You are on page 1of 298

KHOA KẾ TOÁN

Đối tượng: Đại học


Thời lượng: 3TC
NỘI DUNG

C1. Kế toán NVL và CCDC

C2. Kế toán TSCĐ

C3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

C4. Kế toán tập hợp chi phí và tính Z sản phẩm


C5. Kế toán tiêu thụ SP và xác định kết quả tiêu thụ

C6. Báo cáo tài chính


Chương 1.

KẾ TOÁN
NGUYÊN VẬT LIỆU
VÀ CÔNG CỤ
DỤNG CỤ

www.themegallery.com
Khái niệm, đặc điểm, phân loại NVL

Khái niệm:
NVL trong DN là những đối
tượng lao động mua ngoài
hoặc tự chế biến dùng cho
mục đích SXKD của DN.
Đặc điểm

 Là 1 trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình SX


 Thường tham gia vào một chu kỳ SXKD.
 Khi tham gia vào sản xuất giá trị vật liệu bị tiêu
hao toàn bộ và chuyển dịch hết một lần vào CP
SXKD trong kỳ.

www.themegallery.com
Phân loại

Theo công năng sd Theo nguồn


NVL mua ngoài
NVL chính NVL tự chế biến
NVL phụ NVL thuê ngoài gia
Nhiên liệu công
Phụ tùng thay thế NVL nhận góp vốn
Vật liệu và thiết bị liên doanh
XDCB NVL được cấp
www.themegallery.com
Khái niệm, đặc điểm, phân loại CCDC

CCDC là tư liệu lao động, đồ


dùng có giá trị nhỏ (dưới 30 triệu)
và thời gian sử dụng ngắn (dưới
1 năm), không đủ tiêu chuẩn quy
định đối với TSCĐ.

www.themegallery.com
Đặc điểm

 Là 1 trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình SX


 Thường tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD.
 Khi tham gia vào sản xuất giá trị CCDC bị hao
mòn dần và chuyển dịch toàn bộ hoặc từng
phần vào CP SXKD.

www.themegallery.com
Phân loại CCDC
Theo giá trị và
Theo công năng thời gian sd

-CCDC lao động -Loại phân bổ 1 lần


-Bao bì luân chuyển -Loại phân bổ nhiều
-Đồ dùng cho thuê lần.

www.themegallery.com
Tính giá NVL, CCDC nhập kho

Tài sản phải được ghi


nhận theo giá gốc. Giá
gốc của tài sản được
tính theo số tiền hoặc
khoản tương đương tiền
đã trả, phải trả hoặc tính
theo giá trị hợp lý của tài
sản đó vào thời điểm tài
sản được ghi nhận.
www.themegallery.com
Tính giá NVL, CCDC nhập kho
 Với NVL, CCDC mua ngoài

Giá gốc Giá mua Chi Các khoản Các


vật tư mua = ghi trên hoá + phí thu + thuế không - khoản giảm
ngoài đơn mua được hoàn lại trừ

www.themegallery.com
Tính giá NVL, CCDC nhập kho
 Ví dụ:
Nhập mua 2.000kg đường kính trắng, đơn giá trên hóa đơn
18.000đ/kg, thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển lô vật liệu
về tới kho 500.000, thuế GTGT 5% DN đã thanh toán cho
công ty vận chuyển, tiền hàng đơn vị đã thanh toán bằng
chuyển khoản sau khi trừ 1% chiết khấu thương mại được
hưởng do mua với số lượng lớn.
Trị giá thực tế NVL nhập kho:
2.000 x 18.000 + 500.000 – 1% x 2.000 x 18.000
= 36.140.000
www.themegallery.com
Tính giá NVL, CCDC nhập kho
 Với NVL, CCDC thuê ngoài gia công, chế biến:

Giá gốc Giá thực tế VT Chi phí Chi phí


VT thuê ngoài, xuất thuê ngoài thuê ngoài, vận
= + +
gia công chế gia công, chế gia công chuyển
biến biến chế biến (nếu có)

www.themegallery.com
Tính giá NVL, CCDC nhập kho
 VD:
Ngày 1, xuất kho 8.000kg VL đi thuê ngoài gia
công đơn giá VL xuất 2.000đ/kg, chi phí vận chuyển
đưa đi gia công 210.000 (cả thuế GTGT 5%).
Ngày 20, nhận lại kho số VL đưa đi gia công. Chi
phí gia công 5.000.000, thuế GTGT 10%. Chi phí vận
chuyển VL về nhập kho thanh toán bằng tiền mặt
500.000, thuế GTGT 5%.
Y/c: Tính trị giá thực tế VL nhập kho?

www.themegallery.com
Tính giá NVL, CCDC nhập kho
Trị giá thực tế NVL nhập kho:

8.000 x 2.000 + 210.000 / 1,05 + 5.000.000 + 500.000 =


21.700.000

www.themegallery.com
Tính giá NVL, CCDC nhập kho
 Với NVL gia công,chế biến xong nhập kho

Giá thực
Giá gốc tế của NVL Chi phí chế
= +
NVL xuất chế biến
biến

www.themegallery.com
Tính giá NVL, CCDC nhập kho
 Với NVL, CCDC nhận góp vốn liên doanh

Giá trị vốn góp do


Giá thực tế của vật tư
= hội đồng liên doanh
nhận góp vốn liên doanh
chấp thuận

www.themegallery.com
Tính giá NVL, CCDC xuất kho
 Phương pháp giá thực tế đích danh

Giá thực tế của vật liệu xuất kho thuộc


lô hàng nào thì tính theo đơn giá nhập
thực tế của lô hàng đó.

www.themegallery.com
Tính giá NVL, CCDC xuất kho
 VD:
Ngày12, mua 2.000kg vật liệu A, giá mua ghi trên hóa
đơn chưa thuế GTGT 10% là 80.000
Ngày 16, xuất kho 500kg vật liệu A nhập ngày 12 cho sản
xuất sản phẩm.

 Giá thực tế VL xuất ngày 16


500 * 80.000 =40.000.000

www.themegallery.com
Tính giá NVL, CCDC xuất kho
 Phương pháp giá bình quân
Trị giá NVL, CCDC xuất dùng trong kỳ được
tính theo đơn giá bình quân

Giá thực tế Số lượng NVL,CCDC Đơn giá bình


NVL, CCDC = x
xuất dùng xuất dùng quân

www.themegallery.com
Tính giá NVL, CCDC xuất kho
 Phương pháp giá bình quân
Tính đơn giá bình quân theo các cách sau:

Giá gốc NVL, CCDC tồn kho đầu kỳ và


Giá đơn vị bình quân nhập trong kỳ
=
cả kỳ dự trữ
Lượng gốc NVL, CCDC tồn đầu kỳ và
nhập trong kỳ

www.themegallery.com
Tính giá NVL, CCDC xuất kho
 Phương pháp giá bình quân

Giá gốc NVL, CCDC tồn kho đầu kỳ


Giá đơn vị bình quân (hoặc cuối kỳ trước)
=
cuối kỳ trước
Lượng gốc NVL, CCDC tồn đầu kỳ
(hoặc cuối kỳ trước)

www.themegallery.com
Tính giá NVL, CCDC xuất kho
 Phương pháp giá bình quân

Giá gốc NVL, CCDC tồn kho sau mỗi


Giá đơn vị bình quân lần nhập
=
sau mỗi lần nhập
Lượng gốc NVL, CCDC tồn kho sau
mỗi lần nhập

www.themegallery.com
Tính giá NVL, CCDC xuất kho

 VD:

 Đáp án

www.themegallery.com
Tính giá NVL, CCDC xuất kho
 Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)
Theo phương pháp này NVL, CCDC nào
nhập trước thì xuất trước, xuất hết số
nhập trước mới đến số nhập sau.

www.themegallery.com
Tính giá NVL, CCDC xuất kho
VD:
- Ngày 1, thu mua nhập kho 1.000m vải, giá mua ghi trên hóa
đơn 44.000 (thuế GTGT 10%), chi phí vận chuyển 760.
- Ngày 3, xuất 200m cho chế biến sản phẩm.
- Ngày 4, tiếp tục xuất 250m cho chế tạo sản phẩm.
- Ngày 10, dùng tiền vay ngắn hạn thu mua nhập kho 900m vải,
giá mua chưa thuế 41,5 thuế GTGT 10%, chi phí thu mua 650.
- Ngày 11, xuất 350m cho sản xuất sản phẩm.
- Ngày 15, tiếp tục xuất 400m cho sản xuất sản phẩm.
Y/c: Tính giá thực tế NVL xuất kho theo pp FIFO

www.themegallery.com
Tính giá NVL, CCDC xuất kho
 Bài giải:
- Đơn giá thực tế NVL nhập kho:
Ngày 1 = (44.000 / 1,1 + 760)/1.000 = 40,76
Ngày 10 = (900 x 41,5 + 650)/900 = 42,22
 Tính giá thực tế NVL xuất kho:
 Theo phương pháp nhập trước, xuất trước:
Ngày 3 = 200 x 40,76 = 8.152
Ngày 4 = 250 x 40,76 = 10.190
Ngày 11 = 350 x 40,76 = 14.266
Ngày 15 : 200 x 40,76 = 8.152
200 x 42,22 = 8.444
www.themegallery.com
Chứng từ hạch toán và TK sử dụng

www.themegallery.com
Tài khoản sử dụng
TK 151 “ Hàng mua đang đi đường”
Giá trị hàng mua đang đi đường ĐK.
- Giá trị HH, vật tư đang đi trên đường
- Giá trị HH, vật tư đang đi trên đường.
đã về nhập kho hoặc đã chuyển giao
- K/C trị giá thực tế của HH, vật tư thẳng cho khách hàng.
đang đi trên đường cuối kỳ ( trường
- K/C trị giá thực tế của HH, vật tư
hợp DN hạch toán HTK theo phương
đang đi trên đường đầu kỳ (trường
pháp KKĐK).
hợp DN hạch toán HTK theo phương
pháp KKĐK).

Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có


Giá trị HH , vật tư đã mua nhưng còn
đang đi trên đường (chưa về nhập
kho).
www.themegallery.com
Tài khoản sử dụng
TK 152 “ Nguyên liệu, vật liệu”
Trị giá NVL tồn ĐK.
- Trị giá thực tế NVL xuất kho để sản
- Trị giá thực tế NVL nhập kho do mua xuất, để bán, thuê ngoài gia công, chế
ngoài, tự chế, thuê ngoài gia công, nhận biến hoặc góp vốn liên doanh.
vốn liên doanh, được cấp hoặc từ các - Chiết khấu mua hàng được hưởng.
nguồn khác.
- Trị giá NVL trả lại người bán hoặc
- Trị giá NVL thừa phát hiện khi kiểm kê. được giảm giá.
- K/c trị giá thực tế của NVL tồn kho cuối - Trị giá NVL thiếu phát hiện khi kiểm kê.
kỳ (trường hợp DN hạch toán HTK theo
phương pháp KKĐK). - K/c trị giá thực tế của NVL tồn kho đầu
kỳ ( trường hợp DN hạch toán hàng tồn
kho theo phương pháp KKĐK).
Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có
Trị giá NVL tồn kho cuối kỳ
www.themegallery.com
Tài khoản sử dụng
TK 153 “ Công cụ dụng cụ”
Trị giá CCDC tồn đầu kỳ.
- Trị giá thực tế CCDC nhập kho - Trị giá thực tế CCDC xuất kho
- Trị giá CCDC cho thuê nhập lại kho. - Trị giá CCDC trả lại người bán hoặc
- Trị giá CCDC thừa phát hiện khi kiểm được giảm giá.
kê. - Trị giá NVL thiếu phát hiện khi kiểm
- K/c trị giá thực tế của CCDC tồn kho kê.
cuối kỳ ( trường hợp DN hạch toán - K/c trị giá thực tế của CCDC tồn kho
HTK theo phương pháp KKĐK). đầu kỳ ( trường hợp DN hạch toán HTK
theo phương pháp KKĐK).

Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có


Trị giá CCDC tồn kho cuối kỳ
www.themegallery.com
Tài khoản sử dụng

TK 611: “ Mua hàng”

- K/c trị giá thực tế của HH, vật tư tồn - K/c trị giá thực tế của HH, vật tư tồn
kho đầu kỳ (theo kết quả kiểm kê). kho cuối kỳ ( theo kết quả kiểm kê).
- Trị giá thực tế của HH, vật tư mua - Trị giá thực tế của HH, vật tư xuất sử
vào trong kỳ, hàng hóa, vật tư đã bán dụng trong kỳ, hoặc trị giá thực tế
bị trả lại. hàng hóa, vật tư xuất bán ( chưa xác
định là tiêu thụ trong kỳ).
- Trị giá thực tế của HH, vật tư mua
vào trả lại cho người bán hoặc được
giảm giá.
Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có

www.themegallery.com
Kế toán tổng hợp NVL, CCDC

 Kế toán NVL, CCDC theo phương pháp kê khai thường


xuyên

KKTX là phương pháp theo dõi và phản ánh


thường xuyên, liên tục và có hệ thống tình
hình nhập, xuất, tồn kho vật tư hàng hóa
trên sổ kế toán

www.themegallery.com
Kế toán tổng hợp NVL, CCDC
 Kế toán tăng NVL, CCDC
 Tăng do mua ngoài:
- Trường hợp 1: hàng và hóa đơn cùng về:

Nợ TK 152, 153: Giá mua chưa có thuế GTGT


Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 1111, 112, 141, 331…: Tổng giá thanh toán.

www.themegallery.com
Kế toán tổng hợp NVL, CCDC
 Ví dụ:
Ngày 19/5/N Công ty sản xuất bánh kẹo Hải Hà nhập mua
2000kg bột mỳ từ Công ty An Hòa theo HĐ GTGT số 574,
đơn giá 9000 đ/kg, thuế GTGT 10%. Công ty đã thanh toán
toàn bộ số hàng trên bằng tiền mặt.

