You are on page 1of 35

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


KHOA VIỆT NAM HỌC VÀ TIẾNG VIỆT
--------------

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU


Quần thể di tích lịch sử - văn hóa Ba Đình (Hà Nội)

Môn: Nhập môn Việt Nam học và Khu vực học


Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Phương Anh
Nhóm 3

Hà Nội, 2022
THÀNH VIÊN NHÓM 3
Họ và tên MSSV Chức vụ

Bù i Thị Mơ 22031505 Trưở ng nhó m, thuyết trình

Nguyễn Thị Thu Hò a 22031484 Phỏ ng vấ n, thuyết trình

Nguyễn Thị Hương Trà 22031524 Phỏ ng vấ n, quay video

Nguyễn Thị Lệ 22031493 Quay, dự ng video

Quá ch Vă n Sơn 22031517 Quay, dự ng video

Đà o Đứ c Chính 22031472 Tìm kiếm tà i liệu

Nguyễn Thù y Linh 22031497 Tìm kiếm tà i liệu

Vũ Yên Nhi 22031513 Là m bả n word

Bù i Phương Liên 22031494 Là m bả n word

Đoà n Thị Thu Hiền 22031480 Là m powerpoint

Nguyễn Ngọ c Nhi 22031512 Là m powerpoint


MỤC LỤC
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI...........................................................................................1
1.1. Lí do chọn đề tài.................................................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu đề tài..........................................................................................1
1.3. Phương pháp nghiên cứu đề tài...............................................................................1
2. NỘI DUNG.............................................................................................................................. 1
2.1. Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh..........................................................................................1
2.1.1. Lịch sử hình thành............................................................................................................1
2.1.2. Quá trình khởi công và xây dựng..............................................................................2
2.1.2.1. Nhữ ng yêu cầ u...................................................................................................................... 2
2.1.2.2. Cá c mố c thờ i gian chính....................................................................................................2
2.1.3. Quy mô hình thái công trình........................................................................................4
2.1.3.1. Chứ c nă ng chính củ a Lă ng...............................................................................................4
2.1.3.2. Cô ng trình Lă ng....................................................................................................................4
2.1.3.3. Bố cụ c bên trong lă ng.........................................................................................................5
2.2. Quảng trường Ba Đình và sân vườn.......................................................................6
2.1.1. Khái quát công trình........................................................................................................6
2.1.2. Công tác thiết kế và trồng cây xanh ở Lăng và Quảng trường...................7
2.3. Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch..........................................8
2.3.1. Phủ Chủ tịch.......................................................................................................................... 8
2.3.2. Nhà 54...................................................................................................................................... 9
2.3.2.1. Lịch sử hình thà nh...............................................................................................................9
2.3.2.2. Thiết kế củ a nhà 54..........................................................................................................10
2.3.2.3. Hoạ t độ ng.............................................................................................................................10
2.3.3. Nhà sàn................................................................................................................................. 11
2.3.3.1. Lịch sử hình thà nh............................................................................................................11
2.3.3.2. Thiết kế củ a ngô i nhà sà n..............................................................................................11
2.3.3.3. Hoạ t độ ng.............................................................................................................................12
2.3.4. Nhà 67................................................................................................................................... 13
2.3.4.1. Lịch sử hình thà nh............................................................................................................13
2.3.4.2. Hoạ t độ ng.............................................................................................................................14
2.3.5. Các di tích ngoài trời khác..........................................................................................15
2.3.5.1. Đườ ng xoà i.......................................................................................................................... 15
2.3.5.2. Đườ ng mò n Bá c Hồ ..........................................................................................................15
2.3.5.3. Ao cá Bá c Hồ ........................................................................................................................16
2.3.5.4. Già n hoa Phủ Chủ tịch.....................................................................................................17
2.3.5.5. Vườ n câ y xanh....................................................................................................................18
2.3.5.6. Khu trưng bà y xe ô tô củ a Chủ tịch Hồ Chí Minh..................................................19
2.4. Bảo tàng Hồ Chí Minh...................................................................................................20
2.4.1. Lịch sử hình thành và phát triển.............................................................................20
2.4.1.1. Giai đoạ n từ 1970 đến 1990.........................................................................................20
2.4.1.2. Giai đoạ n từ 1990 đến nay............................................................................................22
2.4.2. Kiến trúc.............................................................................................................................. 22
2.4.3. Nội dung trưng bày........................................................................................................23
2.5. Chùa Một Cột..................................................................................................................... 25
2.5.1. Lịch sử hình thành..........................................................................................................25
2.5.2. Kiến trúc ấn tượng.........................................................................................................25
2.5.3. Các hoạt động....................................................................................................................27
2.5.3.1. Điểm đến du lịch................................................................................................................27
2.5.3.2. Dâ ng hương.........................................................................................................................27
3. KẾT LUẬN............................................................................................................................27
DANH MỤ C TÀ I LIỆ U THAM KHẢ O...........................................................................................29
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Lí do chọn đề tài
“Ngày thống nhất lòng hân hoan phấn khởi
Bài tuyên ngôn mang tới những niềm vui
Chiến tranh qua chung tay đã đẩy lùi
Nhìn cây lớn ngậm ngùi thương nhớ Bác.”
(TRỒNG CÂY LẠI NHỚ ĐẾN NGƯỜI - Thơ: Bằng Lăng Tím)
Hồ Chí Minh – vị lã nh tụ vĩ đạ i củ a dâ n tộ c Việt Nam ta, Ngườ i đã dà nh trọ n
cuộ c đờ i và tâ m huyết củ a mình cho sự nghiệp giả i phó ng dâ n tộ c, thố ng nhấ t đấ t
nướ c. Để rồ i, khi hò a bình lậ p lạ i, hình ả nh về Ngườ i Cha già đá ng kính ấ y vẫ n
luô n hiện hữ u vĩnh hằng trong trá i tim mỗ i ngườ i dâ n Việt Nam và cả bạ n bè
trong khu vự c và trên thế giớ i. Bả n tuyên ngô n độ c lậ p khai sinh ra nướ c Việt Nam
Dâ n chủ Cộ ng hò a cấ t lên cũ ng là lú c chú ng ta đờ i đờ i nhớ ơn ngườ i anh hù ng dâ n
tộ c ấ y vì đã cho ta cuộ c số ng độ c lậ p, ấ m no, hạ nh phú c như ngà y hô m nay...Chính
vì thế, ngườ i dâ n nướ c Việt luô n luô n tự hà o về Ngườ i, tự hà o về nhữ ng đó ng gó p
to lớ n củ a cha ô ng trong thờ i chiến. Và vớ i khá t khao đượ c tìm hiểu về Bá c, vớ i
tấ m lò ng thà nh kính, biết ơn sâ u sắ c Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa sinh viên chú ng
tô i đến vớ i Quầ n thể di tích lịch sử , văn hó a Ba Đình Hà Nộ i. Nơi đâ y đã ghi dấ u ấ n
sâ u đậ m và là điểm nhấ n tiêu biểu về chính trị, lịch sử , vă n hó a củ a Thủ đô Hà Nộ i
và củ a cả nướ c.
1.2. Mục đích nghiên cứu đề tài
Lự a chọ n đề tà i nà y, chú ng tô i sẽ nghiên cứ u sâ u hơn về quầ n thể di
tích lịch sử vă n hó a Ba Đình, từ đó đưa đến nhữ ng thô ng tin chính xá c hơn
về Bá c, về nơi Bá c từ ng số ng và là m việc, nơi lưu giữ nhữ ng kỉ vậ t củ a Bá c.
Đồ ng thờ i, giớ i thiệu nhữ ng vẻ đẹp củ a khu di tích tớ i bạ n bè trong nướ c và
quố c tế, nâ ng cao ý thứ c về việc giữ gìn, bả o tồ n và phá t huy vẻ đẹp ấ y.
1.3. Phương pháp nghiên cứu đề tài
Trong quá trình nghiên cứu và triển khai đề tài, chúng tôi chủ yếu dùng phương
pháp nghiên cứu liên ngành, kết hợp giữa lịch sử với địa lý, văn hóa, tâm linh,....
2. NỘI DUNG
2.1. Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh
2.1.1. Lịch sử hình thành
Sau khi Bá c Hồ muô n vàn kính yêu củ a dâ n tộ c ta qua đờ i, thự c hiện nguyện
vọ ng củ a toà n Đả ng, toà n dâ n, toà n quâ n, ngà y 29 thá ng 11 nă m 1969 Bộ Chính trị
Ban Chấ p hà nh Trung ương Đả ng đã ra Nghị quyết, trong đó có đoạ n: “Với tấm
lòng kính yêu vô hạn và đời đời nhớ ơn Hồ Chủ tịch, chúng ta phải thực hiện đến
mức tốt nhất nhiệm vụ giữ gìn thi hài Hồ Chủ tịch và xây dựng Lăng của Người…”.
Ngà y 18/6/1973 tạ i buổ i lễ long trọ ng thá o gỡ lễ đà i cũ để xâ y dự ng Lă ng
Bá c, thay mặ t Đả ng, Nhà nướ c, Chủ tịch Quố c hộ i Trườ ng Chinh đã phá t biểu:
“Công lao của Hồ Chủ tịch đối với dân tộc ta, Tổ quốc ta như trời như biển. Cuộc đời
của Hồ Chủ tịch là một tấm gương mãi mãi sáng ngời ý chí cách mạng kiên cường,
tinh thần độc lập tự chủ, lòng yêu nhân dân tha thiết, đạo đức cần, kiệm, liêm,
chính, chí công vô tư, tác phong gần gũi quần chúng, khiêm tốn và giản dị.
Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đời đời nhớ ơn Hồ Chủ tịch, ra sức học tập tư
tưởng, đạo đức và tác phong của Người.

1
Trung ương Đảng, Quốc hội và Chính phủ quyết định giữ gìn lâu dài thi hài Hồ Chủ
tịch và xây dựng Lăng Bác tại Quảng trường Ba Đình lịch sử để mọi người có thể
đến viếng và chiêm ngưỡng...
Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh sẽ mãi mãi là một công trình kiến trúc có ý nghĩa chính
trị và tư tưởng to lớn, thể hiện tình cảm sâu sắc của nhân dân cả nước đối với Bác
Hồ kính yêu. Đây là nơi nhân dân Việt nam, từ thế hệ này đến thế hệ khác sẽ đến
chiêm ngưỡng để tỏ lòng biết ơn Hồ Chủ tịch. Công trình này sẽ góp phần xứng
đáng ghi lại công lao và sự nghiệp của Bác Hồ sẽ góp phần xứng đáng động viên,
nhắc nhở mọi người dân Việt Nam tăng cường đoàn kết, ra sức phấn đấu làm tròn
nhiệm vụ cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới. Công trình này sẽ là niềm tự
hào và vinh dự của dân tộc Việt Nam ngày nay và muôn đời về sau”.
Vì vậ y, xâ y dự ng Lă ng Bá c là nhiệm vụ vô cù ng trọ ng đạ i trướ c quá khứ , hiện
tạ i và tương lai. Là m sao để Cô ng trình Lă ng Bá c xứ ng đá ng vớ i thờ i đạ i. Thờ i đạ i
rự c rỡ , huy hoà ng nhấ t trong lịch sử vinh quang củ a dâ n tộ c ta xứ ng đá ng vớ i Bá c
Hồ , ngườ i anh hù ng dâ n tộ c vĩ đạ i nhấ t và cũ ng là ngườ i giả n dị nhấ t, trong sáng
nhấ t và thậ t là gầ n gũ i. Đồ ng thờ i cũ ng là m sao cho Lă ng Bá c thể hiện đượ c tấ m
lò ng kính yêu vô bờ bến và đờ i đờ i nhớ ơn củ a nhâ n dâ n ta đố i vớ i Bá c.
2.1.2. Quá trình khởi công và xây dựng
Sau khi Bá c Hồ qua đờ i, Trung ương Đả ng và Chính Phủ ta đã đề nghị
Trung ương Đả ng và Chính phủ Liên Xô giú p đỡ giữ gìn lâ u dà i thi hà i Chủ
tịch Hồ Chí Minh và thiết kế, cung cấ p vậ t tư, thiết bị, cử chuyên gia sang
xâ y dự ng Lă ng.
2.1.2.1. Nhữ ng yêu cầ u
Trong Nghị quyết ngà y 29/11/1969, Bộ Chính trị Ban Chấ p hành Trung ương
Đả ng đã nêu ra nhữ ng yêu cầ u cơ bả n đố i vớ i cô ng tá c thiết kế và xâ y dự ng Lăng
Bá c. Nhữ ng yêu cầ u nà y là phương châ m chỉ đạ o xuyên suố t trong quá trình thiết
kế xây dự ng Lăng Bá c, Quả ng trườ ng Ba Đình và cá c Cô ng trình về Bá c sau nà y
(Bả o tà ng Hồ Chí Minh...):
 Bảo đảm giữ gìn thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh nguyên vẹn và lâu dài, chống
được các biến động có hại của khí hậu, thời tiết, có kế hoạch giữ gìn an toàn
phòng chiến tranh, phòng địch phá hoại.
 Thể hiện được tính hiện đại mà vẫn giữ được màu sắc dân tộc, trang nghiêm
nhưng giản dị.
 Bảo đảm được sự thuận tiện cho nhân dân, cán bộ và khách nước ngoài đến
viếng đông và liên tục; bảo đảm sự kiên cố, bền vững của công trình;
 Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt ở khu Ba Đình lịch sử và sớm xây dựng xong
Lăng để đồng bào ta có thể viếng và chiêm ngưỡng Chủ tịch Hồ Chí Minh trong
năm 1971…
Nhưng do phả i chuẩ n bị kỹ về cá c mặ t, hơn nữ a nă m 1972 đế quố c Mỹ
lạ i mở lạ i cuộ c chiến tranh phá hoạ i ra miền Bắ c dù ng má y bay B52 đá nh
và o Hà Nộ i, Hả i Phò ng mộ t cá ch á c liệt, nên Bộ Chính trị đồ ng ý tạ m dừ ng
xâ y dự ng Lă ng.
2.1.2.2. Cá c mố c thờ i gian chính
Ngà y 22/7/1970, đồ ng chí L.Bơ-rê-giơ-nép, Tổ ng Bí thư BCH Trung ương
Đả ng Cộ ng sả n Liên Xô đã gử i thư cho đồ ng chí Lê Duẩ n, Bí thư thứ nhấ t BCH
Trung ương Đả ng Lao độ ng Việt Nam khẳ ng định sự giú p đỡ củ a Liên Xô đố i
vớ i Việt Nam trong việc xây dự ng Lă ng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
2
Ngà y 19/1/1970, BCH Trung ương Đả ng và Hộ i đồ ng Chính phủ nướ c Việt
Nam Dâ n chủ Cộ ng hò a đã phê duyệt nhiệm vụ thiết kế Lă ng Chủ tịch Hồ Chí Minh
do Thủ tướ ng Phạ m Vă n Đồ ng ký (tạ i Quyết định số 16/CP ngà y 19/1/1970).
Thá ng 1/1970, Đoà n đạ i biểu củ a Ủ y ban Liên lạ c kinh tế vớ i nướ c ngoà i
thuộ c Hộ i đồ ng Bộ trưở ng Liên Xô sang nướ c ta chuẩ n bị Hiệp định giữ a hai chính
phủ và nhậ n bả n nhiệm vụ thiết kế Lă ng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Lă ng Bá c có ý nghĩa đặ c biệt quan trọ ng về chính trị, khoa họ c kỹ thuậ t và
nghệ thuậ t kiến trú c. Thiết kế phả i thể hiện đượ c 4 phương châ m mà Bộ Chính trị
đã xá c định là : hiện đạ i, dâ n tộ c, trang nghiêm, giả n dị.
Thá ng 3 nă m 1970, Việt Nam đã cử cá c kiến trú c sư sang Má txcơva để cù ng
vớ i nướ c bạ n tham gia thiết kế. Trong thờ i gian ở Liên Xô , cá c kiến trú c sư Liên Xô
và Việt Nam đã thố ng nhấ t đượ c 4 phương á n mang về Việt Nam để trình duyệt.
Thá ng 5 nă m 1970, Liên Xô đã là m xong thiết kế sơ bộ và gử i sang Hà Nộ i để
phê duyệt. Thiết kế sơ bộ này có rấ t nhiều điểm chưa đạ t yêu cầ u.

