You are on page 1of 14

Chương 1

Câu 1. “Chiến lược đưa ra vừa là định hướng......, vừa là động lực để doanh nghiệp
nỗ lực thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu chiến lược đã đề ra.”
A. Hiện tại
B. Tương lai
C. Dài hạn
D. Trung hạn
E. Ngắn hạn
Câu 2. “Chiến lược đưa ra vừa là định hướng tương lai, vừa là động lực để doanh
nghiệp nỗ lực thực hiện nhằm đạt được các ...... đã đề ra.”
A. Mục tiêu hiện tại
B. Mục tiêu tương lai
C. Mục tiêu chiến lược
D. Mục tiêu trung hạn
E. Mục tiêu ngắn hạn
Câu 3. Thị trường tương lai sẽ mau chóng xuất hiện các doanh nghiệp cạnh tranh
khác, chiến lược kinh doanh sẽ phải .... bất kể trong quá khứ lẫn hiện tại nó vẫn còn
hiệu quả.
A. tiếp tục giữ nguyên
B. sẳn sàng thay đổi
Câu 4. Mục đích chiến lược cấp công ty giải quyết:
A. Vấn đề tồn tại của doanh nghiệp
B. Vấn đề cạnh tranh của doanh nghiệp
Câu 5. Mục đích chiến lược cấp SBU giải quyết:
A. Vấn đề tồn tại của doanh nghiệp
B. Vấn đề cạnh tranh của doanh nghiệp

Chương 2
Câu 1.
Các yếu tố:
Kinh tế địa phương; - Xu hướng kinh tế; - Lạm phát; - Thuế; - Lợi nhuận; - Tăng
trưởng ngành; - Tỷ lệ xuất nhập khẩu; - Thương mại quốc tế; - Tăng trưởng theo
mùa; - Tỷ giá hối đoái quốc tế, và
Công nghệ mới nổi; - Nghiên cứu và đổi mới; - Vấn đề sở hữu trí tuệ; - Thông tin và
truyền thông; - Sự phát triển công nghệ của đối thủ

Thuộc về yếu tố nào trong các yếu tố của mô hình PESTEL?


A. Yếu tố xã hội và yếu tố kinh tế
B. Yếu tố kinh tế và yếu tố công nghệ
C. Yếu tố công nghệ và yếu tố pháp lý
D. Yếu tố pháp lý và yếu tố chính trị
E. Yếu tố chính trị và yếu tố môi trường

Câu 2.
Các yếu tố:
Nhân khẩu học; - Đạo đức công việc; - Hình ảnh thương hiệu, công ty và công nghệ;
- Xu hướng lối sống; - Những điều cấm kỵ về văn hóa; - Quan điểm truyền thông
trong ngành; - Phương thức mua hàng của người tiêu dùng, và
Kinh tế địa phương; - Xu hướng kinh tế; - Lạm phát; - Thuế; - Lợi nhuận; - Tăng
trưởng ngành; - Tỷ lệ xuất nhập khẩu; - Thương mại quốc tế; - Tăng trưởng theo
mùa; - Tỷ giá hối đoái quốc tế.

Thuộc về yếu tố nào trong các yếu tố của mô hình PESTEL?


A. Yếu tố xã hội và yếu tố kinh tế
B. Yếu tố kinh tế và yếu tố pháp lý
C. Yếu tố pháp lý và yếu tố công nghệ
D. Yếu tố chính trị và môi trường
E. Yếu tố môi trường và xã hội

