You are on page 1of 288

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


--------- --------

MAI TRỌNG AN VINH

NGHI LỄ GIA ĐÌNH CỦA NGƢỜI ÊĐÊ HIỆN NAY


Ở BUÔN MA THUỘT

LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2023


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------- --------

MAI TRỌNG AN VINH

NGHI LỄ GIA ĐÌNH CỦA NGƢỜI ÊĐÊ HIỆN NAY


Ở BUÔN MA THUỘT

Ngành: Văn hóa học


Mã số: 9229040

LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:


1. PGS. TS HUỲNH NGỌC THU
2. TS. LƢƠNG THANH SƠN
PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP:
1. PGS. TS. PHAN QUỐC ANH
2. PGS. TS. BUÔN KRÔNG TUYẾT NHUNG
PHẢN BIỆN :
1. TS. ĐINH VĂN HẠNH
2. PGS. TS. PHAN QUỐC ANH
3. PGS. TS. NGUYỄN NGỌC THƠ

Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2023


i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam Ďoan Ďây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả
nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng Ďƣợc ai công bố trong bất
cứ công trình nào khác.

TP.HCM, ngày 22 tháng 02 năm 2023


Tác giả luận án

NCS. Mai Trọng An Vinh


ii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận án Tiến sĩ này, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, tôi không
bao giờ quên công ơn của tập thể quý thầy cô của Khoa Văn hóa học nói riêng, của
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học quốc gia TP.HCM nói
chung. Vì Ďã tận tình giảng dạy, trang bị cho tôi những kiến thức rất hữu ích. Tôi
cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Ďến thầy PGS.TS. Huỳnh Ngọc Thu và cô TS.
Lƣơng Thanh Sơn Ďã rất tận tâm chỉ dạy, hƣớng dẫn cho tôi trong suốt quá trình
thực hiện luận án này. Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn tất cả các gia Ďình ÊĎê ở
Buôn Ma Thuột. Vì nếu không có sự giúp Ďỡ, hợp tác rất nhiệt tình của quý bà con
thì chắc chắn tôi sẽ không hoàn thành Ďƣợc luận án này một cách tốt nhất có thể.

TP. HCM, ngày 22 tháng 02 năm 2023


Tác giả luận án

NCS. Mai Trọng An Vinh


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................1
2. Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài ..........................................................2
2.1. Nhóm công trình nghiên cứu liên quan Ďến nghi lễ gia Ďình của các tộc
ngƣời..…………………………………………………………………………..2
2.2. Nhóm công trình nghiên cứu liên quan Ďến văn hóa ngƣời ÊĎê .................10
2.3. Nhóm công trình nghiên cứu liên quan Ďến nghi lễ gia Ďình của ngƣời
ÊĎê……………….. ............................................................................................20
2.4. Nhóm công trình nghiên cứu liên quan Ďến biến Ďổi trong nghi lễ gia Ďình
của ngƣời ÊĎê………………………………………………………………….23

2.5. Đánh giá và kết luận tổng quan tình hình nghiên cứu.................................25
2.6. Kết luận chung.............................................................................................31
3. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................32
3.1. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................32
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................32
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................33
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................................33
4.2. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................33
5. Câu hỏi nghiên cứu ..........................................................................................36
6. Giả thuyết nghiên cứu .....................................................................................36
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................36
8. Đóng góp mới của luận án……....………………………………………...….38

9. Bố cục của luận án…………..…..……………………………………………39

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
iv

1.1. Cơ sở lý luận .................................................................................................41


1.1.1. Một số khái niệm cơ bản ..........................................................................41
1.1.2. Quan điểm tiếp cận...................................................................................47
1.1.3. Lý thuyết nghiên cứu ................................................................................47
1.2. Cơ sở thực tiễn ..............................................................................................53
1.2.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Buôn Ma Thuột.......................................53
1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ở Buôn Ma Thuột ............................................54
1.2.3. Khái quát tình hình tín ngưỡng, tôn giáo ở Buôn Ma Thuột ...................56
1.2.4. Khái quát về người Êđê ...........................................................................58
1.2.5. Khái quát về 6 buôn được chọn làm trọng tâm nghiên cứu .....................69
Tiểu kết chương 1 .................................................................................................77
Chƣơng 2
DIỄN TRÌNH NGHI LỄ GIA ĐÌNH CỦA NGƢỜI ÊĐÊ HIỆN NAY
Ở BUÔN MA THUỘT
2.1. Không gian thực hành nghi lễ gia đình…………………………………...78
2.1.1. Không gian sản xuất (nương rẫy)………………………………….……78

2.1.2. Không gian cư trú của gia đình (nhà sàn dài)…………………….……80

2.1.3. Không gian khu mộ địa………………………………………………….83

2.2. Diễn trình các nghi lễ liên quan đến hoạt động sinh kế ............................87
2.2.1. Nghi lễ cúng bến nước (Ngă yang kpin êa) .............................................88
2.2.2. Nghi lễ ăn cơm mới (Hma Ngắt) ..............................................................94
2.3. Diễn trình các nghi lễ liên quan đến đời ngƣời ...........................................99
2.3.1. Diễn trình các nghi lễ liên quan đến giai đoạn sinh đẻ .........................100
2.3.2. Diễn trình các nghi lễ liên quan đến hôn nhân .....................................107
2.3.3. Diễn trình các nghi lễ liên quan đến tang ma .......................................118
Tiểu kết chương 2 ...............................................................................................131
Chƣơng 3
ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA VÀ XU HƢỚNG BIẾN ĐỔI NGHI LỄ GIA ĐÌNH
CỦA NGƢỜI ÊĐÊ HIỆN NAY Ở BUÔN MA THUỘT
v

3.1. Đặc điểm văn hóa của nghi lễ gia đình .....................................................132
3.1.1. Đặc điểm về chủ lễ, thầy cúng, lời cúng thần........................................132
3.1.2. Đặc điểm về lễ vật, thức ăn, trang phục và trang sức............................135
3.1.3. Đặc điểm về biểu tượng..........................................................................143
3.1.4. Nhạc cụ truyền thống, khan....................................................................149
3.2. Xu hƣớng biến đổi nghi lễ gia đình của ngƣời Êđê hiện nay ở Buôn Ma
Thuột ...................................................................................................................162
3.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng biến đổi nghi lễ gia đình của người
Êđê hiện nay ở Buôn Ma Thuột…………………………………………………….162
3.2.2. Chiều kích biến đổi nghi lễ gia đình của người Êđê hiện nay ở Buôn Ma
Thuột…………………………………………………..………………………………183
Tiểu kết chương 3 ...............................................................................................194
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 195
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 201
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .................................................................215
PHỤ LỤC .................................................................................................................... 1
1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Khi Ďề cập Ďến các tộc ngƣời thiểu số ở Buôn Ma Thuột, ngƣời ta thƣờng nhắc
Ďến ngƣời ÊĎê, bởi Ďây là một trong những tộc ngƣời thiểu số có số dân Ďông nhất ở
khu vực này. Và họ có một nền văn hóa Ďa dạng, phong phú, mang tính Ďiển hình về
Ďời sống văn hóa con ngƣời Tây Nguyên.
Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Ngô Đức Thịnh Ďã từng cho rằng: “Trong
các dân tộc thiểu số ở nƣớc ta, dân tộc ÊĎê có một nền văn hóa dân gian thật phong
phú, Ďa dạng, thấm Ďậm những giá trị nhân bản, tiêu biểu cho một trình Ďộ phát
triển văn hóa các dân tộc ở Việt Nam” (Ngô Đức Thịnh, 2006, tr. 314). Chúng tôi
hoàn toàn Ďồng tình với quan Ďiểm Ďó, vì trong nền văn hóa dân gian của mình,
ngƣời ÊĎê có hệ thống nghi lễ rất phong phú, chứa nhiều ý nghĩa giáo dục, ý nghĩa
nhân sinh và Ďó cũng là thái Ďộ ứng xử của tộc ngƣời này Ďối với cá nhân, cộng
Ďồng, Ďặc biệt là Ďối với thần linh, nó phản ảnh Ďậm nét bản sắc văn hóa của tộc
ngƣời này. Nghi lễ gia Ďình là một Ďiển hình, nó chiếm vị trí rất quan trọng trong hệ
thống nghi lễ của ngƣời ÊĎê.
Từ trƣớc Ďến nay, trong suốt chiều dài lịch sử, ngƣời ÊĎê ở Đắk Lắk nói
chung, ở Buôn Ma Thuột nói riêng luôn Ďón nhận Ďƣợc sự quan tâm nghiên cứu
của rất nhiều các nhà khoa học Ďến từ nhiều lĩnh vực khác nhau nhƣ sử học, dân tộc
học, xã hội học,... Vì thế, ngày càng có nhiều các công trình nghiên cứu về ngƣời
ÊĎê ở nhiều góc Ďộ khoa học khác nhau Ďƣợc ra Ďời. Nhƣng chúng tôi nhận thấy,
cho Ďến hiện nay chƣa có công trình nào nghiên cứu có hệ thống về nghi lễ gia Ďình
của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột dƣới góc Ďộ Văn hóa học. Có thể khẳng Ďịnh rằng,
nghi lễ gia Ďình là một trong những thành tố quan trọng bậc nhất cấu thành nên bản
sắc văn hóa của ngƣời ÊĎê. Trong bối cảnh kinh tế quốc tế Ďã và Ďang diễn ra mạnh
mẽ trên toàn lãnh thổ Việt Nam nói chung, Buôn Ma Thuột nói riêng nhƣ hiện nay,
thế giới trở nên ngày càng “phẳng” hơn. Toàn cầu hóa không chỉ mang lại những cơ
hội lớn, mà nó còn mang lại những thách thức không nhỏ cho mỗi quốc gia, mỗi Ďịa
2

phƣơng Ďang hòa mình vào xu hƣớng Ďó. Đặc biệt ở một quốc gia Ďang phát triển
nhƣ Việt Nam, toàn cầu hóa Ďã và Ďang Ďặt ra cho chúng ra rất nhiều thách thức trên
mọi lĩnh vực trong Ďời sống xã hội, trong Ďó vấn Ďề giữ gìn bản sắc văn hóa của mỗi
Ďịa phƣơng là một thách thức lớn. Buôn Ma Thuột là thủ phủ của toàn vùng Tây
Nguyên, nên hàng chục năm qua, Ďặc biệt là từ năm 1995 Ďến nay, Ďƣợc sự quan
tâm của Đảng và Nhà nƣớc nên Ďời sống kinh tế, xã hội, chính trị, Ďô thị, tín
ngƣỡng và công nghệ ở Buôn Ma Thuột ngày càng phát triển mạnh mẽ trong bối
cảnh toàn cầu hóa. Nhƣng mọi vấn Ďề Ďều có hai mặt của nó, một trong những mặt
trái của toàn cầu hóa là sự biến Ďổi trong bản sắc văn hóa của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma
Thuột, trong Ďó sự biến Ďổi của nghi lễ gia Ďình là biểu hiện rõ nét nhất. “Chúng tôi
cho rằng, không thể hiểu bản sắc văn hóa của ngƣời ÊĎê nếu nhƣ không nghiên cứu
về văn hóa dân gian của tộc ngƣời này” (Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.1). Và
“không thể xây dựng nền văn hóa mới của dân tộc, nếu nhƣ không từ xuất phát
Ďiểm là văn hóa dân gian” (Ngô Đức Thịnh, 2006, tr.314). Do Ďó, việc nghiên cứu
nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột trong giai Ďoạn hiện nay là việc
làm cần thiết mang tính lý luận lẫn thực tiễn cao. Đó cũng là lý do chính Ďể chúng
tôi chọn Ďề tài: “Nghi lễ gia đình của người Êđê hiện nay ở Buôn Ma Thuột” làm
luận án Tiến sĩ ngành Văn hóa học của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài
2.1. Nhóm công trình nghiên cứu liên quan đến nghi lễ gia đình của các
tộc ngƣời
Từ sau năm 1986, Ďời sống kinh tế, chính trị, văn hóa-xã hội, tín ngƣỡng, Ďô
thị, công nghệ ở Việt Nam ngày càng có nhiều biến Ďổi theo chiều hƣớng tích cực.
Kéo theo Ďó là sự biến Ďổi văn hóa gia Ďình truyền thống của các tộc ngƣời anh em
trên lãnh thổ Việt Nam nhƣ là một tất yếu. Gia Ďình là hạt nhân cơ bản của xã hội,
trong Ďó nghi lễ gia Ďình là một thành tố văn hóa gần nhƣ không thể thiếu trong mỗi
gia Ďình ở mỗi tộc ngƣời. Vì thế, những nghiên cứu liên quan Ďến nghi lễ gia Ďình
của các tộc ngƣời nhiều năm qua Ďã và Ďang là Ďề tài Ďón nhận Ďƣợc sự quan tâm
ngày càng nhiều từ các nhà nghiên cứu Ďến từ nhiều lĩnh vực khác nhau. Có thể nêu
3

ra hàng loạt công trình nhƣ: Nghi lễ chuyển đổi của người Hoa Quảng Đông ở
Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay của tác giả Trần Hạnh Minh Phƣơng; Hôn nhân
và gia đình của người Khơ Mú ở huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La của tác giả Nguyễn
Thị Thuận; Nghi lễ của người Hà Nhì ở huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai hiện nay của
tác giả Trịnh Thị Lan; Nghi lễ trong chu kỳ đời người của người Nùng Cháo ở
huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn hiện nay của tác giả Hoàng Thùy Dƣơng; Tang
thức của người Việt Bắc bộ là tín đồ Phật giáo và Công giáo của tác giả Lê Thị
Cúc; Tang thức của người Việt Công giáo ở Thành phố Hồ Chí Minh sau cộng đồng
Vatican II (Nghiên cứu trường hợp giáo xứ Tân Lập và giáo xứ Tân Định) của tác
giả Tạ Duy Linh,… Nhƣng bốn công trình sau Ďây, giúp chúng tôi có Ďƣợc sự kế
thừa Ďáng kể nhất cho luận án của mình:
Năm 2010, tác giả Phan Quốc Anh Ďã cho ra mắt công trình Nghi lễ vòng đời
của người Chăm Ahier ở Ninh Thuận. Văn hóa của ngƣời Chăm nói chung, văn hóa
phi vật thể của tộc ngƣời này nói riêng luôn có sức hút Ďối với các nhà nhiên cứu. Ở
phần Ďầu công trình, tác giả Ďƣa ra nhận Ďịnh:
“Để có hiểu biết về một tộc ngƣời, trƣớc hết cần tìm hiểu chiều sâu Ďời
sống tâm linh, tƣ tƣởng của họ. Nghiên cứu nghi lễ vòng Ďời là một
hƣớng tiếp cận trực tiếp vào cốt lõi của Ďời sống tâm linh, niềm tin tín
ngƣỡng. Tín ngƣỡng Ďƣợc thể hiện qua hệ thống nghi lễ, trong Ďó, nghi
lễ vòng Ďời là một mắt xích quan trọng” (tr.1).
Chúng tôi rất Ďồng tình với quan Ďiểm trên, bởi lẽ, nghi lễ vòng Ďời của một
tộc ngƣời nói chung, của ngƣời Chăm Ahier nói riêng thƣờng chiếm vị trí trung
tâm, rất quan trọng trong hệ thống nghi lễ của họ. Vì chính bên trong nó chứa Ďựng
hầu hết những nét văn hóa mang Ďậm bản sắc tộc ngƣời từ văn hóa của mỗi cá nhân
cho Ďến gia Ďình, cộng Ďồng. Đặc biệt hơn, nó chứa Ďựng hầu hết nhân sinh quan,
thế giới quan, vũ trụ quan của một tộc ngƣời trong các mối quan hệ, giữa con ngƣời
với con ngƣời, với môi trƣờng tự nhiên, với môi trƣờng xã hội và Ďặc biệt là giữa
con ngƣời với thế giới thần linh, linh hồn. Ngƣời Chăm có mối liên hệ gần gũi với
các tộc ngƣời nói các ngôn ngữ cùng ngữ tộc Malay – Polynesia, trong Ďó có ngƣời
4

ÊĎê, là tộc ngƣời mà luận án của chúng tôi Ďang nghiên cứu. Nên giữa hai nền văn
hóa truyền thống của họ có nhiều nét tƣơng Ďồng, Ďiển hình nhƣ cùng theo chế Ďộ
mẫu hệ, cùng có tín ngƣỡng Ďa thần, cùng sử dụng luật tục Ďể hƣớng dẫn, Ďiều
chỉnh, Ďiều hoà các mối quan hệ xã hội. Vì những nét tƣơng Ďồng Ďó giữa hai nền
văn hóa của hai tộc ngƣời, nên công trình Nghi lễ vòng đời của người Chăm Ahier ở
Ninh Thuận của tác giả Phan Quốc Anh Ďã cho chúng tôi có Ďƣợc sự tham khảo, kế
thừa Ďáng kể trong quá trình thực hiện luận án của mình.
Năm 2011, Luận án chuyên ngành Nhân học văn hóa với Ďề tài Các nghi lễ
gia đình của người Tày Mường ở Con Cuông, Nghệ An Ďƣợc tác giả Lê Hải Đăng
bảo vệ thành công tại Học viện Khoa học Xã hội. Tày Mƣờng là một trong ba nhóm
Ďịa phƣơng của ngƣời Thái ở Nghệ An, với cách tiếp cận từ góc Ďộ nhân học văn
hóa, công trình Ďã lần lƣợt chỉ ra những Ďặc trƣng văn hóa trong nghi lễ gia Ďình của
tộc ngƣời này. Quan trọng hơn, thông qua công trình tác giả Ďã cho ngƣời Ďọc thấy
Ďƣợc những biến Ďổi trong nghi lễ gia Ďình và những nguyên nhân dẫn Ďến sự biến
Ďổi Ďó. Tác giả Ďã vận dụng lý thuyết biến Ďổi văn hóa Ďể giải thích cho sự vận
Ďộng, biến Ďổi trong thực hành nghi lễ gia Ďình từ nội dung cho Ďến hình thức ở
cộng Ďồng ngƣời Tày Mƣờng hiện nay. Trọng tâm của công trình là sự mô tả của
tác giả về việc thực hành các nghi lễ liên quan Ďến việc sinh Ďẻ, cƣới xin, tang
ma,… diễn ra trong phạm vi một gia Ďình. Đó là các thành tố quan trọng góp phần
tạo nên bản sắc văn hóa cho tộc ngƣời này. Chƣơng 6, cũng là chƣơng cuối của luận
án, tác giả Ďã lần lƣợt làm rõ những biến Ďổi trong nghi lễ gia Ďình của ngƣời Tày
Mƣờng ở Con Cuông hiện nay. Ông cho rằng trong giai Ďoạn sinh Ďẻ, ngày càng có
nhiều thai phụ Ďến khám và sinh con tại các cơ sở y tế của Nhà nƣớc, họ không sinh
Ďẻ tại nhà nhƣ trƣớc kia. Nhƣng các nghi lễ liên quan Ďến giai Ďoạn này lại ít biến
Ďổi so với các nghi lễ khác, do tri thức Ďịa phƣơng trong một số tập quán chăm sóc
sản phụ và trẻ sơ sinh vẫn còn hữu dụng, còn một giá trị nhất trong bối cảnh hiện
nay. Trong giai Ďoạn cƣới xin, những cuộc hôn nhân hỗn hợp xuất hiện ngày càng
phổ biến trong cộng Ďồng ngƣời Tày Mƣờng ở Con Cuông, nên các nghi lễ liên
quan Ďến giai Ďoạn cƣới xin này biến Ďổi theo xu hƣớng ngày càng giản lƣợc và có
5

sự pha trộn cùng với các lễ thức của các tộc ngƣời khác trong thực hành nghi lễ. Tác
giả nhấn mạnh các nghi lễ liên quan Ďến giai Ďoạn tang ma là các thành tố văn hóa ít
biến Ďổi nhất do những giá trị tín ngƣỡng của nó, nhƣng trong bối cảnh hiện nay,
Ďám tang cũng biến Ďổi theo xu hƣớng rút ngắn thời gian tổ chức và giản lƣợc nên
trình tự các lễ thức của bài mo theo phong tục tập quán Tày Mƣờng cũng Ďã thay
Ďổi Ďáng kể. Còn các nghi lễ liên quan Ďến hoạt Ďộng canh tác nông nghiệp cũng Ďã
biến Ďổi rất nhiều, thậm chí mất hẳn ở nhiều nơi.
“Mức Ďộ biến Ďổi biểu hiện khác nhau tùy thuộc vào khoảng cách của
các bản với trung tâm huyện lỵ Những biến Ďổi do nhiều nguyên nhân.
Sự cộng cƣ lâu Ďời với ngƣời Kinh tạo nên sự giao lƣu ảnh hƣởng, vay
mƣợn các yếu tố văn hóa của nhau Ďể làm phong phú thêm bản sắc văn
hóa tộc ngƣời mình là hiện tƣợng phổ biến ở những vùng xen cƣ”
(tr.191).
Nhìn chung, Ďây là một công trình mang tính lý luận lẫn thực tiễn cao. Vì các
nghi lễ gia Ďình của ngƣời Tày Mƣờng ở Con Cuông, Nghệ An là những thành tố
quan trọng góp phần tạo nên bản sắc văn hóa của tộc ngƣời này. Nó là một hoạt
Ďộng tín ngƣỡng dân gian
“biểu hiện chân giá trị về Ďạo Ďức, lối sống, Ďó là nền tảng cho việc hình
thành nhân cách của mỗi cá nhân và cộng Ďồng ngƣời Tày Mƣờng,
hƣớng con ngƣời Ďến Chân – Thiện – Mỹ, góp phần duy trì Ďạo Ďức xã
hội. Ngoài ra các nghi lễ Ďó còn có vai trò Ďiều chỉnh hành vi và biểu
hiện giá trị to lớn về mặt văn hóa, tạo ra Ďặc trƣng văn hóa và sắc thái Ďịa
phƣơng của cộng Ďồng ngƣời Tày Mƣờng. Qua Ďó có thể hiểu Ďƣợc thế
giới quan, nhân sinh quan bản Ďịa” (tr.189).
Nhƣng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Ďang diễn ra ngày càng mạnh
mẽ ở Việt Nam hiện nay, bên cạnh những cơ hội tích cực do nó mang lại, còn có cả
những nguy cơ tiềm ẩn bên trong, Ďó là sự biến Ďổi bản sắc trong văn hóa tộc ngƣời
ngày càng mạnh mẽ. Sự biến Ďổi nghi lễ gia Ďình của ngƣời Tày Mƣờng ở Con
Cuông, Nghệ An là một Ďiển hình. Vậy những yếu tố văn hóa nào cần phải gìn giữ,
6

phát huy? Và những yếu tố văn hóa nào cần phải loại bỏ cho phù hợp với tình hình
mới hiện nay? Đó chính câu hỏi lớn mà tác giả Ďã dành cho công trình của mình.
Công trình Nghi lễ gia đình của người Mảng ở Việt Nam của Nguyễn Văn
Thắng. Đây là luận án tiến sĩ ngành Nhân học Ďƣợc tác giả bảo vệ thành công tại
Học viện Khoa học Xã hội vào năm 2014. Mở Ďầu công trình, tác giả cho rằng:
“Nghi lễ gia Ďình bao gồm hệ thống các lễ thức về sinh Ďẻ và nuôi dạy
con cái, cƣới xin, tang ma, khám và chữa bệnh, nghề nghiệp, cầu an,...
Đây là những giá trị văn hóa tộc ngƣời Ďƣợc hình thành từ lâu Ďời, là
nhân tố quan trọng cấu thành nên văn hóa tinh thần và phản ánh giá trị
Ďạo Ďức, thẩm mỹ, nhân sinh quan, thế giới quan của tộc ngƣời. Nghi lễ
gia Ďình của ngƣời Mảng ở Việt Nam là yếu tố luôn luôn biến Ďổi Ďể
thích nghi với Ďiều kiện mới, môi trƣờng mới trong Ďời sống xã hội tộc
ngƣời.” (tr.1).
Chúng tôi cho rằng, Ďây là một công trình có ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất
cao. Vì trong hàng chục năm qua, tuy Đảng và Nhà nƣớc Ďã rất quan tâm Ďến vấn
Ďề bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của 54 dân tộc anh em trên toàn lãnh thổ
Việt Nam. Nhƣng dƣới sự tác Ďộng của toàn cầu hóa Ďã kéo theo quá trình tiếp xúc,
tiếp biến văn hóa giữa các tộc ngƣời Ďã và Ďang diễn ra ngày càng mạnh mẽ ở Việt
Nam. Bên cạnh những cơ hội tích cực do quá trình Ďó mang lại thì cũng Ďặt ra nhiều
thách thức cho vấn Ďề bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa tộc ngƣời trong bối cảnh
toàn cầu hóa, trong Ďó có ngƣời Mảng ở Việt Nam. Công trình Ďƣợc tác giả hoàn
thành chủ yếu dựa vào nguồn tƣ liệu thực tế của mình qua các cuộc Ďiền dã tại Ďịa
bàn nghiên cứu. Sự Ďóng góp nổi bật Ďáng chú ý mà công trình này mang lại thể
hiện ở những Ďiểm chính nhƣ sau: Một là, Ďây là công trình Ďầu tiên nghiên cứu
tƣơng Ďối toàn diện, có hệ thống về nghi lễ gia Ďình của ngƣời Mảng ở Việt Nam;
Hai là, công trình Ďã chỉ ra Ďƣợc các giá trị trong nghi lễ gia Ďình của ngƣời Mảng;
Ba là, công trình Ďã làm rõ Ďƣợc những biến Ďổi trong nghi lễ gia Ďình của ngƣời
Mảng ở bối cảnh năm 2014. Thông qua công trình, tác giả cho ngƣời Ďọc thấy Ďƣợc
rằng
7

Xã hội của ngƣời Mảng ở Việt Nam là một xã hội chƣa có sự phân hóa, tính
giai cấp còn tƣơng Ďối mờ nhạt, quan hệ cộng Ďồng rất bình Ďẳng là biểu hiện xã hội
rõ nét nhất trong Ďời sống ngƣời của tộc ngƣời này. Bản là Ďơn vị tổ chức xã hội
truyền thống cao nhất của ngƣời Mảng, nó cũng là khái niệm Ďể chỉ nơi cƣ trú, mỗi
bản thƣờng có từ 20 Ďến trên 100 ngôi nhà xây dựng theo lối mật tập. Đứng Ďầu bản
luôn là ngƣời trƣởng bản, ngƣời này có trách nhiệm quản lý chung các công việc
liên quan Ďến công tác hành chính, cũng nhƣ các thiết chế xã hội truyền thống khác,
nhƣ: thầy cúng, thầy bói,... Ngƣời Mảng gồm hai nhóm, Ďó là Mảng Gứng và Mảng
Lệ. Nhƣng nhìn chung hai nhóm này có sự tƣơng Ďồng trong bản sắc văn hóa nhƣ:
phong tục, tập quán, ngôn ngữ,... Trong xã hội truyền thống, gia Ďình lớn của ngƣời
Mảng là nơi cƣ trú tập trung từ 3 Ďến 4 thế hệ, nhƣng trong bối cảnh hiện nay mô
hình gia Ďình nhỏ Ďộc lập về kinh tế là sự lựa chọn ƣu tiên của ngƣời Mảng.
Tác giả nhấn mạnh nghi lễ gia Ďình là nơi giúp cho ngƣời Mảng bảo lƣu Ďƣợc
nhiều giá trị văn hóa tộc ngƣời trƣớc những biến Ďổi của xã hội, ngoài ra nó còn là
nơi giúp cho tộc ngƣời này thể hiện những Ďặc Ďiểm văn hóa của các nhóm ngƣời
Mảng với nhau. Quan trọng hơn, nghi lễ gia Ďình là một loại hình sinh hoạt tín
ngƣỡng, thông quan những quan niệm nhân sinh ẩn chứa bên trong nó Ďã giáo dục
con cháu Ďời sau Ďạo lý làm ngƣời, tinh thần tƣơng thân tƣơng ái,… Ďể cùng nhau
vƣợt qua Ďƣợc khó khăn vƣơn lên trong cuộc sống.
“Nếu coi nghi lễ gia Ďình là một không gian sân khấu lớn, thì các nghi lễ
vòng Ďời, nghề nghiệp, cầu an, thờ cúng tổ tiên, thần linh, lễ tết... chính
là các vở diễn với những sắc thái khác nhau biểu hiện Ďặc Ďiểm văn hóa
tộc ngƣời và thực hiện vai trò, chức năng của nó Ďối với cộng Ďồng, xã
hội nhằm lƣu giữ, trao truyền các giá trị văn hóa cho thế hệ tiếp sau”
(tr.148).
Phần cuối công trình, tác giả kết luận có nhiều lễ thức, tập tục của ngƣời Mảng
Ďã không còn phù hợp trong bối cảnh hiện nay, vì thế tộc ngƣời này Ďã tự loại bỏ
dần trong Ďời sống của mình, nhƣ: Ďể ngƣời chết trong nhà quá lâu, thời gian ở rể
kéo dài, phụ sản Ďẻ ở gầm nhà sàn, việc chẩn Ďoán và chữa bệnh quá phụ thuộc vào
8

hoạt Ďộng cúng bái với những lễ thức rƣờm rà,... Ngoài ra dƣới tác Ďộng mạnh mẽ
của cơ chế thị trƣờng ở Việt Nam thì tinh thần tƣơng thân, tƣơng ái, sự cố kết trong
gia Ďình, cộng Ďồng ngƣời Mảng ngày càng phai nhạt dần. Thậm chí những tƣ
tƣởng mang tính cá nhân, thực dụng xuất hiện ngày càng nhiều trong gia Ďình, cộng
Ďồng tộc ngƣời này. Tác giả cho rằng những sự biến Ďổi Ďó là một sự chuyển hóa
mang tính quy luật nhằm phù hợp với bối cảnh mới Ďể tồn tại và phát triển.
Năm 2016, tác giả Nguyễn Thị Kim Thoa Ďã bảo vệ thành công luận án tiến sĩ
ngành Văn hóa học của mình tại trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội với Ďề tài Văn hóa
gia đình của người Mường ở Hòa Bình. Trên cơ sở khảo sát, Ďiều tra Ďiền dã kết
hợp với nguồn tài liệu thứ cấp, công trình tập trung phân tích, làm rõ về văn hóa gia
Ďình của ngƣời Mƣờng từ truyền thống Ďến hiện Ďại. Trên cơ sở Ďó, tác giả chỉ ra
những Ďặc Ďiểm và sự biến Ďổi trong văn hoá gia Ďình ngƣời Mƣờng. Thông qua Ďó
góp phần gìn giữ, phát huy những giá trị văn hóa nhằm phục vụ công cuộc xây dựng
nông thôn mới trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Ďang diễn ra ngày càng mạnh
mẽ ở Việt Nam. Bố cục của công trình gồm bốn chƣơng, trừ chƣơng 1 là Tổng quan
nghiên cứu, cơ sở lý luận và khái quát về người Mường ở Hòa Bình ra, thì ba
chƣơng còn lại Ďã gây cho chúng tôi sự chú ý nhất Ďịnh. Bởi lẽ trong chƣơng 2 và 3,
lần lƣợt với nhan Ďề Văn hóa gia đình truyền thống của người Mường ở Hòa Bình
và Sự biến đổi văn hóa gia đình truyền thống của người Mường ở Hòa Bình, tác giả
Ďã tập trung nghiên cứu làm rõ những nghi lễ trong gia Ďình truyền thống của ngƣời
Mƣờng ở Hòa Bình và những biến Ďổi của nó trong bối cảnh hiện nay. Cụ thể
những nghi lễ Ďó là những nghi lễ liên quan Ďến hôn nhân, những nghi lễ liên quan
Ďến tang ma và những nghi lễ khác nhƣ: thờ cúng tổ tiên, thờ Chàng Wàng, thờ
Khổng Dòl, thờ Vua Bếp, thờ Thổ công, Cơm mới, Mát nhà, Nạ mụ, Kéo si. Theo
mạch nghiên cứu Ďó, tác giả Ďi Ďến kết luận rằng do phải chịu sự tác Ďộng ngày
càng mạnh mẽ của nhiều yếu tố khác nhau nên văn hóa gia Ďình truyền thống của
ngƣời Mƣờng ở Hòa Bình Ďã có sự biến Ďổi ngày càng rõ rệt, trong Ďó sự biến Ďổi
các nghi lễ trong gia Ďình của tộc ngƣời này là một Ďiển hình. Sự biến Ďổi Ďó thể
hiện tính thích ứng của ngƣời Mƣờng trong bối cảnh toàn cầu hóa Ďang diễn ra ngày
9

càng mạnh mẽ ở Việt Nam hiện nay. Phần cuối công trình, ở chƣơng 4 với tiêu Ďề
Các yếu tố tác động dẫn đến sự hình thành, biến đổi văn hóa gia đình truyền thống
của người Mường ở Hòa Bình và những vấn đề đặt ra, tác giả cho rằng sự phát triển
kinh tế Ďô thị, sự giao lƣu văn hóa và các chính sách của nhà nƣớc Ďã tác Ďộng Ďến
sự hình thành cũng nhƣ biến Ďổi của văn hóa gia Ďình truyền thống. Chúng tôi
không hoàn toàn Ďồng tình với quan Ďiểm này của tác giả, vì chúng tôi cho rằng
những yếu tố nêu trên chỉ có vai trò rõ nét trong việc tác Ďộng trực tiếp dẫn Ďến sự
biến Ďổi trong văn hóa gia Ďình truyền thống của ngƣời Mƣờng, còn vai trò của các
yếu tố Ďó Ďối với sự hình thành nên văn hóa gia Ďình truyền thống của tộc ngƣời
này thì phải cần nghiên cứu thêm. Vì theo quan Ďiểm của chúng tôi, văn hóa gia
Ďình truyền thống, trong Ďó có các nghi lễ gia Ďình của ngƣời Mƣờng ở Hòa Bình Ďã
hình thành từ xa xƣa cùng với sự hình thành của tộc ngƣời này. Nó thể hiện nhân
sinh quan, thế giới quan, vũ trụ quan của họ, nên Ďiều kiện tự nhiên, môi trƣờng
sinh sống, bối cảnh xã hội,.. mới là các yếu tố quan trọng góp phần tác Ďộng trực
tiếp Ďến sự hình thành nên văn hóa gia Ďình truyền thống của ngƣời Mƣờng. Còn sự
phát triển kinh tế Ďô thị, sự giao lƣu văn hóa và các chính sách của nhà nƣớc là các
yếu tố có vai trò rất mờ nhạt trong việc hình thành nên văn hóa gia Ďình truyền
thống của ngƣời Mƣờng. Vì từ thời xa xƣa, các yếu tố này chƣa thể hiện rõ nét,
thậm chí có yếu tố còn chƣa xuất hiện trong xã hội ngƣời Mƣờng thời bấy giờ. Vì
thế không thể khẳng Ďịnh nó là các yếu tố tác Ďộng trực tiếp, góp phần tạo nên sự
hình thành văn hóa gia Ďình truyền thống của tộc ngƣời này.
Cuối cùng tác giả Ďã Ďặt ra một số vấn Ďề cụ thể, mang tính cấp bách Ďối với
Văn hóa gia Ďình của ngƣời Mƣờng ở Hòa Bình trong bối cảnh hiện nay nhƣ: Tệ
nạn xã hội thâm nhập, Ďe dọa các gia Ďình; Vấn Ďề biến Ďổi vai trò và chức năng của
các thành viên trong văn hóa gia Ďình; Vấn Ďề giáo dục về văn hóa gia Ďình truyền
thống; Vấn Ďề kế thừa và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống; Vấn Ďề mối
quan hệ của dòng họ, cộng Ďồng làng bản trong văn hóa gia Ďình truyền thống và
Vấn Ďề ứng xử với những giá trị văn hóa. Là những vấn Ďề quan trọng, cốt yếu mà
chúng ta cần quan tâm Ďể có những giải pháp phù hợp nhằm gìn giữ, phát huy các
10

giá trị trong văn hóa gia Ďình truyền thống của ngƣời Mƣờng ở Hòa Bình, cũng nhƣ
các nghi lễ gia Ďình của tộc ngƣời này trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Ďang
diễn ra ngày càng mạnh mẽ ở Việt Nam hiện nay.
2.2. Nhóm công trình nghiên cứu liên quan đến văn hóa người Êđê
“Những nhà nghiên cứu ngƣời Pháp là những tác giả Ďầu tiên có những công
trình nghiên cứu thực sự về văn hóa của các tộc ngƣời ở vùng Ďất Tây Nguyên,
trong Ďó có ngƣời ÊĎê” (Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.23). Họ Ďến từ một Ďất nƣớc
có nền văn minh hàng Ďầu trên thế giới thời bấy giờ và họ Ďƣợc trang bị Ďầy Ďủ
những kiến thức nền tảng về Nhân học, Xã hội học, lịch sử học,…
Trong giai Ďoạn Ďầu, những nhà khoa học nhƣ Piere Dourisboure, Henri
Maitre, L. Sabatier, Antomarchi,… là thế hệ các nhà khoa học tiêu biểu
ngƣời Pháp Ďầu tiên Ďặt chân Ďến Tây Nguyên. Nổi bật nhất trong giai
Ďoạn này là tác giả Henri Maitre với công trình Rừng người Thượng
Ďƣợc xuất bản năm 1912, Ďây Ďƣợc xem là một trong những công trình
nghiên cứu cơ bản nhất về các tộc ngƣời ở Tây Nguyên thời bấy giờ
(Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.23).
Công trình thể hiện những gì tác giả Ďã nhìn thấy ở Tây Nguyên, từ Ďiều kiện tự
nhiên cho Ďến con ngƣời, phong tục tập quán của ngƣời Thƣợng. Công trình là sự
kết hợp của phƣơng pháp nghiên cứu thực Ďịa và khảo cứu tƣ liệu. “Đáng chú ý hơn
cả, trong công trình là sự phân loại ngƣời Thƣợng thành những nhóm ngôn ngữ, tộc
ngƣời khác nhau, một cách tƣơng Ďối khoa học, trong Ďó có ngƣời ÊĎê” (Mai Trọng
An Vinh, 2021, tr. 23). Công trình này Ďƣợc xem là tiền Ďề dẫn tới công trình dân
tộc học nổi tiếng viết về vùng cao nguyên Việt Nam, Cambodge, Lào sau này, Ďó là
công trình Sons of the moutains Enthnohistory of the Vietnamese Central Highlands
to 1954 của tác giả Gerald Cannon Hickey, xuất bản vào năm 1982, trong công trình
này, tác giả dựa trên mô hình phƣơng pháp nghiên cứu của Henri Maitre trƣớc Ďó và
Gerald Cannon Hickey chịu ảnh hƣởng nhiều về cấu trúc từ công trình của Henri
Maitre. Có thể nói rất nhiều các tác giả sau này khi nghiên cứu về các tộc ngƣời ở
11

Tây Nguyên nói chung, ngƣời ÊĎê nói riêng Ďã ít nhiều Ďều dựa vào các luận Ďiểm
khoa học mà Henri Maitre Ďã Ďƣa ra trƣớc Ďó.
Các nhà khoa học ngƣời Pháp thế hệ tiếp theo Ďến Tây Nguyên nghiên cứu, có
thể kể ra một số cái tên tiêu biểu nhƣ: Anna De Hautecloque-howe, Boulbet,
Georges Condominas, Maurice, J. Dournes…(Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.24).
Họ tiến hành Ďiền dã nghiên cứu lâu dài và cho ra Ďời rất nhiều công trình khoa học
quan trọng nghiên cứu về các tộc ngƣời ở Tây Nguyên nói chung và tộc ngƣời ÊĎê
nói riêng, có thể kể ra một loạt công trình tiêu biểu nhƣ:
Chúng tôi ăn rừng của Georges Condominas (2008), Ďây là một công trình
nghiên cứu mẫu mực về một xã hội Ďiển hình ở Tây Nguyên. Tác giả Ďến Tây
Nguyên năm 1948 Ďể chuẩn bị luận án tiến sĩ ngành Dân tộc học của mình. Tuy
ngƣời ÊĎê không phải là Ďối tƣợng nghiên cứu chính trong công trình này nhƣng
nhờ có khoảng thời gian nghiên cứu công trình này mà tác giả Ďã phát hiện và thừa
nhận sức ám ảnh Ďặc biệt của Ďời sống văn hóa ngƣời ÊĎê Ďối với ông ngay từ khi
ông mới Ďặt chân lên vùng Ďất Tây Nguyên, Ďiều Ďó Ďã Ďƣợc ông Ďề cập trong chính
tác phẩm của mình. Nhƣ vậy, thêm một lần nữa, một nhà nghiên cứu ngƣời Pháp lại
phát hiện ra sự Ďặc sắc trong Ďời sống văn hóa của ngƣời ÊĎê.
Tác giả Jacques Dournes Ďã sống ở Tây Nguyên suốt 25 năm và cho ra Ďời rất
nhiều công trình khoa học có giá trị cao. Có thể kể ra hàng loạt các công trình nhƣ:
Potao, một lý thuyết về quyền lực ở người Giarai Đông Dương; Men theo những
lối mòn của con người trên cao nguyên Việt Nam; Rừng. Đàn bà. Điên lọan, đi qua
miền mơ tưởng Giarai… Trong số số, công trình Miền đất huyền ảo (2003) Ďƣợc
ông xuất bản tại Pháp năm 1950 với bút hiệu là Dam Bo gây Ďƣợc sự chú ý nhiều
nhất trong giới nghiên cứu văn hóa các tộc ngƣời. Công trình là những so sánh, luận
giải chặt chẽ và những phân tích khách quan ở góc Ďộ khoa học với lối hành văn
không hề khô khan mà trái lại còn hấp dẫn ngƣời Ďọc. Công trình này là tƣ liệu vô
giá cho Ďến ngày nay, hơn thế nữa, một số vấn Ďề cơ bản mang tính lý luận mà tác
giả Ďã Ďặt ra trong công trình về sự phát triển văn hóa, xã hội truyền thống của các
12

tộc ngƣời ở Tây Nguyên, trong Ďó có ngƣời ÊĎê vẫn còn tính thời sự cho Ďến ngày
hôm nay.
Rất thiếu sót nếu không Ďề cập Ďến một trong những công trình khoa học có
giá trị cao về ngƣời ÊĎê trong giai Ďoạn lịch sử này là Người Ê Đê – một xã hội mẫu
quyền của tác giả Anne De Hautecloque-howe (2004). Công trình Ďi sâu nghiên cứu
về cơ cấu tổ chức, các quan hệ xã hội ngƣời ÊĎê nhằm nhấn mạnh xã hội ngƣời ÊĎê
là xã hội mẫu quyền Ďiển hình nhất ở Tây Nguyên. Trong nghiên cứu này, tác giả Ďã
phối hợp tính logic trong khoa học với lối hành văn hấp dẫn lôi cuốn ngƣời Ďọc, giá
trị của công trình bắt nguồn từ các tài liệu Ďƣợc tác giả thu thập Ďƣợc qua quá trình
Ďiền dã nghiên cứu, bà chọn lựa phong cách nghiên cứu “dân tộc học - lối sống” Ďể
tiến hành việc Ďiều tra của mình. Đáng lƣu ý trong công trình này là sự khẳng Ďịnh
của tác giả khi cho rằng, “tất cả những gì liên quan Ďến sự giàu có và quyền thế nơi
ngƣời ÊĎê Ďều thuộc khía cạnh tín ngƣỡng hơn là khía cạnh kinh tế” (Mai Trọng An
Vinh, 2021, tr.25). Cho Ďến hiện nay, Ďây vẫn là một trong những công trình nghiên
cứu tiêu biểu hàng Ďầu về văn hóa ngƣời ÊĎê.
Trong giai Ďoạn lịch sử trƣớc năm 1954, hiếm có một công trình nghiên cứu
về ngƣời ÊĎê ở Tây Nguyên nói chung, ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột nói riêng của
các tác giả ngƣời Việt, mà các công trình chủ yếu do các tác giả phƣơng Tây thực
hiện. Theo chúng tôi, một trong những nguyên nhân chính là khi ngƣời Pháp bắt
Ďầu lên Tây Nguyên Ďể nắm quyền cai trị, họ Ďã ngăn cấm, hạn chế ngƣời Việt lên
theo, trừ một số phu ngƣời Việt mà họ chiêu mộ Ďể phục vụ cho công việc làm Ďồn
Ďiền cao su. Bên cạnh Ďó, từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, ngƣời Pháp còn áp
dụng chính sách “chia Ďể trị” triệt Ďể Ďối với vùng Ďất Tây Nguyên, nên “ngày 27
Tháng 5 năm 1946, Cao ủy Đông Dƣơng Georges d’Argenlieu ký văn bản thành lập
Xứ Thƣợng Nam Đông Dƣơng với quyền tự trị cho sắc dân Thƣợng cách biệt khỏi
quyền quản lý của ngƣời Kinh ở miền xuôi” (Lân Đình, 1969, tr.35). Vì thế dẫn Ďến
hệ quả là sự xuất hiện của các nhà nghiên cứu ngƣời Việt tại Tây Nguyên trong giai
Ďoạn lịch sử thời bấy giờ rất hiếm.
13

“Hiệp Ďịnh Genève Ďƣợc ký kết năm 1954, Tây Nguyên trong giai Ďoạn này
chịu sự quản lý dƣới chính thể Việt Nam Cộng hòa” (Mai Trọng An Vinh, 2021,
tr.25). Với sự có mặt của ngƣời Mỹ, họ Ďã tăng cƣờng nghiên cứu về các tộc ngƣời
ở Tây Nguyên ở mọi góc Ďộ, trong Ďó có góc Ďộ văn hóa. Trong thời kỳ này, nhiều
công trình chuyên khảo về ngƣời ÊĎê Ďƣợc ra Ďời, tiêu biểu nhất phải kể Ďến “công
trình Minority groups in the republic of Viet Nam của tác giả Nivelle ra Ďời năm
1966, công trình Ďã dành hẳn một chƣơng nghiên cứu về văn hóa ngƣời ÊĎê” (Mai
Trọng An Vinh, 2021, tr.25). Nhƣng thực sự hàm lƣợng kiến thức về ngƣời ÊĎê
trong công trình nêu trên còn sơ lƣợc, hầu nhƣ sử dụng lại rất nhiều tƣ liệu của các
nhà khoa học ngƣời Pháp Ďể lại trƣớc Ďó. Tác giả chú ý nghiên cứu Ďến cấu trúc xã
hội của ngƣời ÊĎê nhiều hơn là văn hóa của tộc ngƣời này. Ngoài ra trong giai Ďoạn
này còn có thêm hai công trình Ďáng chú ý khác là The major ethnics groups in the
South Vietnam của tác giả Hickey, xuất bản năm 1967 và The montagnards of the
South Vietnam của tác giả L.M. Robert, xuất năm 1970. Ở hai công trình này, hai
tác giả nghiên cứu và phân tích tƣơng Ďối nhiều về Ďặc Ďiểm văn hóa, Ďặc Ďiểm tự
nhiên của các tộc ngƣời ở Tây Nguyên, trong Ďó có ngƣời ÊĎê, nhƣng chúng tôi
nhận thấy các kiến thức về văn hóa của ngƣời ÊĎê trong hai công trình này cũng
còn mờ nhạt, tản mạn nên chúng tôi không Ďi sâu phân tích.
Các tác giả là ngƣời Việt nghiên cứu về văn hóa ÊĎê trong giai Ďoạn lịch
sử này nhiều hơn giai Ďoạn trƣớc. Có thể nêu ra một loạt tác giả nhƣ: tác
giả Nguyễn Trắc Dĩ với công trình Đồng bào các sắc tộc thiểu số ở Việt
Nam (1972), tác giả Toan Ánh & Cửu Long Giang với công trình Cao
nguyên miền Thượng (1974), tác giả Hồ Văn Đàm với công trình Giống
người và gốc tích tỉnh Darlac (1960), tác giả Lân Đình với công trình
Người Thượng dọc dãy Trường Sơn (1969), Duy Việt với công trình Gốc
tích đồng bào Rhadê (1960), Y Yak Niê với công trình Cách đặt tên lót
của người Thượng Đê (1966), và công trình Phong tục tập quán đồng
bào Thượng của Nha công tác xã hội miền Thƣợng (1959) (Mai Trọng
An Vinh, 2021, tr.26).
14

Trong số các công trình nêu trên, nổi bật hơn cả là công trình Đồng bào các sắc tộc
thiểu số ở Việt Nam của tác giả Nguyễn Trắc Dĩ Ďƣợc xuất bản lần Ďầu năm 1972,
và công trình Cao nguyên miền Thượng (quyển hạ & quyển thƣợng) của tác giả
Toan Ánh & Cửu Long Giang, xuất bản năm 1974 ở Sài Gòn. Công trình Đồng bào
các sắc tộc thiểu số ở Việt Nam, Ďã nghiên cứu khái quát các tộc ngƣời ở Tây
Nguyên nói chung và ngƣời ÊĎê ở Tây Nguyên nói riêng với những Ďiều kiện Ďịa
lý, xã hội, văn hóa khác biệt Ďặc trƣng. Rải rác trong công trình, tác giả Ďề cập Ďến
văn hóa của các tộc ngƣời ở Tây Nguyên, trong Ďó có ngƣời ÊĎê, nhƣng thực sự
hàm lƣợng kiến thức còn sơ lƣợc, tản mạn. Còn công trình Cao nguyên miền
Thượng Ďề cập Ďến lịch sử miền Thƣợng1 và các tộc ngƣời Thƣợng2 sinh sống nơi
Ďây từ thời xa xƣa Ďến sau cách mạng Tháng Tám, Ďó là sự ra Ďời của hai vƣơng
quốc Thủy Xá và Hỏa Xá cũng nhƣ chính sách của các triều Ďại phong kiến Việt
Nam Ďối với vùng Ďất này. Những công trình còn lại của nhóm tác giả nêu trên,
chúng tôi không Ďề cập phân tích vì hàm lƣợng kiến thức về văn hóa ÊĎê trong các
công trình Ďó rất mờ nhạt.
Do hoàn cảnh chiến tranh nên sau ngày thống nhất Ďất nƣớc (năm 1975) các
nhà nghiên cứu miền Bắc mới có Ďiều kiện tìm hiểu nhiều hơn về văn hóa các tộc
ngƣời ở Tây Nguyên, trong Ďó có ngƣời ÊĎê. Có thể kể ra hàng loạt những công
trình tiêu biểu trong giai Ďoạn này nhƣ:
Công trình Tây Nguyên của tác giả Hoàng Văn Huyên ra mắt năm 1980, mở
Ďầu công trình tác giả Ďã khẳng Ďịnh:
Tây Nguyên mảnh Ďất thân yêu của Tổ quốc, dƣới thời Pháp thuộc Ďối
với chúng ta là một miền xa lạ, hoang vắng, âm u, hãi hùng, ít ngƣời qua
lại… nhƣng mùa xuân Ďại thắng năm 1975 của toàn dân tộc Ďã Ďem lại
cho Ďất nƣớc sự thống nhất và hòa bình” (tr.3).
1
“Thƣợng” có nghĩa là ở trên, “miền Thƣợng” là miền ở miền cao hay miền núi, một cách gọi Ďặc trƣng Ďể
nói về vùng Ďất Tây Nguyên thời bấy giờ, là nơi có nhiều tộc ngƣời thiểu số sinh sống nhƣ Gia Rai, ÊĎê, Cơ
Ho, Mạ, Xơ Đăng,…
2
Ngƣời Thƣợng là danh từ Ďƣợc dùng thời trƣớc năm 1975 Ďể gọi chung những tộc ngƣời thiểu số sinh sống
ở vùng Tây Nguyên nhƣ Gia Rai, Ê Ďê, Cơ Ho, Mạ, Xơ Đăng,…
15

Với kết cấu gồm 5 chƣơng, chƣơng 3, tác giả dành một phần Ďề cập Ďến nghi
lễ tang và một số phong tục của ngƣời ÊĎê nhƣ tục cà răng, căng tai,.. Nhƣng thực
sự phần nghiên cứu về văn hóa của ngƣời ÊĎê trong công trình này chỉ dừng lại ở
mức Ďộ sơ lƣợc. Bên cạnh Ďó, do Ďối tƣợng nghiên cứu của công trình là tập hợp
nhiều tộc ngƣời ở Tây Nguyên nên dung lƣợng nghiên cứu về văn hóa của riêng
ngƣời ÊĎê trong công trình này còn ít.
Năm 1982, nhóm tác giả Bế Viết Đẳng, Chu Thái Sơn, Vũ Thị Hồng và Vũ
Đình Lợi, cho ra mắt công trình Đại cương về dân tộc Ê-đê, M’nông ở Dak Lak
(Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.26). Tổng thể công trình gồm 3 phần, nhƣng chúng
tôi Ďặt biệt quan tâm phần thứ ba, vì nó Ďề cập nhiều Ďến văn hoá ngƣời ÊĎê và
M’nông ở Đắk Lắk, với sự phân loại văn hoá vật chất và văn hóa tinh thần của hai
tộc ngƣời này rất cụ thể. Nhƣng rất tiếc do Ďối tƣợng nghiên cứu của phần này là
văn hóa của hai tộc ngƣời cùng một lúc. Nên những gì mà nhóm tác giả trình bày về
văn hóa ngƣời ÊĎê chỉ dừng lại ở mức Ďộ khái lƣợc, chƣa có Ďiều kiện Ďi sâu vào
từng thành tố văn hóa cụ thể. Nhƣng công trình là một trong những cơ sở giúp
những ngƣời nghiên cứu sau có thêm Ďƣợc vốn kiến thức Ďáng quý mang tính nền
tảng về văn hóa của ngƣời ÊĎê.
Năm 1992, tác giả Ngô Đức Thịnh (chủ biên) cho ra mắt công trình Văn hóa
dân gian Êđê. Điểm Ďáng quý trong công trình này là việc nhóm tác giả Ďã phân
loại các nhóm ngƣời ÊĎê Ďịa phƣơng rất cụ thể, từ Ďó nhóm tác giả kết luận rằng ở
mỗi nhóm ngƣời ÊĎê Ďịa phƣơng Ďều có những sự khác biệt ít nhiều trong văn hóa,
Ďặc biệt là văn hóa tinh thần. Đây là vấn Ďề mà không phải công trình nghiên cứu
nào về văn hóa ÊĎê cũng quan tâm. Đây là một trong những công trình rất có giá trị
về mặt lý luận lẫn thực tiễn cho việc nghiên cứu về văn hóa ngƣời ÊĎê, công trình
Ďã tạo cơ sở nền tảng cho những ngƣời nghiên cứu sau trong việc nghiên cứu về văn
hóa ÊĎê.
Cũng với tác giả Ngô Đức Thịnh, công trình Những mảng màu văn hóa Tây
Nguyên ra Ďời năm 2007. Đây là một nghiên cứu phản ánh tổng thể về sự Ďa dạng
trong văn hóa truyền thống của các tộc ngƣời ở vùng Ďất Tây Nguyên, trong Ďó có
16

ngƣời ÊĎê. Tác giả lần lƣợt nghiên cứu các giá trị trong văn hóa truyền thống của
các tộc ngƣời ở Tây Nguyên, Ďiển hình nhƣ cồng chiêng, nghi lễ, trang phục,… là
những Ďặc trƣng của văn hóa dân gian ÊĎê. Bên cạnh Ďó, tác giả còn nghiên cứu các
vấn Ďề về Luật tục, quản lý cộng Ďồng của các tộc ngƣời Tây Nguyên,… Đây là
công trình nghiên cứu tƣơng Ďối công phu của tác giả, nhƣng do Ďối tƣợng nghiên
cứu của công trình là văn hóa của toàn bộ các tộc ngƣời ở Tây Nguyên nên hàm
lƣợng về văn hóa ngƣời ÊĎê trong công trình này còn tản mạn, nên chƣa giúp chúng
tôi Ďạt Ďƣợc sự kỳ vọng nhƣ ban Ďầu.
Năm 2009, nhóm tác giả Buôn Krông Tuyết Nhung (chủ biên), H Nhuên Niê
Kdăm và Văn Ngọc Sáng Ďã cho ra mắt công trình Văn hóa ẩm thực của người Ê
Đê. Văn hóa ẩm thực là một nét Ďặc trƣng không thể thiếu trong nền văn hóa của
mỗi tộc ngƣời. Thông qua công trình này, nhóm tác giả giúp cho ngƣời Ďọc nhận
diện Ďƣợc một cách tƣơng Ďối Ďầy Ďủ về văn hóa ẩm thực truyền thống của ngƣời
ÊĎê trong sự tƣơng tác với môi trƣờng tự nhiên, văn hóa - xã hội của thời hiện Ďại.
Cấu trúc của công trình gồm 3 chƣơng, nhƣng chúng tôi Ďặc biệt quan tâm Ďến
chƣơng 1 và chƣơng 2. Vì ở chƣơng 1, nhóm tác giả lần lƣợt Ďề cập Ďến các vấn Ďề
rất quan trọng Ďối với luận án của chúng tôi, Ďiển hình nhƣ kết cấu xã hội truyền
thống của ngƣời ÊĎê, việc canh tác sản xuất và chăn nuôi, quan hệ dòng họ, gia
Ďình và hôn nhân của tộc ngƣời này. Còn ở chƣơng 2, chƣơng quan trọng nhất của
công trình là sự nghiên cứu về các món ăn truyền thống của ngƣời ÊĎê. Nội dung
này rất bổ ích Ďối với luận án của chúng tôi, vì lễ vật dâng cúng thần linh là một
trong những thành tố văn hóa quan trọng trong nghi lễ gia Ďình, trong Ďó không thể
thiếu các món ăn truyền thống. Chúng tôi rất chú ý Ďến những nhận Ďịnh ở phần
cuối công trình: “Nguồn thức ăn truyền thống của ngƣời ÊĎê chủ yếu là từ canh tác
và khai thác từ thiên nhiên. Nguồn thức ăn từ canh tác là sản phẩm của hoạt Ďộng
trồng trọt và chăn nuôi”, “Tuy nhiên hiện nay, do suy thoái về tài nguyên rừng, tài
nguyên Ďất và nƣớc nên nguồn thức ăn từ thiên nhiên ngày càng hạn chế”, “họ phải
mua các nguyên liệu truyền thống hoặc nguyên liệu mới Ďể chế biến món ăn thông
qua thƣơng nhân”, “Ứng xử trong ăn uống của ngƣời ÊĎê mang Ďậm nét nhân văn
17

và tính cộng Ďồng”. (Tr. 212-213). Nhìn chung, công trình này là nguồn tài liệu
tham khảo rất quan trọng Ďối với chúng tôi, vì thông qua Ďó giúp chúng tôi có Ďƣợc
sự kế thừa nhằm tăng thêm tính thuyết phục về mặt khoa học cho luận án của mình.
Cũng tác giả Buôn Krông Tuyết Nhung, năm 2012 cho ra mắt công trình Văn
hóa mẫu hệ qua sử thi Ê Đê. Sử thi của ngƣời ÊĎê là nguồn tƣ liệu chứa Ďựng rất
nhiều tri thức dân gian, nó phản ảnh Ďậm nét văn hóa mẫu hệ cũng nhƣ Ďặc Ďiểm xã
hội của tộc ngƣời này. Để tìm ra những giá trị văn hóa trong kho tàng sử thi là một
việc làm tƣơng Ďối khó, vì Ďòi hỏi phải nghiên cứu ở nhiều góc Ďộ khác nhau. Dựa
trên nền tảng văn hóa mẫu hệ trong Ďời sống thực tiễn của ngƣời ÊĎê, tác giả Ďã
“nghiên cứu văn hóa mẫu hệ ÊĎê Ďƣợc biểu hiện qua hệ thống Ďề tài, qua hệ thống
nhân vật nữ Ďể Ďối chiếu văn hóa mẫu hệ Ďƣợc phản ảnh trong văn học với thực
tiễn, cũng nhƣ tìm hiểu, Ďánh giá sự tiếp nhận văn hóa mẫu hệ của cộng Ďồng” (tr.
15). Công trình gồm 4 chƣơng, nhƣng chúng tôi dành sự chú ý Ďặc biệt cho chƣơng
1 với nhan Ďề Văn hóa mẫu hệ trong đời sống tộc người, vì trong chƣơng này tác
giả lần lƣợt triển khai nghiên cứu về các vấn Ďề nhƣ: Khái niệm văn hóa mẫu hệ;
Các nguyên tắc mẫu hệ trong thiết chế gia Ďình và xã hội; Văn hóa mẫu hệ ÊĎê qua
một số loại hình văn hóa dân gian. Đó là những vấn Ďề có sự liên quan mật thiết Ďến
Ďề tài luận án của chúng tôi khi triển khai nghiên cứu về các nghi lễ trong gia Ďình
mẫu hệ ÊĎê. Mẫu hệ là một Ďặc trƣng nổi bật trong văn hóa ÊĎê nói chung, trong hệ
thống nghi lễ gia Ďình của tộc ngƣời này nói riêng. Nhƣ tác giả Ďã khẳng Ďịnh trong
phần kết luận của công trình: “Từ cách tổ chức xã hội, sinh hoạt gia Ďình cũng nhƣ
cấu trúc nhà sàn ÊĎê thể hiện một tổng thể các quyền lợi và nghĩa vụ bao gồm cả
Ďời sống tình cảm lẫn hoạt Ďộng kinh tế, nghi lễ chịu sự chi phối của dòng nữ”
(tr.189).
2.3. Nhóm công trình nghiên cứu liên quan đến nghi lễ gia đình của người
Êđê
Nhìn chung các công trình nghiên cứu về văn hóa của ngƣời ÊĎê ở Tây
Nguyên nói chung và ở Buôn Ma Thuột nói riêng trong các giai Ďoạn trƣớc năm
1986 thƣờng chỉ tập trung nghiên cứu tổng thể toàn bộ nền văn hóa của tộc ngƣời
18

này mà ít Ďi sâu vào nghiên cứu từng thành tố văn hóa cụ thể. Nhƣng sau năm 1986,
số lƣợng các công trình nghiên cứu sâu những thành tố văn hóa cụ thể ngày càng
nhiều hơn, Ďa dạng hơn trong Ďó có thành tố văn hóa nghi lễ của ngƣời ÊĎê ở Tây
Nguyên nói chung và ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột nói riêng. Có thể nêu ra hàng
loạt các công trình tiêu biểu nhƣ:
Năm 1992, tác giả Vũ Đình Lợi Ďã bảo vệ thành công luận án phó Tiến sĩ khoa
học lịch sử của mình tại Viện Dân tộc học Hà Nội với Ďề tài Hôn nhân và gia đình ở
các dân tộc Malayô - Pôlynêxia (Nam Đảo) Trường Sơn - Tây Nguyên. Chƣơng 1
của công trình, tác giả nghiên cứu về các nghi lễ hôn nhân của các tộc ngƣời ở
Trƣờng Sơn - Tây Nguyên, trong Ďó có ngƣời ÊĎê. Nhƣng nhìn chung, các nghi lễ
trong giai Ďoạn hôn nhân Ďƣợc tác giả trình bày trong công trình này còn tƣơng Ďối
sơ lƣợc. Sang chƣơng 2, tác giả Ďi sâu nghiên cứu hình thức, cấu trúc, chức năng
của gia Ďình, kèm theo một số nét về nghi lễ, Ďây là một trong những nguồn tài liệu
tham khảo quan trọng cho những ngƣời nghiên cứu Ďi sau, khi nghiên cứu về nghi
lễ của ngƣời ÊĎê. Chúng tôi rất tán Ďồng việc ở phần cuối công trình, tác giả Ďƣa ra
nhận Ďịnh, Ďối với ngƣời ÊĎê, nghi lễ hôn nhân chỉ Ďƣợc xem nhƣ hoàn tất khi Ďã
tiến hành Ďầy Ďủ xong các lễ thức theo phong tục tập quán của tộc ngƣời mình.
Năm 1995, tác giả Nguyễn Thị Hòa Ďã bảo vệ thành công luận án Phó Tiến sĩ
chuyên ngành Dân tộc học của mình tại Viện Khoa học xã hội với Ďề tài Nhà ở và
sinh hoạt trong nhà của người Êđê ở Việt Nam. Luận án Ďi sâu nghiên cứu mối
quan hệ giữa nhà dài và Ďại gia Ďình mẫu hệ ÊĎê, cũng nhƣ quá trình biến Ďổi của
Ďại gia Ďình mẫu hệ sang loại hình tiểu gia Ďình và những loại hình quá Ďộ của nó
trong mối quan hệ với sự tồn tại nhà ở các kiểu hiện nay. Ngoài ra Ďó tác giả còn
nghiên cứu sâu những Ďặc trƣng cƣ trú, xã hội của ngƣời ÊĎê. Chúng tôi Ďặc biệt
chú ý phần nghiên cứu về các nghi lễ trong quá trình dựng nhà của ngƣời ÊĎê trong
công trình này, vì tác giả cho rằng sinh hoạt trong gia Ďình của ngƣời ÊĎê thƣờng
Ďƣợc biểu hiện ở hai hình thức, Ďó là sinh hoạt nghi lễ và sinh hoạt Ďời thƣờng, các
nghi lễ là tập quán mà từng thành viên trong gia Ďình tự nhận thức, họ tiến hành
19

nghi lễ theo quy Ďịnh, Ďó Ďƣợc xem nhƣ là bổn phận bắt buộc Ďối với mỗi cuộc Ďời
con ngƣời ÊĎê.
Năm 2017, hai công trình: Các bài cúng trong nghi lễ vòng đời người của
dân tộc Êđê ở tỉnh Đắk Lắk và Các bài cúng trong nghi lễ nông nghiệp của dân tộc
Êđê của hai tác giả, Trƣơng Bi và Y Wơn Ďƣợc ra Ďời. Đây là hai công trình Ďặc
biệt Ďáng quý Ďối với Ďề tài nghiên cứu của chúng tôi, vì các bài cúng thần là Ďặc
Ďiểm văn hóa quan trọng bậc nhất, không thể thiếu trong bất cứ một nghi lễ nào
trong hệ thống nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê. Hai tác giả Ďã dày công sƣu tầm, tìm
hiểu các bài cúng nhiều năm liền Ďể hoàn thành hai công trình này.
Trong hệ thống nghi lễ của ngƣời ÊĎê bao gồm rất nhiều nghi lễ lớn nhỏ
khác nhau, trong Ďó nghi lễ vòng Ďời ngƣời và nghi lễ nông nghiệp là hai
hệ thống nghi lễ lớn của ngƣời ÊĎê. Vì thế, hai công trình này có ý nghĩa
rất lớn Ďối với Ďề tài nghiên cứu của chúng tôi. Trong công trình Các bài
cúng trong nghi lễ vòng đời người của dân tộc Ê đê ở tỉnh Đắk Lắk, hai
tác giả lần lƣợc giới thiệu hầu hết các bài cúng dành cho các nghi lễ
trong nghi lễ vòng Ďời của ngƣời ÊĎê, một số nghi lễ Ďiển hình nhƣ:
Nghi lễ cúng sức khỏe cho ngƣời mẹ mang thai, nghi lễ cúng sức khỏe,
nghi lễ Ďổ nƣớc vào ché rƣợu, nghi lễ Ďeo vòng, nghi lễ bỏ mả,… Còn
trong công trình Các bài cúng trong nghi lễ nông nghiệp của dân tộc
Êđê, hai tác giả cũng lần lƣợc giới thiệu hầu hết các bài cúng dành cho
các nghi lễ trong hệ thống nghi lễ nông nghiệp của ngƣời ÊĎê, có thể kể
ra một loạt nhƣ: Nghi lễ cúng rẫy vào mùa, nghi lễ cúng Yang Ďể Ďốt rẫy,
nghi lễ cúng gốc lúa, nghi lễ cúng thần gió, nghi lễ cầu mƣa,… Có thể
nói, hai công trình này có sự liên quan mật thiết với Ďề tài nghiên cứu
của chúng tôi. (Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.37)
Các bài cúng thần linh Ďƣợc ví nhƣ là linh hồn của bất kỳ nghi lễ nào của ngƣời
ÊĎê, thông qua các bài cúng, giúp chúng tôi có Ďƣợc sự hiểu biết phần nào về thế
giới quan, nhân sinh quan, vũ trụ quan của ngƣời ÊĎê trong Ďời sống văn hóa của
họ.
20

Gần Ďây nhất, năm 2021, tác giả Mai Trọng An Vinh Ďã bảo vệ thành công
luận án tiến sĩ ngành Triết học của mình tại Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội với Ďề
tài Triết lý nhân sinh trong nghi lễ thờ cúng của người Êđê ở Buôn Ma Thuột. Đây
là kết quả nghiên cứu của chính bản thân tôi, một ngƣời con của vùng Ďất Buôn Ma
Thuột. Đƣợc sinh sống Ďan xen cùng với ngƣời ÊĎê từ nhỏ nên tôi yêu văn hóa, con
ngƣời ÊĎê. Và cảm nhận Ďƣợc những nét Ďặc sắc, những giá trị trong bản sắc văn
hóa của tộc ngƣời này. Từ những ngày Ďầu chập chững nghiên cứu khoa học, tôi Ďã
có nguyên vọng phấn Ďấu Ďể trở thành chuyên gia nghiên cứu về bản sắc văn hóa
của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột. Chính vì Ďiều Ďó nên bên cạnh việc nghiên cứu Ďề
tài Nghi lễ gia đình của người Êđê hiện nay ở Buôn Ma Thuột ở góc Ďộ Văn hóa
học, tôi còn nghiên cứu Ďề tài Triết lý nhân sinh trong nghi lễ thờ cúng của người
Êđê ở Buôn Ma Thuột ở góc Ďộ Triết học.
Đối tƣợng nghiên cứu của luận án Triết học nêu trên là triết lý nhân sinh trong
toàn bộ hệ thống nghi lễ thờ cúng của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột từ năm 1986 trở
về trƣớc. Mục Ďích nghiên cứu mà luận án này hƣớng Ďến là làm rõ nội dung của
triết lý nhân sinh trong toàn bộ hệ thống nghi lễ thờ cúng của ngƣời ÊĎê, xem xét nó
dƣới quan Ďiểm phƣơng pháp luận của triết học Mác-Lênin Ďể phân tích, Ďánh giá,
nhận diện những mặt giá trị và hạn chế trong những triết lý nhân sinh Ďó. Trên cơ sở
Ďó, luận án Ďề xuất một số giải pháp nhằm phát huy những giá trị và khắc phục
những hạn chế của triết lý nhân sinh trong hệ thống nghi lễ thờ cúng truyền thống
của ngƣời ÊĎê.
Do hai luận án có cùng một khách thể nghiên cứu là ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma
Thuột, nên luận án Triết học nêu trên Ďã giúp cho chúng tôi có Ďƣợc một số sự kế
thừa Ďáng quý khi thực hiện luận án Văn hóa học. Cụ thể, sự kế thừa Ďó thể hiện rải
rác ở mục 2. Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài trong phần MỞ ĐẦU của
luận án Văn hóa học, vì Ďó là những vấn Ďề mang tính lịch sử. Bên cạnh Ďó, ở
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn, trong tiểu tiết 1.1.1. Một số khái niệm cơ
bản của tiết 1.1. Cơ sở lý luận, khi Ďề cập Ďến khái niệm nghi lễ, chúng tôi Ďã kế
thừa một số nội dung từ luận án Triết học nhằm làm rõ hơn khái niệm nghi lễ và
21

những vấn Ďề liên quan Ďến nó. Ngoài ra, cũng ở chƣơng 1, trong tiết 1.2. Cơ sở
thực tiễn, rải rác ở các tiểu tiết: 1.2.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Buôn Ma
Thuột, 1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ở Buôn Ma Thuột, 1.2.4. Khái quát về người
Êđê và tiểu tiết 1.2.5. Khái quát về 6 buôn được chọn làm trọng tâm nghiên cứu.
Chúng tôi Ďã kế thừa một số nội dung từ luận án Triết học, vì Ďó cũng là những nội
dung mang tính lịch sử. Đặc biệt, ở Chƣơng 2. Diễn trình nghi lễ gia đình của
ngƣời Êđê hiện nay ở Buôn Ma Thuột, nhằm làm rõ diện mạo của nghi lễ gia
Ďình của ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột với nhiều sự biến Ďổi mạnh mẽ so
với truyền thống trƣớc kia. Rải rác trong chƣơng này, khi nhắc Ďến những nét
truyền thống trong nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê trƣớc kia ở Buôn Ma Thuột kèm
theo những quan niệm nhân sinh của tộc ngƣời này trong những nghi lễ, chúng tôi
Ďã kế thừa một số nội dung từ luận án Triết học, Ďó là những sự kế thừa rất Ďáng
quý.
Nhìn chung, toàn bộ những nội dung mà luận án Văn hóa học kế thừa từ luận
án Triết học mà chúng tôi vừa nêu trên, chiếm một tỷ lệ phần trăm trong phạm vi
cho phép theo Quy Ďịnh của cơ sở Ďào tạo3.
Tuy Ďây là công trình rất có giá trị Ďối với chúng tôi trong việc giúp cho
chúng tôi có Ďƣợc những sự kế thừa quý báu. Nhƣng do Ďối tƣợng nghiên cứu của
luận án này là toàn bộ hệ thống nghi lễ thờ cúng của ngƣời ÊĎê từ năm 1986 trở về
trƣớc, là những vấn Ďề thuộc về truyền thống và nghiên cứu chúng dƣới góc Ďộ triết
học Mác-Lênin. Còn những vấn Ďề mà chúng tôi hƣớng Ďến Ďể giải quyết trong
Luận án Văn hóa học này, là những vấn Ďề thuộc về hiện nay. Vì Ďối tƣợng mà
chúng tôi chọn Ďể nghiên cứu là nghi lễ gia Ďình (một bộ phận của hệ thống nghi lễ
thờ cúng) của ngƣời ÊĎê từ năm 1995 Ďến hiện nay và nghiên cứu chúng ở góc Ďộ
Văn hóa học.
3
Toàn bộ những nội dung mà luận án Văn hóa học kế thừa từ luận án Triết học chiếm tỷ lệ 11% so với sự
cho phép là 29%, theo khoản 7, Ďiều 5, Quy định Về việc Trích dẫn và chống đạo văn của Trƣờng Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (Ban hành kèm theo
Quyết định số 02/QĐ-XHNV-TTPC-SHTT, ngày 20 tháng 01 năm 2020 của Hiệu trưởng Trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh).
22

2.4. Nhóm công trình nghiên cứu liên quan đến biến đổi trong nghi lễ gia
đình của người Êđê
Từ năm 1995 Ďến nay có nhiều công trình nghiên cứu liên quan ít nhiều Ďến sự
biến Ďổi trong nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê ở Tây Nguyên nói chung, cũng nhƣ
ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột nói riêng. Nhƣng trong phạm vi luận án này, chúng tôi
chỉ nêu ra một số công trình tiêu biểu.
Năm 2002, tác giả Nguyễn Ngọc Hòa Ďã bảo vệ thành công luận án tiến sĩ lịch
sử của mình tại Viện nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật – Hà Nội với Ďề tài Văn hóa
Êđê-Truyền thống và biến đổi. Công trình Ďã khắc họa diện mạo văn hóa truyền
thống của ngƣời ÊĎê cũng nhƣ những nghi lễ của tộc ngƣời này và những biến Ďổi
của nó tại thời Ďiểm năm 2002. Tác giả cho rằng tính cộng Ďồng và tổng thể nguyên
hợp là hai trong số những Ďặc Ďiểm quan trọng nhất của văn hóa cổ truyền ÊĎê,
chúng tôi rất Ďồng tình với quan Ďiểm này. Nhìn chung, tác giả Ďã tập trung làm rõ
một số nghi lễ chủ yếu trong hệ thống nghi lễ vòng Ďời của ngƣời ÊĎê nhƣ: nghi lễ
Ďặt tên, nghi lễ cƣới, nghi lễ bỏ mả…qua Ďó tác giả cho rằng tất cả những nghi lễ Ďó
là dịp Ďể ngƣời ÊĎê chia sẽ tình cảm, nỗi Ďau, niềm tin và ƣớc muốn của mình Ďối
với các vị thần linh. Kết quả nghiên cứu của công trình rất có giá trị tham khảo cao
Ďối với những ngƣời nghiên cứu Ďi sau nhƣ chúng tôi khi nghiên cứu về sự biến Ďổi
trong văn hóa truyền thống của ngƣời ÊĎê.
Năm 2012, tác giả Hà Đình Thành (chủ biên) cùng với nhóm tác giả Ďã
cho ra Ďời công trình Cộng đồng dân tộc Êđê ở tỉnh Đắk Lắk hiện nay.
Công trình Ďã nghiên cứu một cách toàn diện về Ďời sống kinh tế - xã
hội, văn hóa và Ďặc biệt là tín ngƣỡng của ngƣời ÊĎê ở tỉnh Đắk Lắk vào
thời Ďiểm năm 2012. Nhóm tác giả Ďã Ďƣa ra các quan Ďiểm về mặt tích
cực, cũng nhƣ tiêu cực và những biến Ďổi của nó. Từ Ďó nhóm tác giả
Ďƣa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị
tốt Ďẹp trong văn hóa truyền thống của ngƣời ÊĎê. Rải rác trong công
trình, nhóm tác giả cũng Ďã Ďề cập Ďến sự biến Ďổi trong những nghi lễ
của tộc ngƣời này, tuy nhiên do khía cạnh nghi lễ không phải là Ďối
23

tƣợng nghiên cứu chính của công trình này. Nên hàm lƣợng kiến thức về
nó còn tƣơng Ďối tản mạn. Nhƣng không thể phủ nhận rằng, Ďây là một
công trình Ďáng quý trong việc tạo tiền Ďề cho những ngƣời nghiên cứu
sau nhƣ chúng tôi trong việc nhận diện sự biến Ďổi trong nghi lễ của
ngƣời ÊĎê qua quá trình tiếp xúc, giao lƣu văn hóa với các tộc ngƣời
khác. (Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.36)
Năm 2016, tác giả Đặng Hoài Giang Ďã bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ Văn
hóa học của mình tại Viện văn hóa nghệ thuật Quốc gia Việt Nam với Ďề tài Biến
đổi không gian văn hóa buôn làng Êđê ở Buôn Ma Thuột từ sau năm 1975 đến nay.
Tổng thể công trình, tác giả Ďã Ďánh giá tác Ďộng của sự biến Ďổi không gian văn
hóa buôn làng Ďối với quá trình biến Ďổi văn hóa của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột,
nơi Ďƣợc xem là thủ phủ của toàn vùng Tây Nguyên. Đây còn là một không gian
văn hóa Ďa dạng bậc nhất ở Tây Nguyên ở các khía cạnh nhƣ tộc ngƣời, tín ngƣỡng
- tôn giáo, văn hóa. Tác giả khẳng Ďịnh sau năm 1975, không gian văn hóa buôn
làng ÊĎê ở Buôn Ma Thuột Ďã trải qua một quá trình biến Ďổi sâu sắc, các không
gian sinh hoạt cộng Ďồng và không gian sinh hoạt tín ngƣỡng truyền thống của
ngƣời ÊĎê cũng dần biến mất khỏi sinh hoạt cộng Ďồng, nhƣờng chỗ cho các không
gian mới với những chức năng mới, hệ thống tri thức dân gian truyền thống của
ngƣời ÊĎê bị suy tàn và ngày càng rời xa sinh hoạt Ďƣơng Ďại.
2.5. Đánh giá và kết luận tổng quan tình hình nghiên cứu
 Những thành tựu
 Đối với nhóm công trình nghiên cứu liên quan đến nghi lễ gia đình của các
tộc người
Tuy mỗi công trình trong nhóm này triển khai nghiên cứu mỗi nền văn hóa tộc
ngƣời khác nhau. Nhƣng chúng Ďều có Ďối tƣợng nghiên cứu liên quan Ďến nghi lễ
gia Ďình của tộc ngƣời, Ďó cũng là Ďối tƣợng nghiên cứu chính của luận án chúng
tôi. Thông qua những công trình trong nhóm này, giúp chúng tôi có Ďƣợc nguồn tài
liệu tham khảo giá trị cao về mặt cơ sở lý luận nói chung, cũng nhƣ hƣớng tiếp cận
nghiên cứu về nghi lễ gia Ďình của tộc ngƣời nói riêng. Từ Ďó giúp chúng tôi hình
24

dung Ďƣợc các khía cạnh Ďặc thù trong nghi lễ gia Ďình của một tộc ngƣời trên cơ sở
một góc nhìn, một lý thuyết nghiên cứu. Ngoài ra các công trình trong nhóm này
còn tạo Ďiều kiện cho chúng tôi kế thừa Ďể làm rõ vấn Ďề nghiên cứu trọng tâm của
mình. Qua Ďó gợi mở cho chúng tôi những Ďịnh hƣớng, dự báo về xu hƣớng biến
Ďổi trong nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột trong bối cảnh hiện nay.
 Đối với nhóm công trình nghiên cứu về văn hóa người Êđê
Ngƣời Pháp Ďã tiên phong trong việc nghiên cứu, phát hiện ra nền văn
hóa Ďặc sắc của các tộc ngƣời ở Tây Nguyên, trong Ďó có nền văn hóa
của ngƣời ÊĎê với hệ thống nghi lễ Ďồ sộ. Họ Ďã cống hiến các thế hệ sau
những hiểu biết khoa học cơ bản về văn hóa ngƣời ÊĎê ở Tây Nguyên
nói chung, ở Buôn Ma Thuột nói riêng (Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.42-
43).
Những kiến thức Ďó thực sự là nền tảng cho các nhà nghiên cứu thế hệ sau khi tìm
hiểu về văn hóa của ngƣời ÊĎê nói chung và về hệ thống nghi lễ của tộc ngƣời này
nói riêng. Do Ďiều kiện lịch sử nên sau năm 1954 mới xuất hiện nhiều hơn các nhà
khoa học là ngƣời Việt nghiên cứu về văn hóa ngƣời ÊĎê ở Tây Nguyên nói chung,
ở Buôn Ma Thuột nói riêng. Họ kế thừa những thành tựu nghiên cứu của ngƣời
Pháp Ďể lại và cho ra Ďời một số công trình nghiên cứu có liên quan Ďến nghi lễ của
ngƣời ÊĎê có phần rõ nét hơn giai Ďoạn trƣớc Ďó.
 Đối với nhóm công trình nghiên cứu liên quan đến nghi lễ gia đình của
người Êđê
Sau năm 1975, những tài liệu nghi chép, mô tả, chuyên khảo về ngƣời ÊĎê ở
Tây Nguyên nói chung, ở Buôn Ma Thuột nói riêng Ďƣợc công bố ngày càng nhiều.
Các chƣơng trình hợp tác giữa các cơ quan ở Ďịa phƣơng với các cơ quan Trung
ƣơng, nhƣ: Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Văn hoá nghệ thuật,… Ďã thu hút
nhiều các nhà khoa học Ďến nghiên cứu văn hoá các tộc ngƣời tại chỗ ở Tây
Nguyên, trong Ďó có ngƣời ÊĎê. Những công trình trong giai Ďoạn này Ďã Ďi sâu
nghiên cứu các thành tố cụ thể trong văn hóa ngƣời ÊĎê hơn các công trình ở các
giai Ďoạn trƣớc, vì thế xuất hiện ngày càng nhiều những công trình nghiên cứu về
25

nghi lễ của ngƣời ÊĎê Ďƣợc công bố. Đặc biệt là bắt Ďầu từ năm 1986 trở về sau Ďã
thu nhận Ďƣợc khá nhiều kết quả nghiên cứu có giá trị trên nhiều phƣơng diện về
văn hóa ngƣời ÊĎê, trong Ďó có các nghi lễ của tộc ngƣời này. Trong giai Ďoạn này
Ďiểm nổi bật về mặt khoa học là sự vận dụng hƣớng tiếp cận nghiên cứu liên ngành
và Ďiều Ďặc biệt là không tách rời nghiên cứu cơ bản ra khỏi nghiên cứu ứng dụng.
Đa phần các công trình nghiên cứu trong giai Ďoạn này, các tác giả Ďã khắc họa
tƣơng Ďối rõ nét những nghi lễ và những Ďặc trƣng của nó trong văn hóa truyền
thống của ngƣời ÊĎê, Ďó là những thành tựu rất Ďáng trân trọng.
 Đối với nhóm công trình nghiên cứu về biến đổi trong nghi lễ của người
Êđê
Trong bối cảnh hiện nay, khi mà sự tiếp xúc, giao lƣu văn hóa giữa các tộc
ngƣời Ďang diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Những công trình nghiên cứu về biến Ďổi
văn hóa ngƣời ÊĎê nói chung, về nghi lễ của ngƣời ÊĎê nói riêng của nhóm tác giả
nêu trên Ďã Ďón nhận Ďƣợc rất nhiều sự quan tâm của giới nghiên cứu trong nƣớc
lẫn ngoài nƣớc. Những công trình nghiên cứu trong nhóm này Ďã làm rõ sự biến Ďổi
trong văn hóa truyền thống của ngƣời ÊĎê nói chung và sự biến Ďổi trong nghi lễ
của ngƣời ÊĎê Ďã diễn ra với nhiều mức Ďộ biến Ďổi khác nhau. Từ thực tiễn Ďó, các
tác giả Ďã xác Ďịnh Ďƣợc các yếu tố tác Ďộng Ďến sự biến Ďổi Ďó và những dự báo về
xu hƣớng biến Ďổi trong tƣơng lai. Kết quả nghiên cứu của nhóm công trình này Ďã
chỉ ra rằng các giá trị văn hóa truyền thống của ngƣời ÊĎê, trong Ďó có hệ thống
nghi lễ của họ Ďã và Ďang biến Ďổi ngày càng mạnh mẽ. Hầu hết các nghi lễ trong hệ
thống nghi lễ của ngƣời ÊĎê Ďã bị mai một, không còn trọn vẹn. Bên cạnh các
nguyên nhân biến Ďổi do Ďiều kiện kinh tế, xã hội, công nghệ,... Còn một nguyên
nhân khác vô cùng quan trọng Ďó là có sự thâm nhập của những tôn giáo mới Ďến từ
các tộc ngƣời khác qua quá trình tiếp xúc, giao lƣu văn hóa. Và cuối cùng các tác
giả Ďã Ďề xuất các nhóm giải pháp khác nhau nhằm bảo tồn và phát huy văn hóa
truyền thống của ngƣời ÊĎê, trong Ďó có hệ thống nghi lễ của tộc ngƣời này. Kết
quả nghiên cứu của nhóm công trình này vừa mang tính lý luận lẫn thực tiễn có giá
trị cao Ďối với những ngƣời nghiên cứu sau nhƣ chúng tôi.
26

 Những vấn đề chưa được quan tâm


 Đối với nhóm công trình nghiên cứu liên quan đến nghi lễ gia đình của các
tộc người
Tuy việc nghiên cứu về nghi lễ gia Ďình của các tộc ngƣời ở Việt Nam trong
nhiều năm qua Ďã, Ďang là Ďề tài Ďón nhận Ďƣợc sự quan tâm ngày càng nhiều hơn
từ các nhà nghiên cứu, Ďến từ nhiều lĩnh vực khác nhau. Nhƣng thực sự số lƣợng
công trình có Ďối tƣợng nghiên cứu chính là nghi lễ gia Ďình của một tộc ngƣời cụ
thể, cho Ďến hiện nay vẫn chƣa nhiều, có thể nói là tƣơng Ďối ít. Các công trình Ďó
chỉ chủ yếu tập trung nghiên cứu về nghi lễ gia Ďình của các tộc ngƣời tại chỗ ở khu
vực miền Bắc Việt Nam là chủ yếu. Trong khi Ďối tƣợng nghiên cứu chính của
chúng tôi là nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột, là một tộc ngƣời tại
chỗ ở khu vực Tây Nguyên. Vì thế có sự khác biệt rất lớn về văn hóa vùng miền,
Ďiều Ďó Ďƣợc thể hiện rất rõ nét ở các thành tố văn hóa tộc ngƣời, cụ thể nhƣ: trang
phục, ẩm thực, quan hệ gia Ďình, nhà cửa,… Ďặc biệt là các thực hành tôn giáo, tín
ngƣỡng, trong Ďó sự khác biệt trong thực hành nghi lễ gia Ďình giữa các tộc ngƣời là
một Ďiển hình rõ nét. Còn các công trình còn lại trong nhóm này, chủ yếu là các
công trình có Ďối tƣợng nghiên cứu liên quan Ďến nghi lễ gia Ďình mà thôi.
Tuy những thành tựu mà các công trình trong nhóm này Ďể lại là rất Ďáng quý
cho những ngƣời nghiên cứu sau nhƣ chúng tôi. Nhƣng vì những lý do nêu trên nên
sự kế thừa những thành tựu Ďó dành cho luận án của chúng tôi thực sự còn dừng lại
ở mức Ďộ hạn chế.
 Đối với nhóm công trình nghiên cứu về văn hóa người Êđê
Trong giai Ďoạn Ďầu tiên, ngƣời Pháp Ďã Ďóng góp những công trình nghiên
cứu về tộc ngƣời ÊĎê rất Ďáng ghi nhận. Nhƣng do là những công trình mang tính
tiên phong nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Điển hình nhƣ khi Ďề cập về
văn hóa của ngƣời Thƣợng trong công trình Rừng người Thượng, Henri Maitre
không phân tích một chút nào về niềm tin tín ngƣỡng của ngƣời Thƣợng. Đây là
một thiếu sót, bởi lẽ với tín ngƣỡng Ďa thần của mình thì ngƣời Thƣợng có một Ďời
sống văn hóa tinh thần vô cùng phong phú, hệ thống nghi lễ của họ là một Ďiển
27

hình. Và cũng do là những công trình mang tính tiên phong nên không thể tránh
khỏi việc một số tác giả Ďã có những Ďánh giá chủ quan nhất Ďịnh ngay tại thời Ďại
mà tác giả Ďang sống. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trong nhóm này, số
lƣợng công trình Ďi sâu vào nghiên cứu từng thành tố văn hóa cụ thể của ngƣời ÊĎê
còn hiếm. Đối tƣợng nghiên cứu chính của các tác giả thƣờng là một nhóm bao gồm
nhiều tộc ngƣời. Phần lớn trong công trình, các tác giả chỉ miêu tả, tƣờng thuật lại
một cách tƣơng Ďối giản Ďơn những Ďiều họ thu thập Ďƣợc qua quá trình Ďiền dã. Vì
thế, trong nhóm công trình này, các tác giả chủ yếu chỉ phác họa về văn hóa ngƣời
ÊĎê trong bức tranh tổng thể văn hóa các tộc ngƣời tại chỗ ở Tây Nguyên, nên hàm
lƣợng kiến thức về văn hóa ÊĎê còn ở mức hạn chế, tản mạn. Đáng chú ý, rải rác
trong các công trình nghiên cứu của nhóm này vẫn còn tồn tại ít nhiều nhãn quan
miệt thị dân tộc bởi tƣ tƣởng của các lực lƣợng cai trị, Ďô hộ của ngƣời Pháp lúc bấy
giờ. Bởi lẽ kết quả nghiên cứu của các công trình trong giai Ďoạn này thƣờng chủ
yếu Ďể phục vụ cho công cuộc xâm lƣợc của thực dân Pháp thời bấy giờ. Tây
Nguyên trong giai Ďoạn sau năm 1945 cũng có một vài công trình Ďƣợc giới khoa
học chú ý, nhƣng nhìn chung chất lƣợng khoa học không có gì vƣợt trội so với các
công trình của ngƣời Pháp Ďã Ďạt Ďƣợc trƣớc Ďó. Một trong những nguyên nhân
chính là mục Ďích của công việc nghiên cứu về văn hóa của các tộc ngƣời ở Tây
Nguyên nói chung và ngƣời ÊĎê nói riêng của các tác giả trong giai Ďoạn này chủ
yếu Ďể phục vụ cho mục Ďích chính trị. Vì thế giá trị khoa học của những công trình
trong giai Ďoạn này còn tƣơng Ďối chừng mực và ít nhiều còn thiếu sự khách quan
trong vấn Ďề Ďánh giá sắc tộc làm cho ngƣời Ďọc ít nhiều hiểu sai lệch về các tộc
ngƣời tại chỗ ở Tây Nguyên.
Trong giai Ďoạn 1975 Ďến 1986, số lƣợng công trình nghiên cứu về văn hóa
ngƣời ÊĎê chƣa nhiều.
Điểm chung nhất của các nghiên cứu trong giai Ďoạn này, các tác giả
thƣờng chỉ phác họa về văn hóa ngƣời ÊĎê trong bức tranh tổng thể văn
hóa các tộc ngƣời tại chỗ ở Tây Nguyên nói chung, nên lƣợng kiến thức
28

về văn hóa của ngƣời ÊĎê, cũng nhƣ những nghi lễ của tộc ngƣời này
còn ở mức Ďộ sơ lƣợc, tản mạn (Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.47).
 Đối với nhóm công trình nghiên cứu liên quan đến nghi lễ gia đình của
người Êđê
Nhóm công trình này chủ yếu Ďƣợc ra Ďời “trong giai Ďoạn từ năm 1986 Ďến
nay, số lƣợng công trình tăng Ďáng kể so với các giai Ďoạn trƣớc (Mai Trọng An
Vinh, 2021, tr.45). Tuy nhiên, nếu Ďánh giá chi tiết thì vẫn còn ít công trình trong
nhóm này Ďi sâu vào nghiên cứu từng thành tố văn hóa cấu thành nên hệ thống nghi
lễ của ngƣời ÊĎê. Và chƣa có bất kỳ công trình nào nghiên cứu có hệ thống về nghi
lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột. Những nghi lễ Ďƣợc các tác giả Ďề cập
trong nhóm công trình này chỉ là một bộ phận của nghi lễ gia Ďình hoặc có những
nghi lễ không thuộc hệ thống nghi lễ gia Ďình. Điều Ďáng lƣu ý là các công trình
nghiên cứu về nghi lễ của ngƣời ÊĎê trong suốt nhiều thập kỷ qua, chủ yếu nghiên
cứu ở góc Ďộ dân tộc học, lịch sử học, văn học,… là chủ yếu. Những công trình
nghiên cứu về nghi lễ của ngƣời ÊĎê ở góc Ďộ Văn hóa học còn rất ít.
 Đối với nhóm công trình nghiên cứu về biến đổi trong nghi lễ của người
Êđê
Trong nhiều năm gần Ďây, Ďề tài biến Ďổi trong văn hóa truyền thống của
ngƣời ÊĎê, cũng nhƣ những biến Ďổi trong nghi lễ của tộc ngƣời này Ďã và Ďang
Ďƣợc các nhà nghiên cứu trong và ngoài nƣớc quan tâm. Nhìn chung, kết quả
nghiên cứu của tất cả các tác giả trong nhóm công trình này, Ďã tạo ra những giá trị
Ďáng trân quý cho những ngƣời nghiên cứu sau nhƣ chúng tôi khi triển khai nghiên
cứu về sự biến Ďổi nghi lễ của ngƣời ÊĎê. Tuy nhiên những giá trị mang lại từ mỗi
công trình nghiên cứu chỉ phù hợp nhất trong từng giai Ďoạn lịch sử nhất Ďịnh, trong
từng bối cảnh xã hội cụ thể. Bối cảnh hiện nay, khi mà tiến trình hội nhập kinh tế
quốc tế Ďang diễn ra ngày càng mạnh mẽ ở Việt Nam, cũng nhƣ ở Buôn Ma Thuột.
Thì rất cần nhiều hơn nữa những nghiên cứu về văn hóa của ngƣời ÊĎê nói chung
và hệ thống nghi lễ của tộc ngƣời này ở Buôn Ma Thuột nói riêng. Vì nhƣ thế, kết
quả nghiên cứu sẽ gắn bó hơn với những vấn Ďề thực tiễn trong giai Ďoạn lịch sử cụ
29

thể hiện nay. Từ Ďó, là một trong những cơ sở giúp cho các nhà quản lý văn hóa các
cấp trong việc Ďề ra những chính sách phù hợp hơn với thực tiễn trong việc gìn giữ,
phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột. Chƣa có
một công trình nào trong nhóm này có Ďối tƣợng nghiên cứu chính là nghi lễ gia
Ďình của ngƣời ÊĎê ở Ďịa bàn Buôn Ma Thuột. Các tác giả trong nhóm này chỉ Ďề
cập nghiên cứu những nghi lễ liên quan Ďến nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê, trong
bức tranh tổng thể các thành tố văn hóa của tộc ngƣời này. Vì thế Ďây cũng là hạn
chế của nhóm công trình nghiên cứu này nhìn từ góc Ďộ Ďề tài luận án của chúng
tôi. Tuy nhiên, khi nghiên cứu, chúng tôi luôn kế thừa những thành tựu của các nhà
khoa học Ďi trƣớc Ďể làm cơ sở cho việc nghiên cứu diện mạo nghi lễ gia Ďình của
ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột dƣới góc nhìn so sánh, Ďối chiếu với nghi lễ
gia Ďình truyền thống của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột trƣớc kia.
2.6. Kết luận chung
Nhìn chung, tất cả các công trình nghiên cứu nêu trên Ďều là những thành tựu
quan trọng Ďối với những ngƣời nghiên cứu Ďi sau nhƣ chúng tôi cả về mặt lý luận
lẫn thực tiễn trong việc nghiên cứu về văn hóa ngƣời ÊĎê nói chung, về nghi lễ của
tộc ngƣời này nói riêng. Những công trình Ďó Ďã ít nhiều nghiên cứu Ďến các vấn Ďề
có liên quan Ďến của Luận án của chúng tôi, nhƣ: Thứ nhất, Ďặc Ďiểm văn hóa trong
nghi lễ gia Ďình của một tộc ngƣời cụ thể; Thứ hai, tính Ďặc thù văn hóa, tín
ngƣỡng, thiết chế xã hội truyền thống của ngƣời ÊĎê; Thứ ba, quá trình nhận thức
trong khoa học về văn hóa ngƣời ÊĎê cũng nhƣ nghi lễ gia Ďình của tộc ngƣời này
từ giai Ďoạn Ďầu của quá trình nghiên cứu cho Ďến ngày nay; Thứ tư, những vấn Ďề
về sự tiếp xúc, giao lƣu văn hóa trong mối quan hệ của ngƣời ÊĎê với các tộc ngƣời
khác ở Buôn Ma Thuột; Thứ năm, kết quả nghiên cứu của tất cả các công trình nêu
trên Ďã tạo ra một vốn kiến thức phong phú có giá trị cao làm nền tảng cho chúng
tôi kế thừa Ďể thực hiện luận án của mình Ďƣợc tốt hơn. Tuy những công trình khoa
học có liên quan Ďến Ďề tài nghiên cứu chúng tôi vừa nêu trên Ďƣợc các tác giả thực
hiện bài bản, công phu nhƣng xét trên bình diện tổng thể thì nghi lễ gia Ďình của
ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột chƣa Ďƣợc bất kỳ tác giả nào xem là Ďối tƣợng nghiên
30

cứu chính, vì thế chƣa có công trình nào thực sự làm sáng tỏ một cách có hệ thống
về nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột và những xu hƣớng
biến Ďổi của nó trong bối cảnh toàn cầu hóa Ďang diễn ra ngày càng mạnh mẽ.
3. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi hướng đến:
 Tìm hiểu về nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột.
 Nhận diện các Ďặc Ďiểm văn hóa và xu hƣớng biến Ďổi của nghi lễ gia Ďình
trong Ďời sống ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
 Tìm hiểu tổng quan về ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột.
 Tìm hiểu về nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột.
 Phân tích các Ďặc Ďiểm văn hóa và xu hƣớng biến Ďổi của nghi lễ gia Ďình
trong Ďời sống ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê ở Buôn
Ma Thuột hiện nay còn theo tín ngƣỡng truyền thống.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
 Về nội dung

Với quan niệm vạn vật hữu linh nên ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột có một hệ
thống nghi lễ truyền thống khá Ďồ sộ. Nhƣng trong phạm vi luận án này, chúng tôi
chỉ tập trung nghiên cứu những nghi lễ chủ yếu, Ďánh dấu những cột mốc quan
trọng trong hoạt Ďộng sinh kế cũng nhƣ trong cuộc Ďời con ngƣời ÊĎê, nó còn tồn
tại tƣơng Ďối phổ biến trong gia Ďình ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột, cụ thể
Ďó là những nghi lễ sau: Nghi lễ cúng bến nƣớc, nghi lễ ăn cơm mới (các nghi lễ
liên quan Ďến hoạt Ďộng sinh kế); Nghi lễ cầu may mắn trong sinh Ďẻ, nghi lễ Ďặt
tên, nghi lễ hỏi chồng, nghi lễ thỏa thuận, nghi lễ rƣớc rể, cƣới, nghi lễ lại mặt, nghi
lễ tang và nghi lễ bỏ mả (các nghi lễ liên quan Ďến Ďời ngƣời).
31

Điều Ďó không có nghĩa trong gia Ďình ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột hiện nay
chỉ còn tồn tại những nghi lễ nêu trên. Vì ngoài những nghi lễ nêu trên, vẫn còn một
số ít các nghi lễ khác tồn tại trong gia Ďình ÊĎê ở Buôn Ma Thuột. Nhƣng hiện nay,
hầu hết những nghi lễ Ďó không còn là chính yếu, nó Ďƣợc tiến hành hay không,
phải phụ thuộc vào Ďiều kiện kinh tế, hoàn cảnh cụ thể của mỗi gia Ďình. Điển hình
nhƣ nghi lễ cúng sức khỏe4, Ďây là một nghi lễ Ďƣợc tiến hành phổ biến trong các
gia Ďình ÊĎê truyền thống. Trƣớc kia, mỗi cuộc Ďời con ngƣời ÊĎê Ďƣợc tiến hành ít
nhất là 3 lần (thƣờng là 7 lần) cúng sức khỏe, Ďây là dịp Ďể con ngƣời cầu mong các
Ďấng thần linh, ông bà tổ tiên chở che, phù hộ cho ngƣời thụ lễ nói riêng, cho các
thành viên trong gia Ďình nói chung Ďƣợc mạnh khỏe, may mắn, thành Ďạt,…
Nhƣng hiện nay, nó không còn Ďƣợc tiến hành phổ biến nhƣ trƣớc kia mà tùy thuộc
vào Ďiều kiện kinh tế cụ thể của mỗi gia Ďình. Ở một số gia Ďình ÊĎê Ďiều kiện kinh
tế khá giả, thì nghi lễ này Ďƣợc tổ chức cho từng thành viên trong gia Ďình. Còn ở
những gia Ďình ÊĎê không có Ďiều kiện kinh tế khá giả thì họ thƣờng chỉ tiến hành
một nghi lễ cúng sức khỏe dành cho ngƣời chủ gia Ďình, là ngƣời Ďại diện cho gia
Ďình mẫu hệ. Trong lễ cúng này, thầy cúng thƣờng cầu xin thần linh, ông bà tổ tiên,
mong họ chở che, phù hộ cho tất cả các thành viên trong gia Ďình Ďƣợc mạnh khỏe,
an lành, may mắn,… Vì các lời cúng khấn gởi Ďến các vị thần linh, cũng nhƣ ông bà
tổ tiên của ngƣời ÊĎê (từ truyền thống cho Ďến hiện nay) trong mỗi nghi lễ gia Ďình,
Ďều có lồng ghép nội dung cầu mong, cầu xin các Ďấng thần linh và ông bà tổ tiên
chở che, phù hộ cho ngƣời thụ lễ, các thành viên trong gia Ďình luôn có Ďƣợc sức
khỏe tốt, sự may mắn, thành Ďạt,…
 Về không gian
Địa bàn nghiên cứu của luận án là tất cả các buôn ÊĎê ở Buôn Ma Thuột,
nhƣng trọng tâm là 06 buôn sau: buôn Akŏ Dhong (phƣờng Tân Lợi); buôn Dhă
Prong, buôn Êa Bông (xã Čƣ Êbur); buôn Kmrơng Prông B, buôn Êa Nao A, và
buôn Êa Nao B (xã Ea Tu). Vì 6 buôn này thỏa mãn Ďƣợc những tiêu chí lựa chọn
Ďịa bàn nghiên cứu của chúng tôi là: có Ďông ngƣời ÊĎê tập trung cƣ trú; có vị trí

