You are on page 1of 22

Chương 3

Câu 1
Chọn phương án có nội dung không hợp lý:
A. Tuyên bố về tầm nhìn và sứ mệnh giúp xác định được mục đích kinh doanh của
doanh nghiệp.
B. Tuyên bố tầm nhìn và sứ mệnh giúp khách hàng hiểu rõ hơn về sản phẩm, dịch vụ và
truyền cảm hứng làm việc cho tất cả nhân viên.
C. Tầm nhìn và Sứ mệnh giống như một chiếc la bàn, nó giúp doanh nghiệp, nhân viên
hoạt động theo đúng hướng đã vạch ra để đi đến mục tiêu cuối cùng.
D. Việc theo sát các chiến lược được nêu ra trong tầm nhìn, sứ mệnh giúp doanh
nghiệp sắp xếp nguồn lực hiệu quả hơn, tạo sự thành công bền vững.
E. Sứ mệnh không thể thay đổi, không cần phải luôn đi sát vào giá trị cốt lõi của doanh
nghiệp, nhu cầu của khách hàng và tầm nhìn.
Câu 2
Chọn phương án có nội dung không hợp lý:
A. Tuyên bố về tầm nhìn và sứ mệnh giúp xác định được mục đích kinh doanh của
doanh nghiệp.
B. Tầm nhìn và Sứ mệnh giống như một chiếc la bàn, nó giúp doanh nghiệp, nhân viên
hoạt động theo đúng hướng đã vạch ra để đi đến mục tiêu cuối cùng.
C. Mục đích của sứ mệnh là: Chúng ta đang hướng đến đâu? Khi nào doanh nghiệp
muốn đạt được đích đến đó? Chúng ta muốn làm nó như thế nào?
D. Các tuyên bố về tầm nhìn và sứ mệnh tạo sự gắn kết giữa các nhân viên, các bộ
phận.
E. Tuyên bố tầm nhìn và sứ mệnh giúp khách hàng hiểu rõ hơn về sản phẩm, dịch vụ và
truyền cảm hứng làm việc cho tất cả nhân viên.
Câu 3
Chọn phương án có nội dung không hợp lý:
A. Mục đích của tầm nhìn là: Chúng ta đang làm gì bây giờ? Chúng ta làm cho ai? Lợi ích
là gì? Nói cách khác, Tại sao chúng ta làm, Cái gì, Cho ai và Tại sao?
B. Tầm nhìn và Sứ mệnh giống như một chiếc la bàn, nó giúp doanh nghiệp, nhân viên
hoạt động theo đúng hướng đã vạch ra để đi đến mục tiêu cuối cùng.
C. Việc theo sát các chiến lược được nêu ra trong tầm nhìn, sứ mệnh giúp doanh
nghiệp sắp xếp nguồn lực hiệu quả hơn, tạo sự thành công bền vững.
D. Tuyên bố sứ mệnh giúp doanh nghiệp hoạt động hiểu quả hướng đến mục tiêu.
E. Các tuyên bố về tầm nhìn và sứ mệnh tạo sự gắn kết giữa các nhân viên, các bộ
phận.
Câu 4
Chọn phương án có nội dung không hợp lý:
A. Tuyên bố về tầm nhìn và sứ mệnh giúp khách hàng hiểu rõ hơn về sản phẩm, dịch vụ
và truyền cảm hứng làm việc cho tất cả nhân viên.
B. Tuyên bố về tầm nhìn và sứ mệnh giúp xác định được kế hoạch kinh doanh của
doanh nghiệp.
C. Tầm nhìn và Sứ mệnh giống như một chiếc la bàn, nó giúp doanh nghiệp, nhân viên
hoạt động theo đúng hướng đã vạch ra để đi đến mục tiêu cuối cùng.
D. Việc theo sát các chiến lược được nêu ra trong tầm nhìn, sứ mệnh giúp doanh
nghiệp sắp xếp nguồn lực hiệu quả hơn, tạo sự thành công bền vững.
E. Tuyên bố sứ mệnh đưa ra các thông tin hướng dẫn rõ ràng giúp doanh nghiệp hoạt
động hiểu quả hướng đến mục tiêu.
Câu 5
Chọn phương án có nội dung không hợp lý:
A. Tuyên bố về tầm nhìn và sứ mệnh giúp xác định được mục đích kinh doanh của
doanh nghiệp.
B. Sứ mệnh có thể thay đổi, cần phải luôn đi sát vào giá trị cốt lõi của doanh nghiệp,
nhu cầu của khách hàng và tầm nhìn.
C. Tầm nhìn và Sứ mệnh giống như một chiếc la bàn, nó giúp doanh nghiệp, nhân viên
hoạt động theo đúng hướng đã vạch ra để đi đến mục tiêu cuối cùng.
D. Tuyên bố tầm nhìn và sứ mệnh giúp khách hàng hiểu rõ hơn chính sách 4P (thuộc
marketing) của doanh nghiệp
E. Việc theo sát các chiến lược được nêu ra trong tầm nhìn, sứ mệnh giúp doanh
nghiệp sắp xếp nguồn lực hiệu quả hơn, tạo sự thành công bền vững.
Câu 6
Theo nguyên tắc SMART khi thiết lập mục tiêu chiến lược, S (Specific) là:
A. Mục tiêu phải đo lường được, tức là cần được gắn với con số, mốc thời gian… cụ thể. -
M
B. Mục tiêu phải sát với thực tế, có tính khả thi cao, phù hợp với chiến lược lâu dài của
doanh nghiệp và dựa trên điều kiện, môi trường hoạt động hiện tại của doanh nghiệp.
C. Cần phân định rõ được ai sẽ là người chịu trách nhiệm tham gia hoàn thành mục tiêu
đó, có nghĩa là mục tiêu mang tính phân quyền được dựa trên khả năng, tiềm lực của
mỗi người khác nhau.
D. Được biểu hiện rõ ràng, cụ thể và dễ hiểu vì nó định hướng cho tương lai.
E. Cần đặt ra thời hạn xác định để hoàn thành mục tiêu đúng thời điểm. Những tiêu chí
này sẽ tạo nên mục tiêu thường niên nhất quán, có tính logic cao phù hợp với đặc điểm
của doanh nghiệp.
Câu 7
Theo nguyên tắc SMART khi thiết lập mục tiêu chiến lược, M (Measurable) là:
A. Mục tiêu phải đo lường được, tức là cần được gắn với con số, mốc thời gian… cụ thể.
B. Cần phân định rõ được ai sẽ là người chịu trách nhiệm tham gia hoàn thành mục tiêu
đó, có nghĩa là mục tiêu mang tính phân quyền được dựa trên khả năng, tiềm lực của
mỗi người khác nhau.
C. Được biểu hiện rõ ràng, cụ thể và dễ hiểu vì nó định hướng cho tương lai.
D. Cần đặt ra thời hạn xác định để hoàn thành mục tiêu đúng thời điểm. Những tiêu chí
này sẽ tạo nên mục tiêu thường niên nhất quán, có tính logic cao phù hợp với đặc
điểm của doanh nghiệp.
E. Mục tiêu phải sát với thực tế, có tính khả thi cao, phù hợp với chiến lược lâu dài của
doanh nghiệp và dựa trên điều kiện, môi trường hoạt động hiện tại của doanh
nghiệp.
Câu 8
Theo nguyên tắc SMART khi thiết lập mục tiêu chiến lược, A (Assignable) là:
A. Mục tiêu phải đo lường được, tức là cần được gắn với con số, mốc thời gian… cụ thể.
B. Được biểu hiện rõ ràng, cụ thể và dễ hiểu vì nó định hướng cho tương lai.
C. Mục tiêu phải sát với thực tế, có tính khả thi cao, phù hợp với chiến lược lâu dài của
doanh nghiệp và dựa trên điều kiện, môi trường hoạt động hiện tại của doanh
nghiệp.
D. Cần đặt ra thời hạn xác định để hoàn thành mục tiêu đúng thời điểm. Những tiêu chí
này sẽ tạo nên mục tiêu thường niên nhất quán, có tính logic cao phù hợp với đặc
điểm của doanh nghiệp.
E. Cần phân định rõ được ai sẽ là người chịu trách nhiệm tham gia hoàn thành mục tiêu
đó, có nghĩa là mục tiêu mang tính phân quyền được dựa trên khả năng, tiềm lực của
mỗi người khác nhau.

