You are on page 1of 79

3

12
ap
nc
NẮM TRỌN
oa
ute
ili
/ta

CHUYÊN ĐỀ HÀM
s
up
ro
/g
m
.co

SỐ BẬC NHẤT VÀ
ok
bo
ce

PARABOL
.fa
w
w
/w
s:/

(Dùng cho học sinh lớp 9 luyện thi vào lớp 10)
tp
ht
MỤC LỤC
CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BÀI TOÁN LIÊN QUAN
A. HÀM SỐ BẬC NHẤT
 . KIẾN THỨC CẦN NHỚ………………………………………………………1
1. Định Nghĩa………………………………………………………………………..1
2. Tính Chất…………………………………………………………………………1
3. Đồ thị……………………………………………………………………………...1
4. Góc tạo bởi đồ thị hàm số bậc nhất và trục 𝐎𝐎𝐎𝐎………………………………...1
5. Vị trí tương đối của hai đường thẳng, của đường thẳng và parabol…………1
B. BÀI TẬP………………………………………………………………………….2

3
12
C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN…………………………………………………………..15

ap
HÀM SỐ BẬC HAI VÀ CÁC BÀI TOÁN TƯƠNG GIAO VỚI ĐỒ THỊ HÀM SỐ

nc
oa
BẬC NHẤT

ute
 . KIẾN THỨC CẦN NHỚ……………………………………………………..16

ili
s /ta
Hàm số 𝒚𝒚 = 𝒂𝒂𝒙𝒙𝟐𝟐 với 𝒂𝒂 ≠ 𝟎𝟎
up
ro

Vị trí tương đối của của đường thẳng và parabol


/g
m

 . CÁC DẠNG BÀI TẬP………………………………………………………….18


.co
ok

DẠNG 1:TÍNH GIÁ TRỊ CỦA HÀM SỐ


= ( x ) ax 2 ( a ≠ 0 ) TẠI x = x0 ……18
y f=
bo
ce
.fa

DẠNG 2 : Vẽ đồ thị hàm số 𝒚𝒚 = 𝒂𝒂𝒙𝒙𝟐𝟐 ( 𝒂𝒂 ≠ 𝟎𝟎) và tìm toạ độ giao điểm của parabol
w

với đường thẳng…………………………………………………………………………………….19


w
/w
s:/

DẠNG 3 : Sự tương giao của Parabol và đường thẳng bậc nhất……………….24


tp
ht

3.1 Dạng bài tương giao hệ thức chỉ chứa ẩn 𝒙𝒙𝟏𝟏 ; 𝒙𝒙𝟐𝟐 ………………………24
3.2 Dạng bài tương giao hệ thức chứa thêm ẩn 𝒚𝒚𝟏𝟏 ; 𝒚𝒚𝟐𝟐 ; 𝒎𝒎 và các hệ thức
dạng đặc biệt, dạng nâng cao……………………………………….…………………47

DẠNG 4. Các bài toán liên quan đến vị trí tương đối của Parabol và đường
thẳng………………………………………………………………………………….....59

DẠNG 5 : Các bài toán liên quan đến tọa độ giao điểm của parabol và đường
thẳng là các số nguyên…………………………………………………………………62
DẠNG 6 : Các bài toán tương giao liên quan đến độ dài, khoảng cách, diện tích, chu
vi của tọa độ giao điểm…………………………………………………………….......66
1
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN

A. HÀM SỐ BẬC NHẤT

. KIẾN THỨC CẦN NHỚ :

1 Định nghĩa
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức 𝑦𝑦 = 𝑎𝑎𝑎𝑎 + 𝑏𝑏 trong đó 𝑎𝑎; 𝑏𝑏 là
các số cho trước và 𝑎𝑎 ≠ 0.
Đặc biệt, khi 𝑏𝑏 = 0 thì hàm có dạng 𝑦𝑦 = 𝑎𝑎𝑎𝑎.

3
12
2 Tính chất

ap
nc
Hàm số bậc nhất 𝑦𝑦 = 𝑎𝑎𝑎𝑎 + 𝑏𝑏(𝑎𝑎 ≠ 0) xác định với mọi giá trị của 𝑥𝑥 ∈ ℝ và:

oa
• Đồng biến trên ℝ khi 𝑎𝑎 > 0; - Ngịch biến trên ℝ khi 𝑎𝑎 < 0.

ut
e
ili
3 Đồ thị
/ta
Đồ thị hàm số 𝑦𝑦 = 𝑎𝑎𝑎𝑎 + 𝑏𝑏(𝑎𝑎 ≠ 0) là một đường thẳng:
s
up

• Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 𝑏𝑏


ro
/g

• Song song với đường thẳng 𝑦𝑦 = 𝑎𝑎𝑎𝑎 nếu 𝑏𝑏 ≠ 0 và trùng với đường thẳng 𝑦𝑦 = 𝑎𝑎𝑎𝑎
m
.co

nếu 𝑏𝑏 = 0.
ok

Số 𝑎𝑎 gọi là hệ số góc, số b gọi là tung độ gốc của đường thẳng.


bo

4 Góc tạo bởi đồ thị hàm số bậc nhất và trục Ox


ce
.fa

Gọi 𝛼𝛼 là góc tạo bởi đường thẳng 𝑦𝑦 = 𝑎𝑎𝑎𝑎 + 𝑏𝑏(𝑎𝑎 ≠ 0) và trục 𝑂𝑂𝑂𝑂.
w

Nếu 𝑎𝑎 > 0 thì tan 𝛼𝛼 = 𝑎𝑎. (góc tạo bởi là góc nhọn)
w

Nếu 𝑎𝑎 < 0, ta đặt 𝛽𝛽 = 180∘ − 𝛼𝛼. Khi đó tan 𝛽𝛽 = |𝑎𝑎|. (góc tạo bởi là góc tù)
/w

Tính 𝛽𝛽 rồi suy ra 𝛼𝛼 = 180∘ − 𝛽𝛽.


s:/
tp

5 Vị trí tương đối của hai đường thẳng, của đường thẳng và parabol
ht

Cho các đường thẳng


(𝑑𝑑): 𝑦𝑦 = 𝑎𝑎𝑎𝑎 + 𝑏𝑏(𝑎𝑎 ≠ 0) và (d') 𝑦𝑦 = 𝑎𝑎′ 𝑥𝑥 + 𝑏𝑏′ (𝑎𝑎′ ≠ 0).
Khi đó :
*) (𝑑𝑑) cắt (𝑑𝑑 ′ ) ⇔ 𝑎𝑎 ≠ 𝑎𝑎′
*) (𝑑𝑑)//(𝑑𝑑′ ) ⇔ 𝑎𝑎 = 𝑎𝑎′ và 𝑏𝑏 ≠ 𝑏𝑏′ .
*) (𝑑𝑑) trùng (𝑑𝑑 ′ ) ⇔ 𝑎𝑎 = 𝑎𝑎′ và 𝑏𝑏 = 𝑏𝑏′ .
*) (d) vuông góc (𝑑𝑑 ′ ) ⇔ 𝑎𝑎 ⋅ 𝑎𝑎′ = −1.

B. BÀI TẬP

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


1/77
2
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

( ) và y = ( m − 1) x + 3 ( 2 )
Bài 1: Cho các hàm số: y= 2mx + m + 1 1
a) Xác định m để hàm số (1) đồng biến, còn hàm số (2) nghịch biến.
b) Xác định m để đồ thị của hàm số song song với nhau.
c) Chứng minh rằng đồ thị ( d ) của hàm số (1) luôn đi qua một điểm cố
định với mọi giá trị của m .

Lời giải

3
12
a) Hàm số (1) đồng biến và hàm số (2) nghịch biến:

ap
nc
2𝑚𝑚 > 0 𝑚𝑚 > 0
⇔� ⇔� ⇔ 0 < 𝑚𝑚 < 1.

oa
𝑚𝑚 − 1 < 0 𝑚𝑚 < 1

eut
b) Đồ thị của hai hàm số song song với nhau:
ili
s/ta
2𝑚𝑚 = 𝑚𝑚 − 1 𝑚𝑚 = −1
up

⇔� ⇔� ⇔ 𝑚𝑚 = −1.
𝑚𝑚 + 1 ≠ 3 𝑚𝑚 < 1
ro
/g
m

c) Viết lại hàm số (1) dưới dạng 𝑦𝑦 = 𝑚𝑚(2𝑥𝑥 + 1) + 1.


.co

1
Ta thây với mọi giá trị của 𝑚𝑚, khi 𝑥𝑥 = − thì 𝑦𝑦 = 1.
ok

2
Vậy đồ thị (𝑑𝑑) của hàm số (1) luôn đi qua một điểm cố định là điểm
bo
ce
.fa

1
𝑀𝑀 �− ; 1� .
w

2
w
/w

Bài 2. Cho hàm số y = ( m − 3) x + m + 2 (*)


s:/
tp

a) Tìm m để đồ thị hàm số () cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng −3
ht

.
b) Tìm m để đồ thị hàm số (*) song song với đường thẳng y =−2 x + 1
c) Tìm m để đồ thị hàm số () vuông góc với đường thẳng =
y 2x − 3

Lời giải

a) Để đồ thị hàm số 𝑦𝑦 = (𝑚𝑚 − 3)𝑥𝑥 + 𝑚𝑚 + 2 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng −3 ⇒
𝑥𝑥 = 0; 𝑦𝑦 = −3
Ta có: −3 = (𝑚𝑚 − 3) ⋅ 0 + 𝑚𝑚 + 2
FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN
2/77
3
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

⇔ 𝑚𝑚 + 2 = −3
⇔ 𝑚𝑚 = −5
Vậy với 𝑚𝑚 = −5 thì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điêm có tung độ bằng −3
b) Để đồ thị hàm số 𝑦𝑦 = (𝑚𝑚 − 3)𝑥𝑥 + 𝑚𝑚 + 2 song song với đường thẳng 𝑦𝑦 = −2𝑥𝑥 + 1

𝑚𝑚 − 3 = −2 𝑚𝑚 = −2 + 3 𝑚𝑚 = 1
⇔� ⇔� ⇔� ⇔ 𝑚𝑚 = 1(t/m)
𝑚𝑚 + 2 ≠ 1 𝑚𝑚 ≠ 1 − 2 𝑚𝑚 ≠ −1
Vậy với 𝑚𝑚 = 1 thì đồ thị hàm số 𝑦𝑦 = (𝑚𝑚 − 3)𝑥𝑥 + 𝑚𝑚 + 2 song song với đường thẳng
𝑦𝑦 = −2𝑥𝑥 + 1
c) Để đồ thị hàm số 𝑦𝑦 = (𝑚𝑚 − 3)𝑥𝑥 + 𝑚𝑚 + 2 vuông góc với đường thẳng 𝑦𝑦 = 2𝑥𝑥 − 3

3
12
⇔ 𝑎𝑎 ⋅ 𝑎𝑎′ = −1 ⇔ (𝑚𝑚 − 3) ⋅ 2 = −1

ap
5

nc
⇔ 2𝑚𝑚 − 6 = −1 ⇔ 2𝑚𝑚 = 5 ⇔ m =
2

oa
ut
e
5
Vậy với m = đồ thị hàm số 𝑦𝑦 = (𝑚𝑚 − 3)𝑥𝑥 + 𝑚𝑚 + 2 vuông góc với đường thẳng 𝑦𝑦 =

ili
2
2𝑥𝑥 − 3
s /ta
up
ro

Bài 3 :
/g
m
.co

a) (TS Hà Tĩnh 2019-2020) Tìm các giá trị của a và b để đường


ok

y ax + b đi qua hai điểm M (1;5 ) và N ( 2;8 )


thẳng d : =
bo

b) ( TS Hải Dương 2019-2020) Cho hai đường thẳng ( d1 ) : =


y 2 x − 5 và
ce
.fa

( d2 ) : =
y 4 x − m ( m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của tham số
w
w

m để ( d1 ) và ( d 2 ) cắt nhau tại một điểm trên trục hoành Ox.


/w
s:/

c) (TS Hải Phòng 2019-2020) Tìm các giá trị của tham số m đễ đồ
tp
ht

thị hai hàm số y =( m + 4 ) x + 11 và y =x + m 2 + 2 cắt nhau tại một điểm


trên trục tung.
d) (TS Thanh Hóa 2019-2020) Cho đường thẳng d : =
y ax + b . Tìm a, b
để đường thẳng ( d ) song song với đường thẳng ( d ′ ) : =
y 5 x + 6 và đi
qua điểm A ( 2;3) .

Lời giải

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


3/77
4
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

a) Do đường thẳng (𝑑𝑑) qua điểm 𝑀𝑀(1; 5) nên ta có: 𝑎𝑎 + 𝑏𝑏 = 5, (𝑑𝑑) qua điểm 𝑁𝑁(2; 8) ta
có: 2𝑎𝑎 + 𝑏𝑏 = 8.
𝑎𝑎 + 𝑏𝑏 = 5 𝑎𝑎 = 3
𝑎𝑎, 𝑏𝑏 là nghiệm của hệ � ⇔�
2𝑎𝑎 + 𝑏𝑏 = 8 𝑏𝑏 = 2.
b) Thay 𝑦𝑦 = 0 vào phương trình 𝑦𝑦 = 2𝑥𝑥 − 5 được: 2𝑥𝑥 − 5 = 0 ⇔ 𝑥𝑥 = 2,5. (𝑑𝑑1 ) và (𝑑𝑑2 )
cắt nhau tại một điểm trên trục hoành 𝑂𝑂𝑂𝑂 ⇔ (𝑑𝑑2 ) đi qua điểm (2,5; 0) ⇔ 4 ⋅ 2,5 − 𝑚𝑚 =
0 ⇔ 𝑚𝑚 = 10.
Vậy 𝑚𝑚 = 10 là giá trị cần tìm.

c) Do hai đồ thị hàm số cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên

3
𝑚𝑚 + 4 ≠ 1 𝑚𝑚 ≠ −3 𝑚𝑚 ≠ −3

12
� 2 ⇔� 2 ⇔� ⇔ 𝑚𝑚 = 3.
11 = 𝑚𝑚 + 2 𝑚𝑚 = 9 𝑚𝑚 = ±3

ap
nc
Vậy 𝑚𝑚 = 3 thì hai đồ thị hàm số trên cắt nhau tại một điểm trên trục tung.

oa
ute
𝑎𝑎 = 5

ili
d) Vi(𝑑𝑑)//(𝑑𝑑′ ) nên �
𝑏𝑏 ≠ 6. /ta
Vì (d) đi qua 𝐴𝐴(2; 3) nên ta có: 3 = 5 ⋅ 2 + 𝑏𝑏 ⇒ 𝑏𝑏 = −7.
s
up

Vậy 𝑎𝑎 = 5; 𝑏𝑏 = −7 ta có 𝑑𝑑: 𝑦𝑦 = 5𝑥𝑥 − 7.


ro
/g
m

Bài 4 ( TS Bình Định 2018-2019) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy đường
.co

thẳng d có hệ số góc k đi qua điểm M (1; −3) . cắt các trục Ox, Oy lần lượt
ok
bo

tại A và B . .
ce
.fa

a) Xác định tọa độ các điểm A và B theo k .


w

b) Tính diện tích tam giác OAB khi k = 2 .


w
/w
s:/
tp
ht

Lời giải

a) Do 𝑑𝑑 đi qua điểm 𝑀𝑀(1; −3) và có hệ số góc 𝑘𝑘 nên có phương trình

𝑦𝑦 = 𝑘𝑘(𝑥𝑥 − 1) − 3 ⇔ 𝑦𝑦 = 𝑘𝑘𝑘𝑘 − 𝑘𝑘 − 3, ở đây 𝑘𝑘 ≠ 0 vì 𝑑𝑑 cắt hai trục tọa độ.


Cho 𝑥𝑥 = 0, thu được 𝑦𝑦 = −𝑘𝑘 − 3, suy ra 𝐵𝐵(0; −𝑘𝑘 − 3).
𝑘𝑘+3 𝑘𝑘+3
Cho 𝑦𝑦 = 0, thu được 𝑥𝑥 = , suy ra 𝐴𝐴 � ; 0�.
𝑘𝑘 𝑘𝑘
𝑘𝑘+3
Vậy 𝐴𝐴 � ; 0� và 𝐵𝐵(0; −𝑘𝑘 − 3).
𝑘𝑘

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


4/77
5
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

5
b) Khi 𝑘𝑘 = 2 thì 𝐴𝐴 � ; 0� , 𝐵𝐵(0; −5).
2
5
Tam giác 𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂 vuông tại 𝑂𝑂 có 𝑂𝑂𝑂𝑂 = và 𝑂𝑂𝑂𝑂 = 5, từ đó
2

1 1 5 25
𝑆𝑆OAB = 𝑂𝑂𝑂𝑂 ⋅ 𝑂𝑂𝑂𝑂 = ⋅ ⋅ 5 = .
2 2 2 4

3
12
ap
nc
Bài 5: (1.5 điểm) Cho hàm số y =−2 x + 3 có đồ thị ( d1 ) và hàm số y= x − 1

oa
ut
có đồ thị ( d 2 )

e
ili
a) Vẽ ( d1 ) và ( d 2 ) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
s /ta
up

b) Xác định hệ số a và b biết đường thẳng ( d 3 ) : =


y ax + b song song với
ro
/g

( d 2 ) và cắt ( d1 ) tại điểm nằm trên trục tung.


m
.co
ok

Lời giải
bo
ce

a) Tập xác định của hàm số R


.fa

Bảng giá trị


w
w
/w

𝑥𝑥 0 1
s:/
tp
ht

𝑦𝑦 = −2𝑥𝑥 + 3 3 1

𝑥𝑥 0 1

𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 − 1 −1 0

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


5/77
6
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

3
12
ap
nc
oa
ut
e
ili
s /ta
up
ro
/g
m

b) Do (𝑑𝑑3 ) song song với đường thẳng (𝑑𝑑2 ) nên (𝑑𝑑3 ) có dạng: 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 + 𝑏𝑏(𝑏𝑏 ≠ −1)
.co

(d1 ) cắt trục tung tại điểm (0; 3)


ok

Do (d3 ) cắt (d1 ) tại điểm nằm trên trục tung nên ta có:
bo
ce
.fa

3 = 0 + 𝑏𝑏 ⇔ 𝑏𝑏 = 3
w
w

Vậy phương trình đường thẳng (d3 ) là y = x + 3


/w
s:/
tp
ht

Bài 6 : Cho hàm số y =( m − 3) x + 2 có đồ thị là (d)


a) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -
3. Khi đó (d) tạo với trục Ox một góc nhọn hay góc tù. Vì sao?
b) Tìm m để (d) cắt hai trục tọa độ tạo thành một tam giác có diện tích
bằng 4.

Lời giải
a) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng - 3 khi:
FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN
6/77
7
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

0 = (𝑚𝑚 − 3) ⋅ (−3) + 2 ⇔ 3𝑚𝑚 = 11 ⇔ 𝑚𝑚 = 11/3

Khi đó (d) có phương trình là:

𝑦𝑦 = (11/3 − 3)𝑥𝑥 + 2 = 2/3𝑥𝑥 + 2

Có hệ số 𝑎𝑎 = 2/3 > 0
⇒ (d) tạo với trục Ox một góc nhọn

b) 𝑦𝑦 = (𝑚𝑚 − 3)𝑥𝑥 + 2(𝑚𝑚 ≠ 3)


Gọi A, B lần lượt là giao điểm của (d) và trục Ox, Oy và tam giác tạo thành là tam giác

3
12
⇒ 𝐴𝐴 � ; 0� , 𝐵𝐵(0; 2)
3 − 𝑚𝑚

ap
nc
Khi đó:

oa
ut
2

e
ili
𝑂𝑂𝑂𝑂 = � � ; 𝑂𝑂𝑂𝑂 = 2
3 − 𝑚𝑚 s/ta
1 1 2 2
up

𝑆𝑆𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 = 𝑂𝑂𝑂𝑂. 𝑂𝑂𝑂𝑂 = ⋅ � �⋅2 = � �


2 2 3 − 𝑚𝑚 3 − 𝑚𝑚
ro
/g
m

AOB vuông tại O Theo bài ra: 𝑆𝑆𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 = 4


.co
ok

2
⇒� �=4
bo

3 − 𝑚𝑚
ce

⇔ 2|3 − 𝑚𝑚| = 1
.fa

1 5
w

3 − 𝑚𝑚 = 𝑚𝑚 =
w

2 ⇔� 2
/w

⇔�
−1 7
s:/

3 − 𝑚𝑚 = 𝑚𝑚 =
tp

2 2
ht

Bài 7 :

a) (TS Thừa Thiên Huế 2018-2019) Cho đường thẳng 𝑑𝑑: 𝑦𝑦 = (𝑚𝑚 −
1)𝑥𝑥 + 𝑛𝑛. Tìm các giá trị của 𝑚𝑚 và 𝑛𝑛 để đường thẳng 𝑑𝑑 đi qua điểm
𝐴𝐴(1; −1) và có hệ số góc bằng −3.
b) (TS Hải Phòng 2017 ) Tìm tất cả các giá trị của 𝑚𝑚 để cả hai
đường thẳng 𝑦𝑦 = 2𝑥𝑥 − 𝑚𝑚 và 𝑦𝑦 = (𝑚𝑚 + 1)𝑥𝑥 − 1 cùng cắt trục hoành tại
điểm có hoành độ 𝑥𝑥 = −1.

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


7/77
8
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Lời giải

a) Vì đường thẳng 𝑑𝑑 có hệ số góc bằng −3 nên ta có 𝑚𝑚 − 1 = −3 ⇔ 𝑚𝑚 = −2. Khi đó


𝑑𝑑: 𝑦𝑦 = −3𝑥𝑥 + 𝑛𝑛 qua 𝐴𝐴(1; −1) nên ta có −1 = −3 ⋅ 1 + 𝑛𝑛 ⇔ 𝑛𝑛 = 2. Vậy 𝑚𝑚 = −2, 𝑛𝑛 =
2.

b) Gọi 𝐴𝐴 là điểm thuộc trục hoành có hoành độ 𝑥𝑥 = −1. Khi đó 𝐴𝐴(−1; 0). Vì cả hai
đường thẳng 𝑦𝑦 = 2𝑥𝑥 − 𝑚𝑚 và 𝑦𝑦 = (𝑚𝑚 + 1)𝑥𝑥 − 1 đều cắt trục hoành tại 𝐴𝐴 nên

2 ⋅ (−1) − 𝑚𝑚 = 0
� ⇔ 𝑚𝑚 = −2.
(𝑚𝑚 + 1) ⋅ (−1) − 1 = 0

3
( 2m + 1) x + m + 4(m là tham số) có đồ thị là đường

12
Bài 8:   Cho hàm số y=

ap
thẳng ( d ) .

nc
oa
a) Tìm m để ( d ) đi qua điểm A ( −1; 2 ) .

ut
e
ili
b) Tìm m để ( d ) song song với đường thẳng ( Δ ) có phương trình:
/ta
y 5x + 1 .
s
=
up
ro

c) Chứng minh rằng khi m thay đổi thì đường thẳng ( d ) luôn đi qua
/g
m

một điểm cố định.


.co
ok
bo

Lời giải
ce
.fa
w
w
/w

a) Ta có (𝑑𝑑) đi qua điểm 𝐴𝐴(−1; 2) ⇔ 2 = (2𝑚𝑚 + 1)(−1) + 𝑚𝑚 + 4.


s:/
tp

⇔ 2 = −𝑚𝑚 + 3 ⇔ 𝑚𝑚 = 1.
ht

2𝑚𝑚 + 1 = 5
b) Ta có (𝑑𝑑)//(Δ) ⇔ � ⇔ 𝑚𝑚 = 2.
𝑚𝑚 + 4 ≠ 1
c) Giả sử 𝑀𝑀(𝑥𝑥0 ; 𝑦𝑦0 ) là điểm cố định của đường thẳng (d).
Khi đó ta có: 𝑦𝑦0 = (2𝑚𝑚 + 1)𝑥𝑥0 + 𝑚𝑚 + 4∀𝑚𝑚 ⇔ (2𝑥𝑥0 + 1)𝑚𝑚 + 𝑥𝑥0 − 𝑦𝑦0 + 4 = 0∀𝑚𝑚

1
2𝑥𝑥0 + 1 = 0 𝑥𝑥0 = −
⇔� ⇔� 2
𝑥𝑥0 − 𝑦𝑦0 + 4 = 0 7
𝑦𝑦0 =
2
FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN
8/77
9
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

1 7
Vậy khi 𝑚𝑚 thay đổi đường thẳng (d) luôn đi qua điểm cố định 𝑀𝑀 �− ; �
2 2

Bài 9: Tìm giá trị của tham số 𝑘𝑘 để đường thẳng 𝑑𝑑1 : 𝑦𝑦 = −𝑥𝑥 + 2 cắt
đường thẳng 𝑑𝑑2 : 𝑦𝑦 = 2𝑥𝑥 + 3 − 𝑘𝑘 tại một điểm nằm trên trục hoành.

Lời giải
Ta thẫy hai đường thẳng 𝑑𝑑1 ; 𝑑𝑑2 luôn cắt nhau (vì −1 ≠ 2 )

• Đường thẳng 𝑑𝑑1 cắt trục hoành tại điểm 𝐴𝐴(2; 0)

3
12
𝑘𝑘−3
• Đường thẳng 𝑑𝑑2 cắt trục hoành tại điểm 𝐵𝐵 � ; 0�

ap
2

nc
𝑘𝑘−3
• Để hai đường thẳng 𝑑𝑑1 ; 𝑑𝑑2 cắt nhau tại một điểm trên trục hoành thì =2⇔

oa
2
𝑘𝑘 = 7.

eut
ili
/ta
Bài 10: Cho hai đường thẳng ( d1 ) : y =2 x + 5; ( d 2 ) : y =−4 x + 1 cắt nhau tại I .
s
up
ro

Tìm m đế đường thẳng ( d3 ) : y = ( m + 1) x + 2m − 1 đi qua điểm I ?


/g
m
.co

Lời giải
ok
bo

−2
𝑥𝑥 =
ce

𝑦𝑦 = 2𝑥𝑥 + 5 3
Tọa độ 𝐼𝐼 là nghiệm của hệ � ⇔�
.fa

𝑦𝑦 = −4𝑥𝑥 + 1 𝑦𝑦 =
11
w

3
w
/w

11 −2
Do (𝑑𝑑3 ) đi qua điểm 𝐼𝐼 nên = (𝑚𝑚 + 1) + 2𝑚𝑚 − 1 ⇔ 𝑚𝑚 = 4.
s:/

3 3
tp

Vậy 𝑚𝑚 = 4 là giá trị cần tìm.


ht

Bài 11 :

a) (TS Bắc Kạn 2021-2022) Tìm a, b để đường thẳng ( d ) : =


y ax + b đi

qua điểm M (1; 2 ) và song song với đường thẳng ( d ) : y =− x + 2 .

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


9/77
10
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

b) (TS Bến Tre 2021-2022) Cho đường thẳng ( d ) : y = ( 5m − 6 ) x + 2021 vói

m là tham số.

1) Điểm O ( 0;0 ) có thuộc ( d ) không? Vì sao?

2) Tìm các giá trị của m đề ( d ) song song với đường thẳng:

y 4x + 5 .
=

Lời giải

3
12
a = −1
⇒ Phương trình đường thẳng ( d ′ ) có dạng: ( d ′ ) : y =− x + b .

ap
a) Để d '/ / d thì 

nc
b ≠ 2

oa
ut
Lại có M (1; 2) ∈ ( d ′ ) nên thay tọa độ điểm M vào phương trình đường thẳng ( d ′ ) ta có:

e
ili
/ta
s
2 =−1 + b ⇔ b =3(tm)
up
ro

Vậy a = 3.
−1, b =
/g
m

b)
.co
ok

1) Thay x = 0 và y = 0 vào phương trình đương thẳng (d ) : y = (5m − 6) x + 2021 ta


bo

được:
ce
.fa

0= (5m − 6).0 + 2021 ⇔ 0= 2021 (vô lý)


w
w
/w

Vậy O(0; 0) không thuộc đường thẳng (d ) .


s:/
tp

2) Đường thằng (d ) song song với đường thẳng =


y 4x + 5
ht

5m − 6 = 4
⇔ ⇔m= 2.
2021 ≠ 5(luôn đúng )
Vậy m = 2 thỏa mãn đề bài.

y ax + b , biết đồ thị ( d ) của nó đi qua A ( 2;1,5 )


Bài 12: Xác định hàm số =

và B ( 8; −3) .