Kế toán hạch toán:


Nợ TK 152 : 18 000 000
Nợ TK 1331: 1 800 000
Có TK 111 : 19.800.000
www.themegallery.com
Kế toán tăng NVL, CCDC

 Các khoản chi phí thu mua:


Nợ TK 152, 153: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ,… chưa
thuế GTGT
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 141, 331…: Tổng giá thanh toán.

www.themegallery.com
Kế toán tăng NVL, CCDC
VD: Vẫn ví dụ trên đơn vị phát sinh chi phí vận chuyển lô
bột mỳ về nhập kho 500 000đ, thuế GTGT 5%. Đơn vị đã
thanh toán bằng tiền mặt.

Kế toán hạch toán:


Nợ TK 152 : 500 000
Nợ TK 1331: 25 000
Có TK 111 : 525 000

www.themegallery.com
Kế toán tăng NVL, CCDC

 CKTM, giảm giá, trả lại hàng mua phát sinh:

Nợ TK 331 : Trừ vào số tiền phải trả người bán.


Nợ TK 111, 112 : Số tiền người bán trả lại.
Nợ TK 138 (1388) : Số được NCC chấp nhận nhưng chưa trả.
Có TK 152, 153 : Số giảm giá, CKTM hay trả lại theo giá chưa
thuế.
Có TK 1331: Thuế GTGT đầu vào tương ứng.
www.themegallery.com
Kế toán tăng NVL, CCDC
 Nếu khoản CKTM hoặc giảm giá được hưởng sau khi mua vật
tư thì kế toán phải căn cứ vào tình hình biến động vật tư để
phân bổ số CKTM, giảm giá này trên số vật tư còn tồn hoặc đã
xuất sd:

Nợ TK 111,112,331
Có TK 152,153 , 154
Có TK 632, 641,642
Có TK 242 (Nếu được phân bổ dần)
Có TK 133 (Nếu có) www.themegallery.com
Kế toán tăng NVL, CCDC

 VD:
Ngày 20/4, nhập mua 2000m vải cho sản xuất
sản phẩm, đơn giá chưa thuế GTGT 10% là
20.000đ. CKTM được hưởng 2% do mua với số
lượng lớn. Tiền hàng chưa thanh toán.

Y/c: Định khoản

www.themegallery.com
Kế toán tăng NVL, CCDC

 Định khoản:
a. Nợ TK 152: 40.000
Nợ TK 1331: 4.000
Có TK 331: 44.000.000

b. Nợ TK 331: 880
Có TK 152: 800
Có TK 1331: 80

www.themegallery.com
Kế toán tăng NVL, CCDC
 TH hàng thừa so với hóa đơn
- Nếu nhập kho toàn bộ:

Nợ TK 152, 153: Giá mua thực tế NVL nhập kho chưa thuế
GTGT.
Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đầu vào phải nộp.
Có TK 331: Trị giá thanh toán theo hóa đơn.
Có TK 338 (3381): Trị giá thừa chưa thuế GTGT.

www.themegallery.com
Kế toán tăng NVL, CCDC
 TH hàng thừa so với hóa đơn
- Nếu trả lại cho NCC:
Nợ TK 338 (3381): Trị giá thừa đã xử lý
Có TK 152, 153: Trả lại số thừa theo giá mua chưa thuế GTGT

- Nếu DN mua lại số thừa:


Nợ TK 3381: Trị giá hàng thừa
Nợ TK 1331: Thuế GTGT số hàng thừa
Có TK 331: Tổng giá thanh toán số hàng thừa
www.themegallery.com
Kế toán tăng NVL, CCDC
 TH hàng thừa so với hóa đơn
- Thừa không rõ nguyên nhân

Nợ TK 338 (3381): Trị giá hàng thừa


Có TK 711: Số thừa không rõ nguyên nhân

- TH xác định ngay số thừa là của DN khác, đơn vị nhận giữ hộ


thì kế toán chủ động ghi chép và theo dõi trong hệ thống quản
trị và trình bày trên thuyết minh BCTC
www.themegallery.com
Kế toán tăng NVL, CCDC

 Ví dụ:
Ngày 30/8/N, nhập kho 2000m vải cho sản xuất
hàng may mặc từ Công ty Tuấn Hoa, đơn giá
10.000đ/m, thuế GTGT 10%, khi kiểm nhận
nhập kho phát hiện thừa 20m. Doanh nghiệp
nhập kho toàn bộ số hàng, và quyết định mua
lại số thừa
www.themegallery.com
Kế toán tăng NVL, CCDC

 Kế toán hạch toán:


+ Nợ TK 152 : 20 200 000
Nợ TK 1331: 2 000 000
Có TK 331: 22 000 000
Có TK 3381 : 200 000

+ Nợ TK 3381 : 200 000


Nợ TK 1331: 20 000
Có TK 331: 220 000
www.themegallery.com
Kế toán tăng NVL, CCDC
 TH hàng thiếu so với hóa đơn
- Kế toán ghi theo số thực nhận:

Nợ TK 152, 153: Giá mua chưa thuế GTGT của số NVL, CCDC
thực nhập kho.
Nợ TK 138 (1381): Trị giá số thiếu (chưa thuế GTGT)
Nợ TK 133 (1331) : Thuế GTGT theo hóa đơn.
Có TK 331 : Tổng giá thanh toán của số hàng mua theo
hóa đơn.
www.themegallery.com
Kế toán tăng NVL, CCDC
 TH hàng thiếu so với hóa đơn
- Nếu người bán giao tiếp số thiếu:
Nợ TK 152, 153 : Người bán giao tiếp số thiếu.
Có TK 138 (1381): Xử lý số thiếu.

- Nếu đã được bên bán xác nhận thiếu:


Nợ TK 331: Giảm số tiền phải trả người bán
Có TK 1381: Xử lý số thiếu
Có TK 1331: Thiếu GTGT của hàng thiếu
www.themegallery.com
Kế toán tăng NVL, CCDC
 TH hàng thiếu so với hóa đơn
- Hàng thiếu quy trách nhiệm bồi thường cá nhân:
Nợ TK 138 (1388), 334: Cá nhân phải bồi thường.
Có TK 133 (1331): Thuế GTGT của hàng thiếu.
Có TK 138 (1381): Xử lý số thiếu.

- Hàng thiếu không xác định được nguyên nhân


Nợ TK 632: Số thiếu không rõ nguyên nhân
Có TK 1381: Xử lý số thiếu
www.themegallery.com
Kế toán tăng NVL, CCDC

Ví dụ:
Công ty Sơn An nhập mua 1500kg thép của DN
Năm Lan, khi kiểm nhận nhập kho phát hiện
thiếu 50kg. Khi đó bên bán xác nhận và giao
tiếp số thiếu. Biết đơn giá thép 40 000đ/ kg, thuế
GTGT 10%.
Y/c: Định khoản

www.themegallery.com
Kế toán tăng NVL, CCDC
 Bài giải:
Kế toán hạch toán như sau:
+ Nợ TK 152: 58 000 000
Nợ TK 1381: 2 000 000
Nợ TK 133 : 6 000 000
Có TK 331: 66 000 000
+ Nợ TK 152: 2 000 000
Có TK 138 : 2 000 000
- Nếu người bán xác nhận hàng thiếu:
Nợ TK 331 : 2 200 000
Có TK 1381 : 2 000 000
Có TK 1331: 200 000 www.themegallery.com
Kế toán tăng NVL, CCDC

 TH được giảm giá hoặc trả lại cho người bán

Nợ TK 331, 111, 112: Tổng giá thanh toán


Có TK 152, 153 (chi tiết từng loại): Giá mua của hàng trả
lại hoặc giảm giá
Có TK 1331: Thuế GTGT tương ứng.
www.themegallery.com
Kế toán tăng NVL, CCDC
 VD:
Ngày 3/4 , thu mua 100 tấn thép cho sản xuất sản phẩm, đơn
giá theo HĐ GTGT số 3423 ngày ¾ của Công ty Tuấn Hùng là
12.000.000/tấn, thuế GTGT 10%. DN đã thanh toán toàn bộ
tiền hàng bằng chuyển khoản.
Sau khi kiểm nhận nhập kho, đơn vị phát hiện 10 tấn không đạt
tiêu chuẩn và xuất trả lại Công ty Tuấn Hùng. Tiền hàng chưa
thanh toán.
y/c: Định khoản
.
www.themegallery.com
Kế toán tăng NVL, CCDC

Định khoản:
a, Khi nhập kho:
Nợ TK 152: 1.200.000.000
Nợ TK 1331: 120.000.000
Có TK 112 : 1.320.000.000
b, Khi xuất trả lại:
Nợ TK 1388: 132.000.000
Có TK 152: 120.000.000
Có TK 1331: 12.000.000
www.themegallery.com
Kế toán tăng NVL, CCDC
 TH vật tư về chưa có hóa đơn
- Căn cứ giá tạm tính để ghi sổ:
Nợ TK 152, 153 : Tăng giá trị vật tư nhập kho
Có TK 331: Tăng số tiền phải trả theo giá tạm tính

- Khi hóa đơn về, kế toán tiến hành điều chỉnh giá:
+ Nếu giá trên hóa đơn > giá tạm tính, ghi bút toán bổ sung:
Nợ TK 152, 153: Phần chênh lệch
Nợ TK 133: Thuế GTGT theo tổng giá trên hóa đơn
www.themegallery.com
Kế toán tăng NVL, CCDC
 Trường hợp 2: vật tư về chưa có hóa đơn
- Khi hóa đơn về, kế toán tiến hành điều chỉnh giá:
+ Nếu giá trên hóa đơn < giá tạm tính:

Nợ TK 111, 112, 331: Phần chênh lệch


Nợ TK 133: Thuế GTGT theo tổng giá trên hóa đơn
Có TK 152, 153

www.themegallery.com
Kế toán tăng NVL, CCDC
 Ví dụ: Công ty Sơn An nhập mua 1500kg thép của DN
Năm Lan. Biết đơn giá thép 40 000đ/ kg, thuế GTGT
10%. 1500kg thép đã về nhập kho đủ nhưng hóa đơn
vẫn chưa về , kế toán đã ghi sổ theo giá tạm tính với đơn
giá 39 000đ/kg:
 Nợ TK 152 : 58 500 000
Có TK331 : 58 500 000
Cuối tháng hóa đơn về, kế toán điều chỉnh;
Nợ TK 152: 1 500 000
Nợ TK 133 : 6 000000
Có TK 331 : 7 500 000 www.themegallery.com
Kế toán tăng NVL, CCDC
 Trường hợp 3: hóa đơn về nhưng vật tư chưa về:
- Kế toán lưu hồ sơ “Hàng đang đi đường”, đến cuối tháng vật tư
vẫn chưa về:
Nợ TK 151: Giá mua theo hóa đơn
Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào
Có TK 111, 112, 331,..
- Sang tháng sau, khi vật tư về:
Nợ TK 152, 153 : Nếu nhập kho NVL, CCDC.
Nợ TK 621, 627, 641, 642: Nếu chuyển giao trực tiếp cho các
bộ phận sử dụng không qua kho.
www.themegallery.com
Kế toán tăng NVL, CCDC

Ví dụ: Cũng nội dung nghiệp vụ trên, trong trường hợp


đến cuối tháng hóa đơn về nhưng 1500kg thép vẫn chưa
về, kế toán ghi:
Nợ TK151: 60 000 000
Nợ TK 1331: 6 000 000
Có TK 331: 66 000 000
Sang tháng hàng về, DN cho xuất thẳng bộ phận phân
xưởng sản xuất:
Nợ TK 627 : 60 000 000
Có TK 151 :60 000 000 www.themegallery.com
Kế toán giảm NVL, CCDC
 Giảm NVL do xuất sử dụng cho SXKD:
Nợ TK 621, 627, 642, 241 (chi tiết đối tượng)
Có TK 152 (chi tiết NVL)

 Giảm CCDC do xuất cho SXKD:


- TH CCDC xuất thuộc loại phân bổ 1 lần:
Nợ TK 623, 627, 641, 642
Có TK 153
www.themegallery.com
Kế toán giảm NVL, CCDC
- TH CCDC xuất thuộc loại phân bổ nhiều lần:
+ Khi xuất CCDC:
Nợ TK 242: 100% giá trị xuất dùng
Có TK 153: Giảm giá trị CCDC xuất dùng

+ Khi phân bổ vào chi phí SXKD cho từng kỳ:


Nợ TK 627, 641, 642 : Giá trị phân bổ CCDC.
Có TK 242 : Giá trị CCDC phân bổ cho kỳ kế toán.

www.themegallery.com
Kế toán giảm NVL, CCDC

Ví dụ:
Ngày 12, xuất 200kg VLX cho sản xuất sản phẩm, biết
đơn giá xuất 10.000đ/kg.

