You are on page 1of 21

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU TRONG KINH TẾ

Ph.D. Đào Duy Tùng


Khoa Quản trị Kinh doanh
Đại học Tây Đô, Cần Thơ

2021
Chương 8

THANG ĐO ĐO LƯỜNG
8. Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng phiếu điều tra
4 Thang đo đo lường (scales of measurement)

Giới thiệu về thang đo lường

• Trong nghiên cứu khoa học, có nhiều loại thang đo lường. Người nghiên
cứu sử dụng loại thang đo nào là tùy dạng nghiên cứu trong thực tiễn. Mỗi
thang đo đều bao hàm các giả định về mối quan hệ đối với mỗi tình huống
thực tế. Cho nên, mỗi loại thang đó có ý nghĩa khác nhau đối với sự quan
sát và nghiên cứu.
• Việc đo lường trong nghiên cứu thường gắn liền với những con số, những
con số này biểu hiện các đặc trưng cần quan sát. Vì vậy, các nhà nghiên cứu
phải xây dựng thang đo để đo lường các đặc tính của sự vật được quan sát,
nghiên cứu.

Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni


8. Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng phiếu điều tra
5 Thang đo đo lường (scales of measurement)

Thiết kế thang đo

• Việc thiết kế thang đo giúp ta có thể đo lường được các đặc


tính của sự vật, phục vụ cho việc phân tích định lượng các
vấn đề nghiên cứu. Tạo thuận lợi cho nghiên cứu trong việc
thiết kế bảng câu hỏi phục vụ cho việc điều tra và xử lý số
liệu sau đó.

Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni


8. Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng phiếu điều tra
6 Thang đo đo lường (scales of measurement)

Các loại thang đo lường (types of measurement scales)

Likert/Semantic
Differential/Stapel

Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni

(Source: statswork.wiki)
8. Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng phiếu điều tra
7 Thang đo đo lường (scales of measurement)

(Source: statswork.wiki)

Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni


8. Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng phiếu điều tra
Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni

8 Thang đo đo lường (scales of measurement)

a. Câu hỏi thang đo định danh


(Nominal scale questions)

Thang đo định danh dùng số đo để tượng trưng cho một


nhãn, nhằm phân loại đối tượng đo. Số của thang đo này
tượng trưng cho một tên nên không thể dùng một giá trị
để biểu diễn 2 đối tượng khác nhau cũng như không thể
phân tích thống kê cho dữ liệu thu thập bởi kiểu thang đo
này.

Các dạng thường gặp của thang đo định danh bao gồm
câu hỏi chỉ cho phép 01 lựa chọn hoặc nhiều lựa chọn
8. Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng phiếu điều tra
Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni

9 Thang đo đo lường (scales of measurement)

b. Câu hỏi thang đo thứ bậc (Ordinal scale questions)

• Thang đo thứ tự dùng số đo để thể hiện sự xếp hạng hay


thứ tự của danh sách, không có ý nghĩa về lượng.
• Các dạng thường gặp của thang đo thứ tự bao gồm câu
hỏi yêu cầu chọn thứ tự trả lời và câu hỏi so sánh cặp.
8. Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng phiếu điều tra Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni

10 Thang đo đo lường (scales of measurement)

c. Câu hỏi thang đo khoảng (Interval scale questions)

• Thang đo khoảng là kiểu thang đo dùng số đo để chỉ khoảng cách, không


có mức 0. Thang đo khoảng bao hàm cả thông tin từ thang đo thứ bậc.
• Người thực hiện nghiên cứu có thể dựa trên giá trị trung bình của câu trả
lời để so sánh đối tượng.
• Dữ liệu thu được ở bảng câu hỏi sử dụng thang đo khoảng có ý nghĩa về
định lượng và có thể xử lý, phân tích thống kê.
• Đây là loại câu hỏi được sử dụng nhiều nhất trong nghiên cứu khoa học,
các dạng thường được sử dụng trong nghiên cứu khoa học bao gồm:
 Thang đo Likert;
 Thang đo đối nghĩa (Semantic Differential);
 Thang đo Stapel.
8. Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng phiếu điều tra Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni

11 Thang đo đo lường (scales of measurement)

c. Câu hỏi thang đo khoảng (Interval scale questions)


Thang đo Likert (Likert scale)

• Thang đo được phát triển bởi Rensis Likert, vào năm 1932.
• Thang đo Likert là thang đo lường ý kiến và thái độ của mọi người.
• Thang đo thường có 5 (hoặc 7, 9) mức độ.
• Thang đo Likert là thang đo có thể cho điểm mà có thể cộng điểm được. .

