You are on page 1of 52

Strength of Materials

(Sức bền vật liệu)

Vu Cong Hoa

Department of Engineering Mechanics


Faculty of Applied Science
Ho Chi Minh City University of Technology

9/5/2022 Mai Duc Dai 1


Strength of materials problems
Applied/External Loads

Structures
Civil structures (kết cấu xây dựng)
Machinery components (chi tiết máy)
Aerospace, naval structures (kết cấu hàng không, tàu thủy)

 Internal forces:  shear force, bending moment


Strength of Materials axial force, torques
Response variables  Stresses:  normal stress, shear stress Design
Problems
 Displacement/deflection
Ứng xử của kết cấu khi chịu tải
9/5/2022 Mai Duc Dai 2
Materials (tài liệu học tập)

 Giáo trình (textbooks):


[1] Đỗ Kiến Quốc, Sức bền vật liệu, NXB ĐHQG Tp. HCM, 2005.
[2] Bùi Trọng Lựu, Nguyễn Văn Vượng, Bài tập sức bền vật liệu, Nhà xuất bản
Giáo dục, 1999.
[3] James M. Gere, Barry J. Goodno, Mechanics of Materials, 8th edition,
Cengage Learning, 2012.

 Free video lectures are available on:


https://www.youtube.com
Keyword: Mechanics of Materials

9/5/2022 Mai Duc Dai 3


Đối tượng nghiên cứu
Kết cấu biến dạng được
Phân loại theo
dạng hình học

Chi tiết dạng Chi tiết dạng Chi tiết dạng


Thanh Tấm, vỏ Khối
(bar, beam, truss, frame) (Plate, shell structures) (solid structures)

Kích thước một phương lớn


hơn 20 lần kích thước các
phương còn lại
9/5/2022 Mai Duc Dai 5
Nhiệm vụ nghiên cứu (SBVL)
Bar in tension/compression
(Thanh chịu kéo/nén)
(Simple loading)

Strength of materials Sharf in torssion


Structural elements (Trục chịu xoắn)
Pure bending
(Uốn thuần túy)
Beam in bending
(Dầm chịu uốn) Stransverse bending
Is the material stiff enough? (Uốn ngang phẳng)
Is the material strong enough?
Combined axial, torsion, and flexural loading
(Combined loading)

Internal forces, stresses, displacements


9/5/2022 Mai Duc Dai 6
Contents
1 Các Khái Niệm Cơ Bản

2 Nội Lực Trong Bài Toán Thanh

3 Thanh Chịu Kéo-Nén Đúng Tâm

4 Đặc Trưng Hình Học Mặt Cắt Ngang

5 Thanh Chịu Xoắn Thuần Túy

6 Uốn Phẳng Thanh Thẳng

7 Trạng Thái Ứng Suất- Lý Thuyết Bền

8 Thanh Chịu Lực Phức Tạp

9 Tính Chuyển Vị Bằng Phương Pháp Năng Lượng

10 Giải Hệ Siêu Tĩnh Bằng Phương Pháp Lực


Keywords (từ khóa)
Shear force – lực cắt
Bending moment – moment uốn
 External forces Ngoại lực Axial force – lực dọc trục
 Internal forces Nội lực Torques – moment xoắn
 Stresses Ứng suất
 Strains Biến dạng Normal stress – ứng suất pháp
 Displacements Chuyển vị Shear stress – ứng suất cắt/trượt

 Axial loading Tải dọc trục


 Torsional loading Tải gây xoắn
 Flexual loading Tải gây uốn

9/5/2022 Mai Duc Dai 8


Axial loading members

[James M. Gere, Barry J. Goodno, Mechanics of Materials, 8th edition, Cengage Learning 2009 ]
9/5/2022 Mai Duc Dai 9
Axial loading members

[James M. Gere, Barry J. Goodno, Mechanics of Materials, 8th edition, Cengage Learning 2009 ]
9/5/2022 Mai Duc Dai 10
Axial loading members

[James M. Gere, Barry J. Goodno, Mechanics of Materials, 8th edition, Cengage Learning 2009 ]
9/5/2022 Mai Duc Dai 11
Flexural loading

9/5/2022 Mai Duc Dai 12


Structural members in bending

9/5/2022 Mai Duc Dai 13


Structural members in torsion
Socket wrench

Lug wrench

Transmission shafts Screwdriver

[James M. Gere, Barry J. Goodno, Mechanics of Materials, 8th edition, Cengage Learning 2009 ]
9/5/2022 Mai Duc Dai 14
Chương I: Các khái niệm cơ bản

 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu

 Phân loại các chi tiết, công trình theo dạng hình học

 Phân loại ngoại lực, phản lực liên kết

 Khái niệm biến dạng & nội lực

 Giả thuyết về vật liệu

 Nguyên lý cộng tác dụng

9/5/2022 Mai Duc Dai 15


External forces (Ngoại lực)

Lực tác dụng của môi


trường hay của các
vật thể khác lên vật
Tải trọng bản thân khảo sát
Tải trọng gió, động đất
Thay đổi nhiệt độ t.