4
Hay nghi lễ cúng mừng sức khỏe.
32

Ďịa lý trung tâm Buôn Ma Thuột (buôn Akŏ Dhong); có vị trí cận trung tâm Buôn
Ma Thuột (buôn Dhă Prong, buôn Êa Bông) và có vị trí ngoại vi Buôn Ma Thuột
(buôn Kmrơng Prông B, buôn Êa Nao A và buôn Êa Nao B). Vì theo quan Ďiểm của
chúng tôi, quá trình phát triển Ďời sống kinh tế, chính trị, xã hội, công nghệ,… Ďã
tác Ďộng nhiều Ďến sự biến Ďổi nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê trong giai Ďoạn hiện
nay nên chúng tôi chọn Ďịa bàn nghiên cứu ở ba vị trí nhƣ trên nhằm khảo sát, Ďánh
giá mức Ďộ tác Ďộng của các yếu tố nêu trên Ďến nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê ở
06 Ďịa bàn nghiên cứu nêu trên.
Khái niệm “gia Ďình” trong luận án này của chúng tôi dùng Ďể chỉ gia Ďình lớn
của ngƣời ÊĎê. Trong một số trƣờng hợp cần thiết, nhằm cho ngƣời Ďọc hiểu Ďƣợc
vấn Ďề cụ thể mà luận án muốn Ďề cập, chúng tôi sẽ ghi rõ “gia Ďình nhỏ”, “gia Ďình
lớn” trong luận án của mình.
 Về Thời gian
Để nghiên cứu nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột hiện nay,
chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu những nghi lễ gia Ďình của tộc ngƣời này từ năm
1995 trở lại Ďây. Theo quan Ďiểm của chúng tôi, tuy từ năm 1986 Việt Nam Ďã thực
hiện Ďƣờng lối Ďổi mới Ďất nƣớc, nhƣng trong khoảng thời gian này tình hình kinh
tế, chính tri, xã hội, công nghệ… ở Buôn Ma Thuột chƣa có những chuyển biến rõ
rệt. Phải Ďến năm 1995, mới là cột mốc quan trọng Ďánh dấu cho sự bắt Ďầu chủ
Ďộng hội nhập các tổ chức kinh tế quốc tế của Việt Nam. Song song với tiến trình
hội nhập nêu trên, thì bắt Ďầu từ năm 1995 tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, công
nghệ… ở Buôn Ma Thuột mới có những biến Ďổi ngày càng Ďậm nét, Ďáng kể.
Tuy nhiên Ďể làm rõ hiện trạng nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê hiện nay ở
Buôn Ma Thuột, thỉnh thoảng, rải rác trong luận án, chúng tôi nhắc về nghi lễ gia
Ďình của ngƣời ÊĎê trong giai Ďoạn từ năm 1995 trở về trƣớc dƣới góc nhìn so sánh
và Ďối chiếu. Vì thế khái niệm “ngƣời ÊĎê trƣớc kia” hoặc “gia Ďình ÊĎê trƣớc kia”
trong luận án này dùng Ďể chỉ ngƣời ÊĎê, gia Ďình ÊĎê từ năm 1995 trở về trƣớc,
hay ngƣời ÊĎê, gia Ďình ÊĎê truyền thống. Còn khái niệm “ngƣời ÊĎê hiện nay”
33

hoặc “gia Ďình ÊĎê hiện nay” dùng Ďể chỉ ngƣời ÊĎê, gia Ďình ÊĎê từ năm 1995 Ďến
thời Ďiểm hiện tại.
5. Câu hỏi nghiên cứu
 Nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột nhƣ thế nào?
 Các Ďặc Ďiểm văn hóa trong nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê hiện nay ở
Buôn Ma Thuột là gì?
 Xu hƣớng biến Ďổi nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma
Thuột nhƣ thế nào?
6. Giả thuyết nghiên cứu
 Những nghi lễ trong hệ thống nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê hiện nay ở
Buôn Ma Thuột Ďã biến Ďổi rất nhiều. Thậm chí, nhiều nghi lễ Ďã hoàn toàn biến
mất. Tính nguyên hợp, tính biểu tƣợng, tính cộng Ďồng, tính thiêng… trong nghi lễ
Ďã suy giảm rất nhiều trong bối cảnh hiện nay.
 Ngoài những Ďặc Ďiểm văn hóa truyền thống còn lƣu giữ lại trong nghi lễ
gia Ďình, hiện nay còn có cả những Ďặc Ďiểm văn hóa mang Ďậm dấu ấn văn hóa Ďô
thị thời hiện Ďại. Đó là kết quả của quá trình tiếp xúc, giao lƣu văn hóa của ngƣời
ÊĎê với các tộc ngƣời khác, trong Ďó với ngƣời Kinh là chủ yếu. Sự biến Ďổi Ďó còn
là kết quả của quá trình phát triển Ďời sống kinh tế, chính trị, xã hội, công nghệ,… ở
Buôn Ma Thuột.
 Có ba xu hƣớng biến Ďổi Ďang tồn tại trong nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê
hiện nay ở Buôn Ma Thuột, Ďó là: (1) Tín ngƣỡng Ďa thần của nghi lễ gia Ďình Ďang
ngày càng phai nhạt dần trong tâm thức ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột, họ
dần từ bỏ tín ngƣỡng Ďa thần chuyển sang các tôn giáo khác; (ii) Giao thoa tiếp biến
văn hóa trong tín ngƣỡng giữa ngƣời ÊĎê với tín ngƣỡng của các tộc ngƣời khác
trong thực hành nghi lễ ngày càng tăng và xu hƣớng biến Ďổi cuối cùng là (iii) Phục
hồi có chọn lọc và sấn khấu hóa nghi lễ gia Ďình.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
34

Để thực hiện luận án, chúng tôi sử dụng chủ yếu các phƣơng pháp nghiên cứu
khoa học sau Ďây: Logic – lịch sử, phân tích - tổng hợp và quan sát – tham dự,
phỏng vấn sâu, Ďiều tra Ďiền dã, theo từng trƣờng hợp cụ thể nhƣ sau:
 Đối với nguồn tƣ liệu sơ cấp:
Quan sát - tham dự, điều tra điền dã: Đây là hai phƣơng pháp Ďƣợc chúng tôi
sử dụng chủ yếu trong quá trình nghiên cứu của mình. Chúng tôi trực tiếp quan sát -
tham dự, Ďiều tra Ďiền dã hầu hết những nghi lễ của ngƣời ÊĎê tại Ďịa bàn nghiên
cứu Ďã nêu trong luận án nhằm thu hình, ghi âm và ghi chép lại trình tự các bƣớc
thực hành nghi lễ. Qua Ďó, chúng tôi hệ thống Ďƣợc trình tự các lễ thức, lễ vật, lễ
phục, cách sắp Ďặt lễ vật, thái Ďộ, hành vi của ngƣời thụ lễ và những ngƣời tham dự,
cách bố trí không gian thực hành nghi lễ… Địa bàn nghiên cứu cũng chính là nơi
nghiên cứu sinh Ďƣợc sinh ra, lớn lên và Ďang sinh sống nên rất thuận lợi trong việc
thực hiện hai phƣơng pháp này. Dữ liệu thu thập Ďƣợc từ quá trình quan sát - tham
dự, Ďiều tra Ďiền dã giúp chúng tôi làm sáng tỏ hơn những thông tin có Ďƣợc từ
những cuộc phỏng vấn sâu. Tuy nhiên, chỉ Quan sát - tham dự, Ďiều tra Ďiền dã thì
không thể hiểu rõ hết Ďƣợc những ý nghĩa của những biểu tƣợng, những lễ thức,
những bài khấn thần, những lễ vật,… Mặt khác, có những nghi lễ, ngƣời ÊĎê không
muốn có sự hiện diện của những ngƣời nghiên cứu nhƣ chúng tôi. Vì sự có mặt của
ngƣời ngoài làm cho họ cảm thấy không thoải mái, thậm chí bối rối. Điểm bất lợi
của phƣơng pháp quan sát - tham dự là việc quan sát - tham dự nghi lễ của ngƣời
nghiên cứu hoàn toàn phụ thuộc vào thời gian tổ chức nghi lễ của ngƣời ÊĎê, nên có
một số trƣờng hợp chúng tôi không thể tham dự Ďƣợc dù rất cố gắng.
Phỏng vấn sâu: Trong công trình nghiên cứu này, chúng tôi thực hiện 30 cuộc
phỏng vấn sâu những chuyên gia thực hành nghi lễ, là những ngƣời am hiểu về
phong tục tập quán, Ďặc biệt là am hiểu các nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê. Hoạt
Ďộng này giúp chúng tôi có Ďƣợc sự nhận diện một cách toàn diện hơn về nghi lễ
gia Ďình, ví dụ nhƣ việc xác Ďịnh tên gọi chính xác của những nghi lễ, trình tự các lễ
thức trong thực hành nghi lễ, ý nghĩa của các lễ thức Ďó và Ďặc biệt là giải thích các
biểu tƣợng trong nghi lễ thờ cúng. Những thông tin thu thập Ďƣợc từ các cuộc
35

phỏng vấn sâu sẽ giúp chúng tôi có Ďƣợc những dữ liệu cần thiết nhằm mang lại
hiệu quả cao nhất có thể cho quá trình quan sát – tham dự, Ďiều tra Ďiền dã. Đối với
từng nghi lễ cụ thể, chúng tôi sẽ lập những kế hoạch phỏng vấn những Ďối tƣợng
nghiên cứu khác nhau nhằm tìm ra mẫu số chung nhất, chính xác nhất nhằm mang
lại hiệu quả cao nhất cho công trình nghiên cứu của chúng tôi. Cụ thể, chúng tôi
thực hiện phỏng vấn sâu những ngƣời thầy cúng, chủ gia Ďình, già làng, những
ngƣời lớn tuổi,… là ngƣời ÊĎê Ďể thu thập những thông tin cần thiết nhằm phục vụ
cho công trình nghiên cứu. Bên cạnh Ďó chúng tôi cũng tiến hành phỏng vấn sâu
những ngƣời làm công tác quản lý văn hóa các tộc ngƣời tại chỗ ở Ďịa bàn Buôn Ma
Thuột và Ďặc biệt là các chuyên gia nghiên cứu về văn hóa ngƣời ÊĎê. Từ kết quả
nghiên cứu có Ďƣợc thông qua việc thực hiện những phƣơng pháp nêu trên, chúng
tôi tiếp tục triển khai phƣơng pháp phân tích - tổng hợp và logic – lịch sử, nhằm
Ďảm bảo tính hợp lý, chính xác của tất cả những thông tin Ďã thu thập Ďƣợc.
 Đối với nguồn tƣ liệu thứ cấp
Đây là nguồn tƣ liệu rất quan trọng Ďối với của chúng tôi, vì phạm vi về thời
gian nghiên cứu của luận án là từ năm 1995 trở về thời Ďiểm hiện tại, nghi lễ gia
Ďình của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột trong giai Ďoạn này Ďã biến Ďổi rất nhiều.
Nên chúng tôi sử dụng nguồn tƣ liệu thứ cấp này nhằm hồi cố lại những nghi lễ gia
Ďình truyền thống của ngƣời ÊĎê tại thời Ďiểm 1986 trở về trƣớc dƣới góc nhìn so
sánh Ďối chiếu với nguồn tƣ liệu sơ cấp. Để xử lý nguồn tƣ liệu này một cách tốt
nhất có thể, chúng tôi chủ yếu sử dụng hai phƣơng pháp phân tích - tổng hợp và
logic – lịch sử nhằm là rõ Ďƣợc sự biến Ďổi trong nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê ở
Buôn Ma Thuột ở bối cảnh hiện nay so với trƣớc kia.
8. Đóng góp mới của luận án
 Đóng góp về mặt khoa học
Về mặt khoa học, thông qua nghiên cứu nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê ở
Buôn Ma Thuột hiện nay sẽ góp phần giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc, toàn diện hơn
về nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột và những Ďặc trƣng văn hóa
của nó. Qua Ďó, luận án Ďã cung cấp những tƣ liệu mới cho ngành Văn hóa học, góp
36

phần làm rõ thực trạng nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột trong bối
cảnh hiện nay và xu hƣớng biến Ďổi của nó.
 Đóng góp về mặt thực tiễn
Nhận diện thực trạng nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột hiện
nay và tìm ra các Ďặc trƣng văn hóa, xu hƣớng biến Ďổi của nó trong Ďời sống của
tộc ngƣời này trong bối cảnh hiện nay. Qua Ďó góp phần tạo nên một trong những
cơ sở khoa học cho các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền trong việc hoạch Ďịnh các
chính sách văn hóa phù hợp gắn với việc xây dựng nếp sống văn hóa mới cho cộng
Ďồng ngƣời ÊĎê ở Tây Nguyên nói chung và ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột nói riêng
sao cho phù hợp với bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Ďang diễn ra ngày càng mạnh
mẽ ở Việt Nam nhƣ hiện nay.
Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham
khảo trong nghiên cứu và giảng dạy những vấn Ďề có liên quan Ďến bản sắc văn hóa
của ngƣời ÊĎê ở Tây Nguyên nói chung và ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột nói riêng.
9. Bố cục của luận án
Ngoài phần mở Ďầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, thì nội dung của
luận án Ďƣợc chia thành 3 chƣơng, cụ thể nhƣ sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn: Phần Ďầu chƣơng, chúng tôi lần lƣợt
trình bày một số khái niệm cơ bản làm nền tảng cho Ďề tài nghiên cứu (nghi lễ, lễ
hội, gia Ďình, nghi lễ gia Ďình, cộng Ďồng, nghi lễ cộng Ďồng), quan Ďiểm tiếp cận,
cũng nhƣ lý thuyết nghiên cứu. Phần tiếp theo của chƣơng, chúng tôi làm rõ tổng
quan về Buôn Ma Thuột, khái quát về ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột ở các khía cạnh
cụ thể nhƣ: Sự phân bổ dân cƣ, hoạt Ďộng sinh kế, Ďặc Ďiểm xã hội, tín ngƣỡng
truyền thống. Và phần cuối cùng của chƣơng, là sự khái quát về 6 buôn làng ÊĎê ở
Buôn Ma Thuột, là những buôn Ďƣợc chúng tôi chọn làm trọng tâm nghiên cứu.
Chƣơng 2: Diễn trình nghi lễ gia đình của ngƣời Êđê hiện nay ở Buôn Ma
Thuột: Trong chƣơng này, chúng tôi lần lƣợt mô tả những nét cơ bản nhất về không
gian thực hành nghi lễ, cũng nhƣ các nghi lễ trong hệ thống nghi lễ gia Ďình của
ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột, bao gồm: Các nghi lễ liên quan đến hoạt
37

động sinh kế (nghi lễ cúng bến nƣớc và nghi lễ ăn cơm mới) và Các nghi lễ liên
quan đến đời người (nghi lễ cầu may mắn trong sinh Ďẻ; nghi lễ Ďặt tên (giai Ďoạn
sinh); nghi lễ hỏi chồng, nghi lễ thỏa thuận, nghi lễ rƣớc rể, nghi lễ cƣới và nghi lễ
lại mặt (giai Ďoạn hôn nhân); nghi lễ tang và nghi lễ bỏ mả (giai Ďoạn tang ma).
Chƣơng 3: Đặc điểm văn hóa và xu hƣớng biến đổi nghi lễ gia đình của
ngƣời Êđê hiện nay ở Buôn Ma Thuột: Phần Ďầu chƣơng, chúng tôi trình bày
những nét chính về những Ďặc Ďiểm trong nghi lễ gia Ďình, gồm: Đặc Ďiểm về
không gian thực hành nghi lễ gia Ďình, Ďặc Ďiểm về chủ lễ, thầy cúng, lời cúng thần,
Ďặc Ďiểm về lễ vật, thức ăn, trang phục và trang sức trong nghi lễ, Ďặc Ďiểm về biểu
tƣợng trong nghi lễ và Ďặc Ďiểm về diễn xƣớng trong nghi lễ. Phần tiếp theo của
chƣơng, chúng tôi triển khai tìm ra các xu hƣớng biến Ďổi trong nghi lễ gia Ďình của
ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột. Để thực hiện phần này, trƣớc tiên chúng tôi
phải tập trung phân tích các yếu tố tác Ďộng Ďến xu hƣớng biến Ďổi của nghi lễ gia
Ďình trong bối cảnh hiện nay nhƣ: chính sách, văn hóa - xã hội, kinh tế, Ďô thị hóa,
tín ngƣỡng-tôn giáo và công nghệ. Phần cuối của chƣơng, chúng tôi tập trung phân
tích, tìm ra chiều kích biến Ďổi trong nghi lễ gia Ďình của tộc ngƣời này hiện nay ở
Buôn Ma Thuột nhƣ sau: (i) Tín ngƣỡng Ďa thần của nghi lễ gia Ďình Ďang ngày
càng phai nhạt dần trong tâm thức ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột, họ dần từ
bỏ tín ngƣỡng Ďa thần chuyển sang các tôn giáo khác; (ii) Giao thoa tiếp biến văn
hóa trong tín ngƣỡng giữa ngƣời ÊĎê với tín ngƣỡng của các tộc ngƣời khác trong
thực hành nghi lễ ngày càng tăng và (iii) Phục hồi có chọn lọc và sân khấu hóa nghi
lễ gia Ďình.
38

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản
 Nghi lễ
Nghi lễ Ďƣợc hình thành cùng với xã hội loài ngƣời, trong Ďó con ngƣời
là chủ thể của xã hội. Nghi lễ thƣờng Ďƣợc thể hiện trong tín ngƣỡng,
trong Ďời sống tâm linh của mỗi tộc ngƣời. Trải qua thời gian, những
nghi lễ ấy một mặt Ďƣợc duy trì, một mặt Ďƣợc phát triển, hoàn thiện và
xuất hiện thêm nhiều nghi lễ mới. Hầu hết các tộc ngƣời trên thế giới Ďều
có nghi lễ nhƣng khác nhau ở lễ thức và mức Ďộ thể hiện. (Mai Trọng An
Vinh, 2021, tr.52)
Theo Từ điển Nhân học Ďịnh nghĩa “Nghi lễ là những hành Ďộng nghi thức diễn ra
trong bối cảnh thờ cúng tôn giáo” (Thomas Berfield, 1996, tr.23-24); Từ điển Tiếng
Việt của Viện Ngôn ngữ học do Hoàng Phê chủ biên (2012) cho rằng “Nghi lễ có
nghĩa tƣơng Ďƣơng với lễ nghi” (tr.872) và Ďịnh nghĩa “Lễ nghi là các nghi thức của
một cuộc lễ (nói tổng quát) và trật tự tiến hành” (tr.724). Từ những Ďịnh nghĩa về
nghi lễ nêu trên, chúng tôi nhận thấy rằng “Nghi lễ là sự tổng hợp của nhiều lễ thức
và có mang yếu tố tâm linh”. Nhà nhân loại học E.B.Tylor (2013) trong công trình
Văn hóa nguyên thuỷ của mình Ďã cho rằng “Nghi lễ là phƣơng tiện giao tiếp với
những thực thể linh hồn” (tr.946) và “tốt nhất có lẽ nên Ďặt niềm tin vào các thực
thể tinh thần nhƣ một Ďịnh nghĩa tối thiểu về tôn giáo” (tr.947). Còn A.A Radugin
(2002) trong công trình Từ điển Bách khoa Văn hóa học Ďã cho rằng
Nghi lễ xuất hiện trong thần thoại học nhằm thể hiện mối quan hệ hữu
hiệu giữa cuộc sống thƣờng ngày với siêu nhiên. Nghi lễ Ďƣợc truyền lại
không chỉ trong tôn giáo mà Ďi vào cả cuộc sống (tr. 326);
Còn Ďối với hai tác giả Emily A.Schultz và Robert H.Lavenda (2001), trong
công trình Nhân học một quan điểm về tình trạng nhân sinh của mình thì cho rằng:
39

“Xét về bản chất, nghi lễ có 4 yếu tố cơ bản: yếu tố thức nhất, nghi lễ là
một hoạt Ďộng xã hội lặp Ďi lặp lại, gồm nhiều Ďộng tác Ďƣợc thực hiện
có tính chất biểu tƣợng dƣới dạng múa, ca hát, lời nói, Ďiệu bộ, thao tác
trên một số Ďồ vật gì Ďó; yếu tố thứ hai, nghi lễ thƣờng tách riêng khỏi
các hoạt Ďộng thƣờng ngày trong xã hội; yếu tố thứ ba, nghi lễ theo Ďúng
một mô hình nhất Ďịnh do văn hóa Ďặt ra. Điều này có nghĩa là các thành
viên trong một nền văn hóa nào Ďó có thể nhận ra nghi lễ qua một loạt
các hoạt Ďộng, mặc dù chƣa thấy nghi lễ Ďó bao giờ; yếu tố thứ tư, hoạt
Ďộng nghi lễ liên quan chặt chẽ Ďến một số tƣ tƣởng thƣờng xuất hiện
trong huyền thoại. Đó có thể là những tƣ tƣởng về bản chất cái xấu, cái
ác, về quan hệ giữa con ngƣời và thế giới thần linh,…Mục Ďích thực hiện
nghi lễ là Ďể hƣớng dẫn việc lựa chọn tƣ tƣởng nêu trên và thực thi chúng
qua biểu tƣợng.” (tr. 222-228).
Levi - Strauss cho rằng: "nghi lễ không phải là phản ứng lại cuộc Ďời, Ďó là
phản ứng với cái mà tƣ duy làm nên cuộc Ďời. Đó không phải là sự Ďáp ứng trực
tiếp Ďối với thế giới hoặc thậm chí là với kinh nghiệm của thế giới, mà Ďó là phản
ứng Ďối với con ngƣời nghĩ về thế giới" (nhƣ trích dẫn ở Nguyễn Văn Minh, 2009,
tr. 363-364). Còn theo Đặng Nghiêm Vạn: “nghi lễ tôn giáo Ďƣợc thực hành thƣờng
gắn với một thế lực siêu linh hay một thế giới vô hình nào Ďó liên quan Ďến niềm tin
tôn giáo hoặc do tôn giáo quy Ďịnh và thƣờng biểu hiện chức năng tâm lý trong Ďời
sống của tín Ďồ” (2009, tr. 130).
Nghi lễ là một phần bản sắc quan trọng Ďể hiểu văn hóa của một tộc
ngƣời, một dân tộc. Nghi lễ là bức tranh tổng thể về cách ứng xử, về bản
sắc tâm lý và về quy phạm Ďạo Ďức của một tộc ngƣời, một dân tộc. Tất
nhiên, trong quá trình vận Ďộng theo dòng lịch sử, do những tác Ďộng
khách quan và chủ quan, nghi lễ của từng tộc ngƣời Ďều có sự biến Ďổi ít
nhiều qua từng thời kỳ lịch sử (Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.53).
Từ tập hợp những quan niệm về nghi lễ nêu trên, chúng tôi cho rằng:
40

Nghi lễ là hệ thống các lễ thức mang tính biểu tƣợng cao Ďƣợc con ngƣời
thực hành trong một không gian thiêng. Nó Ďƣợc tất cả mọi ngƣời trong
cộng Ďồng cùng thừa nhận và Ďƣợc lặp Ďi lặp lại rất nhiều lần trong Ďời
sống hàng ngày, trở thành một thói quen in Ďậm trong tâm thức của mỗi
cá nhân trong gia Ďình, cộng Ďồng (Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.53).
Nghi lễ truyền thống của một tộc ngƣời thƣờng Ďƣợc cấu thành bởi các Ďặc
Ďiểm văn hóa chính nhƣ: thầy cúng, chủ lễ, các lễ thức, tính thiêng, tính biểu tƣợng,
Ďối tƣợng khẩn cầu, Ďối tƣợng thụ lễ, lời cúng khấn, không gian thực hành nghi lễ,
lễ vật, trang phục, trang sức,…. Ngoài ra, Ďối với ngƣời ÊĎê nói riêng và một số tộc
ngƣời ở khu vực Tây Nguyên nói chung, còn có thêm sự phối hợp diễn xƣớng các
loại hình nghệ thuật dân gian của tộc ngƣời mình trong quá trình thực hành nghi lễ.
Nghi lễ là cách ứng xử của con ngƣời Ďối với thiên nhiên, Ďối với thế giới siêu
nhiên và Ďối với chính mình.
Theo nhu cầu của Ďời sống tâm linh, con ngƣời với tâm lý vừa sợ hãi,
vừa mong muốn sự ban ơn của thế giới siêu nhiên Ďã hình thành nên tín
ngƣỡng và nghi lễ. Nghi lễ không chỉ tồn tại trong tôn giáo mà còn Ďi
vào cuộc sống thƣờng ngày của con ngƣời, Ďặc biệt là trong nền văn hóa
dân gian (Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.53).
 Lễ hội
Theo Từ Ďiển tiếng Việt của Hoàng Phê (2012), lễ hội là: “Cuộc vui tổ chức
chung, có hoạt Ďộng lễ nghi mang tính văn hóa truyền thống của dân tộc” (tr. 274).
Nhà phân tâm học ngƣời Áo Sigmund Freud (1865-1939) cho rằng: “Lễ hội là một
sự thái quá Ďƣợc phép, thậm chí Ďƣợc sắp Ďặt và là một sự vi phạm trịnh trọng
những Ďiều cấm kỵ” (nhƣ trích dẫn ở Kiều Thu Hoạch, 2008, tr. 29). Còn trong Tài
liệu bồi dưỡng chuyên sâu về Tổ chức và Quản lý lễ hội cho công chức Văn hóa –
Xã hội xã của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, nêu khái niệm về lễ hội nhƣ sau:
“Lễ hội là một sự kiện văn hóa Ďƣợc tổ chức mang tính cộng Ďồng. “Lễ”
là hệ thống những hành vi, Ďộng tác nhằm biểu hiện sự tôn kính của con
ngƣời với thần linh, phản ảnh những ƣớc mơ chính Ďáng của con ngƣời
41

trƣớc cuộc sống mà bản thân họ chƣa có khả năng thực hiện. “Hội” là
sinh hoạt văn hóa, tôn giáo, nghệ thuật của cộng Ďồng, xuất phát từ nhu
cầu cuộc sống” (2018, tr. 2).
Tác giả Kiều Thu Hoạch, trong bài viết Lễ hội – Nhìn từ luận thuyết của giới
Folklore Đông Á và Châu Âu của mình Ďã Ďƣa ra nhận Ďịnh:
“lễ hội là một loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian tổng hợp/phức hợp,
có tính chu kỳ và tính phong tục của một cộng Ďồng ngƣời, vốn Ďã nảy
sinh từ thời nguyên thủy xa xƣa, và phát triển trong suốt diễn trình lịch
sử nhân loại cho Ďến tận ngày nay” (2008, tr. 34).
Từ những nhận Ďịnh trên, chúng tôi nhận thấy rằng lễ hội là một hình thức
sinh hoạt văn hóa mang tính cộng Ďồng, nó thƣờng diễn ra theo chu kỳ. Lễ hội
thƣờng gồm hai phần, “Lễ” và “Hội”, vì lễ hội Ďƣợc hình thành dựa trên cơ sở một
tín ngƣỡng, một niềm tin tôn giáo nào Ďó, nên phần “Lễ” luôn giữ vai trò chủ Ďạo,
còn phần “Hội” là phần phát sinh tích hợp.
 Gia đình, nghi lễ gia đình
Từ trƣớc Ďến nay Ďề tài gia Ďình luôn Ďón nhận Ďƣợc rất nhiều nhà nghiên cứu
quan tâm. Có rất nhiều Ďịnh nghĩa khác nhau về gia Ďình, mỗi Ďịnh nghĩa Ďều có
cách tiếp cận riêng tùy theo lĩnh vực nghiên cứu của mỗi tác giả và tùy theo giai
Ďoạn lịch sử của nhân loại. E.W. Burgess và H.J.Locke trong công trình Gia Đình
(1953) Ďã Ďịnh nghĩa:
“Gia Ďình là một nhóm ngƣời Ďoàn kết với nhau bằng những mối liên hệ
hôn nhân, huyết thống và việc nhận con nuôi tạo thành một hộ Ďơn giản,
tác Ďộng lẫn nhau trong vai trò tƣơng ứng của họ là ngƣời chồng và
ngƣời vợ, ngƣời mẹ và ngƣời cha, anh em và chị em, tạo ra một nền văn
hóa chung” (nhƣ trích dẫn ở Tạp chí Tƣơng Lai, 1996, tr. 27).
Bên cạnh việc Ďề cập Ďến cấu trúc của các mối quan hệ cần có của một gia
Ďình thì Ďịnh nghĩa này còn Ďề cập Ďến nền văn hóa gia Ďình, Ďây là yếu tố quyết
Ďịnh sự gắn kết của cấu trúc trong gia Ďình. Còn John. J. Macionis thì Ďịnh nghĩa:
42

“Gia Ďình là một tập thể xã hội có từ hai ngƣời trở lên trên cơ sở huyết
thống, hôn nhân hay nghĩa dƣỡng cùng sống với nhau. Đời sống gia Ďình
mang tính hợp tác, gia Ďình thƣờng là các tập thể sơ cấp trong Ďó thành
viên có cùng tài nguyên kinh tế và trách nhiệm hàng ngày.” (1998, tr.
453).
Ngoài việc làm rõ Ďƣợc tính Ďặc thù của một gia Ďình, Ďó là có từ hai ngƣời trở
lên trên cơ sở huyết thống, hôn nhân hay nghĩa dƣỡng cùng sống với nhau, thì Ďịnh
nghĩa này còn nêu Ďƣợc thêm hai trong số các yếu tố rất quan trọng Ďể tạo sự gắn
kết giữa các thành viên trong gia Ďình với nhau, Ďó là trách nhiệm và kinh tế chung.
Cũng tác giả J. Macionis cho rằng: “Trong hầu hết các xã hội trên thế giới, gia Ďình
chủ yếu do hôn nhân tạo thành, là mối quan hệ Ďƣợc xã hội thừa nhận gồm sự hợp
tác kinh tế và hoạt Ďộng tình dục” (tr. 453). Điểm Ďáng chú ý trong nhận Ďịnh này là
việc tác giả cho rằng hầu hết gia Ďình Ďƣợc bắt Ďầu từ hôn nhân và Ďó là mối quan
hệ Ďƣợc xã hội thừa nhận.
Trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức, C.Mác cho rằng:
“Gia Ďình ra Ďời cùng với sự ra Ďời và tồn tại của xã hội loài ngƣời, gia
Ďình Ďƣợc tạo ra bởi hai quan hệ cơ bản (quan hệ hôn nhân và quan hệ
huyết thống) và gia Ďình có hai nhiệm vụ chính là sản xuất ra của cải vật
chất nhằm Ďáp ứng nhu cầu cho cá nhân, gia Ďình, xã hội, Ďồng thời tái
sản xuất con ngƣời Ďể duy trì nòi giống. (nhƣ trích dẫn ở C.Mác &
Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 21, 1995, tr. 44).
Ngoài ra, khái niệm gia Ďình Ďƣợc quy Ďịnh cụ thể tại khoản 2, Ďiều 3 Luật
Hôn nhân và Gia Ďình do Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban
hành vào ngày 19 tháng 06 năm 2014, nhƣ sau: “Gia Ďình là tập hợp những ngƣời
gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi dƣỡng, làm
phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy Ďịnh của Luật này.”
Trên tinh thần của khái niệm này, chúng ta có thể hiểu gia Ďình là sự liên kết của
nhiều ngƣời dựa trên các cơ sở nhƣ: hôn nhân, huyết thống, nuôi dƣỡng và có
quyền, nghĩa vụ tƣơng ứng với nhau. Cùng quan tâm giúp Ďỡ lẫn nhau về tinh thần
43

cũng nhƣ vật chất, cùng nhau xây dựng gia Ďình và nuôi dạy các thế hệ trẻ trong gia
Ďình dƣới sự hỗ trợ của Nhà nƣớc, xã hội,…
Từ xa xƣa, xuất phát từ nhu cầu duy trì nòi giống và nƣơng tựa vào nhau Ďể
sinh tồn nên gia Ďình dần Ďƣợc hình thành. Trong giai Ďoạn Ďầu, mối quan hệ giữa
các thành viên trong gia Ďình còn lỏng lẻo, mang sắc thái tự nhiên theo bản năng.
Nhƣng trƣớc những yêu cầu khách quan của thực tiễn trong Ďời sống, kinh tế, sản
xuất, sinh hoạt,… nên mối quan hệ giữa các thành viên trong gia Ďình dần trở nên
chặt chẽ bởi những cơ chế ràng buộc lẫn nhau.
Từ tập hợp những quan niệm nêu trên, chúng tôi cho rằng: “nghi lễ gia Ďình là
các nghi lễ Ďƣợc thực hành trong phạm vi một gia Ďình, do gia Ďình tổ chức dành
cho một cá nhân hoặc một nhóm ngƣời cùng sinh sống trong một gia Ďình. Mục
Ďích của nghi lễ là Ďể con ngƣời cầu xin, gửi gắm những mong muốn, tâm tƣ
nguyện vọng của mình Ďến các vị thần linh, ông bà tổ tiên,… là các bậc mà con
ngƣời luôn sợ, kính trọng với tấm lòng tôn kính nhất. Mỗi nghi lễ là một hệ thống
các lễ thức mang tính biểu tƣợng cao Ďƣợc con ngƣời thực hành trong một không
gian thiêng”.
 Cộng đồng, nghi lễ cộng đồng
Theo Từ Ďiển tiếng Việt của Hoàng Phê (2012), cộng Ďồng là: “toàn thể những
ngƣời sống thành xã hội, nói chung có những Ďiểm giống nhau, gắn bó thành một
khối” (tr. 282). Còn, cộng Ďồng tộc ngƣời là: “cộng Ďồng ngƣời có những Ďặc trƣng
về tên gọi, ngôn ngữ, văn hóa… giống nhau, có thể gồm một hay nhiều tộc ngƣời
thân thuộc” (tr. 283). Theo Từ Ďiển Bách khoa Việt Nam, tập 1:
“Cộng Ďồng xã hội là một tập Ďoàn ngƣời rộng lớn, có những dấu hiệu,
những Ďặc Ďiểm xã hội chung về thành phần giai cấp, về nghề nghiệp, về
Ďịa Ďiểm sinh tụ và cƣ trú. Cũng có những cộng Ďồng xã hội bao gồm cả
một dòng giống, một sắc tộc, một dân tộc. Nhƣ vậy cộng Ďồng xã hội bao
gồm một loạt yếu tố xã hội chung mang tính phổ quát: kinh tế, Ďịa lý,
ngôn ngữ, văn hóa, tín ngƣỡng, tâm lý, lối sống… khẳng Ďịnh tính thống
nhất của một cộng Ďồng xã hội trên một quy mô lớn, cũng Ďồng thời phải
44

thừa nhận tính Ďa dạng và nhiều màu sắc của cộng Ďồng xã hội, trên
những quy mô nhỏ hơn” (2007, tr. 750).
Chúng tôi rất tán thành với tác giả A Tuấn, khi Ďƣa ra khái niệm nghi lễ cộng
Ďồng trong công trình Nghi lễ cộng đồng của người Xơ Teng ở huyện Tu Mơ Rông,
tỉnh Kon Tum của mình rằng:
“Nghi lễ cộng Ďồng là những nghi thức cúng tế Ďối với các lực lƣợng
siêu nhiên có liên quan Ďến Ďời sống cộng Ďồng của một tộc ngƣời, hay
một nhóm cộng cƣ sinh sống trong một Ďơn vị hành chính nhất Ďịnh (nhỏ
nhất là làng). Đó là dạng nghi lễ mang tính tập thể, thu hút sự tham gia
của cả cộng Ďồng với những sắc thái văn hóa riêng Ďƣợc chuẩn hóa theo
một quy tắc chung của cộng Ďồng, qua Ďó Ďáp ứng nhu cầu tâm linh của
các cá nhân và cộng Ďồng Ďối với các thế lực siêu nhiên” (2017, tr. 37-
38).
1.1.2. Quan điểm tiếp cận
Để Ďạt Ďƣợc những mục tiêu của Ďề tài, chúng tôi dự kiến thực hiện theo quan
Ďiểm tiếp cận liên ngành. Đó là liên ngành giữa Văn hóa học với các ngành khoa
học khác nhƣ Dân Tộc học, Nhân học, Xã hội học và Sử học. Trong Ďó, Văn Hóa
học Ďƣợc xem là quan Ďiểm chủ Ďạo, Ďó là xem văn hóa tộc ngƣời nhƣ là chủ thể
chính Ďể nghiên cứu. Dân Tộc học, Nhân học Ďƣợc tiếp cận nhƣ là cách tiếp cận từ
cộng Ďồng, thông qua nguyên tắc tiếp xúc trực tiếp từ cộng Ďồng. Sử học, Xã hội
học Ďƣợc vận dụng Ďể tìm hiểu về giá trị truyền thống của các nghi lễ trong gia Ďình
ngƣời ÊĎê. Từ quan Ďiểm tiếp cận liên ngành nhƣ trên, chúng tôi nghiên cứu nghi lễ
gia Ďình của ÊĎê ở Buôn Ma Thuột hiện nay trong trạng thái luôn biến Ďổi vì luôn
chịu sự tác Ďộng của các yếu tố: kinh tế, xã hội, văn hóa, Ďô thị hóa, chính trị, tín
ngƣỡng-tôn giáo, công nghệ,…
1.1.3. Lý thuyết nghiên cứu
Nghiên cứu về nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê Ďƣợc Ďặt trong bối hiện nay,
luận án luôn chú trọng Ďến sự vận Ďộng không ngừng của nó. Sự vận Ďộng Ďó luôn
có sự thay Ďổi về hình thái, lẫn nội dung của nghi lễ, nhằm phù hợp với Ďiều kiện
45

sống hiện tại của tộc ngƣời ở một khu vực nhất Ďịnh. Trong Ďó quá trình vận Ďộng
của nghi lễ trong gia Ďình ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột luôn chịu sự tác Ďộng của
nhiều yếu tố, nhƣ vấn Ďề chính sách phát triển của nhà nƣớc, vấn Ďề giao lƣu tiếp
biến văn hóa, vấn Ďề phát triển kinh tế - xã hội… Do Ďó, Ďể làm rõ hiện trạng nghi
lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê hiện nay dƣới sự tác Ďộng của những yếu tố nêu trên,
chúng tôi vận dụng một số lý thuyết sau Ďể phân tích những vấn Ďề Ďã Ďặt ra trong
luận án:
- Các lý thuyết liên quan đến biến đổi văn hóa: Luận án này vận dụng các lý
thuyết liên quan Ďến biến Ďổi văn hóa. Đây là hệ thống lý luận các quan Ďiểm trong
các nghiên cứu về biến Ďổi văn hóa. Nó chủ yếu Ďƣợc hình thành dựa trên các lý
thuyết về biến Ďổi xã hội của các nhà nhân học, xã hội học phƣơng Tây.
Trong bài giảng có chủ Ďề The Forces and Factors of Culture Change vào
năm 1938 tại Copenhagen, tác giả Malinowski (1884-1942) Ďã Ďƣa ra thuật ngữ
“biến Ďổi văn hóa” (culture chance):
Biến Ďổi văn hóa là một tiến trình trong Ďó trật tự hiện hành của xã hội -
cách thức tổ chức của nó, các tín ngƣỡng và tri thức, công cụ và của cải
tiêu thụ - biến Ďổi nhanh chóng. Sự thay Ďổi có thể do các nhân tố và lực
tác Ďộng từ sáng kiến tự phát và do tăng trƣởng, hay do sự tiếp xúc giữa
hai nền văn hóa với nhau. Kết quả của trƣờng hợp thứ nhất là một quá
trình tiến triển Ďộc lập; còn trƣờng hợp thứ hai thƣờng Ďƣợc gọi là truyền
bá” (nhƣ trích dẫn ở Phan Phƣơng Anh & Đặng Hoài Giang, 2017, tr. 4).
Thuật ngữ “biến Ďổi văn hóa” mà Malinowski Ďƣa ra bao hàm cả yếu tố nội
sinh lẫn ngoại sinh của tiến trình biến Ďổi văn hóa. Đối với trƣờng hợp có sự tác
Ďộng qua lại giữa các nền văn hóa với nhau khi xảy ra sự tiếp xúc, thì ông cho rằng
Ďó chính là hiện tƣợng truyền bá văn hóa. Ông cho rằng có nhiều nguyên nhân gây
ra sự biến Ďổi văn hóa từ các yếu tố nội sinh, ngoại sinh và “các vấn Ďề không giải
quyết Ďƣợc về kinh tế, chính trị thế giới, luật quốc tế, chủ nghĩa dân tộc Ďang lên
Ďều là các giai Ďoạn của biến Ďổi văn hóa” (nhƣ trích dẫn ở Phan Phƣơng Anh &
Đặng Hoài Giang, 2017, tr. 4). Khi tiến hành nghiên cứu về vấn Ďề biến Ďổi của một
46

nền văn hóa, các nhà khoa học thƣờng tiếp cận, lý giải vấn Ďề Ďó ở nhiều khía cạnh
khác nhau nhƣ: truyền bá văn hóa, tiếp biến văn hóa, sinh thái văn hóa,… Trong
phạm vi nghiên cứu của luận án này, chúng tôi nghiên cứu vấn Ďề biến Ďổi nghi lễ
gia Ďình của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột hiện nay theo hƣớng tiếp cận của khía
cạnh tiếp biến văn hóa là chủ Ďạo.
Khác với Malinowski và một số nhà nhân học ngƣời Anh, khi nghiên cứu về
sự biến Ďổi của một nền văn hóa, các nhà nhân học ngƣời Mỹ thƣờng dùng thuật
ngữ “tiếp biến văn hóa” (acculturation). Thuật ngữ này do nhà nhân học Mỹ J.W.
Powell Ďề cập lần Ďầu tiên vào năm 1880 khi nghiên cứu Ďến sự biến Ďổi văn hóa
của các nhóm tộc ngƣời tại chổ trên Ďất Mỹ sau một thời gian dài có sự xuất hiện
của những nhóm ngƣời Châu Âu di dân Ďến Ďây. Nhƣng phải Ďến những năm 30
của thế kỷ XX thì thuật ngữ này mới Ďƣợc lý thuyết hóa bởi những khái niệm của
các nhà Nhân học phƣơng Tây khi tiến hành nghiên cứu quá trình tiếp xúc, giao lƣu
giữa các nền văn hóa với nhau và dẫn Ďến sự biến Ďổi. Nhóm tác giả Robert
Redfield, Ralph Linton và Medville Herskovits trong Bản ghi nhớ nghiên cứu về
tiếp biến văn hóa vào năm 1936 của Ủy ban tổ chức nghiên cứu các hiện tƣợng tiếp
biến văn hóa do Hội Ďồng Nghiên cứu khoa học xã hội Mỹ lập ra Ďã Ďƣa ra Ďịnh
nghĩa rằng: “Tiếp biến văn hóa bao gồm tất cả các hiện tƣợng do việc tiếp xúc liên
tục và trực tiếp giữa các nhóm cá thể có văn hóa khác nhau, dẫn Ďến những biến Ďổi
Ďáng kể trong các mô thức văn hóa ban Ďầu của một hoặc là hai nhóm này” (tr.
149). Tiếp biến văn hóa Ďƣợc hiểu là sự biến Ďổi văn hóa qua trình tiếp xúc lẫn nhau
giữa hai nền văn hóa. Sự biến Ďổi Ďặc tính văn hóa có thể diễn ra theo xu hƣớng
tăng thêm hay giảm Ďi ở mỗi nền văn hóa qua quá trình tiếp xúc văn hóa là tùy
thuộc vào nội lực của mỗi nền văn hóa. Tiếp biến văn hóa là một quá trình phức tạp
vì sức mạnh bên trong mỗi nền văn hóa là khác nhau, không tƣơng Ďồng nên có khi
diễn ra không cân xứng. Trong một số trƣờng hợp, khi diễn ra quá trình tiếp xúc văn
hóa, một trong trong hai nền văn hóa chỉ thuần túy tiếp nhận từ nền văn hóa còn lại
mà hoàn toàn không có khả tiếp biến văn hóa và kết quả tất yếu diễn ra là nền văn
hóa Ďó bị thay Ďổi bởi nền văn hóa còn lại. Biến Ďổi văn hóa theo chiều hƣớng này
47

Ďƣợc các nhà khoa học gọi là Ďồng hóa văn hóa (Titiev & Mischa, 1958, tr. 200),
Ďồng hóa nhƣ là kết quả tất yếu của quá trình giao lƣu tiếp biến văn hóa, trong Ďiều
kiện các giá trị của nền văn hóa “yếu hơn” sẽ bị hòa lẫn hoặc trở thành một bộ phận
của nền văn hóa có những giá trị “mạnh hơn” giữ vai trò chủ Ďạo chi phối Ďời sống
trong xã hội.
Quá trình tiếp biến văn hóa Ďƣợc các nhà khoa học Ďánh giá dƣới nhiều quá
trình khác nhau, Ďó là quá trình truyền bá, quá trình phản ứng và quá trình thích
nghi. Quá trình truyền bá là quá trình nền văn hóa này “xâm lấn” lên nền văn hóa
còn lại và phổ biến các Ďặc trƣng văn hóa Ďến những Ďối tƣợng tiếp nhận mới, qua
Ďó các Ďặc Ďiểm văn hóa Ďƣợc truyền bá rộng rãi. Quá trình phản ứng là quá trình
nền văn hóa bị “xâm lấn” phản ứng lại nền văn hóa mới với nhiều mức Ďộ khác
nhau nhằm thể hiện sự tiếp nhận, không tiếp nhận hoặc tiếp nhận ở mức Ďộ nào,
không tiếp nhận ở mức Ďộ nào Ďối với nền văn hóa mới Ďó. Quá trình thích nghi là
quá trình nền văn hóa bị “xâm lấn” chọn lọc những Ďặc tính, Ďặc Ďiểm văn hóa mới
phù hợp với nền văn hóa của mình nhằm tiếp nhận, dung hòa Ďể thích nghi. Quá
trình tiếp văn hóa thƣờng diễn ra ở hai cấp Ďộ, Ďó là cấp Ďộ cá nhân (thƣờng biến
Ďổi trƣớc và cấp Ďộ cộng Ďồng (thƣờng biến Ďổi sau).
Cũng trong Bản ghi nhớ nghiên cứu về tiếp biến văn hóa (1936) của Ủy ban tổ
chức nghiên cứu các hiện tƣợng tiếp biến văn hóa thuộc Hội Ďồng Nghiên cứu khoa
học xã hội Mỹ Ďã Ďề xuất
cách tiếp cận vấn Ďề, phân tích tiếp biến văn hóa trong Ďó có một hệ
thống phân loại các tiếp xúc văn hóa: - Theo các tiếp xúc diễn ra giữa
toàn bộ xã hội, hoặc giữa toàn bộ nhóm cƣ dân này với một nhóm của
một nhóm cƣ dân khác (ví dụ truyền giáo, thực dân, ngƣời di cƣ…); -
Theo các tiếp xúc mang tính hòa hảo hay thù Ďịch; - Theo các tiếp xúc
diễn ra giữa các nhóm có Ďộ lớn tƣơng Ďƣơng và giữa các nhóm có Ďộ
lớn không Ďều nhau; - Theo các tiếp xúc giữa các nền văn hóa tƣơng Ďối
Ďồng nhất (ví dụ hai nền văn hóa gần gũi ở châu Phi), hay giữa các nền
văn hóa rất xa nhau (ví dụ giữa văn hóa phƣơng Tây và văn hóa truyền
48

thống); - Theo Ďịa Ďiểm nơi xảy ra các tiếp xúc từ chủ thể văn hóa tới nơi
ở của nhóm tiếp nhận, hay từ nhóm tiếp nhận trong tiếp xúc với văn hóa
mới ở vùng mới (nhƣ trích dẫn ở Phan Phƣơng Anh & Đặng Hoài Giang,
2017, tr.6).
Yếu tố tích cực mà quá trình tiếp biến văn hóa mang lại là thúc Ďẩy sự phát
triển Ďa dạng của mỗi nền văn hóa. Tiếp biến văn hóa làm cho những tộc ngƣời vốn
có nền văn hóa mang tính chất “Ďóng” trở nên “ mở” hơn trƣớc nền văn hóa của các
tộc ngƣời khác. Ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột là một trƣờng hợp nhƣ vậy. Văn hóa
suy cho cùng, là sản phẩm của quá trình tiếp xúc, giao lƣu, bởi lẽ văn hóa không
phải là “cái” bất biến mà là “cái” luôn vận Ďộng nhằm duy trì, phát triển. Sự tiếp
xúc văn hóa thƣờng diễn ra theo hai hình thức: (i) Hình thức tự nguyện: Thông qua
các hoạt Ďộng nhƣ buôn bán, du lịch, hôn nhân,… mà sự tiếp xúc, giao lƣu văn hoá
Ďƣợc diễn ra trên tinh thần tự nguyện; (ii) Hình thức cưỡng bức: Thƣờng gắn liền
với các cuộc chiến tranh xâm lƣợc nhằm áp Ďặt sự thống trị của một quốc gia này
Ďối với một quốc gia khác. Tuy nhiên, trên thực tế, các hình thức này nhiều khi
không thuần nhất. Có khi trong cái vẻ tự nguyện, có những yếu tố mang tính cƣỡng
bức. Hoặc trong quá trình bị cƣỡng bức văn hoá, vẫn có những yếu tố tiếp nhận
mang tính tự nguyện.
Chúng tôi vận dụng các lý thuyết liên quan Ďến biến Ďổi văn hóa vào luận án
của mình nhằm lý giải sự biến Ďổi nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột
hiện nay trong bối cảnh luôn chịu sự tác Ďộng ngày càng mạnh mẽ từ các yếu tố nội
sinh lẫn ngoại sinh.
- Lý thuyết sinh thái học văn hóa: Xuất hiện vào những năm 1950, phát triển
mạnh ở Mỹ vào những năm 1960. Lý thuyết này gắn liền với tên tuổi của Leslie
White (1900-1975) và Julian Steward (1920-1972).
Chịu ảnh hƣởng từ tƣ tƣởng tiến hóa luận của Morgan và Taylor phát
triển ở giai Ďoạn thể kỷ 19 cũng nhƣ cách giải thích mang tính duy vật về
văn hóa của Marx và Engels, cả Steward và White Ďều cho rằng, văn hóa
49

là sản phẩm của sự thích nghi của con ngƣời với các môi trƣờng tự nhiên
cụ thể (Phạm Quỳnh Phƣơng & Hoàng Cầm, 2013, tr.32).
Dù cả hai ông Ďều sử dụng cách tiếp cận “kỹ thuật – môi trƣờng” Ďể nghiên
cứu các công trình văn hóa của mình, nhƣng cách phát triển lý thuyết sinh thái học
văn hóa của Steward và White lại theo hai chiều hƣớng khác nhau.
Leslie White phát triển một sơ Ďồ về sự tiến hóa chung hay tiến hóa tổng
thể của văn hóa loài ngƣời, theo Ďó, văn hóa và xã hội của loài ngƣời
phát triển từ các dạng Ďơn giản Ďến các dạng phức tạp”; Còn “Steward
cực lực phê phán sơ Ďồ tiến hóa Ďơn tuyến hay tiến hóa chung của White
và chủ trƣơng sơ Ďồ tiến hóa Ďa tuyến của sự phát triển văn hóa, theo Ďó
văn hóa có thể phát triển theo nhiều con Ďƣờng khác nhau tùy thuộc vào
từng hoàn cảnh môi trƣờng cụ thể của chúng” (Phạm Quỳnh Phƣơng &
Hoàng Cầm, 2013, tr.32-33).
Trong luận án này, chúng tôi vận dụng lý thuyết sinh thái học văn hóa theo
quan Ďiểm của Julian Steward Ďể phân tích. Do bởi, Julian Steward quan tâm nhiều
Ďến sự tƣơng tác giữa con ngƣời với môi trƣờng, với kỹ thuật và với cấu trúc xã hội,
cũng nhƣ cách thức tổ chức công việc. Vận dụng quan Ďiểm này Ďể tìm ra các yếu
tố cụ thể nào trong môi trƣờng ở Buôn Ma Thuột Ďã tác Ďộng Ďến nghi lễ gia Ďình
của ngƣời ÊĎê? Và các yếu tố Ďó làm biến Ďổi những Ďặc Ďiểm văn hóa khác nhau
trong nghi lễ gia Ďình của tộc ngƣời này nhƣ thế nào?
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Buôn Ma Thuột
Buôn Ma Thuột nằm trong vùng cao nguyên phía Tây của dãy Trƣờng
Sơn, có Ďộ cao trung bình 500 m so với mặt nƣớc biển, Ďịa hình dốc
thoải 50 - 100 từ Đông sang Tây, chênh lệch về Ďộ cao nhiều nhƣ vậy
khiến cho hệ sinh thái Ďộng thực vật biến Ďổi phong phú. Buôn Ma Thuột
có diện tích tự nhiên là 37.718 ha chiếm khoảng 2,87% diện tích tự nhiên
tỉnh Đắk Lắk. Ranh giới hành chính Ďƣợc xác Ďịnh nhƣ sau: Phía Bắc
giáp huyện Cƣ M’Gar; phía Nam giáp huyện Krông Ana, Cƣ Kuin; phía
50

Đông giáp huyện Krông Pắk; phía Tây giáp huyện Buôn Đôn và Cƣ Jút
(Địa chí tỉnh Đắk Lắk, 2015, tr.1327).
Buôn Ma Thuột chủ yếu là Ďất Ďỏ bazan, thuận tiện cho phát triển cây nông
nghiệp. Buôn Ma Thuột nói riêng và Tây Nguyên nói chung có vị trí Ďịa lý và Ďộ
cao tác Ďộng qua lại chặt chẽ với các Ďiều kiện bức xạ và hoàn lƣu khí quyển mà hệ
quả của nó là hình thành một kiểu khí hậu nhiệt Ďới gió mùa cao nguyên (Nguyễn
Ngọc Thanh, 2018, tr.230). Bên cạnh Ďó Buôn Ma Thuột còn chịu chi phối của khí
hậu nhiệt Ďới gió mùa, nhƣng Ďồng thời cũng chịu ảnh hƣởng mạnh của tiểu vùng
khí hậu cao nguyên phía Tây dãy Trƣờng Sơn, nên khí hậu nơi Ďây cũng có những
nét Ďặc thù riêng, chủ yếu một năm có 2 mùa rõ rệt:
Mùa mƣa: Do ảnh hƣởng mạnh của khí hậu Tây Trƣờng Sơn nên Buôn
Ma Thuột có lƣợng mƣa rất lớn, kéo dài 6 tháng, xuất hiện từ tháng 5
Ďến tháng 10, trùng với mùa có gió Tây, Tây Nam hoạt Ďộng. Mùa khô:
Kéo dài 6 tháng, từ tháng 11 năm trƣớc Ďến tháng 4 năm sau, trùng với
mùa có hƣớng gió Đông, Đông Bắc. Điều kiện khí hậu nơi Ďây có nhiều
thuận lợi Ďể phát triển các loại cây trồng (Địa chí tỉnh Đắk Lắk, 2015,
tr.1342).
Trƣớc kia Buôn Ma Thuột nói riêng, tỉnh Đắk Lắk nói chung là một trong
những khu vực có rừng tự nhiên hàng Ďầu Việt Nam. Nhƣng hiện nay diện tích rừng
tự nhiên ở Buôn Ma Thuột Ďang ngày càng cạn kiệt Ďến mức báo Ďộng, hầu hết các
buôn làng ngƣời ÊĎê ở nơi Ďây không còn rừng Ďầu nguồn.
1.2.2.. Điều kiện kinh tế - xã hội ở Buôn Ma Thuột
Trong Ďịnh hƣớng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của Buôn Ma Thuột
Ďến năm 2020. Ban lãnh Ďạo tỉnh Đắk Lắk cũng nhƣ ban lãnh Ďạo thành phố Ďã Ďặt
ra mục tiêu tổng quát là:
Đến năm 2020, Buôn Ma Thuột là một thành phố văn minh, hiện Ďại,
mang sắc thái riêng của vùng Tây Nguyên; Ďồng thời cũng là một trong
những trung tâm công nghiệp, khoa học - kỹ thuật, giáo dục - Ďào tạo, y
tế, thể dục - thể thao của vùng; là Ďầu mối giao thông liên vùng, tạo Ďiều
51

kiện phát triển, giao lƣu kinh tế, văn hóa, xã hội giữa Tây Nguyên với
các vùng trong cả nƣớc và khu vực…. Phát triển hoàn thiện hạ tầng kinh
tế - xã hội và Ďô thị, gắn phát triển kinh tế với nâng cao chất lƣợng cuộc
sống dân cƣ. (Địa chí tinh Đắk Lắk, 2015, tr.1339-1340).
Bên cạnh Ďó:
Nghị quyết số 11–NQ/TU của Tỉnh ủy Đắk Lắk về Ďịnh hƣớng Ďến năm
2020, bảo Ďảm thành phố Buôn Ma Thuột Ďáp ứng Ďƣợc vị trí, vai trò Ďô
thị trung tâm vùng Tây Nguyên; là Ďô thị hạt nhân trong tam giác phát
triển Việt Nam – Lào – Campuchia theo tinh thần Kết luận số 60–
KL/TW ngày 27-11-2009 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển TP.
Buôn Ma Thuột giai Ďoạn 2010 – 2020. Thành phố Buôn Ma Thuột là
trung tâm dịch vụ, công nghiệp, khoa học công nghệ, giáo dục và Ďào
tạo, y tế, thể dục thể thao; Ďáp ứng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế
xã hội vùng Tây Nguyên Ďến năm 2020. (Hƣơng Giang, 2017).
Từ những chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc nêu trên Ďã tạo Ďiều kiện cho tình
hình kinh tế - xã hội nơi Ďây trong nhiều năm qua phát triển khá nhanh. Về khía
cạnh giao thông Ďƣờng hàng không, “cảng hàng không Buôn Ma Thuột có Ďƣờng
băng dài 3000 m với các trang thiết bị phụ trợ hiện Ďại. Nhà ga hành khách Cảng
hàng không Buôn Ma Thuột Ďƣợc xây dựng mới từ năm 2010, công suất 9 triệu lƣợt
khách mỗi năm” (Nguyễn Duy Thụy, 2021, tr.20). Về khía cạnh giao thông Ďƣờng
bộ, từ năm 2005, Buôn Ma Thuột Ďã cho nâng cấp, xây dựng một bến xe nội thành,
một bến xe liên tỉnh, nhiều hãng taxi của Nhà nƣớc lẫn tƣ nhân ra Ďời. Từ năm 2010
Ďến nay hệ thống các tuyến Ďƣờng giao thông trên Ďịa bàn Buôn Ma Thuột nói
riêng, toàn tỉnh Đắk Lắk nói chung luôn Ďƣợc Nhà nƣớc Ďầu tƣ, nâng cấp, mở rộng,
“phát triển theo quy hoạch, cơ bản Ďồng bộ, liên hoàn, thông suốt từ
thành phố Buôn Ma Thuột Ďến các huyện, xã và các tỉnh lân cận, góp
phần Ďáp ứng Ďƣợc nhu cầu phục vụ vận chuyển hàng hóa, hành khách
và Ďi lại của nhân dân. Hàng năm, ngành giao thông tiến hành công tác
52

bảo trì các tuyến quốc lộ trọng yếu Ďể Ďảm bảo giao thông và an toàn
giao thông trong mùa mƣa bão” (Nguyễn Duy Thụy, 2021, tr.207).
Với sự phát triển không ngừng của ngành giao thông vận tải, từ hệ thống giao
thông Ďƣờng hàng không, Ďƣờng bộ, cũng nhƣ Ďƣờng thủy Ďã giúp cho Buôn Ma
Thuột, với vị thế là trung tâm kinh tế - xã hội của tỉnh Đắk Lắk nói riêng, của toàn
vùng Tây Nguyên nói chung có thể dễ dàng kết nối nhanh chóng Ďƣợc với các trung
tâm kinh tế - xã hội khác trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Thông qua Ďó góp phần vào
sự tăng trƣởng về kinh tế - xã hội cho Buôn Ma Thuột nói riêng, cho toàn tỉnh Đắk
Lắk nói chung.
“Trên Ďịa bàn Buôn Ma Thuột hiện nay có khoảng 40 tộc ngƣời anh em Ďã và
Ďang sinh sống, trong Ďó ngƣời Kinh (ngƣời Việt) chiếm số lƣợng dân cƣ Ďông nhất,
tiếp Ďến là ngƣời ÊĎê, Nùng, M’nông,…” (Địa chí tỉnh Đắk Lắk, 2015, tr.217).
Trong kế hoạch thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nƣớc ta, công tác
Ďịnh canh Ďịnh cƣ cho Ďồng bào các tộc ngƣời thiểu số tại Buôn Ma Thuột nói
riêng, tại tỉnh Đắk Lắk nói chung, luôn Ďƣợc xem là một trong những chính sách
lớn, mang tính chiến lƣợc. Trong giai Ďoạn từ năm 1986 Ďến năm 2003 số lƣợng
dân di cƣ Ďến Buôn Ma Thuột rất lớn, nên ban lãnh Ďạo các cấp từ trung ƣơng Ďến
Ďịa phƣơng Ďã xác Ďịnh việc thực hiện Ďịnh canh, Ďịnh cƣ, tổ chức lại sản xuất cho
Ďồng bào các tộc ngƣời nơi Ďây là nhiệm vụ trọng tâm. Nhằm tạo Ďiều kiện cho họ
có Ďời sống kinh tế ổn Ďịnh, nâng cao năng lực sản xuất theo xu thế phát triển chung
của toàn vùng Tây Nguyên.
Hiện nay, Buôn Ma Thuột là thành phố có tốc Ďộ phát triển nhanh nhất vùng
Tây Nguyên gần nhƣ về mọi mặt, qua Ďó Ďã Ďạt Ďƣợc nhiều thành tựu quan trọng
trong phát triển kinh tế, “nổi bật là tổng giá trị sản xuất của thành phố năm 2018
ƣớc Ďạt 9.109 tỷ Ďồng, Ďạt 100% kế hoạch, tăng 15,5% so với năm 2017, thu ngân
sách năm 2018 thành phố Ďạt 1.545 tỷ 293 triệu Ďồng, Ďạt 119,12% dự toán tỉnh
giao, Ďạt 112,14% dự toán thành phố quyết Ďịnh” (Hƣơng Giang, 2019), từ Ďó Ďã
tạo Ďà cho tình hình xã hội, công nghệ,… Và Ďặc biệt là tình hình tôn giáo phát triển
mạnh mẽ theo.
53

1.2.3. Khái quát tình hình tín ngưỡng, tôn giáo ở Buôn Ma Thuột
Hiện nay Buôn Ma Thuột là Ďịa bàn có Ďời sống tôn giáo, tín ngƣỡng phong
phú, là nơi hoạt Ďộng của “28 cơ sở tín ngƣỡng và 4 tôn giáo chính là Công giáo,
Phật giáo, Tin lành và Cao Ďài với hơn 127.900 tín Ďồ, chiếm trên 35% dân số thành
phố” (Hƣơng Giang, 2019). Cơ cấu tín Ďồ của 4 tôn giáo chính ở Buôn Ma Thuột
Ďƣợc thể hiện trong bảng 1.1 sau:
Bảng 1.1. Tình hình tín ngƣỡng, tôn giáo ở Buôn Ma Thuột
Nội dung Công giáo Phật giáo Tin lành Cao đài
2003 2013 2003 2013 2003 2013 2003 2013
Số lƣợng 37.791 52.412 44.128 50.236 10.723 17.787 824 1.012
tín Ďồ
Chiếm tỷ lệ 40,43 43,14 47,21 41,35 11,47 14,64 0,89 0,87
(%)/Tổng
số tín Ďồ
Nguồn: Ban Dân tộc thành phố Buôn Ma Thuột.
Đầu những năm 2000, tình hình tín ngƣỡng, tôn giáo ở Buôn Ma Thuột nói
riêng, ở tỉnh Đắk Lắk nói chung xảy ra một số diễn biến phức tạp do các thế lực thù
Ďịch trong và ngoài nƣớc lợi dụng việc tự do tín ngƣỡng, tôn giáo ở Việt Nam Ďể
chống phá thảnh quả cách mạng của Đảng, Nhà nƣớc ta.
“Một số tổ chức Ďội lốt tôn giáo, lén lút hoạt Ďộng gây phức tạp Ďời sống
xã hội, trong Ďó có tà Ďạo Hà Mòn. Âm mƣu của thế lực thù Ďịch là kích
Ďộng, dụ dỗ, lừa bịp, tiêm nhiễm những tƣ tƣởng xấu vào Ďồng bào dân
tộc thiểu số nhằm chia rẽ mối quan hệ giữa các dân tộc với nhau, gây mất
Ďoàn kết nội bộ. Từ Ďó các Ďối tƣợng phản Ďộng sẽ lợi dụng sơ hở, Ďiểm
yếu trong nƣớc Ďể thực hiện mục Ďích chính trị.” (Nguyễn Duy Thụy,
2021, tr.280)
Đứng trƣớc tình hình Ďó, các cấp ủy Đảng, chính quyền, cơ quan các cấp ở
Buôn Ma Thuột nói riêng, ở tỉnh Đắk Lắk nói chung Ďã Ďiều tra làm rõ, Ďập tan mọi
âm mƣu Ďó của các thế lực thù Ďịch. Song song với hoạt Ďộng Ďó là ban hành các
54

chính sách kiện toàn Ďội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo tại Ďịa phƣơng và nâng
cao nghiệp vụ chuyên môn cho họ. Đội ngũ này luôn bám sát các buôn làng của các
tộc ngƣời tại chỗ ở Buôn Ma Thuột, trong Ďó có các buôn làng của ngƣời ÊĎê, Ďể
nắm bắt Ďƣợc những tâm tƣ, nguyện vọng, kịp thời tạo Ďiều kiện thuận lợi tối Ďa
trong việc Ďáp ứng những nhu cầu tôn giáo, tín ngƣỡng chính Ďáng, phù hợp với
quy Ďịnh pháp luật của họ. Bên cạnh Ďó, Ďội ngũ này cũng Ďã phát hiện kịp thời, xử
lý nghiêm các hoạt Ďộng vi phạm pháp luật, vi phạm thuần phong mỹ tục của các tổ
chức, hội, nhóm tà Ďạo hoạt Ďộng trái với quy Ďịnh của pháp luật Việt Nam.
Năm 2018 là năm Ďầu tiên Luật tín ngƣỡng, tôn giáo có hiệu lực trên toàn lãnh
thổ Việt Nam nói chung, ở Buôn Ma Thuột nói riêng. Từ Ďó công tác “quản lý Nhà
nƣớc về tín ngƣỡng, tôn giáo Ďi vào nền nếp, ổn Ďịnh; mọi nhu cầu chính Ďáng, hợp
pháp trong hoạt Ďộng tín ngƣỡng, tôn giáo Ďƣợc các cấp chính quyền xem xét giải
quyết kịp thời, Ďáp ứng nguyện vọng của chức sắc, tín Ďồ” (Hồng Mong, 2018). Bên
cạnh Ďó hầu hết các tín Ďồ, giáo dân và các chức sắc tôn giáo ở Buôn Ma Thuột Ďã
chấp hành nghiêm chỉnh tất cả các Ďƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc ban
hành về tín ngƣỡng, tôn giáo. Họ luôn hƣớng về tƣ tƣởng sống “tốt Ďời, Ďẹp Ďạo”,
tích cực tham gia vào các cuộc vận Ďộng, các phong trào có ích cho cộng Ďồng, xã
hội nhằm chung tay góp sức cùng với chính quyền Ďịa phƣơng xây dựng Buôn Ma
Thuột ngày càng phát triển vững mạnh về mọi mặt.
Trên Ďịa bàn Buôn Ma Thuột những năm gần Ďây, ngày càng nhiều ngôi chùa,
tịnh xá, nhà thờ, thánh thất,… khang trang, bề thế Ďƣợc mọc lên một cách hợp pháp.
Số lƣợng tín Ďồ của các tôn giáo theo Ďó cũng ngày càng tăng nhanh Ďáng kể, trong
Ďó nổi bật hơn cả là tín Ďồ của Ďạo Tin Lành và Ďạo Công giáo trong Ďồng các tộc
ngƣời tại chỗ, Ďặc biệt là ngƣời ÊĎê.
“Linh mục Vũ Thanh Lịch, quản xứ Giáo xứ Dũng Lạc (TP. Buôn Ma
Thuột) cho biết ông và Ďông Ďảo giáo dân Ďều thấy rõ sự quan tâm, tôn
trọng của Đảng và Nhà nƣớc Ďối với các tôn giáo nói chung và Ďạo Công
giáo nói riêng. Chính quyền, các ban, ngành luôn tạo mọi Ďiều kiện thuận
55

lợi cho các chức sắc, giáo dân trong việc thờ phụng, sinh hoạt Ďạo,
thuyên chuyển, Ďi lại trong và ngoài nƣớc.” (Trọng Tính, 2018).
Tuy Ďã Ďạt Ďƣợc những thành quả rất Ďáng tự hào về tín ngƣỡng, tôn giáo.
Nhƣng nhìn chung, vấn Ďề tín ngƣỡng, tôn giáo ở Buôn Ma Thuột vẫn luôn tiềm ẩn
những nguy cơ Ďến từ các thế lực thù Ďịch.
1.2.4. Khái quát về người Êđê
 Sự phân bổ dân cư
Trên toàn Ďịa bàn tỉnh Đắk Lắk có 47 tộc ngƣời sinh sống Ďan xen với nhau.
Với tỉ lệ dân số của ngƣời Kinh chiếm khoảng 64% trên tổng dân số toàn tỉnh. 46
tộc ngƣời còn lại có tỉ lệ dân số chiếm khoảng 36%, trên tổng dân số toàn tỉnh (Cục
thống kê tỉnh Đắk Lắk, 01/04/2019). “Trong số 47 tộc ngƣời, chỉ có ngƣời ÊĎê, Gia
Rai, Mnông Ďƣợc xem là những tộc ngƣời tại chỗ. Nói Ďến các tộc ngƣời tại chỗ ở
Đắk Lắk, Ďầu tiên phải nói Ďến ngƣời ÊĎê” (Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.58). Vì
Ďây là tộc ngƣời tại chỗ có số dân Ďông nhất, lên tới 351.278 ngƣời, chiếm khoảng
18,8% tổng dân số toàn tỉnh và khoảng 52,6% dân số các tộc ngƣời thiểu số (Cục
thống kê tỉnh Đắk Lắk, 01/04/2019). Đắk Lắk Ďƣợc xem là quê hƣơng của tộc ngƣời
này, ở Buôn Ma Thuột hiện nay “có 43.150 ngƣời ÊĎê sinh sống, trong Ďó 20717 là
nam và 22433 là nữ” (Cục thống kê tỉnh Đắk Lắk, 01/04/2019). Số ngƣời ÊĎê còn
lại (chiếm tỷ lệ rất nhỏ), sinh sống rải rác ở một số huyện trên Ďịa bàn tỉnh Đắk Lắk.
“Ngƣời ÊĎê là một cộng Ďồng ngƣời thống nhất về ý thức tộc ngƣời, ngôn ngữ
thuộc ngữ hệ Mã Lai – Đa Đảo, ngữ hệ có dân số khá Ďông trong khu vực Đông
Nam Á” (Buôn Krông Tuyết Nhung, 2009, tr.9). Cũng nhƣ một số tộc ngƣời tại
chỗ khác, ngƣời ÊĎê có nhiều nhóm Ďịa phƣơng khác nhau. Cụ thể nhƣ sau:
ÊĎê Kpă (tự nhận là chính dòng ÊĎê), cƣ trú chủ yếu ở Buôn Ma Thuột và các
huyện Krông Ana, Krong Păc, Čƣ Mgar, thuộc tỉnh Đắk Lắk; ÊĎê Adham cƣ trú
chủ yếu tại huyện Krông Buk, Čƣ Mgar, Thị xã Buôn Hồ, Krông Năng và một phần
huyện Êa Hleo của tỉnh Đắk Lắk; ÊĎê Mdhur cƣ trú chủ yếu tại huyện Mdrăk thuộc
phía Ďông tỉnh Đắk Lắk và một phần cƣ trú ở huyện Sông Hinh thuộc tỉnh Phú Yên;
ÊĎê Bih là nhóm Rang Đê cổ nhất bảo lƣu nhiều dấu vết cổ qua ngôn ngữ. Họ cƣ
56

trú chủ yếu ở ven sông Krông Ana, sông Krông Knô thuộc tỉnh Đắk Nông; ÊĎê
Krung cƣ trú chủ yếu tại huyện Êa Hleo, Krông Buk thuộc tỉnh Đắk Lắk; Ngoài ra
còn có các nhóm Ďịa phuơng nhỏ khác: Blô, Dongmak, Hwing...sinh sống rải rác
trên Ďịa bàn tỉnh Đắk Lắk. (Địa chí tỉnh Đắk Lắk, 2015, tr. 217)
Sự khác biệt về phong tục, tập quán giữa các nhóm ngƣời ÊĎê Ďịa phƣơng với
nhau rất ít. Họ Ďều “nói chung ngôn ngữ ÊĎê, chung hệ thống tín ngƣỡng, thần linh,
chung một nền văn hóa” (Địa chí tỉnh Đắk Lắk, 2015, tr. 218). Vì thế ranh giới của
sự khác biệt về các mặt nhƣ văn hóa, ngôn ngữ, tín ngƣỡng,… giữa các nhóm ngƣời
ÊĎê với nhau Ďã tồn tại từ trƣớc kia, thì Ďã gần nhƣ mờ nhạt trong bối cảnh hiện
nay.
 Hoạt động sinh kế
- Trồng trọt
“Gạo là thực phẩm cơ bản của ngƣời ÊĎê, lúa Ďƣợc họ trồng trên nƣơng rẫy là
chủ yếu. Hiện nay sản xuất nông nghiệp vẫn là nguồn thu nhập chính trong Ďời sống
tộc ngƣời này” (Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.59). Phƣơng thức canh tác của ngƣời
ÊĎê trƣớc kia theo chế Ďộ luân khoảnh, khi những khu Ďất Ďang canh tác cho năng
suất ngày càng kém hiệu quả dần do sự cằn cỗi của Ďất Ďai ngày càng tăng, họ liền
khai hoang khu Ďất kế cận hoặc khu Ďất có vị trí gần Ďó Ďể trồng trọt. Còn khu Ďất
cũ, họ Ďể hoang nhằm chờ sự màu mỡ phục hồi rồi mới trở lại canh tác. Trƣớc kia
rẫy Ďƣợc ngƣời ÊĎê thực hiện theo phƣơng thức Ďa canh, mỗi năm chỉ trồng một vụ
và phƣơng pháp canh tác phổ biến của ngƣời ÊĎê là chọc lỗ và trỉa hạt. Do Ďiều
kiện khí hậu ở Buôn Ma Thuột nói riêng, ở Tây Nguyên nói chung có hai mùa rõ
rệt, Ďó là mùa mƣa và mùa khô. “Nên ngƣời ÊĎê chọn chu kỳ canh tác nông nghiệp
của mình vào mùa mƣa. Còn vào mùa khô thì ngƣời ÊĎê chủ yếu tập trung vào việc
chọn Ďất làm rẫy” (Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.53), khai hoang, dọn rẫy,… Ďể
chuẩn bị cho mùa vụ mới. Hiện nay khi Ďiều kiện khoa học kỹ thuật Ďã phát triển
vƣợt bậc so với trƣớc kia, phƣơng thức canh tác và công cụ lao Ďộng của ngƣời ÊĎê
ở Buôn Ma Thuột cũng Ďã thay Ďổi theo hƣớng cơ giới hóa rất nhiều, chu kỳ canh
57

tác nông nghiệp Ďã Ďƣợc rút ngắn so với trƣớc kia, mỗi năm họ có thể trồng từ hai
Ďến ba vụ.
- Chăn nuôi
Bên cạnh hoạt Ďộng trồng trọt, ngƣời ÊĎê còn chú trọng Ďến hoạt Ďộng chăn
nuôi. Từ trƣớc Ďến nay hoạt Ďộng chăn nuôi gia súc trong mỗi gia Ďình, buôn làng
của ngƣời ÊĎê là một trong những hoạt Ďộng quan trọng trong phát triển kinh tế. Vì
trâu, bò, heo,… không chỉ dùng Ďể làm con vật hiến sinh trong thực hành nghi lễ mà
gia súc còn Ďƣợc xem có giá trị kinh tế thể hiện sự giàu có của ngƣời sở hữu nó.
Đặc biệt Ďối với trâu, ngoài việc hiến sinh, trâu còn dùng Ďể trao Ďổi chiêng, ché
rƣợu cần, trang sức… hoặc dùng Ďể làm vật nộp phạt khi vi phạm luật tục hoặc chia
cho con cái khi kết hôn. Trƣớc kia, ngƣời ÊĎê thƣờng ăn thịt những con thú mà họ
săn bắt Ďƣợc trong rừng và thịt những con vật hiến sinh sau khi Ďã dâng cúng thần
linh, nguồn thịt này Ďƣợc ngƣời ÊĎê rất quý vì họ cho rằng Ďã có sự chứng giám của
thần linh vì thế họ chia phần theo ngôi thứ trong dòng họ, gia tộc. Nhƣng hiện nay
trong Ďiều kiện rừng tự nhiên tại Buôn Ma Thuột ngày càng cạn kiệt nên hoạt Ďộng
săn bắn, hái lƣợm của ngƣời ÊĎê nơi Ďây hầu nhƣ không còn, vì thế nguồn thực
phẩm mà ngƣời ÊĎê hiện nay dùng Ďể dâng cúng thần linh và phục vụ cho Ďời sống
hàng ngày chủ yếu Ďƣợc họ tự chăn nuôi hoặc mua từ chợ, siêu thị.
Trƣớc kia voi Ďƣợc ngƣời ÊĎê nuôi Ďể làm phƣơng tiện chuyên chở hàng
hóa cho gia Ďình, cho buôn làng là chủ yếu. Nuôi voi còn thể hiện sự
giàu có của ngƣời chủ sở hữu. Hơn thế nữa, ngƣời ÊĎê còn xem voi là
một con vật nuôi gần gũi với con ngƣời nhất, là một con vật linh nên
ngƣời ÊĎê không bao giờ ăn thịt voi. Mỗi con voi Ďƣợc nuôi trong gia
Ďình Ďều có tên riêng và Ďƣợc hƣởng quyền chôn cất khi chết Ďi (Mai
Trọng An Vinh, 2021, tr.59).
Hiện nay số lƣợng cá thể voi (chủ yếu là voi nhà) ở Đắk Lắk Ďang Ďứng trƣớc nguy
cơ giảm dần Ďến mức báo Ďộng do nhiều nguyên nhân khác nhau. Nhƣng một trong
những nguyên nhân lớn nhất là rừng nguyên sinh nơi Ďây Ďã bị con ngƣời khai thác
tràn lan, vì thế sinh cảnh cần thiết dành cho voi ngày càng suy giảm trầm trọng về
58

mặt diện tích, môi trƣờng sống dành cho voi ngày càng không Ďảm bảo bởi các hoạt
Ďộng của con ngƣời. Từ Ďó Ďã dẫn Ďến hệ lụy khả năng sinh sản của voi trong nhiều
năm nay gần nhƣ bằng không ví chúng thiếu môi trƣờng gặp gỡ Ďể giao phối,… Và
chúng Ďƣợc nuôi Ďể phục vụ cho mục Ďích làm du lịch là chủ yếu. Ngƣời ÊĎê trƣớc
kia cũng thƣờng nuôi trâu, trong trƣờng hợp trong gia Ďình không có ngƣời trông
coi trâu thì ngƣời ÊĎê thƣờng nhờ một hoặc một nhóm ngƣời trong buôn làng mà họ
tin cậy Ďể nuôi hộ. Ngƣời nuôi hộ thƣờng Ďƣợc trả công bằng cách chia nghé do
trâu Ďẻ ra, tỉ lệ chia do hai bên thỏa thuận. Ngƣời ÊĎê rất hiếm khi bán trâu, họ chỉ
bán trong một số trƣờng hợp Ďặc biệt, ngoài ra trâu còn Ďƣợc dùng làm của hồi môn
trong nghi lễ Ďính hôn. Nhƣng trong Ďiều kiện hiện nay, tốc Ďộ phát triển Ďô thị hóa
ở Buôn Ma Thuột ngày càng mạnh mẽ, diện tích dành cho hoạt Ďộng chăn nuôi của
mỗi gia Ďình ÊĎê ngày càng thu hẹp nên số lƣợng trâu, bò Ďƣợc ngƣời ÊĎê hiện nay
ở Buôn Ma Thuột nuôi ngày càng ít dần. Heo là con vật nuôi tƣơng Ďối phổ biến
cho Ďến hiện nay trong mỗi gia Ďình ÊĎê. Vì giá trị vật chất của heo phù hợp với Ďại
Ďa số Ďiều kiện kinh tế của ngƣời ÊĎê. Ngƣời ÊĎê trƣớc kia nuôi heo chủ yếu Ďể
dâng cúng thần linh, một số gia Ďình không Ďủ nhân lực Ďể nuôi thì họ phó thác cho
một hoặc một nhóm ngƣời nuôi hộ. Vấn Ďề trả công sau khi nuôi do hai bên tự thỏa
thuận nhƣng ngƣời ÊĎê thƣờng trả công bằng heo con hoặc chia thịt từ chính con
heo Ďƣợc nhờ nuôi. Nhƣng hiện nay hoạt Ďộng chăn nuôi heo Ďƣợc ngƣời ÊĎê thực
hiện chủ yếu Ďể phục vụ cho mục Ďích kinh tế.
“Gà là con vật nuôi rất phổ biến trong cộng Ďồng ngƣời ÊĎê từ trƣớc Ďến nay.
Trong mỗi gia Ďình hầu hết Ďều có nuôi gà, ít thì vài con, nhiều thì lên Ďến vài trăm
con” (Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.53). Cho Ďến hiện nay, gà vẫn Ďƣợc ngƣời ÊĎê
sử dụng làm vật hiến sinh trong thực hành nghi lễ rất phổ biến. Ngoài ra gà còn
Ďƣợc ngƣời ÊĎê dùng Ďể tặng biếu nhau hoặc dùng Ďể chế biến thức ăn mỗi khi gia
Ďình có khách.
Từ trƣớc Ďến nay, chó luôn là vật nuôi rất phổ biến trong hầu hết mỗi gia Ďình
ÊĎê. Trƣớc kia chó thƣờng Ďồng hành với họ vào những lúc lên nƣơng rẫy và vào
rừng săn bắt (Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.60). Hiện nay ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma
59

Thuột Ďã không còn vào rừng săn bắn nhƣ trƣớc kia nhƣng chó vẫn là con vật
thƣờng Ďồng hành với họ trong những lúc Ďi nƣơng rẫy. Tộc ngƣời này rất hiếm khi
dùng chó làm con vật hiến sinh dâng cúng thần linh. “Ngoài ra ngƣời ÊĎê trƣớc kia
còn nuôi dê Ďể làm vật hiến sinh cho một số nghi lễ nhƣng hiện nay rất hiếm, hầu
nhƣ không còn” (Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.60).
- Khai thác các nguồn lợi từ tự nhiên
Ngƣời ÊĎê từ xa xƣa họ Ďã hình thành nên lối sống gần gũi với thiên nhiên
hoang dã, rừng núi hoang sơ cộng với Ďiều kiện tự nhiên thuận lợi nên săn bắt hái
lƣợm có vai trò quan trọng trong Ďời sống của tộc ngƣời này. Môi trƣờng tự nhiên
cung cấp nguồn thực phẩm chính cho ngƣời ÊĎê Ďể duy trì sự sống của mình. Điển
hình nhƣ rừng Ďã cung cấp cho họ nguồn thực phẩm Ďa dạng từ Ďộng vật Ďến thực
vật, có thể kể ra nhƣ nai, heo, chim, mật ong,... Ngoài ra còn măng, nấm, các loại
rau,… “Buôn Ma Thuột còn là vùng Ďất có nhiều sông, suối, ao hồ tự nhiên nên Ďã
cung cấp cho ngƣời ÊĎê nguồn thực phẩm từ dồi dào nhƣ cá các loại, tôm, tép,
cua… (Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.60).…
Những loại nguyên vật liệu mà ngƣời ÊĎê trƣớc kia dùng Ďể dựng những ngôi
nhà sàn, những ngôi nhà mồ, những khung cửi dệt vải, những chiếc cung, những cái
nỏ,… thậm chí những chiếc quan tài, cũng Ďƣợc tộc ngƣời này khai thác từ rừng
mang về nhƣ tre, trúc, cỏ tranh, nứa, gỗ các loại, dây leo các loại,… Nhƣng hiện
nay diện tích rừng tự nhiên ở Buôn Ma Thuột ngày càng cạn kiệt, diện tích sông,
suối, ao, hồ cũng vậy. Nên các hoạt Ďộng khai thác các nguồn lợi từ tự nhiên của
nguời ÊĎê nơi Ďây hầu nhƣ không còn, nếu còn cũng không Ďáng kể.
- Nghề thủ công
Trong các buôn làng ÊĎê trƣớc kia, các công việc liên quan Ďến thủ công Ďƣợc
phân chia nhiệm vụ căn cứ theo giới tính,
60

nhƣ công việc Ďan gùi5, rèn các vật dụng kim loại Ďể phục vụ cho Ďời
sống hàng ngày là nhiệm vụ của Ďàn ông. Còn công việc dệt vải, làm Ďồ
gốm là phần việc dành cho phụ nữ. Công việc dệt vải còn là tiêu chí Ďể
ngƣời ÊĎê Ďánh giá sự Ďảm Ďang, phẩm hạnh của ngƣời phụ nữ. Nghề
thủ công truyền thống phổ biến của ngƣời ÊĎê là dệt vải thổ cẩm, là loại
vải Ďƣợc sử dụng cho nhiều mục Ďích nhƣ: phục vụ cho nhu cầu may
mặc, tặng biếu nhau, trao Ďổi hàng hóa… Trƣớc kia, một bộ Ďồ truyền
thống Ďƣợc may từ vải thổ cẩm có thể có giá trị ngang với một con trâu,
bò, heo. (Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.61).
Nghề làm Ďồ gốm và nghề rèn của ngƣời ÊĎê không phát triển bằng nghề dệt thổ
cẩm. Trong các buôn làng ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột, chỉ còn 164 hộ gia Ďình
(Cục thống kê tỉnh Đắk Lắk, 01/04/2019) duy trì nghề thủ công truyền thống, Ďể
phục vụ cho mục Ďích mƣu sinh là chủ yếu, nhƣng quy mô sản xuất ngày càng thu
hẹp Ďáng kể, và Ďang biến Ďổi theo xu hƣớng mai một dần. Nhƣng trong quá trình
diền dã tại Ďịa bàn nghiên cứu ở thời Ďiểm tháng 02 năm 2021, chúng tôi nhận thấy
rằng, trong số 164 hộ gia Ďình nêu trên, chỉ còn 72 hộ gia Ďình còn duy trì hoạt Ďộng
tự sản xuất các sản phẩm thủ công truyền thống Ďể phục vụ cho mục Ďích mƣu sinh.
Còn 92 hộ gia Ďình còn lại, họ duy trì nghề thủ công truyền thống dƣới hình thức
mua Ďi bán lại là chủ yếu, số lƣợng sản phẩm họ tự làm ra rất ít, không Ďáng kể.
- Hình thức tiêu thụ sản phẩm làm ra
Trƣớc kia những sản phẩm mà ngƣời ÊĎê làm ra từ quá trình chăn nuôi, trồng
trọt, khai thác từ tự nhiên, từ nghề thủ công,… Ďƣợc ngƣời ÊĎê tiêu thụ dƣới 5 hình
thức chủ yếu sau: Làm lễ vật dâng cúng thần linh; Làm tín vật6, sính lễ7 trong một
số nghi lễ; Phục vụ cho nhu cầu thiết yếu trong Ďời sống hàng ngày của chính gia
Ďình mình; Bán, chủ yếu dƣới hình thức trao Ďổi hàng hóa với nhau; Vật nộp phạt
5
Gùi là một vật dụng dang thủ công bằng tre rất phổ biến trong các cộng Ďồng dân tộc thiểu số ở Tây
Nguyên nói chung và ngƣời ÊĎê nói riêng. Chức năng của gùi thƣờng là Ďể Ďựng Ďồ, nhƣng Ďặc biệt có thêm
hai quai Ďể tiện mang vác trên vai nhằm giải phóng Ďôi tay không vƣớng bận khi mang vác Ďồ và di chuyển.
6
Vật làm tin.
7
Lễ vật của nhà gái Ďem Ďến nhà trai Ďể xin cƣới chàng trai về làm chồng
61

khi vi phạm luật tục8. Nhƣng hiện nay những sản phẩm Ďƣợc tộc ngƣời này làm ra
chủ yếu Ďể phục vụ cho mục Ďích sinh kế là chính.
 Đặc điểm xã hội
Gia Ďình ngƣời ÊĎê từ trƣớc Ďến nay luôn có truyền thống mẫu hệ, cộng Ďồng
xã hội ngƣời ÊĎê vận hành theo tập quán của gia Ďình mẫu hệ. Tộc ngƣời này tổ
chức xã hội theo mô hình các “buôn”, hoặc là “buôn làng”, Ďó là tổ chức xã hội duy
nhất và cũng là Ďơn vị cƣ trú cơ bản của ngƣời ÊĎê cho Ďến ngày nay. Trƣớc kia
buôn của ngƣời ÊĎê là sự tập hợp của nhiều ngôi nhà dài Ďƣợc làm hoàn toàn bằng
những vật liệu từ thiên nhiên. Số lƣợng những ngôi nhà dài nhiều hay ít là phụ
thuộc vào quy mô của buôn. Mỗi một ngôi nhà dài là một Ďơn vị cƣ trú của một gia
Ďình lớn. Quy mô, Ďộ dài của ngôi nhà dài phụ thuộc vào số lƣợng gia Ďình nhỏ
trong gia Ďình lớn. Trong Ďời sống hàng ngày, mỗi gia Ďình nhỏ tổ chức các hoạt
Ďộng ăn uống, canh tác nƣơng rẫy,… trong phạm vi riêng mình. Nhƣng khi trong
gia Ďình diễn ra các hoạt Ďộng liên quan Ďến nghi lễ, lễ hội thì tất cả mọi thành viên
trong gia Ďình lớn cùng chung tay nhau Ďể lo liệu chu toàn. Trong xã hội truyền
thống của ngƣời ÊĎê trƣớc kia,
Các gia Ďình trong buôn Ďều có quan hệ với nhau hoặc về thân tộc, hoặc
cùng huyết thống trong quan hệ hôn nhân. Vì thế quan hệ cộng Ďồng
buôn Ďƣợc duy trì khá bền vững. Ngày xƣa trong các buôn ÊĎê, những
gia Ďình cùng một dòng họ (găp djuê) thƣờng cƣ trú cạnh nhau, có ngƣời
Ďứng Ďầu gọi là tộc trƣởng (khua djuê), có lai lịch về dòng họ và những
tập tục sinh hoạt riêng. Về sau, mối quan hệ thân tộc cƣ trú nhƣ vậy Ďã
biến Ďổi hoàn toàn, các gia Ďình có chung một họ thƣờng sống xen kẽ với
các gia Ďình thuộc các dòng họ khác, tạo Ďiều kiện cùng nhau phát triển.
Mỗi buôn tồn tại tƣơng Ďối Ďộc lập nhƣng có mối quan hệ khăng khít với
các buôn làng khác” (Buôn Krông Tuyết Nhung, 2009, tr.13-14).

