You are on page 1of 24

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM


KHOA LÝ LUẬN VÀ CHÍNH TRỊ


TIỂU LUẬN CUỐI KỲ


MÔN: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH


VỀ KẾT HỢP SỨC MẠNH DÂN TỘC VỚI SỨC MẠNH
THỜI ĐẠI. LIÊN HỆ VỚI QUÁ TRÌNH ĐOÀN KẾT
CHỐNG DỊCH COVID – 19 TẠI VIỆT NAM

Mã học phần: LLCT120314_22_1_03CLC


GVHD: TS Nguyễn Thị Phƣợng
SVTH: Nhóm 4A

Thành phố Hồ Chí Minh


11/2022
DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN

STT HỌ TÊN SINH VIÊN MSSV


1 Nguyễn Thuỵ Đan 21109003
2 Phan Phạm Hoài Thƣơng 21109170
3 Đinh Ngọc Thuỷ Tiên 21109171
4 Hồ Lê Bảo Trâm 21109173
5 Nguyễn Thị Tƣờng Vy 21109025

ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN


....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
GIẢNG VIÊN KÝ TÊN

2
MỤC LỤC
A. LỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................5

1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................5

2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài ..............................................................5

3. Phƣơng pháp thực hiện đề tài ..................................................................6

4. Cấu trúc đề tài ..........................................................................................6

B. NỘI DUNG ..........................................................................................7

CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ.......7

1.1. Sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế ...........................................................7

1.1.1. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng ...........................................7

1.1.2. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới
thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại........................................8

1.2. Lực lƣợng đoàn kết quốc tế và hình thức tổ chức ...................................9

1.2.1. Các lực lƣợng cần đoàn kết ..................................................................9

1.2.2. Hình thức tổ chức ...............................................................................10

1.3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế ..................................................................11

1.3.1. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình .....11

1.3.2. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ ....................................................13

CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ KẾT HỢP SỨC


MẠNH THỜI ĐẠI TRONG QUÁ TRÌNH ĐOÀN KẾT CHỐNG DỊCH COVID–19
TẠI VIỆT NAM ............................................................................................................14

2.1. Tình hình phòng chống COVID-19 tại Việt Nam và trên thế giới từ
2021 đến nay..............................................................................................................14

2.1.1. Tại Việt Nam ......................................................................................14

2.1.2. Trên thế giới .......................................................................................15

2.2. Thành tựu đạt đƣợc của sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời
đại trong quá trình đoàn kết chống dịch COVID-19 hiện nay ..................................16

3
2.3. Những hạn chế, nguyên nhân của sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại trong quá trình đoàn kết chống dịch COVID-19 hiện nay .................18

2.4. Những giải pháp nâng cao hiệu quả cho sự kết hợp sức mạnh dân tộc
với sức mạnh thời đại trong quá trình đoàn kết trong giai đoạn chống dịch COVID-
19 hiện nay ...............................................................................................................19

2.5. Vai trò của sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong
việc phát triển quốc gia nói chung và việc phòng chống COVID-19 ở nƣớc ta nói
riêng ...............................................................................................................20

C. KẾT LUẬN ........................................................................................22

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................23

4
A. LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Xã Hội Chủ Nghĩa là hai nhiệm vụ
chiến lƣợc của cách mạng Việt Nam. Trong quá trình thực hiện cách mạng, Đảng và
nhân dân ta chƣa khi nào tách rời hai nhiệm vụ này. Do đó, Đảng ta đã đƣa ra quan
điểm: “Kết hợp phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để xây dựng và bảo
vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”.1
Dù trong bối cảnh cách mạng hay trong thời bình, chúng ta phải kiên định với ý
chí độc lập, tự chủ, tự cƣờng và nêu cao tinh thần hợp tác quốc tế, phát huy sức mạnh
nội lực cùng với đó cần tranh thủ sức mạnh từ bên ngoài.
Đặc biệt, trong quá trình đổi mới đất nƣớc, việc hội nhập quốc tế ngày càng quan
trọng. Tuy nhiên với tình hình quốc tế diễn biến phức tạp, việc hội nhập phải đối mặt
với nhiều khó khăn và thử thách. Từ đó, việc làm sao để vận dụng và phát huy những
bài học kinh nghiệm về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là điều hết
sức cần thiết. Và ở thời điểm hiện tại, những bài học kinh nghiệm đó, đã đƣợc vận
dụng trong cuộc chiến chống đại dịch COVID - 19 sâu rộng và triệt để.
Do vậy, lý do nhóm chúng em chọn đề tài Phân tích tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về
kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. Liên hệ với quá trình đoàn kết
chống dịch COVID – 19 ở Việt Nam nhằm tìm hiểu rõ hơn những lý luận, vai trò,
những thành tựu và hạn chế trong việc vận dụng sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại trong cuộc chiến chống COVID - 19. Từ đó đề xuất giải pháp về phát
triển quốc gia và cả trong cuộc chiến chống COVID - 19.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
 Mục tiêu đề tài
Trên cơ sở tìm hiểu rõ hơn, sâu rộng hơn những khái niệm, vai trò, quá trình vận
dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong
cuộc chiến chống COVID. Từ đó đề xuất giải pháp hạn chế ảnh hƣởng trong quá trình
chống dịch và phát triển đất nƣớc toàn diện.
 Nhiệm vụ đề tài
Làm rõ cơ sở lý luận (sức mạnh dân tộc, sức mạnh thời đại,...)

1
ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội, 2016,
tr.69-70

5
Phân tích việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc
với sức mạnh thời đại trong quá trình đoàn kết chống dịch COVID-19 hiện
nay.
Nghiên cứu sự ảnh hƣởng trong kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời
đại.
Đề xuất những giải pháp hạn chế ảnh hƣởng của đại dịch COVID đến nƣớc
ta.
3. Phƣơng pháp thực hiện đề tài
Để tìm hiểu về đề tài này, nhóm em đã áp dụng những phƣơng pháp nghiên cứu
bao gồm:
- Phƣơng pháp tham khảo tài liệu
- Phƣơng pháp phân tích đề tài
- Phƣơng pháp thu thập số liệu
- Phƣơng pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết
4. Cấu trúc đề tài
Chƣơng 1: Lý luận của Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế

Chƣơng 2: Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh thời đại trong
quá trình đoàn kết chống dịch COVID-19 tại Việt Nam

