You are on page 1of 4

LÝ THUYẾT HÓA

1. Khái niệm sự điện li, chất điện li


+ Sự điện li: là quá trình các chất tan trong nước hoặc nóng chảy phân li ra ion âm hoặc dương
+ Chất điện li: là chất khi tan trong nước phân li ra ion như axit,bazo,muối.
Các chất điện li mạnh: HCl, H2SO4, HNO3, , Na2CO3, HClO4
Các chất điện li yếu (mũi tên 2 chiều): HF, H2S, CH3COOH, H3PO4, HNO2, HClO, H2CO3,
H2SO3, H2O
Độ điện li phụ thuộc vào nhiệt độ, nồng độ dung dịch, bản chất của chất tan và dung môi
Nồng độ các chất điện li: công thức CM=n/V
2. Khái niệm axit, bazo, muối
+ Axit: là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+
+ Axit nhiều nấc: khi tan trong nước mà pli nhiều nấc ra H+
 Axit 2 nấc: H2S, H2SO4,H2CO3,H2SO3
 Axit 3 nấc: H3PO4
+ Bazo: là chất khi tan trong nước pli ra anion OH-
+ Hidroxit lưỡng tính: khi tan trong nước vừa có thể pli như axit, or như bazo
VD: Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Cr(OH)2 ; chất lưỡng tính là NaHCO3, KHS,KHSO3,
(NH4)2CO3.
+ Muối: khi tan trong nước pli ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit.
 Muối trung hòa: không còn khả năng pli ra H+. VD: NaCl, (NH4)2SO4, Na2CO3
 Muối axit: có khả năng pli ra H+ VD: NaHCO3, NaH2PO4, NaHSO4
Tích số ion của nước (ở 25oC) là [H+][OH-] = 10-14.
Công thức tính độ pH:
pH = -log [H+]
[H+][OH−] = 10-14
Muối không có khả năng thủy phân: là muối của bazo mạnh, axit mạnh VD: NaCl, NaNO3,
K2SO4.
Sự tồn tại của hỗn hợp ion: các ion có thể cùng tồn tại khi chúng kết hợp với nhau mà không
tạo thành một trong các chất: chất kết tủa, chất điện li yếu, chất khí.
Ví dụ 1: Trong ion CO32- cùng tồn tại với các ion
A. NH4+, Na+, K+
B. Cu2+,Mg2+,Al3+ (Mg2+ + CO32- → MgCO3 ít tan)
C. Fe2+, Zn2+,Al3+ (FeCO3, ZnCO3 ít tan)
D. Fe3+, HSO4- (Fe2(CO3)3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 3CO2 (khí) )
Ví dụ 2: Dãy ion có thể cùng tồn tại trong dung dịch là
A. Na+, Cl-, S2-, Cu2+ ( Cu2+ + S2- → CuS (kết tủa)
B. K+, OH-, Ba2+, HCO3- (OH- + HCO3- → CO32- + H2O; Ba2+ + CO32- → BaCO3)
C. Ag+, Ba2+, NO3-, OH- (Ag+ + OH- → AgOH )
D. HSO4- , NH4+ , Na+, NO3-
Nito, amoniac, muối amoni
Nito Amoniac Muối amoni
Cấu -Ô thứ 7, nhóm VA, chu kì 2 cấu tạo hình chóp là những chất tinh thể ion,
tạo (1s22s22p3) NH3 là phân tử có cực phân tử gồm cation amoni
-Liên kết ba N ≡ N → bền NH4+ và anion gốc axit.
nên ở điều kiện thường nitơ
tương đối trơ → khó tham
gia phản ứng hóa học
-Số OXH: -3, +3, +5 (trong
hợp chất), còn +1 , +2 , +4.
Tính -Khí không màu, không mùi, Amoniac là chất khí không màu, mùi khai và sốc, Tất cả các muối amoni đều
chất không vị, hơi nhẹ hơn không nhẹ hơn không khí; tan tốt trong nước dễ tan trong nước và khi tan
vật khí, hóa lỏng ở -1960C; rất ít điện li hoàn toàn thành các
lí ion.
tan trong nước; không duy trì
sự sống, sự cháy

Tính a.Tính OXH a. Tính bazo yếu -Td với dung dịch kiểm→
chất -NĐ thường: 6Li + N2 → NH3 + H2O   ↔   NH4+  + OH- muối mới + NH3 + H2O
hóa 2Li3N   Muối: NH3 + Muối (dung dịch) + H2O   → Bazơ + VD: NH4Cl + NaOH → NH3
học -NĐ cao: 3Mg + N2 → Mg3N2 Muối mới + H2O + NaCl
(Al, Ca) VD: 3NH3 + AlCl3+ 3H2O →Al(OH)3↓ + - Tác dụng với dung dịch
-H2: N2(k)+3H2(k)to,xt⟷2NH3(k) 3NH4Cl axit → muối mới và bazơ mới
b. Tính khử VD: NH4HCO3 + HCl →
Axit: NH3+ axit → muối amoni
-(3000°C): N2 + O2 ↔ 2NO  NH4Cl + H2O + CO2
NH3 (khí) + HCl (khí) → NH4Cl (khói trắng) - Tác dụng với dung dịch
(không màu) 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 muối ( BaCl2, CaCl2, FeCl2)→
-Thường: 2NO + O2  →   2NO2 b. Tính khử 2 muối mới (NH4)2CO3 +
4NH3 + 3O2 t → 2N2 + 6H2O
o CaCl2 → CaCO3 + 2NH4Cl
Có xúc tác:
4NH3  +   5O2  t ,xt→   4NO  +   6H2O
o