Kế toán ĐK : Nợ TK 621: 2.000.000


Có TK 152.X: 2.000.000

www.themegallery.com
Kế toán giảm NVL, CCDC

Ví dụ:
Xuất kho CCDC trị giá 12 000 000đ thuộc loại phân bổ 2
lần cho bộ phận quản lý sử dụng:
+ Nợ TK 242 : 12 000 000
Có TK 153 : 12 000 000
+ Nợ TK 642 : 6 000 000
Có TK 242 : 6 000 000

www.themegallery.com
Kế toán giảm NVL, CCDC

 Giảm NVL, CCDC do xuất góp vốn liên doanh:


Nợ TK 221, 222 (theo giá đánh giá lại)
Nợ TK 811 - (giá đánh giá lại nhỏ hơn giá trị ghi sổ)
Có TK 152 - (theo giá trị ghi sổ)
Có TK 711 - (giá đánh giá lại lớn hơn giá trị ghi sổ).

www.themegallery.com
Kế toán giảm NVL, CCDC

 Ví dụ:
DN xuất một số sản phẩm tham gia góp vốn liên doanh
đồng kiểm soát với công ty A, giá vốn
250 000 . Trị giá vốn góp được ghi nhận 245 000

Kế toán phản ánh :


Nợ TK 222 : 245 000 000
Nợ TK 811 : 5 000 000
Có TK 152: 250 000 000
www.themegallery.com
Kế toán giảm NVL, CCDC
 Đối với CCDC không cần dùng
- TH thanh lý, nhượng bán:
Nợ TK 632
Có TK 153
+ Phản ánh doanh thu thanh lý, nhượng bán:
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 511(5118)
Có TK 333

www.themegallery.com
Kế toán tổng hợp NVL, CCDC

 Kế toán NVL, CCDC theo phương pháp KKĐK


KKĐK là phương pháp kế toán căn cứ vào kết quả kiểm
kê thực tế để phản ánh giá trị tồn kho của vật tư hàng
hóa trên sổ kế toán. Từ đó xác định giá trị vật tư hàng
hóa đã xuất trong kỳ.

Trị giá vật tư, Trị giá hàng Trị giá hàng hóa Trị giá hàng hóa
hàng hóa xuất = hóa, vật tư + vật tư nhập trong - vật tư tồn cuối
trong kỳ tồn đầu kỳ kỳ kỳ

www.themegallery.com
Đặc điểm kế toán NVL, CCDC theo pp KKĐK

www.themegallery.com
Phương pháp hạch toán

 Đầu kỳ k/c giá trị vật tư tồn kho:

Nợ TK 611
Có TK 151, 152, 153

www.themegallery.com
Phương pháp hạch toán
 Trong kỳ:
• Khi DN nhập mua vật tư (DN tính thuế GTGT theo pp khấu trừ)
Nợ TK 611
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 331,…

(Trường hợp DN tính thuế GTGT theo pp trực tiếp)


Nợ TK 611 (trị giá cả thuế GTGT)
Có 111, 112, 331,..
www.themegallery.com
Phương pháp hạch toán
• CKTM, giảm giá hàng bán được hưởng:
(Nếu DN tính thuế GTGT theo pp khấu trừ)
Nợ TK 111, 112, 331,…
Có TK 611
Có TK 133

(Nếu DN tính thuế GTGT theo pp trực tiếp)


Nợ TK 111, 112, 331,..
Có TK 611
www.themegallery.com
Phương pháp hạch toán
• Nếu DN được hưởng chiết khấu thanh toán
Nợ TK 111, 112, 331,…
Có TK 515

• Nhận vốn góp liên doanh


Nợ TK 611
Có TK 411

www.themegallery.com
Phương pháp hạch toán
• Nếu DN nhận biếu tặng
Nợ TK 611
Có TK 711

• Giá trị vật tư thiếu hụt, mất mát


Nợ TK 138
Có TK 611

www.themegallery.com
Phương pháp hạch toán
 Cuối kỳ:
• Căn cứ BBKK NVL tồn kho, BB xử lý số thiếu, mất,..
Nợ TK 151, 152
Nợ TK 138, 334
Nợ TK 632
Có TK 611
• Giá trị NVL xuất dùng :
Nợ TK 621, 627, 641, 642, 241
Có TK 611
www.themegallery.com
Phương pháp hạch toán
 Cuối kỳ:
• Kế toán định khoản nghiệp vụ xuất NVL đem gia
công, chế biến chưa hoàn thành:

Nợ TK 631
Có TK 611

www.themegallery.com
Phương pháp hạch toán
 Phân bổ giá trị CCDC đã xuất dùng
• Căn cứ vào tỷ lệ sử dụng phân bổ cho các đối tượng:

Nợ TK 627, 641, 642


Nợ TK 242
Có TK 611

www.themegallery.com
CHƯƠNG 2

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

www.themegallery.com
Khái niệm, đặc điểm TSCĐ

TSCĐ là những tư
liệu lao động chủ
yếu có giá trị lớn và
thời gian dài được
sử dụng trong quá
trình hoạt động sản
xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
www.themegallery.com
Khái niệm, đặc điểm TSCĐ

TSCĐ hữu hình


Là những tài sản có hình
thái vật chất cụ thể…
TSCĐ
TSCĐ vô hình
Là những tài sản không
có hình thái vật chất…
Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ

1
NG tài sản phải Chắc chắn thu được lợi ích
được xác định một 2 kinh tế trong tương lai
cách đáng tin cậy
Thời gian sử dụng trên 1
3 năm
TSCĐ
4

Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo


quy định hiện hành
5
Đối tượng ghi nhận TSCĐ
Từng tài sản riêng biệt có kết cấu
độc lập và thực hiện một chức
năng nhất định
Đối tượng
ghi nhận là
TSCĐ Một tổ hợp liên kết nhiều bộ phận kết
cấu hợp với bộ phận chính thành một
chỉnh thể thống nhất để thực hiện một
chức năng không thể tách rời.

www.themegallery.com
Lưu ý
 Cùng một tài sản ở trường hợp này được coi là TSCĐ song ở
trường hợp khác chỉ được coi là đối tượng lao động.
 Một số các TLLĐ nếu xét riêng lẻ từng bộ phận thì không đủ
các tiêu chuẩn là TSCĐ, song khi được tập hợp sử dụng đồng
bộ như một hệ thống thì cả hệ thống đó được coi như một
TSCĐ.
 Một số khoản CP có liên quan đến hoạt động SXKD của DN,
nếu đồng thời thỏa mãn các tiêu chuẩn cơ bản của TSCĐ và
không hình thành các TSCĐ HH thì được coi là các TSCĐ VH
của DN.
www.themegallery.com
Đặc điểm TSCĐ

Tham gia nhiều


chu kỳ SXKD
Qua nhiều chu kỳ SXKD
mới hoàn vốn

Giá trị TSCĐ bị


giảm dần do hao Giá trị hao mòn được chuyển
mòn dần vào CP SXKDTHREATS
Tài khoản sử dụng
 TK 211 : “TSCĐ hữu hình”
NG TSCĐ hiện có đầu kỳ

- NG TSCĐ hữu hình tăng do mua sắm, - NG TSCĐ giảm do điều chuyển cho
do đầu tư XDCB hoàn thành bàn giao đơn vị khác, do nhượng bán, thanh lý
đưa vào sử dụng, do được cấp phát, hoặc đem góp vốn liên doanh…
nhận góp vốn liên doanh, được biếu
tặng… - NG TSCĐ giảm do tháo bớt một hoặc
một số bộ phận.
- Điều chỉnh tăng NG của TSCĐ do xây
lắp, trang bị thêm hoặc do cải tạo nâng - Điều chỉnh giảm NG do đánh giá lại
cấp. TSCĐ theo quy định của pháp luật.

- Điều chỉnh tăng NG do đánh giá lại


TSCĐ theo quy định của pháp luật.
Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh Có
TK 212 “TSCĐ thuê tài chính”

NG TSCĐ thuê tài chính hiện có tại


DN đầu kỳ

- NG TSCĐ thuê tài chính tăng trong NG TSCĐ thuê tài chính giảm do
kỳ. chuyển trả lại cho bên cho thuê khi
hết hạn hợp đồng hoặc mua lại
thành TSCĐ của DN.

Tổng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinh Có

NG TSCĐ thuê tài chính hiện có tại


DN cuối kỳ.
TK 213 “TSCĐ vô hình”

NG TSCĐ vô hình hiện có đầu kỳ


- NG TSCĐ vô hình
- NG TSCĐ vô hình tăng

Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh Có

NG TSCĐ vô hình hiện có cuối kỳ.


TK 214: Hao mòn TSCĐ.

Trị giá hao mòn TSCĐ.

- Phát sinh tăng do trích khấu hao TSCĐ


- Phát sinh giảm do giảm TSCĐ trong đưa vào các chi phí có liên quan.
các trường hợp: thanh lý, nhượng bán,..

Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh Có

Trị giá hao mòn TSCĐ.


Đánh giá TSCĐ
Tính giá TSCĐ là xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ

TSCĐ được theo dõi theo nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại

Nguyên giá = Giá mua có + Chi phí lắp đặt, chạy - Chiết khấu
DN nộp thuế
 TSCĐ trực tiếp
thuế GTGT thử, các chi phí khác để thương mại,
đưa TSCĐ vào sử dụng giảm giá hàng
bao gồm cả thuế GTGT bán

www.themegallery.com
Đánh giá TSCĐ

DN nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Các
NG TSCĐ khoản
mua ngoài thuế

Trường hợp TSCĐ kèm thêm thiết bị, phụ tùng thì
NG TSCĐ không bao gồm giá trị thiết bị, phụ tùng,..

www.themegallery.com
Đánh giá TSCĐ

NG TSCĐ
xây dựng,
tự sx

NG TSCĐ
CP liên
thuê tài quan
chính

www.themegallery.com
Đánh giá lại TSCĐ

Giá trị còn lại của = Nguyên giá TSCĐ - Hao mòn lũy
TSCĐ kế

Giá trị còn lại của = Nguyên giá TSCĐ sau - Hao mòn lũy kế
TSCĐ sau khi đánh khi đánh giá lại sau khi đánh giá
giá lại lại

www.themegallery.com
Kế toán tổng hợp TSCĐ HH
KẾ TOÁN
CÁC NGHIỆP VỤ GiẢM

-Ghi nhận
-Ghi nhận tăng giảm NG và
NG hao mòn.
- Kết chuyển -Phản ánh các
nguồn vốn (tùy khoản thu hồi
trường hợp). (nếu có).

KẾ TOÁN
CÁC NGHIỆP VỤ TĂNG
www.themegallery.com
Kế toán tăng TSCĐ HH

 Tăng TSCĐ HH do mua ngoài


 TH mua sắm trong nước

Nợ TK 211: TSCĐ HH
Nợ TK 1332: Thuế GTGT khấu trừ (nếu có)
Có TK 111, 112, 331,.: Tổng giá thanh toán

www.themegallery.com
Kế toán tăng TSCĐ HH

 TH được nhận kèm thiết bị, phụ tùng thay thế


Nợ TK 211: Nếu thiết bị, pptt đủ tiêu chuẩn TSCĐ
Nợ TK 153: Thiết bị, phụ tùng thay thế
Nợ TK 1332: Thuế GTGT khấu trừ (nếu có)
Có TK 111, 112, 331,.: Tổng giá thanh toán

 Kết chuyển nguồn hình thành TSCĐ


Nợ TK 414, 441,..
Có TK 411
www.themegallery.com
Kế toán tăng TSCĐ HH

Nếu thuế GTGT đầu vào không


được khấu trừ thì NG TSCĐ bao
gồm cả thuế GTGT

www.themegallery.com
VD: Tăng TSCĐ do mua ngoài

660 tr
VAT 10%
Định khoản?

a. Ghi tăng NG TSCĐ HH b. Kết chuyển nguồn

Nợ TK 211: 600 Nợ TK 414: 200


Nợ TK 1332: 60 Nợ TK 441: 400
Có TK 112: 660 Có TK 411: 600
www.themegallery.com
Kế toán tăng TSCĐ HH

 TSCĐ tăng do mua trả chậm, trả góp


Khi mua:
Nợ TK 211: TSCĐ HH (theo giá mua trả tiền ngay)
Nợ TK 1332: Theo giá mua trả tiền ngay
Nợ TK 242: Lãi trả chậm
Có TK 111, 112, 331,.: Tổng giá thanh toán

www.themegallery.com
Kế toán tăng TSCĐ HH

 TSCĐ tăng do mua trả chậm, trả góp


Định kỳ thanh toán cho người bán:
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán
Có các TK 111, 112 (số phải trả định kỳ bao gồm cả giá
gốc và lãi trả chậm, trả góp phải trả định kỳ).
Tính vào chi phí theo số lãi trả chậm, trả góp phải trả của từng
kỳ, ghi:
Nợ TK 635
Có TK 242
www.themegallery.com
Kế toán tăng TSCĐ HH

 TH nhập khẩu TSCĐ

Nợ TK 211: TSCĐ HH
Có TK 3333: Thuế nhập khẩu
Có TK 111, 112, 331,.: Tổng giá thanh toán

 Thuế GTGT của hàng nhập khẩu


Nợ TK 1332
Có TK 33312
www.themegallery.com
Kế toán tăng TSCĐ HH

 TH dn tính thuế GTGT theo pp trực tiếp, hoặc


TSCĐ dùng vào hoạt động sự nghiệp, phúc lợi:

Nợ TK 211: TSCĐ HH
Có TK 33312: Thuế GTGT hàng NK

www.themegallery.com
Kế toán tăng TSCĐ HH
 Tăng TSCĐ HH do đầu tư XDCB
 Tập hợp cp xây dựng
Nợ TK 241
Nợ TK 133
Có TK 331, 111, 112
 Khi XDCB hoàn thành, nghiệm thu
Nợ TK 211: TSCĐ HH
Có TK 241: XDCB dở dang
 Kết chuyển nguồn hình thành
Nợ TK 414, 441,..
Có TK 411
www.themegallery.com
Kế toán tăng TSCĐ HH

1.650 tr
(VAT 10%)

