You are on page 1of 109

HỢP ĐỒNG

TRONG KINH DOANH DƯỢC


GV Vũ Thùy Dương, Bm QL&KTD
Một số tình huống
trong kinh doanh

SAMPLE FOOTER TEXT 20XX 2


THẢO LUẬN
TÌNH HUỐNG VỀ
HỢP ĐỒNG
Eximbank đã thương thảo, đàm phán thuê trụ
sở làm việc tại 79 Láng Hạ, P.Thành Công, HN
nhưng sau đó lại KHÔNG KÝ KẾT HỢP ĐỒNG
theo thỏa thuận

Chủ tòa nhà 79 Láng Hạ thiệt hại hàng tỷ đồng


do bồi thường chấm dứt hợp đồng trước thời
hạn với Cty Cuộc sống mới và thiệt hại tiền
thuê nhân công, máy móc để sửa chữa mặt
bằng theo mong muốn của NH Eximbank (việc
sửa chữa đã thống báo và nhận được phản hồi
từ Eximbank)

SAMPLE FOOTER TEXT 20XX 3


THẢO LUẬN
TÌNH
HUỐNG:
Công ty Cổ phần Hợp tác kinh tế Việt – Séc (Công ty Việt – Séc) thành lập
năm 2008, gồm 3 thành viên sáng lập: Công ty TNHH Senzako Prerov CH
Séc (Công ty Sezako), chiếm 60% cổ phần ; Công ty cổ phần Vận tải và
Thương mại Đức Huy (Công ty Đức Huy) chiếm 30%; Công ty TNHH Như
Nam (Công ty Như Nam) chiếm 10% còn lại.
Về cơ cấu lãnh đạo, ông Jan Svreck giữ chức Chủ tịch HĐQT, ông Phan
Công Hiền giữ chức vụ Giám đốc, đại diện theo pháp luật của công ty.
Doanh nghiệp này được thành lập với mục đích đầu tư khai thác, chế
biến đá tại mỏ đá Cổng Khánh (thị xã Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh).
Năm 2010, các cổ đông xảy ra mâu thuẫn về giá trị vốn góp, ông Hiền cho
đóng mỏ đá, công ty tạm dừng hoạt động. Năm 2011, Công ty Sezako khởi
kiện Công ty Đức Huy và ông Hiền ra Tòa.
Ông Jan Vreck đề nghị Tòa công nhận phần vốn góp của Công ty Sezako vào
Công ty Việt - Séc hơn 1,3 triệu USD (hơn 24 tỉ đồng); Không công nhận phần
vốn góp của Công ty Đức Huy vào Công ty Việt - Séc; Buộc ông Hiền phải bồi
thường toàn bộ thiệt hại xảy ra do việc điều hành công ty trái pháp luật.
Ông Hiền cho rằng, với tư cách Giám đốc Công ty Việt - Séc, ông đã thực hiện
đúng điều lệ công ty, đúng thỏa thuận vốn góp. Đề nghị Tòa công nhận phần
vốn góp của Công ty Đức Huy hơn 24 tỉ đồng.
Từ năm 2011 tới nay, vụ án trải qua 6 phiên xét xử sơ thẩm và phúc thẩm với
nhiều bản án được tuyên nhưng cả nguyên đơn và bị đơn đều kháng cáo.
Mới đây nhất, tại phiên xét xử phúc thẩm ngày 18/10/2021, TAND Cấp cao tại
Hà Nội đã tuyên công nhận phần vốn góp của Công ty Sezako tại Công ty Việt
- Séc hơn 14,9 tỉ đồng, vốn góp của Công ty Đức Huy hơn 14,7 tỉ đồng.
Hơn 10 năm theo đuổi vụ kiện, hàng chục tỉ đồng bị người khác chiếm
dụng tại Công ty Việt - Séc khiến Công ty Đức Huy cũng như ông Hiền
gần như kiệt quệ tài chính, tinh thần.

SAMPLE FOOTER TEXT 20XX 4


THẢO LUẬN TÌNH HUỐNG (TIẾP)
Theo ông Hiền, thiệt hại của cá nhân ông và Công ty Đức Huy phải gánh chịu xuất phát từ những hành vi có dấu hiệu sai phạm của cổ đông Sezako và Sở Kế hoạch và Đầu tư
tỉnh Hà Tĩnh.
Cụ thể, cổ đông Sezako có dấu hiệu làm giả hồ sơ kê khai cấp đổi đăng ký doanh nghiệp lần 2 của Công ty Việt - Séc, tổ chức họp Hội đồng quản trị, Đại hội đồng
cổ đông trái pháp luật, tự ý thay đổi vốn điều lệ, thay đổi cổ đông sáng lập, ban hành nhiều quyết định trong lúc tranh chấp cổ phần vốn góp đang diễn ra.
“Dù là cổ đông sáng lập, có cổ phần trị giá hàng chục tỉ đồng tại Công ty Việt - Séc, thế nhưng sau khi xảy ra tranh chấp, tài sản của tôi tại công ty bị người khác chiếm dụng.
Ông Jan Svreck tự thu hồi con dấu, quản lý toàn bộ hóa đơn, chứng từ của Công ty Việt - Séc, tự thu giữ tài liệu kế toán mà không lập biên bản, không lập bảng kê tài liệu thu
giữ. Đại diện Sezako đã tự tổ chức Hội đồng quản trị mà tôi không được tham dự. Tại hội nghị Đại hội đồng cổ đông, cho những người không phải cổ đông tham gia biểu quyết,
tự ý cho tặng cổ phiếu công ty…”, ông Hiền cho biết.
Từ cơ sở các biên bản họp hội đồng, quản trị nêu trên, năm 2018, ông Trần Bá Hiển, đại diện ủy quyền của Công ty Sezako và Công ty Việt Séc đã gửi đơn đề nghị Phòng
Đăng ký Kinh doanh (ĐKKD) thuộc Sở KH&ĐT tỉnh Hà Tĩnh cấp đổi Giấy CNĐKDN cho công ty Việt - Séc, loại Công ty Đức Huy ra khỏi danh sách cổ đông sáng lập.
Đáng nói, thời điểm này, nội bộ công ty đang xảy ra tranh chấp, tòa án đang thụ lý và chưa có phán quyết cuối cùng, thế nhưng ngày 16/10/2018, Phòng ĐKKD đã cấp đổi Giấy
CNĐKDN thay đổi lần 02 cho Công ty Việt - Séc kèm Giấy xác nhận mã số *9222/18* về việc thay đổi. Cho rằng Phòng ĐKKD Sở KH&ĐT Hà Tĩnh thực hiện việc cấp đổi trái
quy định pháp luật, Công ty Đức Huy đã gửi đơn khiếu nại lên Giám đốc Sở KH&ĐT, tuy nhiên người đứng đầu cơ quan này cho rằng việc cấp đổi là đúng pháp luật. Sau đó,
Công ty Đức Huy đã gửi đơn tố cáo ông Trần Tú Anh, Giám đốc Sở KH&ĐT Hà Tĩnh thời điểm đó tới Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh.
Ngày 22/9/2020, UBND tỉnh Hà Tĩnh đã ban hành Kết luận số 346/KL-UBND về việc “Kết luận nội dung tố cáo đối với Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hà Tĩnh”. Theo đó,
ông Trần Tú Anh - Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hà Tĩnh cùng các thuộc cấp ở Phòng Đăng ký kinh doanh và Thanh tra, Sở Kế hoạch và Đầu tư bị kiểm điểm khi liên
quan đến việc tiếp nhận, xử lý hồ sơ cấp đổi Giấy CNĐKDN thay đổi lần 02 cho Công ty Việt – Séc khi chưa đủ thành phần hồ sơ theo quy định của pháp luật.
Kết luận nêu rõ, sau khi xác minh UBND tỉnh Hà Tĩnh đã công nhận hồ sơ Đăng ký doanh nghiệp thay đổi lần 02 của Công ty Việt – Séc do Phòng đăng ĐKKD tiếp nhận
còn thiếu Văn bản của Sở Kế hoạch và Đầu tư chấp thuận về việc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đối với trường hợp quy định tại
Khoản 1 Điều 26 Luật Đầu tư năm 2014.