Câu 3.
Các yếu tố: Công nghệ mới nổi; - Nghiên cứu và đổi mới; - Vấn đề sở hữu trí tuệ; -
Thông tin và truyền thông; - Sự phát triển công nghệ của đối thủ, và
Giảm lượng khí thải carbon; - Quy định sinh thái; - Tác động của thời tiết, dịch bệnh
Thuộc về yếu tố nào trong các yếu tố của mô hình PESTEL?
A. Yếu tố xã hội và yếu tố kinh tế
B. Yếu tố kinh tế và yếu tố công nghệ
C. Yếu tố công nghệ và yếu tố môi trường
D. Yếu tố môi trường và yếu tố chính trị
E. Yếu tố chính trị và yếu tố pháp lý
Câu 4.
Các yếu tố: Giảm lượng khí thải carbon; - Quy định sinh thái; - Tác động của thời
tiết, dịch bệnh, và
Chính sách của chính phủ; - Nhiệm kỳ và thay đổi của chính phủ; - Chính sách xu
hướng; - Chiến tranh, khủng bố và xung đột; - Bầu cử và xu hướng chính trị; - Vấn
đề chính trị nội bộ; - Mối quan hệ liên quốc gia; - Sáng kiến và tài trợ; - Tham nhũng;
- Nhóm vận động hành lang và áp lực.
Thuộc về yếu tố nào trong các yếu tố của mô hình PESTEL?
A. Yếu tố xã hội và yếu tố kinh tế
B. Yếu tố kinh tế và yếu tố công nghệ
C. Yếu tố công nghệ và yếu tố pháp lý
D. Yếu tố pháp lý và yếu tố môi trường
E. Yếu tố môi trường và yếu tố chính trị
Câu 5.
Các yếu tố: các chính sách của chính phủ; - Nhiệm kỳ và thay đổi của chính phủ; -
Chính sách xu hướng; - Chiến tranh, khủng bố và xung đột; - Bầu cử và xu hướng
chính trị; - Vấn đề chính trị nội bộ; - Mối quan hệ liên quốc gia; - Sáng kiến và tài trợ;
- Tham nhũng; - Nhóm vận động hành lang và áp lực, và
Quy định về sức khỏe và an toàn; - Cơ quan quản lý và quy trình; - Quy định cụ thể
của ngành; - Quy định thuế; - Sự bảo vệ người tiêu dùng; - Quy định về cạnh tranh

Thuộc về yếu tố nào trong các yếu tố của mô hình PESTEL?


A. Yếu tố xã hội và yếu tố kinh tế
B. Yếu tố kinh tế và yếu tố môi trường
C. Yếu tố môi trường và yếu tố chính trị
D. Yếu tố chính trị và yếu tố pháp lý
E. Yếu tố pháp lý và yếu tố công nghệ

Câu 6
Khi thực hiện phân tích mô hình PESTEL, doanh nghiệp cần xác định những yếu tố
có ảnh hưởng tùy theo mức độ quan trọng đến ngành, lĩnh vực kinh doanh mà
doanh nghiệp đang hoạt động (hoặc dự định hoạt động) từ đó ……… để thực hiện
phân tích.
A. sắp xếp, liệt kê
B. liệt kê, tổng hợp
C. sắp xếp theo mức độ quan trọng
D. chọn lọc, liệt kê
E. tổng hợp mọi dữ liệu
Câu 7
Điều quan trọng khi tiến hành thu thập dữu liệu cho các yếu tố liên quan đến
PESTEL là xác định được những thông tin …….
A. sắp xếp, liệt kê
B. dự báo viễn cảnh
C. sắp xếp theo mức độ quan trọng
D. shọn lọc, liệt kê
E. tổng hợp mọi dữ liệu
Câu 8
Khi phân tích thông tin cho mô hình PESTEL để xác định cơ hội, nguy cơ bằng cách
tham khảo và tham chiếu dữ liệu thu thập ở …….
A. hiện tại, trung hạn, dài hạn
B. hiện tại, trung hạn
C. trung hạn, hiện tại, quá khứ, dài hạn
D. hiện tại, quá khứ, dài hạn
E. trung, dài hạn

Câu 9
Ghi nhận kết quả phân tích từ mô hình PESTEL để tích hợp vào ………
A. ma trận IFE, sau đó là các ma trận phân tích- hoạch định chiến lược
B. ma trận EFE, sau đó là các ma trận phân tích- hoạch định chiến lược
C. các ma trận phân tích- hoạch định chiến lược, sau đó là ma trận IFE
D. các ma trận phân tích- hoạch định chiến lược, sau đó là ma trận EFE
E. ma trận EFE, ma trận IFE, các ma trận hoạch định chiến lước
Câu 10
Hãy chọn câu hợp lý nhất:
Khi phân tích cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp nhỏ và vừa từ mô hình
PESTEL
A. Không phải bất cứ thông tin nào cũng cần được điền vào bảng phân tích cơ
hội, ngoại trừ các yếu tố về rủi ro trên thị trường.
B. Không phải bất cứ thông tin nào cũng cần được điền vào bảng phân tích rủi
ro, ngoại trừ các yếu tố cơ hội trên thị trường.
C. Chọn tất cả các thông tin thu thập được từ các yếu tố PESTEL để ấn định các
cơ hội và rủi ro
D. Tập trung dữ liệu phù hợp với doanh nghiệp bằng khoảng trên dưới 10 danh
mục trọng tâm cho mỗi yếu tố cơ hội, nguy cơ.

