You are on page 1of 4

[2P-1] Khảo sát thực trạng/ sự tồn tại của vấn đề

Tên lớp: ____A26____ Số thứ tự nhóm: ___02___ Tên thành viên: - Đoàn Thị Kim Oanh
- Nguyễn Lê Anh Tuấn
- Võ Ngọc Thanh Ngân
Phiếu này dùng để mô tả thực trạng, chứng minh sự tồn tại của vấn đề.
Cá nhân thực hiện khảo sát và ghi lại ý kiến/ thông tin của các bên liên quan về đề tài nhóm.

Đề tài nhóm Nhiều sinh viên gặp phải vấn đề trầm cảm do áp lực học tập ở Việt Nam.

Mô tả: Giải thích cụ thể nội dung của cuộc điều tra (Sử dụng số liệu, bảng, biểu đồ hoặc hình ảnh để thể hiện
cuộc khảo sát của bạn để thu thập thông tin từ các bên liên quan đến vấn đề). Vấn đề gì? Xảy ra ở đâu?
Các bên liên quan là ai? Ý kiến của họ như thế nào? Thực trạng của vấn đề (mức độ nghiêm trọng, cấp
thiết) ra sao?

Hình 01:
- Khoàng 25% dân (2021 )số rơi vào tình
trạng trầm cảm và có sự phổ biến cao
trong nhóm bạn sinh viên (Thống kê
của Viện sức khoẻ tâm thần – Bệnh viện
Bạch Mai).
- Các bệnh viện lớn tại TP. HCM cũng
ghi nhận sự gia tăng đáng kể của căn
bệnh trầm cảm chủ yếu đến từ sinh viên
với nguyên nhân lớn nhất là áp lực học
Hình 01: Sinh viên bị trầm cảm do áp tập.
lực học tập (Ảnh minh hoạ: báo lao
động)

Hình 02: (Khảo sát 2019)


- Hơn 80% sinh viên ngủ ít 8 tiếng/ngày.
- Hơn 10% ngủ dưới 5 tiếng/ngày.
- Một nửa số sinh viên ngủ sau 23h và
20% sau 0h.
- Hơn 44% sinh viên không có thời gian
nghỉ trưa.

Hình 02: Sinh viên được đặt kì vọng


quá cao (Ảnh minh hoạ:
youth.com.vn)

Hình 03:
Một nghiên cứu mới về trầm cảm do áp lực
học tập được thực hiện trên 2.099 sinh viên Y tại
các trường đại học lớn tại Việt Nam cho thấy:
- Khoảng 56,5% có dấu hiệu trầm cảm.
Trong đó:
+ 8,7% có tư tưởng tự tử
+ 3,9% lên kế hoạch tự tử
+ 0,9% cố gắng tự tử

Hình 03: Sinh viên ngành Y mệt mỏi,


thiếu ngủ (Ảnh minh hoạ: Chia sẻ Y
khoa)
Hình 04:
- Sinh viên này chia sẻ đã bị trầm cảm từ
cuối năm lớp 10.
- Bạn bị gò bó, không thoải mái trong việc
học, sinh hoạt.
- Hiện tại sinh viên này cảm thấy rất mệt
mỏi, ngột ngạt, khó chia sẻ với gia đình và
bạn bè.

Hình 04: Một sinh viên giấu tên chia


sẻ về trầm cảm do học tập (Ảnh minh
hoạ: CTK Confessions)

Hình 05:
- Chị V.T.M.Tr (sinh viên năm cuối) chị kể
khi đậu đại học mới đầu chị rất hào hứng.
- Nhưng cho đến năm hai các môn học đều
khó dần, chỉ duy nhất một môn dù cố gắng
nhưng chị đã thi trượt 3 lần. Tr bắt đầu
chán nản.
- Sau một thời gian Tr học hành sa sút,
không còn hứng thú. Gia đình thúc giục
học thì Tr càng hoảng sợ và vùi đầu đầu
vào sách vở. Áp lực, nỗi sợ đè nén khiến
Hình 05: Sinh viên mắc bệnh trầm Tr mất ngủ, bỏ ăn, nhốt mình trong bốn
cảm khám tại bệnh viên ĐH Y Dược bước tường.
TP. HCM (Ảnh: CTV) - Khi đến bệnh viện khám Tr mới biết mình
bị trầm cảm.

