You are on page 1of 8

h Trần Quang Phú h Thống Trần

CÁC CÂU HỎI CẦN LƯU Ý

Bài 1. So sánh giữa Địa tô Tư bản chủ nghĩa và Địa tô phong kiến

Lời giải.

IN
• Giống nhau : Đều sở hữu ruộng đất được thực hiện về mặt kinh tế , cả 2 loại địa tô đều là kết quả
của sự bóc lột với những người lao động

ÊN
• Khác nhau :

Địa tô Tư bản chủ

-L
Địa tô phong kiến
nghĩa
Phản ánh mối quan

ÁC
hệ giữa 3 giai cấp :
Phản ánh giữa giai cấp
Địa chủ , nhà tư bản
địa chủ và nông dân.

M
kinh doanh ruộng đất,
Về mặt chất Địa chủ gián tiếp bóc
công nhân công công
lột công nhân thông
nghiệp làm thuê. Địa
Ị qua tư bản hoạt động
TR
chủ trực tiếp bóc lột
nông dân
Chỉ 1 phần giá trị Toàn bộ sản phẩm
thặng dư ngoài lợi thặng dư do người dân
H

Về mặt lượng nhuận bình quân của tạo ra, có khi còn lạm
ÍN

nhà tư bản kinh doanh vào cả phần sản phẩm


ruộng đất cần thiết
CH

Bài 2. Tại sao sức lao động là hàng hóa đặc biệt?
TẾ

Lời giải.
Cũng như mọi hàng hoá khác, hàng hoá – sức lao động cũng có hai thuộc tính: giá trị và giá trị sử
dụng.
H

– Giá trị hàng hoá sức lao động. Giá trị hàng hoá sức lao động cũng giống như các hàng hoá khác
được quy định bởi số lượng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức
N

lao động. Nhưng, sức lao động chỉ tồn tại trong cơ thể sống của con người. Để sản xuất và tái sản
KI

xuất ra năng lực đó, người công nhân phải tiêu dùng một số lượng tư liệu sinh hoạt nhất định. Như
vậy, thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra sức lao động sẽ quy thành thời gian lao động
xã hội cần thiết để sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt ấy, hay nói một cách khác, số lượng giá trị
sức lao động được xác định bằng số lượng giá trị những tư liệu sinh hoạt để duy trì cuộc sống của
người có sức lao động ở trạng thái bình thường.
Khác với hàng hoá thông thường, giá trị hàng hoá sức lao động bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch
sử. Điều đó thể hiện ở chỗ: nhu cầu của công nhân không chỉ có nhu cầu về vật chất mà còn gồm cả

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN - TRANG 10


h Thống Trần h Trần Quang Phú

những nhu cầu về tinh thần (giải trí, học hành,. . . ). Nhu cầu đó, cả về khối lượng lẫn cơ cấu những
tư liệu sinh hoạt cần thiết cho công nhân không phải lúc nào và ở đâu cũng giống nhau. Nó tùy
thuộc hoàn cảnh lịch sử của từng nước, từng thời kỳ, phụ thuộc vào trình độ văn minh đã đạt được
của mỗi nước, ngoài ra còn phụ thuộc vào tập quán, vào điều kiện địa lý và khí hậu, vào điều kiện
hình thành giai cấp công nhân.
Nhưng, đối với một nước nhất định và trong một thời kỳ nhất định thì quy mô những tư liệu sinh
hoạt cần thiết cho người lao động là một đại lượng nhất định. Do đó, có thể xác định do những bộ

IN
phận sau đây hợp thành: một là, giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết để duy trì sức lao động
của bản thân người công nhân; hai là, phí tổn học việc của công nhân; ba là, giá trị những tư liệu

ÊN
sinh hoạt cần thiết cho gia đình người công nhân.
Như vậy, giá trị sức lao động bằng giá trị những tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết để