Câu 11
Các yếu tố: Quy mô của người mua so với doanh nghiệp; - Khối lượng sản phẩm
mua (khi tập trung vào một nhóm khách hàng); - Số lượng doanh nghiệp cung cấp
cùng sản phẩm dịch vụ; - Hiểu biết của người mua về sản phẩm dịch vụ và chi phí; -
Mức độ khác biệt hóa của sản phẩm dịch vụ và sự tồn tại của các sản phẩm dịch vụ
thay thế; - Mức nhạy cảm về giá của người mua.
Là thuộc nhóm nào sau đây từ mô hình 5(năm) áp lực cạnh tranh của M. Porter
A. Nguy cơ từ các sản phẩm dịch vụ thay thế
B. Quyền lực của người mua hay khách hàng
C. Quyền lực của nhà cung ứng
D. Đối thủ cạnh tranh
E. Nguy cơ từ các đối thủ mới (đe dọa tiềm tàng)
Câu 12
Các yều tố: Số lượng các đối thủ cạnh tranh cân bằng về quy mô, nguồn lực; - Các
rào cản rút lui khỏi ngành; - Tính đa dạng của các đối thủ cạnh tranh về chiến lược,
quan điểm, hành động …; - Tình trạng sàng lọc trong ngành; - Tăng trưởng của
ngành.
Là thuộc nhóm nào sau đây từ mô hình 5(năm) áp lực cạnh tranh của M. Porter
A. Nguy cơ từ các sản phẩm dịch vụ thay thế
B. Quyền lực của người mua hay khách hàng
C. Quyền lực của nhà cung ứng
D. Đối thủ cạnh tranh
E. Nguy cơ từ các đối thủ mới (đe dọa tiềm tàng)
Câu 13
Các yếu tố: - Lòng trung thành của khách hàng; - Mức độ quan hệ gần gũi của
khách hàng với sản phẩm dịch vụ; - Chi phí chuyển đổi trong sử dụng sản phẩm
thay thế; - Giá của các sản phẩm thay thế hay tương quan giữa giá cả và chất lượng
của các mặt hàng thay thế này để đạt hiệu suất tương đương; - Xu hướng tiêu dùng
hàng thay thế của khách hàng.
Là thuộc nhóm nào sau đây từ mô hình 5(năm) áp lực cạnh tranh của M. Porter
A. Nguy cơ từ các sản phẩm dịch vụ thay thế
B. Quyền lực của người mua hay khách hàng
C. Quyền lực của nhà cung ứng
D. Đối thủ cạnh tranh
E. Nguy cơ từ các đối thủ mới (đe dọa tiềm tàng)
Câu 14
Các yếu tố: - Hiệu quả kinh tế quy mô (quy mô tối thiểu để có lợi nhuận); - Vốn đầu
tư ban đầu, chi phí cố định; - Lòng trung thành với thương hiệu của khách hàng; -
Chi phí chuyển đổi thương hiểu của khách hàng; - Mức độ khác biệt hoá của sản
phẩm dịch vụ; - Mức độ khan hiếm các nguồn lực cần thiết, ví dụ nhân sự chất
lượng cao …; - Nguồn nguyên vật liệu có bị kiểm soát bởi các doanh nghiệp hiện tại;
- Khó khăn gia nhập hệ thống phân phối, bằng sáng chế, giấy phép sở hữu trí tuệ; -
Chính sách của chính phủ: bản quyền, bảo vệ môi trường, an toàn thực phẩm …
Là thuộc nhóm nào sau đây từ mô hình 5(năm) áp lực cạnh tranh của M. Porter
A. Nguy cơ từ các sản phẩm dịch vụ thay thế
B. Quyền lực của người mua hay khách hàng
C. Quyền lực của nhà cung ứng
D. Đối thủ cạnh tranh
E. Nguy cơ từ các đối thủ mới (đe dọa tiềm tàng)
Câu 15
Các yếu tố: - Tầm quan trọng của sản phẩm dịch vụ đầu vào đối với doanh nghiệp; -
Tính khác biệt hóa của sản phẩm dịch vụ đầu vào; - Chi phí chuyển đổi nhà cung
ứng (tìm kiếm, quan hệ ….); - Khả năng tích hợp phía trước của nhà cung ứng sẽ
tạo hiệu ứng kinh tế quy mô hoặc không chịu nhiều rào cản thâm nhập; - Sự phát
triển ngành của doanh nghiệp phụ thuộc vào ngành của các sản phẩm đầu vào; - Số
lượng nhà cung ứng cùng sản phẩm dịch vụ; - Sản phẩm thay thế của các sản
phẩm dịch vụ đầu vào; - Tiềm lực tự sản xuất các sản phẩm dịch vụ đầu vào của
doanh nghiệp.
Là thuộc nhóm nào sau đây từ mô hình 5(năm) áp lực cạnh tranh của M. Porter
A. Nguy cơ từ các sản phẩm dịch vụ thay thế
B. Quyền lực của người mua hay khách hàng
C. Quyền lực của nhà cung ứng
D. Đối thủ cạnh tranh
E. Nguy cơ từ các đối thủ mới (đe dọa tiềm tàng)
Câu 16
Mô hình năm áp lực được xây dựng qua các bước cơ bản sau:
- Thu thập thông tin liên quan đến năm áp lực theo các tiêu chí chính, có bổ
sung các tiêu chí đặc biệt của ngành [1]
- Ghi nhận kết quả phân tích để tích hợp vào ma trận EFE (sau đó là các ma
trận phân tích- hoạch định chiến lược). [2]
- Phân tích đánh giá mức độ tác động của từng tiêu chí đến áp lực liên quan [3]
- Xác định mức độ cao thấp của từng áp lực và phân tích [4]
Chọn phương án đúng
A. 1-2-3-4
B. 4-2-1-3
C. 1-3-4-2
D. 2-3-4-1
E. 2-1-3-4
Câu 17
Mô hình năm áp lực được xây dựng qua các bước cơ bản sau:
- Thu thập thông tin liên quan đến năm áp lực theo các tiêu chí chính, có bổ
sung các tiêu chí đặc biệt của ngành [2]
- Ghi nhận kết quả phân tích để tích hợp vào ma trận EFE (sau đó là các ma
trận phân tích- hoạch định chiến lược). [3]
- Phân tích đánh giá mức độ tác động của từng tiêu chí đến áp lực liên quan [1]
- Xác định mức độ cao thấp của từng áp lực và phân tích [4]
Chọn phương án đúng
A. 1-2-3-4
B. 4-2-1-3
C. 1-3-4-2
D. 2-3-4-1
E. 2-1-4-3