Mô hình Lăng Chủ tịch (Ảnh sưu tầm)


Ngà y 9 thá ng 2 nă m 1971, Hiệp định giữ a hai Chính phủ về việc Liên Xô giú p
Việt Nam thiết kế và xâ y dự ng Lă ng Chủ tịch Hồ Chí Minh đượ c chính thứ c ký kết.
Cuố i thá ng 2 nă m 1971, Liên Xô đưa thiết kế sơ bộ sang Việt Nam. Lầ n nà y
phương á n đã đượ c bổ sung hoà n chỉnh theo ý kiến củ a phía Việt Nam.
Ngà y 13/9/1971, Việt Nam và Liên Xô chính thứ c ký bả n đặ t hà ng và chấ p
thuậ n số 84/75808 cho Cô ng trình Lă ng.
Theo dự kiến ban đầ u, giai đoạ n lậ p bả n vẽ thi cô ng và thiết kế tổ chứ c thi
cô ng dự định kéo dà i 12 thá ng và sẽ khở i cô ng xâ y dự ng Lă ng và o mù a khô nă m
1972-1973. Tuy nhiên, nă m 1972, đế quố c Mỹ ném bom miền Bắ c nên việc xây
dự ng bị hoã n lạ i. Đến ngà y 2/9/1973, cô ng trình mớ i chính thứ c đượ c khở i cô ng
đà o mó ng.

3
Công trường xây dựng Lăng Bác (Nguồn: Internet)
Ngà y 29/8/1975, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh chính thứ c đượ c khá nh thà nh
sau gầ n 2 nă m thi cô ng. Thi hà i củ a Bá c đượ c di chuyển từ Đá Chô ng (Sơn Tâ y) về
Hà Nộ i.
2.1.3. Quy mô hình thái công trình
Quả ng trườ ng Ba Đình là quả ng trườ ng lịch sử . Nơi đâ y ngà y 2 thá ng 9 nă m
1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọ c bả n Tuyên ngô n Độ c lậ p, khai sinh nướ c Việt
Nam Dâ n chủ Cộ ng hò a. Quả ng trườ ng là trung tâ m củ a Thủ đô , nơi diễn ra nhiều
sự kiện trọ ng đạ i củ a đấ t nướ c.
Vì vậ y sau khi Bác mất, Bộ Chính trị và Chính phủ quyết định xây dự ng Lăng Bác
ở Quảng trưở ng Ba Đình. Quyết định này có ý nghĩa vô cù ng sâu sắc, đú ng như lờ i
đồng chí Lê Duẩn: “Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra HỒ CHỦ
TỊCH, người anh hùng dân tộc vĩ đại, và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân
dân ta và non sông đất nước ta...”.
2.1.3.1. Chứ c nă ng chính củ a Lă ng
Chứ c nă ng quan trọ ng nhấ t củ a Lă ng là bả o đả m giữ gìn lâ u dà i thi hà i Bá c, bả o
đả m thuậ n tiện cho số lượ ng lớ n Nhâ n dâ n và khá ch nướ c ngoà i đến viếng Bá c
liên tụ c. Đồ ng thờ i Lă ng cầ n phả i bả o đả m an toà n phò ng chiến tranh, phá hoạ i.
Lă ng Bá c nằ m trên quả ng trườ ng rộ ng, xung quanh là nhữ ng cô ng trình có
tầ m cao cả về lịch sử và kiến trú c.
Theo tậ p quá n củ a dâ n tộ c ta, Phò ng Bá c nằ m đượ c đặ t cao hơn lễ
đà i củ a cá c vị đạ i biểu đứ ng và o nhữ ng ngà y lễ lớ n. Mặ t khá c khi xâ y dự ng
Lă ng nướ c ta chưa xâ y dự ng cá c Cô ng trình thủ y điện ở Sô ng Đà , nên và o
mù a mưa lũ , nướ c sô ng Hồ ng dâ ng cao, có nguy cơ vỡ đê, nướ c trà n và o Hà
Nộ i. Vớ i nhữ ng yếu tố đó đò i hỏ i Lă ng phả i có tầ m cao tương xứ ng.
Ở sau Lă ng có hai bứ c tườ ng cao ố p đá đỏ chạ y song song vớ i hai Lễ đà i trá i
và phả i, phía trướ c bứ c tườ ng là sâ n rộ ng và có nhiều ô trồ ng hoa hồ ng. Bứ c
tườ ng nà y là m chứ c nă ng kết thú c khô ng gian phía sau củ a Lễ đà i trá i và phả i.
2.1.3.2. Cô ng trình Lă ng
Lă ng Bá c gồ m có cô ng trình trung tâ m và 2 lễ đà i phụ hai bên.
Hình khố i củ a Lă ng phả i đơn giả n rõ rà ng. Lă ng gồ m mộ t bệ và 3 cấ p nhỏ
dầ n theo chiều cao; tạ o thà nh mộ t thế đứ ng vữ ng chã i, trang nghiêm, mang đậ m
nét độ c đá o củ a kiến trú c dâ n tộ c Việt Nam.

4
Phầ n má i Lă ng cũ ng hình thà nh tam cấ p mộ t cá ch nhẹ nhàng, thanh thoá t; ở
đâ y khô ng có đườ ng cong, nhưng hình tam cấ p kết hợ p khéo léo vớ i nhữ ng đườ ng
vá t chéo là m cho má i Lă ng vừ a mang nhữ ng nét gọ n gả ng, giả n dị củ a kiến trú c
hiện đạ i, vừ a phả ng phấ t dá ng vẻ mềm mạ i, uyển chuyển củ a má i cong kiến trú c
cổ truyền dâ n tộ c.
Thâ n Lă ng là mộ t phò ng vuô ng vắ n, bố n mặ t là hàng cộ t đỡ má i, tạ o ra dá ng
dấ p củ a ngô i nhà 5 gian. Bố n cộ t ở 4 gó c có kích thướ c 1,2x1,2 m, cò n cá c cộ t cò n
lạ i có kích thướ c 1,2x0,9 m.
Ở tam cấ p củ a Lă ng có Lễ dà i chính (Lễ đà i Chính phủ ) có chỗ cho 70 - 100
ngườ i đứ ng dự mít tinh.
Bên trong Lă ng và hai Lễ đà i là phò ng đặ t thi hà i, cá c phò ng phụ c vụ , phò ng y
tế, phò ng kỹ thuậ t, hai phò ng khá ch và cá c hệ thố ng thiết bị kỹ thuậ t như: Điện,
nướ c, thô ng hơi, điều hò a, thô ng tin, cơ khí và cá c cầ u thang, lố i ra và o...
Vậ t liệu trang trí bên ngoà i Lă ng phả i bả o đả m tính giá o dụ c tư tưở ng, tính
kỹ thuậ t thẩ m mỹ cao, vĩnh cử u tố i đa. Do vậ y tườ ng bên ngoà i Lă ng ố p bằ ng đá
hoa cương dà y 4 – 6 cm.

Lăng Chủ tịch ở hướng chính diện (Ảnh sưu tầm)


2.1.3.3. Bố cụ c bên trong lă ng
Đườ ng từ cử a chính Lăng đến phò ng Bác nằm đượ c tính toán kỹ, bảo đảm cho
ngườ i vào viếng Bác quen dần vớ i độ sáng, độ ẩm, độ mát cần thiết.
Bướ c vào Lăng, trên bứ c tườ ng đá hoa cương màu đỏ sẫm gắn dò ng chữ mạ
vàng “Khô ng có gì quý hơn độ c lậ p tự do” và chữ ký củ a Bác, đã gây xú c độ ng mạ nh
cho ngườ i vào viếng. Hai bên sảnh chính là hai cầu thang lên xuố ng.
Trần cầu thang uố n cong làm cho ánh sáng mờ dần để khi vào phò ng Bác nằm
để ngườ i đi viếng nhìn Bác rõ hơn, nhữ ng nét đặ c trưng củ a Bác lú c sinh thờ i vẫn
cò n nguyên vẹn.
Hai bên cầu thang là 2 hai sảnh rộ ng có hàng cộ t ố p bằng đá cẩm thạ ch màu
đen củ a nú i Nhồ i Thanh Hó a.
Tườ ng củ a sảnh đượ c ố p bằng đá cẩm thạ ch màu trắng hồ ng để tạ o ra khô ng
gian rộ ng rãi phong quang đầy trang nghiêm xú c độ ng.
Phò ng Bá c nằ m là mộ t khố i lậ p phương 10x10x10m đượ c ố p bằ ng đá cẩ m
thạ ch mà u trắ ng tinh khiết có dả i đá đen là m cộ t giả .
Khoả ng tườ ng sá t trầ n đượ c ghép đá mà u đen, tạ o hình nhữ ng đó a sen cá ch
điệu. Tườ ng ở đầ u phò ng Bá c nằ m là hai lá cờ Đả ng và cờ Tổ quố c đượ c ố p từ
4000 mẩ u đá nhỏ mà u đỏ tươi. Đá lấ y từ vù ng Bá Thướ c, Thanh Hó a.

