You are on page 1of 3

Chương 5.

Bệnh do VSV nguồn gốc thực phẩm

Triệu chứng và phòng


Bệnh VSV Nguồn lây bệnh
ngừa
- Vi khuẩn Salmonella: có hình - Vi khuẩn Salmonella gây bệnh  Triệu chứng:
que, uốn thành các vòng tròn, thương hàn lây lan từ người sang - Bệnh xảy ra ở ruột non gây tiêu
huyển động và không tạo thành người qua các con đường ăn uống chảy dữ dội, kèm theo sốt người
các bào tử. hay tiếp xúc gần gũi với người bị suy nhược mệt mỏi.
+ Nhiệt độ tối ưu là 37oC nhiễm khuẩn - Xuất huyết tiêu hóa, thủng ruột,
+ pH : môi trường kiềm nhẹ - Mần bệnh lưu lại trên cơ thể người viêm cơ tim, viêm não,...
bệnh và phát tán vào môi trường - Thời gian ủ bệnh là 2 tuần
xung quanh  Phòng ngừa:
1. Thương
- Phân của người và vật bị bệnh - Cần kiểm tra kỹ nguồn nước
hàn
thương hàn có rất nhiều vi khuẩn trước khi sử dụng, thực phẩm hàng
Salmonella và đây lầ nguồn lây ngày phải luôn tươi mới, đảm bảo
nhiễm sanng những đối tượng khác dinh dưỡng đầy đủ và trên hết là
đảm bảo chất lượng vệ sinh an
toàn.
- Nên ăn chín, uống sôi và rửa tay
sạch trước khi chế biến món ăn,
trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Vi khuẩn Shigella shiga: trực - Từ người bệnh cấp tính hay mãn  Triệu chứng:
khuẩn đường ruột, không có tiêm tính - Thường ủ bệnh từ 5-7 ngày, vi
mao, hô hấp tùy tiện. - Qua tay bẩn vào thực phẩm, vào khuẩn gây viêm loét ruột già và
+ Nhiệt độ tối ưu là 37oC, ở nước gây nhiễm độc toàn thân do độc tố
nhiệt độ 60oC chúng chết sau 10- - Từ môi trường bên ngoài: ao hồ, - Đau bụng, tiêu chảy, sốt, buồn
15p rau quả, bát đũa nôn
- Phân của người hay vật bị bệnh.  Phòng ngừa:
Mầm bệnh có thể truyền sang sữa,  Rửa tay thường xuyên
các sản phẩm từ thịt, nước uống và  Cẩn thận khi thay tã cho trẻ
rau quả. bị ốm.
 Không nuốt nước khi bơi
2. Lỵ  Không uống đồ uống với đá
viên
 Hạn chế hoặc không ăn các
thực phẩm và đồ uống được
bán bởi những người bán
hàng rong
 Hạn chế hoặc không ăn trái
cây đã bóc sẵn, trừ khi tự bóc
chúng.
 Sử dụng nước đóng chai,
nước máy đã được đun sôi.

- Vi khuẩn Brucella: có hình tròn - Mầm bệnh xâm nhập qua sữa, đặc  Triệu chứng:
hay hơi dài, gram âm, không có biệt là uống sữa tươi bị nhiễm khuẩn - Thời gian ủ bệnh là 4-20 ngày,
tiêm mao và bảo tử, hô hấp tùy - Mầm bệnh dễ rơi vào niêm mạc cảm thấy bệnh mệt mỏi sau đau
tiện miệng, mắt, qua, da mà không cần các khớp và cơ bắp, phát ban trên
+ Nhiệt độ tối ưu: 37oC vết trầy xước da
- Vi khuẩn này chịu hạn, chịu - Khởi phát với các triệu chứng
3. Brucella nhiệt, nhưng nhanh chết ở nhiệt độ sốt, ớn lạnh, rét run, đổ mồ hôi.
cao 100oC  Phòng ngừa:
- Tự nâng cao sức đề kháng của cơ
thể bằng việc tập thể dục thường
xuyên, ăn uống đầy đủ chất dinh
dưỡng và khoa học.