8
Luật tục là phong tục, tập quán trong quá trình hình thành và phát triển của một cộng Ďồng dần dần chuyển
hóa thành luật lệ, quy ƣớc chung của cộng Ďồng Ďó.
62

Nhƣng hiện nay những ngôi nhà dài Ďang dần biến mất, mô hình gia Ďình lớn
hầu nhƣ tan rã trong những buôn làng của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột, thay thế
vào Ďó là sự xuất hiện ngày càng phổ biến của những ngôi nhà Ďƣợc xây từ vật liệu
gạch, xi măng, bê tông cốt thép,… là nơi cƣ trú của những gia Ďình nhỏ.
Từ trƣớc Ďến nay, ngƣời chủ gia Ďình ÊĎê luôn là ngƣời Ďàn bà, ngƣời này
chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý toàn bộ tài sản của cả gia Ďình, Ďây còn là
ngƣời Ďiều hành mọi hoạt Ďộng trong gia Ďình nhƣ: phân công lao Ďộng, phân chia
tài sản, tổ chức nghi lễ, cƣới chồng cho con gái,… Tất cả con cái Ďều mang dòng họ
mẹ, quyền thừa kế tài sản trong gia Ďình luôn thuộc về phụ nữ. Mỗi dòng họ ÊĎê
Ďều có ba thành phần chính nhƣ sau: Thành phần thứ nhất là, ana gŏ, bao gồm: bà
nội (thuộc dòng nữ trong gia Ďình, dòng họ), mẹ, bác gái, em gái, cháu gái,.. ; Thành
phần thứ hai là, ung rông, bao gồm: ngƣời chồng của bà nội, của mẹ, của bác gái,
của em gái, của cháu gái,… tựu trung là nam giới trong gia Ďình, dòng họ; Thành
phần thứ ba là, dăm dei, bao gồm tất cả những ngƣời cùng dòng họ với ana gŏ và
Ďƣợc những ngƣời thuộc thành phần ana gŏ gọi là bác trai, em trai, cậu, cháu trai,…
Trong gia Ďình ÊĎê. Sau khi kết hôn, ngƣời Ďàn ông này Ďƣợc gọi là ung rông và
sau này có thể Ďƣợc làm khua buôn, Ďại diện phía dòng họ bên vợ Ďể quan hệ xã
hội. Đặc biệt Ďối với bên gia Ďình cha mẹ ruột, chị gái, em gái của mình, ngƣời dăm
dei rất có vai trò rất quan trọng. Vì thƣờng là ngƣời thay mặt chủ gia Ďình mẫu hệ
Ďể Ďứng ra thực hiện những phần việc hệ trọng trong gia Ďình nhƣ giải quyết những
mâu thuẫn, tranh chấp xảy ra giữa các thành viên trong gia Ďình với nhau. Hoặc
giữa các thành viên trong gia Ďình với những thành viên thuộc gia Ďình hàng xóm
trong buôn làng. Đặc biệt trong những dịp diễn ra những nghi lễ lớn, quan trọng
trong gia Ďình, dăm dei thƣờng là ngƣời thay mặt chủ gia Ďình, Ďứng ra phụ trách
phần việc Ďiều phối, phân công, giám sát, kiểm tra tất cả thành viên còn lại trong gia
Ďình việc thực hành nghi lễ.
Buôn (hoặc buôn làng) của ngƣời ÊĎê trƣớc kia thƣờng Ďƣợc tạo lập ở vùng
Ďất rộng bạt ngàn, bằng phẳng, gần nguồn nƣớc và hòa mình vào thiên nhiên. Giữa
các buôn với nhau thƣờng Ďƣợc chia ranh giới cố Ďịnh bằng những lũy tre, những
63

dãy hàng rào Ďƣợc làm kiên cố từ những cọc gỗ hoặc có khi ngƣời ÊĎê Ďƣợc tận
dụng những dãy Ďá, những con suối có sẵn trong tự nhiên Ďể làm ranh giới cho buôn
của mình nhƣng Ďiều quan trọng là ranh giới Ďó phải Ďƣợc tất cả các thành viên
trong và ngoài buôn thừa nhận.
Mỗi buôn Ďều có cổng ra vào nhằm thuận tiện cho việc cai quản lãnh thổ
của mình. Mọi hoạt Ďộng trong Ďời sống hàng ngày của cá nhân, gia Ďình
và cộng Ďồng Ďều chỉ Ďƣợc thực hiện trong phạm vi ranh giới của buôn
mình. Xâm phạm sang phạm vi ranh giới của buôn khác là Ďiều tuyệt Ďối
cấm kỵ của ngƣời ÊĎê. Ngƣời Ďứng Ďầu chịu trách nhiệm cai quản buôn
làng là ngƣời chủ bến nƣớc, ngƣời này cũng Ďƣợc xem là ngƣời chủ
buôn. Mọi hoạt Ďộng lớn nhỏ trong buôn Ďều phải tuân thủ theo một luật
lệ chung, ngƣời chủ buôn là ngƣời Ďứng Ďầu Ďể Ďƣa ra những quyết Ďịnh
sau cùng mà tất cả mọi thành viên còn lại trong buôn phải tuân theo.
Những ngƣời chủ buôn có uy tín lớn trong một buôn lớn hoặc một số
buôn Ďƣợc gọi là tù trƣởng. Trong mỗi buôn Ďều có ngƣời chịu trách
nhiệm phân xử theo luật tục mọi mâu thuẫn, mọi vi phạm của những cá
nhân trong cộng Ďồng Ďƣợc gọi là ngƣời xử kiện. (Mai Trọng An Vinh,
2021, tr.62).
Nhƣng hiện nay
“thay thế chủ Ďất, chủ bến nƣớc, ngƣời xử kiện, thầy cúng là chính
quyền xã. Bên cạnh Ďó là các tổ chức xã hội chính thống nhƣ Chi bộ
Đảng, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân,…
chƣa kể tổ chức tôn giáo nhƣ Ďạo Tin lành, và một số Ďạo khác cũng ra
sức phát triển ảnh hƣởng trong cộng Ďồng. Trong cộng Ďồng ÊĎê còn có
thêm các thành phần nhƣ bộ Ďội, giáo viên, công chức, công nhân.”
(Kiều Trung Sơn, 2018, tr.120).
Ngoài ra, trong mỗi buôn Ďều phải có những ngƣời thầy cúng, chuyên thay
mặt ngƣời dân trong buôn Ďể thực hành các nghi lễ và Ďọc những lời khấn thần Ďể
64

gởi Ďến các vị thần linh, những ngƣời này thƣờng Ďƣợc ngƣời ÊĎê gọi là ngƣời khấn
thần. Nhƣng hiện nay diện tích buôn làng của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột ngày
càng bị thu hẹp bởi quá trình Ďô thị hóa nơi Ďây diễn ra ngày càng nhanh chóng
nhƣng hầu hết mỗi buôn hiện nay vẫn còn duy trì cổng ra vào. Còn những ngƣời
thầy cúng (Ďƣợc xem là chuyên gia thực hành nghi lễ) trong mỗi buôn làng ÊĎê ở
Buôn Ma Thuột hiện nay ngày càng vắng bóng, thậm chí có buôn không còn ngƣời
nào.
Bất cứ xã hội nào và bất cứ nền văn hóa nào, cho dù nó có bảo thủ và cổ
truyền Ďến Ďâu chăng nữa cũng luôn biến Ďổi; Sự biến Ďổi trong xã hội
hiện Ďại ngày càng rõ hơn, nhanh hơn. Mọi cái Ďều biến Ďổi và xã hội
cũng giống nhƣ các hiện thực khách quan khác, không ngừng vận Ďộng
và thay Ďổi với một thực trạng Ďứng yên trong sự vận Ďộng liên tục”
(Nguyễn Văn Quyết, 2013, tr.24).
 Tín ngưỡng truyền thống
Tín ngƣỡng truyền thống của ngƣời ÊĎê là tín ngƣỡng Ďa thần, nên họ luôn có
quan niệm “vạn vật hữu linh”. Tộc ngƣời này cho rằng toàn bộ vũ trụ là sự hợp nhất
của ba tầng khác nhau, Ďó là
“tầng trời, tầng Ďất và tầng dƣới mặt Ďất. Theo hình dung của ngƣời ÊĎê
thì mặt Ďất có hình vuông, bầu trời là cái vòm trùm lên mặt Ďất. Mặt trời
buổi chiều lặng xuống cái hang và buổi sáng mọc lên khỏi hang (hang
này nằm dƣới mặt Ďất và thông từ Ďông sang tây). Còn mặt trăng thì mọc
từ phía tây rồi lặn xuống phía Ďông (mặt trăng và mặt trời Ďều Ďi qua cái
hang kể trên). Trong ba tầng của vũ trụ Ďều có các vị thần trú ngụ” (Địa
chí tỉnh Đắk Lắk, 2015, tr. 769).
Trong tín ngƣỡng của rất nhiều tộc ngƣời ở Buôn Ma Thuột, thần tối cao chỉ
có một vị. Nhƣng Ďối với tín ngƣỡng truyền thống của ngƣời ÊĎê
thần tối cao gồm hai vị, Ďó là Aê Diê và Aê Du. Đây là hai vị thần sáng
tạo ra muôn loài. Aê Du là vị thần thông thái, Ďƣợc thần Aê Diê giao cho
trọng trách chăm lo cho con ngƣời và các loại cây trồng, giúp cho mùa
65

màng luôn tốt tƣơi, Ďặc biệt là hóa giải tất cả những sự mâu thuẫn trong
thế giới con ngƣời. Khi thực hành nghi lễ gia Ďình, trong tất cả các nghi
lễ, Ďều có lễ thức khấn tên hai vị thần này trƣớc tiên, sau Ďó mới Ďến tên
các vị thần khác (Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.77).
Ngƣời ÊĎê cho rằng, tầng trời luôn có hai vị thần Aê Diê & Aê Du ngự trị,
ngoài ra tầng trời còn có thần Mtao Kơla và Hơbia Kơlu, hai vị này là vợ chồng, họ
thƣờng phù hộ cho con ngƣời trong những việc trên nƣơng rẫy, chăm sóc Ďất Ďai,
tạo ra núi, tạo ra ao, hồ, sông, suối…làm cho cây cối trên nƣơng rẫy luôn phát triển
tốt tƣơi. Ngoài ra tầng trời còn có rất nhiều các vị thần linh khác. Ở tầng mặt Ďất,
luôn có thần Mtao Tlua và Kbua Lăn ngự trị, Ďây là hai vợ chồng chuyên “giúp cho
mƣa thuận gió hòa, làm cho Ďất Ďai màu mỡ, cây lúa và các loại cây hoa màu sai
hoa kết quả, mùa màng bội thu” (Đỗ Hồng Kỳ & Y Kô Niê, 2017, tr. 167), bên cạnh
Ďó còn có Ďôi thần “Mtao Sri - Yang mdie, chuyên cai quản các loại hạt giống cây
trồng. Khi con ngƣời gieo hạt giống, thần bảo vệ không cho côn trùng phá hoại, tạo
cho hạt nảy mầm nhanh chóng” (Đỗ Hồng Kỳ & Y Kô Niê, 2017, tr. 167). Ngoài ra
còn có rất nhiều các vị thần khác nhƣ: “Thần Sấm (yang Grăm), thần Mƣa (yang
Byut), thần Gió bão (yang Lê). Trong các nghi lễ cúng nƣơng rẫy, sau khi nhắc Ďến
thần Aê Du, Aê Diê, thầy cúng (pô riu yang) bao giờ cũng tỏ ra tha thiết, van nài
các vị vừa kể Ďừng gây ra mƣa to gió lớn làm hại mùa màng” (Đỗ Hồng Kỳ & Y Kô
Niê, 2017, tr. 167).
Còn tầng phía bên dƣới mặt Ďất, là nơi chịu sự cai quản của hai vị thần
Băng Bung và Băng Dai, Ďây là Ďôi vợ chồng cai quản linh hồn ngƣời
chết. Khi linh hồn ngƣời chết Ďã trải qua nghi lễ bỏ mả thì sẽ về trú ngụ ở
tầng phía dƣới mặt Ďất. Đối với ngƣời ÊĎê, thế giới của ngƣời sống có
buôn làng thì thế giới của ngƣời chết cũng vậy. Buôn làng của ngƣời
sống do già làng, trƣởng buôn cai quản, còn buôn làng của ngƣời chết do
Ďôi hai vị thần Băng Bung, Băng Dai cai quản (Mai Trọng An Vinh,
2021, tr.96).
66

Ngoài những vị thần kể trên, “ngƣời ÊĎê còn thờ cúng vô số những vị thần
khác nhƣ: Yang hruê (thần mặt trời), Yang mlau (thần mặt trăng), Yang argin (thần
gió), Yang tlua (thần mƣa), Yang hma (thần nƣơng rẫy),… (Mai Trọng An Vinh,
2021, tr.96). Tất cả các vị thần Ďó, luôn hiện diện trong Ďời sống hàng ngày của tộc
ngƣời này, chi phối hầu hết mọi hoạt Ďộng của họ.
Ngƣời ÊĎê có ba quan niệm về hồn, Ďó là hồn mngăt, hồn yang và hồn yun:
Hồn mngăt là hồn Ďã gắn liền với thể xác của con ngƣời (linh hồn của con ngƣời);
hồn yang là thần linh, linh hồn của ông bà tổ tiên; hồn yun là linh hồn chƣa tái sinh
vào hình hài một Ďứa trẻ. “Con ngƣời ta có hai loại hồn: hồn lành và hồn ác. Hồn
lành không biết làm hại sức khỏe và cuộc sống của con ngƣời. Còn hồn ác thì làm
cho ngƣời khác ngã bệnh, ốm Ďau, chết chóc” (Địa chí tỉnh Đắk Lắk, 2015, tr. 770).
1.2.4. Khái quát về 6 buôn được chọn làm trọng tâm nghiên cứu
Buôn Ma Thuột hiện nay có tổng cộng 33 buôn làng ÊĎê, trực thuộc 21
phƣờng, xã. Cụ thể nhƣ sau: buôn Akŏ Dhong (phƣờng Tân Lợi); buôn Tuôr và
M’Brê (thuộc xã Hòa Phú); buôn Cuôr Kăp, và Kŏ mLeo (xã Hòa Thắng); buôn Cƣ
Mblĭm, ÊBông, Êkao, H’Đơk, H’Ďrát, Hwê và Tơng Jú (xã Ea Kao); buôn Kô Siêr,
Păn Lăm (phƣờng Tân Lập); buôn Alê A, Alê B và Mduk (phƣờng Ea Tam); buôn
Dhăp Drông, Ea Bông, Kdun và Đung (xã Cƣ Êbur); buôn Kô Tam, Ea Nao A, Ea
Nao B, Jù, Kmrơng Prông A, Kmrơng Prông B (xã Ea Tu); Buôn Ê Rang (phƣờng
Khánh Xuân); buôn Ky (phƣờng Thành Nhất); buôn Dray H'linh, Buôr và Cƣ Dluê
(xã Hòa Xuân); buôn Kbu (xã Hòa Khánh). Nhƣng trong phạm vi luận án này,
chúng tôi chỉ chọn 6 buôn làm trọng tâm nghiên cứu, Ďó là các buôn: Akŏ Dhong
(thuộc phƣờng Tân Lợi); Êa Bông, Dhă Prong (thuộc xã Cƣ Êbur); Êa Nao A, Êa
Nao B và Kmrơng Prông B (thuộc xã Ea Tu). (Các buôn làng còn lại, thỉnh thoảng
chúng tôi cũng có Ďề cập trong luận án của mình, nhƣng nó không phải là trọng
tâm).
 Khái quát về lịch sử
Khái quát về lịch sử của 6 buôn trọng tâm nghiên cứu nhƣ sau:
67

(i) Buôn Akŏ Dhong chính thức thành lập từ năm 1958, có vị trí Ďịa lý ngay
trong lòng thành phố Buôn Ma Thuột, Akŏ Dhong tạm dịch là thƣợng nguồn, bởi lẽ
nơi Ďây có vị trí Ďầu nguồn của sáu con suối, Ďó là: Ea Giang, Ea Nuôl, Ea Dung, Ea
Ding, Ea Pủi và Thun M’nung. Già làng Ama H’rin là ngƣời có công lớn trong việc
sáng lập ra buôn làng này. Hiện nay trong buôn có khoảng 30 căn nhà dài truyền
thống9, nhƣng chủ yếu Ďể phục vụ cho việc sinh kế (khách du lịch Ďến tham quan,
mở quán cà phê, mở nhà hàng,..).
(ii) Buôn Êa Bông chính thức thành lập từ năm 1968, có vị trí Ďịa lý cách
trung tâm Buôn Ma Thuột khoảng 3 km, từ năm 2015 buôn Ďã thành lập 2 Ďội
chiêng, 1 Ďội dành cho ngƣời trẻ tuổi và một Ďội dành cho ngƣời lớn tuổi, họ thƣờng
xuyên tập luyện nhằm bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống. “Tỷ lệ gia Ďình văn
hóa của buôn hàng năm Ďều Ďạt trên 80%, buôn 9 năm liền Ďƣợc công nhận là buôn
văn hóa. Đối với chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Ďến nay
toàn buôn Ďã hoàn thành Ďƣợc 13/19 tiêu chí” (Kim Bảo, 19/10/2015). “trong những
năm qua, tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở buôn Ea Bông tƣơng
Ďối ổn Ďịnh; kinh tế - xã hội phát triển khá, Ďời sống vật chất và tinh thần ngày càng
Ďƣợc cải thiện” (Duy Tiến & Hoàng Gia, cập nhật 18/10/2015). Hiện nay trong
buôn còn lƣu giữ 12 căn nhà dài truyền thống10, còn nhiều gia Ďình ÊĎê nơi Ďây vẫn
duy trì thực hành một số nghi lễ trong hệ thống nghi lễ gia Ďình.
(iii) Buôn Dhă Prong chính thức thành lập từ năm 1919, có vị trí Ďịa lý cách
trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 6 km. Đây là một trong ba Ďịa bàn
(cùng với thôn Cao Thắng và thôn Ba thuộc xã Ea Kao) Ďƣợc các nhà khảo cổ học,
dân tộc học phát hiện là di chỉ cƣ trú cổ ở Buôn Ma Thuột, là Ďịa Ďiểm khảo cổ học
tiền sử. Điều Ďó cho thấy, tuy Ďƣợc chính thức thành lập từ năm 1919, nhƣng buôn
Dhă Prông Ďã Ďƣợc hình thành trƣớc Ďó rất lâu. Hiện nay buôn còn lƣu giữ 10 căn
nhà dài truyền thống11, nơi Ďây là một trong số ít buôn ÊĎê vẫn còn lƣu giữ Ďƣợc

9
Tƣ liệu Ďiền dã cá nhân tại thời Ďiểm tháng 7 năm 2020.
10
Tƣ liệu Ďiền dã cá nhân tại thời Ďiểm tháng 8 năm 2019.
11
Tƣ liệu Ďiền dã cá nhân tại thời Ďiểm tháng 6 năm 2018.
68

cho mình nhiều nét văn hóa truyền thống. Còn tƣơng Ďối nhiều gia Ďình nơi Ďây,
hiện nay vẫn còn lƣu giữ nhiều nhạc cụ truyền thống của ngƣời ÊĎê nhƣ cồng
chiêng, ghế kpan, trống h’gơr, čing kram, čing kok, Ďing năm.
(iv) Buôn Êa Nao A chính thức thành lập từ năm 1920, có vị trí Ďịa lý cách
trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 6 km, hiện nay nơi Ďây còn lƣu giữ 2
ngôi nhà dài truyền thống12. Còn buôn Êa Nao B chính thức thành lập từ năm 1967,
có vị trí Ďịa lý cách trung tâm Buôn Ma Thuột khoảng 7 km. Hiện nay nơi Ďây còn
lƣu giữ 9 ngôi nhà dài truyền thống13, Ďây là hai trong số những buôn ÊĎê ở Buôn
Ma Thuột còn lƣu giữ tƣơng Ďối nhiều phong tục tập quán của ngƣời ÊĎê, Ďiều Ďó
Ďƣợc thể hiện trong sinh hoạt Ďời sống hàng ngày của họ. Hiện nay tộc ngƣời này
vẫn còn duy trì một số nghi lễ trong gia Ďình của mình.
(v) Buôn Kmrơng Prông B Ďƣợc chính thức thành lập từ năm 1920, có vị trí
Ďịa lý cách trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 10 km, Ďây là buôn hiếm
hoi ở Buôn Ma Thuột vẫn còn lƣu giữ Ďƣợc cánh rừng nguyên sinh và bến nƣớc
truyền thống cho Ďến ngày nay. Trong bối cảnh hiện nay, dù hầu hết các hộ gia Ďình
ở buôn Kmrơng Prông B Ďều Ďã có Ďào giếng riêng, nhƣng còn rất nhiều gia Ďình
ÊĎê nơi Ďây vẫn còn giữ thói quen Ďến bến nƣớc mang nƣớc về sử dụng. Trong
buôn hiện nay còn lƣu giữ 4 ngôi nhà dài truyền thống14 và còn rất nhiều gia Ďình
ÊĎê nơi Ďây vẫn còn duy trì một số phong tục của ngƣời tộc ngƣời mình trong Ďời
sống. Ngoài ra, vẫn còn một số ít gia Ďình vẫn còn duy trì nghề dệt thổ cẩm, Ďan lát,
nấu rƣợu cần,… Và những vật dụng truyền thống nhƣ cồng chiêng, ghế k’pan, trống
h’gơr,15…
 Khái quát về cơ cấu các hộ gia đình
Cơ cấu các hộ gia Ďình ÊĎê và các tộc ngƣời khác tại 6 buôn trọng tâm nghiên
cứu Ďƣợc thể hiện trong bảng 1.2 sau:

12
Tƣ liệu Ďiền dã cá nhân tại thời Ďiểm tháng 5 năm 2020.
13
Tƣ liệu Ďiền dã cá nhân tại thời Ďiểm tháng 9 năm 2018.
14
Tƣ liệu Ďiền dã cá nhân tại thời Ďiểm tháng 3 năm 2018.
15
Tƣ liệu Ďiền dã cá nhân tại thời Ďiểm tháng 10 năm 2020.
69

Bảng 1.2. Cơ cấu hộ gia đình Êđê và các tộc ngƣời khác
Số Tên buôn Tổng số hộ gia Số hộ Số hộ gia Ďình các
thứ Ďình trong gia Ďình ÊĎê tộc ngƣời khác
tự buôn
1 Akŏ Dhong 278 63 (22,66%) 215 (77,33%)
2 Êa Bông 359 318 (88,57%) 41 (11,42%)
3 Dhă Prong 781 633 (81,04%) 148 (18,95%)
4 Êa Nao A 217 159 (73,27%) 58 (26,72)
5 Êa Nao B 99 91 (91,91%) 8 (8,08%)
6 Kmrơng Prông B 278 247 (88,84%) 31 (11,15%)
Nguồn: Trưởng buôn cung cấp tại thời điểm tháng 6 năm 2020
Buôn Akŏ Dhong là buôn có vị trí trung tâm Buôn Ma Thuột nên nơi Ďây chịu
sự tác Ďộng bởi các yếu tố nội sinh, lẫn ngoại sinh mạnh mẽ nhất so với tất cả các
buôn ÊĎê còn lại ở Buôn Ma Thuột. Hiện nay số hộ gia Ďình các tộc ngƣời khác
(chủ yếu là ngƣời Kinh) cùng sinh sống Ďan xen với ngƣời ÊĎê ở trong buôn chiếm
tỷ lệ 77,33 %, một tỷ lệ rất cao. Tất cả các buôn còn lại có tỷ lệ hộ gia Ďình là các
tộc ngƣời khác (chủ yếu là ngƣời Kinh) cùng sinh sống Ďan xen với ngƣời ÊĎê tăng
Ďều theo từng năm, nhƣng vẫn còn ít so với buôn Akŏ Dhong. Đặc biệt, buôn Êa
Nao A, từ năm 2018 trở về trƣớc, tỷ lệ gia Ďình các tộc ngƣời khác cùng sinh sống
Ďan xen với ngƣời ÊĎê tăng theo từng năm rất thấp (giao Ďộng từ 5% Ďến 7%),
nhƣng trong hai năm, 2019 và 2010 tỷ lệ Ďó Ďã tăng mạnh lên Ďến 26,72%, trong Ďó
chủ yếu là gia Ďình ngƣời Kinh.
 Khái quát về cơ cấu tín ngưỡng, tôn giáo
Cơ cấu tín ngƣỡng, tôn giáo tại 6 buôn trọng tâm nghiên cứu nhƣ sau:
(i) Buôn Akŏ Dhong, trong số khoảng 63 hộ gia Ďình ngƣời ÊĎê tại Ďây có 56
hộ Ďang theo Ďạo Công giáo (khoảng 88,8%), số hộ gia Ďình còn lại theo Ďạo Tin
lành và một số Ďạo khác (chủ yếu là Ďạo Phật). Đáng chú ý, hiện nay trong buôn
Akŏ Dhong, có một số ít hộ gia Ďình không phải là tín Ďồ của bất cứ tôn giáo nào và
70

số lƣợng gia Ďình còn duy trì tín ngƣỡng truyền thống chiếm tỉ lệ rất thấp, không
Ďáng kể16.
(ii) Buôn Êa Bông, “trong số khoảng 318 hộ gia Ďình ÊĎê Ďang sinh sống tại
Ďây, có khoảng 115 hộ theo Ďạo Công giáo (chiếm khoảng 36,1 %), số hộ gia Ďình
theo Ďạo Tin lành là khoảng 27 (chiếm khoảng 8,4 %)” (Mai Trọng An Vinh, 2021,
tr.141). Đáng chú ý, hiện nay ở buôn Êa Bông có khoảng 95 hộ gia Ďình (chiếm
khoảng 29,87 %) không phải là tín Ďồ của theo bất cứ tôn giáo nào. Số hộ gia Ďình
nơi Ďây còn duy trì tín ngƣỡng truyền thống chiếm tỉ lệ khá thấp17.
(iii) Buôn Dhă Prong, trong số khoảng 663 hộ gia Ďình ÊĎê Ďang sinh sống tại
Ďây, có khoảng 157 hộ theo Ďạo Công giáo (chiếm khoảng 23,6 %), số hộ gia Ďình
theo Ďạo Tin lành là khoảng 320 (chiếm khoảng 48,2 %)18. Số hộ gia Ďình còn lại
theo Ďạo một số Ďạo khác (chủ yếu là Ďạo Phật). Đáng chú ý, số lƣợng gia Ďình còn
theo tín ngƣỡng truyền thống của ngƣời ÊĎê ở buôn này chiếm tỉ lệ tƣơng Ďối thấp.
(iv) Buôn Êa Nao A, trong số khoảng 159 hộ gia Ďình ÊĎê Ďang sinh sống tại
Ďây, có khoảng 18 hộ theo Ďạo Công giáo (chiếm khoảng 11,3 %), số hộ gia Ďình
theo Ďạo Tin lành là khoảng 92 (chiếm khoảng 58 %). Số hộ gia Ďình còn lại theo
Ďạo một số tín ngƣỡng khác (chủ yếu là Ďạo Phật), trong Ďó một số gia Ďình còn duy
trì tín ngƣỡng truyền thống của ngƣời ÊĎê19.
(v) Buôn Êa Nao B, “trong số khoảng 91 hộ gia Ďình ÊĎê Ďang sinh sống tại
Ďây, có khoảng 20 hộ theo Ďạo Công giáo (chiếm khoảng 22 %), số hộ gia Ďình theo
Ďạo Tin lành là khoảng 24 (chiếm khoảng 26,3 %)” (Mai Trọng An Vinh, 2021,
tr.141). Số hộ gia Ďình còn lại trong buôn, chủ yếu còn duy trì tín ngƣỡng truyền
thống của ngƣời ÊĎê, một tỉ lệ tƣơng Ďối cao so với các buôn làng khác, một số rất
ít hộ còn lại không còn theo bất kỳ tín ngƣỡng, tôn giáo nào20.

16
Tƣ liệu Ďiền dã cá nhân tại thời Ďiểm tháng 3 năm 2019.
17
Tƣ liệu Ďiền dã cá nhân tại thời Ďiểm tháng 11 năm 2018.
18
Tƣ liệu Ďiền dã cá nhân tại thời Ďiểm tháng 10 năm 2020.
19
Tƣ liệu Ďiền dã cá nhân tại thời Ďiểm tháng 2 năm 2019.
20
Tƣ liệu Ďiền dã cá nhân tại thời Ďiểm tháng 4 năm 2018.
71

(vi) Buôn Kmrơng Prông B, trong số khoảng 247 hộ gia Ďình ÊĎê Ďang sinh
sống tại Ďây, có khoảng 18 hộ theo Ďạo Công giáo (chiếm khoảng 7,2 %), số hộ theo
Ďạo Tin lành là khoảng 88 (chiếm khoảng 35,6 %). Ngoài ra có khoảng 52 hộ gia
Ďình (chiếm khoảng 21,05 %) không theo bất kỳ tôn giáo nào, số hộ còn lại vẫn còn
duy trì tín ngƣỡng truyền thống21.
 Khái quát về cơ cấu nghề nghiệp, mức thu nhập bình quân
Cơ cấu nghề nghiệp và mức thu nhập bình quân của ngƣời ÊĎê ở 6 buôn trọng
tâm nghiên cứu Ďƣợc thể hiện trong bảng 1.3 sau:
Bảng 1.3. Cơ cấu nghề nghiệp và mức thu nhập bình quân
Số thứ Tên buôn Nghề nghiệp (Nguồn sinh kế Mức thu nhập
tự chính) bình quân của các
hộ gia đình

1 Akŏ Dhong Có 4 nguồn sinh kế chính: thâm Mức thu nhập bình
canh cây công nghiệp nhƣ cà phê, quân của các hộ
tiêu,…(làm chủ); Công chức, viên trong buôn ở mức
chức; làm thuê công nhật và cung khá so với các
cấp các dịch vụ cho ngành du lịch. buôn còn lại.

2 Êa Bông Sản xuất nông nghiệp là nguồn Mức thu nhập bình
sinh kế chính, trong Ďó chủ yếu là quân của các hộ
thâm canh cây công nghiệp nhƣ cà trong buôn ở mức
phê, tiêu,…với vai trò làm chủ và trung bình – khá so
làm thuê công nhật. với các buôn còn
lại.

3 Dhă Prong Nguồn sinh kế chính là thâm canh Mức thu nhập bình
cây công nghiệp, trong Ďó chủ yếu quân của các hộ
là cây cà phê, tiêu. trong buôn ở mức
trung bình – khá so
với các buôn còn
lại.

4 Êa Nao A Có 2 nguồn sinh kế chính: thâm Mức thu nhập bình

21
Tƣ liệu Ďiền dã cá nhân tại thời Ďiểm tháng 5 năm 2017.
72

canh cây công nghiệp nhƣ cà phê, quân của các hộ


tiêu,…(làm chủ) và làm thuê công trong buôn ở mức
nhật bằng nhiều công việc khác trung bình - khá so
nhau, trong Ďó công việc canh tác với các buôn còn
nông nghiệp là chủ yếu. lại.

5 Êa Nao B Có 2 nguồn sinh kế chính: thâm Mức thu nhập bình


canh cây công nghiệp nhƣ cà phê, quân của các hộ
tiêu,…(làm chủ) và làm thuê công trong buôn ở mức
nhật bằng nhiều công việc khác trung bình – khá so
nhau, trong Ďó công việc canh tác với các buôn còn
nông nghiệp là chủ yếu, lại.

6 Kmrơng Prông Chủ yếu sinh kế bằng nghề thâm Mức thu nhập bình
B canh cây công nghiệp, nông quân của các hộ
nghiệp dƣới hai hình thức làm chủ trong buôn ở mức
và làm thuê công nhật. trung bình – khá so
với các buôn còn
lại.

Nguồn: Trưởng buôn cung cấp tại thời điểm tháng 5 năm 2019
(i) Bí thƣ phƣờng Tân Lợi, ông Trần Văn Châu, khẳng Ďịnh: “Từ năm 2009,
Akŏ Dhong Ďã không còn hộ nghèo….. Con cháu trong buôn hầu hết Ďều Ďƣợc học
hành bài bản. Tuy là buôn Ďồng bào thiểu số nhƣng ở Ďấy, kỹ sƣ, bác sĩ, giáo viên,
công chức nhà nƣớc, cũng nhƣ số ngƣời có trình Ďộ Ďại học, cao Ďẳng thậm chí còn
nhiều hơn rất nhiều các thôn làng của ngƣời Kinh” (nhƣ trích dẫn ở Duy Hậu,
13/02/2013). Hiện nay các gia Ďình trong buôn Akŏ Dhong có 4 nguồn sinh kế
chính, trong Ďó nguồn sinh kế Ďến việc từ thâm canh cây công nghiệp (chủ yếu là
cây cà phê) và cung cấp các dịch vụ cho ngành du lịch chiếm tỷ trọng nhiều hơn các
nguồn sinh kế còn lại.
(ii) Từ năm 2015, buôn Ea Bông Ďã có tổng thu nhập bình quân trên Ďầu
ngƣời “Ďạt 23 triệu Ďồng/ngƣời/năm, toàn buôn có 23% hộ khá; 68,73% hộ trung
bình; 4,55% hộ cận nghèo và 3,72% hộ nghèo.” (Kim Bảo, 19/10/2015). Hiện nay,
hầu hết trẻ em trong buôn Ďến tuổi Ďi học Ďều Ďƣợc Ďến trƣờng. Từ năm 2015 Ďến
nay
73

“Đời sống của bà con dân tộc thiểu số ở buôn Dhă Prông, Ea Bông, xã
Cƣ Êbur Ďang Ďổi thay từng ngày chính là từ sự góp phần của cà phê. Chị
H’Wơt Ênuôl, buôn Dhă Prông, cho biết: “Đã mấy chục năm Ďời sống
kinh tế của bà con trong buôn gắn bó mật thiết với cây cà phê nên Ďây là
loại cây rất quan trọng Ďối với sự phát triển của buôn làng. Từ nhiều
chƣơng trình, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc cùng sự quan tâm của
chính quyền Ďịa phƣơng các cấp, ngƣời trồng cà phê trong buôn cũng Ďã
từng bƣớc thay Ďổi cách nghĩ, cách làm Ďể nâng cao năng suất, sản
lƣợng. Phƣơng thức sản xuất cà phê bây giờ của bà con mình chuyên
nghiệp lắm, vì vậy hạt cà phê làm ra sạch hơn, chất lƣợng hơn” (nhƣ
trích dẫn ở Lê Hƣơng, 10/03/2015).
(iii) Nguồn thu nhập chính của các hộ gia Ďình ÊĎê trong buôn Dhă Prong là
“từ các sản phẩm nông nghiệp, trong Ďó Ďi Ďầu là cây cà phê… Những vƣờn cà phê
Ďộc canh Ďƣợc tận dụng trồng xen canh nhiều loại cây trồng khác nhƣ sầu riêng,
na… vừa tạo bóng, giữ Ďộ ẩm cho vƣờn cà phê. Những hộ gia Ďình thu hoạch 4-5
tấn cà phê/ha và hàng trăm triệu Ďồng mỗi năm từ các loại cây trồng xen không còn
là chuyện hiếm trong buôn… 5 năm trở lại Ďây buôn Dhă Prong vui mừng và tự hào
Ďƣợc Nhà nƣớc Ďầu tƣ và “sở hữu” Trƣờng Tiểu học N’Trang Lơng và một trƣờng
mầm non phục vụ chính con em trong buôn. Có lớp có trƣờng tại chỗ, 100% trẻ em
buôn Dhă Prong Ďến tuổi Ďi học Ďƣợc tới trƣờng và chuyện học sinh ở Ďây bỏ học
thì hy hữu lắm” (Đàm Gia, 01/10/2010).
(iv) Từ năm 2017, Êa Nao A, Êa Nao B và Kmrơng Prông B, là 3 buôn thuộc
xã Ea Tu có mức thu nhập bình quân trên Ďầu ngƣời “liên tục tăng và Ďạt mức 27,2
triệu Ďồng/ngƣời/năm. Tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí mới chỉ còn 4,67%. 40% lao
Ďộng Ďã Ďƣợc tham gia các lớp Ďào tạo chuyên môn, tay nghề; 96,89% số ngƣời
trong Ďộ tuổi lao Ďộng có việc làm thƣờng xuyên” (nhƣ trích dẫn ở Đinh Nga,
27/03/2017) và Ďạt chuẩn nông thôn mới
74

Tiểu kết chương 1


Nghi lễ gia Ďình là các nghi lễ Ďƣợc thực hành trong phạm vi một gia Ďình, do
gia Ďình tổ chức dành cho một cá nhân hoặc một nhóm ngƣời cùng sinh sống trong
một gia Ďình. Mục Ďích của nghi lễ là Ďể con ngƣời cầu xin, gửi gắm những mong
muốn, tâm tƣ nguyện vọng của mình Ďến các vị thần linh, ông bà tổ tiên, là các bậc
mà con ngƣời luôn sợ, kính trọng. Mỗi nghi lễ là một hệ thống các lễ thức mang
tính biểu tƣợng cao Ďƣợc con ngƣời thực hành trong một không gian thiêng. Tùy
vào mức Ďộ quan trọng và ý nghĩa của từng nghi lễ cụ thể, mà nghi lễ gia Ďình sẽ
Ďƣợc tổ chức với quy mô tƣơng ứng. Về mặt cấu trúc, nghi lễ gia Ďình của ngƣời
ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột là một hệ thống bao gồm các nghi lễ sau: Nghi lễ
cúng bến nƣớc, nghi lễ ăn cơm mới (các nghi lễ liên quan Ďến hoạt Ďộng sinh kế);
Nghi lễ cầu may mắn trong sinh Ďẻ, nghi lễ Ďặt tên, nghi lễ hỏi chồng, nghi lễ thỏa
thuận, nghi lễ rƣớc rể, cƣới, nghi lễ lại mặt, nghi lễ tang và nghi lễ bỏ mả (các nghi
lễ liên quan Ďến Ďời ngƣời). Hiện nay, Buôn Ma Thuột là thành phố có tốc Ďộ phát
triển nhanh về mọi mặt. Nên Ďiều kiện kinh tế - xã hội, tình hình tín ngƣỡng - tôn
giáo, vấn Ďề Ďô thị hóa,… Ďã có những biến Ďổi rất Ďáng kể. Điều Ďó Ďã làm cho
nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột cũng nhanh chóng biến Ďổi theo.
Luận án Ďã vận dụng các lý thuyết liên quan Ďến biến Ďổi văn hóa nhằm lý giải sự
biến Ďổi nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột hiện nay trong bối cảnh
luôn chịu sự tác Ďộng ngày càng mạnh mẽ từ các yếu tố nội sinh lẫn ngoại sinh,
nhƣ: văn hóa, chính trị, xã hội, kinh tế, Ďô thị hóa, tín ngƣỡng – tôn giáo, công
nghệ. Ngoài ra, luận án vận dụng lý thuyết sinh thái học văn hóa nhằm lý giải sự
tiếp biến văn hóa Ďể thích ứng của ngƣời ÊĎê trong bối cảnh Ďô thị hóa, hiện Ďại hóa
nhƣ hiện nay ở Buôn Ma Thuột, cụ thể là tiếp biến văn hóa trong nghi lễ gia Ďình.
75

Chƣơng 2
DIỄN TRÌNH NGHI LỄ GIA ĐÌNH CỦA NGƢỜI ÊĐÊ HIỆN NAY
Ở BUÔN MA THUỘT

2.1. Không gian thực hành nghi lễ gia đình


Đối với ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột còn duy trì tín ngƣỡng truyền thống,
không gian sản xuất, không gian cƣ trú, không gian sinh hoạt cộng Ďồng, không
gian buôn làng và không gian rừng, tất cả Ďều là không gian thực hành nghi lễ. Nghi
lễ gia Ďình là những nghi lễ Ďƣợc tổ chức trong phạm vi một gia Ďình, Ďiều Ďó
không có nghĩa nó chỉ thực hành trong không gian cƣ trú của gia Ďình (ngôi nhà
dài), mà nó còn Ďƣợc thực hành ở không gian sản xuất (nƣơng rẫy) và không gian
khu mộ Ďịa.
2.1.1. Không gian sản xuất (Nương rẫy)
Ngƣời ÊĎê luôn gắn bó chặt chẽ với Ďất Ďai của họ, vì Ďó không chỉ là không
gian sản xuất mà còn là không gian thực hành những nghi lễ liên quan Ďến hoạt
Ďộng sinh kế của gia Ďình. Đất Ďai (lăn) Ďối với ngƣời ÊĎê không chỉ có Ďất mà còn
có cả những gì tồn tại trên Ďất, nhƣ: rừng, sông, suối, núi,… và tất cả Ďều có thần
linh cƣ ngụ bên trong. Nên trên Ďất không chỉ có thần Ďất, mà còn có cả thần rừng,
thần sông, thần suối, thần núi,… Môi trƣờng Ďất Ďƣợc ngƣời ÊĎê trƣớc kia phân
thành 04 loại, Ďó là: Đất ở (Ďất làng), Ďất rừng nông nghiệp (Ďất trồng trọt, khu chăn
thả gia súc), Ďất rừng phi nông nghiệp (khu Ďất rừng khai thác lâm thổ sản, ao hồ
sông suối…) và Ďất rừng thiêng (Ďất rừng khu mộ Ďịa, Ďất rừng Ďầu nguồn, khu bến
nƣớc). Phƣơng thức sử dụng Ďất Ďể canh tác của ngƣời ÊĎê trƣớc kia luôn theo chế
Ďộ luân khoảnh, khi khu Ďất Ďang sử dụng làm nƣơng rẫy Ďã bắt Ďầu bạc màu, khô
cằn, không còn tốt cho cây trồng. Họ liền khai hoang khu Ďất kế cận hoặc ở vị trí
khác Ďể làm nƣơng rẫy. Còn khu Ďất cũ sẽ ngƣng canh tác Ďể chờ phục hồi sự màu
mỡ rồi mới trở lại sử dụng tiếp. Không gian sản xuất của ngƣời ÊĎê trƣớc kia
thƣờng thay Ďổi theo chu kỳ vài năm một lần mà không bao giờ ở trạng thái Ďứng
yên dài hạn, lâu năm. Vì thế không gian thực hành nghi lễ trên nƣơng rẫy của tộc
76

ngƣời này cũng luân chuyển theo chu kỳ Ďó. Nƣơng rẫy Ďƣợc ngƣời ÊĎê khai hoang
rừng, chủ yếu là rừng thứ sinh, là khoảnh rừng sau khi Ďã Ďƣợc khai thác gỗ,
“nơi cây cối Ďƣợc Ďốn cách mặt Ďất khoảng một mét. Thân và cành, sau
khi Ďã phơi nắng, Ďƣợc Ďốt Ďi. Những thứ còn sót lại sau lần Ďốt thứ nhất
Ďƣợc cào và gom lại cho lần Ďốt thứ hai rồi chỗ tro Ďó Ďƣợc cào rải ra lần
nữa; lúc ấy chỉ còn lại những thân cây to cháy nham nhở” (Anne de
hautec loque, 2004, tr. 50).
Khi những cơn mƣa Ďầu mùa ở Buôn Ma Thuột diễn ra vào khoảng cuối tháng
4 dƣơng lịch, cũng là lúc mùa vụ mới của ngƣời ÊĎê bắt Ďầu.
Nhƣng từ sau năm 1975, tỉnh ủy Đắk Lắk ban hành các nghị quyết về phát
triển kinh tế, xã hội,… cho tỉnh nhà nói chung, Buôn Ma Thuột nói riêng, trong Ďó
có Nghị quyết tập trung vào việc phát triển Ďịnh canh, Ďịnh cƣ cho các tộc ngƣời tại
chỗ, trong Ďó có ngƣời ÊĎê. Đặc biệt, bắt Ďầu từ giai Ďoạn năm 1986, tỉnh Đắk Lắk
xác Ďịnh phải Ďặc biệt ƣu tiên, nỗ lực cao cho việc hỗ trợ các tộc ngƣời tại chỗ nơi
Ďây phát triển về mọi mặt, Ďến năm 1990 phải hoàn thành công tác Ďịnh canh, Ďịnh
cƣ cho các tộc ngƣời này. Chúng tôi cho rằng, Ďối với ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột,
tập quán về canh tác và cƣ trú của tộc ngƣời này từ xa xƣa vốn dĩ du canh nhƣng
không du cƣ. Bởi lẽ, những buôn làng của họ từ khi thành lập vẫn tồn tại ổn Ďịnh
lâu dài cho Ďến hiện nay, nhƣ: buôn Akŏ Dhông, thành lập từ năm 1958; buôn Dhă
Prŏng, thành lập từ năm 1919; buôn Êa Bông, thành lập từ năm 1968; buôn Êa Nao
A, thành lập từ năm 1920; buôn Êa Nao B, thành lập từ năm 1967; buôn Kmrơng
Prông B, thành lập từ năm 1920,… Và bên trong mỗi buôn là tập hợp những ngôi
nhà dài với nhiều thế hệ sinh sống. Từ những chính sách của Nhà nƣớc nêu trên,
hiện nay ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột Ďã hoàn toàn từ bỏ tập quán canh tác nông
nghiệp theo chế Ďộ luân khoảnh, nƣơng rẫy của tộc ngƣời này Ďã ổn Ďịnh lâu dài
theo quy Ďịnh của Nhà nƣớc. Bên cạnh Ďó, trƣớc năm 1975, Buôn Ma Thuột nói
riêng, tỉnh Đắk Lắk nói chung Ďã tồn tại nhiều Ďồn Ďiền cây công nghiệp (nhƣ cây
cà phê, cao su) do ngƣời Pháp lập nên. Nhƣng Ďối với Ďại Ďa số ngƣời ÊĎê ở Buôn
Ma Thuột, các loại cây công nghiệp Ďó vẫn còn xa lạ với mình. Phải Ďến những năm
77

Ďầu thập niên 80, Nhà nƣớc bắt Ďầu triển khai các chính sách nhằm khuyến khích
mọi ngƣời dân ở toàn vùng Tây Nguyên phát triển việc trồng cây công nghiệp. Từ
Ďó, trên không gian sản xuất của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột xuất hiện ngày càng
nhiều hơn cây cà phê, vì họ bắt Ďầu nhận thấy tầm quan trọng của cây cà phê Ďối
với việc cải thiện, phát triển kinh tế cho gia Ďình mình. Hiện nay Ďa số ngƣời ÊĎê ở
Buôn Ma Thuột Ďã chuyển sang thâm canh các loại cây công nghiệp, trong Ďó thâm
canh cây cà phê là chủ Ďạo. Vì thế, hiện nay không gian sản xuất của ngƣời ÊĎê ở
Buôn Ma Thuột Ďã có những chuyển biến căn bản, rõ rệt. Nhƣ một tất yếu, Ďiều Ďó
Ďã kéo theo những quan niệm về nhân sinh quan, thế giới quan, vũ trụ quan của
ngƣời ÊĎê cũng có những chuyển biến theo.
2.1.2. Không gian cư trú của gia đình (nhà sàn dài)
Buôn, plei, plơi, kon, Ďe (làng) là Ďơn vị xã hội cơ bản trong xã hội cổ truyền
của ngƣời ÊĎê, nó Ďƣợc Ďiều hành bởi già làng, ngƣời này quản lý buôn làng bằng
hệ thống luật tục (tồn tại dƣới hình thức là những phong tục). Trên làng còn có
tơring, kring (vùng, xứ sở), kdriêk (tƣơng ứng với huyện), char, ala car, lăn car
(quốc gia, tổ quốc). Sau bến nƣớc thì những ngôi nhà dài là một trong những thành
tố quan trọng nhất của buôn làng ÊĎê. Nó là không gian cƣ trú của một Ďại gia Ďình
gồm nhiều tiểu gia Ďình, nhiều thế hệ cùng nhau sinh sống (có khi lên Ďến 4 thế hệ).
Ngƣời Ďứng Ďầu Ďại gia Ďình, chịu trách nhiệm quản lý những tiểu gia Ďình là ngƣời
chủ gia Ďình mẫu hệ (thƣờng là ngƣời phụ nữ lớn tuổi nhất, có uy tín nhất trong gia
Ďình). Nhà sàn sẽ Ďƣợc nối dài thêm mỗi khi có thành viên nữ trong Ďại gia Ďình lấy
chồng, vì thế chỉ cần Ďếm số lƣợng cửa sổ bên hông ngôi nhà dài truyền thống thì
ngƣời ta có thể biết Ďƣợc tổng số tiểu gia Ďình Ďang sinh sống bên trong ngôi nhà.
Đây cũng chính không gian thực hành nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê.
Tổng thể hình dáng bên ngoài của ngôi nhà dài truyền thống luôn mang hình
dáng của một con thuyền. Nó có kết cấu kiểu nhà sàn và Ďƣợc ngƣời ÊĎê trƣớc kia
dựng từ những nguyên vật liệu Ďƣợc lấy hoàn toàn trong rừng, trong tự nhiên nhƣ
gỗ, tre, tranh, nứa, dây mây… Nhà dài truyền thống thƣờng có những Ďặc trƣng cơ
bản sau: Hai Ďầu nóc nhà luôn nhô ra ngoài; phần thân nhà luôn Ďƣợc làm theo
78

phong cách “thƣợng thách, hạ thu”, tức phần trên vách nhà nở ra còn phần dƣới của
vách thì thu hẹp lại, hai vách dọc thẳng; Phần chịu lực bên trong nhà chỉ có hai hàng
cột, tuyệt nhiên không có vì kèo; Vách và sàn của ngôi nhà thƣờng Ďƣợc làm bằng
tre nứa, trên mái thƣờng Ďƣợc lợp bằng tranh phủ dài không cắt bớt phần ngọn;
Đƣờng Ďi của mái nhà sàn luôn Ďƣợc bố trí cắt ngang Ďƣờng Ďi của mặt
trời (hƣớng bắc - nam) nên tránh Ďƣợc ánh nắng nóng rọi trực tiếp vào
bên trong nhà; Đầu cầu thang Ďi lên nhà dài thƣờng Ďƣợc khắc biểu
tƣợng hình bầu vú và mặt trăng non (trăng khuyết), chi tiết này thể hiện
rõ nét tín ngƣỡng phồn thực và văn hóa mẫu hệ của ngƣời ÊĎê (Mai
Trọng An Vinh, 2021, tr.64);
Khoảng trống phía dƣới sàn ngôi nhà thƣờng Ďƣợc ngƣời ÊĎê trƣớc kia dùng Ďể
nuôi, nhốt Ďộng vật, gia súc… ;
Nhà dài luôn Ďƣợc chia thành hai phần, phần phía sau là nơi Ďặt bếp phụ
và phòng ngủ cho ông bà, cha mẹ, các Ďôi vợ chồng,… gọi là gian ôk.
Phần trƣớc gọi là gian gah, là nơi tiếp khách, Ďặt bếp chủ, ghế k’pan,
cồng chiêng,… (Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.64).
Cửa chính của nhà dài luôn Ďƣợc dựng ở phần Ďầu hồi phía bắc, là lối Ďi dành cho
thành viên trong gia Ďình và khách, còn cửa phụ luôn Ďƣợc dựng ở phần Ďầu hồi
phía nam, là lối Ďi chỉ dành cho ngƣời trong gia Ďình và Ďây chính là không gian
thực hành nghi lễ gia Ďình. Nhƣng trong bối cảnh hiện nay, vì nhiều nguyên nhân
khác nhau, những ngôi nhà dài trong các buôn làng ÊĎê Ďã biến Ďổi theo xu hƣớng
bê tông hóa và không còn giữ nguyên vẹn phong cách kiến trúc truyền thống nhƣ
trƣớc kia.
Hiện nay, không gian cƣ trú truyền thống của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột
gần nhƣ Ďã giải thể hoàn toàn. Ngôi nhà dài trƣớc kia là nơi cƣ trú của Ďại gia Ďình
mẫu hệ, nó là sự tập hợp của nhiều tiểu gia Ďình thuộc nhiều thế hệ cùng nhau
chung sống, nhƣng hình thức cƣ trú Ďó Ďã gần nhƣ tan rã trong bối cảnh hiện nay Ďể
chuyển Ďổi sang hình thức cƣ trú từng tiểu gia Ďình riêng rẽ. Các Ďôi vợ chồng ÊĎê
mới cƣới có xu hƣớng tách ra ở riêng ngày càng tăng và trở nên phổ biến. Thực
79

trạng này bởi nhiều nguyên nhân khác nhau, nhƣng nguyên nhân quan trọng nhất
phải kể Ďến là vào những năm 80 của thế kỷ 20, Ďể Ďổi mới tình hình Ďất nƣớc.
Đảng, Nhà nƣớc ta Ďã ban hành rất nhiều chính sách, trong Ďó có một số chính sách
nhƣ: “Về nếp sống, chúng ta vận Ďộng tách nhà dài, xóa khố, Ďồng thời xóa bỏ các
hoạt Ďộng mang tính mê tín, dị Ďoan, cấm không cho hành nghề Ďối với các thầy
cúng.” (Trƣơng Bi, 2010, tr. 159). Từ Ďó trong mỗi buôn làng ÊĎê ở Buôn Ma
Thuột Ďã diễn ra thực trạng những tiểu gia Ďình dần tách ra khỏi những Ďại gia Ďình,
vì thế ngôi nhà dài truyền thống dần mất Ďi ý nghĩa vốn có của nó. Ngày nay không
gian thực hành nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột chủ yếu là những
ngôi nhà bê tông cốt thép với phong cách kiến trúc không còn là nhà sàn nhƣ truyền
thống trƣớc kia, Ďó cũng là nơi cƣ trú của từng tiểu gia Ďình. Quả khảo sát nghiên
cứu, chúng tôi nhận thấy rằng thực trạng số lƣợng nhà dài truyền thống ÊĎê còn tồn
tại ở 6 buôn, là Ďịa bàn nghiên cứu trọng tâm nhƣ sau: Buôn Kmrơng Prông B, là
nơi cƣ trú của khoảng 247 hộ gia Ďình ÊĎê, nhƣng trong buôn hiện nay chỉ còn
khoảng 4 ngôi nhà dài truyền thống; Buôn Êa Nao B, là nơi cƣ trú của khoảng 91 hộ
gia Ďình ÊĎê, nhƣng trong buôn hiện nay chỉ còn khoảng 9 ngôi nhà dài truyền
thống; Buôn Êa Nao A, là nơi cƣ trú của khoảng 159 hộ gia Ďình ÊĎê, nhƣng trong
buôn hiện nay chỉ còn khoảng 2 ngôi nhà dài truyền thống; Buôn Êa Bông, là nơi cƣ
trú của khoảng 318 hộ gia Ďình ÊĎê, nhƣng trong buôn hiện nay chỉ còn khoảng 12
ngôi nhà dài truyền thống; Buôn Dhă Prông, là nơi cƣ trú của khoảng 633 hộ gia
Ďình ÊĎê, nhƣng trong buôn hiện nay chỉ còn khoảng 10 ngôi nhà dài truyền thống.
Nhƣng Ďặc biệt, buôn Akŏ Dhông, là buôn có vị trí trung tâm Buôn Ma Thuột nên
từ những năm 20 của thế kỷ 20, Akŏ Dhông Ďã ít nhiều chịu ảnh hƣởng của văn hóa
phƣơng Tây, Ďặc biệt là Pháp. Nhƣng các hộ gia Ďình nơi Ďây vẫn còn duy trì rất
nhiều nét văn hóa truyền thống của ngƣời ÊĎê, Ďặc biệt là còn lƣu giữ Ďƣợc rất
nhiều ngôi nhà dài truyền thống. Hiện nay Ďây là nơi cƣ trú của khoảng 63 hộ gia
Ďình ÊĎê, nhƣng trong buôn còn lƣu giữ khoảng 30 ngôi nhà dài truyền thống, số
lƣợng nhà dài nhiều nhất Ďƣợc lƣu giữ so với tất cả các buôn làng ÊĎê còn lại ở
Buôn Ma Thuột. Để có Ďƣợc kết quả Ďó, phần lớn nhờ vào công lao của già làng
80

Ama H'Rin22, ngƣời có công sáng lập ra buôn Akŏ Dhông. Lúc sinh thời ông rất
tích cực trong việc kêu gọi mọi ngƣời bảo vệ rừng Ďầu nguồn nói riêng, bảo vệ môi
trƣờng rừng nói chung. Ngoài ra ông luôn vận Ďộng bà con trong buôn hãy lƣu giữ
văn hóa truyền thống của ngƣời ÊĎê nói chung, lƣu giữ những ngôi nhà dài truyền
thống của tộc ngƣời này nói riêng. Hiện nay, tốc Ďộ Ďô thị hóa tại Buôn Ma Thuột
Ďang diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Vì là buôn làng có vị trí ngay trung tâm Buôn Ma
Thuột nên Akŏ Dhông phải chịu sự tác Ďộng của quá trình Ďô thị hóa mạnh mẽ nhất
so với các buôn làng còn lại. Nhƣng dƣới sự vận Ďộng, hƣớng dẫn của già làng Ama
H'Rin lúc sinh thời về vấn Ďề tránh tình trạng phá vỡ không gian buôn làng truyền
thống, theo Ďó, khi có gia Ďình nào trong buôn phải bán bớt diện tích Ďất hiện có của
mình hoặc phải xây thêm nhà theo phong cách nhà trệt làm bằng gạch, bê tông cốt
thép Ďể làm nơi cƣ trú, thì chỉ Ďƣợc xây dựng hoặc bán khu vực Ďất phía sau lƣng
ngôi nhà dài sẵn có. Nhƣng Ďiều Ďáng lƣu ý là những ngôi nhà dài truyền thống ở
buôn Akŏ Dhông hiện nay, chủ yếu Ďƣợc dùng Ďể phục vụ cho mục Ďích sinh kế,…
chứ không còn là không gian thực hành nghi lễ gia Ďình nhƣ trƣớc kia. Vì hầu hết
các hộ gia Ďình ÊĎê nơi Ďây Ďều Ďã theo Ďạo Công giáo.
2.1.3. Không gian khu mộ địa
Ngƣời ÊĎê luôn quan niệm rằng, ngƣời sống có buôn làng, có nhà Ďể cƣ trú,
thì ngƣời chết cũng vậy. Con ngƣời sau khi chết Ďi, linh hồn của họ sẽ trở về với
buôn làng của ông bà tổ tiên, buôn làng của những linh hồn, nơi Ďó cũng có những
ngôi nhà cho linh hồn cƣ trú, Ďó chính là nhà mồ, là nơi trú ngụ của ngƣời chết.
Trƣớc kia, trong mỗi buôn làng ÊĎê ở Buôn Ma Thuột, tại hƣớng Tây luôn có khu
mộ Ďịa riêng. Đó là không gian thực hành những nghi lễ liên quan Ďến tang ma của
tộc ngƣời này, Ďặc biệt là nghi lễ bỏ mả, trong Ďó những ngôi nhà mồ là trung tâm
của không gian Ďó.
Phần lớn các ngôi nhà mồ của ngƣời ÊĎê trƣớc kia có phần nóc Ďƣợc làm dọc
hƣớng Ďông – tây, là hƣớng Ďối lập với hƣớng ngôi nhà dài của ngƣời sống (hƣớng
bắc - nam).

22
Già làng Ama H'Rin Ďã qua Ďời vào tháng 12/2012, thọ 81 tuổi.
81

Trƣớc kia nhà mồ luôn Ďƣợc làm từ những vật liệu có sẵn trong thiên
nhiên nhƣ: gỗ, tre, nứa, cỏ tranh,… Cũng giống nhƣ ngôi nhà dài dành
cho ngƣời sống, nhà mồ dành cho ngƣời chết cũng Ďƣợc ngƣời ÊĎê dùng
những kỹ thuật Ďan, cài, buộc, chống, Ďỡ, trồng, ốp,... Ďể dựng lên, với
những dụng cụ thô sơ nhƣ: rìu, xà gạc, liềm, dao,…. Nếu ngôi nhà dài
dành cho ngƣời sống Ďƣợc làm theo lối kiến trúc nhà sàn có hai mái che,
thì nhà mồ Ďƣợc làm theo lối kiến trúc nhà trệt có hai mái che. Bên trong
thƣờng có hai cột chính và không gian tƣơng Ďối rộng, Ďủ Ďể chứa hết
những tài sản của ngƣời chết sau khi Ďƣợc ngƣời sống chia phần (Mai
Trọng An Vinh, 2021, tr.90).
Hai Ďầu nóc của nhà mồ trƣớc kia thƣờng Ďƣợc ngƣời ÊĎê trang trí bằng hình vẽ
những con vật, Ďồ vật, những hoa văn có bố cục Ďƣờng diềm hoặc những Ďƣờng nét
kỷ hà. Hầu hết tất cả các ngôi nhà mồ Ďều có nhà cơm (sang Esei) riêng, nó Ďƣợc
làm hoàn toàn bằng gỗ và Ďặt ở trên Ďầu cột gỗ trồng sẵn phía trƣớc ngôi nhà mồ.
Đặc biệt, nhà cơm này luôn Ďƣợc làm mô phỏng theo hình dáng của ngôi nhà dài
của ngƣời sống, nhƣng nó tƣơng Ďối nhỏ (chiều dài khoảng 0,9 m, còn chiều rộng
khoảng 0,3 m), khoảng rỗng bên trong Ďủ Ďể chứa chén, cơm, nƣớc,… là những thứ
mà ngƣời sống mang Ďến cho linh hồn ngƣời chết ăn, dùng.
Xung quanh nhà mồ là những cột tƣợng, tƣợng mang nhiều hình thù,
kích cỡ khác nhau, thủ pháp tạo hình tƣợng nhà mồ tƣơng Ďối Ďơn giản
với những Ďƣờng nét thô ráp, mộc mạc, Ďơn giản về hình khối, ít trau
chuốt tỉ mỉ về mặt chi tiết, nhƣng rất có hồn. Nhƣng dễ gợi mở cho ngƣời
xem những tƣởng tƣợng phong phú về tình yêu thƣơng mà ngƣời sống
dành cho ngƣời chết. Bên cạnh những bức tƣợng mang phong cách tả
thực, nhƣ tƣợng hình chim công, tƣợng hình con voi, tƣợng hình ngƣời
ngồi bó gối, tƣợng hình ngƣời Ďội nón, tƣợng hình bầu Ďựng nƣớc,… Thì
luôn có những bức tƣợng mang phong cách trừu tƣợng, khó hiểu. Nhìn
chung tƣợng nhà mồ có thể mang một hình dáng bất kỳ, vì Ďó là kết quả
của sự tƣởng tƣợng mang tính ngẫu hứng của nghệ nhân tạc tƣợng.
82

Ngƣời ÊĎê cho rằng tƣợng nhà mồ Ďƣợc dựng lên trong nghi lễ bỏ mả
nhƣ là cuộc hội ngộ trò chuyện cuối cùng giữa ngƣời sống và ngƣời chết.
Vì thế những hình dáng của tƣợng nhà mồ hàm chứa những tâm tƣ,
nguyện vọng, khát vọng của con ngƣời muốn gửi gắm Ďến thần linh, ông
bà tổ tiên (Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.91).
Nhƣng bên cạnh Ďó, chúng tôi nhận thấy rằng còn có rất nhiều nhà mồ khác của
ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột trƣớc kia Ďƣợc dựng lên theo lối kiến trúc Ďơn giản
hơn, Ďó là những phần mộ không Ďƣợc dựng lên theo lối kiến trúc nhà mồ có hai
mái che nhƣ mô tả ở phần trên. Mà phía trƣớc Ďầu nấm mộ, chỉ Ďƣợc tộc ngƣời này
dựng lên một cột gỗ, phía trên Ďầu cột có Ďặt một nhà cơm nhỏ và bốn góc xung
quanh nhà mồ cũng Ďƣợc trồng, Ďặt những cột tƣợng, tƣợng với nhiều hình thù khác
nhau nhƣ mô tả ở phần trên.
Nhà mồ là thành tố văn hóa không thể thiếu, không thể tách rời trong thực
hành nghi lễ bỏ mả. Trong quá trình thực hành nghi lễ bỏ mả, mọi lễ thức Ďều Ďƣợc
tiến hành xoay quanh ngôi nhà mồ trong không gian khu mộ Ďịa.
Nhƣng khoảng từ năm 1995 Ďến nay, nhiều khu mộ Ďịa trong các buôn làng
ÊĎê dần biết mất, những ngôi nhà mồ truyền thống theo Ďó cũng dần lui về quá khứ,
bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Nhƣng một trong những nguyên nhân quan trọng
nhất là ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột hiện nay hầu nhƣ không còn Ďƣợc phép chôn
ngƣời quá cố tại khu mộ Ďịa trong buôn làng, hoặc bất kỳ Ďịa Ďiểm nào mà họ muốn
nhƣ trƣớc kia. Ngày nay, việc mai táng cho ngƣời qua cố phải tuân theo quy hoạch
của Nhà nƣớc, theo quy Ďịnh của pháp luật. Cụ thể là theo Quyết định về việc ban
hành Bộ tiêu chí về xã nông thôn mới ở tỉnh Đắk Đắk, do Ủy ban Nhân dân tỉnh
Đắk Lắk ban hành. Vì thế không gian thực hành những nghi lễ liên quan Ďến tang
ma, Ďặc biệt là nghi lễ bỏ mả của ngƣời ÊĎê hiện nay là ở những nghĩa trang Ďƣợc
xây dựng theo quy hoạch của Ủy ban Nhân dân Thành phố Buôn Ma Thuột. Nơi Ďó
không chỉ có những ngôi nhà mồ của ngƣời ÊĎê mà còn có cả những ngôi mộ của
nhiều tộc ngƣời khác. Diện tích, cách sử dụng và quản lý từng lô Ďất dành cho mỗi
nhà mồ của ngƣời ÊĎê hiện nay cũng phải tuân theo những quy Ďịnh rất cụ thể trong
83

Quy chế Quản lý và sử dụng nghĩa trang do Ủy ban Nhân dân Thành phố Buôn Ma
Thuột ban hành.
Chúng tôi nhận thấy rằng, hầu hết tất cả các ngôi nhà mồ của ngƣời ÊĎê, cũng
nhƣ những ngôi mộ của các tộc ngƣời khác Ďƣợc an táng tại các nghĩa trang ở Buôn
Ma Thuột Ďều quay Ďầu về hƣớng Đông, là hƣớng mặt trời mọc. Và các nhà mồ của
ngƣời ÊĎê nơi Ďây Ďƣợc xây dựng chủ yếu từ vật liệu gạch, xi măng, cát, Ďá, bê
tông cốt thép,… với phong cách kiến trúc hoàn toàn không còn theo phong cách nhà
mồ truyền thống của ngƣời ÊĎê trƣớc kia. Những cột tƣợng, tƣợng xung quanh nhà
mồ gần nhƣ Ďã hoàn toàn biến mất. Khi Ďƣợc hỏi về vấn Ďề này, ông Y W…, 65
tuổi ở buôn Kmrơng Prông B (bán tạp hóa tại nhà và làm rẫy), cho biết: “Trƣớc kia,
những ngôi nhà mồ, những cột tƣợng làm hoàn toàn bằng gỗ, còn hiện nay, gỗ Ďắt
tiền lắm, Ďâu còn dễ kiếm, các nghệ nhân biết làm mấy cái Ďó thì Ďâu còn nữa vì các
thế hệ già thì Ďã lần lƣợt qua Ďời hết rồi, các ngƣời trẻ thì Ďa số không còn quan
tâm.”23
Ông Y Du,…, 55 tuổi ở buôn Dhă Prŏng (nghề nghiệp thợ khoan giếng), cho
biết:
“Xây bằng xi măng cho Ďỡ tốn tiền, mà gỗ bây giờ không tốt nhƣ hồi xƣa
Ďâu, nên không có bền. Xây bằng xi măng tiện hơn, bảo quản Ďƣợc lâu
hơn. Rất nhiều ngƣời lớn tuổi ở buôn chú muốn Ďƣợc làm nhà mồ cho
ngƣời thân của họ nhƣ hồi xƣa lắm, nhƣng không làm nổi vì Ďiều kiện
bây giờ Ďã khác rồi. Chú sợ tụi trẻ sau này không biết nhà mồ của ngƣời
ÊĎê là gì!.”24
Và bà H’Ƣ…, 53 tuổi ở buôn Êa Bŏng (nghề nghiệp canh tác nƣơng rẫy) cho
biết:
“Nhà mồ khác xƣa lắm rồi, không làm nhƣ trƣớc kia Ďƣợc Ďâu, bây giờ
phải theo quy Ďịnh của Nhà nƣớc thôi, không Ďƣợc chôn ngƣời chết trong
buôn nhƣ hồi trƣớc Ďâu. Đất trong buôn bây giờ cũng Ďâu còn rộng nhƣ

23
Trích Biên bản phỏng vấn số 7, phần Phụ Lục.
24
Trích Biên bản phỏng vấn số 2, phần Phụ lục.
84

trƣớc, hình nhƣ trong buôn cô bây giờ không ai biết làm tƣợng nhà mồ
thì phải! Lâu rồi, cô không thấy ai làm.”25
Cá biệt, ở một số buôn làng ÊĎê ngoại vi Buôn Ma Thuột hiện nay, lác Ďác
vẫn còn tồn tại một số, rất ít nhà mồ Ďƣợc làm theo kiểu có hai mái che, hai vì kèo
bằng gỗ, là phong cách truyền thống của ngƣời ÊĎê trƣớc kia. Nhƣng nhìn chung,
chúng Ďƣợc dựng lên tƣơng Ďối sơ sài, tạm bợ với hai mái lợp bằng tôn, vài chiếc
cọc gỗ chôn 4 góc, hoàn toàn không có những họa tiết, Ďƣờng nét Ďục Ďẽo trên phần
mái, vì kèo,… của nhà mồ nhƣ truyền thống trƣớc kia. Và Ďƣơng nhiên, hoàn toàn
vắng bóng tƣợng nhà mồ Ďặt ở 4 góc, xung quanh nhà mồ nhƣ truyền thống của
ngƣời ÊĎê trƣớc kia.
Dù theo quan Ďiểm “tiến hóa chung” hay “tiến hóa Ďa tuyến”, thì cả White lẫn
Steward Ďều có chung một nhận Ďịnh rằng, giữa văn hóa và môi trƣờng sống luôn
có mối quan hệ gắn bó, mật thiết với nhau. Nên ở mỗi môi trƣờng sống mang những
Ďặc thù khác nhau, thì sẽ hình thành nên những mô hình văn hóa có những Ďặc Ďiểm
khác nhau. Môi trƣờng sống của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột là một Ďiển hình nhƣ
vậy, nó Ďã biến Ďổi rất nhiều trong bối cảnh hiện nay, nên không gian thực hành
nghi lễ gia Ďình của tộc ngƣời này cũng biến Ďổi theo, là một tất yếu khách quan.
2.2. Diễn trình các nghi lễ liên quan đến hoạt động sinh kế
Hoạt Ďộng sinh kế của ngƣời ÊĎê trƣớc kia chủ yếu là canh tác nông nghiệp,
trong Ďó hoạt Ďộng trồng trọt trên nƣơng rẫy là chính. Vì thế những nghi lễ liên
quan Ďến hoạt Ďộng sinh kế của tộc ngƣời này chủ yếu xoay quanh hoạt Ďộng trồng
trọt là chủ yếu26. Trong quá trình canh tác nông nghiệp, tộc ngƣời này gần nhƣ hoàn
toàn phụ thuộc vào Ďiều kiện tự nhiên nhƣ Ďất Ďai, Ďộ ẩm, lƣợng mƣa, ánh nắng mặt
trời,... và phƣơng pháp canh tác của họ dựa theo tập quán, kinh nghiệm dân gian là
chủ yếu.

25
Trích Biên bản phỏng vấn số 5, phần Phụ lục.
26
Còn các nghi lễ khác liên quan Ďến các hoạt Ďộng sinh kế nhƣ chăn nuôi, vào rừng săn bắn, hái lƣợm,… rất
mờ nhạt và hiện nay cũng Ďã hầu nhƣ không còn tồn tại nên chúng tôi không Ďề cập Ďến trong phạm vi luận
án này.
85

Hệ thống nghi lễ liên quan Ďến hoạt Ďộng trồng trọt Ďƣợc ngƣời ÊĎê tiến hành
suốt một mùa rẫy27. Những nghi lễ này chủ yếu xoay quanh chu kỳ trồng trọt trên
nƣơng rẫy, trong Ďó giống cây trồng chủ Ďạo là cây lúa. Vì thế tất cả các nghi lễ Ďó
chủ yếu dành cho cây lúa, mỗi nghi lễ Ďều gắn với một cột mốc quan trọng trong
chu kỳ phát triển của cây lúa.
“Ngƣời ÊĎê cho rằng, con ngƣời có linh hồn thì cỏ cây, vạn vật cũng phải cần
có hồn. Con ngƣời khỏe mạnh hay ốm yếu là phụ thuộc vào linh hồn và cỏ cây, vạn
vật cũng vậy” (Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.83). Họ cho rằng nếu thiếu bất cứ nghi
lễ nào trong chu kỳ canh tác nông nghiệp thì toàn bộ hoạt Ďộng canh tác còn lại Ďều
bị ảnh hƣởng theo chiều hƣớng tiêu cực vì bị các vị thần linh quở trách. Trƣớc kia
những nghi lễ liên quan Ďến hoạt Ďộng canh tác nông nghiệp của ngƣời ÊĎê ở Buôn
Ma Thuột bao gồm những nghi lễ chính nhƣ: Nghi lễ cúng rẫy; nghi lễ cúng trỉa lúa;
nghi lễ cầu mƣa, cầu mùa; nghi lễ mừng lúa trổ bông; nghi lễ ăn cơm mới; nghi lễ
rƣớc hồn lúa; nghi lễ thu hoạch mùa màng; nghi lễ Ďƣa lúa vào kho; nghi lễ ăn trâu
mừng Ďƣợc mùa,… Nhƣng hiện nay, hệ thống nghi lễ liên quan Ďến canh tác nông
nghiệp của tộc ngƣời này chỉ còn tồn tại nghi lễ cầu mƣa, cầu mùa, nghi lễ cúng bến
nƣớc và nghi lễ ăn cơm mới là chủ yếu. Những nghi lễ còn lại gần nhƣ Ďã biến mất
trong gia Ďình, cộng Ďồng ngƣời ÊĎê, hoặc chỉ còn tồn tại rải rác trong rất ít gia Ďình
ở một số buôn làng ÊĎê có vị trí ngoại vi Buôn Ma Thuột với những lễ thức Ďã bị
biến dạng, Ďƣợc thực hành rất Ďơn sơ mang tính chiếu lệ. Trong phạm vi nghiên cứu
của luận án này, chúng tôi chỉ Ďề cập Ďến những nghi lễ liên quan Ďến hoạt Ďộng
sinh kế còn tồn tại trong gia Ďình ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột, Ďó là nghi
lễ cúng bến nƣớc và nghi lễ ăn cơm mới, những nghi lễ còn lại cũng sẽ Ďƣợc chúng
tôi Ďề cập nhƣng không phải là trọng tâm.
2.2.1. Nghi lễ cúng bến nước (Ngă yang kpin êa)
Hằng năm, sau khi kết thúc một mùa rẫy (khoảng tháng 12 âm lịch),
ngƣời ÊĎê thƣờng làm nghi lễ cúng bến nƣớc nhằm tạ ơn thần nƣớc Ďã
phù hộ cho buôn làng có nguồn nƣớc mát, trong lành, mùa màng tốt tƣơi.

27
Khoảng từ tháng 3 Ďến tháng 12 mỗi năm.
86

Và quan trọng hơn là cảm tạ thần nƣớc Ďã ban nguồn sống cho con
ngƣời. Hàng ngày, ngƣời ÊĎê trƣớc kia thƣờng Ďến bến nƣớc, dùng
những chiếc bầu hứng nƣớc Ďem về nhà sử dụng. Đối với tộc ngƣời này,
bến nƣớc là nơi hội tụ sức sống của cả buôn làng. Luật tục của ngƣời ÊĎê
xử phạt rất nặng những ngƣời phá hoại bến nƣớc, hoặc làm cho nguồn
nƣớc dơ bẩn. Vì ngƣời ÊĎê cho rằng nếu Ďể những Ďiều Ďó xảy ra thì
thần nƣớc sẽ nổi giận và trừng phạt buôn làng rất nặng. (Mai Trọng An
Vinh, 2021, tr.113-114)
Nghi lễ cúng bến nƣớc là nghi lễ mang tính lễ hội cao, một số ngƣời cho rằng
Ďây không phải nghi lễ gia Ďình. Nhƣng qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi nhận
thấy rằng, về mặt bản chất, nó chính là nghi lễ gia Ďình, sau Ďó mới Ďến yếu tố cộng
Ďồng. Không gian thực hành nghi lễ luôn Ďƣợc tổ chức tại gia Ďình của ngƣời chủ
bến nƣớc và tại mỗi gia Ďình trong buôn. Ngoài ra còn không gian bến nƣớc của
buôn làng, là nơi thực hành nghi lễ không thể thiếu trong nghi lễ này. Chủ bến nƣớc
(pô pin ea) luôn luôn là ngƣời chủ trì và tổ chức việc thực hành nghi lễ. Trƣớc khi
nghi lễ cúng bến nƣớc chính thức diễn ra, ngƣời chủ bến nƣớc họp bàn cùng mọi
ngƣời Ďể phân công nhiệm vụ, tiến hành dọn dẹp, sửa sang bến nƣớc cho sạch sẽ.
Khi Ďã hoàn tất xong công việc vệ sinh, sửa sang bến nƣớc, nhóm ngƣời này thƣờng
Ďƣợc chủ bến nƣớc mời về gia Ďình của mình dùng cơm với ý nghĩa cảm ơn mọi
ngƣời Ďã giúp sức. Trƣớc kia, nghi lễ cúng bến nƣớc thƣờng diễn ra trong ba ngày.
Lễ vật và các lễ thức thực hành nghi lễ trong mỗi ngày luôn khác nhau, vì nó mang
những ý nghĩa khác nhau.
Sáng sớm ngày Ďầu tiên, mọi ngƣời trong buôn cùng nhau tề tựu về ngôi nhà
sàn của ngƣời chủ bến nƣớc. Họ phân chia nhiệm vụ cho nhau, mỗi ngƣời phụ trách
một phần việc Ďể chuẩn bị lễ vật dâng cúng thần linh, thƣờng là một con heo Ďực có
màu Ďen và 7 ché rƣợu cần (trong Ďó, 2 ché Ďể cúng cho gia chủ, 3 ché Ďể cúng bến
nƣớc và 2 ché còn lại dùng Ďể tiếp Ďãi khách). Rƣợu thì Ďƣợc họ xếp thành hàng dọc
cạnh bếp lửa ở gian gah28 trong ngôi nhà dài. Khi tất cả các khâu chuẩn bị cho nghi

28
Gian khách
87

lễ Ďã xong, âm thanh của dàn chiêng k’nah bắt Ďầu vang lên, với ý nghĩa báo hiệu
nghi lễ cúng bến nƣớc Ďƣợc bắt Ďầu. Lúc này một Ďoàn ngƣời cùng nhau ra bến
nƣớc, dẫu Ďầu là chủ bến nƣớc, theo sau là ngƣời thầy cúng và 7 chàng trai khỏe
mạnh (trong Ďó, 4 ngƣời có nhiệm vụ khiêng lễ vật và 3 ngƣời còn lại có nhiệm vụ
thực hiện lễ thức múa khiên). Lúc này, tại ngôi nhà của chủ bến nƣớc, dàn chiêng
vẫn ngân vang liên hồi, không ngớt với bài chiêng Gọi yang.
Còn nhóm ngƣời kia, khi ra Ďến bến nƣớc, họ chọn chỗ Ďất bằng phẳng gần
các máng nƣớc Ďể bày biện các lễ vật, là thịt con vật hiến sinh (Ďã Ďƣợc chế biến
thành các món ăn), 3 ché rƣợu (mang từ gia Ďình ngƣời chủ bến nƣớc), Ďầu heo,
huyết heo pha với rƣợu, gạo, muối,… Lúc này ngƣời thầy cúng bắt Ďầu thực hiện lễ
thức khấn thần linh, lời khấn có nội dung Ďại ý rằng: “Ơ yang Êa, yang phía Ďông,
yang phía tây, yang cây Ďa, yang cây sung,.. Hôm nay ngƣời chủ bến nƣớc làm lễ
cúng bến nƣớc, cầu mong các yang giúp cho nguồn nƣớc của buôn làng luôn dồi
dào, sạch sẽ, trong lành, không bao giờ cạn, mọi ngƣời trong buôn luôn Ďƣợc khỏe
mạnh, mọi nhà ấm no, mùa rẫy tới Ďƣợc bội thu, lúa về Ďầy kho,..”. “Vừa khấn, thầy
cúng vừa cầm chén Ďồng Ďựng huyết con vật hiến sinh (Ďã Ďƣợc hòa với rƣợu) lần
lƣợt vẩy lên những ống nƣớc và xung quanh bến nƣớc (Mai Trọng An Vinh, 2021,
tr.114). Ngay khi Ďó, ba chàng trai, tay cầm khiên, cùng nhau múa xung quanh bến
nƣớc, với ngụ ý xua Ďuổi thần ác ra khỏi khu vực bến nƣớc. Liền sau Ďó, ngƣời chủ
bến nƣớc và thầy cúng cùng nhau bƣớc Ďến con Ďƣờng nhỏ lên xuống bến nƣớc,
chọn một cây plang to lớn nhất Ďể thực hành nghi lễ cúng thần cây, mục Ďích Ďể cầu
mong thần cây xua Ďuổi những Ďiều ác, những Ďiều tai ƣơng ra khỏi bến nƣớc, buôn
làng, Ďể mọi gia Ďình trong buôn có Ďƣợc cuộc sống thanh bình, ấm no,... Khi Ďã
thực hành xong các lễ thức, Ďoàn ngƣời cùng nhau trở về ngôi nhà của ngƣời chủ
bến nƣớc. Về Ďến sân, họ cùng nhau thực hành nghi lễ cúng thần Ďất, mục Ďích Ďể
cầu xin thần linh phù hộ cho mọi gia Ďình trong buôn làng Ďƣợc ấm no, bình an,
hạnh phúc,… Lễ vật dành cho nghi lễ này thƣờng gồm một bầu rƣợu, một chén thịt
băm nhỏ, một con gà trống tơ và một chén tiết heo hòa chung với rƣợu. Khi nghi lễ
cúng thần Ďất kết thúc, mọi ngƣời cùng nhau bƣớc vào bên trong ngôi nhà sàn của
88

chủ bến nƣớc Ďể tiến hành nghi lễ cúng thần nƣớc, thần lúc, thần Ďất,… và ông bà tổ
tiên. Với lễ vật thƣờng gồm: “ba con heo nhỏ, ba ché rƣợu. Tiếp Ďến thầy cúng làm
lễ cúng sức khỏe cho chủ bến nƣớc và các thành viên trong gia Ďình chủ bến nƣớc,
cầu cho mọi ngƣời có sức khỏe” (Trƣơng Bi, 2010, tr. 117). Khi mọi lễ thức Ďƣợc
thực hành xong, mọi ngƣời cùng nhau ăn thịt, uống rƣợu, cƣời Ďùa vui vẻ cho Ďến
Ďêm khuya.
Qua ngày hôm sau, mọi ngƣời tập trung tại cổng buôn làng Ďể thực hành nghi
lễ cúng thần cổng làng, với lễ vật là một con heo (có nơi là một con gà trống có lông
màu trắng) và 7 ché rƣợu cần (có nơi là một ché rƣợu cần). Mục Ďích của nghi lễ
này nhằm cầu xin thần cổng buôn phù hộ cho mọi gia Ďình trong buôn làng có Ďƣợc
sự bình yên, mùa màng tốt tƣơi. Lời cúng thần trong nghi lễ này thƣờng có Ďại ý
rằng: Ơ yang! Hôm nay bà chủ bến nƣớc cùng mọi ngƣời cúng thần cổng buôn, mời
các thần về ăn thịt heo, uống rƣợu cần cùng với buôn làng chúng tôi. Các yang hãy
phù hộ cho mọi ngƣời, mọi nhà trong buôn Ďƣợc bình yên, no ấm, mùa rẫy Ďƣợc
mùa,.. Khấn xong, thầy cúng cầm chén Ďồng, bên trong có huyết của con vật hiến
sinh (Ďã hòa cùng với rƣợu) lần lƣợt bôi, vẩy lên cổng làng và những tảng Ďá xung
quanh cổng làng,.. với ý nghĩa mời các vị thần linh về chứng giám, ăn thịt heo, uống
rƣợu cần cần cùng với dân làng. Khi nghi lễ này kết thúc, tất cả mọi ngƣời trở về
ngôi nhà của mình Ďể thực hành nghi lễ cúng trong phạm vi gia Ďình. Đối với những
gia Ďình chƣa am hiểu trình tự các lễ thức trong thực hành nghi lễ theo phong tục
truyền thống ngƣời ÊĎê, sẽ có những ngƣời thầy cúng trong buôn luôn sẵn sàng Ďến
từng nhà, Ďể giúp họ tiến hành nghi lễ Ďƣợc diễn ra Ďúng nhƣ theo phong tục truyền
thống.
Trƣớc kia, Ďây là ngày cấm buôn, ngƣời ÊĎê cấm sự xuất hiện của ngƣời
lạ vào trong buôn, họ thƣờng Ďể những sợi dây bông, chiếc lông gà Ďƣợc
buộc dây treo lên cổng buôn Ďể báo hiệu. Ngoài ra, trong những ngày
diễn ra nghi lễ cúng bến nƣớc, ngƣời ÊĎê tuyệt Ďối kiêng kỵ không ra
bến nƣớc tắm giặt hoặc lấy nƣớc về nhà sử dụng. (Mai Trọng An Vinh,
2021, tr.115)
89

Đến ngày cuối cùng, từ sáng sớm chủ bến nƣớc, ngƣời thầy cúng cùng với già
làng Ďến tập trung tại cổng buôn làng Ďể thực hành một nghi lễ cúng nhỏ nhằm cầu
xin các vị thần linh cho dân làng Ďƣợc mở cổng buôn, với lễ vật thƣờng gồm một
con gà trống, một ché rƣợu cần, khố, khăn, bầu nƣớc,… Khi Ďã thực hành xong các
lễ thức, chủ bến nƣớc mời tất cả mọi ngƣời tập trung về ngôi nhà của mình. Tại Ďây,
họ thực hành một nghi lễ cúng Ďể cầu xin thần nƣớc, thần Ďất,… ông bà tổ tiên, phù
hộ cho nguồn nƣớc của buôn làng luôn chảy mạnh, mát trong, xua Ďuổi những Ďiều
tai ƣơng ra khỏi mọi gia Ďình trong buôn làng,… Lễ vật dành cho nghi lễ này
thƣờng là một ché rƣợu cần và một con gà,.. khi những lễ thức cuối cùng kết thúc,
cũng là lúc mọi ngƣời bắt Ďầu vui vẻ, ăn thịt, uống rƣợu cần, cùng nhau múa hát cho
Ďến chiều tối mới thôi. Khi ra về, mỗi ngƣời Ďều Ďƣợc gia Ďình chủ bến nƣớc tặng
cho một phần thức ăn nhỏ, với ý nghĩa tỏ lòng biết ơn mọi ngƣời Ďã Ďến giúp sức
trong những ngày diễn ra nghi lễ cúng. Khi việc thực hành nghi lễ cúng bến nƣớc
kết thúc, cũng là lúc những kiêng kỵ dành cho nghi lễ này kết thúc theo.
Trong bối cảnh hiện nay, nghi cúng bến nƣớc của ngƣời ÊĎê vẫn còn Ďƣợc
duy trì tƣơng Ďối nhiều trong các buôn làng Buôn Ma Thuột, Ďiển hình nhƣ buôn Êa
Nao A, Êa Nao B, Kmrơng Prông B,… Nghi lễ này của ngƣời ÊĎê truyền thống
trƣớc kia mang Ďậm tính lễ hội, và hiện nay cũng vậy. Nhƣng Ďiểm khác biệt là,
trƣớc kia, phần lễ hội là yếu tố phụ hỗ trợ cho yếu tố chính là phần nghi lễ, nhƣng
hiện nay nó Ďã biến Ďổi theo xu hƣớng ngƣợc lại.
Thời Ďiểm tiến hành nghi lễ cúng bến nƣớc vẫn Ďƣợc giữ nguyên nhƣ trƣớc
kia, là khi kết thúc chu kỳ canh tác nông nghiệp (vào khoảng tháng 12 âm lịch) và
không gian thực hành nghi lễ này vẫn Ďƣợc giữ nguyên nhƣ trƣớc kia, nhƣng Ďiều
khác biệt trong bối cảnh hiện nay là, nghi lễ cúng bến nƣớc không còn Ďƣợc thực
hành trong những ngôi nhà dài truyền thống nhƣ trƣớc kia, thay thế vào Ďó là những
ngôi nhà bê tông cốt thép Ďƣợc xây dựng theo phong cách kiến trúc hiện Ďại. Và các
bến nƣớc trong mỗi buôn làng ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột, hầu hết Ďã Ďƣợc bê
tông hóa và không gian bến nƣớc cũng bị thu hẹp hơn rất nhiều so với trƣớc kia.
Các máng nƣớc, các ống dẫn nƣớc Ďặt trên các bến nƣớc hiện nay, hầu hết Ďƣợc làm
90

từ chất liệu nhựa, hoặc tôn kẽm, chứ không còn Ďƣợc làm từ các ống tre, nứa nhƣ
trƣớc kia. Khi Ďƣợc hỏi về vấn Ďề này, Ông Y K.., 71 tuổi ở buôn Kmrơng Prông B
(nghề nghiệp làm rẫy), cho biết: “Làm bằng ống nhựa, nó bền hơn, chứ cháu! Chú
cũng không hiểu vì sao tre bây giờ lại mau mục thế, cƣời nhẹ…! Bến nƣớc bây giờ
xây bằng gạch, xi măng thì nó tốt hơn chứ cháu, không bị lở Ďất. Hồi xƣa mỗi lần
mùa mƣa Ďến là bến nƣớc hay bị sói mòn, rồi sạt lở Ďất, nữa. Nên sau mỗi mùa mƣa
là mọi ngƣời phải hô hào, rủ nhau ra sửa sang lại bến nƣớc.”29
Nội dung thực hành nghi lễ này, hiện nay cũng Ďã biến Ďổi theo hƣớng giản
tiện, linh hoạt hơn rất nhiều so với trƣớc kia, cụ thể nhƣ sau:
(i) Thời gian thực hành nghi lễ cúng bến nƣớc hiện nay, thƣờng chỉ diễn ra
trong khoảng thời gian một, hai ngày (thƣờng là một ngày) chứ không kéo dài ba
ngày nhƣ trƣớc kia. Bà H D..., 70 tuổi ở buôn Êa Nao A (nghề nghiệp làm rẫy), cho
biết: “Làm dài ngày tốn tiền lắm! làm Ďơn giản lại thôi, cho Ďỡ tốn kém, chừa tiền
lại Ďể lo nhiều việc khác nữa”30. còn anh Y P… 47 tuổi ở Buôn Êa Nao B (nghề
nghiệp làm rẫy) khi nói về việc tổ chức nghi lễ cúng bến nƣớc cũng Ďã cho biết:
“không tổ chức ba ngày Ďâu, tốn tiền lắm. Những lễ nghi rƣờm rà quá, không cần
thiết thì bỏ bớt cho Ďơn giản, dễ thực hiện, quan trọng là tấm lòng của mình thôi
mà”31
(ii) Lễ vật dâng cúng thần linh Ďã biến Ďổi theo xu hƣớng “có gì cúng nấy”
chứ không còn là 7 ché rƣợu cần, một con heo,… nhƣ trƣớc kia. Nói về thực trạng
này, cũng anh Y P…, 47 tuổi, ở buôn Êa Nao B (nghề nghiệp làm rẫy), cho biết:
“Bây giờ, lễ vật dâng cúng thần linh cũng phải phụ thuộc vào Ďiều kiện kinh tế, tùy
theo hoàn cảnh, chứ không làm giống nhƣ trƣớc kia Ďƣợc Ďâu, có gì làm Ďó thôi.”32
(iii) Trƣớc kia, khi tham dự nghi lễ cúng bến nƣớc, hầu hết mọi ngƣời Ďều mặc
trang phục truyền thống của ngƣời ÊĎê. Nhƣng hiện nay, hầu nhƣ chỉ còn ngƣời chủ

29
Trích Biên bản phỏng vấn số 8, phần Phụ lục.
30
Trích Biên bản phỏng vấn 12, phần Phụ lục.
31
Trích Biên bản phỏng vấn 13, phần Phụ lục.
32
Trích Biên bản phỏng vấn 13, phần Phụ lục.
91

bến nƣớc và thầy cúng, còn mặc trang phục truyền thống, những ngƣời còn lại Ďều
mặc những bộ trang phục theo phong cách hiện Ďại. Khi Ďƣợc hỏi về vấn Ďề trang
phục trong thực hành nghi lễ, cũng ông Y W…, 65 tuổi ở buôn Kmrơng Prông B
(bán tạp hóa tại nhà và làm rẫy), cho biết: “Có Ďồ gì thì mặc Ďồ Ďó thôi, bây giờ mua
Ďồ của ngƣời ÊĎê truyền thống Ďắt tiền lắm, mà ngƣời ta làm cũng không Ďúng kiểu
nhƣ hồi trƣớc Ďâu. Mua tốn tiền mà lâu lâu mới có dịp mặc một lần nên cũng phí.”33
(iv) Ngày nay, ngƣời chủ bến nƣớc hoặc ngƣời chủ gia Ďình, thƣờng kiêm luôn
nhiệm vụ của ngƣời thầy cúng. Trƣờng hợp, mọi ngƣời trong buôn không tƣờng tận
hết các lễ thức trong thực hành nghi lễ cúng bến nƣớc, họ phải Ďi mời thầy cúng từ
các buôn khác về Ďể thực hành nghi lễ.
(v) Trong quá trình thực hành nghi lễ cúng bến nƣớc, ngày càng thiếu vắng
hoạt Ďộng diễn xƣớng các loại hình văn hóa nghệ thuật dân gian ÊĎê, thay thế vào
Ďó là hoạt Ďộng hát Karaoke (có khi hát Karaoke trên chính Ďiện thoại của mình), sử
dụng các nhạc cụ nhƣ Ďàn Guitar, organ, kèn Saxophone,... Và khi ra về, hầu hết
những ngƣời tham dự không còn Ďƣợc gia Ďình ngƣời chủ bến nƣớc biếu một gói
thức ăn nhỏ nhƣ trƣớc kia.
2.2.2. Nghi lễ ăn cơm mới (Hma Ngắt )
Tộc ngƣời này cho rằng, hồn quyết Ďịnh sự sống cho con ngƣời, cho cả cỏ cây,
vạn vật. Con ngƣời khỏe mạnh hay ốm yếu là do hồn quyết Ďịnh, cỏ cây, vạn vật
cũng vậy. “Vì thế hồn lúa nắm giữ, quyết Ďịnh sinh mệnh của cây lúa, nó chi phối
sự sinh sôi nảy nở trong toàn bộ chu kỳ sống của cây lúa” (Mai Trọng An Vinh,
2021, tr.83). Ngƣời ÊĎê có nhiều nghi lễ liên quan Ďến việc cúng hồn cho cây lúa
nhƣ: nghi lễ cúng lúa giống, nghi lễ trỉa lúa, nghi lễ tuốt lúa, nghi lễ rƣớc hồn lúa
vào kho, … và Ďặc biệt là nghi lễ ăn cơm mới.
Hàng năm, vào khoảng tháng 12 âm lịch, khi gia Ďình ÊĎê trƣớc kia “tuốt
những hạt lúa chín Ďầu mùa mang về giã lấy gạo nấu cơm Ďể cúng thần mùa màng”
(Địa chí tỉnh Đắk Lắk, 2015, tr. 775), họ thƣờng tổ chức nghi lễ ăn cơm mới, nghi lễ
này quan trọng bật nhất Ďối với ngƣời ÊĎê. Vì Ďây là dịp Ďể họ “tạ ơn các vị thần

33
Trích Biên bản phỏng vấn số 7, phần Phụ lục.
92

linh, Ďặc biệt là tạ ơn thần lúa (hồn lúa) Ďã phù hộ cho gia Ďình có Ďƣợc mùa màng
tốt tƣơi (Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.118).
Theo truyền thống trƣớc kia, nghi lễ này “thƣờng diễn ra tuần tự lần lƣợt ở
từng gia Ďình ÊĎê trong buôn, không gian thực hành nghi lễ tại ngôi nhà sàn dài (là
chủ yếu) và trên nƣơng rẫy” (Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.119). .
Để chuẩn bị cho nghi lễ, trƣớc ngôi nhà dài thƣờng Ďƣợc dựng một cây nêu.
Khi thời khắc thực hành nghi lễ Ďến, cả gia Ďình cùng dắt nhau “ra nƣơng rẫy Ďể
tiến hành nghi lễ cúng thần lúa, các vị thần mùa màng tại mảnh rẫy thiêng” (Mai
Trọng An Vinh, 2021, tr.119).
Tại Ďây họ Ďã dựng sẵn một số cây nêu treo những hình nộm là biểu
tƣợng của thần giữ rẫy. Lễ vật dành cho nghi lễ này thƣờng gồm: một
con gà, một ché rƣợu cần, bảy ống cơm lam (nấu bằng lúa mới Ďƣợc
trồng trên mảnh rẫy thiêng), thịt heo, bí, bầu,... Nghi lễ này mang ý nghĩa
cảm tạ thần lúa và các vị thần mùa màng khác Ďã giúp cho con ngƣời có
Ďƣợc mƣa thuận gió hòa, mùa màng tốt tƣơi. Khi kết thúc phần nghi lễ
này ở mảnh rẫy thiêng, mọi ngƣời rủ nhau về Ďể tiến hành nghi lễ cúng
tại ngôi nhà sàn của mình (Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.119-120).
Lễ vật dành cho nghi lễ tại nhà thƣờng gồm “một ché rƣợu và một con gà luộc
(nhà nào giàu có thì giết heo). Bên ché rƣợu, ngƣời ta bày bát cơm mới, thịt, mía,
chuối, bí bầu…” (Địa chí tỉnh Đắk Lắk, 2015, tr.775).
Tất cả Ďƣợc bày biện trên một chiếc chiếu trải cạnh cột nhà chính trong gian
gah, chủ gia Ďình Ďến ngồi trƣớc mâm lễ vật, chân Ďặt lên lƣỡi rìu. Lúc này, thầy
cúng bắt Ďầu lễ thức Ďọc lời khấn thần, nội dung Ďại ý rằng, “mời thần Aê Du, Aê
Diê, thần lúa, thần núi, thần sông, ông bà tổ tiên,… về với gia Ďình Ďể uống rƣợu
cần, ăn thịt, hƣởng hƣơng vị thơm ngon của những hạt lúa Ďầu mùa Ďã Ďƣợc nấu
thành cơm”,… Cuối cùng, chủ nhà bày tỏ lòng biết ơn Ďến các vị thần Ďã giúp cho
gia Ďình có Ďƣợc mùa màng bội thu, lúa về Ďầy kho, mƣa thuận gió hòa.
Khấn xong, thầy cúng cầm bát Ďồng Ďựng huyết con vật hiến sinh Ďã
Ďƣợc hòa với rƣợu lần lƣợt vẩy những nơi nhƣ: bếp lửa, kho lúa, cầu
93

thang, dàn chiêng và những vật dụng khác trong gia Ďình với ngụ ý thần
linh sẽ Ďem lại sự may mắn, thịnh vƣợng cho gia Ďình và cho cả buôn
làng. Lúc này tiếng cồng chiêng, tiếng kèn,… rền vang rộn rã. (Mai
Trọng An Vinh, 2021, tr.120).
Mọi ngƣời vui vẻ cùng nhau múa, hát, ăn cơm mới, uống rƣợu cần, Ďùa giỡn, trò
chuyện với nhau thâu Ďêm. Khi khách tham dự ra về, mỗi ngƣời Ďều Ďƣợc gia chủ
gởi tặng một phần thức ăn Ďã gói sẵn, nhƣ là một sự chia sẻ may mắn mà các vị thần
linh Ďã ban gia Ďình.
Trên mỗi nƣơng rẫy của gia Ďình ÊĎê trƣớc kia luôn có một mảnh rẫy thiêng,
Ďây là nơi họ trồng lúa Ďể phục vụ cho việc dâng cúng thần linh trong mỗi dịp thực
hành nghi lễ gia Ďình nói chung, nghi lễ ăn cơm mới nói riêng. Mảnh rẫy này chỉ có
ngƣời chủ gia Ďình mẫu hệ mới Ďƣợc quyền bƣớc vào chăm sóc. Những thành viên
còn lại trong gia Ďình tuyệt Ďối không Ďƣợc bƣớc vào, vì nhƣ thế sẽ làm kinh Ďộng
Ďến thần lúa, ngài sẽ nổi giận bỏ Ďi, gia Ďình ÊĎê năm Ďó sẽ bị mất mùa, thất thu.
Ngày nay, Ďiều kiêng kỵ này vẫn còn tồn tại rải rác trong một số gia Ďình ÊĎê ở các
buôn làng có vị trí ngoại vi Buôn Ma Thuột, nhƣng mảnh rẫy thiêng này, hiện nay
tất cả các thành viên trong gia Ďình ai cũng có thể vào chăm sóc Ďƣợc chứ không chỉ
duy nhất ngƣời chủ gia Ďình mẫu hệ nhƣ trƣớc kia.
Hiện nay nghi lễ ăn cơm mới của ngƣời ÊĎê vẫn còn Ďƣợc duy trì tƣơng Ďối
nhiều ở một số buôn làng ngoại vi Buôn Ma Thuột nhƣng nhìn chung nó mang Ďậm
tính lễ hội hơn là tính nghi lễ. Phần lớn các nghi lễ trong hệ thống nghi lễ gia Ďình
của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột, luôn mang tính lễ hội ít nhiều. Phần lễ bao gồm
các hoạt Ďộng nhƣ cúng bái, hiến sinh,… Còn phần hội bao gồm các hoạt Ďộng nhƣ
ăn uống, trò chuyện, diễn xƣớng các loại hình văn hóa dân gian, vui chơi, nhảy
múa,… Trƣớc kia, phần lễ hội trong nghi lễ dù ít hay nhiều thì cũng chỉ là yếu tố
phụ hỗ trợ cho nghi lễ, nhƣng hiện nay nó Ďã biến Ďổi theo chiều hƣớng ngƣợc lại.
Nghi lễ ăn cơm mới của ngƣời ÊĎê truyền thống trƣớc kia cũng vậy, nó mang Ďậm
tính lễ hội, hiện nay cũng vậy, nhƣng nó Ďã biến Ďổi theo xu hƣớng phần lễ hội là
yếu tố chính, phần thực hành nghi lễ chỉ còn là yếu tố phụ.
94

Thời gian thực hành nghi lễ ăn cơm mới hiện nay vẫn Ďƣợc lƣu giữ nhƣ trƣớc
kia, Ďó là thời Ďiểm kết thúc chu kỳ canh tác nông nghiệp và Ďịa Ďiểm tổ chức vẫn là
tại tƣ gia, trên nƣơng rẫy của gia Ďình nhƣ trƣớc kia, nhƣng không gian tiến hành
nghi lễ phần lớn không còn là những ngôi nhà sàn dài truyền thống, thay thế vào Ďó
là những ngôi nhà bê tông cốt thép Ďƣợc xây dựng theo phong cách kiến trúc hiện
Ďại. Khi Ďƣợc hỏi về vấn Ďề này, Ông Y L…, 52 tuổi ở buôn Êa Nao B (nghề
nghiệp canh tác cây nông nghiệp với vai trò làm chủ), cho rằng:
“Tôi thích có một ngôi nhà sàn làm theo kiểu truyền thống ÊĎê lắm,
nhƣng tiền Ďâu mà làm, gỗ bây giờ khan hiếm lắm chứ không rẻ nhƣ
trƣớc kia, làm một căn nhà sàn bây giờ tốn tiền tỉ. Nên xây nhà bằng
gạch, xi măng rẻ tiền hơn. Tôi ao ƣớc từ giờ Ďến cuối Ďời dành dụm Ďủ
tiền Ďể dựng một ngôi nhà sàn theo Ďúng kiểu của ngƣời ÊĎê Ďể cho con
cháu nhớ về cội nguồn ông bà tổ tiên.”34
Nghi lễ ăn cơm mới hiện nay biến Ďổi tƣơng Ďối nhiều so với trƣớc kia, cụ thể
nhƣ sau:
(i) Việc thực hành nghi lễ không còn Ďƣợc diễn ra tuần tự lần lƣợt ở từng gia
Ďình trong buôn làng ÊĎê nhƣ trƣớc kia, hiện nay nó chỉ còn Ďƣợc tiến hành ở
những gia Ďình có Ďiều kiện kinh tế ổn Ďịnh, khá giả. Còn những gia Ďình ÊĎê sống
bằng nghề Ďi làm thuê cho ngƣời khác thì hầu nhƣ không thực hiện nghi lễ ăn cơm
mới, có hai nguyên nhân nhân chính, Ďó là: Ďiều kiện kinh tế không cho phép; họ
chỉ là ngƣời làm thuê cho ngƣời khác và Ďƣợc trả tiền công dứt Ďiểm vào mỗi cuối
ngày, cuối tháng. Nên lẽ dĩ nhiên là thành quả lao Ďộng thu hoạch Ďƣợc sau cuối
mỗi chu kỳ canh tác, họ không Ďƣợc hƣởng, mà chỉ ngƣời chủ thuê họ Ďƣợc hƣởng
mà thôi. Vì thế họ cũng Ďâu có lý do Ďể mừng thành quả lao Ďộng Ďạt Ďƣợc sau mỗi
mùa vụ, là một trong những mục Ďích chính của nghi lễ ăn cơm mới.
(ii) Cây nêu Ďã hầu nhƣ Ďã không còn Ďƣợc dựng trƣớc ngôi nhà mỗi khi diễn
ra nghi lễ ăn cơm mới nhƣ trƣớc kia. Ngƣời chủ lễ ngày nay, hầu nhƣ Ďã không còn

34
Trích Biên bản phỏng vấn 15, phần Phụ lục.
95

mặc trang phục truyền thống khi hành lễ, họ sử dụng nhang35 trong quá trình thực
hành các lễ thức, Ďặc biệt là lễ thức khấn thần linh, lời khấn thần Ďã Ďƣợc rút gọn lại
và cập nhật rất nhiều những từ ngữ của thời hiện Ďại nhƣ tivi, tủ lạnh, quạt Ďiện,…
(iii) Lễ vật dâng cúng thần linh Ďã biến Ďổi theo xu hƣớng Ďơn giản hóa theo
hƣớng “có gì cúng nấy” chứ không còn là bảy ché rƣợu cần, một con heo thiến, một
nồi cơm Ďầy, một con gà thiến, một bầu gạo Ďầy,… nhƣ trƣớc kia.
(iv) Trong quá trình thực hành nghi lễ hiện nay, gần nhƣ thiếu vắng hoàn toàn
hoạt Ďộng diễn xƣớng các loại hình văn hóa dân gian ÊĎê, thay thế vào Ďó là các
hoạt Ďộng hát Karaoke, sử dụng các nhạc cụ có nguồn gốc từ các tộc ngƣời khác
nhƣ Ďàn Guitar, Ďàn organ, kèn Saxophone,… là chủ yếu. Và khi ra về, hầu hết
khách tham dự không còn Ďƣợc gia chủ biếu một gói thức ăn nhỏ nhƣ trƣớc kia.
Nhìn chung quy mô của nghi lễ ăn cơm mới trong các gia Ďình ÊĎê hiện nay ở
Buôn Ma Thuột hầu hết Ďƣợc tổ chức nhỏ gọn trong phạm vi gia Ďình là chủ yếu
với sự tham gia của một số khách mời Ďến từ trong và ngoài buôn làng. Trong Ďó,
không chỉ có ngƣời ÊĎê mà còn có các tộc ngƣời khác. Nghi lễ ăn cơm mới trong
bối cảnh hiện nay không còn Ďƣợc tổ chức rình rang, náo nhiệt, tƣng bừng, mang
Ďậm tính lễ hội, tính cộng Ďồng nhƣ trƣớc kia.
2.3. Diễn trình các nghi lễ liên quan đến đời ngƣời
Đây là nhóm nghi lễ quan trọng, dành cho mỗi cá nhân trong gia Ďình ÊĎê.
Trong Ďời sống vật chất, ngƣời ÊĎê phải dựa vào tự nhiên Ďể sinh tồn, còn trong Ďời
sống tinh thần, tộc ngƣời này luôn tựa vào những nghi lễ gia Ďình nhằm tạo ra sức
mạnh tinh thần. Vì thế nhóm nghi lễ này giúp cho mỗi cá nhân trong gia Ďình ÊĎê
có thêm Ďƣợc sự vững tin trong tâm thức nhằm giúp họ tăng thêm ý chí Ďể vƣợt qua
Ďƣợc những khó khăn, trở ngại trong cuộc sống, nó Ďƣợc hình thành từ xa xƣa, là sự
Ďúc kết từ những quan niệm nhân sinh mà tộc ngƣời này tích lũy Ďƣợc qua quá trình
lao Ďộng sinh tồn của mình trong mối tƣơng tác với con ngƣời, xã hội, môi trƣờng
tự nhiên. Căn cứ theo trình tự tất cả các nghi lễ liên quan Ďến cuộc Ďời con ngƣời
trong gia Ďình ngƣời ÊĎê, chúng tôi phân chia chúng thành ba nhóm nghi lễ tƣơng

35
Ngƣời ÊĎê truyền thống không sử dụng nhang trong thực hành nghi lễ.
96

ứng với ba giai Ďoạn quan trọng trong cuộc Ďời con ngƣời ÊĎê, cụ thể nhƣ sau: nghi
lễ liên quan Ďến giai Ďoạn sinh Ďẻ, nghi lễ liên quan Ďến kết hôn và nghi lễ liên quan
Ďến tang ma. Tƣơng ứng với mỗi giai Ďoạn Ďó, tộc ngƣời này có những nghi lễ lớn,
nhỏ kèm theo, Ďánh dấu những cột mốc quan trọng trong cuộc Ďời của mỗi cá nhân
trong gia Ďình. Nhóm nghi lễ này của ngƣời ÊĎê trƣớc kia bao gồm những nghi lễ
chính nhƣ: Nghi lễ cầu may mắn trong sinh Ďẻ; Nghi lễ cúng cho ngƣời mẹ mang
thai; Nghi lễ cúng thần linh cho ngƣời mẹ sau khi sinh; Nghi lễ thổi tai; Nghi lễ tạ
ơn bà Ďỡ (giai Ďoạn sinh Ďẻ); Nghi lễ hỏi chồng; Nghi lễ thỏa thuận; Nghi lễ rƣớc rễ,
cƣới; Nghi lễ lại mặt (giai Ďoạn hôn nhân); Nghi lễ tang và Nghi lễ bỏ mả (giai Ďoạn
tang ma). Nhƣng hiện nay, trong gia Ďình ÊĎê ở Buôn Ma Thuột chỉ còn tồn tại các
nghi lễ chính sau: Nghi lễ cầu may mắn trong sinh Ďẻ; Nghi lễ Ďặt tên (giai Ďoạn
sinh); Nghi lễ hỏi chồng; Nghi lễ thỏa thuận; Nghi lễ rƣớc rể, cƣới; Nghi lễ lại mặt
(giai Ďoạn hôn nhân); Nghi lễ tang và nghi lễ bỏ mả (giai Ďoạn tang ma). Những
nghi lễ còn lại hầu nhƣ Ďã biến mất trong cộng Ďồng ÊĎê ở Buôn Ma Thuột hiện
nay. Trong phạm vi của luận án này, chúng tôi chỉ Ďề cập nghiên cứu những nghi lễ
còn tồn tại trong gia Ďình ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột. Những nghi lễ còn lại,
chúng tôi cũng có Ďề cập trong quá trình nghiên cứu nhƣng không phải là trọng tâm,
chỉ nhằm khắc họa cho chủ Ďề nghiên cứu chính của chúng tôi thêm rõ nét.
2.3.1. Diễn trình các nghi lễ liên quan đến giai đoạn sinh đẻ
 Nghi lễ cầu may mắn trong sinh đẻ
Khi ngƣời phụ nữ trong gia Ďình ÊĎê trƣớc kia mang thai, họ luôn Ďón nhận
Ďƣợc sự quan tâm chăm sóc của mọi thành viên còn lại trong gia Ďình. Những ngƣời
phụ nữ lớn tuổi trong gia Ďình truyền Ďạt những kinh nghiệm, kiêng kỵ liên quan
Ďến sinh Ďẻ cho các thế hệ sau. Khi mang thai, ngƣời phụ nữ ÊĎê truyền thống
thƣờng phải tránh hàng loạt những Ďiều kiêng kỵ nhƣ:
(i) Không Ďƣợc ăn các loại rau họ dây leo, vì ngƣời ÊĎê cho rằng nếu nhƣ thế
thì dây leo sẽ quấn vào thai nhi nên lúc sinh Ďẻ sẽ khó khăn; Không Ďƣợc ăn thịt con
sóc, thịt rắn, thịt khỉ,… vì ngƣời ÊĎê cho rằng nếu ăn những loại thịt trên thì Ďứa trẻ
sinh ra sẽ khó dạy bảo vì nghịch ngợm, phá phách nhƣ các con vật nêu trên; Không
97

