You are on page 1of 2

Theo chuyên gia cho rằng, Dệt may và Điện tử là hai ngành hàng xuất khẩu chủ lực bị

ảnh hưởng hầu hết bởi đại dịch.


Bà Nguyễn Thị Xuân Thúy, phó giám đốc trung tâm phát triển công nghiệp trực thuộc
bộ Công thương, đã phát biểu tại Diễn đàn “Chuỗi cung ứng toàn cầu trong đại dịch
covid 19: trải nghiệm của ethiopia
Hầu hết các doanh nghiệp dệt may và may mặc Việt Nam đang tham gia vào tiến trình
thuê ngoài, có sự kết nối chặt chẽ với thị trường khách hàng.
“Tuy nhiên, ngành dệt may đang vấp những khó khăn về thương hiệu. Các doanh
nghiệp này phụ thuộc phần lớn vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Giữa khủng khoảng
covid-19, hầu hết các doanh nghiệp phải sa thải rất nhiều công nhân để đối phó với
dịch bệnh. Chỉ những công ty có quy mô lớn mới có thể bảo toàn lực lượng lao động
của họ, theo bà Thúy phát biểu.
Trong khi đó, hầu hết các công ty trong ngành điện tử đều là những doanh nghiệp đa
quốc gia và có thể trụ vững trước những tác động của đại dịch, bà Thúy cho hay.
Bà cũng cho biết thêm: Điện tử là ngành công nghiệp quan trọng tại Việt Nam. Các
doanh nghiệp đa quốc gia đang kiếm tìm các nhà cung ứng trên thế giới để tạo nên
chuỗi cung ứng toàn cầu
Đối với ngành dệt may, trong nửa đầu năm 2020, giá trị xuất khẩu đã giảm 2.3 tỉ đô la
mỹ. Trái lại, ngành điện tử lại đạt giá trị xuất khẩu cao hơn. Trên thị trường sản xuất
công nghiệp toàn cầu, tăng trưởng ngành dệt may giảm còn 7% so với cùng kì năm
trước, trong khi đó ngành điện tử tăng lên gần 3%.
Chính phủ Việt Nam đã có những biện pháp thuận lợi hóa thương mại để hỗ trợ 2
ngành xuất khẩu chủ lực này. Họ cho phép hàng hóa được giao thương qua biên giới
và sẵn sàng cấp giấy phép chứng minh nguồn gốc hàng hóa để các doanh nghiệp có thể
xuất và nhập khẩu hàng hóa thuận lợi.
Chính phủ cũng có những gói hỗ trợ tài chính đối với công nhân và các doanh nghiệp.
Đối với ngành điện tử, chính phủ tiến hành các biện pháp để thúc đẩy liên kết giữa
doanh nghiệp đa quốc gia và nhà cung ứng địa phương.
Những doanh nghiệp này cũng chú trọng hơn đến khả năng phát triển, tham gia vào
các giải pháp của chính phủ. Từ đây, các doanh nghiệp địa phương có thể phát triển
năng lực của mình để vươn tới trở thành những nhà cung ứng điện tử toàn cầu
Theo bà Victoria kwakwa, Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới phụ trách khu vực Đông Á-Thái
Bình Dương, Đại dịch covid đã đặt ra những thách thức khó lường đối với chuỗi cung
ứng toàn cầu, cản trở nguồn cung nguyên liệu thô và việc bán ra hàng hóa cuối cùng.
Các biện pháp ngăn chặn dịch bệnh đã dẫn tới việc ngừng sản xuất. Những vấn đề về
vận chuyển và trì trệ hải quan đã làm gián đoạn chuỗi giá trị toàn cầu. điều này đã ảnh
hưởng đến các công ty và việc làm ở Đông Á. nếu không có các biện pháp can thiệp,
có thể dẫn đến mất vĩnh viễn các mối quan hệ quan trọng trong chuỗi cung ứng mà
khó có thể xây dựng lại

You might also like