Quỹ ĐTXDCB
Định khoản?
a. Tập hợp CP XD b. Tăng nguyên giá c. Kết chuyển

Nợ TK 2412: 1.500 Nợ TK 2111: 1.500 Nợ TK 441: 1.500


Nợ TK 1332: 150 Có TK 2412: 1.500 Có TK 411: 1.500
Có TK 331: 1.650

www.themegallery.com
Kế toán tăng TSCĐ HH

 Tăng TSCĐ HH do tự sản xuất

Nợ TK 211: TSCĐ HH
Có TK 154: (đưa vào sd ngay)
Có TK 155: Nếu xuất kho ra sử dụng

www.themegallery.com
Kế toán tăng TSCĐ HH

 TSCĐ mua về qua giai đoạn lắp đặt, chạy thử


Khi mua về
Nợ TK 241: Giá mua
Nợ TK 1332
Có TK 111, 112, 331, 341
Chi phí lắp đặt chạy thử
Nợ TK 241: Chi phí lắp đặt, chạy thử
Nợ TK 1332
Có TK 111, 112, 331, 341
www.themegallery.com
Kế toán tăng TSCĐ HH

 Khi bàn giao đưa TSCĐ vào sử dụng

Nợ TK 211
Có TK 241

www.themegallery.com
Kế toán tăng TSCĐ HH
 Ví dụ:
Dùng TGNH thuộc NV XDCB mua một dây chuyền công nghệ
của công ty H theo tổng giá thanh toán cả thuế GTGT 5% là
525.000 và thuê công ty X lắp đặt.
Công ty X tiến hành bàn giao dây chuyền công nghệ đã lắp đặt
xong, đưa vào sử dụng. Chi phí lắp đặt phải trả theo giá chưa
thuế GTGT % 14.800. DN đã dùng tiền mặt thuộc quỹ đầu tư
phát triển cho công ty X.
Hãy định khoản nghiệp vụ trên.
Định khoản
a. Nợ TK 241: 500.000
Nợ TK 133: 25.000
Có TK 112: 525.000
- b. Nợ TK 241: 14.800
Nợ TK 133: 1.480
Có TK 111: 16.280
- c. Nợ TK 211: 514.800
Có TK 241: 514.800
- d. Nợ TK 414: 14.800
Nợ TK 441: 500.000
Có TK 411: 514.800
Kế toán tăng TSCĐ HH

 TSCĐ HH mua dưới hình thức trao đổi


• Nếu trao đổi tương tự:

Nợ TK 211: NG TSCĐ nhận về


Nợ TK 214: Số đã khấu hao của TSCĐ đưa đi trao đổi
Có TK 211: NG TSCĐ đưa đi
www.themegallery.com
Kế toán tăng TSCĐ HH
VD: DN tiến hành trao đổi ngang giá một thiết bị sản xuất lấy một
thiết bị khác và đã đưa vào sử dụng, NG thiết bị đem đi trao đổi
264.000, giá trị HMLK 36.000, tỷ lệ khấu hao bình quân năm 10%,
giá trị thiết bị nhận về 228.000, tỷ lệ khấu hao 18%.

Định khoản:
Nợ TK 211: 228.000
Nợ TK 214: 36.000
Có TK 211: 264.000

www.themegallery.com
Kế toán tăng TSCĐ HH
 TSCĐ HH mua dưới hình thức trao đổi
• Nếu trao đổi không tương tự:

Phản ánh thu nhập từ trao đổi


Xóa sổ TSCĐ mang đi trao đổi

Nợ TK 811 Nợ TK 131
Nợ TK 214 Có TK 711
Có TK 211 Có TK 3331
Kế toán tăng TSCĐ HH

 TSCĐ HH mua dưới hình thức trao đổi


• Nếu trao đổi không tương tự:

Khi nhận TSCĐ do trao đổi:


Nợ TK 211: GTHL TSCĐ nhận về
Nợ TK 1332 : Nếu có
Có TK 131

www.themegallery.com
Kế toán tăng TSCĐ HH

 TSCĐ HH mua dưới hình thức trao đổi


• Nếu trao đổi không tương tự:

TH giá trị TSCĐ đưa đi > TSCĐ nhận về, phải thu thêm:
Nợ TK 111, 112
Có TK 131
TH giá trị TSCĐ đưa đi < TSCĐ nhận về, phải thu thêm:
Nợ TK 131
Có TK 111, 112
www.themegallery.com
Kế toán tăng TSCĐ HH
 Ví dụ:
Đơn vị trao đổi TSCĐ R với công ty M để lấy TSCĐ N ,
TSCĐ R có NG là 100tr, hao mòn 30tr. Giá trị hợp lý
TSCĐ đem đi trao đổi là 90tr, giá trị hợp lý TSCĐ
nhận về là 120tr, cả 2 bên đều có mức thuế suất là
10%.
Kế toán tăng TSCĐ HH
 Định khoản:
+ Nợ TK 214: 30 tr
Nợ TK 811: 70 tr
Có TK 211: 100 tr
+ Nợ TK 131M: 99 tr
Có TK 711: 90tr
Có TK 3331: 9tr
+ Nợ TK 211: 120 tr
Nợ TK 1332: 12 tr
Có TK 331M: 132 tr
Kế toán tăng TSCĐ HH

 TH đầu tư, mua sắm TSCĐ bằng quỹ phúc lợi sử


dụng cho hoạt động phúc lợi
Nợ TK 211
Có TK 111, 112, 331, ..

Đồng thời k/c nguồn:


Nợ TK 3532
Có TK 3533
www.themegallery.com
Kế toán tăng TSCĐ HH

 Phát hiện thừa TSCĐ khi kiểm kê


Thừa do chưa ghi sổ
Nợ TK 211
Nợ TK 1332
Có TK 241, 331, 338

Thừa TSCĐ đang sử dụng, trích khấu hao bổ sung


Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 214
www.themegallery.com
Kế toán giảm TSCĐ HH

www.themegallery.com
Kế toán giảm TSCĐ HH

 Nhượng bán TSCĐ, thanh lý TSCĐ


 Xóa sổ TSCĐ nhượng bán, thanh lý:
Nợ TK 214
Nợ TK 811
Có TK 211
 Thu về từ nhượng bán:
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 711
Có TK 3331
www.themegallery.com
Kế toán giảm TSCĐ HH

 Nhượng bán TSCĐ, thanh lý TSCĐ


 Chi về nhượng bán, thanh lý:
Nợ TK 811
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 331, 152…
 Phế liệu thu hồi nếu có :
Nợ TK 152
Có TK 711

www.themegallery.com
VD: Thanh lý, nhượng bán TSCĐ

Nguyên giá 450 tr Giá bán 484 tr


HMLK 40 tr (VAT 10%)
Định khoản?
a. Xóa sổ TSCĐ b. Thu về từ nhượng bán

Nợ TK 811: 410 Nợ TK 112: 484


Nợ TK 214: 40 Có TK 711: 440
Có TK 211: 450 Có TK 3331: 44

www.themegallery.com
Kế toán giảm TSCĐ HH

 Góp vốn LD

Nợ TK 221, 222: (theo giá đánh giá lại)


Nợ TK 214 (số khấu hao đã trích)
Nợ TK 811 (số chênh lệch giữa đánh giá lại < GTCL của TSCĐ)
Có TK 211: NG TSCĐ
Có TK 711: số chênh lệch giữa đánh giá lại > GTCL của TSCĐ)

www.themegallery.com
VD: Giảm TSCĐ do góp vốn liên doanh

Công ty góp LD với công ty A bằng một dây


chuyền sản xuất nguyên giá 1.200 tr đồng, đã
hao mòn 100tr, giá trị vốn góp được xác định là
1.000 tr.
Y/c: Định khoản ?

www.themegallery.com
VD giảm TSCĐ do góp vốn LD

a. Ghi giảm TSCĐ đem góp


Nợ TK 222: 1.000
Nợ TK 214: 100
Có TK 211: 1.100

b. Phần chênh lệch GTCL của TS vs giá thực tế được công


nhận
Nợ TK 811: 100
Có TK 211: 100
www.themegallery.com
VD giảm TSCĐ do góp vốn LD

 Giả sử giá trị vốn góp được xác định là 1.200,


phần chênh lệch được phản ánh:

Nợ TK 211: 100
Có TK 711: 100

www.themegallery.com
Kế toán giảm TSCĐ HH

 TSCĐ thiếu khi kiểm kê


 Chưa rõ nguyên nhân
Nợ TK 214
Nợ TK 1381
Có TK 211
 Khi có quyết định xử lý
Nợ TK 111, 112, 1388, 334
Nợ TK 411, 811
Có TK 1381
www.themegallery.com
Kế toán giảm TSCĐ HH

 TSCĐ chuyển đổi thành CCDC

Nợ TK 214
Nợ TK 627, 641, 642: GTCL nếu giá trị nhỏ
Nợ TK 242: GTCL nếu giá trị lớn
Có TK 211

www.themegallery.com
Kế toán tổng hợp TSCĐ VH

KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ VH KẾ TOÁN GiẢM TSCĐ VH

www.themegallery.com
Kế toán TSCĐ thuê ngoài và cho thuê
Thuê tài sản: Là sự thỏa thuận giữa bên cho thuê và bên
thuê về việc bên cho thuê chuyển quyền sử dụng tài sản
cho bên thuê trong một khoảng thời gian nhất định.

Thuê tài chính: Là thuê tài sản mà bên cho thuê


có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn
liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê.

Thuê hoạt động: Là thuê tài sản không phải là


thuê tài chính.
Kế toán tổng hợp TSCĐ đi thuê

Kế toán TSCĐ thuê tài chính

Trong quá trình Khi hết hợp


Khi nhận TS
sử dụng đồng thuê

-Phản ánh cp
liên quan. -Trích khấu hao
-Phản ánh giá TS. -Trả lại tài sản.
thuê TS -Phản ánh -Hoặc mua lại
-Phản ánh nợ thanh toán nợ tài sản.
gốc phải trả. gốc và lãi thuế.
-Thuế GTGT…
Kế toán TSCĐ đi thuê tài chính

 CP ban đầu liên quan đến TS thuê trước khi nhận TS


Nợ TK 242
Có TK 111, 112,..
 Khi nhận TSCĐ thuê tài chính
Nợ TK 212
Có TK 341
Ghi nhận cp ban đầu vào NG: Nợ TK 212
có TK 242
Có TK 111, 112
www.themegallery.com
Kế toán TSCĐ đi thuê tài chính

 Trả nợ gốc, trả lãi thuê định kỳ:

Nợ TK 635 : tiền lãi thuê trả kỳ này


Nợ TK 341: Nợ gốc trả kỳ này
Có TK 111, 112,..

www.themegallery.com
Kế toán TSCĐ đi thuê tài chính

 Nếu thuế GTGT được khấu trừ


Nợ TK 133 (nếu được khấu trừ)
Có TK 112, 338,…

 Nếu thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ


Nợ TK 212 (nếu thanh toán 1 lần)
Nợ TK 627, 641, 642 (nếu thanh toán từng kỳ)
Có TK 112, 338
www.themegallery.com
Kế toán TSCĐ đi thuê tài chính

 Khi trả lại TSCĐ thuê tài chính


Nợ TK 214
Có TK 212

 Nếu mua lại:


Nợ TK 211 Nợ TK 2142
Có TK 212 Có TK 2141
Có TK 111, 112
www.themegallery.com
Kế toán giao dịch bán và thuê lại TSCĐ là thuê TC

 TH bán và thuê lại với giá bán > GTCL của TSCĐ
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 711
Có TK 3387 (chênh lệch)
Có TK 3331

 Đồng thời, xóa sổ TSCĐ


Nợ TK 811
Nợ TK 214
www.themegallery.com
Kế toán giao dịch bán và thuê lại TSCĐ là thuê TC

 Định kỳ, trích khấu hao TS thuê tài chính


Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 214

 Định kỳ, k/c chênh lệch lãi:


Nợ TK 3387
Có TK 627, 641, 642

www.themegallery.com
Kế toán giao dịch bán và thuê lại TSCĐ là thuê TC

 TH bán và thuê lại với giá bán < GTCL của TSCĐ
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 711
Có TK 3331
 Đồng thời, xóa sổ TSCĐ
Nợ TK 811
Nợ TK 242 : chênh lệch
Nợ TK 214
Có TK 211
www.themegallery.com
Kế toán giao dịch bán và thuê lại TSCĐ là thuê TC

 Định kỳ, trích khấu hao TS thuê tài chính


Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 214

 Định kỳ, k/c chênh lệch lỗ:


Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 242

www.themegallery.com
Kế toán TSCĐ đi thuê hoạt động
 Chi phí thuê tài sản và cphi liên quan:
Nợ TK 627, 641, 642
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 331
 Khi trả tiền thuê trước cho nhiều kỳ
Nợ TK 242
Nợ TK 133
Có TK 111, 112
 Định kỳ, phân bổ
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 242 www.themegallery.com
Kế toán TSCĐ cho thuê hoạt động

 Chi phí cho thuê tài sản và cphi liên quan:


Nợ TK 627
Nợ TK 242
Có TK 111, 112, 331

 Định kỳ, phân bổ


Nợ TK 627
Có TK 242
www.themegallery.com
Kế toán TSCĐ cho thuê hoạt động
 Phản ánh doanh thu cho thuê:
Nếu thu theo định kỳ:
Nợ TK 131
Có TK 511
Có TK 3331 Định kỳ, k/c doanh thu:
Nợ TK 3387
Có TK 511
Nếu thu 1 lần: Trích khấu hao TSCĐ:
Nợ TK 111, 112 Nợ TK 627
Có TK 3387 Có TK 214
Có TK 3331 www.themegallery.com
VD kế toán TSCĐ thuê hoạt động