6
B. NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT
QUỐC TẾ
1.1. Sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế
1.1.1. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc
với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng
Trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đoàn kết quốc tế cũng là một trong những vấn đề
chiến lƣợc lâu dài, xuyên suốt của cách mạng mà ngoài đoàn kết dân tộc là vấn đề của
cách mạng Việt Nam. Thực hiện đoàn kết quốc tế là để tập hợp các lực lƣợng bên
ngoài, tranh thủ sự đồng tình, sự ủng hộ và sự góp sức của bạn bè trên trƣờng quốc tế,
kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của các trào lƣu cách mạng mang tính thời đại
để tạo thành sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam. Đây là một trong những nội
dung cốt lõi trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế và cũng là một trong
những bài học có vai trò quan trọng nhất mang tính thời sự sâu sắc nhất của cách mạng
Việt Nam.
 Sức mạnh dân tộc
Theo Hồ Chí Minh, sức mạnh dân tộc là sự tổng hợp của các yếu tố vật chất và
tinh thần, song trƣớc hết là sức mạnh của chủ nghĩa yêu nƣớc và ý thức tự lực, tự
cƣờng dân tộc; sức mạnh của tinh thần đoàn kết; của ý chí đấu tranh anh dũng, bất
khuất cho độc lập, tự do…. Sức mạnh đó đã giúp cho dân tộc Việt Nam vƣợt qua mọi
thử thách, khó khăn trong dựng nƣớc và giữ nƣớc.
Trong đó:
Sức mạnh vật chất bao gồm các yếu tố: tài nguyên thiên nhiên của đất nƣớc;
nguồn nhân lực, luật pháp thể hiện sức mạnh quốc gia; sức mạnh kinh tế; sức mạnh
Quốc phòng an ninh; tiềm lực khoa học và công nghệ; vị trí chính trị, quân sự… của
đất nƣớc.
Sức mạnh tinh thần là sức mạnh về truyền thống dân tộc (yêu nƣớc, đoàn kết,
chống ngoại xâm – lịch sử dân tộc Việt Nam thành văn khoảng 2700 năm trong khi
lịch sử dựa trên bằng chứng khảo cổ học là khoảng 3000 năm). Về nền văn hoá - sức
sống của bản sắc văn hoá, là sự kết nối của ba thực thể: nƣớc – làng - nhà, sự nhân
văn, hoà hiếu.

7
 Sức mạnh thời đại
Sức mạnh thời đại theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là sức mạnh của phong trào cách
mạng thế giới và sức mạnh của chủ nghĩa Mác- Lênin đƣợc xác lập bởi thắng lợi Cách
Mạng Tháng Mƣời Nga 1917. Trong quá trình hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh đã
phát hiện ra sức mạnh tiềm ẩn của cách mạng thế giới mà Việt Nam cần tranh thủ. Các
phong trào ấy nếu đƣợc liên kết, tập hợp trong khối đoàn kết quốc tế sẽ tạo nên sức
mạnh to lớn.
1.1.2. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân
thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại
Hồ Chí Minh chỉ ra rằng, chủ nghĩa yêu nƣớc chân chính phải đƣợc gắn liền với
chủ nghĩa quốc tế vô sản, đại đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế; thực
hiện đoàn kết quốc tế không phải chỉ vì thắng lợi của cách mạng mỗi nƣớc, mà còn vì
sự nghiệp chung của nhân loại tiến bộ trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc
và các thế lực phản động quốc tế vì các mục tiêu cách mạng của thời đại.
Hồ Chí Minh đã hoạt động không mệt mỏi để phá thế đơn độc của cách mạng
Việt Nam, gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới. Trong suốt quá trình đó
Ngƣời không chỉ phát huy triệt để sức mạnh của chủ nghĩa yêu nƣớc và tinh thần dân
tộc trong đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc mình, mà còn kiên trì đấu tranh
không mệt mỏi để củng cố và tăng cƣờng đoàn kết giữa các lực lƣợng cách mạng thế
giới đấu tranh cho mục tiêu chung: hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã
hội.
Thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong mấy thập kỷ qua là thắng lợi của tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Nhờ kết hợp giải
phóng dân tộc với giải phóng giai cấp, chủ nghĩa yêu nƣớc truyền thống Việt Nam đã
đƣợc bổ sung thêm nguồn lực mới, trở thành chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Nhờ
giƣơng cao ngọn cờ chủ nghĩa xã hội. Việt Nam đã tranh thủ đƣợc sự đồng tình, ủng
hộ quốc tế, huy động đƣợc sức mạnh của các trào lƣu cách mạng thời đại, làm cho sức
mạnh dân tộc đƣợc nhân lên gấp bội, chiến thắng đƣợc những kẻ thù có sức mạnh to
lớn hơn mình về nhiều mặt.
Nhƣ vậy, trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, thực hiện đoàn kết quốc tế, kết hợp chặt
chẽ chủ nghĩa yêu nƣớc với chủ nghĩa quốc tế vô sản là nhằm góp phần cùng nhân dân
thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của dân tộc và thời đại. Bởi lẽ,

8
chúng ta không chỉ chiến đấu vì độc lập, tự do của đất nƣớc mình mà còn vì độc lập, tự
do của các nƣớc khác, không chỉ bảo vệ những lợi ích sống còn của dân tộc mình mà
còn vì những mục tiêu cao cả của thời đại là hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ
nghĩa xã hội. Để làm đƣợc nhƣ vậy phải kiên quyết đấu tranh chống lại mọi biểu hiện
của chủ nghĩa dân tộc bị kỷ chống lại chủ nghĩa sôvanh và mọi thứ chủ nghĩa cơ hội
khác.
1.2. Lực lƣợng đoàn kết quốc tế và hình thức tổ chức
1.2.1. Các lực lƣợng cần đoàn kết
Lực lƣợng đoàn kết quốc tế trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh rất phong phú, song tập
trung chủ yếu vào ba lực lƣợng chính: phong trào cộng sản và công nhân quốc tế;
phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc và phong trào hoà bình, dân chủ thế giới.
, Hồ Chí Minh cho rằng, sự
đoàn kết giữa giai cấp công nhân quốc tế là một bảo đảm vững chắc cho thắng lợi của
chủ nghĩa cộng sản. Chủ trƣơng đoàn kết giai cấp công nhân quốc tế, đoàn kết giữa
các đảng cộng sản trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh xuất phát từ tính tất yếu về vai trò của
giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay. Hồ Chí Minh cho rằng, chủ nghĩa tƣ bản là
một lực lƣợng phản động quốc tế, là kẻ thù chung của nhân dân lao động toàn thế giới.
Trong hoàn cảnh đó, chỉ có sức mạnh của sự đoàn kết nhất trí, sự đồng tình và ủng hộ
l n nhau của lao động toàn thế giới theo tinh thần “bốn phƣơng vô sản đều là anh em”
mới có thể chống lại đƣợc những âm mƣu thâm độc của chủ nghĩa đế quốc thực dân.
c, từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã
thấy rõ âm mƣu chia rẽ dân tộc của các nƣớc đế quốc. Chính vì vậy, Ngƣời đã lƣu ý
quốc tế Cộng sản về những biện pháp nhằm “làm cho các dân tộc thuộc địa, từ trƣớc
đến nay v n cách biệt nhau, hiểu biết nhau hơn và đoàn kết lại để đặt cơ sở cho một
liên minh phƣơng Đông tƣơng lai, khối liên minh này sẽ là một trong những cái cánh
của cách mạng vô sản”2. Thêm vào đó, để tăng cƣờng đoàn kết giữa cách mạng thuộc
địa và cách mạng vô sản chính quốc, Hồ Chí Minh còn đề nghị Quốc tế Cộng sản,
bằng mọi cách phải “làm cho đội quân tiên phong của lao động thuộc địa tiếp xúc mật
thiết với giai cấp vô sản phƣơng Tây để dọn đƣờng cho một sự hợp tác thật sự sau này;

2
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.2, tr.124.

9
chỉ có sự hợp tác này mới bảo đảm cho giai cấp công nhân quốc tế giành thắng lợi cuối
cùng”3.

