You are on page 1of 22

1) Đơn vị mua NVL, CCDC, hàng hóa, TSCĐ, nhận dịch vụ của Nợ TK 152, 153, 156, 211, 213,

211, 213, 241,…


người bán; nhận khối lượng XDCB hoàn thành của bên B nhưng Có TK 331
chưa thanh toán
Nợ TK 152, 153, 156; 154; 211, 213
2) Mua NVL, CCDC, hàng hóa, dịch vụ, TSCĐ chưa thanh toán,
Nợ TK 133
dùng cho SXKD, dịch vụ có chịu thuế GTGT theo pp khấu trừ
Có TK 331
3) Nhập khẩu NVL, CCDC, hàng hóa, TSCĐ dùng cho hoạt động Nợ TK 152, 153, 156; 154; 211, 213
SXKD, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo pp khấu trừ Có TK 331; Có TK 3337
* Đồng thời phản ánh thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp NSNN * Nợ TK 133; Có TK 33312
và được khấu trừ
Nợ TK 152, 153, 154, 156, 211, 241…
4) Tình huống 3 tính GTGT theo pp trực tiếp Có TK 331; Có TK 3337; Có TK 33312
Nợ TK 331; Có TK 111, 112, 366, 511…
5) Thanh toán các khoản phải trả cho người bán Đồng thời: Có TK 008 hoặc 012, 014, 018
Nợ TK 331 , Có TK 131
6) Bù trừ giữa nợ phải trả với nợ phải thu của cùng một đối tượng

KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN

KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI NỘP THEO LƯƠNG

1)Trích các khoản phải nộp theo lương tính vào chi phí của đơn vị Nợ TK 154, 611, 642;
Có TK 332
2) Các khoản phải nộp theo lương của NLĐ trừ vào lương phải trả Nợ TK 334;
Có TK 332
3) Nhận giấy phạt nộp chậm tiền BHXH, BHYT, BHTN
3a) Chưa xử lý ngay tiền phạt nộp chậm Nợ TK1388;
Có TK3321, 3322, 3324
3b) Khi xử lý phạt nộp chậm * Nợ TK 332;
* Khi nộp phạt Có TK 111, 112
3c) Xử lý ngay khi bị phạt Nợ TK 154, 611, 642;
Có TK 332
4) Nhận tiền do cơ quan BHXH chuyển về để chi trả cho NLĐ hưởng chế Nợ TK 111, 112;
độ Có TK 3321
- Phản ánh các khoản phải trả cho NLĐ trong đơn vị Nợ TK 3321;
Có TK 334
- Đơn vị chi tiền ốm đau, thai sản cho CB,CNV và NLĐ Nợ TK 334;
Có TK 111, 112
5) Đơn vị chuyển tiền nộp kinh phí CĐ, nộp BHXH, BHTN hoặc mua thẻ Nợ TK 332;
BHYT Có TK 111, 112, 511
Đồng thời: Có TK 008 hoặc 018
6) Kinh phí công đoàn
- Khi chi tiêu kinh phí công đoàn Nợ TK 3323;
Có TK 111, 112
- Kinh phí công đoàn chi vượt được cấp bù Nợ TK 111, 112;
Có TK 3323

KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI NỘP NHÀ NƯỚC


Phương pháp kế toán thuế GTGT

1) Bán hàng hóa, dịch vụ được khấu trừ thuế GTGT Nợ TK 111, 112, Nợ TK 111, 112, 131 (tổng giá)
131 (tổng giá) Có TK 33311; Có TK 531
- Khi phát sinh các khoản thu thanh lý, nhượng bán TSCĐ chịu thuế Tương tự như trên, sử dụng TK 7111
GTGT thay cho TK 531
2) Cho thuê TSCĐ theo phương thức thuê hoạt động trả tiền thuê từng
kỳ hoặc trả trước tiền thuê theo một thời hạn nhất định:
+ Trả tiền thuê từng kỳ Nợ TK 111, 112; Có TK33311; Có TK
531
+ Trả tiền thuê trước cho nhiều kỳ Nợ TK 111,112; Có TK33311; Có
TK3383
+ Định kỳ tính và ghi nhận doanh thu từ phần đã được trả trước Nợ TK 3383; Có TK 531
3) Nhập khẩu vật tư thiết bị, hàng hóa, TSCĐ (ghi nhận các thuế khác;
chưa có thuế GTGT)
+ Nếu thiết bị vật tư, hàng hóa, TSCĐ nhập khẩu được dùng cho SXKD, Nợ TK 152, 153, 156, 211…
dịch vụ; theo phương pháp khấu trừ GTGT: Có TK 3337; Có TK 111, 112, 331…
+ Nếu thiết bị vật tư, hàng hóa, TSCĐ nhập khẩu được dùng cho SXKD, Nợ TK 133; Có TK 33312
dịch vụ; theo phương pháp trực tiếp: Nợ TK 152, 153, 156, 211…
Có TK 33312; Có TK 111, 112, 331
* Khi nộp thuế GTGT hàng hóa nhập khẩu vào NSNN, ghi: Nợ TK 33312;
Có TK 111, 112
4) Hàng bán bị trả lại (thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo pp khấu trừ Nợ TK 531; Nợ TK 33311
thuế), phản ánh số tiền thu của số hàng bán bị trả lại Có TK 111, 112, 131…

5) Xác định số thuế GTGT được khấu trừ với số thuế GTGT đầu ra, phải
nộp trong kỳ:
5a) Bù trừ giữa thuế GTGT đầu vào với GTGT đầu ra Nợ TK 3331; Có TK 133
5b) Khi nộp thuế GTGT vào NSNN Nợ TK 333; Có TK 111, 112
5c) Khi nhận được hoàn thuế Nợ TK 111, 112; Có TK 133
6) Bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ, ghi nhận tổng giá thanh Nợ TK 111, 112, 131; Có TK 531
toán
7) Tính thuế GTGT phải nộp tính trên phần GTGT do cơ quan thuế xác Nợ TK 531; Có TK 33311
định
8) Nộp thuế GTGT vào NSNN Nợ TK 333; Có TK 111, 112

Phương pháp kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu; thuế thu nhập DN; thuế thu nhập CN

Với thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu
1) Bán SP, HH, dịch vụ, phản ánh doanh thu bán hàng là tổng giá thanh Nợ TK111, 112, 131…; Có TK 531
toán
2) Phản ánh số thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu phải nộp Nợ TK 531; Có TK 3337
3) Nộp thuế vào NSNN Nợ TK 3337; Có TK 111, 112,…
Với thuế thu nhập DN và thuế thu nhập cá nhân
1) Định kỳ, đơn vị tự xác định thuế TNDN Nợ TK 821; Có TK 3334
2) Nộp thuế vào NSNN Nợ TK 3334; Có TK 111, 112…
3) So sánh thuế TNDN thực tế phải nộp so với số tạm nộp Nợ TK 821; Có TK 3334
hoặc Nợ TK 3334; Có TK 821
4) Tạm tính số thuế TNCN phải nộp trên thu nhập chịu thuế của NLĐ Nợ TK 334; Có TK 3335
5) Trả thu nhập cho cá nhân bên ngoài, xác định số thuế TNCN phải nộp Nợ TK 154, 241, 611, 612…
tính trên thu nhập không thường xuyên chịu thuế theo từng lần phát sinh Có TK 3335; Có TK 111, 112…
6) Nộp thuế TNCN vào NSNN thay cho người có thu nhập cao Nợ TK 3335; Có TK 111, 112

Phương pháp kế toán phí, lệ phí; thuế và các khoản phải nộp Nhà nước khác

1) Xác định số tiền thu phí, lệ phí phải nộp NSNN Nợ TK 3373; Có TK 3332

2) Nộp tiền thu phí, lệ phí vào NSNN Nợ TK 3332; Có TK 111, 112
3) Thuế môn bài của đơn vị có tổ chức SXKD, dịch vụ phải nộp NN Nợ TK 642; Có TK 3337
4) Thuế nhập khẩu phải nộp khi nhập khẩu vật tư, hàng hóa, TSCĐ Nợ TK 152, 153, 156, 211; Có TK 3337
5) Nộp thuế môn bài, thuế nhập khẩu và các khoản phải nộp NN Nợ TK 3337 hoặc 3338; Có TK 111, 112
khác
6) Thu thanh lý, nhượng bán TSCĐ bằng tiền mặt
- Nếu phần chênh lệch thu lớn hơn chi được để lại đơn vị: Nợ TK 111; Có TK 7111; Có TK 3331
- Nếu phần chênh lệch thu lớn hơn chi phải nộp lại NSNN: Nợ TK 3378; Có TK 333
- Nộp phần chênh lệch vào NSNN Nợ TK 333; Có TK 111
7) Thu tiền bán hồ sơ mời thầu các công trình XDCB bằng tiền
NSNN
- Phản ảnh chênh lệch thu lớn hơn chi phải nộp NSNN: Nợ TK 3378; Có TK 333
- Khi nộp vào NSNN: Nợ TK 333; Có TK 111

KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG


Phương pháp kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu

1) Phản ánh tiền lương, tiền công và các khoản phải trả cho Nợ TK 2412, 611, 614…; Có TK 334
CBCC, VC và NLĐ
2) Phản ánh tiền lương, tiền công của bộ phận quản lý hoạt động Nợ TK 642; Có TK 334
SXKD, dịch vụ
3) Phản ánh chi phí nhân công tham gia trực tiếp vào SXKD, dịch Nợ TK 154; Có TK 334
vụ
4) Phản ánh các khoản phải trả cho NLĐ chưa xác định đối tượng Nợ TK 652; Có TK 334
chịu chi phí
* Kết chuyển và phân bổ chi phí vào các TK liên quan Nợ TK 241, 611, 614, 642…; Có TK 652
5) Sử dụng quỹ bổ sung thu nhập để trả thu nhập tăng thêm cho
NLĐ
5a) Quỹ bổ sung thu nhập còn đủ số dư để chi trả Nợ TK 4313; Có TK 334
5b) Quỹ không còn đủ số dư để chi trả, đơn vị tạm tính kết quả hoạt Nợ TK 1371; Có TK 334
động để trả
5c) Rút dự toán về để trả thu nhập tăng thêm Nợ TK 112; Có TK 511
Đồng thời: Có TK 008

5d) Chuyển tiền gửi tại KBNN sang TK tiền gửi ngân hàng để trả thu * Nếu tiền gửi thuộc nguồn thu hoạt động
nhập tăng thêm: được để lại, đồng thời:
Nợ TK 112 (NH); Có TK 112 (KB)
Có TK 018

5e) Khi trả bổ sung thu nhập Nợ TK 334; Có TK 111, 112…


5f) Xác định chênh lệch thu, chi của các hoạt động bổ sung vào quỹ Nợ TK 421; Có TK 4313
bổ sung thu nhập Đồng thời, kết chuyển số đã tạm chi thu
nhập tăng thêm trong kỳ:
Nợ TK 4313; Có TK 1371

6) Sử dụng quỹ khen thưởng để thưởng cho CBCC, VC và NLĐ Nợ TK 4311; Có TK 334
7) Kế toán trả lương bằng tiền mặt:
7a) Rút dự toán chi hoạt động hoặc tiền gửi tại KB về quỹ tiền mặt Nợ TK 111; Có TK 112, 511
Đồng thời: Có TK 008 hoặc 018

7b) Khi trả lương Nợ TK 334; Có TK 111

8) Kế toán trả lương qua TK cá nhân


8a) Rút dự toán chi hoạt động tại KB hoặc TK tiền gửi tại KB để Nợ TK 112 (tiền đến NH)
chuyển sang TK tiền gửi mở tại NH Có TK 112 (tiền gửi KB), 511
Đồng thời Có TK 008 hoặc 018
8b) Khi có xác nhận của NH về số tiền và các khoản thu nhập khác Nợ TK 334; Có TK 112
đã thanh toán
9) Tạm ứng chi không hết, nhập lại quỹ hoặc trừ vào lương của Nợ TK 111; Nợ TK 334; Có TK 141
người nhận tạm ứng
10) Thu bồi thường về giá trị tài sản phát hiện thiếu theo quyết Nợ TK 334; Có TK 1388
định xử lý khấu trừ vào tiền lương phải trả
11) Thuế TNCN khấu trừ vào lương phải trả của NLĐ Nợ TK 334; Có TK 3335

KẾ TOÁN TẠM THU

1) Kế toán tạm ứng kinh phí hoạt động bằng tiền


1a) Rút tạm ứng về quỹ tiền mặt Nợ TK 111; Có TK 3371
Đồng thời Có TK 008
1b) Xuất quỹ tiền mặt Nợ TK141, 152, 153, 211, 611; Có TK 111
Nợ TK 3371; Có TK 366 hoặc 511

1c) Xuất tiền đã tạm ứng hoặc kinh phí đã nhận về TK tiền gửi để
thanh toán các khoản phải trả
- Phản ánh các khoản phải trả Nợ TK 611; Có TK 331, 332, 334

- Xuất quỹ tiền mặt để thanh toán (hoặc chuyển tiền gửi) Nợ TK 331, 332, 334; Có TK 111, 112
- Đồng thời ghi: Nợ TK 3371; Có TK 511

1d) Ứng trước nhà cung cấp dịch vụ bằng tiền mặt hoặ tiền gửi dự Nợ TK 331; Có TK 111, 112
toán
- Khi nghiệm thi, thanh lý hợp đồng Nợ TK611; CóTK 331; Nợ/Có TK111, 112
- Đồng thời, ghi: Nợ TK 3371; Có TK 511

2) Kế toán nhận kinh phí cấp bằng lệnh chi tiền


2a) Ngân sách cấp bằng Lệnh chi tiền vào TK tiền gửi của đơn vị Nợ TK 112; Có TK 3371
Đồng thời, ghi: Nợ TK 012; 013

2b) Rút tiền gửi được cấp bằng Lệnh chi tiền để chi các hoạt động tại Nợ TK141, 152, 153, 211, 611; Có TK 112
đơn vị Đồng thời, ghi: Nợ TK 3371; Có TK 366
hoặc TK 511
Khi đơn vị làm thủ tục thanh toán tạm ứng
Có TK 012
Có TK 013
3) Kế toán chi phí hoạt động khác phát sinh bằng tiền
3a)Thu được kinh phí hoạt động khác Nợ TK 111, 112; Có TK 3371

3b)Xác định số phải nộp NSNN, cấp trên Nợ TK 3371; Có TK 333, 336, 338…

3c) Số được để lại đơn vị theo quy định hiện hành, ghi: Nợ TK 018 (0181, 0182)

3d) Khi sử dụng kinh phí hoạt động được để lại Nợ TK 141, 152, 153, 211, 611; Có TK111
Đồng thời ghi
Nợ TK 3371; Có TK 366 hoặc TK 5118

4) Kế toán tạm thu viện trợ không hoàn lại, vay nợ nước ngoài
4a) Nhà tài trợ, bên cho vay chuyển tiền về tài khoản tiền gửi NH, Nợ TK 112; Có TK 3372
KB Đồng thời, căn cứ chứng từ ghi thu ngân sách – ghi chi tạm ứng Đồng thời: Nợ TK 004

4b) Đơn vị rút tiền từ tài khoản tiền gửi tạm ứng về quỹ tiền mặt để Nợ TK 111; Có TK 112
chi tiêu
4c) Đơn vị chi tiêu các hoạt động từ nguồn viện trợ, vay nợ nước Nợ TK 612; Có TK 111, 112
ngoài Đồng thời: Nợ TK 3382; Có TK 512

4d) Dùng nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài để mua sắm TSCĐ
- Mua về đưa vào sử dụng ngay: Nợ TK 211; Có TK 111,112,331

- Mua về phải qua lắp đặt, chạy thử: Nợ TK 241; Có TK 111,112,331

*Khi lắp đặt xong đưa vào sử dụng: Nợ TK 211; Có TK 241


- Đồng thời, cả 2 trường hợp đều ghi:
Nợ TK 3372; Có TK 36621
4e) Dùng nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài để đầu tư XDCB
- Phát sinh đầu tư XDCB, ghi: Nợ TK 241; Có TK 111, 331
Đồng thời: Nợ TK 3372; Có TK 3664

- Hoàn thành bàn giao TSCĐ đưa vào sử dụng Nợ TK 211; Có TK 2412
Đồng thời: Nợ TK 3664; Có TK 36621

4f) Dùng nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài để mua sắm NVL,
CCDC
- Chuyển tiền mua NVL, CCDC: Nợ TK 152, 153; Có TK 112, 331
Đồng thời: Nợ TK 3372; Có TK 36622