Câu 9
Theo nguyên tắc SMART khi thiết lập mục tiêu chiến lược, R (Realistic) là:
A. Được biểu hiện rõ ràng, cụ thể và dễ hiểu vì nó định hướng cho tương lai.
B. Mục tiêu phải sát với thực tế, có tính khả thi cao, phù hợp với chiến lược lâu dài của
doanh nghiệp và dựa trên điều kiện, môi trường hoạt động hiện tại của doanh
nghiệp.
C. Cần đặt ra thời hạn xác định để hoàn thành mục tiêu đúng thời điểm. Những tiêu chí
này sẽ tạo nên mục tiêu thường niên nhất quán, có tính logic cao phù hợp với đặc
điểm của doanh nghiệp.
D. Cần phân định rõ được ai sẽ là người chịu trách nhiệm tham gia hoàn thành mục tiêu
đó, có nghĩa là mục tiêu mang tính phân quyền được dựa trên khả năng, tiềm lực của
mỗi người khác nhau
E. Mục tiêu phải đo lường được, tức là cần được gắn với con số, mốc thời gian… cụ thể.
Câu 10
Theo nguyên tắc SMART khi thiết lập mục tiêu chiến lược, T (Time-bounded) là:
A. Mục tiêu phải đo lường được, tức là cần được gắn với con số, mốc thời gian… cụ thể.
B. Mục tiêu phải sát với thực tế, có tính khả thi cao, phù hợp với chiến lược lâu dài của
doanh nghiệp và dựa trên điều kiện, môi trường hoạt động hiện tại của doanh
nghiệp.
C. Cần đặt ra thời hạn xác định để hoàn thành mục tiêu đúng thời điểm. Những tiêu chí
này sẽ tạo nên mục tiêu thường niên nhất quán, có tính logic cao phù hợp với đặc
điểm của doanh nghiệp.
D. Được biểu hiện rõ ràng, cụ thể và dễ hiểu vì nó định hướng cho tương lai.
E. Cần phân định rõ được ai sẽ là người chịu trách nhiệm tham gia hoàn thành mục tiêu
đó, có nghĩa là mục tiêu mang tính phân quyền được dựa trên khả năng, tiềm lực của
mỗi người khác nhau.

Chương 4
Câu 1
Phát biểu nào là không đúng khi nói về chiến lược “Hội nhập về phía trước”?
A. Chiến lược hội nhập về phía trước là chiến lược nhằm sở hữu hoặc gia tăng khả năng
kiểm soát đối với nhà phân phối hoặc người bán lẻ.
B. Chiến lược hội nhập về phía trước có thể trở thành một chiến lược cạnh tranh rất
hữu hiệu: Khi các nhà phân phối hiện có chất lượng và mang lại lợi thế cạnh tranh
cho doanh nghiệp nhưng có giới hạn về năng lực.
C. Khi doanh nghiệp không có đủ nguồn lực nhân sự và tài chính cần thiết để quản lí tốt
lĩnh vực kinh doanh mới là hoạt động phân phối sản phẩm, dịch vụ của chính doanh
nghiệp, thực hiện hội nhập về phía trước là bước đi hợp lý.
D. Doanh nghiệp có thể tăng khả năng dự đoán cầu thị trường khi hội nhập dọc về phía
trước.
E. Khi nhà phân phối hoặc người bán lẻ có lợi nhuận cận biên cao, trường hợp này cho
thấy rằng một công ty có thể thu được lợi nhuận lớn hơn nếu tự phân phối hàng hóa
và dịch vụ mình sản xuất và bán với mức giá cạnh tranh hơn thông qua việc hội nhập
dọc về phía trước.
Câu 2
Phát biểu nào là không đúng khi nói về chiến lược “Hội nhập về phía trước”?
A. Chiến lược hội nhập về phía trước là chiến lược nhằm giảm gia tăng khả năng kiểm
soát đối với nhà phân phối hoặc người bán lẻ.
B. Chiến lược hội nhập dọc về phía trước có thể trở thành một chiến lược cạnh tranh
rất hữu hiệu khi các nhà phân phối hiện có chất lượng và mang lại lợi thế cạnh tranh
cho doanh nghiệp nhưng có giới hạn về năng lực.
C. Khi nhà phân phối hoặc người bán lẻ có lợi nhuận cận biên cao, trường hợp này cho
thấy rằng một công ty có thể thu được lợi nhuận lớn hơn nếu tự phân phối hàng hóa
và dịch vụ mình sản xuất và bán với mức giá cạnh tranh hơn thông qua việc hội nhập
dọc về phía trước
D. Doanh nghiệp có thể tăng khả năng dự đoán cầu thị trường khi hội nhập dọc về phía
trước.
E. Khi doanh nghiệp cạnh tranh trong một ngành đang tăng trưởng có triển vọng tăng
trưởng rõ ràng trong tương lai, điều này là cần thiết cho hội nhập về phía trước.

Câu 3
Phát biểu nào là không đúng khi nói về chiến lược “Hội nhập về phía trước”?
A. Khi các nhà phân phối hiện tại có chi phí cao, không đáng tin cậy, hoặc không đáp
ứng được nhu cầu của doanh nghiệp trong việc phân phối hàng hóa, dịch vụ, doanh
nghiệp cần tính tới việc xây dựng chiến lược hội nhập về phía trước.
B. Khi doanh nghiệp cạnh tranh trong một ngành đang tăng trưởng có triển vọng tăng
trưởng rõ ràng trong tương lai, hội nhập về phía trước là giảm khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp.
C. Chiến lược hội nhập về phía trước là chiến lược nhằm sở hữu hoặc gia tăng khả năng
kiểm soát đối với nhà phân phối hoặc người bán lẻ.
D. Hội nhập về phía trước sẽ gia tăng khả năng cạnh tranh khi doanh nghiệp có đủ
nguồn lực nhân sự và tài chính cần thiết để quản lí tốt lĩnh vực kinh doanh mới là
hoạt động phân phối sản phẩm, dịch vụ của chính doanh nghiệp.
E. Khi kinh doanh ổn định là một lợi thế căn bản, bởi vì doanh nghiệp có thể tăng khả
năng dự đoán cầu thị trường khi hội nhập dọc về phía trước.
Câu 4
Phát biểu nào là không đúng khi nói về chiến lược “Hội nhập về phía trước”?
A. Chiến lược hội nhập về phía trước là chiến lược nhằm sở hữu hoặc gia tăng khả năng
kiểm soát đối với nhà phân phối hoặc người bán lẻ.
B. Khi nhà phân phối hoặc người bán lẻ có lợi nhuận cận biên cao, trường hợp này cho
thấy rằng một công ty có thể thu được lợi nhuận lớn hơn nếu tự phân phối hàng hóa
và dịch vụ mình sản xuất và bán với mức giá cạnh tranh hơn thông qua việc hội nhập
dọc về phía trước
C. Doanh nghiệp có thể tăng khả năng dự đoán cầu thị trường khi hội nhập dọc về phía
trước.
D. Khi doanh nghiệp cạnh tranh trong một ngành đang tăng trưởng có triển vọng tăng
trưởng rõ ràng trong tương lai, điều này là cần thiết cho hội nhập về phía trước.
E. Chiến lược hội nhập dọc về phía trước có thể trở thành nguy cơ khi nhà phân phối
hiện có chất lượng và mang lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp nhưng có giới
hạn về năng lực.
Câu 5
Phát biểu nào là không đúng khi nói về chiến lược “Hội nhập về phía trước”?
A. Chiến lược hội nhập dọc về phía trước có thể trở thành một chiến lược cạnh tranh
rất hữu hiệu khi các nhà phân phối hiện có chất lượng và mang lại lợi thế cạnh tranh
cho doanh nghiệp nhưng có giới hạn về năng lực.
B. Chiến lược hội nhập về phía trước là chiến lược nhằm sở hữu hoặc gia tăng khả năng
kiểm soát đối với nhà phân phối hoặc người bán lẻ.
C. Doanh nghiệp có thể tăng khả năng dự đoán cầu thị trường khi hội nhập dọc về phía
trước.
D. Khi doanh nghiệp cạnh tranh trong một ngành đang ở giai đoạn nền kinh tế có xu
hướng suy thoái kéo dài, điều này là cần thiết cho hội nhập về phía trước.
E. Khi nhà phân phối hoặc người bán lẻ có lợi nhuận cận biên cao, trường hợp này cho
thấy rằng một công ty có thể thu được lợi nhuận lớn hơn nếu tự phân phối hàng hóa
và dịch vụ mình sản xuất và bán với mức giá cạnh tranh hơn thông qua việc hội nhập
dọc về phía trước
Câu 6
Phát biểu nào là không đúng khi nói về chiến lược “Hội nhập ngang”?

