You are on page 1of 28

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP TỔNG HỢP


Câu 1. Từ “bay” trong 2 câu dưới đây có quan hệ thế nào về
nghĩa?
Bác thợ nề đang cầm bay trát tường./ Đàn cò đang bay trên trời.
A. đồng nghĩa
B. đồng âm
C. nhiều nghĩa
D. trái nghĩa
Câu 2. Các vế trong câu : “Vì trời mưa nên đường trơn.”
nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối trực tiếp
B. Cặp từ hô ứng
C. Cặp quan hệ từ.
D. Phép thế
Câu 3. Cặp quan hệ từ: “ không chỉ…mà…” biểu thị mối
quan hệ nào?
A. Tăng tiến
B. Nguyên nhân-kết quả
C. Điều kiện-Kết quả
D. Tương phản
Câu 4. Từ “thu” trong 2 từ “mùa thu” và “thu hoạch” là
hai từ có quan hệ như thế nào về nghĩa?
A. Đồng âm
B. Đồng nghĩa
C. Nhiều nghĩa
D. Trái nghĩa
Câu 5. Đâu là cặp từ hô ứng?
A. vì….nên
B. đâu…đấy
C. tuy…nhưng
D. nếu….thì
Câu 6. Bài “Hộp thư mật” nằm trong chủ đề nào?
A. Vì cuộc sống thanh bình
B. Nhớ nguồn
C. Người công dân
D. Nam và nữ
Câu 7. Có bao nhiêu chủ điểm trong phân môn Tập đọc HK2?
A. 5
B. 6
C. 4
D. 7
CÁC CHỦ ĐỀ ĐÃ HỌC

• Người công dân


• Vì cuộc sống thanh bình

• Nhớ nguồn

• Nam và nữ

• Những chủ nhân tương lai


Hãy chia sẻ 1 nhân vật/1 bài
Tập đọc mà con yêu thích
CÁC KIẾN THỨC LTVC
• MRVT theo các chủ điểm
• Nghĩa của từ

• Liên kết câu

• Nối các vế câu ghép

• Ôn tập về dấu câu


• Công dân (Tuần 21)
• Trật tự - An ninh (Tuần 23)
MỞ RỘNG • Truyền thống (Tuần 27)
VỐN TỪ • Nam và nữ ( tuần 30 -31)
• Trẻ em ( Tuần 33)
• Quyền và bổn phận (Tuần 34)
Khái Người dân của một nước, có quyền lợi và
niệm nghĩa vụ với đất nước.

của nhà nước, công dân, công cộng,


của chung công chúng
Các nét nghĩa của
tiếng “công” công bằng, công lí,
không thiên vị
công minh, công tâm
CÔNG công nhân, công
thợ, khéo tay
DÂN nghiệp
Từ đồng
nghĩa Nhân dân, dân chúng, dân

Liên hệ
Khái niệm
Các nét nghĩa của tiếng
“công”
Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho
Từ đồng người dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi.
nghĩa Quyền
Biểu hiện/ hành động?
công dân
Việc mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người
dân phải làm đối với đất nước, đối với người
CÔNG Nghĩa vụ khác
Liên hệ
DÂN công dân Biểu hiện/ hành động?

Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quvền lợi của


Ý thức người dân đối với đất nước.
công dân
Biểu hiện/ hành động?
An ninh là: Ổn
định về chính trị &
Trật tự là: trật tự xã hội
Tình trạng ổn định,
có tổ chức, có kỉ luật
TRẬT TỰ
- AN NINH

Từ ngữ: cảnh Từ ngữ: lực


sát, trọng tài, điều lượng an ninh, cơ
tra, phá án,.. quan an ninh,…
Là lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và
Khái niệm được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Trao lại cho người khác

Truyền Lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều


người biết

TRUYỀN
Nhập vào hoặc đưa vào cơ thể
THỐNG

Từ ngữ truyền nghề, truyền nhiễm, truyền hình,


yêu nước, đoàn kết, nhân ái,..