Ďƣợc ăn thịt những con vật nhƣ ba ba, rùa, kỳ Ďà,… vì ngƣời ÊĎê cho rằng nếu ăn
những loại thịt trên thì sau khi sinh ra, Ďứa trẻ sẽ chậm chạp, không nhanh nhẹn nhƣ
những con vật nêu trên .
(ii) Trong thời gian ngƣời vợ mang thai, cả hai vợ chồng không Ďƣợc ăn
những loại trái cây có chất nhựa (mủ) gây dính nhiều nhƣ: trái chuối xanh, trái mít,
trái hồng xiêm,… Ngoài ra còn không Ďƣợc làm những công việc mang tính chất
vật này Ďan xen, cột dính vào vật kia, nhƣ: thêu áo, dệt vải, Ďan áo, Ďan lát,… Vì
ngƣời ÊĎê cho rằng nếu ăn những loại trái cây có nhựa (mủ) và làm những công
việc nêu trên thì ngƣời phụ nữ khi sinh sẽ khó khăn, thai nhi bị vƣớng, bị dính vào
ruột,…
(iii) Ngƣời phụ nữ chủ gia Ďình không Ďƣợc Ďứng ra làm nhà trong quá trình
mang thai. Nếu vì lý do nào Ďó (bất khả kháng) buộc phải sửa nhà hoặc dựng lại
ngôi nhà mới hoàn toàn thì phải nhờ Ďến một ngƣời phụ nữ khác trong gia Ďình,
trong buôn làng thay mặt mình Ďứng ra thực hiện những nghi lễ liên quan Ďến việc
sửa nhà, làm nhà mới. Đặc biệt, trong quá trình sửa nhà, làm nhà mới tuyệt Ďối
không Ďƣợc dùng Ďinh, dùng vật cứng hoặc chốt (bằng gỗ, sắt,…) , mà chỉ dùng các
loại dây leo có sẵn trong rừng Ďể buột nhƣ: dây lạt (Ďƣợc chẻ ra từ cây nứa, cây
tre,…), dây mây,… Ďể buộc. Vì nếu không thực hiện những Ďiều kiêng kỵ nêu trên
thì ngƣời phụ nữ sẽ bị khó Ďẻ, quá trình sinh Ďẻ diễn ra không thuận lợi.
(v) Trong quá trình mang thai, Ngƣời phụ nữ không Ďƣợc chui qua, bƣớc qua
những sợi dây, những cây sào dùng Ďể phơi quần áo cho các thành viên trong gia
Ďình, tuyệt Ďối không Ďến những gia Ďình Ďang diễn ra tang ma.
Nhƣng hiện nay, hầu hết những Ďiều kiêng kỵ trên Ďã không còn tồn tại trong
gia Ďình ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột. Khi hỏi về vấn Ďề này, ông Y Su.., 67 tuổi ở
buôn Dhă Prŏng (Ďã nghỉ hƣu); bà H’W…, 64 tuổi cũng ở buôn Dhă Prŏng (nghề
nghiệp nội trợ) và bà H’Ng…, 66 tuổi ở buôn Êa Bŏng (nghề nghiệp làm thuê công
nhật) là thế hệ những ngƣời lớn tuổi trong buôn làng, Ďều có cùng quan Ďiểm, Ďại ý
rằng: “Tụi trẻ bây giờ không biết những kiêng kỵ Ďó Ďâu, nếu có bày cho tụi nó thì
98

nó chỉ làm qua loa khi có mặt mình thôi, rồi tụi nó cũng quên thôi”36; Còn những
ngƣời Ďang trong Ďộ tuổi sinh Ďẻ nhƣ chị H’Ch…, 35 tuổi ở buôn Êa Bŏng (nghề
nghiệp viên chức), anh Y B…, 30 tuổi ở buôn Kmrơng Prông B (nghề nghiệp buôn
bán tự do) và chị H’S…, 26 tuổi (nghề nghiệp làm rẫy) Ďều có cùng quan Ďiểm, Ďại
ý rằng: “Những kiêng kỵ Ďó chúng tôi không biết Ďâu, chỉ có các cụ lớn tuổi trong
buôn hoặc già làng thì am hiểu thôi, mà chúng tôi cũng ít nghe nói tới những Ďiều
Ďó.”37
Trƣớc kia, ngƣời phụ nữ ÊĎê mang thai từ 3 tháng trở lên, nếu họ cảm thấy cơ
thể không Ďƣợc khỏe, uể oải, mệt mỏi, chóng mặt, hoa mắt,.. hoặc bị một căn bệnh
gì Ďó không thể tự Ďi lại Ďƣợc. Ngƣời ÊĎê liền tổ chức nghi lễ cầu may mắn trong
sinh Ďẻ, vì họ cho rằng ngƣời phụ nữ Ďó Ďã bị thần sao băng (yang Briêng), là vị
thần ác, ám vào cơ thể và gây ra bệnh tật cho ngƣời phụ nữ. Lễ vật dành cho nghi lễ
này thƣờng gồm: Một ché rƣợu cần, một cái rìu, một chiếc vòng Ďeo tay bằng Ďồng,
một con dê, một lá cây xoan và một nhúm bông gòn,.. Tất cả lễ vật Ďƣợc bày biện
trong gian gah của ngôi nhà sàn. Thầy cúng ngồi Ďối diện ché rƣợu cần và ngƣời
phụ nữ mang thai, mặt nhìn về hƣớng Ďông. Chân ngƣời thụ lễ Ďặt lên lƣỡi rìu sắt,
tay phải cầm vào vòng Ďồng Ďã Ďƣợc buộc sẵn vào ché rƣợu cần. Lúc này, thầy
cúng bắt Ďầu thực hiện lễ thức khấn thần linh, nội dung Ďại ý rằng:
“Ơ yang, Ďây là một con gà, một ché rƣợu. Cầu cho Ami Ê38 sức khỏe
dồi dào… cho nó Ďẻ Ďƣợc con trai, con gái, cho nó Ďƣợc con cháu Ďầy
Ďàn yên vui, cho nó mềm nhƣ cây Môn, cứng nhƣ củ sả. Cứng từ mẹ Ďến
con. Ban cho nó Ďƣợc nhiều Ďiều tốt lành… Ngày mai, ngày mốt nó sẽ
nằm lửa. Nó sẽ gần bếp. Đẻ Ďƣợc con gái cho nó chóng lớn. Sinh Ďƣợc
con trai cho nó nhanh khôn ngoan.” (Trƣơng Bi, 2010, tr. 19)
Khấn xong, thầy cúng tiến Ďến, lấy bông chấm vào bát Ďồng có chứa huyết con
vật hiến sinh Ďã hòa chung với rƣợu bôi lên chân ngƣời thụ lễ với ngụ ý cầu khẩn

36
Tƣ liệu diền dã cá nhân của tác giả
37
Tƣ liệu Ďiền dã cá nhân của tác giả.
38
Tên của ngƣời thụ lễ
99

thần linh ban sức khỏe cho ngƣời phụ nữ và thai nhi. Tiếp Ďến thầy cúng thực hiện
lễ thức xua Ďuổi thần ác (yang Briêng) bằng việc lấy lá xoan quệt vào máu con vật
hiến sinh (thƣờng là dê) thoa lên trán và quanh bụng ngƣời thụ lễ. Khi lễ thức Ďó kết
thúc, ngƣời phụ nữ mang thai nhấp một hoặc vài ngụm rƣợu cần, sau Ďó trao lại cần
rƣợu cho ngƣời chồng Ďang ngồi bên cạnh. Và tiếp theo, cần rƣợu lần lƣợt Ďƣợc trao
cho “bà, mẹ, dì, chị, dăm dei, ông, bố, thầy cúng và cuối cùng là họ hàng hai bên
nội ngoại. Họ ngồi ăn uống cho tới khi nào rƣợu nhạt thì thôi.” (Địa chí tỉnh Đắk
Lắk, 2015, tr. 776). Ngƣời ÊĎê trƣớc kia luôn tin rằng, sau khi thực hành nghi lễ
này, thần linh (thần lành) sẽ bảo vệ cho thai nhi luôn khỏe mạnh, thần ác sẽ không
dám Ďến quấy phá. Và sau khi sinh ra, Ďứa trẻ sẽ thông minh hơn ngƣời.
Nhƣng cũng có những gia Ďình ÊĎê trƣớc kia ở Buôn Ma Thuột, tuy ngƣời
phụ nữ mang thai hoàn toàn khỏe mạnh, không bị Ďau ốm. Họ vẫn tiến hành nghi lễ
cầu may mắn trong sinh Ďẻ. Nhằm mục Ďích cầu xin thần linh ban nhiều sức khỏe
cho ngƣời ngƣời phụ nữ và Ďứa con trong bụng. Nội dung thực hành nghi lễ trong
trƣờng hợp này cũng tƣơng tự với trƣờng hợp nêu trên, nhƣng có sự khác biệt là:
sau khi thực hành nghi lễ xong, ngƣời phụ nữ ÊĎê phải Ďi ra suối tắm rửa sạch sẽ.
Vì theo quan niệm của tộc ngƣời này, Ďó là sự tẩy uế và khi trở về nhà, ngƣời phụ
nữ phải ở trong nhà 3 ngày liên tục mà không Ďƣợc Ďi Ďâu. Và những Ďồ dùng của
thai phụ trong nghi lễ bị xem là xui xẻo nên họ thƣờng bỏ hoặc mang Ďi Ďốt ở ngoài
làng. “Nhƣ vậy mọi ngƣời Ďều tin rằng ngƣời phụ nữ sẽ sinh Ďẻ dễ dàng và Ďứa con
sẽ Ďƣợc khỏe mạnh.” (Địa chí tỉnh Đắk Lắk, 2015, tr. 777).
Nhƣng hiện nay, với sự phát triển nhanh chóng về trình Ďộ khoa học kỹ thuật,
cũng nhƣ cơ sở vật chất của hệ thống cơ sở y tế trên Ďịa bàn Buôn Ma Thuột Ďã làm
cho sự phụ thuộc vào thần linh trong Ďời sống của ngƣời ÊĎê trong giai Ďoạn hiện
nay ngày càng giảm mạnh. Theo số liệu của Cục thống kê tỉnh Đắk Lắk, tính Ďến
thời Ďiểm ngày 01 tháng 10 năm 2019, có 92,06% ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột Ďã
và Ďang sử dụng thẻ bảo hiểm y tế. Vì thế, khi ngƣời phụ nữ ÊĎê mang thai bị bệnh,
gia Ďình liền mau chóng Ďƣa họ Ďến những bệnh viện hoặc trạm xá trên Ďịa bàn
Buôn Ma Thuột Ďể khám bệnh. Có khi họ vẫn tiến hành nghi lễ cầu may mắn trong
100

sinh Ďẻ Ďể cầu mong các vị thần linh bảo vệ cho ngƣời mẹ và thai nhi Ďƣợc khỏe
mạnh, nhƣng nghi lễ Ďó chỉ còn mang yếu tố phụ làm Ďiểm tựa về mặt tinh thần.
Điều Ďó Ďã chứng minh rằng ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột không còn phụ
thuộc tuyệt Ďối vào thần linh nhƣ truyền thống trƣớc kia. Lễ vật dâng cúng thần linh
trong nghi lễ cầu may mắn trong sinh Ďẻ của tộc ngƣời này hiện nay cũng Ďã biến
Ďổi theo chiều hƣớng giống các tộc ngƣời khác. Hiện nay lễ vật dành cho nghi lễ
này không còn là một ché rƣợu cần, một cái rìu, một chiếc vòng Ďeo tay bằng Ďồng,
một con dê, một lá cây xoan và một nhúm bông gòn nhƣ trƣớc kia. Mà nó Ďã Ďƣợc
biến Ďổi theo xu hƣớng linh hoạt hơn, theo Ďó lễ vật một con dê nhƣ trƣớc kia, ngày
nay có khi Ďƣợc thay thế bằng con gà, con vịt, miếng thịt heo,… Còn ché rƣợu cần
nhƣ trƣớc kia, ngày nay có thể Ďƣợc thay thế bằng một chai rƣợu ngoại nhập hoặc
một loại rƣợu nào khác mà không phải là rƣợu cần (tùy theo Ďiều kiện kinh tế cụ
thể). Đặc biệt trong các nghi lễ cầu may mắn trong sinh Ďẻ của ngƣời ÊĎê hiện nay
ở Buôn Ma Thuột Ďã không còn lễ vật lƣỡi rìu và một lá cây xoan nhƣ trƣớc kia. Vì
thế những lễ thức liên quan Ďến hai món lễ vật này hầu nhƣ Ďã biến mất. Nói về vấn
Ďề này, chị H Ñ…, 43 tuổi ở buôn Kmrơng Prông B (nghề nghiệp viên chức) cho
biết: “Bây giờ khoa học phát triển nhiều rồi, nên phụ nữ mang thai bị bệnh thì Ďến
bệnh viện khám cho yên tâm. Còn nghi lễ cúng thì vẫn phải làm, làm cho yên tâm
hơn, vì truyền thống của ông bà Ďể lại mà.”39; Còn chị H D…, 42 tuổi ở buôn Êa
Nao A (nghề nghiệp làm thuê công nhật) cho biết: “Nghi lễ này, bây giờ ngƣời ta
làm Ďơn giản lại chứ không nhƣ hồi xƣa, lễ vật thì có cái gì cúng cái Ďó thôi, vì có
những cái bây giờ khó kiếm lắm, nhƣ lá xoan thì buôn tôi Ďâu có.”40
Ngƣời phụ nữ ÊĎê hiện nay, từ khi mang thai cho Ďến khi sinh Ďẻ, Ďều Ďƣợc
thăm khám Ďịnh kỳ, chữa bệnh kịp thời bởi Ďội ngũ y, bác sĩ sản khoa chuyên môn
cao với những trang thiết bị ngày càng hiện Ďại trên toàn hệ thống cơ sở y tế tại
Buôn Ma Thuột. Ngƣời phụ nữ ÊĎê hiện nay không còn sinh Ďẻ tại nhà nhƣ trƣớc
kia nên những ngƣời phụ trách công việc Ďỡ Ďẻ (bà Ďỡ) trong cộng Ďồng ngƣời ÊĎê

39
Trích Biên bản phỏng vấn 17, phần Phụ lục.
40
Trích Biên bản phỏng vấn 21, phần Phụ lục.
101

Ďã hầu nhƣ Ďã không còn. Tƣơng tự nhƣ thế, với trình Ďộ khoa học về sản khoa tiên
tiến nhƣ hiện nay Ďã có thể hỗ trợ cho ngƣời phụ nữ ÊĎê rất nhiều trong giai Ďoạn
sinh Ďẻ, cụ thể nhƣ: hỗ trợ sinh sản, chẩn Ďoán trƣớc khi sinh và sau khi sinh, Ďiều
trị các bệnh lý sản khoa, phụ khoa,… Đối với những trƣờng hợp hiếm muộn thì
phƣơng pháp thụ tinh trong ống nghiệm có thể giúp cho ngƣời phụ nữ ÊĎê toại
nguyện mà không cần Ďến hoạt Ďộng cầu xin thần linh nhƣ trƣớc kia. Đó là một
trong những nguyên nhân quan trọng nhất làm cho một số nghi lễ trong giai Ďoạn
sinh Ďẻ của ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột gần nhƣ mất hẳn trong Ďời sống,
có thể kể ra nhƣ: nghi lễ cúng thần linh cho ngƣời mẹ sau khi sinh, nghi lễ tạ ơn bà
Ďỡ,... và những kiêng cữ dành cho giai Ďoạn sinh Ďẻ cũng dần mất Ďi. Tộc ngƣời này
hiện nay ở Buôn Ma Thuột, thực hành nghi lễ cầu may mắn trong sinh Ďẻ với mục
Ďích ổn Ďịnh tâm lý và duy trì bản sắc văn hóa là chính.
 Nghi lễ đặt tên
Đối với ngƣời ÊĎê, sự sống của con ngƣời chính là sự trở về thế giới con
ngƣời của ông bà tổ tiên. Họ cho rằng, khi con ngƣời chết Ďi, phần thể
xác sẽ bị tiêu hủy theo thời gian, còn phần linh hồn thì sau nghi lễ bỏ mả
sẽ trở về với thế giới ông bà tổ tiên và biến thành giọt sƣơng (Mai Trọng
An Vinh, 2021, tr.80),
chờ có dịp sẽ trở lại kiếp ngƣời bằng cách Ďầu thai vào con cháu của mình thông
qua nghi lễ Ďặt tên. Để từ Ďó vòng Ďời mới của một con ngƣời Ďƣợc bắt Ďầu, Ďó là
vòng luân hồi bất biến trong quan niệm nhân sinh của ngƣời ÊĎê.
Trƣớc kia, khi Ďứa trẻ ÊĎê sinh ra Ďƣợc khoảng 7 ngày thì gia Ďình thƣờng tổ
chức nghi lễ Ďặt tên. Tộc ngƣời này trƣớc kia thƣờng sinh Ďẻ tại nhà với sự trợ giúp
của bà Ďỡ, nên trong nghi lễ này không thể thiếu sự hiện diện của bà Ďỡ trong quá
trình thực hành nghi lễ.
Lễ vật dành cho nghi lễ này thƣờng gồm: một ché rƣợu cần, một con gà,
một củ gừng, một quả cà cắm vào chiếc dùi sắt và một chiếc lá cây có
Ďọng giọt sƣơng (do gia Ďình chuẩn bị trƣớc bằng việc lấy về từ nƣơng
rẫy). Ché rƣợu cần Ďƣợc Ďặt ngay cột nhà chính của gian gah, các lễ vật
102

còn lại Ďặt ở phía Ďông ngôi nhà dài. Thầy cúng mặt nhìn về hƣớng Ďông,
Ďối diện với bà Ďỡ và bắt Ďầu khấn thần linh với nội dung Ďại ý rằng:
“Thần linh ơi! Hôm nay gia Ďình chúng tôi dâng lễ vật là một ché rƣợu,
một con gà Ďể làm lễ Ďặt tên cho con của chúng tôi, mời tất cả các vị thần
linh về uống rƣợu, ăn thịt và phù hộ cho Ďứa trẻ ăn no, nhanh lớn, ngủ
khỏe, mời linh hồn các ông bà trong dòng tộc của gia Ďình về uống rƣợu,
ăn thịt và phù hộ cho Ďứa trẻ...” (Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.82),
trong lúc thầy cúng Ďọc lời khấn, bà Ďỡ liền cầm chiếc lá có Ďọng giọt sƣơng nhỏ
vào miệng Ďứa trẻ và tuần tự, lần lƣợt Ďọc tên những ngƣời ông bà, tổ tiên Ďã quá
cố41. “Nếu Ďứa trẻ khóc tức là nó không nhận linh hồn tổ tiên. Bà Ďỡ phải tiếp tục
gọi tên của những ngƣời quá cố khác cho tới khi nào Ďứa trẻ không khóc nữa, tức là
nó Ďã nhận linh hồn của tổ tiên” (Địa chí tỉnh Đắk Lắk, 2015, tr. 778). “Hành Ďộng
Ďó Ďồng nghĩa với việc Ďứa trẻ Ďã chọn cái tên Ďó, chọn linh hồn của vị tổ tiên Ďó”
(Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.81). Ngay lập tức, gia Ďình chọn tên của vị ông bà, tổ
tiên Ďó Ďặt cho Ďứa trẻ, vì ngƣời ÊĎê trƣớc kia cho rằng, thời khắc hoàn tất việc Ďặt
tên cho Ďứa trẻ trong nghi lễ Ďặt tên chính là thời khắc linh hồn của ông bà tổ tiên
trở lại kiếp ngƣời bằng cách Ďầu thai vào Ďứa trẻ dƣới hình thức là giọt sƣơng. Đối
với tộc ngƣời này, Ďứa trẻ, chủ thể trong nghi lễ này chính là hiện thân của ông bà
tổ tiên Ďã trở lại kiếp ngƣời, bắt Ďầu cho một chu kỳ sống mới. Khi Ďã Ďặt tên xong,
lễ thức thổi tai Ďƣợc bắt Ďầu, bà Ďỡ miệng nhai miếng gừng, khẽ thổi nhẹ vào hai
bên tai trẻ, lẩm nhẩm cầu khẩn các vị thần linh ban cho Ďứa trẻ trí thông minh, lỗ tai
thính, nhạy Ďể tiếp thu những Ďiều tốt Ďẹp trong cuộc sống.
Sau khi kết thúc nghi lễ, ngƣời ÊĎê Ďem thức ăn và những lễ vật còn thừa gói
lại, Ďể tại gian gah, ba ngày sau họ mới Ďem ra sông, suối bỏ Ďi. Vì tộc ngƣời này
cho rằng, bản chất của nghi lễ Ďặt tên là Ďể nhập hồn cho Ďứa trẻ, nên thời Ďiểm

41
Ngƣời ÊĎê thƣờng Ďặt tên con theo tên của ông, bà, tổ tiên nhƣng họ thƣờng chọn tên những ngƣời nào
giàu có và Ďức Ďộ Ďể mong con của mình khi lớn lên cũng sẽ Ďƣợc nhƣ ngƣời Ďó. Trƣớc khi lễ Ďặt tên diễn ra,
cha mẹ Ďứa trẻ Ďã nói với ngƣời thầy cúng những cái tên mà gia Ďình muốn Ďặt cho Ďứa trẻ vì thế trong quá
trình thực hành nghi lễ ngƣời thầy cúng sẽ lần lƣợc Ďọc lại những cái tên Ďó cho Ďứa trẻ nghe.
103

nghi lễ Ďặt tên mới kết thúc thì sự sống của Ďứa trẻ còn yếu do linh hồn mới nhập
vào. Phải Ďến sau ba ngày thì Ďứa trẻ mới hoàn toàn khỏe mạnh vì lúc Ďó linh hồn
Ďã ổn Ďịnh. Ngƣời ÊĎê trƣớc kia luôn tin rằng sau khi thực hành nghi lễ Ďặt tên thì
thần linh sẽ giúp Ďỡ, phù hộ cho Ďứa trẻ ngày càng khỏe mạnh, thông thái hơn. Khi
nghi lễ Ďã kết thúc, những ngƣời khách Ďến tham gia thực hành nghi lễ cùng gia
Ďình Ďều Ďƣợc gia chủ biếu mỗi ngƣời một phần quà, có khi là miếng thịt heo hoặc
vài ống cơm lam,… tùy theo Ďiều kiện cụ thể của gia Ďình. Riêng phần quà dành
cho bà Ďỡ lúc nào cũng nhiều nhất với ý nghĩa gia Ďình luôn ghi nhận công lao to
lớn của bà Ďỡ Ďã giúp ngƣời sản phụ sinh Ďẻ thành công.
So với các nghi lễ còn lại liên quan Ďến giai Ďoạn sinh Ďẻ, hiện nay, nghi lễ Ďặt
tên là nghi lễ còn tồn tại tƣơng Ďối phổ biến và ít biến Ďổi nhất. Nội dung thực hành
nghi lễ này hầu nhƣ Ďƣợc lƣu giữ lại tƣơng Ďối nhiều so với trƣớc kia. Nhƣng thành
phần tham gia nghi lễ hiện nay Ďã không còn tồn tại vị trí bà Ďỡ nhƣ trƣớc kia, nên
những lễ thức liên quan Ďến bà Ďỡ trong quá trình thực hành nghi lễ Ďặt tên Ďã hoàn
toàn Ďƣợc lƣợc bỏ. Chúng tôi cho rằng có ba yếu tố biến Ďổi nổi bật trong nội dung
thực hành nghi lễ này hiện nay ở Buôn Ma Thuột, Ďó là yếu tố: thời gian, cách chọn
tên Ďể Ďặt cho Ďứa trẻ và lễ vật dâng cúng thần linh. Cụ thể nhƣ sau:
(i) Trong gia Ďình ÊĎê trƣớc kia, khi Ďứa trẻ Ďƣợc sinh ra khoảng 7 ngày thì họ
thƣờng phải tổ chức nghi lễ Ďặt tên cho Ďứa trẻ. Tộc ngƣời này chọn mốc thời gian
là 7 ngày bởi lẽ Ďối với họ, số 7 là con số biểu tƣợng cho sự Ďầy Ďủ, ấm no, trọn
vẹn,… nên nó thƣờng xuất hiện trong các lễ thức thực hành nghi lễ của ngƣời ÊĎê
trƣớc kia. “Nhƣng tùy theo mục Ďích cụ thể của mỗi nghi lễ thì con số 7 sẽ mang
một ý nghĩa khác nhau” (Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.109). Nhƣng hiện nay mốc
thời gian Ďể thực hiện nghi lễ Ďặt tên cho Ďứa trẻ không nhất Ďịnh phải là 7 ngày mà
phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của từng gia Ďình, có khi là 6 ngày, 10 ngày, 15
ngày,… Ngoài ra, thời gian diễn ra thực hành nghi lễ Ďặt tên trong giai Ďoạn hiện
nay cũng Ďƣợc rút ngắn và các lễ thức cũng Ďƣợc thực hiện gọn hơn.
(ii) Cách chọn tên Ďể Ďặt cho Ďứa trẻ trong nghi lễ Ďặt tên của ngƣời ÊĎê ở
Buôn Ma Thuột hiện nay Ďã linh hoạt hơn trƣớc kia. Chúng tôi nhận thấy rằng,
104

ngoài việc chọn tên của ông bà, tổ tiên Ďể Ďặt cho Ďứa trẻ, hiện nay tộc ngƣời này
còn có thể linh hoạt chọn tên từ những nguồn khác Ďể Ďặt cho con mình, có thể Ďó là
tên của những thần tƣợng, những nhân vật mà họ yêu thích ở nhiều lĩnh vực khác
nhau trong Ďời sống thƣờng ngày. Vì họ mong ƣớc con mình sau này khi lớn lên, sẽ
có Ďƣợc những tố chất và thành công nhƣ những nhân vật Ďó.
(iii) Lễ vật dâng cúng thần linh trong nghi lễ Ďặt tên ngày nay Ďã biến Ďổi theo
xu hƣớng linh hoạt hơn tùy thuộc vào Ďiều kiện kinh tế cụ thể của mỗi gia Ďình, vì
thế không nhất thiết nghi lễ này phải Ďầy Ďủ lễ vật: một ché rƣợu cần, một con gà,
một củ gừng, một quả cà cắm vào chiếc dùi sắt và một chiếc lá cây có Ďọng giọt
sƣơng (do gia Ďình chuẩn bị trƣớc bằng việc lấy về từ nƣơng rẫy) nhƣ trƣớc kia.
Hiện nay ở những gia Ďình có Ďiều kiện kinh tế khá giả thì ngoài những lễ vật
truyền thống của ngƣời ÊĎê thì họ bổ sung thêm nhƣng lễ vật khác nhằm ăn mừng
cho gia Ďình có thêm thành viên mới, nhƣ: ngoài một con gà thì họ bổ sung thêm
một con heo, ngoài một ché rƣợu cần thì họ bổ sung thêm vài chai rƣợu ngoại
nhập,… Ďáng lƣu ý, chiếc lá có Ďọng giọt sƣơng trong bối cảnh hiện nay không phải
lúc nào cũng Ďƣợc ngƣời ÊĎê lấy về từ nƣơng rẫy của gia Ďình nhƣ trƣớc kia, mà có
khi Ďƣợc họ lấy từ sân vƣờn trƣớc nhà hoặc ở nhà hàng xóm. Vì rất nhiều gia Ďình
ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột Ďã không còn nƣơng rẫy.
2.3.2. Diễn trình các nghi lễ liên quan đến hôn nhân
 Nghi lễ hỏi chồng (nao êmuh ung)
Vì theo chế Ďộ mẫu hệ, nên từ trƣớc Ďến nay trong gia Ďình ÊĎê, việc tiến hành
tất cả các nghi lễ liên quan Ďến giai Ďoạn hôn nhân, Ďều do gia Ďình bên cô gái chủ
Ďộng. Nhƣng những sính lễ trong hôn nhân thì luôn do bên gia Ďình chàng trai chủ
Ďộng yêu cầu.
Ngƣời con gái ÊĎê trƣớc kia Ďã trƣởng thành Ďem lòng yêu một chàng trai
nào Ďó, liền về nhà thông báo cho cha mẹ Ďƣợc biết. Sau Ďó gia Ďình cô gái sẽ nhờ
một ngƣời làm Ďại diện42 sang bên gia Ďình chàng trai Ďể hỏi cƣới chàng trai về làm
chồng cho cô gái. Khi Ďã chọn Ďƣợc thời gian thuận lợi, gia Ďình cô gái cùng ngƣời

42
Ngƣời Ďại diện nhà gái bao giờ cũng là ông ngoại hoặc các cậu (anh, em trai của mẹ)
105

Ďại diện mang lễ vật sang gia Ďình chàng trai Ďể ngỏ lời xin cƣới. Lễ vật dành cho
nghi lễ này thƣờng gồm: một ché rƣợu cần và một chiếc vòng Ďeo tay bằng Ďồng.
Khi Ďến nơi, sau khi gia Ďình cô gái ngỏ lời xong, nếu gia Ďình chàng
trai Ďồng ý thì ngƣời Ďại diện cho gia Ďình nhà trai cầm chiếc vòng Ďeo
tay (do gia Ďình cô gái mang sang) Ďể hỏi ý kiến chàng trai, nếu chàng
trai Ďồng ý nhận lời cầu hôn từ cô gái thì cầm vào chiếc vòng, hành Ďộng
này Ďƣợc xem nhƣ là lời giao ƣớc hôn nhân. Sau Ďó Ďại diện hai bên gia
Ďình làm nghi lễ trao vòng cho nhau, từ thời Ďiểm này, mối quan hệ giữa
hai bên gia Ďình trở thành thông gia với nhau (Mai Trọng An Vinh, 2021,
tr.110).
Lúc này gia Ďình chàng trai Ďáp lễ bên nhà gái bằng một nghi lễ nhỏ với lễ vật là
một ché rƣợu cần và một con gà, sau Ďó mở tiệc chiêu Ďãi họ. Khi Ďã xong, trƣớc
khi ra về, hai bên gia Ďình giao hẹn với nhau thời Ďiểm tiến hành nghi lễ thỏa thuận.
 Nghi lễ thỏa thuận (Knăm)
Lễ vật dành cho nghi lễ này thƣờng là một ché rƣợu cần, một con gà và một ít
xôi nếp Ďƣợc gói trong lá chuối, với ý nghĩa cho Ďôi trai gái gắn bó bền chặt với
nhau suốt Ďời nhƣ cơm nếp. Trong nghi lễ này, gia Ďình cô gái lắng nghe Ďề nghị
của Ďại diện nhà trai về những chủng loại, số lƣợng lễ vật mà nhà trai muốn có khi
gả con trai của mình về làm chồng gia Ďình bên cô gái, Ďây Ďƣợc xem là sính lễ
trong hôn nhân, những món sính lễ này thƣờng Ďƣợc gia Ďình ÊĎê trƣớc kia Ďƣa ra
rất cao so với Ďiều kiện kinh tế của cộng Ďồng ÊĎê thời bấy giờ. Lễ vật “thƣờng là
một con heo, bảy ché rƣợu, của hồi môn là một con trâu hoặc một con bò, nhà giàu
thì có cả chiêng, ché.” (Địa chí tỉnh Đắk Lắk, 2015, tr. 781).
Khi Ďại diện hai gia Ďình Ďã thỏa thuận, thống nhất Ďƣợc với nhau về sính
lễ trong hôn nhân thì Ďôi nam nữ thực hiện lễ thức trao vòng Ďồng cho
nhau trƣớc sự chứng giám của thần linh, linh hồn ông bà tổ tiên và cả Ďại
diện gia Ďình hai bên (Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.110).
Chiếc vòng Ďồng trong nghi lễ này tƣợng trƣng cho sự thủy chung, cam kết sống
bên nhau trọn Ďời, trọn kiếp.
106

Cuối cùng, trƣớc khi ra về, Ďại diện gia Ďình nhà gái trao cho Ďại diện gia Ďình
nhà trai những món lễ vật nhƣ sau: “tám cái vòng, một cái bát Ďồng, một cái mền,
tám cái vòng tƣợng trƣng cho sự ràng buộc, lời gửi gắm, cái chăn tƣợng trƣng cho
sự ấm cúng của gia Ďình, bát Ďồng tƣợng trƣng cho nồi cơm và bầu sữa mẹ luôn
luôn tràn Ďầy.” (Địa chí tỉnh Đắk Lắk, 2015, tr. 781)
Ngoài ra, gia Ďình nhà gái còn mang theo nhiều chiếc vòng Ďồng khác Ďể trao
tặng cho những thành viên còn lại trong gia Ďình nhà trai. Sau khi kết thúc nghi lễ
thỏa thuận, hai bên gia Ďình tiếp tục cùng nhau chọn ngày phù hợp Ďể thực hiện
nghi lễ rƣớc rể và nghi lễ cƣới.
Theo phong tục, sau nghi lễ thỏa thuận, ngƣời Ďại diện bên gia Ďình chàng trai
thƣờng Ďề nghị cô dâu ở lại nhà chồng một thời gian, việc ở lại trong khoảng thời
gian bao lâu là phụ thuộc vào kết quả của cuộc thƣơng lƣợng giữa Ďại diện của hai
bên gia Ďình. Trong thực tế, việc cô dâu ở lại với gia Ďình bên chồng thƣờng rơi vào
các lý do sau Ďây: Nhà trai Ďề nghị tạo Ďiều kiện cho Ďôi vợ chồng trẻ có cơ hội
Ďƣợc gần gũi, chia sẽ công việc với mẹ chồng trƣớc khi diễn ra nghi lễ rƣớc rể,
cƣới; Gia Ďình chồng thực sự neo Ďơn, không nơi nƣơng tựa. Ngoài ra, nếu bên gia
Ďình cô gái chƣa Ďủ sính lễ Ďể trao cho gia Ďình chàng trai, thì ngƣời con gái ở lại
bên gia Ďình chàng trai một thời gian nhất Ďịnh.
 Nghi lễ rước rễ, cưới (wăt mgai ung mŏ)
Theo truyền thống của ngƣời ÊĎê trƣớc kia, khi ngày Ďƣợc chọn Ďã Ďến, gia
Ďình nhà gái cùng ngƣời Ďại diện sang bên nhà trai tiến hành nghi lễ rƣớc rể.
Khi Ďi, họ không quên mang theo những sính lễ do gia Ďình chàng trai Ďã
yêu cầu trƣớc Ďó trong nghi lễ thỏa thuận. Khi Ďoàn ngƣời bên nhà gái
Ďến nơi, họ Ďƣợc nhà trai tiếp Ďón bằng lễ thức tiễn con Ďi làm rể với lễ
vật là một con heo và một ché rƣợu cần Ďể với ý nghĩa báo cáo những vị
thần linh, ông bà tổ tiên về việc Ďƣa tiễn con trai của gia Ďình mình Ďi
theo về làm rể cho gia Ďình cô gái. Lúc này gia Ďình nhà gái cũng tiến
hành trao sính lễ cho nhà trai. Sau Ďó họ tiến hành nghi lễ rƣớc rể Ďể
rƣớc chàng rể mới về gia Ďình mình. Trên Ďƣờng rƣớc rể, những ngƣời
107

tham gia thay phiên nhau trao những chiếc vòng Ďeo tay bằng Ďồng cho
ngƣời chồng với ý nghĩa chúc mừng cho Ďôi tân lang, tân nƣơng mãi mãi
bên nhau trọn kiếp. Ngoài ra, trên Ďƣờng về nhà cô dâu, có những nhóm
thanh niên nam nữ Ďón Ďƣờng té nƣớc vào ngƣời chú rể với ngụ ý thay
cho lời cầu chúc cho Ďôi vợ chồng luôn luôn hạnh phúc (Mai Trọng An
Vinh, 2021, tr.112).
Khi Ďoàn ngƣời cùng dắt nhau về gần Ďến ngôi nhà sàn của gia Ďình cô gái, bỗng
một ngƣời Ďại diện bên gia Ďình chàng trai (thƣờng là ngƣời dăm dei) bƣớc Ďến thể
hiện hành Ďộng nhƣ muốn ngăn cản không cho Ďoàn ngƣời Ďi tiếp, nhằm thể hiện sự
tiếc nuối của nhà trai khi phải gả con mình Ďi Ďến gia Ďình khác làm chồng. “Lúc
này Ďại diện của gia Ďình cô gái lập tức tiến Ďến trao cho ngƣời Ďó một chiếc vòng
Ďeo tay bằng Ďồng thì Ďoàn ngƣời mới Ďƣợc tiếp bƣớc” (Mai Trọng An Vinh, 2021,
tr.113).
Khi Ďoàn ngƣời về Ďến ngôi nhà sàn của gia Ďình cô gái, trƣớc khi nghi
lễ cƣới Ďƣợc diễn ra, họ tiến hành nghi lễ cúng tổ tiên, nhằm báo cáo và
xin phép với những vị thần linh cùng ông bà tổ tiên cho phép Ďôi trai gái
chính thức Ďƣợc là vợ chồng của nhau, lễ vật dành cho nghi lễ cƣới
thƣờng là năm ché rƣợu, một con heo,.. Lúc này ngƣời Ďại diện cho gia
Ďình cô dâu lấy huyết của vật hiến sinh lần lƣợt thoa lên chân cho Ďôi vợ
chồng và khẩn cầu những vị thần linh cùng ông bà tổ tiên phù hộ ban
phƣớc cho Ďôi vợ chồng hạnh phúc, ấm no và bên nhau mãi mãi (Mai
Trọng An Vinh, 2021, tr.113).
Liền sau Ďó, ngƣời Ďại diện cho gia Ďình cô dâu tiến Ďến trao cho Ďôi vợ chồng
mới cƣới mỗi ngƣời ba sừng trâu rƣợu cần và hai muỗng cơm. Âm thanh cồng
chiêng lúc này vang lên rộn rã, từng bừng, mọi ngƣời tham dự nghi lễ hòa vào cùng
nhau múa hát, hò reo, ăn uống,… theo những nhịp cồng chiêng ngân vang không
ngớt. Khi nghi lễ cƣới gần kết thúc, ngƣời phụ nữ trƣởng họ của gia Ďình cô gái Ďại
diện cho gia Ďình hai bên dõng dạc tuyên bố cuộc hôn nhân này Ďã chính thức Ďƣợc
thừa nhận vì Ďã thực hiện theo Ďúng luật tục.
108

Cuối cùng, ngƣời trƣởng họ thực hiện lễ thức Ďƣa chiếc vòng Ďeo tay
bằng Ďồng cho Ďôi vợ chồng mới cƣới cùng nhau chạm tay vào với ý
nghĩa tƣợng trƣng cho sự cam kết lần cuối cùng về sự thủy chung, mãi
mãi bên nhau trọn Ďời, trọn kiếp .(Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.113).
Tất cả những ngƣời khách mời Ďƣợc gia Ďình mời Ďến Ďể tham gia thực hành nghi lễ
cƣới, lúc này “lần lƣợt Ďến chức mừng Ďôi tân hôn và tặng quà, cầu chúc Ďôi bạn
sống hạnh phúc, có con Ďàn cháu lũ, nƣơng rẫy nhiều bắp lúa, heo bò Ďầy sân chật
bãi.” (Địa chí tỉnh Đắk Lắk, 2015, tr.782).
 Nghi lễ lại mặt (Siê Knăm)
Trƣớc kia, sau khi nghi lễ cƣới kết thúc, khoảng 7 ngày sau, ngƣời con trai
mới Ďƣợc trở về gia Ďình thăm cha mẹ Ďẻ của mình. Cùng về với ngƣời chồng
thƣờng là ngƣời vợ cùng bố mẹ vợ và một vài ngƣời họ hàng bên nhà gái. Trên
Ďƣờng về nhà trai, Ďoàn ngƣời sẽ gặp những nhóm thanh niên nam nữ trong buôn
bên nhà trai mai phục sẵn. Họ dùng bùn Ďất ném vào Ďoàn ngƣời với ý nghĩa nhà
trai muốn giữ cô dâu ở lại buôn mình. Lần trở về này của chàng trai còn có thêm ý
nghĩa là Ďƣa ngƣời vợ của mình về trình diện bên gia Ďình bên chồng. Đây cũng là
dịp ngƣời ÊĎê trƣớc kia tiến hành nghi lễ lại mặt, lễ vật dành cho nghi lễ này luôn
do nhà gái mang sang, thƣờng bao gồm: gạo nếp, dây cƣờm, váy thổ cẩm và một
vài món Ďồ cần thiết khác... Về phía nhà trai, khi Ďón gia Ďình nhà gái, họ phải làm
một nghi lễ cúng thần với lễ vật thƣờng là một con heo hoặc trâu, nhƣng việc mổ
thịt con vật hiến sinh sau khi thực hành xong nghi lễ phải do bên gia Ďình nhà gái
phụ trách. Thịt của con vật luôn Ďƣợc chia thành hai phần, phần có Ďầu thƣờng dành
cho bên nhà gái, phần còn lại thuộc về nhà trai. Đối với phần thịt của mình, nhà trai
chia ra thành nhiều phần nhỏ Ďể tặng cho bà con dòng họ bên gia Ďình mình, còn
một phần thì Ďem chế biến các món ăn Ďể Ďãi khách. Khi kết thúc nghi lễ này, mọi
ngƣời bên nhà gái sẽ ở lại một Ďêm tại nhà trai. Đến sáng sớm hôm sau, gia Ďình
nhà trai mời nhà gái một bữa cơm chia tay. Đôi vợ chồng mới cƣới không về cùng
với mọi ngƣời mà ở lại khoảng 7 ngày. Trong khoảng thời gian này, gia Ďình nhà
trai chuẩn bị một ché rƣợu cần, một con gà Ďể mời già làng Ďến ăn uống Ďể cho Ďôi
109

vợ chồng những lời khuyên bổ ích. Khi 7 ngày Ďã trôi qua, chàng trai tạm biệt gia
Ďình, cha mẹ của mình, Ďể theo về sống bên gia Ďình ngƣời vợ vĩnh viễn. Khi Ďi
chàng trai không quên mang theo những vật dụng cá nhân, những công cụ lao Ďộng
mà mình vẫn luôn sử dụng trƣớc khi Ďi làm chồng.
 Hiện nay, nhìn chung về mặt số lƣợng, thì các nghi lễ liên quan Ďến hôn
nhân của ngƣời ÊĎê truyền thống Ďƣợc lƣu giữ gần nhƣ Ďầy Ďủ mà không mất Ďi bất
cứ nghi lễ nào. Đó là những nghi lễ: hỏi chồng (hay Ďƣa vòng); thỏa thuận; rƣớc rễ,
cƣới và lại mặt. Các nghi lễ Ďó vẫn Ďƣợc tiến hành tuần tự trong những gia Ďình ÊĎê
hiện nay ở Buôn Ma Thuột. Nhƣng xuất hiện xu hƣớng kết hợp, gộp các nghi lễ lại
với nhau, mà không có sự phân chia tách biệt rạch ròi về mốc thời gian tiến hành
nghi lễ, thời gian diễn ra nghi lễ,… nhƣ trƣớc kia. Khi Ďƣợc hỏi về vấn Ďề này, rất
nhiều ngƣời ÊĎê cho rằng, xu hƣớng Ďó nhằm phần nào giảm thiểu những thủ tục,
những lễ thức rƣờm rà nhằm tiết kiệm chi phí, tiết kiệm thời gian cho nhà trai lẫn
nhà gái. Điển hình, chị H’C…, 35 tuổi ở buôn Êa Bŏng (nghề nghiệp kinh doanh tự
do) cho biết, Ďại ý rằng:
“Thời buổi bây giờ hầu nhƣ ai cũng bận rộn, các khoản chi tiêu trong gia
Ďình cũng tốn kém hơn nhiều so với trƣớc kia, cuộc sống còn rất nhiều
việc phải lo. Nên trong việc kết hôn, gia Ďình nào giảm Ďƣợc bớt những
sự phức tạp, tốn kém thời gian lẫn tiền bạc trong quá trình tổ chức nghi
lễ, thì Ďỡ khổ cho cô dâu, chú rễ sau khi cƣới”.43
Và chị H’C…cho biết thêm, Ďại ý rằng: “Hiện nay, nghi lễ hỏi chồng tổ chức
ngày hôm trƣớc, thì ngày hôm sau tổ chức nghi lễ thỏa thuận luôn. Trƣờng hợp nhà
trai và nhà gái cách xa nhau nhiều cây số thì nghi lễ hỏi chồng và thỏa thuận thƣờng
Ďƣợc hai gia Ďình gộp lại tổ chức chung, cùng một thời Ďiểm.”44
Nhƣng ở khía cạnh nội dung thực hành nghi lễ, hiện nay các nghi lễ trong gia
Ďoạn hôn nhân Ďã có nhiều biến Ďổi. Cụ thể nhƣ sau:

43
Tƣ liệu Ďiền dã cá nhân của tác giả.
44
Tƣ liệu Ďiền dã cá nhân của tác giả.
110

(i) Trong nghi lễ hỏi chồng hiện nay ở Buôn Ma Thuột, ngƣời con gái ÊĎê khi
Ďem lòng yêu một chàng trai nào Ďó thì vẫn chủ Ďộng về thông báo với gia Ďình Ďể
nhờ ngƣời Ďại diện sang hỏi cƣới chàng trai về làm chồng nhƣ truyền thống trƣớc
kia. Nhƣng ngƣời con trai ÊĎê ngày nay không còn thụ Ďộng hoàn toàn nhƣ trƣớc
kia, có khi họ là ngƣời chủ Ďộng làm quen, tỏ tình với cô gái mà mình có Ďem lòng
yêu. Sau Ďó chàng trai thƣờng thỏa thuận trƣớc với cô gái về việc tiến hành nghi lễ
hỏi chồng. Sau khi Ďƣợc tham dự nghi lễ cƣới vào ngày 19/06/2021, cô dâu H’
Ng…, 29 tuổi ở buôn Kmrơng Prông B (nghề nghiệp viên chức) kể về chuyện tình
của mình với chúng tôi nhƣ sau:
“Ban Ďầu em không Ďể ý, không thích anh ấy Ďâu, nhƣng ảnh cứ kiên trì
theo Ďuổi em gần 3 năm. Thời gian Ďầu ảnh Ďến nhà, em còn tránh mặt
không tiếp nữa kìa, em cứ cho ảnh ngồi nói chuyện với ba em. Sau này,
thấy ảnh kiên trì quá nên em mới chấp nhận, vì em nghĩ ngƣời ta thật
lòng thƣơng mình nên mới kiên trì nhƣ thế. Sau 3 năm tìm hiểu nhau,
ảnh muốn cƣới quá nên yêu cầu em về nhà nói với ba mẹ Ďể xin làm lễ
hỏi chồng.”45
(ii) Nghi lễ thỏa thuận hiện nay vẫn là nghi lễ quan trọng không thể thiếu
trong Ďời sống của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột. Nhƣng các lễ thức trong nghi lễ
này hiện nay thƣờng có sự thỏa thuận trƣớc của cả hai bên gia Ďình và sính lễ trong
hôn nhân hiện nay thƣờng Ďƣợc gia Ďình chàng trai quy ra thành tiền, chứ không
còn là những hiện vật trâu, bò, heo, chiêng,… nhƣ trƣớc kia. Hiện nay, gia Ďình
chàng trai thƣờng yêu cầu sính lễ theo hƣớng giản tiện cho gia Ďình cô gái. Nói về
vấn Ďề này, cũng cô dâu H’ N… cho biết:
“Cha mẹ chồng em dễ tính lắm, lúc làm nghi lễ thỏa thuận bên nhà trai
không Ďòi hỏi gì hết! Hai ông bà nói: “Hai con sống với nhau hạnh phúc
mới là quan trọng nhất, còn mọi cái khác Ďều không quan trọng”. Gia

45
Trích Biên bản phỏng vấn số 1, phần Phụ lục.
111

Ďình em nghe vậy nên sau Ďó Ďề nghị gởi cho gia Ďình nhà trai một ít tiền
Ďể phụ vào việc tổ chức nghi lễ, chỉ vài triệu Ďồng thôi anh à!”46
(iii) Vì sự chủ Ďộng của chàng trai trong nghi lễ hỏi chồng Ďã tăng lên, không
còn thụ Ďộng hoàn toàn nhƣ trƣớc kia. Nên chúng tôi nhận thấy rằng, trƣờng hợp
chàng trai ÊĎê từ chối việc theo về làm chồng cô gái trong nghi lễ hỏi chồng hầu
nhƣ không còn xảy ra trong giai Ďoạn hiện nay.
(iv) Khi thực hành các nghi lễ liên quan Ďến hôn nhân của ngƣời ÊĎê ở Buôn
Ma Thuột từ trƣớc Ďến nay luôn có hai ngƣời Ďại diện cho gia Ďình hai bên Ďể Ďảm
trách nhiệm vụ trao Ďổi, thống nhất với nhau những vấn Ďề liên quan Ďến thực hành
nghi lễ. Hiện nay ở Buôn Ma Thuột, các Ďôi trai gái ÊĎê có rất nhiều cơ hội gặp gỡ,
giao lƣu với nhau so với xã hội truyền thống trƣớc kia. Họ có thể gặp nhau trong
trƣờng học, trong rạp chiếu phim, trong quán cà phê,… thậm chí gặp nhau trên
mạng mạng xã hội nhƣ facebook, zalo,… Đó là một trong những nguyên nhân chính
làm cho nhu cầu Ďƣợc mai mối một ngƣời chồng (hoặc vợ) trong giới trẻ ÊĎê hiện
nay ở Buôn Ma Thuột ngày càng mờ nhạt theo xu hƣớng triệt tiêu. Khi Ďƣợc hỏi về
vấn Ďề này, chị H’Q…, 32 tuổi ở buôn Êa Nao A (nghề nghiệp làm viên chức) cho
biết:
“Vợ chồng em hồi Ďó ở khác buôn, nhƣng biết nhau vào khoảng năm
2006 do học chung trƣờng, cùng khối 12. Nhƣng Ďến năm 2015 mới cƣới
nhau, hồi Ďó mẹ em nhờ ông cậu47 làm Ďại diện Ďể qua bên gia Ďình nhà
trai nói chuyện, ông ấy nói chuyện trôi chảy lắm. Nhƣng ổng cũng không
biết nhiều về nghi lễ lắm Ďâu, chỉ biết một chút phong tục thôi! Thời buổi
này mà kiếm ngƣời hiểu biết nhiều về phong tục, nghi lễ ÊĎê hiếm lắm,
không dễ Ďâu, chỉ cần nói chuyện hay là Ďƣợc rồi.”48
(v) Sính lễ thực hiện các nghi lễ trong hôn nhân của ngƣời Êê ở Buôn Ma
Thuột hiện nay hầu nhƣ Ďã Ďƣợc biến Ďổi linh hoạt theo từng hoàn cảnh cụ thể nhƣ

46
Trích Biên bản phỏng vấn số 1, phần Phụ lục.
47
Là em của mẹ.
48
Trích Biên bản phỏng vấn 24, phần Phụ lục.
112

chúng tôi Ďã trình bày ở những phần trên. Nhƣng Ďiều Ďáng chú ý mà chúng tôi ghi
nhận Ďƣợc trong quá trình Ďiền dã là những lễ vật mà Ďại diện gia Ďình nhà gái trao
cho Ďại diện gia Ďình nhà trai trong phần cuối của nghi lễ thỏa thuận, hầu nhƣ vẫn
còn Ďƣợc giữ nguyên vẹn, không biến Ďổi nhiều so với trƣớc kia, nó bao gồm: 8 cái
vòng Ďeo tay bằng Ďồng, một cái chén bằng Ďồng và một cái mền. Ngoài những ý
nghĩa Ďã Ďƣợc nêu ở phần trên thì những lễ vật này còn mang ý nghĩa Ďặc biệt hơn
là Ďể tạ ơn công lao sinh thành, dƣỡng dục của ngƣời mẹ chồng Ďã nuôi dạy chồng
mình khôn lớn, nên ngƣời. Điều khác biệt rõ nét nhất trong các món lễ vật nêu trên
trong bối cảnh hiện nay là chiếc mền. Vì chiếc mền hiện nay, chủ yếu Ďƣợc cô gái
ÊĎê mua từ chợ, siêu thị, hoàn toàn không phải do chính cô dâu tƣơng lai tự tay dệt
lấy nhƣ trƣớc kia. Lễ vật này Ďƣợc nhà gái trao cho nhà trai trong nghi lễ thỏa thuận
trƣớc kia, ngoài việc mang ý nghĩa tƣợng trƣng cho sự ấm cúng của một gia Ďình
hạnh phúc, thì nó còn thể hiện sự Ďảm Ďang, khéo tay của cô dâu tƣơng lai, nên
chiếc mền trong bối cảnh xã hội trƣớc kia phải do chính cô gái ÊĎê Ďi hỏi chồng tự
tay dệt thành. Nói về vấn Ďề này, cũng chị H L… ở buôn Êa Nao A cho biết: “Khi
tôi còn nhỏ mẹ bắt chị em tôi phải ráng tập trung vào việc học văn hóa Ďể thi vào
trƣờng nghề, trƣờng Ďại học. Việc học ở trƣờng chiếm gần hết thời gian rồi, nên Ďâu
có thời gian Ďể chị em tôi học dệt vải.”49
(vi) Hiện nay, gia Ďình cô gái Ďến nhà chàng trai Ďể thực hành nghi lễ rƣớc rể
bằng những phƣơng tiện di chuyển hiện Ďại Ďắt tiền, Ďó là những chiếc xe gắn máy
Ďƣợc sản xuất bởi các hãng xe nổi tiếng nhƣ Honda, Yamaha, Suzuki,… hoặc di
chuyển trên những chiếc ôtô Ďắt tiền Ďƣợc họ mua, mƣợn hoặc thuê nhƣ: Mercedes-
Benz, Land Rover, Bentley, Lexus,… chứ không còn Ďi bộ hoặc sử dụng những
phƣơng tiện thô sơ nhƣ, xe Ďạp, xe công nông, bò kéo, xe ngựa kéo,... nhƣ trƣớc kia.
Ngoài ra, hiện nay những lễ vật mà gia Ďình cô gái mang theo Ďể tặng cho những
thành viên bên gia Ďình chàng trai nhƣ: dì của chồng, các anh chị và em của
chồng,… trong nghi lễ thỏa thuận, nghi lễ rƣớc rể,… thƣờng Ďƣợc quy ra bằng tiền
mặt (bỏ vào trong phong bì), hiếm khi tặng hiện vật nhƣ truyền thống trƣớc kia.

49
Tƣ liệu Ďiền dã cá nhân của tác giả.
113

(vii) Nghi lễ cƣới của ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột là sự phối hợp,
hòa trộn giữa bản sắc văn hóa ÊĎê với những nét văn hóa mang xu hƣớng hiện Ďại.
(viii) Nghi lễ cƣới của ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột vẫn Ďƣợc họ tổ
chức theo những nghi thức truyền thống (từ lễ thức, trang phục, sự chủ Ďộng của
nhà gái trong hôn nhân). Nhƣng khoảng thời gian thực hành các lễ thức Ďã Ďƣợc
rút ngắn lại Ďáng kể, thậm chí có một vài lễ thức Ďƣợc tộc ngƣời này lƣợc bỏ bớt (
vì họ cho rằng không còn phù hợp với bối cảnh hiện nay) nhằm dung hòa giữa
truyền thống với hiện Ďại trong văn hóa ÊĎê. Tiếp nối theo những lễ thức truyền
thống Ďó, là phần hội mang phong cách hiện Ďại, nhƣ trang phục, nhẫn cƣới, bánh
kem…
Trong các nghi lễ liên quan Ďến hôn nhân của ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma
Thuột, thì nghi lễ cƣới của tộc ngƣời này là một trong số ít nghi lễ biến Ďổi nhiều
nhất. Điều Ďó thể hiện rõ nét ở những yếu tố: Không gian, thời gian, ẩm thực, trang
phục, âm nhạc trong thực hành nghi lễ. Cụ thể nhƣ sau:
(i) Không gian tổ chức nghi lễ cƣới của ngƣời ÊĎê hiện nay hầu nhƣ không
còn ở những ngôi nhà sàn dài và khoảng sân trƣớc nhà ngay tại buôn làng, mà
thƣờng diễn ra có ở những nhà hàng sang trọng Ďƣợc thuê bên ngoài buôn làng hoặc
ở những hội trƣờng nhà văn hoá, nhà văn hóa cộng Ďồng của Ďịa phƣơng,… Và
không gian thực hành nghi lễ cƣới cũng Ďƣợc trang trí theo phong cách hiện Ďại.
(ii) Thời gian thực hành nghi lễ cƣới hiện nay cũng Ďƣợc rút ngắn lại rất
nhiều, thƣờng chỉ diễn ra trong khoảng thời gian một ngày chứ không kéo dài nhiều
ngày, nhiều Ďêm nhƣ nghi lễ cƣới của ngƣời ÊĎê truyền thống trƣớc kia.
(iii) Ẩm thực trong thực hành nghi lễ cƣới hiện nay, thƣờng Ďƣợc ngƣời ÊĎê
Ďặt từ những dịch vụ nấu tiệc cƣới trên Ďịa bàn Buôn Ma Thuột với những món ăn
chế biến theo phong cách hiện Ďại. Ngoài ra cũng có một số ít món ăn có nguồn gốc
từ ngƣời ÊĎê nhƣng phong cách chế biến Ďã biến Ďổi, không còn mang Ďậm bản sắc
của ngƣời ÊĎê truyền thống nhƣ trƣớc kia.
(iv) Trƣớc kia, trong quá trình thực hành nghi lễ cƣới, hầu hết mọi ngƣời Ďều
mặc trang phục truyền thống của ngƣời ÊĎê. Nhƣng hiện nay, hầu nhƣ chỉ còn cô
114

dâu, chú rể còn mặc trang phục truyền thống, những ngƣời tham gia thực hành nghi
lễ còn lại hầu hết Ďều mặc những bộ trang phục theo phong cách hiện Ďại. Nhƣng cô
dâu, chú rể cũng chỉ mặc trang phục truyền thống của ngƣời ÊĎê trong lúc thực hiện
những lễ thức trƣớc thần linh và ông bà tổ tiên. Nhƣng khi Ďã thực hành xong các lễ
thức truyền thống, họ cũng vào bên trong Ďể cô dâu thay trang phục truyền thống
bằng những bộ váy cƣới, chú rể cũng thay trang phục truyền thống bằng những bộ
vest hoàn toàn Ďƣợc may theo phong cách hiện Ďại Ďể tiếp Ďón khách mời và bà con,
dòng tộc Ďến tham dự nghi lễ.
(v) Âm nhạc trong quá trình diễn ra thực hành nghi lễ cƣới của ngƣời ÊĎê
hiện nay, ngoài những bài hát truyền thống của ngƣời ÊĎê thì họ sử dụng rất nhiều
những bài hát mang phong cách hiện Ďại Ďang Ďƣợc giới trẻ ƣa chuộng. Phần diễn
tấu âm nhạc cũng Ďƣợc tộc ngƣời này thuê từ những dịch vụ bên ngoài, họ chủ yếu
sử dụng những nhạc cụ Ďiện tử hiện Ďại, Ďƣợc thực hiện bởi ngƣời Kinh là chủ yếu.
Vì thế âm thanh của những nhạc cụ truyền thống ÊĎê hầu Ďã vắng bóng dần trong
thực hành nghi lễ cƣới của ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột.
(vi) Hiện nay, nghi lễ cƣới không chỉ Ďƣợc diễn ra ở không gian là gia Ďình cô
gái ÊĎê nhƣ trƣớc kia. Mà tùy vào hoàn cảnh cụ thể, nếu có nhu cầu thì nhà trai
cũng có thể tiến hành nghi lễ cƣới riêng tại tƣ gia bên mình. Sự biến Ďổi này trong
nghi lễ là một trong những biểu hiện rõ nhất của quá trình giao lƣu, tiếp biến văn
hóa của ngƣời ÊĎê với các tộc ngƣời khác ở Buôn Ma Thuột hiện nay. Ngoài ra,
trong nghi lễ cƣới của ngƣời ÊĎê trƣớc Ďây, quà mừng cƣới mà những ngƣời
khách Ďến tham dự dành cho Ďôi vợ chồng chủ yếu là những hiện vật. Nhƣng hiện
nay, quà cƣới hầu hết Ďã Ďƣợc mọi ngƣời quy Ďổi ra thành tiền mặt (bỏ vào phong
bì) Ďể trao cho cô dâu, chú rể.
(vii) Vợ chồng ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột luôn dẫn nhau Ďến cơ quan
chức năng Ďể thực hiện thủ tục Ďăng ký kết hôn theo pháp luật Việt Nam. Khế ƣớc
hôn nhân theo luật tục của ngƣời ÊĎê trƣớc kia gần nhƣ Ďã bãi bỏ trong gia Ďình
ÊĎê hiện nay. Tuy nhiên việc ghi chép thỏa thuận thách cƣới bằng chữ viết ÊĎê vẫn
còn Ďƣợc một số gia Ďình ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột duy trì.
115

(viii) Nghi lễ lại mặt của ngƣời ÊĎê trƣớc kia thƣờng diễn ra sau nghi lễ cƣới
7 ngày, vì ngƣời ÊĎê cho rằng con số 7 trong trƣờng hợp này là biểu tƣợng của sự
Ďủ Ďầy, hạnh phúc trọn vẹn. Nhƣng hiện nay số ngày Ďó Ďƣợc ngƣời ÊĎê thực hiện
linh hoạt hơn theo hoàn cảnh cụ thể chứ không nhất Ďịnh phải là 7 ngày nhƣ trƣớc
kia. Lễ vật dành cho nghi lễ này cũng thay Ďổi linh hoạt, tùy theo Ďiều kiện kinh tế
cụ thể của mỗi gia Ďình. Đáng chú ý, hiện nay tục lệ gia Ďình nhà gái phải ở lại nhà
trai một Ďêm và Ďôi vợ chồng mới cƣới phải ở lại gia Ďình nhà trai 7 ngày sau nghi
lễ lại mặt hầu nhƣ Ďã bãi bỏ hoàn toàn.
2.3.3. Diễn trình các nghi lễ liên quan đến tang ma
Ngƣời ÊĎê quan niệm cái chết là sự trở về với thế giới linh hồn của ông bà tổ
tiên, cái chết chính là sự hội ngộ.
Cái chết không phải là cột mốc Ďánh dấu sự kết thúc cuộc Ďời con ngƣời
mà cái chết chính là sự chuyển hóa Ďể chuẩn bị cho một khởi Ďầu mới,
một kiếp sống mới. Các nghi lễ liên quan Ďến tang ma là những nghi lễ
quan trọng và quy mô hàng Ďầu trong nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê. Vì
Ďó là sự thƣơng yêu nhất, chân thành nhất của con ngƣời dành cho linh
hồn ngƣời chết. Ngƣời ÊĎê quan niệm rằng, cái chết chỉ làm cho thể xác
của con ngƣời biến Ďổi và mất Ďi theo quy luật của kiếp nhân sinh nhƣng
linh hồn thì tồn tại vĩnh cữu. Đối với ngƣời ÊĎê, có hai loại chết, Ďó là
“chết lành và chết dữ”. Chết lành là những cái chết do tuổi già,… chết
thuận theo lẽ tự nhiên. Còn chết dữ là những cái chết do tai nạn,… những
cái chết bất thƣờng không thuận theo lẽ tự nhiên. Cái chết dữ luôn do các
vị thần ác gây ra, nên nghi lễ tang của ngƣời chết dữ, ngƣời ÊĎê trƣớc
kia thƣờng tổ chức sơ sài hơn nghi lễ tang ngƣời chết lành. Trƣớc kia,
ngƣời chết dữ vẫn Ďƣợc chôn trong khu vực mộ Ďịa của buôn làng nhƣng
khi hạ huyệt, Ďầu họ Ďƣợc Ďặt theo hƣớng mặt trời lặn (hƣớng tây), còn
ngƣời chết lành thì ngƣợc lại, khi hạ huyệt, Ďầu Ďƣợc Ďặt theo hƣớng mặt
trời mọc (hƣớng Ďông) cùng hƣớng với ngƣời sống khi nằm ngủ trong
nhà. Và khi làm nghi lễ chôn ngƣời chết dữ xong thì ngƣời ÊĎê làm nghi
116

lễ bỏ mả luôn và ít dám Ďến gần ngôi mộ của Ďó (Mai Trọng An Vinh,


2021, tr.87).
 Nghi lễ tang
Trƣớc kia, khi gia Ďình ngƣời ÊĎê có thành viên sắp qua Ďời, họ cử ngƣời Ďánh
một hồi trống h’gơr (mặt bịt da trâu Ďực của trống), có khi là một hồi chiêng nhằm
truyền tin Ďến tất cả các gia Ďình trong buôn làng. Khi biết tin, mọi ngƣời trong
buôn làng lần lƣợt kéo Ďến Ďể phụ giúp gia Ďình tang chủ. Khi Ďi họ không quên
mang theo những Ďồ vật, thực phẩm nhƣ trứng gà, cơm gạo nếp, miếng thịt heo,…
Ďể làm lễ vật Ďến cúng cho ngƣời mới qua Ďời. Ngoài ra họ còn mang theo gạo,
gà,… hoặc rƣợu, thịt trâu, thịt bò, thịt heo,… tùy theo khả năng kinh tế của mỗi gia
Ďình Ďể giúp thêm một phần công sức của mình nhằm giảm bớt Ďi một phần gánh
nặng kinh tế cho tang chủ. Ngoài ra những nghĩa cử Ďó cũng Ďã góp phần giúp cho
tang chủ có thêm Ďƣợc sức mạnh tinh thần vƣợt qua Ďƣợc cú sốc tinh thần mất mát
Ďau thƣơng khi gia Ďình mất Ďi ngƣời thân.
“Cũng vào dịp này, mọi ngƣời lại ra khu mộ Ďịa khóc gọi hồn ngƣời chết
Ďể báo Ďón nhận thành viên mới. Ở nhà tang chủ, thi hài Ďƣợc Ďặt trên
chiếc chiếu, Ďầu quay về hƣớng Ďông. Một ché rƣợu nhỏ Ďƣợc cột ở gian
khách và một con gà nhỏ Ďƣợc giết Ďể cúng linh hồn ngƣời chết (chĭ kŏ
atâo). Mọi ngƣời trong dòng họ ăn uống và ngủ xung quanh ngƣời quá
cố Ďể tỏ lòng thƣơng tiếc. Một số dân làng ngồi cùng tang gia hát khóc
(čŏc) – một Ďiệu hát khóc buồn thƣơng, sầu não. Một số ngƣời khác ngồi
ở gian khách, dƣới sân Ďánh chiêng trống và cùng nhau chơi các trò chơi
dân gian.” (Địa chí tỉnh Đắk Lắk, 2015, tr. 782).
Trong những ngày diễn ra nghi lễ tang, mọi ngƣời trong buôn làng Ďều ngừng
những công việc mƣu sinh, họ tề tựu về gia Ďình tang chủ và hầu nhƣ không ra khỏi
buôn, trừ khi có việc rất quan trọng. Mỗi ngƣời trong buôn, tùy theo khả năng của
mình Ďều tự nguyện Ďảm trách một phần công việc nhƣ nấu ăn, tiếp khách, trò
chuyện với các thành viên trong gia Ďình tang chủ Ďể họ với Ďi nỗi buồn.
117

Khi ngƣời chết Ďƣợc khoảng một ngày, từ mờ sáng ngày hôm sau, những
ngƣời thanh niên trong gia Ďình cùng với một số thanh niên trong buôn làng rủ nhau
vào rừng sâu, kiếm cây to Ďể làm quan tài, khi Ďi họ không quên mời theo một
ngƣời thầy cúng. Vào rừng, khi Ďã chọn Ďƣợc cây rừng ƣng ý, họ tiến hành nghi lễ
cúng chặt hạ cây. Mục Ďích nhằm xin phép thần linh cho họ Ďƣợc Ďốn hạ cây xuống
Ďể làm quan tài cho ngƣời mới qua Ďời. Đáng chú ý trong nghi lễ này là lễ thức
ngƣời thầy cúng miệng vừa Ďọc lời khấn thần, tay vừa cầm một con gà còn sống Ďập
mạnh vào thân cây, lời khấn Ďại ý rằng: “Hỡi thần cai quản rừng, thần cai quản cây,
hôm nay gia chủ làm lễ cúng bằng con gà (hoặc con heo) Ďể các thần về chứng
giám, cho phép chúng tôi Ďƣợc chặt hạ cây. Mong các thần phù hộ cho mọi việc Ďều
tốt Ďều lành. Ban cho thân cây Ďƣợc gỗ tốt không bị rỗng, không bị nứt, thân cây
khi Ďổ xuống Ďƣợc an toàn.” Khi nghi lễ kết thúc, mọi ngƣời cùng nhau Ďốn hạ cây
và mang về khu mộ Ďịa của buôn làng Ďể làm quan tài. Hình dáng tổng thể chiếc
quan tài của ngƣời ÊĎê truyền thống thƣờng giống hình dáng tổng thể của ngôi nhà
dài của tộc ngƣời này. Phần Ďầu phía trên nắp quan tài thƣờng Ďƣợc họ Ďục Ďẽo biểu
tƣợng mang hình dáng mặt trăng non (trăng khuyết) rất tỉ mỉ. Khi Ďã xong chiếc
quan tài ƣng ý, mọi ngƣời trong buôn cùng nhau khiêng Ďến ngôi nhà của tang chủ.
Ngƣời ÊĎê trƣớc kia thƣờng tiến hành nghi lễ nhập quan dành cho ngƣời chết.
“Trƣớc khi nhập quan, thầy cúng tháo các sợi dây buộc ngón tay, ngón
chân ngƣời chết. Một số phụ nữ trong gia Ďình lấy cơm nếp Ďã giã
nhuyễn hoặc lấy sáp ong gắn các mép của quan tài cho kín. Mọi chuyện
trong nội bộ gia Ďình, dòng họ, hai bên nội ngoại của ngƣời quá cố nhƣ
nợ nần, xích mích, čuê nuê,… về cơ bản phải Ďƣợc “ghi nhớ” giữa hai
bên dòng họ, mà dăm dei là ngƣời Ďại diện.” (Địa chí tỉnh Đắk Lắk,
2015, tr. 783).
Những Ďồ dùng cá nhân của ngƣời chết lúc còn sống cũng Ďƣợc gia Ďình bỏ
vào quan tài trƣớc khi Ďƣa thi hài ngƣời chết vào trong Ďể thực hành nghi lễ nhập
quan. Con vật hiến sinh dành cho nghi lễ này thƣờng là trâu, bò, gà hoặc heo,… tùy
thuộc vào Ďiều kiện kinh tế của mỗi gia Ďình. Khi nghi lễ nhập quan bắt Ďầu, ngƣời
118

thầy cúng bèn lấy huyết của con vật hiến sinh (Ďã hòa cùng với rƣợu, Ďựng trong
chiếc chén bằng Ďồng) lần lƣợt thoa quanh thành quan tài với ý nghĩa Ďã có sự
chứng giám của thần linh, lúc này âm thanh cồng chiêng, trống h’gơr nổi lên dồn
dập, liên hồi hòa lẫn cùng những tiếng khóc thảm thiết mất ngƣời thân của những
thành viên trong gia Ďình, trong dòng họ.
Khi màn Ďêm buông xuống, mọi ngƣời trong buôn vẫn còn tề tựu ở nhà tang
chủ, họ thay phiên nhau trò chuyện, ăn uống, thổi kèn Ďinh năm, hát ei rei (ay
ray),… cho Ďến mờ sáng ngày hôm sau.
Đến ngày Ďƣa tang, tang chủ tiến hành nghi lễ tiễn Ďƣa ngƣời chết với lễ vật
thƣờng là một ché rƣợu nhỏ và một con gà. Khi quan tài Ďƣợc mọi ngƣời khiêng ra
khỏi gian gah di chuyển Ďến cầu thang của ngôi nhà dài, lúc này ngƣời thầy cúng
Ďại diện gia Ďình khấn lời tiễn biệt dành cho ngƣời chết . Tiếp Ďến, khi quan tài di
chuyển ra Ďến cổng nhà. Tang chủ, tay cầm cuốc, vai mang gùi nƣớc, bƣớc Ďến dẫn
Ďầu Ďoàn ngƣời Ďƣa tang, vị trí tiếp theo sau lƣng lúc nào cũng là thầy cúng, rồi mới
Ďến chiếc quan tài Ďƣợc 8 ngƣời thanh niên khỏe mạnh khiêng. Trong Ďoàn ngƣời
Ďƣa tang không thể thiếu những ngƣời Ďàn ông khiêng theo những dụng cụ phục vụ
cho việc hạ huyệt, chôn cất. Ngoài ra còn có những ngƣời phụ nữ mang theo những
tài sản, của cải Ďể chôn theo cùng ngƣời chết50. Khi Ďoàn ngƣời chuẩn bị ra khỏi
ranh giới buôn làng, âm thanh cồng chiêng bắt Ďầu dồn dập ngân vang, với ngụ ý
báo hiệu cho linh hồn ông bà, tổ tiên biết Ďến việc chuẩn bị có linh hồn mới Ďến với
buôn làng của ngƣời chết. Vì ngƣời ÊĎê quan niệm rằng, ngƣời sống có buôn làng
thì ngƣời chết cũng vậy.
Trong nghi lễ chôn ngƣời chết, khi hạ huyệt, những Ďồ dùng hàng ngày của
ngƣời quá cố Ďƣợc gia Ďình bỏ theo xuống huyệt, ngoài ra còn có những món quà
mà ngƣời trong làng gởi cho ông bà của họ cũng Ďƣợc bỏ xuống theo.
Với quan niệm là Ďể cho ngƣời chết mang theo về thế giới bên kia. Trƣớc
khi lấp Ďất chôn quan tài, ngƣời ÊĎê lấy một ché rƣợu Ďã Ďục thủng Ďáy
Ďặt ở phía Ďầu huyệt và một cây tre Ďã Ďục thông hết các mắt tre phía bên

50
Là tài sản của ngƣời chết sau khi Ďƣợc ngƣời sống chia phần.
119

trong, sau Ďó Ďặt từ Ďáy vƣợt lên khỏi miệng huyệt phía trên Ďầu quan tài
nhằm mục Ďích Ďể khi chƣa thực hành nghi lễ bỏ mả, ngƣời thân trong
gia Ďình sẽ mang cơm, thức ăn, rƣợu,... Ďể cúng cho ngƣời chết, họ có thể
Ďổ vào ống tre trên Ďầu mộ Ďã Ďƣợc Ďặt sẵn Ďó. Gia Ďình ÊĎê trƣớc kia
luôn quan niệm rằng, sau nghi lễ tang, hồn ngƣời chết vẫn còn bơ vơ
(Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.88),
“hồn không thể về với buôn làng của ngƣời sống lẫn buôn làng của ông bà, tổ tiên
(buôn Atao, do vợ chồng thần Băng Bơ Đung, Băng Bơ Đai cai quản). Hồn vẫn bị
ràng buộc quanh mộ Ďịa” (Ngô Đức Thịnh, 1992, tr. 229), vì thế hàng ngày, gia
Ďình phải cử ngƣời Ďến trò chuyện, cho ngƣời chết ăn. Những lễ thức Ďó Ďƣợc thực
hiện cho Ďến khi diễn ra nghi lễ bỏ mả mới thôi.
Sau khi hoàn tất việc chôn cất ngƣời chết, tang chủ mời mọi ngƣời cùng nhau
ăn thịt, uống rƣợu tại khu mộ Ďịa trƣớc khi ra về. Đáng chú ý, khi trở về Ďến nhà,
tang chủ và mọi ngƣời trong gia Ďình cùng nhau thay cầu thang mới cho ngôi nhà
sàn của mình với ngụ ý không cho linh hồn ngƣời chết trở về. Và họ bắt Ďầu tiến
hành nghi lễ Ďuổi hồn ngƣời chết với lễ vật thƣờng là một ché rƣợu cần kèm theo
một con gà. Trong nghi lễ này, lễ thức thầy cúng cầm chén rƣợu Ďã hòa với huyết
của con vật hiến sinh từ từ vẩy, thoa vào chiếc cầu thang mới thay của ngôi nhà sàn,
khi Ďã cạn chén rƣợu, thầy cúng liền thực hiện lễ thức vứt chén rƣợu và dùng tay
Ďẩy vào chiếc cầu thang với ý nghĩa Ďuổi linh hồn ngƣời quá cố, không cho linh hồn
trở về quấy nhiễu gia Ďình. Khi nghi lễ kết thúc, một khoảng thời gian sau, tùy theo
hoàn cảnh cụ thể của mỗi gia Ďình, ngƣời thầy cúng sẽ trở lại Ďể tiến hành nghi lễ
xóa kiêng cữ, chỉ khi nghi lễ này Ďƣợc thực hành xong thì tất cả mọi thành viên
trong gia Ďình ÊĎê trƣớc kia mới trở về Ďƣợc với nếp sống cũ vốn có.
Nhƣng hiện nay, nghi lễ tang của ngƣời Ê Ďê ở Buôn Ma Thuột Ďã biến Ďổi rất
nhiều, cụ thể nhƣ sau:
(i) Trƣớc kia, khi trong gia Ďình ngƣời ÊĎê có ngƣời sắp qua Ďời, họ cử ngƣời
Ďánh một hồi trống h’gơr (mặt bịt da trâu Ďực của trống), có khi là một hồi chiêng
nhằm truyền tin Ďến tất cả các gia Ďình còn lại trong buôn làng. Nhƣng hiện nay
120

ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột chủ yếu truyền tin cho nhau bằng việc sử dụng Ďiện
thoại di Ďộng là chủ yếu. Vì hiện nay, trống h’gơr không còn là tài sản phổ biến
trong gia Ďình ÊĎê nhƣ trƣớc kia, thậm chí có một số buôn làng hoàn toàn không
còn bất cứ chiếc trống h’gơr nào.
(ii) Trƣớc kia, khi biết tin, hầu nhƣ tất cả mọi ngƣời trong buôn cùng nhau
Ďến phụ giúp tang chủ ngay sau Ďó và trong những ngày diễn ra lễ tang, hầu hết mọi
thành viên ngƣời trong buôn làng Ďều ngừng những công việc mƣu sinh của mình,
tề tựu về gia Ďình tang chủ, họ hầu nhƣ không ra khỏi buôn, trừ khi có việc rất quan
trọng. Nhƣng hiện nay các gia Ďình ÊĎê thƣờng chỉ phân công ngƣời Ďại Ďiện Ďến
Ďể phụ giúp, chia sẻ công việc với gia Ďình tang chủ trƣớc, số thành viên còn lại
trong gia Ďình thƣờng căn cứ vào những yếu tố chính nhƣ sau Ďể quyết Ďịnh sự có
mặt của mình ở gia Ďình tang chủ: Mức Ďộ thân thiết giữa hai gia Ďình với nhau;
Tính chất công việc của gia Ďình mình, ví dụ: có thể xin nghỉ trong giờ làm việc Ďể
Ďến gia Ďình tang chủ ngay Ďƣợc không? Nên Ďến vào khung giờ nào thì không ảnh
hƣởng Ďến công việc?,… ; Điều kiện vị trí Ďịa lý, khoảng cách giữa hai gia Ďình xa
hay gần? Bao nhiêu cây số?
(iii) Và khi Ďến nhà tang chủ, ngƣời ÊĎê hầu nhƣ không còn mang theo những
lễ vật Ďể dành tặng cho ngƣời mới qua Ďời nhƣ trƣớc kia. Nhƣng hiện nay, nhằm
san sẻ bớt gánh nặng kinh tế phần nào cho tang chủ, ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma
Thuột chủ yếu Ďóng góp bằng tiền mặt (tùy theo khả năng), chứ không còn bằng
hiện vật nhƣ trƣớc kia.
(iv) Trƣớc kia ngƣời ÊĎê thƣờng lên rừng chọn gỗ Ďể làm quan tài, nhƣng
hiện nay họ hầu hết Ďều mua quan tài ở những dịch vụ mai táng trên Ďịa bàn thành
phố Buôn Ma Thuột. Và hình dáng của chiếc quan tài hiện nay mà ngƣời ÊĎê
thƣờng sử dụng không còn mang hình dáng truyền thống của tộc ngƣời mình nhƣ
trƣớc kia. Việc chuẩn bị cho lễ tang cũng diễn ra nhanh chóng và thuận tiện hơn
trƣớc kia, vì tất cả mọi lễ vật, mọi thứ cần thiết phục vụ cho nghi lễ tang Ďều có thể
mua Ďƣợc dễ dàng, nhanh chóng từ những dịch vụ tổ chức tang lễ. Khi Ďƣợc hỏi về
vấn Ďề này, bà H Ng…, 66 tuổi ở buôn Êa Bŏng (làm nội trợ) cho biết:
121

“Bây giờ ở Buôn Ma Thuột rừng hiếm rồi, Nhà nƣớc cấm vào rừng chặt
cây lấy gỗ lâu rồi, làm sao theo phong tục nhƣ hồi xƣa Ďƣợc. Với lại bây
giờ trong buôn tôi cũng Ďâu có ai biết Ďẽo quan tài nhƣ hồi trƣớc Ďâu, ra
ngoài dịch vụ ngoài phố mua là tiện nhất, ai khá giả thì Ďặt họ làm theo ý
muốn của mình cũng Ďƣợc, nhƣng Ďợi lâu lắm. Theo tôi cứ mua những
cái quan tài họ làm sẵn là tiện nhất”51
(v) Trong những buổi tối diễn ra nghi lễ tang, ngƣời ÊĎê vẫn cùng nhau tề tựu
về nhà tang chủ, họ thay phiên nhau trò chuyện, ăn uống, thổi kèn Ďinh năm, hát ei
rei (ay ray),... nhƣng không còn Ďông Ďủ, không khí cũng không còn sôi nổi mang
Ďậm tính cộng Ďồng nhƣ trƣớc kia.
(vi) Trong gia Ďình ÊĎê trƣớc kia, ở những gia Ďình có Ďiều kiện kinh tế khá
giả thì họ lƣu quan tài của ngƣời thân ở nhà có khi Ďến 7 ngày mới Ďem Ďi chôn.
Nhƣng hiện nay thời gian Ďó Ďƣợc rút ngắn xuống khoảng 3 ngày52 rồi Ďem Ďi chôn.
Phƣơng tiện Ďƣa quan tài ra nghĩa trang trong thời Ďại ngày nay là những phƣơng
tiện mô tô, ô tô hiện Ďại chứ không còn là những phƣơng tiện thô sơ và Ďi bộ nhƣ
trƣớc kia. Địa Ďiểm chôn ngƣời chết của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột hiện nay
Ďƣợc tập trung tại những nghĩa trang theo qui Ďịnh của Nhà nƣớc, còn rất ít những
trƣờng hợp chôn ngƣời chết trong những khu vƣờn, khu rẫy của gia Ďình mình.
Nội dung các lễ thức còn lại trong nghi lễ tang hầu nhƣ Ďƣợc giữ nguyên vẹn
trong cộng Ďồng ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột nhƣng chúng Ďã biến Ďổi theo xu
hƣớng rút gọn thời gian thực hành lễ thức so với trƣớc kia.
 Nghi lễ bỏ mả
“Sau khi hoàn thành xong nghi lễ tang, sớm nhất là một năm, muộn nhất là
bảy năm, gia Ďình ÊĎê trƣớc kia thƣờng phải tiến hành nghi lễ bỏ mả cho ngƣời
thân Ďã qua Ďời” (Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.89). Quy mô của nghi lễ này lớn hay

51
Trích Biên bản phỏng vấn số 3, phần Phụ lục.
52
Thực hiện theo Chỉ thị 27-CT/TW ngày 12 tháng 01 năm 2013 của Bộ Chính trị Về việc thực hiện nếp sống
văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội và Chỉ thị số 05/CT-TTg ngày 09 tháng 02 năm 2018 của Thủ
tƣớng Chính phủ Về đẩy mạnh việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang.
122

nhỏ là phụ thuộc vào Ďiều kiện kinh tế cụ thể của mỗi gia Ďình. Đây là một nghi lễ
nhƣng cũng Ďồng thời cũng là một lễ hội, thƣờng do ngƣời dăm dei chịu trách
nhiệm Ďiều hành chính với sự tham gia của cả gia Ďình, gia tộc và tất cả các gia Ďình
trong buôn. Mục Ďích của nghi lễ này nhằm Ďể gia Ďình tiễn Ďƣa linh hồn ngƣời chết
về với buôn làng của ông bà, tổ tiên.
Lễ vật dành cho nghi lễ này thƣờng không có quy Ďịnh cụ thể mà phụ
thuộc vào Ďiều kiện kinh tế của mỗi gia Ďình. Ở những gia Ďình có Ďiều
kiện kinh tế khá giả thì lễ vật thƣờng là trâu, heo, bò, rƣợu cần… Còn ở
những gia Ďình không có Ďiều kiện kinh tế khá giả thì lễ vật thƣờng là
heo, gà, rƣợu cần,…(Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.89).
Trƣớc khi chính thức triển khai nghi lễ bỏ mả, ngƣời ÊĎê trƣớc kia mời thầy cúng Ďi
cùng gia chủ ra ngôi mộ ngƣời chết Ďể thực hiện một nghi lễ nhỏ nhằm xin phép
thần linh và linh hồn ngƣời chết (yang atâo) cho gia Ďình Ďƣợc tiến hành nghi lễ bỏ
mả. Lễ vật dành cho nghi lễ này thƣờng gồm một ché rƣợu cần và một con gà. Sau
Ďó ngƣời dăm dei phân chia nhiệm vụ cụ thể cho từng ngƣời, từng nhóm ngƣời phải
thực hiện, họ bắt Ďầu làm nhà mồ mới cho ngƣời chết, vì cái mồ tại thời Ďiểm mai
táng thƣờng Ďƣợc ngƣời ÊĎê dựng rất sơ sài. Nên dịp thực hành nghi lễ bỏ mả, là cơ
hội cho họ làm lại một ngôi nhà mồ mới kiên cố, khang trang và Ďẹp hơn cho ngƣời
quá cố. “Nhóm giỏi nghề mộc thì chặt cây Ďẽo tƣợng nhà mồ; Ďàn bà, con gái hái
rau rừng, thổi cơm, nhóm cồng chiêng thì lo chỉnh chiêng... Trong các công việc
này, trƣớc khi làm nhà mồ, Ďẽo tƣợng nhà mồ thì phải cúng bằng gà hoặc heo tại
ngôi nhà sàn và khu mộ Ďịa.” (Địa chí tỉnh Đắk Lắk, 2015, tr. 786-787)
Khi nhà mồ Ďã Ďƣợc làm xong, mọi khâu chuẩn bị Ďã sẵn sàng, thì nghi lễ bỏ
mả mới Ďƣợc chính thức bắt Ďầu triển khai. Ngƣời ÊĎê trƣớc kia thƣờng thực hành
nghi lễ này trong khoảng thời gian 3 Ďến 5 ngày tùy vào Ďiều kiện kinh tế của mỗi
gia Ďình, họ thƣờng chọn những ngày có trăng sáng vào ban Ďêm. Trong phạm vi
luận án này, chúng tôi chọn trƣờng hợp nghi lễ bỏ mả của ngƣời ÊĎê Ďƣợc thực
hành trong khoảng thời gian 3 ngày Ďể nghiên cứu, vì Ďây là khoảng thời gian phổ
biến nhất trong gia Ďình ÊĎê truyền thống. Nghi lễ diễn ra cụ thể nhƣ sau:
123

Ngày thứ nhất, con vật hiến sinh cùng với 7 ché rƣợu cần Ďƣợc cột thành một
dãy thẳng hàng phía trƣớc ngôi nhà mồ. Những ché rƣợu cần còn lại, có khi lên Ďến
hàng trăm ché (do những ngƣời tham gia nghi lễ Ďóng góp) Ďƣợc xếp xung quanh
ngôi nhà mồ. Thầy cúng ngồi Ďối diện 7 ché rƣợu cần, mặt nhìn về hƣớng Ďông,
khấn những lời vĩnh biệt dành cho ngƣời chết, khấn xong, âm thanh cồng chiêng bắt
Ďầu rộn ràng vang lên không ngớt. Lúc này gia chủ thực hiện lễ thức thả một con gà
con cho chạy vào rừng với ý nghĩa vĩnh biệt linh hồn ngƣời Ďã mất, mọi ngƣời tham
gia nghi lễ bắt Ďầu hòa mình vào Ďám Ďông ăn thịt, uống rƣợu,... nói cƣời vui vẻ.
Khi màn Ďêm buông xuống, Ďoàn ngƣời nối Ďuôi nhau vừa Ďi vừa múa, hát quanh
ngôi nhà mồ. “Đêm Ďó là Ďêm không kiêng cữ, cấm Ďoán. Cồng chiêng vang lên
từng hồi, các ông bà già hát các làn Ďiệu dân ca cổ truyền, kể khan, thanh niên thì
hát giao duyên bằng Ďiệu ei rei, mọi ngƣời uống rƣợu chuyện trò, ca hát thâu Ďêm.”
(Địa chí tỉnh Đắk Lắk, 2015, tr. 787)
Trong khoảng thời gian diễn ra nghi lễ bỏ mả, ngƣời ÊĎê trƣớc kia luôn Ďốt
một Ďống lửa ngay cạnh ngôi nhà mồ thắp sáng không gian nhà mồ cả ngày lẫn Ďêm
vì tộc ngƣời này quan niệm rằng, lửa là ánh sáng vĩnh cửu cho sự sống, ngọn lửa
thiêng giao hòa hai thế giới của ngƣời sống và ngƣời chết. Ngoài ra, lửa còn giúp
con ngƣời xua Ďuổi thần ác, quỷ dữ.
Ngày thứ hai, mọi ngƣời trong buôn làng kéo Ďến nhà mồ Ďể tiếp tục ăn
thịt, uống rƣợu, ca hát,... Khi Ďi họ không quên mang theo những thức
ăn, thức uống,... tùy theo Ďiều kiện kinh tế của mình mà hoàn toàn không
có sự quy Ďịnh, ràng buộc nào. Họ cùng nhau uống rƣợu cần, kể khan,
vui chơi,... cho Ďến khi rƣợu Ďã nhạt, thức ăn Ďã hết thì cùng nhau trở về
nhà. Đáng chú ý, trƣớc khi Ďoàn ngƣời ra về, Ďại diện cho tang chủ
(thƣờng là ngƣời Dăm dei) bƣớc Ďến trƣớc nhà mồ dõng dạc Ďọc lời khấn
với nội dung Ďại ý rằng: Gia Ďình tôi với anh (bác, chú, chị,...) Ďã phân
chia tài sản xong, chúng ta vĩnh biệt nhau từ Ďây!. (Mai Trọng An Vinh,
2021, tr.92).
124

Ngày cuối cùng diễn ra nghi lễ bỏ mả, mọi ngƣời trong buôn rủ nhau tập trung
về gia Ďình tang chủ. Họ cùng nhau trò chuyện, tâm sự, uống rƣợu cần, ăn thịt, múa
hát,… Ďến tận Ďêm khuya mới thôi.
Cái chết và sự sống luôn mang hai sắc thái Ďối lập nhau, nhƣng thông qua ý
nghĩa nhân sinh trong nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê, chúng lại có sự tƣơng Ďồng
Ďáng ngạc nhiên mà hoàn toàn không hề Ďối lập nhau.
Sinh Ďẻ, Ďón chào cái mới, cái SỐNG.
Bỏ mả, giã từ cái cỗi, cái CHẾT.
Hai sự việc vẫn giống nhau ở nội dung “Ďón chào cái mới” vì sinh Ďẻ là
Ďón chào cái mới Ďã có mặt. Giã từ cái chết (nghi lễ bỏ mả) lại là Ďẩy
nhanh thời gian tiếp cận cái mới trong tƣơng lai Ďang Ďến gần……Sự
vĩnh biệt và chào Ďón gặp gỡ, hội tụ với biểu tƣợng giọt sƣơng. Giọt
sƣơng là sự kết tinh từ Ďất, từ thế giới dƣới Ďất báo hiệu sự hội tụ, hồi
sinh, tiếp nối sự sống của một tộc ngƣời bắt Ďầu” (Ngô Đức Thịnh, 1992,
tr. 232).
Với những quan niệm nhân sinh trong nghi lễ gia Ďình nhƣ Ďã trình bày ở trên,
Ďó là cách mà ngƣời ÊĎê muốn tự khẳng Ďịnh sự tồn tại vĩnh cửu của dòng tộc, tộc
ngƣời mình.
Nhƣng hiện nay, ông Y Wi…, 65 tuổi ở Buôn Kmrơng Prông B (viên chức về
hƣu) nói với chúng tôi rằng: “Nghi lễ bỏ mả bây giờ, hiện Ďại hơn ngày trƣớc nhiều
lắm”53. Những ngôi nhà mồ của ngƣời ÊĎê trƣớc kia ở Buôn Ma Thuột Ďƣợc dựng
chủ yếu bằng những vật liệu có sẵn trong thiên nhiên, nhƣ gỗ, tranh, tre,… nhƣng
hiện nay, hầu nhƣ hoàn toàn Ďƣợc thay thế bởi những ngôi nhà mồ Ďƣợc làm từ vật
liệu bê tông cốt thép, sắt, ngói, gạch, sơn nƣớc,… Với phong cách kiến trúc Ďã hoàn
toàn theo xu hƣớng hiện Ďại, những cột tƣợng nhà mồ Ďã gần nhƣ hoàn toàn biến
mất. Ngƣời ÊĎê trƣớc kia thƣờng dựng mồ cho ngƣời chết hai lần: lần thứ nhất, diễn
ra tại thời Ďiểm mới mai táng xong, lần này nhà mồ Ďƣợc dựng tƣơng Ďối sơ sài; lần
thứ hai, vào dịp tiến hành nghi lễ bỏ mả, lần này nhà mồ cũ Ďƣợc dỡ bỏ Ďể dựng lại

53
Tƣ liệu Ďiền dã cá nhân của tác giả.
125

một ngôi nhà mồ mới kiên cố, khang trang hơn. Nhƣng hiện nay, gia Ďình ÊĎê ở
Buôn Ma Thuột thƣờng chỉ dựng nhà mồ cho ngƣời thân Ďã chết của mình một lần
và lần này họ dựng kiên cố, khang trang luôn.
Nhƣ chúng tôi Ďã trình bày ở những phần trên, xu hƣớng biến Ďổi nổi bật trong
nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê hiện nay, là xu hƣớng giống ngƣời Kinh. Điều Ďó lại
một lần nữa thể hiện rõ nét trong nghi lễ bỏ mả của tộc ngƣời này hiện nay ở Buôn
Ma Thuột. Đó là việc sử dụng nhang Ďể Ďốt trong quá trình thực hành những lễ thức
trong nghi lễ này, Ďặc biệt là trong lễ thức Ďọc lời khấn thần linh. Độ dài của bài
khấn thần linh trong nghi lễ bỏ mả hiện nay cũng Ďã Ďƣợc rút gọn và nội dung Ďƣợc
cập nhật rất nhiều từ ngữ của thời Ďại hiện nay, nhƣ tivi, tủ lạnh, Ďiện thoại,…
Nghi lễ bỏ mả không chỉ thuần túy là một nghi lễ, nó còn là một trong những
lễ hội lớn nhất của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột. Vì thế nó tập hợp hầu hết các loại
hình văn hóa dân gian của ngƣời tộc ngƣời này. Nhƣng hiện nay, các loại hình văn
hóa dân gian nhƣ diễn xƣớng khan, diễn tấu cồng chiêng, Ďingtut, Ďing ring và ky
pah, Ďing năm, Ďing buốt, čing kok, Ďing lơng khơng, Ďing pâng, gông, Ďing p’lě,
Ďing tăk tar,… và Ďiệu múa khiêl Ďã dần biết mất trong nghi lễ bỏ mả của ngƣời ÊĎê
ở Buôn Ma Thuột.
Hầu hết những ngƣời tham dự nghi lễ Ďã không còn mặc trang phục truyền
thống, nếu có chăng là một bộ phận nhỏ những ngƣời lớn tuổi, nhƣng họ thƣờng chỉ
mặc áo theo phong cách truyền thống của ngƣời ÊĎê, còn quần thì theo phong cách
hiện Ďại.
Tất cả các lễ thức trong thực hành nghi lễ bỏ mả hiện nay Ďã biến Ďổi theo hai
xu hƣớng, Ďó là Ďơn giản hóa theo hƣớng tiện lợi nhất và biến mất hoàn toàn, Ďiển
hình nhƣ những lễ thức trong nghi lễ xin phép thần linh, linh hồn ngƣời chết cho gia
Ďình Ďƣợc tiến hành nghi lễ bỏ mả.
Thời Ďiểm tổ chức nghi lễ bỏ mả của ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột rất
linh hoạt, có rất nhiều gia Ďình Ďã tiến hành nghi lễ bỏ mả chỉ sau vài ngày hoàn tất
nghi lễ chôn ngƣời chết, thậm chí họ thực hành nghi lễ bỏ mả ngày sau khi hoàn tất
nghi lễ chôn ngƣời chết, chứ không còn trong khoảng thời gian từ 1 Ďến 7 năm nhƣ
126

trƣớc kia. Bên cạnh Ďó, thời gian diễn ra nghi lễ bỏ mả thƣờng Ďƣợc ngƣời ÊĎê
trƣớc kia thực hành trong khoảng từ 3 Ďến 5 ngày, nhƣng hiện nay Ďa số họ thực
hành nghi lễ bỏ mả trong khoảng thời gian chỉ một ngày.
Lễ vật dâng cúng thần linh, thức ăn Ďãi khách trong thực hành nghi lễ bỏ mả
hiện nay của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột Ďã biến Ďổi theo xu hƣớng giống ngƣời
Kinh, chỉ còn rất ít lễ vật, thức ăn dành Ďể Ďãi khách trong nghi lễ này hiện nay có
nguồn gốc từ ngƣời ÊĎê, ví dụ: djam bung (canh bột nấu trong nồi Ďồng) cách chế
biến thức ăn Ďó còn mang phong cách ẩm thực của tộc ngƣời này, còn các món khác
Ďã Ďƣợc pha trộn thêm bởi phong cách hiện Ďại trong chế biến ẩm thực.
Nhà mồ và cột tƣợng nhà mồ là hai trong số những thành tố quan trọng nhất,
là “linh hồn” tạo nên sự Ďặc sắc, tính thiêng cho nghi lễ bỏ mả của ngƣời ÊĎê trƣớc
kia ở Buôn Ma Thuột. Nhƣng hiện nay, nó Ďã bị mai một trầm trọng, gần nhƣ biến
mất trong thực hành nghi lễ bỏ mả của tộc ngƣời này, thay thế vào Ďó là những ngôi
mồ với lối kiến trúc, những trang trí mang Ďậm phong cách hiện Ďại. Đặc biệt, cột
tƣợng, tƣợng nhà mồ gần nhƣ Ďã hoàn toàn biết mất trong những ngôi mồ của tộc
ngƣời này hiện nay.
Nhìn chung, nghi lễ bỏ mả của ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột Ďã biến
Ďổi sâu sắc từ không gian thực hành nghi lễ cho Ďến hoạt Ďộng diễn xƣớng các loại
hình văn hóa dân gian, trang phục, ẩm thực, cột tƣợng nhà mồ,… Đó là hệ quả tất
yếu của quá trình tiếp xúc văn hóa giữa ngƣời ÊĎê với các tộc ngƣời khác trên Ďịa
bàn Buôn Ma Thuột.
Có một số ý kiến cho rằng, nghi lễ bỏ mả của ngƣời ÊĎê là nghi lễ cộng Ďồng
chứ không phải nghi lễ gia Ďình. Nhƣng theo quan Ďiểm của chúng tôi, việc một cá
nhân trong gia Ďình qua Ďời thì trƣớc tiên Ďó phải là việc của gia Ďình, sau Ďó mới
Ďến dòng tộc, cộng Ďồng. Mục Ďích của nghi lễ này nhằm Ďể gia Ďình tiễn Ďƣa linh
hồn ngƣời chết về với buôn làng của ông bà, tổ tiên. Đây là cuộc tiễn Ďƣa cuối cùng
giữa ngƣời sống và ngƣời chết. Việc ăn cơm, uống nƣớc và các hoạt Ďộng khác
trong nghi lễ bỏ mả chính là sự cộng cảm trong lần tiễn Ďƣa cuối cùng. Trong xã hội
ÊĎê truyền thống, tính cố kết cộng Ďồng rất cao, việc của một gia Ďình cũng là việc
127

của cộng Ďồng. Nên khi có bất cứ gia Ďình nào trong buôn tổ chức nghi lễ bỏ mả, thì
không những chỉ có mọi ngƣời trong buôn làng Ďó tham gia, mà còn có sự tham gia
của những buôn làng ÊĎê khác. Khi Ďến tham gia nghi lễ cùng với gia Ďình tang
chủ, mọi ngƣời không quên mang theo rƣợu, thịt,…. tùy theo khả năng kinh tế của
mỗi ngƣời, nhằm giúp gia Ďình tang chủ giảm bớt gánh nặng về mặt kinh tế, nhƣng
Ďồng thời cũng thể hiện sự chia sẻ nỗi buồn mất Ďi ngƣời thân của gia Ďình tang
chủ. Đó là yếu tố quan trọng làm cho nghi lễ bỏ mả của một gia Ďình trở thành một
nghi lễ-lễ hội của cả cộng Ďồng. Vì thế xét về mặt bản chất, nghi lễ bỏ mả trƣớc tiên
phải là nghi lễ của gia Ďình, dòng họ, sau Ďó mới là lễ hội của cộng Ďồng. Vì trong
văn hóa nghi lễ của ngƣời ÊĎê, yếu tố hội trong nghi lễ luôn chỉ yếu tố phụ hỗ trợ
cho yếu tố nghi lễ. Nhƣ nhà nghiên cứu Ngô Đức Thịnh Ďã nhận xét rằng: “ Ở Tây
Nguyên không nhất thiết có nghi lễ là phải có hội, mà nhiều khi chỉ là nghi lễ thuần
túy” (2004, tr. 252). Trong bối cảnh hiện nay ở Buôn Ma Thuột, nghi lễ bỏ mả của
ngƣời ÊĎê ngày càng trở về gần hơn với bản chất gia Ďình của nó, tính cộng Ďồng
trong nghi lễ gia Ďình của Ďang ngày càng suy giảm mạnh. Nghi lễ bỏ mả của ngƣời
ÊĎê ở Buôn Ma Thuột hiện nay, diễn ra chủ yếu trong phạm vi gia Ďình và dòng họ.
Trong một vài trƣờng hợp có sự tham gia của nhiều khách mời nhƣng yếu tố “hội”
rất mờ nhạt, chứ không nhƣ trƣớc kia.
128

Tiểu kết chương 2


Ngƣời ÊĎê luôn quan niệm rằng vạn vật trong thế giới tự nhiên Ďều có hồn,
Ďều có thần linh ngự trị bên trong Ďể Ďiều khiển, chi phối. Và nghi lễ gia Ďình chính
là phƣơng tiện có thể giúp con ngƣời liên hệ, tiếp cận Ďƣợc với thần linh. Nhƣng
trong bối cảnh hiện nay ở Buôn Ma Thuột, khi phải chịu sự tác Ďộng ngày càng
mạnh mẽ của các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội, Ďô thị hóa, tín ngƣỡng - tôn giáo,
công nghệ Ďã làm cho nghi lễ gia Ďình biến Ďổi nhanh chóng. Nó biến Ďổi ở những
khía cạnh chính nhƣ sau: Không gian thực hành nghi lễ của ngƣời ÊĎê là những căn
nhà sàn, những ngôi mả, hầu hết Ďã “bê tông hóa”, nó là sự pha trộn phong cách
kiến trúc cổ truyền của ÊĎê với phong cách kiến trúc hiện Ďại; Mốc thời gian Ďể tiến
hành nghi lễ không nhất Ďịnh phải theo truyền thống trƣớc kia, mà hoàn toàn phụ
thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của từng gia Ďình. Bên cạnh Ďó, tổng thời gian diễn ra
thực hành nghi lễ cũng Ďƣợc rút ngắn và thời gian diễn ra các lễ thức cũng Ďƣợc rút
gọn hơn; Thành phần tham dự nghi lễ hiện nay, không chỉ có ngƣời ÊĎê. Mà còn có
các tộc ngƣời khác cùng tham gia, trong Ďó ngƣời Kinh là chủ yếu; Còn rất ít ngƣời
tham gia nghi lễ mặc trang phục truyền thống của ngƣời ÊĎê, thay thế vào Ďó là
những trang phục mang phong cách hiện Ďại; Phong cách chế biến thức ăn và lễ vật
cúng thần là sự phối hợp giữa phong cách của ngƣời ÊĎê với phong cách chế biến
của các tộc ngƣời khác; Trong nhiều trƣờng hợp, các lễ thức trong nghi lễ cƣới của
ngƣời ÊĎê Ďƣợc phối hợp với các lễ thức của các tộc ngƣời khác không cùng tín
ngƣỡng; Nội dung các bài cúng thần trong nghi lễ của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột
hiện nay Ďã Ďƣợc cập nhật rất nhiều từ ngữ mang tính thời Ďại; Những nhạc cụ
truyền thống của ngƣời ÊĎê Ďƣợc sử dụng trong thực hành nghi lễ hiện nay Ďã biến
Ďổi theo xu hƣớng giảm bớt, thay vào Ďó là sự phối hợp giữa nhạc cụ ÊĎê với nhiều
nhạc cụ của các tộc ngƣời khác; Một số lễ thức trong thực hành nghi lễ mà ngƣời
ÊĎê cho rằng khó thực hiện, không thể thực hiện Ďƣợc, không còn phù hợp với bối
cảnh hiện nay thì Ďã Ďƣợc lƣợc bỏ hoặc linh hoạt biến Ďổi theo hƣớng giản tiện hơn.
129