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


10/77
11
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Khi đó hãy tính:

a) Vẽ đồ thị hàm số ( d ) vừa tìm được và tính góc α tạo bởi đường

thẳng ( d ) và trục Ox ;

b) Khoảng cách h từ gốc toạ độ O đến đường thẳng ( d ) .

Lời giải

a) Vì (𝑑𝑑) đi qua 𝐴𝐴(2; 1,5) và 𝐵𝐵(8; −3) nên toạ độ của 𝐴𝐴 và 𝐵𝐵 phải thoả mãn phương

3
12
trình 𝑦𝑦 = 𝑎𝑎𝑎𝑎 + 𝑏𝑏.

ap
nc
Thay 𝑥𝑥 = 2; 𝑦𝑦 = 1,5 rồi lại thay 𝑥𝑥 = 8; 𝑦𝑦 = −3 vào phương trình 𝑦𝑦 = 𝑎𝑎𝑎𝑎 + 𝑏𝑏 ta được hệ

oa
3

ut
1,5 = 2𝑎𝑎 + 𝑏𝑏 𝑎𝑎 = −
phương trình: � ⇔� 4.

e
ili
−3 = 8𝑎𝑎 + 𝑏𝑏 𝑏𝑏 = 3
3 /ta
Vậy hàm số cần xác định là 𝑦𝑦 = − 𝑥𝑥 + 3.
s
up
4
b) Vẽ đồ thị hàm số
ro
/g

Lâpp bảng
m
.co

𝐱𝐱 0 4
ok
bo
ce

3
3 0
.fa

𝑦𝑦 = − 𝑥𝑥 + 3.
4
w
w
/w
s:/
tp
ht

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


11/77
12
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Đồ thị hàm số (d) là đường thẳng đi qua điểm 𝑃𝑃(0; 3) và 𝑄𝑄(4; 0)


𝑂𝑂𝑂𝑂 3
Xét △ 𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃 vuông tại 𝑂𝑂 có: tan 𝑄𝑄1 = = ≈ tan 36∘ 52′
𝑂𝑂𝑂𝑂 4
Suy ra 𝑄𝑄�1 ≈ 36 52. ∘

Do đó 𝛼𝛼 ≈ 180 − 36∘ 52′ = 143∘ 8′ .


1 1 1
b) Vẽ 𝑂𝑂𝑂𝑂 ⊥ 𝑃𝑃𝑃𝑃. Tam giác OPQ vuông tại O, có 𝑂𝑂𝑂𝑂 ⊥ 𝑃𝑃𝑃𝑃. nên: = + hay
𝑂𝑂𝐻𝐻 2 𝑂𝑂𝑃𝑃2 𝑂𝑂𝑄𝑄2
1 1 1 25 144
= + = . Do đó ℎ = � = 2,4.
ℎ2 32 42 144 25

Bài 13: Viết phương trình đường thẳng ( d ) có hệ số góc bằng 7 và đi


qua điểm M ( 2;1) .

3
12
Lời giải

ap
nc
oa
Gọi phương trình đường thẳng (𝑑𝑑) là 𝑦𝑦 = 𝑎𝑎𝑎𝑎 + 𝑏𝑏

ut
𝑎𝑎 = 7
Do đường thẳng (𝑑𝑑) có hệ số góc bằng 7 và đi qua điểm 𝑀𝑀(2; 1) ta có �

e

ili
1 = 7.2 + 𝑏𝑏
𝑎𝑎 = 7 /ta
� .
s
𝑏𝑏 = −13
up

Vậy 𝑦𝑦 = 7𝑥𝑥 − 13.


ro
/g
m

Bài 14 :Cho hàm số bậc nhất y = ( m − 1) x + 3 − m với m là tham số và m ≠ 1


.co
ok

có đồ thị là đường thẳng d .


bo

a) Tìm m đế d đi qua điểm M ( −1; 4 ) .


ce
.fa

b) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng d là lớn


w

nhất.
w
/w
s:/

Lời giải
tp
ht

Xét hàm số bậc nhất (𝑑𝑑): 𝑦𝑦 = (𝑚𝑚 − 1)𝑥𝑥 + 3 − 𝑚𝑚 với 𝑚𝑚 là tham số và 𝑚𝑚 ≠ 1.


a) Tìm 𝑚𝑚 để 𝑑𝑑 đi qua điểm 𝑀𝑀(−1; 4).
Thay 𝑥𝑥 = −1; 𝑦𝑦 = 4 vào hàm số của 𝑑𝑑 ta có: 4 = (𝑚𝑚 − 1) ⋅ (−1) + 3 − 𝑚𝑚 ⇒ 𝑚𝑚 = 0
(thỏa mãn).
Vậy 𝑚𝑚 = 0 thì 𝑑𝑑 đi qua điêm 𝑀𝑀(−1; 4).
b) Tìm 𝑚𝑚 để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng 𝑑𝑑 là lớn nhất.
Xét (𝑑𝑑): 𝑦𝑦 = (𝑚𝑚 − 1)𝑥𝑥 + 3 − 𝑚𝑚(𝑚𝑚 ≠ 1).
+) Khi 3 − 𝑚𝑚 = 0 ⇔ 𝑚𝑚 = 3: (𝑑𝑑): 𝑦𝑦 = 2𝑥𝑥 là đường thẳng đi qua gốc tọa độ 𝑂𝑂 nên
khoảng cách từ 𝑂𝑂 đến đường thẳng 𝑑𝑑 bằng 0 .

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


12/77
13
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

3 − 𝑚𝑚 ≠ 0 𝑚𝑚 ≠ 3
+) Khi � ⇔�
𝑚𝑚 − 1 ≠ 0 𝑚𝑚 ≠ 1
Gọi 𝐴𝐴, 𝐵𝐵 lần lượt là giao điểm của 𝑑𝑑 vói trục 𝑂𝑂𝑂𝑂 và 𝑂𝑂𝑂𝑂.
𝑚𝑚 − 3
⇒ 𝐴𝐴 = � ; 0� ; 𝐵𝐵(0; 3 − 𝑚𝑚)
𝑚𝑚 − 1
𝑚𝑚 − 3
⇒ 𝑂𝑂𝑂𝑂 = � � ; 𝑂𝑂𝑂𝑂 = |3 − 𝑚𝑚| = |𝑚𝑚 − 3|.
𝑚𝑚 − 1
Gọi 𝑂𝑂𝑂𝑂 là khoảng cách từ 𝑂𝑂 đến đường thẳng 𝑑𝑑.

3
12
ap
nc
oa
e ut
ili
s/ta
up
ro
/g
m
.co

Áp dụng hệ thức lượng cho △ 𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂 vuông tại 𝑂𝑂 có:


ok
bo

1 1 1
ce

= +
.fa

𝑂𝑂𝐻𝐻 2 𝑂𝑂𝐴𝐴2 𝑂𝑂𝐵𝐵2


w

1 𝑚𝑚 − 1 2 1
w

⇒ = � � +
/w

𝑂𝑂𝐻𝐻 2 𝑚𝑚 − 3 (𝑚𝑚 − 3)2


s:/

1 (𝑚𝑚 − 1)2 + 1
tp

⇒ =
ht

𝑂𝑂𝐻𝐻 2 (𝑚𝑚 − 3)2


1 𝑚𝑚2 − 2𝑚𝑚 + 2 𝑚𝑚2 − 6𝑚𝑚 + 9 + 4𝑚𝑚 − 12 + 5 (𝑚𝑚 − 3)2 + 4(𝑚𝑚 − 3) + 5
⇒ = = =
𝑂𝑂𝐻𝐻 2 (𝑚𝑚 − 3)2 (𝑚𝑚 − 3)2 (𝑚𝑚 − 3)2
5 4
= 2
+ +1
(𝑚𝑚 − 3) 𝑚𝑚 − 3
1
Đặt 𝑡𝑡 = (𝑡𝑡 ≠ 0)
𝑚𝑚−3

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


13/77
14
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

1 2
1 2 2 1
⇒ = 5𝑡𝑡 + 4𝑡𝑡 + 1 ⇒ =5 + � +
�𝑡𝑡
𝑂𝑂𝐻𝐻 2 𝑂𝑂𝐻𝐻 2 5 5
2
2
Vi �𝑡𝑡 + � ≥ 0, ∀𝑡𝑡 ≠ 0
5
2 2 1 1
⇒ 5 �𝑡𝑡 + � + ≥
5 5 5
1 1
⇒ ≥
𝑂𝑂𝐻𝐻 2 5
⇒ 𝑂𝑂𝑂𝑂 ≤ √5
2 1 2 1
Suy ra 𝑂𝑂𝑂𝑂 lớn nhất bằng √5 khi 𝑡𝑡 = − ⇒ = − ⇒ 𝑚𝑚 = (thỏa mãn).

3
5 𝑚𝑚−3 5 2

12
ap
1
Vậy 𝑚𝑚 = thì khoảng cách từ gốc tọa độ 𝑂𝑂 đến đường thẳng 𝑑𝑑 là lớn nhất.

nc
2

oa
Bài 15: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho ba đường

eut
thẳng d1 : =
y 2 x − 3 ; d2 : y = x + m với m là tham số.
ili
− x;  
d3 : y =
/ta
s
up

1 Tìm m để ba đường thẳng đã cho đồng quy.


ro
/g

2 Tìm m để d3 cắt hai trục Ox, Oy lần lượt tại hai điểm A, B phân
m
.co

biệt và diện tích của tam giác OAB bằng 8 .


ok
bo
ce

Lời giải
.fa
w
w

1 Hoành độ giao điểm của hai đường thẳng 𝑑𝑑1 và 𝑑𝑑2 là nghiệm của phương trình:
/w
s:/

2𝑥𝑥 − 3 = −𝑥𝑥 ⇔ 3𝑥𝑥 = 3 ⇔ 𝑥𝑥 = 1 ⇒ 𝑦𝑦 = −1.


tp
ht

Vậy ta có 𝑑𝑑1 và 𝑑𝑑2 cắt nhau tại 𝐼𝐼(1; −1).


Để ba đường thẳng đã cho đồng quy thì 𝑑𝑑3 đi qua 𝐼𝐼(1; −1) tức là 𝑥𝑥 = 1 thì 𝑦𝑦 = −1 thay
vào phương trình của 𝑑𝑑3 ta có:
−1 = 1 + 𝑚𝑚 ⇔ 𝑚𝑚 = −2.
Vậy 𝑚𝑚 = −2 là giá trị cần tìm.

2 Xét 𝑑𝑑3 : 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 + 𝑚𝑚 :
Vởi 𝑥𝑥 = 0 ⇒ 𝑦𝑦 = 𝑚𝑚.
Với 𝑦𝑦 = 0 ⇒ 𝑥𝑥 + 𝑚𝑚 = 0 ⇒ 𝑥𝑥 = −𝑚𝑚.

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


14/77
15
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Vậy 𝑑𝑑3 cắt 𝑂𝑂𝑂𝑂 tại 𝐴𝐴(−𝑚𝑚; 0) và cắt 𝑂𝑂𝑂𝑂 tại 𝐵𝐵(0; 𝑚𝑚), ta có 𝑂𝑂𝑂𝑂 = |𝑚𝑚|; 𝑂𝑂𝑂𝑂 = | − 𝑚𝑚|.
Theo bài ra ta có diện tích tam giác 𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂 bằng 8

1 1
⇒ 𝑂𝑂𝑂𝑂. 𝑂𝑂𝑂𝑂 = 8 ⇔ |𝑚𝑚|. | − 𝑚𝑚| = 8 ⇔ 𝑚𝑚2 = 16 ⇔ 𝑚𝑚 = ±4.
2 2
Vậy 𝑚𝑚 = ±4 là giá trị cần tìm.

 BÀI TẬP TỰ LUYỆN

3
12
Bài 01: Cho hàm số 𝑦𝑦 = (𝑚𝑚 + 5)𝑥𝑥 + 2𝑚𝑚 − 10

ap
nc
oa
a) Với giá trị nào của 𝑚𝑚 thì 𝑦𝑦 là hàm số bậc nhất

ut
b) Với giá trị nào của 𝑚𝑚 thì hàm số đồng biến.

e
ili
c) Tìm 𝑚𝑚 để đồ thị hàm số đi qua điểm A(2; 3)
d)
/ta
Tìm 𝑚𝑚 để đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9.
s
up

e) Tìm 𝑚𝑚 để đồ thị đi qua điểm 10 trên trục hoành.


ro

f) Tìm 𝑚𝑚 để đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số 𝑦𝑦 = 2𝑥𝑥 − 1


/g

g) Chứng minh đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi 𝑚𝑚.
m
.co

h) Tìm 𝑚𝑚 để khoảng cách từ O tới đồ thị hàm số là lớn nhất


ok

Bài 02: Cho đường thẳng 𝑦𝑦 = (2𝑚𝑚 − 1)𝑥𝑥 + 3 − 𝑚𝑚 (𝑑𝑑). Xác định 𝑚𝑚 để:
bo
ce
.fa

a) Đường thẳng (𝑑𝑑) qua gốc toạ độ


w

b) Đường thẳng (𝑑𝑑) song song vói đường thẳng 2𝑦𝑦 − 𝑥𝑥 = 5


w

c) Đường thẳng (𝑑𝑑) tạo với Ox một góc nhọn


/w

d)
s:/

Đường thẳng (𝑑𝑑) tạo với Ox một góc tù


tp

e) Đường thẳng (𝑑𝑑) cắt Ox tại điểm có hoành độ 2


ht

f) Đường thẳng (𝑑𝑑) cắt đồ thị hàm số 𝑦𝑦 = 2𝑥𝑥 − 3 tại một điểm có hoành độ là 2
g) Đường thẳng (𝑑𝑑) cắt đồ thị hàm số 𝑦𝑦 = −𝑥𝑥 + 7 tại một điểm có tung độ y =
4
h) Đường thẳng (𝑑𝑑) đi qua giao điểm của hai đường thảng 2𝑥𝑥 − 3𝑦𝑦 = −8 và
2𝑥𝑥 − 3𝑦𝑦 = −8.

Bài 03: Cho hàm số 𝑦𝑦 = (2𝑚𝑚 − 3)𝑥𝑥 + 𝑚𝑚 − 5

a) Vẽ đồ thị hàm số với 𝑚𝑚 = 6


b) Chứng minh họ đường thẳng luôn đi qua điểm cố định khi 𝑚𝑚 thay đổi
c) Tìm 𝑚𝑚 để đồ thị hàm số tạo với 2 trục toạ độ một tam giác vuông cân
FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN
15/77
16
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

d) Tìm 𝑚𝑚 để đồ thị hàm số tạo với trục hoành một góc 45∘
e) Tìm 𝑚𝑚 để đồ thị hàm số tạo với trục hoành một góc 135∘
f) Tìm 𝑚𝑚 để đồ thị hàm số tạo với trục hoành một góc 30∘ , 60∘
g) Tìm 𝑚𝑚 để đồ thị hàm số cắt đường thẳng 𝑦𝑦 = 3𝑥𝑥 − 4 tại một điểm trên 0y
h) Tìm 𝑚𝑚 để đồ thị hàm số cắt đường thẳng 𝑦𝑦 = −𝑥𝑥 − 3 tại một điểm trên 0x

Bài 04: Cho hàm số 𝑦𝑦 = (𝑚𝑚 − 2)𝑥𝑥 + 𝑚𝑚 + 3

a) Tìm điêu kiện của 𝑚𝑚 để hàm số luôn luôn nghịch biến .


b) Tìm điều kiện của 𝑚𝑚 để đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 .
c) Tìm 𝑚𝑚 để đồ thị hàm số 𝑦𝑦 = −𝑥𝑥 + 2; 𝑦𝑦 = 2𝑥𝑥 − 1 và 𝑦𝑦 = (𝑚𝑚 − 2)𝑥𝑥 + 𝑚𝑚 + 3

3
12
đông quy.

ap
d) Tìm 𝑚𝑚 để đồ thị hàm số tạo với trục tung và trục hoành một tam giác có diện

nc
tích bằng 2

oa
eut
ili
/ta
Bài 05: Cho (d1 ): 𝑦𝑦 = 4𝑚𝑚𝑚𝑚 − (𝑚𝑚 + 5); (d2 ): 𝑦𝑦 = (3𝑚𝑚2 + 1)𝑥𝑥 + 𝑚𝑚2 − 4
s
up
ro
/g

a) Tim 𝑚𝑚 để đồ thị (d1 ) đi qua M(2; 3)


m

b) Chứng minh khi 𝑚𝑚 thay đổi thì 𝑑𝑑1 luôn đi qua một điểm 𝐴𝐴 cố định, 𝑑𝑑2 đi qua B
.co

cố định.
ok

c) Tính khoảng cách AB.


bo
ce

d) Tìm 𝑚𝑚 để 𝑑𝑑1 song song với 𝑑𝑑2


.fa

e) Tìm 𝑚𝑚 để 𝑑𝑑1 cắt 𝑑𝑑2 . Tìm giao điểm khi 𝑚𝑚 = 2


w
w
/w

GHI CHÚ
s:/

Dạng tìm điểm cố định của đồ thị hàm số


tp
ht

Phương pháp giải: Để tìm điểm cố định của đường thẳng 𝑦𝑦 = 𝑎𝑎𝑎𝑎 + 𝑏𝑏 phụ thuộc tham số
ta làm như sau:
• Gọi tọa độ điểm cố định là 𝑀𝑀(𝑥𝑥𝑜𝑜 ; 𝑦𝑦𝑜𝑜 );
• Tìm điều kiện để đẳng thức 𝑦𝑦𝑜𝑜 = 𝑎𝑎𝑥𝑥0 + 𝑏𝑏 luôn đúng khi tham số thay đối.
Dạng toán ba đường thẳng đồng quy
Phương pháp giải: Để tìm điều kiện để ba đường thẳng đồng quy ta xác định giao điểm
của hai trong ba đường thẳng và tìm điều kiện để giao điểm này thuộc đường thứ 3 .

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


16/77
17
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

HÀM SỐ BẬC HAI VÀ CÁC BÀI TOÁN TƯƠNG GIAO VỚI ĐỒ


THỊ HÀM SỐ BẬC NHẤT

 KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Hàm số 𝒚𝒚 = 𝒂𝒂𝒙𝒙𝟐𝟐 với 𝒂𝒂 ≠ 𝟎𝟎

• Hàm số này có tập xác định ∀𝑥𝑥 ∈ ℝ


• Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0

3
12
• Nếu a < 0 thì hàm số nghịch biến khi x > 0 và đồng biến khi x < 0

ap
nc
• Nếu a > 0 thì y > 0∀x ≠ 0

oa
+) y = 0 khi x = 0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0.

eut
ili
• Nếu a < 0 thì y < 0∀x ≠ 0
/ta
+) y = 0 khi x = 0. Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0.
s
up

• Đồ thị của hàm số 𝑦𝑦 = 𝑎𝑎𝑥𝑥 2 (a ≠ 0)


ro
/g

• Đồ thị của hàm số 𝑦𝑦 = 𝑎𝑎𝑥𝑥 2 (𝑎𝑎 ≠ 0) là một đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận
m

trục Oy làm trục đối xứng. Đường cong đó được gọi là một Parabol với đỉnh O.
.co
ok

• Nếu a > 𝟎𝟎 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành , O là điểm thấp nhất của đồ thị.
bo

• Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị.
ce
.fa

Vị trí tương đối của của đường thẳng và parabol


w
w
/w

Cho đường thẳng (d): 𝑦𝑦 = 𝑎𝑎𝑎𝑎 + 𝑏𝑏(𝑎𝑎 ≠ 0) và parabol (P): 𝑦𝑦 = 𝑘𝑘𝑥𝑥 2 (𝑘𝑘 ≠ 0).
s:/

✓ Tìm số giao điểm của (d) và (P)


tp
ht

Khi đó : Xét phương trình 𝑘𝑘𝑥𝑥 2 = 𝑎𝑎𝑎𝑎 + 𝑏𝑏 (1)


• Nếu phương trình (1) vô nghiệm thì (P) và (d) không giao nhau.
• Nếu phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thì (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm
phân biệt.
• Nếu phương trình (1) có nghiệm kép thì (P) và (d) tiếp xúc nhau
• Hoành độ giao điểm (hoặc tiếp điểm) của (P) và ( d ) chính là nghiệm của phương
trình 𝑘𝑘𝑥𝑥 2 = 𝑎𝑎𝑎𝑎 + 𝑏𝑏.
✓ Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P)

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


17/77
18
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

• Giải phương trình (1) tìm ra các giá trị của 𝑥𝑥. Khi đó giá trị của 𝑥𝑥 chính là hoành
độ giao điểm của (d) và (P). Thay giá trị của x vào công thức hàm số của (d)
(hoặc (𝑃𝑃) ) ta tìm ra tung độ giao điểm từ đó suy ra tọa độ giao điểm cần tìm.
Tọa độ giao điểm của (d) và (P) phụ thuộc vào số nghiệm của phương trình (1)
✓ Hàm số chứa tham số. Tìm điều kiện của tham số để tọa độ giao điểm thỏa mãn
điều kiện cho trước.
• Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) từ đó vận dụng biệt thức
delta và hệ thức Vi-et để giải bài toán với điều kiện cho sănn..

 CÁC DẠNG BÀI TẬP

3
12
( x ) ax 2 ( a ≠ 0 ) TẠI x = x0

ap
DẠNG 1:TÍNH GIÁ TRỊ CỦA HÀM SỐ
= y f=

nc
oa
3 2

ut
Bài 1 : Cho hàm số
= ( x)
y f= x

e
2

ili
s /ta
 2
( 5 ) ; f  −
up

1 Hãy tính f ( −2 ) ; f ( 3) ; f 
3 
ro


/g
m

 1 3
( )
2 Các điểm A ( 2;6 ) , B − 2;3 , C ( −4; −24 ) , D  ;  có thuộc đồ thị hàm số
.co

 2 4
ok

không
bo
ce
.fa
w

Lời giải
w
/w

3 3 3 3 27
1) Ta có: 𝑓𝑓(−2) = ⋅ (−2)2 = ⋅ 4 = 6; 𝑓𝑓(3) = ⋅ 32 = ⋅ 9 = ;
s:/

2 2 2 2 2
tp

2
ht

3 3 15 √2 3 √2 3 2 1
𝑓𝑓(√5) = ⋅ (√5)2 = ⋅ 5 = ; 𝑓𝑓 �− � = ⋅ �− � = ⋅ =
2 2 2 3 2 3 2 9 3
3
2) Thay tọa độ điểm 𝐴𝐴(2; 6) vào công thức hàm số 𝑦𝑦 = 𝑓𝑓(𝑥𝑥) = 𝑥𝑥 2
2
3 2
Ta có 6 = ⋅ 2 ⇔ 6 = 6 (thỏa mãn)
2
3
Vậy điểm 𝐴𝐴(2; 6) thuộc đồ thị hàm số 𝑦𝑦 = 𝑓𝑓(𝑥𝑥) = 𝑥𝑥 2
2
3
+) Thay toạ độ điểm 𝐶𝐶(−4; −24) vào công thức hàm số 𝑦𝑦 = 𝑓𝑓(𝑥𝑥) = 𝑥𝑥 2
2

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


18/77
19
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

3
Ta có 24 = ⋅ (−4)2 ⇔ −24 = 24 ( vô lí)
2
3
Vậy điểm 𝐶𝐶(−4; −24) không thuộc đồ thị hàm số 𝑦𝑦 = 𝑓𝑓(𝑥𝑥) = 𝑥𝑥 2
2

3
+) Thay tọa độ điểm 𝐵𝐵(−√2; 3) vào công thức xác định hàm số 𝑦𝑦 = 𝑓𝑓(𝑥𝑥) = 𝑥𝑥 2 Ta có
2
3 2 3
3 = ⋅ (−√2) ⇔ 3 = ⋅ 2 ( thỏa mãn) Vậy điểm 𝐵𝐵(−√2; 3) thuộc đồ thị hàm số 𝑦𝑦 =
2 2
3 2
𝑓𝑓(𝑥𝑥) = 𝑥𝑥
2
1 3 3 3
+) Thay toạ độ điểm 𝐷𝐷 � ; � vào công thức xác định hàm số 𝑦𝑦 = 𝑓𝑓(𝑥𝑥) = 𝑥𝑥 2 Ta có =
√2 4 2 4
3 1 2 3 3 1 3 3
⋅ � � ⇔ = (thỏa mãn) Vậy điểm 𝐷𝐷 � ; � thuộc đồ thị hàm số 𝑦𝑦 = 𝑓𝑓(𝑥𝑥) = 𝑥𝑥 2
2 √2 4 4 √2 4 2

3
12
Dạng 2 : Vẽ đồ thị hàm số 𝑦𝑦 = 𝑎𝑎𝑥𝑥 2 ( 𝑎𝑎 ≠ 0) và tìm toạ độ giao điểm của

ap
nc
parabol với đường thẳng.

oa
ut
e
ili
Bài 1 : /ta
a) Vē đồ thị hàm số y = P) và đường thẳng y =− x + 2 ( d ) . trên cùng một
s
up
ro

mặt phẳng toạ độ Oxy .


/g
m

b) Tìm toạ độ giao điểm của ( P ) và ( d ) bằng phép tính.


.co
ok
bo
ce

Lời giải
.fa
w

a) Vẽ đồ thị hàm số 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 2 (P)


w
/w

Lập bảng giá trị tương ứng giữa 𝑥𝑥 và 𝑦𝑦.


s:/
tp

x −3 −2 −1 0 1 2 3
ht

𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 2 9 4 1 0 1 4 9

Đồ thị hàm số 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 2 (P) là một Parabol có bề lõm quay xuống phía dưới và đi qua các
điểm có toạ độ 𝑂𝑂(0; 0); 𝐴𝐴(1; 1); 𝐴𝐴′ (−1; 1); 𝐵𝐵(2; 4); 𝐵𝐵′ (−2; 4); 𝐶𝐶(3; 9); 𝐶𝐶 ′ (−3; 9)

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


19/77
20
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

+) Đường thẳng 𝑦𝑦 = −𝑥𝑥 + 2(𝑑𝑑)

3
12
Cho x = 0 ⇒ y = 2 ⇒ 𝐷𝐷(0; 2) ∈ 𝑂𝑂𝑂𝑂

ap
y = 0 ⇒ x = 2 ⇒ 𝐸𝐸(2; 0) ∈ 𝑂𝑂𝑂𝑂 ⇒ Đường thẳng 𝑦𝑦 = 2𝑥𝑥 + 2(𝑑𝑑)

nc
đi qua 2 điểm D(0; 2) và E(2; 0)

oa
eut
b) Toạ độ giao điểm của đồ thị hàm số 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 2 (P) và đường thẳng 𝑦𝑦 = −𝑥𝑥 + 2(𝑑𝑑) là

ili
𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 2 /ta
𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 2 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 2
nghiệm của hệ phương trình: � ⇔� 2 ⇔� 2
s
𝑦𝑦 = −𝑥𝑥 + 2
up

𝑥𝑥 = −𝑥𝑥 + 2 𝑥𝑥 + 𝑥𝑥 − 2 = 0
ro
/g

• Giải phương trình: 𝑥𝑥 2 + 𝑥𝑥 − 2 = 0 (2)


m

Ta có a + b + c = 1 + 1 + (−2) = 0 nên phương trình (2) có hai nghiệm 𝑥𝑥1 =


.co

1; 𝑥𝑥2 = −2 (hoặc giáo viên cho HS phân tích vế trái thành dạng tích và giải
ok

phương trình tích)


bo

+) Với 𝑥𝑥1 = 1 ⇒ 𝑦𝑦1 = 12 = 1 ⇒ 𝑀𝑀(1; 1)


ce
.fa

+) Với 𝑥𝑥2 = −2 ⇒ 𝑦𝑦2 = (−2)2 = 4 ⇒ 𝑁𝑁(−2; 4)


w

• Vậy đồ thị hàm số 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 2 (P) và đường thẳng 𝑦𝑦 = −𝑥𝑥 + 2 (d) cắt nhau tại 2 điểm
w
/w

𝑀𝑀(1; 1) và 𝑁𝑁(−2; 4).


s:/

Bài 2 :
tp
ht

a) ( Thi Thử Yên Hòa Cầu Giấy – 2020-2021)


Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng ( d ) : y = ( 2m + 5 ) x + 2m + 6(m là
tham sô) và parabol ( P ) : y = x 2 .
Khi m = 1 hãy xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng ( d ) và parabol ( P )
bằng phương pháp đại số.
b) (TS An Giang 2021-2022)

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


20/77
21
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Cho hai hàm số y = x 2 có đồ thị là parabol ( P ) và y= x + 2 có đồ thị là đường thẳng


(d ) .
+) Vẽ đồ thị ( P ) và ( d ) trên cùng một hệ trục tọa độ.