- Xuất NVL, CCDC sử dụng cho chương trình, dự án viện trợ: Nợ TK 612; Có TK 152, 153
Đồng thời: Nợ TK 36622; Có TK 512

4g) Căn cứ thông báo của cơ quan chủ quản về việc thanh toán các Có TK 004
khoản đã tạm ứng (hoàn tạm ứng)
4h) Nộp trả lại nhà tài trợ (do không thực hiện dự án hoặc sai cam Nợ TK 3372; Có TK 112
kết…)
4i) Phát sinh các khoản lãi tiền gửi của chương trình, dự án Nợ TK 112; Có TK 3372

* Nếu theo hiệp định, đơn vị được hưởng khoản lãi tiền gửi Nợ TK 3372; Có TK 512
• Đồng thời, căn cứ lệnh ghi thu – ghi chi
Nợ TK 004; và Có TK 004

** Nếu theo hiệp định, phải trả lại lãi tiền gửi cho nhà tài trợ hoặc Nợ TK 3372; Có TK 3338 hoặc 3388
nộp NSNN
• Khi nộp NSNN hoặc trả nhà tài trợ: Nợ TK 3338 hoặc 3388; Có TK 111, 112

5) Kế toán tạm thu phí, lệ phí


5a) Khi xác định chắc chắn số phí, lệ phí phải thu phát sinh Nợ TK 1383; Có TK 3373

Khi thu được, ghi nhận Nợ TK 111, 112; Có TK 1383

5b) Khi thu phí, lệ phí bằng tiền mặt, tiền gửi Nợ TK 111, 112; Có TK 3373

5c) Với các khoản thu phí, lệ phí phải nộp Nhà nước: Nợ TK 3373; Có TK 3332

Khi nộp NSNN: Nợ TK 3332; Có TK 111, 112


5d) Khoản thu phí đơn vị phải nộp cho cấp trên theo tỷ lệ quy định Nợ TK 3373; Có TK 331, 336
(nếu có)
5e) Định kỳ, xác định số phí được khấu trừ, để lại đơn vị theo tỷ lệ Nợ TK 014
quy định Đồng thời, kết chuyển số phí được khấu trừ,
để lại từ TK 3373
Nợ TK 3373; Có TK 514
5f) Khi sử dụng số phí được khấu trừ, để lại để chi cho các hoạt động Nợ TK 614; Có TK 111, 112
thu phí: Đồng thời: Có TK 014

5g) Số phí được khấu trừ, để lại đơn vị dùng để đầu tư, mua sắm Nợ TK 152, 153, 211, 213, 241
TSCĐ, NVL, CCDC nhập kho dùng cho hoạt động thu phí Có TK 111, 112
Đồng thời: Có TK 014
Đồng thời: Nợ TK3373; Có TK3662, 3664

6) Kế toán các khoản dự toán ứng trước


6a) Tạm chi đầu tư XDCB từ dự toán ứng trước Nợ TK 1374; Có TK 3374
6b) Khi được giao dự toán chính thức Nợ TK 241; Có TK 1374
Đồng thời: Nợ TK 3374; Có TK 3664

6c) Công trình hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng Nợ TK 211; Có TK 241
Đồng thời: Nợ TK 3664; Có TK 366

7) Kế toán các khoản tạm thu khác - Phát sinh khoản thu từ hđ đấu thầu mua
sắm tài sản nhằm duy trì HĐTX của đơn vị
(thu bán hồ sơ thầu, thu để bù đắp chi phí
giải quyết xử lý kiến nghị của nhà thầu và
các khoản thu khác theo quy định của pháp
luật đấu thầu)
Nợ TK 111, 112; Có TK 3378

7a) Thu từ hoạt động đấu thầu mua sắm tài sản nhằm duy trì HĐTX
của đơn vị
- Phát sinh các khoản chi phí quá trình đấu thầu, giải quyết kiến nghị Nợ TK 3378; Có TK 111, 112
của nhà thầu
- Xử lý chênh lệch thu, chi: Thu > Chi: Nợ TK 3378; Có TK 511
Thu < Chi: Nợ TK 611; Có TK 111, 112

7b) Thu bán hồ sơ thầu của dự án đầu tư XDCB


- Thu được tiền bán hồ sơ thầu của dự án đầu tư XDCB sử dụng vốn Nợ TK 111, 112; Có TK 3378
NSNN
- Chi cho lễ mở thầu Nợ TK 3378; Có TK 111, 112
- Số chênh lệch thu tiền bán hồ sơ thầu sau khi trừ chi phí cho lễ mở Nợ TK 3378; Có TK 3338
thầu phải nộp trả NSNN theo quy định
7c) Thu thanh lý, nhượng bán TSCĐ
- Thu được tiền thanh lý, nhượng bán TSCĐ Nợ TK 111, 112; Có TK 3378
- Chi cho thanh lý, nhượng bán TSCĐ (theo cơ chế) Nợ TK 3378; Có TK 111, 112
- Chênh lệch thu thanh lý, nhượng bán TSCĐ sau khi trừ chi phí cho Nợ TK 3378; Có TK 3338
hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ theo quy định
- Khi nộp lại cho Nhà nước Nợ TK 3338; Có TK 111, 112