A. Một công ty thực hiện loại chiến lược hội nhập ngang thường sáp nhập hoặc mua lại
một công ty khác đang trong cùng giai đoạn sản xuất
B. Một trong những xu hướng đáng chú ý trong quản trị chiến lược ngày nay là tăng
cường sử dụng chiến lược hội nhập theo chiều ngang như một chiến lược hạn chế
thâm nhập thị trường.
C. Chiến lược hội nhập ngang là chiến lược nhằm sở hữu hoặc gia tăng khả năng kiểm
soát đối với các đối thủ cạnh tranh.
D. Cần chú ý rằng chiến lược hội nhập theo chiều ngang không thích hợp trong trường
hợp đối thủ cạnh tranh hoạt động kém hiệu quả vì trong trường hợp đó ngành đang
suy giảm.
E. Chiến lược hội nhập ngang cần thực hiện khi các đối thủ cạnh tranh có biến động
chẳng hạn như thiếu nhân sự quản lí cấp cao hoặc thiếu một nguồn lực nhất định
nào đó mà doanh nghiệp đang sở hữu.
Câu 7
Phát biểu nào là không đúng khi nói về chiến lược “Hội nhập ngang”?

A. Chiến lược hội nhập ngang là chiến lược nhằm sở hữu hoặc gia tăng khả năng kiểm
soát đối với các đối thủ cạnh tranh.
B. Một công ty thực hiện loại chiến lược hội nhập ngang thường sáp nhập hoặc mua lại
một công ty khác đang trong cùng giai đoạn sản xuất
C. Một trong những xu hướng đáng chú ý trong quản trị chiến lược ngày nay là tăng
cường sử dụng chiến lược hội nhập theo chiều ngang như một chiến lược hạn chế
thâm nhập thị trường.
D. Chiến lược hội nhập ngang cần thực hiện khi các đối thủ cạnh tranh có biến động
chẳng hạn như thiếu nhân sự quản lí cấp cao hoặc thiếu một nguồn lực nhất định
nào đó mà doanh nghiệp đang sở hữu.
E. Cần chú ý rằng chiến lược hội nhập theo chiều ngang không thích hợp trong trường
hợp đối thủ cạnh tranh hoạt động kém hiệu quả vì trong trường hợp đó ngành đang
suy giảm.
Câu 8
Phát biểu nào là không đúng khi nói về chiến lược “Hội nhập ngang”?

A. Một công ty thực hiện loại chiến lược hội nhập ngang thường sáp nhập hoặc mua lại
một công ty khác đang trong cùng giai đoạn sản xuất.
B. Chiến lược hội nhập ngang là chiến lược nhằm sở hữu hoặc gia tăng khả năng kiểm
soát đối với các đối thủ cạnh tranh.
C. Chiến lược hội nhập ngang cần thực hiện khi các đối thủ cạnh tranh có biến động
chẳng hạn như thiếu nhân sự quản lí cấp cao hoặc thiếu một nguồn lực nhất định
nào đó mà doanh nghiệp đang sở hữu.
D. Cần chú ý rằng chiến lược hội nhập theo chiều ngang không thích hợp trong trường
hợp đối thủ cạnh tranh hoạt động kém hiệu quả vì trong trường hợp đó ngành đang
suy giảm.
E. Một trong những xu hướng đáng chú ý trong quản trị chiến lược ngày nay là tăng
cường sử dụng chiến lược hội nhập theo chiều ngang như một chiến lược hạn chế
thâm nhập thị trường.

Câu 9
Phát biểu nào là không đúng khi nói về chiến lược “Hội nhập ngang”?

A. Chiến lược hội nhập ngang là chiến lược nhằm sở hữu hoặc gia tăng khả năng kiểm
soát đối với các đối thủ cạnh tranh.
B. Một công ty thực hiện loại chiến lược hội nhập ngang thường sáp nhập hoặc mua lại
một công ty khác đang trong cùng giai đoạn sản xuất.
C. Chiến lược hội nhập ngang cần thực hiện khi các đối thủ cạnh tranh có biến động
chẳng hạn như thiếu nhân sự quản lí cấp cao hoặc thiếu một nguồn lực nhất định
nào đó mà doanh nghiệp đang sở hữu.
D. Một trong những xu hướng đáng chú ý trong quản trị chiến lược ngày nay là tăng
cường sử dụng chiến lược hội nhập theo chiều ngang như một chiến lược hạn chế
thâm nhập thị trường.
E. Cần chú ý rằng chiến lược hội nhập theo chiều ngang không thích hợp trong trường
hợp đối thủ cạnh tranh hoạt động kém hiệu quả vì trong trường hợp đó ngành đang
suy giảm.
Câu 10
Phát biểu nào là không đúng khi nói về chiến lược “Hội nhập ngang”?
A. Một trong những xu hướng đáng chú ý trong quản trị chiến lược ngày nay là tăng
cường sử dụng chiến lược hội nhập theo chiều ngang như một chiến lược hạn chế
thâm nhập thị trường.
B. Chiến lược hội nhập ngang cần thực hiện khi các đối thủ cạnh tranh có biến động
chẳng hạn như thiếu nhân sự quản lí cấp cao hoặc thiếu một nguồn lực nhất định
nào đó mà doanh nghiệp đang sở hữu.
C. Chiến lược hội nhập ngang là chiến lược nhằm sở hữu hoặc gia tăng khả năng kiểm
soát đối với các đối thủ cạnh tranh.
D. Cần chú ý rằng chiến lược hội nhập theo chiều ngang không thích hợp trong trường
hợp đối thủ cạnh tranh hoạt động kém hiệu quả vì trong trường hợp đó ngành đang
suy giảm.
E. Một công ty thực hiện loại chiến lược hội nhập ngang thường sáp nhập hoặc mua lại
một công ty khác đang trong cùng giai đoạn sản xuất.

Câu 11
Phát biểu nào là không đúng khi nói về chiến lược “Hội nhập về phía sau”?

A. Hội nhập về phía sau không đòi hỏi doanh nghiệp có đủ nguồn lực nhân sự và tài
chính cần thiết để quản lí tốt lĩnh vực kinh doanh mới là hoạt động cung ứng nguyên
vật liệu cho chính doanh nghiệp.
B. Chiến lược hội nhập về phía sau là chiến lược nhằm sở hữu hoặc gia tăng khả năng
kiểm soát đối với nhà cung cấp.
C. Thay vì hội nhập dọc theo cách truyền thống nhằm sở hữu các nhà cung ứng, các
doanh nghiệp lại chủ trương đàm phán với các nhà cung ứng bên ngoài một cách
rộng rãi để thu được lợi ích lớn nhất. 
D. Hội nhập dọc về phía sau giúp doanh nghiệp có thể ổn định được giá cả các yếu tố
đầu vào và tổng giá thành sản xuất sản phẩm.
E. Khi một doanh nghiệp cần cung ứng các yếu tố đầu vào cần thiết một cách nhanh
chóng, cần tính tới việc xây dựng chiến lược hội nhập về phái sau
Câu 12
Phát biểu nào là không đúng khi nói về chiến lược “Hội nhập về phía sau”?

