You are on page 1of 6

[3P-1] Phân tích thực trạng và khảo sát nhu cầu thị trường/

khách hàng
Lớp: A37 Nhóm: 5 Tên thành viên: Nguyễn Phương Trinh

Dự án cá nhân Hiện nay, giới trẻ Việt Nam có khuynh hướng sử dụng chất kích thích để giảm stress
đề xuất

A. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ DỰ ÁN ĐỀ XUẤT

Mục tiêu - Chứng minh sự tồn tại của vấn đề: Vấn đề có thực sự tồn tại?
- Mô tả hoàn cảnh thực tế của vấn đề thông qua việc sử dụng các minh hoạ bằng hình ảnh, số
liệu, hoặc sử dụng các nguồn tham khảo khác.
- Hoặc đến những nơi vấn đề có thể xảy ra và quan sát hoàn cảnh của vấn đề, phỏng vấn các
bên liên quan (người sử dụng, nhân viên, quản lý…)

Minh hoạ: Sử dụng các sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, hình ảnh để thể hiện thực trạng của vấn đề và mô tả ngắn gọn mỗi
hình thức minh họa sử dụng

1. Thực trạng

Hình 1.1 Thực trạng giới trẻ lạm dụng chất kích thích
Hình 1.2 Hậu quả chất kích thích để lại

2. Nguyên nhân

Hình 2.1 Hình 2.2

 Rất nhiều bài báo đã nghiên cứu và chỉ ra nguyên nhân khiến giới trẻ ( hay còn gọi là GenZ ) ngày nay dễ
bị rơi vào trạng thái căng thẳng – stress.
3. Tác hại

Hình 3.1 – 3.2 Một nghiên cứu về tác hại khi sử dụng chất kích thích

Diễn giải: Mô tả các công cụ minh hoạ sử dụng bên trên để chứng minh thực trạng của vấn đề dự án đề xuất. Sử dụng các
giá trị định lượng (nếu có thể).

Các chất kích thích đều có điểm chung là khiến người sử dụng chìm vào ảo giác và mất dần ý thức.
Với nhiều người, đây là phương pháp hữu hiệu giúp họ giải tỏa stress, quên đi thực tại mà không một loại
hình giải trí nào có thể làm được. Không nhiều bạn trẻ ý thức được tác hại của chúng cho tới khi phải trả
giá, thậm chí bằng chính mạng sống của mình. Bên cạnh thuốc phiện, heroin, thời gian qua, các chất kích
thích khác như ma túy tổng hợp, cỏ Mỹ, bóng cười… xuất hiện ngày càng nhiều.

1. Thực trạng

 Rượu là một loại chất kịch thích phổ biến và được sử dụng thường xuyên nhất ở lứa tuổi thanh
thiếu niên. Khi học đến lớp 12, hơn 70% thanh thiếu niên đã dùng thử rượu. Việc sử dụng rượu
nặng cũng phổ biến, và những người uống rượu ở tuổi vị thành niên có thể bị ngộ độc rượu.
Gần 90% tất cả các loại rượu mà thanh thiếu niên uống trong thời gian say sưa, khiến họ có nguy
cơ bị tai nạn, chấn thương, hoạt động tình dục không mong muốn và các kết cục tồi tệ khác.

 Tỷ lệ sử dụng thuốc lá ở thanh thiếu niên đã giảm đáng kể trong những năm 1990 và 2000 nhưng
hiện tại đã có xu hướng tăng trở lại. CDC báo cáo rằng vào năm 2017, khoảng 8,8% học sinh
trung học đang sử dụng thuốc lá (có hút thuốc lá trong 30 ngày trước đó)

2. Tác hại

 Ảnh hưởng tới giấc ngủ


 Ảnh hưởng tới vấn đề ăn uống; không có cảm giác thèm ăn, dẫn đến hàm lượng dưỡng chất đưa vào cơ
thể bị thiếu hụt.
 
 Đặc biệt khi bụng đói dùng các chất kích thích càng gây hại, gây buồn nôn, nhịp tim không ổn định.
 Ảnh hưởng đến tim, gan: thay đổi nhịp tim, đập nhanh hơn lúc bình thường, huyết áp tăng cao, hay mệt
mỏi, có cảm giác hồi hộp, giãn đồng tử, đổ mồ hôi, tăng sức ép gây tổn thương gan.