-L
tái sản xuất sức lao động cho người công nhân và nuôi sống gia đình của anh ta.
Để nêu ra được sự biến đổi của giá trị sức lao động trong một thời kỳ nhất định, cần nghiên cứu sự

ÁC
tác động lẫn nhau của hai xu hướng đối lập nhau. Một mặt là sự tăng nhu cầu trung bình xã hội
về hàng hoá và dịch vụ, về học tập và trình độ lành nghề, do đó làm tăng giá trị sức lao động. Mặt
khác là sự tăng năng suất lao động xã hội, do đó làm giảm giá trị sức lao động. Trong điều kiện tư

M
bản hiện đại, dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật và những điều kiện khác , sự
khác biệt của công nhân về trình độ lành nghề, về sự phức tạp của lao động và mức độ sử dụng năng

lực trí óc và tinh thần của họ tăng lên. Tất cả những điều kiện đó không thể không ảnh hưởng đến
TR
các giá trị sức lao động. Không thể không dẫn đến sự khác biệt theo ngành và theo lĩnh vực của nền
kinh tế bị che lấp đằng sau đại lượng trung bình của giá trị sức lao động.
– Giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động. Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động cũng giống như
H

các hàng hoá khác chỉ thể hiện ra trong quá trình tiêu dùng sức lao động, tức là quá trình người
ÍN

công nhân tiến hành lao động sản xuất.


Nhưng tính chất đặc biệt của hàng hoá sức lao động được thể hiện đó là: Thứ nhất, sự khác biệt
CH

của giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động so với giá trị sử dụng của các hàng hoá khác là ở chỗ,
khi tiêu dùng hàng hoá sức lao động, nó tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị của thân giá trị sức
lao động. Phần lớn hơn đó chính là giá trị thặng dư. Như vậy, hàng hoá sức lao động có thuộc tính
là nguồn gốc sinh ra giá trị. Đó là đặc điểm cơ bản nhất của giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao
TẾ

động so với các hàng hoá khác. Nó là chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của
tư bản. Như vậy, tiền chỉ thành tư bản khi sức lao động trở thành hàng hoá.
Thứ hai, con người là chủ thể của hàng hoá sức lao động vì vậy, việc cung ứng sức lao động phụ
H

thuộc vào những đặc điểm về tâm lý, kinh tế, xã hội của người lao động. Đối với hầu hết các thị
N

trường khác thì cầu phụ thuộc vào con người với những đặc điểm của họ, nhưng đối với thị trường
lao động thì con người lại có ảnh hưởng quyết định tới cung. 
KI

Bài 3. Hãy phân tích sự khác nhau giữa Lợi nhuận (p) và Giá trị thặng dư (m)

Lời giải.
- Giữa giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn có sự chênh lệch, cho nên sau
khi bán hàng hoá (giả định: giá cả = giá trị), nhà tư bản không những bù đắp đủ số tư bản đã ứng
ra, mà còn thu về được một số tiền lời ngang bằng với m. Số tiền này được gọi là lợi nhuận, ký hiệu:

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN - TRANG 11


h Trần Quang Phú h Thống Trần

p.
Giá trị thặng dư được so với toàn bộ tư bản ứng trước, được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư
bản ứng trước sẽ mang hình thức biến tướng là lợi nhuận. Hay lợi nhuận là số tiền lời mà nhà tư
bản thu được sau khi bán hàng hoá đo có sự chênh lệch giữa giá trị hàng hoá và chi phí tư bản.
Nếu ký hiệu lợi nhuận là p thì công thức: W = c + v + m = k + m bây giờ sẽ chuyển thành: W =
k+p
- So sánh giữa giá trị thặng dư và lợi nhuận:

IN
+ Giống nhau, cả lợi nhuận (p) và giá trị thặng dư (m) đều có chung một nguồn gốc là kết quả lao
động không công của công nhân.