Hình 06: Gia đình đau buồn vì sự ra Hình 07: Nhà báo Thu Hà báo động
đi của người con trai tài giỏi của mình bệnh trầm cảm do áp lực học tập
(Ảnh minh hoạ: CafeBiz) (Ảnh: CafeBiz)

Hình 06-07:
- 16/02 cơ quan điều tra cho biết Nguyễn Văn Nghĩa (sinh năm 2003, Bình Định) đã tự
tử vì trầm cảm do áp lực học tập trên sông Sài Gòn.
- Ra đi ở độ tuổi quá trẻ, hoàn cảnh gia đình cũng không khá giả đã được nhận nhiều sự
tiếc nuối, cảm thông cho tương lai của nam sinh này.
- Nhà báo Thu Hà đau đớn chia sẻ thêm:
+ Nam sinh N. là một học sinh giỏi, ngoan, học kì 1 điểm trung bình loại giỏi
8,6 (Đại học Sư phạm Kỹ thuật).
+ Do áp lực học tập quá cao và dài hạn đã khiến nam sinh N gặp phải vấn đề
trầm cảm nặng.
+ Trong quá trình trầm cảm, nam sinh cố gắng luôn tươi cười, hoà đồng, chịu
khó và ngoài ra không chia sẻ với ai về vấn đề hiện bệnh lý của mình. Đã khiến tâm
lý, cảm xúc nam sinh bị dồn nén dài hạn. Nên mới xảy ra trường hợp đáng tiếc như
vậy.

Kết luận: Nhận định của cá nhân về kết quả khảo sát về thực trạng/ sự tồn tại của vấn đề thuộc đề tài nhóm:
Vấn đề có tồn tại hay không? Thực trạng của vấn đề có nghiêm trọng/ cấp thiết không?
Hiện nay, vấn đề về trầm cảm do áp lực học tập của các bạn sinh viên đang được nhiều người quan tâm
đến. Đây chính là vấn đề mà rất nhiều sinh viên Việt Nam hiện nay phải đối mặt. Đó không đơn thuần là việc
mất niềm tin sống, thiếu kỹ năng mềm, hay tệ hơn là lười biếng, không chịu lao động như nhiều người lầm
tưởng. Mà đó chính là câu chuyện dài về một căn bệnh đang hiện hữu và không có chiều hướng thuyên giảm
trong xã hội ngày càng phát triển hiên nay, có thể gọi nó là “sát thủ thầm lặng”. Căn bệnh trầm cảm do áp lực
học tập này đã vô tình gây tổn hại nghiêm trọng cho gia đình và xã hội vì đem đến nhiều nỗi đau khổ, phá hoại
cuộc sống bình thường và nếu không điều trị thì có nguy cơ dẫn đến tự sát. Tỷ lệ tự sát do trầm cảm áp lực học
tập khá cao ở lứa tuổi 15-24 tuổi. Từ các dữ liệu trên, tôi chắc chắn trầm cảm do áp lực học tập ở sinh viên là
vấn đề rất cấp thiết, nghiêm trọng. Mọi người không thể lơ là với nó.
Nêu và mô tả 1 ví dụ tương tự với vấn đề thuộc đề tài nhóm (trong nước hoặc trên thế giới): (cùng 1 vấn đề
hoặc tương tự ở trong 1 hoàn cảnh tương tự hoặc ở một hoàn cảnh khác).

