You are on page 1of 6

CHƯƠNG ALKALOID

I. Đại cương:
1. Phân loại:
a. Theo sinh phát nguyên (R. Hegnauer)
- Alkaloid thực (N từ acid amin và thuộc dị vòng)
- Proto-alkaloid (N từ acid amin và không tạo dị vòng)
(ephedrine, capsaicin, colchicine, hordenin, mescalin…)
- Pseudo-alkaloid (N không từ acid amin và tạo dị vòng)
(cafein, coniin, aconitin, conessin, solanidin…)
b. Theo cấu trúc hóa học: purin, tropan, quinolin, indol…
Proto alk Alk thực Pseudo alk
alk phenyl-alkylamin alk pyrol, pyrolidin (hygrin, retronecin) Terpenoid(taxol, aconitin,)
(ephedrine, mescalin..) alk tropan (scopanol) Steroid(conessin,solanidi)
alk indol-alkylamin alk indol, indolin (brucin, strychnin) purin(theobromin,cafein..)
(serotonin, gramin, alk quinolin, isoquinolin (acridin, peptid (ergotamine,
abrin) papaverin,codein) ergocryptinin..)
alk tropolon alk pyridin, piperridin (nicotin, lobelin)
(colchicin..)
2. Phân bố alk trong tự nhiên:
- Chủ yếu là TV bậc cao, ngành hạt kín.
- Ít găp alk trong ngành hạt trần, nấm, quyết TV.
- Hầu như không gặp alk trong TV bậc thấp (rêu, địa y, tảo)
- Một số ĐV, vi khuẩn cũng chứa alk.
 Các họ TV giàu alk: ả rút ra fa pa mẹ ăn sò
Apocynaceae > Rutaceae > Ranunculaceae > Fabaceae > Papaveraceae > Menispermaceae >
Annonaceae > Solanaceae.
 Berberin có trong 27 chi thuộc >10 loài khác nhau
 Hàm lượng alk: + ít: <1% + nhiều: ≥ 1% + không có: < 1%
3. Đặc điểm cấu trúc:
- Điểm sôi: thấp hơn alk tương ứng (alcol >alk1>alk 2 >alk3 >ether)
- Tính kiềm: yếu hơn amoniac.( alk 4 > NH4OH >alk 1 >alk2 >alk3)(bậc 4 có tính kiếm mạnh
nhất, yếu nhất là bậc 3)
4. Tính chất của alkaloid:
a. Trạng thái:
- Đa số [C,H,O,N] => rắn/ to thường → - kết tinh được
(trừ arecolin, pilocarpidin dạng lỏng) - nhiệt độ nóng chảy rõ rang
-Đa số [C,H,N] => lỏng/ t thường
o
→ - bay hơi được, bền nhiệt
(trừ,sempervirin, conessin và dẫn chất) - cất kéo được (nicotin, coniin)
b. Độ tan:
- Alk base: không tan trong nước, dễ tan trong các DMHC kém phân cực.
- Alk muối: dễ tan trong nước, kém tan trong các DMHC kém phân cực.
- Một số trường hợp ngoại lệ:
+ Alk base như: cafein, coniin, colchicine, nicotin, spartein, ephedrine, pilocarpin tan/ nước.
+ Alk base như: morphin, strychnine kém tan/ ether.
+ Alk muối như: berberin.HCl, berberin nitrat kém tan/ nước.
+ Alk muối như: lobelin.HCl, reserpine.HCl, apoatropin.HCl tan/ CHCl3 .
+ Alk dạng phenol: dạng base tan/ dd kiềm (morphin base, cephaelin base)
Morphinmeconat + Ca(OH)2→Morphinat. Ca
c. Tính kiềm:
- Hầu hết alk có tính base yếu (pKa=7-9)
- Tuy nhiên cũng có alk có tính kiềm mạnh: alk có 2N (nicotin), alk có N bậc 4, N-oxyd alk.
- Ngoại lệ, có những alk không có pứ kiềm (tính base rất yếu)
 Kiềm nicotin > kiềm NH3 →không sd NH3 mà sd CaO, NaOH, Na2CO3
-Alk có pứ acid yếu: arecaidin, guvacin

5. Phản ứng chung: cơ chế tạo phức giữa anion và cation

Thuốc Thành phần Tạo tủa vô định hình  Lưu ý với các thuốc thử tạo tủa vô
thử màu định hình:
KI + I2 Nâu, nâu đỏ -Độ nhạy tùy thuộc loại thuốc thử, tùy
Bouchardat loại alk.
Dragendorf KI + BiI3 Đỏ cam - Thuốc thử kém bền/ kiềm(dd thử:
f tr.tính, acid nhẹ)
Marmé KI + CdI2 Trắng →vàng (tinh thể) -Tủa có thể tan lại trong thuốc thử thừa
Valse- KI + HgI2 Bông trắng →vàng ngà - Khi tủa có thành phần ổn định (định
Mayer lượng = pp cân gián tiếp: Bertrand.
Bertrand Acid Trắng → trắng ngà 6. Phản ứng đặc hiệu: cơ chế pứ oxi
silicotungstic hoá –khử
Tannin Acid tannic Trắng (tan/
cồn,AcOH,NH3)
Thuốc thử Thành phần alkaloid Màu pứ
Erdmann Acid sulfo-nitric Conessin Vàng→xanh→lục
Fronde Acid sulfo-mobybdic Morphin Tím
Mandelin Acid sulfo-vanadic Strychnine Tím xanh →đỏ
Merke Acid sulfo-selenic Codein Xanh ngọc
Marquis Sulfo-formol Morphin Tím đỏ
Wasicky Sulfo-PDAB Indol Xanh tím→đỏ
Cacothethin Acid nitric đđ Brucin Đỏ máu