ÊN
+ Khác nhau: phạm trù giá trị thặng dư phản ánh đúng nguồn gốc và bản chát của nó là kết quả
của sự chiếm đoạt lao động không công của công nhân, còn phạm trù lợi nhuận chẳng qua chỉ là

-L
một hình thái thần bí hóa của giá trị thặng dư.
- Phạm trù lợi nhuận phản ánh sai lệch bản chất quan hệ sản xuất giữa nhà tư bản và lao động làm

ÁC
thuê, vì nó làm cho người ta hiểu lầm rằng giá trị thặng dư không phải chỉ do lao dộng làm thuê tạo
ra. Nguyên nhân của hiện tượng đó là:
+ Thứ nhất, sự hình thành chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xóa nhoà sự khác nhau giữa c và v.

M
+ Thứ hai, do chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn nhỏ hơn chi phí sản xuất thực tế, cho nên nhà
tư bản chỉ cần bán hàng hoá cao hơn chi phi sản xuất tư bản chủ nghĩa và có thế thấp hơn giá trị

hàng hoá là đã có lợi nhuận rồi.
TR
Nhìn vào hình thức, lý luận giai cấp tư sản cho rằng, lợi nhuận là do lưu thông sinh ra. Vì nếu:
Giá cả = giá trị thì p = m
Giá cả > giá trị thì p > m
H

Giá cả < giá trị thì p < m


Nhưng xét trong toàn xã hội thì tổng giá cả luôn băng tổng giá trị, do đó tổng p luôn luôn bằng
ÍN

tổng m. 
CH
TẾ
H
N
KI

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN - TRANG 12


h Thống Trần h Trần Quang Phú

Bài 4. So sánh H – T – H và T – H – T’

IN
ÊN
Lời giải.

-L
ÁC
- Tiền là sản vật cuối cùng của lưu thông hàng hoá, đồng thời cũng là hình thức biểu hiện đầu tiên
của tư bản. Mọi tư bản lúc đầu đều biểu hiện dưới hình thái một số tiền nhất định. Nhưng bản thân

M
tiền không phải là tư bản. Tiền chỉ biến thành tư bản trong những điều kiện nhất định, khi chúng
được sử dụng để bóc lột lao động của người khác. Ị
TR

- Sự vận động của đồng tiền thông thường và đồng tiền là tư bản có sự khác nhau hết sức cơ bản.
H

Tiền được coi là tiền thông thường, vận động theo công thức: H - T - H (hàng - tiền - hàng), nghĩa
ÍN

là sự chuyển hoá của hàng hoá thành tiền rồi tiền lại chuyển hoá thành hàng hoá. Còn tiền được coi
là tư bản, thì vận động theo công thức: T - H – T’ (tiền – hàng - tiền), tức là sự chuyển hoá của tiền
CH

thành hàng hoá, rồi hàng hoá lại chuyển hoá ngược lại thành tiền.
TẾ

- So sánh giữa hai công thức H-T-H với công thức T-H-T’:
H
N

+ Điểm giống nhau: cả hai sự vận động, đều do hai giai đoạn đối lập nhau là mua và bán hợp thành,
KI

trong mỗi giai đoạn đều có hai nhân tố vật chất đối diện nhau là tiền và hàng, và hai người có quan
hệ kinh tế với nhau là người mua và người bán.

+ Điểm khác nhau:

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN - TRANG 13


h Trần Quang Phú h Thống Trần

H-T-H T-H-T’
Tiền tệ, hàng hoá
Điểm mở đầu , kết Hàng hoá, tiền đóng
đóng vai trò trung
thúc vai trò trung gian
gian
Trật tự, hành vi Bán trước, mua sau Mua trước, bán sau
Mục đích của lưu
thông tư bản không

IN
phải là giá trị sử dụng,
mà là giá trị, hơn nữa

ÊN
là giá trị tăng thêm.
Vì vậy, nếu số tiền thu

-L
về bằng số tiền ứng
Mục đích lưu thông ra, thì quá trình vận

ÁC
hàng hoá giản đơn là động trở nên vô nghĩa.
giá tị sử dụng để thoả Do đó, số tiền thu về
Mục đích vận động mãn nhu cầu, nên các phải lớn hơn số tiền