Với những sự biến Ďổi chính nêu trên, hệ quả tất yếu là tính thiêng, tính cộng Ďồng
trong nghi lễ gia Ďình cũng suy giảm Ďáng kể trong bối cảnh hiện nay.
130

Chƣơng 3
ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA VÀ XU HƢỚNG BIẾN ĐỔI NGHI LỄ GIA
ĐÌNH CỦA NGƢỜI ÊĐÊ HIỆN NAY Ở BUÔN MA THUỘT
Chúng tôi cho rằng, tính nguyên hợp là Ďặc Ďiểm tiêu biểu và quan trọng trong
nền văn hóa truyền thống ÊĎê, trong Ďó nghi lễ gia Ďình là một Ďiển hình tiêu biểu.
Nó là sự tổng hợp, hòa quyện, Ďan xen vào nhau của rất nhiều thành tố văn hóa, là
“sự dính liền nhau ngay từ ban Ďầu của các loại hình khác nhau trong sáng tạo văn
hóa” (Lê Chí Quế, 1996, tr. 15). Đây chính là Ďặc Ďiểm cơ bản của một nền văn hóa
còn mang Ďậm dấu ấn nhận thức của con ngƣời ở thời kỳ nguyên thủy, thời chƣa có
sự phân hợp rõ rệt giữa những thành tố văn hóa với nhau mà nó Ďƣợc hợp thành một
khối, nó là “sự hòa lẫn, trộn lẫn với nhau một cách tự nhiên, vốn có, của nhiều yếu
tố khác nhau, ở dạng những yếu tố này chƣa từng bị phân hóa” (Đinh Gia Khánh,
2003, tr.16). Trong chƣơng này, chúng tôi phân hợp, tách chúng ra từng thành tố
văn hóa cụ thể, bởi thành tố là “bộ phận trực tiếp cấu thành của một chỉnh thể”
(Hoàng Phê, 2012, tr. 1172), trong trƣờng hợp này chỉnh thể chính là nghi lễ gia
Ďình. Qua Ďó, giúp chúng tôi phân tích, khảo sát và nhận diện rõ Ďƣợc tính nguyên
hợp trong nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột trong bối cảnh hiện nay.
3.1. Đặc điểm văn hóa của nghi lễ gia đình
3.1.1. Đặc điểm về chủ lễ, thầy cúng, lời cúng thần
Chủ lễ, thầy cúng và lời cúng thần là ba thành tố không thể thiếu trong một
chỉnh thể văn hóa là nghi lễ gia Ďình. Nó luôn Ďóng vai trò trung tâm, khi thiếu Ďi
một hoặc cả ba thành tố này, nghi lễ không bao giờ Ďƣợc diễn ra.
 Chủ lễ, thầy cúng
Trong thực hành nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê luôn phải có ngƣời chủ lễ và
thầy cúng (Pô riu yang). Chủ lễ thƣờng là ngƣời chủ gia Ďình hoặc dăm dei, ngƣời
chủ gia Ďình ÊĎê luôn là ngƣời phụ nữ, nhƣng trong những dịp gia Ďình có những sự
kiện quan trọng nhƣ thực hành nghi lễ gia Ďình, thì họ thƣờng cử ngƣời Ďàn ông
thay mặt mình Ďể thực hiện những phần việc quan trọng, nặng nhọc. Ngƣời Ďàn ông
131

trong trƣờng hợp này có khi là ngƣời chồng hoặc ngƣời dăm dei. Vì thế ngƣời chủ
lễ trong thực hành nghi lễ của ngƣời ÊĎê thƣờng là ngƣời Ďàn ông. Hiện nay, ngƣời
ÊĎê vần còn duy trì những nguyên tắc chọn ngƣời chủ lễ trong thực hành nghi lễ gia
Ďình nhƣ truyền thống trƣớc kia.
Trong mỗi buôn làng ÊĎê trƣớc kia, vị trí, vai trò, tầm quan trọng của ngƣời
thầy cúng chỉ xếp sau già làng. Trong thực hành nghi lễ, thầy cúng là nhân vật
không thể thiếu, là ngƣời phụ trách việc hƣớng dẫn ngƣời thụ lễ, gia Ďình,… thực
hiện Ďúng trình tự các lễ thức, cách sắp xếp các lễ vật,… và quan trọng hơn, thầy
cúng sẽ Ďại diện cho ngƣời thụ lễ Ďọc những lời khấn gởi Ďến thần linh. Trong công
trình Người Êđê một xã hội mẫu quyền, tác giả Anne de hautec loque cho biết:
“Họ là những ngƣời Ďàn ông có khiếu nhớ dai nhờ Ďó họ học thuộc các
bài kinh do nghe cúng nhiều lần cũng nhƣ họ phải học Ďƣợc các nghi
thức chỉ qua quan sát. Vì việc dạy các Ďiều này bị cấm. Mỗi làng có từ
năm Ďến mƣời ngƣời và nói chung họ có Ďƣợc sự kính trọng nhất Ďịnh…
Ngƣời ta có thể gọi họ bất cứ lúc nào trong ngày mà họ không bao giờ
lẩn tránh một yêu cầu cấp bách... Quả thật Ďấy là một thiêng hƣớng bởi
vì chức vụ này vốn rất quan trọng Ďối với Ďời sống cộng Ďồng nhƣng
thực tế lại không mang Ďến cho họ các lợi ích vật chất hay uy tín Ďặc
biệt.” (2004, tr. 118)
Thầy cúng luôn có trang phục riêng và dẫn Ďầu nhóm ngƣời, Ďoàn ngƣời trong
thực hành nghi lễ. Đối với ngƣời ÊĎê, ngƣời này là nhịp cầu nối giữa con ngƣời với
thần linh, giúp ngƣời thụ lễ truyền tải Ďƣợc những tâm tƣ nguyện vọng, lời khẩn cầu
của mình Ďến với các vị thần linh. Có thể khẳng Ďịnh rằng thầy cúng là một trong
những vị trí quan trọng nhất của sự kiện thực hành nghi lễ, không có thầy cúng thì
nghi lễ gia Ďình không thể nào Ďƣợc diễn ra. Vì thế, ngƣời nào muốn chính thức trở
thành thầy cúng thì cũng phải vƣợt qua Ďƣợc nhiều thử thách, gian nan trong Ďời
sống tinh thần và Ďƣợc rèn luyện, tập sự qua rất nhiều nghi lễ lớn nhỏ trong buôn
làng, cộng Ďồng. Ngoài ra, ai muốn trở thành thầy cúng thì phải là ngƣời có chất
giọng dõng dạc nhƣng truyền cảm, phẩm chất Ďạo Ďức tốt Ďƣợc mọi ngƣời trong
132

buôn làng tin cậy, am hiểu thiên văn, Ďịa lý và bắt buộc phải thuộc hết tất cả các bài
cúng thần linh. Đặc biệt, thầy cúng phải là ngƣời có giác quan nhậy cảm, tố chất
phán Ďoán hơn ngƣời và Ďã Ďƣa ra những lời dự báo chính xác Ďã Ďƣợc gia Ďình,
buôn làng, cộng Ďồng công nhận. Trong cộng Ďồng ÊĎê trƣớc kia, nghề nghiệp làm
thầy cúng thƣờng có truyền thống “cha truyền con nối” nên khi Ďi Ďến các gia Ďình,
các buôn làng Ďể thực hành nghi lễ thì thầy cúng thƣờng dẫn con của mình Ďi theo
Ďể truyền nghề, truyền kinh nghiệm. Lẽ Ďƣơng nhiên, ngƣời con Ďƣợc chọn Ďể nối
nghiệp phải là ngƣời Ďƣợc cho là có tố chất làm thầy cúng, ngƣời Ďƣợc chọn lần
lƣợt Ďƣợc dạy bảo, truyền Ďạt rất nhiều kinh nghiệm từ ngƣời cha của mình, cụ thể
nhƣ: truyền Ďạt về bí quyết thuộc bài cúng thần và cách diễn Ďạt sao cho truyền
cảm; phƣơng pháp cắt cổ, lấy huyết con vật hiến sinh; nguyên tắc sắp xếp lễ vật
dâng cúng thần, các lễ thức trong các nghi lễ,…
Những cái chén bằng Ďồng Ďể Ďựng huyết con vật hiến sinh hòa cùng với rƣợu
trong thực hành nghi lễ, Ďƣợc ngƣời ÊĎê trƣớc kia nói chung và ngƣời thầy cúng nói
riêng gọi là “chén thần”, chén này phải do tổ tiên nhiều Ďời lần lƣợt truyền lại cho
thế hệ con cháu. Đặc biệt, “chén thần” phải Ďƣợc rửa bằng nƣớc Ďƣợc lấy từ bến
nƣớc vào những buổi sáng tinh sƣơng. Khi thực hành nghi lễ ngƣời thầy cúng trƣớc
kia bắt buộc phải mặc trang phục truyền thống, trên Ďầu chít khăn màu Ďỏ, tay cầm
chén Ďồng có chứa huyết con vật hiến sinh Ďã hòa với rƣợu, phía sau thầy cúng luôn
là già làng (Ďối với nghi lễ cộng Ďồng) hoặc ngƣời chủ gia Ďình (Ďối với nghi lễ gia
Ďình), tiếp Ďến mới là những ngƣời tham gia nghi lễ. Thầy cúng luôn là ngƣời tuyên
bố kết thúc nghi lễ, là ngƣời Ďƣợc uống những ngụm rƣợu cần, ăn những miếng thịt
Ďầu tiên sau khi những lễ vật Ďó Ďã dâng cúng thần linh xong.
“Thƣờng thì thầy cúng Ďồng thời là pô pa giê (thầy bói sải cây), khi có
ngƣời Ďau ốm, hạn hán, mất mùa, mƣa gió kéo dài, thú rừng vào buôn
làng mà không có con chó nào Ďuổi theo (tức là báo Ďiềm xấu) thì pô pa
giê dùng sải cây bói tìm nguyên nhân và Ďƣa ra cách cúng thần linh thích
hợp Ďể giải hạn.” (Địa chí tỉnh Đắk Lắk, 2015, tr. 750)
133

Nhƣng hiện nay, hình ảnh ngƣời thầy cúng Ďã phai mờ trong trí nhớ của ngƣời
ÊĎê ở Buôn Ma Thuột, Ďặc biệt ở những thế hệ trẻ. Nghi lễ gia Ďình hiện nay
thƣờng thiếu Ďi hình ảnh của ngƣời thầy cúng, thay thế vào Ďó là ngƣời chủ lễ hoặc
ngƣời dăm dei kiêm luôn vai trò của ngƣời thầy cúng. Cá biệt, trong một số gia Ďình
ÊĎê, khi có nghi lễ lớn diễn ra, nhƣ nghi lễ tang, vì tính chất quan trọng của nó nên
dù rất khó khăn nhƣng họ buộc phải cố gắng tìm kiếm, mời cho bằng Ďƣợc một
ngƣời thầy cúng từ những buôn làng khác, hoặc từ những vùng khác.
 Lời cúng thần
Trong nghi lễ gia Ďình, lời khấn thần có vị trí quan trọng bậc nhất. Thầy cúng
là ngƣời thuộc những bài cúng, chịu trách nhiệm Ďọc nó trong thực hành nghi lễ.
Lời khấn thần chính là những tâm tƣ, nguyện vọng, là những thông Ďiệp mà con
ngƣời muốn truyền tải Ďến các vị thần linh và thầy cúng sẽ thay mặt gia Ďình thực
hiện phần việc Ďó. Trong một bài cúng, lời khấn thần luôn Ďƣợc cấu trúc thành ba
phần, Ďó là lời gọi, lời mời và lời khẩn cầu của con ngƣời gửi gắm Ďến các vị thần
linh. Một số Ďiển hình nhƣ sau:
Lời cúng thần trong nghi lễ bỏ mả:
Lời gọi:
“À ha… Ơ Yàng!
Tôi gọi thần không có chuyện nọ
Tôi gọi thần không có việc kia” (Trƣơng Bi & Y Wơn, 2005, tr. 262).
Lời mời:
“Hãy ăn cơm cùng với thần Sao
Hãy trò chuyện cùng với thần Trăng
Hãy Ďến tận thần Y Kŭng
Hãy Ďến tận thần Y Du.” (Trƣơng Bi & Y Wơn, 2005, tr. 263).
Lời khẩn cầu:
“Ban cái xấu Ďây không thích
Ban cái hại Ďây không cần
Hãy ban cho cái siêng năng
134

Hãy ban cho cái cần cù” (Trƣơng Bi & Y Wơn, 2005, tr. 264).
Lời cúng thần trong nghi lễ cầu mƣa, cầu mùa:
Lời gọi:
“À ha thƣa ông! Đây ta gọi thần Tâo Tluă
Đây ta gọi thần Kbuă Lăn
Thần Ghĭ ở dƣới Ďất
Thần Ghăn ở trên trời” (Trƣơng Bi & Y Wơn, 2005, tr. 145).
Lời mời:
“Ta mời thần núi Hwir
Ta mời thần núi Êgao
Ta mời cả thần suối” (Trƣơng Bi & Y Wơn, 2005, tr. 147).
Lời khẩn cầu:
“Đừng có làm khó khăn
Đừng có làm trở ngại
Mƣa có nƣớc Ďể dân làm ruộng
Mƣa có nƣớc Ďể dân cuốc rẫy” (Trƣơng Bi & Y Wơn, 2005,tr. 147).
Lời khấn trong nghi lễ gia Ďình cũng là thể hiện thái Ďộ ứng xử của ngƣời ÊĎê
Ďối với các Ďấng siêu nhiên. Nội dung của nó luôn thể hiện sự cầu mong, khát vọng
Ďạt Ďến những Ďiều tốt Ďẹp cho con ngƣời và cuộc sống của con ngƣời. Nếu cho
rằng ngƣời thầy cúng là trung tâm của nghi lễ thì lời khấn thần chính là sợi chỉ
xuyên suốt, linh hồn của nghi lễ gia Ďình. Nhƣng trong thực hành nghi lễ gia Ďình
của ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột Ďã biến Ďổi theo hai xu hƣớng chính, Ďó
là xu hƣớng rút gọn lại các bài cúng và xu hƣớng linh hoạt theo từng bối cảnh cụ
thể mà cập nhật rất nhiều từ ngữ của thời Ďại ngày nay nhƣ: tivi, tủ lạnh, xe hơi,…
vào nội dung bài cúng thần. Thậm chí dấu ấn của sự tiếp xúc, tiếp biến văn hóa ÊĎê
cũng Ďƣợc thể hiện Ďậm nét trong những lời cúng thần, trong Ďó ngƣời ÊĎê nhiều
lần nhắc Ďến tên của các tộc ngƣời khác trong bài khấn của mình, Ďặc biệt là ngƣời
Kinh. Một số Ďoạn Ďiển hình nhƣ sau:
“Ban cho nó Ďƣợc nhiều kẻ xin ở nhờ
135

Ban cho nó Ďƣợc nhiều kẻ xin ở Ďợ


Cả những ngƣời Kinh một trăm
Cả những ngƣời biết rèn biết Ďúc
.......
Nấu cơm phải cho chín
Ủ rƣợu phải cho ngọt
Ngƣời Bih, ngƣời M’nông
Những thanh niên Ďều phải hầu rƣợu cho nó” (Trƣơng Bi & Y Wơn,
2005,tr. 21)
“Cho hắn có của cải không phải mua
Bán nồi bảy vẫn mua Ďƣợc ché quý của ngƣời Kinh
Bán nồi ba vẫn mua Ďƣợc của Ďắt giá của ngƣời Khmer
Đi tay chân không vẫn có của cải mang về” (Trƣơng Bi & Y Wơn, 2005,
tr. 154)
Trong những bài cúng thần linh, ngƣời ÊĎê thƣờng dùng lối nói klei duê, trong
Ďó Klei có nghĩa là lời nói, còn Duê là sự kết nối. Vì thế chúng ta có thể hiểu những
câu trong bài cúng thần là những lời nói Ďƣợc nối kết lại với nhau bằng những âm
tiết có sự tƣơng Ďồng hoặc bằng những âm tiết cùng vần. Nó thực chất là một phong
cách nói (nói có vần). Từ trƣớc Ďến nay những bài cúng thần linh Ďƣợc lƣu giữ chủ
yếu dƣới hình thức truyền miệng bởi những ngƣời thầy cúng, chủ lễ,… Nó là những
câu văn có Ďộ dài ngắn khác nhau Ďƣợc diễn Ďạt theo lối nói vần, làm cho giọng văn
trở nên nhuần nhuyễn, sinh Ďộng, vì thế ngƣời nghe sẽ dễ nhớ và dễ tiếp thu hơn.
Nhƣng qua từng giai Ďoạn lịch sử thì mỗi ngƣời thầy cúng Ďều cập nhật vào bài
cúng thần những câu từ mang hơi thở thời Ďại của những thời kỳ lịch sử cụ thể và
giảm bớt những từ ngữ cổ xƣa mà những thế hệ trẻ sau này khó hoặc không hiểu.
Nhằm mục Ďích làm cho hệ thống nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê ngày càng tiếp
cận Ďƣợc gần hơn với con ngƣời Ďƣơng Ďại.
3.1.2. Đặc điểm về lễ vật, thức ăn, trang phục và trang sức
136

Lễ vật, trang phục và trang sức là ba thành tố không thể tách rời trong nghi lễ
gia Ďình của ngƣời ÊĎê. Thực hành nghi lễ là dịp Ďể cho con ngƣời kết nối, Ďối thoại
với thần linh, Ďó cũng chính là thái Ďộ ứng xử của con ÊĎê ngƣời Ďối với thần linh.
Nguồn thức ăn là lễ vật sau khi dâng cúng thần linh xong (ví dụ nhƣ thịt những con
vật hiến sinh) Ďƣợc tộc ngƣời này rất quý vì Ďã có sự chứng giám của thần linh.
Ngoài ra, những bộ trang phục Ďẹp nhất, các món trang sức Ďẹp nhất cũng Ďƣợc
ngƣời ÊĎê sử dụng vào những dịp thực hành nghi lễ gia Ďình. Họ luôn muốn dành
cho thần linh, ông bà tổ tiên những gì tốt Ďẹp, trọn vẹn nhất, từ vật chất cho Ďến tinh
thần.
 Lễ vật, thức ăn dâng cúng thần linh
Việc dâng cúng lễ vật là hoạt Ďộng không bao giờ thiếu trong thực hành nghi
lễ gia Ďình. Tùy theo mục Ďích, quy mô cụ thể của mỗi nghi lễ mà lễ vật, con vật
hiến sinh sẽ khác nhau. Nhƣng tựu trung các lễ thức liên quan Ďến hoạt Ďộng dâng
lễ vật trong thực hành nghi lễ phải theo một trình tự, mang tính quy tắc chung, cụ
thể các bƣớc nhƣ sau:
Bƣớc một, ngƣời thầy cúng (hoặc ngƣời chủ lễ) thực hiện lễ thức Ďọc lời khấn
có nội dung mời các vị thần linh, ông bà tổ tiên về chứng giám, tham dự nghi lễ
cùng với con ngƣời.
Bƣớc hai, thực hiện lễ thức dâng lễ vật, con vật hiến sinh (Ďã Ďƣợc giết mổ
trƣớc Ďó, trừ một số ít nghi lễ có nguyên tắc dâng con vật hiến sinh còn sống và chỉ
giết thịt chúng sau khi Ďã hoặc Ďang Ďọc bài cúng thần linh, Ďiển hình nhƣ vật hiến
sinh con gà trong nghi lễ cúng thần linh xin chặt hạ cây mà chúng tôi Ďã nêu trong
phần trên của luận án) kèm theo rƣợu cần, số lƣợng ché rƣợu cần phụ thuộc vào số
lƣợng, chủng loại của con vật hiến sinh, “một ché cho một con gà, ba hoặc năm ché
cho một con lợn, năm hoặc bảy ché cho một con bò hoặc một con trâu.” (Anne de
hautec loque, 2004, tr. 83)
Bƣớc ba, ngƣời thầy cúng, ngƣời chủ gia Ďình, ngƣời thụ lễ và mọi ngƣời
tham gia nghi lễ cùng nhau ăn thịt, uống rƣợu cần,… là những lễ vật Ďã dâng cúng
137

thần linh xong. Những ngƣời ăn miếng thịt Ďầu tiên, uống những ngụm rƣợu cần
Ďầu tiên phải lần lƣợt theo trình tự ngôi thứ của ngƣời Ďó trong gia Ďình, dòng tộc.
Lễ vật, thức ăn Ďối với ngƣời ÊĎê còn là phƣơng tiện Ďể con ngƣời thể hiện
tấm lòng thành của mình Ďối với thần linh. Nên trong thực hành nghi lễ, ngƣời ÊĎê
luôn dâng cúng thần linh những lễ vật, thức ăn mà họ cho rằng ngon nhất, ý nghĩa
nhất. Nên trong những món ăn mà tộc ngƣời này dâng cúng thần linh, Ďôi khi có cả
những món mà họ vẫn dùng hàng ngày trong gia Ďình. Vì nghi lễ gia Ďình diễn ra
lần lƣợt quanh năm trong mỗi gia Ďình, nên ngƣời ÊĎê trƣớc kia
thƣờng chuẩn bị sẵn, dự trữ rất nhiều lễ vật, thức ăn vào những lúc nông
nhàn nhƣ: Ďánh bắt cá Ďem về ƣớp muối phơi khô; dự trữ muối, gạo, ống
tre (Ďể làm cơm Lam); nuôi các loại gia súc, gia cầm; trồng các loại
rau,… Tất cả chủ yếu chỉ nhằm phục vụ cho mục Ďích thực hành nghi lễ.
Những lễ vật, thức ăn sau khi dâng cúng xong, mang ra Ďãi mọi ngƣời
Ďƣợc ngƣời ÊĎê rất quý, vì họ cho rằng những thức ăn, thức uống Ďó Ďã
có sự chứng giám của thần linh (Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.65).
Và ngƣời thầy cúng, là nhân vật không thể thiếu trong thực hành nghi lễ, bao giờ
cũng Ďƣợc chia một phần Ďặc biệt thịt con vật hiến sinh Ďể mang về. Nên nguồn lễ
vật, thức ăn có Ďƣợc sau khi thực hành nghi lễ cũng là một trong những yếu tố tạo
nên sự hấp dẫn, lôi cuốn Ďối với những ngƣời tham gia. Rƣợu cần là thức uống phổ
biến, rất Ďƣợc ƣa thích của ngƣời ÊĎê, rƣợu Ďƣợc ủ bằng cơm gạo nếp hoặc gạo tẻ
trong những chiếc ché, có khi Ďƣợc ủ bằng khoai lang, khoai mì, men Ďể ủ rƣợu
Ďƣợc làm từ những loại lá cây trong rừng. Uống rƣợu cần Ďã trở thành phong tục, là
nét văn hóa Ďặc trƣng trong Ďời sống của tộc ngƣời này. Rƣợu cần Ďƣợc xem là thức
uống quý dành cho các dịp thực hành nghi lễ, lễ hội và Ďãi khách. “Thƣờng bao giờ
họ cũng uống trƣớc hay ăn trƣớc món mời khách Ďể tỏ rằng món ăn hay uống không
có thuốc Ďộc rồi mới trao qua cho khách” (Toan Ánh & Cửu Long Giang, 1974, tr.
218). “Thứ tự uống rƣợu cũng Ďƣợc xác Ďịnh tùy theo hoàn cảnh, thƣờng xen kẻ
giữa các thành viên trong gia Ďình hay bào tộc của ngƣời hƣởng lộc với các thành
viên của bào tộc khác và thông gia” (Anne de hautec loque, 2004, tr. 83). Trong quá
138

trình uống rƣợu, ngƣời uống trƣớc luôn luôn phải trao cần rƣợu tận tay cho ngƣời
uống sau. Đặc biệt, khi thực hiện lễ thức uống rƣợu cần trong nghi lễ gia Ďình của
ngƣời ÊĎê, “ngƣời cầm cần rƣợu uống bao giờ cũng quay mặt về hƣớng Ďông, còn
những ngƣời Ďong nƣớc vào ché rƣợu (pô yong êa) phải ngồi phía tây” (Địa chí tỉnh
Đắk Lắk, 2015, tr. 772). Và trong các nghi lễ lớn, sau khi kết thúc, ngƣời thầy cúng
thƣờng Ďƣợc gia chủ biếu một ché rƣợu cần Ďể mang về.
Tựu trung, văn hóa truyền thống ÊĎê có thể Ďƣợc xem là văn hóa rừng, Ďời
sống của tộc ngƣời này trƣớc kia Ďƣợc bao bọc bởi rừng, vì thế rừng cũng là nơi
cung cấp nguồn thực phẩm chủ yếu cho họ mỗi ngày. Thực hành nghi lễ gia Ďình
cũng là dịp Ďể ngƣời ÊĎê chế biến những thức ăn mang Ďậm Ďặt trƣng của tộc ngƣời
mình, có thể kể ra nhƣ:
“Món cà Ďắng vách bò (phần Ďầu ruột non của bò) Ďƣợc chế biến từ cà
Ďắng, ớt xanh, củ nén, rau djam băl; món canh bột (Djam pŭng êyao)
gồm các nguyên liệu: Xƣơng heo, mdơk (một loại rau thuộc họ môn
nhƣng mọc ven suối, ven Ďầm lầy, vùng trũng), Ďu Ďủ xanh, ớt xanh, củ
nén, rau djam băl, djam djač, gạo, lá êyao tƣơi (một loại lá rừng có vị
ngọt, mùi thơm) và các gia vị...” (Đắc Tứ & Bảo Trâm, 2021, cập nhật
ngày 24/01)
Nhƣng hiện nay trong bối cảnh rừng tự nhiên ở Buôn Ma Thuột cạn kiệt,
nguồn thực phẩm từ rừng của ngƣời ÊĎê hầu nhƣ không còn. Nên chợ truyền thống
và siêu thị là nơi cung cấp nguồn thực phẩm chủ yếu, cho tộc ngƣời này mua về chế
biến lễ vật, thức ăn dâng cúng thần linh. Các loại rau rừng mà ngƣời ÊĎê trƣớc kia
thƣờng xuyên dùng Ďể chế biến thức ăn nhƣ: mdơk, djam băl, ktôñ, djam tang, djam
djač, kthih,… dần biết mất. Chúng Ďƣợc thay thế bằng các loại rau, củ phổ biến trên
thị trƣờng hiện nay nhƣ: su hào, bí Ďỏ, cải bẹ xanh, bắp cải, cà rốt, súp lơ, ớt
chuông,…
Trƣớc kia, những con vật hiến sinh trong thực hành nghi lễ gia Ďình, chủ yếu
Ďƣợc ngƣời ÊĎê tự nuôi mà có, Ďó cũng là cách mà tộc ngƣời này thể hiện lòng
thành và sự chu Ďáo của mình dành cho thần linh. Nhƣng hiện nay, những con vật
139

hiến sinh dâng cúng thần linh, chủ yếu Ďƣợc tộc ngƣời này Ďi mua mà có. Thức ăn
trong nghi lễ, ngày nay cũng Ďa dạng, linh hoạt hơn trƣớc kia. Bên cạnh những món
ăn truyền thống, họ luôn chế biến thêm những món ăn mới mà ngƣời ÊĎê có Ďƣợc
từ quá trình giao lƣu, tiếp biến văn hóa với các tộc ngƣời khác. Chị H’ Ng…, 29
tuổi ở buôn Kmrơng Prông B (nghề nghiệp viên chức) cho biết:
“Trƣớc kia, những món ăn Ďể cúng thần và Ďãi khách trong những dịp có
nghi lễ, thƣờng do gia Ďình em tự chế biến. Nhƣng nhiều năm nay,
những khi tổ chức nghi lễ, nhƣ nghi lễ cƣới của em vừa qua, gia Ďình em
Ďều thuê dịch vụ bên ngoài cho tiện. Mình tự nấu thì sợ không có thời
gian, với lại sợ chế biến không hợp khẩu vị với khách mời, vì khách mời
Ďâu phải chỉ có ngƣời ÊĎê Ďâu anh.”54
Còn ông Y T…, 57 tuổi ỏ buôn Dhă Prŏng (nghề nghiệp thợ xây) cho biết:
“lúc gia Ďình tôi có Ďám tang, khách Ďến thăm Ďông lắm, Ďến bữa ăn thì
tôi ra tiệm mua cơm hộp, Ďem về mời mỗi ngƣời một hộp cho tiện, chứ
nhà tôi ít ngƣời quá, Ďâu có thời gian Ďâu mà nấu. Buổi tối, ai thức Ďêm
cùng với gia Ďình thì tôi chạy ra chợ mua hai con gà về nấu cháo mời
ngƣời ta ăn và uống rƣợu, rƣợu gạo thôi, không có rƣợu cần Ďâu.”55
Trong những gia Ďình ÊĎê có Ďiều kiện kinh tế khá giả, họ dâng cúng thần linh
không chỉ là những ché rƣợu cần mà còn có cả những loại rƣợu ngoại nhập Ďắt
tiền56. Trƣớc kia, Ďể chế biến thức ăn, ngƣời ÊĎê chủ yếu sử dụng những chiếc nồi
Ďất, nồi Ďồng, nhƣng hiện nay họ chủ yếu sử dụng những chiếc nồi, chiếc chảo,…
bằng nhôm, gang,… Và nấu cơm bằng nồi Ďiện là chủ yếu57.
 Trang phục, trang sức
Trang phục, trang sức cũng là di sản trong bản sắc văn hóa của ngƣời ÊĎê, nó
mang Ďặc trƣng rất riêng của tộc ngƣời này mà không trộn lẫn vào Ďâu Ďƣợc. Trang

54
Trích Biên bản phỏng vấn 28, phần Phụ lục.
55
Trích Biên bản phỏng vấn 29, phần Phụ lục.
56
Tƣ liệu Ďiền dã cá nhân, ngày 12 tháng 01 năm 2016 tại buôn Dhă Prong.
57
Tƣ liệu Ďiền dã cá nhân, ngày 12 tháng 01 năm 2016 tại buôn Dhă Prong.
140

phục ÊĎê là sản phẩm lao Ďộng sáng tạo nhƣng nó Ďồng thời cũng là sản phẩm văn
hóa của tộc ngƣời này. Và là thành tố văn hóa không thể thiếu trong nghi lễ gia Ďình
của ngƣời ÊĎê trƣớc kia cho Ďến hiện nay. Cũng giống nhƣ trang phục của nhiều tộc
ngƣời khác, trang phục ÊĎê cũng có “ngôn ngữ” biểu Ďạt riêng. Nó không những
biểu Ďạt những nét Ďẹp trong tâm hồn, mà nó còn là biểu Ďạt những nét Ďẹp về hình
thể con ngƣời ÊĎê. Thông qua hát kể sử thi, tộc ngƣời này ví nét Ďẹp ngƣời phụ nữ
với những loài hoa quen thuộc trong rừng nhƣ “Mặt H’Bia Yâo trắng nhƣ hoa ktang
(thần cây màu vàng dùng làm cột cúng trong nhà), cằm sáng nhƣ hoa plei (thân cây
cứng và thẳng thƣờng dùng làm cột nhà), thân cô ta Ďẹp hơn mọi ngƣời trong vùng”
(Kiều Trung Sơn, 2018, tr. 239). Và họ ví nét Ďẹp hình thể của ngƣời Ďàn ông ÊĎê
với những loài cây có gốc vững chãi, thân thẳng hiên ngang giữa rừng núi Ďại ngàn
“Hãy nhìn cặp chân nó chắc khỏe nhƣ gốc cây sung, xƣơng Ďùi nhƣ rễ cây kniêng
(thƣờng lấy vỏ Ďể ăn trầu),…” (Kiều Trung Sơn, 2018, tr. 239). Và những trang
phục, trang sức của tộc ngƣời này sử dụng khi tham gia nghi lễ nhằm biểu Ďạt sự
lịch thiệp, quý phái, trang nhã, uy quyền cho nét Ďẹp hình thể con ngƣời ÊĎê trong
gia Ďình, cộng Ďồng, trong không gian Ďó không chỉ có con ngƣời mà còn có cả thần
linh.
Trang phục truyền thống của nam giới ÊĎê khi tham gia thực hành nghi lễ gia
Ďình thƣờng có kiểu dáng là áo dài tay, chui Ďầu, có thân dài che kín mông, thân sau
của áo luôn dài hơn thân trƣớc. “Trƣớc ngực áo luôn xẻ một Ďoạn có Ďộ dài từ 10
cm Ďến 15 cm và Ďính một mảng chỉ Ďỏ Ďƣợc bện thành lọn kết theo hàng khuy
bằng Ďồng có hình thang cân” (Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.66).
Phía dƣới tà áo cũng Ďƣợc trang trí một dải hoa văn nhìn bắt mắt, ngƣời
ÊĎê gọi loại áo này là Ďêch kwiƣch grƣh và thƣờng mặc vào những dịp
tham dự nghi lễ, lễ hội. Còn khố (kpin) của nam giới ÊĎê thƣờng là một
tấm vải Ďƣợc dệt thủ công bằng sợi xe săn có màu Ďen. Khố Ďƣợc mặc
bằng cách quấn quanh vòng eo, một Ďầu khố Ďƣợc giắt vào bên hông
sƣờn, Ďầu còn lại thả buông ở phía trƣớc. Khố Ďƣợc chia ra rất nhiều loại,
các loại nhƣ: kpin bơng, kpin băl, kpin mlang... là những loại khố thƣờng
141

phục. Còn khố Ďể mặc vào những dịp tham gia nghi lễ gia Ďình cũng
Ďƣợc chia làm nhiều loại nhƣ: kpin kdruêc piêk, kpin kteh, kpin drai,...
chúng thƣờng rộng, dài hơn khố thƣờng phục. hai Ďầu cùng của nó luôn
có tua thả dài và các hoa văn, Ďƣờng diềm trang trí trên khố cũng cầu kỳ,
bắt mắt hơn. Đặc biệt, khi mặc vào Ďể tham dự nghi lễ, hai Ďầu cùng của
khố luôn buông mành ra hai phía trƣớc và sau mà không giắt một Ďầu
bên hông sƣờn nhƣ loại khố thƣờng phục (Mai Trọng An Vinh, 2021,
tr.66).
Đàn ông ÊĎê trƣớc kia thƣờng Ďể tóc dài rồi búi tó (mboh buk) phía sau gáy khi
tham gia thực hành nghi lễ.
Ngƣời thầy cúng trong thực hành nghi lễ gia Ďình luôn có bộ trang phục truyền
thống cho riêng mình, ông ta thƣờng mặc chiếc áo choàng dài quá gối, có hoa văn
màu trắng nổi bật trên nền Ďỏ. Phía dƣới quấn chiếc khố màu Ďen và trên Ďầu ông ta
Ďƣợc chít một chiếc khăn màu Ďỏ.
Trang phục truyền thống của nữ giới ÊĎê khi tham gia thực hành nghi lễ gia
Ďình nhƣ sau: Áo có nền xanh chàm ngả về màu Ďen, loại chui Ďầu, có cổ hình
vuông, bờ vai Ďƣợc xẻ ngang một Ďƣờng từ trái sang phải có hàng nút bấm bằng
Ďồng lấp lánh chạy dọc theo. Phần trên tà, cổ tay, nách, dọc hai bên vai của áo luôn
Ďƣợc thêu nhiều hoa văn, màu sắc bắt mắt với bố cục nằm ngang, có ba màu chính
là trắng, vàng và Ďỏ. Áo Ďƣợc may vừa vặn, ôm hờ vào thân hình ngƣời mặc, vạt áo
trƣớc và sau luôn có chiều dài bằng nhau, tà áo Ďƣợc may kín, nó có hai loại, loại
dài và ngắn tay. Còn váy của ngƣời phụ nữ ÊĎê (Myêng) là một tấm vải hình chữ
nhật, có màu Ďen (chiều rộng khoảng 1,3 mét và chiều dài khoảng 0,95 mét). Nó
Ďƣợc mặc bằng thao tác quấn quanh hông, phủ kín mắt cá chân. Trên nền váy luôn
Ďƣợc dệt những hoa văn mang nhiều hình dáng khác nhau nhƣ: con chim, hạt thóc,
hạt bắp, những Ďƣờng kỷ hà,… Ngƣời ÊĎê căn cứ vào số lƣợng và Ďộ tinh xảo hoa
văn Ďể chia ra thành nhiều loại váy khác nhau nhƣ: Myêng Ďêch, myêng kdruêch
piêk, myêng mut, myêng drai,… trong Ďó váy myêng Ďêch có giá trị cao nhất, tiếp
Ďến myêng drai, myêng mut, myêng kdruêch piêk,… Ngƣời phụ nữ ÊĎê trƣớc kia
142

cũng thƣờng Ďể tóc dài và búi tó (mboh buk) phía sau gáy rồi cài trâm (kăl). Thƣờng
có hai loại trâm, là loại trâm thẳng và trâm hình chữ u Ďƣợc làm bằng chất liệu ngà
voi, Ďồng thau hoặc gỗ. Khi tham gia thực hành nghi lễ gia Ďình, phụ nữ ÊĎê trƣớc
kia thƣờng chít khăn che Ďầu theo hai kiểu, kiểu thứ nhất là bịt khăn tròn qua trán
rồi thả hai bên ra Ďằng sau ôm lấy búi tó, kiểu còn lại là vận chéo khăn thành hình
chữ nhân trƣớc trán rồi bít về phía sau Ďầu. Tộc ngƣời này ít Ďội nón, tuy nhiên họ
cũng có một loại nón Ďặc biệt rất to, vành rộng tròn hay vuông, Ďan bằng tre và mây
bên ngoài quét một lớp dầu rái (Toan Ánh & Cửu Long Giang, 1974, tr. 220).
Đàn ông ÊĎê trƣớc kia cũng thích Ďeo trang sức nhƣng ít hơn phụ nữ, khi tham
gia nghi lễ, họ thƣờng Ďeo những chuỗi hạt trên cổ và Ďeo những chiếc vòng bằng
Ďồng trên tay. Ngoài chức năng làm Ďẹp thì vòng Ďồng còn mang ý nghĩa tâm linh
lớn lao, nó là biểu tƣợng của lòng thủy chung, biểu tƣợng cho sự giao ƣớc, cam
kết,… Ďã Ďƣợc chứng giám bởi thần linh.
Trong những dịp diễn thực hành nghi lễ, Ďàn ông ÊĎê trƣớc kia cũng thích Ďeo
những món Ďồ trang sức nhƣng ít hơn phụ nữ, Ďó là những chiếc vòng bằng Ďồng,
vòng bạc ở cổ tay. Còn ngƣời phụ nữ ÊĎê trƣớc kia, ngoài Ďeo những chuỗi hạt,
vòng Ďồng, vòng bạc ở ngực và cổ tay, họ còn Ďeo ở tai những khoanh ngà, những
chiếc vòng bằng kim loại, hay những khúc tre, gỗ chạm trổ tỉ mỉ. Thƣờng những
vòng Ďồng rất nặng mà lỗ ở trái tai căng quá rộng, nếu chạy nhảy mạnh hay bị
vƣớng víu vào một vật gì có thể làm Ďứt vành tai, cho nên họ thƣờng lật ngƣợc vòng
Ďồng Ďeo tai lên cho gài vào mép tai trên (Toan Ánh & Cửu Long Giang, 1974, tr.
222). Những ngƣời phụ nữ là chủ bến nƣớc, chủ buôn, chủ gia Ďình thƣờng Ďeo
trang sức nhiều hơn cả nhằm thể hiện sự duyên dáng và uy quyền của ngƣời phụ nữ
trong cộng Ďồng có truyền thống mẫu hệ.
Hiện nay, qua quá trình giao lƣu, tiếp biến văn hóa với các tộc ngƣời khác,
ngƣời ÊĎê dung nạp thêm những yếu tố văn hóa mới mà họ cho rằng văn minh, hiện
Ďại, tiện nghi. Điều Ďó thể hiện rõ nét nhất ở phần trang phục, trong tất cả những
ngƣời tham gia thực hành nghi lễ gia Ďình, thƣờng chỉ còn thầy cúng, chủ lễ mặc
trang phục truyền thống. Phần lớn còn lại, mặc những trang phục mang phong cách
143

hiện Ďại, Ďƣợc mua chủ yếu từ chợ, siêu thị. Còn những trang phục truyền thống của
ngƣời ÊĎê trƣớc kia, dù là trang phục Ďời thƣờng, hiện nay tộc ngƣời này cũng chỉ
dùng Ďể mặc trong những dịp thực hành nghi lễ.
3.1.3. Đặc điểm về biểu tượng
Biểu tƣợng là một trong những Ďặc tính căn bản của tín ngƣỡng, tôn giáo.
Durkheim Ďã từng nhận Ďịnh “tôn giáo là trạng thái tƣ tƣởng nằm ở các biểu tƣợng
và Ďƣợc thể hiện thông qua các nghi lễ thờ cúng” (nhƣ trích dẫn ở Trần Đăng Sinh
& Đào Đức Doãn, 2014, tr. 19). Nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê cũng không là
ngoại lệ, họ Ďã dùng những sự vật, hiện tƣợng, Ďộng tác,… mà mắt thƣờng có thể
nhìn thấy Ďƣợc (thành tố hữu hình) Ďể biểu Ďạt cho những những gì mà mắt thƣờng
hoàn toàn không thấy Ďƣợc (thành tố vô hình). Hai thành tố Ďó hòa quyện vào nhau,
không thể tách rời. Thông qua Ďó giúp cho những ngƣời tham cảm nhận Ďƣợc, hiểu
Ďƣợc ý nghĩa của từng sự vật, từng lễ thức,… xuất hiện trong nghi lễ gia Ďình của
tộc ngƣời này. Có thể nói rằng, biểu tƣợng là cách mà ngƣời ÊĎê biểu Ďạt cái vô
hình bằng cái hữu hình, thông qua Ďó tính thiêng trong thực hành nghi lễ Ďƣợc biểu
hiện cụ thể hơn. Trong nghi lễ gia Ďình, từ không gian thực hành nghi lễ cho Ďến
các lễ thức,… xuất hiện rất nhiều những biểu tƣợng, nhƣng trong phạm vi của luận
án, chúng tôi chỉ Ďề cập Ďến những biểu tƣợng xuất hiện nhiều, thƣờng xuyên, mang
tính Ďặc trƣng trong thực hành nghi lễ của ngƣời ÊĎê.
 Cây Nêu
Ngƣời ÊĎê luôn quan niệm vũ trụ bao la Ďƣợc chia thành 3 tầng, Ďó là tầng
trên trời, tầng ở mặt Ďất và tầng bên dƣới mặt Ďất. Ở mỗi tầng Ďều có các vị thần
linh và linh hồn ông bà, tổ tiên ngự trị, cai quản. Cây nêu Ďối với tộc ngƣời này là
biểu tƣợng của trục tâm linh có chức năng liên thông, kết nối ba tầng trong vũ trụ.
Cây nêu là biểu tƣợng xuất hiện trong rất nhiều nghi lễ thuộc hệ thống nghi lễ gia
Ďình của ngƣời ÊĎê trƣớc kia ở Buôn Ma Thuột, nó luôn Ďƣợc Ďặt ở vị trí trung tâm
không gian thực hành nghi lễ. Vì tộc ngƣời này luôn tin rằng nó là nhịp cầu tâm linh
có thể giúp cho con ngƣời tiếp cận Ďƣợc với các Ďấng siêu nhiên và linh hồn ông bà,
tổ tiên trong ba tầng của vũ trụ. Tùy vào ý nghĩa, mục Ďích của từng nghi lễ trong hệ
144

thống nghi lễ gia Ďình mà ngƣời ÊĎê sẽ có những phong cách trang trí cây nêu bằng
những biểu tƣợng khác nhau. Vì thế, chỉ cần nhìn những họa tiết, hoa văn và những
biểu tƣợng Ďƣợc treo trên cây nêu thì ngƣời ta có thể biết Ďƣợc tên, ý nghĩa của nghi
lễ mà họ Ďang tham dự. Phần cao nhất của cây nêu luôn Ďƣợc tạo hình bắp chuối,
thƣờng Ďƣợc tô màu Ďỏ, Ďó chính là biểu tƣợng của sự kết nối ba tầng trong vũ trụ.
Nhƣng trong thực hành các nghi lễ trong giai Ďoan tang ma, Ďiển hình nhƣ nghi lễ
tang, thì biểu tƣợng bắp chuối trên Ďầu cây nêu Ďƣợc tô màu Ďen, màu sắc của sự
chết chóc, Ďau buồn. Mỗi hình vẽ trang trí trên cây nêu, Ďều là mỗi biểu tƣợng mang
những ý nghĩa khác nhau, Ďiển hình nhƣ: hình vẽ chiếc nồi Ďồng là biểu tƣợng cho
sự no Ďủ, Ďủ Ďầy,…; hình vẽ tổ ong là biểu tƣợng của sự ƣớc mong Ďƣợc Ďƣợc thiên
nhiên ban tặng lƣơng thực Ďủ Ďầy,…; hình vẽ cái chong chóng là biểu tƣợng cho
mƣa thuận, gió hòa, thời tiết thuận lợi,…; hình vẽ cái bếp là biểu tƣợng của sự Ďoàn
tụ, hạnh phúc,…; hình vẽ hoa bốn cánh là biểu tƣợng cho sự sinh sôi nảy nở,…
Trong thực hành nghi lễ gia Ďình, ngoài những biểu tƣợng Ďƣợc vẽ trực tiếp lên cây
nêu, ngƣời ÊĎê trƣớc kia còn treo thêm lên Ďó nhiều biểu tƣợng mang nhiều hình
thù khác nhau. Mỗi biểu tƣợng Ďƣợc treo lên cây nêu, Ďều hàm chứa những thông
Ďiệp khác nhau mà con ngƣời muốn gửi gắm Ďến các vị thần linh, Ďiển hình nhƣ
trong thực hành các nghi lễ liên quan Ďến Ďời ngƣời, ngƣời ÊĎê trƣớc kia thƣờng
treo những bó chỉ màu (Ďƣợc cột thành từng chùm) hoặc những bông vải lên cây
nêu, Ďó là biểu tƣợng cho sự cầu mong khỏe mạnh, ấm no,…; còn khi thực hành
những nghi lễ liên quan Ďến hoạt Ďộng sinh kế thì ngƣời ÊĎê trƣớc kia thƣờng treo
lên cây nêu những hình con cá Ďƣợc Ďẽo từ gỗ, hoặc những hình bông lúa Ďƣợc làm
từ thân cây tre còn non, Ďó là các biểu tƣợng cho sự cầu mong mùa màng tốt tƣơi,
lúa trổ Ďầy bông, cá về Ďầy Ďồng,… Tựu trung, dù trang trí bất cứ hình vẽ nào hoặc
treo bất cứ biểu tƣợng nào lên cây nêu thì nó cũng hàm chứa những thông Ďiệp cầu
mong các vị thần linh, linh hồn ông bà, tổ tiên luôn ban cho con ngƣời những Ďiều
tốt Ďẹp, ấm no,… có Ďủ nghị lực, sức khỏe Ďể vƣợt qua Ďƣợc những khó khăn, trở
ngại trong cuộc sống. Nhƣng hiện nay biểu tƣợng cây nêu Ďã vắng bóng trong hầu
145

hết nghi lễ trong gia Ďình ÊĎê ở Buôn Ma Thuột, nó thƣờng chỉ xuất hiện trong
những nghi lễ mang tính biểu diễn, sân khấu hóa.
 Con số 7
Đối với ngƣời ÊĎê truyền thống, con số 7 có ý nghĩa rất Ďặc biệt, nó là con số
thiêng, là biểu tƣợng của sự trọn vẹn, ấm no, hạnh phúc, Ďủ Ďầy,…. Con số 7 là biểu
tƣợng gần nhƣ không thể thiếu trong thực hành nghi lễ gia Ďình của tộc ngƣời này.
Cụ thể nhƣ: Ďứa trẻ sau khi sinh 7 ngày thì phải làm nghi lễ Ďặt tên; dàn chiêng
k’nah luôn có 7 cái; trong cuộc Ďời con ngƣời ÊĎê trƣớc kia phải trải qua 7 lần thực
hành nghi lễ cúng sức khỏe; trong mâm lễ vật dâng cúng thần linh thƣờng có 7 cái
chén, 7 Ďôi Ďũa, 7 chén cơm, 7 chén canh, 7 dĩa thịt,…; phần Ďầu của cây nêu
thƣờng Ďƣợc khắc quanh 7 vòng và dùng huyết trâu bôi quanh 7 vòng; một số nghi
lễ liên quan Ďến Ďời ngƣời thƣờng có lễ vật là 7 ché rƣợu cần; trong nghi lễ bỏ mả,
Ďoàn ngƣời vừa Ďi, vừa múa, hát quanh ngôi nhà mồ 7 vòng theo hƣớng ngƣợc
chiều với kim Ďồng hồ,… Ngƣời ÊĎê quan niệm rằng, những lễ vật, những cột mốc
thời gian trong thực hành nghi lễ,… phải tƣơng ứng với con số 7 thì thần linh mới
cảm nhận những gì trọn vẹn, tốt Ďẹp nhất từ con ngƣời, Ďể sau Ďó thần linh cũng
dành cho tộc ngƣời này những Ďiều tƣơng tự nhƣ vậy. Biểu tƣợng số 7 rất thƣờng
xuất hiện trong thực hành nghi lễ gia Ďình, nhƣng tùy vào mục Ďích cụ thể của từng
nghi lễ, từng lễ thức,… mà biểu tƣợng số 7 sẽ mang một ý nghĩa riêng. Ngoài ra
số Ďếm của ngƣời ÊĎê chỉ dừng lại ở con số 7. Cụ thể từ số 1 Ďến số 7 chỉ
dùng một từ: sa (1), dua (2), tlao (3), pa (4), êma (5), năm (6), kjut (7).
Từ con số 8 trở lên phải ghép hai từ lại với nhau: sa păn (8), dua păn (9);
nghĩa là lấy số 1 (sa), số 2 (dua) ghép với từ păn Ďể có các con số lớn
hơn số 7 là con số 8 và số 9. Nhƣ thế số Ďếm của ngƣời ÊĎê chỉ giới hạn
Ďến con số 7, muốn có những con số lớn hơn thì phải ghép thêm những
con số khác.” (Trƣơng Bi, cập nhật ngày 06/06/2014)
Nhƣng hiện nay, biểu tƣợng số 7 không còn xuất hiện nhiều trong nghi lễ gia
Ďình của ngƣời ÊĎê nhƣ trƣớc kia, vì hoạt Ďộng thực hành nghi lễ trong bối cảnh
hiện nay Ďã biến Ďổi theo xu hƣớng giản tiện, linh hoạt hơn rất nhiều so với trƣớc
146

kia, Ďiển hình nhƣ: Đứa trẻ sau khi sinh ra không nhất thiết phải Ďến 7 ngày mới
tiến hành nghi lễ Ďặt tên, mà phụ thuộc vào hoàn cảnh thực tế của từng gia Ďình;
Đời ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột không phải ai cũng trải qua 7 lần thực
hành nghi lễ cúng sức khỏe nhƣ truyền thống trƣớc kia, mà số lần tiến hành nghi lễ
phụ thuộc vào hoàn cảnh thực tế của mỗi gia Ďình; Một số nghi lễ trong hệ thống
nghi lễ gia Ďình của tộc ngƣời này trƣớc kia, có lễ vật thƣờng là 7 ché rƣợu cần,
nhƣng trong bối cảnh hiện nay số lƣợng ché rƣợu Ďó Ďã biến Ďổi linh hoạt theo Ďiều
kiện kinh tế cụ thể của mỗi gia Ďình;,…
 Chiếc vòng đồng đeo tay
Vòng Ďồng là biểu tƣợng không thể thiếu trong thực hành những nghi lễ liên
quan Ďến hôn nhân và rất nhiều nghi lễ khác trong hệ thống nghi lễ gia Ďình của
ngƣời ÊĎê trƣớc kia ở Buôn Ma Thuột. Chiếc vòng Ďồng Ďeo tay mà ngƣời ÊĎê trao
cho nhau trong nghi lễ hỏi chồng, nghi lễ cƣới chính là biểu tƣợng cho sự cam kết
thủy chung, bên nhau suốt Ďời. Ngoài ra nó còn là biểu tƣợng của sự may mắn, sự
dồi dào sức khỏe, nên trong nghi lễ của ngƣời ÊĎê trƣớc kia, thầy cúng luôn thực
hiện lễ thức cầm chiếc vòng Ďồng lần lƣợt Ďeo vào tay cho những ngƣời tham gia
thực hành nghi lễ, kèm theo lễ thức Ďó luôn là những lời chúc sức khỏe, chúc may
mắn dƣới sự chúng giám của thần linh, linh hồn ông bà tổ tiên. Biểu tƣợng vòng
Ďồng Ďeo tay Ďƣợc sử dụng tƣơng Ďối nhiều trong những nghi lễ thuộc hệ thống
nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê trƣớc kia ở Buôn Ma Thuột, nhƣng tùy thuộc vào
mục Ďích cụ thể của từng nghi lễ mà biểu tƣợng chiếc vòng Ďồng sẽ có một ý nghĩa
riêng. Nhƣng tựu trung, trong thực hành nghi lễ, lễ thức ngƣời thầy cúng, ngƣời Ďại
diện (trong nghi lễ hỏi chồng, nghi lễ cƣới,…), ngƣời chủ lễ,… trao hoặc Ďeo chiếc
vòng Ďồng vào cổ tay cho ngƣời thụ lễ, thì chiếc vòng Ďồng luôn mang biểu tƣợng
cho một sự cam kết. Đó là biểu tƣợng cho sự cam kết trong các mối quan hệ gia
Ďình, xã hội của ngƣời ÊĎê, mà trong Ďó không chỉ có con ngƣời cam kết với nhau,
mà còn có cả thần linh. Vì thế trong thực hành nghi lễ, khi ngƣời ÊĎê trƣớc kia hứa
hẹn, cam kết với thần linh bất cứ Ďiều gì, nhƣng sau Ďó họ không thực hiện Ďƣợc
Ďúng nhƣ lời cam kết Ďó dù với bất cứ lý do gì, thì tộc ngƣời này thƣờng phải thực
147

hiện nghi lễ nhắc vòng Ďồng với mục Ďích khẩn cầu thần linh cho phép mình Ďƣợc
gia hạn việc thực hiện sự cam kết Ďó vào một dịp cụ thể khác. Hiện nay, biểu tƣợng
chiếc vòng Ďeo tay bằng Ďồng vẫn còn Ďƣợc ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột sử dụng
rất nhiều trong quá trình thực hành nghi lễ gia Ďình.
 Lửa
Từ xa xƣa,
ngƣời ÊĎê quan niệm rằng lửa là do hai vị thần Aê Diê và Aê Du tạo ra
cho con ngƣời và ngƣời chủ buôn làng (Pô lăn), ngƣời chủ bến nƣớc (Pô
pin Ea) là những ngƣời Ďại diện cho thần linh Ďể thực hiện chức năng cai
quản lửa trong thế giới con ngƣời (Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.116).
Lửa ngoài việc giúp con ngƣời làm chín thức ăn, sƣởi ấm, thì lửa còn giúp con
ngƣời xua Ďuổi những loài thú dữ trong rừng. Đối với tộc ngƣời này, lửa luôn có
tính thiêng. Trƣớc kia,
khi mới sửa xong ngôi nhà cũ hoặc Ďã hoàn thành xong một ngôi nhà
mới, tộc ngƣời này rất Ďề cao việc chọn vị trí Ďể Ďặt bếp lửa. Trƣớc khi
Ďƣa bếp vào sử dụng, ngƣời ÊĎê phải tiến hành nghi lễ cúng thần lửa với
những con vật hiến sinh là heo, gà… Đặc biệt ngƣời châm ngọn lửa Ďầu
tiên cho bếp phải là ngƣời có uy tín nhất trong dòng họ và ngọn lửa
thiêng Ďó phải Ďƣợc giữ cho cháy liên tục trong ba ngày, ba Ďêm nhằm
duy trì sự thiêng của bếp (Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.116) .
Đối với họ, lửa là biểu tƣợng của sự may mắn, ấm no, Ďoàn kết, thanh bình,…
vì thế trong một số nghi lễ gia Ďình, Ďặc biệt là những nghi lễ lớn, tộc ngƣời này
luôn Ďặt bếp lửa Ďang cháy hoặc Ďống lửa ở vị trí trung tâm của nghi lễ. Điển hình,
trong nghi lễ bỏ mả, Ďống lửa luôn Ďƣợc duy trì cháy suốt trong khoảng thời diễn ra
nghi lễ và mọi ngƣời quây quần xung quanh Ďống lửa, họ cƣời nói, trò chuyện, ăn
uống, diễn xƣớng khan, cồng chiêng,…. Ngoài ra, lửa còn là biểu tƣợng cho “ánh
sáng vĩnh cửu của sự sống, nó Ďƣợc Ďốt lên và giữ cho cháy sáng suốt Ďêm ngày
nhƣ ngọn lửa thiêng giao hòa các thế giới. Lửa tinh khiết không chết, xua Ďuổi quỷ
dữ” (Ngô Đức Thịnh, 1992, tr. 232). Nhƣng hiện nay biểu tƣợng lửa Ďã gần nhƣ
148

vắng bóng trong thực hành nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột, nó
thƣờng chỉ còn xuất hiện trong những nghi lễ mang tính biểu diễn, sân khấu hóa
nhằm phục vụ cho mục Ďích sinh kế là chủ yếu.
 Huyết của con vật hiến sinh
Trong thực hành nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê trƣớc kia ở Buôn Ma Thuột,
họ thƣờng thực hành lễ thức, thầy cúng cầm chén Ďồng, bên trong có chứa huyết của
con vật hiến sinh Ďã hòa cùng với rƣợu, sau Ďó rảy, bôi hoặc thoa lên những Ďồ vật,
vật dụng, nƣơng rẫy, nhà dài… Lễ thức này là biểu tƣợng cho sự chứng giám của
thần linh về một vấn Ďề cụ thể mà ngƣời thụ lễ cầu mong, kỳ vọng Ďạt Ďƣợc thông
qua việc thực hành nghi lễ. Vì thế, cũng với lễ thức nêu trên, nhƣng với mỗi nghi lễ
khác nhau thì nó sẽ mang một ý nghĩa khác nhau, Ďiển hình nhƣ, trong nghi lễ cúng
trỉa lúa, sau khi khấn xong, ngƣời thầy cúng cầm chén Ďồng có chứa rƣợu pha với
huyết con vật hiến sinh (thƣờng là con gà), sau Ďó rảy lên những hạt lúa giống với ý
nghĩa thần linh sẽ giúp cho những hạt giống Ďó Ďƣợc nảy mầm tốt và mùa màng bội
thu,..; Trƣờng hợp Ďứa trẻ mới sinh ra bị chết (thời Ďiểm chƣa tiến hành nghi lễ Ďặt
tên), ngƣời ÊĎê trƣớc kia cho rằng cái chết Ďó do thần ác gây ra nên họ thƣờng phải
thực hiện nghi lễ xua Ďuổi thần ác. Trong nghi lễ này, sau khi Ďọc lời khấn thần
xong, ngƣời thầy cúng liền cầm chén Ďồng, bên trong có huyết của con vật hiến sinh
(thƣờng là dê) Ďã hòa với rƣợu, rải lên khu Ďất mà Ďứa trẻ vừa qua Ďời với ý nghĩa
xua Ďuổi thần ác,...; Trong nghi lễ chọn Ďất làm rẫy, nghi lễ cúng rẫy của ngƣời ÊĎê
trƣớc kia. Sau khi khấn xong, chủ lễ luôn thực hiện lễ thức tay cầm chén Ďồng, bên
trong có chứa huyết của con vật hiến sinh (thƣờng là gà) Ďã hòa chung với rƣợu, lần
lƣợt rảy lên xung quanh khu Ďất và những công cụ lao Ďộng,.. với ý nghĩa thần Ďất
sẽ phù hộ cho cây cối, mùa màng tốt tƣơi, quá trình canh tác diễn ra suôn sẻ,…;
Trong nghi lễ cúng trận mƣa Ďầu mùa, sau khi thực hiện những lễ thức tại ngôi nhà
dài xong, mọi ngƣời cùng nhau mang chén Ďồng có chứa huyết của con vật hiến
sinh (thƣờng là gà) Ďã hoà cùng với rƣợu Ďi lên khu rẫy của gia Ďình. Khi Ďến nơi,
gia chủ lần lƣợt rảy lên vị trí bốn góc và chính giữa lô Ďất mà họ chọn làm nƣơng
rẫy, ngƣời ÊĎê cho rằng Ďó là những vị trí mà thần linh cƣ ngụ. Lễ thức Ďó là biểu
149

tƣợng mang ý nghĩa thần linh sẽ giúp cho lúa trổ Ďầy bông, hạt lúa không lép, mùa
màng bội thu,…; Trong nghi lễ ăn cơm mới, sau khi Ďọc lời khấn thần xong, ngƣời
thầy cúng cũng thực hiện lễ thức tay cầm chén bằng Ďồng bên trong Ďựng huyết của
con vật hiến sinh (thƣờng là heo hoặc gà) Ďã hòa cùng với rƣợu. Sau Ďó lần lƣợt
chậm rãi vẩy lên kho chứa lúa, cần thang, bếp lửa, dàn chiêng,… với ý nghĩa thần
linh sẽ giúp cho gia Ďình có Ďƣợc sự thịnh vƣợng, mùa màng tốt tƣơi, gia Ďình Ďầm
ấm,… Đặc biệt, nhƣ Ďã trình bày ở phần trên, những chiếc chén Ďồng mà ngƣời thầy
cúng thƣờng sử dụng Ďể thực hiện những lễ thức nêu trên, Ďối với ngƣời ÊĎê Ďó là
chén thần, Ďƣợc tổ tiên của họ truyền lại từ Ďời này sang Ďời khác58, nên phải luôn
Ďƣợc giữ gìn cẩn thận, sạch sẽ, tuyệt Ďối không Ďƣợc Ďể dính những chất gây dơ
bẩn, ô uế. Mỗi khi muốn rửa chén Ďồng, ngƣời ÊĎê phải ra bến nƣớc từ buổi sớm
tinh sƣơng, khi chƣa có ai Ďến, Ďể lấy nƣớc về rửa.
3.1.4. Nhạc cụ truyền thống, khan
Nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột mang Ďặc Ďiểm là một chỉnh
thể nguyên hợp, nó Ďƣợc tạo nên bởi hầu hết các thành tố văn hóa nghệ thuật dân
gian ÊĎê, trong Ďó có các nhạc cụ và khan, chúng hòa quyện không tách rời nhau.
Cụ thể, Ďó là những thành tố chính nhƣ sau:
 Cồng chiêng
Đối với ngƣời ÊĎê, cồng chiêng là một trong những tài sản quý giá, nó gắn với
Ďời sống tâm linh, là phƣơng tiện giúp con ngƣời có thể truyền tải thông tin Ďến với
thần linh. Cồng chiêng là nhân tố góp phần tăng thêm tính thiêng, sự trang trọng, sôi
Ďộng cho nghi lễ. Nếu chƣa tính trống thì một bộ cồng chiêng thƣờng gồm 7 chiếc,
Ďƣợc chia thành ba nhóm:
ba chiếc có núm gọi là čing kèm theo tên riêng, lần lƣợt là: Ana, M’Ďuh
và Moong giữ vai trò bè Ďệm. Một chiêng bằng lớn nhất có tên gọi là Čar
hoặc Čhar, cuối cùng, nhóm ba chiếc chiêng còn lại không có núm Ďƣợc
gọi là K’nah giữ vai trò tạo ra giai Ďiệu chính. Nhƣng ngƣời ÊĎê thƣờng
dùng tên čing K’nah Ďể gọi chung cho ba nhóm chiêng nêu trên. Bảy

58
Vì nghề thầy cúng trong cộng Ďồng ÊĎê trƣớc kia thƣờng mang tính chất cha truyền con nối.
150

chiếc chiêng phối hợp với trống h’gơr mang ý nghĩa biểu trƣng cho một
gia Ďình ÊĎê, có Ďầy Ďủ giống Ďực và cái. Cụ thể: trống h’gơr tƣợng
trƣng cho ngƣời bà, chiêng čhar tƣợng trƣng cho ngƣời ông, chiêng ana
tƣợng trƣng cho ngƣời mẹ, chiêng m’Ďuh tƣợng trƣng cho ngƣời bố,
chiêng Moong tƣợng trƣng cho ngƣời cậu hoặc ông cậu, chiêng ana di
tƣợng trƣng cho ngƣời con gái lớn, chiêng h’liăng tƣợng trƣng cho ngƣời
con gái thứ hai, chiêng khơk tƣợng trƣng cho ngƣời con trai lớn, chiêng
h’luê khơk tƣợng trƣng cho ngƣời con trai thứ hai, chiêng h’luê h’liăng
tƣợng trƣng cho ngƣời con gái thứ ba và chiêng h’luê khơk Ďiết tƣợng
trƣng cho ngƣời con trai út (Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.69).
Có rất nhiều bài chiêng, tùy vào mục Ďích của nghi lễ, sẽ có những bài chiêng tƣơng
ứng. Điển hình nhƣ trong nghi lễ bỏ mả, ngƣời ÊĎê chỉ dùng ba chiếc chiêng Ďể kết
hợp với trống h’gơr, Ďó là chiêng ana, chiêng char và chiêng moong. Họ diễn tấu
ngay ngôi nhà mồ tạo nên âm thanh trầm bổng Ďể chia tay linh hồn ngƣời thân Ďể về
với thế giới ông bà tổ tiên.
Cồng chiêng là nhạc cụ gần nhƣ không thể thiếu trong những nghi lễ lớn thuộc
hệ thống nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê trƣớc kia. Âm thanh của nó mang nặng tính
suy tƣởng, nên khi cất lên, mỗi thành viên tham dự nghi lễ gia Ďình Ďề cảm nhận
Ďƣợc trong sâu thẳm tâm hồn mình có sự giao hòa, kết nối giữa con ngƣời với thần
linh. Khi diễn tấu, nghệ nhân thƣờng ngồi trên ghế k’pan trong gian gah của nhà
dài, mặt quay về hƣớng Ďông, lƣng tựa vào hƣớng Tây. Theo ông Y Bl…, 77 tuổi ở
buôn Dhă Prŏng, là ngƣời am hiểu văn hóa truyền thống ÊĎê:
“Trƣớc kia, cồng chiêng chỉ Ďƣợc diễn tấu ở các nghi lễ có con vật hiến
sinh là heo trở lên. Phong cách Ďánh chiêng của ngƣời ÊĎê khác với
ngƣời M’Nông và các tộc ngƣời khác ở chỗ họ thƣờng Ďánh chiêng trong
tƣ thế ngồi thẳng lƣng trên ghế kpan, mặt ngẩng lên, quay về hƣớng
Ďông.”59

59
Trích Biên bản phỏng vấn 30, phần Phụ lục.
151

Cá biệt, trong một số nghi lễ, không gian thực hành không phải trong không
gian nhà dài, ngƣời ÊĎê diễn tấu chiêng trong tƣ thế Ďứng.
Ứng với mỗi nghi lễ khác nhau sẽ có các bài chiêng khác nhau, thậm chí, ứng
với mỗi lễ thức trong thực hành nghi lễ, cũng sẽ có những bài chiêng tƣơng ứng.
Trong thực hành nghi lễ gia Ďình, khi Ďã tiến hành xong các lễ thức dành cho thần
linh và chuyển sang lễ thức mời nhau uống rƣợu cần, khi cần rƣợu bắt Ďầu Ďƣợc
chuyền tay nhau Ďó cũng là thời Ďiểm âm thanh bài chiêng Pliêr (Mƣa Ďá) bắt Ďầu
vang lên, nó có tiết tấu sôi Ďộng, mạnh mẽ,… mô phỏng âm thanh của những cơn
mƣa Ďá trong tự nhiên. Bài chiêng này, trƣớc kia thƣờng Ďƣợc ngƣời ÊĎê diễn tấu
khi thực hành lễ thức mời rƣợu. Ngoài ra, ngƣời ÊĎê trƣớc kia thƣờng sử dụng
những bài chiêng nhƣ: Gọi giàng (Drông Yang), cúng Yang (Ngă Yang), cúng báo
ông bà (Ngă Yang atâo), gọi về sum họp với gia Ďình (lêô wit hgum), tiếng thác
(Ênai drai), Ďón khách (Drông tuê),… Diễn xƣớng cồng chiêng trong thực hành
nghi lễ Ďƣợc ngƣời ÊĎê trƣớc kia mô tả nhƣ sau:
“… Ďánh cồng thật vang, tiếng cồng lan ra ngoài. Đánh chiêng mung,
chiêng mai, chiêng pha vàng, pha bạc. Đánh ở dƣới sợ Ďụng gạch cửa,
Ďánh ở trên sợ Ďụng cây xà dọc. Tiếng chiêng làm khỉ, vƣợn quên bám
cành cây, ma quỷ quên làm việc hại ngƣời, chuột, sóc quên ăn lúc, bắp.
Tiếng chiêng làm con hoẵng ngừng chạy, con hƣu vểnh tai lắng nghe
quên cả ăn cỏ.” (Kiều Trung Sơn, 2018, tr. 241)
Nhƣng trong nhiều năm gần Ďây số lƣợng cồng chiêng trong các buôn làng
ÊĎê ở Buôn Ma Thuột Ďã suy giảm trầm trọng bởi nạn "chảy máu” cồng chiêng. Có
thể liệt kê một số nguyên nhân chính sau: một số bộ phận các thế lực thù Ďịch Ďã lợi
dụng tín ngƣỡng xúi giục ngƣời ÊĎê bán hết dần cồng chiêng và hủy bỏ dần các
nghi lễ - lễ hội; một bộ phận lớn gia Ďình ÊĎê còn gặp nhiều khó khăn trong cuộc
sống mƣu sinh Ďã bán dần cồng chiêng cho những ngƣời buôn bán, sƣu tầm Ďồ cổ từ
nhiều nơi Ďổ về các buôn làng. Việc thực hành nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê hiện
nay ở Buôn Ma Thuột ngày càng thƣa dần âm thanh của cồng chiêng.
152

Ngoài dàn cồng chiêng Ďƣợc chế tác từ Ďồng thau, ngƣời ÊĎê còn có chiêng
tre (čing kram). Loại này có nhiều nét tƣơng Ďồng với cồng chiêng, nó diễn tấu
Ďƣợc những bài của cồng chiêng, có cùng một lối diễn tấu và cùng một cấu trúc âm
Ďiệu cơ bản tƣơng tự cồng chiêng. Đây là nhạc cụ thuộc chi gõ, một bộ gồm 7 thanh
Ďàn và 7 ống cộng hƣởng Ďặt phía dƣới. Âm thanh chủ Ďạo của chiêng tre Ďƣợc phát
ra từ những thanh tre, nó dội xuống cột hơi tƣơng ứng phía dƣới tạo ra sự cộng
hƣởng, làm cho giai Ďiệu vang hơn. Khi diễn tấu, chúng hòa quyện Ďƣợc vào với
nhau tạo ra những giai Ďiệu trầm, bổng, du dƣơng rất Ďộc Ďáo. Chiêng tre diễn tấu
Ďƣợc hầu hết các bài tấu của dàn cồng chiêng bằng Ďồng thau nhƣ: Čing ngă yang
(cúng thần linh), M’bŭ lăn – m’bŭ hma (mừng Ďất – mừng rẫy), Păk gar gar (chim
Ďa Ďa),… Trƣớc kia, nó thƣờng Ďƣợc sử dụng Ďể diễn tấu trong những nghi lễ trong
hệ thống nghi lễ nông nghiệp nhƣ: nghi lễ ăn cơm mới, nghi lễ rƣớc hồn lúa,… “Vì
ngƣời ÊĎê cho rằng thần lúa rất sợ các loại nhạc cụ Ďƣợc làm từ kim loại, nếu dùng
chiêng bằng Ďồng, thần lúa sẽ bỏ Ďi, không giúp Ďỡ con ngƣời nữa” (Mai Trọng An
Vinh, 2021, tr. 70). Hiện nay loại chiêng này, thỉnh thoảng vẫn còn Ďƣợc sử dụng
trong thực hành nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột.
 Trống h’gơr
Cùng với cồng chiêng, trống h’gơr cũng Ďƣợc xem là một loại nhạc cụ thiêng,
nó thƣờng Ďƣợc hòa tấu cùng bộ chiêng k’nah (čing k’nah) và gắn liền với các nghi
lễ quan trọng trong hệ thống nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê trƣớc kia. Đƣợc xem
nhƣ là biểu tƣợng của ngƣời phụ nữ ÊĎê trong gia Ďình mẫu hệ, nên khi diễn tấu
cùng với dàn cồng chiêng, trống h’gơr thƣờng giữ vai trò chủ Ďạo Ďiều tiết nhịp Ďiệu
của cả dàn chiêng bằng những hiệu lệnh. Quá trình chế tác trống h’gơr cũng hết sức
cẩn trọng và nghiêm ngặt, tang trống Ďƣợc làm từ một thân cây gỗ tròn liền khối
khoét rỗng, quá trình làm tang trống Ďƣợc thực hiện ngay trong rừng, khi Ďƣa Ďƣợc
tang trống về Ďến buôn, ngƣời ÊĎê phải làm nghi lễ cúng thần linh. Và khi việc chế
tác trống Ďã hoàn thiện, họ phải tổ chức nghi lễ thổi hồn, Ďặt tên cho trống, tên của
trống thƣờng Ďƣợc tộc ngƣời này lấy từ tên của một ngƣời phụ nữ có uy tín trong
dòng tộc Ďã qua Ďời. Hai mặt trống luôn Ďƣợc làm từ hai tấm da trâu, mặt trống làm
153

từ da trâu Ďực gọi là mặt Ďực, Ďƣợc sử dụng khi thực hành những nghi lễ liên quan
Ďến giai Ďoạn tang ma nhƣ: nghi lễ tang, nghi lễ chôn ngƣời chết,… Còn mặt trống
làm từ da trâu cái gọi là mặt cái, thƣờng Ďƣợc diễn tấu với cồng chiêng trong những
nghi lễ mang Ďậm tính chất hội của ngƣời ÊĎê nhƣ nghi lễ bỏ mả, nghi lễ cúng bến
nƣớc,… mặt trống cái luôn có Ďƣờng kính lớn hơn mặt trống Ďực. “Việc diễn tấu
trống h’gơr tuyệt Ďối không Ďƣợc tùy tiện, tất cả Ďều phải tuân theo những kiêng cữ
nhƣ là luật bất thành văn của ngƣời ÊĎê” (Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.100). Khi
muốn di chuyển trống ra khỏi nhà dài vì bất cứ lý do gì thì phải làm nghi lễ cúng
xin phép thần linh. Căn cứ vào kích thƣớc, trống h’gơr thƣờng có hai loại, Ďó là
trống lớn và trống nhỏ. Trống h'gơr nhỏ khi chế tác không bị ràng buộc bởi các nghi
lễ phức tạp nhƣ khi chế tác trống h'gơr lớn. Hiện nay, trong thực hành nghi lễ,
ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột rất ít sử dụng trống h’gơr. Một số nghệ nhân cho rằng,
ngày nay muốn tìm cây rừng già lâu năm Ďạt Ďƣợc Ďƣờng kính nhƣ mong muốn Ďể
chế tác trống h’gơr là Ďiều gần nhƣ không thể, vì tài nguyên rừng tự nhiên ở Tây
Nguyên nói chung, ở Buôn Ma Thuột nói riêng ngày càng cạn kiệt. Bên cạnh Ďó,
song song với nạn “chảy máu” cồng chiêng còn có nạn “chảy máu” các nhạc cụ dân
gian khác của ngƣời ÊĎê, trong Ďó có trống h’gơr. Hậu quả Ďể lại là những chiếc
trống h’gơr lâu Ďời, lâu năm trong các buôn làng ÊĎê ở Buôn Ma Thuột không còn
nhiều, vì thế trong thực hành nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma
Thuột gần nhƣ Ďã mất hẳn âm thanh của trống h’gơr.
 Đingtut, Đing ring và Ky pah
Đingtut: Theo tiếng ÊĎê Ďing nghĩa là ống, còn tut là nhại theo âm thanh
“tút,…tút,…tút,…” phát ra từ nhạc cụ này khi diễn tấu. Đing tut là nhạc cụ thuộc bộ
hơi, một bộ gồm 6 ống nứa (hoặc tre) nhỏ, có Ďộ ngắn dài khác nhau, mỗi ống Ďều
có một Ďầu bịt kín, một Ďầu hở. Các nghệ nhân cho rằng nếu Ďƣờng kính của ống
nứa làm Ďing tut Ďút lọt Ďƣợc ngón tay cái thì chế tác Ďƣợc bộ lớn cho ra âm thanh
trầm, còn ống nứa Ďút lọt Ďƣợc Ďầu ngón tay trỏ thì chế tác bộ nhỏ có âm thanh
thánh thót. Thang âm của loại nhạc cụ này tƣơng ứng với thang âm của dàn chiêng
K’năh, cách diễn tấu cũng có nhiều nét tƣơng Ďồng (Trƣơng Bi & Vũ Lân, 2008).
154

Nhạc cụ này thỉnh thoảng Ďƣợc diễn tấu trong những nghi lễ liên quan Ďến nông
nghiệp nhƣ: nghi lễ ăn cơm mới, nghi lễ cúng cầu mƣa,… Trong một số trƣờng hợp
nhất Ďịnh, Đing tut còn Ďƣợc diễn tấu trong nghi lễ tang, nghi lễ bỏ mả,… Hiện nay
nhạc cụ này vẫn còn Ďƣợc ngƣời ÊĎê sử dụng trong thực hành nghi lễ gia Ďình.
Đing ring: Là nhạc cụ thuộc bộ hơi, theo tiếng ÊĎê Đing có nghĩa là ống, còn
ring có nghĩa là bó lại với nhau, xếp lại. Đây là nhạc cụ Ďƣợc tạo bởi các ống nứa Ďể
rỗng hai Ďầu, Ďƣợc xếp liền với nhau tạo thành một dãy, chúng Ďƣợc liên kết bởi
những sợi dây mây hoặc nẹp tre. Dàn Đing ring thƣờng Ďƣợc phân chia thành hai
loại khác nhau về cao Ďộ âm thanh, dàn cao gồm 6 ống nứa, Ďảm nhận phần giai
Ďiệu khi diễn tấu, có thể diễn tấu một mình hoặc phối hợp với dàn trầm, nó Ďƣợc
xem dàn chính. Còn dàn trầm gồm 4 ống nứa Ďảm trách phần Ďệm giai Ďiệu nền khi
diễn tấu. Giai Ďiệu phát ra từ Đing ring có âm lƣợng tƣơng Ďối nhỏ, nó thƣờng Ďƣợc
phụ nữ diễn tấu hơn là Ďàn ông (Trƣơng Bi & Vũ Lân, 2008). Loại nhạc cụ này
thƣờng Ďƣợc ngƣời ÊĎê dùng Ďể diễn tả những tâm tƣ và những cảm xúc mang tính
tự sự, nhƣng khi giai Ďiệu vang lên thì Ďem lại cho ngƣời nghe cảm xúc rộn ràng,
xao xuyến. Đing ring có các bài tấu riêng, không sử dụng những bài tấu của cồng
chiêng tuy chúng có nhiều thang âm tƣơng Ďồng với nhau. Đing ring thƣờng Ďƣợc
diễn tấu Ďể tạo sự vui tƣơi nhƣng mang tính tự sự, Trƣớc kia nó thƣờng Ďƣợc sử
dụng trong các nghi lễ có mang tính chất hội cao nhƣ: nghi lễ mừng Ďƣợc mùa, nghi
lễ rƣớc k’pan, nghi lễ vào nhà mới,… Ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột gần
nhƣ không còn sử dụng nhạc cụ này trong thực hành nghi lễ gia Ďình, một số nghệ
nhân cho rằng, chủ yếu là do âm lƣợng của loại nhạc cụ này phát ra khi diễn tấu quá
nhỏ nên không còn phù hợp với nhịp sống ngày càng sôi Ďộng nhƣ hiện nay.
Ky pah: Là loại nhạc cụ thuộc bộ hơi, tiếng ÊĎê Ky nghĩa là sừng, còn pah
nghĩa là vỗ, nó thƣờng Ďƣợc làm từ sừng trâu khoảng ba năm tuổi. Khi chế tác, các
nghệ nhân phải chọn những chiếc sừng Ďạt Ďƣợc Ďộ cong vừa phải, phần gốc sừng
phải còn tròn, chƣa chuyển sang hình chữ nhật. Hai Ďầu Ky pah Ďều Ďƣợc khắc
trang trí những Ďƣờng tròn, Ďƣờng kỷ hà bao quanh sừng trâu. Nó Ďƣợc xếp vào
nhóm nhạc cụ khi diễn tấu có tính ngẫu hứng cao, vì các giai Ďiệu Ďƣợc tạo ra khi
155

diễn tấu dựa trên nguyên lý dùng tay bịt vào miệng kèn cho hơi thoát ra nên Ďộ
chuẩn xác về nốt nhạc giữa mỗi lần diễn tấu không cao. Khi diễn tấu, nó phát ra âm
lƣợng rất to, mang lại cho ngƣời nghe cảm xúc hào hùng, khí phách nhƣng không
kém phần truyền cảm (Trƣơng Bi & Vũ Lân, 2008). Ky pah thƣờng Ďƣợc ngƣời ÊĎê
trƣớc kia sử dụng trong thực hành các nghi lễ nhƣ: lên nhà mới, rƣớc k’pan, bỏ
mả,... Ngoài ra ngƣời ÊĎê trƣớc kia còn dùng Ky pah phối hợp cùng trống h’gơr tạo
ra những âm Ďiệu mang tính báo hiệu mỗi khi trong gia Ďình có ngƣời chết, nó còn
phối hợp cùng dàn chiêng những nghi lễ nhƣ: nghi lễ tang, nghi lễ bỏ mả,… Hiện
nay, thỉnh thoảng ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột vẫn còn sử dụng nhạc cụ này trong
thực hành nghi lễ gia Ďình.
 Đing năm, Đing buốt và Čing kok
Đing năm: Là loại nhạc cụ thuộc bộ hơi, theo tiếng ÊĎê Đing có nghĩa là ống,
còn năm có nghĩa là sáu. Nó Ďƣợc sáng tạo từ sáu ống nứa, chia thành hai hàng, mỗi
hàng ba ống cắm vào một quả bầu khô. Mỗi Ďầu ống nứa bịt kín bởi mắt của cây
nứa, có khoan lỗ Ďể thoát âm, Ďầu còn lại Ďể hở,… nguyên lý tạo ra âm thanh của
Đing năm là hít hơi vào và thổi hơi ra tùy theo bài diễn tấu. Đây là nhạc cụ thƣờng
dùng Ďể tạo ra phần âm thanh nền cho những giai Ďiệu của các loại nhạc cụ khác
trong thực hành nghi lễ gia Ďình, những bài nhạc của Ďing năm chủ yếu mang giai
Ďiệu eirei, là những giai Ďiệu trữ tình với lối hát Ďối Ďáp giữa các Ďôi nam nữ
(Trƣơng Bi & Vũ Lân, 2008). Trƣớc kia, Đing năm chỉ Ďƣợc ngƣời ÊĎê diễn tấu
trong những nghi lễ liên quan Ďến tang ma nhƣ: nghi lễ tang, nghi lễ bỏ mả,…
Nhƣng hiện nay nó Ďƣợc sử dụng tƣơng Ďối nhiều trong những nghi lễ không liên
quan Ďến tang ma, bởi sự khắt khe kiêng cữ trong cộng Ďồng ÊĎê ngày càng giảm
dần cho phù hợp với bối cảnh hiện nay.
Đing buốt: Theo tiếng ÊĎê Đing nghĩa là ống, buốt chỉ tên riêng, loại kèn này
còn một số tên gọi khác nhƣ Đing Kliă, Đing buốt čôk,… nhƣng tên gọi Đing buốt
Ďƣợc các nghệ nhân sử dụng phổ biến nhất. Đây là nhạc cụ thuộc bộ hơi, có hai loại,
một dành cho lứa tuổi thanh niên, là ống sáo cao và một dành cho những ngƣời lớn
tuổi, là ống sáo trầm. Độ dài của hai loại này gần nhƣ bằng nhau, phƣơng pháp chế
156

tác Đing buốt tƣơng Ďối Ďơn giản, các nghệ nhân vào rừng chọn những cây nứa có
thân thẳng, tròn, thớ săn chắc. Đặc biệt Ďộ dày của thân nứa vừa phải, vì thân nứa
quá mỏng sẽ tạo ra âm thanh không Ďạt Ďƣợc Ďộ trầm cần thiết, còn thân nứa quá
dày sẽ có âm thanh không vang xa nhƣ mong muốn. Độ dài phổ biến của Đing buốt
khoảng 50 cm, có 5 lỗ dọc theo ống, một Ďầu vát nhọn, một Ďầu vát bằng Ďƣợc nút
lại bằng một loại gỗ xốp có gắn lƣỡi gà Ďể thổi. Khi diễn tấu, nó có hai giai Ďiệu
chính, Ďó là Buốt čôk và Buốt muiň, tính ngẫu hứng trong giai Ďiệu của Đing buốt
rất cao, vì bản thân hai giai Ďiệu nêu trên chƣa có những quy Ďịnh cụ thể về thang
âm khi diễn tấu (Trƣơng Bi & Vũ Lân, 2008). Nhạc cụ này thƣờng Ďƣợc ngƣời ÊĎê
truớc kia dùng Ďể diễn tấu trong những nghi lễ liên quan Ďến tang ma nhƣ: nghi lễ
tang, nghi lễ chôn ngƣời chết, nghi lễ bỏ mả,… Nhƣng hiện nay, Đing buốt còn
Ďƣợc dùng Ďể diễn tấu thêm trong những nghi lễ nhƣ: cúng Ďƣợc mùa, rƣớc k’pan,
ăn cơm mới,…
Čing kok: Nhạc cụ này thuộc loại tự thân có âm thanh, chi gõ, nó có hai loại,
Ďó là loại chế tác bằng gỗ và chế tác bằng tre nứa. Vì thế cũng là Čing kok nhƣng
loại chế tác bằng gỗ sẽ cho ra âm thanh khác với loại chế tác bằng tre nứa. Giai Ďiệu
phát ra từ gỗ sẽ có âm thanh chắc, cao Ďộ tốt, trƣờng Ďộ ngắn, còn ở tre nứa âm
thanh tạo ra có sự mong manh, chót vót, cao Ďộ tốt và trƣờng Ďộ dài hơn. Čing kok
gỗ Ďƣợc cấu tạo bởi 6 thanh Ďàn làm bằng gỗ có Ďƣờng kính từ 6 cm Ďến 8 cm. Tuy
có nhiều thang âm tƣơng Ďồng với một số chiêng trong dàn chiêng k’nah nhƣng nó
gần nhƣ hoàn toàn không sử dụng những bài tấu của chiêng, mà có những bài tấu
riêng (Trƣơng Bi & Vũ Lân, 2008). Ngƣời ÊĎê trƣớc kia ở Buôn Ma Thuột thỉnh
thoảng sử dụng nhạc cụ này trong thực hành nghi lễ gia Ďình, nhƣng hiện nay nó
gần nhƣ hoàn toàn biến mất. Còn Čing kok tre nứa cũng Ďƣợc cấu tạo bởi 6 thanh
Ďàn nhƣ Čing kok gỗ nhƣng bằng tre nứa. Để chế tác loại nhạc cụ này, các nghệ
nhân phải vào rừng chọn những cây tre, nứa nhiều năm tuổi Ďể thân nó Ďạt Ďƣợc Ďộ
dày, Ďộ dài, Ďộ chắc Ďƣợc nhƣ mong muốn. Phải nhƣ vậy thì khi diễn tấu, âm thanh
phát ra mới Ďạt Ďƣợc Ďộ vang xa, Ďộ thánh thót. Vì Čing kok là nhạc cụ dựa theo
nguyên lý dùng dùi gõ vào những thanh gỗ, tre, nứa Ďể phát ra âm thanh. Nên Čing
157

kok Ďƣợc từ chất liệu gì thì dùi gõ cũng Ďƣợc làm bằng chất liệu tƣơng ứng. Loại
nhạc cụ này hiện nay vẫn còn Ďƣợc ngƣời ÊĎê diễn tấu trong thực hành nghi lễ gia
Ďình, tuy sử dụng rất ít nhƣng không mất hẳn nhƣ Čing kok gỗ.
 Đing lơng khơng và Đing pâng – K’tuut
Đing lơng khơng: Còn có tên gọi khác là Đing g’rơng, Ďây là nhạc cụ thuộc bộ
hơi, nó có phƣơng pháp chế tác và các bộ phận cấu thành gần nhƣ hoàn toàn giống
Čing kok. Tùy vùng cƣ trú khác nhau mà ngƣời ÊĎê sẽ gọi tên nhạc cụ này là Đing
lơng khơng hoặc Đing g’rơng (Trƣơng Bi & Vũ Lân, 2008). Trƣớc kia rất hiếm khi
Đing lơng khơng Ďƣợc ngƣời ÊĎê diễn tấu trong nghi lễ gia Ďình, hiện nay loại nhạc
cụ này gần nhƣ Ďã hoàn toàn biến mất trong thực hành nghi lễ gia Ďình của ngƣời
ÊĎê ở Buôn Ma Thuột.
Đing pâng – K’tuut: Tiếng ÊĎê, Đing nghĩa là ống, pâng là gõ hoặc Ďóng, còn
K’tuut nghĩa là vỗ hoặc dộng. Đây là nhạc cụ thuộc bộ hơi, phát ra âm thanh do sự
cộng hƣởng của hoạt Ďộng gõ, vỗ hoặc dộng của ngƣời sử dụng. Đing pâng – K’tuut
Ďƣợc tạo nên bởi các ống Nŭ, là loại ống dùng Ďƣợc ngƣời ÊĎê dùng Ďể Ďựng lúa
giống. Mỗi ống Ďều có tên gọi riêng giống nhƣ các chiếc chiêng trong dàn chiêng
K’nah. Bộ Ďàn này Ďƣợc tạo bởi các ống nứa, mỗi ống Ďều bịt một Ďầu bởi mắt nứa
còn Ďầu kia Ďể hở. Khi diễn tấu, nếu dùng thanh tre hoặc gỗ gõ vào những miệng
ống thì nhạc cụ này Ďƣợc gọi tên là Đing pâng. Nhƣng khi nghệ nhân cầm các ống
Ďàn vỗ mạnh theo nhịp Ďiệu, phần Ďầu ống bịt kín xuống nền Ďất, nhạc cụ trong
trƣờng hợp này có tên là Đing k’tuut (Trƣơng Bi & Vũ Lân, 2008). Với kiểu diễn
tấu nào, với tên gọi nào thì nhạc cụ này Ďều phát ra những giai Ďiệu có âm thanh lạ
tai, phù hợp với từng bối cảnh, từng ý nghĩa của mỗi nghi lễ. Nó thƣờng Ďƣợc ngƣời
ÊĎê trƣớc kia diễn tấu tƣơng Ďối nhiều trong hệ thống nghi lễ nông nghiệp nhƣ:
nghi lễ cúng rẫy vào mùa, nghi lễ cúng thần Ďất,… Nhƣng hiện nay Đing pâng –
K’tuut gần nhƣ Ďã thất truyền. Theo các nghệ nhân, một trong những nguyên nhân
chính là do âm thanh của nó Ďƣợc chỉ bật ra từ cột hơi nên âm lƣợng quá nhỏ không
còn phù hợp với nhịp sống năng Ďộng nhƣ hiện nay.
 Gông, Đing p’lě và Đing tăk tar
158