+) Bằng phép tính, tìm tọa độ giao điểm của ( P ) và ( d ) .

Lời giải
a) Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng (𝑑𝑑) và parabol (𝑃𝑃) là: 𝑥𝑥 2 =
(2𝑚𝑚 + 5)𝑥𝑥 + 2𝑚𝑚 + 6 ⇔ 𝑥𝑥 2 − (2𝑚𝑚 + 5)𝑥𝑥 − 2𝑚𝑚 − 6 = 0( ∗ )
a) Thay 𝑚𝑚 = 1 vào ( ∗ ), ta được phương trình: 𝑥𝑥 2 − 7𝑥𝑥 − 8 = 0 (𝑎𝑎 = 1, 𝑏𝑏 = −7,

3
𝑐𝑐 = −8)

12
ap
Ta có: 𝑎𝑎 − 𝑏𝑏 + 𝑐𝑐 = 1 + 7 − 8 = 0 nên phương trình trên có hai nghiệm phân biệt

nc
là 𝑥𝑥1 = −1, 𝑥𝑥2 = 8.

oa
ut
Với 𝑥𝑥1 = −1 ⇒ 𝑦𝑦1 = 𝑥𝑥12 = (−1)2 = 1.

e
ili
Với 𝑥𝑥2 = 8 ⇒ 𝑦𝑦2 = 𝑥𝑥22 = 82 = 64.
/ta
Vậy với 𝑚𝑚 = 1, tọa độ giao điểm của đường thẳng (𝑑𝑑) và parabol (𝑃𝑃) là:
s
up

(−1; 1) và (8; 64).


ro
/g

b) +) Vẽ đồ thị ( P ) và ( d ) trên cùng một hệ trục tọa độ.


m
.co

• Vẽ đồ thị hàm số y= x + 2 .
ok
bo

Đồ thị hàm số y= x + 2 là đường thẳng đi qua điểm (0; 2) và điểm (−1;1) .


ce
.fa

• Vẽ đồ thị hàm số y = x 2 .
w
w
/w

Tập xác định: D =  .


s:/

a = 1 > 0 , hàm số đồng biến khi x > 0 , hàm số nghịch biến khi x < 0 .
tp
ht

Bảng giá trị:

−2 −1 0 1 2
x

y = x2 4 1 0 1 4

Đồ thị hàm số y = x 2 là đường cong Parabol đi qua gốc tọa độ O và nhận Oy làm trục đối xứng.

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


21/77
22
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

3
12
ap
nc
oa
e ut
ili
+) Bằng phép tính, tìm tọa độ giao điểm của ( P ) và ( d ) .
s /ta
up

Phương trình hoành độ giao điểm: x 2= x + 2 .


ro
/g

⇔ x2 − x − 2 =0
m
.co

⇔x=2 , hoặc x = −1
ok

Với x = 2 ⇒ y = 4 .
bo
ce

Với x =−1 ⇒ y =1 .
.fa
w
w

Vậy toạ độ giao điểm của Parabol ( P) và đường thẳng d là: (2; 4) và (−1;1 ).
/w
s:/

Bài 3 : ( TS Hà Nội 2014-2015 )


tp
ht

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng ( d ) : y =− x + 6 và parabol ( P ) y = x 2 .


a) Tìm tọa độ các giao điểm của ( d ) và ( P ) .
b) Gọi A, B là hai giao điểm của ( d ) và ( P ) . Tính diện tích tam giác OAB .

Lời giải
a) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là 𝑥𝑥 2 = −𝑥𝑥 + 6 ⇔ 𝑥𝑥 2 + 𝑥𝑥 − 6 =
0 ⇔ 𝑥𝑥 = 2 hay 𝑥𝑥 = −3
Ta có y(2) = 4; 𝑦𝑦(−3) = 9. Vậy tọa độ giao điểm của (d) và (P) là B(2; 4) và A(−3; 9)
FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN
22/77
23
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

b) Gọi A′ , B′ lân lượt là hình chiếu của A và B xuống trục hoành.


Ta có 𝑆𝑆△𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂 = 𝑆𝑆𝐴𝐴𝐴𝐴′𝐵𝐵′𝐵𝐵 − 𝑆𝑆△𝑂𝑂𝑂𝑂𝐴𝐴′ − 𝑆𝑆△𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂

Ta có A′ B′ = |xB′ − xA′ | = xB′ − xA′ = 5, AA′ = yA = 9, BB′ = yB = 4


AA′ +BB′ 9+4 65
Diện tích hình thang : SAA′B′B = ⋅ A′ B′ = ⋅ 5 = (dvdt)
2 2 2
1 ′ 27 1
S△OAA = A A ⋅ A′ O = (dvdt); S△OBB = B′ B ⋅ B′ O = 4(dvdt)
2 2 2
65 27
⇒ S△OAB = SAA′B′B − S△OAA′ − S△OBB = − � + 4� = 15(dvdt)
2 2

3
Dạng 3 : Sự tương giao của Parabol và đường thẳng bậc nhất.

12
ap
3.1 Dạng bài tương giao hệ thức chỉ chứa ẩn 𝒙𝒙𝟏𝟏 ; 𝒙𝒙𝟐𝟐 .

nc
oa
ut
Phương pháp giải :

e
ili
/ta
+) Lập phương trình hoành độ giao điểm của (Parabol) và đường
s
up

thẳng.
ro
/g

+) Sử dụng hệ thức Viet biến đổi biểu thức đã cho xuất hiện tổng và
m
.co

tích từ đó thay thế vào biểu thức cần tìm.


ok
bo

Các hệ thức thường gặp :


ce
.fa
w
w
/w
s:/
tp
ht

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


23/77
24
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

𝑥𝑥12 + 𝑥𝑥22 = (𝑥𝑥12 + 2𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 + 𝑥𝑥22 ) − 2𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − 2𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = 𝑆𝑆 2 − 2𝑃𝑃
𝑥𝑥1 − 𝑥𝑥2 = ±�(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − 4𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = ±�𝑆𝑆 2 − 4𝑃𝑃
𝑥𝑥2 − 𝑥𝑥1 = ±�(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − 4𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = ±�𝑆𝑆 2 − 4𝑃𝑃
𝑥𝑥12 − 𝑥𝑥22 = (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )(𝑥𝑥1 − 𝑥𝑥2 ) = ±(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )�(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − 4𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = ±𝑆𝑆�𝑆𝑆 2 − 4𝑃𝑃
𝑥𝑥13 + 𝑥𝑥23 = (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )(𝑥𝑥12 − 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 + 𝑥𝑥22 ) = (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )[(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − 3𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 ] = 𝑆𝑆(𝑆𝑆 2 − 3𝑃𝑃)
𝑥𝑥14 + 𝑥𝑥24 = (𝑥𝑥12 )2 + (𝑥𝑥22 )2 − 2𝑥𝑥12 𝑥𝑥22 = [(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − 2𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 ]2 − 2𝑥𝑥12 𝑥𝑥22
= (𝑆𝑆 2 − 2𝑃𝑃)2 − 2𝑃𝑃2
1 1 𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 𝑆𝑆
+ = =

3
12
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 𝑃𝑃

ap
nc
1 1 𝑥𝑥2 − 𝑥𝑥1 ±�(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − 4𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 √𝑆𝑆 2 − 4𝑃𝑃

oa
− = = =±
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 𝑃𝑃

eut
2 2
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 𝑥𝑥1 − 𝑥𝑥2 (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )(𝑥𝑥1 − 𝑥𝑥2 ) (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )�(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − 4𝑥𝑥1 𝑥𝑥2
ili
− = = =± /ta
𝑥𝑥2 𝑥𝑥1 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2
s
up

𝑆𝑆√𝑆𝑆 2 − 4𝑃𝑃
ro


𝑃𝑃
/g
m

3 3
𝑥𝑥1 − 𝑥𝑥2 = 𝑥𝑥1 − 𝑥𝑥2 𝑥𝑥12 + 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 + 𝑥𝑥22 ) = (𝑥𝑥1 − 𝑥𝑥2 )[(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 ]
( )(
.co

= �±�(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − 4𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 � [(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 ] = ± ��𝑆𝑆 2 − 4𝑃𝑃� [𝑆𝑆 2 − 𝑃𝑃]
ok
bo

𝑥𝑥14 − 𝑥𝑥24 = (𝑥𝑥12 )2 − (𝑥𝑥22 )2 = (𝑥𝑥12 + 𝑥𝑥22 )(𝑥𝑥12 − 𝑥𝑥22 ) = ±(𝑆𝑆 2 − 2𝑃𝑃) �𝑆𝑆�𝑆𝑆 2 − 4𝑃𝑃�
ce
.fa
w
w
/w
s:/

 BÀI TẬP MINH HỌA


tp
ht

Bài 1 ( TS Hà Nội 2021-2022) : Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho parabol
( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) : y = 2 x + m − 2 . Tìm tất cả giá trị của m để ( d )
cát ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 sao cho x1 − x2 = 2.

Lời giải
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (𝒫𝒫) và (𝑑𝑑) :

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


24/77
25
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

𝑥𝑥 2 = 2𝑥𝑥 + 𝑚𝑚 − 2 ⇔ 𝑥𝑥 2 − 2𝑥𝑥 − 𝑚𝑚 + 2 = 0.

Để (𝒫𝒫) cắt (𝑑𝑑) tại hai điểm phân biệt có hoành độ 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 thì phương trình (1) phải có hai
nghiệm phân biệt 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 , tức Δ′ > 0. Điều này tương đương với 1 − (−𝑚𝑚 + 2) > 0, hay
𝑚𝑚 > 1. Lúc này, theo định lý Viet, ta có 𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = 2 và 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = −𝑚𝑚 + 2. Do đó

(𝑥𝑥1 − 𝑥𝑥2 )2 = (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − 4𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = 4 − 4(−𝑚𝑚 + 2) = 4(𝑚𝑚 − 1).

Suy ra, để |𝑥𝑥1 − 𝑥𝑥2 | = 2 thì ta phải có 4(𝑚𝑚 − 1) = 4, tức 𝑚𝑚 = 2 (thỏa mãn 𝑚𝑚 > 1).
Vậy, có duy nhất một giá trị 𝑚𝑚 thỏa mãn yêu cầu đề bài là 𝑚𝑚 = 2.

Bài 2 : ( TS Bình Thuận 2021-2022) Cho hàm số y = 2 x 2 có đồ thị ( P )

3
12
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng (d )=
: y 2mx + 1

ap
( P)

nc
cắt tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn x1 < x2 và

oa
2021 .
x2 − x1 =

eut
ili
Lời giải s/ta
up

Phương trình hoành độ giao điểm của ( P ) và ( d ) là


ro
/g

2
2 x= 2mx + 1 ⇔ 2 x 2 − 2mx −=
1 0 (1)
m
.co

∆ ' = (−m) 2 − 2.(−1) = m 2 + 2 > 0 với mọi giá trị của m


ok

Nên phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m .
bo

Suy ra ( d ) luôn cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của m .
ce
.fa

 x1 + x2 = m (2)
w


Theo định lí Vi ét ta có: 
w

1
 x1 x2 = − 2 (3)
/w
s:/

−1
tp

Ta có x1 < x2 mà x1 x= < 0 suy ra x1 < 0 < x2


ht

2
2
Khi đó x2 − x1 = 2021 ⇔ x2 − (− x1 ) =2021
⇔ x2 + x1 =
2021 ⇔ m =
2021

Bài 3 (TS Đắk Lắk 2021-2022) :Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho Parapol
( P ) : y = x 2 và đường thẳng (d) : y= 2( m − 1)x − m + 3 . Gọi x1 , x2 lần lượt là
hoành độ giao điểm của đường thẳng (d) và Parapol ( P ) . Tìm giá trị nhỏ
nhất của biểu thức M
= x12 + x22 .

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


25/77
26
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Lời giải

Phương trình hoành độ giao điểm của ( P ) và (d) là:

x 2 − 2( m − 1)x + m − 3 =0(*)

Vì x1 , x2 là hoành độ giao điểm của ( P ) và (d) nên x1 , x2 là nghiệm của phương


trình (*). Do đó
2
 3 7
∆ = ( m − 1) − ( m − 3) ≥ 0 ⇔  m −  + ≥ 0 (luôn đúng)
′ 2
*
 2 4

3
 x + x2 = 2( m − 1)

12
Theo hệ thức Vi-et ta có:  1 . Khi đó:

ap
x x
 1 2 = m − 3

nc
oa
1 15 15
(x + x2 ) − 2 x1 x2 = 4( m − 1)2 − 2 ⋅ ( m − 3) =

ut
2
M = x12 + x22 = (4 m − 5)2 + ≥

e
1
4 4 4

ili
/ta
5
s
up

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi m =


4
ro
/g
m

15 5
Vậy, giá trị nhỏ nhất của biểu thức M là khi m =
.co

4 4
ok
bo

Bài 4 : ( TS Hậu Giang 2021-2022) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hàm
ce

1 2
.fa

số y = x có đồ thị (P) và đường thẳng d có phương trình


w

2
w

1
/w

y = x + m 2 + m + 1, với m là tham số.


s:/

2
tp
ht

Tìm m để đường thẳng d cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 sao
cho x13 + x23 =
68 .

Lời giải

Tìm m để đường thẳng d cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 sao cho
x13 + x23 =
68 .
1 2 1
PT hoành độ giao điểm: x = x + m 2 + m + 1 ⇔ x 2 − 2 x − m 2 − 2m − 2 = 0(*)
2 2
FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN
26/77
27
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Để đường thẳng d cắt (P) tại 2 điểm phân biệt thì pt (*) có hai nghiệm phân biệt

Với m ≠ 1 :

( d ) cắt ( P ) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là x1 và x2 nên x1 và x2 là nghiệm
của phương trình (*) .

Do x1 là nghiệm của phương trình (*) nên ta có:

Với m ≠ 1 :

( d ) cắt ( P ) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là x1 và x2 nên x1 và x2 là nghiệm

3
12
của phương trình (*) .

ap
nc
Do x1 là nghiệm của phương trình (*) nên ta có:

oa
ut
⇔ ∆ ' > 0 ⇔ m 2 + 2m + 3 > 0 ⇔ ( m + 1) + 2 > 0
2

e
ili
Do ( m + 1) ≥ 0∀m nên ( m + 1) + 2 > 0∀m , do đó pt (*) luôn có hai nghiệm phân
/ta
2 2 s
up

biệt với mọi m ⇒ đường thẳng d luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2
ro

x1 + x2 =
2
/g


m


Khi đó áp dụng ĐL Viet ta có: x x = 2
 1 2 − m − 2m − 2
.co
ok

3 3
Theo bài ra ta có: x1 + x2 =
68
bo

⇔ ( x1 + x2 ) − 3 x1 x2 ( x1 + x2 ) =
3
ce

68
.fa

⇔ 23 − 3 ( − m 2 − 2m − 2 ) .2 =
68
w
w
/w

⇔ 6m 2 + 12m − 48 =
0
s:/

⇔ m 2 + 6m − 8 =0(**)
tp
ht

PT (**) có hai nghiệm phân biệt m1 = 2; m2 = −4.

Bài 5 ( TS Khánh Hòa 2021-2022) : Trên mặt phẳng tọa độ, cho Parabol (P)
y = x2 và đường thẳng (d): y = 2x + m2 – 2m (m: tham số).Xác định tất
cả các giá trị của m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần
lượt là x1 và x2 thỏa mãn x12 + 2x 2 =
3m

Lời giải

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


27/77
28
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Với m ≠ 1 :

( d ) cắt ( P ) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là x1 và x2 nên x1 và x2 là nghiệm
của phương trình (*) : 𝑥𝑥 2 − 2𝑥𝑥 − 𝑚𝑚2 + 2𝑚𝑚 = 0

Theo hệ thức Vi-ét ta có x1 + x2 =


2.
Do x1 là nghiệm của phương trình (*) nên ta có:

x12 − 2 x1 + ( −m 2 + 2m ) = 0 ⇔ x12 = 2 x1 + m 2 − 2m

x12 + 2 x2 =
3m

3
⇔ 2 x1 + m 2 − 2m + 2 x2 =
3m

12
ap
⇔ 𝑚𝑚2 − 5𝑚𝑚 + 2(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 ) = 0

nc
oa
⇔ 𝑚𝑚2 − 5𝑚𝑚 + 4 = 0

ut
⇔ (𝑚𝑚 − 1)(𝑚𝑚 − 4) = 0

e
ili
⇔ 𝑚𝑚 = 1 (loại) hoặc 𝑚𝑚 = 4 (nhận) s /ta
up

Vậy 𝑚𝑚 = 4.
ro
/g

Bài 6 : ( TS Thái Bình 2021-2022) Cho Parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng


m
.co

( d ) :=
y 3mx + 1 − m 2 ( m là tham số)
ok
bo

a) Tìm m để ( d ) đi qua điểm A (1; −9 )


ce
.fa

b) Tìm m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt của hoành độ x1 ; x2


w
w

Thỏa mãn x1 + x2 =
2 x1 x2
/w
s:/
tp
ht

Lời giải
a) Tìm m để ( d ) đi qua điểm A (1; −9 )
Đường thẳng ( d ) : =
y 3mx + 1 − m 2 đi qua điểm A (1; −9 )
−9 3m.1 + 1 − m 2
⇒=
⇔ m 2 − 3m − 9 − 1 =0
⇔ m 2 − 3m − 10 =
0
Phương trình có ∆ = ( −3) + 4.10 = 49 > 0
2

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


28/77
29
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

 3 + 49
=  m1 = 5
2
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt: 
 3 − 49
 m2 = = −2
 2
Vậy m = −2 hoặc m = 5 để thỏa mãn bài toán

c) Tìm m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt của hoành độ x1 ; x2 Thỏa mãn
x1 + x2 =
2 x1 x2 .
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số đã cho là:

3
2
x= 3mx + 1 − m 2

12
( *)

ap
⇔ x 2 − 3mx + m 2 − 1 =0

nc
để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt của hoành độ x1 ; x2

oa
ut
(*) có hai nghiệm phân biệt x1; x2

e
ili
⇔∆>0
s/ta
⇔ ( 3m ) − 4 ( m 2 − 1) > 0
up
2
ro

⇔ 9m 2 − 4m 2 + 4 > 0
/g
m

⇔ 5m 2 + 4 > 0 ∀m
.co
ok

⇒ Với mọi giá trị của m thì ( d ) luôn cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt của hoành độ
bo

x1 ; x2
ce
.fa

 x1 + x 2 =
3m
w

Áp dụng hệ thức Viet với phương trình (*) ta có: 


w

 x1 x= m2 − 1
/w

Theo đề bài ra ta có:


s:/
tp

x1 + x2 =
2 x1 x2
ht

⇔ 3m= 2 ( m 2 − 1)
⇔ 2m 2 − 2 − 3m =0
⇔ 2m 2 − 3m − 2 =0
 3 + 25
=  m1 = 2
2.2
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt: 
 3 − 25 1
 m2 = = −
 2.2 2

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


29/77
30
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

1
Vậy m = − hoặc m = 2 để thỏa mãn yêu cầu bài toán.
2

Bài 7 : Cho (Parabol) (P) có phương trình y = x 2 và đường thẳng (d) có


phương trình y = 2mx − m 2 + 1 .

a) Chứng minh rằng (P) luôn cắt đường thẳng (d) tại hai điểm phân biệt.

b) Tìm tất cả giá trị của m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ
1 1 −2
x1 , x2 thỏa mãn + = + 1.
x1 x2 x1 x2

3
12
ap
Lời giải

nc
oa
a) Xét phương trình hoành độ giao điểm 𝑥𝑥2 − 2𝑚𝑚𝑚𝑚 + 𝑚𝑚2 − 1 = 0(1)

e ut
Để (𝑑𝑑) luôn cắt (𝑃𝑃) tại hai điểm phân biệt thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt

ili
với ∀𝑚𝑚 s /ta
𝑎𝑎 = 1 ≠ 0
up

Ta có : � ′ ′ 2
ro

Δ = �𝑏𝑏 � − 𝑎𝑎𝑎𝑎 > 0 ∀𝑚𝑚


/g

Xét Δ′ = 𝑚𝑚2 − �𝑚𝑚2 − 1� = 𝑚𝑚2 − 𝑚𝑚2 + 1 = 1 > 0, ∀𝑚𝑚


m
.co

Vậy (𝑑𝑑) luôn cắt (𝑃𝑃) tại hai điểm phân biệt
ok
bo

b) Tìm tất cả giá trị của m để (𝑑𝑑) cắt (𝑃𝑃) tại hai điểm phân biệt có hoành độ 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 thỏa
ce

1 1 −2
mān + = + 1 (2)
.fa

𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2


w

Ta có 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 ≠ 0 ⇒ 𝑚𝑚2 − 1 ≠ 0 ⇒ 𝑚𝑚 ≠ ±1


w
/w

Hai nghiệm của phương trình : 𝑥𝑥1 = 𝑚𝑚 − 1; 𝑥𝑥2 = 𝑚𝑚 + 1


s:/

1 1 −2 𝑥𝑥 +𝑥𝑥 −2+𝑥𝑥1 𝑥𝑥2


Biến đối biểu thức (2) ta có : + = +1⇒ 1 2 = ⇒ 𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = −2 +
tp

𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2


ht

𝑥𝑥1 𝑥𝑥2
Thay 𝑥𝑥1 = 𝑚𝑚 − 1; 𝑥𝑥2 = 𝑚𝑚 + 1 vào biểu thức 𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = −2 + 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 ta có :

𝑚𝑚 − 1 + 𝑚𝑚 + 1 = −2 + (𝑚𝑚 − 1)(𝑚𝑚 + 1) ⇒ 𝑚𝑚2 − 1 − 2 = 2𝑚𝑚


⇔ 𝑚𝑚2 − 2𝑚𝑚 − 3 = 0 ⇔ (𝑚𝑚 − 3)(𝑚𝑚 + 1) = 0
𝑚𝑚 − 3 = 0 𝑚𝑚 = 3
⇔� ⇔�
𝑚𝑚 + 1 = 0 𝑚𝑚 = −1(𝐿𝐿)

Kết Luận : Với 𝑚𝑚 = 3 thỏa mān yêu cầu bài toán

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


30/77
31
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Bài 8 ( TS Hà Nội 2017-2018) Cho đường thẳng d :=


y mx + 5 .

a) Chứng minh rằng d luôn đi qua điểm A(0;5) với mọi giá trị của m

b) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng d cắt parabol
( P ) : y = x 2 tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là x1 , x2 ( x1 < x2 )

Lời giải
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (𝑑𝑑) và (𝑃𝑃) :

3
12
𝑥𝑥 2 = 𝑚𝑚𝑚𝑚 + 5 ⇔ 𝑥𝑥 2 − 𝑚𝑚𝑚𝑚 − 5 = 0

ap
nc
Ta có tích hệ số 𝑎𝑎𝑎𝑎 = −5 < 0 nên phương trình hoành độ giao điểm luôn có hai nghiệm

oa
ut
phân biệt với mọi 𝑚𝑚 hay đường thẳng (𝑑𝑑) cắt parabol (𝑃𝑃) tại hai điểm phân biệt với mọi

e
𝑚𝑚. Theo hệ thức Vi-ét ta có:
ili
s /ta
𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = 𝑚𝑚
up


𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = −5
ro
/g

Ta có: |𝑥𝑥1 | > |𝑥𝑥2 | ⇔ 𝑥𝑥12 > 𝑥𝑥22 ⇔ 𝑥𝑥12 − 𝑥𝑥22 > 0 ⇒ (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )(𝑥𝑥1 − 𝑥𝑥2 ) > 0
m
.co

Theo giả thiết: 𝑥𝑥1 < 𝑥𝑥2 ⇔ 𝑥𝑥1 − 𝑥𝑥2 < 0 do đó 𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 < 0 ⇔ 𝑚𝑚 < 0.
ok
bo

Vậy 𝑚𝑚 < 0 thỏa mãn yêu cầu bài toán.


ce
.fa

Bài 9 ( TS Vĩnh Long 2019-2020) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hàm số
w
w

y = − x 2 có đồ thị ( P ) .
/w
s:/

Tìm giá trị của m để đường thẳng ( d ) : =


y 2 x − 3m (với m là tham số) cắt ( P )
tp
ht

tại hai điểm phân biệt có hoành độ là x1 , x2 thỏa mān x1 x22 + x2 ( 3m − 2 x1 ) =


6.
Lời giải
b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng (𝑑𝑑) và parabol (𝑃𝑃), ta có

−𝑥𝑥 2 = 2𝑥𝑥 − 3𝑚𝑚 ⇔ 𝑥𝑥 2 + 2𝑥𝑥 − 3𝑚𝑚 = 0 (∗)

Phương trình (∗) có Δ′ = 12 − 1 ⋅ (−3𝑚𝑚) = 1 + 3𝑚𝑚.


Để đường thẳng (𝑑𝑑) cắt (𝑃𝑃) tại hai điểm phân biệt có hoành độ là 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 thì phương trình
(*) có hai nghiệm phân biệt 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


31/77
32
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

𝑎𝑎 ≠ 0 1≠0 1
⇔� ⇔ � ⇔ 𝑚𝑚 > − .
Δ′ > 0 1 + 3𝑚𝑚 > 0 3
𝑥𝑥 + 𝑥𝑥2 = −2
Theo hệ thức Vi-ét ta có: � 1 Theo bài ra ta có:
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = −3𝑚𝑚

𝑥𝑥1 𝑥𝑥22 + 𝑥𝑥2 (3𝑚𝑚 − 2𝑥𝑥1 ) = 6 ⇔ (𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 )𝑥𝑥2 + 3𝑚𝑚𝑥𝑥2 − 2𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = 6
⇔ −3𝑚𝑚𝑥𝑥2 + 3𝑚𝑚𝑥𝑥2 − 2 ⋅ (−3𝑚𝑚) = 6 ⇔ 6𝑚𝑚 = 6
⇔ 𝑚𝑚 = 1(tm)

Vậy 𝑚𝑚 = 1 là giá trị cần tìm.

3
12
Bài 10 : Cho parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) : y =3x − 2m + 1 trong mặt

ap
nc
phẳng tọa độ Oxy .

oa
a) Tìm giá trị của để parabol ( P ) cắt đường thẳng ( d ) tại hai điểm phân

ut
m

e
ili
biệt. /ta
b) Gọi x1 và x2 là hoành độ giao điểm của parabol ( P ) và đường thẳng ( d )
s
up

m sao cho x1 = 2 x2 .
ro

. Tìm giá trị của


/g
m
.co
ok

Lời giải
bo

a) Phương trình hoành độ giao điểm của parabol (𝑃𝑃) và đường thẳng (𝑑𝑑) là 𝑥𝑥 2 −
ce
.fa

3𝑥𝑥 + 2𝑚𝑚 − 1 = 0 (1).


w

a) Parabol (𝑃𝑃) cắt đường thẳng (𝑑𝑑) tại hai điểm phân biệt
w

13
/w

⇔ Δ = 9 − 4(2𝑚𝑚 − 1) = 13 − 8𝑚𝑚 > 0 ⇔ 𝑚𝑚 < ( ∗ ).