, Hồ Chí Minh cũng tìm mọi cách để thực hiện đoàn kết. Trong xu thế mới
của thời đại, sự thức tỉnh dân tộc gắn liền với sự thức tỉnh giai cấp, Hồ Chí Minh đã
gắn cuộc đấu tranh vì độc lập ở Việt Nam với mục tiêu bảo vệ hòa bình, tự do, công lý
và bình đ ng để tập hợp và tranh thủ sự ủng hộ của các lực lƣợng tiến bộ trên thế giới.
Gắn cuộc đấu tranh vì độc lập của dân tộc với mục tiêu hòa bình, tự do và công
lý, Hồ Chí Minh đã khơi gợi lƣơng tri của những ngƣời tiến bộ tạo nên những tiếng
nói ủng hộ mạnh mẽ của các tổ chức quần chúng, các nhân sĩ trí thức và từng con
ngƣời trên hành tinh. Thật hiếm có những cuộc đấu tranh giành đƣợc sự đồng tình, ủng
hộ rộng rãi và lớn lao nhƣ vậy. Đã nhiều lần, Hồ Chí Minh kh ng định: Chính vì đã
biết kết hợp phong trào cách mạng nƣớc ta với phong trào cách mạng của giai cấp
công nhân và của các dân tộc bị áp bức, mà Đảng đã vƣợt qua đƣợc mọi khó khăn, đƣa
giai cấp công nhân và nhân dân ta đến những thắng lợi vẻ vang.
1.2.2. Hình thức tổ chức
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Hồ Chí Minh đã từng bƣớc
xây dựng và củng cố khối đoàn kết quốc tế, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của các trào
lƣu cách mạng thời đại, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ của cách mạng
Việt Nam. Đoàn kết quốc tế trong tƣ tƣởng của Ngƣời không phải là vấn đề sách lƣợc,
một thủ đoạn chính trị nhất thời mà là vấn đề có tính nguyên tắc, một đòi hỏi khách
quan của cách mạng Việt Nam. Từ năm 1924, Hồ Chí Minh đã đƣa ra quan điểm về
thành lập “Mặt trận thống nhất của nhân dân chính quốc và thuộc địa”4 chống chủ
nghĩa đế quốc, đồng thời kiến nghị Quốc tế Cộng sản cần có giải pháp cụ thể để quan
điểm này trở thành sự thật.
Đối với các dân tộc trên bán đảo Đông Dƣơng, Hồ Chí Minh dành sự quan tâm
đặc biệt. Cả ba dân tộc đều là láng giềng gần gũi của nhau, có nhiều điểm tƣơng đồng
về lịch sử, văn hoá và cùng chung một kẻ thù là thực dân Pháp. Năm 1941, để khơi
dậy sức mạnh và quyền tự quyết của mỗi dân tộc, theo đúng quan điểm của Hồ Chí
Minh về tập hợp lực lƣợng cách mạng, Đảng quyết định thành lập Mặt trận Việt Nam
Độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh); giúp Lào và Campuchia thành lập mặt trận
3
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.2, tr.124.
4
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.1, tr.282.

10
yêu nƣớc. Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc M , Hồ Chí
Minh đã chỉ đạo việc hình thành Mặt trận nhân dân ba nƣớc Đông Dƣơng.
Đối với nƣớc láng giềng Trung Quốc và các dân tộc Châu Á, Châu Phi từ những
năm 20 của thế kỷ XX, cùng với việc sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa tại Pháp, Hồ
Chí Minh đã tham gia sáng lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức tại Trung Quốc.
Đây là hình thức sơ khai của mặt trận thống nhất các dân tộc bị áp bức theo xu hƣớng
vô sản, lần đầu tiên xuất hiện trong lịch sử phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
Với việc tham gia sáng lập các tổ chức này, Hồ Chí Minh đã góp phần đặt cơ sở cho
sự ra đời của M t tr - t Nam.
Trong kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc M , bằng hoạt động
ngoại giao không mệt mỏi, Hồ Chí Minh đã nâng cao vị thế của Việt Nam trên trƣờng
quốc tế, tranh thủ đƣợc sự đồng tình ủng hộ của các nƣớc xã hội chủ nghĩa, của bạn b
quốc tế và nhân loại tiến bộ, trong đó có cả nhân dân yêu chuộng hoà bình Pháp trong
kháng chiến chống Pháp và cả nhân dân yêu chuộng hoà bình M trong kháng chiến
chống M , hình thành M t tr
.
Nhƣ vậy, tƣ tƣởng đoàn kết vì thắng lợi của cách mạng Việt Nam đã định hƣớng
cho việc hình thành bốn tầng mặt trận: Mặt trận đại đoàn kết dân tộc, Mặt trận đoàn
kết Việt Nam - Lào - Campuchia, Mặt trận nhân dân Á - Phi đoàn kết với Việt Nam,
Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc xâm lƣợc. Đây thực
sự là sự phát triển rực r nhất và thắng lợi to lớn nhất của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về
đại đoàn kết.
1.3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
1.3.1. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có
tình
Đoàn kết quốc tế muốn lâu dài và hiệu quả theo Hồ Chí Minh là phải tìm ra đƣợc
những điểm tƣơng đồng về mục tiêu và lợi ích giữa các dân tộc, các lực lƣợng tiến bộ
và phong trào cách mạng thế giới. Từ rất sớm Hồ Chí Minh đã phát hiện ra sự tƣơng
đồng này nhờ đặt cách mạng Việt Nam trong bối cảnh chung của thời đại từ đó biết kết
hợp lợi ích của cách mạng Việt Nam với trào lƣu cách mạng thế giới và nhận thức về
nghĩa vụ của Việt Nam đối với sự nghiệp cách mạng chung của nhân dân tiến bộ trên
thế giới.

11
Đối với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, Hồ Chí Minh giƣơng cao
ngọn cờ độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, thực hiện đoàn kết thống nhất
trên nền tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản, có lý, có tình. Là
một chiến sĩ cách mạng quốc tế kiên định, Hồ Chí Minh đã suốt đời đấu tranh cho sự
nghiệp củng cố khối đoàn kết, thống nhất trong cách mạng thế giới, trƣớc hết là phong
trào cộng sản và công nhân quốc tế, lực lƣợng tiên phong của cách mạng thế giới đấu
tranh chống chủ nghĩa đế quốc vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã
hội.
Đối với các dân tộc trên thế giới, Hồ Chí Minh giƣơng cao ngọn cờ độc lập, tự do
và quyền bình đ ng giữa các dân tộc. Hồ Chí Minh không chỉ suốt đời đấu tranh cho
độc lập, tự do của dân tộc mình mà còn đấu tranh cho độc lập, tự do cho các dân tộc
khác. Trong quan hệ giữa Việt Nam với các nƣớc trên thế giới, Hồ Chí Minh thực hiện
nhất quán quan điểm có tính nguyên tắc: Dân tộc Việt Nam tôn trọng độc lập, chủ
quyền, thống nhất, toàn v n lãnh thổ và quyền tự quyết của tất cả các dân tộc - quốc
gia trên thế giới, đồng thời mong muốn các nƣớc trên thế giới quan hệ hợp tác, hữu
nghị với Việt Nam trên cơ sở những nguyên tắc đó.
Thời đại Hồ Chí Minh sống là thời đại của phong trào đấu tranh giải phóng dân
tộc diễn ra mạnh mẽ trên hầu khắp các châu lục của thế giới. Trong đó, Ngƣời không
chỉ là nhà tổ chức, ngƣời cổ vũ mà còn là ngƣời ủng hộ nhiệt thành cuộc đấu tranh của
các dân tộc vì các quyền dân tộc cơ bản của họ. Nêu cao tƣ tƣởng độc lập và quyền
bình đ ng giữa các dân tộc, Hồ Chí Minh trở thành ngƣời khởi xƣớng, ngƣời cầm cờ
và là hiện thân của những khát vọng của nhân dân thế giới trong việc kh ng định cốt
cách dân tộc, đồng thời thúc đẩy sự đoàn kết, hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới vì
thắng lợi của cách mạng mỗi nƣớc.
Đối với các lực lƣợng tiến bộ trên thế giới, Hồ Chí Minh giƣơng cao ngọn cờ hòa
bình, chống chiến tranh xâm lƣợc. Tƣ tƣởng đó bắt nguồn từ truyền thống hoà hiếu của
dân tộc Việt Nam kết hợp với chủ nghĩa nhân đạo cộng sản và những giá trị nhân văn
nhân loại. Trong suốt hai cuộc kháng chiến, quan điểm hòa bình trong công lý, lòng
thiết tha hòa bình trong sự tôn trọng độc lập và thống nhất đất nƣớc của Hồ Chí Minh
và nhân dân Việt Nam đã làm rung động trái tim nhân loại. Nó có tác dụng cảm hoá,
lôi k o các lực lƣợng tiến bộ thế giới đứng về phía nhân dân Việt Nam đòi chấm dứt
chiến tranh. Trên thực tế, đã hình thành một mặt trân nhân dân thế giới, có cả nhân dân