SAMPLE FOOTER TEXT 20XX 5


NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG
- Nhận diện hợp đồng
- Các yêu cầu pháp lý cơ bản của hợp
đồng trong kinh doanh
- Các nội dung cơ bản của hợp đồng
- Soan thảo hợp đồng, phụ lục hợp
đồng & các tài liệu đính kèm
- Rà soát và hiệu chỉnh hợp đồng
- Vi phạm hợp đồng & các chế tài
- Thảo luận tình huống

SAMPLE FOOTER TEXT 20XX 6


MỤC TIÊU
Trình bày và giải thích được khái niệm, đặc điểm, vai trò của hợp đồng; các nguyên
tắc giao kết hợp đồng và áp dụng nguyên tắc “tự do” hợp đồng

Trình bày được các hình thức biểu hiện của hợp đồng theo quy định của pháp luật? Vận
dụng từng hình thức hợp đồng trong các tình huống cụ thể

Phân biệt hợp đồng thương mại & hợp đồng dân sự

Trình bày được quá trình giao kết hợp đồng, các điều kiện để hợp đồng có hiệu lực & thời
hạn hiệu lực của hợp đồng; Vận dụng để phân tích nội dung hợp đồng và xác định các sai
sót trong soạn thảo nội dung hợp đồng dẫn đến hậu quả pháp lý hợp đồng vô hiệu

SAMPLE FOOTER TEXT 20XX 7


MỤC TIÊU
Trình bày được khái niệm và các căn cứ xác định vi phạm hợp đồng và liệt kê các
hình thức chế tài trong hợp đồng và những điều kiện khi áp dụng chế tài phạt và bồi
thường

So sánh chế tài phạt và bồi thường; So sánh hình thức bồi thường
trong hợp đồng thương mại và trong hợp đồng dân sự

Trình bày nội dung các hình thức giải quyết tranh chấp thương mại và
phân tích ưu điểm và nhược điểm của từng hình thức

SAMPLE FOOTER TEXT 20XX 8


NỘI DUNG
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỢP ĐỒNG
II. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG: Đàm phán, soạn thảo & ký kết hợp
đồng
III. THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
IV. VI PHẠM HỢP ĐỒNG & CÁC CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG
MẠI
V. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỢP ĐỒNG
Khái niệm hợp đồng

Đặc điểm của hợp đồng

Vai trò của hợp đồng

Các hình thức biểu hiện của hợp đồng

Phân loại hợp đồng

Các điều khoản hợp đồng

Nguyên tắc cơ bản của hợp đồng

Phân biệt Hợp đồng dân sự & Hợp đồng thương mại
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỢP ĐỒNG
Khái niệm, vai trò, đặc điểm

Khái niệm:
Hợp đồng là sự thỏa thuận nhằm xác lập quyền và nghĩa vụ giữa các bên
KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG
BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 LUẬT THƯƠNG MẠI 2005

Hợp đồng dân sự nói chung Hợp đồng thương mại

SAMPLE FOOTER TEXT 20XX 12


Các qui định có sự thống nhất tương đối cao
(hàng hóa cũng là một loại tài sản)
BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 LUẬT THƯƠNG MẠI 2005

SAMPLE FOOTER TEXT 20XX 13


ĐẶC ĐIỂM
HỢP ĐỒNG Sự thỏa thuận
➢Sự thể hiện ý chí của các bên bằng việc
thoả thuận với nhau về quyền và nghĩa vụ
Thống nhất ý chí
của các bên, xác định khi nào và trong
điều kiện nào thì các quyền và nghĩa vụ
các bên
này được xác lập, được thay đổi và chấm
dứt.
➢Các chủ thể tham gia hợp đồng có thể
là cá nhân hoặc pháp nhân hoặc các loại
chủ thể khác.
➢Khách thể của hợp đồng chính là đối
tượng của hợp đồng, có thể là tài sản, Hành vi pháp lý
hàng hoá hoặc dịch vụ.
➢Nguyên tắc quan trọng và được pháp
luật bảo vệ là nguyên tắc tự do thoả
thuận, bình đẳng và thiện chí trong việc
giao kết, thực hiện hợp đồng.
20XX SAMPLE FOOTER TEXT 14
- Hợp đồng là công cụ pháp
VAI TRÒ lý “mềm dẻo”
HỢP ĐỒNG • tùy thuộc vào thỏa thuận của các
bên (không vi phạm điều cấm của
luật và trái đạo đức xh)
• các vấn đề mà pháp luật không qui
định rõ ràng thi các bên có thể tự
thỏa thuận trong hợp đồng

- Hợp đồng là công cụ để các


bên chia sẻ lợi ích & rủi ro

20XX SAMPLE FOOTER TEXT 15


HÌNH THỨC
HỢP ĐỒNG
Là biểu hiện bên ngoài ý
chí chung của các bên
Bằng lời nói
Các hình thức biểu hiện
của HĐ được pháp luật Bằng hành vi
công nhận bao gồm:
Bằng văn bản:
hình thức bằng lời nói, VB thông thường, VB có chứng thực
bằng hành vi và bằng
văn bản

20XX SAMPLE FOOTER TEXT 16


Hình thức hợp đồng
BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 LUẬT THƯƠNG MẠI 2005

SAMPLE FOOTER TEXT 20XX 17


HÌNH THỨC Bằng lời nói

HỢP ĐỒNG • Áp dụng cho mua bán hh tiêu dùng giá trị
Hình thức của hợp đồng là cách thức thể nhỏ, hai bên mua và bán trao đổi trực tiếp
hiện ý chí ra bên ngoài dưới hình thức (xem hàng, hỏi giá, mặc cả) để thống nhất
nhất định của các chủ thể hợp đồng, là
phương tiện để các bên ghi nhận những Bằng văn bản và hình thức tương
nội dung đã thỏa thuận. đương văn bản
Thông qua cách thức biểu hiện này,
người ta có thể biết được nội dung của • Văn bản (thông thường và có chứng thực)
giao dịch kinh doanh đã xác lập. Hình
thức của hợp đồng có ý nghĩa đặc biệt • Hình thức khác như fax, vb điện tử... có giá
quan trọng, bởi đó là chứng cứ xác nhận trị tương đương văn bản thông thường
các quan hệ kinh doanh đã và đang tồn
tại giữa các bên, từ đó xác định trách
nhiệm khi có vi phạm xảy ra. Theo quy Bằng hành vi
định tại Điều 119 Bộ Luật Dân sự năm
2015 thì hình thức của hợp đồng có thể là • Hàng vi bên bán: bày bán hàng và niêm yết
lời nói, văn bản hoặc các hành vi cụ thể.
Trong trường hợp pháp luật có quy định
giá (vd siêu thị)
giao dịch kinh doanh phải được thể hiện • Hành vi bên mua: xem hàng, nếu chấp nhận
bằng hình thức văn bản hoặc phải được thì chọn hàng và trả tiền
công chứng, chứng thực, đăng ký hay xin
phép thì các bên phải tuân thủ quy định
về hình thức khi ký kết hợp đồng.
20XX SAMPLE FOOTER TEXT 18
Thảo luận:
Hình thức hợp đồng trong các TH sau

Mua bán dược Mua bán hàng Mua bán dịch


mỹ phẩm trong hóa giữa 2 vụ bảo hiểm
siêu thị công ty hàng hóa

SAMPLE FOOTER TEXT 20XX 19


ĐẠI CƯƠNG VỀ HỢP ĐỒNG
Phân loại hợp đồng
Theo nguồn luật áp dụng
Hợp đồng dân sự
Hợp đồng thương mại
Theo hiệu lực của hợp đồng
Hợp đồng chính:
Hợp đồng phụ: hiệu lực phụ thuộc vào HĐ chính (theo Điều 402 Bộ luật dân sự 2015)
Theo đối tượng của hợp đồng
Hợp đồng đấu thầu & Hợp đồng mua bán hàng hóa....
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỢP ĐỒNG
Phân loại hợp đồng