NHIỀU SINH VIÊN MẮC BỆNH TRẦM CẢM Ở PHẦN LAN


Hình 01: (2018)
- Được mệnh danh là quốc gia hạnh
phúc nhất thế giới, tỷ lệ tử tự ở Phần
Lan hiện chỉ bằng 1/2 với thập niên
1990 và đã giảm ở tất cả các nhóm
tuổi (đặc biệt là học sinh – sinh
viên).
- Sự tiến bộ này có được là nhờ chiến
dịch trên toàn quốc nhằm ngăn chặn
việc tự tử khi mọi thứ trở nên tồi tệ
nhất và việc tình hình điều trị trầm
Hình 01: Phần Lan – quốc gia hạnh cảm đã được cải thiện.
phúc nhất thế giới vẫn còn nhiều - Tuy nhiên, tỷ lệ tự tử ở nước này
người trẻ bị trầm cảm (Ảnh: Getty hiện vẫn cao hơn mức trung bình của
Images) châu Âu (1/3 số ca tử vong vì trầm
cảm do áp lực học tập chủ yếu là học

Hình 02:
- Kirsi – Marja Moberg – 34 tuổi chia sẻ,
khi còn là sinh viên cô đã phải đương
đầu với trầm cảm do áp lực học tập.
- Jonne Juntura - bác sĩ thực tập – 27 tuổi
cũng chia sẻ, anh cũng bị trầm cảm do
áp lực học tập trong 6 tháng đại học.
- Họ chia sẻ thêm, hiện tại cuộc sống của
học rất ổn do chính sách đãi ngộ tốt của
nhà nước, tuy nhiên, họ vẫn cảm thấy
Hình 02: Kirsi – Marja Moberg và
xung quanh họ vẫn còn thái độ kỳ thị
Jonne Juntura chia sẻ quan điểm về
trầm cảm do áp lực học tập.
căn bệnh trầm cảm do áp lực học tập.
(Ảnh: Getty Images)

Hình 03:
- Với hệ thống phúc lợi lớn tốt và tỷ lệ
bất bình đẳng thấp, thanh niên Tuukka
cảm thấy mức độ hạnh phúc của mình
10/10, bản thân và bạn bè chưa từng
vướng phải trầm cảm do áp lực học tập.
- Cậu cảm thấy biết ơn đất nước vì đã
không gây áp lực lên họ bằng những
con số khô khan, kỳ vọng của mọi
Hình 03: Sinh viên Tuukka lớn lên người.
trong hạnh phúc và không hề có triệu
chứng trầm cảm (Ảnh: Getty Images)

Nguồn thông tin đã sử dụng:


o Tác giả: Hoàng Biên – Thuỳ Linh. Ngày đăng tải: 10/04/2021. Bài báo: “Bệnhh tâm thần liên quan
đến stress, trầm cảm đáng báo động”
< https://laodong.vn/y-te/benh-tam-than-lien-quan-den-stress-tram-cam-dang-bao-dong-897233.ldo >
o Nguồn: Zing News. Ngày đăng tải: 21/02/2019. Bài báo: “Áp lực học tập khiến học sinh TP. HCM
thiếu ngủ, stress nặng”
< https://vtc.vn/ap-luc-hoc-tap-khien-hoc-sinh-sai-gon-thieu-ngu-stress-nang-ar458800.html >
o Tác giả: CKT Confessions. Ngày đăng tải: 14/10/2020. Bài báo: “Áp lực học tập”
< https://www.facebook.com/210571695752150/posts/1872681809541122/ >
o Tác giả: Tiến Long. Ngày đăng tải: 10/05/2016. Bài báo: “Báo động sang chấn tâm lý”
< https://thanhnien.vn/bao-dong-sang-chan-tam-ly-post1054104.html >
o Tác giả: PV. Ngày đăng tải: 17/02/2022. Bài báo: “Từ vụ sinh viên N. nhập học và tự tử trên sông Sài
Gòn, nhà báo Thu Hà đau đớn: Hãy công bằng với trầm cảm!”
< https://cafebiz.vn/tu-vu-sinh-vien-n-nhap-hoc-va-tu-tu-tren-song-sai-gon-nha-bao-thu-ha-dau-don-
hay-cong-bang-voi-tram-cam-20220217204623398.chn >
o Tác giả: Maddy Savage. Ngày đăng tải: 27/12/2019. Bài báo: “Bị trầm cảm ở nơi “hạnh phúc nhất thế
giới”
 https://www.bbc.com.tramcamonoihanhphucnhat

You might also like