- Trực khuẩn Mycobacterium - Nguồn lây bệnh từ người và động  Triệu chứng:
tuberculosis: hình que ngắn hoặc vật mắc bệnh - Đau ngực, thỉnh thoảng khó thở
4. Lao dài, mỏng hơi uốn cong, có khi - Mầm bệnh phát tán vào trong - Cảm thấy khó thở mọi lúc
hình sơi phân nhánh, không không khí bởi các dịch hạch khạc - Đổ mồ hôi về đêm
chuyển động, không sinh bào tử, nhổ, hắt hơi. - Sốt nhẹ, ớn lạnh về chiều
hiếu khí điển hình. - Bệnh truyền chủ yếu qua đường hô - Chán ăn, gầy
+ Nhiệt đô tối ưu: 37 C
o
hấp, nhưng cũng có trường hợp qua  Phòng ngừa:
+ pH: trung tính hay kiềm nhẹ đường tiêu hóa. - Tránh tiếp xúc gần với người
- Vi khuẩn lao có thể chịu trong bệnh nhiễm bệnh
môi trường axit, nhạy cảm với ánh - Sử dụng khẩu trang khi đi ra
sáng mặt trời, và nhiệt độ cao ngoài hoặc khi tiếp xúc với người
bệnh lao phổi.
- Che miệng khi hắt hơi, rửa tay
sạch sẽ thường xuyên, nhất là
trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Không sử dụng chung đồ dùng cá
nhân với người bệnh.
- Người bệnh phải đeo khẩu trang,
khi ho, hắt hơi phải che miệng
- Thực hiện lối sống lành mạnh
như: ăn uống hợp lý, ngủ đầy đủ,
tập thể dục đều đặn và không sử
dụng các chất gây nghiện như ma
túy, rượu bia, thuốc lá…

- Vi khuẩn Bacterium anthracis: - Bào tử thường xuất hiện ở trâu, bò,  Triệu chứng: Bệnh than ở
trực khuẩn lớn có bào tử, không cừu, ngựa vì thế lây sang người qua người thể hiện ở 3 dạng
chuyển động, tế bào thường kết đường tiêu hóa - Ở ruột: do ăn phải ăn thịt, sữa
thành chủi, hô hấp hiếu khí, bảo tử - Mầm bệnh than từ động vật các con vật bị bệnh, gây choáng
có sức đề kháng cao chuyển sang người do ăn phải thức váng, chóng mặt quay cuồn, nôn
ăn, tiếp xúc với thịt hoặc chăm sóc mửa, ỉa ra máu.
con vật bị bệnh, do vận chuyển, giết - Ở phổi: do nhiễm qua đường hô
mổ các con vật bị bệnh hấp, gây sốt, ớn lạnh, khí chịu
vùng ngực, khó thở, chóng mặt,
ho, buồn nôn,...
5. Than
- Ở da: do tiếp xúc với các con vật
bị bệnh, gây sưng vùng quanh,..
 Phòng ngừa:
- Tuyên truyền giữ gìn vệ sinh cá
nhân, đặc biệt khi tiếp xúc với
những vật nhiễm vi khuẩn bệnh
than.
- Hướng dẫn chăm sóc vết thương
trên da.

- Vi khuẩn Vibrio : có hình uốn - Mầm bệnh phát tán vào đất, nước,  Triệu chứng:
cong như dấu phẩy, nên còn gọi là không khí, dụng cụ, bát đũa, và thực - Lúc đâu sôi bụng, đầy bụng, tiêu
phẩy khuẩn tả, chúng không sinh phẩm chảy vài lần
bào tử, có thể chuyển động, nội - Từ các đống phân, rác, được ruồi - Sau đó đi ngoài nhiều lần làm cơ
sinh và ngoại độc tố. Chúng nhảy mang đến các đối tượng trên. thể mất nước
cảm với chất sát khuẩn và môi - Còn có ở các nguồn nước ao hồ - Không đau bụng, nôn mửa chất
trường axit - Hải sản lỏng trong suốt
- Chúng làm rốt loạn trao đổi dịch  Phòng ngừa:
muối- nước, rối loạn điều hòa thân - Rửa tay bằng xà phòng và nước
nhiệt thường xuyên, đặc biệt là sau khi
đi vệ sinh và trước khi chế biến
6. Tả thức ăn. Nếu không có xà phòng
và nước, có thể sử dụng chất khử
trùng tay có cồn.
- Uống nước đun sôi hoặc đã được
khử trùng.
- Ăn thực phẩm còn nóng và được
nấu chín hoàn toàn, tránh những
thực phẩm bán hàng rong ngoài
đường không đảm bảo vệ sinh
- Tránh ăn sushi, các món hải sản
sống
- Gọt vỏ trái cây, rau quả trước khi
ăn, chẳng hạn như chuối, cam, nho
- Cảnh giác với các thực phẩm từ
sữa, bao gồm cả kem và sữa chưa
tiệt trùng.

You might also like