5
Diện tích hai lá cờ là 32m2 Đá vàng dù ng để ghép ngô i sao và hình bú a liềm
cũ ng khai thá c ở Thanh Hó a. Ngô i sao cờ Tổ quố c rộ ng 0,7 m. Phía đầ u cá n bú a
củ a cờ Đả ng và chính giữ a ngô i sao cờ Tổ quố c là hai mẩ u đá mã nã o mà u và ng
quý hiếm củ a đồ ng bà o miền Nam gử i ra kính dâ ng lên Bá c
Hai lá cờ vinh quang đượ c ố p bằ ng đá quí củ a hai miền đấ t nướ c như mộ t tá c
phẩ m nghệ thuậ t độ c đá o đầ y sá ng tạ o. Nghệ thuậ t ghép đá tinh tế là m cho hai lá
cờ giữ đượ c vẻ mềm mạ i như đang vờ n bay trên má i tó c bạ c phơ củ a Bá c. Ở đâ y ta
thấ y Bá c, Đả ng, Tổ quố c đã hò a quyện và o nhau.
Tườ ng lan can chạ y quanh phò ng Bá c nằ m đượ c ố p bằ ng đá Cẩ m Vâ n Thanh
Hó a. Mặ t đá mịn hò a hợ p vớ i mà u nâ u đỏ tạ o nên mộ t vẻ giả n dị và cao quý.
Bá c nằ m trong quan tà i pha lê trong suố t đặ t trên bệ đá hoa cương mà u đen
có nhữ ng hạ t sá ng ló ng lá nh. Bá c nằ m yên nghỉ, á nh sá ng mờ , dịu, yên tĩnh và
trang nghiêm, gâ y cho ngườ i viếng nỗ i xú c độ ng và thương tiếc.
Bệ hò m kính có hoa văn chạ m nổ i là nhữ ng cá nh sen cá ch điệu bằ ng đồ ng
trang trí theo phong cá ch dâ n tộ c, có sự tham gia củ a cá c nhà kiến trú c, họ a sỹ,
điêu khắ c Việt Nam.
Mặ t hò m kính có gó c nghiêng 24o để nhìn thấ y Bá c đượ c rõ rà ng, khô ng biến
hình, biến sắ c.
Để cá c chá u thiếu nhi khi và o viếng Bá c, đượ c nhìn thấ y Bá c rõ hơn, nă m
1978, Bộ Tư lệnh Lă ng đã là m thêm bụ c gỗ , tá ch biệt vớ i lố i đi củ a ngườ i lớ n. Giả i
phá p sá ng tạ o nà y tuy nhỏ , nhưng chứ a đự ng nhiều ý nghĩa sâ u xa, đã đượ c tá c giả
thiết kế Lă ng Bá c và Nhâ n dâ n đi viếng đồ ng tình và đá nh giá cao.
Ở hai bên sả nh chính là hai phò ng khá ch sang trọ ng để cá c vị lã nh đạ o Đả ng,
Nhà nướ c, Mặ t trậ n Tổ quố c và cá c đạ i biểu khá c ngồ i nghỉ ngơi trướ c khi ra lễ đà i
dự mít tinh. Tườ ng củ a hai phò ng khá ch đượ c ố p bằ ng đá cẩ m thạ nh mà u trắ ng có
nhiều vâ n tự a như mâ y bay. Đá nà y đượ c khai thá c ở Hò a Phá p, Hà Tâ y (cũ ).
2.2. Quảng trường Ba Đình và sân vườn
1.
2.
2.1.
2.1.1. Khái quát công trình
Cù ng vớ i việc thiết kế, xâ y dự ng Lă ng Bá c, Quả ng trườ ng Ba Đình lịch sử
cũ ng đượ c thiết kế, cả i tạ o, và xâ y dự ng lạ i to đẹp hơn, trang nghiêm hơn, hiện đạ i
hơn để tương xứ ng vớ i ý nghĩa lịch sử to lớ n. Đâ y là nơi Nhâ n dâ n ta biểu dương
lự c lượ ng, ý chí quyết tâ m xâ y dự ng và bả o vệ Tổ quố c, mà cò n là nơi hộ i tụ củ a
cá c thế hệ hô m nay và mai sau về đâ y viếng Bá c và tham quan nhữ ng di tích lịch
sử thờ i đạ i Hồ Chí Minh. Vì vậ y, Bộ Chính trị đã quyết định: Quả ng trườ ng Ba Đình
và vườ n hoa tiếp giá p phả i hoà n thà nh cù ng vớ i Lă ng để đó n mừ ng Quố c khá nh.
Nhiệm vụ thiết kế đã đượ c Thủ tướ ng Chính phủ phê duyệt ngày 06/9/1973.
Ban phụ trách xây dự ng Lăng giao cho Bộ Kiến trú c và Đoàn kiến trú c sư Việt Nam
tổ chứ c cuộ c thi quy hoạ ch Quảng trườ ng.
Thá ng 4 nă m 1974, Bạ n mang phương á n thiết kế cả i tạ o Quả ng trườ ng và
vườ n hoa tiếp giá p Lă ng để Việt Nam xem xét phê duyệt. Vì thờ i gian gấ p nên Bạ n
quy hoạ ch hạ n chế trong phạ m vị 14,5 ha để kịp thi cô ng cù ng vớ i Lă ng.
Ngà y 7 thá ng 5 nă m 1974, biên bả n là m việc giữ a ta và Liên Xô đượ c ký kết,
bả n thiết kế củ a Liên Xô đã đượ c phê duyệt.

6
Theo thiết kế này thì Quả ng trườ ng Ba Đình, vườ n hoa tiếp giá p và Lă ng Bá c
là mộ t quầ n thể kiến trú c thố ng nhấ t. Tổ ng diện tích cả i tạ o và xâ y dự ng là 14 ha.
Quảng trườ ng ở phía trướ c Lăng diện tích là 2,8 ha chứ a khoảng 10 đến 20 vạ n
ngườ i dự mít tinh. Quảng trườ ng chia thành 168 ô vuông có kích thướ c mỗ i ô
10x10m để trồ ng cỏ bố n mù a. Giữ a các ô cỏ là lố i đi lát bằng gạ ch sỏ i nổ i rộng 1,4m.
Ở phía bắc Quảng trườ ng có vườ n hoa dự định nơi đây sẽ xây dự ng Đài tưở ng
niệm các anh hung liệt sĩ, nhưng xét thấy khô ng hợ p lý nên Đài tưở ng niệm đã xây
dự ng ở đườ ng Bắc Sơn đố i diện vớ i Lăng Bác.
Đườ ng Hù ng Vương đi qua trướ c Lă ng là m bằ ng bê tô ng cố t thép, dà i 1060m
rộ ng 40m, riêng đoạ n trướ c Lă ng rộ ng 60m. Đườ ng Bắ c Sơn dà i 280m rộ ng 60m
chia ra là m 2 là n ở giữ a là vườ n hoa rộ ng 12m. Sau này ở cuố i đườ ng Bắ c Sơn đã
xâ y dự ng Đà i tưở ng Niệm cá c Anh hù ng liệt sỹ và nă m 1998 đã đưa và o sử dụ ng.
Trướ c Lăng Bá c là cộ t cờ cao 25m vớ i lá cờ Tổ quố c tung bay trướ c gió . Trên

Quả ng trườ ng cò n bố trí cá c hệ thố ng truyền thanh truyền hình để phụ c vụ cho
cá c ngà y lễ lớ n và hà ng ngà y.
Toàn cảnh công trình Lăng Chủ tịch và quảng trường Ba Đinh từ trên cao
(Nguồn: Internet)
2.1.2. Công tác thiết kế và trồng cây xanh ở Lăng và Quảng trường
Trồ ng câ y xanh, cỏ ở xung quanh Lă ng và Quả ng trườ ng Ba Đình phả i đạ t cá c
yêu cầ u sau:
 Phải được chọn lọc sắp xếp theo thiết kế, phối hợp chặt chẽ với kiến trúc
của Lăng và các công trình xung quanh.
 Cây hoa, cây cỏ trồng ở đây phải có tính dân tộc, phong phú, đẹp, đặc
trung cho xư nhiệt đới, xanh tươi 4 mùa.
 Kích thước, màu sắc, hình dáng, sinh lý cây trồng phù hợp với Lăng.
 Kết hợp với cây trồng ở khu vực để tránh đơn độc.
Sau 3 thá ng nghiên cứ u, bả n thiết kế câ y xanh ở Lăng Bá c và Quả ng trườ ng
Ba Đình đã hoà n thà nh và o thá ng 5/1974. Bả n thiết kế đã thể hiện bố cụ c cả nh trí
cổ truyền kết hợ p vớ i chứ c năng củ a Cô ng trình kiến trú c hiện đạ i.
Cá c vườ n hoa tổ chứ c theo lố i hình họ c đố i xứ ng, hà ng lố i ngay thẳ ng, xen tỉa
gọ n gà ng phù hợ p vớ i Cô ng trình. Cá c loạ i câ y trồ ng ở đâ y có lá xanh quanh nă m,
tá n câ y rộ ng, bộ rễ ít ă n ngang.

7
Hai hà ng vạ n tuế trướ c 2 lễ đà i phụ , có thâ n thẳ ng, lá xum xuê trên ngọ n,
trô ng trang nghiêm tự a 2 hàng tiêu binh, câ y cao 1 - 1,5 m khô ng che khuấ t tầ m
nhìn củ a đạ i biểu trên lễ đà i.
Hai bên cử a chính  trồ ng 2 câ y đạ i, câ y khô ng cao, dá ng mậ p cổ kính, hoa
trắ ng cà ng là m cho Lă ng trang nghiêm. Hai loạ i câ y nà y số ng lâ u nă m, tượ ng
trưng cho sự trườ ng tồ n mà nhân dâ n ta thườ ng trồ ng ở cá c đền thờ , khu di tích.
Cá c ô vuô ng xung quanh Lă ng trồ ng câ y hoa có hương thơm mà lú c sinh thờ i
Bá c ưa thích như: Mộ c, nhà i, dạ hương, tườ ng vi.
Vườ n hoa sau Lă ng trồ ng cá c loạ i câ y hoa, câ y có quả tượ ng trưng cho cá c
vù ng miền. Hà ng ngọ c lan sau tườ ng lưu niệm có lá mà u xanh sá ng có hoa thơm
dịu, kín đá o tượ ng trưng cho sự dịu hiền, nhâ n đứ c cù ng vớ i hàng câ y dâ m bụ t đã
khép lạ i khô ng gian sau Lă ng.
Luồ ng Thanh Hó a trồ ng thà nh khó m ở hai bên Lễ đà i, gó p phầ n kết thú c
phầ n kéo dà i chiều ngang củ a cô ng trình.
Trên đườ ng Hù ng Vương trồ ng câ y trò nâ u ở Phú Thọ , đấ t tổ Hù ng Vương
phù hợ p vớ i yêu cầ u kiến trú c vừ a có ý nghĩa chính trị và lịch sử .
Trên đườ ng Bắ c Sơn:
 Câ y dầ u nướ c có nhiều ở miền Nam vừ a thích hợ p vớ i kiến trú c vừ a có ý
nghĩa: câ y củ a miền Nam trồ ng ở Lă ng Bá c.
 Câ y hoa Ban củ a nú i rừ ng Tâ y Bắ c cũ ng đượ c trồ ng ở đâ y, tượ ng trưng
cho lò ng trung thà nh thủ y chung củ a đồ ng bà o cá c dâ n tộ c Tâ y Bắ c vớ i
Bá c.
Ngoà i ra ở vườ n sau Lă ng cò n trồ ng câ y đa Tâ nTrà o, câ y đà o Tô Hiệu là
nhữ ng câ y gắ n liền vớ i cá c sự kiện lịch sử củ a dâ n tộ c ta.
Việc chọ n cá c loạ i câ y vớ i ý nghĩa tượ ng trưng củ a chú ng, kết hợ p vớ i Quả ng
trườ ng bằ ng thả m cỏ xanh độ c đá o, là m cho Lă ng có sắ c thá i dâ n tộ c phong phú .
Câ y cỏ ở đâ y là nhữ ng loà i câ y quí; tiêu biểu cho cá c miền, cá c dâ n tộ c, cá c nô i lịch
sử , có câ y Bá c hằ ng yêu thích.

Vật liệu xây dựng được mang về từ nhiều địa phương, vùng miền trên cả nước
(Nguồn: Internet)
1.
2.
2.1.
8
2.2.
2.3. Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch
2.3.1. Phủ Chủ tịch

Phủ Chủ tịch những năm đầu thế kỉ XX (Ảnh sưu tầm)

Phủ Chủ tịch tạ i Hà Nộ i, Việt Nam là nơi ở và là m việc củ a Chủ tịch nướ c, Phó
Chủ tịch nướ c Cộ ng hò a xã hộ i chủ nghĩa Việt Nam, đồ ng thờ i là trụ sở củ a Vă n
phò ng Chủ tịch nướ c. Tò a nhà nằ m trong khuô n viên củ a khu Phủ chủ tịch, gầ n
lă ng Chủ tịch Hồ Chí Minh và quả ng trườ ng Ba Đình, Hà Nộ i.
Cô ng trình mang phong cá ch thờ i Phụ c Hưng này đượ c xâ y dự ng từ nhữ ng
nă m đầ u thế kỷ XX (1900 - 1906), do kiến trú c sư ngườ i Phá p gố c Đứ c Lich-ten
Fen-đơ thiết kế. Diện tích sử dụ ng củ a toà nhà gầ n 1300 mét vuô ng. Trong thờ i
thự c dâ n Phá p cai trị, toà nhà đượ c gọ i là Phủ Toà n quyền Đô ng Dương, từ khi
nhà đượ c hoà n thà nh đến ngà y cá ch mạ ng Thá ng Tá m 1945 thà nh cô ng, đã có 29
đờ i Toà n quyền và Quyền Toà n quyền ở và là m việc.
Trong nă m 1945 đến nă m 1946, hết phá t xít Nhậ t đến quâ n độ i Trung Hoa
dâ n quố c chiếm giữ toà nhà này. Khi thự c dâ n Phá p quay trở lạ i xâ m lượ c Việt
Nam lầ n thứ hai thì nơi đâ y lạ i trở thà nh trụ sở cao nhấ t củ a chính quyền thự c
dâ n. Toà nhà nà y chỉ thự c sự thuộ c về nhâ n dâ n Việt Nam sau khi cuộ c khá ng
chiến chố ng thự c dâ n Phá p thà nh cô ng, thủ đô Hà Nộ i đượ c giả i phó ng (thá ng
10/1954), (toà nhà đượ c gọ i là Phủ Chủ tịch).
Tạ i đâ y, Chủ tịch Hồ Chí Minh thườ ng chủ trì cá c phiên họ p Hộ i đồ ng
Chính phủ quyết định nhữ ng vấn đề lớ n, quan trọ ng củ a đấ t nướ c; tiếp đó n
khá ch quố c tế và gặ p gỡ đạ i biểu nhâ n dâ n Việt Nam. Vớ i nhâ n dâ n Việt
Nam, Ngườ i gặ p gỡ cá c đạ i biểu thuộ c mọ i thà nh phầ n trong xã hộ i, khô ng
phâ n biệt họ thuộ c tô n giá o, đả ng phá i nà o, là m ngà nh nghề gì. Phủ Chủ tịch
cò n là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lầ n đọ c thơ chú c Tết đầ u xuâ n nhâ n
dịp nă m mớ i.