Bộ luật dân sự 2015 quy định về 15 loại hợp đồng thông dụng
(tự đọc Điều 430, Điều 455, Điều 457, Điều 463, Điều 472,
Điều 483, Điều 494, Điều 500, Điều 504, Điều 513, Điều 522,
Điều 530, Điều 542, Điều 544, Điều 562 Bộ luật dân sự 2015)
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỢP ĐỒNG
Nội dung hợp đồng (các điều khoản)

Là các điều khoản xác định quyền và nghĩa vụ của các bên, bao gồm

Điều khoản bắt buộc

Điều khoản thường lệ

Điều khoản tùy nghi


ĐẠI CƯƠNG VỀ HỢP ĐỒNG
Nội dung hợp đồng (các điều khoản)
Điều khoản Điều khoản Điều khoản
bắt buộc thường lệ tùy nghi

HĐ được ký Vừa có đặc


HĐ chỉ được kết ngay cả điểm của điều
ký kết khi đạt khi CHƯA có khoản bắt
thỏa thuận về thỏa thuận về buộc, vừa có
các điều điều khoản đặc điểm của
khoản này này (Pháp luật điều khoản
đã quy định...) tùy nghi

Ý nghĩa phân loại điều khoản: xác định một hành vi nào đó của một
bên có phải là sự vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hay không
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỢP ĐỒNG
Nguyên tắc cơ bản của hợp đồng

Thiện chí
Tự do hợp
& trung
đồng
thực

Tính chất ràng


buộc của hợp
đồng
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỢP ĐỒNG
Nguyên tắc“Tự do” hợp đồng

Tự do bình đẳng, tự do tự nguyện giao kết hợp đồng

Tự do lựa chọn đối tác giao kết hợp đồng

Tự do thỏa thuận giao kết hợp đồng

Tự do thỏa thuận thay đổi nội dung trong quá trình thực hiện

Tự do thỏa thuận các điều kiện để bảo đảm thực hiện hợp đồng

Tự do thỏa thuận cơ quan tài phán và luật giải quyết tranh chấp hợp đồng
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỢP ĐỒNG
Nguyên tắc“Tự do” hợp đồng

Ý nghĩa “tự do” hợp đồng:


-Đảm bảo cho sự phát triển KTXH
-Khuyến khích sự sáng tạo của các chủ thể
-Tự do phải trong khuôn khổ của pháp luật
Giới hạn “tự do” hợp đồng:
-Không xâm phạm lợi ích của NN, của XH, của người thứ ba
-Bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các bên
HỢP ĐỒNG DÂN SỰ
& HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI
Phân biệt
Hợp đồng dân sự & Hợp đồng thương mại
Hợp đồng dân sự là các loại hợp đồng Hợp đồng thương mại là hợp đồng
thông thường phát sinh trong các quan phát sinh trong hoạt động thương
mại.
hệ dân sự được điều chỉnh bởi Bộ Luật
Dân sự. Đó là các hoạt động nhằm mục đích
sinh lợi bao gồm mua bán hàng
hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc
tiến thương mại và các hoạt động
nhằm mục đích sinh lợi khác do
thương nhân thực hiện và được
điều chỉnh bởi Luật Thương mại.
Phân biệt HĐ dân sự & HĐ thương mại
Về chủ thể hợp đồng
Phân biệt HĐ dân sự & HĐ thương mại
Về mục đích
Phân biệt HĐ dân sự & HĐ thương mại
Về hình thức và nguồn luật điều chỉnh
Phân biệt HĐ dân sự & HĐ thương mại
Về cơ quan giải quyết tranh chấp
Phân biệt HĐ dân sự & HĐ thương mại
Về phạt vi phạm hợp đồng
Một số loại

HỢP ĐỒNG DÂN SỰ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI

• Hợp đồng lao động • Hợp đồng mua bán hàng hóa
• Hợp đồng thuê nhà • Hợp đồng thành lập công ty
• ... • Hợp đồng cung ứng dịch vụ thương
mại
• Hợp đồng đại lý thương mại
• Hợp đồng nhượng quyền thương mại
• …
GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
GIAO KẾT HỢP ĐỒNG

Nội dung HĐ Các kỹ


cụ thể, năng soạn
rõ ràng, thảo cần
chi tiết & thiết đvới
DN
áp dụng thuận tiện
GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
Một số tồn tại ở các Doanh nghiệp VN

-Hợp đồng được soạn thảo và ký kết theo thói quen


-Hợp đồng soạn thảo sơ sài
- Chưa nhận thức
Dễ có tranh chấp
đúng vai trò HĐ
về HĐ và bất lợi
- Chủ quan
cho DN khi xảy
- Không hiểu rõ
pháp luật ra tranh chấp
GIAO KẾT HỢP ĐỒNG

Đàm phán
Soạn thảo
Ký kết
Hiệu lực hợp đồng & các TH hợp đồng vô hiệu
Giải thích hợp đồng
QUÁ TRÌNH GIAO KẾT HỢP ĐỒNG

ĐÀM SOẠN
KÝ KẾT
PHÁN THẢO
GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
Đàm phán hợp đồng
NGUYÊN TẮC ĐÀM PHÁN

-Tự do, tự nguyện cam kết thỏa thuận


Mọi hành vi cưỡng ép, đe dọa, áp đặt... vi phạm nguyên tắc này có thể dẫn tới thất bại trong đàm
phán

-Không ràng buộc trách nhiệm dân sự trong đàm phán và sau khi
đàm phán thất bại

Theo pháp luật VN, không có quy định nào buộc các bên phải ký hợp đồng sau khi đàm phán xong,
do đó phiên đàm phán không kết thúc bằng một Hợp đồng có hiệu lực pháp luật thì chưa có căn cứ
phát sinh quyền và nghãi vụ của cá cbên

UNIDROIT 1994 “Các bên được tự do đàm phán và không phải chịu trách nhiệm nếu ko đạt được sự
thỏa thuận” => nguyên tắc này được thừa nhận rộng rãi trên thế giới
GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
Đàm phán hợp đồng

Một số lưu ý trong đàm phán


-Biết rõ mục đích & chọn lựa lợi ích ưu tiên
-Sử dụng phương pháp đàm phán phù hợp & chuẩn bị
các phương án khác nhau
-Tập trung vào lợi ích của cả hai bên
-Tách vấn đề cá nhân ra khỏi vấn đề đàm phán
GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
Soạn thảo hợp đồng

VAI TRÒ: cần soạn thảo cẩn thận để

-Đảm bảo nội dung cụ thể, rõ ràng, chi tiết

-Giúp quá trình thực hiện dễ dàng

-Nếu có tranh chấp sẽ giải quyết nhanh chóng

-Hạn chế rủi ro trong kinh doanh


GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
Soạn thảo hợp đồng

CÁC YÊU CẦU KHI SOẠN THẢO – Về nội dung


-Nội dung hợp đồng phải phù hợp tên gọi hợp đồng

-Nội dung văn bản hợp đồng phải thể hiện đầy đủ các nội dung đã được các bên thỏa thuận và thống
nhất trong đàm phán

-Thỏa thuận phải hợp pháp (ko trái pháp luật)

-Nội dung HĐ phải dự liệu được các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện để từ đó đưa ra biện
pháp phòng ngừa rủi ro

-Cần có nội dung thỏa thuận về giá trị pháp lý của các văn bản thỏa thuận trước hợp đồng, sau khi hợp
đồng đã ký (thông thường các biên bản ghi nhớ trong đàm phán sẽ ko còn giá trị khi đã ký hợp đồng)
GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
Soạn thảo hợp đồng

CÁC YÊU CẦU KHI SOẠN THẢO – Về hình thức


-Có đủ thông tin về quốc hiệu, ngày tháng năm ký kết, tên HĐ, số HĐ, căn cứ ký
HĐ, thông tin về chủ thể (các bên ký HĐ), các điều khoản ghi nhận sự thỏa
thuận bao gồm cả điều khoản thi hành, đại diện các bên ký tên và đóng dấu
(nếu cần)