Tải trọng Ngoại lực PL liên kết

Là lực chủ động, trong Là lực thụ động, phát


đó vị trí, tính chất và trị sinh tại nơi có liên kết,
số cho trước khi có tác dụng của tải
trọng

9/5/2022 Mai Duc Dai 16


Tải trọng (loads)
N (Newton) P [N.m]
M

Tải không phụ thuộc thời gian

q q(z)
M w m
g z h
y
Lực/[đơn vị diện tích] Lực/[đơn vị dài]
9/5/2022 Mai Duc Dai 17
Reaction forces (Phản lực liên kết)

9/5/2022 Mai Duc Dai 18


Static problem (Bài toán tĩnh)
M
P1 q
Đối tượng khảo sát
X
P2 Pn
External forces Y
External forces
Tải trọng Phản lực liên kết

Tải trọng Các phương trình cân bằng tĩnh học


Phản lực liên kết
(đã biết) (chưa biết)

Hệ lực không gian: n n n n

F i,x   X Fi   0 m i,x   mx Fi   0


i 1 i 1 i 1 i 1
n n n n

F i, y   Y Fi   0 m i, y   m y Fi   0
i 1 i 1 i 1 i 1
n n
  Z Fi   0
n n
F
i 1
i,z
i 1
m i,z   mz Fi   0
i 1 i 1

9/5/2022 Mai Duc Dai 19


Hệ lực song song (3D)

 n n

 Rz   Fi , z   Z Fi   0
z

y  i 1 i 1
F2
 n n
F1 Fn M x   mi , x   mx Fi   0
 i 1 i 1
 n n
M y   mi , y   m y Fi   0
x
 i 1 i 1

9/5/2022 Mai Duc Dai 20


Hệ lực đồng qui (3D)

 n n

z  Rx   Fi , x   X Fi   0;
F2  i 1 i 1

 n n
F1 y  R y   Fi , y   Y Fi   0;
 i 1 i 1
 n n
x Fn  Rz   Fi , z   Z Fi   0.
 i 1 i 1

9/5/2022 Mai Duc Dai 21


Hệ lực phẳng
z u  n n

 Ru   Fi ,u   U Fi   0;
 i 1 i 1

Dạng 1:
F1 F2
y
 n n u  v 
 Rv   Fi ,v   V Fi   0;
Fn A  i 1 i 1
 n n

x v M A   mi , A   m A Fi   0.
 i 1 i 1

 n n

 Ru   Fi ,u   U Fi   0;
z u
 i 1 i 1


AB  u 
n n
F1 y M A   mi , A   m A Fi   0;
Dạng 2: F2  i 1 i 1
A
 n n
M B   mi , B   mB Fi   0.
Fn B
 i 1 i 1
x
 n n

z M A   mi , A   m A Fi   0;
 i 1 i 1

 n n
F1 C y M B   mi , B   mB Fi   0; A, B, C
Dạng 3: F2  i 1 i 1 Không thẳng hàng
A
Fn  n n
M C   mi ,C   mC Fi   0.
B
x  i 1 i 1
9/5/2022 Mai Duc Dai 22
Hệ lực phẳng song song

z
 n n

 R y   Fi ,y   Y Fi   0 ;
F1 A y  i 1 i 1
Dạng 1: Fn
 n n
M  m  m F   0.
 A  
F2
i ,A A i
i 1 i 1
x

z
 n n

M A   mi ,A   m A Fi   0;

AB  y
F1 A y i 1 i 1
Dạng 2: B  n n
Fn M  m  m F   0.
 B  
F2 i ,B B i
i 1 i 1
x

9/5/2022 Mai Duc Dai 23


Hệ lực phẳng đồng qui

z
 n n

F1
y
 Rx   Fi , x   X Fi   0;
Fn  i 1 i 1
F2  n n
 R  F  Y F   0.
 y  i 1
i, y 
i 1
i