M
hàng hoá trao đổi phải ứng ra, nên công thức
có giá trị sử dụng khác
Ị vận động đầy đủ của
nhau tư bản là T − H − T 0
TR
trong đó T 0 = T +∆T .
Số tiền trội hơn so với
số tiền đã ứng ra được
H

Các Mác gọi là giá trị


thặng dư. Số tiền ứng
ÍN

ra ban đầu đã chuyển


hoá thành tư bản
CH

Sự vận động sẽ kết


thúc ở giai đoạn thứ Sự vận động của tư
hai, khi những người bản là không có giới
TẾ

Giới hạn vận động trao đổi có được giá trị hạn, vì sự lớn lên của
sử dụng mà người đó giá trị là không có giới
cần đến. Do đó sự vận hạn
H

động là có giới hạn


N

Vậy, tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư. Công thức T - H - T’ được gọi là công thức chung
KI

của tư bản, vì sự vận động của mọi tư bản đều biểu hiện trong lưu thông dưới dạng khái quát đó,
dù đó là tư bản thương nghiệp, tư bản công nghiệp hay tư bản cho vay. Điều này rất dễ dàng nhận
thấy trong thực tiễn, bởi vì hình thức vận động của tư bản thương nghiệp là mua vào để bán ra đắt
hơn, rất thích hợp với công thức trên. Tư bản công nghiệp vận động phức tạp hơn, nhưng dù sao
cũng không thể tránh khỏi những giai đoạn T - H và H - T’. Còn sự vận động của tư bản cho vay để
lấy lãi chẳng qua chỉ là công thức trên được rút ngắn lại thành T – T’.


KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN - TRANG 14


h Thống Trần h Trần Quang Phú

Bài 5. Tại sao T – H – T’ là công thức chung của tư bản ?

Lời giải.
C.Mác gọi công thức T – H – T’ là công thức chung của tư bản vì sự vận động của mọi tư bản
đều biểu hiện trong lưu thông dưới dạng khái quát đó, dù đó là tư bản thương nghiệp, tư bản công
nghiệp hay tư bản cho vay. Điều này rất dễ dàng nhận thấy trong thực tiễn, bởi vì hình thức vận

IN
động của tư bản thương nghiệp là mua vào để bán ra đắt hơn, rất thích hợp với công thức trên. Tư
bản công nghiệp vận động phức tạp hơn, nhưng dù sao cũng không thể tránh khỏi những giai đoạn

ÊN
T – H và H – T’. Còn sự vận động của tư bản cho vay để lấy lãi chẳng qua chỉ là công thức trên
được rút ngắn lại T – T. C.Mác chỉ rõ: “ Vậy T – H – T’ thực sự là công thức chung của tư bản,
đúng như nó trực tiếp thể hiện ra trong lĩnh vực lưu thông”. 

-L
Bài 6. So sánh Giá trị thặng dư tương đối và Giá trị thặng dư tuyệt đối

ÁC
Lời giải.
• Giống nhau :

M
- Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối, tuyệt đối và siêu ngạch đều có mụch đích
làm cho thời gian lao động thặng dư kéo dài ra, làm m’ và M tăng lên, tức là đều nâng cao trình độ
và quy mô bóc lột của sự tư bản đối với lao động. Phuong pháp saả xuất giá tị thặng dư tương đối

TR
và sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch còn giống nhau ở chỗ cả hai đều được thực hiện dựa trên cơ
sở tăng năng suất lao động
• Khác nhau :
H

- Nếu phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là kéo dài thời gian lao động vượt quá thời
gian lao động cần thiết, thì phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối lại rút ngắn thời gian
ÍN

lao động cần thiết để tăng tương ứng thời gian lao động thặng dư
- Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối dựa vào tăng cường lao động của công nhân ;
CH