Gông: Là loại nhạc cụ thuộc bộ dây, dùng các ngón tay bật, móc vào các dây
Ďàn Ďể tạo ra âm thanh, nó là một ống tre dài khoảng 70 Ďến 90 cm, Ďƣờng kính từ 5
Ďến 8 cm, hai Ďầu ống Ďều bịt kín bởi mắt tre. Dƣới mấu tre phía chân Ďàn, Ďƣợcmắc
một Ďầu dây vào, Ďầu dây còn lại quấn vào những trục lên dây bằng gỗ, cắm xuyên
qua ống tre ở phía Ďầu Ďàn. Gông có nhiều kích cỡ, tùy theo kích cỡ mà Ďàn có từ 6
Ďến 18 dây, nhƣng loại phổ biến nhất thƣờng là 6 dây là dây tơ vuốt sáp ong, mỗi
dây phát ra một cung bậc âm thanh khác nhau. Ngày nay, dây Ďàn Gông thƣờng là
dây kẽm rút ra từ phanh xe Ďạp, tuy loại dây này tƣơng Ďối cứng nhƣng khi diễn tấu
phát ra âm thanh rất vang, có Ďộ rung rất Ďộc Ďáo. Nó Ďƣợc khuếch Ďại âm thanh bởi
thân Ďàn là ống tre, nhƣng có lẽ chƣa Ďạt Ďƣợc Ďộ vang nhƣ mong muốn nên ngƣời
ÊĎê gắn một quả bầu khô lên thân Ďàn nhằm tăng thêm Ďộ cộng hƣởng khuếch Ďại
âm thanh. Quả bầu Ďƣợc khoét rỗng ruột, phần Ďáy gọt bớt Ďễ Ďảm bảo Ďộ hở cho
âm thanh thoát ra, phần cuốn của quả bầu gắn vào thân Ďàn. Sợi dây cột chặt mối
liên kết giữa trái bầu và thân Ďàn thƣờng là dây mây, vì theo các nghệ nhân, phải là
dây mây thì mới phát huy hết hiệu quả của sự cộng hƣởng khuếch Ďại âm thanh
(Trƣơng Bi & Vũ Lân, 2008). Gông là nhạc cụ do nam giới sử dụng là chủ yếu, nó
thƣờng Ďƣợc dùng Ďể Ďộc tấu những bài bản của cồng chiêng, Ďệm hát eirei trong
một số nghi lễ của hệ thống nghi lễ gia Ďình. Hiện nay, ngoài diễn Ďộc tấu và Ďệm
hát Airay, ngƣời ÊĎê còn phối hợp từ hai Ďến ba chiếc Ďàn goong Ďể Ďánh diễn tấu
Ďồng âm cùng một lúc. Ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột vẫn còn sử dụng loại
nhạc cụ này trong thực hành nghi lễ nhƣng không nhiều. Theo các nghệ nhân nhƣợc
Ďiểm lớn nhất của nó là âm lƣợng rất hạn chế, những năm gần Ďây có một số nghệ
nhân dùng dây Ďàn ghi ta gắn vào Ďàn Gông Ďể diễn tấu, nhƣng âm thanh vẫn không
Ďạt Ďƣợc mức Ďộ nhƣ mong muốn.
Ngoài nhạc cụ Gông, ngƣời ÊĎê trƣớc kia còn có Gông kram, xét về bề dày
lịch sử thì Gông kram là nhạc cụ cổ hơn Gông, Ďây cũng là nhạc loại nhạc cụ thuộc
bộ dây. Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa chúng là dây Ďàn Gông kram Ďƣợc làm từ
phần vỏ của ống tre, với số lƣợng phổ biến là 6 dây tƣơng ứng với số lƣợng chiêng
trong nhóm k’nah của dàn chiêng. Gông kram cũng diễn tấu Ďƣợc hầu hết những bài
159

bản của cồng chiêng nhƣ Ďàn Gông, Ďiển hình nhƣ: Drông tuê, Čing ngăn,
Airay,…… Nhƣng nó cũng mang nhƣợc Ďiểm giống nhƣ Gông là âm thanh nhỏ khi
diễn tấu, nên ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột hiện nay cũng rất hiếm khi sử dụng nhạc
cụ này trong thực hành nghi lễ gia Ďình.
Đing p’lě: Đây là nhạc cụ thuộc bộ hơi, chi thổi, nó còn có tên gọi khác là
Đing buốt p’ě. Theo tiếng ÊĎê, Đing có nghĩa là ống, còn p’lě có nghĩa là cọng, bản
thân tên gọi là mô tả phần nào vật liệu chế tác ra loại nhạc cụ này. Đƣợc chế tác từ
cọng cây lúa (hoặc cọng cây bí) còn tƣơi, một Ďầu có mắt, Ďầu còn lại Ďể hở cho âm
thanh thoát ra. Độ dài của nó phụ thuộc vào Ďộ dài của cọng lúa, nhƣng thƣờng trên
20 cm (Trƣơng Bi & Vũ Lân, 2008). Nhạc cụ này thƣờng có hai phong cách diễn
tấu, Ďó là tạo ra những giai Ďiệu và hòa âm làm nền cho những nhạc cụ khác. Ngƣời
ÊĎê trƣớc kia thƣờng sử dụng Đing p’lě trong thực hành những nghi lễ trong hệ
thống nghi lễ nông nghiệp. Nhƣng hiện nay, nhạc cụ này gần nhƣ không còn xuất
hiện trong thực hành nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột.
Đing tăk tar: Đây là nhạc cụ thuộc bộ hơi, chi thổi, có nguyên lý phát âm bằng
lƣỡi gà, nó còn có tên gọi khác là Đing buốt klƣt. Thân kèn là một ống nứa có
Ďƣờng kính Ďút lọt Ďƣợc Ďầu ngón tay trỏ hoặc ngón tay út, chiều dài không quy
Ďịnh cụ thể nhƣng thƣờng dài khoảng ba gang tay. Một Ďầu ống Ďƣợc bịt kín bởi
mắt nứa có dùi một lỗ nhỏ, ngoài ra, thân ống còn Ďƣợc dùi ba lỗ nhỏ khác gắn
trong một quả bầu khô Ďã khoét rỗng ruột. Phần Ďầu ống, Ďoạn nằm trong lòng quả
bầu khô Ďƣợc gắn lƣỡi gà cách Ďầu ống từ 4 Ďến 5 cm. Điểm Ďặc biệt của Đing buốt
klƣt là sử dụng lƣỡi gà hai chiều, khi diễn tấu, nghệ nhân hít vào hoặc thổi ra cũng
Ďều phát ra âm thanh Ďể tạo thành giai Ďiệu (Trƣơng Bi & Vũ Lân, 2008). Ngƣời sử
dụng nhạc cụ này thƣờng là nam giới, nó Ďƣợc ngƣời ÊĎê trƣớc kia diễn tấu trong
hầu hết tất cả các nghi lễ trong hệ thống nghi lễ gia Ďình. Hiện nay, nhạc cụ này rất
hiếm khi Ďƣợc ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột sử dụng trong nghi lễ gia Ďình.
 B’rôh
Đây là nhạc cụ thuộc bộ dây, dựa trên nguyên lý dùng ngón tay búng, bật, móc
Ďể phát ra âm thanh tạo thành giai Ďiệu, theo tiếng ÊĎê, B’rôh chỉ thuần túy là tên
160

riêng. So với các nhạc cụ khác, B’rôh Ďƣợc cấu tạo bởi nhiều bộ phận hơn, gồm:
Tay vặn, cần Ďàn, phím bấm, hộp cộng hƣởng và cần Ďàn. Cần Ďàn Ďƣợc tạo bởi
một ống nứa, một Ďầu bịt kín bởi mắt nứa, Ďầu còn lại Ďể rỗng, có chiều dài khoảng
từ 80 Ďến 95 cm, Ďầu có mắt nứa của ống, nghệ nhân khoét lỗ Ďể gắn bộ phận mắc
dây Ďàn. Cần Ďàn Ďƣợc gắn thêm năm phím bấm hình tròn Ďƣợc làm bằng gỗ mềm
dọc theo thân cần, Ďầu cần Ďƣợc gắn thêm hai tay vặn dùng Ďể lên dây Ďàn. Hộp
cộng hƣởng Ďƣợc làm từ trái bầu khô khoét rỗng ruột, phần gần cuống bầu khoét
thủng một lổ tròn có Ďƣờng kính bằng 2/3 Ďƣờng kính chổ phình ra to nhất của trái
bầu. Sau Ďó, nghệ nhân dùng dây mây cột chặt trái bầu vào cần Ďàn. Bộ phận mắc
dây Ďàn làm bằng gỗ, có Ďƣờng cong Ďể cột hai dây Ďàn với khoảng cách vừa phải
so với cần Ďàn, Ďặc biệt bộ phận này phải Ďƣợc Ďục Ďẽo từ một miếng gỗ liền khối,
tuyệt Ďối không nối ghép. Còn tay vặn Ďƣợc làm từ một thanh tre hình vuông có
cạnh khoảng từ 1,5 Ďến 2 cm, một Ďầu Ďƣợc chuốt nhỏ dần sao cho Ďút vừa vào lỗ
dùi của cần Ďàn. B’rôh là loại Ďàn chỉ có hai dây, trong Ďó chỉ một dây mắc gần
phím bấm, có chức năng chính trong việc phát ra âm thanh Ďể tạo thành giai Ďiệu,
dây còn lại có chức năng phụ, chỉ Ďánh dây buông. B’rôh thƣờng có cần Ďàn tƣơng
Ďối dài, nên phát ra những âm thanh trầm ấm, có Ďộ rung rất khác biệt (Trƣơng Bi &
Vũ Lân, 2008). Ngƣời ÊĎê trƣớc kia sử dụng loại nhạc cụ này tƣơng Ďối nhiều trong
nghi lễ gia Ďình vì nó có thể diễn tấu ở bất cứ nghi lễ nào mà không cần kiêng cữ.
Hiện nay, ngƣời ÊĎê rất ít sử dụng Ďàn B’rôh trong thực hành nghi lễ, một số nghệ
nhân cho rằng, tuy Ďiểm mạnh là âm thanh Ďộc Ďáo nhƣng nó có Ďiểm yếu là âm
vực hẹp và âm lƣợng tƣơng Ďối nhỏ nên không còn phù hợp với không gian thực
hành nghi lễ hiện nay.
 Khan
Khi Ďề cập Ďến diễn xƣớng khan trong thực hành nghi lễ, công trình Người
Êđê một xã hội mẫu quyền mô tả nhƣ sau:
“Quả là ngày nay rất hiếm khi một ngƣời già cất tiếng hát các trƣờng ca
xƣa, klei khan, vốn cực kỳ dài. Các chủ Ďề thông thƣờng nhất mang tính
chất cá nhân hơn, ngƣời ta than thở về nỗi bất hạnh của mình, ngƣời ta ca
161

ngợi các phẩm chất của ngƣời Ďàn bà lý tƣởng và không sao với tới
Ďƣợc, hoặc nữa, ngƣời ta lao vào một cuộc hát thi tình tứ với ngƣời khác
giới, klei ekei mniê.” (Anne de hautec loque, 2004, tr. 181)
Khan là loại hình hát kể sử thi, ngƣời ÊĎê thƣờng truyền miệng nhau câu ca:
“thiếu tiếng khan, tiếng kƣƣt, tiếng chiêng, nhƣ cuộc sống thiếu cơm thiếu muối”.
Điều Ďó cho thấy tầm quan trọng của nó trong Ďời sống văn hóa của tộc ngƣời này.
Từ xa xƣa ngƣời ÊĎê vẫn thƣờng kể khan cho nhau nghe vào những lúc nông nhàn
hoặc những dịp thực hành nghi lễ. Độ dài của khan có khi kể trong một Ďêm là hết
nhƣng cũng có những khan kể trong nhiều Ďêm liền mới hết. Trong những dịp thực
hành nghi lễ gia Ďình, ngƣời ÊĎê trƣớc kia thƣờng tổ chức kể khan cho mọi ngƣời
cùng nghe. Ngƣời ÊĎê gọi ngƣời kể khan là pô khan, họ thƣờng là một ngƣời lớn
tuổi thuộc nhiều khan (có khi là già làng). Họ có giọng kể truyền cảm, tạo Ďƣợc sự
hứng thú cho ngƣời nghe. Trong mỗi khan Ďều có một ngƣời anh hùng mang tính
Ďiển hình cho khí chất con ngƣời ÊĎê. Ngƣời ÊĎê trƣớc kia ở Buôn Ma Thuột lƣu
truyền rất nhiều khan nhƣ: Khan Đăm San, khan Dăm Di, khan Xing Nhã, khan
Khing ju, khan M’Drông Dăm,… Nhìn chung, tất cả các khan Ďều quy về hai loại
Ďề tài chính, Ďó là loại Ďề tài về hôn nhân và Ďề tài cái thiện chiến Ďấu với các ác.
Tƣơng ứng với hai loại Ďề tài Ďó, trong khan luôn có hai loại ngƣời hùng. Hai trong
số những khan tiêu biểu nhất của ngƣời ÊĎê là khan Dăm Săn và khan Xing Nhã.
Khan Dăm Săn (71) kể về nhân vật chính là Dăm Săn, ngƣời luôn có khát vọng trở
thành một tù trƣởng hùng mạnh, khuất phục mọi rào cản của luật tục, tập tục truyền
thống nhằm vƣơn tới cuộc sống phóng khoáng hơn. Nhƣng những Ďiều Ďó không
bao giờ Ďạt Ďƣợc, chàng phải khuất phục trƣớc thần linh. Khan này mang Ďậm triết
lý nhân sinh của ngƣời ÊĎê về sự khẳng Ďịnh, thần linh là một sức mạnh siêu nhiên
mà con ngƣời mãi mãi không bao giờ khuất phục Ďƣợc. Còn khan Xing Nhã (71) kể
về Xing Nhã, là con trai của một vị tù trƣởng danh tiếng ở Tây Nguyên. Nhƣng cha
của Xing Nhã bị một vị tù trƣởng khác ganh ghét nên kéo ngƣời sang cƣớp phá
buôn làng, rồi giết chết. Lúc ấy Xing Nhã còn nhỏ Ďã may mắn trốn thoát và Ďƣợc
vợ chồng Xing Yuê Ďem về nuôi. Lớn lên, Xing Nhã Ďã quyết chí báo thù cho cha
162

và cứu mẹ. Cuối cùng, chàng Ďã hoàn thành Ďƣợc ý nguyện của mình, vì bên cạnh
sự cố gắng của chàng thì luôn có Ďƣợc thần linh và dân làng giúp Ďỡ. Tƣ tƣởng chủ
Ďạo của tác phẩm này Ďề cao sự cố kết cộng Ďồng trong việc chống lại những cái ác.
Trong quan niệm nhân sinh của mình, ngƣời ÊĎê luôn cho rằng, nếu có sự trợ giúp
của thần linh và sự Ďoàn kết của cộng Ďồng thì cái ác sẽ bị trừng phạt nhằm Ďem Ďến
cuộc sống bình yên, ấm no, hạnh phúc cho cá nhân, gia Ďình và cộng Ďồng.
Nhìn chung khan là niềm tự hào của ngƣời ÊĎê, nó là những bản trƣờng ca, ca
ngợi những ngƣời con ÊĎê của núi rừng Tây Nguyên, là Ďại diện cho những lý
tƣởng luôn hƣớng Ďến những Ďiều tốt Ďẹp trong cuộc sống nhƣ: Dăm San, Xing nhã,
Dăm Tiông, Dăm Di,...
Ngƣời ÊĎê thƣờng diễn xƣớng khan sau khi các lễ thức chính dành cho thần
linh trong thực hành nghi lễ Ďã kết thúc, Ďó là thời Ďiểm các hoạt Ďộng ăn thịt, uống
rƣợu,… sắp kết thúc. Nghệ nhân thƣờng chỉ diễn xƣớng khi có lời Ďề nghị từ mọi
ngƣời. Đoạn mô tả về diễn xƣớng khan nêu trên của tác giả Anne de hautec loque
cho chúng ta thấy rằng, từ những năm 1960 (khoảng thời gian tác giả thực hiện
công trình nghiên cứu của mình), hoạt Ďộng diễn xƣớng khan trong thực hành nghi
lễ Ďã biến Ďổi theo xu hƣớng giảm Ďi sự phổ biến. Và hiện nay năm 2022, khan Ďã
không còn phổ biến, nó rất hiếm khi Ďƣợc diễn xƣớng trong thực hành nghi lễ gia
Ďình.
3.2. Xu hƣớng biến đổi nghi lễ gia đình của ngƣời Êđê hiện nay ở Buôn Ma
Thuột
3.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng biến đổi nghi lễ gia đình của
người Êđê ở Buôn Ma Thuột
Sự biến Ďổi là một quá trình tất yếu khách quan luôn diễn ra trong các nền văn
hóa, nó là một phần thuộc về bản chất của văn hóa, nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê ở
Buôn Ma Thuột cũng không phải là ngoại lệ. Chúng tôi vận dụng quan Ďiểm của
Malinowski về biến Ďổi văn hóa nhằm phân tích các yếu tố nội sinh lẫn ngoại sinh
Ďã ảnh hƣởng ngày càng mạnh mẽ Ďến nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê, làm biến Ďổi
163

chúng. Và lẽ dĩ nhiên, các yếu tố Ďó cũng Ďã ảnh hƣởng trực tiếp Ďến chiều kích
biến Ďổi của nghi lễ gia Ďình trong bối cảnh hiện nay. Cụ thể Ďó là các yếu tố sau:
 Yếu tố chính sách
Từ sau năm 1975, với sự quan tâm của toàn hệ thống chính trị từ trung ƣơng
Ďến Ďịa phƣơng, Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam Ďã thực hiện nhiều chính sách ƣu tiên
về nhiều mặt Ďối với các tộc ngƣời thiểu số ở Buôn Ma Thuột, trong Ďó có ngƣời
ÊĎê. Nổi bật nhất là chính sách khuyến khích nâng cao trình Ďộ dân trí, triển khai
nhiều giải pháp nhằm phát triển Ďội ngũ cán bộ công tác trong hệ thống chính trị ở
Buôn Ma Thuột là tộc ngƣời thiểu số, trong Ďó có ngƣời ÊĎê. Vì thế, nhiều năm qua
Ďã Ďạt Ďƣợc những kết quả rất Ďáng khích lệ cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng. Đội ngũ
cán bộ trong hệ thống chính trị tại Ďịa phƣơng là ngƣời ÊĎê Ďã từng bƣớc Ďáp ứng
Ďƣợc yêu cầu ngày càng cao của những nhiệm vụ trọng tâm về chính trị trong thời
kỳ Ďẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện Ďại hóa Ďất nƣớc. Vì thế trình Ďộ dân trí cũng
nhƣ bản lĩnh chính trị của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột hiện nay ngày càng tăng
cao. Những Ďiều Ďó Ďã góp phần làm thay Ďổi nhiều về mặt nhận thức của tộc ngƣời
này trong giai Ďoạn hiện nay, giai Ďoạn mà các thế lực thù Ďịch thƣờng sử dụng
nhiều thủ Ďoạn xuyên tạc về các vấn Ďề văn hóa nhằm gây chia rẽ sự Ďại Ďoàn kết
dân tộc trong các tộc ngƣời ở Tây Nguyên nói chung và ở Buôn Ma Thuột nói
riêng. Đội ngũ cán bộ quản lý văn hóa là ngƣời ÊĎê ngày càng ý thức hơn trong
việc chủ Ďộng tiếp cận nhanh chóng các chính sách của Đảng và các tri thức văn
hóa trong Ďời sống của thời Ďại mới. Vì thế, ngƣời ÊĎê Ďã chủ Ďộng hơn trong việc
tiếp nhận có chọn lọc các yếu tố văn hóa mới Ďến từ các nền văn hóa khác nhau
trong quá trình giao lƣu, tiếp biến văn hóa của mình. Chính sách của Nhà nƣớc
trong nhiều năm qua ngày càng quan tâm, ƣu tiên nhiều hơn Ďối với các Ďối tƣợng
là tộc ngƣời thiểu số ở các tỉnh Tây Nguyên, trong Ďó có ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma
Thuột. Bằng các biện pháp Ďiều tiết lợi ích, các chính sách giáo dục, các chính sách
thuế, kể cả chính sách kinh doanh buôn bán Ďều có những sự ƣu tiên nhất Ďịnh.
Các thể chế pháp lý của các cơ quan nhà nƣớc ở Buôn Ma Thuột luôn Ďảm bảo
cho sự khuyến khích phát triển kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, công nghệ,… cho
164

mọi ngƣời dân, trong Ďó có ngƣời ÊĎê. Hàng chục năm nay, Ďặc biệt từ năm 2017
Ďến nay, Ban Dân tộc Đắk Lắk phối hợp các sở, ban ngành, hội, Ďoàn thể và chính
quyền các cấp tích cực tuyên truyền, vận Ďộng việc nâng cao nhận thức, ý thức chấp
hành pháp luật cho Ďối tƣợng là Ďồng bào các tộc ngƣời thiểu số ở tỉnh Đắk Lắk nói
chung, ở Buôn Ma Thuột nói riêng, trong Ďó có ngƣời ÊĎê. Thông qua Ďó củng cố
niềm tin của họ với Ďƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
nƣớc, góp phần Ďẩy mạnh hơn nữa việc phát triển kinh tế - xã hội trong cộng Ďồng
các tộc ngƣời thiểu số của toàn tỉnh Đắk Lắk nói chung, trong Ďó có cộng Ďồng
ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột. Việc thực hiện các nhiệm vụ nêu trên của Ban Dân
tộc Đắk Lắk là một trong những hoạt Ďộng quan trọng nhất theo Quyết định số
1163/QĐ -TTg ngày 08/8/2017 của Thủ tướng Chính phủ giai đoạn 2017-2021, về
công tác tuyên truyền, phố biến, giáo dục pháp luật trong đồng bào dân tộc thiểu
số. Phát biểu về những kết quả Ďạt Ďƣợc trong công tác nêu trên tại Ďịa bàn tỉnh Đắk
Lắk, cũng nhƣ Ďịa bàn Buôn Ma Thuột, bà H’Yâo Knul, Trƣởng Ban Dân tộc Đắk
Lắk cho biết:
“Thực hiện Quyết Ďịnh 1163/QĐ- TTg, trong những năm qua Ban Dân
tộc Ďã phối hợp với Công an tỉnh, Bộ Ďội Biên phòng tỉnh, Sở Văn hóa -
Thể thao và Du lịch, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị, UBND các huyện
và Ủy ban Nhân dân các xã tổ chức các hội nghị tuyên truyền phổ biến,
giáo dục pháp luật cho Ďồng bào dân tộc thiểu số, với 850 lƣợt ngƣời
tham gia; biên soạn, cấp phát 9.785 cuốn sổ tay Hỏi - Đáp pháp luật; cấp
phát 20.000 tờ rơi về Luật Hôn nhân và Gia Ďình bằng hai thứ tiếng Việt
-ÊĎê tại các xã có số Ďông ngƣời Ďồng bào dân tộc thiểu số sinh sống.
Ngoài ra, Ban Dân tộc Đắk Lắk còn phối hợp với các cơ quan thông tấn,
báo chí trên Ďịa bàn tỉnh xây dựng các chuyên trang, chuyên mục tuyên
truyền pháp luật, bình Ďẳng giới, phòng chống bạo lực gia Ďình, tảo hôn
và hôn nhân cận huyết thống trong Ďồng bào dân tộc thiểu số. Tổ chức 24
hội nghị tuyên truyền, tập huấn, cấp phát hàng trăm nghìn tờ rơi, sổ tay
tuyên truyền pháp luật, lắp Ďặt nhiều pa no, áp phích và tổ chức 2 mô
165

hình Ďiểm về “nói không với bạo lực gia Ďình” tại xã Đắk Phơi, huyện
Lắk và xã Yang Mao, huyện Krông Bông.” (Lê Hƣờng-CĐ, 12/12/2021)
Nói về những giải pháp mà Ban Dân tộc Đắk Lắk sẽ tập trung triển khai Ďể
tăng hiệu quả hơn nữa công tác phổ biến, giáo dục pháp luật ở vùng dân tộc thiểu số
trên Ďịa bàn tỉnh Đắk Lắk, cũng nhƣ trên Ďịa bàn Buôn Ma Thuột trong giai Ďoạn
sắp tới. Bà H’Yâo Knul cho biết:
“Tiếp tục nâng cao trách nhiệm của các cấp, các ngành trong việc triển
khi thực hiện nhiệm vụ; chú trọng phát huy vai trò của Già làng, Ngƣời
có uy tín; Ďặc biệt quan tâm triển khai các văn bản Luật mới, chính sách
mới liên quan Ďến Ďồng bào dân tộc thiểu số. Đẩy mạnh hoạt Ďộng trợ
giúp pháp lý, trợ giúp pháp lý lƣu Ďộng tại các thôn, buôn có Ďông Ďồng
bào dân tộc thiểu số. Đổi mới nội dung, hình thức, Ďa dạng hóa sản phẩm
tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong vùng Ďồng bào dân tộc
thiểu số, phù hợp với văn hóa, phong tục, tập quán của từng vùng dân tộc
thiểu số với phƣơng châm: “Ngắn gọn, súc tích, dể hiểu, dễ nhớ, dễ thực
hiện và Ďúng quy Ďịnh pháp luật. Duy trì thƣờng xuyên các chuyên mục
phổ biến pháp luật cho ngƣời dân tộc thiểu số; tăng cƣờng biên soạn,
dịch sang tiếng Ê Đê, Gia Rai… các tài liệu tuyên truyền pháp luật…(Lê
Hƣờng – CĐ, 12/12/2021)
Với sự nổ lực không ngừng của Ủy ban Dân tộc Đắk Lắk bằng những hoạt
Ďộng cụ thể, thiết thực nêu trên, nên ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột ngày càng am
hiểu hơn về các chính sách pháp luật của Nhà nƣớc.
Từ năm 1986 Ďến nay, hệ thống pháp luật Việt Nam không ngừng nỗ lực hoàn
thiện và nâng cao. Nên hiện nay, Việt Nam Ďã có một hệ thống pháp luật Ďồng bộ,
chặt chẽ, Ďầy Ďủ, bao trùm lên hầu hết các lĩnh vực trong Ďời sống xã hội, Ďủ Ďể Ďiều
chỉnh các mối quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa,… từ Ďó tạo cơ sở pháp lý ngày
càng vững chắc cho công tác quản lý nhà nƣớc về mọi mặt trong Ďời sống, trong Ďó
có Ďời sống văn hóa. Vì thế, nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê trong bối cảnh hiện nay,
ngoài việc chịu sự tác Ďộng, chi phối của các Bộ luật nhƣ: Bộ luật dân sự, Bộ luật
166

hình sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Bộ luật tố tụng hình sự,… thì còn chịu sự tác Ďộng,
chi phối trực tiếp của hàng loạt các loại Luật khác nhau, nhƣ: Luật bảo vệ môi
trƣờng, Luật Ďất Ďai, Luật trồng chọt, Luật hôn nhân gia Ďình, Luật về quản lý và
bảo vệ tài nguyên rừng, Luật an toàn thực phẩm, Luật xây dựng (Luật xây nhà ở),
Pháp luật về bảo vệ môi trƣờng trong mai táng, hỏa táng, Pháp luật về nghĩa trang,
nghĩa Ďịa, Luật khám chữa bệnh, Luật kiến trúc, Luật cƣ trú, Luật nhà ở, Luật phòng
cháy chữa cháy, Luật trẻ em, Luận chăn nuôi, Luật Thủy sản,…
 Yếu tố văn hóa - xã hội
Do sự phát triển của kinh tế thị trƣờng, do sự Ďô thị hóa nhanh chóng Ďã làm
cho cơ cấu xã hội của tộc ngƣời này không còn sự cố kết nhƣ trƣớc và cơ cấu dân
cƣ Ďang dịch chuyển theo hƣớng suy giảm dần tính cộng Ďồng. Trạng thái cƣ trú của
tất cả các tộc ngƣời Ďang sinh sống ở Buôn Ma Thuột hàng chục năm qua có xu
hƣớng ngày càng Ďan xen với nhau hơn nhiều hơn. Vị trí các buôn làng của ngƣời
ÊĎê ở Buôn Ma Thuột hầu hết Ďều Ďan xen vào Ďịa bàn cƣ trú của các tộc ngƣời
khác. Trong mỗi buôn làng của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột hiện nay, hầu hết Ďều
có các tộc ngƣời khác cùng sinh sống Ďan xen, trong Ďó ngƣời Kinh là chủ yếu.
Những buôn làng ÊĎê có vị trí càng gần với trung tâm Buôn Ma Thuột thì tỉ lệ các
tộc ngƣời khác cùng sinh sống Ďan xen với ngƣời Ê Ďê càng cao. Điển hình nhƣ,
trong số khoảng 781 hộ gia Ďình Ďang sinh sống tại buôn Dhă Prong (thuộc xã Cƣ
Êbur, có vị trí cận trung tâm Buôn Ma Thuột) thì có khoảng 148 hộ gia Ďình là các
tộc ngƣời khác cùng sinh sống Ďan xen, trong Ďó chủ yếu là ngƣời Kinh.60; còn
trong số khoảng 278 hộ gia Ďình Ďang sinh sống tại buôn Kmrơng Prông B (thuộc
xã Ea Tu, có vị trí ngoại vi Buôn Ma Thuột) thì có khoảng 31 hộ gia Ďình là các tộc
ngƣời khác cùng sinh sống Ďan xen, trong Ďó ngƣời Kinh là chủ yếu. Tuy ÊĎê là
tộc ngƣời có số lƣợng cƣ dân Ďông nhất trong nhóm 40 tộc ngƣời thiểu số ở Buôn
Ma Thuột. Nhƣng so với ngƣời Kinh, thì ngƣời ÊĎê có tỉ lệ dân số rất thấp. Các
buôn làng ÊĎê ở Buôn Ma Thuột từ trƣớc Ďến nay luôn có vị trí Ďịa lý rải rác Ďan
xen vào cộng Ďồng dân cƣ rộng lớn của ngƣời Kinh. Vì thế trong Ďời sống hàng

60
Số liệu do chủ buôn cung cấp cho tác giả tại thời Ďiểm tháng 07 năm 2019.
167

ngày, ngƣời ÊĎê tiếp xúc với ngƣời Kinh nhiều nhất so với các tộc ngƣời còn lại
trên Ďịa bàn Buôn Ma Thuột. Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn Ďến
thực trạng trên là những năm 80 của thế kỷ 20, Việt Nam Ďứng trƣớc những sức ép
to lớn về chính trị, kinh tế, ngoại giao,… trong Ďó có sự bao vây kinh tế, cấm vận
của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ. Có thể nói rằng giai Ďoạn Ďó, Ďất nƣớc ta rơi vào sự
khủng hoảng tƣơng Ďối nặng nề về kinh tế, xã hội,… Nhằm thoát ra khỏi thực trạng
Ďó, Đảng và Nhà nƣớc ta Ďã ban hành nhiều chính sách nhằm Ďổi mới tình hình Ďất
nƣớc, trong Ďó nổi bật nhất là chính sách phát triển nền kinh tế thị trƣờng (phát triển
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần) theo Ďịnh hƣớng xã hội chủ nghĩa. Một trong
những hoạt Ďộng triển khai nhằm Ďƣa những chính sách nêu trên Ďi vào cuộc sống
thực tiễn, Ďó là lập ra nhiều vùng kinh tế mới cho các tộc ngƣời tại chỗ ở Tây
Nguyên nói chung, ở Buôn Ma Thuột nói riêng, trong Ďó có ngƣời ÊĎê. Sau Ďó
Đảng, Nhà nƣớc ta ban hành nhiều chính sách khác nhau Ďể tăng cƣờng việc Ďƣa
ngƣời Kinh từ mọi miền tổ quốc Ďến Tây Nguyên, cũng nhƣ Buôn Ma Thuột Ďể
sinh sống Ďan xen cùng với ngƣời ÊĎê và các tộc ngƣời tại chỗ khác nhằm hỗ trợ họ
trong việc hƣớng dẫn những phƣơng thức canh tác mới trong nông nghiệp; nâng
cấp, xây dựng những cơ cơ y tế, cơ sở giáo dục mới; giới thiệu những loại cây trồng
mới, những loại hạt giống mới cho ra năng xuất cao,… Với những chính sách Ďúng
Ďắn của Đảng, Nhà nƣớc nêu trên, Ďã góp phần cải thiện, nâng cao Ďời sống vật chất
lẫn tinh thần cho cộng Ďồng các tộc ngƣời tại chổ ở Tây Nguyên nói chung, ở Buôn
Ma Thuột nói riêng, trong Ďó có ngƣời ÊĎê. Nhƣng Ďó cũng là một trong những
nguyên nhân quan trọng làm cho bản sắc văn hóa của ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn
Ma Thuột ngày càng biến Ďổi theo xu hƣớng giống với ngƣời Kinh hơn, Ďiều Ďó thể
hiện rõ nhất ở góc Ďộ văn hóa vật chất.
Chế Ďộ gia Ďình mẫu hệ với hình thức Ďại gia Ďình nhiều thế hệ cùng nhau sinh
sống trong một nhà dài là một trong những Ďặc Ďiểm văn hóa cơ bản nhất của xã hội
ÊĎê truyền thống. Nhƣng hàng chục năm nay trong các buôn làng ÊĎê ở Buôn Ma
Thuột Ďã diễn ra xu hƣớng giải thể dần mô hình gia Ďình lớn, thay thế vào Ďó là sự
hình thành ngày càng phổ biến, rộng khắp của mô hình gia Ďình nhỏ. Vì thế những
168

ngôi nhà sàn dài truyền thống của tộc ngƣời nay cũng dần mai một, biến mất trong
các buôn làng ÊĎê hiện nay.
“Với sự ra Ďời và phát triển của gia Ďình nhỏ, vai trò của ngƣời Ďàn ông
trong gia Ďình cũng Ďƣợc nâng cao hơn xƣa, và họ Ďã Ďạt Ďƣợc Ďộc lập
về phƣơng diện kinh tế cũng nhƣ xã hội. Ngƣời Ďàn ông không còn bị
chi phối, Ďiều hành của gia Ďình vợ, anh ta trở thành Ďại diện chính thức
cho gia Ďình nhỏ của mình Ďể tham gia vào các công việc chung của
buôn làng. Nếu xét theo quan Ďiểm hành chính, thì Ďàn ông ÊĎê là chủ
hộ gia Ďình theo nhƣ kê khai hộ khẩu của chính quyền. Mặc dù trong
gia Ďình vẫn tuân thủ sự phân công theo giới tính nhƣng không còn
khắc khe nhƣ xƣa kia. Phụ nữ vẫn Ďƣợc coi là chủ gia Ďình trong mối
liên hệ với tài sản, nuôi dạy con cái, nội trợ,…” (Thu Nhung Mlô Duôn
Du, 2001, tr. 16).
Hiện nay, gia Ďình nhỏ Ďã dần thay thế hoàn toàn gia Ďình lớn truyền thống và
trở thành Ďơn vị kinh tế - xã hội cơ bản trong cộng Ďồng tộc ngƣời này. Từ Ďó tính
cố kết của dòng họ mẫu hệ trong Ďại gia Ďình dần suy yếu và ở khía cạnh xã hội,
thiết chế mẫu hệ cũng dần suy yếu trong bối cảnh hiện nay.
Vấn Ďề Ďịnh kiến tộc ngƣời, diễn ra từ trƣớc Ďến nay giữa ngƣời Kinh với các
tộc ngƣời thiểu số, trong Ďó có ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột, cũng là vấn Ďề khiến
chúng tôi rất quan tâm, trong Ďó ngƣời ÊĎê và các tộc ngƣời thiểu số khác thƣờng ở
vị trí bị Ďịnh kiến.
Định kiến trên báo chí Ďối với các nhóm tộc ngƣời thiểu số thể hiện qua
một số nội dung sau: Tạo ra hình ảnh ngƣời thiểu số thụ Ďộng…; Quan
tâm một cách thái quá Ďến các tập tục lạ mà báo chí thƣờng dán nhãn cho
chúng là bí ẩn, lạc hậu, mê tín và mông muội; Chƣa cố gắng thấu hiểu
văn hóa và kho tàng kiến thức bản Ďịa của các tộc ngƣời; Sử dụng ngôn
từ, hình ảnh và Ďƣa tin theo kiểu dán nhãn, tạo ra quan niệm phổ biến về
tộc ngƣời thiểu số với những Ďặc tính Ďiển hình là ngây thơ, cả tin và
thiếu hiểu biết” (Phạm Quỳnh Phƣơng (chủ biên), 2013, tr.9).
169

Ngoài ra còn một thực trạng là, từ trƣớc Ďến nay khi nhận Ďịnh, Ďánh giá về
bản sắc văn hóa của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột. Một bộ phận không nhỏ trong
chúng ta thƣờng nhìn từ góc Ďộ bên ngoài của chủ thể nền văn hóa, mà không nhìn
từ góc Ďộ bên trong chủ thể là ngƣời ÊĎê. Hệ quả mang lại là những Ďánh giá về bản
sắc văn hóa của tộc ngƣời này Ďôi khi còn thiếu tính khách quan, tính toàn diện và
chƣa thỏa Ďáng, Ďại thể nhƣ: “phong tục này không văn minh”, “phong tục kia lạc
hậu”, “nghi lễ này không nên tồn tại”, “nghi lễ kia gây lãng phí thời gian, tiền
bạc”,…
Hậu quả mang lại từ thực tế nêu trên là ngƣời ÊĎê sẽ mang tâm lý rằng,
bản sắc văn hóa của tộc ngƣời mình không hiện Ďại, không văn minh
bằng bản sắc văn hóa của ngƣời Kinh, từ Ďó họ dùng những Ďặc Ďiểm
văn hóa của ngƣời Kinh Ďể làm tiêu chí so sánh, Ďánh giá cho sự hiện
Ďại, văn minh trong Ďời sống văn hóa của chính tộc ngƣời mình (Mai
Trọng An Vinh, 2021, tr.133).
Ngôn ngữ và chữ viết là hai trong số những yếu tố cơ bản nhất tạo nên bản sắc
văn hóa của bất cứ tộc ngƣời nào trên thế giới, văn hóa ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma
Thuột cũng không phải là ngoại lệ. Từ sau năm 1975 Ďến nay, trong Ďời sống hàng
ngày ở Buôn Ma Thuột, ngƣời ÊĎê tiếp xúc với ngƣời Kinh nhiều hơn so với các
tộc ngƣời khác. “Vì thế xu hƣớng biến Ďổi văn hóa giống ngƣời Kinh Ďang len lỏi
vào Ďời sống văn hóa của tộc ngƣời ngày ngày càng mạnh mẽ” (Mai Trọng An
Vinh, 2021, tr.133). Thậm chí, có một bộ phận nhỏ ngƣời ÊĎê trẻ tuổi ở Buôn Ma
Thuột hiện nay cho rằng, phải biến Ďổi theo xu hƣớng giống với ngƣời Kinh mới thể
hiện sự văn minh. Hầu hết, những ngƣời ÊĎê sinh sống ở Buôn Ma Thuột ít nhiều
Ďều giao tiếp Ďƣợc bằng ngôn ngữ tiếng Việt. Ngoài ra, tình hình dạy và học ngôn
ngữ, văn hóa truyền thống ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột còn nhiều bất cập, nhƣ:
Ďội ngũ giáo viên Ďƣợc Ďào tạo Ďúng chuyên môn vẫn còn rất thiếu; hệ thống các cơ
sở giáo dục và Ďào tạo ở Buôn Ma Thuột, từ mầm non cho Ďến tiến sĩ Ďều dùng
tiếng Việt làm ngôn ngữ chính; những chƣơng trình giảng dạy ngôn ngữ, văn hóa
truyền thống ÊĎê hiện nay ít Ďƣợc cập nhật, Ďổi mới cả về nội dung lẫn hình thức, vì
170

thế Ďã tạo ra sự nhàm chán, không kích thích Ďƣợc sự hứng thú cho ngƣời học, thậm
chí lẫn ngƣời dạy. Những nguyên nhân trên Ďã góp phần làm cho việc truyền bá văn
hóa truyền thống của ngƣời ÊĎê ngày càng gặp nhiều khó khăn. Và hệ quả tất yếu là
văn hóa nghi lễ của tộc ngƣời này Ďang ngày càng biến Ďổi, mai một trầm trọng
trong bối cảnh hiện nay, trong Ďó có nghi lễ gia Ďình.
Tự thân mỗi một nền văn hóa là một hình thái ý thức xã hội thì lẽ Ďƣơng nhiên
cũng không nằm ngoài quy luật biến Ďổi qua quá trình tiếp xúc, giao lƣu văn hóa. Ý
thức xã hội của ngƣời ÊĎê hiện nay Ďã biến Ďổi bởi nhiều nguyên nhân khác nhau,
Ďã kéo theo tồn tại xã hội của họ cũng biến Ďổi. Vì thế ngoài những yếu tố gây biến
Ďổi từ bên ngoài, thì cũng có những biến Ďổi xuất phát từ chính bên trong ý thức của
tộc ngƣời này. Ngày nay, ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột Ďã linh hoạt thay Ďổi hoặc tự
loại bỏ dần những nét văn hóa truyền thống của tộc ngƣời mình mà họ cho rằng
không còn phù hợp với bối cảnh hiện nay. Đồng thời họ tiếp thu những nét văn hóa
mà họ cho rằng phù hợp, Ďến từ các tộc ngƣời khác, nhằm làm phong phú thêm cho
nền văn hóa của tộc ngƣời mình, Ďiều này thể hiện rất rõ nét trong nghi lễ gia Ďình.
 Yếu tố kinh tế
Sau ngày 30 tháng 04 năm 1975, Buôn Ma Thuột từ một vùng Ďất Ďai
rộng lớn, nhƣng dân cƣ và lao Ďộng thƣa thớt, cơ sở kinh tế, hạ tầng còn
rất nghèo nàn. Mạng lƣới giao thông Ďƣờng bộ thì hầu hết Ďã hƣ hỏng do
chiến tranh tàn phá. Đời sống các tộc ngƣời nơi Ďây, trong Ďó có ngƣời
ÊĎê rất khó khăn, thƣờng xuyên bị thiếu Ďói, nhất là vào thời Ďiểm giáp
hạt61 (Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.135).
Nhƣng với sự cố gắng của toàn dân dƣới sự lãnh Ďạo của Ðảng và Nhà nƣớc,
Buôn Ma Thuột Ďã phấn Ďấu Ďạt Ďƣợc nhiều thành quả rất Ďáng tự hào trên mọi lĩnh
vực, Ďặc biệt là lĩnh vực kinh tế, từ Ďó Ďã tạo ra thế và lực mới cho Buôn Ma Thuột
trên chặng Ďƣờng phát triển của mình. Việt Nam, từ ngày xóa bỏ cơ chế tập trung
quan liêu bao cấp, chuyển hƣớng áp dụng cơ chế thị trƣờng theo Ďịnh hƣớng xã hội

61
Là khoảng thời gian lƣơng thực thu hoạch Ďƣợc của vụ cũ Ďã cạn, nhƣng chƣa Ďến vụ thu hoạch mới; chỉ
lúc Ďói kém do chƣa Ďến vụ.
171

chủ nghĩa trong quản lý kinh tế Ďã tạo ra sự thay Ďổi Ďáng kể theo hƣớng tích cực
thúc Ďẩy nền kinh tế Buôn Ma Thuột ngày càng phát triển ổn Ďịnh, dần ngày càng
trở nên mạnh mẽ. Việc chuyển Ďổi mô hình cơ chế trên không chỉ Ďơn thuần là mô
hình phát triển kinh tế mà còn tạo ra giá Ďỡ vật chất cho những sự biến Ďổi theo
chiều hƣớng tích cực trong các lĩnh vực khác nhƣ văn hóa, xã hội cho cộng Ďồng
các tộc ngƣời ở Buôn Ma Thuột, trong Ďó có ngƣời ÊĎê. Từ Ďó là Ďộng lực mạnh
mẽ Ďể thức Ďẩy phát triển kinh tế cho ngƣời ÊĎê, vì thế vị thế và vai trò của ngƣời
ÊĎê ngày càng Ďƣợc khẳng Ďịnh trong xã hội Ďƣơng Ďại ở Việt Nam nói chung, ở
Buôn Ma Thuột nói riêng.
Từ năm 1995, Buôn Ma Thuột Ďã Ďƣợc Chính phủ công nhận là thành phố loại
ba trực thuộc tỉnh Đắk Lắk, vì thế sự phát triển về mặt kinh tế diễn ra ngày càng
nhanh chóng. Đặc biệt nền kinh tế Buôn Ma Thuột trong giai Ďoạn 2011- 2013 Ďã
có bƣớc phát triển cao hơn so với tăng trƣởng bình quân chung cả nƣớc. Đáng chú
ý, từ năm 1995 Ďến nay, Đảng, Nhà nƣớc ta Ďã tăng cƣờng thêm nhiều chƣơng trình
xóa Ďói giảm nghèo, Ďẩy mạnh phát triển cơ sở hạ tầng Ďồng loạt trong hầu hết các
buôn làng của các tộc ngƣời ở Buôn Ma Thuột vì thế Ďã tạo Ďiều kiện thuận lợi hơn
cho các hoạt Ďộng giao thƣơng, buôn bán và tiếp xúc, giao lƣu văn hóa giữa ngƣời
ÊĎê với các tộc ngƣời khác ở Buôn Ma Thuột, cũng nhƣ ở các tỉnh thành khắp cả
nƣớc. Hầu hết trong tất cả các buôn làng của ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột,
Ďiện Ďã Ďƣợc chiếu sáng, các tuyến Ďƣờng chính, Ďƣờng nội bộ Ďều Ďã Ďƣợc trải
nhựa hoặc bê tông hóa. Hiện nay, Buôn Ma Thuột Ďã Ďƣợc chính phủ công nhận là
thành phố loại 1 trực thuộc tỉnh Đắk Lắk, Ďƣợc xem là trung tâm kinh tế, văn hóa,
chính trị và xã hội của toàn vùng Tây Nguyên.
Ngày 28/03/2019, Tỉnh uỷ Đắk Lắk phối hợp với Ban Kinh tế Trung ƣơng tổ
chức Hội thảo cấp quốc gia nhằm Ďánh giá kết quả thực hiện Kết luận số 60-
KL/TW, ngày 27-11-2009 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển TP. Buôn Ma
Thuột thành Ďô thị trung tâm vùng Tây Nguyên giai Ďoạn 2010-2020 và chiến lƣợc
xây dựng, phát triển TP. Buôn Ma Thuột trở thành Ďô thị trung tâm Ďặc sắc riêng
của vùng Tây Nguyên Ďến năm 2030, tầm nhìn Ďến năm 2045.” (Trung Hòa, 2019).
172

Từ những nguyên nhân trên Ďã tạo cho diện mạo của Buôn Ma Thuột thay Ďổi
ngày càng nhanh chóng theo chiều hƣớng tích cực. Những Ďiều Ďó Ďã Ďem lại sự
thay Ďổi trong nhận thức của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột, họ Ďƣợc tiếp cận với
những công nghệ sản xuất nông nghiệp hiện Ďại cùng những công cụ lao Ďộng hiện
Ďại Ďến từ những quốc gia phát triển trên thế giới. Từ Ďó Ďời sống kinh tế của tộc
ngƣời này Ďƣợc cải thiện và phát triển theo thời gian. Vấn Ďề sản xuất nông nghiệp
trong các buôn làng ÊĎê ngày phát triển khá tốt, giữ vững vai trò quan trọng trong
việc ổn Ďịnh Ďời sống kinh tế, góp phần không nhỏ trong việc duy trì tốc Ďộ tăng
trƣởng kinh tế của toàn thành phố Buôn Ma Thuột. Với tác Ďộng của nền kinh tế thị
trƣờng, tình hình kinh tế trong cộng Ďồng ÊĎê phát triển hơn trƣớc kia, vấn Ďề lợi
nhuận luôn Ďƣợc Ďề cao vì thế việc kiếm tiền ngày càng có sức lôi cuốn Ďối với
ngƣời ÊĎê, ngày càng có nhiều hơn những ngƣời ÊĎê khẳng Ďịnh mình bằng những
vị trí cao trong lĩnh vực kinh tế. Nhƣng cũng từ Ďó, ít nhiều Ďã xuất hiện chủ nghĩa
cá nhân vụ lợi, vị kỷ trong cộng Ďồng ngƣời ÊĎê. Sự gia tăng phát triển sản xuất,
kinh doanh kéo theo sự tăng trƣởng về mặt vật chất cho mỗi gia Ďình ÊĎê, cũng từ
Ďó xuất hiện các tình huống mâu thuẫn giữa các cá nhân, gia Ďình với nhau trong
cộng Ďồng với số lƣợng ngày một tăng. Đã có thực trạng, ngày càng nhiều các cặp
vợ chồng ÊĎê Ďem nhau ra tòa ly hôn vì nguyên nhân xung Ďột lợi ích về kinh tế.
Những Ďiều Ďó ít nhiều Ďã tác Ďộng tiêu cực tới sự trƣởng thành nhân cách, sự hạnh
phúc, bình yên của một số cá nhân trong cộng Ďồng ngƣời ÊĎê. Những Ďiều nêu trên
cũng là một trong những tác nhân quan trọng gây ra sự biến Ďổi theo xu hƣớng giảm
dần về mặt cảm thụ nghi lễ gia Ďình nói chung, nghi lễ nông nghiệp nói riêng ở một
bộ phận gia Ďình ÊĎê.
 Yếu tố đô thị hóa
Đô thị hóa là xu hƣớng tất yếu của toàn cầu nói chung, Việt Nam nói riêng.
Buôn Ma Thuột dĩ nhiên cũng không nằm ngoài xu hƣớng Ďó. Phát triển Ďô thị có
vai trò tạo Ďộng lực cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội, qua Ďó thu hút nguồn
lực xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao Ďộng của mỗi mỗi Ďịa phƣơng.
173

“Đô thị hóa không chỉ là sự phát triển riêng của một Ďô thị về quy mô và
số lƣợng dân số, mà còn gắn liền với những biến Ďổi về kinh tế - xã hội
và môi trƣờng thiên nhiên của một hệ thống Ďô thị. Nói cách khác, Ďô thị
hóa là quá trình mở rộng và phát triển mạng lƣới Ďô thị và phổ biến lối
sống thành thị, tập trung dân cƣ trên lãnh thổ. Quá trình Ďô thị hóa gắn
liền với sự phát triển của lực lƣợng sản xuất, quan hệ xã hội và Ďƣợc
cách mạng khoa học - kỹ thuật thúc Ďẩy; là quá trình biến Ďổi về cấu trúc
sản xuất, nghề nghiệp, sinh hoạt xã hội, không gian quy hoạch kiến trúc
xây dựng từ hình thái nông thôn sang Ďô thị.” (Nguyễn Tố Lăng,
28/01/2021)
Với vị trí trung tâm vùng Tây Nguyên, Buôn Ma Thuột có vị trí chiến lƣợc, rất
quan trọng về an ninh, quốc phòng, kinh tế, xã hội,… không chỉ của tỉnh Đắk Lắk,
mà còn của toàn vùng Tây Nguyên. Vì thế sau khi thống nhất Ďất nƣớc năm 1975,
Ďặc biệt từ năm 199562, Đảng, Nhà nƣớc ta Ďã ban hành các chính sách, với mục
tiêu nhằm xây dựng thành phố Buôn Ma Thuột trở thành Ďô thị trung tâm vùng Tây
Nguyên. Đáng chú ý ngày 27/11/2009, Bộ Chính trị Ďã ban hành Kết luận số 60 về
xây dựng và phát triển thành phố Buôn Ma Thuột thành trung tâm vùng Tây
Nguyên, giai đoạn 2010-2020, trong Ďó Ďặt ra nhiệm vụ xây dựng và phát triển
thành phố Buôn Ma Thuột sớm trở thành Ďô thị loại I trực thuộc tỉnh Đắk Lắk,…
phấn Ďấu trƣớc năm 2020 trở thành Ďô thị trung tâm mang Ďặc sắc riêng của vùng
Tây Nguyên.
Sau hơn 10 năm thực hiện Kết luận số 60 của Bộ Chính trị, Buôn Ma Thuột Ďã
có Ďƣợc những thành tựu Ďáng kể nhƣ:
“Nhiều dự án, công trình Ďi vào hoạt Ďộng và phát huy hiệu quả tốt nhƣ

Ďƣờng vành Ďai phía tây thành phố Buôn Ma Thuột, Ďƣờng Đông Tây,
nâng cấp cảng hàng không Buôn Ma Thuột, Bệnh biện Ďa khoa vùng Tây
Nguyên… Về sản xuất công nghiệp, thành phố Ďã hình thành cụm công

62
Chính phủ ban hành Nghị Ďịnh 08/CP, ngày 21 tháng 1 năm 1995 chuyển từ thị xã Buôn Ma Thuột thành
thành phố Buôn Ma Thuột (Ďô thị loại 3).
174

nghiệp Tân An với 84 dự án Ďăng kí Ďầu tƣ, Ďến nay có 63 dự án Ďi vào


hoạt Ďông. Các lĩnh vực nhƣ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bƣu chính
viễn thông, du lịch, giáo dục, y tế… Ďều có bƣớc phát triển mới.”
(TTXVN, 10/03/2020).
Ngoài ra, nơi Ďây Ďã và Ďang hình thành nhiều khu dân cƣ mới, lƣợng cƣ dân
thuộc các Ďịa phƣơng lân cận Ďến sinh sống và làm việc tại Buôn Ma Thuột ngày
một gia tăng mạnh mẽ. Nhiều tòa nhà cao tầng, nhiều căn biệt thự, nhiều dãy nhà
cao cấp, nhiều trung tâm thƣơng mại, nhiều nhà hàng cao cấp, nhiều khách sạn cao
cấp, nhiều khu vui chơi giải trí, hàng trăm quán cà phê từ bình dân Ďến cao cấp,…
không ngừng mọc lên. Có thể kể ra hàng loạt nhƣ: Thành phố cà phê của Tập Ďoàn
Trung Nguyên, chung cƣ Hoàng Anh Gia Lai63, trung tâm thƣơng mại Phú Xuân,
trung tâm Thƣơng mại Intimex, trung Tâm Mua Sắm Điện Máy Nguyễn Kim, trung
Tâm Thƣơng Mại Biti’s, khu Ďô thị Ân Phú, khu Ďô thị km7 Tân An, khu Đô Thị
Tân Lập, làng cà phê Trung Nguyên, khu Du Lịch Sinh Thái Ako Dhong, khách sạn
3 sao Elephants, khách sạn 3 sao Dam San, khách sạn 4 sao Mƣờng Thanh Luxury
Buôn Ma Thuột, khách sạn 4 sao Sài Gòn - Ban Mê, khách sạn 4 sao Dakruco,
khách sạn 5 sao Hai Bà Trƣng, nhà hàng Garden, nhà hàng Dakori, nhà hàng Vƣờn
Pháp, nhà hàng Hầm rƣợi Ban Mê,… cùng với chủ trƣơng chung của tỉnh Đắk Lắk
là ƣu tiên phát triển hạ tầng giao thông, giao thông phải “Ďi trƣớc một bƣớc” Ďể tạo
tiền Ďề cho mọi công trình xây dựng, các hạ tầng kỹ thuật khác trên Ďịa bàn phát
triển theo. Nên Buôn Ma Thuột có hệ thống hạ tầng giao thông phát triển rất Ďồng
bộ với sự Ďô thị hóa trên Ďịa bàn.
Ngoài kết luận số 60 của Bộ Chính trị nêu trên, còn có những chủ trƣơng lớn
khác từ trung ƣơng Ďến Ďịa phƣơng Ďƣợc ban hành, tập trung vào việc phát triển
Buôn Ma Thuột trở thành Ďô thị trung tâm của vùng Tây Nguyên. Có thể kể ra nhƣ
ngày 16/12/2019, Bộ Chính trị ban hành Kết luận số 67-KL/TW về xây dựng và phát
triển thành phố Buôn Ma Thuột đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Kết luận
67-KL/TW Ďã Ďề ra phƣơng hƣớng xây dựng kinh tế-xã hội thành phố Buôn Ma

63
Đều tọa lạc ngay trung tâm Buôn Ma Thuột.
175

Thuột trở thành Ďô thị trung tâm vùng Tây Nguyên và phát triển theo hƣớng xanh,
sinh thái, thông minh, mang bản sắc riêng của vùng; Nghị quyết Đại hội Đảng bộ
tỉnh Đắk Lắk lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020-2025 và Đại hội Đảng bộ thành phố
Buôn Ma Thuột lần thứ XV, nhiệm kỳ 2020-2025 Ďề ra nhiệm vụ tập trung nguồn
lực xây dựng thành phố trở thành trung tâm vùng Tây Nguyên theo hƣớng hiện Ďại
nhƣng phải giữ Ďƣợc bản sắc văn hóa vùng; Gần Ďây nhất, ngày 7 tháng 12 năm
2021, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Đắk Lắk tổ chức họp báo thông tin việc
triển khai Kế hoạch chuyển Ďổi số tỉnh Đắk Lắk, xây dựng thành phố Buôn Ma
Thuột trở thành Ďô thị thông minh giai Ďoạn 2021-2025, Ďịnh hƣớng Ďến năm 2030.
Những chủ trƣơng nêu trên của Đảng, Nhà nƣớc và những thành quả Ďạt Ďƣợc
trong vấn Ďề Ďô thị hóa có ý nghĩa rất to lớn Ďối với Ďồng bào các tộc ngƣời ở tỉnh
Đắk Lắk, trong Ďó có ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột. Nhƣng bên cạnh Ďó, Ďô thị hóa
cũng Ďã gây ra sự ảnh hƣởng và tác Ďộng tƣơng Ďối sâu sắc Ďến các buôn làng ÊĎê
ở Buôn Ma Thuột, cũng nhƣ các gia Ďình ÊĎê sinh sống nơi Ďây. Cụ thể nhƣ: Không
gian Ďịa lý của các buôn làng ngày càng bị thu hẹp lại; Không gian rừng ngày càng
biến mất trong các buôn làng, Ďặc biệt là rừng Ďầu nguồn; Quỹ Ďất dành cho sản
xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp bởi nhiều nguyên nhân khác nhau; Lối sống
Ďô thị xâm nhập vào các buôn làng ÊĎê ngày càng mạnh mẽ; Các công trình nhà ở
có phong cách kiến trúc hiện Ďại xâm nhập vào các buôn làng ÊĎê ngày càng phổ
biến; Các tộc ngƣời khác Ďến sinh sống Ďan xen trong mỗi buôn làng ÊĎê có tỉ lệ
ngày càng tăng, trong Ďó nhiều nhất vẫn là ngƣời Kinh; Tỉ lệ ngƣời ÊĎê từ bỏ tín
ngƣỡng Ďa thần chuyển sáng các niềm tin tôn giáo khác ngày một gia tăng mạnh
mẽ;…
Tất cả những sự tác Ďộng và ảnh hƣởng Ďến buôn làng, gia Ďình ÊĎê nêu trên
Ďã dẫn Ďến hệ quả tất yếu là không gian văn hóa thực hành nghi lễ gia Ďình của
ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột ngày càng thu hẹp trầm trọng, thậm chí bị
phá vỡ.
 Yếu tố tín ngưỡng, tôn giáo
176

Trong nhiều năm qua dƣới sự quan tâm, lãnh Ďạo của Đảng và Nhà nƣớc. Các
tộc ngƣời tại chổ, trong Ďó có ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột với tín ngƣỡng, tôn giáo
riêng của mình Ďã luôn Ďóng góp một phần công sức trong sự nghiệp giữ gìn, xây
dựng, phát triển Ďời sống văn hóa của các tộc ngƣời nơi Ďây ngày càng vững mạnh.
Các tín Ďồ luôn phấn Ďấu hƣớng Ďến lý tƣởng sống tốt Ďời, Ďẹp Ďạo, xây dựng Ďời
sống văn hóa mới và nhiều năm qua Ďã Ďạt Ďƣợc nhiều thành tựu rất Ďáng tự hào.
Nhƣng có một thực tế rằng, Ďời sống kinh tế của một bộ phận Ďồng bào ÊĎê ở Buôn
Ma Thuột vẫn còn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo trong cộng Ďồng còn cao. Và
nhƣ Ďã trình bày ở phần trên, vấn Ďề tín ngƣỡng, tôn giáo của Buôn Ma Thuột nói
riêng, của tỉnh Đắk Lắk nói chung luôn tiềm ẩn những nguy cơ. Các thế lực thù Ďịch
Ďã lợi dụng vấn Ďề kinh tế còn khó khăn của một bộ phận ngƣời ÊĎê kèm theo vấn
Ďề tôn giáo Ďể lôi kéo, chống phá Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam.
Trong xã hội truyền thống trƣớc kia, Ďời sống tín ngƣỡng của ngƣời ÊĎê có
những Ďặc thù rất riêng biệt. Với tín ngƣỡng Ďa thần, tộc ngƣời này có cả một hệ
thống nghi lễ Ďồ sộ với vô số các vị thần linh, chi phối toàn bộ mọi hoạt Ďộng của
con ngƣời trong Ďời sống hàng ngày
“Thần linh trú ngụ ở khắp nơi. Cuộc sống của con ngƣời hoàn toàn tùy
thuộc vào ý muốn của thần linh, từ lao Ďộng sản xuất Ďến ốm Ďau, chết
chóc, mọi hành Ďộng, việc làm, Ďều phải cầu xin và Ďƣợc thần linh cho
phép. Từ niềm tin tín ngƣỡng Ďa thần, Ďồng bào có nhiều hình thức kiêng
cữ phức tạp và nhiều nghi lễ, lễ hội cúng bái, ngƣỡng vọng thần linh, cầu
mong thần linh giúp Ďỡ cho cuộc sống con ngƣời, cộng Ďồng. Nói chung
họ không phải chờ Ďợi Ďiều gì khác ở thần linh ngoài chờ Ďợi và cầu xin:
sức khỏe, Ďời sống yên ổn, sản xuất và chiến Ďấu có kết quả” (Nguyễn
Ngọc Hòa, 2014, tr. 91).
“Quá trình xâm nhập của các tín ngƣỡng, tôn giáo mới64 ở Tây Nguyên nói
chung, ở Buôn Ma Thuột nói riêng Ďã diễn ra từ giữa thế kỷ 19 bởi những nhà

64
Là những tín ngƣỡng, tôn giáo không phải là tín ngƣỡng, tôn giáo bản Ďịa ở Tây Nguyên nói chung, ở
Buôn Ma Thuột nói riêng.
177

truyền giáo ngƣời Pháp” (Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.140). Buôn Ma Thuột từ
năm 1975, Ďặc biệt từ năm 1986 Ďến nay, song song với sự tăng trƣởng nhanh về
mặt dân số bởi chính sách nhà nƣớc và lƣợng ngƣời di dân tự do Ďến từ nhiều vùng
miền khác nhau, là sự du nhập của nhiều tín ngƣỡng, tôn giáo khác nhau. Vì thế số
lƣợng tín Ďồ của các tôn giáo trên Ďịa bàn Buôn Ma Thuột nhƣ Tin Lành, Phật giáo,
Công giáo, Cao Đài,… luôn tăng nhanh chóng. Trong Ďó, Ďạo Tin Lành và Ďạo
Công giáo có số lƣợng tín Ďồ ngƣời ÊĎê tăng nhanh Ďáng kể. Rất nhiều buôn làng
ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột có tín Ďồ của nhiều tôn giáo khác nhau cùng
sinh sống Ďan xen. Còn tín ngƣỡng Ďa thần của tộc ngƣời này thì ngày càng giảm
Ďáng kể, thậm chí có buôn gần nhƣ xóa bỏ. Sự phát triển số lƣợng tín Ďồ ngày càng
mạnh mẽ của các tôn giáo mới, Ďặc biệt là Công giáo và Tin Lành trong các buôn
làng ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột, Ďã làm cho cơ cấu tín Ďồ của các tôn giáo có
sự biến Ďổi nhanh. Hệ quả tất yếu diễn ra là cơ cấu tín Ďồ của tín ngƣỡng Ďa thần
trong cộng Ďồng ÊĎê nơi Ďây có xu hƣớng ngày càng giảm trầm trọng. Những buôn
làng có vị trí càng gần trung tâm Buôn Ma Thuột thì xu hƣớng này càng diễn ra rõ
nét. Thậm chí, một số buôn làng ÊĎê có vị trí trung tâm Buôn Ma Thuột Ďang biến
Ďổi theo xu hƣớng xóa bỏ hoàn toàn tín ngƣỡng Ďa thần.
Chúng tôi cho rằng Ďạo Tin Lành, Công giáo,… sẽ còn tồn tại lâu dài trong
cộng Ďồng ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột. Điều Ďó gây ra sự biến Ďổi ngày càng
mạnh mẽ Ďến tín ngƣỡng truyền thống của tộc ngƣời nay, Ďiển hình nhƣ việc: Ngoài
chủ trƣơng “Thay các trƣờng ca, sử thi của các dân tộc thiểu số bằng những tín Ďiều
kinh thánh. Thay thế các lễ hội truyền thống tốt Ďẹp của các dân tộc Bana, ÊĎê,
M’nông,… bằng các nghi lễ tôn giáo” (Nguyễn Văn Nam, 2008, tr. 39). Đạo Tin
Lành còn “Giƣơng cao ngọn cờ bài trừ mê tín dị Ďoan nhằm phá vỡ những phong
tục tập quán tốt Ďẹp; hô hào bãi bỏ sinh hoạt cộng Ďồng, biến cồng chiêng thành
Ďồng nát; bãi bỏ Ďốt lửa cộng Ďồng, bỏ rƣợu cần và nghe kể chuyện sử thi” (2008,
tr. 39). Và hiện nay “trong nhiều gia Ďình ngƣời ta treo ảnh Chúa Giêsu và Đức Mẹ
Ďồng trinh. Nhƣ vậy có nghĩa là các nhân vật nhƣ các thần Aê Du, Aê Diê (của
178

ngƣời ÊĎê), Bok Kei Dei (của ngƣời Ba Na) Ďã không còn chỗ Ďứng trong tâm thức
của họ nữa” (Đỗ Hồng Kỳ, 2010, tr. 110).
Sự Ďa dạng về tín ngƣỡng, tôn giáo hiện nay ở Buôn Ma Thuột Ďã
“mang Ďến sự Ďa dạng niềm tin, Ďa dạng biểu tƣợng thiêng và tất yếu là
Ďa dạng các thực hành nghi lễ: vừa nhất thần (Công giáo, Tin Lành), vừa
Ďa thần (tôn giáo bản Ďịa), vừa có bậc giác ngộ (Phật), vừa có Ďấng cứu
vớt (Chúa)… Các thực hành tôn giáo Ďa dạng hơn rất nhiều: vừa chay
Ďàn (Phật giáo), vừa làm lễ thánh thể (Công giáo), vừa Ďâm trâu (cúng
Yang)…”; “nhóm theo các thần truyền thống và thần linh mới chiếm tỷ
lệ khiêm tốn và cũng là nhóm Ďang gặp nhiều vấn Ďề nhất cả về vị thế
kinh tế, xã hội và trình Ďộ nhận thức, do Ďó, rất dễ bị lợi dụng, dồn ép và
bị tổn thƣơng trên nhiều phƣơng diện”; “Sự bất lực của các thần linh bản
Ďịa trong việc xóa Ďói nghèo cũng khiến các tôn giáo truyền thống bị mất
quyền năng trong Ďời sống của Ďồng bào” (Nguyễn Ngọc Mai, 2015, tr.
7).
Niềm tin trong tín ngƣỡng Ďa thần của ngƣời ÊĎê ở xã hội truyền thống là sự
tôn kính tuyệt Ďối dành cho thần các vị thần lành và tìm cách chống lại các vị thần
ác. Nhƣng trong bối cảnh hiện nay, niềm tin tôn giáo Ďó Ďã biến Ďổi do sự tác Ďộng
của nhiều yếu tố khác nhau, từ nội sinh lẫn ngoại sinh. “Biểu hiện của sự biến Ďổi
Ďó trong bộ phận ngƣời ÊĎê không theo Công giáo và Tin Lành là niềm tin vào các
vị thần bị lu mờ, thu hẹp, còn ở bộ phận theo Công giáo, Tin Lành không còn niềm
tin nào vào các vị thần bản Ďịa, ngoại trừ thần Aê Du, Aê Diê” (Đỗ Hồng Kỳ & Y
Kô Niê, 2017, tr. 163).
Nhìn chung, Ďời sống tín ngƣỡng, tôn giáo của ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma
Thuột có thể chia thành ba bộ phận cơ bản nhƣ sau: (i) Bộ phận ngƣời ÊĎê còn theo
tín ngƣỡng Ďa thần, hầu hết họ là những ngƣời có hoạt Ďộng sinh kế là canh tác
nƣơng rẫy theo phƣơng thức truyền thống; (ii) Bộ phận ngƣời ÊĎê theo Công giáo
và Tin Lành, nhóm ngƣời này có Ďức tin vào Đức Chúa, “các vị thần bản Ďịa tối cao
cùng xuất hiện song hành với hình ảnh Chúa trong tâm thức của họ” (Nguyễn Ngọc
179

Hòa, 2014, tr. 91). Vì thế những nghi lễ trong gia Ďình ÊĎê thuộc bộ phận này mai
một, biến Ďổi rất nhanh chóng. Điển hình nhƣ việc Ďể thực hiện Ďúng tôn chỉ, mục
Ďích của tôn giáo mình, Ďạo Tin Lành Ďã kêu gọi các tín Ďồ ngƣời ÊĎê hạn chế hoặc
không tổ chức, tham gia các hoạt Ďộng sinh hoạt văn hóa truyền thống trong cộng
Ďồng ÊĎê. “Hạn chế tín Ďồ tham gia các nghi lễ truyền thống, thay các nghi lễ
truyền thống bằng các nghi lễ tôn giáo; vận Ďộng tín Ďồ bãi bỏ nhiều tập tục truyền
thống, không lƣu giữ và Ďánh cồng chiêng, không uống rƣợu cần, không làm tƣợng
gỗ,…” (Nguyễn Ngọc Hòa, 2014, tr. 92). Còn Ďối với bộ phận ngƣời ÊĎê theo Ďạo
Công giáo, phần lớn các nghi lễ truyền thống của họ hầu nhƣ Ďã bị bãi bỏ hết. Tộc
ngƣời này chỉ còn duy trì các nghi lễ có mang tính hội (lễ hội), nhƣng chỉ giữ lại
phần hội, còn phần nghi lễ Ďã bị bãi bỏ hoàn toàn; (iii) Bộ phận ngƣời ÊĎê còn làm
rẫy nhƣng chuyển từ trồng lúa sang trồng các loại cây công nghiệp nhƣ: cây cà phê,
cây tiêu, cây cao su,… với những kỹ thuật canh tác, trồng trọt hiện Ďại. Đời sống tín
ngƣỡng, tôn giáo của bộ phận này Ďa phần biến Ďổi theo xu hƣớng giống ngƣời
Kinh, theo Ďó các nghi lễ trong gia Ďình của họ dần xuất hiện thêm các nghi lễ nhƣ
lễ sinh nhật, lễ Ďầy tháng, lễ Ďám giỗ hàng năm cho ngƣời chết… và “Ďa số gia Ďình
ngƣời ÊĎê khi chôn cất ngƣời chết xong, họ cũng lập bàn thờ Ďể thờ ngƣời Ďã mất.
Trên bàn thờ Ďể ảnh ngƣời quá cố và có hƣơng, hoa quả” (Nguyễn Ngọc Hòa, 2014,
tr. 93).
 Yếu tố công nghệ
Chúng tôi cho rằng, Ďây là yếu tố tác Ďộng mạnh nhất gây biến Ďổi nghi lễ gia
Ďình, Ďặc biệt là nhóm nghi lễ liên quan Ďến hoạt Ďộng nông nghiệp của ngƣời ÊĎê
hiện nay ở Buôn Ma Thuột. Từ sau năm 1975 có sự thay Ďổi chế Ďộ sở hữu Ďất Ďai
từ chính sách của nhà nƣớc, Ďã làm cho ngƣời ÊĎê từ bỏ phƣơng thức canh tác du
canh trƣớc kia, tập trung vào việc thâm canh tăng vụ, dịch chuyển cơ cấu cây trồng
Ďể phát triển kinh tế. “Song do áp lực về mặt dân số, nên diện tích Ďất canh tác Ďã
giảm xuống Ďáng kể. Đến năm 2004, toàn thành phố có 1.811 hộ Ďồng bào ÊĎê
thiếu Ďất sản xuất, với tổng nhu cầu khoảng 482.62 ha.” (Lƣơng Thi Cân, 2013, tr.
180

37). Đáng chú ý, vào những năm cuối của thập niên 90, trong các buôn làng ÊĎê ở
Buôn Ma Thuột:
“Kỹ thuật canh tác Ďã có nhiều biến Ďổi. Ngƣời ÊĎê Ďã biết sử dụng cày và sức
kéo của trâu, bò. Một số hộ gia Ďình ÊĎê có thu nhập cao từ việc chuyên canh cây
cà phê Ďã bỏ tiền mua sắm các loại phƣơng tiện máy móc hiện Ďại nhƣ: máy cày,
máy bơm nƣớc, bình phun thuốc sâu… Ďể phục vụ sản xuất. Đến Ďầu thế kỷ XXI,
tất cả các buôn ÊĎê trên Ďịa bàn Thành phố Buôn Ma Thuột hoàn toàn từ bỏ lối
canh tác theo kiểu chọc lỗ, tra hạt trƣớc Ďây.” (Lƣơng Thi Cân, 2013, tr.37).
Dù kỹ thuật canh tác công nghiệp của ngƣời ÊĎê trong giai Ďoạn hơn 10 năm
về trƣớc Ďã có nhiều tiến bộ. Nhƣng thực tế, trong gia Ďoạn Ďó, hầu hết những tiêu
chí Ďánh giá trong Bộ 19 tiêu chí xây dựng xã nông thôn mới65 trên Ďịa bàn các xã
(trong Ďó có hầu hết tất cả các buôn làng ÊĎê) ở Buôn Ma Thuột Ďều không Ďạt.
Đứng trƣớc tình hình Ďó
Thành ủy TP Buôn Ma Thuột Ďã ban hành nhiều chƣơng trình về xây
dựng nông thôn mới giai Ďoạn 2011 - 2015 và Ďịnh hƣớng Ďến năm 2020.
Cùng với Ďó, UBND TP Buôn Ma Thuột thành lập Ban chỉ Ďạo do Chủ
tịch UBND thành phố làm Trƣởng ban và các thành viên; Thành lập Tổ
công tác gồm 7 thành viên; Ban hành quy chế hoạt Ďộng của tổ công tác,
duy trì họp thƣờng xuyên hàng tháng Ďể triển khai các nhiệm vụ xây
dựng nông thôn mới theo kế hoạch và theo sự chỉ Ďạo của Ban chỉ Ďạo
tỉnh. Tại cấp xã, Đảng ủy 8 xã Ďã chỉ Ďạo thành lập Ban Chỉ Ďạo xây
dựng nông thôn mới của xã; Ban Quản lý xây dựng nông thôn mới; Ban
phát triển thôn, buôn với thành phần là cấp trƣởng, già làng, Ďại diện các
chi hội, Ďoàn thể, MTTQ và những ngƣời có uy tín trong thôn, buôn; tổ

65
Thuộc chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Bộ tiêu chí Quốc gia về xã nông thôn
mới gồm 19 tiêu chí, Ďó là các tiêu chí:1.Quy hoạch; 2.Giao thông; 3.Thuỷ lợi và phòng, chống thiên tai;
4.Điện; 5.Trƣờng học; 6.Cơ sở vật chất văn hoá; 7.Cơ sở hạ tầng thƣơng mại nông thôn; 8. Thông tin và
Truyền thông; 9.Nhà ở dân cƣ; 10.Thu nhập; 11.Nghèo Ďa chiều; 12.Lao Ďộng; 13.Tổ chức sản xuất và phát
triển kinh tế nông thôn; 14.Giáo dục và Đào tạo; 15.Y tế; 16.Văn hoá; 17.Môi trƣờng và an toàn thực phẩm;
18Hệ thống chính trị và tiếp cận pháp luật; 19.Quốc phòng và An ninh.
181

chức lập Đề án xây dựng nông thôn mới và Quy hoạch nông thôn mới
trình UBND thành phố phê duyệt Ďể làm cơ sở triển khai thực hiện
chƣơng trình tại các xã. (Minh Quý, 2022)
Song song với những hoạt Ďộng nêu trên, Sở nông nghiệp và phát triển nông
thôn tỉnh Đắk Lắk cùng với Trạm khuyến nông thành phố Buôn Ma Thuột Ďã tích
cực Ďến các buôn làng ÊĎê ở Buôn Ma Thuột triển khai các hoạt Ďộng khuyến nông,
hỗ trợ bà con các công nghệ, kỹ thuật canh tác cây nông nghiệp mới mang lại hiệu
quả cao hơn phƣơng thức canh tác cũ. Ngoài ra các kỹ sƣ nông nghiệp còn giới
thiệu cho Ďồng bào ÊĎê các loại giống lúa, giống cây trồng thế hệ mới mang lại
năng suất cao. Cùng với việc Ďầu tƣ, thì Nhà nƣớc Ďã xây dựng, nhân rộng nhiều mô
hình sản xuất tốt mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần thay Ďổi diện mạo các
buôn làng ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột.
Sự phát triển của lực lƣợng sản xuất kéo theo sự tiến bộ của khoa học kỹ
thuật là một trong những yếu tố quan trọng nhất góp phần cho sự phát
triển nông nghiệp trong các buôn làng ÊĎê so với trƣớc kia. Việc ứng
dụng công nghệ, khoa học kỹ thuật ngày càng rộng rãi trong canh tác
nông nghiệp Ďã dần thay Ďổi những tập quán canh tác lạc hậu và các loại
công cụ lao Ďộng Ďã lỗi thời trong các gia Ďình ÊĎê ở Buôn Ma Thuột.
(Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.137)
Hơn 10 năm phấn Ďấu không ngừng nghỉ, ngày 24/6/2022, “Phó Thủ tƣớng
Thƣờng trực Phạm Bình Minh vừa ký Quyết Ďịnh số 770/QĐ-TTg ngày 24/6/2022
công nhận thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk hoàn thành nhiệm vụ xây dựng
nông thôn mới năm 2020” (Hƣơng Giang, 2022). Hiện nay, toàn bộ các xã ở Buôn
Ma Thuột (trong Ďó có hầu hết tất cả các buôn làng ÊĎê) Ďƣợc Chính phủ công nhận
Ďã Ďạt chuẩn nông thôn mới với Ďạt tỷ lệ tuyệt Ďối 100%.
Vì thế, trƣớc Ďây, trong canh tác nông nghiệp, ngƣời ÊĎê chủ yếu dùng kgă66
Ďể phát rẫy, chặt những cây to nhƣng ngày nay họ chủ yếu sử dụng các loại cƣa máy

66
Ngƣời Kinh thƣờng gọi là Xà gạc: Ďây là một lƣỡi dao thép tra dựng Ďứng vào gù một cái cán cong bằng lồ
ô Ďặc. Xà gạc là loại công cụ lao Ďộng Ďƣợc ngƣời ÊĎê trƣớc kia sử dụng trong trong sản xuất nông nghiệp
182

cầm tay với nhiều kích cỡ khác nhau. Khi vào vụ thu hoạch lúa và các loại hoa màu
trên nƣơng rẫy, trƣớc Ďây tộc ngƣời này chủ yếu thu hoạch bằng tay, phƣơng tiện
vận chuyển lúa và các loại hoa màu về kho cất giữ chủ yếu là những chiếc gùi67.
Nhƣng hiện nay, phƣơng tiện vận chuyển Ďƣợc họ thƣờng xuyên sử dụng Ďể vận
chuyển là máy cày, môtô, ôtô. Hiện nay tỷ lệ ngƣời ÊĎê tiếp nhận các loại thông tin
nhằm phục vụ cho Ďời sống hàng ngày của mình thông qua các phƣơng tiện nghe
nhìn ngày càng trở nên phổ biến, với tỷ lệ nghe Ďài phát thanh là 87,6 %, xem Ďài
truyền hình là 47,0 % (Cục thống kê tỉnh Đắk Lắk, 01/04/2019). Theo Ďó, muốn
biết tình hình nắng mƣa, họ theo dõi chƣơng trình dự báo thời tiết. Muốn cập nhật
những tiến bộ về khoa học kỹ thuật trong Ďời sống, họ theo dõi chƣơng trình khoa
học và Ďời sống, muốn cập nhật kiến thức pháp luật, họ theo dõi chƣơng trình pháp
luật và Ďời sống,… Ngoài ra, khi cần nƣớc Ďể tƣới cho các loại cây trồng trên nƣơng
rẫy, họ thƣờng xuyên sử dụng máy bơm công suất cao Ďể lấy nƣớc từ giếng, sông,
hồ, suối là chủ yếu mà không còn phụ thuộc vào nghi lễ cầu mƣa nhƣ trƣớc kia.
Những Ďiều nêu trên Ďã làm cho tộc ngƣời này, ngày càng giảm Ďi sự thụ
Ďộng trƣớc thần linh, trƣớc thiên nhiên trong Ďời sống thực tiễn, từ Ďó kéo theo sự
thay Ďổi ít nhiều trong quan niệm của họ về thần linh nói chung, về nghi lễ gia Ďình
nói riêng. Chúng tôi nhận thấy rằng, hầu hết ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột
Ďã cảm nhận Ďƣợc tầm quan trọng của việc ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản
xuất nông nghiệp, từ Ďó Ďã giúp cho Ďời sống của họ ngày càng ổn Ďịnh, phát triển
theo chiều hƣớng tích cực hơn.
Về cơ cấu cây trồng, cũng Ďã có những biến Ďổi rõ nét, từ năm 1990 trở về
trƣớc, ngƣời ÊĎê canh tác nƣơng rẫy mỗi năm chỉ một vụ với loại cây trồng nhƣ
lúa, bắp, khoai, củ mì,…. trong Ďó hoạt Ďộng trồng lúa là chủ Ďạo. Nhƣng những
năm sau Ďó, Ďặc biệt từ năm 1995 cho Ďến hiện nay, ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột

rất phổ biến, ngoài ra nó còn Ďƣợc tộc ngƣời này sử dụng trong xây dựng nhà cửa và nó cũng là một công cụ
của nhà bếp.
67
Là một vật dụng bằng tre, mây Ďƣợc Ďan thủ công, chức năng của gùi thƣờng là Ďể Ďựng Ďồ, nhƣng Ďặc biệt
có thêm hai quai Ďể tiện mang vác trên vai nhằm giải phóng Ďôi tay không vƣớng bận khi mang vác Ďồ và di
chuyển.
183

chuyển sang Ďẩy mạnh trồng các loại cây công nghiệp nhƣ cà phê, tiêu, bơ,… trong
Ďó Ďẩy mạnh trồng cây cà phê là chủ yếu. Từ Ďó hoạt Ďộng trồng lúa Ďã không còn
là chủ Ďạo trong canh tác nông nghiệp của tộc ngƣời này ở Buôn Ma Thuột hiện
nay. Chúng tôi cho rằng Ďây là nguyên nhân quan trọng nhất góp phần làm biến Ďổi
những nghi lễ trong nông nghiệp của ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột theo xu
huớng mai một trầm trọng và biến mất dần hàng loạt nghi lễ nhƣ: nghi lễ cúng rẫy,
nghi lễ cúng trỉa lúa, nghi lễ cúng mừng trận mƣa Ďầu mùa, nghi lễ mừng lúa trổ
bông, nghi lễ rƣớc hồn lúa, nghi lễ thu hoạch mùa màng, nghi lễ Ďƣa lúa vào kho,…
Bởi lẽ, nhóm nghi lễ liên quan Ďến hoạt Ďộng canh tác nông nghiệp của ngƣời ÊĎê
trƣớc kia chủ yếu liên quan Ďến cây lúa, nhƣng hiện nay việc trồng trọt cây lúa
trong cộng Ďồng ÊĎê ở Buôn Ma Thuột không còn Ďƣợc ƣu tiên và phổ biến nhƣ
trƣớc kia. Thay vào Ďó, họ trồng những cây công nghiệp nhằm mang lại hiệu quả
kinh tế cao hơn, sau Ďó họ dùng tiền Ďể mua lúa, gạo từ những dịch vụ cung ứng
trên Ďịa bàn Buôn Ma Thuột.
3.2.2. Chiều kích biến đổi nghi lễ gia đình của Êđê hiện nay ở Buôn Ma
Thuột
 Tín ngưỡng đa thần của nghi lễ gia đình đang ngày càng phai nhạt dần
trong tâm thức người Êđê hiện nay ở Buôn Ma Thuột, họ dần từ bỏ tín ngưỡng
đa thần chuyển sang các tôn giáo khác.
Trong tác phẩm Rừng người Thượng của mình ra Ďời năm 1912 tại Pháp,
Henri Maitre Ďã bày tỏ quan Ďiểm của mình rằng: “Rất cần khẩn trƣơng nghiên cứu
các bộ tộc còn rất hoang dã một cách tuyệt Ďối, hãy nghiên cứu họ nhƣ nghiên cứu
một Ďối tƣợng sắp biến mất,…vì lợi ích của khoa học” (Henri Maitre, 2008, tr. 156).
Điều Ďó cho chúng ta thấy rằng, từ năm 1912 tác giả Ďã cảm nhận Ďƣợc sự biến Ďổi
mạnh mẽ trong cộng Ďồng các cƣ dân tại chỗ ở Tây Nguyên, trong Ďó có ngƣời ÊĎê,
bởi nền văn hóa của các tộc ngƣời nhập cƣ Ďến Tây Nguyên từ những miền Ďất
khác. Cho Ďến nay, dự báo nêu trên của Henri Maitre vẫn còn mang Ďậm tính thời
sự, Ďặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Ďang diễn ra ở Buôn Ma Thuột.
Chúng tôi cho rằng hệ thống nghi lễ, lễ hội của các cƣ dân tại chỗ ở Buôn Ma Thuột
184

chính là “cổng rào” vững chắc nhất Ďể giữ gìn bản sắc văn hóa tộc ngƣời mình.
Nhƣng “cổng rào” ấy của ngƣời ÊĎê Ďang Ďứng trƣớc nguy cơ “Ďổ sập” vì hệ thống
nghi lễ nói chung, nghi lễ gia Ďình nói riêng của tộc ngƣời này Ďang trên Ďà mai
một, thậm chí biến mất ở mức Ďộ Ďáng báo Ďộng. Sự biến Ďổi ngày càng mạnh mẽ
về Ďiều kiện kinh tế, chính trị, xã hội,… Ďặc biệt là tín ngƣỡng, tôn giáo trên Ďịa bàn
Buôn Ma Thuột Ďã làm cho tín ngƣỡng Ďa thần của ngƣời ÊĎê trƣớc kia Ďang ngày
càng phai nhạt dần trong tâm thức của họ. Điều Ďó thể hiện rất rõ nét trong thực
hành nghi lễ gia Ďình của tộc ngƣời này hiện nay. Hệ thống nghi lễ của ngƣời ÊĎê
Ďƣợc hình thành trong bối cảnh xã hội chƣa phân hóa giai cấp và sinh kế chủ Ďạo là
canh tác nƣơng rẫy du canh gắn chặt với việc sử dụng, khai thác các nguồn tài
nguyên sẵn có, trong Ďó tài nguyên rừng là chủ Ďạo. Văn hóa ÊĎê phụ thuộc, phản
ảnh Ďiều kiện xã hội và hoạt Ďộng sinh kế chủ Ďạo, nên có thể khẳng Ďịnh rằng bản
sắc văn hóa của ngƣời ÊĎê mang Ďậm nét văn hóa rừng và văn hóa nƣơng rẫy. Nghi
lễ gia Ďình Ďƣợc hình thành trên cơ sở Ďó, cơ sở vạn vật Ďều hữu linh. Đời sống vật
chất lẫn tinh thần của ngƣời ÊĎê trƣớc kia Ďều gắn chặt với Ďất và rừng, những
thành tố văn hóa trong nghi lễ gia Ďình Ďều trực tiếp hoặc gián tiếp lấy từ môi
trƣờng tự nhiên và gắn bó, hòa quyện với nó. Cụ thể nhƣ sau:
(i) Nhà dài của ngƣời sống, nhà mồ, tƣợng nhà mồ của ngƣời chết (là không
gian thực hành nghi lễ gia Ďình) Ďƣợc dựng lên với nguồn nguyên vật liệu hoàn toàn
Ďƣợc lấy từ rừng. Nƣơng rẫy cũng là không gian thực hành của một số nghi lễ trong
hệ thống nghi lễ nông nghiệp; (ii) Các hoạt Ďộng liên quan Ďến việc tạo ra thức ăn
và lễ vật dâng cúng thần linh nhƣ canh tác nƣơng rẫy, săn bắt, hái lƣợm, chăn
nuôi,… Ďều gắn với rừng và Ďất. Những hoạt Ďộng nhƣ dệt vải Ďể may trang phục,
tạo ra chiếc chén bằng Ďồng, chiếc vòng Ďeo tay bằng Ďồng,… Ďể phục vụ cho việc
thực hành nghi lễ Ďều có nguyên liệu từ rừng và Ďất; (iii) Các chất liệu, vật liệu Ďể
tạo ra những loại nhạc cụ Ďể diễn tấu trong thực hành nghi lễ gia Ďình nhƣ chiêng
tre, trống H’gơr, Đingtut, Đing ring, Ky pah, Đing năm, Đing buốt, Čing kok, Đing
lơng khơng, Đing pâng – K’tuut, B’rôh, Gôt,.. Ďều Ďƣợc lấy từ rừng. Và những âm
thanh của những nhạc cụ nêu trên tạo ra cũng mô phỏng những âm thanh từ rừng
185

núi nhƣ: tiếng nƣớc suối reo, tiếng thác gầm, tiếng chim hót, tiếng gió hú,… (iv)
Những sử thi, truyện cổ dân gian, truyện ngụ ngôn,… là những loại hình văn học
dân gian thƣờng Ďƣợc sử dụng trong quá trình thực hành nghi lễ gia Ďình cũng Ďƣợc
lấy cảm hứng, lấy chất liệu từ rừng, Ďất nói riêng và từ thiên nhiên nói chung. Cụ
thể nhƣ rất nhiều câu chuyện cổ của ngƣời ÊĎê có nội dung lý giải cho sự ra Ďời
những Ďịa danh, những con sông, con suối, hồ nƣớc,… có thật trong Ďời sống thực
tiễn và hiện nay vẫn còn tồn tại ở Tây Nguyên nói chung, ở Buôn Ma Thuột nói
riêng nhƣ: Sự tích Drai Sáp, Sự tích cây Kơ nia, Sự tích dòng suối Ea H’Leo; Sự
tích Drai H’Ling,… Ngoài ra, Ďa số truyện ngụ ngôn ÊĎê Ďã lấy cảm hứng từ những
hình thù, Ďặc tính, thói quen, tiếng kêu, tiếng hót… của những con vật sinh sống
trong rừng. Để dựa vào Ďó gán cho tính cách của con ngƣời nhằm lồng ghép vào
những câu chuyện ngụ ngôn có nội dung phê phán, Ďả kích những tật xấu, thói hƣ
của con ngƣời, có thể kể ra nhƣ: Lấy chồng heo, Chuột nâu và chàng Y Rít, Sự tích
con Voi,…
Ngƣời ÊĎê sinh ra trong không gian rừng, sống với rừng và khi chết
thân xác Ďƣợc gỗ và Ďất rừng bao bọc. Đời sống tâm linh của họ phần lớn
là có cơ sở, có mối liên hệ mật thiết với rừng. Điều này biểu hiện rõ ở
cách ứng xử, trong các nội dung lời cầu khấn thần Rừng, thần Núi, thần
Sông, thần Thác nƣớc. Thần linh hiển hiện trong tâm thức ngƣời ÊĎê nhƣ
có tiếng thì thầm của rừng cây, sông suối (Đỗ Hồng Kỳ & Y Kô Niê,
2017, tr.167).
Với quan niệm vạn vật hữu linh trong tâm thức của ngƣời ÊĎê, nên mỗi loại
cây, ngọn cỏ, dòng thác, dòng suối, ngọn núi,… rừng, Ďất Ďai, Ďều có hồn ngự trị.
Nên bất cứ việc gì kinh Ďộng Ďến rừng, núi, Ďất Ďai,… tộc ngƣời này Ďều hỏi ý kiến
các vị thần linh thông qua các nghi lễ thờ cúng. Và trong thực hành tất cả các nghi
lễ trong hệ thống nghi lễ gia Ďình Ďều có lễ thức khấn vái mời tất cả các vị thần Ďó
về tham dự, chứng giám cùng với con ngƣời. Theo thuyết sinh thái học văn hóa,
“biến Ďổi văn hóa không phải là sản phẩm của “tình cờ lịch sử” hay là sản phẩm của
sự tiếp xúc và vay mƣợn giữa các nền văn hóa nhƣ trƣờng phái khuyếch tán văn hóa
186

chủ trƣơng, mà là kết quả của quá trình thích ứng của các nền văn hóa với môi
trƣờng sinh thái Ďịa phƣơng” (Phạm Quỳnh Phƣơng & Hoàng Cầm, 2013, tr. 36).
Trong bối cảnh hiện nay, khi những khu rừng nguyên sinh, với sự Ďa dạng về loài và
hệ sinh thái ở Buôn Ma Thuột trƣớc kia chỉ còn trong ký ức của ngƣời ÊĎê nơi Ďây,
quỹ Ďất dành cho canh tác nông nghiệp của tộc ngƣời này ở Buôn Ma Thuột Ďang
ngày càng bị thu hẹp Ďáng kể so với trƣớc kia, khi không còn Ďất Ďể canh tác thì họ
chuyển sang Ďi làm thuê bằng nhiều ngành nghề khác nhau. Hầu hết tất cả các buôn
làng ÊĎê Ďã không còn rừng Ďầu nguồn, bến nƣớc,… Tất cả những nguyên nhân nêu
trên còn làm cho không gian văn hóa thực hành nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê hiện
nay ở Buôn Ma Thuột bị phá vỡ. Từ Ďó Ďã dẫn Ďến thực trạng xu hƣớng tín ngƣỡng
Ďa thần của nghi lễ gia Ďình phai nhạt dần trong tâm thức ngƣời ÊĎê hiện nay ở
Buôn Ma Thuột nhƣ là Ďiều tất yếu.
Địa bàn Buôn Ma Thuột hiện nay không chỉ là nơi quy tụ nhiều tộc ngƣời sinh
sống Ďan xen, mà còn nơi hội tụ của nhiều tôn giáo phát triển Ďan xen. Vì thế trong
cộng Ďồng ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột hiện nay, bên cạnh tín ngƣỡng truyền thống
của họ, Ďã có sự tồn tại, phát triển của nhiều tôn giáo khác. Trong Ďó sự phát triển
của Ďạo Công giáo và Ďạo Tin lành là mạnh mẽ nhất, Ďiều Ďó Ďã làm cho tín ngƣỡng
truyền thống của ngƣời ÊĎê rơi vào tình trạng bị lấn át, thu hẹp Ďáng kể. Phần lớn
gia Ďình ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột Ďã dần chuyển niềm tin tín ngƣỡng từ Ďa
thần sang nhất thần (Công giáo, Ďạo Tin lành), vì thế quan niệm về thần linh trong
tâm thức của bộ phận gia Ďình ÊĎê này cũng Ďã thay Ďổi.
Theo họ, trong các thần bản Ďịa chỉ có Aê Du, Aê Diê là thần thiện, còn
lại Ďều là thần ác… Khi hòa nhập vào hệ thống tín Ďiều của Công giáo và
Tin Lành, các tín Ďồ ngƣời ÊĎê không còn tôn thờ bất cứ vị thần bản Ďịa
nào, ngoại trừ Aê Du, Aê Diê…. Đó là lý do ngƣời ÊĎê theo Công giáo
và Tin Lành giữ lại hình ảnh các vị thần này trong cơ sở thờ tự tôn giáo
của mình (Đỗ Hồng Kỳ & Y Kô Niê, 2017, tr. 271)
187

Sự chuyển Ďổi niềm tin về tín ngƣỡng, tôn giáo trong tâm thức của ngƣời ÊĎê
hiện nay ở Buôn Ma Thuột, thật sự là vấn Ďề lớn, phức tạp. Rất cần sự quan tâm
nghiên cứu nhiều hơn nữa từ các nhà nhân học tôn giáo, tôn giáo học,…
 Giao thoa tiếp biến văn hóa trong tín ngưỡng giữa người Êđê với tín
ngưỡng của các tộc người khác trong thực hành nghi lễ ngày càng tăng.
Từ sau năm 1986 Ďến nay, Ďây là một trong những xu hƣớng chủ Ďạo trong sự
biến Ďổi nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột. Nhƣng cƣờng
Ďộ của sự giao thoa, tiếp biến văn hóa trong tín ngƣỡng giữa ngƣời ÊĎê với các tộc
ngƣời khác trong giai Ďoạn hiện nay mạnh mẽ hơn các giai Ďoạn lịch sử trƣớc rất
nhiều. Sự giao thoa, tiếp biến văn hóa Ďó của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột hiện nay
diễn ra Ďều Ďặn ở ba phạm vi khác nhau, cụ thể nhƣ sau:
(i) Phạm vi giữa văn hóa của ngƣời ÊĎê với văn hóa của các tộc ngƣời khác là
cƣ dân tại chỗ ở Buôn Ma Thuột; (ii) Phạm vi giữa văn hóa của ngƣời ÊĎê ở Buôn
Ma Thuột với nền văn hóa của các tộc ngƣời khác là cƣ dân nhập cƣ; (iii) Phạm vi
giữa văn hóa của ngƣời ÊĎê với văn hóa các tộc ngƣời khác Ďến từ các nƣớc khác
trên thế giới (chỉ diễn ra mạnh mẽ trong giai Ďoạn từ năm 1995 Ďến nay)
Quá trình giao thoa, tiếp biến văn hóa này diễn ra ngày càng nhanh chóng, nó
thƣờng diễn ra mang tính chất một chiều, trong Ďó văn hóa ÊĎê là bên tiếp nhận,
biến Ďổi là chủ yếu, Ďiều này càng thể hiện rõ nét trong những năm gần Ďây.
Trở về lại quá khứ, giữa thế kỷ 19, Buôn Ma Thuột là vùng Ďất chỉ có các tộc
ngƣời tại chỗ sinh sống là chủ yếu. Đến năm 1954 xuất hiện thêm một số tộc ngƣời
Ďến từ các tỉnh miền núi phía Bắc và vùng Trƣờng Sơn, nhƣ Thái, Tày, Mƣờng,
Vân Kiều,… chuyển Ďến sinh sống do chính sách di dân của Ďế quốc Mỹ và chính
quyền Ngô Đình Diệm Ďƣa ra. Đặc biệt sau năm 1975, bắt Ďầu từ giai Ďoạn 1986
quá trình nhập cƣ của các tộc ngƣời khác, trong Ďó chủ yếu là ngƣời Kinh Ďến Buôn
Ma Thuột sinh sống diễn ra mạnh mẽ, thậm chí ồ ạt. Và hiện nay Buôn Ma Thuột là
nơi sinh sống của 40 tộc ngƣời anh em (Địa chí tỉnh Đắk Lắk, 2015, tr. 1325). Quá
trình cộng cƣ Ďan xen giữa ngƣời ÊĎê với các tộc ngƣời nhập cƣ Ďến (trong Ďó
ngƣời Kinh là chủ yếu) Ďã dẫn Ďến sự giao thoa, tiếp biến văn hóa giữa các tộc
188

ngƣời là Ďiều tất yếu, trong Ďó xu hƣớng giao thoa văn hóa trong thực hành nghi lễ
gia Ďình của ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột là một Ďiển hình. Bên cạnh Ďó,
vì nhiều lý do khác nhau nhƣ: Ďi học, Ďi làm việc, tham gia vào các hoạt Ďộng vui
chơi giải trí,… nên trong giai Ďoạn hiện nay, ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột càng
ngày càng có nhiều cơ hội tiếp xúc với các tộc ngƣời khác là cƣ dân tại chỗ, cũng
nhƣ cƣ dân nhập cƣ. Vì thế hôn nhân ngoại tộc Ďã trở nên phổ biến trong cộng Ďồng
ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột hiện nay. Ngày càng có nhiều nam, nữ ÊĎê kết hôn
với ngƣời không phải cùng tộc ngƣời với mình, trong Ďó kết hôn với ngƣời Kinh là
chủ yếu. Chúng tôi nhận thấy rằng trong những nghi lễ cƣới có mang yếu tố ngoại
tộc của ngƣời ÊĎê hiện nay, luôn là sự kết hợp giữa các lễ thức trong thực hành nghi
lễ của hai nền văn hóa với nhau. Trong những trƣờng hợp hôn nhân ngoại tộc nhƣng
cả hai tộc ngƣời Ďều có yếu tố mẫu hệ (ví dụ nhƣ ngƣời ÊĎê kết hôn với ngƣời
M'nông, Gia rai, Bana,…) thì các lễ thức trong thực hành nghi lễ không quá nhiều
sự khác biệt nên sự phối hợp các lễ thức trong nghi lễ cƣới tƣơng Ďối dễ dàng và sau
khi tổ chức nghi lễ cƣới, chàng trai vẫn theo cô gái ÊĎê về gia Ďình cô ta Ďể ở rể
suốt Ďời, những ngƣời con sau khi sinh ra vẫn mang họ mẹ,… Đối với những trƣờng
hợp hôn nhân ngoại tộc nhƣ ngƣời ÊĎê kết hôn với những tộc ngƣời khác có chế Ďộ
phụ hệ (ví dụ nhƣ ngƣời ÊĎê kết hôn với ngƣời Kinh), thì sự phối hợp giữa các lễ
thức trong thực hành nghi lễ cƣới của hai nền văn hóa tƣơng Ďối phức tạp. Nhƣng
trong quá trình nghiên cứu chúng tôi nhận thấy rằng, nếu trƣờng hợp nhƣ trên diễn
ra thì Ďại diện hai gia Ďình sẽ gặp nhau Ďể bàn bạc, thỏa thuận với nhau. Tùy theo
những Ďiều kiện cụ thể của chàng trai, cô gái và của hai bên gia Ďình mà họ sẽ Ďƣa
ra những quyết Ďịnh phù hợp, nhằm Ďạt Ďƣợc mục Ďích cuối cùng là tạo Ďiều kiện
thuận lợi nhất có thể, cho nghi lễ cƣới Ďƣợc diễn ra tốt Ďẹp nhƣng vẫn Ďảm bảo
Ďƣợc sự hài hòa, phối hợp nhịp nhàng trong các lễ thức, phong tục, tập quán giữa
hai nền văn hóa. Những yếu tố chính Ďƣợc hai bên gia Ďình Ďƣa ra Ďể xem xét trong
trƣờng hợp hôn nhân nhƣ trên, thƣờng là:
(i) Môi trƣờng sinh sống của Ďôi vợ chồng sau khi thực hành nghi lễ cƣới, ví
dụ: sau khi cƣới nhau, Ďôi vợ chồng sống cùng cộng Ďồng ÊĎê hay cộng Ďồng ngƣời
189

Kinh (trong trƣờng hợp hôn nhân ngoại tộc giữa ngƣời ÊĎê với ngƣời Kinh),…; (ii)
Vị trí công việc thực tế của ngƣời chồng hoặc ngƣời vợ, ví dụ: ngƣời chồng hoặc
ngƣời vợ Ďang giữ những vị trí gì trong công việc, trong xã hội,… ;(iii) Vị trí, vai
trò của ngƣời chồng hoặc ngƣời vợ trong gia Ďình, dòng tộc, ví dụ: ngƣời chồng có
phải là cháu Ďích tôn, trƣởng họ trong dòng tộc hay không (Ďối với ngƣời Kinh),…;
(iv) Hƣớng Ďến việc tạo ra môi trƣờng thuận lợi nhất cho những ngƣời con của Ďôi
vợ chồng sau này, ví dụ: hai vợ chồng sau khi cƣới nhau, nên chuyển Ďến môi
trƣờng nào sinh sống Ďể có Ďiều kiện thuận lợi nhất cho việc nuôi dạy, học hành,…
của những ngƣời con sau này. Và còn nhiều yếu tố khác,… Tuy nhiên, chúng tôi
nhận thấy rằng trong những trƣờng hợp hôn nhân ngoại tộc của ngƣời ÊĎê hiện nay
ở Buôn Ma Thuột, nếu ngƣời phụ nữ ÊĎê có chồng là tộc ngƣời khác theo chế Ďộ
phụ hệ (phổ biến nhất là ngƣời Kinh). Thì yếu tố mẫu hệ trong gia Ďình sẽ dần mất
Ďi và thay thế vào Ďó là kiểu gia Ďình phụ hệ.
Cơ cấu trong xã hội cổ truyền của ngƣời ÊĎê ở Tây Nguyên, Ďặc biệt là ngƣời
ÊĎê ở Buôn Ma Thuột hiện nay gần nhƣ Ďã hoàn toàn ran rã. Mô hình Ďại gia Ďình
với ba hoặc bốn thế hệ cùng sống chung dần biết mất trong những buôn làng của
ngƣời ÊĎê hiện nay, thay vào Ďó là sự xuất hiện ngày càng nhiều, rất phổ biến của
mô hình tiểu gia Ďình với hai vợ chồng và những ngƣời con cùng chung sống.
Ngoài những nguyên nhân Ďến từ chính sách của Đảng và Nhà nƣớc nêu trên, thì có
một số nhà nghiên cứu cho rằng, thực trạng trên còn là hệ quả của quá trình tiếp
xúc, tiếp biến văn hóa giữa ngƣời ÊĎê với các tộc ngƣời khác, Ďặc biệt là với ngƣời
Kinh. Còn chúng tôi cho rằng Ďó chỉ là nguyên nhân rất phụ, mà nguyên nhân chính
tiếp theo của thực trạng Ďó là do tự thân ngƣời ÊĎê Ďã chủ Ďộng thay Ďổi nhằm phù
hợp hơn với Ďiều kiện kinh tế, xã hội ở Buôn Ma Thuột trong giai Ďoạn mới, bối
cảnh mới. Có thể nói, không gian cƣ trú truyền thống của ngƣời ÊĎê trƣớc kia Ďang
dần bị phá vỡ ngày càng nhanh chóng, Ďó chính là sự biến Ďổi tất yếu, không thể
cƣỡng lại của tộc ngƣời này trong quá trình thích ứng Ďể phát triển. Hầu hết tất cả
các buôn làng ÊĎê ở Buôn Ma Thuột hiện nay Ďều có các tộc ngƣời khác cùng sinh
sống Ďan xen, Ďặc biệt là các buôn làng ÊĎê ở trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột
190

có vị trí Ďịa lý Ďan xen rải rác vào cộng Ďồng dân cƣ rộng lớn của thành phố. Vì thế
hiện nay, không phải gia Ďình ÊĎê ở Buôn Ma Thuột nào cũng chỉ toàn thành viên
là ngƣời ÊĎê. Mà thay vào Ďó, số lƣợng gia Ďình ÊĎê có thành viên là các tộc ngƣời
khác (với những tín ngƣỡng khác) ngày càng gia tăng, trong Ďó ngƣời Kinh là chủ
yếu.
Những nguyên nhân nêu trên Ďã góp phần tạo ra xu hƣớng giao thoa tín
ngƣỡng giữa ngƣời ÊĎê với tín ngƣỡng của các tộc ngƣời khác trong thực hành nghi
lễ gia Ďình của tộc ngƣời này hiện nay ở Buôn Ma Thuột. Sự giao thoa tín ngƣỡng
Ďó biểu hiện Ďậm nét trong thực hành nghi lễ gia Ďình ở những Ďiểm chính sau: (i)
Không gian thực hành nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột là
sự pha trộn, phối hợp giữa nền văn hóa ÊĎê với nền văn hóa của các tộc ngƣời khác.
Ví dụ: ngôi nhà mồ truyền thống của ngƣời ÊĎê trƣớc kia, hiện nay gần nhƣ Ďã biến
trong các buôn làng ÊĎê, Ďặc biệt ở những buôn làng có vị trí ngoại vi Buôn Ma
Thuột. Thay thế vào Ďó là những ngôi nhà mồ bê tông hóa và Ďƣợc xây theo phong
cách kiến trúc hiện Ďại; (ii) Thành phần tham dự nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê
hiện nay ở Buôn Ma Thuột, không chỉ có ngƣời ÊĎê. Mà còn có một số tộc ngƣời
khác cùng tham gia; (iii) Tất cả thành phần tham gia thực hành nghi lễ gia Ďình của
ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột, còn rất ít ngƣời còn mặc trang phục truyền
thống của ngƣời ÊĎê, thay thế vào Ďó là những bộ âu phục Ďƣợc bày bán nhiều ở
chợ hay siêu thị; (iv) Phong cách chế biến thức ăn và lễ vật cúng thần trong thực
hành nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột là sự phối hợp,
dung hòa giữa phong cách của ngƣời ÊĎê với phong cách chế biến của các tộc
ngƣời khác; (v) Ngày càng phổ biến trong giai Ďoạn hiện nay, là những trƣờng hợp
ngƣời ÊĎê kết hôn với các tộc ngƣời khác (thuộc những tín ngƣỡng khác). Trong
những trƣờng hợp này, các lễ thức trong thực hành nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê
sẽ Ďƣợc phối hợp với các lễ thức của các tín ngƣỡng khác. Điển hình nhƣ trong nghi
lễ cƣới của ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột, khi Ďôi trai gái tiến hành nghi lễ
cƣới bên gia Ďình nhà trai thì họ thực hiện các lễ thức theo phong tục của ngƣời
Kinh (chàng trai là ngƣời Kinh). Nhƣng khi rƣớc rể về gia Ďình nhà gái thì Ďôi vợ
191

chồng mới cƣới sẽ thực hiện các lễ thức theo phong tục của ngƣời ÊĎê (ngƣời vợ là
ngƣời ÊĎê); (vi) Nội dung của các bài cúng thần linh trong nghi lễ gia Ďình của
ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột trong bối cảnh hiện nay Ďã Ďƣợc cập nhật rất nhiều từ
ngữ mang tính hiện Ďại nhƣ: radio, ti vi, karaoke, mô tô, ô tô, bánh mỳ, cà phê, ăng
ten,...; (vii) Những nhạc cụ Ďƣợc sử dụng trong thực hành nghi lễ gia Ďình hiện nay
là sự phối hợp của rất ít nhạc cụ ÊĎê với nhiều nhạc cụ có xuất xứ từ phƣơng Tây.
Điển hình nhƣ trong thực hành nghi lễ cƣới, ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột
thƣờng thuê những dàn nhạc từ những dịch vụ chuyên tổ chức nghi lễ cƣới trên Ďịa
bàn Buôn Ma Thuột và sử dụng những nhạc cụ nhƣ: Ďàn Organ, Ďàn Guitar, trống,
Violin,...
Tuy nhiên, chúng tôi nhận thấy rằng sự giao thoa văn hóa trong thực hành
nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột, chủ yếu Ďể nhằm thể
hiện sự tôn trọng, hòa hợp các nền văn hóa của nhau, chứ chƣa hẳn là sự hòa nhập
về niềm tin tín ngƣỡng trong tâm thức của mỗi tộc ngƣời. Và trong sự giao thoa Ďó,
chiều kích ngƣời ÊĎê tiếp nhận các thành tố văn hóa trong thực hành nghi lễ từ
ngƣời Kinh là phổ biến và mạnh mẽ nhất.
 Phục hồi có chọn lọc và sấn khấu hóa nghi lễ gia đình
Xu hƣớng này Ďã bắt Ďầu xuất hiện trong các buôn làng ÊĎê từ những năm
1990, nhƣng không phải là nhu cầu tự thân của tộc ngƣời này, mà chủ yếu là do
chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, cụ thể là Nghị quyết số 03-NQ/TW, ngày
16/7/1998, của Ban Chấp hành Trung ƣơng tại Hội nghị Trung ƣơng 5 (khóa VIII)
về Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, Ďậm Ďà bản sắc dân tộc.
Chính sách này Ďã Ďạt Ďƣợc một số thành công nhất Ďịnh, vì nó Ďã tạo Ďiều kiện cho
rất nhiều nghi lễ của ngƣời ÊĎê sau nhiều năm mai một, thậm chí rơi vào quên lãng
có cơ hội Ďƣợc phục hồi trở lại. Nhƣng sự phục hồi này lại dựa trên quan Ďiểm
xuyên suốt là “gìn giữ và phát huy có chọn lọc”. Vì thế những gì Ďƣợc Ďánh giá là
“lạc hậu”, “mê tín dị Ďoan”, “gây tốn kém, lãng phí”, “không còn cần thiết”,… thì
loại bỏ. Còn những gì Ďƣợc Ďánh giá là “nét Ďẹp” “nét Ďáng quý” “rất cần thiết cho
thời Ďại ngày nay”,… thì Ďƣợc chọn Ďể bảo lƣu. Nhƣng chính quan Ďiểm “gìn giữ và
192

phát huy có chọn lọc” nêu trên Ďã bộc lộ một số bất cập Ďáng cho chúng ta suy
ngẫm. Rất nhiều năm qua, chúng ta thƣờng Ďứng từ góc Ďộ bên ngoài chủ thể của
nền văn hóa, là ngƣời ÊĎê Ďể Ďƣa ra những phán xét Ďại thể nhƣ “nên bỏ cái này”,
“nên giữ cái kia”. Chúng tôi rất Ďồng tình với quan Ďiểm của nhà nghiên cứu Đỗ
Lan Hiền, khi cho rằng
Cần cân nhắc, xem xét kỹ Ďến ý nghĩa của từng lễ hội trong việc giáo
dục, Ďịnh hƣớng Ďồng bào thay Ďổi tập tục, nghi lễ. Không nhất thiết, cứ
nghi lễ nào, tập tục nào tốn kém về thời gian, tiền bạc hoặc mang Ďậm
màu sắc tâm linh, thì cần phải loại bỏ hết một cách máy móc” (2001, tr.
79).
Chúng tôi cho rằng, “việc giữ gìn, phát huy những giá trị trong nghi lễ gia
Ďình của ngƣời ÊĎê, phải do chính họ, là chủ thể nền văn hóa quyết Ďịnh, không ai
làm thay họ mà tốt hơn Ďƣợc” (Mai Trọng An Vinh, 2021, tr.135). Vì thế vấn Ďề
còn lại của chúng ta là phải có những nhóm giải pháp phù hợp nhằm làm cho ngƣời
ÊĎê nhận thức rõ hơn về bản sắc văn hóa của tộc ngƣời mình. Tạo những Ďiều kiện
thuận lợi nhất có thể về nhiều mặt nhƣ kinh tế, văn hóa, xã hội,… nhằm giúp họ tự
tin hơn và tự Ďƣa ra quyết Ďịnh cho mình về vấn Ďề nên bỏ nghi lễ nào? Và nên giữ
gìn nghi lễ nào?,… tất cả Ďều phải do họ tự Ďánh giá, phân tích, lựa chọn và Ďƣa ra
quyết Ďịnh.
Ngoài xu hƣớng phục hồi nghi lễ gia Ďình do các chính sách của Đảng và Nhà
nƣớc Ďƣa ra thì chúng tôi nhận thấy rằng, trong vài năm trở lại Ďây Ďã xuất hiện xu
hƣớng phục hồi một số nghi lễ trong hệ thống nghi lễ gia Ďình do chính ý thức tự
thân của tộc ngƣời này. Sự phục hồi này cũng có tính chọn lọc và Ďể phục vụ cho
mục Ďích sinh kế là chủ yếu, ở những buôn làng có vị trí cận trung tâm hoặc trung
tâm Buôn Ma Thuột thì xu hƣớng này biểu hiện rất rõ nét. Vì một bộ phận ngƣời
ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột Ďã ý thức Ďƣợc rằng, bản sắc văn hóa của tộc ngƣời
mình cũng có những nét Ďặc sắc riêng, Ďủ sức lôi cuốn, thu hút khách du lịch Ďến
tham quan và mua sắm những sản phẩm, dịch vụ do chính cộng Ďồng mình làm ra.
Chúng tôi nhận thấy rằng, quá trình diễn ra xu hƣớng phục hồi nghi lễ gia Ďình này,
193

dù từ nguyên nhân do các chính sách của Nhà nƣớc, hay từ nguyên nhân do ý thức
tự thân của tộc ngƣời ÊĎê thì vẫn luôn kèm theo nó là xu hƣớng “mang tính biểu
diễn”, “sân khấu hóa” là chủ Ďạo. Việc “sân khấu hóa” những nghi lễ trong hệ thống
nghi lễ gia Ďình nhƣ nghi lễ bỏ mả, nghi lễ cầu mƣa, nghi lễ ăn cơm mới,… Ďã làm
giảm Ďi ít nhiều tính thiêng và ý nghĩa vốn có của nó trong tâm thức ngƣời ÊĎê.
194