Câu 18
Mô hình năm áp lực được xây dựng qua các bước cơ bản sau:
- Thu thập thông tin liên quan đến năm áp lực theo các tiêu chí chính, có bổ
sung các tiêu chí đặc biệt của ngành [3]
- Ghi nhận kết quả phân tích để tích hợp vào ma trận EFE (sau đó là các ma
trận phân tích- hoạch định chiến lược). [2]
- Phân tích đánh giá mức độ tác động của từng tiêu chí đến áp lực liên quan [1]
- Xác định mức độ cao thấp của từng áp lực và phân tích [4]
Chọn phương án đúng
A. 1-2-3-4
B. 3-1-4-2
C. 1-3-4-2
D. 2-3-4-1
E. 2-1-4-3
Câu 19
Mô hình năm áp lực được xây dựng qua các bước cơ bản sau:
- Thu thập thông tin liên quan đến năm áp lực theo các tiêu chí chính, có bổ
sung các tiêu chí đặc biệt của ngành [3]
- Ghi nhận kết quả phân tích để tích hợp vào ma trận EFE (sau đó là các ma
trận phân tích- hoạch định chiến lược). [4]
- Phân tích đánh giá mức độ tác động của từng tiêu chí đến áp lực liên quan [2]
- Xác định mức độ cao thấp của từng áp lực và phân tích [1]
Chọn phương án đúng
A. 1-2-3-4
B. 3-1-4-2
C. 1-3-4-2
D. 3-2-1-4
E. 2-1-4-3
Câu 20
Mô hình năm áp lực được xây dựng qua các bước cơ bản sau:
- Thu thập thông tin liên quan đến năm áp lực theo các tiêu chí chính, có bổ
sung các tiêu chí đặc biệt của ngành [1]
- Ghi nhận kết quả phân tích để tích hợp vào ma trận EFE (sau đó là các ma
trận phân tích- hoạch định chiến lược). [2]
- Phân tích đánh giá mức độ tác động của từng tiêu chí đến áp lực liên quan [3]
- Xác định mức độ cao thấp của từng áp lực và phân tích [4]
Chọn phương án đúng
A. 1-3-4-2
B. 3-1-4-2
C. 1-2-4-3
D. 3-2-1-4
E. 2-1-4-3
Câu 21
Hãy chọn câu hợp lý nhất (áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa)
A. Không phải bất cứ thông tin nào cũng cần được điền vào bảng phân tích ma
trận IFE từ PESTEL.
B. Bất cứ thông tin nào cũng cần được điền vào bảng phân tích EFE từ
PESTEL.
C. Điền tất cả các thông tin thu thập được từ các yếu tố PESTEL vào ma trân
IFE
D. Chọn lọc các thông tin thu thập được từ các yếu tố PESTEL vào ma trân IFE
E. Tập trung dữ liệu phù hợp với doanh nghiệp bằng khoảng trên dưới 10 danh
mục trọng tâm cho mỗi yếu tố cơ hội, nguy cơ từ PESTEL khi kết chuyển vào
ma trận EFE
Câu 22
Hãy chọn câu hợp lý nhất (áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa)
A. Không phải bất cứ thông tin nào cũng cần được điền vào bảng phân tích ma
trận IFE từ các nhóm yếu tố của 5 Áp lực cạnh tranh (M. Porter). Loại
B. Tập trung dữ liệu phù hợp với doanh nghiệp bằng khoảng trên dưới 10 danh
mục trọng tâm từ các nhóm yếu tố của 5 Áp lực cạnh tranh (M. Porter) khi kết
chuyển vào ma trận EFE.
C. Bất cứ thông tin nào cũng cần được điền vào bảng phân tích EFE từ các
nhóm yếu tố của 5 Áp lực cạnh tranh (M.Porter).
D. Điền tất cả các thông tin thu thập được từ các nhóm yếu tố của 5 Áp lực cạnh
tranh (M. Porter) vào ma trân IFE
E. Chọn lọc các thông tin thu thập được từ các nhóm yếu tố của 5 Áp lực cạnh
tranh (M. Porter) vào ma trân IFE
Câu 23
Hãy chọn câu hợp lý nhất (áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa)
A. Không phải bất cứ thông tin nào cũng cần được điền vào bảng phân tích ma
trận IFE từ các nhóm yếu tố của 5 Áp lực cạnh tranh (M. Porter).
B. Bất cứ thông tin nào cũng cần được điền vào bảng phân tích EFE từ các
nhóm yếu tố của 5 Áp lực cạnh tranh (M. Porter).
C. Điền tất cả các thông tin thu thập được từ các nhóm yếu tố của 5 Áp lực cạnh
tranh (M. Porter) vào ma trân IFE
D. Chọn lọc các thông tin thu thập được từ các nhóm yếu tố của 5 Áp lực cạnh
tranh (M. Porter) vào ma trân EFE
E. Tập trung dữ liệu phù hợp với doanh nghiệp bằng khoảng trên dưới 10 danh
mục trọng tâm cho mỗi yếu tố cơ hội, nguy cơ từ các nhóm yếu tố của 5 Áp
lực cạnh tranh (M. Porter) khi kết chuyển vào ma trận IFE
Câu 24
Hãy chọn câu hợp lý nhất (áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa)
A. Không phải bất cứ thông tin nào cũng cần được điền vào bảng phân tích ma
trận EFE từ các nhóm yếu tố của 5 Áp lực cạnh tranh (M. Porter).