9
Sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đờ i (ngà y 2 thá ng 9 nă m 1969), Phủ
Chủ tịch trở thà nh mộ t trong nhữ ng di tích lưu niệm về Ngườ i đượ c Nhà
nướ c xếp hạ ng là di tích đặ c biệt quan trọ ng trong tổ ng thể Khu di tích Hồ
Chí Minh tạ i Phủ Chủ tịch. Song từ đó đến nay toà nhà nà y vẫ n là nơi là m
việc củ a Chủ tịch nướ c; nhữ ng hoạ t độ ng có ý nghĩa quan trọ ng củ a Đả ng và
Nhà nướ c ta vẫn đượ c tiến hà nh trọ ng thể ở đâ y.

Phủ Chủ Tịch hiện nay (Ảnh sưu tầm)

2.3.2. Nhà 54
2.3.2.1. Lịch sử hình thà nh
Sau khi quyết định dà nh Phủ Toà n quyền cũ để Nhà nướ c là m việc và tiếp
khá ch, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọ n mộ t ngô i nhà nhỏ má i ngó i, ở gầ n bờ ao để ở
và là m việc. Ngô i nhà nà y vố n là nơi ở củ a ngườ i thợ điện nằ m trong khu vự c
dà nh cho cá c nhâ n viên phụ c vụ Phủ Toà n quyền Đô ng Dương trướ c đâ y.

2.3.2.2. Thiết kế củ a nhà 54


Nhà 54 có ba phò ng, phía giá p ao
là phò ng là m việc và cũ ng là nơi Ngườ i
tiếp khá ch, ở giữ a là phò ng ă n, cuố i
cù ng là phò ng ngủ . Mọ i đồ dù ng sinh
hoạ t củ a Ngườ i cù ng vớ i tà i liệu sá ch
bá o Ngườ i đang đọ c, nhữ ng mó n quà
lưu niệm bạ n bè quố c tế tặ ng Chủ tịch
Hồ Chí Minh vẫ n đượ c giữ nguyên, xếp
đặ t gọ n gà ng, hợ p lý, khoa họ c như
nhữ ng ngà y cuố i cù ng củ a Ngườ i.
Phòng làm việc của Người (Ảnh sưu tầm)

10
Tạ i phò ng ă n củ a Chủ tịch Hồ
Chí Minh hiện đang trưng bà y mộ t bộ
đồ ă n hà ng ngà y củ a Ngườ i. Bữ a
cơm hà ng ngà y củ a Ngườ i chỉ và i ba
mó n. Khi mờ i khá ch dù ng cơm thâ n
mậ t. Ngườ i thườ ng nhắ c cá c đồ ng chí
phụ c vụ nấ u mó n ă n phù hợ p khẩ u vị
củ a khá ch để mọ i ngườ i ngon miệng.

Phòng ăn của Bác tại nhà 54 (Nguồn: Internet)

2.3.2.3. Hoạ t độ ng
Chủ tịch Hồ Chí Minh số ng và là m việc tạ i ngô i nhà nà y từ thá ng 12
nă m 1954, vì vậ y ngô i nhà có tên là “Nhà 54”. Ngườ i ở và là m việc tạ i ngô i
nhà này gầ n 4 nă m từ 1954 đến giữ a thá ng 5 nă m 1958. Sau đó , Chủ tịch
Hồ Chí Minh chuyển sang ở ngô i nhà sà n đượ c xây dự ng trong khu vườ n
Phủ Chủ tịch phía bên kia bờ ao, nhưng hà ng ngà y Ngườ i vẫn trở về nơi đâ y

để dù ng cơm và khá m sứ c khoẻ định kỳ.


Nhà 54, nơi Bác ở và làm việc từ năm 1954 đến năm 1958
(Ảnh nhóm 3)
Trong thờ i gian ở và là m việc ở Nhà 54, Chủ tịch Hồ Chí Minh cù ng Trung
ương Đả ng, Bộ Chính trị xâ y dự ng đườ ng lố i chiến lượ c, sá ch lượ c cơ bả n cho cá ch
mạ ng Việt Nam, lã nh đạ o nhâ n dâ n Việt Nam hoà n thà nh thắ ng lợ i cô ng cuộ c hà n
gắ n vết thương chiến tranh, khô i phụ c kinh tế và xâ y dự ng nhữ ng cơ sở vậ t chấ t
đầ u tiên cho sự nghiệp xâ y dự ng đấ t nướ c, đưa miền Bắ c tiến lên chủ nghĩa xã hộ i.
Ngô i nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã số ng trong nhữ ng nă m đầ u về thủ đô Hà
Nộ i là minh chứ ng cuộ c số ng giả n dị, gầ n gũ i gắ n bó vớ i nhâ n dâ n củ a Ngườ i.
Ngườ i đồ ng cam cộ ng khổ và cù ng nhâ n dâ n vượ t qua nhữ ng thá ch thứ c lớ n củ a
thờ i kỳ miền Bắ c quá độ lên chủ nghĩa xã hộ i trên mộ t nền tả ng kinh tế, xã hộ i vô
cù ng nghèo nà n, lạ c hậ u, bị chiến tranh tà n phá nặ ng nề. Nhũ ng hoạ t độ ng củ a
Ngườ i ở ngô i nhà nhỏ nà y đã phả n á nh phong cá ch số ng, tinh thầ n quyết tâ m
phấ n đấ u vì cuộ c số ng ấ m no, hạ nh phú c củ a nhâ n dâ n, vì tương lai củ a đấ t nướ c
trên chặ ng đườ ng phá t triển mớ i củ a lịch sử dâ n tộ c.
2.3.3. Nhà sàn
2.3.3.1. Lịch sử hình thà nh
11
Sau gầ n 4 nă m tiến hành cô ng cuộ c hà n gắ n vết thương chiến tranh, khô i
phụ c kinh tế ở miền Bắ c Việt Nam cơ sở vậ t chấ t củ a xã hộ i bướ c đầ u đượ c củ ng
cố và phá t triển, đờ i số ng nhâ n dâ n đượ c nâ ng cao, Trung ương Đả ng, Bộ Chính trị
mong muố n xâ y dự ng mộ t ngô i nhà mớ i để Chủ tịch Hồ Chí Minh có nơi ở , là m
việc đượ c tố t hơn. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lự a chọ n kiểu nhà sà n củ a đồ ng bà o
dâ n tộ c sau buổ i gặ p mặ t đạ i biểu cá c dâ n tộ c thiểu số Việt Bắ c tạ i Phủ Chủ tịch và
sau chuyến đi thă m mộ t số địa phương củ a tỉnh Thá i Nguyên. Ngà y 15/4/1958,
ngô i nhà sà n đượ c khở i cô ng xâ y dự ng. Ngà y 17/5/1958, ngô i nhà sà n đượ c

khá nh thà nh.


Toàn cảnh nhà sàn (Ảnh sưu tầm)

2.3.3.2. Thiết kế củ a ngô i nhà sà n

Ngô i nhà đượ c thiết kế theo kiểu nhà sà n củ a đồ ng bà o Tâ y Bắ c: Dà i 10,5 m,


rộ ng 6,2 m, có hai tầ ng. Tầ ng trên có hai phò ng, mỗ i phò ng rộ ng trên dướ i 10 m2
dù ng là m phò ng ngủ và phò ng là m việc về mù a đô ng.
Nhà sà n đượ c là m bằ ng gỗ dổ i - loạ i gỗ thô ng thườ ng trong xâ y dự ng dâ n
dụ ng, má i nhà lợ p ngó i. Trướ c nhà là mộ t vườ n hoa nhỏ , trồ ng nhiều loạ i hoa
thơm. Phía ngoà i là hà ng rà o dâ m bụ t gợ i nhớ hình ả nh ngô i nhà Ngườ i đã sinh ra
và lớ n lên ở quê hương Nghệ An.
Tầ ng dướ i nhà sà n kê mộ t bộ
bà n ghế lớ n. Đâ y là nơi Chủ tịch Hồ
Chí Minh là m việc về mù a hè, nơi
Ngườ i họ p, trao đổ i cô ng việc vớ i
cá c đồ ng chí trong Bộ Chính trị, cá n
bộ phụ trá ch đầ u ngà nh hoặ c cá c địa
phương đặ c biệt là cá n bộ , chiến sĩ
miền Nam ra miền Bắ c chữ a bệnh và
cô ng tá c. Xung quanh tầ ng dướ i nhà
là bệ xi mă ng bên trên lá t ván gỗ
đượ c là m theo gợ i ý củ a Chủ tịch Hồ
Chí Minh, để mỗ i lầ n cá c chá u thiếu
nhi và o thă m Ngườ i có đủ chỗ ngồ i.
Ngườ i cò n nhắ c anh em phụ c vụ đặ t thêm bể cáTầng
và ng cho
dưới nhàcásàn
c chá
(Ảnhu nhóm
vui hơn.
3)
12
Tầ ng trên nhà sà n có hai phò ng: phò ng là m việc, phò ng ngủ . Diện tích mỗ i
phò ng hơn 10 mét vuô ng. Đồ dù ng sinh hoạ t, là m việc chỉ là nhữ ng gì cầ n thiết
nhấ t đủ cho mộ t ngườ i sử dụ ng.
Phò ng là m việc có mộ t bà n, mộ t ghế,
mộ t giá sá ch. Giá sá ch đượ c đặ t và o
vá ch ngă n giữ a hai phò ng. Sá ch ở trên
giá thuộ c nhiều lĩnh vự c khá c nhau:
chính trị, kinh tế, lịch sử , khoa họ c, vă n
họ c...
Trên bà n là m việc vẫn cò n lạ i nhữ ng
kỷ vậ t củ a Ngườ i. Đó là nhữ ng cuố n
sá ch Ngườ i đang đọ c và o nhữ ng ngà y
cuố i cù ng. Ngoà i ra cò n có chiếc khay
đự ng bú t bằ ng đá mầ u đen hình con
thuyền, kỷ vậ t củ a Tổ ng thố ng nướ c
cộ ng hoà nhâ n dâ n Cu Ba Ô t-xvan-đô
Phòng làm việc của Bác Hồ tại nhà sàn
Đoó c-ti-cố t tặ ng Ngườ i nă m 1967.
(Ảnh nhóm 3)

Tạ i phò ng ngủ , tiện nghi sinh


hoạ t cũ ng đơn giả n như ở mọ i gia đình
ngườ i dâ n Việt Nam thờ i đó . Mù a hè
trên chiếc giườ ng gỗ trả i chiếu có i,
mù a đô ng có thêm tấ m đệm, chă n
bô ng và mộ t lò sưở i điện nhỏ . Để ngă n
nhữ ng trậ n gió mù a đô ng bắ c lạ nh
buố t, cử a sổ , cử a ra và o phò ng ngủ
đượ c lắ p thêm kính.
(Ảnh sưu tầm)
2.3.3.3. Hoạ t độ ng
Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và là m việc tạ i nhà sà n trong 11 nă m cuố i đờ i (1958 -
1969). Tạ i nơi đâ y, Ngườ i đã ngà y đêm suy nghĩ để cù ng Bộ Chính trị hoà n chỉnh
đườ ng lố i chiến lượ c, sá ch lượ c cho cá ch mạ ng Việt Nam, tiếp tụ c lã nh đạ o nhâ n
dâ n vượ t qua khó khă n, thử thá ch để thự c hiện tố t hai nhiệm vụ chiến lượ c: xâ y
dự ng chủ nghĩa xã hộ i ở miền Bắ c, đấ u tranh giả i phó ng miền Nam, tiến tớ i thố ng
nhấ t đấ t nướ c, gó p phầ n tích cự c và o cuộ c đấ u tranh vì hoà bình, độ c lậ p dâ n tộ c
dâ n chủ và chủ nghĩa xã hộ i trên thế giớ i.
Trong nhữ ng nă m thá ng
đế quố c Mỹ leo thang bắ n phá
miền Bắ c Việt Nam bằ ng
khô ng quâ n hả i quâ n, Chủ
tịch Hồ Chí Minh vẫ n là m việc
tạ i nhà sàn. Ngườ i theo dõ i
tình hình chiến sự , là m việc
vớ i Bộ tư lệnh phò ng khô ng,
khô ng quâ n, Cụ c tá c chiến;
là m việc vớ i Bộ Chính trị,
Trung ương Đả ng thô ng qua
13
nhữ ng má y điện thoạ i đặ t ở cuố i phò ng. Chiếc mũ sắ t để bên cạ nh đượ c anh em
bả o vệ mang theo trong nhữ ng lầ n Chủ tịch Hồ Chí Minh đi thă m cá c địa phương,
đơn vị bộ độ i... để phò ng trá nh nhữ ng mả nh bom, đạ n.
2.3.4. Nhà 67
2.3.4.1. Lịch sử hình thà nh
Và o nă m 1967, cuộ c phiêu lưu mở rộ ng chiến tranh phá hoạ i miền Bắ c bằ ng
khô ng quâ n, hả i quâ n củ a đế quố c Mỹ ngà y cà ng trở nên á c liệt. Hà Nộ i, Hả i Phò ng
và mộ t số thà nh phố khá c cù ng cá c khu cô ng nghiệp bị bắ n phá ngà y đêm. Trướ c
tình hình đó , để đả m bả o an toà n tuyệt đố i cho Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bộ Chính trị
đã quyết định xâ y dự ng ở phía sau nhà sàn mộ t ngô i nhà kiên cố để đề phò ng khi
má y bay Mỹ bắ n phá bấ t ngờ .
Ngà y 01/05/1967, nhâ n dịp Chủ tịch Hồ Chí Minh đi cô ng tá c nướ c ngoà i,
ngô i nhà đượ c khở i cô ng xâ y dự ng. Ngà y 30/06/1967, Chủ tịch Hồ Chí Minh trở
về Hà Nộ i sau chuyến đi cô ng tá c, ngô i nhà đã đượ c hoà n tấ t trọ n vẹn, đả m bả o
chắ c chắ n, kiên cố mà vẫn thoá ng má t, tiện lợ i cho sinh hoạ t. Tườ ng nhà dầ y hơn
60 phâ n, trầ n nhà dà y hơn 1 mét, đều đượ c là m bằ ng bê tô ng, cố t thép.