Tiểu kết chương 3


Đặc Ďiểm nổi bật của nghi lễ gia Ďình là rất gần gũi với Ďời sống thƣờng ngày
của con ngƣời. Nó gắn liền với hoạt Ďộng sinh kế và cuộc Ďời của mỗi cá nhân trong
gia Ďình ÊĎê. Thực hành nghi lễ gia Ďình cũng chính là cơ hội cho ngƣời ÊĎê thực
hành các loại hình văn hóa dân gian nhằm giao lƣu, giải trí sau những giờ lao Ďộng
mệt nhọc, vất vả trên nƣơng rẫy. Nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê gần gũi với Ďời
sống con ngƣời Ďến mức, Ďôi khi ta khó phân biệt Ďƣợc Ďâu là thực hành nghi lễ và
Ďâu là cuộc sống Ďời thƣờng. Sự kết hợp hòa quyện các thành tố văn hóa với nhau
tạo nên một chỉnh thể thống nhất (là nghi lễ gia Ďình), Ďó cũng là một trong những
Ďặc Ďiểm cơ bản nhất của tính nguyên hợp trong văn hóa dân gian ÊĎê.
Sự biến Ďổi là một quá trình tất yếu khách quan luôn diễn ra trong các nền văn
hóa, nó là một phần thuộc về bản chất của văn hóa. Nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê
ở Buôn Ma Thuột cũng không phải là ngoại lệ. Hiện nay, tất cả các Ďặc Ďiểm văn
hóa cấu thành nên nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột Ďã ngày càng
mai một, thậm chí dần biến mất trong thực hành nghi lễ. Vì thế tính nguyên hợp,
tính biểu tƣợng trong nghi lễ gia Ďình cũng Ďang suy giảm ngày càng nhiều, từ Ďó
tính thiêng trong nghi lễ này cũng suy giảm theo. Chúng tôi lý giải sự biến Ďổi của
nghi lễ gia Ďình trong bối cảnh luôn chịu sự tác Ďộng ngày càng mạnh mẽ từ các yếu
tố nội sinh lẫn ngoại sinh, cụ thể Ďó là những yếu tố: chính sách, kinh tế, văn hóa xã
hội, công nghệ, Ďô thị hóa, tín ngƣỡng, tôn giáo. Và lẽ dĩ nhiên, các yếu tố Ďó cũng
Ďã ảnh hƣởng trực tiếp Ďến ba chiều kích biến Ďổi nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê ở
Buôn Ma Thuột trong bối cảnh hiện nay, cụ thể Ďó là: (i) Tín ngƣỡng Ďa thần của
nghi lễ gia Ďình Ďang ngày càng phai nhạt dần trong tâm thức ngƣời ÊĎê hiện nay ở
Buôn Ma Thuột, họ dần từ bỏ tín ngƣỡng Ďa thần chuyển sang các tôn giáo khác;
(ii) Giao thoa tiếp biến văn hóa trong tín ngƣỡng giữa ngƣời ÊĎê với tín ngƣỡng của
các tộc ngƣời khác trong thực hành nghi lễ ngày càng tăng; (iii) Nghi lễ gia Ďình
Ďang phục hồi nhƣng có chọn lọc và mang tính biểu diễn, sấn khấu hóa là chủ yếu.
195

KẾT LUẬN
Nói Ďến tộc ngƣời tại chỗ ở Buôn Ma Thuột, Ďầu tiên phải nói Ďến ngƣời ÊĎê.
Họ có một nền văn hóa phong phú, Ďặc sắc. Việc nghiên cứu nghi lễ gia Ďình của
ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột sẽ giúp chúng ta tìm ra Ďƣợc những thành tố
văn hóa quan trọng còn tồn tại trong bản sắc văn hóa của ngƣời ÊĎê. Để thực hiện
luận án này, chúng tôi Ďiểm luận một cách có hệ thống lịch sử nghiên cứu các vấn
Ďề, công trình có liên quan Ďến nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê. Sau Ďó Ďƣa ra những
khái niệm cơ bản, quan Ďiểm tiếp cận, câu hỏi nghiên cứu,… Để từ Ďó vận dụng
những cơ sở lý luận Ďó làm nền tảng cho việc triển khai nghiên cứu thực trạng về
nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê Ďặt trong bối cảnh hiện nay.
Nghi lễ gia Ďình chiếm vị trí quan trọng bật nhất trong hệ thống nghi lễ Ďồ sộ
của ngƣời ÊĎê, nó Ďƣợc cấu thành bởi hai nhóm nghi lễ chính, Ďó là nhóm các nghi
lễ liên quan Ďến hoạt Ďộng sinh kế và nhóm các nghi lễ liên quan Ďến Ďời ngƣời.
Bên trong nó là sự hội tụ Ďầy Ďủ các thành tố của nền văn hóa dân gian ÊĎê, nhƣ ẩm
thực, trang phục, kể khan, múa, hát,… Tạo nên một tổng thể nguyên hợp phản ảnh
Ďầy Ďủ, sinh Ďộng nhân sinh quan, thế giới quan, vũ trụ quan của ngƣời ÊĎê.
Thông qua nghi lễ gia Ďình, ngƣời ÊĎê muốn gởi gắm Ďến các vị thần linh, ông
bà tổ tiên những ƣớc muốn, tâm tƣ nguyện vọng của mọi con ngƣời, mọi gia Ďình
trong buôn làng. Việc nghiên cứu nghi lễ gia Ďình không chỉ Ďể hiểu về tín ngƣỡng
truyền thống của tộc ngƣời này, mà thông qua Ďó giúp chúng ta hiểu thêm về toàn
bộ nền văn hóa dân gian của họ. Hiện nay, hệ thống nghi lễ gia Ďình của ngƣời ÊĎê
ở Buôn Ma Thuột còn tồn tại chủ yếu các nghi lễ sau: nghi lễ cúng bến nước; nghi
lễ ăn cơm mới (các nghi lễ liên quan Ďến hoạt Ďộng sinh kế); nghi lễ cầu may mắn
trong sinh đẻ; nghi lễ đặt tên; nghi lễ hỏi chồng; nghi lễ thỏa thuận; nghi lễ rước
rễ, cưới; nghi lễ lại mặt; nghi lễ tang và nghi lễ bỏ mả (các nghi lễ liên quan Ďến
Ďời ngƣời). Nhƣng trong bối cảnh hiện nay ở Buôn Ma Thuột, do phải chịu sự tác
Ďộng từ các yếu tố nội sinh lẫn ngoại sinh, nên nghi lễ gia Ďình Ďã có nhiều biến Ďổi
sâu sắc, cụ thể ở những khía cạnh sau: (i) Không gian thực hành nghi lễ gia Ďình
hầu hết Ďã “bê tông hóa”, nó là sự pha trộn giữa phong cách kiến trúc truyền thống
196

ÊĎê với phong cách kiến trúc hiện Ďại ngày nay; (ii) Mốc thời gian Ďể tiến hành
nghi lễ không nhất Ďịnh phải theo phong tục nhƣ truyền thống trƣớc kia, mà hoàn
toàn phụ thuộc vào hoàn cảnh, Ďiều kiện kinh tế cụ thể của từng gia Ďình. Bên cạnh
Ďó, tổng thời gian diễn ra thực hành nghi lễ cũng Ďƣợc rút ngắn và thời gian thực
hành của mỗi lễ thức cũng Ďƣợc rút gọn hơn truyền thống trƣớc kia; (iii) Thành
phần tham gia thực hành nghi lễ hiện nay, không chỉ có ngƣời ÊĎê. Mà còn có các
tộc ngƣời khác cùng tham gia, trong Ďó ngƣời Kinh là chủ yếu; Rất ít ngƣời tham
gia thực hành nghi lễ còn mặc trang phục truyền thống của ngƣời ÊĎê, thay thế vào
Ďó là những trang phục mang phong cách hiện Ďại; (iv) Phong cách chế biến thức ăn
và lễ vật dâng cúng thần là sự phối hợp giữa phong cách của ngƣời ÊĎê với phong
cách chế biến của các tộc ngƣời khác; (v) Trong nhiều trƣờng hợp, các lễ thức trong
nghi lễ cƣới của ngƣời ÊĎê là sự phối hợp với các lễ thức của các tộc ngƣời khác
không cùng tín ngƣỡng; (vi) Nội dung các bài cúng thần trong nghi lễ gia Ďình hiện
nay Ďã Ďƣợc cập nhật rất nhiều từ ngữ mang tính thời Ďại, thời sự; (vii) Những nhạc
cụ sử dụng trong thực hành nghi lễ gia Ďình hiện nay là sự phối hợp của nhạc cụ
ÊĎê với nhiều nhạc cụ của các tộc ngƣời khác; (viii) Rất nhiều lễ thức trong thực
hành nghi lễ gia Ďình mà ngƣời ÊĎê cho rằng khó thực hiện, không thể thực hiện
Ďƣợc, không còn phù hợp với bối cảnh hiện nay, Ďã Ďƣợc tộc ngƣời này lƣợc bỏ bớt
hoặc linh hoạt biến Ďổi theo chiều hƣớng giản tiện hơn. Với những sự biến Ďổi nêu
trên, hệ quả tất yếu là tính thiêng, tính cộng Ďồng, tính nguyên hợp, tính biểu
tƣợng,… là các thành tố văn hóa cơ bản nhất cấu thành nên nghi lễ gia Ďình, cũng
Ďang ngày càng suy giảm mạnh trong gia Ďình ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột.
Hiện nay nghi lễ gia Ďình Ďang biến Ďổi theo chiều kích: Tín ngƣỡng Ďa thần
của nghi lễ gia Ďình Ďang ngày càng phai nhạt dần trong tâm thức ngƣời ÊĎê hiện
nay ở Buôn Ma Thuột, họ dần từ bỏ tín ngƣỡng Ďa thần chuyển sang các tôn giáo
khác; Giao thoa tiếp biến văn hóa trong tín ngƣỡng giữa ngƣời ÊĎê với tín ngƣỡng
của các tộc ngƣời khác trong thực hành nghi lễ ngày càng tăng và phục hồi có chọn
lọc, sấn khấu hóa nghi lễ.
197

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt
1. A.A. Radugin. (2002). Từ điển bách khoa Văn hóa học. (Vũ Đình Phòng dịch).
Hà Nội: Viện Nghiên cứu văn học nghệ thuật.
2. A Tuấn. (2018). Nghi lễ cộng Ďồng của ngƣời Xơ Teng ở huyện Tu Mơ Rông,
tỉnh Kon Tum. Hà Nội: Văn hóa dân tộc.
3. Alexandre de Rhodes. (1994). Hành trình và truyền giáo. (Hồng Nhuệ dịch).
TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Anne de hautec loque. (2004). Người Êđê một xã hội mẫu quyền. Hà Nội: Văn
hóa dân tộc.
5. Bế Viết Đẳng. (1978). Một số vấn Ďề vể thành phần dân tộc Tây Nguyên. Tạp chí
Dân tộc học, 2/1978, 19-27.
6. Bế Viết Đẳng. (1983). Bƣớc Ďầu tìm hiểu sự Ďan xen văn hóa. Tạp chí Dân tộc
học, 3/1983, tr. 22-29.
7. Bế Viết Đẳng, Chu Thái Sơn, Vũ Thị Hồng & Vũ Đình Lợi. (1982). Đại cương
về các dân tộc Êđê, M’nông ở Đắk Lắk. Hà Nội: Khoa học xã hội.
8. Biểu Hòa Lý & Yên Bảo Thắng. (06/01/2022). Phát huy vai trò ngƣời có uy tín
trong các buôn làng Tây Nguyên, Trang thông tin điện tử Mặt trận tổ quốc
Việt Nam, http://mattran.org.vn/dan-toc-ton-giao/phat-huy-vai-tro-nguoi-co-
uy-tin-trong-cac-buon-lang-tay-nguyen-42336.html.
9. Bộ Chính trị. (2009). Kết luận số 60 về xây dựng và phát triển thành phố Buôn
Ma Thuột thành trung tâm vùng Tây Nguyên, giai đoạn 2010-2020. Ban
hành ngày 27/11/2009.
10. Bộ Chính trị. (2013). Chỉ thị 27-CT/TW về việc thực hiện nếp sống văn minh
trong việc cưới, việc tang, lễ hội. Ban hành ngày 12/01/2013.
11. Bộ Chính trị. (2019). Kết luận số 67-KL/TW về xây dựng và phát triển thành
phố Buôn Ma Thuột đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Ban hành ngày
16/12/2019.
198

12. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. (2018). Tài liệu bồi dưỡng chuyên sâu về Tổ
chức và Quản lý lễ hội cho công chức Văn hóa – Xã hội xã. Ban hành theo
Quyết Ďịnh số 3715 /QĐ-BVHTTDL ngày 03 tháng 10 năm 2018 của Bộ
trƣởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
13. Bùi Văn Đạo. (2000). Trồng trọt truyền thống của các dân tộc thiểu số tại chỗ
Tây Nguyên. Hà Nội: Khoa học Xã hội.
14. Buôn Krông Tuyết Nhung. (Chủ biên, 2009). Văn hóa ẩm thực của người Ê Đê.
Hà Nội: Văn hóa dân tộc.
15. Buôn Krông Tuyết Nhung. (2012). Văn hóa mẫu hệ qua sử thi Ê Đê. Hà Nội:
Văn hóa dân tộc.
16. Cao Liêm & Nguyễn Bá Nhuận. (1985). Tây Nguyên các điều kiện tự nhiên và
tài nguyên thiên nhiên. Hà Nội: Khoa học kỹ thuật.
17. Cục Di sản văn hóa – Bộ Văn hóa – Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch. Di sản văn
hóa phi vật thể. Cổng thông tin Ďiện tử, http://dsvh.gov.vn/khan-su-thi-cua-
nguoi-e-de-o-dak-lak-1168.
18. Cục thống kê tỉnh Đắk Lắk – Tổng cục thống kê. (2019). Tổng điều tra dân số
và nhà ở. Cập nhật tại thời Ďiểm 01/04/2019.
19. Dambo. (2003). Miền đất huyền ảo. (Nguyên Ngọc dịch).Tp. HCM: Hội Nhà
văn.
20. Dourisboure. (2008). Dân làng hồ. Đà Nẵng: Đà Nẵng.
21. Duy Hậu. (13/02/2013). Huyền thoại Ako Dhong - buôn giàu mạnh nhất Tây
Nguyên, Báo điện tử của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam,
https://danviet.vn/huyen-thoai-ako-dhong-buon-giau-manh-nhat-tay-
nguyen-777794309.htm.
22. Duy Tiến & Hoàng Gia. (18/10/2015). Buôn Ea Bông (Xã Cƣ Êbur) tổ chức
Ngày hội Ďại Ďoàn kết với nhân dân các dân tộc. Báo Đắk Lắk Điện tử,
https://baodaklak.vn/channel/3481/201510/buon-ea-bong-xa-cu-ebur-to-
chuc-ngay-hoi-dai-doan-ket-voi-nhan-dan-cac-dan-toc-2411454/.
23. Duy Việt. (1960). Gốc tích Ďồng bào RhaĎê. Văn hóa nguyệt san, 9 (50), 35.
199

24. Đắc Tứ & Bảo Trâm (24/01/2021). Bảo tồn ẩm thực truyền thống của ngƣời
ÊĎê. Báo Đắk Lắk Điện tử, https://baodaklak.vn/channel/9803/202101/bao-
ton-am-thuc-truyen-thong-cua-nguoi-ede-5720153/.
25. Đàm Gia. (01/10/2010). Hai niềm tự hào của buôn Dhă Prong, Báo Đắk Lắk
Điện tử, https://baodaklak.vn/channel/3609/201010/hai-niem-tu-hao-cua-
buon-dha-prong-1960766/
26. Đăng Triều. (14/1/2019). Đắk Lắk làm tốt công tác quản lý nhà nƣớc về lĩnh
vực tín ngƣỡng, tôn giáo, Báo Đắk Lắk điện tử,
http://baodaklak.vn/channel/3482/201901/dak-lak-lam-tot-cong-tac-quan-
ly-nha-nuoc-ve-linh-vuc-tin-nguong-ton-giao-5616791/.
27. Đặng Nghiêm Vạn. (1990). Tây Nguyên trên đường phát triển. Hà Nội: Khoa
học Xã hội.
28. Đặng Nghiêm Vạn. (2005). Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt
Nam. Hà Nội: Chính trị quốc gia.
29. Đặng Hoài Giang. (2016). Biến đổi không gian văn hóa buôn làng Êđê ở Buôn
Ma Thuột từ sau năm 1975 đến nay. Luận án Tiến sĩ Văn hóa học. Hà Nội:
Viện văn hóa nghệ thuật Quốc gia Việt Nam.
30. Đặng Hoài Giang & Phan Phƣơng Anh. (2017). Biến Ďổi văn hóa: khái niệm và
một số cách tiếp cận nghiên cứu. Tạp chí Văn hóa học - Viện Văn hóa
Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, số 6 (34), 3-13.
31. Đậu Tuấn Nam. (Chủ biên, 1995). Vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt
Nam hiện nay. Hà Nội: Chính trị quốc gia.
32. Đinh Gia Khánh. (Chủ biên. 2003). Văn học dân gian Việt Nam. Hà Nội: Giáo
dục.
33. Đỗ Hồng Kỳ. (2010). Văn hóa – Tôn giáo tín ngƣỡng cổ truyền Tây Nguyên:
Thực trạng và giải pháp. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, 1/2010, 103-
112.
200

34. Đỗ Hồng Kỳ & Y Kô Niê. (2017). Niềm tin tôn giáo của ngƣời ÊĎê ở Đắk Lắk
trong xã hội cổ truyền và xã hội Ďƣơng Ďại. Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo,
3&4, 163-174.
35. Đỗ Hồng Kỳ. (2018). Lễ hội bỏ mả của ngƣời ÊĎê: Vai trò, giá trị của nó trong
Ďời sống cộng Ďồng. Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, 08/2018, 126-137.
36. Đỗ Lan Hiền. (2011). Đời sống tín ngƣỡng tôn giáo của các tộc ngƣời ở Tây
Nguyên hiện nay, một số vấn Ďề Ďặt ra. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam,
4/2011, 75-76.
37. E.B.Tylor. (2001). Văn hóa nguyên thủy. Hà Nội: Văn hóa dân tộc.
38. Emily A. Schultz & Robert H.Lavenda. (2001). Nhân học - một quan điểm về
tình trạng nhân sinh. (Phan Ngọc Chiến & Hồ Liên dịch). Hà Nội: Chính trị
Quốc gia.
39. Engels, F. (1984). Nguồn gốc gia đình của sở hữu tư nhân và nhà nước. Tuyển
tập Max - Engels, tập 6. Hà Nội: Sự thật.
40. E.W.Burgess & H. J. Locke. (1953). Gia Đình (Nguyễn Toàn dịch). Tạp chí
Tương Lai (1996), Tr. 27.
41. Georges Condonimas. (2008). Chúng tôi ăn rừng. (Nhiều dịch giả, Nguyên
Ngọc hiệu Ďính). Hà Nội: Thế giới.
42. Hà Đình Thành. (2012). Cộng đồng dân tộc Êđê ở tỉnh Đắk Lắk hiện nay. Đà
Nẵng: Tự Ďiển.
43. Hạnh Vũ. (2019), Hội nghị tổng kết công tác quản lý nhà nƣớc về tín ngƣỡng,
tôn giáo năm 2018. Trang thông tin điện tử Sở nội vụ tỉnh Đắk Lắk,
http://sonoivu.daklak.gov.vn/tintucsukien/cong-tac-ton-giao/340-hoi-nghi-
tong-ket-cong-tac-quan-ly-nha-nuoc-ve-tin-nguong-ton-giao-nam-
2018.html.
44. Henri Maitre. (2008). Rừng người Thượng. (Lƣu Đình Tuân dịch). Hà Nội: Tri
thức.
45. Học viện chính trị quốc gia. (1998). Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa Tây
Nguyên. Hà Nội: Chính trị quốc gia.
201

46. Hoàng Phê. (chủ biên, 2012). Từ điển Tiếng Việt. Hà Nội: Từ Ďiển Bách khoa.
47. Hoàng Thùy Dƣơng. (2019). Nghi lễ trong chu kỳ đời người của người Nùng
Cháo ở huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn hiện nay. Luận án Tiến sĩ Nhân
học. Hà Nội: Học viện Khoa học Xã hội, Viện hàn lâm Khoa học Xã hội
Việt Nam.
48. Hoàng Văn Huyên. (1980). Tây Nguyên. Hà Nội: Văn hóa.
49. Hồ Văn Đàm. (1960). Giống ngƣời và gốc tích tỉnh Darlac. Tạp chí Văn hóa
nguyệt san, 50/1960, 25-29.
50. Hồng Mong. (28/12/2018). Tổng kết công tác quản lý Nhà nƣớc về tín ngƣỡng,
tôn giáo năm 2018. Cổng thông tin điện tử tỉnh Đắk Lắk,
https://daklak.gov.vn/tin-tuc-su-kien/
/asset_publisher/bDngMUmMrWIw/content/tong-ket-cong-tac-quan-ly-
nha-nuoc-ve-tin-nguong-ton-giao-nam-201
51. Hƣơng Giang. (2017). Đến năm 2020, Thành phố Buôn Ma Thuột là Ďô thị
trung tâm vùng Tây Nguyên. Cổng thông tin điện tử thành phố Buôn Ma
Thuột, http://buonmathuot.daklak.gov.vn/-/-en-nam-2020-thanh-pho-buon-
ma-thuot-la-o-thi-trung-tam-vung-tay-nguyen.
52. Hƣơng Giang. (25/2/2019). Thành phố Buôn Ma Thuột: Gặp mặt chức sắc tôn
giáo nhân dịp Ďầu xuân Kỷ Hợi 2019. Cổng thông tin điện tử thành phố
Buôn Ma Thuột, https://buonmathuot.daklak.gov.vn/-/thanh-pho-buon-ma-
thuot-gap-mat-chuc-sac-ton-giao-nhan-dip-au-xuan-ky-hoi-2019.
53. Hƣơng Giang. (26/06/2022). TP. Buôn Ma Thuột Ďƣợc Chính phủ công nhận
hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới, Cổng thông tin điện tử
Thành phố Buôn Ma Thuột, https://buonmathuot.daklak.gov.vn/-/tp-buon-
ma-thuot-uoc-chinh-phu-cong-nhan-hoan-thanh-nhiem-vu-xay-dung-nong-
thon-moi.
54. Kiều Thu Hoạch (2008). Lễ hội – Nhìn từ luận thuyết của giới Folklore Đông Á
và Châu Âu. Tạp chí Di sản Văn hóa - Cục Di sản Văn hóa, 4 (25), tr. 28-
34.
202

55. Kiều Trung Sơn. (chủ biên, 2018), Sử thi Êđê hiện nay – Nghệ nhân và việc trao
truyền nghệ thuật diễn xướng. Hà Nội: Khoa học Xã hội, Hà Nội.
56. Kim Bảo. (19/10/2015). Phó Chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng tham dự Ngày
hội “Đại Ďoàn kết” tại buôn Ea Bông và thăm các gia Ďình chính sách trong
tỉnh, Cổng thông tin điện tử tỉnh Đắk Lắk https://daklak.gov.vn/van-hoa-xa-
hoi/ /asset_publisher/bDngMUmMrWIw/content/8223372036877058137.
57. Lã Văn Lô, Nguyễn Hữu Thấu, Mai Văn Trí, Ngọc Anh & Mạc Nhƣ Đƣờng.
(1959). Các dân tộc thiểu số Việt Nam. Hà Nội: Văn hóa.
58. Lâm Bá Nam & Lê Ngọc Thắng. (1990). Bản sắc văn hóa các dân tộc Việt
Nam. Hà Nội: Văn hóa dân tộc.
59. Lân Đình. (1969). Ngƣời Thƣợng dọc dãy Trƣờng Sơn. Tạp chí Bách khoa, 6
(297), tr. 21-28.
60. Lê Chí Quế. (Chủ biên, 1996). Văn học dân gian Việt Nam. Hà Nội: Đại học
Quốc gia Hà Nội.
61. Lê Duy Đại. (1984). Những Ďặc Ďiểm về dân cƣ Tây Nguyên. Tạp chí Dân tộc
học, 1/1984, 12-18.
62. Lê Hải Đăng. (2011). Các nghi lễ gia Ďình của ngƣời Tày Mƣờng ở Con Cuông,
Nghệ An. Luận án tiến sĩ chuyên ngành nhân học văn hóa. Hà Nội: Học
viện Khoa học Xã hội.
63. Lê Hƣơng. (10/03/2015). Tự hào ngƣời nông dân của thủ phủ cà phê, Báo Đắk
Lắk Điện tử, https://baodaklak.vn/channel/10183/201503/tu-hao-nguoi-
nong-dan-cua-thu-phu-ca-phe-2374423/.
64. Lê Hƣờng – CĐ. (12/12/2021). Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ở
vùng DTTS: Đổi mới nội dung, tăng cƣờng trợ giúp pháp lý. Báo Dân tộc
và phát triển (baodantoc.vn), https://baodantoc.vn/tuyen-truyen-pho-bien-
giao-duc-phap-luat-o-vung-dtts-doi-moi-noi-dung-tang-cuong-tro-giup-
phap-ly-1639279073328.htm.
65. Leopold Cadiere. (ngƣời dịch2018). Văn hóa, tín ngưỡng và thực hành tôn giáo
người Việt. (Đỗ Trinh Huệ dịch ). Huế: Thuận Hóa.
203

66. Lê Trung Vũ. (1995). Lễ hội dân gian Êđê. Hà Nội: Văn hóa dân tộc.
67. Lê Thị Cúc (2014). Tang thức của người Việt Bắc bộ là tín đồ Phật giáo và
Công giáo. Luận án Tiến sĩ Tôn giáo học. Hà Nội: Học viện Khoa học Xã
hội, Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.
68. Lƣơng Thi Cân. (2013). Một số chuyển biến về Ďời sống kinh tế, xã hội của
Ďồng bào dân tộc ÊĎê ở Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk từ năm
1975 Ďến nay. Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 9/2013, 34-43.
69. Lƣu Hùng. (1994). Buôn làng cổ truyền xứ thượng. Hà Nội: Văn hóa dân tộc.
70. Lý Tùng Hiếu. (2017). Trường Sơn Tây Nguyên –Tiếp cận văn hóa học. Hà Nội:
Tri thức.
71. Mai Trọng An Vinh. (2016). Chế Ďộ mẫu hệ - nét Ďặc sắc trong Ďời sống văn
hóa của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột. Tạp chí Khoa học Trường Đại học
Sư phạm Hà Nội, 5/2016, tr. 99-104.
72. Mai Trọng An Vinh. (2019). Một số biến Ďổi trong nghi lễ vòng Ďời của ngƣời
ÊĎê ở Buôn Ma Thuột hiện nay. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư
phạm Hà Nội, 2/2019, 174-180.
73. Mai Trọng An Vinh (2020), “Giá trị giáo dục của triết lí nhân sinh trong một số
nghi lễ thờ cúng của ngƣời Ê Đê tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk
Lắk”, Tạp chí Giáo dục, số tháng 4, tr. 215-219.
74. Mai Trọng An Vinh (2021), Triết lý nhân sinh trong nghi lễ thờ cúng của người
Êđê ở Buôn Ma Thuột. Hà Nội: Luận án tiến sĩ Triết học, Trƣờng Đại học
Sƣ phạm Hà Nội.
75. Mai Trọng An Vinh. (2022). Triết lý nhân sinh trong nghi lễ thờ cúng của người
Êđê ở Buôn Ma Thuột (sách chuyên khảo). Hà Nội: Đại học quốc gia Hà
Nội.
76. Minh Quý (20/10/2022), TP Buôn Ma Thuột hoàn thành xây dựng nông thôn
mới, Báo Ďiện tử Nông nghiệp Việt Nam, https://nongnghiep.vn/tp-buon-
ma-thuot-hoan-thanh-xay-dung-nong-thon-moi-d335079.html.
204

77. Nguyễn Duy Thụy. (2021). Kinh tế - Xã hội tỉnh Đắk Lắk từ năm 2004 đến năm
2020. Hà Nội: Khoa học Xã hội.
78. Nguyễn Văn Hoàn. (chủ biên, 1988). Đam San sử thi Êđê. Hà Nội: Khoa học Xã
hội.
79. Nguyễn Văn Quyết. (2013). Nghiên cứu sự biến đổi văn hóa của các cộng đồng
nông nghiệp - nông thôn trong quá trình phát triển các khu công nghiệp
(Thông qua nghiên cứu trường hợp tỉnh Đồng Nai). Hà Nội: Luận án tiến sĩ
ngành Văn hóa học, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam.
80. Nguyễn Từ Chi. (1996). Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người. Hà Nội:
Văn hóa thông tin.
81. Nguyễn Văn Chiển. (chủ biên, 1985). Tây Nguyên các điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên. Hà Nội: Khoa học kỹ thuật.
82. Nguyễn Hữu Thấu. (2003). Khan Đam Săn và Khan Đăm Kteh Mlan. Hà Nội:
Chính trị Quốc gia.
83. Nguyễn Ngọc Hòa. (2014). Sự biến đổi những giá trị xã hội truyền thống của
đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên hiện nay. Hà Nội: Chính trị
Quốc gia.
84. Nguyễn Ngọc Mai. (2015). Tác Ďộng của Ďa dạng tôn giáo Ďối với biến Ďổi và
tái cấu trúc văn hóa truyền thống ở Tây Nguyên. Tạp chí Nghiên cứu Tôn
giáo, số 6, 3-18.
85. Nguyễn Ngọc Thanh. (chủ biên, 2018). Đặc trưng văn hóa vùng Tây Nguyên.
Hà Nội: Khoa học xã hội.
86. Nguyễn Tấn Đắc. (2005). Văn hóa xã hội và con người Tây Nguyên. Hà Nội:
Khoa học xã hội.
87. Nguyễn Trắc Dĩ. (1972). Đồng bào các sắc tộc thiểu số Việt Nam. Sài Gòn: Sài
Gòn.
88. Nguyễn Văn Diệu. (1992). Những biến đổi kinh tế xã hội ở các dân tộc Êđê,
M’nông tỉnh Đắk Lắk (1945 – 1990). TP. HCM: Luận án Phó tiến sĩ khoa
học Lịch sử, Viện Khoa học xã hội.
205

89. Nguyễn Văn Minh. (2009). Tôn giáo tín ngưỡng của người Ve ở Việt Nam. Hà
Nội: Khoa học xã hội.
90. Nguyễn Văn Nam. (2008). Ảnh hƣởng của Ďạo tin lành với thiết chế xã hội
truyền thống của Ďồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Tạp chí
Nghiên cứu Tôn giáo, số 04, 36-42.
91. Nguyễn Văn Thắng. (2014). Nghi lễ gia đình của người Mảng ở Việt Nam. Luận
án tiến sĩ ngành Nhân học. Hà Nội: Học viện Khoa học Xã hội.
92. Nguyễn Thị Hòa. (1996). Nhà ở và sinh hoạt trong nhà của người Êđê ở Việt
Nam. Luận án phó tiến sĩ khoa học chuyên ngành Dân tộc học. Hà Nội:
Viện Khoa học xã hội.
93. Nguyễn Thị Kim Thoa. (2016). Văn hóa gia đình của người Mường ở Hòa
Bình. Luận án tiến sĩ chuyên ngành Văn hóa học. Hà Nội: Đại học Văn hóa
Hà Nội.
94. Nguyễn Thị Thuận. (2016). Hôn nhân và gia đình của người Khơ Mú ở huyện
Mai Sơn, tỉnh Sơn La của tác giả. Luận án Tiến sĩ Nhân học. Hà Nội: Học
viện Khoa học Xã hội, Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.
95. Nguyễn Ngọc Hòa. (2002). Văn hóa Êđê - Truyền thống và biến đổi. Luận án
Tiến sĩ lịch sử. Hà Nội: Viện nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật.
96. Nguyễn Văn Nam. (2008). Ảnh hƣởng của Ďạo tin lành với thiết chế xã hội
truyền thống của Ďồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Tạp chí
Nghiên cứu Tôn giáo, 04, 36-42.
97. Nguyễn Minh Ngọc & Phạm Quang Tùng. (2013). Đa dạng tôn giáo và vấn Ďề
bảo tồn tín ngƣỡng truyền thống các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên hiện
nay. Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, 10/2013, 113-123.
98. Nguyễn Tôn Nhan & Phú Văn Hẳn. (Ďồng chủ biên, 2013). Từ điển Tiếng Việt.
Hà Nội: Từ Ďiển Bách khoa.
99. Nguyễn Tố Lăng. (28-01-2021). Nhận diện vấn Ďề Ďô thị và quản lý phát triển
Ďô thị khi Ďất nƣớc dần trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện Ďại (kỳ
1).Tạp chí Cộng sản điện tử,
206

https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/media-story/
/asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/nhan-dien-van-de-do-thi-va-quan-
ly-phat-trien-do-thi-khi-dat-nuoc-dan-tro-thanh-nuoc-cong-nghiep-theo-
huong-hien-dai-ky--1.
100. Nguyễn Văn Kim. (chủ biên, 2016). Tiếp biến và hội nhập văn hóa ở Việt Nam
hiện nay. Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội.
101. Nguyễn Trọng Lân & Huỳnh Thị Cả. (1987). Tây Nguyên thiên nhiên và con
người. Hà Nội: Giáo dục.
102. Nguyễn Tuấn Triết. (2000). Lịch sử phát triển các tộc người Mã Lai – Đa Đảo.
Hà Nội: Khoa học xã hội.
103. Nguyễn Tuấn Triết. (2003). Tây Nguyên cuối thế kỷ XX Vấn đề dân cư và
nguồn nhân lực. Hà Nội: Khoa học xã hội.
104. Nha công tác xã hội miền Thƣợng. (1959). Phong tục tập quán đồng bào
Thượng. Sài Gòn: Sài Gòn.
105. Ngô Văn Doanh. (1995). Lễ hội bỏ mả bắc Tây Nguyên. Hà Nội: Văn hóa dân
tộc.
106. Ngô Đức Thịnh. (chủ biên, 1992). Văn hóa dân gian Êđê. Hà Nội: Văn hóa
dân tộc.
107. Ngô Đức Thịnh. (2003). Tìm hiểu luật tục các tộc người ở Tây Nguyên. Hà
Nội: Khoa học xã hội.
108. Ngô Đức Thịnh. (2004). Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam.
TP.HCM: Trẻ TP.HCM.
109. Ngô Đức Thịnh. (2006). Văn hóa văn hóa tộc người và văn hóa Việt Nam. Hà
Nội: Khoa học xã hội.
110. Ngô Đức Thịnh. (2007). Những mảng màu văn hóa Tây Nguyên. TP.HCM:
Trẻ TP.HCM.
111. Ngô Đức Thịnh, Lê Văn Kỳ & Nguyễn Quang Lê. (2007). Phong tục tập quán
cổ truyền một số dân tộc thiểu số ở Nam Tây Nguyên. Hà Nội: Dân tộc.
207

112. Ngô Đức Thịnh. (2012). Bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống các tộc
ngƣời ở Tây Nguyên. Tạp chí Phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng, 6/2012, tr.
23.
113. Ph.Ăngghen. (1995). Nguồn gốc gia đình của chế độ tư hữu và nhà nước.
Tuyển tập Mác – Ăngghen, tập I. Hà Nội: Sự thật. (trang 26, 27)
114. Phạm Quỳnh Phƣơng, Hoàng Cầm, Lê Quang Bình, Nguyễn Công Thảo &
Mai Thanh Sơn. (2013). “Thiểu số cần tiến kịp đa số” định kiến trong quan
hệ tộc người ở Việt Nam. Hà Nội: Thế giới.
115. Phạm Quỳnh Phƣơng & Hoàng Cầm (Chủ nhiệm Ďề tài, 2013). Một số khuynh
hướng lý thuyết nghiên cứu văn hóa và các hướng tiếp cận nghiên cứu văn
hóa Việt Nam (Đề tài cấp Bộ). Hà Nội: Viện nghiên cứu Văn Hóa – Viện
hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
116. Phan Đăng Nhật. (1991). Sử thi Êđê. Hà Nội: Khoa học Xã hội.
117. Phan Đăng Nhật. (1999). Vùng sử thi Tây Nguyên. Hà Nội: Khoa học Xã hội.
118. Phan Đăng Nhật. (2004). Ngữ nghĩa của hệ thống biểu tƣợng trong nghi lễ
ÊĎê. Tạp chí Dân tộc học, 2/2004, tr.3-16.
119. Phan Hữu Dật. (1998). Một số vấn đề Dân tộc học Việt Nam. Hà Nội: Đại học
Quốc gia Hà Nội.
120. Phan Hữu Dật. (1992). Văn hoá - lễ hội các dân tộc ở Đông Nam Á. Hà Nội:
Văn hóa dân tộc.
121. Phan Hữu Dật. (2002). Dấu vết bào tộc ở ngƣời ÊĎê. Tạp chí Dân tộc học,
5/2002, 25-31.
122. Phan Kế Lộc. (1985). Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật và thảm thực
vật ở Tây Nguyên, Tây Nguyên các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên. Hà Nội: Khoa học kỹ thuật.
123. Phan Quốc Anh. (2010). Nghi lễ vòng đời của người Chăm Ahier ở Ninh
Thuận. Hà Nội: Đại học quốc gia Hà Nội.
124. Phan Văn Bé. (1993). Tây Nguyên sử lược: Từ thời nguyên thủy đến cách
mạng tháng Tám 1945. Hà Nội: Giáo dục.
208

125. Quốc hội. (2013). Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm
2013. Hà Nội: Chính trị Quốc gia Sự thật.
126. Quốc hội. (2014). Luật hôn nhân và gia đình. Hà Nội: Chính trị Quốc gia Sự
thật.
127. Quốc hội. (2020). Luật bảo vệ môi trường. Hà Nội: Chính trị Quốc gia Sự thật.
128. R.Jon McGee & Richard L.Warms. (2010). Lý thuyết Nhân loại học: Giới
thiệu lịch sử. (Lê Sơn Phương Ngọc & Đinh Hồng Phúc dịch). Hà Nội: Từ
Ďiển Bách Khoa.
129. Tạ Duy Linh. (2020). Tang thức của người Việt Công giáo ở Thành phố Hồ
Chí Minh sau cộng đồng Vatican II (Nghiên cứu trường hợp giáo xứ Tân
Lập và giáo xứ Tân Định). Luận án Tiến sĩ Văn hóa học. Trà Vinh: Trƣờng
Đại học Trà Vinh.
130. Tạ Văn Thông. (Chủ biên, 2015). Từ điển Êđê – Việt. Hà Nội: Giáo dục Việt
Nam.
131. Thông Tấn Xã Việt Nam. (10/03/2020). 45 năm chiến thắng Buôn Ma Thuột -
Bài cuối: Xây dựng Ďô thị trung tâm vùng Tây Nguyên,
https://baotintuc.vn/ho-so/45-nam-chien-thang-buon-ma-thuot-bai-cuoi-
xay-dung-do-thi-trung-tam-vung-tay-nguyen-20200310113827752.htm.
132. Thomas Berfield. (1996). Từ điển nhân học (tập 1). Hà Nội: Dân tộc học.
133. Thomas Berfield. (1996). Từ điển nhân học (tập 2). Hà Nội: Dân tộc học.
134. Thu Nhung Mlô Duôn Du. (2001). Người phụ nữ Êđê trong đời sống xã hội tộc
người. Luận án Tiến sĩ lịch sử. Hà Nội: Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
135. Thu Phƣơng. (02/12/2021). Định hƣớng về chính sách dân tộc, tôn giáo ở Tây
Nguyên. Báo Tin tức Thông tấn xã Việt Nam, https://baotintuc.vn/tay-bac-
tay-nguyen-tay-nam-bo/dinh-huong-ve-chinh-sach-dan-toc-ton-giao-o-tay-
nguyen-20211202122932724.htm.
209

136. Thủ tƣớng Chính phủ. (2018). Chỉ thị số 05/CT-TTg về đẩy mạnh việc thực
hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang. Ban hành ngày 09 tháng
02 năm 2018.
137. Tỉnh ủy Đắk Lắk. (2/11/2020). Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk lần
thứ XVII, nhiệm kỳ 2020-2025 và Đại hội Đảng bộ thành phố Buôn Ma
Thuột lần thứ XV, nhiệm kỳ 2020-2025. Cổng thông tin điện tử Sở Giáo
Dục và Đào Tạo Đắk Lắk, http://gddt.daklak.gov.vn/nghi-quyet-dai-hoi-
dai-bieu-dang-bo-tinh-dak-lak-lan-thu-xvii-2020-2025/.
138. Tỉnh ủy - Hội Ďồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk. (2015). Địa chí
tỉnh Đắk Lắk. Hà Nội: Khoa học xã hội.
139. Tô Thị Minh Thông. (25/08/2006). Quá trình Ďô thị hoá và sự tác Ďộng tới khu
vực nông thôn, Cổng thông tin Ďiện tử Bộ xây dựng,
https://moc.gov.vn/tl/tin-tuc/49654/qua-trinh-do-thi-hoa-va-su-tac-dong-toi-
khu-vuc-nong-thon.aspx.
140. Toan Ánh & Cửu Long Giang. (1974). Cao nguyên miền Thượng (quyển hạ).
Sài Gòn: Sài Gòn.
141. Toan Ánh & Cửu Long Giang. (1974). Cao nguyên miền Thượng (quyển
thượng). Sài Gòn: Sài Gòn.
142. Trần Đăng Sinh & Đào Đức Doãn. (2014). Giáo trình tôn giáo học. Hà Nội:
Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
143. Trần Hạnh Minh Phƣơng. (2013). Nghi lễ chuyển đổi của người Hoa Quảng
Đông ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Luận án Tiến sĩ chuyên ngành
Dân tộc học. TP.HCM: Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại
học quốc gia TP.HCM.
144. Trịnh Thị Lan. (2016). Nghi lễ của người Hà Nhì ở huyện Bát Xát, tỉnh Lào
Cai hiện nay. Luận án Tiến sĩ Nhân học. Hà Nội: Học viện Khoa học Xã
hội, Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.
210

144. Trọng Tính. (9/12018). Bình yên và phát triển ở các vùng tôn giáo, Báo Đắk
Lắk điện tử, http://baodaklak.vn/channel/3482/201801/binh-yen-va-phat-
trien-o-cac-vung-ton-giao-5565717/.
146. Trung Hòa. (28/3/2019). Xây dựng Buôn Ma Thuột trở thành thành phố trực
thuộc Trung ƣơng. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam,
https://dangcongsan.vn/thoi-su/xay-dung-buon-ma-thuot-tro-thanh-thanh-
pho-truc-thuoc-trung-uong-517554.html
147. Trƣơng Bi. (2010). Nghi lễ - Lễ hội Êđê. Hà Nội: Văn hóa dân tộc.
148. Trƣơng Bi. (06/06/2014). Con số 7 trong văn hóa truyền thống của dân tộc
ÊĎê. Báo Đắk Lắk điện tử, https://baodaklak.vn/channel/3609/201406/con-
so-7-trong-van-hoa-truyen-thong-cua-dan-toc-ede-2317361/.
149. Trƣơng Bi. (2018). Chuyện ông Sabatier sƣu tầm Khan Đam San ở Buôn Ma
Thuột. Tạp chí Chư Yang Sin, 6/2018, tr. 20.
150. Trƣơng Bi & Vũ Lân. (2008). Nhạc cụ dân gian Êđê, M’Nông. Hà Nội: Văn
hóa dân tộc.
151. Trƣơng Bi & Bùi Minh Vũ. (2006). Luật tục Êđê về bảo vệ rừng, đất đai,
nguồn nước. Đắk Lắk: Sở Văn hóa thông tin tỉnh Đắk Lắk.
152. Trƣơng Bi & Y Wơn. (2005). Lời cúng thần trong nghi lễ vòng đời của dân tộc
Êđê. Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội.
153. Trƣơng Bi & Y Wơn. (2005). Lời cúng thần trong nghi lễ nông nghiệp của dân
tộc Êđê. Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội.
154. Trƣơng Bi & Y Wơn. (2015). Sự tích cây Kơ Nia. Hà Nội: Khoa học xã hội.
155. Trƣơng Thị Thu Thủy. (2010), Lễ hội truyền thống – Bức tranh về Ďời sống tín
ngƣỡng của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Tạp chí Nghiên cứu Tôn
giáo. số 02, 41-48.
156. Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh.
(2008). Nhân học đại cương. Tp.HCM: Đại học Quốc gia Tp.HCM.
157. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân. (2020). Giáo Trình Kinh Tế Nông Nghiệp.
Hà Nội: Đại học Kinh tế Quốc dân.
211

158. Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk. (1993). Từ điển Việt – Êđê. Đắk Lắk: Sở Văn
hóa Thông tin tỉnh Đắk Lắk.
159. Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk. (2017). Bộ tiêu chí về xã nông thôn mới tỉnh
Đắk Lắk, giai đoạn 2017 – 2020. Quyết Ďịnh số 1073/QĐ – UBND, ngày 5
tháng 5 năm 2017.
160. Ủy ban Nhân dân Thành phố Buôn Ma Thuột. (2011). Quy chế quản lý và sử
dụng nghĩa trang. Quyết Ďịnh số 04/ QĐ – UB, ngày 12 tháng 09 năm
2011.
161. Vũ Ngọc Khánh. (chủ biên, 1998). Sơ lược truyền thống văn hoá các dân tộc
thiểu số Việt Nam. Hà Nội: Giáo dục.
162. Vũ Đình Lợi. (1992). Hôn nhân và gia đình ở các dân tộc Malayô - Pôlynêxia
(Nam Đảo) Trường Sơn - Tây Nguyên. Luận án phó tiến sĩ khoa học lịch sử.
Hà Nội: Viện Dân tộc học.
163. Yuan Tongkai. (2007). Nghi lễ nhƣ là sự trình diễn- lấy nghi lễ Ďám ma của
ngƣời Mulao làm ví dụ. Tạp chí Dân tộc học, 1/2007, 50-61.
164. Y Yak Niê. (1966). Cách Ďặt tên lót của ngƣời Thƣợng Đê. Nguyệt san thương
vụ, 1/1966, 37-45.
Tiếng nƣớc ngoài
165. Gerald Cannon Hickey. (1982). Sons of the moutains Enthnohistory of the
Vietnamese Central Highlands to 1954. Yale University Press
166. Hickey. (1967). The major ethnics groups in the South Vietnam. Southeast
Asian tribes - minorities and nations.
167. John. J. Macionis (1988), Sociology (Second Ed.). Chapter 20: Population and
Urbanisation, trang 453.
168. L.M. Robert. (1970). The montagnards of the South Vietnam - A study of nine
tribles – Rutlend. vermond, Tuttle.
169. M.Ner. (1927). Report sur une enquête socillogique sur les Moi du Darlac du
Lang Biang et Sur Annam. BEFEO. Vol.XXVII.
212

170. Nivelle. (1966). Minority groups in Republic of Vietnam. Washington, D.C.


Head quaters, department of army.
171. P.Y.Jouin. (1949). La mort et la tombe. Paris.
172. Redfield, R., Linton, R. & Herskovits, M. J., 1936: tr. 149.
173. Titiev & Mischa (1958), Introduction to Cultural Anthropology, New York:
Henry Holt and Co. p200
213

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1. Mai Trọng An Vinh. (2017). Một số sự thể hiện về triết lý nhân sinh của ngƣời
ÊĎê ở Buôn Ma Thuột thông qua nghi lễ vòng Ďời. Tạp chí Khoa học Trường
Đại học Sài Gòn, ISSN: 1859 – 3208, số 5/2017.
2. Mai Trọng An Vinh. (2019). Một số biến Ďổi trong nghi lễ nông nghiệp của
ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột hiện nay. Tạp chí Nghiên cứu văn hóa Việt Nam.
ISSN: 0866-7284, số 3/2019.
1

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 01: BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT

Nguồn: Ủy ban Nhân dân Thành phố Buôn Ma Thuột.


2

PHỤ LỤC 02: MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHI LỄ LIÊN QUAN ĐẾN HÔN
NHÂN CỦA NGƢỜI Ê ĐÊ HIỆN NAY

Ảnh 01: Gia Ďình chàng trai Ďang thực hành lễ thức mời rƣợu với Ďại
diện gia Ďình cô gái.
Nguồn: Tác giả chụp vào ngày 17 tháng 6 năm 2021.

Ảnh 02: Cô gái và chàng trai thực hiện lễ thức trao nhẫn cƣới cho nhau trong
nghi lễ hỏi chồng trƣớc sự chứng kiến của gia Ďình hai bên.
Nguồn: Tác giả chụp vào ngày 17 tháng 6 năm 2021.
3

Ảnh 03: Cô gái, chàng trai cùng Ďại diện gia Ďình chàng trai thực hiện lễ thức
khấn vái trƣớc bàn thờ tổ tiên.
Nguồn: Tác giả chụp vào ngày 18 tháng 6 năm 2021.

PHỤ LỤC 03: MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHÔNG GIAN CƢ TRÚ CỦA
NGƢỜI ÊĐÊ HIỆN NAY Ở BUÔN MA THUỘT

Ảnh 04: Phần lớn những ngôi nhà sàn truyền thống còn lại ở buôn Akŏ Dhong
hiện nay, Ďể phục vụ cho khách du lịch là chủ yếu. Không gian cƣ trú của ngƣời
ÊĎê nơi Ďây là những ngôi nhà Ďƣợc xây dựng theo phong cách hiện Ďại.
Nguồn: Tác giả chụp vào ngày 9 tháng 4 năm 2018.
4

Ảnh 05: Không gian cƣ trú của ngƣời ÊĎê ở Buôn Akŏ Dhong hiện nay.
Nguồn: Tác giả chụp vào ngày 20 tháng 4 năm 2018.

Ảnh 06: Một số ngôi nhà sàn truyền thống của ngƣời ÊĎê còn sót lại ở buôn
Dhă Prong hiện nay Ďã xuống cấp. Hầu hết ngƣời ÊĎê hiện nay ở buôn Dhă Prong
cƣ trú trong những ngôi nhà Ďƣợc xây dựng theo phong cách hiện Ďại.
Nguồn: Tác giả chụp vào ngày 9 tháng 4 năm 2018.
5

PHỤ LỤC 04: MỘT SỐ HÌNH ẢNH NHÀ MỒ CỦA NGƢỜI Ê ĐÊ Ở


BUÔN MA THUỘT HIỆN NAY

Ảnh 07: Nhà mồ của ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột.
Nguồn: Tác giả chụp vào ngày 11 tháng 5 năm 2018.

Ảnh 08: Nhà mồ của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột hiện nay.
Nguồn: Mai Trọng An Vinh chụp vào ngày 11 tháng 5 năm 2018.
6

Ảnh 09: Nhà mồ của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột hiện nay.
Nguồn: Mai Trọng An Vinh chụp vào ngày 11 tháng 5 năm

PHỤ LỤC 05: MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN
ÁN

Ảnh 10: Lễ vật dâng cúng thần linh của ngƣời ÊĎê hiện nay ở Buôn Ma Thuột.
Nguồn: Tác giả chụp ngày 11 tháng 5 năm 2018.
7

Ảnh 11: Ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột Ďang giết mổ heo (con vật hiến sinh)
trong nghi lễ ăn cơm mới.
Nguồn: Tác giả chụp ngày 29 tháng 12 năm 2017

Ảnh 12: Ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột Ďang giết mổ heo (con vật hiến sinh)
trong nghi lễ tang.
Nguồn: Tác giả chụp ngày 21 tháng 7 năm 2020.
8

PHỤ LỤC 06: TRÍCH CÁC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN ĐƢỢC SỬ DỤNG
TRONG LUẬN ÁN

1. TRÍCH BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 1


Ngƣời hỏi: Tác giả
Ngƣời trả lời: H’ Ng (buôn Kmrơng Prông B, nghề nghiệp viên chức)
Thời gian: Từ lúc 18h 00 Ďến 19g30, ngày 11 tháng 5 năm 2021
Địa điểm: Tại tƣ gia của tác giả
Hỏi: Chào em, khỏe không em!
Trả lời: Dạ, khỏe anh!
Hỏi: Bệnh rối loạn tiền Ďình của em ổn chƣa? Anh nghe nói hôm nay em Ďến
Ďƣa thiệp cƣới, anh cũng bất ngờ vì anh nói chuyện với em quan Ďiện thoại hoài mà
có nghe em kể gì chuyện yêu Ďƣơng gì Ďâu, cƣời……… kín tiếng dữ,.. cƣời!
Trả lời: Dạ, bệnh của em cũng ổn rồi anh, anh ở Sài Gòn về hôm nào, em
Ďang tính gởi thiệp mời xuống Sài Gòn cho anh Ďấy chứ! Ai ngờ hôm qua Ďiện cho
anh, nghe nói anh Ďang ở Buôn Ma Thuột, em mừng vì khỏe, Ďỡ mất công gởi
xuống Sài Gòn, cƣời lớn…………..
Hỏi: Uống nƣớc Ďi em, à anh hỏi em cái này nè, anh hỏi nghiêm túc Ďó Ďó
nha! Vì anh Ďang nghiên cứu về các nghi lễ của ngƣời ÊĎê, trong Ďó có các nghi lễ
liên quan Ďến hôn nhân. Hôm nay gặp Ďúng ngay em là cô dâu ÊĎê nữa thì Ďúng là
anh may mắn, Ďỡ mất công anh Ďi kiếm em, mất công chồng em hiểu lầm, cƣời
lớn….
Trả lời: Cƣời……. thì anh hỏi Ďi, anh hỏi nhanh nha, vì em còn tranh thủ Ďi
Ďƣa thiệp cƣới cho nhiều nhà nữa! Cƣời……..
Hỏi: Ok em, nhƣng anh hỏi nghiêm túc Ďó nha! Cái này là nghiên cứu chứ
không phải anh tò mò chuyện riêng tƣ của em Ďâu nha! Trả lời thiệt Ďó nha!
Cƣời………, mai mốt anh mà bảo vệ thành công luận án tiến sĩ Văn hóa học thì anh
Ďãi vợ chồng em một chầu ăn nhậu thịnh soạn, cƣời nếu anh rớt thì vợ chồng em
phải Ďãi lại anh một chầu nhậu Ďể an ủi, cƣời lớn………
Trả lời: Anh hỏi Ďi anh!
Hỏi: Ok em, anh hỏi nè, tụi em quen nhau là do có ngƣời mai mối hay vô tình
quen nhau?
9

Trả lời: Ổng vô tình biết em qua một ngƣời bạn lâu rồi, ban đầu em không
để ý, không thích anh ấy đâu, nhƣng ảnh cứ kiên trì theo đuổi em gần 3 năm.
Thời gian đầu ảnh đến nhà, em còn tránh mặt không tiếp nữa kìa, em cứ cho
ảnh ngồi nói chuyện với ba em. Sau này, khi thấy ảnh kiên trì quá nên em mới
xiêu lòng, vì em nghĩ ngƣời ta thật lòng thƣơng mình nên mới kiên trì đeo bám
nhƣ vậy. Sau 3 năm tìm hiểu nhau, ảnh muốn cƣới quá nên yêu cầu em về nhà
nói với ba mẹ để xin làm lễ hỏi chồng.
Hỏi: Muốn lấy chồng thấy mồ, bày Ďặt chảnh chẹ nữa, cƣời lớn,………
Trả lời: Không dám Ďâu nha anh, cƣời lớn,……………
Hỏi: À! Anh hỏi nè, hai bên gia Ďình có làm nghi lễ thỏa thuận không em?
Thách cƣới Ďó?
Trả lời: Có chứ anh! Nhƣng chỉ là thủ tục thôi chứ không nặng nề nhƣ hồi
xƣa Ďâu, em làm nhà nƣớc mà, tiền Ďâu mà thách cƣới với không thách cƣới, cƣời
lớn………
Hỏi: Cụ thể sao em?
Trả lời: Cha mẹ chồng em dễ tính lắm, lúc làm nghi lễ thỏa thuận bên nhà
trai không đòi hỏi gì hết! Hai ông bà nói: “Hai con sống với nhau hạnh phúc
mới là quan trọng nhất, còn mọi cái khác đều không quan trọng”. Gia đình em
nghe vậy, nên sau đó đề nghị gởi cho gia đình nhà trai một ít tiền để phụ vào
việc tổ chức nghi lễ. Chỉ vài triệu thôi, vì đƣa nhiều hơn thì gia đình bên đó
không nhận.”
Hỏi: Ừm, bên Ďó ngƣời ta cũng Ďơn giản hơ,…
Trả lời: Dạ, ba mẹ chồng em sống Ďơn giản lắm anh! Đều là cán bộ về hƣu
hết mà anh, sống Ďơn giản lắm.
Hỏi:……………………………….
Trả lời:………………………………
Trả lời: Thôi em phải Ďi Ďây, không thôi không kịp anh à, trong tối nay, em
phải gởi 25 cái thiệp Ďó anh, anh là mới ngƣời thứ 8 à!
Hỏi: Ok em, anh cảm ơn em nha! Hẹn gặp lại em hôm Ďám cƣới!
Trả lời: Dạ, nhớ Ďi nha anh!
Hỏi: Chắc chắn anh Ďi mà, anh sẽ Ďến sớm, Ďể anh chụp vài tấm hình nữa!
Trả lời: Dạ. Em chào anh nha!
-----------------------------------------------------------------------------------
10

2. TRÍCH BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 2


Ngƣời hỏi: Tác giả
Ngƣời trả lời: Ông Y Du,…, 55 tuổi (buôn Dhă Prŏng, nghề nghiệp thợ khoan
giếng)
Thời gian: Từ lúc 9h 00 Ďến 10g30, ngày 02 tháng 6 năm 2019
Địa điểm: Tại một quán cà phê nhỏ trong buôn
Hỏi:………………………
Trả lời:…………………….
Hỏi: Chú ơi, cháu nghe nói hồi trƣớc, trƣớc khi chú làm thợ khoan giếng thì
chú làm thợ xây phải không chú, mà cháu còn nghe nói chú chuyên xây nhà mồ
phải không chú?
Trả lời: Sao cháu biết hay vậy? Cƣời,…..
Hỏi: Cháu nghe chú trƣởng buôn nói,…….. cƣời……
Trả lời: À! Nghề thợ xây là nghề của ba chú, hồi xƣa ổng chuyên Ďi dựng nhà
mồ cho ngƣời ta, hồi Ďó chủ còn nhỏ mà! Hồi Ďó chú khoảng 12, 13 tuổi gì Ďó, lâu
quá rồi nên không nhớ lắm, thỉnh thoảng ba chú làm mấy cái nhà mồ trong buôn Ďó,
thì chú hay Ďến xem, thỉnh thoảng cũng phụ với ổng nữa!
Hỏi: Ba của chú giờ còn sống không chú?
Trả lời: Ổng chết lâu rồi cháu, ổng chết Ďƣợc 6 năm rồi! Ổng bị tai biến, nằm
một chổ mấy năm rồi qua Ďời! Ổng qua Ďời nằm 82 tuổi Ďó cháu.
Hỏi: Dạ, cháu chia buồn với chú cùng gia Ďình nha! Cháu xin lỗi vì vô tình
nhắc lại chuyện buồn của gia Ďình chú!
Trả lời: Không sao Ďâu cháu! Ai rồi cũng già, rồi cũng chết thôi mà cháu, quy
luật mà, về với tổ tiên!
Hỏi: Vì sao chú Ďang làm nghề thợ xây, thợ làm nhà mồ, rồi chú chuyển sang
làm nghề khoan giếng?
Trả lời: Chú chuyển qua nghề này cũng Ďƣợc 4 năm rồi cháu, ban Ďầu do
thằng em rể, nó rủ chú Ďi phụ với nó. Rồi tự nhiên chú thấy thích nên theo nghề này
luôn, cũng Ďƣợc 4 năm rồi!
Hỏi: Vì sao chú không theo nghề thợ xây nữa?
Trả lời: Làm thợ xây bây giờ chán lắm cháu, mình không bằng mấy Ďứa trẻ
sau này Ďâu, tụi nó Ďƣợc học hành bài bản, còn mình thì làm theo kinh nghiệp thôi,
11

mình chỉ làm mấy cái nhà nhỏ nhỏ, với lại xây mộ thôi. Mà mộ bây giờ, trong nghĩa
Ďịa ngƣời ta có Ďội ngũ riêng hết rồi, mình ở ngoài vô xây ngƣời ta không thích Ďâu,
nó gây cản trở nhiều lắm. Ngƣời ÊĎê bây giờ chết thì phải chôn trong nghĩa Ďịa chứ
Ďâu Ďƣợc tự do chôn ở ngoài nhƣ hồi xƣa Ďâu cháu!
Hỏi: Dạ! Mà chú ơi! Cháu thấy mộ của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột mình,
bây giờ ngƣời ta toàn xây bằng xi măng, gạch không à chú, cháu Ďâu thấy làm theo
kiểu dựng gỗ nhƣ truyền thống hồi xƣa Ďâu chú!
Trả lời: Đúng rồi cháu! Xây bằng xi măng cho đỡ tốn tiền, mà gỗ bây giờ
không tốt nhƣ hồi xƣa đâu, nên không có bền. Xây bằng xi măng tiện hơn, bảo
quản đƣợc lâu hơn. Rất nhiều ngƣời lớn tuổi ở buôn chú muốn đƣợc làm nhà
mồ cho ngƣời thân của họ nhƣ hồi xƣa lắm, nhƣng không làm nổi vì điều kiện
bây giờ đã khác rồi. Chú sợ tụi trẻ sau này không biết nhà mồ của ngƣời Êđê là
gì!.
Hỏi: Dạ! Vậy mộ của ba chú hồi Ďó chắc gia Ďình chú cũng xây bằng xi măng
luôn hả chú? Xung quanh mộ có làm tƣợng nhà mồ bằng gỗ nhƣ hồi xƣa không
chú?
Trả lời: Đúng rồi cháu, mộ ba chú làm bằng xi măng, gạch, Ďá luôn, chứ tiền
Ďâu mà làm bằng gỗ nhƣ hồi xƣa. Làm tƣợng nhà mồ bây giờ tốn kém lắm cháu ơi,
làm bằng gỗ tốt thì Ďắt tiền mà Ďể một thời gian thì bị lấy cắp, mà làm bằng gỗ
thƣờng cũng bị lấy cắp luôn! Trong buôn chú có nhà ông Y Toàn Ďó, hồi trƣớc mẹ
ổng chết, gia Ďình ổng cũng làm 4 cái tƣợng Ďặt 4 góc, làm bằng gỗ thƣờng thôi!
Phải thuê thợ Ďẽo Ďó cháu! Mà Ďƣợc vài tháng cũng bị trộm gỡ mất.
Hỏi: Cái mộ Ďó cũng Ďặt trong nghĩa trang luôn hả chú? Hay là Ďặt trong buôn
làng?
Trả lời: Trong nghĩa trang chứ cháu!
Hỏi: Trong nghĩa trang có bảo vệ nghĩa trang mà chú?
Trả lời: Nghĩa trang rộng quá mà, làm sao bảo vệ canh hết Ďƣợc cháu! Tụi
trộm nó lẻn vào ban Ďêm, tụi nó Ďã cố ý lấy thì nhiều cách Ďể nó lấy mà cháu.
Hỏi: Dạ!
Hỏi:…………………………………
Trả lời:……………………………………………..
12

3. TRÍCH BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 3


Ngƣời hỏi: Tác giả
Ngƣời trả lời: bà H Ng…, 66 tuổi ở buôn Êa Bŏng (làm nội trợ)
Thời gian: Từ 8h30 Ďến 10h30, ngày 30 tháng 11 năm 2020.
Địa điểm: Tại tƣ gia ngƣời cung cấp thông tin.
Hỏi:………………….
Trả lời:…………………
Hỏi: Bác sống ở buôn mình lâu chƣa bác?
Trả lời: Tôi sống Ďây lâu lắm rồi.
Hỏi: Dạ, Ďƣờng trong buôn mình bây giờ Ďẹp quá hơ bác hơ! Cháu nhớ cách
Ďây khoảng gần 10 năm cháu vào Ďây chơi, Ďƣờng xấu quá trời, lầy lội quá trời. Vì
lúc Ďó Ďang mùa mƣa Ďó bác, Ďƣờng lầy lắm.
Trả lời: Cháu có ngƣời quen trong Ďây à!
Hỏi: Dạ có bác, rẫy nhà ông ngoại cháu sát bên hông buôn mình luôn nè bác!
Cháu có ba Ďứa bạn học cùng lớp ở trong buôn mình mà. Hồi nhỏ thích vào Ďây
chơi lắm, rẫy trong này nhiều trái cây, nhiều ổi, tụi cháu thích lắm, cƣời…………
Cháu nhớ Ďầu buôn hồi Ďó có 2 cây mận, Ďợt này vô cháu không thấy nữa! Cƣời
nhẹ………..
Trả lời: Bây giờ chổ Ďó ngƣời ta xây nhà ở rồi, làm gì còn cây mận nữa,
cƣời…………
Hỏi: Bác chắc ở Ďây từ hồi nhỏ luôn hả bác?
Trả lời: Đúng rồi, mẹ tôi Ďẻ tôi ở trong buôn này luôn mà!
Hỏi: Dạ! Bác chắc trạc tuổi với mẹ cháu Ďó! Mẹ cháu sinh năm nay 68 tuổi rồi.
Trả lời: Ờ, tôi thì 66 tuổi thôi!
Hỏi: À, dạ, vậy bác ít hơn mẹ cháu 2 tuổi! Vậy bác trai năm nay bao nhiêu tuổi
rồi bác?
Trả lời: Cháu hỏi ai?
Hỏi: Dạ, ý cháu hỏi là chồng của bác á, năm nay bao nhiêu tuổi Ďó bác?
Trả lời: À, ổng chết rồi, chết 2 năm rồi!
Hỏi: Dạ, cháu xin lỗi vô tình nhắc tới chuyện buồn của bác!
Trả lời: Cƣời nhẹ…….. không sao, ai già cũng phải chết thôi mà, ai rồi cũng
phải về với tổ tiên thôi, cƣời nhẹ………………
13

Hỏi: Dạ, hồi chồng của bác qua Ďời, chắc gia Ďình bác cũng tổ chức lễ tang
theo phong tục truyền thống phải không bác?
Trả lời: Ờ! Theo truyền thống chớ! Nhƣng không giống nhƣ hồi xƣa Ďƣợc Ďâu,
nhiều cái bây giờ cũng phải khác!
Hỏi: Vậy hả bác? Ví dụ nhƣ khác chổ nào bác?
Trả lời: Hồi xƣa, lúc tôi còn trẻ, mỗi lần trong buôn này có ngƣời chết thì gia
Ďình Ďánh trống Ďể báo cho mọi trong buôn biết. Còn bây giờ làm gì còn trống,
cƣời……..
Hỏi: Trống h’gơr phải không bác?
Trả lời: Đúng rồi! h’gơr Ďó cháu.
Hỏi: Vậy bây giờ ngƣời ta thông báo với nhau bằng phƣơng tiện gì bác?
Trả lời: Cƣời nhẹ…. thì Ďiện thoại nè, rồi dùng miệng kêu gọi nhau, buôn bây
giờ Ďâu rộng nhƣ hồi xƣa Ďâu. Nhà bây giờ làm gần nhau hết rồi mà, cƣời……..
Hỏi: Dạ, cƣời nhẹ……………. Vậy còn Ďối với gia Ďình bác, thì hồi bác trai
qua Ďời thì gia Ďình bác thông báo với mọi ngƣời trong buôn bằng phƣơng tiện gì?
Trả lời: Cƣời………. thì bằng Ďiện thoại, bằng miệng thôi, cƣời…….. từ từ
mọi ngƣời cũng biết thôi mà!
Hỏi: Vậy hồi Ďó khi bác trai qua Ďời thì gia Ďình bác tự làm quan tài hay là Ďi
ra ngoài dịch vụ mua? Vì theo nhƣ cháu biết thì ngƣời ÊĎê truyền thống sẽ vô rừng,
vô rẫy kiếm gỗ về làm quan tài.
Trả lời: Làm gì còn, sao mà nhƣ hồi xƣa Ďƣợc! Cƣời nhẹ…….. Bây giờ ở
Buôn Ma Thuột rừng hiếm rồi, Nhà nƣớc cấm vào rừng chặt cây lấy gỗ lâu rồi,
làm sao theo phong tục nhƣ hồi xƣa đƣợc. Với lại bây giờ trong buôn tôi cũng
đâu có ai biết đẽo hòm nhƣ hồi trƣớc đâu, ra ngoài dịch vụ ngoài phố68 mua là
tiện nhất, ai khá giả thì đặt họ làm theo ý muốn của mình cũng đƣợc, nhƣng
đợi lâu lắm. Theo tôi cứ mua những cái quan tài họ làm sẵn là tiện nhất, ngƣời
ta có nhiều kiểu, nhiều loại gỗ cho mình lựa chọn mà.
Hỏi: Dạ!...............................................................................
Trả lời:…………………………………………………….

68
Là trung tâm Buôn Ma Thuột.
14

4. TRÍCH BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 5


Ngƣời hỏi: Tác giả
Ngƣời trả lời: Bà H’Ƣ…, 53 tuổi ở buôn Êa Bŏng (nghề nghiệp canh tác nƣơng
rẫy)
Thời gian: Từ lúc 9h 30 Ďến 11g00, ngày 12 tháng 06 năm 2018
Địa điểm: Tại nƣơng rẫy của ngƣời cung cấp thông tin
Hỏi: ……………………
Trả lời:……………………
Hỏi: Cô ơi! Rẫy này của gia Ďình cô luôn hả cô?
Trả lời: Đúng rồi cháu! Ba mẹ cô mua lâu lắm rồi, từ hồi cô còn nhỏ! Sau này
tụi cô lớn rồi cƣới chồng, thì mẹ cô chia cho mấy Ďứa con mỗi Ďứa vài sào rẫy Ďể
sinh sống. Cô thì chổ nay Ďƣợc 4 sào.
Hỏi: Hồi trƣớc cô lấy chồng năm bao nhiêu tuổi vậy cô? Chắc cũng phải hơn
30 tuổi hả cô? Cƣời…………
Trả lời: Đâu có Ďâu cháu, hồi Ďó cô mới có hai mƣơi mấy chứ mấy! Để cô
nhớ coi! Thằng Y Mừng con Ďầu của cô năm nay 31 tuổi, vậy hồi Ďó cô 22 tuổi, vì
cô cƣới chồng xong là Ďẻ nó luôn Ďó! Cƣời nhẹ………
Hỏi: Hồi Ďó, lúc gia Ďình Cô Ďi qua bên gia Ďình chú Ďể hỏi cƣới thì bên gia
Ďình chú thách cƣới có nhiều không cô? tốn nhiều tiền không cô?
Trả lời: Thời Ďó khổ lắm cháu, gia Ďình cô nghèo lắm, gia Ďình bên chú cũng
dễ mà, cũng tạo Ďiều kiện thôi, chứ không nặng nề vấn Ďề thách cƣới nhƣ ông bà
hồi xƣa. Hồi xƣa thách cƣới trâu, bò, heo, nhiều lắm,.. cƣời…… Ďòi nhƣ hồi xƣa thì
tiền Ďâu mà cƣới chồng….. cƣời……… Hồi Ďó tụi cô khổ lắm chứ không có Ďiều
kiện nhƣ thời tụi cháu sau này Ďâu.
Hỏi: Dạ! Mà hồi Ďó, khi cô cƣới chú xong thì chú chắc cũng phải về bên gia
Ďình cô ở luôn chứ! Phải không cô?
Trả lời: Đúng rồi cháu! Tục lệ của ông bà mà! Nhà cô hồi Ďó rộng lắm, vì cô
có 5 chị em, nhƣng cô là ngƣời cƣới chồng Ďầu tiên, cô là con gái thứ 3 trong gia
Ďình.
Hỏi: Hồi Ďó nhà cô còn ở trên nhà sàn luôn hà cô? Hay là nhà xây trệt nhƣ bây
giờ?
Trả lời: Nhà sàn luôn cháu!
Hỏi: Nhà sàn Ďó giờ còn không cô?
15

Trả lời: Còn cháu, nhƣng bây giờ nó mục rồi, không còn ở Ďƣợc nữa, chỉ Ďể
làm nhà kho Ďựng Ďồ thôi. Con cô sau này nó xây nhà khác ở phía sau cho cô ở!
Hỏi: Ba mẹ cô còn không cô?
Trả lời: Ba mẹ cô qua Ďời lâu rồi cháu!
Hỏi: Dạ! Hôm qua cháu ghé nhà cô, hình nhƣ cháu không thấy ông xã của cô!
Trả lời: Chồng cô chết mấy năm nay rồi, Ďƣợc 3 năm rồi!
Hỏi: Dạ, vậy khi chồng của cô qua Ďời thì chôn ở trong buôn luôn hay là chôn
ở ngoài nghĩa trang vậy cô?
Trả lời: Chôn ở nghĩa trang chứ cháu, trong buôn làm gì còn chổ chôn!
Hỏi: Dạ, vậy Ďể hôm nào cháu ghé chở cô ra nghĩa trang thăm mộ chú, rồi
thắp nhang cho chú nha cô!
Trả lời: Ờ, cũng Ďƣợc, lâu rồi cô cũng chƣa ra Ďó!
Hỏi: Vậy mộ của chú chắc xây theo kiểu truyền thống ngƣời ÊĎê luôn hà cô?
Chắc cũng có tƣợng nhà mồ nhƣ hồi xƣa hả cô?
Trả lời: Không Ďâu cháu! Nhà mồ khác xƣa lắm rồi, không làm nhƣ trƣớc
kia đƣợc đâu, bây giờ phải theo quy định của Nhà nƣớc thôi, không đƣợc chôn
ngƣời chết trong buôn nhƣ hồi trƣớc đâu. Đất trong buôn bây giờ cũng đâu
còn rộng nhƣ trƣớc, hình nhƣ trong buôn cô bây giờ không ai biết làm tƣợng
nhà mồ thì phải! Lâu rồi, cô không thấy ai làm.
Hỏi: Dạ! Cô hiện nay ở chung với con của cô hay là ở riêng?
Trả lời: Tụi con của cô lập gia Ďình rồi thì nó thích ra ở riêng thôi, chứ tụi nó
không thích ở chung Ďâu cháu, vì tui nó Ďi làm xa lắm, ở trong buôn thì Ďi làm xa
lắm! Cô có 3 Ďứa con thì 2 Ďứa lớn cƣới chồng rồi ra ở riêng lâu rồi! Còn thằng con
trai nhỏ nhất thì ở với cô!
Hỏi: Dạ, 2 chị con của cô, sau khi lấy chồng thì mua nhà bên ngoài buôn ở hả
cô?
Trả lời: Đúng rồi cháu, hai Ďứa lớn sau khi cƣới chồng thì không ở trong
buôn, vợ chồng tụi nó ở ngoài phố69 Ďó cháu, tụi nó thuê nhà ở, chƣa có tiền mua
nhà Ďâu,… cƣời………
Hỏi:……………………….
Trả lời:………………………………………………………
------------------------------------------------------------------------------------
69
Trung tâm Buôn Ma Thuột.
16

5. TRÍCH BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 7


Ngƣời hỏi: Tác giả
Ngƣời trả lời: Ông Y W… (trƣởng buôn Kmrơng Prông B)
Thời gian: Từ lúc 8h 00 Ďến 11g30, ngày 15 tháng 10 năm 2020
Địa điểm: Tại tƣ gia của ngƣời cung cấp thông tin
Hỏi:…………………
Trả lời:………………
Hỏi: Chú ơi! Buôn Kmrơng Prông B Ďƣợc thành lập từ năm nào vậy chú?
Trả lời: Để chú nhớ coi,…. buôn này thành lập từ năm 1920 Ďó cháu à! Ba
chú kể lại, thời Ďó khu này còn hoang sơ lắm cháu, các gia Ďình trong buôn phải Ďốt
một Ďống lửa phía ngoài sân nhà vào ban Ďêm Ďó cháu. Vì sợ cọp với lại thú dữ ở
trong rừng chạy vào buôn phá phách, cắn ngƣời.
Hỏi: Buôn mình cách trung tâm Thành phố Buôn Ma Thuột khoảng bao nhiêu
cây số vậy chú?
Trả lời: Cách khoảng 10 cây số Ďó cháu! Hồi chú còn trẻ, lúc chƣa lấy vợ,
mỗi lần Ďi xuống phố70 thấy xa lắm, Ďi mãi mới Ďến. Mỗi lần nghe nói Ďi xuống phố
là thấy mệt rồi, hồi Ďó Ďi toàn xe Ďạp thôi, chứ làm gì có Honda nhƣ bây giờ. Bây
giờ thì thấy gần mà, Ďi Honda khoảng 15, 20 phút là tới nơi thôi mà!
Hỏi: Hiện nay buôn mình tổng cộng có khoảng bao nhiêu gia Ďình vậy chú?
Trả lời: Tổng cộng là 278 hộ gia Ďình cháu à! Trong Ďó có 31 hộ gia Ďình
không phải là ngƣời ÊĎê Ďâu, chủ yếu là ngƣời Kinh, họ chuyển Ďến Ďây mới mấy
năm trở lại Ďây thôi, khoảng 5 năm.
Hỏi: Các gia Ďình trong buôn mình còn duy trì nhiều những nghi lễ truyền
thống, những phong tục tập quán của ngƣời ÊĎê không chú?
Trả lời: Còn duy trì chứ cháu, nhƣng mấy năm nay thì ít dần rồi. Không còn
Ďầy Ďủ các nghi lễ nhƣ hồi xƣa Ďâu, mỗi lần có dịp là chú khuyên họ ráng giữ cái
phong tục truyền thống của ông bà tổ tiên Ďể lại. Nhƣng thế hệ trẻ trong buôn bây
giờ, tụi nó ít quan tâm lắm cháu ơi, còn thế hệ nhƣ chú thì chết dần rồi. Những
ngƣời lớn tuổi phải Ďộng viên tụi nó, rồi mình duy trì trong gia Ďình Ďể tụi nó học
theo cháu à! Phải cố gắng duy trì chứ cháu, nguồn gốc của mình mà, mình phải ráng
giữ chứ! Hiện nay ở Buôn Ma Thuột, Kmrơng Prông B là buôn hiếm hoi còn rừng
nguyên sinh với cái bến nƣớc Ďó cháu. Nhiều buôn mất hết những cái Ďó rồi.

70
Là xuống khu vực trung tâm Thành phố Buôn Ma Thuột.
17

Hỏi: Dạ, ở buôn mình, hiện nay các gia Ďình thƣờng thực hiện những nghi lễ
gì vậy chú?
Trả lời: Còn cũng tƣơng Ďối, Ďể chú nhớ coi! Còn nghi lễ Ďặt tên nè, nghi lễ
hỏi chồng, nghi lễ cƣới chồng, nghi lễ tang, nghi lễ bỏ mả,… thỉnh thoảng còn có
vài gia Ďình tổ chức nghi lễ ăn cơm mới, cầu mƣa, cầu mùa nữa cháu. Gia Ďình chú
năm nào có Ďiều kiện thì cũng làm nghi lễ ăn cơm mới nữa. Mà bây giờ ngƣời ta
làm nhỏ gọn trong gia Ďình thôi cháu, không có tiền Ďể tổ chức lớn nhƣ hồi xƣa Ďâu,
không có Ďiều kiện Ďâu. Bây giờ ngƣời trong buôn Ďi làm ăn xa cũng nhiều Ďó cháu,
lâu lâu mới về buôn một lần thôi, nhất là mấy Ďứa trẻ, tụi nó Ďi làm trong Bình
Dƣơng, Sài Gòn. Buôn này, năm nào cũng tổ chức nghi lễ cúng bến nƣớc hết Ďó
cháu, mệt tí nhƣng vui! Phải làm Ďể mọi ngƣời trong buôn có dịp tụ họp vui chơi,
rồi nhớ lại những cái truyền thống, vui lắm cháu!
Hỏi: Vậy còn riêng gia Ďình chú thì hiện nay còn duy trì nhƣng nghi lễ nào
vậy chú?
Trả lời: Thì cũng các nghi lễ chú mới kể Ďó, nhƣng gia Ďình chú còn làm thêm
nghi lễ ăn cơm mới, có năm thì làm thêm nghi lễ cầu mƣa. Vì nhà chú sống bằng
nghề làm rẫy từ xƣa giờ mà! Mỗi lần có tổ chức lễ thì con cháu tụ họp về cho Ďông
vui lắm cháu! Bốn Ďứa con của chú, thì tụi nó Ďi học nghề xong, rồi mua nhà, thuê
nhà ở dƣới phố Ďể Ďi làm luôn. Thỉnh thoảng có dịp gì thì tụi nó mới về thôi, chỉ còn
Ďứa con gái út là còn ở với vợ chồng chú.
Hỏi: Mỗi lần gia Ďình chú có lễ thì mọi ngƣời trong buôn Ďến tham dự Ďông
không chú? Chú hay là vợ của chú làm chủ lễ rồi Ďứng ra tổ chức?
Trả lời: Tùy nghi lễ thôi cháu, nhƣ nghi lễ Ďặt tên, thổi tai, nghi lễ hỏi chồng,
nghi lễ cầu mƣa thì không mời ai Ďâu cháu, chủ yếu ngƣời trong gia Ďình thôi. Còn
những nghi lễ nhƣ nghi lễ cƣới, nghi lễ ăn cơm mới thì mời khách Ďông lắm cháu.
Mời trong, ngoài buôn, mời dƣới phố,… Mấy dịp Ďó mà không mời là ngƣời ta
trách Ďó, có ngƣời giận mình luôn Ďó. Nhƣng bây giờ làm cũng gọn nhẹ thôi cháu,
chứ không rình rang nhƣ hồi xƣa Ďƣợc Ďâu, không có Ďiều kiện làm lớn nhƣ hồi xƣa
Ďâu. Nhiều năm nay mỗi lần nhà chú có nghi lễ thì chú làm chủ lễ thôi cháu, có khi
thì nhờ ngƣời em vợ, vì vợ chú bệnh nhiều lắm, không Ďủ sức khỏe Ďâu. Nhƣng trên
danh nghĩa thì là vợ chú Ďứng ra tổ chức, truyền thống mẫu hệ Ďó cháu, nhƣng
ngƣời lo hết mọi thứ là chú, thời thanh niên chú làm rẫy nhiều lắm, chú tập thể dục
cũng nhiều nên sức khỏe của chú còn tốt lắm, tốt hơn vợ chú.
18

Hỏi: Mỗi lần tổ chức nghi lễ thì gia Ďình chú có mời thầy cúng không chú?
Trả lời: Khoảng 10 năm trở về trƣớc thì chú có mời thầy cúng, ông này ở
khác buôn nhƣng ổng là bạn chú nên mỗi lần chú nhờ thì ổng nhiệt tình lắm, ổng
Ďến liền. Buôn chỗ ổng cách buôn chú gần 35 cây số Ďó cháu, mà ổng Ďi xe Ďạp
thôi. Nhƣng ổng qua Ďời nhiều năm nay rồi, nên chú Ďứng ra cúng luôn, chú khấn
Yang luôn! Vì từ trƣớc giờ chú quan sát thấy thầy cúng làm nhiều rồi, nên chú cũng
biết nhiều rồi, nên tự mình làm luôn. Thầy cúng bây giờ khó kiếm lắm cháu, ngƣời
ta lớn tuổi rồi qua Ďời dần dần rồi. Còn thế hệ trẻ bây giờ hầu nhƣ ít quan tâm nên
không có ai Ďủ khả năng làm thầy cúng.
Hỏi: Còn trình tự các bƣớc tổ chức nghi lễ, ví dụ nhƣ nghi lễ tang của những
gia Ďình trong buôn mình, có còn làm giống nhƣ hồi trƣớc không chú?
Trả lời: À, gia Ďình nào trong buôn mà có ngƣời qua Ďời thì những gia Ďình
khác sẽ tự Ďộng sắp xếp thời gian Ďể Ďến viếng, phụ giúp thôi cháu, chứ không cần
mình phải mời. Ngƣời ta báo tin với nhau nhanh lắm cháu, thậm chí ở khác buôn
nhƣng ngƣời ta vẫn biết tin và kéo Ďến viếng. Nhƣng nghi lễ tang của ngƣời ÊĎê
bây giờ tổ chức Ďơn giản hơn hồi xƣa nhiều lắm rồi, Ďiều kiện bây giờ không cho
phép làm nhƣ hồi xƣa Ďâu, với lại có nhiều cái bây giờ cũng không còn phù hợp nữa
rồi! Thủ tục gì khó thực hiện quá thì ngƣời ta bỏ bớt Ďi thôi cháu. Ngƣời ÊĎê hồi
xƣa kia thì tự vào rừng, xin phép thần linh cho chặt cây rừng Ďể mang về làm quan
tài cho ngƣời chết. Nhƣng bây giờ Buôn Ma Thuột mình làm gì còn rừng Ďể mà làm
nhƣ vậy cháu… cƣời lớn. Với lại Nhà nƣớc Ďã cấm ngƣời dân tự ý vào rừng chặt
cây từ lâu rồi mà cháu. Nên trong các buôn hiện nay, khi gia Ďình có ngƣời qua Ďời
thì ngƣời ta Ďến mấy chỗ dịch vụ mai táng Ďể mua hòm với những thứ cần thiết.
Bây giờ dịch vụ có hết mà cháu, mình cần gì thì ngƣời ta cung cấp hết Ďƣợc mà, từ
dịch vụ cƣới xin cho Ďến dịch vụ tang ma, có Ďủ hết, mình chỉ cần Ďến báo tin rồi trả
tiền thì ngƣời ta cung cấp hết cho mình mà cháu.
Hỏi: Nhà chú xây Ďẹp quá vậy chú! Chú và gia Ďình ở trong một ngôi nhà hai
tầng nhƣ vầy, rồi xây bằng gạch, xi măng, bê tông cốt thép,... Sao chú không làm
nhà theo kiểu nhà sàn truyền thống của ngƣời ÊĎê hồi trƣớc Ďể ở vậy chú?
Trả lời: Cƣời lớn,…. Tiền Ďầu mà làm nhà nhƣ hồi xƣa, cháu! Tốn tiền lắm,
gỗ bây giờ Ďắt lắm, không Ďủ tiền làm Ďâu. Hiện nay làm một căn nhà giống nhƣ
truyền thống hồi xƣa thì tốn từ hai Ďến ba tỉ Ďó cháu, chứ không ít Ďâu. Chú làm gì
Ďủ tiền mà làm, chú chỉ Ďủ tiền xây nhà gạch thôi, mà hồi trƣớc xây nhà này vợ
19

chồng chú phải xuống phố vay tiền của ngân hàng Nông nghiệp Ďó cháu, xây xong
thì phải trả gần năm năm mới hết nợ Ďó cháu.
Hỏi: Những dịp trong buôn mình có tổ chức nghi lễ, những ngƣời tham dự có
còn mặc trang phục truyền thống của ngƣời ÊĎê nhiều không chú?
Trả lời: Cũng còn cháu, nhƣng ít lắm chứ không còn mặc nhiều nhƣ hồi trƣớc
Ďâu. Trang phục truyền thống bây giờ chủ yếu ra cửa hàng mua thôi, chứ không còn
tự dệt vải rồi tự may nhƣ hồi xƣa. Giá tiền một bộ Ďồ bây giờ cũng Ďắt tiền lắm
cháu, nên không phải ai cũng mua. Mà mua xong rồi cất Ďó, lâu lâu mới Ďem ra mặt
một lần rồi lại cất Ďi nên ngƣời ta cũng ít muốn mua vì không sử dụng thƣờng
xuyên. Với lại chất lƣợng bây giờ ngƣời ta làm không có tốt nhƣ hồi xƣa Ďâu cháu,
màu sắc trang phục bây giờ thì Ďẹp, sặc sỡ hơn trƣớc kia nhƣng toàn sử dụng màu
công nghiệp, toàn hóa chất thôi, chứ không còn sử dụng những cái màu làm từ thiên
nhiên nhƣ hồi xƣa Ďâu cháu! Nhƣ gia Ďình của chú Ďây, vợ chú mua cho mỗi ngƣời
một bộ, nhƣng chỉ có vợ chồng chú thì hay mặc mỗi khi có lễ, có hội, còn mấy Ďứa
con của chú, tụi nó Ďâu có chịu mặc Ďâu! Thỉnh thoảng chú thấy tụi nó Ďem ra mặc
Ďể chụp hình Ďƣa lên facebook, lên Zalo, xong rồi lại cất Ďi vào tủ, chứ những ngày
có lễ tụi nó cũng Ďâu mặc Ďâu. Lâu lâu, vợ chú bảo lắm thì tụi nó mặc một chút rồi
lại cởi ra, cất Ďi….. cƣời……
Hỏi: À! Còn những ngƣời trong buôn chú mỗi lần ngƣời ta cúng nghi lễ cầu
mƣa, cầu mùa và những nghi lễ khác thì ngƣời ta ăn mặc sao chú?
Trả lời: Suy nghĩ một lúc….., chú thấy hầu nhƣ có đồ gì thì mặc đồ đó thôi,
bây giờ mua đồ của ngƣời Êđê truyền thống đắt tiền lắm, mà ngƣời ta làm
cũng không đúng kiểu nhƣ hồi trƣớc đâu. Mua tốn tiền mà lâu lâu mới có dịp
mặc một lần nên cũng phí.
Hỏi: Dạ, cháu thấy nhà mồ của ngƣời ÊĎê trong buôn mình Ďâu còn mấy cái
tƣợng, cột tƣợng nhà mồ Ďặt xung quanh Ďâu chú?
Trả lời: À! Cái Ďó hả! Trƣớc kia, những ngôi nhà mồ, những cột tƣợng làm
hoàn toàn bằng gỗ, còn hiện nay, gỗ đắt tiền lắm, đâu còn dễ kiếm, các nghệ
nhân biết làm mấy cái đó thì đâu còn nữa vì các thế hệ già thì đã lần lƣợt qua
đời hết rồi, các ngƣời trẻ thì đa số không còn quan tâm.
Hỏi:………………..
Trả lời………………
20

Hỏi: Thôi, bây giờ cũng trƣa rồi, cháu xin phép chú, cháu về nha! Về Ďể cho
gia Ďình chú còn ăn cơm trƣa. Khoảng 2 giờ chiều nay cháu quay lại tiếp nha chú?
Trả lời: Ồ, chú xin lỗi! Chiều nay chú lại có việc Ďột xuất rồi, hẹn cháu sáng
mai nhé, vào khoảng 8h Ďi cháu!
Hỏi: Dạ, vậy cũng Ďƣợc chú! Vậy cháu hẹn chú sáng mai gặp lại nha! Cháu
cảm ơn chú nha! Cháu chào chú, cháu về nha!
Trả lời: Ừm, vậy nhé! Chào cháu!

6. TRÍCH BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 8


Ngƣời hỏi: Tác giả
Ngƣời trả lời: Ông Y K.., 71 tuổi (buôn Kmrơng Prông B, nghề nghiệp làm rẫy)
Thời gian: Vào lúc 13h30 Ďến 15h00, ngày 11 tháng 07 năm 2020
Địa điểm: Tại tƣ gia của ngƣời cung cấp thông tin
Hỏi:…………
Trả lời:……………..
Hỏi: Chú ơi, chú làm công việc làm rẫy này lâu chƣa chú? Chắc cũng lâu rồi
phải không chú?
Trả lời: Lâu rồi cháu ơi! Từ hồi chú còn nhỏ kìa, lâu Ďời rồi cháu!
Hỏi: Con của chú cũng sống bằng nghề làm rẫy giống chú luôn hả chú?
Trả lời: Đúng rồi cháu! Nhƣng có thằng con út của chú thì nó làm kỹ sƣ xây
dựng, nó không chịu làm rẫy, nó chê, cƣời nhẹ………..
Hỏi: Gia Ďình của chú hiện nay còn duy trì những nghi lễ truyền thống của
ngƣời ÊĎê mình không chú?
Trả lời: Còn chứ cháu! Nhƣng chủ yếu là chú với vợ chú làm thôi, chỉ còn
chú với vợ chú thì quan tâm tới những phong tục của ông bà thôi, chứ mấy Ďứa con
của chú bây giờ, tụi nó ít quan tâm lắm cháu ơi! Cƣời nhẹ……………..
Hỏi: Nhƣng những lúc mà chú với vợ chú làm những nghi lễ thì mấy ngƣời
con của chú có tham gia với cô chú không?
Trả lời: Có tham gia chứ cháu, chỉ có thằng út thì ít tham gia, nó Ďi làm suốt
ngày mà cháu! Nó Ďi công trình suốt thôi!
Hỏi: Dạ, chú có bày cho mấy ngƣời con của chú cách thức Ďể thực hiện những
nghi lễ trong gia Ďình không?
21

Trả lời: Không bày, nhƣng tụi nó thấy vợ chú với chú làm thì chắc tụi nó biết
chứ! Cƣời……., nhƣng có nhiều nghi lễ phức tạp quá, bây giờ không có làm giống
nhƣ hồi xƣa Ďƣợc Ďâu cháu ơi! Phải Ďơn giản lại thôi! Tốn kém lắm!
Hỏi: Dạ, vậy hiện giờ gia Ďình chú còn duy trì những nghi lễ gì chú?
Trả lời: ngập ngừng suy nghĩ,….. Ďể chú nhớ coi, lễ Ďặt tên, lễ thổi tai nè, lễ
hỏi chồng, lễ cƣới chồng,……… ngập ngừng suy nghĩ,……..
Hỏi: Gia Ďình chú có làm nghi lễ thỏa thuận không chú?
Trả lời: À, lễ Ďó có chớ cháu! Lúc trƣớc Ďứa con gái của chú Ďi hỏi cƣới
chồng, bên nhà trai ngƣời ta có Ďòi hỏi lễ vật chứ cháu! Nhƣng cũng tƣợng trƣng
thôi, cƣời……… thời giờ Ďâu nhƣ hồi xƣa Ďƣợc, cƣời…………
Hỏi: À! Gia Ďình chú còn duy trì nghi lễ cúng bến nƣớc không chú? Gia Ďình
chú còn trồng lúa không? Hay là trên rẫy trồng cà phê hết rồi chú?
Trả lời: Nhà chú còn trồng lúa, nhƣng ít thôi cháu, bây giờ trên rẫy, mấy Ďứa
con chú, tụi nó thích trồng cà phê với cây tiêu thôi! Lúa thì trồng Ďể Ďủ gia Ďình ăn
thôi!
Hỏi: Vậy gia Ďình chú có còn làm nghi lễ cúng bến nƣớc không?
Trả lời: Có chứ cháu, buôn chú tổ chức vui lắm, sắp tổ chức rồi nè!
Hỏi: Vậy khi nào tổ chức, chú báo cho cháu biết nha! Để cháu tham gia cho
biết.
Trả lời: Đƣợc mà, Ďể chú nói con chú báo cho cháu, chú bây giờ nhiều lúc lớn
tuổi nên hay quên, cƣời nhẹ…….!
Hỏi: À chú ơi! Sao cháu Ďi các buôn, cháu thấy bến nƣớc bây giờ ngƣời ta xây
bằng xi măng hết rồi phải không chú? Mấy cái ống dẫn nƣớc, mấy cái máng nƣớc,
cháu thấy ngƣời ta không còn làm bằng ống tre, ống nứa nhƣ trƣớc kia, bây giờ
cháu thấy ngƣời ta toàn làm bằng ống nhựa, với máng nƣớc làm bằng tôn kẽm.
Trả lời: Làm bằng ống nhựa, nó bền hơn, chứ cháu! Chú cũng không hiểu
vì sao tre bây giờ lại mau mục thế, cƣời nhẹ! Bến nƣớc bây giờ xây bằng gạch,
xi măng thì nó tốt hơn, không bị sạt lở đất. Hồi xƣa mỗi lần mùa mƣa kéo đến
là bến nƣớc hay bị sói mòn, rồi sạt lở đất, nữa cháu. Nên sau mỗi mùa mƣa là
mọi ngƣời phải hô hào, rủ nhau ra sửa sang lại bến nƣớc.
Hỏi:……………………………
Trả lời:……………………………………..
7. TRÍCH BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 10
22

Ngƣời hỏi: Tác giả


Ngƣời trả lời: Chị H’C….. ở xã Eatu
Thời gian: Vào lúc 13h30 Ďến 17h00, ngày 12 tháng 12 năm 2020
Địa điểm: Tại tƣ gia của ngƣời cung cấp thông tin
Hỏi:…………
Trả lời:……………..
Hỏi: Thƣa chị! Gia Ďình của chị hàng năm có còn tổ chức nghi lễ cầu mƣa,
cầu mùa không chị?
Trả lời: Còn chứ em, gia Ďình chị sống bằng nghề làm nông từ trƣớc Ďến giờ
mà! Nhƣng không phải năm nào cũng tổ chức Ďâu, chỉ thƣờng tổ chức vào những
năm chậm có mƣa Ďầu mùa hay bị hạn hán thôi em.
Hỏi: Em Ďƣợc biết là nghi lễ cầu mƣa, cầu mùa thƣờng Ďƣợc ngƣời ÊĎê trƣớc
kia tổ chức ở hai quy mô, Ďó là quy mô chỉ tổ chức trong phạm vi một gia Ďình thôi,
với lại quy mô dành cho toàn thể buôn làng phải không chị?
Trả lời: Đúng rồi em, nhƣng nhiều năm nay, ngƣời ta làm chủ yếu ở quy mô
gia Ďình thôi em. Nhƣng chị cũng chỉ biết nhiều về nghi lễ cầu mƣa, cầu mùa mà tổ
chức trong phạm vi gia Ďình thôi em….cƣời…! Hồi trƣớc, mỗi khi thực hiện nghi lễ
thì mẹ của chị Ďứng ra làm chủ lễ, rồi mẹ chị hƣớng dẫn cho làm luôn. Nhƣng mấy
năm nay mẹ của chị lớn tuổi, sức khỏe yếu nên bày lại cho tụi chị, Ďể tụi chị tự
Ďứng ra làm, mẹ chị chỉ Ďứng ra theo kiểu hình thức thôi em.
Hỏi: Dạ, vậy trong buôn của chị, hiện nay còn nhiều gia Ďình duy trì cái nghi
lễ cầu mƣa, cầu mùa này không chị?
Trả lời: Còn ít lắm em ơi, vì Ďa số bây giờ gia Ďình ngƣời ta chủ yếu chuyển
qua trồng các loại cây công nghiệp nhƣ cây Cà phê, cây Bơ, cây Ca cao,…hết rồi.
Với lại ngƣời ta có máy tƣới hết, ngƣời ta không chờ mƣa Ďể có nƣớc tƣới cây nhƣ
hồi xƣa Ďâu em! Nhà chị cũng có giếng khoan, có máy bơm Ďể tƣới rồi nè em.
Nhƣng mẹ chị muốn duy trì phong tục tập quán cho thế hệ trẻ lƣu giữ. Bây giờ còn
một số ít gia Ďình còn trồng lúa với các loại cây hoa màu nhƣ gia Ďình chị thì còn
làm nghi lễ này thôi em. Để giữ truyền thống ông bà Ďể lại là chủ yếu thôi em!
Mình Ďâu còn phụ thuộc vào mƣa nhƣ hồi xƣa Ďâu em. Vì gia Ďình chị sống bằng
nghề trồng trọt, làm rẫy mấy Ďời nay rồi, từ hồi ông cố, ông sơ, từ lúc ba mẹ chị còn
chƣa có trên Ďời nữa kìa…. cƣời…. Từ khi buôn này còn hoang sơ kìa, còn ít ngƣời
ở lắm chứ không Ďông nhƣ bây giờ Ďâu, chị nghe ngƣời già kể lại nhƣ vậy.
23

Hỏi: Dạ, vậy mục Ďích tổ chức nghi lễ cầu mƣa, cầu mùa là Ďể làm gì vậy chị?
Trả lời: À, mục Ďích tổ chức nghi lễ này là Ďể xin Yang ban mƣa xuống cho
con ngƣời, Ďể hạt giống gieo trên rẫy Ďƣợc nảy mầm, các loại cây hoa màu phát
triển tốt, tƣơi xanh Ďó em! Ngƣời ÊĎê xƣa giờ quan niệm vậy mà em.
Hỏi: Trình tự các bƣớc thực hiện nghi lễ cầu mƣa, cầu mùa nhƣ thế nào vậy
chị? Chị nhớ hết không... cƣời?
Trả lời: …..cƣời… nhớ chứ em, chị chƣa già mà…. cƣời…, cách Ďây mấy
chục năm, lúc chị còn nhỏ. Chị thấy trong buôn chị, ngƣời ta làm nghi lễ này công
phu lắm, hồi nhỏ mà, con nít nhƣ chị tò mò lắm, thích bu lại coi, hồi Ďó làm vui
lắm. Họ dựng một căn chòi, ngƣời ÊĎê gọi là chòi Pƣk Ďó em, nó có hai tầng, phía
trƣớc chòi Pƣk họ dựng một cột cột Gơng71 nữa. Tầng trên của chòi Pƣk, ngƣời ta
thờ Yang Aê Điê và Yang Aê Đu. Còn tầng dƣới là tƣợng trƣng cho kho lúa. Phía
dƣới chân chòi Pƣk, ngƣời ta Ďặt một tƣợng Yang Liê72. Xung quanh khu rẫy Ďó
em, ngƣời ta Ďể rải rác nhiều các loại công cụ Ďể làm rẫy lắm, nhƣ cuốc, rựa, cây
chọc lỗ, cào cỏ,… À, họ còn Ďể nhiều cái tƣợng hình con chuột, con nhím, con
chồn… nữa em.
Hỏi: Dạ, vì sao ngƣời ta lại Ďể tƣợng Yang Liê dƣới chân chòi Pƣk vậy chị?
Trả lời: Yang Liê là thần ác Ďó em, ngƣời ÊĎê quan niệm là thần này hay phá
hoại mùa màng của con ngƣời lắm, nên khi thực hiện nghi lễ này, ngƣời ta có làm
Ďộng tác dùng dao hoặc rựa chém vào tƣợng thần ác, Ďể trừng trị thần ác, không có
thần ác gây ảnh hƣởng xấu Ďến con ngƣời. Nói chém chứ thật ra chỉ làm Ďộng tác
tƣợng trƣng thôi em! Còn Yang Aê Điê với Yang Aê Đu là hai thần luôn giúp Ďỡ
con ngƣời, mang Ďến cho con ngƣời những Ďiều tốt, Ďây là thần lành Ďó em, không
phải thần ác Ďâu.
Hỏi: Nhƣng bây giờ, mỗi khi làm nghi lễ cầu mƣa, cầu mùa thì gia Ďình chị có
chuẩn bị chòi Pƣk, rồi có thực hiện lễ thức chém tƣợng thần ác nhƣ trƣớc kia không
chị?
Trả lời: Hồi trƣớc, cách Ďây hơn 10 năm trở về trƣớc thì có làm chòi Pƣk em,
làm kỹ lắm, hồi Ďó mẹ chị còn khỏe nên mẹ chị làm với ba chị. Nhƣng sau này thì
lƣợt bỏ bớt khâu Ďó vì ba mẹ chị thì già yếu rồi, không tự làm Ďƣợc Ďâu em. Còn
anh em chị thì không biết làm, làm cái Ďó cho Ďúng nhƣ hồi xƣa thì hơi phức tạp, tụi

71
Ngƣời Kinh thƣờng gọi là cây Nêu hoặc cột Nêu.
72
Là thần ác.
24

chị không làm Ďƣợc Ďâu, không phải ai cũng biết làm Ďâu em, mà làm thì mất thời
gian lắm, công phu lắm. Mà làm không Ďúng thì không Ďƣợc…. cƣời…..
Hỏi: Còn lễ vật dành cho nghi lễ này gồm những loại gì vậy chị?
Trả lời: Hồi trƣớc, ba mẹ chị thƣờng chuẩn bị lễ vật là một con heo lớn, rồi
giết heo huyết Ďể cúng, còn thịt thì chia ra thành nhiều bộ phận nhƣ Ďầu, Ďuôi, thịt
heo,… chứ không Ďể nguyên con Ďâu em; rồi một ché rƣợu cần; À, huyết của con
heo thì Ďựng trong cái chén bằng Ďồng nha em. Nhƣng bây giờ thì khác rồi, gia
Ďình chị chỉ cúng con gà hoặc một miến thịt heo thôi em, có gì làm Ďó. Làm Ďơn
giản thôi em, Ďâu có tiền nhiều mà cúng nguyên một con heo lớn nhƣ hồi xƣa….
cƣời… Chị nhớ hồi chị còn nhỏ, mỗi lần gia Ďình chị làm nghi lễ cầu mƣa thì các
gia Ďình khác trong buôn Ďến dự Ďông lắm, có khi cả trăm ngƣời Ďó em, vui lắm.
Tụi chị thích lắm…. cƣời… còn bây giờ chị làm Ďơn giản thôi, chỉ những ngƣời
trong gia Ďình với nhau thôi, ít mời ai lắm, vì Ďiều kiện không cho phép em à.
Hỏi: Vì sao trong các nghi lễ của ngƣời ÊĎê hay có một cái chén Ďồng Ďựng
huyết của con vật hiến sinh vậy chị, ví dụ nhƣ nghi lễ cầu mƣa, cầu mùa này nè chị?
Trả lời: À, huyết Ďựng trong chén Ďồng là có pha với rƣợu cần rồi Ďó em, chứ
không phải huyết không Ďâu. Để chị kể tiếp cái nghi lễ này cho, khi chuẩn bị, rồi
bày biện các lễ vật xong. Thì ngƣời thầy cúng, hoặc ngƣời chủ lễ bƣớc Ďến khu vực
Ďặt lễ vật và Ďọc lời cúng Yang. Khi Ďọc xong thì ngƣời Ďó tới cầm chén Ďồng có
chứa huyết con vật hiến sinh lúc nãy Ďó em, rồi lần lƣợt rảy lên các công cụ lao
Ďộng Ďể sẵn lúc nãy Ďó em. Rảy vào chiếc gùi Ďựng lúa giống. Sau Ďó vẩy xuống
Ďất Ďể cho các Yang chứng kiến cho những lời cầu nguyện, cầu xin của con ngƣời.
À, còn rảy huyết tiếp vào những cái bẫy thú rừng, những vật dụng Ďuổi chim nữa
em, những cái này là do ông anh của chị Ďi Ďặt sẵn xung quanh rẫy trƣớc Ďó rồi,
trƣớc khi bắt Ďầu cúng Ďó em.
Hỏi: Những Ďộng tác vẩy huyết lên những cái bẫy thú rừng, những vật dụng
Ďuổi chim có ý nghĩa gì vậy chị?
Trả lời: À, ngƣời ÊĎê làm vậy Ďể Yang phù hộ cho những cái bẫy, bẫy Ďƣợc
nhiều thú rừng nè, còn những vật dụng Ďuổi chim thì Ďể Yang phù trợ cho Ďuổi hết
Ďƣợc những con chim hay phá hoại mùa màng nè. Mấy cái quan niệm này có từ xƣa
rồi em, mình là thế hệ con cháu thì chỉ làm theo vậy thôi.
Hỏi:……………..
Trả lời:……………….
25

Hỏi: Thôi, bây giờ cũng sắp Ďến giờ chị Ďi nấu cơm rồi, em Ďi về nha! Lúc
khác em ghé nhà chị nói chuyện tiếp nha! Nói chuyện với chị em học hỏi Ďƣợc
nhiều lắm, có nhiều cái bây giờ nhờ chị nói em mới biết Ďó! Em cám ơn chị nha!
Lần sau trƣớc khi em ghé thì em gọi Ďiện thoại báo cho chị trƣớc! Tại chiều nay lúc
vừa Ďến buôn của chị thì em mới biết Ďiện thoại hết pin… cƣời… nên em vô thẳng
nhà chị mà không gọi trƣớc, em xin lỗi chị nha!
Trả lời: Đƣợc em, không sao Ďâu, chị vui tính mà, lần sau ghé thì em cứ gọi
Ďiện trƣớc Ďể chị sắp xếp thời gian thôi, chứ không có gì Ďâu! Em về Ďi nhé! Hôm
khác lại gặp.
Hỏi: Dạ, em cám ơn chị nha!

