You are on page 1of 11

Nội dung buổi 6

1. Khái niệm và điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự

Buổi 6: PHÁP LUẬT 2. Giao dịch dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của giao dịch dân
sự vô hiệu
VỀ HỢP ĐỒNG 3. Khái niệm và phân loại hợp đồng
4. Giao kết hợp đồng
Ths. Mai Nguyễn Dũng
5. Thực hiện hợp đồng, các biện pháp thực hiện nghĩa vụ
6. Chấm dứt và hủy bỏ hợp đồng
7. Trách nhiệm pháp lý trong quan hệ hợp đồng
Ho Chi Minh City, 2021

1 2

1. Khái niệm giao dịch dân sự

A. TỔNG QUAN VỀ Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc


hành vi pháp lý đơn phương làm phát
GIAO DỊCH DÂN SỰ sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền,
nghĩa vụ dân sự.

3 4

Buổi 7 - Tổng quan về luật hợp đồng - May 6, 2022


2. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự 2. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự
Điều 117. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự
1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây: Điều 16. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
a) Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự 1. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của
phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập;
cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự.
b) Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện;
2. Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau.
c) Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều
cấm của luật, không trái đạo đức xã hội. 3. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người
2. Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết.
dịch dân sự trong trường hợp luật có quy định.

5 6

2. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự 2. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự
Điều 19. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân
Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình Điều 22. Mất năng lực hành vi dân sự
xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự. 1. Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận
thức, làm chủ được hành vi thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan
hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là
người mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần.
Khi không còn căn cứ tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự thì theo
yêu cầu của chính người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của
cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố mất
năng lực hành vi dân sự.

7 8

Buổi 7 - Tổng quan về luật hợp đồng - May 6, 2022

2. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự 2. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự
Điều 86. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân Điều 117. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự

1. NLPL dân sự của pháp nhân là khả năng của pháp nhân có các quyền, nghĩa 1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:
vụ dân sự. NLPL dân sự của pháp nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp a) Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự
Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác. phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập;
2. NLPL dân sự của pháp nhân phát sinh từ thời điểm được cơ quan nhà b) Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện;
nước có thẩm quyền thành lập hoặc cho phép thành lập; nếu pháp nhân c) Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều
phải đăng ký hoạt động thì NLPL dân sự của pháp nhân phát sinh từ thời cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.
điểm ghi vào sổ đăng ký.
2. Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao
3. NLPL dân sự của pháp nhân chấm dứt kể từ thời điểm chấm dứt pháp nhân.
dịch dân sự trong trường hợp luật có quy định.

9 10

2. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự 2. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự
Điều 117. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự
1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự
phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập;
b) Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện;
c) Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều
cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.
2. Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao
dịch dân sự trong trường hợp luật có quy định.

11 12

Buổi 7 - Tổng quan về luật hợp đồng - May 6, 2022


3. Giao dịch dân sự vô hiệu 3. Giao dịch dân sự vô hiệu


HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU:
Điều 122. Giao dịch dân sự vô hiệu
- A (bên bán) tham gia vào một giao dịch dân sự với B (bên mua) với giá
Giao dịch dân sự không có một trong các điều kiện được trị 10 tỉ đồng cho một tài sản. Tài sản đã được A chuyển giao cho B.

quy định tại Điều 117 của Bộ luật này thì vô hiệu, trừ trường Sau đó, giao dịch dân sự này bị Toà án tuyên bố vô hiệu.

hợp Bộ luật này có quy định khác. - Hỏi hệ quả pháp lý cho A và B là gì?

- Trong trường hợp A có lỗi, B có thể yêu cầu A bồi thường không?

13 14

3. Giao dịch dân sự vô hiệu 3. Giao dịch dân sự vô hiệu


CÁC TRƯỜNG HỢP GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU: CÁC TRƯỜNG HỢP GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU:
- Do vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội:
- Do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân
- Thế nào là điều cấm của luật?
sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi,
- Thế nào là đạo đức xã hội?
người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện:

- Trái luật hay trái pháp luật?


- Tự động vô hiệu hay phải có yêu cầu?

- Do giả tạo:
- A (13 tuổi) lấy tiền của ba mẹ đi mua xe máy. Ba mẹ A biết được,
- Thế nào là giả tạo?
yêu cầu tuyên giao dịch dân sự vô hiệu được không?

- A bán cho B 1 căn nhà với giá 10 tỷ. Tuy nhiên, trên hợp đồng chỉ ghi 2 tỷ. - A (5 tuổi) mua một gói bánh. Ba mẹ A biết được, yêu cầu tuyên
Có vô hiệu không?
giao dịch dân sự vô hiệu được không?
- Trốn tránh nghĩa vụ thứ ba? Một dạng “tẩu tán tài sản”?

15 16

Buổi 7 - Tổng quan về luật hợp đồng - May 6, 2022


3. Giao dịch dân sự vô hiệu 3. Giao dịch dân sự vô hiệu
CÁC TRƯỜNG HỢP GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU: CÁC TRƯỜNG HỢP GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU:
- Do bị nhầm lẫn: - Do không tuân thủ quy định về hình thức:
- Thế nào là nhầm lẫn?
- Khi nào thì vô hiệu và không vô hiệu?