Toàn cảnh bên ngoài nhà 67 (Ảnh vietnam.net)

2.3.4.2. Hoạ t độ ng
Chủ tịch Hồ Chí Minh khô ng nhậ n ngô i nhà cho riêng mình. Ngườ i đề nghị sử
dụ ng là m nơi họ p Bộ Chính trị, là m việc vớ i cá c đồ ng chí Trung ương, và cá c cá n
bộ phụ trá ch đầ u ngà nh để bà n nhữ ng vấn đề quan trọ ng củ a đấ t nướ c như: đả m
bả o sả n xuấ t trongthờ i chiến, tă ng
sứ c chi viện cho chiến trườ ng miền
Nam, tìm ra nhữ ng giả i phá p tích
cự c để cuộ c đà m phá n ở Hộ i nghị
Pari già nh thắ ng lợ i và theo dõ i tình
hình chiến trườ ng miền Nam.
Ngà y 17/8/1969, sau khi kiểm
tra sứ c khoẻ cho Chủ tịch Hồ Chí
Minh, cá c bá c sĩ đề nghị Ngườ i

14
khô ng nên lên xuố ng nhà sà n nữ a. Theo lờ i đề nghị củ a bá c sĩ, Ngườ i chuyển hẳ n
xuố ng ở nhà 67.
Toàn bộ bên trong nhà 67 (Ảnh sưu tầm)
Từ ngà y 25/08/1969 trở đi, Chủ tịch Hồ Chí Minh lâ m bệnh nặ ng, diễn biến
bệnh tình mỗ i ngà y mộ t xấ u và phứ c tạ p. Ngô i nhà 67, theo quyết định củ a Bộ
Chính trị trở thà nh nơi điều trị bệnh cho Ngườ i. Cá c thiết bị y tế hiện đạ i nhấ t ở
thờ i kỳ đó đượ c đưa về đâ y để chữ a bệnh cho Ngườ i.

Phòng chữa bệnh cho Chủ tịch Hồ Chí Minh từ ngày 24/8 đến 2/9/1969 (Ảnh sưu tầm)

Nằ m trên giườ ng bệnh nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn theo dõ i, vẫ n nắ m
tình hình đấ t nướ c qua bá o cá o củ a cá c đồ ng chí Bộ Chính trị, Trung ương khi cá c
đồ ng chí về bên. Biết tin Trung ương muố n mờ i Ngườ i lên khu vự c Ba Vì ( Sơn
Tâ y) để trá nh lũ lụ t, Ngườ i nó i: "Bá c đi chỉ đượ c mình Bá c, cò n dâ n thì sao". Ngườ i
quyết định ở lạ i cù ng đồ ng bà o.
Bệnh tình củ a Chủ tịch Hồ Chí Minh diễn biến ngà y mộ t trầ m trọ ng, nhịp tim
rố i loạ n thấ t thườ ng. Vì tuổ i cao, sứ c yếu Chủ tịch Hồ Chí Minh khô ng vượ t qua
đượ c cơn bệnh hiểm nghèo. Ngà y mù ng 2 thá ng 9, Ngườ i ra đi. Đồ ng hồ trên tủ
nhỏ ở cạ nh giườ ng và cuố n lịch treo tườ ng dừ ng lạ i thờ i khắ c Ngườ i đi xa: 9 giờ
47 phú t ngà y mù ng 2 thá ng 9 nă m 1969 (ngà y 21 thá ng 7 nă m Kỷ Dậ u).

Chiếc đồng hồ và cuốn lịch dừng lại ở thời khắc lãnh tụ đi xa: 9h47 phút, ngày 02/09/1969
(Ảnh sưu tầm)

15
Nhữ ng di vậ t cò n lưu lạ i ở nơi đâ y, nhữ ng câ u chuyện củ a cá c đồ ng chí lã nh
đạ o Đả ng, Nhà nướ c và cá c nhâ n chứ ng lịch sử kể lạ i về giờ phú t cuố i đờ i củ a Chủ
tịch Hồ Chí Minh cho chú ng ta cả m nhậ n sâ u sắ c nhữ ng giá trị cao quý về phẩ m
chấ t mộ t lã nh tụ củ a nhâ n dâ n, về tình yêu sâ u nặ ng, tha thiết củ a Ngườ i đố i vớ i
nhâ n dâ n, đấ t nướ c.
2.3.5. Các di tích ngoài trời khác
2.3.5.1. Đườ ng xoà i
Có mộ t con đườ ng trong khu Di tích Phủ
Chủ tịch có tên gọ i đượ c nhiều ngườ i biết
tớ i qua câ u thơ đầ y ấ n tượ ng, xú c độ ng
trong bà i "Theo châ n Bá c" củ a nhà thơ Tố
Hữ u:
"Anh dắt em vào cõi Bác xưa
Đường Xoài, hoa trắng nắng đu đưa"
Con đườ ng rộ ng 5 mét, dà i hơn 200 mét.
Hai bên đườ ng là hai hàng câ y xoà i cổ
thụ , bở i vậ y, con đườ ng mang tên “Đườ ng
xoà i”. Hà ng ngà y, Chủ tịch Hồ Chí Minh
thườ ng tậ p thể dụ c và o mỗ i buổ i sá ng và
đi bá ch bộ sau giờ là m việc buổ i chiều
trên con đườ ng này. Đườ ng xoà i đã từ ng
ghi dấ u nhiều kỷ niệm đẹp và cả m độ ng
giữ a Chủ tịch Hồ Chí Minh vớ i đồ ng bà o,
chiến sĩ miền Nam.
Đường Xoài (Ảnh: laodong.vn)

2.3.5.2. Đườ ng mò n Bá c Hồ
Trong Khu Di tích nà y có mộ t con đườ ng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh thườ ng
xuyên luyện tậ p vớ i mong muố n có đủ sứ c khỏ e để và o thă m đồ ng bà o miền Nam
trong nhữ ng nă m cuố i đờ i. Cá n bộ , nhân viên trong Phủ Chủ tịch thườ ng gọ i con
đườ ng đó là "Đườ ng mò n Bá c Hồ ".
Trướ c khi có con đườ ng đặ c biệt ấ y trong Phủ Chủ tịch, Bá c từ ng tâ m sự vớ i
ngườ i Thư ký riêng củ a mình là ô ng Vũ Kỳ: "Tôi sinh ra ở Nghệ An, ra đi tìm đường
cứu nước từ bến Nhà Rồng. Qua Pháp, qua Anh, qua Mỹ, các nước châu Phi, đến
Liên Xô rồi về Trung Quốc, thế mà ở Việt Nam mới vào đến Đồng Hới, chưa vào tới
miền Nam... Cả cuộc đời, dù đã đi nhiều nơi nhưng lại chưa về đến chốn".

16
Hà ng ngà y Bá c đi bộ qua nhữ ng đoạ n đườ ng khó nhấ t để rèn luyện sứ c khỏ e
và là m quen vớ i nhữ ng khó khă n, hiểm nguy. Bá c đi nhiều đến nỗ i đoạ n đườ ng
xung quanh khu Nhà sà n từ chỗ cỏ câ y mọ c lú c đầ u dầ n trở thà nh đườ ng mò n. Sau
này, con đườ ng ấ y đã đượ c cá n bộ , nhâ n viên trong Phủ Chủ tịch đặ t tên là
"Đườ ng mò n Bá c Hồ ". Sau nà y, Bá c bả o thích rả i sỏ i trên con đườ ng quanh Nhà
sà n vì như vậ y khi đi châ n trầ n sẽ tố t cho sứ c khỏ e. Hơn nữ a, chỉ nghe tiếng sỏ i
lạ o xạ o là biết ngay có khá ch đến chơi.

Đường mòn Bác Hồ ngày nay (Ảnh sưu tầm)


"Đườ ng mò n Bá c Hồ " khô ng phả i ai cũ ng biết và khô ng phả i đoà n nà o cũ ng
đượ c dẫ n tớ i con đườ ng nà y, thườ ng chỉ có đoà n đặ c biệt, là đồ ng bà o, cá n bộ ,
chiến sỹ miền Nam ra thă m Bá c. Họ thườ ng dừ ng lạ i rấ t lâ u và đô i mắ t ngấ n lệ khi
nghe hướ ng dẫ n viên kể lạ i nhữ ng câ u chuyện về Bá c vớ i đồ ng bà o miền Nam.
2.3.5.3. Ao cá Bá c Hồ
Khi và o thă m Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tạ i Phủ Chủ tịch, khá ch
thă m quan trong nướ c và quố c tế khô ng chỉ mong muố n tìm hiểu về ngô i nhà 54,
nhà sà n, vườ n câ y mà cò n đặ c biệt thích thú mỗ i khi đượ c ngắ m nhìn nhữ ng đà n
cá đủ cá c loạ i đang ngoi lên mặ t
nướ c đớ p mồ i và nghe hướ ng
dẫ n viên giớ i thiệu về ao cá Bá c
Hồ .
Ao nướ c tù nà y trướ c
kia vố n bỏ hoang, cỏ dạ i và hoa
sú ng mọ c lan trên mặ t nướ c,
đá y hồ ngậ p rá c bù n, là nơi
hươu nai củ a vườ n Bá ch Thả o
xuố ng uố ng nướ c. Sau khi về
số ng và là m việc ở nhà sàn,
Ngườ i đã gợ i ý anh em phụ c vụ
cả i tạ o nơi nà y thà nh ao nuô i cá
để cả i thiện đờ i số ng và là m cho mô i trườ ng thêm trong là nh.
Cứ mỗ i khi có khá ch trong nướ c hay nướ c ngoà i đượ c Bá c mờ i cơm thì
mó n ă n “câ y nhà lá vườ n” là cá Bá c tự tă ng gia. Hà ng nă m cứ và o nhữ ng ngà y lễ
17
hoặ c Tết cổ truyền, Bá c lạ i nhắ c anh em phụ c vụ bắ t mộ t số cá lên là m quà biếu
cá c đồ ng chí lã nh đạ o Đả ng và Nhà nướ c, đồ ng thờ i tặ ng anh em trong đơn vị bả o
vệ cù ng cá c gia đình trong cơ quan.
Việc giữ gìn và phá t triển đà n cá Bá c Hồ vừ a có ý nghĩa lịch sử vì nó gắ n
liền vớ i cuộ c số ng đờ i thườ ng củ a Chủ tịch Hồ Chí Minh lú c sinh thờ i, vừ a là cả nh
quan, mô i trườ ng sinh thá i hấ p dẫ n khá ch thă m quan, vì vậ y ao cá đã đượ c tu sử a

hà ng nă m.
Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng cho cá ăn tại ao cá Bác Hồ (Ảnh sưu tầm)
Bá c Hồ đã đi xa, nhưng mỗ i khi và o thă m Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh
tạ i Phủ Chủ tịch, ngắ m nhìn ao cá củ a Bá c, chú ng ta cà ng thấ y ý nghĩa hơn bà i họ c
về giá trị củ a đấ t đai và cô ng sứ c lao độ ng như lờ i Bá c đã từ ng nó i: “Nuô i cá cũ ng
dễ, có nướ c và có cô ng ngườ i thì cá phá t triển”. Ngắ m nhìn ao cá xinh xinh và
nhữ ng đà n cá đang quâ y quầ n đớ p mồ i, chú ng ta cà ng bồ i hồ i nhớ Bá c qua nhữ ng
vần thơ cả m độ ng củ a Tố Hữ u:
“Con cá rô ơi chớ có buồn
Chiều chiều Bác vẫn gọi rô luôn
Dừa ơi cứ nở hoa đơm trái
Bác vẫn chăm tay tưới ướt bồn.”
2.3.5.4. Già n hoa Phủ Chủ tịch
Nằ m ở phía sau Phủ Chủ tịch, gầ n cuố i con đườ ng Xoà i là mộ t khoả ng đấ t
trố ng rộ ng chừ ng 100 m2, trả i sỏ i, giữ a có hình sao tá m cá nh là m bằ ng xi mă ng và
đá mà u. Bao quanh phầ n phía trong là mộ t già n hoa hình bá n nguyệt đượ c cấ u
trú c bở i 32 cộ t trò n, 8 cộ t vuô ng và cá c xà bằ ng bê tô ng đú c sẵ n. Nhữ ng cá nh hoa
mó c diều (cò n gọ i là hoa giấ y) tím đỏ nổ i bậ t trên nền xanh đậ m củ a lá câ y là m
cho khu vườ n rự c rỡ hẳ n lên. Cấ u trú c, tính triết lý, tính thẩ m mỹ củ a già n hoa nà y
cù ng nhữ ng sự kiện lịch sử đá ng ghi nhớ đã diễn ra ở đâ y, tạ o nên sứ c thu hú t
mạ nh mẽ đố i vớ i mọ i ngườ i khi đến thă m.