Ca dao, tục Muốn sang thì bắc cầu kiều


ngữ Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP TỔNG HỢP


Phẩm chất: dũng Thành ngữ, tục ngữ:
cảm, cao thượng, năng - Trai tài, gái đảm.
nổ, thích ứng được với - Trai thanh gái lịch.
mọi hoàn cảnh, dịu - Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo
dàng, khoan dung, cần
con lăn.
mẫn, biết quan tâm đến
- Giặc đến nhà, đàn bà cũng
mọi người…
đánh.

Nam và
nữ
Trẻ em: Người dưới 16 tuổi
Trẻ lên ba, cả nhà học nói.
Thành ngữ, Trẻ người non dạ
tục ngữ Trẻ non dễ uốn
Tre già, măng mọc
Quyền lợi,
Điều mà pháp luật hoặc xã hội nhân quyền.
Quyền công nhận cho người dân được
TRẺ EM hưởng, được làm, được đòi hỏi.
- QUYỀN
VÀ BỔN Điều do có địa vị hay chức vụ mà Quyền hạn,
PHẬN được làm quyền hành,
quyền lực,
thẩm quyền
nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm,
Bổn phận phận sự
NGHĨA
CỦA TỪ

TỪ TỪ TỪ TỪ
ĐỒNG TRÁI ĐỒNG NHIỀU
NGHĨA NGHĨA ÂM NGHĨA
dùng QHT/từ Lặp từ ngữ đã
nối để nối câu sau Lặp từ ngữ
xuất hiện ở câu
với câu trước Dùng từ nối - Phép lặp
đứng trước
- Phép nối
liên kết chặt Nhấn mạnh sự
chẽ về bố cục vật, sự việc được
Các phép nói đến
liên kết câu

dùng 1 đại từ/từ đồng nghĩa


Thay thế từ ngữ
thay thế cho từ ngữ ở câu
- Phép thế trước
tránh lặp/diễn
đạt đa dạng/rút
ngắn độ dài
vì…….nên
NN-KQ do……nên
Cách nối các
vế câu ghép ĐK/GT-KQ nếu…….thì
Hễ……thì
QHT
tương phản tuy…nhưng
mặc dù…..nhưng

trực tiếp gián tiếp tăng tiến không chỉ…..mà còn

Cặp từ
dấu câu
hô ứng

, : ; đâu/
đấy
mới/
đã
vừa/
đã
càng/
càng
chưa/
đã
ai/nấy
gì/ấy
Các tác dụng của dấu
phẩy, gạch ngang,
ngoặc kép?
Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép:
A. Em được mọi người yêu mến vì em chăm ngoan học giỏi.
B. Vì chăm ngoan học giỏi, em được mọi người yêu mến.
C. Em muốn được mọi người yêu mến nên em chăm ngoan học giỏi.
D. Nhờ em chăm ngoan học giỏi mà em được mọi người yêu mến.
Tìm các cặp từ hô ứng thích hợp điền vào chỗ trống.
càng
a) Trời …………..nắng càng
không khí …………….trở nên ngột ngạt.
bao nhiêu Sơn Tinh lại
Thủy Tinh dâng nước lên cao…………………,
bấy nhiêu
dâng núi lên cao …………..
vừa
b) Tôi …………..cầm đã
truyện để đọc, cô giáo ……………phát
hiện ra ngay.
càng cho đi nhiều thì chúng ta ………..nhận
c) Chúng ta ……… càng lại
được nhiều.
Nối mỗi ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp
A. Câu B. Biểu thị mối quan hệ

a) Lan không chỉ chăm chỉ học tập mà 1.Nguyên nhân – kết
bạn còn biết giúp đỡ bố mẹ những quả
công việc nhà.
b) Vì thời tiết thuận lợi nên mùa màng 2.Điều kiện/ giả thiết –
bội thu. kết quả
c) Giá như tôi giúp đèo Hoa đến trường 3.Tăng tiến
thì bạn ấy đã không đi học muộn.

d) Mặc dù mùa xuân đã về nhưng cái 4.Tương phản


giá lạnh của mùa đông vẫn còn.
Qua tiết học này, con được ôn tập
lại những kiến thức nào?

You might also like