Công ty A cho Công ty B thuê một dây chuyền


sản xuất, nguyên giá 100tr, thời gian sử dụng 5
năm, đã hao mòn 20tr, chi phí vận chuyển bên
cho thuê trả bằng tiền mặt 0,5tr, thời gian thuê 2
năm. Công ty B thanh toán tiền thuê ngay 1 lần
khi nhận tài sản là 66tr (thuế GTGT 10%) bằng
TGNH.
Y/c: Định khoản các nghiệp vụ kế toán tại Công ty
A và Công ty B?
www.themegallery.com
VD Kế toán thuê hoạt động

Công ty A Công ty B
a. Nợ TK 627: 0,5
Có TK 111: 0,5
a. Nợ TK 242: 60
b. Nợ TK 112: 66
Nợ TK 133: 6
Có TK 511: 30
Có TK 112: 66
Có TK 3387: 30
b. Nợ TK 627: 30
Có TK 3331: 6
Có TK 242: 30
c. Nợ TK 627: 20
Có TK 214: 20

www.themegallery.com
Kế toán khấu hao TSCĐ

Hao mòn Khấu hao


Là sự giảm sút về mặt giá trị và Là sự phân bổ một cách có hệ
giá trị sử dụng của TSCĐ do thống giá trị phải khấu hao của
tham gia vào các hoạt động của TSCĐ trong suốt thời gian sử
DN và các nguyên nhân khác. dụng hữu ích của TS đó vào giá
trị sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ
được tạo ra.

www.themegallery.com
Nguyên tắc trích khấu hao

- Mọi TSCĐ của DN có liên quan đến SXKD đều


phải trích khấu hao.
- DN không tính và trích KH với những TSCĐ đã
khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng.
- TSCĐ đi thuê tài chính DN đi thuê phải trích
khấu hao
- TSCĐ cho thuê hoạt động DN cho thuê phải
trích khấu hao
www.themegallery.com
Các phương pháp tính khấu hao

1 PP khấu hao đường thẳng

2 PP khấu hao theo số dư giảm


dần có điều chỉnh

PP khấu hao theo số lượng


3
sản phẩm

www.themegallery.com Company Logo


PP khấu hao đường thẳng

Mức khấu hao trung = Nguyên giá


bình của TSCĐ
Thời gian sử dụng

Số KH TSCĐ = Số KH TSCĐ + Số KH TSCĐ - Số KH TSCĐ giảm


trích tháng trích tháng trước tăng tháng này tháng này
này

www.themegallery.com
PP khấu hao đường thẳng

Mức KH tăng = Mức KH trung bình tháng x Số ngày còn lại của
(giảm) trong tháng
tháng Số ngày trong tháng

Mức KH TSCĐ năm = NG TSCĐ _ Số KH lũy kế của TSCĐ


cuối cùng

www.themegallery.com
 Ví dụ:
DN mua một TSCĐ với giá mua chưa thuế 200 tr, thuế GTGT
10%. Chi phí vận chuyển 1 tr, chi phí lắp đặt chạy thử 2 tr. Biết
thời gian sử dụng dự kiến của tài sản này là 6 năm.
Tính mức khấu hao trung bình hàng năm của tài sản trên.
 NG TSCĐ = 200 + 1 + 2 = 203 tr

Mức trích khấu hao trung 203


= = 33,83
bình hàng năm của TSCĐ 6
PP khấu hao đường thẳng

 TH thời gian sử dụng hay NG TSCĐ thay đổi,


DN phải xác định lại mức khấu hao trung bình
của TSCĐ như sau:
Mức khấu hao năm = GTCL

Thời gian sử dụng còn lại

www.themegallery.com
Ví dụ

 Doanh nghiệp BLC có một chiếc xe tải nhẹ có


NG là 250tr, thời gian sử dụng 5 năm.
 Sau khi sử dụng 3 năm thì bị hỏng thùng chứa
hàng và phải sửa chữa lại hết 50tr
 Hỏi khấu hao năm thứ 4 là bao nhiêu?

www.themegallery.com
Ví dụ

 Trước sửa chữa:


Mức khấu hao = 250: 5 = 50tr/năm
 Sau sửa chữa:
Nguyên giá = 250 + 50 = 300tr
HMLK = 50 x 3 = 150tr
GTCL = 300- 150 = 150tr
Thời gian sd còn lại là 2 năm
 Từ năm thứ 4:
Mức khấu hao = 150:2 = 75tr
www.themegallery.com
PP khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh

Mức KH hàng năm của = GTCL của x Tỷ lệ KH nhanh


TSCĐ TSCĐ

Tỷ lệ khấu hao = Tỷ lệ KH theo pp x Hệ số điều chỉnh


nhanh đường thẳng

www.themegallery.com
PP KH theo số dư giảm dần có điều chỉnh

Tỷ lệ KH theo pp = 1 x 100
đường thẳng
Thời gian sử dụng của TSCĐ

Thời gian sử dụng TSCĐ Hệ số điều chỉnh (lần)


Đến 4 năm 1,5
Trên 4 năm đến 6 năm 2,0
Trên 6 năm 2,5

www.themegallery.com
PP khấu hao theo số lượng, khối lượng SP

Mức KH trong tháng = Số lượng SP x Mức trích KH bình quân


của TSCĐ sản xuất trong tính cho 1 đơn vị SP
tháng

Mức khấu hao bình quân cho = Nguyên giá


1 đơn vị SP
Sản lượng theo công suất thiết kế

Mức KH năm của = Số lượng SP x Mức trích KH bình quân


TSCĐ sản xuất trong tính cho 1 đơn vị SP
năm

www.themegallery.com
Phương pháp kế toán khấu hao TSCĐ

 Định kỳ, tính và trích KH TSCĐ


Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 214

 Đối với TSCĐ dùng cho hoạt động văn hóa, phúc lợi
Nợ TK 3533
Có TK 214

www.themegallery.com
Kế toán sửa chữa TSCĐ

Sửa chữa Phạm vi: Bảo dưỡng, sửa chữa


thường xuyên (t) Ngắn
Chu kỳ sửa chữa ngắn, CP nhỏ.

Sửa Phạm vi: Sửa chữa, thay thế bộ


phận, chi tiết chủ yếu của TS.
Sửa chữa lớn
chữa (t) Dài
Chu kỳ sửa chữa dài, CP lớn.

TSCĐ Phạm vi: Cải tạo, thay thế, bổ sung


một số bộ phận của TS.
Sửa chữa nâng (t) dài.
cấp Chu kỳ sửa chữa dài, CP lớn.
Kế toán sửa chữa THƯỜNG XUYÊN TSCĐ
 Tập hợp CP sửa chữa (nếu ít)
Nợ TK 627, 641, 642
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 331,..
 Tập hợp CP sửa chữa (nếu nhiều)
Nợ TK 242
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 331,..
Định kỳ, phân bổ: Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 242 www.themegallery.com
Kế toán sửa chữa LỚN TSCĐ
 NẾU DN TỰ LÀM
 Hàng kỳ, với DN trích trước chi phí sửa chữa lớn
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 335

 Tập hợp CP sửa chữa lớn


Nợ TK 2413
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 331,..
www.themegallery.com
Kế toán sửa chữa LỚN TSCĐ

CP trích trước > CP CP trích trước = CP trích trước < CP


sửa chữa CP sửa chữa sửa chữa

Nợ TK 335 Nợ TK 335
Nợ TK 335 Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 627, 641, 642 Có TK 2143
Có TK 2413
Có TK 2413
Kế toán sửa chữa LỚN TSCĐ
 Với DN không trích trước chi phí sửa chữa lớn
 Tập hợp cp sửa chữa phát sinh:
Nợ TK 2413
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 152, 331,..
 Khi hoàn thành:
Nợ TK 242
Có TK 2413
 Phân bổ hàng kỳ: Nợ TK 627, 641, 642
www.themegallery.com
Kế toán sửa chữa LỚN TSCĐ

 NẾU DN GIAO THẦU SỬA CHỮA


Nợ TK 2413
Nợ TK 133
Có TK 331

 Khi hoàn thành


Nợ TK 335 (với DN trích trước)
Nợ TK 242
Có TK 2413
www.themegallery.com
Kế toán sửa chữa NÂNG CẤP TSCĐ
 Tập hợp cp cải tạo, nâng cấp
Nợ TK 2413
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 152,331,..

 Khi hoàn thành


Nợ TK 211
Có TK 2413
 Kết chuyển nguồn: Nợ TK 414, 441
Có TK 411 www.themegallery.com
CHƯƠNG 3

KẾ TOÁN TIỀN
LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG

www.themegallery.com
Khái niệm tiền lương

Tiền lương là biểu hiện bằng


tiền của giá trị sức lao động
mà người lao động đã bỏ ra
và được thanh toán theo kết
quả lao động cuối cùng.

www.themegallery.com
Phân loại tiền lương
Tiền lương chính
• Là tiền lương trả cho NLĐ trong thời gian thực
tế làm việc (cả tiền lương cấp bậc, tiền thưởng,
các khoản phụ cấp có tính chất lương).

Tiền lương phụ


• Là tiền lương trả cho NLĐ trong thời gian thực
tế không làm việc nhưng được hưởng theo chế
độ quy định.
165
Các hình thức trả lương

• Trả lương theo thời gian


1

• Trả lương theo sản phẩm


2

3
• Trả lương khoán

166
Quỹ tiền lương trong DN

Quỹ tiền lương thực tế


Tiền lương (tiền công)
Tiền phụ cấp:
Ăn ca
Trách nhiệm
Xăng xe, điện thoại
Độc hại,….
Tiền thưởng

www.themegallery.com
Quỹ tiền lương trong DN

Quỹ tiền lương bảo hiểm


Là tiền lương DN đóng bảo hiểm cho NLĐ
Tuân thủ theo quy định của BHXH
DN phải xây dựng thang bảng lương đóng BH và đăng ký
với cơ quan BHXH.
Là cơ sở để cơ quan bảo hiểm giải quyết các quyền lợi cho
NLĐ.

www.themegallery.com
Phân loại lao động

 Theo tính chất lao động

Lao động trực tiếp Lao động gián tiếp

www.themegallery.com
Phân loại lao động

 Theo thời gian lao động


 Lao động thường xuyên:
Ký HĐ dài hạn > 3 tháng
 Lao động không thường xuyên:
+ Lao động thời vụ:
Ký HĐ thời vụ =< 3 tháng
+ Lao động vãng lai
www.themegallery.com
Các khoản trích theo lương

BHXH BHYT KPCĐ BHTN

Chi trả cho Chi trả các Chăm lo, bảo Hỗ trợ tài
NLĐ trong khoản chi vệ quyền lợi chính tạm
trường phí khám chính đáng thời cho
hợp ốm chữa bệnh của NLĐ, người bị mất
đau, thai theo tỷ lệ duy trì hoạt việc.
sản, tai nhất định. động công
nạn, mất đoàn tại DN.
sức.
Tỷ lệ các khoản trích theo lương
DN chịu NLĐ chiụ
Các khoản trích theo lương (tính vào CP) (trừ lương) Tổng

1. Bảo hiểm xã hội 18% 8% 26%

2. Bảo hiểm y tế 3% 1,5% 4,5%

3. Bảo hiểm thất nghiệp 1% 1% 2%.

4. Kinh phí công đoàn 2% - 2%

Tổng (%) 24% 10,5% 34,5%


www.themegallery.com
Tỷ lệ các khoản trích theo lương từ 1/6/2017
DN chịu NLĐ chiụ
Các khoản trích theo lương (tính vào CP) (trừ lương) Tổng

1. Bảo hiểm xã hội 17,5% 8% 25,5%

2. Bảo hiểm y tế 3% 1,5% 4,5%

3. Bảo hiểm thất nghiệp 1% 1% 2%.

4. Kinh phí công đoàn 2% - 2%

Tổng (%) 23,5% 10,5% 34%


www.themegallery.com
Chứng từ sử dụng

www.themegallery.com
Thủ tục cần có liên quan đến chi phí tiền lương

 Hồ sơ người lao động


 Hợp đồng lao động
 Quy chế tiền lương của DN
 Các quyết định của GĐ: bổ nhiệm, tăng lương,..
 Làm thủ tục đăng ký MST cá nhân, giảm trừ gia cảnh,…
 Thủ tục tham gia đóng bảo hiểm theo quy định
 Bảng chấm công, bảng thanh toán lương,..

www.themegallery.com
TK 334

Tài khoản sử dụng


TK 334
ĐK: Các khoản còn phải trả NLĐ.

- Các khoản khấu trừ vào tiền lương,


tiền công của NLĐ.
- Các khoản tiền lương, tiền công, tiền
thưởng và các khoản phải trả cho NLĐ.
- Các khoản tiền lương, tiền công, tiền
thưởng và các khoản tiền khác đã
trả, đã ứng trước cho NLĐ.

- Kết chuyển tiền lương, tiền công của


người lao động chưa lĩnh vào các
khoản liên quan.

Tổng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinh Có


Dư Nợ: (nếu có) Phản ánh số tiền đã trả Dư có: Các khoản còn phải trả cho NLĐ.
thừa cho NLĐ.
Tài khoản sử dụng

TK 338 (3382, 3383, 3384, 3386)


Số đã trích chưa sử dụng hết
- Nộp BHXH lên cấp trên.
-Chi BHXH trực tiếp tại đơn vị.
-Chi mua BHYT cho người lao động. -Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo
-Chi KPCĐ. tỷ lệ quy định.
-Số BHTN đã nộp. -Hạch toán vào chi phí liên quan.