8
s:/

13
b) Với 𝑚𝑚 < phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 .
tp

8
ht

𝑥𝑥 + 𝑥𝑥2 = 3 (2)
Khi đó, theo hệ thức Vi-et, ta có: � 1 .
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = 2𝑚𝑚 − 1 (3)
Do |𝑥𝑥1 | = 2|𝑥𝑥2 | nên 𝑥𝑥1 = 2𝑥𝑥2 hoặc 𝑥𝑥1 = −2𝑥𝑥2 .
Trường hợp 1: 𝑥𝑥1 = 2𝑥𝑥2 . Kết hợp với (2) ta được 𝑥𝑥1 = 2; 𝑥𝑥2 = 1.
3
Thay 𝑥𝑥1 = 2; 𝑥𝑥2 = 1 vào (3) ta tìm được 𝑚𝑚 = (thỏa mãn ( ∗ ) ).
2
Trường hợp 2: 𝑥𝑥1 = −2𝑥𝑥2 . Kết hợp với (2) ta được 𝑥𝑥1 = 6; 𝑥𝑥2 = −3.
−17
Thay 𝑥𝑥1 = 6; 𝑥𝑥2 = −3 vào (3) ta tìm được 𝑚𝑚 = ( thỏa mãn ( ∗ ) ).
2
3 −17
Vậy 𝑚𝑚 ∈ � ; �.
2 2

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


32/77
33
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Bài 11: Cho parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) : y =


−2ax − 4a (với a
là tham số )
a) Tìm tọa độ giao điểm của ( d ) và P) khi a = − 1 .
2
b) Tìm tất cả các giá trị của a để đường thẳng ( d ) cắt P ) taị hai
điểm phân biệt có hoành độ x1 ; x2 thỏa mãn x1 + x2 =
3.

Lời giải
a) Phương trình hoành độ (𝑑𝑑) và 𝑃𝑃 ) là 𝑥𝑥 2 + 2𝑎𝑎𝑎𝑎 + 4𝑎𝑎 = 0

3
12
1
Khi 𝑎𝑎 = − thì phương trình trở thành 𝑥𝑥 2 − 𝑥𝑥 − 2 = 0

ap
2
Có 𝑎𝑎 − 𝑏𝑏 + 𝑐𝑐 = 0 nên phương trình có 2 nghiệm là 𝑥𝑥 = −1; 𝑥𝑥 = 2.

nc
oa
b) Phương trình hoành độ (𝑑𝑑) và 𝑃𝑃) là 𝑥𝑥 2 + 2𝑎𝑎𝑎𝑎 + 4𝑎𝑎 = 0 ( ∗ )

ut
để đường thẳng (𝑑𝑑) cắt 𝑃𝑃 ) tại hai điểm phân biệt thì phương trình (*) phải có 2 nghiệm

e
ili
𝑎𝑎 < 0
phân biệt ⇔ Δ′ = 𝑎𝑎(𝑎𝑎 − 4) > 0 ⇒ � /ta
𝑎𝑎 > 4
s
up

𝑎𝑎 < 0 𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = −2𝑎𝑎


Với � theo Viét ta có �
ro

𝑎𝑎 > 4 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = 4𝑎𝑎


/g

Vi|𝑥𝑥1 | + |𝑥𝑥2 | = 3 ⇔ (|𝑥𝑥1 | + |𝑥𝑥2 |)2 = 9 ⇔ (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − 2𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 + 2|𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 | = 9
m
.co

⇒ 4𝑎𝑎2 − 8𝑎𝑎 + |8𝑎𝑎| = 9


ok

−1
Với 𝑎𝑎 < 0: 4𝑎𝑎2 − 8𝑎𝑎 + |8𝑎𝑎| = 9 ⇔ 4𝑎𝑎2 − 16𝑎𝑎 − 9 = 0 ⇒ 𝑎𝑎 =
bo

2
3
ce

𝑎𝑎 = ∉ 𝑑𝑑𝑑𝑑
.fa

2
Vói 𝑎𝑎 > 4: 4𝑎𝑎2 − 8𝑎𝑎 + |8𝑎𝑎| = 9 ⇔ 4𝑎𝑎2 = 9 ⇒ � −3
w

𝑎𝑎 = ∉ 𝑑𝑑𝑑𝑑
w

2
1
/w

Vậy 𝑎𝑎 = − .
s:/

2
tp

Bài 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng ( d ) : y = 3x + m − 1 và
ht

parabol ( P ) : y = x 2
a) Chứng minh (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt vói mọi m.
b) Gọi x1 , x2 là hoành độ các giao điểm của ( d ) và ( P ) . Tìm m để
( x1 + 1)( x2 + 1) =
1

Lời giải
a) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (𝑑𝑑) và (𝑃𝑃)

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


33/77
34
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

𝑥𝑥 2 = 3𝑥𝑥 + 𝑚𝑚2 − 1 ⇔ 𝑥𝑥 2 − 3𝑥𝑥 − 𝑚𝑚2 + 1 = 0(∗)


Δ = 9 + 𝑚𝑚2 − 1 = 8 + 𝑚𝑚2 > 0∀𝑚𝑚
Suy ra phương trình ( ∗ ) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi 𝑚𝑚 hay (𝑑𝑑) luôn cắt (𝑃𝑃) tại
hai điểm phân biệt với mọi 𝑚𝑚.
b) Ta có: (𝑥𝑥1 + 1)(𝑥𝑥2 + 1) = 1 ⇔ 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 + (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥1 ) = 0(∗∗)
𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = 3
Áp dụng hệ thức Vi-et cho ( ∗ ): �
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = −𝑚𝑚2 + 1
(∗∗) ⇔ −𝑚𝑚2 + 1 + 3 = 0 ⇔ 𝑚𝑚2 = 4 ⇔ 𝑚𝑚 = ±2
Vậy 𝑚𝑚 = ±2.

Bài 12: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng ( d ) : y = x + m − 1

3
12
và parabol

ap
nc
( P ) : y = x2

oa
a) Tìm m để ( d ) đi qua điểm A ( 0;1)

e ut
ili
b) Tìm m để đường thẳng ( d ) cắt parabol ( P ) tại hai điểm phân biệt
s/ta
up
1 1
có hoành độ lần lượt là x1 x2 thỏa mãn: 4  +  − x1 x2 + 3 =0.
ro

 x1 x2 
/g
m
.co
ok

Lời giải
bo
ce

a) Thay 𝑥𝑥 = 0; 𝑦𝑦 = 1 vào phương trình đường thẳng (𝑑𝑑) ta được: 𝑚𝑚 = 2


.fa

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (𝑑𝑑) và (𝑃𝑃) là: 𝑥𝑥 2 − 𝑥𝑥 − (𝑚𝑚 − 1) = 0(∗)
w
w

Để (𝑑𝑑) cắt parabol (𝑃𝑃) tại hai điểm phân biệt thì phương trình (*) phải có 2
/w

nghiệm phân biệt


s:/

3
tp

⇔ Δ = 4𝑚𝑚 − 3 > 0 ⇔ 𝑚𝑚 >


ht

4
𝑥𝑥 + 𝑥𝑥2 = 1
Khi đó theo định lý Vi-ét ta có: � 1
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = −(𝑚𝑚 − 1)
1 1 𝑥𝑥1 +𝑥𝑥2 4
Theo đề bài: 4 � + � − 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 + 3 = 0 ⇔ 4 � � − 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 + 3 = 0 ⇔ +
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 𝑥𝑥1 ⋅𝑥𝑥2 −𝑚𝑚+1
2
𝑚𝑚 + 2 = 0 ⇔ 𝑚𝑚 + 𝑚𝑚 − 6 = 0 (Điều kiện: 𝑚𝑚 ≠ 1 )
⇔ 𝑚𝑚 = −3 (loại) hoặc 𝑚𝑚 = 2 (thỏa mãn).
Vậy 𝑚𝑚 = 2 là giá trị cần tìm.

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


34/77
35
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Bài 13: Cho hàm số y = ax 2 có đồ thị ( P ) và đường thẳng


(d ) : y = mx + m − 3
a) Tìm a để đồ thị P) đi qua điểm B ( 2; −2 ) .
Chứng minh rằng đường thẳng ( d ) luôn cắt đồ thị ( P ) tại hai điểm
phân biệt C và D vói mọi giá trị của m
b) Gọi xC và xD lân lượt là hoành độ của hai điểm C và D . Tìm các
giá trị của m sao cho xC2 + xD2 − 2 xC xD − 20 =
0
Lời giải

3
12
−1
a) (𝑃𝑃) đi qua điểm 𝐵𝐵(2; −2) nên ta có: −2 = 𝑎𝑎 ⋅ 22 ⇔ 𝑎𝑎 =

ap
2

nc
−1 2
Vậy (𝑃𝑃): 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥

oa
2

ut
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (𝑃𝑃) và (𝑑𝑑) là:

e
ili
−1 2 /ta
𝑥𝑥 = 𝑚𝑚𝑚𝑚 + 𝑚𝑚 − 3 ⇔ 𝑥𝑥 2 + 2𝑚𝑚𝑚𝑚 + 2𝑚𝑚 − 6 = 0( ∗ )
s
up

2
ro

Δ = 𝑚𝑚2 − (2𝑚𝑚 − 6) = 𝑚𝑚2 − 2𝑚𝑚 + 6 = (𝑚𝑚 − 1)2 + 5 > 0∀𝑚𝑚


/g
m

Do đó, đường thẳng (d) luôn cắt đồ thị (P) tại hai điểm phân biệt C và D với mọi giá trị
.co

của m.
ok

𝑥𝑥 + 𝑥𝑥𝐷𝐷 = −2𝑚𝑚
bo

b) Áp dụng định lí Vi-ét ta có: � 𝐶𝐶


ce

𝑥𝑥𝐶𝐶 𝑥𝑥𝐷𝐷 = 2𝑚𝑚 − 6


.fa

Theo giả thiết


w
w

𝑥𝑥𝐶𝐶2 + 𝑥𝑥𝐷𝐷2 − 2𝑥𝑥𝐶𝐶 𝑥𝑥𝐷𝐷 − 20 = 0 ⇔ (𝑥𝑥𝐶𝐶 + 𝑥𝑥𝐷𝐷 )2 − 4𝑥𝑥𝐶𝐶 𝑥𝑥𝐷𝐷 − 20 = 0


/w
s:/

⇔ (−2𝑚𝑚)2 − 4(2𝑚𝑚 − 6) − 20 = 0 ⇔ 4𝑚𝑚2 − 8𝑚𝑚 + 4 = 0


tp
ht

⇔ 4(𝑚𝑚 − 1)2 = 0 ⇔ 𝑚𝑚 = 1. Vậy với 𝑚𝑚 = 1 thỏa mãn yêu câu bài toán.

Bài 14 ( Thi thử Quận Long Biên HN-2020-2021)Cho hàm số


y = mx − 2m + 2 có đồ thị là đường thẳng d .
1
Tìm m để đường thẳng d cắt ( P ) : y = x 2 tại hai điểm phân biệt có
2
hoành độ x1 , x2 sao cho x1 = 8 x2 .

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


35/77
36
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Lời giải

Xét phương trình hoành độ giao điểm của 𝑑𝑑 và (𝑃𝑃) :

1 2
𝑥𝑥 = 𝑚𝑚𝑚𝑚 − 2𝑚𝑚 + 2
2
⇔ 𝑥𝑥 2 − 2𝑚𝑚𝑚𝑚 + 4𝑚𝑚 − 4 = 0(1)

Để đường thẳng 𝑑𝑑 cắt (𝑃𝑃) tại hai điểm phân biệt thì phương trình (1) có hai nghiệm phân
biệt.

⇔ Δ′ = 𝑚𝑚2 − 4𝑚𝑚 + 4 > 0

3
⇔ (𝑚𝑚 − 2)2 > 0

12
ap
⇔ 𝑚𝑚 ≠ 2

nc
Áp dụng định lý Vi-ét và điều kiện đầu bài ta có hệ phương trình sau

oa
e ut
2𝑚𝑚

ili
⎧𝑥𝑥 + 𝑥𝑥 = 2𝑚𝑚 ⎧9𝑥𝑥 = 2𝑚𝑚 ⎧𝑥𝑥2 =/ta
⎪ 1 2 ⎪ 2 ⎪ 9
s
2
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = 4𝑚𝑚 − 4 ⇔ 8𝑥𝑥2 = 4𝑚𝑚 − 4 ⇔ 16𝑚𝑚 .
up

⎨𝑥𝑥1 = 8𝑥𝑥2 ⎨𝑥𝑥 = 8𝑥𝑥 ⎨𝑥𝑥1 =


ro

⎪ ⎪ 1 2 ⎪ 9
/g

⎩ ⎩ ⎩𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = 4𝑚𝑚 − 4


m
.co

2𝑚𝑚 16𝑚𝑚
Ta có phưong trình sau ⋅ = 4𝑚𝑚 − 4 ⇔ 8𝑚𝑚2 − 81𝑚𝑚 + 81 = 0
ok

9 9
bo
ce

𝑚𝑚 = 9(𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡)
.fa

⇔� 9
w

𝑚𝑚 = (𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡)
w

8
/w
s:/

9
Vậy, 𝑚𝑚 ∈ �9; � là giá trị cân tìm.
tp

8
ht

Bài 15 :Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol ( P ) : y = x 2 và đường


thẳng
( d ) : y= mx + 1 − m .
Tìm m đề ( d ) cắt ( P ) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn:
3.
x1 + x2 =

Lời giải

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


36/77
37
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Phương trình hoành độ giao điểm của 𝑑𝑑 và (𝑃𝑃) là: 𝑥𝑥 2 = 𝑚𝑚𝑚𝑚 + 1 − 𝑚𝑚 ⇔ 𝑥𝑥 2 − 𝑚𝑚𝑚𝑚 −
1 + 𝑚𝑚 = 0.
𝑥𝑥 = 1 𝑦𝑦 = 1
Thay 𝑚𝑚 = −1 ta được phưong trình: 𝑥𝑥 2 + 𝑥𝑥 − 2 = 0 ⇔ � ⇒� .
𝑥𝑥 = −2 𝑦𝑦 = 4
Vậy với 𝑚𝑚 = −1 thì 𝑑𝑑 cắt (𝑃𝑃) tại hai giao điểm là (1; 1) và (−2; 4).
b) Phương trình hoành độ giao điểm của 𝑑𝑑 và (𝑃𝑃) là: 𝑥𝑥 2 − 𝑚𝑚𝑚𝑚 − 1 + 𝑚𝑚 = 0. Δ = 𝑚𝑚2 −
4 ⋅ (−1 + 𝑚𝑚) = 𝑚𝑚2 − 4𝑚𝑚 + 4 = (𝑚𝑚 − 2)2 .
𝑑𝑑 cắt (𝑃𝑃) tại hai điểm phân biệt ⇔ Δ > 0 ⇔ (𝑚𝑚 − 2)2 > 0 ⇔ 𝑚𝑚 ≠ 2.
Khi 𝑚𝑚 ≠ 2, 𝑑𝑑 cắt (𝑃𝑃) tại hai điểm phân biệt có hoành độ 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 .
𝑥𝑥 + 𝑥𝑥2 = 𝑚𝑚
Theo định lý Vi-ét ta có: � 1 .
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = 𝑚𝑚 − 1
𝑥𝑥 ≥ 0 𝑥𝑥 + 𝑥𝑥2 ≥ 0 𝑚𝑚 ≥ 0
Điều kiện � 1 ⇔� 1 ⇔� ⇔ 𝑚𝑚 ≥ 1.

3
𝑥𝑥2 ≥ 0 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 ≥ 0 𝑚𝑚 − 1 ≥ 0

12
Theo bài ra: √𝑥𝑥1 + √𝑥𝑥2 = 3 ⇒ 𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 + 2√𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = 9

ap
nc
𝑚𝑚 ≤ 9
Suy ra 𝑚𝑚 + 2√𝑚𝑚 − 1 = 9 ⇔ 2√𝑚𝑚 − 1 = 9 − 𝑚𝑚 ⇔ � ⇔

oa
4(𝑚𝑚 − 1) = 81 − 18𝑚𝑚 + 𝑚𝑚2

ut
⎧𝑚𝑚 ≤ 9

e
ili
𝑚𝑚 ≤ 9 ⎪� 𝑚𝑚 = 5 ⇔ 𝑚𝑚 = 5. /ta
� 2 ⇔ 𝑚𝑚 = 17
s
𝑚𝑚 − 22𝑚𝑚 + 85 = 0
up


ro


/g
m

Vậy 𝑚𝑚 = 5 thì 𝑑𝑑 cắt (𝑃𝑃) tại hai điểm phân biệt có hoành độ 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 thoả mãn
.co
ok

√𝑥𝑥1 + √𝑥𝑥2 = 3.
bo
ce
.fa

Bài 16 :Cho đường thẳng ( d ) : y =−mx + m + 1 và Parabol ( P ) : y = x 2 .


w
w

Tìm các giá trị của m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành
/w
s:/

độ x1 , x2 sao cho x12 + x22 < 2 .


tp
ht

Lời giải

Phương trình hoành độ giao điểm của (𝑃𝑃) và (𝑑𝑑) là nghiệm của phương trình:

𝑥𝑥 2 = −𝑚𝑚𝑚𝑚 + 𝑚𝑚 + 1 ⇔ 𝑥𝑥 2 + 𝑚𝑚𝑚𝑚 − 𝑚𝑚 − 1 = 0. (1).

Ta có: 𝑎𝑎 + 𝑏𝑏 + 𝑐𝑐 = 1 + 𝑚𝑚 − 𝑚𝑚 + 1 = 0. Phương trình (1) luôn có hai nghiệm:

𝑥𝑥 = 1; 𝑥𝑥 = −𝑚𝑚 − 1.

Đế (𝑑𝑑) cắt (𝑃𝑃) tại hai điểm phân biệt có hoành độ 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2
FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN
37/77
38
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

⇔ 1 ≠ −𝑚𝑚 − 1 ⇔ 𝑚𝑚 ≠ −2.

Ta có: 𝑥𝑥12 + 𝑥𝑥2 2 < 2 ⇔ 12 + (−𝑚𝑚 − 1)2 < 2 ⇔ (𝑚𝑚 + 1)2 < 1

⇔ −1 < 𝑚𝑚 + 1 < 1 ⇔ −2 < 𝑚𝑚 < 0(tm).

Vậy −2 < 𝑚𝑚 < 0 thì đồ thị hai hàm số cắt nhau tại hai điểm phân biệt thỏa mãn 𝑥𝑥12 +
𝑥𝑥22 < 2.

Bài 17 :Cho parabol ( P ) : y = x 2 và đường thắng d : y = 4 x − m + 1 ( m là


tham số)

3
12
Gọi hoành độ giao điểm của d và ( P ) là x1 ; x2 . Tìm m để

ap
x1 = 2 x2

nc
Lời giải

oa
e ut
ili
𝑑𝑑 giao (𝑃𝑃) ⇒ Δ′ ≥ 0 ⇔ 5 − 𝑚𝑚 ≥ 0 ⇔ 𝑚𝑚 ≤ 5 (1) s /ta
Gọi hoành độ giao điểm của 𝑑𝑑 và (𝑃𝑃) là 𝑥𝑥1 ; 𝑥𝑥2 .
up
ro

𝑥𝑥 + 𝑥𝑥2 = 4
Theo hệ thức Viet có : � 1 𝑥𝑥 và 𝑥𝑥2 cùng có giá trị không âm ⇒
/g

𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 = 𝑚𝑚 − 1 1
m

𝑥𝑥 + 𝑥𝑥2 ≥ 0 4≥0
.co

� 1 ⇔� ⇔ 𝑚𝑚 ≥ 1
𝑥𝑥1 ⋅ 𝑥𝑥2 ≥ 0 𝑚𝑚 − 1 ≥ 0
ok

(2)
bo
ce

Để √𝑥𝑥1 = �2𝑥𝑥2 ⇔ 𝑥𝑥1 = 2𝑥𝑥2


.fa

8
𝑥𝑥1 =
w

𝑥𝑥 + 𝑥𝑥2 = 4
Xét hệ phương trình sau: � 1 3
w

⇔�
𝑥𝑥1 = 2𝑥𝑥2 4
/w

𝑥𝑥2 =
3
s:/

8 4 41
Thay vào 𝑥𝑥1 ⋅ 𝑥𝑥2 = 𝑚𝑚 − 1 có ⋅ = 𝑚𝑚 − 1 ⇔ 𝑚𝑚 = (3)
tp

3 3 9
ht

41
Từ (1); (2) và (3) ⇒ 𝑚𝑚 = thì hoành độ giao điểm của 𝑑𝑑 và (𝑃𝑃) là 𝑥𝑥1 ; 𝑥𝑥2 thỏa mãn :
9
√𝑥𝑥1 = �2𝑥𝑥2

Bài 18 :Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng


( d ) : y =( −m − 2 ) x + m + 4 parabol ( P ) : y = x 2
Tìm tất cả các giá trị của m để x1 ≤ 0 < x2 .

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


38/77
39
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Lời giải

Ta có: 𝑥𝑥1 ≤ 0 < 𝑥𝑥2


Trường hợp 1: Phương trình có 2 nghiệm 𝑥𝑥1 ; 𝑥𝑥2 thỏa mãn 𝑥𝑥1 < 0 < 𝑥𝑥2
⇔ Phương trình ( ∗ ) có 2 nghiệm trái dấu
⇔ 1. (−𝑚𝑚 − 4) < 0
⇔ 𝑚𝑚 > −4;
Trường hợp 2: Phương trình ( ∗ ) có nghiệm 𝑥𝑥1 = 0.
Thay 𝑥𝑥1 = 0 vào phương trình (∗) ta được: −𝑚𝑚 − 4 = 0 ⇔ 𝑚𝑚 = −4
Khi 𝑚𝑚 = −4 phương trình (*) có 2 nghiệm 0 và 2 (thỏa mãn) (2)
Kết hợp (1) với (2) ta được: 𝑚𝑚 ≥ −4.

3
Vậy đế phương trình có 2 nghiệm 𝑥𝑥1 ; 𝑥𝑥2 thỏa mãn 𝑥𝑥1 ≤ 0 < 𝑥𝑥2 thì 𝑚𝑚 ≥ −4.

12
ap
nc
Bài 19 :Cho parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) : y = 2mx − m 2 + 4 (với

oa
ut
m là tham số)

e
ili
a) Chứng minh rằng đường thẳng ( d ) luôn cắt ( P ) tại hai điêm phân
s/ta
biệt.
up
ro

b) Gọi x1 và x2 lân lượt là hoành độ giao điểm của ( d ) và ( P ) . Tìm giá


/g
m

1 3
trị của m để x1 và x2 thỏa mãn : 1.
.co

+ =
x1 x2
ok
bo

Lời giải
ce
.fa
w

a) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (𝑑𝑑) và (𝑃𝑃): 𝑥𝑥 2 = 2𝑚𝑚𝑚𝑚 − 𝑚𝑚2 + 4
w
/w

⇔ 𝑥𝑥 2 − 2𝑚𝑚𝑚𝑚 + 𝑚𝑚2 − 4 = 0 (1)


s:/
tp
ht

Ta có Δ′ = (−𝑚𝑚)2 − (𝑚𝑚2 − 4) = 4 > 0,nên phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân
biệt.
Vậy (𝑑𝑑) luôn cắt (𝑃𝑃) tại hai điểm phân biệt với mọi 𝑚𝑚.
b) Từ phần a ta có (𝑑𝑑) luôn cắt (𝑃𝑃) tại hai điểm phân biệt vói mọi m.
Mà 𝑥𝑥1 và 𝑥𝑥2 lân lượt là hoành độ giao điểm của (𝑑𝑑) và (𝑃𝑃) nên 𝑥𝑥1 và 𝑥𝑥2 là hai nghiệm
của phương trình (1)
Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là: 𝑥𝑥1 = 𝑚𝑚 + √4 = 𝑚𝑚 + 2;

𝑥𝑥2 = 𝑚𝑚 − √4 = 𝑚𝑚 − 2

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


39/77
40
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Hoặc 𝑥𝑥1 = 𝑚𝑚 − 2; 𝑥𝑥2 = 𝑚𝑚 + 2


1 3
Đế + = 1 thì cân điều kiện 𝑥𝑥1 ≠ 0 và 𝑥𝑥2 ≠ 0 hay 𝑚𝑚 ≠ ±2
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2
Trường hợp 1: 𝑥𝑥1 = 𝑚𝑚 + 2; 𝑥𝑥2 = 𝑚𝑚 − 2

1 3 1 3 𝑚𝑚 − 2 + 3(𝑚𝑚 + 2) (𝑚𝑚 + 2)(𝑚𝑚 − 2)


+ =1⇔ + =1⇔ =
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 𝑚𝑚 + 2 𝑚𝑚 − 2 (𝑚𝑚 + 2)(𝑚𝑚 − 2) (𝑚𝑚 + 2)(𝑚𝑚 − 2)
2
⇒ 𝑚𝑚 − 2 + 3𝑚𝑚 + 6 = 𝑚𝑚 − 4
⇔ 𝑚𝑚2 − 4𝑚𝑚 − 8 = 0
Δ′𝑚𝑚 = (−2)2 − 1. (−8) = 12 > 0 nên phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt là 𝑚𝑚1 =
2 + √12 = 2 + 2√3 (thỏa mãn)

3
𝑚𝑚2 = 2 − √12 = 2 − 2√3 (thỏa mãn)

12
ap
Trường hợp 2: 𝑥𝑥1 = 𝑚𝑚 − 2; 𝑥𝑥2 = 𝑚𝑚 + 2

nc
1 3 1 3 𝑚𝑚 + 2 + 3(𝑚𝑚 − 2) (𝑚𝑚 + 2)(𝑚𝑚 − 2)

oa
+ =1⇔ + =1⇔ =
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 𝑚𝑚 − 2 𝑚𝑚 + 2 (𝑚𝑚 + 2)(𝑚𝑚 − 2) (𝑚𝑚 + 2)(𝑚𝑚 − 2)

ut
e
2
⇒ 𝑚𝑚 + 2 + 3𝑚𝑚 − 6 = 𝑚𝑚 − 4

ili
⇔ 𝑚𝑚2 − 4𝑚𝑚 = 0
s/ta
up

⇔ 𝑚𝑚(𝑚𝑚 − 4) = 0
ro

⇔ 𝑚𝑚 = 0 (thỏa mãn) hoặc 𝑚𝑚 = 4 (thỏa mãn)


/g

Vậy 𝑚𝑚 ∈ {2 + 2√3; 2 − 2√3; 0; 4} thỏa mãn yêu câu đề bài.


m
.co
ok

Bài 20 :Trên mặt phẳng Oxy cho đường thẳng ( d ) : y= ( 2m + 1) x − m2 − m + 6


bo
ce

và parabol ( P ) : y = x 2
.fa

Tìm m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 sao cho:
w
w
/w

50 .
x12 − x22 =
s:/

Lời giải
tp
ht

Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng (𝑑𝑑) và Parabol (𝑃𝑃) là:

𝑥𝑥 2 − (2𝑚𝑚 + 1)𝑥𝑥 + 𝑚𝑚2 + 𝑚𝑚 − 6 = 0 (1)

Phường trình (1) có


Ta có: |𝑥𝑥12 − 𝑥𝑥22 | = 50 ⇔ |(𝑚𝑚 − 2)2 − (𝑚𝑚 + 3)2 | = 50 ⇔ | − 10𝑚𝑚 − 5| = 50

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


40/77
41
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

11
𝑚𝑚 = −
−10𝑚𝑚 − 5 = 50 2
⇔� ⇔�
−10𝑚𝑚 − 5 = −50 9
𝑚𝑚 =
2
11 9
Vậy khi 𝑚𝑚 = − hoặc 𝑚𝑚 = thì (𝑑𝑑) cắt (𝑃𝑃) tại hai điểm phân biệt có hoành độ 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2
2 2
sao cho: |𝑥𝑥12 − 𝑥𝑥22 | = 50.