KẾ TOÁN CÁC KHOẢN NHẬN TRƯỚC CHƯA GHI THU


1) Kế toán đầu tư, mua sắm TSCĐ từ nguồn NSNN cấp hoặc nguồn thu được để lại theo quy định
- Rút dự toán mua TSCĐ
Nợ TK 211; Có TK 36611
Đồng thời: Có TK 008
- Rút tiền gửi để mua TSCĐ
Nợ TK 211; Có TK 112
Đồng thời: Có TK 012; Có TK 018
Đồng thời: Nợ TK 3371; Có TK 36611
- Khi tính hao mòn, khấu hao TSCĐ
Nợ TK 611; 154, 642…; Có TK 214
- Cuối kỳ, kết chuyển từ TK 366 sang TK 511 căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao, hao mòn TSCĐ hình thành từ
nguồn NSNN
Nợ TK 36611; Có TK 511
1a) Mua sắm, đầu tư TSCĐ từ nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài: tương tự như khi đầu tư, mua sắm TSCĐ từ
nguồn NSNN
• Sử dụng TK3372; 36621; 612; 512
• Không sử dụng TK ngoài bảng
1b) Mua sắm, đầu tư TSCĐ từ nguồn phí được khấu trừ, để lại dùng cho hoạt động thu phí: tương tự như khi ghi
nhận cho nguồn NSNN
• Sử dụng TK3373; 36631; 614; 514
• TK ngoài bảng sử dụng: TK 014
2) Đầu tư XDCB hoàn thành từ nguồn NSNN
- Rút dự toán chi cho XDCB
Nợ TK 2412; Có TK 112, 3664
Đồng thời: Có TK 009 và TK 018
- Nếu dùng nguồn thu hoạt động khác được để lại để đầu tư XDCB:
Nợ TK 3371; Có TK 3664
- Hoàn thành TSCĐ đưa vào sử dụng
(*) Các phần hao mòn, khấu hao và kết chuyển: tương tự như phần 1
Nợ TK 211; Có TK 2412
Đồng thời: Nợ TK 3664; Có TK 36611
2a) Đầu tư XDCB từ nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài: tương tự như khi ghi nhận cho nguồn NSNN
• Sử dụng TK 3372; 36621; 612; 512
• Không sử dụng TK ngoài bảng
2b) Đầu tư XDCB từ nguồn phí được khấu trừ, để lại: tương tự như khi ghi nhận cho nguồn NSNN
• Sử dụng TK3373; 36631; 614; 514
• TK ngoài bảng sử dụng: TK 014
3) Mua sắm NVL, CCDC nhập kho bằng nguồn NSNN
- Rút dự toán chi hoạt động mua NVL, CCDC nhập kho
Nợ TK 152, 153; Có TK 36612
Đồng thời: Có TK 008
- Rút tiền gửi để mua NVL, CCDC nhập kho
Nợ TK 152, 153; Có TK 112
Đồng thời: Có TK 012 hoặc TK 018
Đồng thời: Nợ TK 3371; Có TK 36612
- Khi xuất NVL, ghi
Nợ TK 611, 154, 642; Có TK 152, 153
- Căn cứ vào giá trị NVL, CCDC mua sắm bằng nguồn NSNN đã cấp, kết chuyển từ TK 366 sang TK 511
Nợ TK 36612; Có TK 511
3a) Mua sắm NVL, CCDC nhập kho bằng nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài: tương tự như khi sử dụng nguồn
NSNN
• Sử dụng các TK 3372; 36622; TK 612
• Không cần sử dụng TK ngoài bảng
3b) Mua sắm NVL, CCDC nhập khi bằng nguồn phí được khấu trừ, để lại: tương tự như khi sử dụng nguồn
NSNN
• Sử dụng TK3373; 36632; 614; 514
• TK ngoài bảng sử dụng: TK 014
4) Nhận viện trợ (không theo chương trình, dự án), tài trợ, biếu tặng nhỏ lẻ
4a) Nhận bằng TSCĐ
Nợ TK 211; Có TK 36611
- Khi tính hao mòn, khấu hao TSCĐ
Nợ TK 611, 154, 642; Có TK 214
- Cuối năm, kết chuyển phần khấu hao, hao mòn TSCĐ
Nợ TK 36611; Có TK 511
4b) Nhận bằng NVL
Nợ TK 152; Có TK 36612
- Khi xuất NVL ra sử dụng
Nợ TK 611; Có TK 152
- Kết chuyển phần NVL đã sử dụng
Nợ TK 36612; Có TK 511
KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ KHÁC
1) Các khoản thu hộ, chi hộ
- Khi thu hộ tiền các đơn vị khác:
Nợ TK 111, 112; Có TK 3381
- Khi trả cho các đơn vị nhờ thu hộ:
Nợ TK 3381; Có TK 111, 112
- Khi nhận được tiền các đơn vị khác nhờ chi hộ:
Nợ TK 111, 112; Có TK 3381
- Khi thực hiện chi hộ:
Nợ TK 3381; Có TK 111, 112
- Chi không hết được phải trả lại đơn vị nhờ chi hộ:
Nợ TK 3381; Có TK 111, 112
2) Hạch toán các khoản phải trả nợ gốc vay
- Vay tiền mua TSCĐ, đầu tư cơ sở hạ tầng để nâng cao chất lượng hoạt động hoặc dùng cho SXKD, dịch vụ:
Nợ TK 111, 112, 211, 241, 331
Có TK 3382
- Thanh toán các khoản nợ gốc vay:
Nợ TK 3382; Có TK 111, 112
- Nếu lãi vay phải trả được nhập gốc vay:
Nợ TK 615; Có TK 3382
3) Hạch toán các khoản doanh thu nhận trước
3a) Mua trái phiếu nhận lãi trước:
- Khi mua trái phiếu, căn cứ vào chứng từ mua:
Nợ TK 121; Có TK 3383; Có TK 111, 112
- Định kỳ, phân bổ số lãi nhận trước theo số lãi phải thu từng kỳ
Nợ TK 3383; Có TK 515
- Khi trái phiếu đáo hạn
Nợ TK 111, 112; Có TK 121
3b) Đơn vị phát sinh doanh thu nhận trước của hoạt động SXKD, dịch vụ
Nợ TK 111, 112; Có TK 333; Có TK 3383
- Định kỳ phân bổ phần nhận trước vào doanh thu hoạt động SXKD, dịch vụ
Nợ TK 3383; Có TK 531
4) Số thừa quỹ phát hiện khi kiểm kê không xác định được nguyên nhân:
Nợ TK 3388; Có TK 7118
5) Các khoản nợ phải trả của hoạt động SXKD, dịch vụ không xác định được chủ nợ, khi được cấp có thẩm quyền
quyết định xóa và tính vào thu nhập khác
Nợ TK 3388
Có TK 7118

KẾ TOÁN THU HOẠT ĐỘNG HCSN


Doanh thu từ dự toán NSNN cấp, không phải là XDCB

1) Khi được giao dự toán chi hoạt động Nợ TK 008 (00821, 00822)
Nợ TK 111; Có TK 3371
Đồng thời: Có TK 008 (00821,
Khi rút tạm ứng dự toán về quỹ tiền mặt
00822)
2)
Khi đủ điều kiện thanh toán, kết chuyển từ TK tạm thu sang TK Nợ TK 3371; Có TK 5111
2a) thu hoạt động
3) Phản ánh các khoản phải trả Nợ TK 611; Có TK 331, 332, 334…
Nợ TK 331, 332, 334…; Có TK 5111
Rút dự toán thanh toán các khoản phải trả
3a) Đồng thời: Có TK 008
Nợ TK 112; Có TK 5111
Rút dự toán chuyển vào TK tiền gửi tại Ngân hàng để trả lương
Đồng thời: Có TK 008
cho người lao động trong đơn vị
4)
Nợ TK 152, 153, 211; Có TK 36612
Rút dự toán chi hoạt động mua NVL, CCDC nhập kho
5) Đồng thời: Có TK 008
Căn cứ vào giá trị NVL, CCDC đã xuất sử dụng cho hoạt động Nợ TK 36612; Có TK 511
5a) HC, kết chuyển từ TK 366 sang TK 511
6) Rút dự toán chi hoạt động mua TSCĐ nhập kho Nợ TK 211; Có TK 36611
Cuối năm, căn cứ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, Bảng Nợ TK 36611; Có TK 5111
tính hao mòn TSCĐ hình thành bằng nguồn NSNN cấp đã trích
6a) (tính) trong năm để kết chuyển từ TK 366 sang TK 511
Cuối năm, xác định được số tiết kiệm chi thường xuyên để trích Nợ TK 112; Có TK 5111
lập các Quỹ, căn cứ quyết định trích lập Quỹ, rút dự toán chuyển Đồng thời: Có TK 008
7) sang TK tiền gửi tại KBNN theo số quỹ được trích lập

Doanh thu từ NSNN bằng Lệnh chi tiền

1 NS cấp bằng Lệnh chi tiền vào TK tiền gửi dự toán của đơn vị Nợ TK 112; Có TK 3371
Đồng thời: Nợ TK 012 hoặc TK 013

1a) Khi đủ điều kiện thanh toán, kết chuyển từ TK tạm thu sang TK Nợ TK 3371; Có TK 5111
thu hoạt động Đồng thời: Có TK 012 hoặc TK 013

2 Các khoản chi từ quỹ tiền mặt hoặc TK tiền gửi của NS trước đó Nợ TK 141, 331, 332, 611; Có
đơn vị đã tạm ứng TK111, 112
Đồng thời: Có TK 012 hoặc TK 013

Các khoản thu, doanh thu từ tài trợ, viện trợ không hoàn lại từ nước ngoài có dự toán, kế hoạch cấp phát từ trước
và doanh thu dự toán cấp từ các khoản vay nợ nước ngoài

Khi nhà tài trợ, nhà cho vay chuyển tiền về tài khoản tiền gửi của Nợ TK 112; Có TK 3372
1) đơn vị Đồng thời: Nợ TK 004
2) Khi đơn vị rút tiền từ TK tiền gửi về quỹ tiền mặt Nợ TK 111; Có TK 112
Nợ TK 612; Có TK 111, 112
3) Khi đơn vị chi tiêu cho các hoạt động của chương trình dự án Đồng thời: Nợ TK 3372; Có TK 512
Nợ TK 112; Có TK 3372
4) Khi phát sinh các khoản lãi tiền gửi của chương trình dự án
Nợ TK 3372; Có TK 512
Đồng thời: Nợ TK 004; Có TK 004
4a) Trường hợp đơn vị được hưởng lãi tiền gửi
Trường hợp đơn vị phải trả lại lãi tiền gửi cho nhà tài trợ hoặc nộp Nợ TK 3372; Có TK 3338 hoặc 3388
4b) NSNN
Nợ TK 3338 hoặc 3388; Có TK 111,
112
Khi nộp trả, ghi
5) Số viện trợ không sử dụng hết phải nộp lại cho nhà tài trợ Nợ TK 3372; Có TK 111, 112
Căn cứ thông báo của cơ quan chủ quản về việc thanh toán các Có TK 004
6) khoản đã tạm ứng
Nợ TK 612; Có TK 512
Nhà tài trợ, nhà cho vay chuyển thẳng tiền thuộc chương trình, dự Đồng thời: Nợ TK 004 và Có TK 004
7) án cho bên thứ 3
Nợ TK 211; Có TK 36621
Đồng thời: Nợ Tk 004 và Có TK 004
8) Khi được viện trợ không hoàn lại bằng tài sản cố định
9) Khi tính hao mòn TSCĐ Nợ TK 612; Có TK 214
Cuối năm, kết chuyển từ TK 366 sang TK 512 với TSCĐ theo Có TK 512
10) bảng tính hao mòn TK 36621;
Cuối năm, kết chuyển từ TK 366 sang TK 512 với NVL, CCDC Có TK 512
11) đã xuất sử dụng TK 36622;

