You are on page 1of 7

CHƯƠNG 9: VIÊN CHỨC

VBPL:
1. Luật viên chức 2010 (sđ, bs 2019)
2. Nghị định 115/2020/NĐ-CP ngày 27/11/2020 của CP quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý
nn
3. Nghị định 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của CP về xử lý kỷ luật cán booj, công chức, viên
chức.
4. Nghị định 27/2012/NĐ_CP ngày 6/4/2020.

I. Khái niệm
- Viên chức là công dân VN được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự
nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đon vị sự
nghiệp công lập theo quy định của pháp luật. (Điều 2 Luật viên chức 2010)
II. Đặc trưng của viên chức
- Là công dân VN (so sánh Điểm a khoản 1 Điều 36/Luật công chức)
- Được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một chức danh nghề nghiệp, được xếp hạng chức danh
nghề nghiệp. (Cán bộ: thông qua bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm, để giữ chức vụ chức danh
theo thời nhiệm)
- Làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập của nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức
chính trị - xã hội.
- Hoạt động của viên chức là hoạt động nghề nghiệp, gắn liền với vị trí việc làm.
- Chế độ làm việc sau khi được tuyển dụng đối với viên chức là chế độ làm việc theo hợp
đồng (gọi là “hợp đồng làm việc”)(Đọc tuyển dụng công chức)
- Viên chức được hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập
 Viên chức chỉ được hưởng lương của đv sự nghiệp công lập mà ko được hưởng
lương từ ngân sách nhà nước?
- Nhận định sai. Quỹ lương của đvsncl từ 2 nguồn cb là ngân sách nn và các đơn vị
khác của sự nghiệp cl.
III. Quy chế quản lý của viên chức
a. Quyền của viên chức:
- Về hoạt động nghề nghiệp (Điều 11, Điểm đặc biệt: Khoản 6 Điều 11, trong khi đó CB
phải chấp hành quyết định của cấp trên, không được quyền từ chối tại Khoản 2 Điều
9 Luật Cán bộ công chức. Khoản 5 Điều 11: được quyền tự quyết định về vấn đề
chuyên môn)
https://luatduonggia.vn/luat-can-bo-cong-chuc-so-22-2008-qh12-ngay-13-thang-11-
nam-2008/
https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Luat-vien-chuc-2010-
115271.aspx

- Về tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền lương


- Về nghỉ ngơi
- Về hoạt động kinh doanh và làm việc ngoài thgian quy định
 Điều 14: Quyền của viên chức về hđ kinh doanh – Quyền của iên chức về làm việc
ngoài tgian quy định. CB công chức không được hoạt động nghề nghiệp ngoài
thgian như Viên chức (Khoản 1)
 Khoản 3: Chú ý th điểm góp vốn.
- Các quyền khác

14-4-2022
Trách nhiệm kỷ luật của Cán bộ, công chức, viên chức
1. Khái niệm
- Trách nhiệm kỷ luật : Là việc áp dụng những hậu quả bất lợi đối với những cán bộ, công
chức, viên chức, thực hiện hành vi vi phạm pháp luật mà theo quy định phải bị xử lý kỷ
luật.
2. Đặc điểm của TNKL:
- Cơ sở của trách nhiệm kỷ luật là vi phạm kỷ luật và những VPPL khác mà theo quy định
phải bị xử lý kỉ luật.
Kỷ luật là gì>
- Là tổng thể các quy định nhằm bảo đảm trật tự, nền nếp hoạt động nội bộ của mọi cơ quan,
tổ chức của Nhà nước và của xã hội nói chung, cũng như sự tuân thủ nghiêm chỉnh các
quy định đó.
Đọc K1DD6 NDD112/2020/NĐ-CP
Đặc điểm của trách nhiệm kỷ luật:
- Đối tượng áp dụng trách nhiệm kỷ luật là cán bộ, công chức, viên chức

Câu hỏi
1. X là nữ công nhân làm việc tại Nhà máy chế biến nông sản sau thu hoạch K. Trog
giờ làm việc, X nhờ một nữ công nhân khác trông giùm mẻ sản phẩm mà cô chịu
trách nhiệm phơi sấy, rồi tranh thủ đi gội đầu trước cổng nhà máy. Khi quay trở
lại xưởng, mẻ sản phẩm đã bị cháy đen do đồng nghiệp của cô thao tác sai trong
quá trình điều khiển máy sấy. Hỏi, trách nhiệm kỷ luật đặt ra đối với X có phải là
trách nhiệm kỷ luật nhà nước không? Vì sao?
 (Phần ghi âm)
2. Trách nhiệm kỷ luật có đặt ra đối với cán bộ, công chức, viên chức, đã nghỉ việc,
nghỉ hưu không?
 Căn cứ vào Khoản 5 Điều 84 Luật cán bộ công chức và luật viên chức, thì trách nhiệm
kỷ luật có đặt ra với cán bộ, công chức, viên chức đã nghỉ việc, nghỉ hưu.