-Sắp xếp điều khoản theo trình tự logic

-Các điều khoản và ngôn ngữ phải rõ ràng, cụ thể, đơn nghĩa
GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
Soạn thảo hợp đồng

CÁC KỸ NĂNG CẦN THIẾT


-Hiểu rõ pháp luật hợp đồng các các quy định liên quan đến loại HĐ
cần soạn
-Kỹ năng pháp lý là sự vận dụng hiểu biết pháp luật để soạn HĐ,
cần phải biết
Những mâu thuẫn chồng chéo trong các quy định của NN
Những vấn đề thực tiễn nhưng pháp luật chưa quy định
Thảo luận:
Mức phạt vi phạm hợp đồng

BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 LUẬT THƯƠNG MẠI 2005

Bộ luật dân sự: do thỏa thuận


Luật Thương mại: do thỏa thuận nhưng tổng mức phạt không quá 8% giá
trị hợp đồng
Luật Xây dựng: do thỏa thuận nhưng không quá 12%
KHÔNG thống nhất về mức phạt vi phạm HĐ
=> Gây khó khăn khi áp dụng luật vì nhiều TH khó phân định là HĐ dân sự hay
HĐ thương mại

SAMPLE FOOTER TEXT 20XX 46


Thảo luận:
Mức phạt vi phạm hợp đồng

Công ty A (có chức năng kinh doanh bất động sản) cho Công ty ông B
(doanh nghiệp tư nhân) thuê trụ sở để kinh doanh, trong Hợp đồng thuê
quy định “Nếu ông B đơn phương chấm dứt hợp đồng thì phải chịu tiền
đặc cọc 50trđ và chịu phạt 50% tiền thuê trong thời gian vi phạm?
Quy định về phạt trong hợp đồng như vậy có phù hợp với quy định pháp luật hay
không?
Việc áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng có phụ thuộc vào thiệt hại thực tế xảy
ra hay không, cho vd minh họa?
Hợp đồng mua bán hàng hóa
GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
Soạn thảo hợp đồng – Các phần của HĐ

CÁC PHẦN CỦA HỢP ĐỒNG:


-Phần mở đầu
-Phần nội dung
-Phần ký kết
-Tài liệu bổ trợ kèm theo hợp đồng
GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
Soạn thảo hợp đồng – Các phần của HĐ

PHẦN MỞ ĐẦU
Quốc hiệu
Số hiệu hợp đồng
Tên gọi của hợp đồng
Các căn cứ ký kết hợp đồng
GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
Soạn thảo hợp đồng
– Các nội dung cơ bản trong thực hiện HĐ mua bán
Phần nội Tên
dung của hàng và
số
Hợp đồng lượng

mua bán
hàng hóa
phải gồm Vận
chuyển
Hàng Chất
lượng
hóa
các điều cơ
bản sau:

Giá cả
GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
Soạn thảo hợp đồng – Các phần của HĐ
PHẦN NỘI DUNG
Các nội dung cơ bản về thực hiện HĐ mua bán hàng hóa
Theo Bộ Luật Dân sự 2015
GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
Soạn thảo hợp đồng – Các phần của HĐ
PHẦN NỘI DUNG
Các bên trong hợp đồng, vấn đề đại Điều kiện chấm dứt hợp đồng
diện
Hệ quả pháp lý của việc chấm dứt
Điều khoản định nghĩa quan hệ hợp đồng
Đối tượng, mục đích của hợp đồng Dự kiến việc gia hạn hợp đồng
Giá cả, phương thức thanh toán Điều khoản giải quyết tranh chấp và
luật áp dụng
Quyền và nghĩa vụ các bên
Điều khoản giải thích và bảo toàn
Thời hạn thực hiện hợp đồng nghĩa vụ
Hiệu lực về lãnh thổ của hợp đồng Điều khoản thi hành
Thời điểm chuyển giao quyền và rủi ro
Hình thức chế tài
Điều khoản bất khả kháng
GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
Soạn thảo hợp đồng – Các phần của HĐ

PHẦN KÝ KẾT
Ngày và nơi ký kết hợp đồng
Số bản gốc và giá trị pháp lý của các bản gốc
Đại diện các bên ký và đóng dấu
GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
Soạn thảo hợp đồng – Các phần của HĐ

TÀI LIỆU BỔ TRỢ CỦA HỢP ĐỒNG


Tài liệu trong quá trình đàm phán
Các phụ lục hợp đồng (vd Phụ lục Bảng giá hợp đồng trong
HĐ đấu thầu thuốc)

Bộ Luật Dân sự 2015


GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
Ký kết hợp đồng

Nguyên tắc
-Tự do, tự nguyện, thỏa thuận
-Không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội
-Thiện chí, trung thực, hợp tác và ngay thẳng

Các công việc cần chuẩn bị khi ký kết HĐ


-Người ký (thẩm quyền, người đại diện theo PL)
-Thủ tục ký
-Hình thức ký: địa điểm, các nghi thức...
GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
Ký kết hợp đồng

Trình tự:

ĐỀ NGHỊ (bên đề nghị)


• Thể hiện rõ ý định bên đề nghị
• Thể hiện sự ràng buộc
• Được gửi cho một hay một số người xđ (bên được đề nghị

CHẤP NHẬN (bên được đề nghị)


• Chấp nhận tất cả các điều khoản đã thỏa thuận trong HĐ
• Chấp nhận là sự trả lời của bên được để nghị trong thời hạn hiệu lực do bên đề nghị đưa
ra
GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
Ký kết hợp đồng
Thời điểm ký kết với Hợp đồng bằng văn bản

• Là thời điểm bên


HĐ bằng văn bản sau cùng ký vào
văn bản

HĐ bằng văn bản có • Là thời điểm được


chứng nhận, chứng thực, chứng thực, đký,
đăng ký hoặc xin phép cho phép...
Thảo luận:
Kiểm tra thẩm quyền ký kết hợp đồng
-Người đại diện theo pháp luật của cá nhân (Điều 136 Bộ Luật Dân sự)

-Người đại diện theo pháp luật của pháp nhân (Điều 137 Bộ Luật Dân sự
& theo quy định Luật Doanh nghiệp 2020)

=> Căn cứ để kiểm tra là Điều lệ doanh nghiệp

-Người đại diện theo ủy quyền (Điều 138 Bộ Luật Dân sự): người đại diện
theo pháp luật có thể ủy quyền cho người khác để ký kết hợp đồng

=> Căn cứ để kiểm tra là văn bản ủy quyền trong đó xác định phạm vi ủy
quyền và thời hạn, ủy quyền theo vụ việc hay ủy quyền thường xuyên
(TH ủy quyền thường xuyên có thể ghi nhận trong điều lệ hoặc quy chế
hoạt động hoặc quyết định của tổ chức đó => vd doanh nghiệp ủy quyền
cho trưởng chi nhánh kýh ợp đồng mua bán hàng hóa.)
GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
Hiệu lực hợp đồng & các TH hợp đồng vô hiệu
Hợp đồng là sự thỏa thuân làm phát sinh
nghĩa vụ pháp lý ràng buộc các bên
tham gia giao dịch với nhau. Tuy nhiên
không phải mọi sự thỏa thuận đều là hợp
đồng.
Thỏa thuận được coi là một sự kiện
pháp lý thì thỏa thuận đó phải phù hợp
các quy định của pháp luật
Điều 117 Bộ Luật dân sự 2015 quy định
các điều kiện có hiệu lực của giao dịch
dân sự (trong đó có hợp đồng)

SAMPLE FOOTER TEXT 20XX 60


Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự,
năng lực hành vi dân sự phù hợp với
GIAO KẾT hợp đồng được xác lập
HỢP ĐỒNG
Chủ thể tham gia hợp đồng hoàn toàn tự
nguyện
CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ
HIỆU LỰC CỦA HĐ
Mục đích và nội dung của hợp đồng
Hợp đồng vô hiệu khi vi phạm không vi phạm điều cấm của luật, không
các điều kiện sau: trái đạo dức xã hội