Hoạt động HCSN từ dự toán thu phí, lệ phí để lại

Nợ TK 111, 112; Có TK 1383 hoặc


1) Khi thu được phí, lệ phí 3373
2) Định kỳ, xác định số phí, lệ phí phải nộp nhà nước theo quy định Nợ TK 3373; Có TK 3332
Xác định số được khấu trừ, để lại đơn vị: Nợ TK 014
Nợ TK 614; Có TK 111, 112
Khi sử dụng số phí được khấu trừ, để lại để chi cho các hoạt động Đồng thời: Có TK 014
3) thu phí
Đồng thời hoặc định kỳ, xác định số được khấu trừ, để lại để chi Nợ TK 3373; Có TK 514
cho hoạt động thu phí, tương ứng với số đã chi từ nguồn phí được
3a) khấu trừ, để lại
Nợ TK 152, 153, 211, 213; CóTK
111, 112
Đồng thời: Nợ TK 3373; Có Tk 3663
Trường hợp phí được khấu trừ, để lại đơn vị dùng để đầu tư mua Đồng thời: Có TK 014
4) sắm TSCĐ, NVL, CCDC nhập kho
Tính khấu hao TSCĐ hoặc xuất NVL, CCDC sử dụng cho hoạt Nợ TK 614; Có TK 152, 153, 214
5) động thu phí
Kết chuyển từ TK 366 sang TK 514 (36631 cho TSCĐ; 36632 cho Nợ TK 366; Có TK 514
6) NVL, CCDC)
Căn cứ vào dự toán đã được phê duyệt, xác định số tiết kiệm chi Nợ TK 3373; Có TK 514
7) từ hoạt động thu phí

Doanh thu từ các nguồn khác (tài trợ viện trợ không có dự toán, kế hoạch trước)

Khi nhà tài trợ, biếu, tặng chuyển tiền mặt hoặc chuyển tiền về TK Nợ TK 111, 112; Có TK 3378
1) tiền gửi của đv
Khi đủ điều kiện thanh toán, kết chuyển từ TK tạm thu sang thu Nợ TK 337; Có TK 5118
1a) hoạt động NSNN
2) Khi nhận được tài trợ, viện trợ bằng TSCĐ Nợ TK 211; Có TK 36621
Cuối năm, kết chuyển từ TK 366 sang TK 511 theo Bảng tính hao Nợ TK 36621; Có TK 5118
2a) mòn khấu hao
Thay thế TK 211 bằng TK 152, 153
3) Khi nhận viện trợ, tài trợ bằng NVL, CCDC Thay thế TK 36621 bằng TK 36622

KẾ TOÁN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG HCSN


Hạch toán 1 số hoạt động kinh tế chủ yếu

1) Trích quỹ khen thưởng theo quy định từ nguồn NSNN cấp Nợ TK 611; Có TK 4311
Căn cứ vào số quỹ được trích từ nguồn NSNN, rút dự toán vào TK Nợ TK 112; Có TK 511
1a) tiền gửi Đồng thời: Có TK 008
Nợ TK 611, 612, 614; Có TK 152,
2) Xuất NVL, CCDC 153
3) Xác định tiền lương, tiền công, phụ cấp… phải trả cho NLĐ Nợ TK 611, 612, 614; Có TK 334
Nợ TK 334; Có TK 511 hoặc TK 514
Thanh toán các khoản phải trả cho NLĐ tính vào chi phí hoạt Đồng thời: Có TK 008 hoặc 014 hoặc
3a) động 018
Thanh toán các khoản phải trả cho NLĐ chuyên trách dự án viện Nợ TK 334; Có TK 111, 112
3b) trợ không hoàn lại Đồng thời: Nợ TK 3372; Có TK 512
Nợ TK 334; Có TK 111, 112
3c) Thanh toán các khoản phải trả cho NLĐ trực tiếp thu phí Đồng thời: Có TK 014
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN tính vào chi phí và thanh sử dụng TK 332
4) toán các khoản Tương tự phần (3);
5) Thanh toán các dịch vụ mua ngoài Tương tự phần (3); sử dụng TK 331
6) Các khoản chi phí bằng tiền mặt, tiền gửi để chi trực tiếp
Nợ TK 611, 614; Có TK 111,112,
511, 514
Đồng thời: Có TK 008, 012, 014, 018
6a) Cho hoạt động của đơn vị hoặc hoạt động thu phí
Xuất quỹ tiền mặt, rút tiền gửi từ nguồn viện trợ, nguồn vay nợ Nợ TK 612; Có TK 111, 112
6b) nước ngoài để chi Đồng thời: Nợ TK 3372; Có TK 512
Nợ TK 611, Có TK 141
Thanh toán các khoản tạm ứng được tính vào chi hoạt động của Đồng thời: Nợ TK 3371; Có TK 511,
7) đơn vị 514
Nợ TK 612; Có TK 141
7a) Thanh toán tạm ứng tính vào chi viện trợ, vay nợ nước ngoài Đồng thời: Nợ TK 3372; Có TK 512
Nợ TK 611; Có TK 111, 112, 331,
511
8) Phát sinh các chi phí liên quan đến ấn chỉ cấp Đồng thời: Có TK 008
Tính toán, phân bổ và kết chuyển chi phí chưa xác định vào chi Nợ TK 611; Có TK 652
9) phí hoạt động
Nợ TK 111, 112, 1318…
Phát sinh các khoản thu giảm chi, những khoản chi sai, chi vượt Có TK 611 hoặc TK 421
10) tiêu chuẩn, định mức không được duyệt phải thu hồi
11) Tính hao mòn TSCĐ được đầu tư, mua sắm Nợ TK 611, 612, 614; Có TK 214
Cuối năm, chi bổ sung thu nhập cho NLĐ, chi khen thưởng, chi Nợ TK 611; Có TK 111, 511
phúc lợi từ kinh phí tiết kiệm được trong năm (với các cơ quan Nếu rút dự toán: Có TK 008
12) không được trích lập các Quỹ)
* Hạch toán 1 số khoản chi đặc biệt sử dụng từ nguồn tài trợ, viện
trợ
Ứng trước cho nhà thầu, nhà cung cấp dịch vụ bằng tiền mặt hoặc Nợ TK 331; Có TK 111, 112
13) tiền gửi dự toán
Nợ TK612; Có TK331; Nợ/Có TK
111,112
Khi nghiệm thu, thanh lý hợp đồng với nhà thầu, nhà cung cấp Đồng thời: Nợ TK 3372; Có TK 512
13a) dịch vụ
Nợ TK 612; Có TK 512
14) Nhà tài trợ chuyển thẳng tiền thuộc dự án cho bên thứ 3 Đồng thời: Nợ TK 004 và Có TK 004
15) Nộp trả lại cho nhà tài trợ (do không thực hiện dự án) Nợ TK 3373; Có TK 112

Hạch toán 1 số khoản chi phí chưa xác định được đối tượng sử dụng

1) Phát sinh chi phí chưa xác định được cho từng đối tượng sử dụng Nợ TK 652; Có TK 111, 112, 331…
2) Khi xác định được đối tượng chịu chi phí:
Nợ TK 111; Có TK 511
Nếu thuộc nguồn dự toán NSNN, khi rút dự toán thực chi về quỹ tiền Đồng thời: Có TK 008212
2a) mặt
Đồng thời kết chuyển chi phí: Nợ TK 611; Có TK 652
Các trường hợp còn lại, căn cứ vào bảng phân bổ chi phí để tính toán Nợ TK 611, 614, 642; Có TK 652
kết chuyển và phân bổ chi phí phản ảnh ở TK này vào các TK tập
2b) hợp chi phí có liên quan theo tiêu thức phù hợp

KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN PHỐI KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG

1) Kết chuyển doanh thu vào TK 911 Nợ TK 511, 512, 514; Có TK 911
2) Kết chuyển chi phí vào TK 911 Nợ TK 911; Có TK 611, 612, 614
3) Tính và kết chuyển sang TK thặng dư (thâm hụt) của các hoạt động
3a) Nếu thặng dư (lãi) Nợ TK 911; Có TK 421
3b) Nếu thâm hụt (lỗ) Nợ TK 421; Có TK 911
Xử lý thặng dư của các hoạt động thực hiện theo quy định tài chính Nợ TK 421; Có – Các TK liên quan
3c) hiện hành

KẾ TOÁN NGUỒN VỐN KINH DOANH

1) Nhận góp vốn kinh doanh để phục vụ cho hoạt động SXKD, DV Nợ TK 111, 112, 152, 153, 156, 211, 213
Có TK 411
2) Bổ sung vốn kinh doanh từ chênh lệch thu chi của hoạt động Nợ TK 4212; Có TK 411
SXKD, DV
3) Hoàn trả lại nguồn vốn kinh doanh cho các tổ chức và cá nhân
trong và ngoài đơn vị và các trường hợp giảm nguồn vốn kinh
doanh khác:
3a) Hoàn trả lại vốn góp bằng tiền, hàng tồn kho Nợ TK 411; Có TK 111,112, 152, 153, 156

3b) Hoàn trả lại vốn góp bằng TSCĐ Nợ TK 411; Nợ TK 214; Có TK 211, 213

KẾ TOÁN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG SXKD VÀ CUNG ỨNG DV

Khi phát sinh các khoản chi phí bằng tiền liên quan trực tiếp đến Nợ TK 154; Có TK 111, 112, 331
1 SXKD, DV
2 Xuất NVL, CCDC sử dụng cho SXKD, DV Nợ TK 154; Có TK 152, 153
3 Chi phí khấu hao của TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD, DV Nợ Tk 154; Có TK 214
Chi phí tiền lương và các khoản phải nộp theo lương của bộ phận Nợ TK 154; Có TK 332, 334
4 trực tiếp SXKD, DV
5 Chi phí trả trước phân bổ vào chi phí SXKD, DV Nợ TK 154; Có TK 242
6 Sản phẩm sản xuất xong nhập kho sản phẩm Nợ TK 155; Có TK 154
7 Xuất kho ra bán Nợ TK 632; Có TK 155
8 Sản xuất xong chuyển thẳng cho người mua không qua kho Nợ TK 632; Có TK 154
Kết chuyển giá vốn thực tế của sản phẩm, dịch vụ đã bán hoặc đã Nợ TK 632; Có TK 154
9 thực hiện xong

1 Nhập kho sản phẩm do bộ phận sản xuất tạo ra Nợ TK 155; Có TK 154
2 Sản phẩm thu được từ hoạt động chuyên môn, nghiên cứu, chế thử, Nợ TK 155; Có TK 611
thử nghiệm
3 Xuất kho sản phẩm để bán Nợ TK 632; Có TK 155
4 Sản phẩm phát hiện thiếu, thừa khi kiểm kê chưa xác định được Nợ TK 138; Có TK 155 (thiếu)
nguyên nhân Nợ TK 155; Có TK 338 (thừa)

1 Hàng hóa mua ngoài nhập kho được khấu trừ thuế GTGT Nợ TK 156; Nợ TK 133;
Có TK 111, 112, 331
2 Hàng hóa mua ngoài nhập kho không được khấu trừ thuế GTGT Nợ TK 156; Có TK 111, 112, 331

3 Hàng hóa nhập khẩu được khấu trừ thuế GTGT Nợ TK 156;
Có TK 3337; Có TK 111, 112, 331
Đồng thời phản ánh số thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp NN Nợ TK 133; Có TK 33312
được khấu trừ

4 Hàng hóa nhập khẩu không được khấu trừ thuế GTGT Nợ TK 156
Có TK 33312; Có TK 3337
Có TK 111, 112, 331…

5 Trị giá hàng hóa xuất bán được xác định là tiêu thụ Nợ TK 632; Có TK 156

6 Hàng hóa phát hiện thiếu, thừa khi kiểm kê chưa xác định được Nợ TK 138; Có TK 156 (thiếu)
nguyên nhân Nợ TK 156; Có TK 338 (thừa)

1 Xuất bán các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ hoàn thành được xác Nợ TK 632; Có TK 155, 156
định đã bán trong kỳ
2 Hàng bán bị trả lại Nợ TK 155, 156; Có TK 632
3 Trả lại tiền cho khách hàng Nợ TK 531; Có TK 111, 112
4 Phản ánh hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi Nợ TK 632;
thường trách nhiệm do cá nhân gây ra Có TK 138, 152, 153, 155, 156

5 Kết chuyển giá vốn của hàng hóa, dịch vụ được xác định là đã bán Nợ TK 911; Có TK 632
trong kỳ sang TK 911

1 Chi phí của bộ phận quản lý hoạt động SXKD, DV Nợ TK 642; Nợ TK 133 (nếu có)
Có TK 111, 112, 152, 153, 331, 332,
334...
2 Chi phí phát sinh liên quan đến hàng bán bị trả lại Nợ TK 642, Nợ TK 133 (nếu có)
Có TK 111, 112
3 Thuế môn bài, tiền thuê đất cho bộ phận SXKD, DV phải nộp NN Nợ TK 642; Có TK 333

4 Khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận quản lý hoạt động SXKD, DV Nợ TK 642; Có TK 214

5 Chi phí quản lý khác phát sinh được phân bổ vào chi phí quản lý Nợ TK 642; Có TK 652
của SXKD, DV
6 Phát sinh các khoản thu hồi giảm chi trong kỳ Nợ TK 111, 112, 1388…; Có TK 642

7 Kết chuyển chi phí quản lý hoạt động SXKD, DV sang TK 911 Nợ TK 911; Có TK 642

KẾ TOÁN DOANH THU HOẠT ĐỘNG SXKD, CUNG ỨNG DV

Khi bán sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ ra bên ngoài thu
1) tiền ngay
1a) Với đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Nợ TK 111; Có TK 33311; Có TK 531
1b) Với đối tượng ghi nhận thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp Nợ TK 111; Có TK 531
Khi xác định nghĩa vụ thuế: Nợ TK 531; Có TK 33311
2) Nhận tiền ứng trước của khách hàng theo hợp đồng kinh tế
2a) Khi nhận tiền ứng trước Nợ TK 111, 112; Có TK 131
Khi sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ được xác định là đã bán hoặc Nợ TK 131; Có TK 333; Có TK 531
2b) cung cấp
2c) Nếu khách hàng thanh toán số tiền còn thiếu Nợ TK 111, 112; Có TK 131
2d) Nếu khách hàng thanh toán thừa, trả lại tiền thừa cho khách Nợ TK 131; Có TK 111, 112
3) Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán cho người mua
Số tiền chiết khấu, giảm giá chưa ghi ngay trên hóa đơn tại thời Nợ TK 531; Nợ TK 33311; Có TK
điểm bán hàng; khách hàng đủ điều kiện hưởng chiết khấu sau thời 111, 112 hoặc 131
điểm ghi nhận doanh thu
4) Hạch toán cấp bù miễn, giảm giá dịch vụ giáo dục và đào tạo
Khi đơn vị rút dự toán cấp bù miễn, giảm giá dịch vụ giáo dục đào Nợ TK 112; Có TK 531
4a) tạo về TK tiền gửi thu phí mở tại KBNN Đồng thời, ghi: Có TK 008
Khi đơn vị chi cho các hoạt động từ nguồn được cấp bù miễn, giảm Nợ TK 154, 642; Có TK 112
4b) giá dịch vụ giáo dục và đào tạo
5) Hạch toán hàng bán bị trả lại
5a) Khách hàng trả lại hàng cho đơn vị Nợ TK 155, 156; Có TK 632
5b) Đơn vị trả lại tiền cho khách hàng Nợ TK 531; Nợ TK 33311; Có TK 111
Kết chuyển doanh thu của hoạt động SXKD, cung ứng dịch vụ sang Nợ TK 531; Có TK 911
6) TK 911