KẾT LUẬN:

- Vấn đề dự án “Giới trẻ Việt Nam có khuynh hướng sử dụng chất kích thích để giảm stress” thực sự đang
tồn tại vì những thực trạng và tác hại mà nó để lại
- Nhận thức được tầm quan trọng và tính thiết yếu của vấn đề căng thẳng – stress, đòi hỏi chúng ta
phải tìm ra giải pháp cho vấn đề cấp bách này

Nguyên nhân gây ra vấn đề dự án là:


 Để thể hiện sự từng trải hoặc để được là một phần của một nhóm, băng đảng.
 Để giảm stress tìm kiếm trải nghiệm mới và thách thức
 Để làm giảm các triệu chứng rối loạn sức khoẻ tâm thần (ví dụ, trầm cảm, lo lắng)
Nguồn thông tin:
1. https://baothuathienhue.vn/van-nan-lam-dung-chat-kich-thich-trong-gioi-tre-a94659.html#:~:text=M%E1%BB
%99t%20b%E1%BB%99%20ph%E1%BA%ADn%20gi%E1%BB%9Bi%20tr%E1%BA%BB,v%C3%A0%20m
%E1%BA%A5t%20d%E1%BA%A7n%20%C3%BD%20th%E1%BB%A9c.
2. https://cand.com.vn/Ban-tin-113/phe-ma-tuy-chay-xe-may-gay-tai-nan-chet-nguoi-i661643/
3. https://thcsmyphuoc.bencat.edu.vn/cong-doan-nganh/tac-hai-cua-ma-tuy-trong-hoc-duong-198.html

B. KHẢO SÁT NHU CẦU THỊ TRƯỜNG/ KHÁCH HÀNG

Dựa vào kết quả bảng khảo sát, phỏng vấn của nhóm về nhu cầu các bên liên quan được thể
Mục tiêu: hiện qua những phàn nàn, ý kiến, thái độ, mong muốn... để phân tích, tổng hợp nhằm xây
dựng các yêu cầu của giải pháp tương lai.

Hình 1 Hình 2

Hình 3
Hình 4

Hình 5
Diễn giải: Mô tả các công cụ minh hoạ sử dụng bên trên để chứng minh thực trạng của vấn đề dự án đề xuất.
Sử dụng các giá trị định lượng (nếu có thể).

Mô tả: Vừa qua, tôi đã triển khai một cuộc khảo sát ý kiến nhỏ ( 11 người tham gia ) của
các bạn sinh viên UEF nói riêng và sinh viên các trường đại học khác nói chung về vấn đề
“GIỚI TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY CÓ KHUYNH HƯỚNG SỬ DỤNG CHẤT KÍCH THÍCH
ĐỂ GIẢM STRESS “ thông qua việc khảo sát các bên liên quan. Cá nhân tôi đã khảo sát được
thực trạng sinh viên lạm dụng chất kịch thích khi bị stress qua những câu hỏi sau đây:

 Bạn, anh/chị còn đi học không?


 Bạn, anh/chị có quan tâm đến vấn đề này không?
 Bạn, anh/chị đã từng sử dụng chất kích thích khi bị stress chưa?
 Nguyên nhân chính khiến giới trẻ có khuynh hướng sử dụng chất kích thích?
 Mức độ nghiêm trọng của việc lạm dụng chất kích thích để giảm stress?

Thông qua những câu hỏi trên về vấn đề Giới trẻ có khuynh hướng sử dụng chất kích thích
để giảm stress được thực hiện bởi các bạn sinh viên thì có đến 90.9% các bạn còn đang đi học
và quan tâm đến vấn đề này. Bên cạnh đó, có đến 72.7% trong số 11 sinh viên đã từng sử dụng
chất kích thích để giải tỏa tiêu cực và nghiêm trọng hơn, căng thẳng - stress là nguyên nhân
chính dẫn đến những tệ nạn này (81,8% ) .Tuy nhiên, với mức độ nghiêm trọng lên đến 90.9%
và những con số lớn như vậy nhưng lại vấn đề này vẫn đang tiếp diễn ở hiện tại và trong tương
lai.

Kết luận: Sau khi thực hiện khảo sát ta thấy được rằng mặc dù việc lạm dụng chất kích
thích ảnh hưởng nghiêm trọng đến thể chất, nâng cao chất lượng đời sống - học tập của sinh
viên và căng thẳng – stress là nguyên nhân chính khiến các bạn dính vào các tệ nạn xã hội ( đặc
biệt là sử dụng chất kích thích ) nhưng vấn đề này vẫn diễn ra ở phần lớn sinh viên hiện nay.
Nguồn thông tin: Kết quả từ form khảo sát cá nhân

You might also like