B. Bất cứ thông tin nào cũng cần được điền vào bảng phân tích EFE từ các
nhóm yếu tố của 5 Áp lực cạnh tranh (M. Porter).
C. Điền tất cả các thông tin thu thập được từ các nhóm yếu tố của 5 Áp lực cạnh
tranh (M. Porter) vào ma trân IFE
D. Tập trung dữ liệu phù hợp với doanh nghiệp bằng khoảng trên dưới 10 danh
mục trọng tâm cho mỗi yếu tố cơ hội, nguy cơ từ các nhóm yếu tố của 5 Áp
lực cạnh tranh (M. Porter) khi kết chuyển vào ma trận EFE sửa thành IFE
E. Chọn lọc các thông tin thu thập được từ các nhóm yếu tố của 5 Áp lực cạnh
tranh (M. Porter) vào ma trân IFE
Câu 25
Hãy chọn câu hợp lý nhất (áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa)
A. Không phải bất cứ thông tin nào cũng cần được điền vào bảng phân tích ma
trận IFE từ các nhóm yếu tố của 5 Áp lực cạnh tranh (M. Porter).
B. Bất cứ thông tin nào cũng cần được điền vào bảng phân tích EFE từ các
nhóm yếu tố của 5 Áp lực cạnh tranh (M. Porter).
C. Điền tất cả các thông tin thu thập có chọn lọc từ các nhóm yếu tố của 5 Áp
lực cạnh tranh (M. Porter) vào ma trân EFE.
D. Tập trung dữ liệu phù hợp với doanh nghiệp bằng khoảng trên dưới 10 danh
mục trọng tâm cho mỗi yếu tố cơ hội, nguy cơ từ các nhóm yếu tố của 5 Áp
lực cạnh tranh (M. Porter) khi kết chuyển vào ma trận IFE
E. Chọn lọc các thông tin thu thập được từ các nhóm yếu tố của 5 Áp lực cạnh
tranh (M. Porter) vào ma trân IFE
Câu 26
Đánh giá các yếu tố bên trong doanh nghiệp, bao gồm ít nhất
A. Nguồn lực hữu hình và đối thủ cạnh tranh.
B. Nguồn lực vô hình và chuỗi giá trị.
C. Khách hàng trong ngành và năng lực cốt lõi của doanh nghiệp.
D. CRM của doanh nghiệp và các yếu tố công nghệ trong ngành.
E. Các chỉ số tài chính doanh nghiệp và yếu tố lãi suất thị trường.
Câu 27
Đánh giá các yếu tố bên trong doanh nghiệp, bao gồm ít nhất
A. Nguồn lực hữu hình và các yếu tố thuộc marketing của doanh nghiệp
B. Nguồn lực vô hình và các yếu tố công nghệ trong ngành
C. Khách hàng trong ngành và năng lực cốt lõi của doanh nghiệp.
D. CRM của doanh nghiệp và độ co giãn của cầu theo giá sản phẩm liên quan
trên thị trường
E. Các chỉ số tài chính doanh nghiệp và yếu tố lãi suất thị trường.
Câu 28
Đánh giá các yếu tố bên trong doanh nghiệp, bao gồm ít nhất
A. Nguồn đầu tư công và các yếu tố marketing của doanh nghiệp
B. Lãi suất và các yếu tố công nghệ trong ngành.
C. CRM của doanh nghiệp và độ co giãn của cầu theo giá sản phẩm liên quan
trên thị trường.
D. Tài chính nội bộ và năng lực cốt lõi của doanh nghiệp.
E. Đội ngũ sản xuất của doanh nghiệp và chỉ số giá tiêu dùng.
Câu 29
Đánh giá các yếu tố bên trong doanh nghiệp, bao gồm ít nhất
A. Các yếu tố marketing của doanh nghiệp và xu hướng người tiêu dùng.
B. Đòn bấy nợ của doanh nghiệp và lãi suất thị trường.
C. Chỉ số ROI và ROA của doanh nghiệp.
D. Đội ngũ sản xuất của doanh nghiệp và chỉ số giá tiêu dùng
E. CRM của doanh nghiệp và đội ngũ kinh doanh của nhà cung cấp nhân lực.
Câu 30
Đánh giá các yếu tố bên trong doanh nghiệp, bao gồm ít nhất
A. Đòn bấy nợ của doanh nghiệp và lãi suất thị trường.
B. Chỉ số ROI và ROA và CPI.
C. Các yếu tố marketing của doanh nghiệp và xu hướng người tiêu dùng
D. Đội ngũ sản xuất của doanh nghiệp và chỉ số giá tiêu dùng
E. CRM của doanh nghiệp và đội ngũ kinh doanh của chi nhánh trực thuộc
Câu 31
Chọn câu trả lời phù hợp nhất?
Đánh giá chuỗi giá trị theo khung phân tích của M. Porter cho việc hoạch đinh chiến
lược là:
A. Đánh giá các hoạt động đầu vào, sản xuất, đầu ra nhắm tìm kiếm cơ hội cho
doanh nghiệp trên thị trường.
B. Đánh giá các hoạt động tác động một cách gián tiếp bao gồm các yếu tố mua
hàng, sau bán hàng, marketing và nhờ nó mà các hoạt động chính được thực
hiện một cách tốt hơn.
C. Đánh giá các hoạt động sau bán hàng nhằm kết chuyển dữ liệu vào ma trận
EFE.
D. Đánh giá hoạt động sản xuất để đánh giá các nhà cung cấp đầu vào.
E. Đánh giá sản phẩm để xem xét các nguồn nguyên liệu thay thế trong ngành