Một số pứ đặc hiệu thông dụng:


Alkloid Phản ứng màu Hiện tượng
Tropan Vitali- Morin Tím bền (HNO3 đặc, aceton, KOH 10%/ cồn)
Strychnine Sulfo- chromic Tím →cam →vàng(H2SO4 đặc, K2Cr2O7 tinh
thể)
Brucin Cacothelin Đỏ máu(HNO3 đặc)
Cafein Murexid Tím sim(HCl đđ, H2O2, NH4OH đđ)
Berberin Oxyberberin Đỏ(Oxyberberin→mất màu đỏ(berberin) (javel
(NaClO)
Quinine Thaleoquinin Xanh ngọc (NH3 thừa)
Quinine Erythroquinin Đỏ (NH3 + kaliferocyanid)
Quinine Huỳnh quang Huỳnh quang xanh
 Lưu ý đối với các thuốc thử đặc hiệu:
- Tác nhân: có tính OXH mạnh - Mt thực hiện: khan
- Cho màu khá chuyên biệt, giúp định danh alk - Màu thường kém bền (quan sát nhanh)
- Màu sắc thay đổi tùy các đk pư (t0, pH và độ tinh khiết của mẫu)
7. Chiết xuất:
Tên pp Ưu điểm Nhược điểm
Chiết dạng alk muối -DM rẻ tiền, dễ kiếm -Lẫn nhiều tạp→ hiệu suất thấp
tự - thiết bị chiết xuất đơn giản, đầu tư ít
nhiên trong cây - Áp dụng cho sx qui mô TB→ lớn
Chiết dạng alk muối -Đơn giản, rẻ tiền, nhanh chóng. -Dễ bị phá hủy bởi nhiệt và acid
mới - Áp dụng cho sx qui mô TB→ lớn khi cô trực tiếp.
- Dễ dàng loại bỏ cồn bằng chưng cất - Nếu dùng dư acid có thể tạo
muối kém tan hơn.
Chiết alk base -Áp dụng phổ biến với hầu hết alk -Tốn nhiều dm, dm độc hại
- có tính chọn lọc, alk base thu được - Khó áp dụng ở qui mô lớn
khá sạch - Bã sau khi chiết có thể gây ô
- rất thích hợp cho kiểm nghiệm nhiễm mt
Chiết dạng alk base -Sản phẩm khá tinh khiết Không phổ biến
bay - Dễ thực hiện, rẻ tiền, sản phẩm sạch
hơi - Có tính chọn lọc cao
Chiết dạng alk base -Dễ thực hiện, rẻ tiền, sản phẩm khá Không phổ biến
thăng hoa sạch
- Có tính chọn lọc cao
 Lưu ý:
Khi chiết xuất alk muối:
- Nếu dùng dư acid có thể tạo muối kém tan hơn
- Với phức hợp alk-tanin phải dùng acid vô cơ nóng (H2SO4, HCl nóng) mới có thể tạo alk.sulfat,
alk.HCl
Khi chiết alk base:
(1) Các alk base mạnh, các phức bền cần dùng kiềm mạnh mới có thể giải phóng ra alk.base.
(2) Các alk base quá yếu có thể tan/ DMHC kpc (bình thường), tan/ROH (bất thường. Lưu ý
tránh loại bỏ nhầm dịch ROH có chứa alk base.
(3) Morphin (&alk có OH phenol) pứ với kiềm tạo morphin base dạng phenolat (tan/nước).
Morphin.meconat +Ca(OH)2→Ca.morphinat.
Nếu cho NH4X vào,mt sẽ có tính kiềm, và Ca.morphinat +NH4X→morphin +NH4OH +CaX2
(morphin base tủa trong mt kiềm)
(4) Khi alk toàn phần trong gồm nhiều alk có độ kiềm khác nhau (kiềm rất yếu, yếu, TB, mạnh)
Nếu dùng [DMHC kpc] +[kiềm mạnh dần] có thể chiết riêng từng nhóm alk có tính kiềm tăng
dần. Tránh dùng kiềm mạnh ngay từ đầu vì có thể làm biến đổi cấu trúc của những alk có tính
kiềm yếu.
(5) Khi alk toàn phần trong cây gồm nhiều alk có độ phân cực khác nhau (phân cực kém, TB,
mạnh)
Nếu dùng dãy DM có độ phân cực tăng dần, có thể chiết riêng từng nhóm alk có độ phân cực
tăng dần.
(6) Nếu có chất béo: nên loại bỏ chất béo sớm (vì chất béo+kiềm mạnh→savon; ảh đến độ tan
của alk base)
(7) DM có thể phá hủy/biến đổi alk base: + tạp (peroxyd, aldehyde..) lẫn/DMHC; +bản thân