Bài 21( Thi Thử Vinschool 2020-2021)Trên cùng một mặt phẳng Oxy
cho parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) : y = 2 ( m + 1) x − ( 2m + 1)
Tìm các giá trị của m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ

3
12
ap
x1 , x2 sao cho x12 = 4 x2

nc
oa
ut
e
ili
Lời giải s/ta
up

Xét phương trình hoành độ giao điểm của (𝑑𝑑) và (𝑃𝑃)


ro
/g

𝑥𝑥 2 = 2(𝑚𝑚 + 1)𝑥𝑥 − (2𝑚𝑚 + 1)


m
.co

⇔ 𝑥𝑥 2 − 2(𝑚𝑚 + 1)𝑥𝑥 + (2𝑚𝑚 + 1) = 0


ok

𝑎𝑎 + 𝑏𝑏 + 𝑐𝑐 = 1 − 2(𝑚𝑚 + 1) + (2𝑚𝑚 + 1) = 0
bo
ce

Phương trình có nghiệm 𝑥𝑥1 = 1; 𝑥𝑥2 = 2𝑚𝑚 + 1


.fa

∗)
(𝑑𝑑) và (𝑃𝑃) tại hai điêm phân biệt ⇔ 𝑥𝑥2 ≠ 𝑥𝑥1 ⇔ 2𝑚𝑚 + 1 ≠ 1 ⇔ 𝑚𝑚 ≠ 0
w
w

Theo bài ra 𝑥𝑥12 = 4|𝑥𝑥2 |


/w

TH1) 𝑥𝑥1 = 1; 𝑥𝑥2 = 2𝑚𝑚 + 1


s:/
tp

1 −3
ht

1 𝑚𝑚 =
2𝑚𝑚 + 1 = (𝑇𝑇𝑇𝑇)
1 = 4|2𝑚𝑚 + 1| ⇔ |2𝑚𝑚 + 1| = ⇔ � 4 ⇔� 8
4 −1 −5
2𝑚𝑚 + 1 = 𝑚𝑚 = (𝑇𝑇𝑇𝑇)
4 8
TH2) 𝑥𝑥2 = 1; 𝑥𝑥1 = 2𝑚𝑚 + 1

1
𝑚𝑚 = (𝑇𝑇𝑇𝑇)
2𝑚𝑚 + 1 = 2 2
(2𝑚𝑚 + 1)2 = 4|1| ⇔ |2𝑚𝑚 + 1| = 2 ⇔ � ⇔�
2𝑚𝑚 + 1 = −2 −3
𝑚𝑚 = (𝑇𝑇𝑇𝑇)
2
FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN
41/77
42
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

−3 −5 3 −1
Vậy 𝑚𝑚 ∈ � ; ; ; �
8 8 2 2

Bài 22 ( Thi thử huyện Quốc Oai – HN – 2019-2020)Cho Parabol


( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) : y = 2mx + 2m + 3 (Vói m là tham số )
Gọi x1 và x2 là hoành độ các giao điểm của ( d ) và ( P ) .
Tìm m để: x12 + 2mx2 + 2m + 3 =
14 .

Lời giải

Áp dụng hệ thức Vi-et ta có

3
12
𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = 2𝑚𝑚 𝑥𝑥 ⋅ 𝑥𝑥 + 𝑥𝑥22 = 2𝑚𝑚𝑥𝑥2 2𝑚𝑚𝑥𝑥2 − 𝑥𝑥22 = −2𝑚𝑚 − 3

ap
� ⇔� 1 2 ⇔�
𝑥𝑥1 ⋅ 𝑥𝑥2 = −2𝑚𝑚 − 3

nc
𝑥𝑥1 ⋅ 𝑥𝑥2 = −2𝑚𝑚 − 3 𝑥𝑥1 ⋅ 𝑥𝑥2 = −2𝑚𝑚 − 3

oa
ut
Đê

e
ili
𝑥𝑥12 + 2𝑚𝑚𝑥𝑥2 + 2𝑚𝑚 + 3 = 14
s /ta
up

⇔ 𝑥𝑥12 + 𝑥𝑥22 − 𝑥𝑥22 + 2𝑚𝑚𝑥𝑥2 + 2𝑚𝑚 − 11 = 0


ro

⇔ (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − 2𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 − 𝑥𝑥22 + 2𝑚𝑚𝑥𝑥2 + 2𝑚𝑚 − 11 = 0 (** )


/g
m

Thay (∗) vào (∗∗) ta được:


.co
ok

4𝑚𝑚2 + 4𝑚𝑚 + 6 − 2𝑚𝑚 − 3 + 2𝑚𝑚 − 11 = 0


bo

⇔ 4𝑚𝑚2 + 4𝑚𝑚 − 8 = 0
ce
.fa

⇔ 𝑚𝑚2 + 𝑚𝑚 − 2 = 0
w

⇔ (𝑚𝑚 − 1)(𝑚𝑚 + 2) = 0
w
/w

𝑚𝑚 = 1
⇔�
s:/

𝑚𝑚 = −2
tp
ht

Vậy 𝑚𝑚 ∈ {−2; 1} để thỏa mãn yêu cầu đề bài.

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


42/77
43
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Bài 23 : (Thi thử THCS Thái Thịnh –HN- 2020-2021)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng ( d ) : =


y 2 x + 2m 2 và
parabol ( P ) : y = x 2 .
a) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m , đường thẳng ( d ) luôn cắt
parabol ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 .
2m + 4
b) Tìm m để = −1 .
( x1 − m )( x2 − m )

Lời giải

3
12
+)Trong mặt phẳng tọa độ 𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂, cho đường thẳng (𝑑𝑑): 𝑦𝑦 = 2𝑥𝑥 + 2𝑚𝑚2 và parabol

ap
nc
(𝑃𝑃): 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 2 .

oa
ut
a) Chứng minh rằng với mọi giá trị của 𝑚𝑚, đường thẳng (𝑑𝑑) luôn cắt parabol

e
ili
(𝑃𝑃) tại hai điểm phân biệt có hoành độ 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 . s/ta
up

Xét phương trình hoành độ: 𝑥𝑥 2 = 2𝑥𝑥 + 2𝑚𝑚2 ⇔ 𝑥𝑥 2 − 2𝑥𝑥 − 2𝑚𝑚2 = 0 (∗)
ro

Ta có: Δ′ = (−1)2 − 1. (−2𝑚𝑚2 ) = 1 + 2𝑚𝑚2 > 0 ∀𝑚𝑚


/g
m
.co

⇒ Phương trình () luôn có hai nghiệm phân biệt với ∀m ⇒ đường thẳng (𝑑𝑑)
ok

luôn cắt parabol (𝑃𝑃) tại hai điểm phân biệt có hoành độ 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 .
bo
ce

2𝑚𝑚+4
b) Tìm 𝑚𝑚 để (𝑥𝑥 = −1.
.fa

1 −𝑚𝑚)(𝑥𝑥2 −𝑚𝑚)
w

Do phương trình () luôn có hai nghiệm phân biệt với ∀𝑚𝑚 nên theo hệ thức
w
/w

Viet, ta có:
s:/
tp
ht

𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = 2; 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = −2𝑚𝑚2

2𝑚𝑚 + 4
Mà = −1(𝑥𝑥1 ≠ 𝑚𝑚; 𝑥𝑥2 ≠ 𝑚𝑚)
(𝑥𝑥1 − 𝑚𝑚)(𝑥𝑥2 − 𝑚𝑚)
⇒ −(𝑥𝑥1 − 𝑚𝑚)(𝑥𝑥2 − 𝑚𝑚) = 2𝑚𝑚 + 4 ⇔ 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 − 𝑚𝑚𝑥𝑥1 − 𝑚𝑚𝑥𝑥2 + 𝑚𝑚2 = −2𝑚𝑚 − 4
⇔ 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 − 𝑚𝑚(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 ) + 𝑚𝑚2 = −2𝑚𝑚 − 4
⇒ −2𝑚𝑚2 − 2𝑚𝑚 + 𝑚𝑚2 = −2𝑚𝑚 − 4 ⇔ 𝑚𝑚2 = 4 ⇔ 𝑚𝑚 = ±2

Thử lại, với 𝑚𝑚 = ±2 phương trình ( ∗ ) có hai nghiệm là 𝑥𝑥1 = −2; 𝑥𝑥2 = 4
Mà 𝑥𝑥1 ≠ 𝑚𝑚; 𝑥𝑥2 ≠ 𝑚𝑚, nên 𝑚𝑚 = 2 thỏa mãn điều kiện đề bài.
Vậy 𝑚𝑚 = 2 là giá trị cần tìm.
FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN
43/77
44
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Bài 24 ( Thi thử THCS Nguyễn Trường Tộ- HN-2020-2021)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng


(d ) : =
y mx + 2 .Tìm giá trị của m để đường thẳng ( d ) cắt Parabol ( P )
tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 ; x2 thỏa mãn điêu kiện:
− x1 =2 x2

Lời giải

Phương trình luôn có hai nghiệm trái dâu với mọi 𝑚𝑚


𝑥𝑥 + 𝑥𝑥2 = 𝑚𝑚(2)

3
Theo hệ thức Vi - ét ta có: � 1

12
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = −2(3)

ap
Để tồn tại √−𝑥𝑥1 ; �2𝑥𝑥2 ⇔ 𝑥𝑥1 < 0 < 𝑥𝑥2

nc
oa
Ta có: √−𝑥𝑥1 = �2𝑥𝑥2 ⇔ 𝑥𝑥1 = −2𝑥𝑥2 ⇔ 𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 + 𝑥𝑥2 = 0 ⇔ 𝑚𝑚 + 𝑥𝑥2 = 0 ⇔ 𝑥𝑥2 = −𝑚𝑚

ut
⇒ 𝑥𝑥1 = 2𝑚𝑚

e
ili
V1 𝑥𝑥1 < 0 < 𝑥𝑥2 ⇒ 𝑚𝑚 < 0 /ta
(loại)
s
𝑚𝑚 = 1
up

Thay 𝑥𝑥1 = 2𝑚𝑚; 𝑥𝑥2 = −𝑚𝑚 vào (3) ta có: 2𝑚𝑚2 = 2 ⇔ 𝑚𝑚2 = 1 ⇔ �
𝑚𝑚 = −1 (nhận)
ro
/g

Vậy 𝑚𝑚 = −1 là giá trị cần tìm.


m
.co

Bài 25 (TS Hà Nội 2017-2018)


ok
bo

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng ( d ) :=


y mx + 5 .
ce
.fa

(a) Chứng minh đường thẳng ( d ) luôn đi qua điểm A ( 0;5 ) với mọi giá trị
w
w

của m .
/w

(b) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng ( d ) cắt parabol
s:/
tp

( P ) : y = x 2 tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là x1 , x2 (với x1 < x2 )
ht

x1 > x2
Lời giải

(a) Chứng minh đường thẳng (𝑑𝑑) luôn đi qua điểm 𝐴𝐴(0; 5) với mọi giá trị của 𝑚𝑚.
Thay tọa độ điểm 𝐴𝐴(0; 5) vào phương trình đường thẳng (𝑑𝑑): 𝑦𝑦 = 𝑚𝑚𝑚𝑚 + 5 ta
được: 5 = 𝑚𝑚. 0 + 5 luôn đúng với mọi giá trị của tham số 𝑚𝑚 nên đường thẳng (𝑑𝑑)
luôn đi qua điểm 𝐴𝐴 với mọi giá trị của 𝑚𝑚.

(b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (𝑑𝑑) và (𝑃𝑃) :
FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN
44/77
45
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

𝑥𝑥 2 = 𝑚𝑚𝑚𝑚 + 5 ⇔ 𝑥𝑥 2 − 𝑚𝑚𝑚𝑚 − 5 = 0

Ta có tích hệ số 𝑎𝑎𝑎𝑎 = −5 < 0 nên phương trình hoành độ giao điểm luôn có hai nghiệm
phân biệt với mọi 𝑚𝑚 hay đường thẳng (𝑑𝑑) cắt parabol (𝑃𝑃) tại hai điểm phân biệt với mọi
𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = 𝑚𝑚
𝑚𝑚. Theo hệ thức Vi-ét ta có: � .
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = −5

Ta có: |𝑥𝑥1 | > |𝑥𝑥2 | ⇔ 𝑥𝑥12 > 𝑥𝑥22 ⇔ 𝑥𝑥12 − 𝑥𝑥22 > 0 ⇒ (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )(𝑥𝑥1 − 𝑥𝑥2 ) > 0
Theo giả thiết: 𝑥𝑥1 < 𝑥𝑥2 ⇔ 𝑥𝑥1 − 𝑥𝑥2 < 0 do đó 𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 < 0 ⇔ 𝑚𝑚 < 0.
Vậy 𝑚𝑚 < 0 thỏa mān yêu cầu bài toán.

Bài 26 : ( TS Thanh Hóa 2016-2017)

3
12
ap
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng ( d ) : y = 2 x − n + 3 và

nc
oa
parabol ( P ) : y = x 2 .Tìm n để đường thẳng ( d ) cắt Parabol ( P ) tại hai

eut
điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là x1 , x2 thỏa mān: x12 − 2 x2 + x1 x2 =
16 .

ili
s/ta
up
ro

Lời giải
/g
m

Phương trình hoành độ giao điểm của (𝑑𝑑) và (𝑃𝑃) là: 𝑥𝑥 2 = 2𝑥𝑥 − 𝑛𝑛 + 3 hay 𝑥𝑥 2 − 2𝑥𝑥 +
.co
ok

𝑛𝑛 − 3 = 0. Để đường thẳng (𝑑𝑑) cắt (𝑃𝑃) tại hai điểm phân biệt thì phương trình trên phải
bo

có hai nghiệm phân biệt ⇒ Δ > 0 ⇒ 4 − 𝑛𝑛 > 0 ⇒ 𝑛𝑛 < 4.


ce

𝑥𝑥 + 𝑥𝑥2 = 2(1)
Theo hệ thức Viet, ta có: � 1
.fa

𝑥𝑥1 ⋅ 𝑥𝑥2 = 𝑛𝑛 − 3(2)


w
w

𝑥𝑥 = 5
Theo giả thiết: 𝑥𝑥12 − 2𝑥𝑥2 + 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = 16 (3) Từ (1) và (3), ta có: � 1 Thay vào (2), ta
/w

𝑥𝑥2 = −3
s:/

có: 𝑛𝑛 = −12 < 4. Vậy 𝑛𝑛 = −12.


tp
ht

Bài 27 ( TS Hà Nam 2016-2017)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol ( P ) có phương trình y = 2 x 2 .


Chứng minh rằng đường thẳng ( d m ) :=
y mx + 1 luôn cắt parabol ( P ) tại
hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 . Tìm m để
( ) 9.
4 x12 + x22 + ( 2 x1 + 1)( 2 x2 + 1) =

Lời giải

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


45/77
46
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Xét phương trình hoành độ giao điểm của (𝑑𝑑𝑚𝑚 ) và (𝑃𝑃) :

2𝑥𝑥 2 = 𝑚𝑚𝑚𝑚 + 1 ⇔ 2𝑥𝑥 2 − 𝑚𝑚𝑚𝑚 − 1 = 0

Ta có Δ = 𝑚𝑚2 + 8 > 0∀𝑚𝑚 nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 phân
biệt với mọi 𝑚𝑚. Do đó (𝑑𝑑𝑚𝑚 ) luôn cắt parabol (𝑃𝑃) tại hai điểm phân biệt với mọi 𝑚𝑚.
𝑚𝑚
𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 =
2
Theo định lý Vi-ét ta có � 1
𝑥𝑥1 ⋅ 𝑥𝑥2 = −
2
Ta có

4(𝑥𝑥12 + 𝑥𝑥22 ) + (2𝑥𝑥1 + 1)(2𝑥𝑥2 + 1) = 9 ⇔ 4[(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − 2𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 ] + 4𝑥𝑥1 𝑥𝑥+ 2(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 ) − 8 = 0

3
⇔ 4(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − 4𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 + 2(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 ) − 8 = 0

12
ap
𝑚𝑚 2 1 𝑚𝑚
⇔ 4 � � − 4 �− � + 2 ⋅ − 8 = 0

nc
2 2 2

oa
⇔ 𝑚𝑚2 + 𝑚𝑚 − 6 = 0

ut
𝑚𝑚 = −3

e
⇔�
ili
𝑚𝑚 = 2
s /ta
up

Vậy (𝑑𝑑𝑚𝑚 ): 𝑦𝑦 = 𝑚𝑚𝑚𝑚 + 1 luôn cắt parabol (𝑃𝑃) tại hai điểm phân biệt có hoành độ 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 và
ro

các hoành độ 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 thỏa mān điều kiện 4(𝑥𝑥12 + 𝑥𝑥22 ) + (2𝑥𝑥1 + 1)(2𝑥𝑥2 + 1) = 9 ⇔
/g

𝑚𝑚 = −3
m


.co

𝑚𝑚 = 2
ok
bo

Bài 28 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho parabol ( P ) : y = x 2 và đường


ce
.fa

y mx − 1 , với m là tham số ( m ≠ 0 )
thẳng ( d ) :=
w
w

Tìm tất cả các giá trị khác 0 của tham số m để đường thẳng ( d ) cắt
/w
s:/

parabol ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 ; x2 thỏa mãn


tp

( )
ht

3.
x2 x12 + 1 =

Lời giải

(𝑃𝑃): 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 2
(𝑑𝑑): 𝑦𝑦 = 𝑚𝑚𝑚𝑚 − 1 (𝑚𝑚 ≠ 0)

• Hoành độ giao điểm của (𝑑𝑑) và (𝑃𝑃) là nghiệm của phương trình:
𝑥𝑥 2 = 𝑚𝑚𝑚𝑚 − 1
⇔ 𝑥𝑥 2 − 𝑚𝑚𝑚𝑚 + 1 = 0(∗)

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


46/77
47
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Phương trình có : Δ = (−𝑚𝑚)2 − 4.1.1 = 𝑚𝑚2 − 4


Để (𝑑𝑑) và (𝑃𝑃) cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì phương trình (*) có hhai nghiệm phân
biệt ⇔ Δ > 0 ⇔ 𝑚𝑚2 − 4 > 0 ⇔ 𝑚𝑚2 > 4 ⇔ 𝑚𝑚 < −2; 𝑚𝑚 > 2
Kết hợp với điều kiện 𝑚𝑚 ≠ 0 ta được 𝑚𝑚 < −2; 𝑚𝑚 > 2
𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = 𝑚𝑚
• Theo hệ thức Viet ta có �
𝑥𝑥1 ⋅ 𝑥𝑥2 = 1
• Vì 𝑥𝑥1 là nghiệm của phương trình (*) nên ta có 𝑥𝑥12 − 𝑚𝑚𝑥𝑥1 + 1 = 0
⇒ 𝑥𝑥12 = 𝑚𝑚𝑥𝑥1 − 1
• Theo bài ra ta có : 𝑥𝑥2 (𝑥𝑥1 + 1) = 3
⇔ 𝑥𝑥2 (𝑚𝑚𝑥𝑥1 − 1 + 1) = 3

3
⇔ 𝑥𝑥2 ⋅ 𝑚𝑚𝑥𝑥1 = 3

12
ap
⇔ 𝑚𝑚𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = 3

nc
⇔ 𝑚𝑚 ⋅ 1 = 3

oa
⇔ 𝑚𝑚 = 3( tmđk 𝑚𝑚 < −2; 𝑚𝑚 > 2)

ut
Vậy 𝑚𝑚 = 3

e
ili
/ta
3.2 Dạng bài tương giao hệ thức chứa thêm ẩn 𝒚𝒚𝟏𝟏 ; 𝒚𝒚𝟐𝟐 ; 𝒎𝒎
s
up
ro
/g

Phương pháp giải :


m
.co

Thay thế biểu thức 𝒚𝒚𝟏𝟏 = 𝒂𝒂𝒙𝒙𝟐𝟐𝟏𝟏 và 𝒚𝒚𝟐𝟐 = 𝒂𝒂𝒙𝒙𝟐𝟐𝟐𝟐 vào hệ thức đề bài yêu cầu
ok
bo

sau đó bài toán quay về dạng 3.1 ở trên.


ce
.fa

Bài 1: Cho hai hàm số y = x 2 và =


y mx + 4 , với m là tham số.
w
w

Chứng minh rằng với mọi giá trị m , đồ thị của hai hàm số đã cho luôn cắt
/w
s:/

nhau tại hai điểm phân biệt A1 ( x1 ; y1 ) và A2 ( x2 ; y2 ) Tìm tất cả các giá trị của
tp
ht

m sao cho ( y1 ) + ( y2 ) 72 .
2 2
=

Lời giải

Ta có số giao điểm của hai đồ thị hàm số đã cho là số nghiệm của phương trình (1)
Phương trình (1) có: Δ = 𝑚𝑚2 − 4 ⋅ (−4) = 𝑚𝑚2 + 16 > 0∀𝑚𝑚 ∈ ℝ
Do đó (1) luôn có hai nghiệm phân biệt 𝑥𝑥1 ; 𝑥𝑥2
Vậy đồ thị của hai hàm số đã cho luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt 𝐴𝐴1 (𝑥𝑥1 ; 𝑦𝑦1 ) và
𝐴𝐴2 (𝑥𝑥2 ; 𝑦𝑦2 ) với mọi m
𝑥𝑥 + 𝑥𝑥2 = 𝑚𝑚
Theo hệ thức Vi-et ta có: � 1
𝑥𝑥1 ⋅ 𝑥𝑥2 = −4
FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN
47/77
48
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

𝑦𝑦1 = 𝑥𝑥12
Ta lại có: �
𝑦𝑦2 = 𝑥𝑥22
Theo đề, ta có: 𝑦𝑦12 + 𝑦𝑦22 = 72 ⇒ (𝑥𝑥12 )2 + (𝑥𝑥22 )2 = 49 ⇔ [(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − 2𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 ]2 −
2(𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 )2 = 49 ⇔ [𝑚𝑚2 − 2. (−4)]2 − 2(−4)2 = 49 ⇔ (𝑚𝑚2 + 8)2 = 81 ⇔ 𝑚𝑚2 + 8 =
9 ⇔ 𝑚𝑚 = ±1 (trường hợp 𝑚𝑚2 + 8 = −9 vô nghiệm vì 𝑚𝑚2 ≥ 0 )

Vậy với 𝑚𝑚 = 1; 𝑚𝑚 = −1 thì (𝑦𝑦1 )2 + (𝑦𝑦2 )2 = 72 .

Bài 2 :Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol ( P ) có phương trình:
y = x 2 và đường thẳng ( d ) có phương trình y = 2mx − 2m + 3( m là tham số)

3
a) Chứng minh rằng ( P ) và ( d ) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt

12
ap
vói mọi m .

nc
b) Gọi y1 ; y2 là tung độ các giao điểm của ( P ) và ( d ) , tìm m để

oa
ut
y1 + y2 < 14

e
ili
s/ta
up

Lời giải
ro
/g

a) Phương trình hoành độ giao điểm của Parabol (𝑃𝑃): 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 2 và đường thẳng
m
.co

(𝑑𝑑):
ok

𝑦𝑦 = 2𝑚𝑚𝑚𝑚 − 2𝑚𝑚 + 3 ( 𝑚𝑚 là tham số) là nghiệm của phương trình:


bo

𝑥𝑥 2 = 2𝑚𝑚𝑚𝑚 − 2𝑚𝑚 + 3 ⇔ 𝑥𝑥 2 − 2𝑚𝑚𝑚𝑚 + 2𝑚𝑚 − 3 = 0 (∗)


ce

PT(∗) có 𝑎𝑎 = 1 ≠ 0 nên có dạng bậc 2 đối với biến 𝑥𝑥.


.fa

Ta có: Δ′ = (−𝑚𝑚)2 − 1. (2𝑚𝑚 − 3) = 𝑚𝑚2 − 2𝑚𝑚 + 3 = (𝑚𝑚 − 1)2 + 2.


w
w

Do: (𝑚𝑚 − 1)2 + 2 > 0; ∀𝑚𝑚 nên Δ′ > 0; ∀𝑚𝑚. Hay PT(∗) luôn có 2 nghiệm phân biệt vói
/w

mọi 𝑚𝑚
s:/
tp

Chứng tỏ: (𝑃𝑃) và (𝑑𝑑) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi 𝑚𝑚.
ht

b) Theo câu 2a, PT ( * ) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi 𝑚𝑚.
Nên theo Vi-ét ta có:

𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = 2𝑚𝑚



𝑥𝑥1 ⋅ 𝑥𝑥2 = 2𝑚𝑚 − 3

Lại có: 𝑦𝑦1 = 𝑥𝑥12 ; 𝑦𝑦2 = 𝑥𝑥12

Mà: 𝑦𝑦1 + 𝑦𝑦2 < 14 ⇔ 𝑥𝑥12 + 𝑥𝑥1 2 < 14 ⇔ (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − 2𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 < 14

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


48/77
49
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

⇔ (2𝑚𝑚)2 − 2(2𝑚𝑚 − 3) < 14


⇔ 4𝑚𝑚2 − 4𝑚𝑚 + 6 < 14
⇔ (2𝑚𝑚 − 1)2 < 9
⇔ −3 < 2𝑚𝑚 − 1 < 3
⇔ −1 < 𝑚𝑚 < 2
Vậy với −1 < 𝑚𝑚 < 2 thì tung độ các giao điểm của (𝑃𝑃) và (𝑑𝑑) thỏa mãn: 𝑦𝑦1 + 𝑦𝑦2 < 14.

1
Bài 3: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ, cho parabol ( P ) : y = x 2 và đường
2
thẳng

3
1 3

12
( d ) :=
y x+
4 2

ap
nc
Gọi A ( x1 ; y1 ) và B ( x2 ; y2 ) lần lượt là các giao điểm của P ) với ( d ) . Tính

oa
x1 + x2

ut
giá trị biểu thức T = .

e
y1 + y2

ili
/ta
s
up
ro
/g

Lời giải
m
.co

1 1 3
ok

Phương trình hoành độ giao điểm của 𝑃𝑃 ) và (𝑑𝑑): 𝑥𝑥 2 = 𝑥𝑥 + ⇔


2 4 2
bo

𝑥𝑥 = 2 ⇒ 𝑦𝑦 = 2 ⇒ 𝐴𝐴(2; 2) −3
2+� 2 �
ce

𝑥𝑥1 +𝑥𝑥2 4
� 3 9 −3 9 . Vậy 𝑇𝑇 = = =
.fa

9
𝑥𝑥 = − ⇒ 𝑦𝑦 = ⇒ 𝐵𝐵 � ; � 𝑦𝑦1 +𝑦𝑦2 2+8 25
w

2 8 2 8
w
/w

Bài 4: Cho Parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng d : y= ( 2m − 1) x − m + 2(m là tham số)


s:/
tp
ht

a) Chứng minh rằng với mọi m đường thẳng d luôn cắt P ) tại hai điểm phân
biệt.

b) Tìm các giá trị của m để đường thẳng d luôn cắt P ) tại hai điểm phân
biệt A ( x1 ; y1 ) B ( x2 ; y2 ) thỏa x1 y1 + x2 y2 =
0.