Câu 32
Chọn câu trả lời phù hợp nhất?
Đánh giá chuỗi giá trị theo khung phân tích của M. Porter cho việc hoạch đinh chiến
lược là:
A. Đánh giá các hoạt động tác động bao gồm các yếu tố mua hàng, xu hướng
khách hàng, dịch vụ sau bán hàng, và nhờ nó mà các hoạt động chính được
thực hiện một cách tốt hơn.
B. Đánh giá các hoạt động đầu vào, sản xuất, đầu ra nhắm xây dựng dữ liệu kết
chuyển vào ma trận EFE.
C. Đánh giá các hoạt động sau bán hàng nhằm kết chuyển dữ liệu vào ma trận
IFE.
D. Đánh giá hoạt động sản xuất để đánh giá các nhà cung cấp đầu vào.
E. Đánh giá các hoạt động R&D nhằm kết chuyển dữ liệu vào ma trận EFE.

Câu 33
Chọn câu trả lời phù hợp nhất?
Đánh giá chuỗi giá trị theo khung phân tích của M. Porter cho việc hoạch đinh chiến
lược là:
A. Đánh giá các hoạt động đầu vào, sản xuất, đầu ra nhắm xây dựng dữ liệu kết
chuyển vào ma trận EFE.
B. Đánh giá các hoạt động tác động bao gồm các yếu tố mua hàng, độ co giãn
của cầu theo giá, lãi suất thị trường, dịch vụ sau bán hàng, và nhờ nó mà các
hoạt động chính được thực hiện một cách tốt hơn.
C. Đánh giá hoạt động sản xuất để xem xét các nguồn nguyên liệu thay thế
trong ngành.
D. Đánh giá các hoạt động đầu vào bao gồm các nguồn lực vô hình và hữu hình
nhằm tìm kiếm các điểm mạnh và yếu của doanh nghiệp.
E. Đánh giá các chính sách vay, các yếu tố thay đổi công nghệ của ngành nhắm
xây dựng dữ liệu kết chuyển vào ma trận IFE.