Hợp đồng phải đảm bảo quy định về hình


thức theo quy định của pháp luật

20XX SAMPLE FOOTER TEXT 61


GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
Hiệu lực hợp đồng & các TH hợp đồng vô hiệu
Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp
với hợp đồng được xác lập
-Chủ thể tham gia ký HĐ bao gồm cá nhân và pháp nhân
- Cá nhân: người đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ =>
được toàn quyền xác lập mọi giao dịch; người 6-15 tuổi: phải có sự đồng ý
của người đại diện theo pháp luật, trừ các giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu
sinh hoạt phù hợp lứa tuổi, người 15-18 tuổi: được xác lập và thực hiện các
giao dịch dân sự trừ một số TH, người chưa đủ 6 tuổi & người mất năng lực
hành vi dân sự: không được phép giao dịch
- Pháp nhân: pháp nhân tham gia quan hệ dân sự thông qua người đại diện
(Liên hệ: người đại diện theo pháp luật của cty, thẩm quyền đại diện của chi
nhánh, vpđd...)
SAMPLE FOOTER TEXT 20XX 62
GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
Hiệu lực hợp đồng & các TH hợp đồng vô hiệu

Chủ thể tham gia hợp đồng hoàn toàn


tự nguyện
-“tự nguyện” bao gồm tự do ý chí và bày
tỏ ý chí => vi phạm sự “tự nguyện” của
chủ thể là vi phạm pháp luật
-Liên hệ các TH vô hiệu do giả tạo, do
nhầm lẫn, do bị lừa dối, bị đe dọa, bị
cưỡng ép, do xác lập tại thời điểm mà
chủ thể không nhận thức và không làm
chủ được hành vi của mình

SAMPLE FOOTER TEXT 20XX 63


GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
Hiệu lực hợp đồng & các TH hợp đồng vô hiệu

Mục đích và nội dung của hợp đồng không vi phạm điều cấm của luật,
không trái đạo dức xã hội
- Mục đích của giao dịch hợp đồng là lợi ích hợp pháp mà các bên mong muốn xác lập; nội dung hợp đồng là
tổng hợp các điều khoản mà các bên cam kết, thỏa thuận, những điều khoản này xác định quyền và nghĩa vụ của
các bên => những hợp đồng mua bán tài sản nhằm mục đích khác, không phải muốn chuyển quyền sở hữu tài sản
là trái luật (vd bán tài sản để trốn tránh việc kê biên tài sản)
- Để giao dịch hợp đồng có hiệu lực thì nội dung không được vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã
hội => những giao dịch hợp đồng nhằm trốn tránh pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội là giao dịch không hợp pháp,
không phát sinh hiệu lực (vd HĐ mua bán hàng hóa bị cấm nhập khẩu, HĐ có điều khoản về mức phạt trái quy định)

- Tùy theo tính chất và mức độ vi phạm thì tài sản giao dịch và hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu sung công quĩ
nhà nước. Trong trường hợp có thiệt hại mà các bên đều có lỗi, thì mỗi bên tự chịu phần thiệt hại của mình; nếu chỉ
một bên đều có lỗi, thì bên đó phải bồi thường cho bên kia.

SAMPLE FOOTER TEXT 20XX 64


ĐẠI CƯƠNG VỀ HỢP ĐỒNG
Hiệu lực hợp đồng & các TH hợp đồng vô hiệu

Hợp đồng phải đảm bảo quy định về hình thức theo quy định của pháp
luật
- Hình thức miệng (bằng lời nói): phải bảo đảm tuân thủ những điều kiện quy định mới có giá trị (vd di chúc miệng
theo Bộ luật dân sự 2015)
- Hình thức bằng hành vi: không nhất thiết phải có sự hiện diện của tất cả các bên tại nơi giao kết hợp đồng (vd mua
hàng bằng máy tự động...)
- Hình thức bằng văn bản: vb thường và vb có công chứng, chứng nhận (áp dụng theo quy định của pháp luật vd hợp
đồng mua bán nhà...)
- => nhiều hình thức giao dịch hợp đồng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch
- TH có quy định cụ thể về mẫu hợp đồng (vd hợp đồng mua bán hàng hóa thuốc bằng hình thức đấu thầu), hình
thức hợp đồng => HĐ có thể bị vô hiệu nếu không theo quy định

SAMPLE FOOTER TEXT 20XX 65


GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
Hiệu lực hợp đồng & các TH hợp đồng vô hiệu
Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng
- Hợp đồng có hiệu lực theo thời điểm mà các bên
thỏa thuận trong đó bao gồm cả thỏa thuận hiệu
lực hợp đồng trước thời điểm ký kết hợp đồng (vd
Hợp đồng ký ngày 15/3/2022 nhưng trong hợp
đồng các bên thỏa thuận hợp đồng có hiệu lực từ
01/01/2022)
- Trường hợp các bên không thỏa thuận riêng về
thời điểm có hiệu lực của hợp đồng, pháp luật liên
quan không quy định về thời điểm có hiệu lực của
hợp đồng thì hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký

SAMPLE FOOTER TEXT 20XX 66


GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
Hiệu lực hợp đồng & các TH hợp đồng vô hiệu

HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU HẬU QUẢ PHÁP LÝ KHI HĐ VÔ HIỆU

• Khi điều kiện có hiệu lực của hợp • Không phát sinh quyền và nghĩa vụ
đồng không được đảm bảo hoặc hợp của mỗi bên
đồng không thực hiện được vì lý do
khách quan => không phát sinh • Các bên hoàn trả cho nhau những gì
quyền và nghĩa vụ các bên; hợp đồng đã nhận (tiền hoặc hiện vật)
không có giá trị pháp lý • Bên nào có lỗi thì phải bồi thường
cho bên kia
• Hợp đồng có thể vô hiệu toàn bộ
hoặc vô hiệu một phần

SAMPLE FOOTER TEXT 20XX 67


Thảo luận
Ngày 5/11/2011 Cty TNHH A đã thỏa thuận hợp đồng thuê căn nhà số*** để
làm cửa hàng, thời gian thuê là 2 năm, giá thuê 1000$/tháng và cty đã đặt
cọc 3000$ cho bà B là chủ nhà. Ngày 6/11/2011, đại diện cty A và bà B tiến
hành ký kết hợp đồng.
Ngày 7/11/2011, cty A đưa đội thi công đến đo đạc để sửa chữa thì bà B lấy lý
do là đội thi công sửa chữa gây phiền nhiễu và đề nghị trả lại tiền đặt cọc cho
công ty, nhưng chỉ trả lại 2000$.
Công ty A có nên kiện bà B vi phạm hợp đồng thuê nhà và yêu cầu bồi
thường???
GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
Giải thích hợp đồng
Hợp đồng không giải thích thuật ngữ thì xử lý ntn

Quy định theo Bộ LDS 2015


GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
Giải thích hợp đồng

Giải thích hợp đồng: là làm sáng tỏ các thuật ngữ được sử
dụng trong hợp đồng và tìm mối liên hệ đối với các điều khoản
hợp đồng
-Mục đích: hiểu thống nhất thuật ngữ sử sủ dụng trong hợp
đồng, xác định ý chí đích thực của các bên
THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG

Là việc các bên thực hiện các hành vi thỏa thuận trong hợp đồng
Nguyên tắc:
- Thực hiện đúng, đủ
đúng đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn, phương thức thanh toán, giao
hàng và các thỏa thuận khác

- Trung thực, thiện chí, hợp tác, ngay thẳng, đôi bên cùng có lợi
- Không xâm phạm lợi ích của Nhà nước, Xã hội và lợi ích hợp pháp của
người thứ ba
THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
Biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng

Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: bảo lãnh


của ngân hàng hoặc tổ chức tài chính (Thư
bảo lãnh)
THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
Sửa đổi hợp đồng:
-Các bên có thể thỏa thuận khi hoàn cảnh thay đổi
vd Khi giá hàng hóa thay đổi vượt quá 10% hợp đồng
-Sửa đổi nội dung và tuân thủ hình thức hợp đồng đã ký trước
Tạm ngừng, đình chỉ, hủy hợp đồng
xem phần Các hình thức chế tài
Chuyển giao hợp đồng
chuyển giao nghĩa vụ thực hiện hợp đồng thì cần sự đồng ý của bên có quyền
VI PHẠM HỢP ĐỒNG
& CÁC CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI
VI PHẠM HỢP ĐỒNG
(Vi phạm nghĩa vụ hợp đồng)

KHÁI NIỆM

là một bên thực hiện

- không thực hiện

- thực hiện không đầy đủ

- thực hiện không đúng nghĩa vụ

theo thỏa thuận của các bên hoặc theo quy định pháp luật

Không thực hiện


hoặc Thực hiện không đúng, không đủ nghĩa vụ HĐ
Thảo luận
Liên hệ thực tiễn về các vd minh họa về vi phạm hợp đồng:
- giao hàng chậm
- giao hàng không đúng
- giao hàng không đủ
….
=> hướng xử lý
Chia sẻ kinh nghiệm bản thân khi nhận hàng có lỗi/không đúng/không đủ qua shipper,
cách xử lý…

SAMPLE FOOTER TEXT 20XX 77


VI PHẠM HỢP ĐỒNG
(Vi phạm nghĩa vụ hợp đồng)
CĂN CỨ XÁC ĐỊNH VI PHẠM HỢP ĐỒNG
-Thỏa thuận ghi nhận tại các điều khoản của hợp đồng

-Qui định của pháp luật (trong TH các bên KHÔNG thỏa thuận hoặc thỏa thuận TRÁI pháp luật): đối
với Hợp đồng thương mại thì Luật Thương mại 2005 là cơ sở quan trọng

Ý nghĩa của việc xác định hành vi vi phạm


Chứng minh hành vi vi phạm có ý nghĩa trong việc áp dụng chế tài đối với bên vi phạm

Các “vi phạm cơ bản” (theo quy định pháp luật VN) có thể coi là căn cứ áp dụng chế tài hủy hợp
đồng hay đình chỉ thực hiện hợp đồng
Miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng
Là việc không buộc bên vi phạm chịu trách nhiệm hợp đồng trong những TH do pháp
luật qui định hoặc các bên thỏa thuận

Về bản chất: loại trừ yếu tố lỗi của bên vi phạm (bên vi phạm không có lỗi khi không thực
hiện đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng do các đk hỏa hoạn, bão lụt, chiến tranh...)

Xử lý trong TH miễn trách nhiệm:

- Thủ tục để được hưởng miễn trừ trách nhiệm: bên vi phạm phải thông báo ngay bằng
văn bản cho bên kia về TH được miễn trừ trách nhiệm và các hậu quả có thể xảy ra

- Tiếp tục hay chấm dứt HĐ: hai bên có thể thỏa thuận kéo dài thời gian thực hiện hoặc từ
chối thực hiện hợp đồng
CÁC CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI
Khái niệm

Các hình thức chế tài hợp đồng

Căn cứ áp dụng chế tài

Điều kiện áp dụng chế tài


CÁC CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI
Khái niệm
Theo cách tiếp cận của Luật Thương mại 2005
Chế tài thương mại quy định về sự gánh chịu hậu quả vật chất bất lợi
của bên có hành vi vi phạm hợp đồng
Về bản chất: chế tài trong thương mại là những chế tài hợp đồng,
phát sinh khi có vi phạm hợp đồng
Chủ thể lựa chọn và quyết định áp dụng chế tài: bên bị vi phạm
Mục đích áp dụng chế tài: bảo vệ lợi ích các bên trong quan hệ hợp
đồng
CÁC CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI
CÁC HÌNH THỨC CHẾ TÀI
Buộc thực hiện đúng hợp đồng Luật Thương mại 2005

Phạt vi phạm

Buộc bồi thường thiệt hại

Tạm ngừng việc thực hiện hợp đồng

Đình chỉ thực hiện hợp đồng

Hủy bỏ hợp đồng


CÁC CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI
Căn cứ để áp dụng chế tài

=> DN phải chứng minh được nếu muốn áp dụng chế tài
Phạt vi phạm: chứng minh có hành vi vi phạm
Buộc bồi thường thiệt hại: chứng minh
Có mối quan hệ
Có hành vi vi Có thiệt hại nhân quả giữa
phạm HĐ thực tế hành vi vi phạm
và thiệt hại thực
tế
CÁC CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI
CÁC HÌNH THỨC CHẾ TÀI

Buộc thực hiện - Vd bên vi phạm giao thiếu hàng =>


đúng hợp đồng buộc phải giao đủ theo HĐ
- Vd bên vi phạm giao hàng có khuyết tật
=> buộc phải loại trừ khuyết tật của hàng
hóa hoặc thay thế bằng hh khác cùng
chủng loại hoặc tiền (TH thay thế phải
được sự đồng ý của bên bị vi phạm)
- Một số TH bên vi phạm áp dụng biện
pháp khác (mua hàng hóa của người
khác để thay thế, tự sửa chữa)
CÁC CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI
CÁC HÌNH THỨC CHẾ TÀI
Chỉ áp dụng các hình thức này trong TH bên vi phạm không thực hiện chế tài buộc thực hiện đúng
hợp đồng trong thời hạn (thời hạn do bên bị vi phạm ấn định để bảo vệ quyền lợi chính đáng của
bên bị vi phạm

Phạt vi phạm Mức phạt do hai bên thỏa thuận và không quá 8%
Có điều khoản về phạt vi phạm trong HĐ
Căn cứ: có hành vi vi phạm HĐ

Buộc bồi thường thiệt hại Mức bồi thường: bao gồm giá trị tổn thất thực tế phải chịu và khoản lợi
đáng lẽ được hưởng nếu không có hành vi vi phạm (tổn thất do hàng hóa
bị mất, hỏng & chi phí phát sinh..., tổn thất do bên thứu 3 hủy HĐ...)
Căn cứ: có hành vi vi phạm HĐ, có thiệt hại thực tế, có mối quan hệ nhân
quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại
CÁC CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI
CÁC HÌNH THỨC CHẾ TÀI
Chỉ áp dụng các hình thức này trong TH bên vi phạm không thực hiện chế tài buộc thực
hiện đúng hợp đồng trong thời hạn (thời hạn do bên bị vi phạm ấn định để bảo vệ quyền lợi
chính đáng của bên bị vi phạm

Tạm ngừng việc thực hiện hợp đồng

Đình chỉ thực hiện hợp đồng

Hủy bỏ hợp đồng


Thảo luận
Phân biệt giữa Phạt & Bồi thường áp dụng đối với hợp đồng thương mại

Áp dụng bồi thường đối với HĐ dân sự & HĐ thương mại khác nhau ntn
SO SÁNH PHẠT & BỒI THƯỜNG trong HĐ thương mại

PHẠT BỒI THƯỜNG

GIỐNG: đều là các chế tài khi có hành vi vi phạm (trừ TH miễn trừ)
KHÁC:

Mục đích Trừng phat Bồi hoàn


Căn cứ Hành vi vi phạm Hành vi vi phạm
để áp dụng Thiệt hại thực tế
Mối quan hệ nhân quả giữa
hành vi VP và thiệt hại
Điều kiện Có thỏa thuận về phạt Không cần có thỏa thuận
áp dụng vi phạm trong HĐ trong HĐ
Mức Không quá 8% Theo giá trị tổn thất chứng
minh được
So sánh Bồi thường
trong HĐ dân sự & HĐ thương mại

HĐ THƯƠNG MẠI HĐ DÂN SỰ


GIỐNG:

- Đều là chế tài hợp đồng

- Mục đích: bồi hoàn

- Căn cứ áp dụng: hành vi VP, thiệt hại thực tế và mối quan hệ nhân quả
giữa hành vi và thiệt hại (trừ TH miễn trừ trách nhiệm sẽ ko áp dụng)
KHÁC:

Loại Bồi thường thiệt hại Bồi thường thiệt hại theo hợp
trong hợp đồng đồng và ngoài hợp đồng
Điều kiện áp dụng Không cần thỏa Cần thỏa thuận trước về bồi
thuận trong HĐ thường thiệt hại nếu HĐ có
thỏa thuận việc phạt
Thiệt hại thực tế Tổn thất vật chất Tổn thất vật chất
được tính theo Tổn thất khác (uy tín, tinh
thần...)
V. GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HĐ THƯƠNG MẠI
Khái niệm tranh chấp hợp đồng

KN tranh chấp hợp đồng: Là mâu thuẫn, bất đồng hay xung đột về quyền và nghĩa vụ
giữa các bên trong quá trình thực hiện hoạt động thương mại
Pháp luật không quy định cụ thể
Đặc điểm của tranh chấp Hợp đồng:
- Phát sinh từ quan hệ hợp đồng => các bên tự định đoạt
- Gắn với lợi ích của các bên trong tranh chấp
- Nguyên tắc giải quyết tranh chấp: áp dụng nguyên tắc của HĐ là bình đẳng, thỏa thuận

Lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp:


- Tùy thuộc mục tiêu, mối quan hệ giữa các bên, thời gian và chi phí giải quyết
- Cần hiểu rõ đặc điểm, ưu điểm và hạn chế của từng Hình thức giải quyết tranh chấp
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HĐ THƯƠNG MẠI
Các hình thức giải quyết tranh chấp thương mại
Luật Thương mại 2005
THƯƠNG LƯỢNG HÒA GIẢI

Hình thức
Giải quyết
tranh chấp

TRỌNG TÀI
TÒA ÁN
THƯƠNG MẠI
THẢO LUẬN: Tại sao cần so sánh các hình thức và lựa chọn hình thức giải
quyết tranh chấp thương mại

Doanh nghiệp quan tâm:


-Có hay ko sự tham gia của bên thứ ba?
-Giữ bí mật kinh doanh?
-Thời gian có kéo dài?
-Kết quả giải quyết tranh chấp có bắt buộc phải thực hiện (ràng buộc pháp lý)?
-....
THẢO LUẬN: Tại sao cần so sánh các hình thức và lựa chọn hình thức giải quyết
tranh chấp thương mại

-Mỗi hình thức có đặc điểm riêng, đặc điểm đó có thể là ưu điểm hoặc nhược điểm tùy
góc độ phân tích/ so sánh
-VD hình thức giải quyết tranh chấp thương mại bằng Trọng tài thương mại có ưu điểm
là kết thúc nhanh chóng vụ tranh chấp nhưng cũng có nhược điểm so với các hình thức
khác (như Tòa án) là không có cơ chế để sửa sai trong trường hợp pháp quyết của
Trọng tài có sai lầm rõ ràng, nghiêm trọng, không công bằng hoặc xâm phậm quyền, lợi
ích của người thứ ba
=> Khi xảy ra tranh chấp, các bên liên quan cần phân tích so sánh ưu điểm và
nhược điểm từng hình thức giải quyết tranh chấp và lựa chọn hình thức phù hợp
với điều kiện, hoàn cảnh của mình để có hiệu quả nhất
THẢO LUẬN:Tại sao cần so sánh các hình thức và lựa chọn hình thức giải quyết
tranh chấp thương mại

Một số lưu ý về lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp thương mại
-Áp dụng nguyên tắc “tự do thỏa thuận” của hợp đồng => các bên được quyền tự lựa
chọn/thỏa thuận hình thức giải quyết tranh chấp. Tuy nhiên việc lựa chọn hình thức
GQTC có giới hạn, vd khi đã có văn bản thỏa thuận lựa chọn hình thức Trọng tài thì
không được đơn phương thay đổi ý kiến để lựa chọn hình thức khác nếu bên kia không
đồng ý thay đổi
-TH các bên không có thỏa thuận về hình thức GQTC và không tự giải quyết/hòa giải
được với nhau thì vụ việc được giải quyết tại Tòa án có thẩm quyền
-Vì lợi ích chung của các bên, dù luật không quy định bắt buộc nhưng các bên nên tự
thương lượng với nhau trước khi lựa chọn hình thức GQTC
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HĐ THƯƠNG MẠI
Thương lượng giữa các bên

Là hình thức giải quyết tranh chấp kinh tế, theo đó các bên tự bàn bạc
để thống nhất cách thức loại trù tranh chấp mà không có sự tác động
hay giúp đỡ của Người thứ ba
Đặc điểm:
-Tự các bên thỏa thuận để tìm giải pháp giải quyết mâu thuẫn, bất đồng
trên tinh thần tự nguyện
-Không có sự hỗ trợ của Người thứ ba ngoài tranh chấp
-Các bên tự nguyện thi hành phương án đã lựa chọn
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HĐ THƯƠNG MẠI
Thương lượng giữa các bên

ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM

• Là phương thức giải quyết tranh chấp • Khi một hoặc hai bên không có thái độ nỗ lực
hợp tác, thiếu sự thiện chí, trung thực trong
đơn giản, nhanh chóng, ít tốn kém,
quá trình thương lượng thì khả năng thành
thủ tục tiến hành linh hoạt, mềm dẻo. công là rất mong manh, kết quả thương lượng
thường bế tắc
• Có thể duy trì khả năng hợp tác các
bên. • Kết quả thương lượng không được đảm bảo
bằng cơ chế pháp lí mang tính bắt buộc. Do
• Giữ được uy tín và bí mật kinh doanh vậy, dù các bên có đạt được thỏa thuận để giải
các bên. quyết vụ tranh chấp thì việc thực thi kết quả
thương lượng cũng vẫn phụ thuộc vào sự
tự nguyện của bên phải thi hành.
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HĐ THƯƠNG MẠI
Hòa giải

Là hình thức giải quyết Pháp luật quy định nhiều hình thức Hòa
tranh chấp với sự tham giải trong đó có Hòa giải thương mại
(các hình thức khác: Hòa giải tại Tòa án
gia của Người thứ ba làm do Hòa giải viên tiến hành, Hòa giải
trung gian hòa giải để hỗ trong tố tụng dân sự theo Bộ luật tố tụng
trợ, thuyết phục các bên dân sự khi Tòa án đã thụ lý vụ việc dân
tranh chấp tìm kiếm các sự, Hòa giải trong tố tụng trọng tài theo
Luật trọng tài thương mại)
giải pháp nhằm loại trừ
tranh chấp đã phát sinh
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HĐ THƯƠNG MẠI
Hòa giải

ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM

• Là phương thức giải quyết tranh chấp đơn giản, • Hòa giải có thể không được tiến hành nếu như không
nhanh chóng, ít tốn kém có sự đồng ý của các bên;

• Các bên hòa giải thành thì không có kẻ thắng người • Thoả thuận hoà giải không có tính bắt buộc như
thua nên không gây ra tình trạng đối đầu giữa các thoả thuận trọng tài; Thoả thuận giải quyết bằng hoà
bên, vì vậy duy trì được quan hệ hợp tác vẫn có giữa giải không được bắt buộc thi hành như phán quyết
các bên. của trọng tài hay của toà án.
- Các bên dễ dàng kiểm soát được việc cung cấp
• Người thiếu thiện chí sẽ lợi dụng thủ tục hòa giải để
chứng cứ và sử dụng chứng cứ đó giữ được các bí
trì hoãn việc thực hiện nghĩa vụ của mình và có thể
quyết kinh doanh và uy tín của các bên.
đưa đến hậu quả là bên có quyền lợi bị vi phạm mất
- Hòa giải xuất phát từ sự tự nguyện có điều kiện của
quyền khởi kiện tại Tòa án hoặc trọng tài vì hết thời
các bên, nên khi đạt được phương án hòa giải, các
hạn khởi kiện
bên thường nghiêm túc thực hiện.
Thời hạn khiếu nại
Điều kiện áp dụng
Tham khảo thời hạn khiếu nại theo Luật Thương mại 2005
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HĐ THƯƠNG MẠI
tại Trọng tài