Tổng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinh Có

Số nộp thừa, vượt chi chưa thanh Số tiền còn phải trả, phải nộp.
toán (nếu có).
Kế toán tiền lương
 Hàng tháng, tính ra tổng số tiền lương và các khoản phụ cấp
phải trả NLĐ:
Nợ TK 241
Nợ TK 622, 623, 627, 641, 642
Có TK 334

 Tiền ăn ca phải trả NLĐ trong kỳ:


Nợ TK 622, 623, 627, 641, 642
Có TK 334
178
Kế toán tiền lương
 Số tiền thưởng phải trả cho NLĐ lấy từ quỹ khen
thưởng:
Nợ TK 3531
Có TK 334

 Tiền thưởng trong sản xuất:


Nợ TK 622, 627,641, 642
Có TK 334
179
Kế toán tiền lương

 Số tiền BHXH phải trả cho NLĐ:


Nợ TK 3383
Có TK 334 (3341)

 Lương của lao động thuê ngoài:


Nợ TK 622, 623
Có TK 334 (3348)
180
Kế toán tiền lương
 Các khoản khấu trừ vào lương và thu nhập của công
nhân viên:
Nợ TK 334
Có TK 141, 138
Có TK 338

 Tính thuế TNCN của công nhân viên:


Nợ TK 334
Có TK 3335 181
Kế toán tiền lương
 Thanh toán tiền lương, tiền công cho người lao động:
Nợ TK 334
Có TK 111, 112
 Trường hợp thanh toán bằng vật tư, hàng hóa:
 Ghi nhận giá vốn:
Nợ TK 632
Có TK 152, 155, 156
 Tổng giá thanh toán trừ vào lương:
Nợ TK 334
Có TK 511
Có TK 3331 182
Kế toán tiền lương
 Cuối kỳ, kết chuyển tiền công nhân đi vắng chưa lĩnh:
Nợ TK 334
Có TK 338 (3388)
 Trường hợp DN trích trước lương phép:
Nợ TK 335
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 334
 Căn cứ dự toán chi phí, phản ánh số tiền lương phép của lao động
trực tiếp SX trích trước vào chi phí:
Nợ TK 622
Có TK 335
183
Kế toán các khoản trích theo lương
 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định:
 Tính vào chi phí
Nợ TK 622, 627, 641, 642 …: Tiền lương tham gia BH x 23,5%
Có TK 3383 - BHXH: Tiền lương tham gia BH x 17,5%
Có TK 3384 - BHYT: Tiền lương tham gia BH x 3%
Có TK 3386 - BHTN: Tiền lương tham gia BH x 1%
Có TK 3382 – KPCĐ: Tiền lương tham gia BH x 2%

184
Kế toán các khoản trích theo lương
 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định:
 NLĐ chịu trừ vào lương:
Nợ TK 622, 627, 641, 642 …: Tiền lương tham gia BH x 10,5%
Có TK 3383 - BHXH: Tiền lương tham gia BH x 8%
Có TK 3384 - BHYT: Tiền lương tham gia BH x 1,5%
Có TK 3386 - BHTN: Tiền lương tham gia BH x 1%
 Chi tiêu KPCĐ tại đơn vị:
Nợ TK 3382
Có TK 111, 112,…
185
Kế toán các khoản trích theo lương
 Nộp các khoản trích theo lương lên cấp trên:
Nợ TK 338 (3382, 3383, 3384, 3386)
Có TK 111, 112

 Chi tiêu KPCĐ để lại DN:


Nợ TK 338 (3382)
Có TK 111, 112

 Số vượt chi về KPCĐ, BHXH được cấp bù:


Nợ TK 111, 112
Có TK 338 (3382, 3383)
186
Ví dụ:
Tính ra số tiền lương phải trả trong tháng:
 Lương CNTTSX sản phẩm 420.000 (trong đó lương
CNTTSX sản phẩm A: 270.000, lương CNTTSX sản
phẩm B là 150.000)
 Lương nhân viên QLPX sản xuất: 40.000
 Lương nhân viên bán hàng: 20.000
 Lương nhân viên QLDN: 25.000
 Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định.
Yêu cầu: Hãy định khoản các bút toán trên.
www.themegallery.com
 Kế toán hạch toán như sau:
1. Bút toán tiền lương:
Nợ TK 622 : 420.000
( 622A: 270.000
622B: 150.000 )
Nợ TK 627 : 40.000
Nợ TK 641 : 20.000
Nợ TK 642 : 25.000
Có TK 334: 505.000

www.themegallery.com
2. Trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định:
Nợ TK 622 : 98.700  (420.000 x 23,5%)
( 622A: 63.450  (270.000 x 23,5%)
622B: 35.250 )  (150.000 x 23,5%)
Nợ TK 627 : 9.400  (40.000 x 23,5%)
Nợ TK 641 : 4.700  (20.000 x 23,5%)
Nợ TK 642 : 5.875  (25.000 x 23,5%)
Nợ TK 334: 53.025 (505.000 x 10,5%)
Có TK 338 : 171.700  (505.000 x 34%)
( 3382: 10.100  (505.000 x 2%)
3383: 128.775  (505.000 x 25,5%)
3384: 22.725  (505.000 x 4,5%)
Ví dụ:
Vẫn ví dụ trên, DN nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN
bằng chuyển khoản, đã nhận được giấy báo Nợ của
ngân hàng. Đồng thời trích ½ số không phải nộp chi cho
hoạt động tại công đoàn cơ sở.
Định khoản các bút toán trên.

www.themegallery.com
 Kế toán định khoản như sau:
+ Thanh toán các khoản trích theo lương:
Nợ TK 338 : 169.175
( 3382: 5.050
3383: 128.775
3384: 22.725
3386 : 10.100 )
Có TK 112 : 166.650
+ Chi tiêu tại công đoàn cơ sở:
Nợ TK 3382 : 2.525
Có TK 111 : 2.525

www.themegallery.com
Chương 4
KẾ TOÁN CHI PHÍ
SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM

www.themegallery.com
Khái niệm chi phí sản xuất

CPSX là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản


hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà
DN đã bỏ ra để thực hiện quá trình sản xuất sản
phẩm.

www.themegallery.com
Phân loại chi phí

Theo khoản Theo quan hệ CP


Theo yếu tố CP
mục CP vs KL công việc

 CP NVL
 CP NVL trực tiếp
 CP nhân công  Biến phí
 CP nhân công  Định phí.
 CP KH TSCĐ
trực tiếp
 CP bằng tiền
 CP SX chung.
khác
Khái niệm giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là


biểu hiện bằng tiền
các chi phí tính cho
một khối lượng sản
phẩm nhất định đã
hoàn thành.

www.themegallery.com
Phân loại giá thành
Căn cứ thời gian và cơ sở Căn cứ phạm vi phát sinh
số liệu chi phí
 Giá thành kế hoạch  Giá thành sản xuất
 Giá thành định mức  Giá thành toàn bộ
 Giá thành thực tế

www.themegallery.com
Phương pháp tính giá thành sản phẩm

 Phương pháp trực tiếp


Tổng Zsp = CPSX DD + CP SX phát sinh - CPSX DD
đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ

Tổng giá thành sản phẩm


Giá thành đơn vị =
Số lượng SP hoàn thành

www.themegallery.com
PP tính Z sản phẩm

 Phương pháp tổng cộng chi phí


Z = Z1 + Z2 + … + Zn
 Phương pháp đơn đặt hàng
 Phương pháp phân bước
 Phương pháp định mức
 Phương pháp loại trừ giá trị SP phụ

www.themegallery.com
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO PHƯƠNG
PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN

www.themegallery.com
NỘI DUNG

Kế toán CP nguyên vật liệu trực tiếp


Kế toán CP nhân công trực tiếp

Kế toán CP sản xuất chung


Kế toán CP trả trước
Kế toán CP phải trả
Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất
Tổng hợp chi phí sản xuất
Tài khoản sử dụng
TK 621, 622, 627

CP CP

242 335

CP CP CP CP

www.themegallery.com
Kế toán CP nguyên vật liệu trực tiếp

Công thức phân bổ:


Tổng tiêu thức phân
CP NVL phân bổ cho Hệ số phân
= bổ cho từng đối tượng x
từng đối tượng (SP) bổ.
(SP)

Tổng CP NVL cần phân bổ


Hệ số phân
= Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối x 100
bổ
tượng

www.themegallery.com
Kế toán CP Nguyên vật liệu trực tiếp
NVL mua về sử dụng ngay
Xuất kho NVL để SXSP không qua kho
Nợ TK 621 Nợ TK 621
Có TK 152 Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 331,..

www.themegallery.com
Kế toán CP nguyên vật liệu

 NVL dùng thừa trả lại kho


Nợ TK 152
Có TK 621

 Cuối kỳ, tập hợp CP NVL trực tiếp thực tế sử


dụng để k/c tính giá thành:
Nợ TK 154
Có TK 621
www.themegallery.com
Kế toán CP nhân công trực tiếp
 Tiền lương phải trả cho CN trực tiếp SX SP
Nợ TK 622
Có TK 334
 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN
Nợ TK 622
Có TK 338 (3382, 3383, 3384, 3386)
 Trích trước lương nghỉ phép của CN
Nợ TK 622
Có TK 335
www.themegallery.com
Kế toán CP nhân công trực tiếp

 Tiền ăn giữa ca của  Cuối kỳ, k/c CP nhân


CN trực tiếp SX công trực tiếp thực tế,
tính Z

Nợ TK 622 Nợ TK 154
Có TK 334 Có TK 622

www.themegallery.com
Kế toán chi phí sản xuất chung

 TH phân bổ CP SXC

Tổng CPSXC cần phân


bổ Tổng tiêu
Mức chi phí sản xuất
thức phân bổ
chung phân bổ cho = x
của từng đối
từng đối tượng Tổng tiêu thức phân bổ tượng
của tất cả các đối tượng

www.themegallery.com
Kế toán CP sản xuất chung
 Tiền lương phải trả cho NV phân xưởng
Nợ TK 627
Có TK 334
 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN
Nợ TK 627
Có TK 338 (3382, 3383, 3384, 3386)
 Khấu hao TSCĐ dùng ở phân xưởng
Nợ TK 627
Có TK 214
www.themegallery.com
Kế toán CP sản xuất chung

Xuất kho NVL dùng cho PX Xuất kho CCDC dùng cho PX
Nợ TK 627 Nợ TK 627
Có TK 152 Có TK 153 (pb 1 lần)
Có TK 242 (pb >=2 lần)

www.themegallery.com
Kế toán CP sản xuất chung

 Các khoản CP chung cố định ghi nhận:


Nợ TK 632
Có TK 627

 Cuối kỳ, k/c tính Z


Nợ TK 154
Có TK 627

www.themegallery.com
Kế toán chi phí trả trước

Chi phí trả trước là các khoản chi phí thực tế đã


phát sinh nhưng chưa trích hết vào chi phí sản
xuất kinh doanh của kỳ này mà được tính cho
hai hay nhiều kỳ kế toán sau đó.
www.themegallery.com
Kế toán CP trả trước

www.themegallery.com
Kế toán chi phí trả trước

 Khi phát sinh CP trả trước


Nợ TK 242
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 331,…

Định kỳ, phân bổ CP trả trước


Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 242
www.themegallery.com
Kế toán chi phí phải trả

Chi phí phải trả( chi phí trích trước) là những khoản chi
phí thực tế chưa phát sinh nhưng được ghi nhận là chi
phí của kỳ kế toán nhằm đảm bảo giá thành hợp lý.

www.themegallery.com
Kế toán CP phải trả

 Hàng tháng, trích trước lương nghỉ phép của CN trực tiếp SX:
Nợ TK 622
Có TK 335

 Khi phát sinh tiền lương nghỉ phép của CN:


Nợ TK 622 (nếu số phải trả > số trích trước)
Nợ TK 335
Có TK 334
Có TK 622 (Nếu số phải trả < số trích trước)
www.themegallery.com
Kế toán CP phải trả

 Trích trước CP sửa chữa lớn:


Nợ TK 623, 627, 641, 642
Có TK 335

 Khi hoàn thành:


Nợ TK 335
Có TK 241

www.themegallery.com
Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất
Hỏng có thể
sửa chữa
Theo mức độ được
hư hỏng Hỏng không
thể sửa chữa
được
Thiệt hại
Hỏng trong
định mức
Theo quan hệ
với kế hoạch
Hỏng ngoài
định mức

www.themegallery.com
Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất

TK 154, 155, 157, 632 TK 138 TK 152,138( 8),334


Gía thành sản phẩm hỏng không Giá trị thu hồi hay bồi thường
sửa chữa được chờ xử lý. của người gây ra sản phẩm

TK 152, 334,338,214 TK 632,811,415


Chi phí sửa chữa sản phẩm Xử lý số thiệt hại về sản phẩm
hỏng có thể sửa chữa được hỏng

www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
Đánh giá SP DD

PP đánh giá SPDD theo CPNVL chính (hoặc


CP NVL trực tiếp)
PP ước lượng SP hoàn thành tương đương
PP đánh giá SP DD theo 50% CP chế biến
PP đánh giá SP DD theo CP định mức hoặc
CP kế hoạch

www.themegallery.com
PP đánh giá SP DD theo CP NVL chính

 Theo pp này, toàn bộ CP chế biến được tính hết cho SP


hoàn thành. Trong SP DD chỉ bảo gồm giá trị NVLC
(hoặc NVL trực tiếp)