Câu 34
Chọn câu trả lời phù hợp nhất?
Đánh giá chuỗi giá trị theo khung phân tích của M. Porter cho việc hoạch đinh chiến
lược là:
A. Đánh giá các hoạt động xử lý đơn hàng, kênh phân phối, nguồn nhân lực
của doanh nghiệp nhắm xây dựng dữ liệu kết chuyển vào ma trận IFE.
B. Đánh giá hoạt động sản xuất để xem xét các nguồn nguyên liệu thay thế
trong ngành
C. Đánh giá các hoạt động tác động bao gồm các yếu tố mua hàng, độ co giãn
của cầu theo giá, lãi suất thị trường, dịch vụ sau bán hàng, và nhờ nó mà
các hoạt động chính được thực hiện một cách tốt hơn.
D. Đánh giá các chính sách vay, các yếu tố thay đổi công nghệ của ngành
nhắm xây dựng dữ liệu kết chuyển vào ma trận IFE.
E. Đánh giá các hoạt động đầu vào bao gồm các nguồn lực vô hình và hữu hình
nhằm tìm kiếm các điểm mạnh và yếu của doanh nghiệp để kết chuyển dữ
liệu vào EFE.

Câu 35
Chọn câu trả lời phù hợp nhất?
Đánh giá chuỗi giá trị theo khung phân tích của M. Porter cho việc hoạch đinh chiến
lược là:
A. Đánh giá các hoạt động sau bán hàng nhằm kết chuyển dữ liệu vào ma trận
EFE.
B. Đánh giá các hoạt động tác động bao gồm các yếu tố mua hàng, xu hướng
khách hàng, dịch vụ sau bán hàng, và nhờ nó mà các hoạt động chính được
thực hiện một cách tốt hơn.
C. Đánh giá các hoạt động đầu vào bao gồm các nguồn lực vô hình và hữu hình
nhằm tìm kiếm các điểm mạnh và yếu của doanh nghiệp để kết chuyển dữ
liệu vào EFE.
D. Đánh giá các chính sách vay, các yếu tố thay đổi công nghệ của ngành nhắm
xây dựng dữ liệu kết chuyển vào ma trận IFE.
E. Đánh giá hoạt động sản xuất để xem xét các lợi thế về nguồn nguyên liệu đầu
vào