9/5/2022 Mai Duc Dai 24


Strains (biến dạng)
P2
A' P3
A A 
P1
'
B'
O
O B O B
Pn

P4

Biến dạng: là sự thay đổi hình dáng, kích thước của chi tiết khi chịu tác dụng của ngoại lực.
Phân loại biến dạng:
- Biến dạng dài
+ Biến dạng dài tuyệt đối: L  O ' A'  OA
L O ' A'  OA
+ Biến dạng dài tương đối:   %
L OA

- Biến dạng góc    A'Oˆ ' B ' (Biến dạng trượt)
2
9/5/2022 Mai Duc Dai 25
Displacement/deflection (chuyển vị)
P
A

A2
A’
h
F1

F1 F2=2F1
B D C

Deformed/undeformed configuration

 Chuyển vị: là sự thay đổi vị trí của một điểm


C’ thuộc vật trước và sau khi vật bị biến dạng.

Chuyển vị bé , AA’ small

9/5/2022 Mai Duc Dai 26


Displacement/deflection (chuyển vị)

Chuyển vị: là sự thay đổi vị trí của một điểm


thuộc vật trước và sau khi vật bị biến dạng.

Twist angle  is small

9/5/2022 Mai Duc Dai 27


Displacement/deflection (chuyển vị)

50kN
x
y
z
2m
z

Chuyển vị: là sự thay đổi vị trí của một điểm


thuộc vật trước và sau khi vật bị biến dạng.
z

B’ y, B, B  small

9/5/2022 Mai Duc Dai 28


Internal forces (nội lực)
 Nội lực là lực phát sinh bên trong vật thể nhằm chống lại
biến dạng gây ra do tải tác dụng

 Cách xác định nội lực: sử dụng phương pháp mặt cắt

P3 P3 

C P4
I C P4
P2
P2
II
P1
P1
Pn
Pn

P3
P4
 A
P2 Nội lực
P1  B
Pn
9/5/2022 Mai Duc Dai 29
Internal forces (nội lực)
P3
P4
 A
P2 Nội lực

P1  B
Pn

 Nội lực là lực phát sinh tại một điểm vật liệu bên trong kết cấu
chịu tải
 Nội lực phụ thuộc vào vị trí điểm vật liệu khảo sát, ngoại lực tác dụng
lên vật.
 Nội lực cân bằng với ngoại lực tác dụng lên vật.

9/5/2022 Mai Duc Dai 30


Internal forces (nội lực)
 Thu gọn hệ nội lực phân bố về tâm tiết diện ngang

P3 
M  P4
R
C
P2  A C 
R 
 B
M
P1
Pn

R : Vector chính nội lực
M : Moment chính nội lực

9/5/2022 Mai Duc Dai 31


Internal forces (nội lực)
 Các thành phần nội lực trong bài toán thanh

Pn
+ Lực dọc Nz Kéo/nén

Mz
 A Mx + Lực cắt Qx , Qy Cắt
C Nz
P2 Qx
My
z + Mômen xoắn Mz Xoắn
x
Qy
P1 + Mômen uốn Mx,M y Uốn
y

9/5/2022 Mai Duc Dai 32


Stress (ứng suất)
P1
 Ứng suất trung bình: 
 q Vi phân nội lực
 q
utb  P2 A
F F Vi phân diện tích

P3

=> Ứng suất bằng cường độ của nội lực trên một đơn vị diện tích

  
q dq
 Ứng suất tại một điểm: U A  lim 
F 0 F dF

 Thứ nguyên của ứng suất: [lực]/[chiều dài]2

Ví dụ: N/m2; kN/cm2


9/5/2022 Mai Duc Dai 33
 Ý nghĩa của ứng suất: ứng suất tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho khả
năng chịu đựng của vật liệu tại điểm đó và là tiêu chí để kiểm tra bền.

 Phân loại ứng suất:

+  : Ứng suất pháp 


(normal stress)   n
+ : Ứng suất tiếp : Ứng suất pháp
(shear stress)
 : Ứng suất tiếp
t

9/5/2022 Mai Duc Dai 34


Assumptions (các giả thuyết)

Assumptions (giả thuyết):


 Small strain (biến dạng bé)
 Small displacement/deflection (chuyển vị bé)
 Linear elastic behavior (ứng xử đàn hồi tuyến tính)
 Homogeneous isotropic materials (vật liệu đồng nhất, đẳng hướng)
 Static loads (tải trọng tĩnh)

Nguyên lý cộng tác dụng


9/5/2022 Mai Duc Dai 35
Supperposition principle (nguyên lý cộng tác dụng)