KẾ TOÁN CHI PHÍ THUẾ TNDN

Định kỳ, kế toán phản ánh số thuế TNDN tạm nộp Nợ TK 821; Có TK 3334
1)
NSNN vào chi phí thuế TNDN
Căn cứ vào số thuế TNDN thực tế phải nộp theo tờ Nợ TK 821; Có TK 3334
2) khai quyết toán thuế hoặc số thuế do cơ quan thuế hoặc Nợ TK 3334; Có TK 821
thông báo phải nộp:
Nợ TK 3334; Có TK 111, 112
3) Khi nộp thuế TNDN vào NSNN
4) Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí thuế TNDN Nợ TK 9112; Có TK 821 (khi số phát sinh Nợ lớn
hơn Có) HOẶC
Nợ TK 821; Có TK 9112 (khi số phát sinh Nợ nhỏ
hơn Có)
KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ SXKD, CUNG ỨNG DV

1) Kết chuyển doanh thu của hoạt động SXKD, dịch vụ Nợ TK 531; Có TK 9112
Kết chuyển trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ Nợ TK 9112; Có TK 632; 642
đã tiêu thụ trong kỳ và chi phí quản lý hoạt động SXKD,
2) dịch vụ trong kỳ
3) Kết chuyển chi phí thuế TNDN Nợ TK 911; Có TK 821
Nợ TK 911; Có TK 421 (ghi nhận lãi)
Kết chuyển sang tài khoản thặng dư (thâm hụt) Nợ TK 421; Có TK 911 (ghi nhận lỗ)
4)
Xử lý thặng dư của các hoạt động thực hiện theo quy Nợ TK 421; Có TK liên quan (333, 353, 431…)
5) định tài chính hiện hành

KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG LIÊN DOANH, LIÊN KẾT

Hạch toán qua TK 121


Các bên tham gia hình thành pháp nhân mới
1)
Các bên tham gia tự quản lý, sử dụng tài sản của mình và chịu trách
nhiệm về nghĩa vụ tài chính, các chi phí phát sinh và được chia doanh
2) thu từ hoạt động liên doanh, liên kết
* Bên được giao làm kế toán cho hoạt động liên doanh, liên kết
a) Khi thu được tiền từ hoạt động liên doanh, liên kết Nợ TK 111, 112; Có TK 338
b) Phát sinh chi phí của hoạt động liên doanh, liên kết Nợ TK 138; Có TK 111, 112
Phản ánh phần chi phí của hoạt động liên doanh, liên kết mà đơn vị Nợ TK 154, 642; Nợ TK 133; Có
c) phải chịu TK 138
d) Phản ánh phần doanh thu mà đơn vị được hưởng Nợ TK 338; Có TK 333; Có TK 531
Sau khi đối chiếu chi phí chung và doanh thu được chia; kế toán bù Nợ TK 338; Có TK 138
đ) trừ khoản phải thu khác và phải trả khác
Phản ánh số doanh thu còn lại chuyển trả cho đơn vị tham gia liên Nợ TK 338; Có TK 111, 112
e) doanh, liên kết
* Bên tham gia liên doanh, liên kết (không làm kế toán của hoạt động này)
a) Ghi nhận phần doanh thu được hưởng Nợ TK 138; Có TK 333; Có TK 531
Nợ TK 154, 642; Nợ TK 133; Có
Ghi nhận phần chi phí phát sinh chuyển sang
b) TK 338
Bù trừ các khoản phải thu và phải trả sau khi đối chiếu chi phí phát Nợ TK 338; Có TK 138
c) sinh cũng như doanh thu được chia cho các bên tham gia
Nhận được doanh thu từ hoạt động liên doanh, liên kết (sau khi bù Nợ TK 111, 112; Có TK 138
d) trừ)
Các bên tham gia liên doanh, liên kết cùng góp tài sản hoặc góp vốn
3) để mua tài sản
* Bên kế toán cho hợp đồng liên doanh, liên kết (bên nhận góp vốn)
Nợ TK 211; Có TK 338 (nhận TS)
Nợ TK 111, 112; Có TK 338 (nhận
Trường hợp bên tham gia liên doanh, liên kết chuyển giao quyền sở tiền)
hữu TSCĐ cho bên nhận góp vốn Khi mua TS: Nợ TK 211; Có TK
111, 112
a)
Trường hợp bên tham gia liên doanh, liên kết không chuyển giao Nợ TK 002 – TS nhận giữ hộ, nhận
b) quyền sở hữu TSCĐ cho bên nhận góp vốn gia công
Nợ TK 154, 642; Nợ TK 133; Có
Tập hợp chi phí của hoạt động liên doanh, liên kết
c) TK 111
Nợ TK 138; Có TK 133; Có TK 154,
Phân bổ chi phí cho bên tham gia liên doanh, liên kết
d) 642
đ) Phản ánh tổng số tiền thu về của hoạt động liên doanh, liên kết Nợ TK 111, 112; Có TK 338
e) Phản ánh doanh thu của đơn vị được hưởng Nợ TK 338; Có TK 333; Có TK 531
Sau khi đối chiếu chi phí chung và doanh thu được chia; kế toán bù Nợ TK 338; Có TK 138
g) trừ khoản phải thu khác và phải trả khác
Sau khi chuyển tiền mà các bên tham gia liên doanh, liên kết còn Nợ TK 338; Có TK 111, 112
h) được nhận
i) Kết thúc hợp đồng liên doanh, liên kết:
- Trả lại tiền gốc đã góp cho hoạt động liên doanh Nợ TK 338; Có TK 111, 112
- Trả lại TSCĐ đã góp cho hoạt động liên doanh Nợ TK 338; Nợ TK 214; Có TK 211
* Bên tham gia liên doanh, liên kết (không làm kế toán)
a) Ghi nhận phần doanh thu được phân bổ Nợ TK 138; Có TK 333; Có TK 531
Nợ TK 154, 642; Nợ TK 133; Có
Ghi nhận phần chi phí phát sinh chuyển sang
b) TK 338
Bù trừ các khoản phải thu và phải trả sau khi đối chiếu chi phí phát Nợ TK 338; Có TK 138
c) sinh cũng như doanh thu được chia cho các bên tham gia
Nhận được doanh thu từ hoạt động liên doanh, liên kết (sau khi bù Nợ TK 111, 112; Có TK 138
d) trừ)
đ) Khi kết thúc hợp đồng liên doanh, liên kết
- Nhận lại vốn góp (gốc) bằng tiền Nợ TK 111, 112; Có TK 138
- Nhận lại bằng TSCĐ (thực hiện đánh giá lại giá trị TSCĐ) Nợ TK 211; Có TK 138

KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH

1) Đầu tư chứng khoán


1a) Khi mua chứng khoán đầu tư Nợ TK 121; Có TK 111, 112
1b) Trường hợp đơn vị mua trái phiếu nhận lãi trước:
- Khi mua trái phiếu nhận lãi trước Nợ TK 121; Có TK 3383; Có TK 111, 112
- Định kỳ, phân bổ số lãi nhận trước theo số lãi phải thu từng kỳ Nợ TK 3383; Có TK 515
- Khi trái phiếu đến kỳ đáo hạn Nợ TK 111, 112; Có TK 121
1c) Trường hợp mua trái phiếu nhận lãi định kỳ:
- Khi mua trái phiếu Nợ TK 121; Có TK 111, 112
- Định kỳ tính lãi phải thu từng kỳ Nợ TK 111, 112; Nợ TK 1381; Có TK 515
- Khi trái phiếu đến kỳ đáo hạn Nợ TK 111, 112; Có TK 121; Có TK 515
1d) Trường hợp mua trái phiếu nhận lãi 1 lần vào ngày đáo hạn
- Khi mua trái phiếu Nợ TK 121; Có TK 111, 112
- Định kỳ, tính số lãi phải thu từng kỳ Nợ TK 1381; Có TK 515
Nợ TK 111, 112;
Khi thanh toán trái phiếu đến kỳ đáo hạn
- Có TK 121; Có TK 515; Có TK 1381
1đ) Khi bán chứng khoán
- Bán chứng khoán có lãi Nợ TK 111, 112; Có TK 121; Có TK 515
- Bán chứng khoán bị lỗ Nợ TK 111, 112; Nợ TK 615; Có TK 121
2) Hạch toán góp vốn
2a) Khi dùng tiền để góp vốn hoạt động SXKD, dịch vụ Nợ TK 121; Có TK 111, 112
Góp vốn bằng TSCĐ: TK 811 hoặc TK 711: sử dụng khi giá Nợ TK 121; Nợ TK 214; Nợ TK 811*
2b) đánh giá lại nhỏ hoặc lớn hơn giá trị còn lại của TSCĐ Có TK 211, 213; Có TK 711*
2c) Kế toán cổ tức, lợi nhuận được chia
- Nhận được thông báo về cổ tức, lợi nhuận được chia Nợ TK 138; Có TK 515
- Nhận được cổ tức, lợi nhuận của giai đoạn trước khi đầu tư Nợ TK 112, 138; Có TK 121
Dùng thu nhập được chia từ hoạt động đầu tư góp vốn để bổ Nợ TK 121; Có TK 515
2d) sung vốn góp
Nợ TK 111, 112, 152, 153…
Nhận lại vốn góp sau khi kết thúc hợp đồng góp vốn Có TK 121
2đ) Nợ TK 615 hoặc Có TK 515
2e) Trường hợp thanh lý, nhượng lại vốn góp cho các bên khác Nợ TK 111, 112
Có TK 121
Nợ TK 615 hoặc Có TK 515
2g) Chi phí thanh lý, nhượng bán các khoản đầu tư Nợ TK 615; Nợ TK 133; Có TK 111, 112
3) Các khoản đầu tư tài chính khác Tương tự như các phần 1 và 2