12
Pháp và nhân dân M , đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc xâm lƣợc, góp phần kết
thúc thắng lợi hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc M .
1.3.2. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ
Đoàn kết quốc tế là để tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ, giúp đ của các lực lƣợng
quốc tế nhằm tăng thêm nội lực, tạo sức mạnh thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ cách
mạng đã đặt ra. Để đoàn kết tốt phải có nội lực tốt. Nội lực là nhân tố quyết định, còn
nguồn lực ngoại sinh chỉ có thể phát huy tác dụng thông qua nguồn lực nội sinh. Chính
vì vậy, trong đấu tranh cách mạng, Hồ Chí Minh luôn nêu cao khẩu hiệu: “Tự lực cánh
sinh, dựa vào sức mình là chính”, “Muốn ngƣời ta giúp cho, thì trƣớc mình phải tự
giúp lấy mình đã”. Trong đấu tranh giành chính quyền, Ngƣời chủ trƣơng “đem sức ta
mà tự giải phóng cho ta”. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Ngƣời chỉ rõ: “Một
dân tộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đ thì không xứng
đáng đƣợc độc lập”. 5Trong quan hệ quốc tế, Ngƣời nhấn mạnh: phải có thực lực, thực
lực là cái chiêng, ngoại giao là cái tiếng, chiêng có to tiếng mới lớn...
Hồ Chí Minh chỉ rõ, muốn tranh thủ đƣợc sự ủng hộ quốc tế, Đảng phải có
đƣờng lối độc lập, tự chủ và đúng đắn. Trả lời một phóng viên nƣớc ngoài, Ngƣời nói
“Độc lập nghĩa là chúng tôi điều khiển lấy mọi công việc của chúng tôi, không có sự
can thiệp ở ngoài vào”6. Trong quan hệ giữa các Đảng thuộc phong trào cộng sản,
công nhân quốc tế, Ngƣời xác định: “Các Đảng dù nhỏ đều độc lập và bình đ ng, đồng
thời đoàn kết nhất trí giúp đ l n nhau”7. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, với
đƣờng lối đúng đắn, sáng tạo của Đảng mà đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, cách
mạng giành thắng lợi. Trong kháng chiến chống đế quốc M xâm lƣợc, với đƣờng lối
độc lập, tự chủ, kết hợp hài hòa giữa lợi ích dân tộc và lợi ích quốc tế, Đảng ta đã tranh
thủ đƣợc sự ủng hộ của phong trào nhân dân thế giới đoàn kết với Việt Nam, nhận
đƣợc sự giúp đ vô cùng to lớn của Liên xô, Trung Quốc và các nƣớc xã hội chủ nghĩa
đã đánh thắng cuộc chiến tranh xâm lƣợc của đế quốc M .

5
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.6, tr.522.
6
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.5, tr.136.
7
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.10, tr.235.

13
CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ KẾT
HỢP SỨC MẠNH THỜI ĐẠI TRONG QUÁ TRÌNH ĐOÀN KẾT
CHỐNG DỊCH COVID–19 TẠI VIỆT NAM
2.1. Tình hình phòng chống COVID-19 tại Việt Nam và trên thế giới từ
2021 đến nay
2.1.1. Tại Việt Nam
Trong năm 2021, Việt Nam đã ghi nhận thêm 2 đợt bùng phát dịch COVID-19
lần ba và lần tƣ, đƣợc biết có tốc độ lây lan rất nhanh trong cộng đồng.
Theo Bộ Y tế, đợt dịch lần ba bắt đầu từ ngày 28/01/2021 đến ngày 26/4/2021 đã
ghi nhận tổng cộng 1.301 trƣờng hợp bị mắc bệnh (910 trƣờng hợp trong nƣớc và 391
trƣờng hợp nhập cảnh) và không có trƣờng hợp tử vong. Ca bệnh đầu tiên đƣợc phát
hiện khi bệnh nhân nhập cảnh vào Nhật Bản, sau đó tiếp tục lây lan ra cộng đồng tại
13 tỉnh, thành phố khác trên cả nƣớc.
Đợt dịch thứ tƣ bắt đầu từ ngày 27/4/2021 đến nay với đa nguồn lây, đa chủng
loại, đa ổ bệnh và đã xâm nhập vào cộng đồng, xuất hiện ở mọi lứa tuổi (kể cả trẻ
nhỏ), xâm nhập vào các khu công nghiệp, nhà máy, cơ sở y tế, trƣờng học, cơ quan
hành chính,... và những khu vực tập trung đông dân cƣ khiến số ca mắc tăng nhanh.
Tính đến tháng 5/2021, dịch đã lan rộng ra hơn 30 tỉnh, thành phố, trong đó có 2
tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang bị ảnh hƣởng nghiêm trọng nhất; đồng thời còn xâm nhập
vào các nơi đông đúc nhƣ khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp, nơi ở và sinh hoạt tập
trung đông công nhân, cộng đồng dân cƣ nơi có công nhân lƣu trú. Đến tháng 6/2021,
2 tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang đã cơ bản kiểm soát đƣợc dịch bệnh.
Từ cuối tháng 4/2021 đến đầu tháng 5/2021, tại Thành phố Hồ Chí Minh đã xuất
hiện lẻ tẻ các ca mắc mới. Tính đến ngày 31/5/2021, Thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận
260 trƣờng hợp và quyết định thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 15/CT-TTg trên
địa bàn Thành phố và một số khu vực theo Chỉ thị 16/CT-TTg. Trong hơn 1 tháng thực
hiện giãn cách xã hội, dịch bệnh v n tiếp tục lan rộng, số ca mắc trung bình hàng ngày
liên tục tăng cho đến ngày 05/7/2021 thì vƣợt qua mốc 1.000 ca mắc mới mỗi ngày.
Đến ngày 09/7/2021, Thành phố đã quyết định triển khai Chỉ thị số 16/CT-TTg trên
toàn khu vực.