Số lượng SP DDCK Toàn bộ


Giá trị VLC
giá trị
nằm trong = x
NVLC xuất
SPDD Số lượng thành phẩm + Số lựơng SP
dùng
DD

www.themegallery.com
Ví dụ

- CPSX dở dang đầu tháng là 500.000


- CPSX phát sinh trong tháng là: 8.000.000 Trong đó:
CPNVL chính là: 6.000.000
- SP hoàn thành trong tháng là 800 SP. SP dở dang 200 sp.
 CP sản phẩm = 500.000 + 6.000.000 x 200 = 136.000
DDCK
800 + 200

www.themegallery.com
PP ước lượng SP hoàn thành tương đương

Số lượng SP DDCK Toàn bộ


Giá trị NVL (không quy đổi) giá trị
(chính) nằm = x
Số lượng SP hoàn thành+ Số lựơng SPDD NVLC xuất
trong SPDD
không quy đổi dùng

Số lượng SPDDCK
Tổng CP
CP chế biến nằm quy đổi ra thành phẩm
= x chế biến
trong SPDD Số lượng SP hoàn thành+ Số lựơng SP
từng loại
DDCK quy đổi

www.themegallery.com
PP đánh giá SP DD theo 50% CP chế biến

 Theo pp này CP NVL chính (hoặc CP NVL trực tiếp) tính


cho đơn vị SP hoàn thành và SP DD là như nhau. Các
CP khác (CP chế biến) tính cho SPDD theo mức độ
hoàn thành 50%

Giá trị sản Giá trị NVLC nằm 50% chi phí
= +
phẩm dở dang. trong SPDD chế biến

www.themegallery.com
PP đánh giá SPDD theo CP định mức hoặc kế hoạch

CP nguyên vật Số lượng CF nguyên vật


liệu trực tiếp = sản phẩm x liệu trực tiếp kế
DDCK dở dang hoạch

CP chế biến Số lượng CF chế Tỷ lệ hoàn


dở dang = sản phẩm x biến kế x thành sản phẩm
cuối kỳ. dở dang. hoạch. dở dang.

www.themegallery.com
CHƯƠNG 5.
KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ
THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
TIÊU THỤ

www.themegallery.com
Khái niệm

Thành phẩm là sản phẩm đã


được chế tạo xong ở giai đoạn
chế biến cuối cùng của quy trình
công nghệ trong DN, được kiểm
nghiệm đủ tiêu chuẩn kỹ thuật
quy định và nhập kho.

www.themegallery.com
Tính giá thành phẩm
Hạch toán nhập, xuất kho thành phẩm theo
giá thực tế

 Giá thực tế thành phẩm nhập kho


 Giá thực tế thành phẩm xuất kho:
- Giá thực tế đích danh
- Giá nhập trước xuất trước
- Giá bình quân cả kỳ dự trữ.
www.themegallery.com
Kế toán tổng hợp thành phẩm
 TK sử dụng:

- TK 155 “Thành phẩm”


- TK 157 “Hàng gửi bán”
- TK 154 “CP SXKD dở dang”
- TK 632 “Giá vốn hàng bán”
- …

www.themegallery.com
Kế toán tổng hợp thành phẩm

 Khi thành phẩm hoàn


thành nhập kho:
Nợ TK 155
Có TK 154  TH không nhập kho,
bán trực tiếp hoặc
xuất đại lý:
Nợ TK 157
Nợ TK 632
Có TK 154 www.themegallery.com
Kế toán tổng hợp thành phẩm

 Nhập kho thành phẩm


đã bán bị trả lại:  TH thiếu chưa rõ nguyên
Nợ TK 155 nhân:
Có TK 632 Nợ TK 1381
Có TK 155
 TH thừa chưa rõ nguyên
nhân:
Nợ TK 155
www.themegallery.com
Kế toán tiêu thụ thành phẩm

 Là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất


 Là quá trình DN xuất giao sản phẩm do DN sản xuất ra
cho khách hàng, đồng thời khách hàng thanh toán hoặc
chấp nhận thanh toán.

Kế toán có nhiệm vụ ghi nhận:


- Doanh thu bán hàng phát sinh trong kỳ
- Giá vốn hàng đã bán ra trong kỳ.
www.themegallery.com
Tài khoản sử dụng

 TK 632 “Giá vốn hàng bán”


 TK 155 “Thành phẩm”
 TK 157 “Hàng gửi bán”
 TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”
 TK 3331 “Thuế GTGT đầu ra phải nộp NN”
 TK 521 “Các khoản giảm trừ doanh thu”

www.themegallery.com
Tài khoản sử dụng
TK 511

-Các khoản thuế gián thu


-Doanh thu bán SP,
phải nộp (GTGT, TTĐB, XK,
hàng hóa, cung cấp DV
BVMT)
trong kỳ.
-Doanh thu hàng bán bị trả lại
k/c cuối kỳ.
-Khoản giảm giá hàng bán,
CKTM k/c cuối kỳ.
-K/c DTT
www.themegallery.com
Tài khoản sử dụng
TK 521 (5211, 5212, 5213)

-Số CKTM đã chấp nhận


-CK, k/c toàn bộ số
thanh toán cho khách hàng.
CKTM, GGHB, HB bị trả
-Số giảm giá hàng bán đã
lại.
chấp thuận cho KH.
-Doanh thu của hàng bán bị
trả lại, đã trả lại tiền cho KH
hoặc tính trừ vào khoản phải
thu KH về số hàng đã bán.
www.themegallery.com
Kế toán tiêu thụ thành phẩm
TH bán hàng trực tiếp cho khách hàng
 Với DN áp dụng thuế GTGT  Với DN áp dụng thuế GTGT
theo pp khấu trừ theo pp trực tiếp
 P/ánh giá vốn:  P/ánh giá vốn:
Nợ TK 632 Nợ TK 632
Có TK 155 Có TK 155
 P/ánh doanh thu:  P/ánh doanh thu:
Nợ TK 111, 112, 131 Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 511 Có TK 511
Có TK 3331 www.themegallery.com
Ví dụ bán hàng trực tiếp

 DN có cửa hàng bán lẻ, theo báo cáo cuối ngày


số hàng bán được là 1.100.000đ. Theo giấy nộp
tiền của cửa hàng số tiền mặt nộp là
1.100.000đ, biết giá vốn của số hàng này là
800.000, mặt hàng này chịu thuế GTGT 10%.

Yêu cầu:
Định khoản?
www.themegallery.com
 Phản ánh giá vốn:
Nợ TK 632: 800.000
có TK 155: 800.000
 Phản ánh doanh thu:
Nợ TK 111: 1.100.000
có TK 511: 1.000.000
có TK 3331: 100.000

www.themegallery.com
Kế toán tiêu thụ thành phẩm
TH hàng gửi bán đại lý
 TẠI BÊN CHỦ
 Khi xuất gửi đại lý P/ánh giá  P/ánh doanh thu:
vốn: Nợ TK 111, 112, 131
Nợ TK 157 Có TK 511
Có TK 155 Có TK 3331
 Khi khách hàng chấp nhận:
Nợ 632
Có TK 157
www.themegallery.com
 TẠI BÊN CHỦ HÀNG
b. Doanh thu bán được:
Khi giao hàng:
Nợ TK 131: 264.000
Nợ TK 157: 210.000
có TK 511: 240.000
có TK 155: 210.000
có TK 3331: 24.000
Khi nhận TB đã bán
được hàng: c. Hoa hồng:
a. GVHB: Nợ TK 641: 14.400
Nợ TK 632: 210.000 Nợ TK 1331: 1.440
có TK 157: 210.000 có TK 131: 15.840
www.themegallery.com
 Số tiền thu về:
Nợ TK 112: 264.000 – 15.840
có TK 131: 248.160

www.themegallery.com
 Bên nhận Đại lý b. Doanh thu thực hiện
a. Khi bán được hàng: dịch vụ:
Nợ TK 112: 264.000 Nợ TK 331: 15.840
Có TK 331: 264.000 có TK 511: 14.400
c. Khi thanh toán vs bên có TK 3331: 1.440
chủ đại lý:
Nợ TK 331: 248.160
Có TK 112: 248.160
www.themegallery.com
Kế toán tiêu thụ thành phẩm
TH hàng gửi bán đại lý

 Hoa hồng đại lý:


Nợ TK 641
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 131

www.themegallery.com
Kế toán tiêu thụ thành phẩm
TH hàng gửi bán đại lý
 TẠI BÊN NHẬN ĐẠI LÝ

 Khi thanh toán với bên


 Khi bán hàng: chủ giao hàng:
Nợ 111, 112 Nợ TK 331
Có TK 331 Có TK 511
Có TK 3331

www.themegallery.com
Ví dụ bán hàng qua đại lý

 Ngày ½, Công ty X xuất kho gửi bán tại đại lý A 200 sản
phẩm với giá bán đơn vị chưa thuế GTGT 10% là
10.000đ/sp. Hoa hồng đại lý 5%. Biết giá xuất kho số
sản phẩm này là 1.500.000đ.
 Ngày 15/2, đại lý A báo đã bán hết số hàng và thanh
toán trả Công ty X bằng tiền gửi sau khi trừ hoa hồng
được hưởng.
Yêu cầu:
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Công ty X
và đại lý A
www.themegallery.com
 Tại công ty X: c. Hoa hồng đại lý:
a. Xuất gửi bán: (ngày ½) Nợ TK 641: 100.000
Nợ TK 157: 1.500.000 Nợ TK 133: 10.000
có TK 155: 1.500.000 có TK 131: 110.000
Ngày 15/2:
a. Giá vốn: d. Số thu về sau khi trừ hoa
Nợ TK 632: 1.500.000 hồng:
có TK 157:1.500.000 Nợ TK 112: 2.090.000
b. Doanh thu: có TK 131: 2.090.000
Nợ TK 131: 2.200.000
có TK 511: 2.000.000
có TK 3331: 200.000
www.themegallery.com
 Tại đại lý A:
a. Khi bán hàng:
Nợ TK 112: 2.200.000
Có TK 331: 2.200.000
b. Doanh thu dịch vụ (hoa hồng được hưởng)
Nợ TK 331: 110.000
có TK 511: 100.000
có TK 3331: 10.000
c. Thanh toán cho công ty X:
Nợ TK 331: 2.090.000
có TK 112: 2.090.000

www.themegallery.com
Kế toán tiêu thụ thành phẩm
TH bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp
 P/ánh giá vốn:  Khi thu tiền các kỳ tiếp theo:
Nợ TK 632 Nợ TK 111, 112
Có TK 155 Có TK 131
 P/ánh doanh thu:  Từng kỳ, tính toán và xđ
Nợ TK 111, 112 doanh thu HĐTC:
Nợ TK 131 Nợ TK 3387
Có TK 511 Có TK 515
Có TK 3331
Có TK 3387 www.themegallery.com
Kế toán tiêu thụ thành phẩm
TH dùng sản phẩm tự sx để tự phục vụ

 P/á doanh thu:


 P/á giá vốn:
Nợ TK 627, 641, 642
Nợ TK 632
Nợ TK 211
Có TK 154, 155
Có TK 511

www.themegallery.com
Kế toán tiêu thụ thành phẩm
Chiết khấu thanh toán cho khách hàng

Nợ TK 111, 112
Nợ TK 635
Có TK 131

www.themegallery.com
Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

3
2
1 Hàng bán
Giảm giá bị trả lại
hàng bán (5213)
Chiết khấu
thương (5212)
mại
(5211)
www.themegallery.com Company Logo
Kế toán chiết khấu thương mại

 Số CKTM phát sinh trong kỳ


Nợ TK 5211
Nợ TK 3331
Có TK 111, 112, 131

 Cuối kỳ, k/c CKTM:


Nợ TK 511
Có TK 5211
www.themegallery.com
Kế toán giảm giá hàng bán

 Giảm giá cho KH về số hàng đã bán:


Nợ TK 5212
Nợ TK 3331
Có TK 111, 112, 131

 Cuối kỳ, k/c khoản giảm giá:


Nợ TK 511
Có TK 5212
www.themegallery.com
Kế toán hàng bán bị trả lại
 Nhập kho hàng bị trả lại:
Nợ TK 155, 156
Có TK 632
 Doanh thu HB bị trả lại trong kỳ
Nợ TK 5213
Nợ TK 3331
Có TK 111, 112, 131
 Cuối kỳ, k/c khoản HB bị trả lại
Nợ TK 511
www.themegallery.com
Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN

 Tài khoản sử dụng


TK 641, 642

CP CP

www.themegallery.com
Kế toán chi phí bán hàng
 Tiền lương, các khoản có tính chất lương:
Nợ TK 641
Có TK 334, 338
 Xuất vật tư cho bộ phận bán hàng
Nợ TK 641
Có TK 152, 153,242 …
 Khấu hao TSCĐ ở bộ phận BH
Nợ TK 641
Có TK 214
 Cuối kỳ, k/c CPBH: Nợ TK 911
www.themegallery.com
Kế toán chi phí QLDN

 Tiền lương, các khoản có tính chất lương:


Nợ TK 642
Có TK 334, 338
 Xuất vật tư cho bộ phận QLDN
Nợ TK 642
Có TK 152, 153,242 …
 Khấu hao TSCĐ ở bộ phận BH
Nợ TK 642
Có TK 214
www.themegallery.com
Kế toán chi phí QLDN

 Thuế môn bài, thuế nhà đất phải nộp:


Nợ TK 642
Có TK 333 (3337, 3338)
 Các khoản lệ phí
Nợ TK 642
Có TK 3339
 Cuối kỳ, k.c CP QLDN
Nợ TK 911
Có TK 642
www.themegallery.com
Kế toán xác định kết quả kinh doanh