- Tự động vô hiệu hay phải yêu cầu toà án tuyên vô hiệu?


- Nếu là văn bản nhưng không đúng hình thức thì thế nào?

- Khi nào nhầm lẫn thì không vô hiệu?


- Nếu là văn bản cần công chứng, chứng thực nhưng không công
- Do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép: chứng, chứng thực thì thế nào?

- Thế nào là lừa dối, đe doạ, cưỡng ép?


- Yếu tố hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch.

- Phân biệt lừa dối và nhầm lẫn?


- A mua nhà của B với giá 4.5 tỉ, cả hai làm giấy tay. A thanh toán
- Tự động vô hiệu hay phải yêu cầu toà án tuyên vô hiệu? cho B được 3 tỉ. Hợp đồng trên có vô hiệu hay không?

17 18

3. Giao dịch dân sự vô hiệu

Hợp đồng giữa công ty A và công ty B. Hợp B. TỔNG QUAN VỀ


đồng không được đóng dấu. Vậy, hợp đồng
trên có vô hiệu không? HỢP ĐỒNG

19 20

Buổi 7 - Tổng quan về luật hợp đồng - May 6, 2022


1. Khái niệm hợp đồng 2. Phân loại hợp đồng
Hợp đồng gồm các loại chủ yếu sau đây:
1. Hợp đồng song vụ là hợp đồng mà mỗi bên đều có nghĩa vụ đối với nhau.
2. Hợp đồng đơn vụ là hợp đồng mà chỉ một bên có nghĩa vụ.
Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các 3. Hợp đồng chính là hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng
phụ.
bên về việc xác lập, thay đổi hoặc 4. Hợp đồng phụ là hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính.
5. Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba là hợp đồng mà các bên giao kết
chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. hợp đồng đều phải thực hiện nghĩa vụ và người thứ ba được hưởng lợi
ích từ việc thực hiện nghĩa vụ đó.
6. Hợp đồng có điều kiện là hợp đồng mà việc thực hiện phụ thuộc vào việc
phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một sự kiện nhất định.

21 22

3. Giao kết hợp đồng 3. Giao kết hợp đồng


ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG:
- Thế nào là đề nghị giao kết hợp đồng?

- Quảng cáo có phải là đề nghị giao kết hợp đồng không?

- Bên đề nghị lại đi giao kết với người khác thì sao?

- Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực?

- Mailbox rule or proper dispatched rule?

23 24

Buổi 7 - Tổng quan về luật hợp đồng - May 6, 2022


3. Giao kết hợp đồng 3. Giao kết hợp đồng
GIẢI THÍCH HỢP ĐỒNG:
ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG: - Chỉ dựa vào ngôn từ của hợp đồng?

- Lưu ý: Khi bên đề nghị thay đổi nội dung của đề nghị thì đó là đề - Nếu không rõ ràng?

nghị mới và ngược lại.


- Nếu có điều khoản hoặc ngôn từ hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau?

- A gửi đề nghị giao kết hợp đồng đến B, cho B thời hạn 3 tuần để - Nếu có điều khoản hoặc ngôn từ khó hiểu?

trả lời. Sau 3 tuần, B không trả lời.


- Ý chí chung cho bên kia?
- Hợp đồng đã được xác lập giữa A và B chưa?

- Có quy định cụ thể về thời hạn chấp nhận giao kết hợp đồng
không?

25 26

3. Giao kết hợp đồng 3. Giao kết hợp đồng


NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỒNG:
- Các nội dung nào cần phải được thể hiện?

- Quy định bắt buộc hay quy định tuỳ nghi?

- Nếu hai bên không đàm phán với nhau về phương thức thanh toán
thì sao?

THỜI ĐIỂM, ĐỊA ĐIỂM GIAO KẾT:


- Giao kết miệng?

- Giao kết bằng văn bản?

- Các bên có được quyền thoả thuận về địa điểm giao kết không?

27 28

Buổi 7 - Tổng quan về luật hợp đồng - May 6, 2022


3. Giao kết hợp đồng 4. Thực hiện hợp đồng
HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG: NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG:
- Các điều kiện để hợp đồng có hiệu lực?

- Khi nào thì hợp đồng vô hiệu?

- Thực hiện đúng cam kết


- Quy định của giao dịch dân sự có áp dụng với hợp đồng không?
- Thực hiện trên tinh thần hợp tác có lợi cho các bên và đảm
- Nếu hợp đồng phụ vô hiệu thì hợp đồng chính có vô hiệu không? bảo tin cậy lẫn nhau.

- Thực hiện không được xâm hại đến lợi ích của nhà nước, lợi
ích công cộng, quyền và lợi ích của người khác.