Giữa người có thẩm quyền và quyết định kỷ luật và cán bộ, công chức, viên chức bị kỷ
luật có quan hệ trực thuộc về mặt tổ chức => TNKL có tính chất nội bộ
Đọc Điều 20 nghị định NĐ112/2020/NĐ-CP:
“Mục 1. THĂM QUYỀN VÀ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC XỬ LÝ KỶ LUẬT CÁN BỘ
Điều 20. Thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với cán bộ
Thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với cán bộ được quy định như sau:
1. Cấp có thẩm quyền phê chuẩn, quyết định phê duyệt kết quả bầu cử thì có thẩm quyền xử lý
kỳ
luật, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này;
2. Đối với các chức vụ, chức danh trong cơ quan hành chính nhà nước do Quốc hội phê chuẩn
thì
Thủ tướng Chính phủ ra quyết định xử lý kỷ luật.”
Đối với công chức:
Điều 24. Thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với công chức
1. Đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý, người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị
có thẩm quyền bổ nhiệm hoặc được phân cấp thẩm quyền bổ nhiệm tiến hành xử lý kỷ luật và
quyết định hình thức kỳ luật.
2. Đối với công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý, người đứng đầu cơ quan quản lý
hoặcngười đứng đầu cơ quan được phân cấp quản lý công chức tiến hành xử lý kỷ luật và
quyết định hình thức kỳ luật. Đối với công chức cấp xã, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện
tiến hành xử lý kỷ luật và quyết định hình thức kỳ luật.
3. Đối với công chức biệt phải, người đứng đầu cơ quan nơi công chức được cử đến biệt phái
tiến hành xử lý kỳ luật, thống nhất hình thức kỳ luật với cơ quan cử biệt phái trước khi quyết
định hình thức kỳ luật. Hồ sơ, quyết định kỳ luật công chức biệt phái phải được gửi về cơ
quan quản lý công chức biệt phái.
4. Trường hợp công chức có hành vi vi phạm trong thời gian công tác tại cơ quan, tổ chức,
đơn vị cũ mà khi chuyển sang cơ quan mới mới phát hiện hành vi vi phạm đó và vẫn còn
trong thời hiệu xử lý kỳ luật thì cơ quan cũ nơi công chức đã công tác tiến hành xử lý kỳ luật.
Hồ sơ, quyết định xử lý kỳ luật phải được gửi về cơ quan nơi công chức đang công tác.
Trường hợp cơ quan có thẩm quyền xử lý kỷ luật đã giải thể, chia, tách, hợp nhất, sáp nhập thì
những người có trách nhiệm liên quan phải bàn giao hồ sơ để cơ quan nơi công chức đang
công tác thực hiện việc xử lý kỷ luật.
Hồ sơ, quyết định kỳ luật công chức phải được gửi về cơ quan quản lý công chức.
5. Đối với công chức làm việc trong Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân thì thẩm
quyền xử lý kỷ luật được thực hiện theo quy định của cơ quan có thẩm quyền quản lý công
chức.
Điều 31. Thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với viên chức
1. Đối với viên chức quản lý, người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền bổ
nhiệm tiến hành xử lý kỷ luật và quyết định hình thức kỷ luật. Đối với viên chức giữ chức
vụ, chức danh do bầu cử thì cấp có thẩm quyền phê chuản, quyết định công nhận kết quả
bầu cử tiến hành xử lý kỷ luật và quyết định hình thức kỷ luật.
2. Đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công
lập quản lý viên chức tiến hành xử lý kỷ luật và quyết định hình thức kỷ luật.
3. Đối với viên chức biệt phái, người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi viên chức
được cử đến biệt phái tiến hành xem xét xử lý kỷ luật, đề nghị hình thức kỷ luật. Hồ sơ xử
lý kỷ luật phải được gửi về đơn vị sự nghiệp công lập cử viên chức biệt phái để ra quyết
định kỷ luật theo thẩm quyền.
4. Trường hợp viên chức có hành vi vi phạm trong thời gian công tác tại cơ quan, tổ chức,
đơn vị cũ mà khi chuyển sang cơ quan, tổ chức, đơn vị mới mới phát hiện hành vi vi phạm
luật và vẫn còn trong thời hiệu xử lý kỷ luật thì thảm quyền tiến hành và xử lý kỷ luật
thuộc cơ quan, tổ chức, đơn vị cũ nơi viên chức công tác. Hồ sơ, quyết định kỳ luật phải
được gửi về cơ quan, tổ chức, đơn vị đang quản lý viên chức. Trường hợp đơn vị sự
nghiệp công lập trước đây đã giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách thì những người có
trách nhiệm liên quan phải bàn giao hồ sơ để đơn vị sự nghiệp công lập đang quản lý viên
chức thực hiện việc xử lý kỷ luật.
5. Đối với viên chức làm việc trong Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân thì thẩm
quyền xử lý kỷ luật được thực hiện theo quy định của cơ quan có thẩm quyền của cơ quan
quản lý viên chức.
=> Với viên chức được bầu cử, ai phê chuẩn chức vụ/ bổ nhiệm thì đồng thời là ng có
thẩm quyền xử lý kỉ luật viên chức đó.
Đặc điểm của TNKL:
- TNKL có thể được áp dụng đồng thời với các dạng trách nhiệm hình sự, hành chính, vật
chất.
- Thủ tục truy cứu trách nhiệm kỷ luật là thủ tục hành chính.
- Kết quả của việc truy cứu trách nhiệm kỷ luật là quyết định xử lý kỷ luật của người có
thẩm quyền.
- Trách nhiệm kỷ luật để lại “án tích”