A. Thay vì hội nhập dọc theo cách truyền thống nhằm sở hữu các nhà cung ứng, các
doanh nghiệp lại chủ trương đàm phán với các nhà cung ứng bên ngoài một cách
rộng rãi để thu được lợi ích lớn nhất. 
B. Hội nhập về phía sau không đòi hỏi doanh nghiệp có đủ nguồn lực nhân sự và tài
chính cần thiết để quản lí tốt lĩnh vực kinh doanh mới là hoạt động cung ứng nguyên
vật liệu cho chính doanh nghiệp.
C. Chiến lược hội nhập về phía sau là chiến lược nhằm sở hữu hoặc gia tăng khả năng
kiểm soát đối với nhà cung cấp.
D. Hội nhập dọc về phía sau giúp doanh nghiệp có thể ổn định được giá cả các yếu tố
đầu vào và tổng giá thành sản xuất sản phẩm.
E. Khi một doanh nghiệp cần cung ứng các yếu tố đầu vào cần thiết một cách nhanh
chóng, cần tính tới việc xây dựng chiến lược hội nhập về phái sau.
Câu 13
Phát biểu nào là không đúng khi nói về chiến lược “Hội nhập về phía sau”?

A. Khi một doanh nghiệp cần cung ứng các yếu tố đầu vào cần thiết một cách nhanh
chóng, cần tính tới việc xây dựng chiến lược hội nhập về phái sau.
B. Thay vì hội nhập dọc theo cách truyền thống nhằm sở hữu các nhà cung ứng, các
doanh nghiệp lại chủ trương đàm phán với các nhà cung ứng bên ngoài một cách
rộng rãi để thu được lợi ích lớn nhất. 
C. Hội nhập về phía sau không đòi hỏi doanh nghiệp có đủ nguồn lực nhân sự và tài
chính cần thiết để quản lí tốt lĩnh vực kinh doanh mới là hoạt động cung ứng nguyên
vật liệu cho chính doanh nghiệp.
D. Chiến lược hội nhập về phía sau là chiến lược nhằm sở hữu hoặc gia tăng khả năng
kiểm soát đối với nhà cung cấp.
E. Hội nhập dọc về phía sau giúp doanh nghiệp có thể ổn định được giá cả các yếu tố
đầu vào và tổng giá thành sản xuất sản phẩm.
Câu 14
Phát biểu nào là không đúng khi nói về chiến lược “Hội nhập về phía sau”?

A. Chiến lược hội nhập về phía sau là chiến lược nhằm sở hữu hoặc gia tăng khả năng
kiểm soát đối với nhà cung cấp.
B. Hội nhập dọc về phía sau giúp doanh nghiệp có thể ổn định được giá cả các yếu tố
đầu vào và tổng giá thành sản xuất sản phẩm.
C. Thay vì hội nhập dọc theo cách truyền thống nhằm sở hữu các nhà cung ứng, các
doanh nghiệp lại chủ trương đàm phán với các nhà cung ứng bên ngoài một cách
rộng rãi để thu được lợi ích lớn nhất
D. Hội nhập về phía sau không đòi hỏi doanh nghiệp có đủ nguồn lực nhân sự và tài
chính cần thiết để quản lí tốt lĩnh vực kinh doanh mới là hoạt động cung ứng nguyên
vật liệu cho chính doanh nghiệp.
E. Khi một doanh nghiệp cần cung ứng các yếu tố đầu vào cần thiết một cách nhanh
chóng, cần tính tới việc xây dựng chiến lược hội nhập về phái sau.
Câu 15
Phát biểu nào là không đúng khi nói về chiến lược “Hội nhập về phía sau”?

A. Chiến lược hội nhập về phía sau là chiến lược nhằm sở hữu hoặc gia tăng khả năng
kiểm soát đối với nhà cung cấp.
B. Hội nhập dọc về phía sau giúp doanh nghiệp có thể ổn định được giá cả các yếu tố
đầu vào và tổng giá thành sản xuất sản phẩm.
C. Thay vì hội nhập dọc theo cách truyền thống nhằm sở hữu các nhà cung ứng, các
doanh nghiệp lại chủ trương đàm phán với các nhà cung ứng bên ngoài một cách
rộng rãi để thu được lợi ích lớn nhất. 
D. Khi một doanh nghiệp cần cung ứng các yếu tố đầu vào cần thiết một cách nhanh
chóng, cần tính tới việc xây dựng chiến lược hội nhập về phái sau.
E. Hội nhập về phía sau không đòi hỏi doanh nghiệp có đủ nguồn lực nhân sự và tài
chính cần thiết để quản lí tốt lĩnh vực kinh doanh mới là hoạt động cung ứng nguyên
vật liệu cho chính doanh nghiệp.

Câu 16
Phát biểu nào là không đúng khi nói về chiến lược “Đa dạng hóa”?
A. Chiến lược đa dạng hóa liên quan là chiến lược xảy ra khi công ty thêm hoặc mở rộng
dây chuyền sản xuất hoặc thị trường hiện có. Có nghĩa, công ty bắt đầu sản xuất một
sản phẩm mới hoặc thâm nhập vào một thị trường mới liên quan đến hoạt động kinh
doanh của mình
B. Chiến lược đa dạng hóa không liên quan hướng việc đầu tư tài chính vào những
ngành có triển vọng lợi nhuận tốt trong danh mục đầu tư thay vì theo đuổi việc đầu
tư mở rộng hoạt động trong cùng chuỗi giá trị hiện tại của doanh nghiệp.
C. Một trong những giải pháp cho chiến lược đa dạng hóa không liên quan là M&B
(mua bán, sáp nhập) với các doanh nghiệp khác ngành hoạt động.
D. Chiến lược đa dạng hóa không liên quan được thiết lập mà không đòi hỏi doanh
nghiệp có vốn và năng lực quản lí cần thiết để cạnh tranh thành công trong ngành
kinh doanh mới.
E. Khi doanh nghiệp có cơ hội mua lại một lĩnh vực kinh doanh không có liên quan đến
các lĩnh vực kinh doanh hiện tại nhưng là một cơ hội tốt để đầu tư, nên thực hiện
chiến lược đa dạng hóa không liên quan.

Câu 17
Phát biểu nào là không đúng khi nói về chiến lược “Đa dạng hóa”?
A. Chiến lược đa dạng hóa không liên quan được thiết lập mà không đòi hỏi doanh
nghiệp có vốn và năng lực quản lí cần thiết để cạnh tranh thành công trong ngành
kinh doanh mới.
B. Chiến lược đa dạng hóa liên quan là chiến lược xảy ra khi công ty thêm hoặc mở rộng
dây chuyền sản xuất hoặc thị trường hiện có. Có nghĩa, công ty bắt đầu sản xuất một
sản phẩm mới hoặc thâm nhập vào một thị trường mới liên quan đến hoạt động kinh
doanh của mình
C. Một trong những giải pháp cho chiến lược đa dạng hóa không liên quan là M&B
(mua bán, sáp nhập) với các doanh nghiệp khác ngành hoạt động.
D. Chiến lược đa dạng hóa không liên quan hướng việc đầu tư tài chính vào những
ngành có triển vọng lợi nhuận tốt trong danh mục đầu tư thay vì theo đuổi việc đầu
tư mở rộng hoạt động trong cùng chuỗi giá trị hiện tại của doanh nghiệp.
E. Khi doanh nghiệp có cơ hội mua lại một lĩnh vực kinh doanh không có liên quan đến
các lĩnh vực kinh doanh hiện tại nhưng là một cơ hội tốt để đầu tư, nên thực hiện
chiến lược đa dạng hóa không liên quan.