Xét kết cấu đàn hồi tuyến tính, chuyển vị bé dưới tác dụng tải trọng tĩnh:
Biến dạng, nội lực, ứng suất, chuyển vị, phản lực liên kết do hệ lực gây ra bằng tổng
biến dạng, nội lực, ứng suất, chuyển vị, phản lực liên kết do các lực thành phần gây ra

P1 B P2 A
yB
NA
N A  N A1  N A2 P1 B A
y B  y B1  y B 2 yB1
NA1
.......................... P2
B A
yB2
NA2

9/5/2022 Mai Duc Dai 36


Example 1.1

 Cho dầm AC liên kết & chịu lực như hình vẽ. Xác định các phản lực liên kết tại B, C
M=250KN.m
P=100KN 300
A B C
1m 3m

M=250KN.m
P=100KN 300
C  Hệ lực phẳng
A B
XB NC
YB
[Free Boby Diagram, FBD]

mB  M  P.1m  N C cos 30.3m  0

 NC  
2
250KN.m  100KN.m   700 KN  134,7 KN
3 3m 3 3
NC < 0  Ngược chiều đã chọn
9/5/2022 Mai Duc Dai 37
Example 1.1

P=100KN M=250KN.m
300
A B C
XB
YB NC
[FBD]
mC  M  P.4m  YB .3m  0

 YB 
1
250 KN .m  100 KN .4m   650 KN  216 ,7 KN
3m 3

X  X B  NC sin 30  0

1 350
 XB  NC   KN  67,4 KN
2 3 3

XB < 0  XB  có chiều ngược chiều đã chọn.

9/5/2022 Mai Duc Dai 38


Chapter 1 summary
Applied load (known)
External forces (phương trình cân bằng tĩnh học)
Reaction forces (unknown)  Static equilibrium equations

Structures (chi tiết dạng thanh)


bar, beam, shaft

 Internal forces:  shear force, bending moment


Strength of Materials axial force, torques
Response variables  Stresses:  normal stress, shear stress Design
Problems
 Displacement/deflection
Ứng xử của kết cấu khi chịu tải
9/5/2022 Mai Duc Dai 39
Example 1.1

 Cho dầm AC liên kết & chịu lực như hình vẽ. Xác định các phản lực liên kết tại B, C
M=250KN.m
P=100KN 300
A B C
1m 3m

M=250KN.m
P=100KN 300
C  Hệ lực phẳng
A B
XB NC
YB
[Free Boby Diagram, FBD]

mB  M  P.1m  NC cos 30.3m  0

 NC  
2
250KN.m  100KN.m   700 KN  134,7 KN
3 3m 3 3
NC < 0  Ngược chiều đã chọn
9/5/2022 Mai Duc Dai 40
Example 1.1

P=100KN M=250KN.m
300
A B C
XB
YB NC
[FBD]
mC  M  P.4m  YB .3m  0

 YB 
1
250 KN .m  100 KN .4m   650 KN  216 ,7 KN
3m 3

X  X B  NC sin 30  0

1 350
 XB  NC   KN  67,4 KN
2 3 3

XB < 0  XB  có chiều ngược chiều đã chọn.

9/5/2022 Mai Duc Dai 41


Example 1.2
P=3qa M=2qa2
 Cho dầm AD liên kết & chịu lực như hình vẽ. q
Xác định các phản lực tại B, D theo q, a
A B C D
a 3a 2a

M=2qa2
P=3qa q
 Hệ lực phẳng song song
A
B C D
NB YD

mB   M  P.a  q.4a.a  YD .5a  0

 YD 
1
5a
  3
2qa 2  3qa 2  4qa 2  qa
5

mD   M  P.6a  q.4a.4a  N B .5a  0

 NB 
1
5a
 
 2qa 2  18 qa 2  16 qa 2 
32
5
qa
9/5/2022 Mai Duc Dai 42
Example 1.3

 Cho kết cấu thanh dàn liên kết, chịu lực như hình vẽ. A B
Xác định các phản lực liên kết tại A, B.
300 450

Xét cân bằng khớp C


C
2/2
X   N A . sin 30  N B . sin 45  0  N A  N B  2 N B (a) P = 10T
1/ 2
3 2 y
Y  N A . cos 30  N B . cos 45  P  0  NA  N B  P (b) NB
2 2 NA 300
450
Thay (a) vào (b)
C x
3 2 2 2
2NB  NB  P  NB  P .10T  5,18T P=10T
2 2 3 1 3 1