Lời giải
a) Phương trình hoành độ giao điểm 𝑥𝑥 2 = (2𝑚𝑚 − 1)𝑥𝑥 − 𝑚𝑚 + 2 ⇔ 𝑥𝑥 2 − (2𝑚𝑚 − 1)𝑥𝑥 +
FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN
49/77
50
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

𝑚𝑚 − 2 = 0(∗)
Ta có Δ = (2𝑚𝑚 − 1)2 − 4 ⋅ 1 ⋅ (𝑚𝑚 − 2) = 4𝑚𝑚2 − 8𝑚𝑚 + 9 = 4(𝑚𝑚 − 1)2 + 5 ≥ 5 > 0
Vậy Parabol luông cắt đường thẳng tại hai điểm phân biệt.
𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = 2𝑚𝑚 − 1
b) Vì là nghiệm của phương trình nên theo hệ thức Vi-et ta có: � .
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = 𝑚𝑚 − 2
𝑦𝑦1 = 𝑥𝑥12
Mặt khác � .
𝑦𝑦2 = 𝑥𝑥22
Ta có 𝑥𝑥1 𝑦𝑦1 + 𝑥𝑥2 𝑦𝑦2 = 0 ⇔ 𝑥𝑥13 + 𝑥𝑥23 = 0 ⇔ (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )(𝑥𝑥12 − 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 + 𝑥𝑥22 ) = 0

3
1

12
𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = 0 2𝑚𝑚 − 1 = 0 𝑚𝑚 =

ap
⇔� 2 ⇔� ⇔� 2
𝑥𝑥1 − 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 + 𝑥𝑥22 = 0 (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − 3𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = 0

nc
2
4𝑚𝑚 − 7𝑚𝑚 + 7 = 0(v𝑛𝑛)

oa
ut
1

e
Vậy 𝑚𝑚 = .

ili
2 s /ta
up

Bài 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol ( P ) : y = − x 2 và đường


ro
/g

thẳng
m

( d )= 3mx − 3 (với m là tham sô).


.co

:y
ok

a) Tìm m để đường thẳng ( d ) đi qua điểm A (1;3)


bo
ce

b) Xác định các giá trị của m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt sao
.fa

cho tổng 2 tung độ của hai giao điểm đó bằng −10


w
w
/w
s:/

Lời giải
tp
ht

a) Đường thẳng (𝑑𝑑) đi qua 𝐴𝐴(1; 3) nên 3 = 3𝑚𝑚 ⋅ 1 − 3 ⇔ 𝑚𝑚 = 2

b) Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng (𝑑𝑑) và Parabol (𝑃𝑃) là: −𝑥𝑥 2 =
3𝑚𝑚𝑚𝑚 − 3 ⇔ 𝑥𝑥 2 + 3𝑚𝑚𝑚𝑚 − 3 = 0( ∗ )

Ta có Δ = 9𝑚𝑚2 + 12 > 0, với mọi 𝑚𝑚 nên phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt.
Do đó, đường thẳng (𝑑𝑑) và Parabol (𝑃𝑃) cắt nhau tại hai điểm (𝑥𝑥1 ; 𝑦𝑦1 ) và (𝑥𝑥2 ; 𝑦𝑦2 )
Theo định lý Vi-ét ta có: 𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = −3𝑚𝑚; 𝑥𝑥1 ⋅ 𝑥𝑥2 = −3
Theo bài ra ta có:

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


50/77
51
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

𝑦𝑦1 + 𝑦𝑦2 = −10 ⇔ −𝑥𝑥12 − 𝑥𝑥22 = −10


⇔ (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − 2𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = 10
⇔ 9𝑚𝑚2 + 6 = 10
2
⇔ 𝑚𝑚 = ±
3
2
Vậy 𝑚𝑚 = ± là giá trị cân tìm.
3

Bài 6 : Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d : y = 2 x − m + 1 và Parabol


1 2
( P) : y = x . Tìm các giá trị của m để: d cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có
2

3
12
toạ độ ( x1 ; y1 ) và ( x2 ; y2 ) sao cho x1 x2 ( y1 + y2 ) + 48 =
0.

ap
Lời giải

nc
oa
eut
b) Với 𝑚𝑚 < 3, PT có hai nghiệm phân biệt.

ili
Biến đối được: s/ta
up

𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 (𝑦𝑦1 + 𝑦𝑦2 ) + 48 = 0


ro
/g

⇔ 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 [(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − 2𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 ] + 96 = 0.


m
.co

Sử dụng định lý Vi-ét thay vào hệ thức trên ta tìm được 𝑚𝑚 = −1.
ok
bo

1
ce

Bài 7 : Cho ( P ) : y = x 2 và đưởng thẳng d : y = x − m + 1 . Tìm m để d cắt ( P )


.fa

2
w

tại hai điểm phân biệt A ( x1 ; y1 ) , B ( x2 ; y2 ) sao cho y1 + y2 = 4 ( x1 + x2 ) và một trong


w
/w

hai hoành độ giao điểm đó có hoành độ lớn hơn 1.


s:/
tp

Lời giải
ht

Phương trình hoành độ giao điểm của d và ( P ) : x 2 − 2 x + ( 2m − 2 ) =


0.
3
Ta có d cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt ⇔ m < .
2

𝑥𝑥12 + 𝑥𝑥22 = 2
Theo hệ thức Vi-et : �
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = 2𝑚𝑚 − 2

Ta có y1 + y2 =4 ( x1 + x2 ) ⇔ x12 + x2 2 =4( x1 + x2 ) ⇔ m =−2 ( tm ) ⇒ x1 + x2 =>


2 1
⇒ tồn tại ít nhất một trong hai giao điểm có hoành độ lớn hơn 1 .
FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN
51/77
52
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

1
Bài 8 : Cho đường thẳng d : y =
−mx + với m ≠ 0 và parabol . ( P ) : y = x 2 .
2m 2
a) Chứng minh d luôn cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt với mọi m ≠ 0 .
b) Gọi A ( x1 ; y1 ) ; B ( x2 ; y2 ) là các giao điểm của d và ( P ) . Tìm giá trị nhỏ nhất
của biểu thức M= y12 + y22 .

Lời giải

3
a) PT hoành độ giao điểm giữa 𝑑𝑑 và (𝑃𝑃): 𝑥𝑥 2 + 𝑚𝑚𝑚𝑚 − = 0.

12
2𝑚𝑚2

ap
2
Vì Δ = 𝑚𝑚2 + > 0∀𝑚𝑚 ≠ 0 ⇒ 𝑑𝑑 luôn cắt (𝑃𝑃) tại hai điểm phân biệt.

nc
𝑚𝑚2
1

oa
b) Sử dụng hệ thức Vi-ét, ta tìm được: 𝑀𝑀 = 𝑚𝑚4 + + 2 ≥ 2 + √2.
2𝑚𝑚4

ut
8

e
Dấu " = " xảy ra ⇔ 𝑚𝑚 = ±√2.

ili
8
Vậy 𝑀𝑀min = 2 + √2 ⇔ 𝑚𝑚 = ±√2.
s/ta
up

Bài 9 :Cho Parabol (P) có phương trình y = x 2 và đường thẳng (d) có phương
ro

trình là y = 2 ( m + 2 ) x − m 2 − 3m + 2 ( m là tham số )
/g
m
.co

Tìm các giá trị của tham số m để Parabol và đường thẳng cắt nhau tại hai
ok

điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là x1 , x2 sao cho biểu thức
bo

A= 2018 + 3 x1 x2 − y1 − y2 đạt giá trị nhỏ nhất.


ce
.fa
w
w

Lời giải
/w
s:/
tp

Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và đường thẳng (d):
ht

𝑥𝑥 2 − 2(𝑚𝑚 + 2)𝑥𝑥 + 𝑚𝑚2 + 3𝑚𝑚 − 2 = 0

Điều kiện để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt là
Δ = 4(𝑚𝑚2 + 4𝑚𝑚 + 4) − 4(𝑚𝑚2 + 3𝑚𝑚 − 2) > 0 ⇔ 𝑚𝑚 > −6.
𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = 2(𝑚𝑚 + 2)
Theo hệ thức vi-ét, ta có: �
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = 𝑚𝑚2 + 3𝑚𝑚 − 2
𝐴𝐴 = 2018 + 3𝑥𝑥 − 1𝑥𝑥2 − 𝑥𝑥12 − 𝑥𝑥22
= 2018 + 5𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 − (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2
= 𝑚𝑚2 − 𝑚𝑚 + 1992
FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN
52/77
53
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

1 2 7969 7969
= �𝑚𝑚 − � + ≥ ,
2 4 4
7969 1
⇒ min𝐴𝐴 = khi 𝑚𝑚 = .
4 2

Bài 10 : Cho (Parabol) có phương trình y = x 2 và đường thẳng có phương trình


y = 2mx − 2m + 1 ( m là tham số).Tìm m để Parabol cắt đường thẳng tại 2 điểm phân biệt có
hoành độ x1 , x2 sao cho ( y1 − 2mx1 + 3)( y2 − 2mx2 − 2 ) =
50.

Lời giải

3
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (Parabol ) và đường thẳng :

12
ap
nc
𝑥𝑥 2 − 2𝑚𝑚𝑚𝑚 + 2𝑚𝑚 − 1 = 0 (1)

oa
ut
Để Parabol cắt đường thẳng tại 2 điểm phân biệt ⟺Phương trình (1) có hai nghiệm phân

e
ili
biệt s /ta
up

⇔ Δ′ > 0 ⇔ 𝑚𝑚2 − 2𝑚𝑚 + 1 > 0


ro

⇔ (𝑚𝑚 − 1)2 > 0 ⟺ 𝑚𝑚 ≠ 1


/g
m

Do 𝑥𝑥1 ; 𝑥𝑥2 là hai nghiệm của phương trình (1) .


.co

𝑥𝑥12 − 2𝑥𝑥1 + 2𝑚𝑚 − 1 = 0


ok

Khi đó ta có � 2
bo

𝑥𝑥2 − 2𝑥𝑥2 + 2𝑚𝑚 − 1 = 0


ce

𝑥𝑥 + 𝑥𝑥2 = 2𝑚𝑚
Áp dụng hệ thức Vi-et ta có � 1
.fa

𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = 2𝑚𝑚 − 1


w

Theo đề bài ta có
w
/w
s:/

(𝑥𝑥12 − 2𝑚𝑚𝑥𝑥1 + 3)(𝑥𝑥22 − 2𝑚𝑚𝑥𝑥2 − 2) = 50 ⇔ (4 − 2𝑚𝑚)(−2𝑚𝑚 − 1) = 50


tp

9
ht

2
⇔ 2𝑚𝑚 − 3𝑚𝑚 − 27 = 0 ⇔ � 𝑚𝑚 =
2
𝑚𝑚 = −3
9
𝑚𝑚 =
Vậy với � 2 thỏa mān điều kiện bài toán.
𝑚𝑚 = −3

Ghi chú : Nếu hệ thức đề bài chứa biểu thức ở dạng phức tạp gồm cả
𝑥𝑥1 ; 𝑥𝑥2 ; 𝑦𝑦1 ; 𝑦𝑦2 ; 𝑚𝑚 thì khi đó ta nên chú ý sử dụng thêm cả điều kiện 𝑥𝑥1 ; 𝑥𝑥2 là
nghiệm của phương trình ban đầu kết hợp hệ thức Vi-et để thay thế hợp lý
biểu thức từ đề bài đã choWORD
FILE thành LIÊN
biểu HỆ
thức đơn giản hơn.
ADMIN
53/77
54
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Bài 11:Cho parabol (P) có phương trình 𝑦𝑦 = 2𝑥𝑥 2 và đường thẳng (d) có phương trình

𝑦𝑦 = (𝑚𝑚 + 5)𝑥𝑥 + 3𝑚𝑚2 − 10𝑚𝑚 + 3.Tìm tất cả giá trị của tham số m sao cho đường thẳng (d) và
(P) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt hoành độ lần lượt là x1 , x2 thỏa mān y1 + y − ( x1 + x2 ) + x1 x2 =
2
4.

Lời giải

3
12
ap
Xét phương trình hoành độ giao điểm :

nc
oa
2𝑥𝑥 2 − (𝑚𝑚 + 5)𝑥𝑥 − 3𝑚𝑚2 + 10𝑚𝑚 − 3 = 0 (1)

ut
e
ili
Để Parabol cắt đường thẳng tại hai điểm phân biệt ⟺phương trình (1) có hai nghiệm
/ta
phân biệt 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 ⇔ Δ > 0
s
up

⇔ (𝑚𝑚 + 5)2 − 8(−3𝑚𝑚2 + 10𝑚𝑚 − 3) > 0 ⇔ 25𝑚𝑚2 − 70𝑚𝑚 + 49 > 0


ro
/g
m

𝑚𝑚+5
𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 =
.co

7 2
⇔ (5𝑚𝑚 − 7)2 > 0 ⇔ 𝑚𝑚 ≠ . Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có � −3𝑚𝑚2 +10𝑚𝑚−3
ok

5
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = .
2
bo

Theo đề bài ta có y1 + y 2 − ( x1 + x2 ) + x1 x2 =
4
ce
.fa
w

⟺ 𝑥𝑥12 + 𝑥𝑥22 − (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 ) + 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = 4


w
/w

⇔ (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − 2𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 − (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 ) + 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = 4


s:/

⇔ (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 ) − 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = 4


tp

𝑚𝑚 + 5 2 −3𝑚𝑚2 + 10𝑚𝑚 − 3
ht

𝑚𝑚 + 5
⇔ � � −� �− =4
2 2 2
⇔ 7𝑚𝑚2 − 12𝑚𝑚 + 5 = 0 ⇔ (7𝑚𝑚 − 5)(𝑚𝑚 − 1) = 0
5
⇔ 𝑚𝑚 = hoặc 𝑚𝑚 = 1.
7
5
So sánh điều kiện ta được 𝑚𝑚 = hoặc 𝑚𝑚 = 1 thỏa yêu cầu bài toán.
7

Ghi chú : Hệ thức chứa 𝑦𝑦1 ; 𝑦𝑦2 cần thay thế 𝑦𝑦1 = 𝑥𝑥12 ; 𝑦𝑦2 = 𝑥𝑥22

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


54/77
55
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Bài 12 : Cho Parabol (P) có phương trình y = x 2 và đường thẳng (d) có phương trình
y= −2mx − m 2 − m (1) (với x là ẩn số).
Tìm giá trị của m để parabol (P) và đường thẳng (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt có
hoành độ lần lượt là x1 , x2 thỏa mān điều kiện: ( x1 − x2 )( y1 − y2 ) =
32

Lời giải

Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) :

3
12
𝑥𝑥 2 + 2𝑚𝑚𝑚𝑚 + 𝑚𝑚2 + 𝑚𝑚 = 0 (1) có: Δ = (2𝑚𝑚)2 − 4(𝑚𝑚2 + 𝑚𝑚) = −4𝑚𝑚. Để (d) cắt (P) tại

ap
hai điểm phân biệt ⟺phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi Δ > 0

nc
oa
⇔ −4𝑚𝑚 > 0 ⇔ 𝑚𝑚 < 0.

eut
Vậy 𝑚𝑚 < 0 thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.

ili
Ta có ( x1 − x2 )( y1 − y2 ) =
32
s /ta
up
ro

⟺ (𝑥𝑥1 − 𝑥𝑥2 )(𝑥𝑥12 − 𝑥𝑥22 ) = 32


/g

⇔ (𝑥𝑥1 − 𝑥𝑥2 )2 (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 ) = 32


m
.co

⇔ [(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − 4𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 ](𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 ) = 32(3)


ok
bo
ce

𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = −2𝑚𝑚


.fa

Áp dụng định lý Viet: �


𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = 𝑚𝑚2 + 𝑚𝑚
w
w

Suy ra (3) trở thành:


/w
s:/

[(−2𝑚𝑚)2 − 4(𝑚𝑚2 + 𝑚𝑚)](−2𝑚𝑚) = 32


tp

8𝑚𝑚2 = 32
ht


⟺ 𝑚𝑚 = ±2

Vậy giá trị cần tìm của m là : 𝑚𝑚 = ±2

Bài 13: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng ( d ) :=
y mx + 1 và parabol
( P ) : y = 2 x 2 .Chứng minh rằng đường thẳng ( d ) luôn cắt parabol ( P ) tại hai điểm phân
biệt A ( x1 ; y1 ) , B ( x2 ; y2 ) . Hāy tính giá trị của biểu thức=
T x1 x2 + y1 y2 .

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


55/77
56
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Lời giải

Xét phương trình hoàng độ giao điểm của (𝑑𝑑) và (𝑃𝑃) :


2𝑥𝑥 2 = 𝑚𝑚𝑚𝑚 + 1 ⇔ 2𝑥𝑥 2 − 𝑚𝑚𝑚𝑚 − 1 = 0
Có Δ = 𝑚𝑚2 − 4.2. (−1) = 𝑚𝑚2 + 8. Vì 𝑚𝑚2 ≥ 0, ∀𝑚𝑚 ⇒ 𝑚𝑚2 + 8 ≥ 8 > 0, ∀𝑚𝑚.
Suy ra phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi 𝑚𝑚 ⇒ (𝑑𝑑) luôn cắt (𝑃𝑃) tại 2
điểm phân biệt 𝐴𝐴(𝑥𝑥1 ; 𝑦𝑦1 ), 𝐵𝐵(𝑥𝑥2 ; 𝑦𝑦2 )∀𝑚𝑚, trong đó 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 là hai nghiệm của (1) và

𝑦𝑦1 = 2𝑥𝑥12 , 𝑦𝑦2 = 2𝑥𝑥22 .


1 1
Theo định lý Viét ta có: 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = − ⇒ 𝑇𝑇 = 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 + 2𝑥𝑥12 ⋅ 2𝑥𝑥22 = 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 + 4(𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 )2 =
2 2

3
Bài 14 ( TS Bình Định 2021-2022) Cho Parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng

12
ap
( d ) : y = ( 2m + 1) x − 2m (m là tham số). Tìm m để ( P ) cắt ( d ) tại hai điểm phân biệt

nc
oa
A ( x1 , y1 ) ; B ( x2 , y2 ) sao cho y1 + y2 − x1 x2 =
1.

ut
e
ili
s/ta
up

Lời giải
ro
/g

Phương trình hoành độ giao điểm của ( P ) và ( d ) là: x 2 = ( 2 m + 1) x − 2 m


m
.co
ok

⇔ x − ( 2 m + 1) x + 2 m =
2
0
bo
ce
.fa

Ta có: ∆ =  − ( 2 m + 1) − 4.2 m  = 4 m 2 − 4 m + 1 = ( 2 m − 1)
2 2
w

 
w
/w
s:/

1
Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi ∆ > 0 ⇒ 2 m − 1 ≠ 0 ⇒ m ≠
tp

2
ht

 x + x = 2m + 1
Theo hệ thức Vi-ét ta có:  1 2
 x1. x2 = 2 m

Khi đó: y1 + y2 − x1 x2 =
1

⇔ x1 + x2 − x1 x2 =
2 2
1

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


56/77
57
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

( x1 + x2 )
2
⇔ − 3 x1 x2 =
1

( 2m + 1)
2
⇒ − 3.2 m − 1 =0 ⇔ 4m 2 + 4m + 1 − 6m − 1 =0

0 ⇔ 2 m ( 2 m − 1) =
⇔ 4m − 2m =
2
0

⇔ 2 m = 0 hoặc 2 m − 1 =0

1
⇔ m = 0 (thỏa điều kiện) hoặc m = (không thỏa điều kiện)
2

3
12
Vậy với m = 0 thì ( P ) cắt ( d ) tại hai điểm phân biệt thỏa điều kiện đã cho.

ap
nc
oa
ut
Bài 15 : Cho Parabol (P) có phương trình y = x 2 và đường thẳng (d) có phương trình

e
ili
y = 2 x − m + 1 .Tìm m để (P) cắt (d) tại hai điểm là A ( x1 ; y1 ) và B ( x2 ; y2 ) thỏa mãn hệ thức
s/ta
up

y 21 − x 31 = y 2 2 − x 32 .
ro
/g
m
.co

Lời giải
ok
bo

Phương trình hoành độ giao điểm x 2 − 2 x + m − 1 =0 có ∆′ = 1 − m + 1 = 2 − m .


ce
.fa

Phương trình đã cho có nghiệm ⇔ ∆′ ≥ 0 ⇔ 2 − m ≥ 0 ⇔ m ≤ 2 .


w
w

 x + x2 =
2
/w

Khi đó theo định li Vi-ét ta có:  1


s:/

 x1 x=
2
m−1
tp
ht

 x 2 = 2 x1 − m + 1
Do x1 , x2 là nghiệm của phương trình x 2 − 2 x + m − 1 =0 nên ta có:  12
 x2 = 2 x2 − m + 1

Theo bài ra ta có: y 21 − x 31 = y 2 2 − x 32 . Vì


= y1 x=
2
1 ; y2 x22

⇔ x14 − x13 = x24 − x23

(
⇔ x14 − x24 − x13 − x23 =
0 )

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


57/77
58
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

(
⇔ x12 + x22 )( x2
1 ) (
− x22 − ( x1 − x2 ) x12 + x1 x2 + x22 =
0)
( )
⇒ 2 ( x1 + x2 ) − 2 m + 2 ( 2 x1 − m + 1 − 2 x2 + m − 1) − ( x1 − x2 )  2 ( x1 + x2 ) − 2 m + 2 + m − 1

⇔ [2.2 − 2 m + 2].2 ( x1 − x2 ) − ( x1 − x2 ) [2.2 − m + 1]

⇔ ( x1 − x2 ) [2(6 − 2 m) − 5 + m] =0

 x1 = x2
⇔ ( x1 − x2 ) (3m + 7) =
0⇔
 m = 7 ( ktm)
 3

3
12
ap
= 2x 2  x =1
Thay x1 = x2 vào (1) ta được:  2 1 ⇔ 1

nc
 x1= m − 1 m = 2(tm)

oa
eut
Vậy m = 2 .

ili
s/ta
up

GHI CHÚ: Đối với đề bài cho hệ thức liên hệ phức tạp ta cần kết hợp hệ thức Viet
ro

với hệ thức 𝑥𝑥1 ; 𝑥𝑥2 là nghiệm của phương trình để thay thế một cách khéo léo đưa hệ
/g

thức ban đầu về hệ thức đơn giản hơn. Như bài toán trên là một ví dụ điển hình
m
.co
ok
bo
ce
.fa

y 2 x − m (với m
Bài 16 ( TS Vĩnh Phúc 2021-2022) Cho parabol ( P) : y = x 2 và đường thẳng d :=
w
w

là tham số). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng d cắt parabol ( P) tại hai điểm
/w

phân biệt có A ( x1 , y1 ) , B ( x2 , y2 ) sao cho y1 + y2 + x12 x2 2= 6 ( x1 + x2 ) .


s:/
tp
ht

Lời giải

Phương trình hoành độ giao điểm của ( d ) và ( P) là:


2
x= 2x − m
0 (1)
⇔ x2 − 2 x + m =
Ta có: ∆ ' = 1 − m
Điều kiện để ( d ) cắt (P) tại hai điểm phân biệt là phương trình hoành độ giao điểm của
( d ) và ( P) có hai nghiệm phân biệt.
FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN
58/77
59
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

ĐK: 1 − m > 0 ⇔ m < 1 (*)


Khi đó x1, x2 là các hoành độ giao điểm của ( d ) và ( P) nên x1, x2 là các nghiệm của
phương trình hoành độ của ( d ) và ( P) . Do đó theo hệ thức Viet ta có:
 x1 + x2 = 2

 x1 x2 = m
Khi đó, y1 + y2 + x12 x2 2= 6 ( x1 + x2 ) .
⇔ x12 + x2 2 + x12 x2 2 = 6 ( x1 + x2 ) .

⇔ ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 + x12 x2 2 = 6 ( x1 + x2 ) .
2

 m = −2 (TM (*) )

3
12
⇔ 4 − 2m + m 2 =12 ⇔ m 2 − 2m − 8 =0 ⇔ 
 m = 4 ( KTM (*) )

ap
nc
Vậy m = −2 thỏa mãn.

oa
ut
Dạng 4. Các bài toán liên quan đến vị trí tương đối của Parabol và đường thẳng:

e
ili
/ta 2
Bài 1 : Cho mặt phẳng tọa độ Oxy , đường thẳng d : y = x − m + 2 và parabol P : y = x . Tìm m để
s
up

d và P cắt nhau tại hai điểm phân biệt nằm trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ là trục tung.
ro
/g

Lời giải
m
.co

Ta có 𝑑𝑑 và 𝑃𝑃 cắt nhau tại hai điểm phân biệt nằm trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là
ok

trục tung khi và chỉ khi phường trình hoành độ giao điểm có hai nghiệm phân biệt cùng
bo

dấu.
ce
.fa

Xét phương trình hoành độ giao điểm 𝑥𝑥 2 = 𝑥𝑥 − 𝑚𝑚 + 2 ⇔ 𝑥𝑥 2 − 𝑥𝑥 + 𝑚𝑚 = 0.


w

Để phương trình có hai nghiệm cùng dấu ta có


w
/w

9
s:/

Δ = 1 − 4(𝑚𝑚 − 2) > 0 −4𝑚𝑚 + 9 > 0 𝑚𝑚 < 9


� ⇔� ⇔� ⇔ 2 < 𝑚𝑚 < .
tp

𝑃𝑃 = 𝑚𝑚 − 2 > 0 𝑚𝑚 > 2 4 4
ht

𝑚𝑚 > 2

Bài 2 :Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho Parabol ( ) và đường thẳng ( )
P : y = x2 d :y=
2 ( m + 3 ) x + 1 − 4m
( m là tham số). Với giá trị nào của m thì ( ) cắt ( ) tại hai điểm phân
d P
biệt cùng nằm bên phải trục tung.

Lời giải.
Yêu cầu bài toán tương đương phương trình 𝑥𝑥 2 = 2(𝑚𝑚 + 3)𝑥𝑥 + 1 − 4𝑚𝑚 có hai nghiệm

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


59/77
60
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

dương phân biệt. Hay phương trình 𝑥𝑥 2 − 2(𝑚𝑚 + 3)𝑥𝑥 − 1 + 4𝑚𝑚 = 0 có hai nghiệm
dương phân biệt, tức là:

(𝑚𝑚 + 1)2 + 9 > 0


Δ′ = (𝑚𝑚 + 3)2 + 1 − 4𝑚𝑚 > 0 1
�𝑚𝑚 + 3 > 0 𝑚𝑚 > −3
⇔� ⇔ 𝑚𝑚 > .
1 4
−1 + 4𝑚𝑚 > 0 𝑚𝑚 > −
4
1
Kết luận: với 𝑚𝑚 > thì (𝑑𝑑) cắt (𝑃𝑃) tại hai điểm phân biệt cùng nằm bên phải trục tung.
4

Bài 3 : Cho Parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) : y = 2x − m 2 + 9 .