Câu 18
Phát biểu nào là không đúng khi nói về chiến lược “Đa dạng hóa”?
A. Chiến lược đa dạng hóa liên quan là chiến lược xảy ra khi công ty thêm hoặc mở rộng
dây chuyền sản xuất hoặc thị trường hiện có. Có nghĩa, công ty bắt đầu sản xuất một
sản phẩm mới hoặc thâm nhập vào một thị trường mới liên quan đến hoạt động kinh
doanh của mình
B. Khi doanh nghiệp có cơ hội mua lại một lĩnh vực kinh doanh không có liên quan đến
các lĩnh vực kinh doanh hiện tại nhưng là một cơ hội tốt để đầu tư, nên thực hiện
chiến lược đa dạng hóa không liên quan.
C. Chiến lược đa dạng hóa không liên quan hướng việc đầu tư tài chính vào những
ngành có triển vọng lợi nhuận tốt trong danh mục đầu tư thay vì theo đuổi việc đầu
tư mở rộng hoạt động trong cùng chuỗi giá trị hiện tại của doanh nghiệp.
D. Một trong những giải pháp cho chiến lược đa dạng hóa không liên quan là M&B
(mua bán, sáp nhập) với các doanh nghiệp khác ngành hoạt động.
E. Chiến lược đa dạng hóa không liên quan được thiết lập mà không đòi hỏi doanh
nghiệp có vốn và năng lực quản lí cần thiết để cạnh tranh thành công trong ngành
kinh doanh mới.
Câu 19
Phát biểu nào là không đúng khi nói về chiến lược “Đa dạng hóa”?
A. Một trong những giải pháp cho chiến lược đa dạng hóa không liên quan là M&B
(mua bán, sáp nhập) với các doanh nghiệp khác ngành hoạt động.
B. Chiến lược đa dạng hóa không liên quan được thiết lập mà không đòi hỏi doanh
nghiệp có vốn và năng lực quản lí cần thiết để cạnh tranh thành công trong ngành
kinh doanh mới.
C. Chiến lược đa dạng hóa liên quan là chiến lược xảy ra khi công ty thêm hoặc mở rộng
dây chuyền sản xuất hoặc thị trường hiện có. Có nghĩa, công ty bắt đầu sản xuất một
sản phẩm mới hoặc thâm nhập vào một thị trường mới liên quan đến hoạt động kinh
doanh của mình
D. Khi doanh nghiệp có cơ hội mua lại một lĩnh vực kinh doanh không có liên quan đến
các lĩnh vực kinh doanh hiện tại nhưng là một cơ hội tốt để đầu tư, nên thực hiện
chiến lược đa dạng hóa không liên quan.
E. Chiến lược đa dạng hóa không liên quan hướng việc đầu tư tài chính vào những
ngành có triển vọng lợi nhuận tốt trong danh mục đầu tư thay vì theo đuổi việc đầu
tư mở rộng hoạt động trong cùng chuỗi giá trị hiện tại của doanh nghiệp.

Câu 20
Phát biểu nào là không đúng khi nói về chiến lược “Đa dạng hóa”?
A. Chiến lược đa dạng hóa liên quan là chiến lược xảy ra khi công ty thêm hoặc mở rộng
dây chuyền sản xuất hoặc thị trường hiện có. Có nghĩa, công ty bắt đầu sản xuất một
sản phẩm mới hoặc thâm nhập vào một thị trường mới liên quan đến hoạt động kinh
doanh của mình
B. Chiến lược đa dạng hóa không liên quan hướng việc đầu tư tài chính vào những
ngành có triển vọng lợi nhuận tốt trong danh mục đầu tư thay vì theo đuổi việc đầu
tư mở rộng hoạt động trong cùng chuỗi giá trị hiện tại của doanh nghiệp.
C. Chiến lược đa dạng hóa không liên quan được thiết lập mà không đòi hỏi doanh
nghiệp có vốn và năng lực quản lí cần thiết để cạnh tranh thành công trong ngành
kinh doanh mới.
D. Khi doanh nghiệp có cơ hội mua lại một lĩnh vực kinh doanh không có liên quan đến
các lĩnh vực kinh doanh hiện tại nhưng là một cơ hội tốt để đầu tư, nên thực hiện
chiến lược đa dạng hóa không liên quan.
E. Một trong những giải pháp cho chiến lược đa dạng hóa không liên quan là M&B
(mua bán, sáp nhập) với các doanh nghiệp khác ngành hoạt động.

Câu 21
Phát biểu nào là không đúng khi nói về chiến lược “Phát triển thị trường”?
A. Chiến lược phát triển thị trường là phương thức tăng trưởng của doanh nghiệp bằng
con đường đưa những sản phẩm hoặc dịch vụ hiện có vào thị trường mới.
B. Chiến lược phát triển thị thị trường thường được áp dụng khi doanh nghiệp có đủ
nguồn lực để mở rộng qui mô sản xuất, đang có hệ thống phân phối và hoạt động
marketing có hiệu quả.
C. Chiến lược phát triển thị trường chỉ có hiệu quả khi các thị trường mới mà doanh
nghiệp sẽ tham gia đó chưa bị bão hòa.
D. Chiến lược phát triển thị trường có thể trở thành chiến lược cạnh tranh khi doanh
nghiệp có thể thiết lập được một kênh phân phối mới hiệu quả: ổn định, sẵn sàng với
chi phí hợp lí.
E. Chiến lược phát triển thị trường có thể thực hiện khi tồn tại một đoạn thị trường nào
đó chưa được khai thác và khi doanh nghiệp đang hoạt động trên quá năng lực sản
xuất.
Câu 22
Phát biểu nào là không đúng khi nói về chiến lược “Phát triển thị trường”?
A. Chiến lược phát triển thị trường là phương thức tăng trưởng của doanh nghiệp bằng
con đường đưa những sản phẩm hoặc dịch vụ hiện có vào thị trường mới.
B. Chiến lược phát triển thị thị trường thường được áp dụng khi doanh nghiệp có đủ
nguồn lực để mở rộng qui mô sản xuất, đang có hệ thống phân phối và hoạt động
marketing có hiệu quả.
C. Chiến lược phát triển thị trường chỉ có hiệu quả khi các thị trường mới mà doanh
nghiệp sẽ tham gia đã bão hòa.
D. Chiến lược phát triển thị trường có thể trở thành chiến lược cạnh tranh khi doanh
nghiệp có thể thiết lập được một kênh phân phối mới hiệu quả: ổn định, sẵn sàng với
chi phí hợp lí.
E. Chiến lược phát triển thị trường có thể thực hiện khi tồn tại một đoạn thị trường nào
đó chưa được khai thác và khi doanh nghiệp đang hoạt động dưới năng lực sản xuất.
Câu 23
Phát biểu nào là không đúng khi nói về chiến lược “Phát triển thị trường”?
A. Chiến lược phát triển thị trường là phương thức tăng trưởng của doanh nghiệp bằng
con đường đưa những sản phẩm hoặc dịch vụ hiện có vào thị trường truyền thống
của doanh nghiệp.
B. Chiến lược phát triển thị thị trường thường được áp dụng khi doanh nghiệp có đủ
nguồn lực để mở rộng qui mô sản xuất, đang có hệ thống phân phối và hoạt động
marketing có hiệu quả.
C. Chiến lược phát triển thị trường chỉ có hiệu quả khi các thị trường mới mà doanh
nghiệp sẽ tham gia đó chưa bị bão hòa.
D. Chiến lược phát triển thị trường có thể trở thành chiến lược cạnh tranh khi doanh
nghiệp có thể thiết lập được một kênh phân phối mới hiệu quả: ổn định, sẵn sàng với
chi phí hợp lí.
E. Chiến lược phát triển thị trường có thể thực hiện khi tồn tại một đoạn thị trường nào
đó chưa được khai thác và khi doanh nghiệp đang hoạt động dưới năng lực sản xuất.
Cauu 24
Phát biểu nào là không đúng khi nói về chiến lược “Phát triển thị trường”?
A. Chiến lược phát triển thị trường là phương thức tăng trưởng của doanh nghiệp bằng
con đường đưa những sản phẩm hoặc dịch vụ hiện có vào thị trường mới.
B. Chiến lược phát triển thị thị trường không được áp dụng khi doanh nghiệp có đủ
nguồn lực để mở rộng qui mô sản xuất, đang có hệ thống phân phối và hoạt động
marketing có hiệu quả.
C. Chiến lược phát triển thị trường chỉ có hiệu quả khi các thị trường mới mà doanh
nghiệp sẽ tham gia đó chưa bị bão hòa.
D. Chiến lược phát triển thị trường có thể trở thành chiến lược cạnh tranh khi doanh
nghiệp có thể thiết lập được một kênh phân phối mới hiệu quả: ổn định, sẵn sàng với
chi phí hợp lí.
E. Chiến lược phát triển thị trường có thể thực hiện khi tồn tại một đoạn thị trường nào
đó chưa được khai thác và khi doanh nghiệp đang hoạt động dưới năng lực sản xuất.
Câu 25
Phát biểu nào là không đúng khi nói về chiến lược “Phát triển thị trường”?
A. Chiến lược phát triển thị trường là phương thức tăng trưởng của doanh nghiệp bằng
con đường đưa những sản phẩm hoặc dịch vụ hiện có vào thị trường mới.
B. Chiến lược phát triển thị thị trường thường được áp dụng khi doanh nghiệp có đủ
nguồn lực để mở rộng qui mô sản xuất, đang có hệ thống phân phối và hoạt động
marketing có hiệu quả.
C. Chiến lược phát triển thị trường chỉ có hiệu quả khi các thị trường mới mà doanh
nghiệp sẽ tham gia đó chưa bị bão hòa.