14
Kể từ sau khi đợt dịch thứ tƣ xảy ra hơn 5 tháng, đến hết ngày 10/10/2021 dịch
bệnh trên cả nƣớc về cơ bản đã đƣợc kiểm soát với 835.036 ca mắc bệnh tại cộng đồng
ở 62 tỉnh, thành phố, trong đó có 20.520 ca tử vong (tỷ lệ tử vong/mắc là 2,4%).
Ngày 11/10/2021, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 128/NQ-CP về việc ban
hành quy định tạm thời “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-
19”, đồng thời Bộ Y tế cũng ban hành Quyết định số 4800/QĐ-BYT hƣớng d n triển
khai Nghị quyết 128/NQ-CP của Chính phủ.
Bắt đầu từ ngày 11/10/2021, sau khi triển khai mạnh mẽ công tác tiêm chủng và
chuyển sang trạng thái thích ứng an toàn, linh hoạt và kiểm soát hiệu quả dịch
COVID-19, đến ngày 31/12/2021, cả nƣớc có thêm 891.595 ca mắc (trong đó 890.482
ca trong nƣớc) và 11.613 ca tử vong (tỷ lệ tử vong/mắc là 1,3%).
Vào năm 2021, chiến dịch tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 lớn nhất trong
lịch sử đã đƣợc triển khai vô cùng thành công. Tính đến hết ngày 31/12/2021, toàn
quốc đã tiêm đƣợc hơn 152,8 triệu liều vắc xin. Số mũi tiêm cho ngƣời từ 18 tuổi trở
lên khoảng 140 triệu liều; tỷ lệ dân số trong độ tuổi này đƣợc tiêm ít nhất 01 mũi vắc
xin là 99,6%, tiêm đủ mũi cơ bản là 90,9% và một bộ phận đã đƣợc tiêm mũi thứ 3
(khoảng 4,8 triệu ngƣời). Số liều tiêm cho trẻ từ 12 đến 17 tuổi là 12,8 triệu liều; tỷ lệ
trẻ trong độ tuổi này đƣợc tiêm ít nhất 01 liều là 85,6%, tiêm đủ liều cơ bản là 57,0%.
Tính đến thời điểm hiện tại, Việt Nam có tổng số ca mắc là 11.493.27, trên
10.500.000 ngƣời khỏi bệnh, 92 trƣờng hợp đang đƣợc điều trị, 2 trƣờng hợp tử vong.
Trên toàn quốc, tỷ lê tiêm mũi vắc xin COVID-19 2 liều cho trẻ em từ 5 - 11 tuổi v n
còn thấp.
2.1.2. Trên thế giới
Kể từ khi xuất hiện, các quốc gia trên thế giới đã gặp rơi vào trạng thái đình trệ,
kể cả các nƣớc phát triển mạnh nhƣ M , Trung Quốc, Nga…. Tình hình phòng chống
COVID-19 ở các quốc gia này và các quốc gia tiên tiến dù gặp nhiều trắc trở rất tốt
nhƣng v n hiệu quả một phần nào đó trong việc phòng chống dịch bệnh.
Điển hình là Singapore, theo nhƣ thông tin cập nhật mới nhất của Bộ Y Tế của
quốc gia này vào ngày 30/4/2022, 71% số trẻ em từ 5 đến 11 tuổi đƣợc tiêm đủ 2 mũi
cơ bản và 78% số trẻ đã tiêm ít nhất 1 mũi vắc xin, tỷ lệ không tiêm chủng ở nhóm
tuổi này hiện đang ở mức cao nhất so với các nhóm tuổi khác, đạt mức 22%. Tỷ lệ này
ở các lứa tuổi khác, kể cả trẻ 12 - 18 tuổi, hiện cũng chỉ ở mức từ 2 - 3%.

15
Tính đến ngày 16/5 tại Singapore, 93% dân số tiêm ít nhất 1 mũi vắc xin và 92%
dân số đã tiêm đủ 2 mũi và 75% dân số đã tiêm mũi tăng cƣờng. Dù trung bình gần
3.000 ca nhiễm COVID-19 trong 28 ngày qua tại nơi đây, nhƣng có tới 99,7% trƣờng
hợp có triệu chứng nh . Hiện Singapore chỉ có 275 ca nhiễm COVID-19 phải nhập
viện, trong đó 36 ca cần hỗ trợ thở oxy và 8 ca điều trị tích cực.
Thậm chí là Lào, dù có những tín hiệu tốt trong việc tuyên truyền và thực hiện
phòng chống đại dịch, giới chức y tế của quốc gia này cũng đã đƣa ra thông báo nhắc
nhở ngƣời dân tại Lào cần cảnh giác hơn vì nguy cơ tái bùng phát COVID-19 rất cao
bởi một lƣợng lớn lao động nƣớc ngoài sẽ trở về từ các nƣớc đang có dịch. Ông
Kongxay Phounphenghack - ngƣời phụ trách bộ phận Phòng bệnh bằng vắc xin thuộc
Bộ Y tế Lào đã trình bày số liệu thống kê cho thấy số lao động trở lại Lào ít nhất 15%
đã mang theo virus, đặt ra nguy cơ dịch lan rộng.
Đến nay, hơn 5,9 triệu ngƣời, tức 81% dân số Lào, đã tiêm mũi vắc xin đầu tiên,
hơn 5,32 triệu ngƣời (tức 72% dân số) đã tiêm mũi thứ hai. Nhƣng mới chỉ 19% dân số
tiêm mũi tăng cƣờng.
2.2. Thành tựu đạt đƣợc của sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh
thời đại trong quá trình đoàn kết chống dịch COVID-19 hiện nay
Vào năm 2020, sự xuất hiện của COVID-19 gây ảnh hƣởng không chỉ ở Việt
Nam mà còn tác động sâu rộng đến thế giới. Ngoài ngành y tế mà nó còn tác động lớn
đến nền kinh tế, làm giảm thu ngân sách, sự thất nghiệp gia tăng; các dịch vụ, kinh
doanh khác thất thu liên tục,.... Dịch bệnh đã tác động tiêu cực đến sức khỏe, đời sống
của mọi ngƣời dân cũng nhƣ an ninh, trật tự xã hội. Với tinh thần quốc tế cao cả kế
thừa từ truyền thống lịch sử, Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã lập tức bƣớc vào
trạng thái sẵn sàng hỗ trợ, hợp tác, chia sẻ khó khăn tại các tổ chức quốc tế ở 20 quốc
gia bất chấp khó khăn.
Có thể kể đến khi Việt Nam quyên tặng các trang thiết bị y tế nhƣ quần áo bảo
hộ, khẩu trang y tế, khẩu trang kháng khuẩn, hệ thống xét nghiệm cùng bộ kít xét
nghiệm vi rút SARS-CoV-2, cho Lào, Campuchia; tặng 500 dụng cụ xét nghiệm và
50.000 USD cho Indonesia và Myanmar để phòng, chống COVID-19; đông thời tặng
5.000 tấn gạo cho Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân Cuba.
Khi dịch COVID-19 tại Trung Quốc diễn biến phức tạp, Việt Nam đã gửi sang
quốc gia này vật tƣ, trang thiết bị y tế có trị giá lên tới 500.000 USD nhƣ máy thở,