NGUỒN KINH PHÍ ĐẦU TƯ XDCB

1 – Kế toán đầu tư, mua sắm TSCĐ, nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ

TH1: Rút dự toán chi cho hoạt TH2: Từ nguồn thu hoạt động Có TK 3664
động đầu tư XDCB đơn vị được để lại theo quy định
TH3: Từ nguồn viện trợ, vay nợ
Khi phát sinh chi phí đầu tư Khi phát sinh chi phí đầu tư nước ngoài
XDCB XDCB
Nợ TK 2412; Có TK 112 Khi phát sinh chi phí đầu tư
Nợ TK 2412; Có TK 3664 Đồng thời: Có TK 018 hoặc TK XDCB
Đồng thời: Có TK 009 014 Nợ TK 2412; Có TK 112
Đồng thời: Nợ TK 3371 hoặc TK
3373 Đồng thời: Nợ TK 3372; Có TK
3664

2 - Khi công trình hoàn thành, bàn giao TSCĐ vào sử dụng
Căn cứ giá trị quyết toán công trình (hoặc giá tạm tính)
Nợ TK 211; Có TK 2412
Đồng thời: Nợ TK 3664; Có TK 36611
hoặc TK 36621 hoặc TK 36631
3 – Khi tính hao mòn, khấu hao TSCĐ
Nợ TK 611 hoặc TK 612 hoặc TK 614
Có TK 214
4 – Cuối năm, đơn vị căn cứ Bảng phân bổ khấu hao, hao mòn TSCĐ:
TH1: Hình thành bằng nguồn NSNN cấp đã tính (trích) trong năm, kết chuyển từ TK 366 sang TK 511
Nợ TK 36611; Có TK 511
TH2: Hình thành bằng nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài đã tính trong năm để kết chuyển từ TK 366 sang TK 512
Nợ TK 36621; Có TK 512
TH3: Hình thành bằng nguồn phí được khấu trừ, để lại đã trích trong năm để kết chuyển từ TK 366 sang TK 514
Nợ TK 36631; Có TK 514
KẾ TOÁN CHI PHÍ XDCB
1. Khi nhận khối lượng xây dựng, lắp đặt,… hoàn thành do bên nhận thầu bàn giao, căn cứ vào hợp đồng giao
thầu, biên bản nghiệm thu khối lượng, phiếu giá công trình, hóa đơn bán hàng để hạch toán

- TH đầu tư XDCB để hình thành TSCĐ dùng cho SXKD hàng hóa, dịch vụ
Nợ TK 241; Nợ TK 1332 (nếu có) / Có TK 331
2. Trường hợp chuyển thẳng thiết bị không cần lắp đến địa điểm thi công giao cho bên nhận thầy hoặc giao cho
bên sử dụng thiết bị
- TH thiết bị dùng để đầu tư XDCB để hình thành TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD, dịch vụ được khấu trừ thuế
GTGT
Nợ TK 241; Nợ TK 1332
Có TK 331
- TH thiết bị dùng để đầu tư XDCB để hình thành TSCĐ dùng cho hoạt động HCSN, dự án hoặc hoạt động SXKD,
dịch vụ mà không được khấu trừ thuế GTGT
Nợ TK 241; Có TK 331
3. Khi trả tiền cho người nhận thầu, người cung cấp vật tư, thiết bị, dịch vụ có liên quan đến hoạt động đầu tư
XDCB
Nợ TK 331; Có TK 111, 112, 337, 3664…
Nếu rút dự toán: Có TK 009 hoặc TK 018
4. Khi Xuất thiết bị giao cho bên nhận thầu:
- Đối với thiết bị không cần lắp
Nợ TK 2412; Có TK 152
- Đối với thiết bị cần lắp, khi xuất thiết bị cần lắp giao cho bên nhận thầu lắp đặt
Nợ TK 152 (thiết bị đưa đi lắp)
Có TK 152 (thiết bị trong kho)
- Khi có khối lượng lắp đặt hoàn thành của bên nhận thầu bàn gaio, KL lắp đặt đã được nghiệm thu và chấp nhận
thanh toán
Nợ TK 2412; Có TK 152
5. Phát sinh các khoản chi phí quản lý và chi phí khác liên quan đến đầu tư XDCB
- Đầu tư XDCB để hình thành TSCĐ sử dụng cho SXKD, DV được khấu trừ thuế GTGT
Nợ TK 2412; Nợ TK 1332
Có TK 331; Có TK 111, 112, 2664…
- Đầu tư XDCB để hình thành TSCĐ sử dụng cho hoạt động HCSN hoặc sử dụng cho SXKD, DV nhưng không được
khấu trừ thuế GTGT
Nợ TK 2412;
Có TK 111, 112, 141, 331, 3664…
Đồng thời: Có TK 009
6. Đối với các khoản chi từ dự toán ứng trước cho đầu tư XDCB, khi được giao dự toán chính thức
Nợ TK 2412; Có TK 1374
7. NVL dùng cho đầu tư XDCB không hết nhập lại kho
Nợ TK 152; Có TK 2412
8. Khi quyết toán kinh phí đầu tư XDCB: căn cứ vào giá trị tài sản được bàn giao hoặc quyết toán đã được duyệt
Nợ TK 211, 213; Có TK 2412
8* Nếu TSCĐ được đầu tư XDCB bằng nguồn NSNN cấp hoặc nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài hoặc nguồn phí
được khấu trừ, để lại
Nợ TK 3664;
Có TK 36611, 36621, 36631
9. Phát sinh các khoản đã chi nhưng không được duyệt phải thu hồi
Nợ TK 1388; Có TK 2412
9* Khi thực hiện thu hồi
Nợ TK 111, 112; Có TK 1388
10. Trường hợp công trình đầu tư XDCB bằng nguồn vốn vay (vay sử dụng cho công trình đó). Khi trả lãi vay
trong thời gian xây dựng:
Nợ TK 2412; Có TK 111, 112
10* Nếu số tiền vay về chưa sử dụng hết ngay, phát sinh lãi tiền gửi trong thời gian chưa sử dụng tam gửi Ngân hàng,
ghi
Nợ TK 112; Có TK 2412
3.3.2. Phương pháp kế toán: Kế toán nâng cấp TSCĐ theo dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt
1. Theo phương thức tự làm, khi phát sinh chi phí nâng cấp TSCĐ, ghi:
Nợ TK 2413; Có TK 111, 112, 331, 3664
Nếu rút dự toán, đồng thời ghi:
Có TK 009 hoặc có TK 018
2. Theo phương thức giao thầu, khi nhận được khối lượng nâng cấp do bên nhận thầu bàn giao, ghi:
Nợ TK 2413; Có TK 331
3. Trường hợp nâng cấp TSCĐ được đầu tư bằng nguồn vốn vay hoặc nguồn vốn kinh doanh dùng cho hoạt động
SXKD, DV được khấu trừ thuế GTGT, ghi
Nợ TK 2413; Nợ TK 133 (nếu có)
Có TK 111, 112, 331
4. Toàn bộ chi phí nâng cấp TSCĐ hoàn thành ghi tăng nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 211, 213; Có TK 241
4* Nếu TSCĐ được đầu tư XDCB bằng nguồn NSNN cấp; nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài; nguồn phí được khấu
trừ, để lại, đồng thời ghi:
Nợ TK 3664 / Có TK 36611, 36621, 36631

You might also like