Clo: 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl


Oxit kim loại của (K,Na,Ba,Ca,Mg)
NH3 + oxit KL → KL + N2 + H2O
2NH3  +   3CuO   t →  3Cu  +  N2 +   3H2O
o

Axit nitric và muối nitrat:


Axit nitric Muối nitrat
Cấu Trong hợp chất HNO3, nguyên tố nitơ có số oxi hóa cao nhất là +5
tạo Mũi tên trong công thức cấu tạo axit nitric cho biết: Cặp
electron liên kết chỉ do nguyên tử nitơ cung cấp

Tính -Chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm, tan
Tất cả các muối nitrat đều tan nhiều trong nước
chất và là chất điện li mạnh.
vật lí trong nước theo bất kì tỉ lệ nào.
–Kém bền. Trong điều kiện thường, có ánh sáng, dung dịch axit
đặc bị phân hủy 1 phần giải phóng khí nito dioxit, khí này tan
trong dung dịch axit làm cho dung dịch có màu vàng.
4HNO3 → 4NO2 + O2 + 2H2O
Tính 1.Axit mạnh -Td với KL trước Mg (K,Na,Ba,Ca) →
chất - Td với bazo, oxit bazo → muối + H2O muối nitrit + O2
hóa VD: CuO  +  2HNO3   →  Cu(NO3)2 +  H2O VD:       2KNO3  to→   2KNO2   +  O2
học Ba(OH)2  +  2HNO3   →   Ba(NO3)2 +  2H2O -Từ Mg đến Cu → Oxit KL + NO2 + O2
-Td với muối (sau H) → muối + CO2 + H2O VD:2Cu(NO3)2  to→  2CuO + 4NO2 + O2
VD: CaCO3  +  2HNO3  →   Ca(NO3)2  +  CO2  +  H2O -Sau Cu → kim loại +NO2 + O2
2.Oxi hóa mạnh: VD:  2AgNO3 to→ 2Ag + 2NO2 + O2
- Td với hầu hết KL trừ Pt,Au (không td với hợp chất sắt II)
VD:
+ HNO3 đặc → NO2
Cu  +  4HNO3 đặc   →   Cu(NO3)2  +  2NO2  + 2H 2O
+ KL có tính khử trung bình (Fe, Cu, Ag,…) → NO
3Cu+8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
+ KL có tính khử mạnh (Mg, Al,Zn,…) → N2O, N2, NH4NO3
HNO3 + Mg → H2O + Mg(NO3)2 + N2O (hoặc N2, NH4NO3 )
* Lưu ý: Al, Fe, Cr bị thụ động trong HNO3 đặc nguội. 
- Td với PK như S,C,P,..
S + 6HNO3 (đặc) → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
-Td với hợp chất: PbS + 8HNO3 đặc → PbSO4(↓)  + 8NO2 +
4H2O (không tác dụng với HgS)
Điều -Phòng TN: 2NaNO3(tt) + H2SO4(đ) t →Na2SO4 + 2HNO3
0

chế -Trong CN:


a.OXH amoniac: 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O (850-900°C + Pt)
(H<0)
b.OXH NO: 2NO + O2 → 2NO2 
c.Tạo axit nitric: 4NO2 + O2 + H2O --> 4HNO3

Photpho
Các dạng Photpho trắng Photpho đỏ
thù hình -Chất rắn màu trắng hoặc hơi vàng, rất độc, dễ gây bỏng nặng Chất rắn có màu đỏ, không độc, dễ hút ẩm
và chảy rữa; không tan trong các dung môi
khi rơi vào da; mềm và dễ nóng chảy; không tan trong nước và thông thường.
dễ tan trong dung môi hữu cơ; phát quang trong bóng tối
-40oC: bốc cháy → 250°C thì chuyển thành photpho đỏ
-Photpho trắng hoạt động hơn photpho đỏ.
Tính chất 1.Tính OXH
hóa học -Tác dụng với kim loại hoạt động mạnh:
2P+3Ca t →Ca3P2
o

2.Tính khử:
-Td với oxi, halogen,lưu huỳnh
VD: 4P+5O2→2P2O5 ( Thiếu oxi sp là P2O3)
-Td với hợp chất:
P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O
Trạng thái - Không gặp ở trạng thái tự do
tự nhiên - Hai khoáng vật là aptit 3Ca3(PO4)2 . CaF2 và photphorit Ca3(PO4)2.

Axit photphoric
Cấu tạo Có 3 nấc phân li. Cấu tạo phân tử của axit này bao gồm 3 phân tử hidro liên kết với
gốc PO4.
Tính chất là chất tinh thể, trong suốt, không màu, rất háo nước, tan tốt trong nước
vật lí
Tính chất -Là axit ba nấc, làm quỳ tím hóa đỏ
hóa học
-Td với bazo:
H3PO4   +  NaOH  → NaH2PO4   +  H2O
H3PO4   +  2NaOH →  Na2HPO4   + 2H2O
H3PO4   +  3NaOH  →  Na3PO4   +  3H2O
-Td với oxit bazo: H3PO4 + CuO → Cu3(PO4)2 + H2O
-Td với KL có tính khử mạnh: H3PO4 + Fe → Fe3(PO4)2 + H2
Điều chế -Phòng TN: P + 5HNO3 (đặc) → H3PO4 + 5NO2 + H2O
-Trong CN: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 (đặc) → 3CaSO4 + 2H3SO4
Hoặc đốt cháy Photpho, rồi td với nước:
4P + 5O2  2P2O5
P2O5 + 3H2O  → 2H3PO4.

You might also like