16
quần áo sát khuẩn, găng tay, khẩu trang y tế, cộng thêm số vật tƣ y tế trị giá 100.000
USD đã đƣợc Hội Chữ thập đỏ Việt Nam vận động từ các tổ chức, cá nhân quyên góp
hỗ trợ nhân dân Trung Quốc để phòng, chống dịch.
Chính phủ các nƣớc Nhật Bản, Nga, Pháp, Đức, Italy, Tây Ban Nha và Anh, Hoa
Kỳ, Thụy Điển… phòng, chống dịch COVID-19 đã đƣợc Việt Nam dành một phần
nguồn lực của mình giúp đ đối với các đối tác chiến lƣợc, bạn bè truyền thống này.
550.000 khẩu trang vải kháng khuẩn chống giọt bắn và hơn 450.000 bộ quần áo bảo hộ
DuPont do Việt Nam tự sản xuất đƣợc gửi đi trong danh sách số hàng hỗ trợ, giúp các
nƣớc có thêm phƣơng tiện bảo vệ sức khỏe cho ngƣời dân.
Thủ tƣớng Nguyễn Xuân Phúc cũng đã tặng Văn phòng Tổng thống Liên bang
Nga cùng Văn phòng Nội các Nhật Bản và Văn phòng Nhà Trắng (Hoa Kỳ) mỗi nơi
50.000 khẩu trang y tế.
Trong cuộc chiến cam go chống đại dịch COVID-19, sự liên kết, hợp tác quốc tế
và tăng cƣờng đoàn kết là những nhân tố quan trọng mà Việt Nam đã nhận thức đƣợc
để có thể chiến thắng dịch bệnh. Những thông điệp mạnh mẽ, sự chia sẻ về cả tinh
thần và vật chất của Việt Nam đã góp một phần vào nỗ lực chung của quốc tế trong
việc đẩy lùi dịch bệnh. Đó là kh ng định của một thành viên hoạt động tích cực, có
trách nhiệm với cộng đồng quốc tế, phối hợp kịp thời với các nƣớc trƣớc những thách
thức chung.
2,6 triệu liều AstraZeneca do Đức viện trợ cho Việt Nam ngừa COVID-19 đã về
đến TP.HCM, lễ bàn giao lô vắc xin này đƣợc tổ chức vào ngày 27/9 tại trụ sở Bộ
Ngoại giao Việt Nam.
Bên cạnh đó vào ngày 28/9/2021, Phái đoàn Liên minh Châu Âu tại Việt Nam
cũng đã thông báo trên mạng xã hội khi Việt Nam vừa đƣợc chính phủ Italia viện trợ
cho thêm 1.225.440 liều vắc xin, tăng tổng số viện trợ vắc xin từ quốc gia này lên tới
hơn 2,8 triệu liều.
Kể từ tháng 6/2021 Nhật Bản đã viện trợ cho Việt Nam khoảng 3,18 triệu liều
vắc xin COVID-19. Vào sáng ngày 25/9/2021, khoảng 400.000 liều vắc xin phòng
COVID-19 AstraZeneca từ Chính phủ và nhân dân Nhật Bản đã đƣợc trao tặng tới
Việt Nam đƣa tổng số vắc xin do Nhật Bản trao tặng 3,85 triệu liều.
Gần đây nhất, Hoa Kỳ đã tài trợ thêm 1,5 triệu liều vắc xin Pfizer cho Việt Nam.
Nhƣ vậy, M đã cung cấp tổng cộng 7,5 triệu liều vắc xin kể từ khi bắt đầu đại dịch

17
COVID-19. M đã cam kết các khoản hỗ trợ trị giá 26,7 triệu USD kể từ khi bắt đầu
đại dịch COVID-19 dựa trên mối quan hệ hợp tác lâu dài giữa M và Việt Nam để
giúp Việt Nam đối phó với dịch bệnh này.
Chiều ngày 11/9, PGS.TS Nguyễn Trƣờng Sơn - Thứ trƣởng Bộ Y tế kiêm
Trƣởng bộ phận thƣờng trực đặc biệt của Bộ Y tế tại TP. Hồ Chí Minh thay mặt Bộ Y
tế tiếp nhận viện trợ của Chính phủ Ba Lan cho Chính phủ Việt Nam. Trong số hàng
hoá đƣợc Chính phủ Ba Lan ký gửi Việt Nam vào chiều ngày 11/9, Ba Lan đã viện trợ
và vận chuyển khẩn cấp về Việt Nam khoảng 100 chiếc bơm tiêm điện, 267 bơm khối
Biolight, 20 chiếc máy thở Flight 60T, 50 chiếc máy thở MTV, 30 máy theo dõi nhịp
tim, 10.000 chiếc kính chắn giọt bắn, 5.000 chiếc khẩu trang FFP2, 5.000 bộ đồ bảo
hộ, 400.000 chiếc găng tay.
2.3. Những hạn chế, nguyên nhân của sự kết hợp sức mạnh dân tộc với
sức mạnh thời đại trong quá trình đoàn kết chống dịch COVID-19 hiện
nay
Trƣớc hết phải kể đến những hạn chế về công nghệ, trình độ trong việc sản xuất
vắc xin và nguồn: Nga đã từng chuyển giao công nghệ sản xuất vắc-xin Sputnik V cho
Việt Nam, nhƣng với những hạn chế về công nghệ, trình độ và nguồn cung cấp nguyên
liệu,... cho nên trong quá trình Việt Nam tiến hành sản xuất vắc xin Sputnik V đã gặp
nhiều khó khăn.
Kế tiếp là những hạn chế trong nhận thức tiêm chủng vắc xin: Thông qua ngoại
giao mạnh mẽ, Việt Nam nhận đƣợc viện trợ về vắc xin, các dụng cụ y tế từ nhiều
nƣớc trên thế giới đã thể hiện mối quan hệ tốt đ p giữa Việt Nam với các nƣớc bạn
trên thế giới. Tuy nhiên, một vấn đề có nguy cơ gây chia rẽ mối quan hệ giữa các quốc
gia trên thế giới đã xuất hiện. Nhiều ngƣời dân không chịu tham gia tiêm chủng do
nghi ngờ về chất lƣợng Vắc xin của nƣớc mà bản thân không có thiện cảm. Điều này,
không chỉ gây ảnh hƣởng lớn đến quá trình phòng chống dịch của đất nƣớc, mà còn
gây ảnh hƣởng không tốt đến mối quan hệ hợp tác giữa các nƣớc.
Tin sai sự thật cho rằng Việt Nam phân biệt đối xử ngƣời nƣớc ngoài. Vào tháng
2/2020, nổi lên vụ việc 20 du khách Hàn Quốc bị cách ly ở Việt Nam bị đối xử tệ bạc,
"giam giữ" trong điều kiện cơ sở vật chất ngh o nàn. Điều này đã dậy lên làn sóng bức
xúc dƣ luận giữa 2 quốc gia, mang lại ảnh hƣởng rất xấu đối với quan hệ hợp tác giữa
Việt Nam và Hàn Quốc.