D. Chiến lược phát triển thị trường có thể trở thành chiến lược cạnh tranh khi doanh
nghiệp tận dụng kênh phân phối hiện tại.
E. Chiến lược phát triển thị trường có thể thực hiện khi tồn tại một đoạn thị trường nào
đó chưa được khai thác và khi doanh nghiệp đang hoạt động dưới năng lực sản xuất.
Câu 26
Phát biểu nào là không đúng?

A. Chiến lược thâm nhập thị trường là chiến lược gia tăng thị phần cho các sản phẩm
hoặc dịch vụ hiện tại của doanh nghiệp thông qua các nỗ lực marketing, bao gồm
việc gia tăng số lượng nhân viên bán hàng, tăng chi phí quảng cáo, tăng cường các
hoạt động xúc tiến bán hàng hoặc gia tăng các nỗ lực quan hệ công chúng.
B. Mặc dù các chiến lược phòng thủ thường không giúp công ty nâng cao lợi thế cạnh
tranh, tuy nhiên các chiến lược phòng thủ có thể giúp củng cố vị thế cạnh tranh của
các công ty trên thị trường.
C. Chiến lược thâm nhập thị trường có thể trở thành chiến lược cạnh tranh đặc biệt
hữu hiệu khi tỉ lệ sử dụng sản phẩm của các khách hàng hiện tại có thể gia tăng một
cách đáng kể bằng cách thay đổi hoặc cải tiến sản phẩm, dịch vụ hiện tại và nó
thường đòi hỏi một ngân sách lớn cho hoạt động nghiên cứu và phát triển.
D. Chiến lược phát triển sản phẩm nhằm thu hút những khách hàng mới của doanh
nghiệp tiếp tục thử hoặc tiêu dùng các sản phẩm hoặc dịch vụ mới.
E. Khi doanh nghiêp hoạt động và cạnh tranh trong ngành có tốc độ đổi mới và phát
triển công nghệ cao, và đối thủ cạnh tranh chính đưa ra sản phẩm có chất lượng tốt
hơn nhưng ở mức giá cạnh tranh, nên xem xét xây dựng chiến lược phát triển sản
phẩm.
Câu 27
Phát biểu nào là không đúng?

A. Chiến lược phát triển sản phẩm nhằm thu hút những khách hàng đã thỏa mãn với
những sản phẩm hoặc dịch vụ hiện tại của doanh nghiệp tiếp tục thử hoặc tiêu dùng
các sản phẩm hoặc dịch vụ mới.
B. Khi doanh nghiêp hoạt động và cạnh tranh trong ngành có tốc độ đổi mới và phát
triển công nghệ cao, và đối thủ cạnh tranh chính đưa ra sản phẩm có chất lượng tốt
hơn nhưng ở mức giá cạnh tranh, nên xem xét xây dựng chiến lược phát triển sản
phẩm.
C. Mặc dù các chiến lược phòng thủ thường không giúp công ty nâng cao lợi thế cạnh
tranh, tuy nhiên các chiến lược phòng thủ có thể giúp gai tăng quy mô cạnh tảnh
công ty trên thị trường.
D. Chiến lược thâm nhập thị trường là chiến lược gia tăng thị phần cho các sản phẩm
hoặc dịch vụ hiện tại của doanh nghiệp thông qua các nỗ lực marketing, bao gồm
việc gia tăng số lượng nhân viên bán hàng, tăng chi phí quảng cáo, tăng cường các
hoạt động xúc tiến bán hàng hoặc gia tăng các nỗ lực quan hệ công chúng.
E. Chiến lược thâm nhập thị trường có thể trở thành chiến lược cạnh tranh đặc biệt
hữu hiệu khi tỉ lệ sử dụng sản phẩm của các khách hàng hiện tại có thể gia tăng một
cách đáng kể bằng cách thay đổi hoặc cải tiến sản phẩm, dịch vụ hiện tại và nó
thường đòi hỏi một ngân sách lớn cho hoạt động nghiên cứu và phát triển.
Câu 28
Phát biểu nào là không đúng?

A. Chiến lược thâm nhập thị trường có thể trở thành chiến lược cạnh tranh đặc biệt
hữu hiệu khi tỉ lệ sử dụng sản phẩm của các khách hàng hiện tại có thể gia tăng một
cách đáng kể bằng cách thay đổi hoặc cải tiến sản phẩm, dịch vụ hiện tại và nó
thường đòi hỏi một ngân sách lớn cho hoạt động nghiên cứu và phát triển.
B. Chiến lược thâm nhập thị trường là chiến lược gia tăng thị phần cho các sản phẩm
hoặc dịch vụ hiện tại của doanh nghiệp thông qua các nỗ lực marketing, bao gồm
việc gia tăng số lượng nhân viên bán hàng, tăng chi phí quảng cáo, tăng cường các
hoạt động xúc tiến bán hàng hoặc gia tăng các nỗ lực quan hệ công chúng.
C. Chiến lược phát triển sản phẩm nhằm thu hút những khách hàng đã thỏa mãn với
những sản phẩm hoặc dịch vụ hiện tại của doanh nghiệp tiếp tục thử hoặc tiêu dùng
các sản phẩm hoặc dịch vụ mới.
D. Mặc dù các chiến lược phòng thủ thường không giúp công ty nâng cao lợi thế cạnh
tranh, tuy nhiên các chiến lược phòng thủ có thể giúp củng cố vị thế cạnh tranh của
các công ty trên thị trường.
E. Khi doanh nghiêp hoạt động và cạnh tranh trong ngành có tốc độ đổi mới và phát
triển công nghệ rất thấp, và đối thủ cạnh tranh chính đưa ra sản phẩm có chất lượng
tốt hơn nhưng ở mức giá cạnh tranh, nên xem xét xây dựng chiến lược phát triển sản
phẩm.

Câu 29
Phát biểu nào là không đúng?

A. Chiến lược thâm nhập thị trường là chiến lược gia tăng thị phần cho các sản phẩm
hoặc dịch vụ mới của doanh nghiệp thông qua các nỗ lực marketing, bao gồm việc
gia tăng số lượng nhân viên bán hàng, tăng chi phí quảng cáo, tăng cường các hoạt
động xúc tiến bán hàng hoặc gia tăng các nỗ lực quan hệ công chúng.
B. Chiến lược phát triển sản phẩm nhằm thu hút những khách hàng đã thỏa mãn với
những sản phẩm hoặc dịch vụ hiện tại của doanh nghiệp tiếp tục thử hoặc tiêu dùng
các sản phẩm hoặc dịch vụ mới.
C. Chiến lược thâm nhập thị trường có thể trở thành chiến lược cạnh tranh đặc biệt
hữu hiệu khi tỉ lệ sử dụng sản phẩm của các khách hàng hiện tại có thể gia tăng một
cách đáng kể bằng cách thay đổi hoặc cải tiến sản phẩm, dịch vụ hiện tại và nó
thường đòi hỏi một ngân sách lớn cho hoạt động nghiên cứu và phát triển.
D. Khi doanh nghiêp hoạt động và cạnh tranh trong ngành có tốc độ đổi mới và phát
triển công nghệ cao, và đối thủ cạnh tranh chính đưa ra sản phẩm có chất lượng tốt
hơn nhưng ở mức giá cạnh tranh, nên xem xét xây dựng chiến lược phát triển sản
phẩm.
E. Mặc dù các chiến lược phòng thủ thường không giúp công ty nâng cao lợi thế cạnh
tranh, tuy nhiên các chiến lược phòng thủ có thể giúp củng cố vị thế cạnh tranh của
các công ty trên thị trường.
Câu 30
Phát biểu nào là không đúng?