3. Các hình thức xử lý kỷ luật:


 Cán bộ:
- Khiển trách
- Cảnh cáo
- Cách chức
- Bãi nhiệm
Câu hỏi
1. Tại sao hình thức xử lý kỷ luật nặng nhất với cán bộ là bãi nhiệm?
-
2. Có thể áp dụng hình thức kỷ luật bãi nhiệm đối với Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ
quan ngang bộ không? Vì sao?
-
 Công chức
- Khiển trách
- Cảnh cáo
- Hạ bậc lương
- Giáng chức
- Cách chức
- Buộc thôi việc
(Đ79 Luật CB, CC 2008)

 Viên chức
- Khiển trách
- Cảnh cáo
- Cách chức
- Buộc thôi việc
(Đ52 Luật VC 2010)

Lưu ý:
- CC, VC bị Tòa án kết án phạt tù mà không được hưởng án treo hoặc bị kết án về tội phạm
tham những, đương nhiên bị buộc thôi việc kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp
luật.

Câu hỏi:
- CB, CC sau khi nghi việc hoặc nghii
Khiển trách, cảnh cáo, xóa tư cách chức vụ đảm nhiệm.
12/05/2022
Lưu ý BT công chức, Viên chức
BT Vi phạm hành chính

2.Đặc điểm của TNHC:


- TNHC chỉ phát sinh khi có VPHC. Nói cách khác, cơ sở thực tế để truy cứu TNHC là
VPHC.
- Cơ sở pháp lý để truy cứu TNHC là Luật xử lý VPHC và các văn bản pháp luật về xử lý
VPHC trong các lĩnh vực.
- TNHC được áp dụng bởi cán bộ, công chức thuộc CQNN có thẩm quyền theo quy định
pháp luật, trong đó chủ yếu là cơ quan hành chính nhà nước.
- TNHC được áp dụng theo thủ tục hành chính, tức là ngoài trình tự xét xử của Tòa án.

- Người bị truy cứu TNHC không mang án tích

- Kết quả của việc truy cứu TNHC được thể hiện bởi quyết định xử phạt VPHC

- Việc truy cứu TNHC không phụ thuộc vào việc VPHC đã gây ra thiệt hại hay chưa. Thiệt
hại đã xảy ra chỉ có ý nghĩa khi quyết định hình thức và mức phạt.

3. Thẩm quyền quy định về xử phạt VPHC:


- (Luật xử lý vi phạm HC- in)- , được mang VBVPPL vào phòng thi
- Chính phủ
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định:
 Xử phạt VPHC trong hoạt động kiểm toán nhà nước.
 Xử phạt VPHC đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng
- Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc TƯ: Khung tiền phạt

4. Các biện pháp TNHC:


- Bao gồm 2 nhóm biện pháp:
 Xử phạt vi phạm hành chính
 Khắc phục hậu quả do VPHC gây ra
(Hình thức xử phạt không dc ghi tắt thành hình phạt)
a. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính:
- Bao gồm 2 nhóm:
 Được áp dụng một cách độc lậ: Đối với mỗi VPHC cá nhân, tổ chức chỉ bị áp dụng 1
hình thức xử phạt chính.
Các hình thức xử phạt chính:
1. Cảnh cáo
2. Phạt tiền
3. Tước quyền sử dụng giấy phép…
Cách hình thức xử phạt bổ sung/chính…
- Cảnh cáo: áp dụng đối với
 VPHC không nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ và theo quy định thì bị áp dụng
HTXP cánh cáo.
Cảnh cáo (áp dụng đối với)
- VPHC không nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ và theo quy định thì bị áp dụng HTXP
cảnh cáo.
- Mọi hành vi VPHC do ng chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đnê sduowis 16 tuổi thực hiện

17/5/2022
MỨC TIỀN PHẠT CỤ THỂ ĐỐI VỚI MỘT HÀNH VI VPHC

 Là mức trung bình của khung tiền phạt được quy định đối với HV đó;

Mức tối thiểu Mức tb Mức tối đa (3tr)

(1tr) ((1tr+3tr)/2)

(khoản 4 Điều 23)

Tước quyền sử dụng giấy phép chứng chỉ hành nghề có thời hạn:

 Là hình thữ xử phạt được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm nghiêm trọng các hoạt động
được ghi trong giấy phép, chứng chỉ hành nghè.

Tước khi nào?

Khi có căn cứ:


 Trực tiếp vi phạm các hoạt động

Thời hạn tước:

 Từ 01 tháng đến 24 tháng (Khoản 3 Ddieuf 25 Luật XLVPHC)

*Cách tính thời hạn tước

You might also like