You are on page 1of 13

12/8/2021

Chương 2: Hệ phương trình


tuyến tính

Phương trình tuyến tính và các phương


pháp giải hệ phương trình tuyến tính

Định nghĩa
• Định nghĩa: Hệ phương trình tuyến tính bao gồm
m phương trình và n ẩn có dạng
𝑎 𝑥 + 𝑎 𝑥 + ⋯+ 𝑎 𝑥 = 𝑏
𝑎 𝑥 + 𝑎 𝑥 + ⋯+ 𝑎 𝑥 = 𝑏
(∗)

𝑎 𝑥 + 𝑎 𝑥 + ⋯+ 𝑎 𝑥 = 𝑏
𝑎 (𝑖 = 1, 𝑚 ; 𝑗 = 1, 𝑛) 𝑏 (𝑖 = 1, 𝑚) là các số thực
cho trước
𝑥 , 𝑥 , … , 𝑥 là các ẩn số cần tìm.
𝑏 𝑖 = 1, 𝑚 là các hệ số tự do.

1
12/8/2021

• Nếu hệ (𝐼) có số phương trình bằng số ẩn


𝑚 = 𝑛, hệ (*) được gọi là hệ vuông
• Nếu 𝑏 = 0 (𝑖 = 1, 𝑚)thì hệ (*) được gọi là
hệ thuần nhất.
• Nghiệm của hệ (*) là cặp n số 𝑐 , … , 𝑐 sao
cho khi thay 𝑥 = 𝑐 là m đồng nhất thức.
• Giải hệ (*) là tìm tất cả nghiệm của hệ (*)

• Hệ phương trình (*) chuyển đổi thành dạng ma trận:


• 𝐴𝑋 = 𝐵 với
𝑎 ⋯ 𝑎
• 𝐴= ⋮ ⋱ ⋮ là ma trận hệ số
𝑎 ⋯ 𝑎
𝑏
• 𝐵 = . là ma trận hệ số tự do
𝑏
𝑥
• 𝑋 = . là các ẩn số
𝑥

2
12/8/2021

Ma trận bổ sung
𝑎 ⋯ 𝑎 𝑏
• 𝐴= ⋮ ⋱ ∶ ∶ được gọi là ma
𝑎 ⋯ 𝑎 𝑏
trận bổ sung
• Định nghĩa: Hai hệ phương trình được gọi là
tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm. Các
phép biến đổi của hệ phương trình mà không làm
thay đổi tập nghiệm của hệ đó được gọi là phép biến
đổi tương đương của hệ phương trình.

3
12/8/2021

Hệ dạng tam giác


• Định nghĩa: Hệ phương trình n phương trình
và có n ẩn có dạng:

𝑎 𝑥 + 𝑎 𝑥 + ⋯+ 𝑎 𝑥 = 𝑏
𝑎 𝑥 + ⋯+ 𝑎 𝑥 = 𝑏

……
𝑎 𝑥 =𝑏
với 𝑎 … 𝑎 ≠ 0, được gọi là hệ có dạng bậc
thang

Hệ dạng bậc thang

• Hệ có dạng bậc thang là hệ có 𝑟 phương trình


và có 𝑛 ẩn số với 𝑎 … 𝑎 ≠ 0

a11x1 a12x2 ...a1r xr ...a1nxn  b1


 a22x2 ...a2r xr ...a2nxn  b2


 ....
 arrxr ....arnxn  br

4
12/8/2021

• Để giải dạng bậc thang ta tính 𝑥 thông qua


các ẩn 𝑥 ,𝑥 ,…,𝑥
• Ví dụ: giải hệ phương trình

𝑥 + 2𝑥 − 3𝑥 − 𝑥 = −1
• 𝑥 +𝑥 +𝑥 =1
𝑥 −𝑥 =0

Giải hệ phương trình:


• Điều kiện tồn tại nghiệm: Hệ phương trình
tuyến tính (*) có nghiệm khi và chỉ khi
𝑟 𝐴 = 𝑟(𝐴)
Ví dụ: Tìm 𝑚 để hệ sau có nghiệm:
𝑥 + 2𝑥 − 𝑥 + 𝑥 = 1
𝑥 + 3𝑥 − 2𝑥 − 𝑥 = −2
2𝑥 + 5𝑥 − 4𝑥 + 2𝑥 = 3
3𝑥 + 8𝑥 − 6𝑥 + 𝑥 = 𝑚