18
Chủ tịch Hồ Chí Minh thườ ng tiếp khá ch và là m việc ở nơi đâ y trong nhữ ng
ngà y đẹp trờ i. Đâ y cũ ng chính là nét độ c đá o trong phong cá ch tiếp khá ch củ a Chủ
tịch Hồ Chí Minh. Tạ i già n hoa này, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp đó n nhiều đoà n
đạ i biểu trong nướ c và quố c tế.

Giàn hoa trong Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch (Ảnh sưu tầm)
Và o nhữ ng dịp như Tết, kỷ niệm Ngà y Quố c tế Thiếu nhi, Tết Trung thu, Bá c
Hồ thườ ng đó n cá c chá u thiếu niên, nhi đồ ng và o vui chơi tạ i già n hoa Phủ Chủ
tịch. Nhữ ng dịp có đoà n khá ch quố c tế đến thă m Việt Nam, Bá c Hồ dà nh già n hoa
Phủ Chủ tịch là m sâ n khấ u ngoà i trờ i để cá c chá u thiếu nhi biểu diễn vă n nghệ
chà o mừ ng khá ch,
Có ngườ i nướ c ngoà i từ ng gặ p Chủ tịch Hồ Chí Minh, sau này trở lạ i Việt
Nam, đứ ng dướ i già n hoa nà y, đã xú c độ ng nó i: “Chúng tôi không thấy có gì cách
biệt giữa Chủ tịch Hồ Chí Minh với chúng tôi. Người rất hiểu chúng tôi. Chúng tôi
cảm thấy Người là người anh, người bạn, người đồng chí và cũng là Bác Hồ của
chúng tôi. Đó cũng là tình cảm chung của khách nước ngoài đối với Chủ tịch Hồ Chí
Minh khi được gặp Người”.
2.3.5.5. Vườ n câ y xanh
Vườ n câ y xanh, thả m cỏ ở trong Khu di tích Phủ Chủ tịch kết hợ p vớ i hồ
nướ c má t tạ o nên mộ t bứ c tranh thiên nhiên hữ u tình, mộ t mô i trườ ng số ng tuyệt
vờ i là m phong phú thêm cuộ c số ng củ a Chủ tịch
Hồ Chí Minh. Sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh về
số ng và là m việc tạ i Khu Phủ Chủ tịch, khoả ng
đấ t xung quanh nhà sà n đượ c dầ n dầ n cả i tạ o
thà nh khu vườ n trồ ng rau, trồ ng câ y ă n quả như:
vả i, nhã n, cam, bưở i, tá o... và câ y hoa như: nhà i,
mộ c, ngọ c lan, dâ m bụ t, phượ ng vĩ, phong
lan...Diện tích vườ n câ y xanh, thả m cỏ chiếm hơn
65.000 mét vuô ng.
Toà n bộ vườ n câ y có 1271 cá thể, thuộ c
161 loà i câ y, 54 họ thự c vậ t; 78 câ y có nguồ n gố c
trong nướ c, 68 loà i có nguồ n gố c từ nướ c ngoà i

19
và mộ t số câ y chưa rõ nguồ n gố c; có 35 loà i câ y ă n quả , 59 loà i câ y bó ng má t, 67
loà i hoa và câ y cả nh. Nhiều câ y
khô ng chỉ có giá trị về mặ t kinh tế,
mà cò n mang ý nghĩa lịch sử , vă n
hoá , gắ n vớ i quê hương đấ t nướ c,
gắ n vớ i tình đồ ng chí, bè bạ n quố c
tế, tình hữ u nghị giữ a cá c dâ n tộ c.
Phía trướ c nhà Sà n, cò n có hà ng rà o
dâ m bụ t. Hà ng dâ m bụ t này gợ i nhớ
hà ng dâ m bụ t trong vườ n nhà Bá c ở
là ng Sen.
Bá c Hồ cò n cho trồ ng ba câ y
bưở i nà y ở khu đấ t cạ nh ao cá , nơi
anh chị em phụ c vụ thườ ng trồ ng
rau xanh (nay là vườ n quả ). Ba câ y bưở i đượ c trồ ng ngà y 24/ 9/1963. Thích nghi
vớ i đấ t nơi mớ i trồ ng, ba câ y bưở i phá t triển tố t, tá n trò n, cho quả sai to và ngọ t.
Hiện nay trong vườ n quả Bá c Hồ có khoả ng 130 gố c bưở i trong vườ n trong
đó cò n bả o tồ n đượ c mộ t gố c bưở i từ lú c sinh thờ i Bá c Hồ tự tay trồ ng và có tớ i
và i chụ c câ y bưở i đượ c nhâ n giố ng từ ba câ y bưở i đầ u tiên, câ y nà o cũ ng xanh tố t
và cho nhiều quả ngon, ngoà i ra cò n trô ng thêm nhiều gố c bưở i Diễn, bưở i ngọ t...
khiến vườ n quả Bá c Hồ trở nên phong phú , đa dạ ng.
Cạ nh ao cá , bên đườ ng từ nhà sà n sang nhà 54 có mộ t câ y đa cổ thụ vớ i ba rễ
từ cà nh xuố ng, trong đó có mộ t rễ rấ t lớ n, tự a như câ y phụ .
Vườ n câ y xanh trong khu vự c Phủ Chủ tịch cho chú ng ta thấ y Chủ tịch
Hồ Chí Minh khô ng chỉ biết cá ch thưở ng thứ c thiên nhiên đã sẵ n có mà
Ngườ i cò n biết cá ch chă m só c, cả i tạ o, “thổ i hồ n” và o thiên nhiên là m cho
cả nh quan thêm đẹp, mô i trườ ng số ng trong là nh.
2.3.5.6. Khu trưng bà y xe ô tô củ a Chủ tịch Hồ Chí Minh

Khu trưng bày xe cạnh nhà 54 (Ảnh nhóm 3)


Hai chiếc xe ô tô phụ c vụ việc đi lạ i củ a Chủ tịch Hồ Chí Minh đượ c bả o
quả n chu đá o tai nhà xe nhỏ bên phả i ngô i nhà 54. Đó là hai chiếc xe
Pô bêđa (trá i) và Pơgiô 404.

20
Xe ô tô Pô -bê-đa là mộ t trong nhữ ng chiếc xe do Chính phủ Liên Xô tặ ng cho
Việt Nam và o nă m 1955. Thá ng 3 nă m 1957, Vụ Lễ tâ n Bộ Ngoạ i giao đã chuyển
chiếc xe nà y sang vă n phò ng Phủ Chủ tịch. Xe đã phụ c vụ Chủ tịch Hồ Chí Minh từ
đó đến nă m 1969. Chiếc xe Pơ-giô 404 là mộ t trong nhữ ng chiếc xe ô tô củ a đồ ng
bà o Việt kiều ở Tâ n Đả o biếu Chủ tịch Hồ Chí Minh thá ng 3 nă m 1964 trong
chuyến hồ i hương cuố i cù ng theo lờ i kêu gọ i củ a Ngườ i.
Vớ i nhữ ng ưu điểm như gầ m cao, mã lự c khỏ e và tiết kiệm nhiêu liệu,
Pobeda thườ ng đượ c Chủ tịch sử dụ ng khi đi cô ng tá c xa. Trong khi đó , để đi lạ i
trong thà nh phố và đặ c biệt nhữ ng nă m cuố i đờ i sứ c khỏ e giả m sú t, Ngườ i lạ i “ưu
á i” chiếc Pơ-giô 404 do xe thấ p nên việc lên xuố ng cũ ng thuậ n lợ i hơn.
Bên cạ nh nhữ ng phương tiện phụ c vụ cuộ c số ng hà ng ngà y, ZIS-115 là chiếc
xe bọ c thép đặ c chủ ng đượ c sử dụ ng để bả o vệ Hồ Chủ tịch trong nhữ ng chuyến
cô ng tá c đặ c biệt. Xe do Trung ương Đả ng cộ ng sả n Liên Xô tặ ng cho Trung ương
Đả ng Lao độ ng Việt Nam và o nă m 1954. Chiếc xe là niềm đam mê củ a ô ng Stalin,
ngườ i đứ ng đầ u nhà nướ c Xô Viết thờ i điểm đó .

Xe bọc thép ZIS-115 (Ảnh sưu tầm)


2.4. Bảo tàng Hồ Chí Minh
2.4.1. Lịch sử hình thành và phát triển
2.4.1.1. Giai đoạ n từ 1970 đến 1990
Ngà y 2-9-1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh - Lã nh tụ kính yêu củ a nhâ n dâ n Việt
Nam, Ngườ i chiến sĩ lỗ i lạ c củ a phong trà o giả i phó ng dâ n tộ c và cô ng nhâ n quố c
tế qua đờ i. Trong niềm tiếc thương vô hạ n, thể theo nguyện vọ ng củ a toà n Đả ng,

21
toà n dâ n và toà n quâ n, Bộ Chính trị, Ban Chấ p hà nh Trung ương Đả ng đã quyết
định xâ y dự ng Lă ng và Bả o tà ng về Ngườ i.
Nhữ ng cô ng việc đượ c Ban phụ trá ch Bả o tà ng Hồ Chí Minh lã nh đạ o cơ quan
thự c hiện trong 7 nă m đầ u là tiền đề để xây dự ng Bả o tà ng Hồ Chí Minh trong
tương lai: Con ngườ i đã sẵ n sà ng, cơ sở vậ t chấ t như tà i liệu, hiện vậ t, đề cương
nộ i dung trưng bà y... đã hình thà nh. Ngà y 12-9-1977, Bộ Chính trị ra Nghị quyết
số 04-NQ/TW về việc thà nh lậ p Viện Bả o tà ng Hồ Chí Minh: "Để tỏ lòng biết ơn và
đời đời ghi nhớ công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, để ra sức học tập tư
tưởng, đạo đức và tác phong của Người, quyết tâm thực hiện Di chúc của Người,
đào tạo con người mới, bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau, kế tục trung thành
và xuất sắc sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Người". 