18
Bên cạnh đó, có một số nƣớc thông qua việc viện trợ vắc xin để thực hiện mục
đích riêng của mình. Ví dụ nhƣ Trung Quốc ƣu tiên cho viện trợ các quốc gia ủng hộ
sáng kiến “vành đai, con đƣờng” (BRI). Ngoài ra, trong cuộc đua điều chế vắc xin
chống COVID-19 đã vƣợt ra khỏi khuôn khổ về các trị liệu y học, mà đã trở thành vấn
đề mang tính chính trị, an ninh và quan hệ quốc tế.
Có ý kiến phủ nhận thành công chống dịch của Việt Nam. Bài báo ngày 2/6 của
New York Times có nói “Việt Nam từng tự hào về thành tích phân vùng dịch trong
quá khứ nhƣng giờ đây điểm dịch tại thành phố Hồ Chí Minh và sự nổi lên của một
biến chủng vi-rút giết ngƣời mới sẽ đặt dấu chấm hết cho may mắn của Việt Nam”.
Bài báo này gây ảnh hƣởng đến công cuộc chống dịch, khi gây hoang mang cho nhân
dân Việt Nam.
Hành vi thiếu ý thức của một bộ phận ngƣời dân về việc không khai báo y tế khi
nhập cảnh vào bộ phận nƣớc khác. Việc này đã d n đến sự khó khăn trong việc chống
dịch của các quốc gia.
2.4. Những giải pháp nâng cao hiệu quả cho sự kết hợp sức mạnh dân
tộc với sức mạnh thời đại trong quá trình đoàn kết trong giai đoạn chống
dịch COVID-19 hiện nay
Cuối năm 2019, một cuộc chiến tranh không tiếng súng ảnh hƣởng đến sinh tử
của con ngƣời trên toàn thế giới. Đó là cuộc chiến chống lại COVID-19. Việt Nam cho
rằng đây là dịch bệnh rất nguy hiểm, dễ lây lan nên cần nâng cao tinh thần “chống dịch
nhƣ chống giặc”. Sáng kiến đã giúp Việt Nam đƣa ra nhiều giải pháp hữu ích. Một
trong những giải pháp hiệu quả nhất là huy động đông đảo ngƣời dân tham gia, nâng
cao năng lực phòng, chống dịch COVID-19 của cả nƣớc.
Chủ trƣơng của Đảng và Chính phủ là vận động nhân dân cả nƣớc tham gia
phòng, chống dịch. Tổng Bí thƣ, Chủ tịch nƣớc Nguyễn Phú Trọng kêu gọi toàn thể
nhân dân Việt Nam chung sức, đồng lòng vƣợt qua mọi khó khăn, thách thức trong
cuộc chiến chống dịch COVID-19. Trên tinh thần bảo vệ sức khỏe, sự an toàn của
nhân dân và thƣợng tôn pháp luật, tôi kêu gọi toàn thể đồng bào, đồng chí, chiến sĩ
trong và ngoài nƣớc chung tay. Định hƣớng và hành động nhất quán, bám sát tƣ tƣởng
chỉ đạo, nguyên tắc, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc, Chính phủ và Thủ tƣớng Chính
phủ. Mọi công dân đều là những ngƣời lính trên chiến trƣờng. Phòng ngừa và Kiểm
soát Dịch bệnh. “Kêu gọi sức mạnh toàn dân tộc, sức mạnh thời đại để chống dịch.

19
Những cây ATM rất đặc biệt đƣợc phát minh bởi ngƣời dân nhƣ ATM gạo, ATM
mì, ATM khẩu trang và nhiều cửa hàng 0 đồng. Phát lƣơng thực, nhu yếu phẩm miễn
phí cho ngƣời dân vùng dịch đƣợc nhiều ngƣời trong đó có những ngƣời nổi tiếng
cùng chung tay giúp đ , nhiều bếp ăn từ thiện mọc lên ở nhiều nơi góp phần lan tỏa
tinh thần yêu thƣơng, chia sẻ và đoàn kết của ngƣời dân Việt Nam.
Qu vắc xin cũng đƣợc thành lập ngày 26/5/2021, đƣợc các nguồn tài trợ, kinh
phí quyên góp tự nguyện, vắc xin của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc và các
nguồn tài trợ hợp pháp khác để thực hiện các hoạt động, mua, nhập khẩu vắc xin. Qu
mới thành lập đƣợc một thời gian ngắn đã nhận đƣợc sự hƣởng ứng, ghi nhận và ủng
hộ của đông đảo các tầng lớp nhân dân trong và ngoài nƣớc. Những việc làm đó đã
giúp nhân dân Việt Nam nâng cao sức mạnh của đất nƣớc.
2.5. Vai trò của sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
trong việc phát triển quốc gia nói chung và việc phòng chống COVID-19 ở
nƣớc ta nói riêng
Sức mạnh dân tộc đƣợc kết hợp với sức mạnh thời đại đã từng đƣợc thực hiện
trong bề dày lịch sử phát triển đất nƣớc, việc kết hợp hai sức mạnh này đƣợc cho là
một trong những bài học lớn, trong suốt trong quá trình đấu tranh giành lại độc lập cho
dân tộc và xây dựng đất nƣớc. Trong khi sức mạnh dân tộc đóng vai trò quyết định thì
sức mạnh thời đại giữ vai trò tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển bền vững, dài lâu
cho Việt Nam ngày nay.
− Chiến lƣợc này giữ vai trò cốt lõi trong việc kết hợp những lợi thế, những
nguồn lực nội sinh của các lĩnh vực quan trọng nhƣ kinh tế, chính trị, văn
hóa và xã hội.
− Không chỉ các nguồn lực tự nhiên (đất đai, rừng, biển, khoáng sản,…)
đƣợc phong phú mà tiềm lực kinh tế cũng đƣợc tăng lên đáng kể bởi vị trí
địa lý, chính trị và kinh tế của đất nƣớc đƣợc vận dụng triệt để.
− Việt Nam đã và đang hội nhập rất nhanh vào đời sống quốc tế, tích cực, có
trách nhiệm và sẵn sàng giải quyết các vấn đề chung của cộng đồng quốc
tế. Chính vì vậy đã giúp Việt Nam có một vị thế và một diện mạo mới về
dân tộc, đất nƣớc và con ngƣời Việt Nam trƣớc bạn bè quốc tế.
Trong bối cảnh ngày nay, giữ vững hoà bình, bảo đảm ổn định mọi mặt của đất
nƣớc, đặt biệt ổn định chính trị, tăng cƣờng mở rộng quan hệ song phƣơng và đa