10

5
12/8/2021

Giải hệ phương trình:


• Điều kiện để tồn tại nghiệm duy nhất:
• Để hệ phương trình (*) tồn tại nghiệm duy
nhất khi và chỉ khi:
𝑟 𝐴 =𝑟 𝐴 =𝑛

11

12

6
12/8/2021

Ví dụ:
• Tìm 𝑚 để hệ phương trình sau có nghiệm duy
nhất:
𝑥 + 𝑥 + 𝑚𝑥 = 1
𝑥 + 𝑚𝑥 + 𝑥 = 𝑚
𝑚𝑥 + 𝑥 + 𝑥 = 𝑚

13

14

7
12/8/2021

Phương pháp giải hệ phương trình


tuyến tính
• Phương pháp 1: Phương pháp khử Gauss
• Sử dụng phép biến đổi sơ cấp về hang biến
đổi ma trận 𝐴 về dạng bậc thang
• Sau đó giải hệ theo phương pháp giải hệ dạng
bậc thang

15

Ví dụ:
• Giải hệ phương trình sau:

𝑥 + 𝑥 + 𝑥 + 𝑥 = −1
𝑥 −𝑥 +𝑥 +𝑥 =3

𝑥 + 𝑥 + 𝑥 = −2
𝑥 + 2𝑥 = 0

16

8
12/8/2021

17

Phương pháp giải hệ Cramer


• Định nghĩa: Hệ Cramer là hệ n phương trình
tuyến tính có n ẩn số và ma trận hệ số không
suy biến
• Khi đó hệ Cramer luôn có nghiệm duy nhất :

• 𝑥 = (𝑗 = 1, 𝑛)
| |

18

9
12/8/2021

Ví dụ:
• Ví dụ: giải hệ phương tình sau:
4𝑥 + 3𝑥 − 2𝑥 = 7
𝑥 +𝑥 =5
3𝑥 + 𝑥 = 4

19

20

10
12/8/2021

Giải hệ phương trình tổng quát


• Cho một hệ phương trình (*) là hệ tổng quát
• B1: tính 𝑟(𝐴) và 𝑟(𝐴)
• B1: so sánh 𝑟(𝐴) và 𝑟(𝐴)
– Nếu 𝑟 𝐴 ≠ 𝑟(𝐴) thì hệ vô nghiệm
– Nếu 𝑟 𝐴 = 𝑟 𝐴 = 𝑛 hệ (*) có nghiệm duy nhất tính theo
công thức Cramer
– Nếu 𝑟 𝐴 = 𝑟 𝐴 = 𝑟 < 𝑛 hệ (*) có vô số nghiệm
• Trong trường hợp vô số nghiệm, chúng ta chỉ ra 1 định
thức con có cấp 𝑟 khác 0, sau đó chuyển các biến không
thuộc định thức sang vế bên trái thành các ẩn tự do. Sau
đó giải hệ Cramer với các ẩn cơ bản thuộc định thức con
cấp 𝑟 nói trên thông qua 𝑛 − 𝑟 ẩn tự do.

21

Giải hệ phương trình thuần nhất


• Hệ phương trình thuần nhất luôn luông có ít
nhất 1 nghiệm: 𝑥 = 0 , 𝑖 = 1, 𝑛. (Nghiệm tầm
thường)
• Hệ phương trình thuần nhất có nghiệm duy
nhất khi và chỉ khi 𝑟 𝐴 = 𝑛
• Hệ phương trình thuần nhất có nghiệm không
tầm thường khi và chỉ khi 𝑟 𝐴 < 𝑛

22

11
12/8/2021

Giải hệ phương trình sau


3𝑥 + 𝑥 + 10𝑥 = 0
2𝑥 + 𝑎𝑥 + 5𝑥 = 0
𝑥 + 4𝑥 + 7𝑥 = 0

23

24

12
12/8/2021

25

13

You might also like