Nghị quyết số 04-NQ/TW, ngày 12-9-1977 về việc thành lập Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh
(Ảnh sưu tầm)
Ý Đả ng, lò ng dâ n, chung mộ t
tấ m lò ng vớ i Bá c. 5 nă m chạ y đua
vớ i thờ i gian, cô ng trình Bả o tà ng
Hồ Chí Minh đã hoà n thà nh. Ngà y
19-5-1990, Lễ khá nh thà nh Bả o
tà ng Hồ Chí Minh đượ c tổ chứ c
trọ ng thể trong niềm hâ n hoan vui
sướ ng củ a toà n Đả ng, toà n dâ n.
Ngắ m nhìn tò a nhà như bô ng sen
trắ ng, bình dị, thanh tao giữ a mả nh
đấ t Ba Đình lịch sử , chú ng ta vô
22
Lễ khởi công xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh,
ngày 31/8/1985 (Ảnh sưu tầm)
cù ng xú c độ ng và hiểu rằng, trong mộ t thế giớ i đầ y biến độ ng, sự hiện diện củ a
cô ng trình Bả o tà ng Hồ Chí Minh có ý nghĩa to lớ n biết bao. Thờ i gian trự c tiếp xâ y
dự ng cô ng trình tò a nhà Bả o tà ng Hồ Chí Minh diễn ra trong gầ n 5 nă m, nhưng
quá trình chuẩ n bị cho sự ra đờ i củ a Bả o tà ng kéo dà i tớ i gầ n 20 nă m. 
Cô ng trình Bả o tà ng Hồ Chí Minh vừ a là quà tặ ng củ a nhâ n dâ n Liên Xô vớ i
tình cả m quý trọ ng Chủ tịch Hồ Chí Minh, vừ a là nhữ ng đó ng gó p to lớ n củ a nhâ n
dâ n ta, củ a cá n bộ , chiến sĩ, cá c họ a sĩ, kiến trú c sư, cá c nhà khoa họ c, kỹ thuậ t, là
cô ng sứ c, tiền củ a và cả nhữ ng sự độ ng viên khích lệ củ a nhân dâ n. Lễ khá nh
thà nh Bả o tà ng Hồ Chí Minh ngà y 19 thá ng 5 nă m 1990, đá nh dấ u mố c quan trọ ng
trong nhữ ng chặ ng đườ ng phá t triển củ a Bả o tà ng Hồ Chí Minh, đồ ng thờ i ghi
nhậ n sự đó ng gó p và phấ n đấ u, trưở ng thà nh củ a tậ p thể cá n bộ Bả o tà ng. Từ đâ y,
hoạ t độ ng củ a Bả o tà ng Hồ Chí Minh đã bướ c sang mộ t giai đoạ n mớ i. 
2.4.1.2. Giai đoạ n từ 1990 đến nay
Từ khi chính thứ c mở cử a đó n khá ch tham quan ngà y 19-5-1990, cù ng vớ i
Lă ng Bá c, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tạ i Phủ Chủ tịch, Bả o tà ng Hồ Chí Minh
- cô ng trình vă n hó a đặ c biệt về Bá c Hồ , đã trở thà nh mộ t điểm hẹn thâ n thiết, nơi
hà nh hương củ a đồ ng bà o, đồ ng chí cả nướ c, củ a bạ n bè khắ p nă m châ u mỗ i khi
đến Thủ đô Hà Nộ i. 
Thự c hiện Nghị định 375/CP ngà y 15/10/1979 củ a Hộ i đồ ng Chính phủ về
chứ c nă ng, nhiệm vụ và tổ chứ c bộ má y củ a Viện Bả o tà ng Hồ Chí Minh, trong đó :
“Quy hoạch hệ thống các chi nhánh của Viện Bảo tàng và các nơi lưu niệm của Chủ
tịch Hồ Chí Minh; chỉ đạo và hướng dẫn về xây dựng, về nghiệp vụ cho các nơi đó”.
Nhữ ng nă m gầ n đâ y, Bả o tà ng Hồ Chí Minh rấ t chú trọ ng việc tổ ng kết cô ng
tá c trưng bà y, tuyên truyền, phá t huy tá c dụ ng củ a cô ng trình và đã thay thế trang
thiết bị kỹ thuậ t cũ , đưa cô ng nghệ và o bả o tà ng nhằ m phụ c vụ khá ch tham quan
ngà y mộ t tố t hơn. Đồ ng thờ i, kế hoạ ch nghiên cứ u chỉnh lý, bổ sung trưng bà y
đang đượ c đặ t ra.
Bả o tà ng đã nhiều lầ n vinh dự đượ c đó n cá c đồ ng chí lã nh đạ o, nguyên lã nh
đạ o củ a Đả ng, Nhà nướ c như Tổ ng Bí Thư Lê Khả Phiêu, Tổ ng Bí Thư Nô ng Đứ c
Mạ nh, Tổ ng Bí thư Nguyễn Phú Trọ ng, Chủ tịch nướ c Lê Đứ c Anh, Chủ tịch nướ c
Trầ n Đứ c Lương, Chủ tịch nướ c Nguyễn Minh Triết, Chủ tịch nướ c Trương Tấ n
Sang. Cá c đồ ng chí lã nh đạ o, nguyên lã nh đạ o củ a Đả ng, Nhà nướ c đều khen ngợ i
và đá nh giá cao nhữ ng đó ng gó p xứ ng đá ng củ a Bả o tà ng Hồ Chí Minh, khẳ ng định
Bả o tà ng đã và đang là m tố t cô ng tá c giớ i thiệu ngà y cà ng rộ ng rã i hơn tấ m gương
đạ o đứ c củ a Chủ tịch Hồ Chí Minh để quầ n chú ng họ c tậ p, noi theo. 
2.4.2. Kiến trúc
Bả o tà ng đượ c xâ y dự ng vớ i kiến trú c đẹp mắ t. Tò a nhà bả o tà ng là khố i hình
vuô ng vá t gó c, đặ t chéo, cao gầ n 20m, mỗ i chiều dà i 70m mang biểu tượ ng mộ t
bô ng sen trắ ng thanh tao.
Bố n khố i hình vuô ng ở tầ ng trên cù ng vừ a là cá nh sen, vừ a là 4 khuô n cử a
hướ ng trô ng ra đườ ng Hù ng Vương, nhà sà n củ a Bá c, đườ ng Ngọ c Hà , Phố
Nguyễn Thá i Họ c.
Mặ t trướ c Bả o tà ng, trên hình vuô ng 8m mỗ i cạ nh là bứ c phù điêu lớ n hình
quố c kỳ và bú a liềm đan quyện và o nhau thể hiện tư tưở ng độ c lậ p dâ n tộ c và chủ

23
nghĩa xã hộ i – mụ c tiêu con đườ ng mà Bá c, Đả ng và nhâ n dâ n ta đã lự a chọ n và
đang đi tớ i.
Bả o tà ng đượ c xâ y dự ng giữ a khuô n viện rộ ng rã i, thoá ng má t vớ i rấ t nhiều
câ y xanh và hồ nướ c nhâ n tạ o giú p điều hò a khô ng khí.
Hồ nướ c trò n nhâ n tạ o có đườ ng kính 18m vớ i hò n non bộ bằ ng đá thiên
nhiên vù ng Hoa Lư cao hơn 7m cạ nh tò a nhà tạ o thêm khung cả nh khu bả o tà ng
thêm số ng độ ng, gầ n gũ i.

Bên ngoài Bảo tàng Hồ Chí Minh (Ảnh sưu tầm)


2.4.3. Nội dung trưng bày
Bả o tà ng Hồ Chí Minh trở thà nh bả o tà ng lớ n nhấ t và hiện đạ i nhấ t nướ c ta. Bả o
tà ng Hồ Chí Minh đượ c chia thà nh 3 tầ ng trưng bà y vớ i 3 nộ i dung khá c nhau,
xoay quanh cuộ c đờ i, sự nghiệp, và ả nh hưở ng củ a Chủ tịch Hồ Chí Minh đố i vớ i
nhâ n dâ n Việt Nam và quố c tế.
Tầng 1: là nơi trưng bà y cá c hiện vậ t, tư liệu về tiểu sử Hồ Chí Minh, cá c mố c
hoạ t độ ng cá ch mạ ng nổ i bậ t trong cô ng cuộ c xâ y dự ng đấ t nướ t, và quá trình
nhâ n dâ n Việt Nam tiếp nố i thự c hiện di
chú c củ a Ngườ i. Khô ng gian tạ i tầ ng 1 bao
gồ m cá c chủ đề:
 Chủ đề 1: Tiểu sử về nhà cá ch mạ ng
Nguyễn Tấ t Thà nh và o thờ i gian từ
1890 đến nă m 1910. Nơi đâ y tá i
hiện hình ả nh xứ Nghệ, “nơi chô n
rau cắ t rố n” củ a Bá c.
Hiện vật về quê hương xứ Nghệ (Ảnh nhóm
3)

 Chủ đề 2: Giai đoạ n 1911 đến nă m 1920 là lú c Bá c đi tìm đườ ng cứ u nướ c.
Đâ y cũ ng là thờ i gian vấ t vả nhấ t củ a
Ngườ i khi bô n ba nơi xứ ngườ i.
 Chủ đề 3: Xoay quanh thờ i gian Bá c
Hồ số ng tạ i Phá p.

24
 Chủ đề 4: Nhữ ng tà i liệu nó i về giai đoạ n tư tưở ng Hồ Chí Minh hình thà nh
sâ u sắ c và có nhữ ng bướ c chuyển lớ n trong hoạ t độ ng thự c tiễn.
 Chủ đề 5: Trưng bà y cá c hiện vậ t trong giai đoạ n Đả ng Cộ ng sả n Việt Nam
đượ c thà nh lậ p đấ u tranh và già nh đượ c độ c lậ p từ tay Phá t xít và Thự c
dâ n.
 Chủ đề 6: Giai đoạ n cuộ c đờ i Bá c gắ n bó sâ u sắ c vớ i cuộ c khá ng chiến 9
nă m trong rừ ng nú i Tâ y Bắ c để bả o vệ chính quyền non trẻ từ nă m 1945
đến nă m 1954.
 Chủ đề 7: Hoạ t độ ng ngoạ i giao củ a Bá c, xâ y dự ng lạ i miền Bắ c và đấ u tranh
ở miền Nam.
 Chủ đề 8: Giai đoạ n xâ y dự ng lạ i miền Bắ c và khá ng chiến chố ng đế quố c
Mỹ ở miền Nam Việt Nam.
 Chủ đề 9: Sự kiện đau buồ n nhấ t củ a dâ n tộ c Việt Nam khi nă m 1969, Chủ
tịch Hồ Chí Minh ra đi mã i mã i.
 Chủ đề 10: Tổ ng kết quá trình hoạ t độ ng củ a Bá c cù ng nhữ ng di sả n Ngườ i
để lạ i cho dâ n tộ c
Tầng 2: là nơi trưng bà y cá c cuộ c đấ u tranh tiêu biểu cù ng nhữ ng chiến
thắ ng lớ n củ a quâ n dâ n Việt Nam dướ i sự lã nh đạ o củ a Hồ Chí Minh, cá c hiện vậ t
trưng bà y đượ c mở rộ ng để hiểu rõ cá c chủ đề
đượ c trưng bà y ở tầ ng 1.
Tầng 3: Trình bà y cá c chủ đề, sự kiện
như: tình tình thế giớ i cuố i thế kỉ XIX - đầ u thế
kỷ XX, chiến tranh thế giớ i thứ 2, Bá c Hồ vớ i
thanh niên, Việt Nam trong thờ i kỳ đổ i mớ i…
Tạ i khô ng gian long trọ ng nhấ t củ a bả o
tà ng Hồ Chí Minh đượ c lự a chọ n là m nơi đặ t
bứ c tượ ng củ a Chủ tịch Hồ Chí Minh. Bứ c
tượ ng củ a Bá c có chiều cao 3.5 mét trên mộ t
bệ cao 0.6 mét. Tổ ng trọ ng lượ ng củ a bứ c
tượ ng lên đến 3 tấ n. Khô ng gian xung quanh
đượ c phố i cả nh nộ i thấ t vớ i họ a tiết đèn, câ y
cả nh và phù điêu là m nổ i bậ t hình ả nh Bá c Hồ .
Trong khô ng gian trưng bà y nà y củ a
bả o tà ng sẽ thể hiện cá c tư liệu và hiện vậ t liên
quan đến cuộ c đờ i củ a Bá c. Tạ i đâ y, bạ n sẽ
đượ c xem 8 bộ phim tư liệu về cá c giai đoạ n lịch sử gắ n liền vớ i cuộ c đờ i củ a Chủ
tịch Hồ Chí Minh bao gồ m:
 Bá c ra đi tìm đườ ng cứ u nướ c và giả i phó ng dâ n tộ c khỏ i nhữ ng á p bứ c bó c
lộ t
 Lầ n đầ u tiên Bá c đượ c tiếp xú c vớ i chủ nghĩa Má c Lênin
 Dấ u ấ n về Cá ch mạ ng Thá ng tá m và Quố c khá nh 2/9 tạ i Hà Nộ i
 Bá c Hồ đến thă m Cộ ng hò a Phá p nă m
1946
 Bá c Hồ ở chiến khu Việt Bắ c
 Hoạ t độ ng quố c tế củ a Chủ tịch Hồ
Chí Minh nă m 1954-1960

25
 Bá c Hồ vẫn cò n số ng mã i trong lò ng nhâ n dâ n Việt Nam
 Việt Nam khá ng chiến toà n thắ ng
Từ gian mở đầ u nhìn về hai phía cá nh củ a gian có hai tá c phẩ m nghệ thuậ t
khá i quá t truyền thố ng đấ u tranh dự ng nướ c và giữ nướ c củ a dâ n tộ c Việt Nam.
Hình tượ ng tiêu biểu là “bọ c tră m trứ ng” vớ i “Rồ ng vàng”, “Thá nh Gió ng” và “Rù a
vàng dâ ng gươm”.
2.5. Chùa Một Cột
Hình tượng “Bọc trăm trứng và Rồng
vàng” (Ảnh nhóm 3)
Chù a Mộ t Cộ t tọ a lạ c trong khuô n viên củ a cô ng viên phía sau phố Ô ng Ích
Khiêm, thuộ c phườ ng Độ i Cấ n, quậ n Ba Đình, thà nh phố Hà Nộ i. Chù a nằ m ở phía
bên trá i Quả ng trườ ng Ba Đình.

Cổng Tam Quan- nơi đặt chân đầu tiên tại chùa Một Cột (Ảnh nhóm 3)
1.
2.
2.1.
2.2.
2.3.
2.4.
2.5.
2.5.1. Lịch sử hình thành
Tên chù a Mộ t Cộ t là do dâ n gian quen gọ i dự a theo kiến trú c đặ c biệt, chứ sử
sá ch khô ng ghi tên chù a Mộ t Cộ t. Theo Đạ i Việt sử ký toà n thư lưu lạ i, cô ng trình
này gọ i là Liên Hoa Đà i nằ m trong quầ n thể chù a Diên Hự u (Diên Hự u Tự ).
Theo sử xưa, chù a đượ c vua Lý Thá i Tô ng cho xâ y dự ng và o mù a đô ng thá ng
10 nă m 1049. Tích xưa cò n lưu lạ i câ u chuyện vua Lý Thá i Tô ng nằ m chiêm bao
thấ y Phậ t Quan  m tọ a thiền trên tò a hoa sen sá ng rự c, đưa tay dắ t vua lên đà i.
Tỉnh mộ ng vua đã cho dự ng chù a Mộ t Cộ t vớ i lố i kiến trú c tự a như trong giấ c
mơ. Từ đó ngườ i ta thấ y mộ t ngô i chù a vớ i kết cấ u mộ t cộ t độ c đá o, dá ng tự a đà i
sen vươn lên giữ a mặ t hồ Linh Chiểu ở kinh thà nh Thă ng Long.
Sau khi dự ng chù a, vua Lý Anh Tô ng thườ ng lui tớ i cầ u nguyện. Khô ng lâ u
sau Hoà ng hậ u hạ sinh mộ t Hoà ng tử khô i ngô . Cho rằ ng cô ng đứ c Phậ t ban cho,
vua Lý cho tu sử a lạ i chù a và dự ng thêm mộ t ngô i chù a bên cạ nh chù a Mộ t Cộ t để
tạ ơn.