Ví dụ 1:
Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni
Thang đo Likert (Likert scale)
12
8. Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng phiếu điều tra Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni

13 Thang đo đo lường (scales of measurement)

c. Câu hỏi thang đo khoảng (Interval scale questions)


Thang đo Likert (Likert scale)

Dưới đây là loại thang đo điểm thường dùng:


 Thang đo điểm 4 (4 point Likert scale)
 Thang đo điểm 5 (5 point Likert scale)
 Thang đo điểm 7 (7 point Likert scale)
Ngoài ra còn các thang đo điểm khác như thang đo điểm 2, 3, 6, 9, 10.
8. Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng phiếu điều tra
Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni

14 Thang đo đo lường (scales of measurement)

c. Câu hỏi thang đo khoảng (Interval scale questions)

Ví dụ 3:
Thang đo Likert (Likert scale)

Ví dụ 2:

(Source: Internet)
8. Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng phiếu điều tra
Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni

15 Thang đo đo lường (scales of measurement)

c. Câu hỏi thang đo khoảng (Interval scale questions)


Thang đo Likert (Likert scale)
Ví dụ 5:

(Source: Internet)
Ví dụ 4:
8. Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng phiếu điều tra Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni

16 Thang đo đo lường (scales of measurement)

c. Câu hỏi thang đo khoảng (Interval scale questions)


Thang đo đối nghĩa (semantic differential)
• Thang đo đối nghĩa được phát triển bởi Osgood và cộng sự, vào năm 1957.
• Nhà nghiên cứu chỉ dùng hai nhóm từ ở hai cực có ý nghĩa trái ngược nhau
trong mục hỏi

(Source: Internet)
8. Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng phiếu điều tra
Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni

17 Thang đo đo lường (scales of measurement)

c. Câu hỏi thang đo khoảng (Interval scale questions)


Thang đo đối nghĩa (semantic differential)

(Source: Internet)
8. Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng phiếu điều tra Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni

18 Thang đo đo lường (scales of measurement)

c. Câu hỏi thang đo khoảng (Interval scale questions)


Thang đo Stapel
• Thang đo kết hợp của thang đo đối nghĩa với số đo được phát triển bởi Jan Stapel.
• Nhà nghiên cứu chỉ dùng một phát biểu ở trung tâm thay vì hai phát biểu đối nghịch
nhau ở hai cực

(Source: Internet)
8. Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng phiếu điều tra
Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni

19 Thang đo đo lường (scales of measurement)

c. Câu hỏi thang đo khoảng (Interval scale questions)

Thang đo Stapel

(Source: Internet)
8. Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng phiếu điều tra Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni

20 Thang đo đo lường (scales of measurement)

c. Câu hỏi thang đo tỷ lệ (ratio scale questions)

Câu hỏi thang đo tỷ lệ là loại câu hỏi này yêu cầu người trả lời trả lời
theo cách có thể đo lường được.

(Source: Internet)
Tài liệu tham khảo
21
8. Tabachnick, B. G., & Fidell, L. S. (2007). Using multivariate statistics (5th ed.). Allyn & Bacon/Pearson Education

9. The Online Research Guide for your Dissertation and Thesis. (n.d.). Lærd Dissertation. Retrieved June 30, 2021,
from https://dissertation.laerd.com/

10. Research Methods. (n.d.). Scribbr. Retrieved June 30, 2021, from https://www.scribbr.com/methodology/

11. Saunders, M. N. K., Lewis, P., & Thornhill, A. (2015). Research Methods for Business Students (7th Edition) (7th ed.).
Pearson.

12. Statistics guides. A handbook for beginners in research | Sổ tay dành cho người mới bắt đầu nghiên cứu.
https://statswork.wiki/

13. Sekaran, U., & Bougie, R. (2016). Research Methods For Business: A Skill Building Approach (7th ed.). Wiley.

14. Stevens, J. (1996). Applied multivariate statistics for the social sciences (3rd ed.). Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum
Associates, Publishers.

15. Survey Intelligence Blog. (n.d.). QuestionPro. Retrieved June 30, 2021, from https://www.questionpro.com/blog/

16. Yamane, T. (1967). Statistics An Introductory Analysis. 2nd Edition (Second Edition). Harper & Row.
Kết thúc chương 8

Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni 22

You might also like