2 2
 N A  2NB  P 10T  7,32T Hệ lực phẳng đồng qui
3 1 3 1

9/5/2022 Mai Duc Dai 43


Example 1.4

Q
P a
a 2a
 Thanh tuyệt đối cứng AK được giằng bỡi 450 K
các thanh BC, MN và KQ liên kết & chịu lực
như hình vẽ. A B M
a
Xác định các phản lực tại B, M, K. a
C N 600

9/5/2022 Mai Duc Dai 44


Example 1.4
Xét thanh cứng AK

Hệ lực phẳng
 X   NM cos 600  N K cos 450  0
1/ 2 2 (c)
 NK   NM   NM
2/2 2 P NK
a 2a
 mB  P.a  N M sin 60 .2a  N K sin 45 .3a  0
0 0 450

3 2 A B 600 M K
 P  3N M  NK  0 (d) a
2
NB NM
 mM  P.3a  N B .2a  N K sin 450.a  0

2
 3P  2 N B  NK  0 (e)
2

9/5/2022 Mai Duc Dai 45


Example 1.4
2 (c)
NK   NM
2 P NK
a 2a
3 2 450
3N M  NK  P (d)
2
A B 600 M K
2 a
2N B  N K  3 P (e)
2 NB NM
Thay NK từ (c) vào (d):

3 2  2  2
3NM    N M   P  NM  P Thanh MN chịu kéo.
2  2  2 3 3

Thay NM vào (c):


2 2 2
NK   P P Thanh KQ chịu nén.
2 2 3 3 2 3 3

Thay NK vào (e):


2  2 
  3 P  N B   3 3  4 P Thanh BC chịu nén.
2N B   P
2  2 3  3  2 3 3
9/5/2022 Mai Duc Dai 46
Example 1.5
 Cho dầm liên kết & chịu lực như hình vẽ. Xác định các phản lực tại A, C, H

P2 M

q P1

C H
D
A B
2a a a a

Dầm chính AC (cantilever beam/ dầm công xôn)


Hệ dầm chính, phụ

Dầm phụ CH

9/5/2022 Mai Duc Dai 47


Example 1.5
 Xét dầm phụ CH
mC  M  P2 .a  N H .2a  0

 NH 
1
 M  P2 .a   1  100 KN .m  80 KN .m   10 KN
2a 2m
mH  M  P2 .a  YC .2a  0 M
P2
 YC 
1
M  P2 .a   1 100 KN .m  80 KN .m   90 KN C
2a 2m H
D
MA P1 YC
 Xét dầm chính AC q NH
YC
mA  M A  P1.2a  YC .3a  q.2a.a  0 A
B C
 M A  P1.2a  YC .3a  q.2a.a YA

 100KN.m  270KN.m  1,2.102 KN.m  490KN.m

Y  YA  P1  YC  q.2a  0
 YA  P1  YC  q.2a  50KN  90KN  1,2.102.2KN  380KN
9/5/2022 Mai Duc Dai 48
Example 1.6
Thanh tuyệt đối cứng ABCD liên kết & chịu lực như hình vẽ. Xác định
phản lực liên kết tại A, D.

q
P=2qa

C D

3a 300

A E
B
2a 4a

9/5/2022 Mai Duc Dai 49


Example 1.6

 Xét thanh cứng ABCD


ND.cos300 ND
q

P=2qa C D ND.sin300

3a
YA

XA
A B
2a 4a

 Hệ lực phẳng

9/5/2022 Mai Duc Dai 50


Example 1.6

1 3
m A  P.3a  q.4a.4a  N D . .3a  N D . ,6a  0
2 2
44 q ND.cos300
 ND  qa  5,95qa
6 3 3
P=2qa C D ND.sin300

X  P  ND .sin 300  X A  0 3a
YA
16  12 3
 XA  qa  4,98qa
6 3 3 XA
A B
2a 4a

Y  ND . cos 300  q.4a  YA  0

12  2 3
 YA   qa  1,15qa  YA ngược chiều đã chọn (hướng xuống)
6 3 3
9/5/2022 Mai Duc Dai 51
Chapter 1 summary
Applied load (known)
External forces (phương trình cân bằng tĩnh học)
Reaction forces (unknown)  Static equilibrium equations

Structures (chi tiết dạng thanh)


bar, beam, shaft

 Internal forces:  shear force, bending moment


Strength of Materials axial force, torques
Response variables  Stresses:  normal stress, shear stress Design
Problems
 Displacement/deflection
Ứng xử của kết cấu khi chịu tải
9/5/2022 Mai Duc Dai 52
Thanks for your attention

9/5/2022 Mai Duc Dai 53

You might also like