Câu 36.
Sắp xếp theo thứ tự Các bước đánh giá chuỗi giá trị cho việc hoạch định chiến lược
đối với doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa
- Đánh giá các nhân tố theo thang điểm tự chọn. [1]
- Lựa chon 10-20 nhân tố trong chuỗi giá trị, phân tích chuyên sâu. Các nhân
tố này cũng là các nhân tố chung của ngành, hoặc các đối thủ cạnh tranh
(trực tiếp/ tiềm ẩn) [2]
- Tập hợp dữ liệu kết chuyển vào mô thức IFE [3]
- So sánh điểm số của doanh nghiệp với ngành hoặc đối thủ cạnh tranh theo
khung thang điểm chọn đánh giá [4]
- Nhận định các điểm mạnh, yếu của các nhân tố được lựa chọn phân tích. [5]
A. 1-2-4-3-5
B. 4-3-2-1-5
C. 5-2-4-3-1
D. 1-3-4-2-5
E. 2-1-4-5-3

Câu 37.
Sắp xếp theo thứ tự Các bước đánh giá chuỗi giá trị cho việc hoạch định chiến lược
đối với doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa
- Đánh giá các nhân tố theo thang điểm tự chọn. [1]
- So sánh điểm số của doanh nghiệp với ngành hoặc đối thủ cạnh tranh theo
khung thang điểm chọn đánh giá [2]
- Tập hợp dữ liệu kết chuyển vào mô thức IFE [3]
- Lựa chon 10-20 nhân tố trong chuỗi giá trị, phân tích chuyên sâu. Các nhân
tố này cũng là các nhân tố chung của ngành, hoặc các đối thủ cạnh tranh
(trực tiếp/ tiềm ẩn) [4]
- Nhận định các điểm mạnh, yếu của các nhân tố được lựa chọn phân tích. [5]
A. 2-1-4-3-5
B. 4-1-2-5-3
C. 5-1-2-3-4
D. 3-2-5-1-4
E. 2-1-4-5-3

Câu 38.
Sắp xếp theo thứ tự Các bước đánh giá chuỗi giá trị cho việc hoạch định chiến lược
đối với doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa
- Nhận định các điểm mạnh, yếu của các nhân tố được lựa chọn phân tích. [1]
- Đánh giá các nhân tố theo thang điểm tự chọn. [2]
- Lựa chon 10-20 nhân tố trong chuỗi giá trị, phân tích chuyên sâu. Các nhân
tố này cũng là các nhân tố chung của ngành, hoặc các đối thủ cạnh tranh
(trực tiếp/ tiềm ẩn) [3]
- Tập hợp dữ liệu kết chuyển vào mô thức IFE [4]
- So sánh điểm số của doanh nghiệp với ngành hoặc đối thủ cạnh tranh theo
khung thang điểm chọn đánh giá [5]
A. 4-1-2-5-3
B. 2-1-4-3-5
C. 5-1-2-3-4
D. 3-2-5-1-4
E. 2-1-4-5-3
Câu 39.
Sắp xếp theo thứ tự Các bước đánh giá chuỗi giá trị cho việc hoạch định chiến lược
đối với doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa
- Tập hợp dữ liệu kết chuyển vào mô thức IFE [1]
- Nhận định các điểm mạnh, yếu của các nhân tố được lựa chọn phân tích. [2]
- Đánh giá các nhân tố theo thang điểm tự chọn. [3]
- So sánh điểm số của doanh nghiệp với ngành hoặc đối thủ cạnh tranh theo
khung thang điểm chọn đánh giá [4]
- Lựa chon 10-20 nhân tố trong chuỗi giá trị, phân tích chuyên sâu. Các nhân
tố này cũng là các nhân tố chung của ngành, hoặc các đối thủ cạnh tranh
(trực tiếp/ tiềm ẩn) [5]
A. 3-2-5-1-4
B. 4-1-2-5-3
C. 5-3-4-2-1
D. 2-1-4-3-5
E. 4-5-2-1-3

Câu 40.
Sắp xếp theo thứ tự Các bước đánh giá chuỗi giá trị cho việc hoạch định chiến lược
đối với doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa
- Đánh giá các nhân tố theo thang điểm tự chọn. [1]
- Tập hợp dữ liệu kết chuyển vào mô thức IFE [2]
- Lựa chon 10-20 nhân tố trong chuỗi giá trị, phân tích chuyên sâu. Các nhân
tố này cũng là các nhân tố chung của ngành, hoặc các đối thủ cạnh tranh
(trực tiếp/ tiềm ẩn) [3]
- Nhận định các điểm mạnh, yếu của các nhân tố được lựa chọn phân tích. [4]
- So sánh điểm số của doanh nghiệp với ngành hoặc đối thủ cạnh tranh theo
khung thang điểm chọn đánh giá [5]
A. 3-1-5-4-2
B. 4-1-2-5-3
C. 5-3-4-2-1
D. 2-1-4-3-5
E. 1-2-4-5-3

You might also like