3
12
Tìm m để đường thẳng ( ) cắt Parabol ( ) tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung.
d P

ap
nc
oa
Lời giải

eut
2/ Phương trình hoành độ điểm chung của (d) và (P) là 𝑥𝑥 2 − 2𝑥𝑥 + 𝑚𝑚2 − 9 = 0 (1)

ili
/ta
Đế (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt nằm về hai phía của trục tung thì phương trình (1)
s
có hai nghiệm trái dấu
up
ro
/g

⇒ 𝑎𝑎𝑎𝑎 < 0 ⇒ 𝑚𝑚2 − 9 < 0


m

⇒ (𝑚𝑚 − 3)(𝑚𝑚 + 3) < 0


.co
ok

Giải ra ta có −3 < m < 3


bo
ce
.fa

Bài 4 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng ( )


d : y = mx + m + 1
và parabol
w
w

( P ) : y = x2 .
/w
s:/

a) Tìm các giá trị của m để ( ) cắt ( ) tại hai điểm phân biệt.
d P
tp
ht

b) Tìm tất cả các giá trị của m để ( ) cắt ( ) tại hai điểm phân biệt cùng nằm về bên trái
d P
trục tung.
Lời giải
(𝑑𝑑): 𝑦𝑦 = 𝑚𝑚𝑚𝑚 + 𝑚𝑚 + 1(1)
(𝑃𝑃): 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 2 (2)
Từ (1) và (2) ta có phương trình hoành độ giao điểm của 𝑑𝑑 và (𝑃𝑃) :

𝑥𝑥 2 = 𝑚𝑚𝑚𝑚 + 𝑚𝑚 + 1 ⇔ 𝑥𝑥 2 − 𝑚𝑚𝑚𝑚 − 𝑚𝑚 − 1 = 0 (3)

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


60/77
61
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Δ = (𝑚𝑚 + 2)2
(𝑑𝑑) cắt (𝑃𝑃) tại hai điểm phân biệt có hoành độ 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2
Khi và chi khi phương trình (3) có hai nghiệm phân biệt 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2

nên Δ = (𝑚𝑚 + 2)2 > 0 ⇔ 𝑚𝑚 ≠ −2


2b) Do phương trình (3) có hai nghiệm phân biệt 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 khi 𝑚𝑚 ≠ −2
𝑥𝑥 + 𝑥𝑥2 = 𝑚𝑚
Theo định lí Vi ét ta có: � 1
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = −𝑚𝑚 − 1
Nên (𝑑𝑑) cắt (𝑃𝑃) tại hai điểm phân biệt cùng nằm về bên trái trục tung
Khi và chỉ khi phương trình (3) có hai nghiệm 𝑥𝑥1 < 0, 𝑥𝑥2 < 0

𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 < 0 𝑚𝑚 < 0

3
⇔� ⇔�

12
𝑥𝑥1 ⋅ 𝑥𝑥2 > 0 −𝑚𝑚 − 1 > 0

ap
𝑚𝑚 < 0
⇔� ⇒ 𝑚𝑚 < −1

nc
𝑚𝑚 < −1

oa
ut
Kết hợp với đk 𝑚𝑚 ≠ 2 ta có 𝑚𝑚 < −1 và 𝑚𝑚 ≠ −2.

e
ili
d : y = ( m − 1) x + m 2 + 1
/ta
( P ) : y = x2
s
Bài 5: Cho đường thẳng và parabol
up

Chứng minh d luôn cắt ( ) tại hai điểm phân biệt nằm về hai phía của trục tung;
P
ro
/g
m
.co
ok
bo
ce
.fa

Lời giải
w
w

Xét phưong trình hoành độ giao điểm của (𝑃𝑃) và 𝑑𝑑 ta có:


/w
s:/

𝑥𝑥 2 − (𝑚𝑚 − 1)𝑥𝑥 − (𝑚𝑚2 + 1) = 0.


tp
ht

Ta có: Δ = (𝑚𝑚 − 1)2 + 4(𝑚𝑚2 + 1) > 0∀𝑚𝑚 ⇒ phưong trình luôn có hai nghiệm ∀𝑚𝑚.
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = −(m2 + 1) < 0 ⇒ điêu phải chứng minh.

GHI CHÚ : Nếu đề bài cho (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm A( x1 ; y1 ); B ( x2 ; y2 ) :

+) Nếu 2 điểm nằm về 2 phía trục tung (Oy) ⟺ Phương trình hoành độ giao điểm có 2
nghiệm trái dấu (𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 < 0)
+) Nếu 2 điểm nằm bên trái trục tung ⟺ 𝑥𝑥1 < 0; 𝑥𝑥2 < 0.
+) Nếu 2 điểm nằm bên phải
FILEtrụcWORD
tung ⟺LIÊN
𝑥𝑥1 >HỆ 2 > 0.
0; 𝑥𝑥ADMIN
61/77
+) Nếu 2 điểm nằm bên trên Ox ⟺ 𝑦𝑦1 > 0 ; 𝑦𝑦2 > 0.
+) Nếu 2 điểm nằm bên dưới Ox ⟺ 𝑦𝑦1 < 0; 𝑦𝑦2 < 0.
62
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Dạng 5 : Các bài toán liên quan đến tọa độ giao điểm của parabol và đường thẳng là
các số nguyên.

Bài 1 (TS Hà Nam 2018-2019) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng
( d ) : y =( m + 2 ) x + 3 và parabol ( P ) : y = x 2 .
a) Chứng minh ( d ) luôn cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt.
b) Tìm tất cả giá trị của m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có các hoành độ là các số
nguyên.

Lời giải

3
12
a) Phương trình hoành độ giao điểm

ap
nc
𝑥𝑥 2 = (𝑚𝑚 + 2)𝑥𝑥 + 3 ⇔ 𝑥𝑥 2 − (𝑚𝑚 + 2)𝑥𝑥 − 3 = 0

oa
ut
Ta có Δ = (𝑚𝑚 + 2)2 + 12 > 0 với mọi 𝑚𝑚 nên (𝑑𝑑) luôn cắt (𝑃𝑃) tại hai điểm phân biệt.

e
ili
/ta
b) Nếu 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 là hai nghiệm của phương trình (1) thì 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 là các hoành độ của các giao
s
up

điểm của (𝑑𝑑) và (𝑃𝑃). Theo định lý Vi-ét ta có 𝑥𝑥1 ⋅ 𝑥𝑥2 = −3. Không mất tổng quát giả sử
ro
/g

𝑥𝑥1 < 𝑥𝑥2 , khi đó ta có các trường hợp.


m
.co

• 𝑥𝑥1 = −3 và 𝑥𝑥2 = 1 ⇒ 𝑚𝑚 = −4.


ok

• 𝑥𝑥1 = −1 và 𝑥𝑥2 = 3 ⇒ 𝑚𝑚 = 0.
bo
ce
.fa

Bài 2 (TS Đắk Lắc 2017-2018 ) Tìm tất cả các giá trị m là số nguyên khác " 1 sao cho giao
w

y ( m + 2 ) x và y =x + m 2 + 2 có tọa độ là các số nguyên.


điểm của đồ thị hai hàm số =
w
/w
s:/
tp

Lời giải
ht

𝑦𝑦 = (𝑚𝑚 + 2)𝑥𝑥
Tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ � .
𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 + 𝑚𝑚2 + 2

(𝑚𝑚 + 2)𝑥𝑥 = 𝑥𝑥 + 𝑚𝑚2 + 2 (𝑚𝑚 + 1)𝑥𝑥 = 𝑚𝑚2 + 2


⇔� ⇔�
𝑦𝑦 = (𝑚𝑚 + 2)𝑥𝑥 𝑦𝑦 = (𝑚𝑚 + 2)𝑥𝑥
2
𝑚𝑚 + 2 3
⎧𝑥𝑥 = = 𝑚𝑚 − 1 + ( Do 𝑚𝑚 ≠ 1)
⇔ 𝑚𝑚 + 1 𝑚𝑚 + 1
⎨ 𝑚𝑚2 + 2
⎩ 𝑦𝑦 = (𝑚𝑚 + 2)
𝑚𝑚 + 1
FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN
62/77
63
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Do đó 𝑥𝑥 ∈ 𝑍𝑍(𝑚𝑚 ∈ 𝑍𝑍) ⇔ 𝑚𝑚 + 1 ∈ (3) = {−1; 1; −3; 3} ⇒ 𝑚𝑚 ∈ {0; −2; 2; 4} +) 𝑚𝑚 =


0 ⇒ 𝑦𝑦 = 4 ∈ 𝑍𝑍; 𝑚𝑚 = −1 ⇒ 𝑦𝑦 = 0 ∈ 𝑍𝑍; 𝑚𝑚 = 2 ⇒ 𝑦𝑦 = 8 ∈ 𝑍𝑍; 𝑚𝑚 = −4 ⇒ 𝑦𝑦 = 12 ∈ 𝑍𝑍
Vậy 𝑚𝑚 ∈ {0; −2; 2; 4} thì giao điểm của 2 đồ thị có tọa độ là các số nguyên

Bài 3 ( TS Hà Nội 2018-2019) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng
( d ) : y =( m + 2 ) x + 3 và parabol ( P ) : y = x 2 .
i) Chứng minh ( d ) luôn cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt.
ii) Tìm tất cả các giá trị của m đế ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có các hoành độ là
các số nguyên.

Lời giải

3
12
ap
i) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (𝑃𝑃) và (𝑑𝑑): 𝑥𝑥 2 = (𝑚𝑚 + 2)𝑥𝑥 + 3

nc
⇔ 𝑥𝑥 2 − (𝑚𝑚 + 2)𝑥𝑥 − 3 = 0 ∗ ).

oa
ut
Vì 𝑎𝑎𝑎𝑎 = −3 < 0 nên phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt trái dấu, suy ra (𝑑𝑑) luôn

e
cắt
ili
( 𝑃𝑃 ) tại 2 điểm phân biệt (đpcm).
s /ta
up

𝑥𝑥 + 𝑥𝑥2 = 𝑚𝑚 + 2
ii) Áp dụng hệ thức Vi-et cho phương trình (*) � 1 .
ro

𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = −3
/g

Vì 𝑥𝑥1 ; 𝑥𝑥2 nguyên, nên 𝑥𝑥1 ; 𝑥𝑥2 ∈ 𝑈𝑈(−3) , ta có bảng sau:


m
.co
ok

𝑥𝑥1 1 −3 −1 −3
bo
ce

𝑥𝑥2 −3 1 3 1
.fa
w
w

𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 −2 −2 2 2
/w
s:/
tp

𝑚𝑚 −4 −4 0 0
ht

Vậy 𝑚𝑚 = 0 hoặc 𝑚𝑚 = −4.

Bài 4 : Cho parabol ( P ) y = x 2 và đường thẳng ( d ) y = ( m + 1) x − m − 4 (1) (m là tham số)


a) Tìm m để ( d ) cắt ( P ) và tìm tọa độ giao điểm của ( d ) và ( P ) khi m = −3 .
b) Tìm các giá trị nguyên của m để ( d ) cắt ( P ) tại các điểm có hoành độ là số nguyên.

Lời giải

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


63/77
64
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

a) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là: 𝑥𝑥 2 = (𝑚𝑚 + 1)𝑥𝑥 − 𝑚𝑚 − 4

⇔ 𝑥𝑥 2 − (𝑚𝑚 + 1)𝑥𝑥 + 𝑚𝑚 + 4 = 0(∗)

Điều kiện (d) cắt (P): Δ ≥ 0 ⇔ [−(m + 1)]2 − 4(𝑚𝑚 + 4) ≥ 0

⇔ 𝑚𝑚2 + 2𝑚𝑚 + 1 − 4𝑚𝑚 − 16 ≥ 0 ⇔ 𝑚𝑚2 − 2𝑚𝑚 − 15 ≥ 0

𝑚𝑚 − 5 ≥ 0 𝑚𝑚 ≥ 5
� �
𝑚𝑚 ≥ 5
⇔ (𝑚𝑚 − 5)(𝑚𝑚 + 3) ≥ 0 ⇔ � 𝑚𝑚 + 3 ≥ 0 ⇔ � 𝑚𝑚 ≥ −3 ⇔ �
𝑚𝑚 − 5 ≤ 0 𝑚𝑚 ≤ 5 𝑚𝑚 ≤ −3
� �
𝑚𝑚 + 3 ≤ 0 𝑚𝑚 ≤ −3
𝑚𝑚 ≥ 5

3
Vậy với � thì (d) cắt (P).

12
𝑚𝑚 ≤ −3

ap
nc
(d) cắt (P) tại các điểm có hoành độ là số nguyên ⇒ 𝑥𝑥 ∈ 𝑍𝑍

oa
4
Ta có: 𝑥𝑥 2 − (𝑚𝑚 + 1)𝑥𝑥 + 𝑚𝑚 + 4 = 0 ⇔ 𝑚𝑚 = 𝑥𝑥 +

ut
𝑥𝑥−1

e
ili

Đế 𝑚𝑚 ∈ 𝑍𝑍 thì (𝑥𝑥 − 1) ∈ 𝑈𝑈 (4) = {±1; ±2; ±4}
Kết hợp điều kiện (*), ta tìm được 𝑚𝑚 ∈ {−4; −3; 5; 6}
s/ta
up
ro

Bài 5 : Tìm tất cả các giá trị của m là số nguyên sao cho giao điểm của đồ thị hai hàm số
/g
m

=y m 2 x − 1 và y =− x + 2m có tọa độ là các số nguyên dương.


.co
ok

Lời giải
bo

Cách 1:
ce
.fa

Xét phương trình hoành độ giao điểm của hai hàm số:
w
w

2m + 1
( )
m 2 x − 1 =− x + 2m ⇔ m 2 + 1 x =2m + 1 ⇔ x = 2
/w

m +1
s:/
tp

2m + 1 2 2m + 1 2m3 − 1
ht

Với x = ⇒ y = m ⋅ − 1=
m2 + 1 m2 + 1 m2 + 1

 2m + 1 +
 m 2 + 1 ∈ 
Vì: x , y ∈  + ⇒  3
 2m − 1 ∈  +
 m 2 + 1

Để
2m + 1
2
∈  + ⇒ 2m + 1  m 2 + 1 ⇒ ( 2m + 1) .m  m 2 + 1 ⇒ 2m 2 + m  m 2 + 1⇒ 2m 2 + 2 + m − 2  m 2 + 1
m +1
FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN
64/77
65
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

⇒ m − 2  m 2 + 1 ⇒ ( m − 2 )( m + 2 )  m 2 + 1 ⇒ m 2 − 4  m 2 + 1 ⇒ m 2 + 1 − 5  m 2 + 1 ⇒ 5  m 2 + 1

⇒m
= 2
+ 1 ∈ U ( 5) { 1 ; 5} ( Do : m 2
+1 > 0 )
⇒ m ∈ { 0 ; ± 2}

x = 1
Với m= 0 ⇒  ( KTM )
 y = −1

 −3
 x = 5
Với m =− 2 ⇒  ( KTM )
−17

3
y =

12
 5

ap
nc
x = 1
(TM )

oa
Với m= 2 ⇒ 
y = 3

ute
ili
x = 1 /ta
Vậy m= 2 ⇒ 
s
y = 3
up
ro

 2m + 1
/g

+
 m 2 + 1 ∈ 
m
.co

Cách 2: Vì: x , y ∈  + ⇒  3
 2m − 1 ∈  +
ok

 m 2 + 1
bo
ce

2m + 1 − m 2 − 1 − m 2 + 2m
.fa

2m + 1 + 2m + 1 2m + 1
Để ∈  ⇒ ≥ 1 ⇔ − 1 ≥ 0 ⇔ ≥ 0 ⇔ ≥0
w

m2 + 1 m2 + 1 m2 + 1 m2 + 1 m2 + 1
w
/w

( )
⇔ − m 2 + 2m ≥ 0 Do : m 2 + 1 > 0 ⇔ − m ( m − 2 ) ≥ 0 ⇔ 0 ≤ m ≤ 2 ⇒ m ∈{0;1; 2} (Vì:
s:/
tp

m ∈ )
ht

x = 1
Với m= 0 ⇒  ( KTM )
 y = −1

 3
 x = 2 KTM
Với m= 1 ⇒  ( )
y = 1
 2

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


65/77
66
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

x = 1
Với m= 2 ⇒  (TM )
y = 3

x = 1
Vậy m= 2 ⇒ 
y = 3

Dạng 6 : Các bài toán tương giao liên quan đến độ dài, khoảng cách, diện tích, chu vi
của tọa độ giao điểm.

Bài 1 : Trong hệ tọa độ Oxy , cho parabol ( ) và đường thẳng ( ) có phương trình
P : y = x2 d

y = ( m − 1) x + m 2 − 2m + 3
, với m . là tham số.

3
12
a) Chứng minh với mọi giá trị của m . thì ( ) luôn cắt ( ) tại hai điểm phân biệt.
d P

ap
nc
b) Giả sử ( ) cắt ( ) tại hai điểm phân bt A, B . Tìm m để tam giác OAB cân tại O . Khi đó tính
d P

oa
diện tích tam giác OAB

ut
e
ili
Lời giải. /ta
s
a) Phương trình hoành độ giao điểm của (𝑑𝑑) và (𝑃𝑃) là
up
ro
/g

𝑥𝑥 2 − (𝑚𝑚 − 1)𝑥𝑥 − 𝑚𝑚2 + 2𝑚𝑚 − 3 = 0.


m
.co

Phương trình (1) có biệt thức


ok
bo

Δ = [−(𝑚𝑚 − 1)]2 − 4(−𝑚𝑚2 + 2𝑚𝑚 − 3) = 5𝑚𝑚2 − 10𝑚𝑚 + 13


ce

= 5(𝑚𝑚2 − 2𝑚𝑚 + 1) + 8 = 5(𝑚𝑚 − 1)2 + 8 > 0, ∀𝑚𝑚 ∈ ℝ


.fa
w
w

Như vậy phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của 𝑚𝑚. Do đó
/w

đường thẳng (𝑑𝑑) luôn cắt (𝑃𝑃) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của 𝑚𝑚.
s:/

b) Ta có parabol (𝑃𝑃): 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 2 nhận trục 𝑂𝑂𝑂𝑂 làm trục đối xúng.


tp
ht

Vì 𝐴𝐴, 𝐵𝐵 là giao điểm của (𝑑𝑑) và (𝑃𝑃), thêm nựa tam giác 𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂 cân tại 𝑂𝑂 nên 𝐴𝐴𝐴𝐴 ⊥ 𝑂𝑂𝑂𝑂 hay
𝐴𝐴𝐴𝐴//𝑂𝑂𝑂𝑂, suy ra đường thẳng (𝑑𝑑) (đi qua 𝐴𝐴, 𝐵𝐵 ) song song với trục 𝑂𝑂𝑂𝑂, do đó

𝑚𝑚 − 1 = 0 𝑚𝑚 = 1
� ⇔� 2 ⇔ 𝑚𝑚 = 1.
𝑚𝑚2 − 2𝑚𝑚 + 3 ≠ 0 𝑚𝑚 − 2𝑚𝑚 + 3 ≠ 0
Với 𝑚𝑚 = 1 phương trình (1) trở thành

𝑥𝑥 2 − 2 = 0 ⇔ 𝑥𝑥 2 = 2 ⇔ 𝑥𝑥 = ±√2.

Vậy khi 𝑚𝑚 = 1 đường thẳng (𝑑𝑑) cắt (𝑃𝑃) tại hai điểm phân biệt là 𝐴𝐴(−√2; 2), 𝐵𝐵(√2; 2).
FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN
66/77
67
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Dựa vào đồ thị ta thấy 𝐴𝐴𝐴𝐴 = |√2 − (√2)| = 2√2, chiều cao 𝑂𝑂𝑂𝑂 = 2. Diện tích tam giác
1 1
𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂 là 𝑆𝑆𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂 = 𝐴𝐴𝐴𝐴 ⋅ 𝑂𝑂𝑂𝑂 = ⋅ 2√2 ⋅ 2 = 2√2.

3
2 2

12
ap
1
(d ) : y =
− x+2

nc
Bài 2. Cho đường thẳng 2

oa
a) Tìm m để đường thẳng ( )
Δ : y = ( m − 1) x + 1
song song với đường thẳng ( ) .

ut
d

e
ili
/ta 1 2
(d ) ( P) : y = x
b) Gọi A, B là giao điểm của 4 . Tìm tọa độ điểm N nằm trên trục
s
với parabol
up

hoành sao cho NA + NB nhỏ nhất.


ro
/g
m

Lời giải
.co

a) Tìm 𝑚𝑚 để đường thẳng (Δ): 𝑦𝑦 = (𝑚𝑚 − 1)𝑥𝑥 + 1 song song với đường thẳng (𝑑𝑑).
ok
bo

1
𝑚𝑚 − 1 = − 1
Đường thẳng (𝑑𝑑)//(Δ) ⇔ � 2 ⇔ 𝑚𝑚 = .
ce

2
1≠2
.fa

1
w

Vậy 𝑚𝑚 =
w

2
/w

1
b) Gọi 𝐴𝐴, 𝐵𝐵 là giao điểm của (𝑑𝑑) với parabol (𝑃𝑃): 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 2 . Tìm tọa độ điểm 𝑁𝑁 nàm trên
s:/

4
trục hoành sao cho 𝑁𝑁𝑁𝑁 + 𝑁𝑁𝑁𝑁 nhỏ nhất.
tp
ht

1
Hoành độ giao điểm của đường thẳng (𝑑𝑑) là (𝑃𝑃) là nghiệm của phương trình: 𝑥𝑥 2 =
4
1 2
− 𝑥𝑥 + 2 ⇔ 𝑥𝑥 + 2𝑥𝑥 − 8 = 0
2
𝑥𝑥 − 2 = 0 𝑥𝑥 = 1 ⇒ 𝑦𝑦 = 1 ⇒ 𝐴𝐴(2; 1)
⇔ (𝑥𝑥 − 2)(𝑥𝑥 + 4) = 0 ⇔ � ⇔�
𝑥𝑥 + 4 = 0 𝑥𝑥 = −4 ⇒ 𝑦𝑦 = 4 ⇒ 𝐵𝐵(−4; 4).
Khi đó 𝐴𝐴(2; 1), 𝐵𝐵(−4; 4) là hai giao điểm của hai đồ thị hàm số.
Gọi 𝐴𝐴′ là điểm đối xúng với 𝐴𝐴 qua 𝑂𝑂𝑂𝑂 thì 𝐴𝐴′ (2; −1).
Khi đó ta có: 𝑁𝑁𝑁𝑁 = 𝑁𝑁𝐴𝐴′ nên (𝑁𝑁𝑁𝑁 + 𝑁𝑁𝑁𝑁)min ⇔ (𝑁𝑁𝐴𝐴′ + 𝑁𝑁𝑁𝑁)min
Mà 𝐴𝐴′ , 𝐵𝐵 nằm khác phía với trục 𝑂𝑂𝑂𝑂.

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


67/77
68
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Nên để (𝑁𝑁𝐴𝐴′ + 𝑁𝑁𝑁𝑁)min thì 𝐴𝐴′ , 𝐵𝐵, 𝑁𝑁 thẳng hàng.


Từ đó suy ra điểm 𝑁𝑁 cần tìm là giao điểm của đường thẳng 𝐴𝐴′ 𝐵𝐵 với trục hoành: 𝑁𝑁(𝑛𝑛; 0)

Gọi phương trình đường thẳng (𝑑𝑑′ ) đi qua hai điểm 𝐴𝐴′ , 𝐵𝐵 là 𝑦𝑦 = 𝑎𝑎𝑎𝑎 + 𝑏𝑏.
Do 𝐴𝐴′ , 𝐵𝐵 thuộc đường thẳng (𝑑𝑑 ′ ) nên ta có hệ phương trình:

5
𝑎𝑎 = −
2𝑎𝑎 + 𝑏𝑏 = −1 6
� ⇔�
−4𝑎𝑎 + 𝑏𝑏 = 4 2
𝑏𝑏 =
3
5 2
Ta có phương trình đường thẳng (𝑑𝑑 ′ ) là: 𝑦𝑦 = − 𝑥𝑥 + .

3
6 3

12
′) 4
Khi đó điểm 𝑁𝑁 thuộc đường thẳng (𝑑𝑑 và 𝑁𝑁 � ; 0�.

ap
5

nc
4
Vậy khi 𝑁𝑁 � ; 0� thì (𝑁𝑁𝑁𝑁 + 𝑁𝑁𝑁𝑁)min = 𝐴𝐴′ 𝐵𝐵 = �(−4 − 2)2 + (4 + 1)2 = √61.

oa
5

e ut
ili
1 2
/ta ( P) : y = x
Bài 3.( TS Tiền Giang 2018-2019) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho parabol 2 và
s
up

đường thẳng d : y = x + m .
ro

a) Định các giá trị của m để d cắt ( ) tại hai điểm phân biệt A và B .
/g

P
m
.co

b) Tìm các giá trị của m để độ dài đoạn thẳng AB = 6 2 .


ok
bo
ce

Lời giải
.fa
w
w

a) Phương trình hoành độ giao điểm của (𝑃𝑃) và 𝑑𝑑 là


/w
s:/

1 2
tp

𝑥𝑥 = 𝑥𝑥 + 𝑚𝑚 ⇔ 𝑥𝑥 2 − 2𝑥𝑥 − 2𝑚𝑚 = 0.
ht

2
Để (𝑃𝑃) cắt 𝑑𝑑 tại hai điểm phân biệt 𝐴𝐴 và 𝐵𝐵 thì (∗) có hai nghiệm phân biệt ⇔ Δ′ > 0 ⇔
1
12 − (−2𝑚𝑚) > 0 ⇔ 1 + 2𝑚𝑚 > 0 ⇔ 𝑚𝑚 > − .
2
b) Gọi 𝐴𝐴 𝑥𝑥1 ; 𝑦𝑦1 , 𝐵𝐵 𝑥𝑥2 ; 𝑦𝑦2 , khi đó ta có
( ) ( )
𝑏𝑏
𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = − = 2 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 + 𝑚𝑚
� 𝑐𝑐
𝑎𝑎
và �𝑦𝑦1 = 𝑥𝑥1 + 𝑚𝑚.
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = = −2𝑚𝑚 2 2
𝑎𝑎
𝐴𝐴𝐴𝐴 = �(𝑥𝑥2 − 𝑥𝑥1 )2 + (𝑦𝑦2 − 𝑦𝑦1 )2 = �2(𝑥𝑥2 − 𝑥𝑥1 )2

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


68/77
69
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

= �2[(𝑥𝑥2 + 𝑥𝑥1 )2 − 4𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 ] = �2[22 − 4(−2𝑚𝑚)] = �2(4 + 8𝑚𝑚).


Yêu cầu bài toán là 𝐴𝐴𝐴𝐴 = 6√2 ⇔ �2(4 + 8𝑚𝑚) = 6√2 ⇔ 8 + 16𝑚𝑚 = 72 ⇔ 𝑚𝑚 = 4.
So điều kiện tồn tại hai nghiệm, ta suy ra 𝑚𝑚 = 4 là giá trị cần tìm.

Bài 4 : Cho parabol ( ) . Tìm hệ số a để đường thẳng ( ) ( P ) tại hai


P : y = ax 2 d :y=2
cắt
điểm A và B sao cho tam giác OAB vuông (với O là gốc tọa độ).

Lời giải
a) Phương trình hoành độ giao điểm của (𝑑𝑑) và (𝑃𝑃) là

3
12
2

ap
𝑎𝑎𝑥𝑥 2 = 2 ⇔ 𝑥𝑥 2 =

nc
𝑎𝑎

oa
ut
2 2

e
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi 𝑎𝑎 > 0. Khi đó, 𝐴𝐴 �� , 2� và 𝐵𝐵 �−� , 2�.

ili
𝑎𝑎 𝑎𝑎
s /ta
2 1
up

Do 𝐴𝐴, 𝐵𝐵 đối xúng qua 𝑂𝑂𝑂𝑂 nên để tam giác 𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂 vuông tại 𝑂𝑂 thì � = 2 suy ra 𝑎𝑎 = .
𝑎𝑎 2
ro
/g
m

Bài 5 :Cho parabol( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) : y = ( 2m − 1) x + 8 .


.co

a) Chứng minh rằng ( ) luôn cắt ( ) tại hai điểm phân biệt A, B với mọi giá trị của m .
ok

d P
bo

b) Tìm m để khoảng cách từ A và B tói trục Oy có tỉ số bằng 2 .


ce
.fa
w
w

Lời giải
/w
s:/

a. Phương trình hoành độ giao điểm của (𝑃𝑃) và (𝑑𝑑) là:


tp
ht

𝑥𝑥 2 = (2𝑚𝑚 − 1)𝑥𝑥 + 8
⇔ 𝑥𝑥 2 − (2𝑚𝑚 − 1)𝑥𝑥 − 8 = 0(∗)
(𝑎𝑎 = 1; 𝑏𝑏 = −(2𝑚𝑚 − 1); 𝑐𝑐 = −8)

Δ = [−(2𝑚𝑚 − 1)]2 − 4 ⋅ 1 ⋅ (−8) = (2𝑚𝑚 − 1)2 + 32

Nhận xét:

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


69/77
70
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

(2𝑚𝑚 − 1)2 ≥ 0∀𝑚𝑚


⇒ (2𝑚𝑚 − 1)2 + 32 ≥ 32 > 0∀𝑚𝑚
⇒ Δ > 0∀𝑚𝑚
⇒ (∗) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của 𝑚𝑚.
⇒ (𝑑𝑑) luôn cắt (𝑃𝑃) tại hai điểm phân biệt 𝐴𝐴, 𝐵𝐵 với mọi giá trị của 𝑚𝑚.

𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = 2𝑚𝑚 − 1


b. Theo định lí Viet, ta có: �
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = −8
Do 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = −8 < 0 nên 𝑥𝑥1 ; 𝑥𝑥2 trái dâu. (3)
Gọi tọa độ 𝐴𝐴(𝑥𝑥1 ; 𝑦𝑦1 ); 𝐵𝐵(𝑥𝑥2 ; 𝑦𝑦2 ). Khi đó, khoảng cách từ 𝐴𝐴, 𝐵𝐵 đến 𝑂𝑂𝑂𝑂 lân lượt là |𝑥𝑥1 |; |𝑥𝑥2 |
(đvđd)

3
12
Bồ sung hình vẽ minh họa

ap
Vì khoảng cách từ 𝐴𝐴 và 𝐵𝐵 tơi trục Oy có ti số bằng 2 nên

nc
oa
|𝑥𝑥1 | 𝑥𝑥 = 2𝑥𝑥2

ut
= 2 ⇔ |𝑥𝑥1 | = 2|𝑥𝑥2 | ⇔ � 1

e
|𝑥𝑥2 | 𝑥𝑥1 = −2𝑥𝑥2

ili
/ta
+) TH1 : 𝑥𝑥1 = 2𝑥𝑥2 (loại vì (3))
s
up

+) TH2 : 𝑥𝑥1 = −2𝑥𝑥2 kết hợp (2) ta được hệ:


ro
/g
m

𝑥𝑥1 = −2𝑥𝑥2 𝑥𝑥1 = −2𝑥𝑥2 𝑥𝑥 = −2𝑥𝑥2 𝑥𝑥 = 2; 𝑥𝑥1 = −4;


� ⇔� 2 ⇔� 1 ⇔� 2
.co

𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = −8 𝑥𝑥2 = 4 𝑥𝑥2 = ±2 𝑥𝑥2 = −2; 𝑥𝑥1 = 4;


ok
bo

−1
Với 𝑥𝑥2 = 2; 𝑥𝑥1 = −4 thay vào (1) ta được: 2𝑚𝑚 − 1 = −2 ⇔ 𝑚𝑚 = (tm)
ce

2
.fa

3
Vói 𝑥𝑥2 = −2; 𝑥𝑥1 = 4 thay vào (1) ta được: 2𝑚𝑚 − 1 = 2 ⇔ 𝑚𝑚 = (tm)
w

2
w

−1 3
Vậy 𝑚𝑚 = ; 𝑚𝑚 = .
/w

2 2
s:/
tp
ht

x2
( P) : y =
Bài 6 :Cho parabol 2 và đường thẳng d đi qua điểm I ( 0; 2 ) có hệ số góc m .

a) Chứng minh d luôn cắt ( ) tại hai điểm phân biệt A, B .


P

b) Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A và B trên Ox . Chứng minh tam giác
IHK vuông tại I .

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


70/77
71
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Lời giải
a) Ta có 𝑑𝑑: 𝑦𝑦 = 𝑚𝑚𝑚𝑚 + 2. PT hoành độ giao điêm của 𝑑𝑑 và (𝑃𝑃): 𝑥𝑥 2 − 2𝑚𝑚𝑚𝑚 − 4 = 0
luôn có hai nghiệm phân biệt vì Δ > 0.
b) Gọi A(x1 ; y1 ), B(x2 ; y2 ) ⇒ H(x1 ; 0), K(x2 ; 0).
Cách 1. Chứng minh IH2 + IK 2 = HK 2 .
Cách 2. Chứng minhhai đường thẳng 𝐼𝐼𝐼𝐼, IK có tích hệ số góc bằng −1.
Cách 3. Ta có: |x1 | ⋅ |x2 | = 4 ⇒ OH. OK = OI2 ⇒ ΔOHI ∼ ΔOIK
⇒ ∠IHO = ∠OIK ⇒ ∠OIK + ∠OIH = 90∘ .

y =2 x + ( m 2 + 1)
Bài 7:Trên hệ trục tọa độ Oxy , cho parabol ( )
P :y=
và đường thẳng d : vói m .
là tham số.

3
12
a) Khi m = 3 , chứng tỏ rằng d cắt (
P)
tại hai điểm phân biệt A, B . Từ đó tính diện tích của

ap
nc
tam giác OAB (với O là gốc tọa độ).

oa
b) Vói giá trị nào của m thì d cắt ( ) tại hai điểm phân biệt M , N sao cho khoảng cách từ M

ut
P

e
ili
đến trục Oy gấp hai lần khoảng cách từ N đến trục Oy s/ta
up

Lời giải
ro
/g
m

a) Khi 𝑚𝑚 = √3, phưong trình hoành độ giao điểm của 𝑑𝑑 và (𝑃𝑃) có dạng:
.co

𝑥𝑥 2 − 2𝑥𝑥 − 4 = 0.
ok
bo

⇒ 𝑑𝑑 cắt (𝑃𝑃) tại hai điểm 𝐴𝐴, 𝐵𝐵 lần lượt có hoành độ 𝑥𝑥1 = 1 − √5 và 𝑥𝑥2 = 1 + √5.
ce

Cách 1. Gọi 𝐷𝐷, 𝐶𝐶 lân lượt là hình chiếu vuông góc của 𝐴𝐴, 𝐵𝐵 xuống trục 𝑂𝑂𝑂𝑂. Khi đó 𝑂𝑂𝑂𝑂 =
.fa

|𝑥𝑥2 |; 𝑂𝑂𝑂𝑂 = |𝑥𝑥1 |; 𝐴𝐴𝐴𝐴 = 𝑥𝑥1 2 ; 𝐵𝐵𝐵𝐵 = 𝑥𝑥2 2 .


w

Ta có 𝑆𝑆𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂 = 𝑆𝑆𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 − (𝑆𝑆𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂 + 𝑆𝑆𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂 ) = 4√5 (đvdt).


w
/w

Cách 2. Gọi 𝐼𝐼 = 𝑑𝑑 ∩ 𝑂𝑂𝑂𝑂 ⇒ 𝐼𝐼(0; 4). Gọi 𝐻𝐻, 𝐾𝐾 lân lượt là hình chiếu vuông góc của 𝐴𝐴, 𝐵𝐵
s:/

lên 𝑂𝑂𝑂𝑂. Khi đó:


tp

1 1
ht

𝑆𝑆𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂 = 𝑆𝑆𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂 + 𝑆𝑆𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂 = 𝐴𝐴𝐴𝐴. 𝑂𝑂𝑂𝑂 + 𝐵𝐵𝐵𝐵. 𝑂𝑂𝑂𝑂 = 4√5 (đvdt).


2 2
b) Xét phưong trình hoành độ giao điểm của 𝑑𝑑 và (𝑃𝑃): 𝑥𝑥 2 − 2𝑥𝑥 − (𝑚𝑚2 + 1) = 0.
Nhận xét: PT luôn có hai nghiệm trái dấu 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 (vì 𝑎𝑎𝑎𝑎 < 0 ) nên: |𝑥𝑥1 | = 2|𝑥𝑥2 | ⇔ 𝑥𝑥1 =
−2𝑥𝑥2 .
𝑥𝑥 = 4
Mặt khác, 𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = 2 nên � 1 . Thay vào 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = −𝑚𝑚2 − 1 ta tìm được 𝑚𝑚 =
𝑥𝑥2 = −2
±√7.

Bài 8 : Cho hàm số y = x có đồ thị ( ) và đường thẳng ( )


2 P d : y = kx − 2k + 4
.

Gọi H là hình chiếu của điểm (


B −4; 4 ) LIÊN( HỆ
trên ) . Chứng minh rằng khi k thay đổi (
FILE WORD d ADMIN k ≠ 0)
71/77 thì
diện tích tam giác HBC không vượt quá 9cm ( đơn vị đo trên các truc tọa độ là xentimét).
2
72
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Lời giải
y y = x2

(d)
B C

3
12
H

ap
nc
O 1 x

oa
ut
Ta có: H là hình chiếu của điểm B ( −4; 4 ) trên ( d ) ⇒ BH ⊥ HC ( vì C ∈ ( d ) )

e
ili
⇒ ∆HBC vuông tại H ⇒ BC 2 = BH 2 + HC 2 ( định lý pytago)
s /ta
up

1
Có: SBHC = .BH.HC
ro

2
/g
m

a2 + b2
Áp dụng bất đẳng thức a.b ≤ , ta được:
.co

2
ok

1 1 BH 2 + CH 2 BC 2
bo

SBHC = . BH. HC ≤ . = (1)


ce

2 2 2 4
.fa

Mà BC = xC − x B = 2 − ( −4 ) = 6 = 6 (2)
w
w

Thay ( 2 ) vào (1) ta được: SBHC ≤ 9 (cm 2 )


/w
s:/

 BH = HC
tp

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi  ⇔ BH = HC = 3 2


ht

 BH + HC = BC = 36
2 2 2

Vậy khi k thay đổi ( k ≠ 0 ) thì diện tích tam giác HBC không vượt quá 9cm 2

1
Bài 10: Cho hai hàm số y = x 2 và đồ thị hàm số ( P ) và y= x + 4 có đồ thị ( d )
2
Gọi A, B là các giao điểm của hai đồ thị ( P ) và ( d ) Biết rằng đơn vị đo trên các trục
tọa độ là xentimét, tìm tất cả các điểm M trên tia Ox sao cho diện tích tam giác MAB
bằng 30 cm 2 .

Lời giải
FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN
72/77
73
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

1 2
𝑥𝑥 = 𝑥𝑥 + 4 ⇔ 𝑥𝑥 2 − 2𝑥𝑥 − 8 = 0
2
Δ′ = (−1)2 − (−8) = 9 > 0
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt: 𝑥𝑥 = 4; 𝑥𝑥 = −2
Với 𝑥𝑥 = −2 ta có 𝑦𝑦 = 2 ⇒ 𝐴𝐴(−2; 2)

3
12
ap
nc
oa
eut
ili
s/ta
up
ro
/g

Với 𝑥𝑥 = 4 ta có 𝑦𝑦 = 8 ⇒ 𝐵𝐵(4; 8)
m

Gọi 𝑀𝑀(𝑚𝑚; 0) thuộc tia 𝑂𝑂𝑂𝑂(𝑚𝑚 > 0) Gọi 𝐶𝐶(−2; 0), 𝐷𝐷(4; 0)
.co

Xét hai trường hợp:


ok

Trường họp 1: M thuộc đoạn OD : Ta có 𝑆𝑆𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 = 𝑆𝑆𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 − 𝑆𝑆𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 − 𝑆𝑆𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵


bo
ce

Có 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 là hình thang, 𝐴𝐴𝐴𝐴 = 2 cm, 𝐵𝐵𝐵𝐵 = 8 cm, 𝐶𝐶𝐶𝐶 = 6 cm


.fa

(2 + 8) ⋅ 6
= 30( cm2 )
w

⇒ 𝑆𝑆𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 =
2
w
/w

Suy ra 𝑆𝑆𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 < 30 cm2 (loại)


s:/

Trường hợ 2: M thuộc tia Dx(𝑀𝑀 ≠ 𝐷𝐷) ⇒ 𝑚𝑚 > 4


tp

Ta có : 𝑆𝑆𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 = 𝑆𝑆𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 − 𝑆𝑆𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 + 𝑆𝑆𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵


ht

Có 𝑆𝑆𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 = 30 cm2 , 𝑀𝑀𝑀𝑀 = 𝑚𝑚 + 2( cm), 𝑀𝑀𝑀𝑀 = 𝑚𝑚 − 4( cm)


Suy ra

1 1
𝑆𝑆𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 = 𝐴𝐴𝐴𝐴 ⋅ 𝐶𝐶𝐶𝐶 = ⋅ 2 ⋅ (𝑚𝑚 + 2) = 𝑚𝑚 + 2( cm2 )
2 2
1 1
𝑆𝑆𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵 = 𝐵𝐵𝐵𝐵 ⋅ 𝐷𝐷𝐷𝐷 = ⋅ 8 ⋅ (m − 4) = 4( m − 4)(cm2 )
2 2
2
⇒ S𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 = 30 cm ⇔ 𝑆𝑆𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 = 𝑆𝑆𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵 ⇔ 𝑚𝑚 + 2 = 4(𝑚𝑚 − 4) ⇔ 𝑚𝑚 = 6
m = 6 (thỏa mãn). Vậy 𝑀𝑀(6; 0) là điểm cân tìm.

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


73/77
74
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Bài 12: Trong mặt phẳng toạ độ 𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂, cho parabol ( P ) : y = − x 2


Xác định toạ độ các giao điểm A, B của đường thẳng ( d ) : y =− x − 2 và ( P ) Tìm toạ điểm M
trên ( P ) sao cho tam giác MAB cân tại M .

Lời giải
Viết phương trình đường trung trực (𝑑𝑑 của 𝐴𝐴𝐴𝐴, tìm giao điểm của (𝑑𝑑 ′ ) và (𝑃𝑃) ta tìm
′)

được giao điểm M.


Hoành độ các giao điểm 𝐴𝐴, 𝐵𝐵 của đường thẳng (𝑑𝑑): 𝑦𝑦 = −𝑥𝑥 − 2 và (P) là nghiệm của
phương trình: −𝑥𝑥 2 = −𝑥𝑥 − 2 ⇔ 𝑥𝑥 2 − 𝑥𝑥 − 2 = 0 ⇔ 𝑥𝑥 = −1 hoặc 𝑥𝑥 = 2

3
• Vói 𝑥𝑥 = −1, thay vào (𝑃𝑃) ta có: 𝑦𝑦 = −(−1)2 = −1, ta có: 𝐴𝐴(−1; −1)

12
ap
• Với 𝑥𝑥 = 2, thay vào (𝑃𝑃) ta có: 𝑦𝑦 = −(2)2 = −4, ta có: 𝐵𝐵(2; −4)

nc
1 −5
Suy ra trung điểm của 𝐴𝐴𝐴𝐴 là: 𝐼𝐼 � ; �

oa
2 2

ut
′)
Đường thẳng 𝑑𝑑 vuông góc vói (𝑑𝑑) có dạng: 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 + 𝑏𝑏
(

e
ili
−5 1
Vì (𝑑𝑑′ ) đi qua I nên: = + 𝑏𝑏 ⇔ 𝑏𝑏 = −3 /ta
2 2
Vậy (𝑑𝑑 ′ ): 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 − 3.
s
up

−1±√13
ro

Phương trình hoành độ của (𝑑𝑑′ ) và (P) là: 𝑥𝑥 2 + 𝑥𝑥 − 3 = 0 ⇔ 𝑥𝑥 =


/g

2
m

−1−√13 −7−√13
• Với 𝑥𝑥 =
.co

⇒ 𝑦𝑦 =
2 2
ok

−1+√13 −7+√13
bo

• Với 𝑥𝑥 = ⇒ 𝑦𝑦 =
2 2
ce

−1−√13 −7−√13 −1+√13 −7+√13


Vậy có hai điểm 𝑀𝑀 cân tìm là: � ; � và � ; �.
.fa

2 2 2 2
w
w

 BÀI TẬP TỰ LUYỆN


/w
s:/
tp
ht

Bài 01. Cho hàm số 𝑦𝑦 = 𝑎𝑎𝑥𝑥 2 (𝑎𝑎 ≠ 0) có đồ thị parabol (𝑃𝑃)

a) Xác định a để (𝑃𝑃) đi qua điểm 𝐴𝐴(−√2; −4).


b) Với giá trị a vừa tìm được ở trên hãy:
c) Vẽ (𝑃𝑃) trên mặt phẳng tọa độ;
d) Tìm các điểm trên (𝑃𝑃) có tung độ bằng -2;
e) Tìm các điểm trên (𝑃𝑃) cách đều hai trục tọa độ.

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


74/77
75
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Bài 02. Cho hàm số 𝑦𝑦 = (𝑚𝑚 − 1)𝑥𝑥 2 (𝑚𝑚 ≠ 1) có đồ thị là (𝑃𝑃).

a) Xác định m để (𝑃𝑃) đi qua điểm 𝐴𝐴(−√3; 1);


b) Với giá trị của 𝑚𝑚 vừa tìm được ở trên, hãy:
c) Vẽ (𝑃𝑃) trên mặt phẳng tọa độ;
d) Tìm các điểm trên (𝑃𝑃) có hoành độ bằng 1 ;
e) Tìm các điểm trên (𝑃𝑃) có tung độ gấp đôi hoành độ.

Bài 03. Cho hàm số 𝑦𝑦 = 𝑎𝑎𝑥𝑥 2 (𝑎𝑎 ≠ 0) có đồ thị parabol (𝑃𝑃)

3
12
ap
a) Tìm hệ số a biết rằng (𝑃𝑃) đi qua điểm M(−2; 4).

nc
b) Viết phương trình đường thẳng 𝑑𝑑 đi qua gốc tạ độ và điểm N(2; 4).

oa
c) Vẽ (𝑃𝑃) và 𝑑𝑑 tìm được ở các câu a) và b) trên cùng một hệ trục tọa độ.

e ut
d) Tìm tọa độ giao điểm của (𝑃𝑃) và 𝑑𝑑 ở các câu a) và b).
ili
s/ta
1
up

Bài 04. Cho (𝑃𝑃): 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 2 và 𝑑𝑑: 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥.


2
ro
/g

a) Vẽ (𝑃𝑃) và 𝑑𝑑 trên cùng một hệ trục tọa độ;


m
.co

b) Xác định tọa độ giao điểm của (𝑃𝑃) và 𝑑𝑑;


ok

1
c) Dựa vào đồ thị, hãy giải bất phương trình 𝑥𝑥 2 > 𝑥𝑥
bo

2
ce
.fa

Bài 05. Cho Parabol (𝑃𝑃): 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 2 và đường thẳng (𝑑𝑑): 𝑦𝑦 = 4𝑥𝑥 + 9.


w
w
/w
s:/

a) Vẽ đồ thị (𝑃𝑃)
tp
ht

b) Viết phương trình đường thẳng (𝑑𝑑1 ) biết (𝑑𝑑1 ) song song với đường thẳng (d) và (𝑑𝑑1 )
tiếp xúc (𝑃𝑃)

Bài 06. Cho parabol (𝑃𝑃): 𝑦𝑦 = 2𝑥𝑥 2 và đường thẳng 𝑑𝑑: 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 + 1


a) Vẽ parabol 𝑃𝑃 ) và đường thẳng (d) trên cùng một trục tọa độ.
b) Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng 𝑑𝑑 và đi qua 𝐴𝐴(−1; 2)
1
Bài 07. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ 𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂, cho parabol (𝑃𝑃): 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 2 và đường thẳng
2
1 3
(𝑑𝑑): 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 +
4 2
FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN
75/77
76
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

a) Vẽ đồ thị của (𝑃𝑃)


b) Gọi 𝐴𝐴(𝑥𝑥1 ; 𝑦𝑦1 ) và 𝐵𝐵(𝑥𝑥2 ; 𝑦𝑦2 ) lân lượt là các giao điểm của (𝑃𝑃) với (𝑑𝑑). Tính giá trị
𝑥𝑥 +𝑥𝑥
biếu thức 𝑇𝑇 = 1 2 .
𝑦𝑦1 +𝑦𝑦2
Bài 08. Cho parabol (𝑃𝑃): 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 2 và đường thẳng (d)𝑦𝑦 = −2𝑎𝑎𝑎𝑎 − 4𝑎𝑎 (với 𝑎𝑎 là tham số )
1
a) Tìm tọa độ giao điểm của (𝑑𝑑) và (𝑃𝑃) khi 𝑎𝑎 = − .
2
Các chuvên đề Toán 9 - Đồng hành vào 10
b) Tìm tất cả các giá trị của a để đường thẳng (𝑑𝑑) cắt (𝑃𝑃) taị hai điểm phân biệt có
hoành độ 𝑥𝑥1 ; 𝑥𝑥2 thỏa mãn |𝑥𝑥1 | + |𝑥𝑥2 | = 3.
Bài 09. Cho hai hàm số 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 2 và 𝑦𝑦 = 𝑚𝑚𝑚𝑚 + 4, vói 𝑚𝑚 là tham số.
a) Khi 𝑚𝑚 = 3, tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị hàm số trên.

3
b) Chứng minh rằng với mọi giá trị 𝑚𝑚, đồ thị của hai hàm số đã cho luôn cắt nhau tại

12
hai điểm phân biệt 𝐴𝐴1 (𝑥𝑥1 ; 𝑦𝑦1 ) và 𝐴𝐴2 (𝑥𝑥2 ; 𝑦𝑦2 ) Tìm tất cả các giá trị của m sao cho (𝑦𝑦1 )2 +

ap
nc
(𝑦𝑦2 )2 = 72 .

oa
1
Bài 10. Trong mặt phẳng tọa độ 𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂 cho parabol (𝑃𝑃) có phương trình 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 2 và hai

ut
2

e
điểm 𝐴𝐴, 𝐵𝐵 thuộc (𝑃𝑃)(𝑃𝑃) có hoành độ lân lượt là 𝑥𝑥𝐴𝐴 = −1, 𝑥𝑥𝐵𝐵 = 2
ili
s/ta
a) Tìm tọa độ của hai điểm 𝐴𝐴, 𝐵𝐵.
up

b) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua hai điểm 𝐴𝐴, 𝐵𝐵.
ro
/g

c) Tính khoảng cách từ điểm O (gốc tọa độ) tới đường thẳng (d).
m
.co

1
Bài 11: Trong mặt phẳng tọa độ 𝑂𝑂𝑥𝑥𝑥𝑥 cho parabol (𝑃𝑃) có phương trình 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 2 và hai
2
ok

điểm 𝐴𝐴, 𝐵𝐵 thuộc (𝑃𝑃)(𝑃𝑃) có hoành độ lân lượt là 𝑥𝑥𝐴𝐴 = −1, 𝑥𝑥𝐵𝐵 = 2
bo

a) Tìm tọa độ của hai điểm 𝐴𝐴, 𝐵𝐵.


ce

b) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua hai điểm 𝐴𝐴, 𝐵𝐵.
.fa
w

c) Tính khoảng cách từ điểm O (gốc tọa độ) tới đường thẳng (d).
w

Bài 12: Cho hàm số 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 2 có đồ thị là (𝑃𝑃) và hàm số 𝑦𝑦 = −𝑥𝑥 + 2 có đồ thị là (d)
/w
s:/

a) Vẽ (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng tọa độ 𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂


tp

b) Bằng phép tính, tìm tọa độ các giao điểm 𝐴𝐴, 𝐵𝐵 của (P) và (d); (hoành độ của A nhỏ
ht

hơn hoành độ của B ). Gọi C và D lần lượt là hình chiếu vuông góc của 𝐴𝐴 và B trên trục
hoành, tính diện tích của tứ giác ABC
1
Bài 13: Cho hàm số 𝑦𝑦 = − 𝑥𝑥 2 có đồ thị (P).
2
a) Vẽ đồ thị ( P) của hàm số.
b) Cho đường thẳng 𝑦𝑦 = 𝑚𝑚𝑚𝑚 + 𝑛𝑛(Δ). Tìm 𝑚𝑚, 𝑛𝑛 để đường thẳng (Δ) song song với
đường thẳng 𝑦𝑦 = −2𝑥𝑥 + 5(𝑑𝑑) và có duy nhất một điểm chung với đồ thị (𝑃𝑃).
Bài 14: Trong mặt phẳng toạ độ 𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂, cho parabol (𝑃𝑃): 𝑦𝑦 = −𝑥𝑥 2
a) Vẽ parabol (𝑃𝑃)

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


76/77
77
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

b) Xác định toạ độ các giao điểm 𝐴𝐴, 𝐵𝐵 của đường thẳng (𝑑𝑑): 𝑦𝑦 = −𝑥𝑥 − 2 và (𝑃𝑃) Tìm
toạ điểm M trên (P) sao cho tam giác 𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀 cân tại M.
1
Bài 15: Cho parabol (P): 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 2 và đường thẳng (𝑎𝑎): 𝑦𝑦 = −2𝑥𝑥 + 1
2
a) Vẽ (P) và (a) trên cùng một hệ trục toạ độ.
b) Xác định đường thẳng (𝑑𝑑) biết đường thẳng (𝑑𝑑) song song với đường thẳng (𝑎𝑎) và
cắt parabol (P) tại điểm có hoành độ bằng −2.

Bài 16 : Trong mặt phẳng tọa độ 𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂 cho Parabol (𝑃𝑃): 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 2 và đường thẳng (𝑑𝑑) : 𝑦𝑦 =
𝑚𝑚𝑚𝑚 + 1 − 𝑚𝑚
a) Xác định tọa độ giao điểm của (𝑃𝑃) và (d) khi 𝑚𝑚 = −1

3
Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ 𝑥𝑥1 ; 𝑥𝑥2 thỏa mãn √𝑥𝑥1 + √𝑥𝑥2 = 3

12
ap
Bài 17 : Cho parabol (𝑃𝑃): y = x 2 và đường thẳng (𝑑𝑑): 𝑦𝑦 = 2𝑚𝑚𝑚𝑚 − 𝑚𝑚2 + 1 ( 𝑥𝑥 là ẩn, 𝑚𝑚 là

nc
tham số). Tìm 𝑚𝑚 để đường thẳng (𝑑𝑑) cắt parabol (𝑃𝑃) tại hai điểm phân biệt có hoành độ

oa
𝑥𝑥1 ; 𝑥𝑥2 thỏa mãn: 𝑥𝑥1 + 2𝑥𝑥2 = 7.

e ut
ili
Bài 18 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (𝑃𝑃): 𝑦𝑦 = −𝑥𝑥 2 và đường thẳng
(𝑑𝑑): 𝑦𝑦 = 2𝑥𝑥 + 𝑚𝑚 − 1.
s /ta
up

a) Tìm m để đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 .
ro

b) Tìm tất cả các giá trị nguyên của m đề (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt 𝐴𝐴(𝑥𝑥1 , 𝑦𝑦1 ) và
/g
m

𝐵𝐵(𝑥𝑥2 , 𝑦𝑦2 ) sao cho: 𝑥𝑥1 𝑦𝑦2 + 𝑥𝑥2 𝑦𝑦1 > −4.
.co
ok

1
Bài 19 : Trên cùng một mặt phẳng tọa độ 𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂 cho parabol (𝑃𝑃): 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 2 và đường thẳng
bo

4
(𝑑𝑑): 𝑦𝑦 = 2𝑚𝑚 + 1 − 𝑚𝑚𝑚𝑚, với 𝑚𝑚 là tham số.
ce
.fa

a) Tìm tọa độ giao điểm của parabol (𝑃𝑃) và đường thẳng (𝑑𝑑) khi 𝑚𝑚 = −1.
w

b) Tỉm 𝑚𝑚 để (𝑑𝑑) cắt (𝑃𝑃) tại hai điểm phân biệt 𝐴𝐴(𝑥𝑥1 ; 𝑦𝑦1 ) và 𝐵𝐵 (𝑥𝑥2 ; 𝑦𝑦2 ) sao cho 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 là
w

độ dài hai cạnh của một tam giác vuông mà cạnh huyền không vượt quá 8 .
/w
s:/

Bài 20: Cho parabol (𝑃𝑃): 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 2 và đường thẳng (𝑑𝑑): 𝑦𝑦 = 2𝑚𝑚𝑚𝑚 − 𝑚𝑚2 + 1
tp
ht

a) Chứng minh: (𝑑𝑑) luôn cắt (𝑃𝑃) tại hai điểm phân biệt với mọi 𝑚𝑚
b) Gọi 𝑥𝑥1 ; 𝑥𝑥2 lần lượt là hoành độ các giao điểm của (𝑑𝑑) và (𝑃𝑃). Tìm tất cả các giá trị của
𝑚𝑚 sao cho 𝑥𝑥12 + 𝑥𝑥22 = 10
....................................................HẾT.......................................................

Tham gia nhóm ☛ https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123


ĐỂ CẬP NHẬT TÀI LIỆU MỚI NHẤT .

FILE WORD LIÊN HỆ ADMIN


77/77

You might also like