You are on page 1of 2

Singapore Lào

Nền chính trị của Singapore mang hình Nền chính trị Lào diễn ra trong khuôn khổ của
thức cộng hòa dân chủ đại diện theo một nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa đơn đảng.
nghị viện, trong đó tổng thống Đảng chính trị hợp pháp duy nhất là Đảng Nhân
Singapore là nguyên thủ quốc gia, thủ dân Cách mạng Lào
tướng Singapore là người đứng đầu
chính phủ, và của một hệ thống đa
đảng.
Quyền hành pháp thuộc về Nội các Chính sách của chính phủ được Đảng định đoạt
Singapore, do Thủ tướng lãnh đạo, và ở một thông qua chín thành viên của Bộ Chính trị Ban
mức độ thấp hơn rất nhiều là Tổng thống. Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Cách
Tổng thống được bầu thông qua phổ thông mạng Lào và 49 thành viên của Ban chấp hành
đầu phiếu, và có quyền phủ quyết đối với một Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào.
tập hợp cụ thể các quyết định hành pháp. Nội Những quyết định quan trọng của chính phủ được
các có sự chỉ đạo và kiểm soát chung của xem xét chặt chẽ bởi Hội đồng Bộ trưởng.
chính phủ và chịu trách nhiệm trước Nghị
viện. Có ba nhánh chính phủ riêng biệt: cơ
quan lập pháp, hành pháp và tư pháp tuân
theo hệ thống Westminster

Từ lúc lấy được địa vị tự trị vào năm 1959 tới Cơ quan hành pháp với Chủ tịch nước
nay, Đảng Hành động Nhân dân nắm được Quốc hội bầu với nhiệm kỳ năm năm.
quyền và lấy đa số mang tính áp chế để thao Thủ tướng và Hội đồng Bộ trưởng được
túng nghị viện.Trên thực tế Singapore được
Chủ tịch nước bổ nhiệm và sự chấp thuận
mô tả là một quốc gia đơn đảng. Tuy nhiên,
bởi vì nghị viên Quốc hội Singapore do cử tri của Quốc hội với nhiệm kỳ năm năm. Cơ
bỏ phiếu trực tiếp chọn ra trong nước cũng có quan lập pháp có Quốc hội (Sapha Heng Xat)
nhiều chính đảng và cho phép có sự tồn tại có 115 thành viên, được bầu với nhiệm kỳ năm
của đảng đối lập. Hội xử lí sự việc Cố vấn năm và cơ quan tư pháp với Chánh án Toà án
Tổng thống (CPA) là cơ cấu do Tu chính án nhân dân tối cao được Quốc hội bầu theo đề nghị
của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Tuy nhiên, Tổng
Hiến pháp năm 1991 kiến lập xác định rõ
Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân
tổng thống cần thiết phải đầu tiên hỏi han bàn
dân Cách mạng Lào là lãnh đạo trên thực tế
bạc ý kiến của Hội xử lí sự việc đó trước khi
của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.
sử dụng bất kể quyền lực gì. Hội xử lí sự việc
đó do 6 thành viên hợp thành, trong đó 2
người do bản thân tổng thống ra lệnh bổ
nhiệm, 2 người do thủ tướng tiến cử ra lệnh
bổ nhiệm, 1 người do chánh án tối cao tiến
cử ra lệnh bổ nhiệm và có 1 người do Chủ
tịch Uỷ ban Dịch vụ công cộng mà chủ trì
quản lí nhân viên công vụ tiến cử ra lệnh bổ
nhiệm.

You might also like