A. Chiến lược thâm nhập thị trường là chiến lược gia tăng thị phần cho các sản phẩm
hoặc dịch vụ hiện tại của doanh nghiệp thông qua các nỗ lực marketing, bao gồm
việc gia tăng số lượng nhân viên bán hàng, tăng chi phí quảng cáo, tăng cường các
hoạt động xúc tiến bán hàng hoặc gia tăng các nỗ lực quan hệ công chúng.
B. Chiến lược thâm nhập thị trường có thể trở thành chiến lược cạnh tranh đặc biệt
hữu hiệu khi tỉ lệ sử dụng sản phẩm của các khách hàng hiện tại có suy giảm vì sự
thay đổi hoặc cải tiến sản phẩm, dịch vụ hiện tại và nó thường đòi hỏi một ngân sách
lớn cho hoạt động nghiên cứu và phát triển.
C. Chiến lược phát triển sản phẩm nhằm thu hút những khách hàng đã thỏa mãn với
những sản phẩm hoặc dịch vụ hiện tại của doanh nghiệp tiếp tục thử hoặc tiêu dùng
các sản phẩm hoặc dịch vụ mới.
D. Khi doanh nghiêp hoạt động và cạnh tranh trong ngành có tốc độ đổi mới và phát
triển công nghệ cao, và đối thủ cạnh tranh chính đưa ra sản phẩm có chất lượng tốt
hơn nhưng ở mức giá cạnh tranh, nên xem xét xây dựng chiến lược phát triển sản
phẩm.
E. Mặc dù các chiến lược phòng thủ thường không giúp công ty nâng cao lợi thế cạnh
tranh, tuy nhiên các chiến lược phòng thủ có thể giúp củng cố vị thế cạnh tranh của
các công ty trên thị trường.

Câu 31
Phát biểu nào là không đúng?

A. Chiến lược chi phí thấp thường bán các sản phẩm và dịch vụ theo chuẩn thông
thường cho hầu hết số đông các khách hàng tiêu biểu trong ngành ở mức giá thấp
mà không cần tập trung vào việc kiểm soát và giảm các chi phí xuống mức thấp hơn
các đối thủ cạnh tranh.
B. Chiến lược dẫn đầu về chi phí thường bỏ qua các đoạn thị trường khác nhau, thường
quan tâm đến thị trường ở phạm vi rộng lớn.
C. Dẫn đầu về chi phí là thường đặt giá thấp hơn các đối thủ cạnh tranh của mình để
hấp dẫn khách hàng bằng việc làm mọi thứ để có thể sản xuất hàng hóa hoặc dịch vụ
ở chi phí thấp hơn các đối thủ.
D. Lợi thế chi phí của người dẫn đầu chi phí là tạo ra hàng rào gia nhập, do đó, người
dẫn đầu về chi phí ở thế tương đối an toàn chừng nào nó có thể duy trì lợi thế chi phí
của mình và giá là chìa khoá cho con số người mua đáng kể.
E. Để một công ty trở thành người dẫn đầu về chi phí, cần phải có những thế mạnh nội
bộ sau: - Tiếp cận nguồn vốn để có những khoản đầu tư đáng kể; - Hiệu quả trong hệ
thống sản xuất;- Chuyên môn hóa để cải thiện qui trình sản xuất.

Câu 31
Phát biểu nào là không đúng?

A. Chiến lược dẫn đầu về chi phí thường bỏ qua các đoạn thị trường khác nhau, thường
quan tâm đến thị trường ở phạm vi rộng lớn.
B. Chiến lược chi phí thấp thường bán các sản phẩm và dịch vụ theo chuẩn thông
thường cho hầu hết số đông các khách hàng tiêu biểu trong ngành ở mức giá thấp
mà không cần tập trung vào việc kiểm soát và giảm các chi phí xuống mức thấp hơn
các đối thủ cạnh tranh.
C. Dẫn đầu về chi phí là thường đặt giá thấp hơn các đối thủ cạnh tranh của mình để
hấp dẫn khách hàng bằng việc làm mọi thứ để có thể sản xuất hàng hóa hoặc dịch vụ
ở chi phí thấp hơn các đối thủ.
D. Lợi thế chi phí của người dẫn đầu chi phí là tạo ra hàng rào gia nhập, do đó, người
dẫn đầu về chi phí ở thế tương đối an toàn chừng nào nó có thể duy trì lợi thế chi phí
của mình và giá là chìa khoá cho con số người mua đáng kể.
E. Để một công ty trở thành người dẫn đầu về chi phí, cần phải có những thế mạnh nội
bộ sau: - Tiếp cận nguồn vốn để có những khoản đầu tư đáng kể; - Hiệu quả trong hệ
thống sản xuất;- Chuyên môn hóa để cải thiện qui trình sản xuất.

Câu 33
Phát biểu nào là không đúng?

A. Chiến lược dẫn đầu về chi phí thường bỏ qua các đoạn thị trường khác nhau, thường
quan tâm đến thị trường ở phạm vi rộng lớn.
B. Dẫn đầu về chi phí là thường đặt giá thấp hơn các đối thủ cạnh tranh của mình để
hấp dẫn khách hàng bằng việc làm mọi thứ để có thể sản xuất hàng hóa hoặc dịch vụ
ở chi phí thấp hơn các đối thủ.
C. Chiến lược chi phí thấp thường bán các sản phẩm và dịch vụ theo chuẩn thông
thường cho hầu hết số đông các khách hàng tiêu biểu trong ngành ở mức giá thấp
mà không cần tập trung vào việc kiểm soát và giảm các chi phí xuống mức thấp hơn
các đối thủ cạnh tranh.
D. Lợi thế chi phí của người dẫn đầu chi phí là tạo ra hàng rào gia nhập, do đó, người
dẫn đầu về chi phí ở thế tương đối an toàn chừng nào nó có thể duy trì lợi thế chi phí
của mình và giá là chìa khoá cho con số người mua đáng kể.
E. Để một công ty trở thành người dẫn đầu về chi phí, cần phải có những thế mạnh nội
bộ sau: - Tiếp cận nguồn vốn để có những khoản đầu tư đáng kể; - Hiệu quả trong hệ
thống sản xuất;- Chuyên môn hóa để cải thiện qui trình sản xuất.

Câu 34
Phát biểu nào là không đúng?

A. Chiến lược dẫn đầu về chi phí thường bỏ qua các đoạn thị trường khác nhau, thường
quan tâm đến thị trường ở phạm vi rộng lớn.
B. Dẫn đầu về chi phí là thường đặt giá thấp hơn các đối thủ cạnh tranh của mình để
hấp dẫn khách hàng bằng việc làm mọi thứ để có thể sản xuất hàng hóa hoặc dịch vụ
ở chi phí thấp hơn các đối thủ.
C. Lợi thế chi phí của người dẫn đầu chi phí là tạo ra hàng rào gia nhập, do đó, người
dẫn đầu về chi phí ở thế tương đối an toàn chừng nào nó có thể duy trì lợi thế chi phí
của mình và giá là chìa khoá cho con số người mua đáng kể.
D. Chiến lược chi phí thấp thường bán các sản phẩm và dịch vụ theo chuẩn thông
thường cho hầu hết số đông các khách hàng tiêu biểu trong ngành ở mức giá thấp
mà không cần tập trung vào việc kiểm soát và giảm các chi phí xuống mức thấp hơn
các đối thủ cạnh tranh.
E. Để một công ty trở thành người dẫn đầu về chi phí, cần phải có những thế mạnh nội
bộ sau: - Tiếp cận nguồn vốn để có những khoản đầu tư đáng kể; - Hiệu quả trong hệ
thống sản xuất;- Chuyên môn hóa để cải thiện qui trình sản xuất.