Còn phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối lại dựa vào tăng năng suất lao động của họ
- Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối bị vấp phải giới hạn về thời gian trong ngày và
thời gian để công nhân tái sản xuất sức lao động. Trong khi phương pháp sản xuất giá tị thặng dư
TẾ

tương đối lại không có giới hạn vì việc áp dụng công nghệ sản xuất mới tạo khả năng tăng năng suất
lao động lên vô hạn
- Giữa phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối và sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch
cũng có sự khác nhau. Nếu sản xuất giá trị thặng dư tương đối dựa vào tăng năng suất lao động xã
H

hội thì sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch lại dựa vào tăng năng suất cá biệt do một doanh nghiệp
N

nào đó áp dụng công nghệ mới sớm hơn các doanh nghiệp khác làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá
thấp giá trị thị trường của nó. Các Mác gọi là giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng
KI

của giá trị thặng dư tương đối 

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN - TRANG 15


h Trần Quang Phú h Thống Trần

Bài 7. Công nghiệp hoá , hiện đại hoá

Lời giải.
6.1.2. Tính tất yếu khách quan và nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
6.1.2.1. Tính tất yếu của CNH, HĐH ở Việt Nam
*Khái niệm: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

IN
*Đặc điểm CNH, HĐH ở Việt Nam
• Công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu dân giàu,

ÊN
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
• Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức.
• Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

-L
• Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế.
*Tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH ở Việt Nam

ÁC
• Thứ nhất, công nghiệp hóa là quy luật phổ biến của sự phát triển lực lượng sản xuất mà mọi quốc
gia đều phải trải qua.

M
• Thứ hai, phải công nghiệp hóa, hiện đại hóa để xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật hiện đại cho
đất nước.
6.1.2.2. Nội dung CNH, HĐH ở Việt Nam

TR
• Một là, tạo lập những điều kiện có thể thực hiện chuyển đổi từ nền sản xuất – xã hội lạc hậu sang
nền sản xuất – xã hội tiến bộ. • Hai là, thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi nền sản xuất – xã hội
lạc hậu sang nền sản xuất – xã hội hiện đại.
H

Cụ thể:
• Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại.
ÍN

- Thực hiện cơ khí hóa thay thế lao động thủ công, kết hợp ứng dụng khoa học, công nghệ hiện đại.
- Xây dựng và phát triển ngành công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất.
CH

- Ứng dụng khoa học, công nghệ hiện đại ở tất cả các ngành, các vùng, các lĩnh vực
- Phải gắn liền với phát triển kinh tế tri thức.
6.1.3.
TẾ

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư
6.1.3.1.
Quan điểm CNH, HĐH ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư
H

• Thứ nhất, chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết, giải phóng mọi nguồn lực.
• Thứ hai, các biện pháp thích ứng phải được thực hiện đồng bộ, phát huy sức sáng tạo của toàn
N

dân.
KI

6.1.3.2.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư
• Thứ nhất, hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng sáng tạo.
• Thứ hai, nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu của cách mạng công nghiệp 4.0.
• Thứ ba, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu cực của cách mạng
công nghiệp 4.0.
Các điều kiện bao gồm:

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN - TRANG 16


h Thống Trần h Trần Quang Phú

• Xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật về công nghệ thông tin và truyền thông.
• Phát triển ngành công nghiệp.
• Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
• Cải tạo, mở rộng, nâng cấp và xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội.
• Phát huy những lợi thế trong nước để phát triển du lịch, dịch vụ.
• Phát triển hợp lý các vùng lãnh thổ.
• Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao.

IN
• Tích cực, chủ động hội nhập quốc tế 

ÊN
-L
ÁC
Ị M
TR
H
ÍN
CH
TẾ
H
N
KI

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN - TRANG 17

You might also like