Hình thức giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài là hình thức GQTC thông
qua hoạt động của Hội đồng trọng tài/Trọng tài viên với tư cách là Người
thứ ba độc lập nhằm giải quyết tranh chấp bằng việc đưa ra phán quyết
có giá trị bắt buộc các bên phải thi hành
Thực hiện theo quy định của Luật Trọng tài thương mại
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HĐ THƯƠNG MẠI
tại Trọng tài

Đặc điểm:
-Điều kiện áp dụng:
Trọng tài thương mại có thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt
động thương mại; tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương
mại; tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng Trọng tài.
Trọng tài có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp nêu trên nếu các bên có thoả thuận trọng
tài

-Các hình thức Trọng tài được áp dụng:


Trọng tài vụ việc
Trọng tài thường trực (Quy chế)
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HĐ THƯƠNG MẠI
tại Trọng tài

Ưu điểm:
- Khác với tòa án là có nhiều cấp xét xử (thông thường là sơ thẩm và phúc thẩm); thì trọng tài chỉ có một cấp xét xử.
Quyết định này có giá trị bắt buộc thi hành đối với các bên; các bên không thể kháng cáo hay kháng nghị như xét xử tại
Tòa án.
- Xét xử theo phương thức trọng tài là do các bên thỏa thuận lựa chọn. Hội đồng trọng tài xét xử vụ việc là do các bên
thỏa thuận lựa chọn; hoặc được chỉ định để giải quyết vụ kiện. Vì vậy, trọng tài có thể theo dõi cuộc tranh chấp từ đầu
đến cuối, có thể xâu chuỗi mọi sự kiện và đưa ra cách giải quyết tốt nhất. Các bên có thể thoải mái hòa giải mà không bị
gò bó như xét xử tại Tòa án.
- Xét xử theo phương thức trọng tài cũng là hình thức xét xử kín, nhằm đảm bảo thông tin của các bên, không phải
xét xử công khai. Các bên vẫn có thể thực hiện giao dịch mà không lộ thông tin kinh doanh ra ngoài, làm ảnh hưởng đến
uy tín của công ty. Việc xét xử bằng trọng tài đảm bảo được bí mật cao; tránh cho các bên nguy cơ làm tổn thương các
mối quan hệ hợp tác làm ăn vốn có.
- Các bên có quyền tự do thỏa thuận lựa chọn một trọng tài dựa trên trình độ, năng lực; sự hiểu biết vững vàng của họ
về thương mại quốc tế, về các lĩnh vực chuyên biệt.
- Hoạt động trọng tài xét xử liên tục do đó tiết kiệm thời gian; chi phí, tiền bạc cho doanh nghiệp; giải quyết bằng trọng tài
thể hiện tính năng động,linh hoạt, mềm dẻo
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HĐ THƯƠNG MẠI
tại Trọng tài

Nhược điểm:
- Vì đẩy cao tính hợp tác và tự hòa giải của các bên nên kết quả của cuộc giải quyết phụ thuộc vào thái
độ; thiện chí của các bên tranh chấp. Nếu các bên quá cứng nhắc thì rất khó để làm việc và dẫn đến đưa
ra Tòa để giải quyết.
- Đa phần doanh nghiệp hiện nay chưa thực sự quan tâm đến việc sẽ giải quyết các tranh chấp phát
sinh bằng hình thức trọng tài.
- Khi có quyết định trọng tài, việc thực thi quyết định lại phụ thuộc vào thiện chí và sự hợp tác của các
bên vì tính cưỡng chế ở đây kém.
- Trọng tài có thể gặp khó khăn trong quá trình giải quyết tranh chấp; đặc biệt là những tranh chấp phức
tạp; về những vấn đề như: xác minh thu thập chứng cứ, triệu tập nhân chứng…Do trọng tài không có bộ
máy giúp việc và có cơ quan thi hành; cưỡng chế như Tòa án nên có rất nhiều trường hợp; Trọng tài khó
lấy được thông tin cá nhân nếu như bên đó không hợp tác.
- Ngoài ra, phán quyết của trọng tài có thể bị yêu cầu tòa án xem xét lại. Phán quyết trọng tài có thể
bị hủy khi có đơn yêu cầu của một bên. Đây chính là lý do lớn nhất cho việc giải quyết bằng trọng tài ít
được lựa chọn để giải quyết các tranh chấp
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HĐ THƯƠNG MẠI
tại Tòa án

Là hình thức giải quyết tranh chấp tại cơ quan xét xử nhân danh quyền
lực nhà nước được Tòa án thực hiện theo một trình tự thủ tục nghiêm
ngặt, chặt chẽ
Theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HĐ THƯƠNG MẠI
tại Tòa án

Đặc điểm:
-Việc giải quyết tranh chấp của tòa án phải tuân thủ các quy định về
thẩm quyền, thủ tục, nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại.
-Việc giải quyết tranh chấp tại tòa án có thể thực hiện qua hai cấp xét xử: sơ thẩm và
phúc thẩm.
-Phán quyết của tòa án được đảm bảo thi hành bằng sức mạnh cưỡngchế.
-Tòa án giải quyết tranh chấp theo nguyên tắc xét xử công khai.
-Tòa án giải quyết theo nguyên tắc xét xử tập thể và quyết định theo đa số.
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HĐ THƯƠNG MẠI
tại Tòa án

Ưu điểm:
- Tòa án là cơ quan xét xử nhân danh nhà nước nên bản án quyết định của tòa
được đảm bảo thi hành bằng sức mạnh cưỡng chế nhà nước. Sau khi bản án,
quyết định có hiệu lực thì cơ quan thi hành án là cơ quan chuyên trách và có đầy đủ
bộ máy, phương tiện để thi hành bản án, quyết định đó.
- Giải quyết bằng tòa án có thể qua nhiều cấp xét xử vì thế đảm bảo bản án, quyết
định đó được chính xác, công bằng, khách quan, đúng pháp luật.
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HĐ THƯƠNG MẠI
tại Tòa án

Nhược điểm:
- Thủ tục tố tụng tại tòa án thiếu tính linh hoạt. Một khi đã đưa tranh chấp ra xét xử tại Toà án nhân dân
thì các bên phải chấp nhận một thủ tục tố tụng chung được quy định trong pháp luật quốc gia, không có
bất kỳ sự lựa chọn nào khác. Thủ tục tố tụng Toà án thường kéo dài, phức tạp và khó dự đoán về
kết quả. Trong thủ tục xét xử ở Toà án, các bên không có cơ hội để lựa chọn cho mình một người xét xử
mà do Toà án chỉ định.
- Thủ tục tố tụng của Toà án quy định nguyên tắc xét xử công khai, có nghĩa là bất cứ ai cũng có thể
tham dự phiên Toà. Điều này không bảo đảm nguyện vọng của các bên trong trường hợp cần giữ
kín những thông tin liên quan đến hoạt động của mình.
- Phán quyết của tòa án thường bị kháng cáo. Quá trình tố tụng có thể bị trì hoãn và kéo dài, có thể phải
qua nhiều cấp xét xử, ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, kinh doanh.
- Phán quyết của tòa án thường khó đạt được sự công nhận quốc tế. Phán quyết của tòa án được
công nhận tại một nước khác thường thông qua hiệp định song phương hoặc theo nguyên tắc rất nghiêm
ngặt.
THẢO LUẬN:
Tại sao cần so sánh các hình thức và lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp thương mại

THƯƠNG HÒA GiẢI TRỌNG TÀI TÒA ÁN


LƯỢNG
Không có sự tham gia của bên thứ X
ba
Có sự tham gia của bên thứ ba X X X

Đảm bảo sự tự định đoạt XXX XXX X


(Chọn trọng tài viên, ngôn ngữ, dđ,
tgian...)

Không ràng buộc bởi quy định pháp x X


luật
Thời gian kéo dài X Xx
(nếu cần Tòa án thu thập chứng
cứ)
Giữ được bí mật kinh doanh x X
(nguyên tắc “kín”)
Phán quyết ràng buộc X

Phán quyết bắt buộc X

You might also like