26
Lú c này quầ n thể chù a (bao gồ m chù a Mộ t Cộ t và ngô i chù a mớ i) có tên là
Diên Hự u vớ i ý nghĩa “phú c là nh dà i lâ u”. Khô ng nằ m ngoà i quy luậ t củ a thờ i gian,
trả i qua nhiều triều đạ i, nhiều biến cố lịch sử chù a có nhiều sự thay đổ i. Từ thờ i
Lý, Trầ n, Lê và sau nà y là nhà Nguyễn chù a đượ c trù ng tu, sử a chữ a nhiều lầ n. Bở i
vậ y mà nhữ ng đặ c trưng vă n hó a - kiến trú c trong từ ng thờ i kì cũ ng có sự đổ i
thay.
Đặ c biệt và o nă m 1954, thự c dâ n Phá p đã phá hủ y chù a Mộ t Cộ t. Toà n bộ
kiến trú c cũ chù a đều bị mấ t đi, duy chỉ cò n cộ t trụ dướ i lò ng hồ Linh Chiểu và
mấ y xà gỗ . Ngay sau đó chù a đã đượ c Chính phủ tu sử a lạ i. Cho đến nay, dù trả i
qua thêm và i lầ n tu bổ nhưng chù a vẫ n mang nhữ ng nét điển hình củ a kiến trú c
cũ . Nă m 1955, chù a Mộ t Cộ t Hà Nộ i đượ c tô n tạ o lạ i và duy trì cho đến nay, cạ nh
bên vẫ n cò n ngô i chù a có cổ ng tam quan vớ i bứ c hoà nh phi ghi ba chữ “Diên Hự u
Tự ”.
2.5.2. Kiến trúc ấn tượng
Nhắ c đến nhữ ng cô ng trình có kiến trú c ấ n tượ ng khó có cô ng trình nà o vượ t
qua đượ c chù a Mộ t Cộ t. Nă m 1962, quầ n
thể chù a Mộ t Cộ t ở Hà Nộ i đã đượ c cô ng
nhậ n là Di tích lịch sử kiến trú c nghệ
thuậ t Quố c gia. Đến nă m 2012, chù a đã
đượ c Tổ chứ c Kỷ lụ c châ u Á xá c lậ p kỷ lụ c
“Ngô i chù a có kiến trú c độ c đá o nhấ t
Châ u Á ”.
Chù a Mộ t Cộ t là mộ t cô ng trình kiến
trú c xuấ t sắ c thể hiện tính dâ n tộ c đậ m
nét. Khô ng gian chù a là bả n giao hưở ng
củ a tính sá ng tạ o trong kiến trú c kết hợ p
nghệ thuậ t điêu khắ c đá , hộ i họ a, chạ m khắ c gỗ … Tấ t cả đều rấ t dâ n tộ c, rấ t Việt
Nam!
Kiến trú c củ a chù a Mộ t Cộ t độ c đá o có “mộ t khô ng hai”. Chù a đượ c tạ o hình
giố ng như mộ t đó a hoa sen nở trên mặ t nướ c – loà i hoa tượ ng trưng cho sự tinh
khiết và cao quý củ a Phậ t phá p. Vì vậ y dâ n gian vẫ n gọ i chù a Mộ t Cộ t là Liên Hoa

Đà i.
Liên Hoa Đài – Phần trung tâm của Chùa Một Cột (Ảnh: nhóm 3)
27
Điểm độ c đá o nhấ t củ a Chù a Mộ t Cộ t Hà Nộ i là đượ c dự ng trên mộ t trụ đá cao
4m (chưa kể phầ n chìm dướ i nướ c), đườ ng kính 1.2m gồ m hai khố i đá chồ ng lên
nhau thà nh mộ t trụ liền khít, mắ t thườ ng khó phâ n biệt, khố i đá trên có nhữ ng
đò n gỗ là m giá đỡ cho ngô i chù a.
Má i chù a lợ p ngó i cổ , đượ c thiết
kế khéo léo hình đao cong có đắ p hình
rồ ng chầ u mặ t nguyệt – cò n gọ i là
“Lưỡ ng long chầ u nguyệt” vớ i nét hoa
văn cự c kì tinh xả o. Trong kiến trú c đền
chù a từ xưa đến nay, rồ ng là mộ t biểu
tượ ng khô ng thể thiếu.
Đâ y là hình tượ ng thể hiện sự
quyền uy thầ n thá nh và mang đậ m
nhữ ng giá trị nhâ n văn, phả n á nh ướ c Kiến trúc mái độc đáo của chùa Một
vọ ng và trí tuệ củ a con ngườ i. Để lên chù a thắ p hương, chiêm bá i quý khá ch sẽ
phả i bướ c qua mộ t bậ c thang nhỏ có 13 bậ c là m bằ ng gạ ch. Trên cầ u thang có gắ n
bia đá giớ i thiệu sơ lượ c lịch sử ngô i chù a.

Chù a có dá ng hình vuô ng, mỗ i cạ nh 3m, kết cấ u gỗ , bên trong đặ t tượ ng Phậ t
Quan  m vớ i lố i trang trí tinh xả o, sắ c nét. Tượ ng Phậ t đượ c thiết kế mô phỏ ng
theo giấ c mộ ng củ a vua Lý Thá i Tô ng xưa – Phậ t Quan  m ngồ i trên đà i sen sá ng
rự c, tỏ a á nh hà o quang… Xung quanh chù a là hồ Linh Chiểu đượ c bao bọ c bằ ng
tườ ng gạ ch thấ p.
Trong hồ thả hoa sen, bố n mù a tỏ a
hương thơm ngá t. Ao nướ c phía dướ i
chù a Mộ t Cộ t Hà Nộ i đượ c bao quanh bở i
lan can là m bằ ng nhữ ng viên gạ ch sà nh
trá ng men xanh. Trong vườ n chù a cò n có
mộ t câ y bồ đề sum xuê từ đấ t Phậ t, do
tổ ng thố ng Rajendra Prasad tặ ng nhân dịp
Chủ tịch Hồ Chí Minh qua thă m Ấ n Độ
nă m 1958.
Ngoà i nhữ ng nét kiến trú c độ c
đá o chù a Mộ t Cộ t cò n là đỉnh cao củ a triết
họ c phương Đô ng. Nhiều nhà nghiên cứ u
cho rằ ng khô ng gian chù a đượ c xâ y dự ng
hà i hò a giữ a triết lý â m – dương. Chù a
đượ c dự ng hình vuô ng tượ ng trưng cho
â m. Trong khi đó cộ t đỡ chù a hình trò n
Cây bồ đề tổng thống Ấn Độ tặng Việt Nam tượ ng trưng cho dương. Đó chính sự hà i
(Ảnh nhóm 3)
hò a củ a đấ t trờ i, sinh – tử , â m – dương…
Dù kiến trú c nguyên bả n củ a chù a Mộ t Cộ t thờ i Lý khô ng cò n nữ a nhưng
ngô i chù a là sự nhắ c nhớ về mộ t thờ i vang bó ng và là niềm tự hà o củ a dâ n tộ c.
28
Trả i qua nhữ ng thă ng trầ m “đó a sen ngà n nă m” vẫ n giữ đượ c hồ n cố t củ a đấ t
Thă ng Long xưa. Chù a Mộ t Cộ t và nhữ ng giá trị mà ngô i chù a cổ nà y để lạ i sẽ vẫ n
luô n là nhữ ng tư liệu số ng mã i cho đến muô n đờ i sau.
2.5.3. Các hoạt động
2.5.3.1. Điểm đến du lịch
Ngà y nay chù a Mộ t Cộ t khô ng chỉ là mộ t di tích lịch sử độ c đá o vớ i nhữ ng giá
trị về kiến trú c, nhân vă n mà cò n là mộ t điểm du lịch thú vị. Trong cá c tour du lịch
Hà Nộ i 1 ngà y củ a du khá ch gầ n xa, khô ng thể khô ng có địa danh chù a Mộ t Cộ t.
Đến vớ i chù a Mộ t Cộ t, du khá ch khô ng chỉ đượ c chiêm ngưỡ ng mộ t cô ng
trình kiến trú c có tính thẩ m mỹ cao, thể hiện qua nghệ thuậ t tạ o hình trên mặ t
nướ c, điêu khắ c đá , hộ i họ a, chạ m vẽ hà nh lang,… mà cò n có thể tìm hiểu thêm về
cộ i nguồ n lịch sử Việt Nam.
2.5.3.2. Dâ ng hương
Khô ng chỉ thu hú t bở i sự dộ c đá o, mang đậ m dấ u ấ n kiến trú c củ a ngườ i Việt
xưa, chù a Mộ t Cộ t cò n là chố n dừ ng châ n lý tưở ng để tâ m hồ n thấ y an yên và bình
thả n. Nếu cầ n mộ t khoả ng lặ ng thì có lẽ khô ng có gợ i ý nà o tuyệt hơn là dâ ng
hương tạ i chù a Mộ t Cộ t.
3. KẾT LUẬN
Đến Hà Nộ i, mấ y ai có thể bỏ qua Khu di tích lịch sử - vă n hó a Ba Đình; bở i
đâ y khô ng chỉ là nơi giữ gìn thi hà i, lưu giữ kỉ vậ t củ a Bá c, mà đâ y cò n là nơi ghi
dấ u biết bao kỉ niệm củ a Bá c vớ i nhâ n dâ n ta trong cuộ c đấ u tranh già nh độ c lậ p
hết sứ c gian khổ . Dù chiến tranh đã đi qua gầ n nử a thế kỉ nhưng nỗ i xó t thương và
niềm yêu kính củ a mỗ i ngườ i dâ n Việt Nam dà nh cho Bá c – vị Cha già kính yêu củ a
dâ n tộ c Việt Nam – chưa bao giờ nguô i cạ n. Nhớ đến Ngườ i, nhữ ng dò ng ngườ i
hướ ng về nơi Bá c nằ m tưở ng chừ ng như khô ng bao giờ dừ ng lạ i.

29
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo:

1. Trầ n Viết Hoà n (2015), Nơi ở và là m việc củ a Chủ tịch Hồ Chí Minh tạ i khu
Phủ Chủ tịch, NXB Chính trị Quố c gia – Sự thậ t..
2. Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tạ i Phủ Chủ tịch (2018), Chủ tịch Hồ Chí
Minh: Từ Nhà sà n Việt Bắ c đến Nhà sà n Hà Nộ i, NXB Thô ng tin và Truyền
thô ng.

Tài liệu tham khảo trên Internet:

1. https://www.bqllang.gov.vn/tin-tuc/tin-tu-ban-quan-ly-lang/4161-qua-
trinh-xay-dung-lang-chu-tich-ho-chi-minh-cong-trinh-dac-biet-co-y-nghia-
chinh-tri-van-hoa.html
2. https://vovworld.vn/vi-VN/viet-nam-dat-nuoc-con-nguoi/quang-truong-
ba-dinh-noi-ghi-dau-an-lich-su-cua-dan-toc-viet-nam-675888.vov
30
3. http://ditichhochiminhphuchutich.gov.vn/khu-di-tich-phu-chu-tich-705
4. http://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/van-hoa/990860/nha-san-bac-ho---di-
tich-dac-biet-the-hien-mot-nhan-sinh-quan-dac-biet
5. https://www.bqllang.gov.vn/danh-sach-khach-vieng.html?id=5354:noi-
luu-giu-khoanh-khac-cuoi-cung-cua-chu-tich-ho-chi-minh
6. https://bqllang.gov.vn/tin-tuc/tin-tu-ban-quan-ly-lang/1208-mau-xanh-d-
u-mat-tren-con-du-ng-xoai-t-i-khu-di-tich-l-ch-s-h-chi-minh.html
7. https://www.bqllang.gov.vn/tin-tuc/tin-tu-ban-quan-ly-lang/3390-cau-
chuyen-cam-dong-ve-duong-mon-bac-ho.html
8. https://vietnamnet.vn/ngam-loat-xe-o-to-tung-gan-bo-voi-bac-ho-
641954.html
9. https://baotanghochiminh.vn/lich-su-phat-trien-new.htm
10. https://baotanghochiminh.vn/bao-tang-ho-chi-minh-nhung-chang-duong-
xay-dung-va-phat-trien.htm
11. https://baotanghochiminh.vn/gioi-thieu-chung-ve-trung-bay-thuong-
xuyen-cua-bao-tang-ho-chi-minh.htm

31

You might also like