20
phƣơng, tạo môi trƣờng quốc tế thuận lợi cho ổn định và phát triển đất nƣớc mục tiêu
hàng đầu của Tổ quốc. Nhận thức dân giàu, nƣớc mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh
là những yếu tố quan trọng trong việc góp phần xây dựng và nâng cao hiệu quả sức
mạnh dân tộc, sức mạnh thời đại không ngừng tăng lên. Tuy nhiên, khi đứng trƣớc âm
mƣu, thủ đoạn của các thế lực thù địch trong và ngoài, mọi ngƣời dân Việt Nam phải
luôn nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, kiên quyết không bao giờ từ bỏ trƣớc âm
mƣu chống phá Tổ quốc ta.
Dù dịch bệnh COVID-19 đang hoàng hành, những phƣơng án, đề xuất cụ thể, kịp
thời, phục vụ công tác phòng, chống dịch, bảo vệ và giám sát an sinh xã hội đã đƣợc
thực hiện dƣới sự lãnh đạo thống nhất của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng. Hiệu quả
của Đại hội Đảng đƣợc thực hiện dƣới sự chỉ đạo, điều hành của các cơ quan, ban,
ngành các cấp và địa phƣơng và trong đó đƣợc sự đồng thuận, ủng hộ, chia sẻ và tham
gia tích cực của mọi ngƣời dân. Và trên hết trong dịch bệnh hiện nay, ta đã đƣợc
chứng kiến vô vàn những nghĩa cử cao đ p, những sự hy sinh, những trái tim nhiệt
huyết không bao giờ nguôi, những tấm lòng bao la nhân ái của đội ngũ y bác sĩ, của
cán bộ và của nhân viên y tế trên cả nƣớc, họ không chỉ có trái tim nhân ái, nhân hậu
mà còn sở hữu trí tuệ thông minh nhờ sự nghị lực kiên cƣờng, chịu đựng bền bỉ của
họ.
Công tác phòng, chống dịch ngày càng chuyển biến tích cực, hiệu quả hơn chính
là nhờ vào sự quyết liệt của cả hệ thống chính trị, sự nỗ lực, quyết tâm cao và phối hợp
chặt chẽ của các cấp, các ngành, các địa phƣơng, đặc biệt là các lực lƣợng tuyến đầu
chống dịch nhƣ y tế, quân đội, công an, các lực lƣợng cơ sở và sự đoàn kết, đồng tình
ủng hộ, tham gia tích cực của các tầng lớp nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp.
Vì vậy sự kết hợp của sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại đã góp phần quan
trọng trong việc phát triển quốc gia và nâng cao vị thể của Việt Nam trên toàn thế giới.

21
C. KẾT LUẬN
Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế, sức mạnh dân
tộc kết hợp với sức mạnh thời đại đã đƣợc xem nhƣ là một nội dung thống nhất, tƣ
tƣởng đƣợc chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ đạo cách mạng Việt Nam. Ngƣời đã chỉ rõ phải
kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để tạo nên sức mạnh tổng hợp trong
cách mạng, sức mạnh của dân tộc Việt Nam là sự tổng hòa của các nhân tố vật chất và
vật chất, tinh thần tạo ra sức mạnh to lớn. Đoàn kết dân tộc gắn liền với đoàn kết quốc
tế là để kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho
cách mạng chiến thắng kẻ thù. Vì vậy thực hiện đoàn kết quốc tế, kết hợp chặt chẽ chủ
nghĩa yêu nƣớc với chủ nghĩa quốc tế vô sản là nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới
thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của dân tộc và thời đại.
Trong công cuộc phòng chống COVID-19 vừa qua, tinh thần đoàn kết dân tộc
đƣợc thể hiện vô cùng mạnh mẽ. Sự đoàn kết dân tộc không chỉ là động lực quan trọng
để Việt Nam cùng nhau vƣợt qua dịch bệnh mà còn là cơ hội để kh ng định sức mạnh
của khối đại đoàn kết dân tộc đến bạn bè quốc tế. Với tinh thần tƣơng thân tƣơng ái,
đoàn kết một lòng, sự nỗ lực của Đảng và Nhà nƣớc để không ai bị bỏ lại phía sau
cùng lòng yêu nƣớc, ý chí không khuất phục trƣớc mọi sự khó khăn của một nƣớc
đang phát triển nhƣ Việt Nam đã đắp cho nhân dân một niềm tin tƣởng, tự hào trƣớc
bạn bè quốc tế về những điều mà một Việt Nam đã làm đƣợc trong cuộc chiến chống
COVID-19.
Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời
đại quá trình đoàn kết chống dịch COVID-19 ở Việt Nam. Đảng và cả hệ thống chính
trị cùng toàn thể đồng bào ở trong nƣớc và ngoài nƣớc đã đoàn kết, chung sức đồng
lòng, quyết tâm “chống dịch nhƣ chống giặc” để từng bƣớc đẩy lùi và vƣợt qua đại
dịch COVID-19.
Từ đó, đã huy động đƣợc sức mạnh hƣởng ứng, chung tay của mỗi ngƣời dân,
mỗi cá nhân trong phòng, chống dịch. Những kết quả đạt đƣợc trong việc tập hợp, phát
huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc đã góp phần quan trọng thực hiện thắng
lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh,
xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, góp phần nâng tầm cao uy tín, vị
thể của Việt Nam trên trƣờng quốc tế.

22
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Mạch Quang Thắng (Chủ biên, 2019), G ởng Hồ Chí Minh,
Nxb. Giáo dục, Hà Nội;
2. “Nhìn lại những kết quả nổi bật trong công tác phòng, chống dịch bệnh
COVID-19 năm 2021 tại Việt Nam.” UBND tỉnh Kon Tum,
https://www.kontum.gov.vn/pages/detail/40026/Nhin-lai-nhung-ket-qua-noi-
bat-trong-cong-tac-phong-chong-dich-benh-COVID-19-nam-2021-tai-Viet-
Nam.html. Accessed 20 November 2022;
3. “Tiêm phòng COVID-19 cho tre hiệu quả từ công tác tuyên truyền và triển khai
đồng bộ tại Singapore.” CỔNG THÔNG TIN CỦA BỘ Y TẾ VỀ ĐẠI DỊCH COVID-
19, https://covid19.gov.vn/tiem-phong-COVID-19-cho-tre-hieu-qua-tu-cong-tac-
tuyen-truyen-va-trien-khai-dong-bo-tai-singapore-171220519112701081.htm.
Accessed 20 November 2022;
4. “Lào: Kêu gọi người dân tiêm mũi tăng cường vaccine ngừa COVID-19.” Báo tin
tức, https://baotintuc.vn/the-gioi/lao-keu-goi-nguoi-dan-tiem-mui-tang-cuong-
v%E1%BA%AFc%20xin-ngua-covid19-20221025115007767.htm. Accessed 25
November 2022;
5. “Dân mạng ph n nộ khi nhà đài Hàn Quốc chê khu cách ly Việt Nam.” Thanh
Niên, 26 February 2020, https://thanhnien.vn/dan-mang-phan-no-khi-nha-dai-
han-quoc-che-khu-cach-ly-viet-nam-post929169.html. Accessed 23
November 2022;
6. “Hợp tác và xung đột quốc tế trong cuộc chiến chống đại dịch COVID-19.”
Tạp chí Lý lu n chính trị, 24 February 2021,
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/3436-hop-tac-va-xung-
dot-quoc-te-trong-cuoc-chien-chong-dai-dich-covid-19.html. Accessed 25
November 2022;
7. “Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa.” Ban Tuyên Giáo Tỉnh Ủy Phú Yên, 22 April 2021,
https://tuyengiao.phuyen.gov.vn/giao-duc-ly-luan-chinh-tri-ly-luan-va-thuc-
tien/ket-hop-suc-manh-dan-toc-voi-suc-manh-thoi-dai-trong-bao-ve-to-quoc-
viet-nam-xa-hoi-chu-nghia-2696.html. Accessed 25 November 2022;
8. “Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc trong công tác
phòng, chống dịch Covid-19.” Đảng bộ tỉnh Bình Định,

23
https://binhdinh.dcs.vn/hoc-tap-lam-theo-tu-tuong-dao-duc-ho-chi-minh/-
/view-content/60081/van-dung-tu-tuong-ho-chi-minh-ve-dai-doan-ket-dan-
toc-trong-cong-tac-phong-chong-dich-covid-19. Accessed 26 November
2022.

24

You might also like