QUY TRÌNH

Tập hợp doanh Kết chuyển


Xác định lợi
thu, thu nhập và doanh thu, thu
nhuận
chi phí nhập và chi phí

www.themegallery.com
Kế toán xác định kết quả KD
 TK sử dụng TK 911

_ Trị giá vốn của SP, hàng hóa, lao _ Doanh thu thuần về số sản phẩm
vụ, DV đã tiêu thụ. hàng hóa, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ
_ Chi phí tài chính và chi phí khác. trong kỳ.
_ Chi phí bán hàng và chi phí quản lý _ Doanh thu hoạt động tài chính và
doanh nghiệp. thu nhập khác.
_Chi phí thuế TNDN. _ Thực lỗ về hoạt động kinh doanh
_Kết chuyển lãi. trong kỳ.

www.themegallery.com
Kế toán xác định kết quả KD

www.themegallery.com
Phương pháp xác định KQKD

Doanh thu Các khoản giảm trừ( CKTM, giảm giá


Doanh thu thuần
bán hàng và hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế
về bán hàng và = -
cung cấp TTĐB, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo
cung cấp dịch vụ
dịch vụ pp trực tiếp)

Lợi nhuận gộp Doanh thu thuần về Giá vốn hàng


= -
về BH&CCDV BH&CCDV. bán.

www.themegallery.com
Phương pháp xác định KQKD

Doanh
LN của LN gộp về
= + thu tài - CPTC - CPBH - CPQLDN
HĐKD BH&CCDV
chính

LN khác = Thu nhập khác- Chi phí khác

Tổng LN trước thuế= LN từ hoạt động kinh doanh+ LN từ


hoạt động khác

LN sau thuế TNDN= LN trước thuế- Chi phí thuế TNDN.


www.themegallery.com
Kế toán xác định kết quả KD

 Cuối kỳ, k/c các khoản giảm trừ doanh thu:


Nợ TK 511
Có TK 521
 K/c Doanh thu thuần:
Nợ TK 511
Có TK 911
 K/c thu nhập khác:
Nợ TK 711
Có TK 911
www.themegallery.com
Kế toán xác định kết quả KD

 K/c giá vốn hàng bán:


Nợ TK 911
Có TK 632
 K/c CP tài chính:  K/c Chi phí QLDN:
Nợ TK 911 Nợ TK 911
Có TK 635 Có TK 642
 K/c chi phí bán hàng:  K/c CP khác:
Nợ TK 911 Nợ TK 911
Có TK 641 Có TK 811
www.themegallery.com
Kế toán xác định kết quả KD
 Xác định CP thuế TNDN hiện hành
Nợ TK 8211
Có TK 3334
 K/c thuế TNDN hiện hành
Nợ TK 911
Có TK 8211
 K/c lãi lỗ của hoạt động KD
Nợ TK 911: Nếu lãi
Có TK 421
Nợ TK 421
Có TK 911: Nếu lỗ
www.themegallery.com
Chương 6
KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN

www.themegallery.com
Đặc điểm vốn bằng tiền

Tiền mặt

Tiền gửi ngân hàng

Tiền đang chuyển


www.themegallery.com
Kế toán tiền mặt
KẾ TOÁN TIỀN VIỆT NAM
 Các nghiệp vụ thu tiền
Nợ TK 111
Có TK 511, 515, 711
Có TK 112, 131, 138, 141  Các nghiệp vụ chi tiền
Có TK 128, 221, 222, 244,… Nợ TK 152, 153, 156, 211
Nợ TK 331, 341, 333, 334
Nợ TK 121, 222, 228, 244,..
Nợ TK 621, 627, 641, 642,..
Có TK 111 www.themegallery.com
Kế toán tiền mặt
KẾ TOÁN TIỀN MẶT NGOẠI TỆ
 Nguyên tắc hạch toán
Khi p/s giao dịch bằng ngoại tệ, kế toán phải quy đổi ngoại tệ
ra Đồng Việt Nam theo nguyên tắc:
 Bên Nợ các TK tiền áp dụng tỷ giá thực tế. TH rút ngoại tệ từ
NH về nhập quỹ TM thì áp dụng tỷ giá ghi sổ kế toán của TK
1122.
 Bên Có các TK tiền áp dụng tỷ giá ghi sổ bình quân gia
quyền.

www.themegallery.com
Kế toán tiền mặt ngoại tệ
 Mua hàng hóa, dịch vụ bằng TM ngoại tệ
Nợ TK 152, 153, 156, 211,… (tỷ giá thực tế ngày GD)
Nợ TK 635 (lỗ tỷ giá)
Có TK 111 (tỷ giá ghi sổ)
Có TK 515 (lãi tỷ giá)
 Thanh toán các khoản nợ bằng TM ngoại tệ:
Nợ TK 331, 335, 336, 338,.. (tỷ giá ghi sổ)
Nợ TK 635 (lỗ tỷ giá)
Có TK 111 (tỷ giá ghi sổ)
Có TK 515 (lãi tỷ giá) www.themegallery.com
Kế toán tiền mặt ngoại tệ
 DT, thu nhập thu về
Nợ TK 111 (tỷ giá thực tế ngày GD)
Có TK 511, 515, 711,.. (tỷ giá GD thực tế)

 Thu nợ:
Nợ TK 111 (tỷ giá GD thực tế)
Nợ TK 635 (lỗ tỷ giá)
Có TK 131, 136,138,… (tỷ giá ghi sổ)
Có TK 515 (lãi tỷ giá)
www.themegallery.com
Kế toán tiền mặt ngoại tệ
 Đánh giá lại các khoản TM ngoại tệ tại thời điểm
lập BCTC
Nợ TK 111 (nếu tỷ giá ngoại tệ tăng so với Đồng VN)
Có TK 413

Nợ TK 413 (nếu tỷ giá ngoại tệ giảm so với Đồng VN)


Có TK 111

www.themegallery.com
Kế toán tiền gửi ngân hàng
KẾ TOÁN TIỀN VIỆT NAM
 Các nghiệp vụ thu tiền
Nợ TK 112
Có TK 411, 511, 515, 711
Có TK 112, 131, 138, 141
 Các nghiệp vụ chi tiền
Có TK 128, 221, 222, 244,…
Nợ TK 152, 153, 156, 211
Nợ TK 331, 341, 333, 334
Nợ TK 121, 222, 228, 244,..
Nợ TK 621, 627, 641, 642,..
www.themegallery.com
Kế toán tiền gửi ngân hàng
KẾ TOÁN TGNH NGOẠI TỆ
 DT từ bán hàng bằng TG ngoại tệ
Nợ TK 112 (tỷ giá GD BQLNH)
Có TK 511 (tỷ giá GDBQLNH)
Có TK 3331
 Thu hồi nợ
Nợ TK 112 (tỷ giá GDBQLNH)
Nợ TK 635 (lỗ tỷ giá)
Có TK 131 (tỷ giá ghi sổ)
Có TK 515 (lãi tỷ giá) www.themegallery.com
Kế toán tiền gửi ngân hàng
KẾ TOÁN TGNH NGOẠI TỆ
 Mua TSCĐ, vật tư,..
Nợ TK 211, 152, 153, 627,.. (tỷ giá GD BQLNH)
Nợ TK 635 (lỗ tỷ giá)
Có TK 112 (tỷ giá ghi sổ)
Có TK 515 (lãi tỷ giá)
 Trả nợ
Nợ TK 331 (tỷ giá ghi sổ)
Nợ TK 635 (lỗ tỷ giá)
Có TK 112 (tỷ giá ghi sổ)
Có TK 515 (lãi tỷ giá) www.themegallery.com
Kế toán tiền gửi ngân hàng
KẾ TOÁN TGNH NGOẠI TỆ
 Cuối kỳ, đánh giá lại số dư ngoại tệ theo tỷ giá
GDBQLNH:
Nợ TK 112
Có TK 413 (Nếu tỷ giá tăng)

 Nếu tỷ giá giảm


Nợ TK 413
Có TK 112 www.themegallery.com
Kế toán tiền gửi ngân hàng
KẾ TOÁN TGNH NGOẠI TỆ
 Đồng thời, xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá
lại cuối năm:
Nợ TK 413
Có TK 515 (Nếu lãi tỷ giá)

 Nếu lỗ tỷ giá
Nợ TK 635
Có TK 413 www.themegallery.com
CHƯƠNG 7

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

www.themegallery.com
Tổng quan về BCTC

www.themegallery.com
Hệ thống BCTC tổng hợp

I II III IV

Bảng Báo cáo Báo cáo Bản


cân đối kết quả lưu thuyết
kế toán HĐKD chuyển minh
tổng tổng tiền tệ BCTC
hợp hợp (Mẫu số tổng hợp
(Mẫu số (Mẫu số B03-DN) (Mẫu số B09-
B02-DN) DN)
B01-DN)
4
Thời hạn lập, nộp, công khai BCTC

 BCTC tổng hợp lập và nộp vào cuối kỳ kế toán


năm tài chính cho các cơ quan quản lý NN theo
quy định chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết
thúc kỳ kế toán năm.

 BCTC tổng hợp phải được công khai trong thời


hạn 120 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán
năm.
www.themegallery.com
Bảng cân đối kế toán
TS
Phần ngắn hạn
tài sản TS
dài hạn
BCĐKT
Nợ phải trả
Phần
nguồn vốn
NV CSH

www.themegallery.com
Báo cáo kết quả kinh doanh

 BC KQKD trình bày nội dung cơ bản về chi phí,


doanh thu và kết quả từng loại giao dịch và sự
kiện:
 Hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ
 Hoạt động tài chính
 Chi phí, thu nhập khác.

www.themegallery.com
www.themegallery.com
Phương pháp lập các chỉ tiêu

 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 01)


- Lũy kế số p/s bên Có TK 511 trong kỳ
- Không bao gồm các loại thuế gián thu (thuế GTGT (kể cả thuế
GTGT theo pp trực tiếp), thuế TTĐB, thuế XK, thuế BVMT và
các loại thuế, phí gián thu khác).
 Các khoản giảm trừ doanh thu (Mã số 02)
- Lũy kế p/s bên Nợ TK 511 đối ứng bên Có TK 521
- Không bao gồm các khoản thuế gián thu, phí mà DN không
được hưởng.
www.themegallery.com
Phương pháp lập các chỉ tiêu

 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ


(Mã số 10)
Mã số 10 = Mã số 01 – Mã số 02

 Giá vốn hàng bán (Mã số 11)


- Lũy kế p/s bên Có TK 632 đối ứng bên NợTK 911.

www.themegallery.com
Phương pháp lập các chỉ tiêu

 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 20)
Mã số 20 = Mã số 10 – Mã số 11

 Doanh thu HĐTC (Mã số 21)


- Lũy kế p/s bên NợTK 515 đối ứng bên Có TK 911.

 Chi phí tài chính (MS 22)


Lũy kế số p/s bên Có TK 635 đối ứng bên Nợ TK 911

www.themegallery.com
Phương pháp lập các chỉ tiêu

 Chi phí lãi vay (Mã số 23)


Số liệu căn cứ vào Sổ kế toán chi tiết TK 635

 Chi phí bán hàng (Mã số 25)


- Lũy kế p/s bên Có TK 641 đối ứng bên Nợ TK 911.

 Chi phí quản lý doanh nghiệp (MS 26)


Lũy kế số p/s bên Có TK 641 đối ứng bên Nợ TK 911

www.themegallery.com
Phương pháp lập các chỉ tiêu

 Lợi nhuận thuần từ HĐKD (Mã số 30)


MS 30 = MS 20 + (MS 21 – MS 22) – MS 25 – MS 26

 Thu nhập khác (Mã số 31)


- Lũy kế p/s bên Nợ TK 711 đối ứng bên Có TK 911.
- Với giao dịch thanh lý, nhượng bán TSCĐ, BĐSĐT thì số liệu
ghi vào chỉ tiêu này là phần chênh lệch giữa khoản thu về cao
hơn GTCL của TSCĐ, BĐSĐT và CP thanh lý.

www.themegallery.com
Phương pháp lập các chỉ tiêu

 Chi phí khác (Mã số 32)


- Lũy kế p/s bên Có TK 811 đối ứng bên Nợ TK 911.
- Với giao dịch thanh lý, nhượng bán TSCĐ, BĐSĐT thì số liệu
ghi vào chỉ tiêu này là phần chênh lệch giữa khoản thu về nhỏ
hơn GTCL của TSCĐ, BĐSĐT và CP thanh lý.
 Lợi nhuận khác (Mã số 40)
MS 40 = MS 31 - MS 32

www.themegallery.com
Phương pháp lập các chỉ tiêu

 Tổng LN kế toán trước thuế (Mã số 50)


MS 50 = MS 30 + MS 40

 Chi phí thuế TNDN (Mã số 51)


- Lũy kế p/s bên Có TK 8211 đối ứng bên Nợ TK 911.

 Chi phí thuế TNDN hoãn lại (MS 52)


Lũy kế p/s bên Có TK 8212 đối ứng bên Nợ TK 911

www.themegallery.com
Phương pháp lập các chỉ tiêu

 LN sau thuế TNDN (Mã số 60)


MS 60 = MS 50 – (MS 51+ MS 52)

 Lãi cơ bản trên cổ phiếu (Mã số70)


 Lãi suy giảm trên cổ phiếu ( Mã số 71)
2 Chỉ tiêu này được trình bày trên BCTC của CTCP là
DN độc lập.

www.themegallery.com
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

 BC LCTT gồm 3 phần:


 Lưu chuyển tiền từ HĐKD
 Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
 Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính.

www.themegallery.com
Thuyết minh BCTC

 Thuyết minh BCTC phản ánh về:


- Các sự kiện và hoạt động mới.
- Sự thay đổi về việc áp dụng chính sách mới.
- Các sự kiện hoặc giao dịch trọng yếu.
- ….

www.themegallery.com
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

You might also like