Câu 35
Phát biểu nào là không đúng?

A. Chiến lược dẫn đầu về chi phí thường bỏ qua các đoạn thị trường khác nhau, thường
quan tâm đến thị trường ở phạm vi rộng lớn.
B. Dẫn đầu về chi phí là thường đặt giá thấp hơn các đối thủ cạnh tranh của mình để
hấp dẫn khách hàng bằng việc làm mọi thứ để có thể sản xuất hàng hóa hoặc dịch vụ
ở chi phí thấp hơn các đối thủ.
C. Lợi thế chi phí của người dẫn đầu chi phí là tạo ra hàng rào gia nhập, do đó, người
dẫn đầu về chi phí ở thế tương đối an toàn chừng nào nó có thể duy trì lợi thế chi phí
của mình và giá là chìa khoá cho con số người mua đáng kể.
D. Để một công ty trở thành người dẫn đầu về chi phí, cần phải có những thế mạnh nội
bộ sau: - Tiếp cận nguồn vốn để có những khoản đầu tư đáng kể; - Hiệu quả trong hệ
thống sản xuất;- Chuyên môn hóa để cải thiện qui trình sản xuất.
E. Chiến lược chi phí thấp thường bán các sản phẩm và dịch vụ theo chuẩn thông
thường cho hầu hết số đông các khách hàng tiêu biểu trong ngành ở mức giá thấp
mà không cần tập trung vào việc kiểm soát và giảm các chi phí xuống mức thấp hơn
các đối thủ cạnh tranh.

Câu 36
Phát biểu nào là không đúng?

A. Chiến lược khác biệt hóa là chiến lược tạo ra sản phẩm – hàng hóa hoặc dịch vụ mà
được người tiêu dùng nhận thức là độc đáo nhất theo nhận xét của họ để đạt được
lợi thế cạnh tranh.
B. Sự khác biệt hóa sản phẩm có thể đạt được theo ba cách chủ yếu: chất lượng, đổi
mới và tính thích nghi với khách hàng.
C. Chiến lược tập trung là giải pháp tập trung vào việc tạo lập lợi thế cạnh tranh trên cơ
sở lựa chọn phạm vi cạnh tranh rộng trong ngành.
D. Doanh nghiệp lựa chọn chiến lược tập trung sẽ lựa chọn một phân khúc hoặc một
nhóm phân khúc và điều chỉnh chiến lược trong phạm vi đó mà không quan tâm đến
các phân khúc khác.
E. Các doanh nghiệp theo chiến lược tập trung thường biết rõ các nhóm khách hàng
nhỏ hoặc các vùng khác nhau hơn các doanh nghiệp khác do đó có nhiều cơ hội
thành công trong cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn theo đuổi chiến lược khác biệt
hóa hay dẫn đầu về chi phí.
Câu 37
Phát biểu nào là không đúng?

A. Chiến lược khác biệt hóa là chiến lược tạo ra sản phẩm – hàng hóa hoặc dịch vụ mà
được người tiêu dùng nhận thức là độc đáo nhất theo nhận xét của họ để đạt được
lợi thế cạnh tranh.
B. Sự khác biệt hóa sản phẩm có thể đạt được theo ba cách chủ yếu: chất lượng, đổi
mới và tính thích nghi với khách hàng.
C. Doanh nghiệp lựa chọn chiến lược tập trung sẽ lựa chọn một phân khúc hoặc một
nhóm phân khúc và điều chỉnh chiến lược trong phạm vi đó mà không quan tâm đến
các phân khúc khác.
D. Chiến lược tập trung là giải pháp tập trung vào việc tạo lập lợi thế cạnh tranh trên cơ
sở lựa chọn phạm vi cạnh tranh rộng trong ngành.
E. Các doanh nghiệp theo chiến lược tập trung thường biết rõ các nhóm khách hàng
nhỏ hoặc các vùng khác nhau hơn các doanh nghiệp khác do đó có nhiều cơ hội
thành công trong cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn theo đuổi chiến lược khác biệt
hóa hay dẫn đầu về chi phí.
Câu 38
Phát biểu nào là không đúng?

A. Chiến lược khác biệt hóa là chiến lược tạo ra sản phẩm – hàng hóa hoặc dịch vụ mà
được người tiêu dùng nhận thức là độc đáo nhất theo nhận xét của họ để đạt được
lợi thế cạnh tranh.
B. Sự khác biệt hóa sản phẩm có thể đạt được theo ba cách chủ yếu: chất lượng, đổi
mới và tính thích nghi với khách hàng.
C. Doanh nghiệp lựa chọn chiến lược tập trung sẽ lựa chọn một phân khúc hoặc một
nhóm phân khúc và điều chỉnh chiến lược trong phạm vi đó mà không quan tâm đến
các phân khúc khác.
D. Các doanh nghiệp theo chiến lược tập trung thường biết rõ các nhóm khách hàng
nhỏ hoặc các vùng khác nhau hơn các doanh nghiệp khác do đó có nhiều cơ hội
thành công trong cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn theo đuổi chiến lược khác biệt
hóa hay dẫn đầu về chi phí.
E. Chiến lược tập trung là giải pháp tập trung vào việc tạo lập lợi thế cạnh tranh trên cơ
sở lựa chọn phạm vi cạnh tranh rộng trong ngành.
Câu 39
Phát biểu nào là không đúng?

A. Chiến lược tập trung là giải pháp tập trung vào việc tạo lập lợi thế cạnh tranh trên cơ
sở lựa chọn phạm vi cạnh tranh rộng trong ngành.
B. Chiến lược khác biệt hóa là chiến lược tạo ra sản phẩm – hàng hóa hoặc dịch vụ mà
được người tiêu dùng nhận thức là độc đáo nhất theo nhận xét của họ để đạt được
lợi thế cạnh tranh.
C. Sự khác biệt hóa sản phẩm có thể đạt được theo ba cách chủ yếu: chất lượng, đổi
mới và tính thích nghi với khách hàng.
D. Doanh nghiệp lựa chọn chiến lược tập trung sẽ lựa chọn một phân khúc hoặc một
nhóm phân khúc và điều chỉnh chiến lược trong phạm vi đó mà không quan tâm đến
các phân khúc khác.
E. Các doanh nghiệp theo chiến lược tập trung thường biết rõ các nhóm khách hàng
nhỏ hoặc các vùng khác nhau hơn các doanh nghiệp khác do đó có nhiều cơ hội
thành công trong cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn theo đuổi chiến lược khác biệt
hóa hay dẫn đầu về chi phí.
Câu 40
Phát biểu nào là không đúng?

A. Chiến lược khác biệt hóa là chiến lược tạo ra sản phẩm – hàng hóa hoặc dịch vụ mà
được người tiêu dùng nhận thức là độc đáo nhất theo nhận xét của họ để đạt được
lợi thế cạnh tranh.
B. Chiến lược tập trung là giải pháp tập trung vào việc tạo lập lợi thế cạnh tranh trên cơ
sở lựa chọn phạm vi cạnh tranh rộng trong ngành.
C. Sự khác biệt hóa sản phẩm có thể đạt được theo ba cách chủ yếu: chất lượng, đổi
mới và tính thích nghi với khách hàng.
D. Doanh nghiệp lựa chọn chiến lược tập trung sẽ lựa chọn một phân khúc hoặc một
nhóm phân khúc và điều chỉnh chiến lược trong phạm vi đó mà không quan tâm đến
các phân khúc khác.
E. Các doanh nghiệp theo chiến lược tập trung thường biết rõ các nhóm khách hàng
nhỏ hoặc các vùng khác nhau hơn các doanh nghiệp khác do đó có nhiều cơ hội
thành công trong cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn theo đuổi chiến lược khác biệt
hóa hay dẫn đầu về chi phí.

You might also like