29 30

4. Thực hiện hợp đồng 4. Thực hiện hợp đồng


CẦM CỐ, THẾ CHẤP TÀI SẢN:
- Phân biệt giữa cầm cố và thế chấp:
- Tài sản cầm cố do ai giữ? Tài sản thế chấp do ai giữ?
- Bên nhận cầm cố có được bán tài sản cầm cố để bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ khác? Có được cho thuê, cho mượn tài sản cầm cố?
- A có một căn nhà đem đi thế chấp với B. Căn nhà đó đang cho C
thuê. C có được thuê tiếp không, tiền thuê nhà ai hưởng?
- A xây nhà trên một miếng đất. Sau đó A lấy quyền sử dụng đất đi thế
chấp. Khi xử lý thì xử lý mỗi miếng đất hay cả căn nhà và đất?

31 32

Buổi 7 - Tổng quan về luật hợp đồng - May 6, 2022


4. Thực hiện hợp đồng 4. Thực hiện hợp đồng
ĐẶT CỌC, KÝ CƯỢC, KÝ QUỸ: - Thực hiện hợp đồng đơn vụ
- Có mấy loại đặt cọc? - Thực hiện hợp đồng song vụ
- Tài sản đặt cọc là tiền, đá quý, kim khí quý hoặc vật có giá trị khác. - Thực hiện hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba
- A mua nhà của B. Đặt cọc 200 triệu. A không mua thì sao? B không • A thoả thuận với B về việc mua bán hàng hoá. A có trách nhiệm
bán thì sao? giao hàng, B có trách nhiệm trả tiền. Đến hạn, A chỉ giao 90% khối
- Phân biệt ký cược và ký quỹ? Tiền “thế chân” là ký cược hay ký quỹ? lượng hàng hoá. B có thể viện lý do này để không thanh toán
BẢO LÃNH: được không?

- Bảo lãnh là gì?


- Có mấy bên trong quan hệ bảo lãnh? Thực hiện thay cho bên nào?

33 34

4. Thực hiện hợp đồng 5. Chấm dứt - huỷ bỏ hợp đồng


SỬA ĐỔI HỢP ĐỒNG:
- Các bên có thể thỏa thuận sửa đổi hợp đồng.
- Hợp đồng có thể được sửa đổi khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản.
- Hợp đồng sửa đổi phải tuân theo hình thức của hợp đồng ban đầu.
- TH có sự thay đổi cơ bản: 5 điều kiện ĐỦ (đáp ứng cả 5).
- Khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản, toà án có thể tự ý tuyên chấm dứt hợp
đồng hay không?

35 36

Buổi 7 - Tổng quan về luật hợp đồng - May 6, 2022


5. Chấm dứt - huỷ bỏ hợp đồng 5. Chấm dứt - huỷ bỏ hợp đồng
ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG: HUỶ BỎ HỢP ĐỒNG:

- Trường hợp nào thì có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng? - Các trường hợp có thể huỷ bỏ hợp đồng?

- Nghĩa vụ thông báo? - Hủy bỏ hợp đồng do chậm thực hiện nghĩa vụ?

- Thời điểm chấm dứt? - Hủy bỏ hợp đồng do không có khả năng thực hiện?

- Thế nào là vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trong hợp đồng? - Hủy bỏ hợp đồng trong trường hợp tài sản bị mất, bị hư hỏng?
- Phân biệt huỷ bỏ và chấm dứt hợp đồng?
- Phân biệt huỷ bỏ và đơn phương chấm dứt hợp đồng?
- Phân biệt huỷ bỏ hợp đồng và hợp đồng vô hiệu?

37 38

6. Trách nhiệm pháp lý trong quan hệ hợp đồng 6. Trách nhiệm pháp lý trong quan hệ hợp đồng
PHẠT VI PHẠM:
- Đ351. Bên có nghĩa vụ mà vi phạm nghĩa vụ thì phải chịu trách nhiệm
- Thế nào là phạt vi phạm?
dân sự đối với bên có quyền. Vi phạm nghĩa vụ là việc bên có nghĩa
vụ không thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn, thực hiện không đầy đủ - Các bên không thoả thuận thì phạt vi phạm được không?
nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng nội dung của nghĩa vụ. - Vừa phạt vi phạm vừa bồi thường thiệt hại được không?

- Trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện đúng nghĩa vụ do sự - Có khống chế mức trần phạt vi phạm không?
kiện bất khả kháng thì không phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ - A thuê nhà của B. Trong hợp đồng, hai bên thoả thuận nếu A làm hỏng
trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác. nhà phải chịu phạt 50 triệu. Hai bên không có thoả thuận về việc vừa
chịu phạt vừa bồi thường thiệt hại. Trong quá trình thuê, A gây thiệt hại
- COVID-19 có phải là sự kiện bất khả kháng không?
100 triệu. Vậy B có quyền vừa yêu cầu BTTH, vừa phạt A không?

39 40

Buổi 7 - Tổng quan về luật hợp đồng - May 6, 2022


6. Trách nhiệm pháp lý trong quan hệ hợp đồng
BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI:
- Các trường hợp phải bồi thường thiệt hại?
- “Lẽ ra phải được hưởng”, “chi phí phát sinh”, “không trùng lặp với mức
BTTH cho lợi ích mà hợp đồng mang lại”?
- Bồi thường về tinh thần được không? TỔNG KẾT

41 42

Buổi 7 - Tổng quan về luật hợp đồng - May 6, 2022

You might also like