DMHC tinh khiết.
DM [kiềm mạnh+thời gian dài] có thể:+phá vớ dị vòng N, phá vỡ cấu trúc của alk.;+thủy phân
các ester alk,các glycol-alk.;+racemat hóa 1 số alk(hyoscyamin, scopolamine).
Các qtr này được gia tốc bởi nhiệt độ.
8. Loại tạp:
Tên Đối tượng cần loại
Loại tạp bằng nước Tạp kiểu chlorophyll
Loại tạp bằng Celite Tạp phân cực
Loại tạp bằng than hoạt Tạp kiểu chlorophyll
Loại tạp bằng chì acetat Tạp polyphenol
Loại tạp bằng cách thay đổi Tạp phân cực và kém phân cực
pH và DM -acid hóa d/chiết pH< pKa-2 lắc và loại bỏ p/tan trong dmhc
kém p/cực
-kiềm hóa d/chiết pH> pKa-2 thu hồi dmhc và cắn alk base
9. Phân lập:
Tên Mục đích vd
Phân lập dựa vào độ tan -Áp dụng chủ yếu để tách các -Tách riêng strychnine và
nhóm alk brucin
- Đôi khi có thể tách đc từng - Phân lập conessin
alk riêng biệt
Phân lập vào độ phân cực Chiết và chuyển alk muối
trong dl→alk base
Phân lập dựa vào sự kết tinh ĐK: - Áp dụng đối với các
phân đoạn hỗn hợp alk không quá phức
tạp, trong đó có 1 alk hàm
lượng cao
Phân lập dựa vào tính kiềm Phân lập riêng thành những
nhóm alk khác nhau dựa vào
pH của dd khi dl có chứa
nhiều alk có kiềm rất khác
nhau
Phân lập bằng cách tạo dẫn Tách các alk có các bậc N
chất khác nhau
Phân lập bằng sắc kí
- Phân lập dựa vào sự kết tinh phân đoạn:
Có thể “thử và sai” để lựa chọn dm kết tinh phù hợp, nhưng thường có thể sơ bộ định hướng:
+ Với các alk kém phân cực: nên chọn MeOH, EtOAc, CHCl3, DMC, n-hexan hoặc tổ hợp
2/các dm này
+ Với các alk phân cực: nên chọn MeOH, MeCN hoặc tổ hợp 2 dm này.
10. Phản ứng hóa mô (trên vi phẫu):
Vi Rửa bằng Rồi + thuốc thử Kết luận - Alk và protein đều cho tủa với thuốc thử
phẫu cồn tartric BOUCHARDAT Bouchardat
1 Ko rửa Có tủa nâu → có pr/alk (thử tiếp - Alk tan/ cồn tartric, protein ko tan/ cồn
vi phẫu 2, 3) tartric.
2 Có rửa Vẫn có tủa nâu → có protein (có
alk??) chưa chắc
chắn)
3 Có rửa Ko còn tủa nâu → có alk (chắc chắn)
11. Sắc kí lớp mỏng:
- Nếu SKLM 1 alk ở pH≠ pKa thì:
+ 50% mẫu ở dạng alk base (kém phân cực, Rf cao)
+ 50% mẫu ở dạng alk muối (phân cực hơn, Rf thấp)
=>vết bị kéo dài, có thể tách thành 2 nhóm vết => cần thêm kiềm đến pH≈ (pKa +2) → làm gọn
vết alk (tránh kéo vệt)
Kĩ thuật thêm kiềm: + tẩm vào giấy bão hòa bình SK
+ tẩm vào pha tĩnh
+ thêm vào pha động
-Hệ dm (2-3tp)
+ Nguyên tắc chung: dm // mẫu thử (alk base)
+ Hệ dm thường thêm kiềm yếu: +NH4 (%₀→%), dimethyl formamid (DMF)
+ diethyamin (DEA), triethylamin (TEA)
-Phát hiện vết:
+ Soi UV 254 (tắt quang)/365nm (phát quang)
+ Phun/nhúng thuốc thử Dragendorff →vết đỏ cam→ alk
-Vết SK hình móng ngựa có thêm 1 chất khác nằm chồng lên alk
12. Định lượng alk:
a. Pp cân: áp dụng khi: + không đl bằng acid-base (alk kiềm quá yếu)
+ alk chưa rõ về cấu trúc hóa học
+ hỗn hợp phức tạp của nhiều alk
→ muốn đánh giá sơ bộ về ∑ alk
b. Pp thể tích (pp acid-base): mt khan. Chính xác hơn pp cân
c. Pp đo màu
d. Pp SKLM
13. Công thức:

Rotudine berberine morphine

Quinine colchicine ephedrine

You might also like