8. TRÍCH BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 12


Ngƣời hỏi: Tác giả
Ngƣời trả lời: Bà H D..., 70 tuổi (buôn Êa Nao A, nghề nghiệp làm rẫy)
Thời gian: vào lúc 8h30 Ďến 10h 00 ngày 20 tháng 9 năm 2020
Địa điểm: Tƣ gia của ngƣời cung cấp thông tin
Hỏi:…..................
Trả lời:….............
Hỏi: Gia Ďình bác hiện nay còn nhiều rẫy không bác?
Trả lời: Còn ít làm, chỉ vài sào thôi, tôi cho con cái hết rồi, già rồi không làm
nổi nữa Ďâu! Cƣời nhẹ…………
Hỏi: Dạ, bác làm với bác trai hả bác? Chắc bác cũng phải thuê thêm nhân
công bên ngoài Ďến làm chứ phải không bác? Chứ hai bác lớn tuổi hết rồi, sao mà
làm nổi hết Ďƣợc tất cả các công việc trên rẫy! Cƣời nhẹ……………
Trả lời: Ông chồng tôi còn khỏe lắm, ổng làm rẫy từ hồi trẻ mà! Bình thƣờng
thì có mấy Ďứa con tôi nó về phụ! Những lúc tụi nó bận việc trên rẫy của tụi nó thì
mình phải thuê thôi!
Hỏi: Dạ, vậy nhân công bác thuê là ngƣời trong buôn mình luôn hả bác?
Trả lời: Ờ! Trong buôn này luôn!
Hỏi: Hiện nay bác còn mấy sào rẫy bác?
Trả lời: Hồi trƣớc tôi có gần 5 mẫu rẫy, nhƣng tôi chia cho mấy Ďứa con hết
rồi, tôi chỉ còn 5 xào thôi! Phải chừa lại mà làm chứ! Không làm thì tiền Ďâu mà
sống! Cƣời………..
26

Hỏi: 5 sào rẫy của bác mà bây giờ mà bán là tiền không Ďó bác! Khu rẫy của
bác bây giờ ngƣời ta xây nhà xung quanh hết rồi mà, Ďƣờng xá ngon lành hết rồi
mà! Cƣời…….
Trả lời: Cƣời…………. Ďể dành mà làm, chứ không bán Ďâu! Cháu tính hỏi
mua hả? Khu này bây giờ ngƣời ta vô hỏi mua Ďất nhiều lắm, mà tôi không bán Ďâu!
Hỏi: Cƣời lớn……. cháu tiền Ďâu mà mua! 5 sào của bác bây giờ mà bán là
tiền tỉ, tiền Ďâu cháu mua! Cƣời……………
Trả lời: Cƣời……………………..
Hỏi: Gia Ďình của bạn hồi xƣa giờ sống bằng nghề làm rẫy thôi hả bác? Còn
mấy ngƣời con của bác bây giờ sống bằng nghề gì?
Trả lời: Ờ! Gia Ďình tôi làm rẫy từ xƣa giờ mà! Mấy Ďứa con của tôi thì tôi
chia Ďất cho tụi nó, bây giờ tụi nó cũng làm rẫy luôn!
Hỏi: Gia Ďình bác có còn duy trì những nghi lễ cúng truyền thống của ông bà
hồi xƣa không bác? Những nghi lễ liên quan Ďến việc làm rẫy Ďó bác?
Trả lời: Cũng còn chứ! Nhƣng không nhiều Ďâu, bây giờ bỏ nhiều lắm!
Hỏi: Dạ, vậy cụ thể là bây giờ gia Ďình bác hàng năm còn làm nghi lễ gì?
Trả lời: Cƣời nhẹ…………. Để tôi nhớ coi, bây giờ già rồi nên trí nhớ kém!
Hỏi: Dạ, cƣời nhẹ…………………… gia Ďình bác còn làm nghi lễ cúng cào
cỏ không bác?
Trả lời: Lễ cúng cào cỏ không còn Ďâu, bây giờ ngƣời ta bỏ rồi!
Hỏi: À! Nghi lễ cúng bến nƣớc còn không bác?
Trả lời: Lễ Ďó còn chứ!
Hỏi: Dạ, vậy mỗi lần cúng nghi lễ Ďó chắc vui lắm hả bác? Cúng ba ngày liên
tiếp nhƣ hồi xƣa luôn hả bác?
Trả lời: Không có Ďâu cháu, chỉ một ngày thôi!
Hỏi: Dạ, vậy mỗi lần cúng chỉ cúng một ngày thôi hả bác? Sao không cúng ba
ngày nhƣ hồi xƣa vậy bác?
Trả lời: Cƣời……….. không lớn nhƣ trƣớc kia Ďâu, làm dài ngày tốn tiền
lắm! Làm đơn giản lại thôi, cho đỡ tốn kém, chừa tiền lại để lo nhiều việc khác
nữa, cƣời nhẹ……………..
Hỏi: Dạ! Vậy mỗi lần tổ chức thì làm các bƣớc nhƣ thế nào bác? Bác còn nhớ
hết không?
Trả lời: Cháu hỏi sao?
27

Hỏi: Dạ, ý cháu hỏi là cách thức tổ chức nhƣ thế nào Ďó bác? Gia Ďình bác có
mời thầy cúng về giúp mình cúng không?
Trả lời:………….
Hỏi:……………….
Trả lời:………………………

9. TRÍCH BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 13


Ngƣời hỏi: Tác giả
Ngƣời trả lời: Anh Y P…, 47 tuổi, ở buôn Êa Nao B (nghề nghiệp làm rẫy)
Thời gian: vào lúc 19h00 Ďến 21h 00 ngày 22 tháng 12 năm 2019
Địa điểm: Tại một quán cà phê trong buôn Êa Nao B
Hỏi: …………………………………….
Trả lời: ……………………………………..
Hỏi: Hiện nay anh làm rẫy của anh luôn hay là anh Ďi làm rẫy thuê cho ngƣời
khác?
Trả lời: Rẫy của anh luôn, nhƣng ít thôi, có 3 sào thôi! Của bà mẹ vợ cho mà!
Hỏi: Dạ, hồi nhỏ giờ anh sống bằng nghề làm rẫy luôn hả anh? Hay là trƣớc
khi làm rẫy thì anh làm nghề khác?
Trả lời: Lúc anh chƣa lấy vợ thì anh Ďi phụ làm công trình.
Hỏi: Công trình gì anh? Công trình xây dựng hả?
Trả lời: Đúng rồi, công trình xây dựng Ďó.
Hỏi: Anh làm thợ hồ hả anh? Làm thợ xây Ďó!
Trả lời: Cƣời nhẹ…….. không Ďâu! Anh làm phụ hồ thôi!
Hỏi: Anh làm công việc Ďó lâu không anh? Đƣợc mấy năm?
Trả lời: Cũng không nhớ nữa! Lâu rồi, khoảng 4, 5 năm gì Ďó!
Hỏi: Vì sao hồi Ďó anh không làm rẫy?
Trả lời: Gia Ďình mình Ďâu có rẫy Ďâu mà làm, hồi Ďó mình có ông anh trong
buôn, ổng làm thợ xây dƣới phố73 nên ổng rủ mình Ďi theo làm với ổng.
Hỏi: Hồi Ďó anh khoảng bao nhiêu tuổi?
Trả lời: Hồi Ďó anh mới 17 tuổi à!
Hỏi: Vậy anh chuyển qua làm rẫy từ năm bao nhiêu tuổi?

73
Là dƣới trung tâm Buôn Ma Thuột.
28

Trả lời: Thì từ khi mình lập gia Ďình Ďó, năm Ďó khoảng 22 tuổi! Vợ cƣới
mình xong thì mẹ vợ chia cho 2 sào rẫy, vợ chồng mình làm rẫy tới bây giờ luôn,
cƣời nhẹ…………………..
Hỏi: Hiện giờ anh còn ở chung với gia Ďình bên vợ không? Hay là ra ở riêng?
Trả lời: Vợ chồng mình làm cái nhà ngoài rẫy rồi ở ngoài Ďó luôn, rẫy cũng
gần buôn mà!
Hỏi: Sao anh không ở chung với mẹ vợ?
Trả lời: Cƣời………………. mình thích ở riêng, thoải mái hơn. Cƣời
nhẹ………
Hỏi: Vợ chồng anh từ khi ra ở riêng có hay làm mấy cái nghi lễ truyền thống
của ngƣời ÊĎê không? Ví dụ mấy cái nghi lễ liên quan Ďến rẫy nƣơng Ďó anh?
Trả lời: À! Mấy cái Ďó, vợ anh không làm Ďâu, nhƣng bà mẹ vợ bả sai phải
làm. Cƣời…………. mấy ngƣời lớn tuổi ngƣời ta thích vậy mà! Cƣời…………
Hỏi: Làm những nghi lễ gì anh?
Trả lời: Ngập ngừng,………….. Mình không nhớ hết Ďâu, vợ mình thì nhớ
Ďó! Em hỏi vợ anh Ďó! Cƣời………….
Hỏi: Ví dụ nhƣ nghi lễ cúng bến nƣớc nè anh! Em nghe nói vui lắm phải
không anh? Làm ba ngày liên tục mà.
Trả lời: À, lễ Ďó thì có chứ, nhƣng không tổ chức ba ngày đâu, tốn tiền
lắm. Những lễ nghi rƣờm rà quá, không cần thiết thì lƣợc bỏ bớt cho đơn giản,
dễ thực hiện, quan trọng là tấm lòng của mình thôi mà.
Hỏi: Dạ! Vậy mỗi lần cúng vậy chắc tốn tiền sắm lễ vật lắm phải không anh,
vì em nghe nói hồi xƣa ngƣời ta phải cúng nhiều lễ vật lắm?
Trả lời: Không Ďâu em, bây giờ, lễ vật dâng cúng thần linh cũng phải phụ
thuộc vào điều kiện kinh tế, tùy theo hoàn cảnh, chứ không làm giống nhƣ
trƣớc kia đƣợc đâu, có gì làm đó thôi.
Hỏi: Dạ! Vậy lễ vật chắc phải mua hay là nhà mình có sẵn vậy anh?
Trả lời: Gà thì có sẵn, nhƣng không Ďủ Ďâu, mình phải ra chợ mua thêm.
Hỏi:……………………………………………..
Trả lời:……………………………………………………………….
29

10. TRÍCH BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 15


Ngƣời hỏi: Tác giả
Ngƣời trả lời: Ông Y L…, 52 tuổi (buôn Êa Nao B, nghề nghiệp canh tác cây
nông nghiệp với vai trò làm chủ)
Thời gian: vào lúc 7h30 Ďến 9h 00 ngày 02 tháng 11 năm 2020
Địa điểm: Tƣ gia của ngƣời cung cấp thông tin
Hỏi:…..................
Trả lời:….............
Hỏi: Chắc gia Ďình chú có truyền thống làm rẫy từ xƣa Ďến giờ luôn hả chú?
Trả lời: Cƣời…………. từ khi tôi còn nhỏ là tôi thấy gia Ďình tôi làm rẫy
rồi….. cƣời………..
Hỏi: Dạ, vậy chú biết làm rẫy từ nào bao nhiêu tuổi vậy chú? Chắc còn nhỏ
lắm hả chú? Cƣời nhẹ……………………..
Trả lời: Ờ! Lâu lắm rồi, hồi tôi còn nhỏ mà, mẹ tôi hồi xƣa Ďi làm rẫy thì Ďịu
tôi theo mà! Cƣời……………..
Hỏi: Cƣời………… vậy chú biết làm rẫy từ khi còn trong bụng mẹ luôn rồi!
Cƣời……….
Trả lời: Cƣời lớn……………
Hỏi: Chú có mấy ngƣời con?
Trả lời: Tôi có 7 Ďứa thôi!
Hỏi: Cƣời……. 7 Ďứa mà thôi hà chú! 7 ngƣời con là nhiều rồi Ďó chú!
Cƣời……….
Trả lời: Cƣời……. Mẹ tôi hồi xƣa có 14 ngƣời con Ďó!
Hỏi: Vậy chú là ngƣời con thứ mấy?
Trả lời: Tôi là con thứ 5, cƣời………..
Hỏi: Từ ngày chú Ďƣợc gả Ďi lấy vợ Ďến giờ lâu chƣa chú? Chú có hay về
thăm gia Ďình bên mẹ Ďẻ chú không?
Trả lời: Vợ tôi hỏi cƣới tôi lâu rồi,. …….. cƣời……..
Hỏi: Lúc Ďó chủ khoảng 20 tuổi không chú?
Trả lời: Lâu quá cũng không nhớ chính xác, nhƣng chắc cũng khoảng Ďó Ďó!
Hỏi: Chú biết yêu sớm nhỉ! Giống cháu! Cƣời lớn………………..
Trả lời: Cƣời lớn……………………………… Cháu cũng lấy vợ sớm hả?
30

Hỏi: Dạ không! Cháu biết yêu thì sớm nhƣng cháu lập gia Ďình hơi muộn,
cháu hơn 30 tuổi mới lập gia Ďình! Cƣời………………………..
Trả lời: Thế à! Cƣời………………………………………….
Hỏi: Nhà chú xây Ďẹp quá! Xây lâu chƣa chú?
Trả lời: Cƣời nhẹ………….. xây cũng lâu rồi, 5 năm rồi!
Hỏi: Nhà chú xây lớn vậy, chắc mẹ vợ của chú cũng ở chung với vợ chồng
chú luôn hả?
Trả lời: Không Ďâu, bả có nhà riêng mà!
Hỏi: Vậy hiện giờ chú sống chung với ai?
Trả lời: Vợ chồng tôi, với 4 Ďứa con, với lại 2 Ďứa em.
Hỏi: Chú có 7 ngƣời con lận mà?
Trả lời: 3 Ďứa lớn nó lập gia Ďình rồi ở riêng rồi, tụi nó ở dƣới phố74.
Hỏi: Dạ! Nhà chú xây 5 năm rồi mà còn mới tinh, lối kiến trúc cũng Ďẹp nữa.
Mà sao chú lại xây nhà theo kiểu hiện Ďại nhƣ vầy? Sao chú không làm một căn nhà
sàn theo lối truyền thống của ngƣời ÊĎê?
Trả lời: Tôi thích có một ngôi nhà sàn làm theo kiểu truyền thống Êđê
lắm, nhƣng tiền đâu mà làm, gỗ bây giờ khan hiếm lắm chứ không rẻ nhƣ
trƣớc kia, làm một căn nhà sàn bây giờ tốn tiền tỉ. Nên xây nhà bằng gạch, xi
măng rẻ tiền hơn. Tôi ao ƣớc từ giờ đến cuối đời dành dụm đủ tiền để dựng
một ngôi nhà sàn theo đúng kiểu của ngƣời Êđê để cho con cháu nhớ về cội
nguồn ông bà tổ tiên.
Hỏi: Dạ, Ďúng rồi chú! Gỗ giờ mắc quá trời, cháu nhớ hồi cháu còn nhỏ, ai mà
không có tiền thì mới làm nhà gỗ. Còn bây giờ thì ngƣợc lại, ai giàu thì mới có tiền
làm nhà gỗ! Cƣời………. cháu thấy bây giờ Buôn Ma Thuột mình có nhiều cái
ngƣợc lại với hồi xƣa lắm chú! Cháu nhớ hồi xƣa cháu còn nhỏ, gia Ďình cháu
nghèo nên toàn ăn rau, tiền Ďâu mà mua thịt cá, lâu lâu mới có tiền mua thịt, cá ăn
cơm. Còn bây giờ dân nhà giàu thì thích ăn rau luột, chấm kho quẹt, cƣời
lớn……………. vì thịt cá ngƣời ta ớn hết rồi, cƣời………………….
Trả lời: Cháu sống từ nhỏ ở Buôn Ma Thuột luôn à?
Hỏi: Dạ, Ďúng rồi chú! Ba mẹ cháu Ďẻ cháu tại Buôn Ma Thuột luôn mà!
Trả lời:…………………………………
Hỏi:……………………………………….

74
Là dƣới trung tâm Buôn Ma Thuột.
31

Trả lời:………………………………………………….

11. TRÍCH BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 17


Ngƣời hỏi: Tác giả
Ngƣời trả lời: chị H Ñ…, 43 tuổi (buôn Kmrơng Prông B, nghề nghiệp viên chức)
Thời gian: vào lúc 19h30 Ďến 21h 00 ngày 02 tháng 02 năm 2021
Địa điểm: Tƣ gia của ngƣời cung cấp thông tin
Hỏi:…..................
Trả lời:….............
Hỏi: Bạn lập gia Ďình lâu chƣa?
Trả lời: Mình hả! Mình lập gia Ďình lâu rồi! Để mình nhớ coi, à hồi Ďó mình
25 tuổi! Cƣời…………..
Hỏi: Năm nay bạn 43 tuổi, vậy bạn lập gia Ďình Ďƣợc 18 năm rồi nhỉ! Gần 20
năm rồi còn gì! Bạn có mấy Ďứa con? Chắc con của bạn lớn hết rồi nhỉ?
Trả lời: Ừm, mình thì 2 Ďứa, hai Ďứa thôi, Ďẻ nhiều nuôi không nổi Ďâu!
Cƣời………. Đứa trai Ďầu, Ďứa gái sau! Đứa lớn học lớp 10 rồi, còn Ďứa nhỏ thì
Ďang học lớp 5.
Hỏi: Hồi Ďó bạn chắc cũng Ďi cƣới chồng theo tục lệ của ngƣời ÊĎê luôn hả?
Trả lời: Không Ďâu! Chồng mình ngƣời Kinh nên bên chồng ngƣời ta Ďi cƣới
dâu, làm theo phong tục của ngƣời Kinh, cƣời…………………….
Hỏi: Vậy bên mình khỏe rồi, Ďỡ tốn tiền! Cƣời…………………….
Trả lời: Cƣời……………………………..
Hỏi: Hồi Ďó bạn với chồng bạn quen nhau trong hoàn cảnh nào? Chồng bạn vô
buôn của bạn chơi, rồi gặp bạn thích quá rồi tán tỉnh bạn luôn hả?
Cƣời……………..
Trả lời: Cƣời lớn………… Không phải Ďâu! Mình với chồng hồi xƣa học
chung lớp Ďại học dƣới trƣờng Đại học Tây Nguyên.
Hỏi: À, vậy à! Hồi Ďó bạn học ngành nông lâm hả?
Trả lời: Cƣời……. ủa, sao biết hay vậy? Cƣời………….. bạn có Ďiều tra về
mình trƣớc rồi hả? Cƣời lớn………………………..
Hỏi: Không phải, Ďâu có Ďiều tra gì Ďâu, cƣời lớn…………. Tại vì mình với
bạn là ngang lứa với nhau. Lứa tụi mình hồi Ďó tốt nghiệp 12 xong mà thi ở dƣới Ďại
học Tây Nguyên thì chủ yếu thì ngành nông lâm không à. Vì Ďó là thế mạnh của
32

trƣờng Ďó, với lại thời Ďó trƣờng Đại học Tây Nguyên Ďâu có Ďào tạo nhiều ngành
Ďâu, quanh Ďi quẩn lại thì chỉ có vài ngành thôi mà! Cƣời………………………
Hỏi: À, mình tính hỏi bạn cái này nè! Hồi trƣớc, trong thời gian mang thai hai
Ďứa con của bạn, thì bạn có bị thai nhi hành làm cho mệt mỏi không? Vì mình thấy
mấy ngƣời phụ nữ mang thai thì hay bị mệt mỏi, rồi có ngƣời thì bệnh này, bệnh nọ.
Trả lời: Cƣời…………. mình thì không Ďâu, mình khỏe lắm, không sao hết!
Mình không ốm nghén, không gì hết Ďó! Lạ lắm, mẹ mình bả cũng ngạc nhiên luôn
mà, cƣời…………….
Hỏi: Hồi Ďó bạn Ďã ra ở riêng chƣa hay là ở chung với bên gia Ďình chồng?
Trả lời: Hồi Ďó mình vẫn còn ở với ông bà già chồng, ổng bả dễ tính, tốt bụng
lắm.
Hỏi: Theo nhƣ mình biết thì ngƣời ÊĎê truyền thống có những cái lễ cúng
thần linh trong gia Ďoạn ngƣời phụ nữ mang thai, ví dụ nhƣ nghi lễ cầu sinh Ďẻ, rồi
khi ngƣời phụ nữ bị bệnh thì có nghi lễ xua Ďuổi thần ác nè! Hồi bạn mang thai thì
gia Ďình có làm những nghi lễ Ďó cho bạn không?
Trả lời: Mấy cái nghi lễ Ďó thì mình nhớ hồi mình còn nhỏ, trong buôn mình
có làm chứ! Bây giờ thì hình nhƣ thỉnh thoảng trong buôn mình vẫn còn làm nghi lể
cầu sinh Ďẻ Ďó. Nhƣng mình thì lấy chồng ngƣời Kinh nên mình theo phong tục của
ngƣời Kinh. Hồi trƣớc mình không có làm mấy cái lễ Ďó.
Hỏi: Nhƣng theo quan Ďiểm của bạn về những nghi lễ Ďó nhƣ thế nào? Nghi lễ
cầu sinh Ďẻ nè, rồi nghi lễ xua Ďuổi thần ác khi ngƣời phụ nữ mang thai bị bệnh nè?
Trả lời: Theo mình thì, bây giờ khoa học phát triển nhiều rồi, nên phụ nữ
mang thai bị bệnh thì đến bệnh viện khám cho yên tâm. Còn nghi lễ cúng thì
vẫn phải làm, làm cho yên tâm hơn, vì truyền thống của ông bà để lại mà.
Hỏi: Bạn có hay về buôn thăm gia Ďình mẹ Ďẻ không?
Trả lời: Có chứ! Về hoài à! Tuần nào cũng về, cƣời……………… từ nhà
mình về buôn Ďâu có xa Ďâu, Ďi xe máy chƣa Ďến 30 phút mà.
Hỏi: Bạn thấy bên gia Ďình mẹ Ďẻ của bạn còn duy trì những nghi lễ truyền
thống của ngƣời ÊĎê không?
Trả lời: Còn chứ! Nhƣng không nhiều nhƣ hồi xƣa Ďâu!
Hỏi: Ví dụ nhƣ còn nghi lễ gì?
Trả lời: ngập ngừng suy nghĩ………….. nghi lễ Ďặt tên nè, nghi lễ thổi tai nè,
nghi lễ cƣới nè, lễ hỏi nè, cũng còn vài nghi lễ.
33

Hỏi: Nghi lễ tang thì chắc chắn còn chứ?


Trả lời: Ừm, còn chứ bạn, dĩ nhiên rồi.
Hỏi: Còn nghi lễ bỏ mả không bạn?
Trả lời: À, nghi lễ bỏ mả thì còn chứ! Nhƣng không lớn nhƣ hồi xƣa Ďâu, bây
giờ ngƣời ta làm Ďơn giản rồi.
Hỏi:…………………..
Trả lời: ………………………………………..

12. TRÍCH BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 18


Ngƣời hỏi: Tác giả
Ngƣời trả lời: Anh Y Č…. ở xã Cƣ Êbur
Thời gian: vào lúc 7h30 Ďến 10h 00 ngày 22 tháng 12 năm 2020
Địa điểm: Tƣ gia của ngƣời cung cấp thông tin
Hỏi:…..................
Trả lời:….............
Hỏi: Anh cho em hỏi là gia Ďình của anh có còn duy trì những nghi lễ truyền
thống của Ďồng bào ÊĎê mình không anh?
Trả lời: Còn chứ em, nhƣng hiện nay gia Ďình anh chỉ còn duy trì vài nghi lễ
thôi em, bỏ bớt nhiều lễ lắm rồi em, bây giờ không có Ďiều kiện làm nhƣ các cụ hồi
xƣa Ďâu em…. cƣời….
Hỏi: Vì sao bỏ bớt vậy anh?
Trả lời: Thì…. gia Ďình anh thấy nhiều nghi lễ bây giờ không còn phù hợp
nữa Ďó em, nhƣ hơn 7 năm nay, thì gia Ďình anh không còn làm những nghi lễ liên
quan Ďến nông nghiệp nữa nè, bán hết Ďất rẫy rồi, Ďâu còn làm nông nghiệp nữa Ďâu
mà làm nghi lễ….. cƣời…..
Hỏi: À, dạ!..... cƣời….
Trả lời: Hồi Ďó mẹ anh thấy làm nông nghiệp thì ngày càng khó khăn, mà làm
thì vất vả lắm em, mà rớt giá hoài. Lúc Ďó Nhà nƣớc quy hoạch khu Ďất ngay chổ
rẫy nhà anh thành khu dân cƣ, thành Ďô thị nên giá Ďất tự nhiên lên cao lắm em. Thế
là sau Ďó, ngƣời ta Ďến nhà Ďòi mua Ďất, mẹ anh lúc Ďó chƣa muốn bán Ďâu, tính Ďể
dành. Nhƣng cứ vài ngày lại có ngƣời kéo Ďến nhà gặp mẹ anh Ďể xin mua, họ năn
nỉ luôn Ďó em…. cƣời….. Tụi anh mới nói với mẹ anh, thôi bán Ďi Ďể lấy vốn làm
ăn, chừa lại một hai sào thôi. Thế là mẹ anh Ďồng ý bán cho ngƣời ta luôn, bán
34

xong, bả chia tiền cho tiền mấy Ďứa con Ďể làm vốn, Ďứa thì kinh doanh, Ďứa thì Ďi
học nghề, nhƣ anh nè, anh thì Ďi học nghề lái xe rồi mua xe 24 chổ chạy tuyến Buôn
Ma Thuột – Sài Gòn từ hồi Ďó tới giờ luôn nè em,… cƣời….! Làm nông nghiệp
nhiều năm nay chán lắm em, cuối năm thu hoạch không bao nhiêu mà còn rớt giá
nữa, anh thấy nhiều gia Ďình trong buôn, có năm thu hoạch xong thì bị lỗ vốn luôn.
Hỏi: Ủa, sao em nghe mọi ngƣời nói, theo truyền thống mẫu hệ của ngƣời
ÊĎê là chỉ chia tài sản cho con gái thôi mà anh, còn anh là con trai mà sao cũng
Ďƣợc chia tài nữa hả,….. cƣời……?
Trả lời:…… cƣời lớn,… Hồi xƣa thôi em ơi, chứ bây giờ mẹ của anh không
nặng nề chuyện Ďó Ďâu, trai gái gì thì cũng là con thôi mà. Con trai hay con gái gì
thì mẹ anh cũng cho tài sản hết á, nhƣng con gái thì ƣu tiên hơn một chút thôi, một
chút thôi! Nói vậy thôi chứ anh thấy trong ba chị em của anh thì mẹ của anh cho
tiền anh là nhiều nhất Ďó!
Hỏi: cƣời….. ủa vậy hả anh! Anh sƣớng vậy…. cƣời….
Trả lời: cƣời…. Vì cách Ďây ba năm, anh làm ăn thất bại, lỗi do anh, vợ chồng
anh lúc Ďó cãi nhau hoài. Mẹ anh thấy vậy nên cũng phải giúp thêm vốn cho anh Ďể
trả nợ, còn dƣ ra thì Ďể làm ăn, nhờ số vốn Ďó mà anh gầy dựng lại Ďó em. Đợt Ďó
anh nản lắm, buồn lắm, nên ăn xong toàn Ďi nhậu…… cƣời……
Hỏi: Dạ, nhƣng thời Ďiểm 7 năm trở về trƣớc, lúc mẹ anh chƣa bán rẫy, thì
hàng năm gia Ďình anh có tổ chức nghi lễ cầu mƣa, cầu mùa gì không anh? Anh có
nghe biết nghi lễ Ďó không?
Trả lời: Có biết chứ em,… cƣời…. nhƣng hồi Ďó, anh thấy mẹ anh làm cũng
Ďơn giản lắm chứ không làm phức tạp nhƣ một số nơi khác Ďâu. Theo nhƣ anh biết
Ďó, thì hồi trƣớc, ở một số buôn, ngƣời ta làm cái chòi rồi Pƣk, rồi cúng heo, gà
rƣợu cần,… nhiều thứ lắm, tốn kém lắm. Nhƣng hồi Ďó gia Ďình anh làm Ďơn giản
lắm, hồi Ďó không phải là không có tiền làm nhƣng phong tục trong gia Ďình anh thì
chỉ làm thủ tục nhƣ vậy thôi em, từ Ďời ông bà xa xƣa truyền lại mà em. Anh nhớ,
hồi Ďó, mẹ anh chỉ cúng một con gà với một ché rƣợu cần nhỏ thôi! Anh nhớ hồi Ďó,
tới ngày lành tháng tốt, mẹ anh dắt mọi ngƣời trong gia Ďình cùng nhau Ďi ra rẫy, có
ba anh nữa nha! Đến nơi, mỗi ngƣời phụ một tay, trải cái chiếu ngay giữa rẫy rồi Ďể
lễ vật ra, hồi Ďó anh thì có nhiệm vụ Ďi kiếm một cái cây khô Ďã hạ trƣớc Ďó Ďể Ďốt
lửa lên.
35

Hỏi: Nhƣng cái cây này lúc Ďốt lửa là Ďể trong khu vực rẫy hay ngoài khu vực
rẫy vậy anh?
Trả lời: Để bên trong rẫy mình chứ em, nến rẫy mình không còn cây khô thì
mình phải Ďi kiếm chổ khác, nhƣng lúc Ďốt lên Ďể làm lễ thì phải kéo về chổ rẫy
mình Ďể Ďốt lên Ďể làm lễ.
Hỏi: Dạ, em hiểu rồi…. cƣời…. Ủa mà gia Ďình anh không mời thầy cúng Ďể
thay mặt gia Ďình Ďọc lời cúng thần linh hả anh?
Trả lời: Không em! anh nhớ hồi anh còn nhỏ xíu, thì hình nhƣ có mời, nhƣng
sau này thì anh thấy mỗi lần có nghi lễ thì mẹ của anh Ďứng ra làm chủ lể rồi Ďọc
lời cúng Yang luôn à em, chứ Ďâu có mời thầy cúng nào Ďâu.
Hỏi: Anh có biết vì sao không?
Trả lời: … cƣời…. Anh cũng không biết nữa, anh không hỏi…. cƣời…. À,
mới tháng trƣớc nè, vợ chồng Ďứa em gái anh làm nghi lễ Ďặt tên cho thằng con trai
của nó, mẹ của anh cũng Ďứng ra cúng luôn chứ Ďâu có mời thầy cúng Ďâu. Nhƣng
anh nghe nói mấy lễ lớn thì phải có thầy cúng Ďó em.
Hỏi: Dạ, em cũng có nghe nói vậy!
Trả lời: À! Để anh kể tiếp cái nghi lễ cầu mƣa hồi nãy. Khi lễ vật bày ra xong
nha, mẹ anh bả bắt Ďầu thắp nhang Ďể khấn Yang, lúc bả khấn Yang Ďó, thì bả vừa
Ďi Ďến cái cây mà anh Ďã Ďốt trƣớc Ďó, Ďó em. Bả lấy 7 cái ống nứa, bả lần lƣợt cắm
xung quanh cái cây Ďang cháy, rồi bả lấy nƣớc rót Ďầy vào mấy cái ống nứa Ďó.
Hỏi: Ủa, sao hồi nãy em không nghe anh kể phải chuẩn bị 7 cái ống nứa?
Trả lời:… cƣời… Anh quên, 7 cái ống này mình phải chuẩn bị cùng với mấy
cái lễ vật luôn Ďó em, mình chuẩn bị trƣớc ở nhà rồi mang theo lên rẫy, còn nếu ở
ngoài rẫy có sẵn cây nứa thì mình chặt cây nứa xuống làm 7 cái ống rồi Ďể Ďó.
Hỏi: Hồi Ďó mỗi lần gia Ďình anh làm nghi lễ cầu mƣa thì anh kiếm cây nứa ở
Ďâu Ďể làm 7 ống nứa? Ngoài rẫy của gia Ďình anh có sẵn không?
Trả lời: Ngoài rẫy anh thì không có nứa, trong buôn anh hồi Ďó có nhiều nứa
lắm, anh lấy nứa ở trong buôn làm rồi mang ra rẫy cúng Yang.
Hỏi: Anh cho em hỏi là vì sao mà phải 7 ống nứa vậy anh? Sao không phải là
10 ống cho nó chẵn, với lại số 10 cũng là số Ďẹp mà… cƣời….?
Trả lời: Không Ďâu em! Đối với ngƣời ÊĎê tụi anh số 7 mới là số Ďẹp, số linh
thiêng Ďó em, là số hoàn hảo nhất Ďó, em không thấy số Ďiện thoại của anh với số xe
của anh toàn số 7 không hả… cƣời…?
36

Hỏi: Dạ, em hiểu rồi, mà anh cho em hỏi thêm là lúc mẹ anh vừa Ďọc lời khấn
Yang rồi vừa rót nƣớc vô 7 cái ống nứa cho Ďầy là có ý nghĩa nhƣ thế nào vậy anh?
Em nghĩ là chắc phải mang một ý nghĩa nào Ďó chứ, phải không anh?
Trả lời: À, Ďể cầu thần linh phù hộ cho mƣa xuống rẫy giúp cho cây cối lên
tốt, hạt mầm nhanh nảy mầm Ďó em, ngƣời ÊĎê quan niệm nhƣ vậy từ xƣa rồi em,
mình nghe ông bà truyền lại nhƣ vậy thì mình chỉ biết nhƣ vậy thôi…. cƣời…
Hỏi: Dạ, hồi nảy em có nghe anh nhắc Ďến việc tháng trƣớc gia Ďình anh tổ
chức nghi lễ Ďặt tên cho con của em gái anh, hôm Ďó anh có tham dự không?
Trả lời: Có chứ em, những dịp trong gia Ďình có làm nghi lễ là con cháu trong
nhà phải về Ďông Ďủ, về thiếu ai thì mẹ của anh bả không có chịu Ďâu, bả là Ďó, mẹ
của anh bả thích con cháu về Ďông Ďủ, bả cẩn thận lắm.
Hỏi: Hiện nay vợ chồng anh ở chung với gia Ďình bên vợ anh hay là gia Ďình
bên mẹ ruột của anh?
Trả lời: Vợ chồng anh mua nhà ra ở riêng hơn 5 năm nay rồi em, nhƣng mỗi
lần bên gia Ďình mẹ anh hay bên gia Ďình vợ anh có tổ chức cúng hay có nghi lễ gì
thì vợ chồng anh Ďều về hết.
Hỏi: Còn gia Ďình nhỏ của riêng vợ chồng anh, thì hàng năm có tổ chức nghi
lễ gì không anh?
Trả lời: Hồi trƣớc thì có làm nghi lễ Ďặt tên cho hai Ďứa con anh thôi, từ Ďó
Ďến giờ không tổ chức nghi lễ gì thêm hết Ďó em, vợ chồng anh chỉ tham gia nghi lễ
ké với gia Ďình bên anh với gia Ďình bên vợ thôi,… cƣời… không có Ďiều kiện tổ
chức riêng Ďâu… cƣời…..
Hỏi: Vì sao gia Ďình nhỏ của vợ chồng anh không tự tổ chức ở nhà mình?
Trả lời: Không có Ďiều kiện tổ chức em ơi, vợ anh thì làm cơ quan nhà nƣớc,
bận rộn lắm, sáng thì Ďi làm sớm, trƣa thì về nhả Ďƣợc một chút nhƣng còn phải lo
cơm nƣớc nữa. Còn anh thì làm tài xế chạy xe tuyến Buôn Ma Thuột – Sài Gòn nên
Ďi suốt thôi, có khi mấy ngày mới ghé về nhà Ďƣợc một chút, nhất là mùa cuối năm
Ďó em, bận rộn lắm, chạy xe mà không có thời gian ngủ luôn mà, tranh thủ ngủ mọi
lúc mọi nơi…. cƣời….
Hỏi: Dạ, cậu ruột của em cũng làm tài xế chạy xe Ďƣờng dài nên em hiểu mà,
khổ lắm, nhất là mấy dịp lễ, Tết, Ďuối luôn… cƣời.
Trả lời: Với lại mấy cái thủ tục nghi lễ này, nghi lễ nọ, vợ anh không biết
Ďâu, còn anh thì Ďi suốt ngày mà nên muốn tổ chức nghi lễ gì thì cũng khó.
37

Hỏi: Vậy hiện nay bên gia Ďình mẹ ruột của anh còn duy trì những nghi lễ gì
vậy anh?
Trả lời: Để anh nhớ coi…… còn nghi lễ Ďặt tên, thổi tai nè, nghi lễ hỏi chồng,
nghi lễ cƣới chồng, nghi lễ cúng sức khỏe, nghi lễ tang, nghi lễ bỏ mả…… anh nhớ
chỉ còn nhiêu Ďó lễ thôi. Còn những nghi lễ liên quan Ďến nông nghiệp thì bỏ hết
luôn rồi em.
Hỏi: Vậy còn bên gia Ďình cha mẹ vợ của anh, hiện nay còn duy trì những
nghi lễ nào anh?
Trả lời: Cũng giống nhƣ gia Ďình bên anh thôi em, vì bên gia Ďình vợ anh
toàn làm cơ quan nhà nƣớc thôi mà, Ďâu có ai làm nông Ďâu. Có hai mẫu Ďất thì chỉ
trồng toàn cà phê thôi, nhƣng thuê ngƣời ngoài làm thôi em, chứ trong gia Ďình vợ
anh Ďâu có ai biết làm rẫy Ďâu… cƣời… Ông bà già vợ thì cuối tuần ra rẫy thăm
một chút rồi về thôi, nên bên gia Ďình vợ anh cũng không có làm những nghi lễ liên
quan Ďến nông nghiệp giống nhƣ bên gia Ďình anh.
Hỏi:………….
Trả lời:………..
Hỏi: Hình nhƣ 10h là anh phải Ďi Ďón con phải không? Thôi em về nha, hẹn
anh hôm khác em ghé anh, chắc em còn gặp anh nhiều lần nữa Ďể hỏi anh về mấy
cái nghi lễ còn lại…. cƣời…. Hai Ďứa con anh học lớp mấy rồi anh?
Trả lời: Hai Ďứa con anh thì thằng lớn Ďang học lớp ba, bây giờ anh Ďi Ďón
thằng lớn nè! Còn Ďứa nhỏ là con gái, nó chƣa tới tuổi Ďi học, sáng nào cũng chở nó
qua gởi cho mẹ vợ giữ giúp, chiều vợ anh Ďi làm về thì ghé Ďón nó về, hôm nào anh
rãnh thì anh nghé Ďón. Ừ! Em cứ ghé qua anh chơi, uống cà phê rồi anh em mình
trò chuyện, dạo này xe của anh Ďang hƣ nên anh phải ở nhà khoảng một tuần, mƣời
ngày Ďể chờ ngƣời ta sửa xe xong rồi mới Ďi tiếp Ďƣợc.
Hỏi: Dạ, em cám ơn anh nha! Em về nha!
Trả lời: Ok, em về Ďi, tối rãnh thì ghé làm vài ly…. cƣời…..
Hỏi: Ok anh… cƣời…
………………………………………………………………………
13. TRÍCH BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 20
Ngƣời hỏi: Tác giả
Ngƣời trả lời: Cô H’Ť…. ở xã Cƣ Êbur
Thời gian: Từ lúc 19h Ďến 21h ngày 21 tháng 12 năm 2020
38

Địa điểm: Tại tƣ gia của ngƣời cung cấp thông tin
Hỏi:………………………
Trả lời:………………..
Hỏi: Thƣa cô! Vậy mỗi lần gia Ďình cô có tổ chức nghi lễ thì ai là ngƣời Ďứng
ra chịu trách nhiệm chính việc Ďiều hành, sắp xếp các khâu chuẩn bị, rồi các bƣớc
thực hiện ạ?
Trả lời: Thƣờng thì cô nhờ thằng em trai cô, ngƣời ÊĎê thƣờng gọi là dăm dei
Ďó cháu. Cô thì là chủ gia Ďình mẫu hệ, nhƣng chỉ Ďứng tên cho Ďúng với phong tục
mẫu hệ thôi cháu à! Chứ có nhiều lễ lớn quá, Ďông ngƣời Ďến tham gia quá thì cô
Ďâu Ďủ sức khỏe Ďể Ďứng ra lo liệu. Nên có thƣờng nhờ thằng em trai của cô Ďứng ra
lo liệu, sắp xếp mọi thứ. Còn lúc làm lễ thì cô Ďứng ra cúng cho Ďúng theo phong
tục của ông bà tổ tiên thôi cháu. Nhƣng những nghi lễ vừa vừa trong gia Ďình nhƣ
Ďặt tên, thổi tai,.. thì cô Ďứng ra lo liệu và Ďứng ra cúng luôn.
Hỏi: Thƣa cô! Vì sao gia Ďình cô còn duy trì những nghi lễ truyền thống của
ngƣời ÊĎê nhƣ vậy ạ?
Trả lời: Phải ráng giữ thôi cháu ơi, giữ Ďƣợc tới lúc nào thì giữ, vì Ďó là
truyền thống của ông bà tổ tiên mà cháu. Phong tục của mình thì mình phải giữ thôi,
Mấy Ďứa con cô nó không có biết nhiều về nghi lễ Ďâu, nhiều khi cô bày cho tụi nó,
nhƣng tụi nó gật gật vậy thôi chứ lúc khác hỏi lại thì nó kêu là nó không biết làm
Ďâu…. cƣời… Hồi xƣa mẹ cô dạy mấy chị em cô về phong tục của ông bà tổ tiên kỹ
lắm, nên cô mới còn nhớ Ďến bây giờ Ďó cháu! Mấy Ďứa trẻ bây giờ trong buôn cô,
tụi nó không quan tâm Ďâu, mai mốt cô mà chết rồi chắc mấy Ďứa con cô nó cũng
quên nghi lễ luôn, tụi nó không biết làm Ďâu, cô bày cho tụi nó hoài mà tụi nó
không quan tâm Ďâu…. nét mặt hơi trầm ngâm…..
Hỏi: Cách thực hiện các nghi lễ bây giờ khác hồi xƣa nhiều quá phải không
cô? Ví dụ nhƣ những nghi lễ liên quan Ďến cƣới hỏi, rồi tang ma? Ý cháu hỏi về thứ
tự các lễ thức mà mình phải tiến hành trong mỗi nghi lễ Ďó cô!
Trả lời: Đúng rồi, có khác nhiều lắm chứ cháu, có nhiều cái bây giờ không
giống Ďƣợc nhƣ ngày xƣa Ďâu cháu, vì Ďiều kiện bây giờ khác rồi. Nhƣ nghi lễ thổi
tai thì bây giờ không còn những thủ tục dành cho bà Ďỡ Ďẻ!
Hỏi: Vì sao vậy cô?
Trả lời: Vì bây giờ ngƣời ta ra ngoài nhà thƣơng Ďể Ďẻ thôi cháu, trong buôn
cô bây giờ ngƣời ta không còn nhờ bà Ďỡ Ďến Ďể Ďỡ Ďẻ tại nhà nữa Ďâu. Bây giờ ra
39

nhà thƣơng thì có Ďầy Ďủ Ďiều kiện hơn, an toàn hơn mà cháu! Còn nghi lễ hỏi
chồng, thách cƣới thì bây giờ chủ yếu mang ý nghĩa theo phong tục thôi cháu à, chỉ
còn mang tính thủ tục thôi, chứ Ďâu còn thách cƣới nhiều trâu, nhiều bò,… nhƣ hồi
xƣa Ďâu cháu! Bây giờ làm gì có mà Ďòi nhƣ hồi xƣa… cƣời… Bây giờ trong cuôn
cô, ngƣời ta quy ra tiền thôi, mà tùy theo khả năng rồi thỏa thuận với nhau chứ
không phải ép buộc. Nhiều Ďứa nó khổ lắm cháu ơi, nó chỉ Ďi làm thuê thôi mà, tiền
nó Ďâu có Ďâu mà Ďòi tiền nhiều, Ďòi lễ vật nhiều. Bây giờ chủ yếu gặp Ďƣợc Ďứa
con gái Ďàng hoàng, chịu làm lụng là Ďƣợc rồi, tụi nó sống với nhau hạnh phúc,
Ďừng bỏ nhau là cha mẹ mừng rồi…. cƣời…..
Hỏi: Còn nghi lễ rƣớc rễ, với lại nghi lễ cƣới thì bây giờ trong buôn của cô
làm có khác so với trƣớc kia không cô? Hay là cách thức tổ chức vẫn giống nhƣ hồi
xƣa?
Trả lời: Có khác chứ cháu, khác cũng nhiều lắm, làm sao giống nhƣ hồi xƣa
Ďƣợc. Nhƣ hồi Ďứa con gái cô nó cƣới chồng nè, thằng chồng nó là ngƣời Kinh, nên
cách tổ chức nghi lễ cũng phải hài hòa phong tục của gia Ďình hai bên, mình cũng
Ďâu có ép Ďƣợc bên nhà trai phải làm theo phong tục ÊĎê của gia Ďình bên mình
Ďƣợc.
Hỏi: Dạ, cụ thể tổ chức nhƣ thế nào vậy cô?
Trả lời: Hồi Ďó cô với gia Ďình cũng qua bên nhà trai Ďể làm nghi lễ hỏi
chồng, bên nhà trai hồi Ďó ngƣời ta bỏ qua nghi lễ thách cƣới, vì ngƣời là bên ngƣời
Kinh mà cháu, ngƣời ta phải theo phong tục của ngƣời Kinh. Ngƣời ta không thách
cƣới. Sau khi gia Ďình nhà cô sang bên gia Ďình Ďó làm nghi lễ hỏi chồng thì hai
ngày sau, bên nhà trai qua bên gia Ďình cô Ďể bàn bạc về việc tổ chức lễ cƣới cho
hai Ďứa con, hai bên vui vẻ lắm…. cƣời…..
Hỏi: Rồi sau khi hai gia Ďình bàn bạc thì kết quả nhƣ thế nào cô? À lúc gia
Ďình nhà trai qua bên gia Ďình cô thì ngƣời ta có nhờ ngƣời Ďại diện Ďể qua nói
chuyện không cô?
Trả lời: Ngƣời ta không nhờ ngƣời Ďại diện, ngƣời ta Ďi hết gia Ďình luôn, rồi
cha mẹ của thằng chú rể Ďại diện cho gia Ďình Ďể Ďứng ra nói chuyện với vợ chồng
cô. Nhẹ nhàng, vui vẻ thôi mà cháu, thời buổi bây giờ nên Ďơn giản thôi, chủ yếu
sao cho tụi nó lấy nhau rồi sau này hạnh phúc là cô vui rồi. Thì sau khi nói chuyện,
bên nhà trai ngƣời ta nói là gia Ďình Ďó chỉ có một thằng con trai thôi, nó còn hai
40

Ďứa em gái. Nên họ xin gia Ďình cô cho họ bắt dâu chứ họ không cho con trai của họ
qua bên gia Ďình cô Ďể làm rể.
Hỏi: Rồi gia Ďình cô có chịu không?
Trả lời: Chồng cô thì mới Ďầu cũng không ƣng bụng lắm, nhƣng cô bảo thôi
vậy cũng Ďƣợc, vậy cho hài hòa vui vẻ cháu à. Vài bữa thì nó về thăm mình mà
cháu, chứ Ďâu phải nó Ďi luôn Ďâu, thời buổi bây giờ chứ Ďâu phải nhƣ hồi xƣa Ďâu
Buôn của cô cũng gần với gia Ďình bên nhà trai mà, cách nhau có khoảng 3 cây số
thôi mà, Ďi xe máy thì khoảng 20 phút là tới thôi mà…. cƣời…. bây giờ75, con gái
cô, nó với thằng chồng nó về nhà cô chơi hoài Ďó mà.
Hỏi: Vậy gia Ďình cô lúc Ďó, có tổ chức nghi lễ rƣớc rể không?
Trả lời: Không cháu, gia Ďình cô bàn bạc với nhau. Vì bên gia Ďình nhà trai
ngƣời ta muốn bắt dâu nên gia Ďình bên gia Ďình cô phải bỏ nghi lễ rƣớc rể, với lại
bỏ luôn nghi lễ cƣới bên gia Ďình nhà cô luôn, chỉ tổ chức nghi lễ cƣới bên gia Ďình
nhà trai thôi cháu, gọn nhẹ vậy cho Ďỡ tốn kém cháu à!
Hỏi: Dạ!
Trả lời: Bên gia Ďình nhà trai làm lễ rƣớc dâu theo phong tục của ngƣời Kinh
luôn cháu, rồi ngƣời ta tổ chức lễ cƣới bên Ďó luôn.
Hỏi: Vậy lúc gia Ďình nhà trai qua bên gia Ďình cô rƣớc dâu thì bên gia Ďình cô
có làm nghi lễ gì không cô?
Trả lời: Có cháu à, lúc gia Ďình nhà trai qua gia Ďình cô làm lễ rƣớc dâu thì
gia Ďình bên cô có làm một nghi lễ nhỏ Ďể xin phép Yang, với lại thông báo với ông
bà tổ tiên, phong tục nhƣ vậy mà cháu, nhƣng lễ này làm gọn thôi cháu, thủ tục
nhanh thôi, làm nhanh thôi cháu.
Hỏi: Rồi sau Ďó là bên nhà trai rƣớc cô dâu Ďi về hả cô?
Trả lời: Đúng rồi cháu, sau Ďó thì cho nhà trai rƣớc dâu, khi rƣớc dâu về Ďến
gia Ďình bên Ďó thì họ làm nghi lễ cúng ông bà tổ tiên, rồi làm cái lễ gì nữa Ďó, cô
không biết lắm, họ làm theo phong tục của ngƣời Kinh Ďó mà, họ làm ngay tại nhà.
Làm cũng hết khoảng hơn một tiếng Ďồng hồ Ďó cháu. Làm những lễ Ďó xong thì
bên nhà trai mời hết mọi ngƣời ra nhà hàng hết, khách mời Ďông lắm cháu, gần một
ngàn khách mà cháu, làm tại nhà thì chổ Ďâu mà chứa hết, chỉ có ra nhà hàng thôi.
Trong buôn cô, bây giờ ngƣời ta cũng làm ở nhà hàng nhiều lắm, chứ không tự tổ
chức ở nhà nhƣ trƣớc kia Ďâu cháu. Chỉ có nhà nào khó khăn quá, không có Ďiều
75
Sau khi cƣới chồng xong.
41

kiện thì ngƣời ta mới tổ chức ở nhà thôi, nhƣng ngƣời ta cũng thuê dịch vụ Ďến nấu
thức ăn thôi cháu, chứ họ ít tự nấu nhƣ hồi xƣa lắm, bây giờ có nhiều món mới lắm,
mình Ďâu có tự nấu hết Ďƣợc!
Hỏi: Vậy khách mời của gia Ďình bên cô cũng mời Ďến dự lễ cƣới chung với
gia Ďình bên nhà trai luôn hả cô?
Trả lời: Đúng rồi cháu, vì hai gia Ďình thỏa thuận với nhau là Ďãi có một tiệc
bên gia Ďình nhà trai thôi nên toàn bộ bà con, dòng họ, khách mời bên gia Ďình của
cô là tập trung ra ngoài nhà hàng Ďãi chung với bên nhà trai hết.
Hỏi: Các món ăn trong bữa tiệc có món nào nấu theo truyền thống của ngƣời
ÊĎê mình không cô?
Trả lời: Có cháu, cô có dặn con gái cô nói với gia Ďình bên chồng là Ďặt thêm
những món ăn của ngƣời ÊĎê, vì các ngƣời lớn tuổi trong buôn cô họ chỉ thích ăn
những món của ngƣời ÊĎê thôi. Họ không quên ăn những món mới Ďâu.
Hỏi: Dạ, vậy là trong tiệc cƣới hôm Ďó, ngoài những món ăn do bên nhà trai
Ďặt thì còn có những món ăn của ngƣời ÊĎê nữa phải không cô?
Trả lời: Đúng rồi cháu! À, cô còn thấy có mấy món chay mà nếu theo kiểu
bên Ďạo Phật nữa Ďó cháu! Chắc dành cho những ngƣời Ďang ăn chay Ďó cháu. Bây
giờ khỏe lắm cháu ơi, mình không cần phải làm nhiều nhƣ hồi trƣớc Ďâu, mình
muốn ăn món gì thì mình Ďặt, thì nhà hàng ngƣời ta làm hết cho mình thôi mà.
Hỏi: Những món ăn truyền thống của ngƣời ÊĎê mà hôm Ďó nhà hàng nấu, thì
cô ăn cô có thấy ngon không? Có ngon giống nhƣ ở nhà cô hoặc là trong buôn cô
thƣờng nấu không?
Trả lời: Cô thấy ngƣời ta làm cái vị thì nó hơi khác, nhƣ món cà Ďắng ăn thì
không cay bằng cô nấu ở nhả Ďâu, nhƣng cô thấy cũng ngon mà, ngon mà cháu.
Hỏi: Nhƣng nếu cho cô chọn lựa thì cô thấy những món ăn ÊĎê do nhà hàng
nấu ngon hơn. Hay những món ăn ÊĎê do gia Ďình cô nấu, trong buôn cô nấu ngon
hơn? Cô thấy chổ nào nếu ngon hơn? Cô thích chổ nào hơn?
Trả lời:… cƣời…. Thì cô vẫn thích món ăn do gia Ďình cô nấu hơn chứ, quen
rồi mà cháu… cƣời…
Hỏi: Dạ!...... cƣời……
Trả lời: Con của cô, thích ăn mấy món cô nấu lắm, tụi nó cứ bảo mẹ nấu là
ngon nhất thôi!..... cƣời….
Hỏi: Chắc con cô nịnh cô Ďó! … cƣời lớn…
42

Trả lời: ……….. cƣời lớn……………..


Hỏi:………………
Trả lời………………

14. TRÍCH BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 21


Ngƣời hỏi: Tác giả
Ngƣời trả lời: chị H D…, 42 tuổi (buôn Êa Nao A, nghề nghiệp làm thuê công
nhật)
Thời gian: vào lúc 7h30 Ďến 10h 00 ngày 22 tháng 12 năm 2020
Địa điểm: Tƣ gia của ngƣời cung cấp thông tin
Hỏi: …………………………………
Trả lời:………………………………
Hỏi: Hiện giờ bạn ở chung với gia Ďình mẹ Ďẻ hay là bạn ở riêng?
Trả lời: Tôi ở chung với gia Ďình mẹ Ďẻ chứ! Tiền Ďâu mà ở riêng, cƣời……..
Hỏi: Chồng của bạn cũng ở Ďó luôn hả?
Trả lời: Không, nó Ďi lâu rồi, tôi bỏ nó lâu rồi.
Hỏi: Vậy hả? Sao bỏ chồng tội nghiệp vậy?
Trả lời: Nó Ďi ngủ với con khác! Rồi nó còn hay uống rƣợu nữa, không chịu
Ďi làm kiếm tiền gì hết á.
Hỏi: Thiệt không bạn? Bạn bắt gặp tận mắt chồng bạn ngủ với ngƣời khác hay
là bạn nghe nói?
Trả lời: Tôi bắt gặp tận mắt mà.
Hỏi: Bắt gặp ở Ďâu bạn?
Trả lời: Ngoài rẫy Ďó, hồi Ďó là mùa hái cà phê, nó ra rẫy ngủ lại coi cà phê
cho ngƣời ta, cả tuần nó mới về nhà một lần mà.
Hỏi: Bạn bắt gặp buổi tối hay ban ngày? Vì sao bạn bắt gặp?
Trả lời: Buổi tối chớ, ban ngày nó Ďâu dám, vì tôi chỉ ở ngoài rẫy ban ngày
thôi, buổi tối tôi phải về nhà!
Hỏi: Rồi sao bạn biết mà bắt gặp? Tối hôm Ďó vô tình bạn ra rẫy rồi bắt gặp
luôn hả?
Trả lời: Cƣời……………… có ngƣời trong buôn báo, nên tôi mới biết,
cƣời…..
Hỏi: Bạn có mấy Ďứa con?
43

Trả lời: Có một Ďứa thôi.


Hỏi: Hiện giờ con của bạn ở với bạn hay là ở với bên chồng bạn?
Trả lời: Nó ở với tôi chứ, ba của nó lo nhậu suốt ngày, tiền Ďâu mà lo,
cƣời…….
Hỏi: Gia Ďình của bạn hàng năm có còn làm những cái nghi lễ truyền thống
của ngƣời ÊĎê không?
Trả lời: Còn chứ! Mẹ tôi hay làm lắm.
Hỏi: Làm những nghi lễ gì bạn?
Trả lời: Nhiều mà, cƣời…………………….
Hỏi: Nhiều giống hồi xƣa không bạn? Bạn thử kể ra vài cái tên thử? Nghi lễ
gì?
Trả lời: Lễ Ďặt tên, lễ thổi tai, rồi…………. lễ hỏi chồng nè. Mà mấy cái lễ
này không có làm thƣờng xuyên, khi nào trong gia Ďình có trẻ nhỏ, hay có ngƣời lấy
chồng thì mới làm thôi. Cƣời……………
Hỏi: Đúng rồi bạn, cƣời……………. mấy cái nghi lễ Ďó Ďâu có làm thƣờng
xuyên Ďƣợc, khi nào có dịp thì mới làm thôi chứ, cƣời……………………. À, trong
gia Ďình bạn nếu có phụ nữ Ďang mang thai nhƣng bị bệnh, thì gia Ďình của bạn có
tổ chức nghi lễ cầu sinh Ďẻ, Ďể xua Ďuổi thần ác không?
Trả lời: Hồi trƣớc lúc tôi có thai thằng con tôi, hồi Ďó cũng bị bệnh, bị sốt 2
ngày luôn, mẹ tôi cũng có làm nghi lễ Ďó Ďể cầu cho thai nhi khỏe và Ďể Ďuổi thần
ác.
Hỏi: Rồi làm nghi lễ Ďó xong thì bạn khỏi bệnh hả?
Trả lời: Đâu có Ďâu, cƣời nhẹ……….. lễ Ďó làm là theo truyền thống ông bà
hồi xƣa thôi. Phải Ďi bệnh viện khám chứ. Hồi Ďó thằng chồng tôi chở tôi Ďến bệnh
viện tỉnh khám.
Hỏi: Từ buôn của bạn xuống bệnh viện thành phố76 gần hơn bệnh viện tỉnh
chứ! Sao Ďi bệnh viện tỉnh chi cho xa vậy? Cƣời………
Trả lời: Tại có mua bảo hiểm dƣới Ďó, với lại có ông anh làm bác sĩ ở Ďó,
cƣời………….
Hỏi: Hồi Ďó gia Ďình bạn làm nghi lễ cầu sinh Ďẻ cho bạn chắc tốn kém tiền
bạc lắm hả? Lễ vật nhiều không? Vì mình nghe mấy ngƣời thầy cúng lớn tuổi kể lại

76
Là bệnh viện thành phố Buôn Ma Thuột.
44

là hồi trƣớc muốn làm nghi lễ Ďó là phải cúng heo, gà, rƣợu cần, rồi nhiều thứ nữa
phải không?
Trả lời: Cƣời………….không Ďâu, nghi lễ này, bây giờ ngƣời ta làm đơn
giản lại chứ không nhƣ hồi xƣa, lễ vật thì có cái gì cúng cái đó thôi, vì có những
cái bây giờ khó kiếm lắm, nhƣ lá xoan thì buôn tôi đâu có
Hỏi: Cƣời…………. bạn cũng am hiểu về nghi lễ quá hả! Biết là trong nghi lễ
cầu sinh Ďẻ có dùng lá xoan nữa chứ! Cƣời……………..
Trả lời: Đâu có am hiểu gì Ďâu, tại hồi trƣớc giờ mẹ tôi hay làm mấy cái nghi
lễ mà, nhƣng bây giờ làm ít rồi, không còn nhiều nhƣ hồi xƣa Ďâu.
Hỏi:………………….
Trả lời:……………………………

15. TRÍCH BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 22


Ngƣời hỏi: Tác giả
Ngƣời trả lời: Em Y Ň……….(giới tính nam) ở phƣờng Tân Lợi.
Thời gian: Từ 9h30 Ďến 14h20, ngày 15 tháng 9 năm 2020.
Địa điểm: Tại quán cà phê Trúc Vàng ở Ďƣờng Y Moan.
Hỏi: Chào em!..... cƣời….. Anh xin lỗi Ďến muộn nha! Em Ďợi anh lâu không?
Hồi nãy anh Ďến nhầm Ďịa chỉ, em à! Hồi sáng em nói với anh là quán cà phê Thu
vàng ở Ďƣờng Y Moan. Anh Ďâu biết Ďƣờng Y Moan mới mở thêm quán Thu Vàng
này, nên anh ghé vào quán Thu Vàng cũ phía trên kia…… cƣời….
Trả lời: …… cƣời…….. Em tƣởng anh biết rồi nên em không nhắc, quán Thu
Vàng này mới mở anh à, cùng một chủ luôn Ďó anh nên ngƣời ta lấy tên giống nhau.
Hỏi: ……………….
Trả lời:…………………..
Hỏi: Em Ďang học năm mấy Ďại học rồi?
Trả lời: Em học năm cuối rồi anh.
Hỏi: Ồ, nhanh nhỉ. Em học trƣờng Đại học nào?
Trả lời: Em học Ďại học Tây Nguyên anh! Hồi trƣớc, lúc em gặp anh ở Thành
phố77 là mẹ em dắt em Ďi thi Ďại học ở Ďó.

77
Ở Thành phố Hồ Chí Minh.
45

Hỏi: Ủa, hình nhƣ anh nhớ năm Ďó em có Ďậu cái trƣờng gì Ďó ở Sài Gòn mà,
phải không?
Trả lời: Dạ, Ďúng rồi anh, năm Ďó em Ďậu trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM,
ngành Quản trị kinh doanh, nhƣng em không học.
Hỏi: Sao uổng vậy em? Trƣờng Ďó khó Ďậu lắm Ďó em, không phải ai thi vô
trƣờng Ďó cũng Ďậu Ďƣợc Ďâu.
Trả lời: Dạ, nhƣng Ďợt Ďó em cũng Ďậu vào trƣờng Đại học Tây Nguyên, nên
mẹ em muốn em học ở trƣờng Đại học Tây Nguyên cho gần nhà! Với lại Ďiều kiện
gia Ďình em năm Ďó cũng hơi khó khăn, ba em làm ăn bị lỗ, nên không Ďủ khả năng
cho em học ở Thành phố78.
Hỏi: Ừm,thời gian trôi qua nhanh quá em ha! Mới Ďó mà em Ďã học năm cuối!
Mà em Ďang học ngành gì ở trƣờng Đại học Tây Nguyên?
Trả lời: Em cũng học ngành Quản trị kinh doanh luôn anh!
Hỏi: Ừm, vậy cũng tốt rồi, Ďúng ngành em thích. Mà anh hỏi em nè, em có
biết gì nhiều về phong tục tập quán, văn hóa truyền thống nói chung của ngƣời ÊĎê
không em?
Trả lời:……Cƣời… em chỉ biết chút chút thôi à, cái Ďó chắc mẹ em thì biết
nhiều!
Hỏi: Em vẫn còn ở chung nhà với ba mẹ của em hả? Hay là em ở ký túc xá
của trƣờng Đại học Tây Nguyên.
Trả lời: Đúng rồi anh, em còn ở chung với mẹ em. Em thích ở ký túc79 lắm
nhƣng mẹ em không cho, mẹ em sợ em Ďi chơi nhiều…… cƣời…..
Hỏi: Anh thấy em hiền khô mà Ďi chơi gì!.... cƣời…. Em có bồ chƣa? Anh
nghe nói con gái ngƣời ÊĎê thƣờng thích chủ Ďộng tán tỉnh ngƣời con trai trƣớc
phải không em? Kiểu nhƣ họ thích ngƣời con trai nào thì họ chủ Ďộng Ďến làm quen
với con trai Ďó luôn phải không em? Ý anh nói là họ chủ Ďộng làm quen trƣớc với
ngƣời con trai Ďó em? Làm quen theo kiểu yêu Ďƣơng nam nữ Ďó em!
Trả lời: ….. cƣời…… Cái Ďó chắc hồi xƣa thôi anh, bây giờ tụi nó khác rồi,
tụi con gái bây giờ em thấy ít chủ Ďộng lắm! Tụi nó nhát lắm, còn có Ďứa thì dữ,
không dễ làm quen Ďâu!.... cƣời... Nhƣ tụi con gái trong buôn em nè, tụi nó nhát gan
lắm anh, tụi nó hay ngại lắm, không dám tán tỉnh con trai Ďâu!.... cƣời…

78
Thành phố Hồ Chí Minh.
79
Sinh viên trƣờng Đại học Tây Nguyên thƣờng gọi tắt ký túc xá là ký túc.
46

Hỏi: Anh nghĩ chắc em cũng có bồ rồi chứ gì!.... cƣời…. Tụi em bây giờ bạo
hơn tụi anh hồi xƣa nhiều, tụi anh hồi xƣa nhát gan lắm….. cƣời lớn….. Anh hòi cái
này nè! Lúc em với bạn gái em mới gặp nhau thì ai là ngƣời chủ Ďộng làm quen
trƣớc?
Trả lời: ………….. ngƣợng ngùng, ngập ngừng không trả lời…………..
Hỏi: ………… cƣời…….. anh muốn biết chuyện Ďó không phải Ďể cho vui
Ďâu em, thiệt Ďó, vì cái Ďề tài nghiên cứu của anh cần những thông tin về mấy cái
chuyện Ďó.
Trả lời: ………cƣời……. Con bồ em, nó ở khác buôn em. Hồi Ďó em theo
thằng bạn qua bên buôn Ďó Ďá banh, rồi em vô tình thấy nó, em tới bắt chuyện làm
quen.
Hỏi: Rồi nó chịu nói chuyện với em liền hả….. cƣời…?
Trả lời: ….. cƣời…….. Trời, nó chửi em là Ďồ Ďiên rồi nó bỏ Ďi.
Hỏi:…. cƣời lớn………. sao tình hình căng vậy em? Em nghĩ là do nó dữ, nó
khó tính hay là nó nhát gan nên nó phản ứng nhƣ vậy?
Trả lời: Em không biết là nó nhát gan hay là nó khó tính mà lúc Ďó nó chửi
em một câu Ďó, rồi bỏ Ďi…… cƣời…… làm em xấu hổ với thằng bạn em quá trời…
cƣời…. tụi nó bu lại chọc em.
Hỏi: Rồi sao mà em quen Ďƣợc nó? Hay vậy?
Trả lời: Mãi mấy tháng sau, em với ba em Ďi dự Ďám cƣới bên buôn nó, rồi
cũng vô tình em gặp lại nó trong Ďám cƣới Ďó nữa…. cƣời…..
Hỏi: Vậy em với nó có duyên rồi Ďó, nên trời mới khiến vậy Ďó…… cƣời…..
Trả lời: Lúc Ďó em cũng uống mấy ly bia rồi, em làm liều Ďến nói chuyện với
nó, rồi tụi em bắt Ďầu vui vẻ với nhau từ lúc Ďó.
Hỏi: Nhƣng tụi em chính thức quen nhau lâu chƣa? Ý anh nói là quen theo
kiểu yêu Ďƣơng Ďó em! Chứ không phải là quen theo kiểu bạn bè bình thƣờng nha!
Trả lời: Dạ, cũng lâu rồi anh, chắc khoảng gần 6 tháng rồi.
Hỏi: Trời!......có 6 tháng mà lâu gì em!............ cƣời lớn……….
Trả lời: …….. cƣời ……. Em thấy lâu mà….. cƣời…..
Hỏi: Gia Ďình em hiện nay có còn tổ chức những nghi lễ truyền thống của
ngƣời ÊĎê không em?
Trả lời: Có anh, em thấy thỉnh thoảng mẹ em có làm.
Hỏi: Làm những nghi lễ gì em? Anh Ďang tìm hiểu về mấy cái nghi lễ này nè!
47

Trả lời: …. Suy nghĩ một chút……. Lễ Ďặt tên nè anh, rồi cúng sức khỏe
nè…. À, rồi hồi chị em cƣới chồng thì có làm lễ hỏi chồng, lễ cƣới… …. Em chỉ
biết vậy thôi….. cƣời….
Hỏi: Nghi lễ Ďặt tên hồi Ďó gia Ďình em làm cho ai?
Trả lời: Dạ, thì làm cho thằng con của chị em, cũng lâu rồi anh!
Hỏi: Lâu là bao lâu em? 6 tháng nữa hả?.... cƣời lớn…..
Trả lời: Không anh! lâu hơn, gần 2 năm rồi…. cƣời….
Hỏi: Ừm, cái này là lâu thiệt nè…. cƣời…. À, vợ chồng chị em ở chung với
ba mẹ em luôn hả? Hay là ra ở riêng?
Trả lời: Dạ, ở chung với gia Ďình em luôn anh. Nhƣng em nghe mẹ em nói
cuối năm nay là vợ chồng chị em dọn về nhà riêng rồi anh.
Hỏi: Vậy hả! Vợ chồng chị em giàu nhỉ! Mua Ďƣợc nhà riêng là quá giỏi
rồi…… cƣời…..!
Trả lời: Chồng chị ấy làm có tiền lắm anh, vợ chồng chị ấy mới mua Ďƣợc
một căn hộ trong tòa nhà của Hoàng Anh Gia Lai.
Hỏi: À, anh biết chổ Ďó rồi, tòa nhà Hoàng Anh Gia Lai ở bên Ďƣờng Hùng
Vƣơng phải không em? Chổ Ďó cao cấp lắm Ďó em! Anh có thằng bạn mua căn hộ
trong tòa nhà Ďó cũng lâu rồi, buổi tối trên Ďó mát lắm.
Trả lời: Đúng rồi anh.
Hỏi: Vì sao vợ chồng chị em ra ở riêng vậy? Em biết không? Anh xin lỗi em
không phải là anh tò mò, nhƣng vì anh hỏi Ďể lấy thông tin phục vụ cho việc nghiên
cứu nên anh phải hỏi kỹ một chút.
Trả lời: Dạ, không sao Ďâu anh! Anh cứ hỏi! Em nghe chị em nói, vợ chồng
chị em ra ở riêng Ďể Ďi làm cho gần, gần với chổ làm của chồng chị ấy, Ďó anh. Vì ở
trong buôn em thì Ďi làm hơi xa!
Hỏi: Ừm em! Em cho anh hỏi thêm cái này nè! Em thấy mẹ em làm nghi lễ
Ďặt tên nhƣ thế nào em? Ý anh hỏi là các bƣớc tiến hành nhƣ thế nào Ďó em?
Trả lời: ….. cƣời…. Mấy cái Ďó em không biết nhiều Ďâu anh, em không biết
Ďâu, cái Ďó hôm nào anh vô nhà em trong buôn, anh hỏi mẹ em Ďó…. cƣời….. còn
không thì anh hỏi ba em.
Hỏi: Vậy thì em biết nhiều về nghi lễ nào mà gia Ďình em Ďã từng tổ chức?
Trả lời: …. cƣời….. em không biết nhiều Ďâu, em không rành Ďâu, em chỉ
nhớ sơ sơ, nhớ cái tên gọi thôi…………. cƣời……..
48

Hỏi: Vì sao em không biết nhiều về các nghi lễ trong gia Ďình em? Do em
không quan tâm, em không thích hay là mẹ của em không bày cho em?
Trả lời: Trƣớc giờ, em không thấy mẹ em bày. Mà em nghĩ chắc em không có
năng khiếu về mấy cái Ďó Ďâu anh, em thấy phải Ďọc những bài cúng nữa mà, không
Ďơn giản Ďâu…… cƣời….. khó nhớ lắm.
Hỏi: Nhƣng anh nghĩ là nếu em quan tâm, em thích thì những lúc gia Ďình em
tổ chức nghi lễ, hoặc những dịp trong buôn làng em có tổ chức nghi lễ. Thì em nhìn
thấy ngƣời ta làm nhiều lần, em cũng biết cách làm mà!
Trả lời: ….. cƣời…. ngập ngừng….. thôi, em chỉ thích Ďi làm thêm kiếm tiền
thôi anh! Em lo Ďi làm kiếm tiền Ďể phụ giúp ba mẹ em thôi….. cƣời…..
Hỏi: Hiện nay, ngoài giờ Ďi học ra, thì những lúc rãnh em có Ďi làm gì thêm Ďể
kiếm tiền không?
Trả lời: Có chứ anh, em Ďi phụ cho quán cà phê, có lúc em Ďi phụ cho quán
nhậu. Còn khi nào trong rẫy nhà em có nhiều việc thì em vô Ďó phụ với ba mẹ em.
Hỏi: Ủa, gia Ďình em có rẫy hả? Mấy sào em, nhiều không? Trong Ďó trồng
cây gì?
Trả lời: Dạ có rẫy chứ anh, có 5 xào, trồng cà phê với tiêu.
Hỏi: Không trồng lúa với bắp hả em? Anh thấy trong rẫy cà phê của nhà ngoại
anh có trồng bắp xen kẽ vào những cây cà phê Ďó em.
Trả lời: Dạ, vậy chắc cây cà phê nhà ngoại anh còn nhỏ nên trồng xen kẽ các
loại cây khác vào Ďƣợc. Còn cây cà phê của gia Ďình em già rồi anh, lâu năm rồi, tán
cà phê che kín hết lối Ďi rồi nên Ďâu có trồng xen kẽ Ďƣợc Ďâu anh. Em nhớ hồi em
còn nhỏ, hình nhƣ lúc Ďó em học khoảng lớp 7 hay lớp 8 gì Ďó! Mẹ em có trồng cây
bắp nè, cây Ďậu nành, cây Ďu Ďủ nè, nhiều cây lắm, trồng xen kẽ vào những cây cà
phê.
Hỏi: Đúng rồi em, rẫy cà phê nhà ngoại anh trồng lâu lắm rồi, chắc cũng hơn
30 năm Ďó em, nó già lắm rồi, trồng từ lúc anh còn nhỏ mà. Nên cách Ďây khoảng 4
hay 5 năm gì Ďó, nhà ngoại anh nhổ Ďi trồng lại hết toàn bộ. Vì cây cà phê mà già
quá, cằn cỗi quá thì nó cho năng suất thấp lắm em, nó ra trái ít lắm. Sao gia Ďình em
không trồng lúa? Hồi trƣớc gia Ďình em có trồng lúa không?
Trả lời: Hồi em còn nhỏ thì em nhớ là gia Ďình em có trồng lúa, nhƣng sau
này chuyển qua trồng cà phê hết.
Hỏi: Em có hỏi ba mẹ em là vì sao không?
49

Trả lời: Không anh, em không hỏi anh.


Hỏi: Nếu vài năm nữa em lấy vợ thì em thích ở chung với ba mẹ em hay là ra
ở riêng?
Trả lời: …. cƣời….. Em cũng chƣa suy nghĩ Ďến chuyện Ďó, nhƣng mấy anh
chị của em, ai lập gia Ďình xong thì cũng Ďều ra ngoài ở riêng hết rồi, không biết mẹ
em có cho em ra ngoài ở riêng không! Vì còn có một mình em chƣa lập gia Ďình.
Hỏi: Anh chị của em ra ở riêng nhƣng ở trong cùng một buôn hay là ở ngoài
buôn vậy em?
Trả lời: Chị Ďầu của em cƣới chồng xong thì hai vợ chồng chị ấy ra ngoài
phố80 thuê nhà ngoài Ďó ở cho tiện việc buôn bán. Còn ngƣời anh kế chị ấy thì Ďi
học Ďại học ở Nha Trang rồi ở lại Ďó lấy vợ và làm việc luôn. Còn một ngƣời chị
nữa thì vợ chồng chỉ ấy chuẩn bị chuyển ra ở riêng bên khu căn hộ của Hoàng Anh
Gia Lai mà hồi nãy em kể với anh Ďó. Còn một ngƣời chị kế em, lúc mới lấy chồng
thì ở chung với ba mẹ em, nhƣng mấy năm sau thì mẹ em cho Ďất Ďể xây nhà rồi ra
ở riêng luôn, nhà chị này thì xây sát bên nhà mẹ em luôn anh.
Hỏi: Nhƣng sau này em lấy vợ, nếu cho em chọn lựa thì em thích ở chung với
ba mẹ em hay là em thích ra ngoài ở riêng nhƣ anh chị của em…. cƣời?
Trả lời: ………cƣời….. ngập ngừng…… em thích ở riêng hơn chứ anh!
Hỏi: Vì sao em thích ra ở riêng….. cƣời….?
Trả lời: Em thấy ở riêng thoải mái hơn chứ anh…….. cƣời………
Hỏi:…………………
Trả lời:………………

16. TRÍCH BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 24


Ngƣời hỏi: Tác giả
Ngƣời trả lời: Chị H’Q…, 32 tuổi ở buôn Êa Nao A (nghề nghiệp làm viên chức)
Thời gian: Từ 19h00 Ďến 21h20, ngày 05 tháng 07 năm 2020.
Địa điểm: Tại tƣ gia ngƣời cung cấp thông tin.
Hỏi: ……………….
Trả lời:…………………..
Hỏi: Bạn lập gia Ďình lâu chƣa?

80
Trung tâm Thành phố Buôn Ma Thuột.
50

Trả lời: Cũng lâu rồi anh! Từ năm 2015, 5 năm rồi, nhanh nhỉ! Thằng con của
em bây giờ 4 tuổi rồi! Cƣời……………….
Hỏi: Hồi Ďó em Ďi cƣới chồng hay chồng em Ďến cƣới em? Cƣời……….
Trả lời: Cƣời………. em Ďi cƣới chồng chứ, tụi em theo mẫu hệ mà, cƣời…..
Hỏi: Vợ chồng em hiện giờ vẫn ở chung với mẹ Ďẻ của em hả?
Trả lời: Cƣời………. tại chƣa có tiền ra riêng, cƣời…… Ďang phấn Ďâu ra
riêng Ďây anh, cƣời……………………
Hỏi: Mình thấy xung quanh nhà mẹ của bạn Ďất còn nhiều mà, bạn xin mẹ cho
một lô nhỏ thì dƣ sức xây nhà! Cƣời……………………..
Trả lời: Ý em nói là mua nhà dƣới phố ở cho gần chổ làm Ďó anh, chứ ở buôn
em thì Ďi làm hơi xa, Ďƣa Ďón con em Ďi học xa lắm, rồi vợ chồng em Ďi làm cũng
xa. Chứ nếu xây nhà sát bên nhà mẹ em thì vậy thôi em ở nhà mẹ em nhƣ bây giờ
cho khỏe, Ďỡ tốn tiền xây, cƣời………………………..
Hỏi: Mẹ bạn khó tính không? Cƣời…………..
Trả lời: Dễ lắm anh, mẹ em hiền mà! Mẹ em lớn tuổi vậy chứ ngày nào cũng
Ďi rẫy hết Ďó anh, bả làm rẫy còn khỏe hơn em, cƣời……………………..
Hỏi: Chắc trong gia Ďình của em thì mẹ của em quyết Ďịnh hết mọi việc lớn
nhỏ hả em? Vì mẹ em là chủ gia Ďình mẫu hệ mà!
Trả lời: Cũng tùy thôi anh, việc rẫy nƣơng mẹ em giao cho ông bố em quyết
Ďịnh thôi, cƣời………………. còn tụi em bây giờ em Ďi làm bên ngoài hết rồi. Cuối
tuần thì mới ra rẫy phụ với bố mẹ. Cƣời………………
Hỏi: Bạn có mấy anh em?
Trả lời: Anh hỏi sao cơ?
Hỏi: À, ý mình hỏi là ba mẹ của bạn có mấy ngƣời con Ďó?
Trả lời: À, em có 4 anh em, em là con thứ 3, ông anh Ďầu, rồi tới bà chị, rồi
tới em, rồi tới con bé út nữa là hết, cƣời…………………………..
Hỏi: Gia Ďình bạn có hay tổ chức nghi lễ không em? Ví dụ nhƣ nghi lễ cầu
sinh Ďẻ, nghi lễ Ďặt tên nè!
Trả lời: Có chứ anh, nhƣng thỉnh thoảng thôi, không làm thƣờng xuyên Ďâu!
Hỏi: Chồng của bạn chắc là ngƣời cùng buôn với bạn luôn hả? Quen nhau ở
bến nƣớc trong buôn phải không?
Trả lời: Cƣời lớn…………… làm gì có!
51

Hỏi: Cƣời lớn…………….. thì mình tính làm thầy bói chút mà! Bói không
trúng thì thôi, cƣời lớn…………………..
Trả lời: Buôn em làm gì còn bến nƣớc nữa, Ďâu còn nhƣ hồi xƣa Ďâu anh! Vợ
chồng em hồi đó ở khác buôn, nhƣng biết nhau vào khoảng năm 2006 do học
chung trƣờng, cùng khối 12. Nhƣng đến năm 2015 mới cƣới nhau, hồi đó mẹ
em nhờ ông bác làm đại diện để qua bên gia đình nhà trai nói chuyện, ông ấy
nói chuyện trôi chảy lắm. Nhƣng ổng cũng không biết nhiều về nghi lễ lắm
đâu, chỉ biết một chút phong tục thôi! Thời buổi này mà kiếm ngƣời hiểu biết
nhiều về phong tục, nghi lễ Êđê hiếm lắm, không dễ đâu, chỉ cần nói chuyện
hay là đƣợc rồi. Cƣời………….
Hỏi: Hình nhƣ theo phong tục thì lần Ďó bạn Ďâu có Ďƣợc Ďi theo gia Ďình bạn
Ďâu phải không?
Trả lời: Đúng rồi anh, phong tục mà! Cƣời…………………
Hỏi: Nếu bạn Ďòi Ďi theo Ďƣợc không?
Trả lời: Không Ďâu anh, cƣời………… mà Ďi theo làm gì cho ngại, ngại lắm,
cƣời……………..
Hỏi: Rồi sau này trong nghi lễ thỏa thuận lễ vật, bên gia Ďình chồng của bạn
Ďòi lễ vật nhiều không?
Trả lời: Nói chung bên Ďó cũng tạo Ďiều kiện mà anh, không có Ďòi hỏi gì
Ďâu! Bây giờ lễ Ďó là làm theo phong tục thôi anh, bây giờ ngƣời ta không quan
trọng việc Ďòi lễ vật nhƣ hồi xƣa Ďâu anh.
Hỏi: Hồi xƣa ngƣời ta gọi là lễ thách cƣới phải không bạn?
Trả lời: Đúng rồi anh, lễ thỏa thuận là thách cƣới Ďó. Tùy cách mình gọi thôi.
Hỏi: Mình thấy bạn còn nhớ nhiều về những phong tục truyền thống của
ngƣời ÊĎê Ďó chứ! Chứ mình Ďi hỏi mấy ngƣời ÊĎê cùng lứa tuổi với bạn thì cũng
còn ít ngƣời nhớ lắm! Cƣời nhẹ……………
Trả lời: À, do công việc hiện tại của em cũng liên quan Ďến văn hóa Ďó anh,
nên em phải tìm hiểu, công việc mà, cƣời nhẹ………………………..
Hỏi: Vậy là mình hỏi Ďúng sƣ phụ rồi! Cƣời lớn……………………….
Trả lời: Nhƣng em cũng biết chút chút thôi, cƣời…………. không biết nhiều
Ďâu, cƣời………………..
Hỏi: Hồi Ďó trong nghi lễ hỏi chồng, gia Ďình bạn Ďem qua bên gia Ďình nhà
trai gồm những gì?
52

Trả lời: Để em nhớ lại coi, lâu quá em cũng hơi quên,…. Cƣời……………..
Hỏi: Ừm, em ráng nhớ thử, cƣời nhẹ……………..
Trả lời:………………………………………..
Hỏi:…………………………………………….

17. TRÍCH BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 25


Ngƣời hỏi: Tác giả
Ngƣời trả lời: Chị H L…, 37 tuổi ở buôn Êa Nao A (nghề nghiệp viên chức)
Thời gian: Từ 18h20 Ďến 20h30, ngày 07 tháng 08 năm 2020.
Địa điểm: Tại tƣ gia ngƣời cung cấp thông tin.
Hỏi:………………….
Trả lời:…………………
Hỏi: Em ở buôn Êa Nao A này từ nhỏ luôn hả em?
Trả lời: Đúng rồi anh, ông bà, bố mẹ em ở Ďây từ thời xa xƣa rồi!
Hỏi: Còn anh thì, ông bà nội, ngoại của anh là ở nơi khác, cƣới nhau xong rồi
mới dắt nhau lên Buôn Ma Thuột lập nghiệp. Hồi Ďó ở quê khổ lắm em, Ďói lắm em,
nên phải Ďi nơi khác lập nghiệp kiếm sống!
Trả lời: Dạ, vậy chắc gia Ďình anh cũng ở Buôn Ma Thuột lâu lắm rồi mà,
phải không?
Hỏi: Ba mẹ anh là sinh ra rồi lớn lên ở Buôn Ma Thuột luôn mà em, rồi sau Ďó
Ďẻ anh ra cũng ở Buôn Ma Thuột luôn. Cƣời nhẹ…………. Ba của anh là sinh năm
1949 Ďó, mà ông bà nội, ông bà ngoại anh còn lên Buôn Ma Thuột trƣớc Ďó nữa Ďó
rồi sau Ďó mới sinh ra ba mẹ anh. Cƣời………………………
Trả lời: Dạ, lâu quá rồi, cƣời nhẹ…………………………..
Hỏi: Em lập gia Ďình lâu chƣa?
Trả lời: Dạ, cũng mới Ďây thôi anh, so với mấy Ďứa bạn em thì em lập gia
Ďình muộn lắm, cƣời…………………………………
Hỏi: Khoảng 3 năm chƣa em?
Trả lời: Dạ, Ďúng rồi, sao anh biết hay vậy? Cƣời…………
Hỏi: Trời, anh nói Ďại thôi, ai ngờ Ďúng, cƣời lớn………………….. Chồng
em là ngƣời ÊĎê luôn hả em? Hay ngƣời Kinh?
53

Trả lời: Ngƣời ÊĎê luôn anh! Hồi Ďó em quen cái anh kia ngƣời Kinh, quen
cũng Ďƣợc 6,7 năm Ďó anh. Tính cƣới nhau luôn rồi Ďó. Nhƣng sau này ảnh Ďi xuất
cảnh với gia Ďình ảnh, nên từ từ cũng hết quen luôn, cƣời……………………
Hỏi: Rồi mấy năm sau em mới quen ngƣời chồng hiện tại?
Trả lời: Dạ, cũng 2, 3 năm gì Ďó anh! 2 năm thì phải!
Hỏi: Chồng em là ngƣời ở Ďâu em? Ở buôn nào?
Trả lời: Chồng em cùng buôn với em luôn! Nhà ổng Ďầu buôn
Hỏi: Còn nhà em thì cuối buôn hả? Cƣời……………………
Trả lời: Không Ďâu anh! Cƣời lớn……….. giữa buôn, nhà em giữa buôn,
cƣời………….
Hỏi: Anh tƣởng ngƣời Ďầu buôn, còn ngƣời thì cuối buôn chứ! Cƣời
lớn…………. Hồi Ďó em cƣới chồng chắc làm linh Ďình lắm hả em? Đãi khách ba
ngày ba Ďêm hả? Cƣời……………..
Trả lời: Đâu ra anh! Tiền Ďâu mà Ďãi kiểu Ďó, cƣời…………… hồi xƣa thôi!
Tụi em làm nhà nƣớc mà, tiền Ďâu mà Ďãi nhiều! cƣời…………… Ďãi một ngày
thôi là mệt rồi, cƣời………….
Hỏi: Ủa, chồng em làm nhà nƣớc luôn hả?
Trả lời: Dạ, ổng làm bên nhà máy nƣớc! Làm lâu rồi anh!
Hỏi: Em kể cho anh nghe chi tiết từ lễ hỏi chồng của em cho tới nghi lễ lại
mặt luôn nha em?
Trả lời: Dạ, em nhớ tới Ďâu thì kể tới Ďó thôi nha! Cƣời,……. Em sợ em nhớ
không chi tiết Ďâu!
Hỏi: Thì em cứ kể Ďi, là từ từ em nhớ lại à!
Trả lời:………………………………………..
Hỏi:…………………………………………..
Trả lời:………………………………………..
Hỏi: À! Còn tục gởi dâu thì sao em? Hồi Ďó gia Ďình em có thực hiện tục gởi
dâu không?
Trả lời: Có chứ anh! Hồi đó gia đình em cũng thực hiện tục “gửi dâu”
những chỉ 3 ngày thôi, em làm việc cho nhà nƣớc mà, đâu có nghỉ nhiều đƣợc
đâu, chỉ xin nghỉ phép đƣợc 3 ngày thôi. Mà mẹ chồng em dễ chịu lắm, trong
thời gian đó em đâu phải làm việc gì nhiều đâu. Cƣời…………………………
Hỏi:………………………………………
54

Trả lời:………………………………………..

18. TRÍCH BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 28


Ngƣời hỏi: Tác giả
Ngƣời trả lời: Chị H’ Ng…, 29 tuổi ở buôn Kmrơng Prông B (nghề nghiệp viên
chức)
Thời gian: Từ 18h30 Ďến 20h40, ngày 08 tháng 09 năm 2018.
Địa điểm: Tại quán một quán cà phê Ďầu buôn Kmrơng Prông B
Hỏi:………………….
Trả lời:…………………
Hỏi: Em vào làm cho nhà nƣớc lâu chƣa?
Trả lời: Dạ, cũng Ďƣợc 5 năm rồi anh.
Hỏi: Công việc của em có vất vả lắm không?
Trả lời: Vất vả lắm anh ơi, làm kế toán mà, Ďau Ďầu lắm, suốt ngày chỉ toàn là
con số thôi, cƣời……………………….
Hỏi: Cƣời…………… anh có 2 Ďứa em bà con, tụi nó cũng làm kế toán nhƣng
giờ tụi nó chuyển nghề hết rồi! Cƣời………….. áp lức, mệt mỏi quá nên tụi nó chịu
không nổi! Cƣời…………..
Trả lời: 2 ngƣời Ďó làm kế toán ở Ďâu em?
Hỏi: Tụi nó làm ở Buôn Ma Thuột mình luôn nè em, một Ďứa làm cho ngân
hàng, một Ďứa làm cho công ty xây dựng!
Trả lời: Cƣời nhẹ…………. Nhiều lúc em mệt mỏi quá, em cũng muốn Ďổi
nghề khác. Mà không biết Ďổi nghề gì! Vì hồi Ďó em chỉ học nghề kế toán thôi,
cƣời………….
Hỏi: Thì ở nhà làm rẫy với gia Ďình! Cƣời lớn…………………………….
Trả lời: Làm không nổi Ďâu anh, sức khỏe em không tốt, với lại hồi trƣớc giờ
em chỉ toàn Ďi học thôi, rồi Ďi làm luôn, chứ ít làm rẫy lắm. Em làm không nổi Ďâu!
Cƣời lớn………………………………………..
Hỏi: Anh cũng Ďoán vậy! Nhìn tƣớng em mỏng quá mà! Cƣời lớn………….
Trả lời: Cƣời………………………………
Hỏi: Hiện giờ em ở chung với gia Ďình luôn hả? Hay là em ở riêng?
Trả lời: Em ở chung với ba mẹ, anh.
55

Hỏi: Gia Ďình của em hàng năm có hay làm những nghi lễ truyền thống của
ngƣời ÊĎê không?
Trả lời: Có anh! Nhƣng ít lắm, thỉnh thoảng thôi!
Hỏi: Ví dụ nhƣ nghi lễ gì em?
Trả lời: Cƣời……………. em chỉ phụ thôi, sai cái gì thì em làm cái Ďó thôi
chứ em không nhớ nhiều Ďâu! Cƣời………………………………………….
Hỏi: Em có nhiều anh chị em không?
Trả lời: 3 ngƣời anh.
Hỏi: Vậy có ai lập gia chƣa? Chắc có rồi chứ hả em? Em là con thứ mấy trong
gia Ďình?
Trả lời: Em là con thứ hai, em có anh trai với lại thằng em út.
Hỏi: Anh của em lập gia Ďình chƣa?
Trả lời: Chƣa anh, chƣa có ai cƣới ổng hết! Ổng còn ham chơi lắm!
Cƣời…………….
Hỏi: Vậy em cƣới chồng chƣa?
Trả lời: Rồi anh, mới năm trƣớc nè!
Hỏi: Chồng em ngƣời cùng buôn hay khác buôn với em?
Trả lời: Dạ, khác buôn anh, chồng em ở Êa Nao B!
Hỏi: Vậy 2 buôn cũng sát bên mả, cũng gần!
Trả lời: Dạ, cƣời nhẹ………………………..
Hỏi: Chồng em làm nghề gì?
Trả lời: Làm rẫy anh!
Hỏi: Em cho anh hỏi cái này nè! Hồi Ďó em cƣới chồng, lúc làm nghi lễ cƣới
là Ďãi ở trong buôn mình luôn hả em? Hay là Ďãi ở nhà hàng?
Trả lời: Dạ, Ďãi trong buôn luôn anh, Ďãi ở nhà hàng tốn tiền lắm. Đãi trong
buôn cho Ďỡ tốn tiền.
Hỏi: Còn Ďồ ăn, thức uống Ďãi khách gia Ďình em tự làm luôn hả em? Anh
thấy theo truyền thống hồi xƣa thì những món ăn Ďể cúng thần và Ďãi khách thì gia
Ďình tự làm hết phải không em? Tốn nhiều thời gian lắm phải không em?
Trả lời: Dạ, trƣớc kia, những món ăn để cúng thần, rồi đãi khách trong
những dịp có nghi lễ, thƣờng do gia đình em tự chế biến. Nhƣng nhiều năm
nay, những khi tổ chức nghi lễ, nhƣ nghi lễ cƣới của em vừa qua, gia đình em
đều thuê dịch vụ bên ngoài cho tiện. Mình tự nấu thì sợ không có thời gian, với
56

lại sợ chế biến không hợp khẩu vị với khách mời, vì khách mời đâu phải chỉ có
ngƣời Êđê đâu anh.
Hỏi:……………………………………………………..
Trả lời:……………………………………………………………..

19. TRÍCH BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 29


Ngƣời hỏi: Tác giả
Ngƣời trả lời: ông Y T…, 57 tuổi ỏ buôn Dhă Prŏng (nghề nghiệp thợ xây)
Thời gian: Từ 10h00 Ďến 14h20, ngày 07 tháng 08 năm 2020.
Địa điểm: Tại quán cà phê Y Moan, Ďƣờng Y Moan.
Hỏi:………………….
Trả lời:…………………
Hỏi: Hiện giờ chú ở chung với gia Ďình bên vợ hay là hai vợ chồng chú ở
riêng?
Trả lời: Tôi ở chung với bên vợ!
Hỏi: Vợ chồng chú có mấy ngƣời con?
Trả lời: Có hai Ďứa thôi!
Hỏi: Sao vợ chồng chủ Ďẻ ít vậy? Cƣời………………….
Trả lời: Cƣời…………….. Ďẻ nhiều không Ďủ khả năng nuôi Ďâu, hồi Ďó vợ
chồng tôi khổ lắm! Cƣời……….
Hỏi: Con của chú chắc cũng lập gia Ďình hết rồi hả chú?
Trả lời: Đúng rồi, tụi nó lập gia Ďình hết rồi!
Hỏi: 2 ngƣời con của chú là con trai hay con gái vậy chú?
Trả lời: 2 thằng con trai.
Hỏi: Vậy con chú lập gia Ďình Ďâu có tốn tiền Ďâu vì theo tục lệ ÊĎê là con gái
Ďi cƣới con trai mà, cƣời…………………….
Trả lời: Cƣời…………… cũng có tốn chứ cháu, thời bây giờ chứ Ďâu phải
nhƣ thời xƣa Ďâu! Cƣời………………….
Hỏi: Là sao chú?
Trả lời: Thì phong tục của ông bà thì mình vẫn giữ, nhƣng cái Ďó chỉ là hình
thức cho Ďúng với phong tục thôi. Bên nhà gái có nhiệm vụ phải Ďi cƣới chồng,
nhƣng mình cũng bỏ tiền ra làm tiệc Ďãi khách, rồi còn tốn tiền nhiều khoản khác.
Chứ Ďâu phải nhà gái ngƣời ta lo hết Ďâu cháu!
57

Hỏi: Dạ! Mà 2 ngƣời con dâu của chú là ngƣời ở trong buôn mình luôn hay là
ngƣời khác buôn?
Trả lời: Có 1 Ďứa ở trong buôn, còn 1 Ďứa ngƣời Kinh thì ở ngoài buôn, nó ở
Ďƣờng Quang Trung dƣới phố81 Ďó!
Hỏi: Ủa, vậy con của chú ở gần nhà cháu! Cƣời…………. nhà gia Ďình cháu
cũng ở Ďƣờng Quang Trung nè chú!
Trả lời: Thế à! Cƣời………….
Hỏi: Nhƣng con chú ở Ďoạn nào? Nhà cháu ở Ďoạn ngày chùa Khải Đoan!
Trả lời: Con chú nó ở phía cuối Ďƣờng, Ďoạn gần Ďƣờng Hồ Xuân Hƣơng!
Hỏi: Dạ, cháu biết khu Ďó rồi! Hồi Ďó bên nhà gái ngƣời ta qua nhà chú Ďể hòi
cƣới con trai của chú thì thủ tục nhƣ thế nào chú?
Trả lời: Chỉ có thằng còn Ďầu của tôi là bên nhà gái qua hỏi cƣới thôi! Còn
thằng sau thì gia Ďình tôi phải Ďi hỏi cƣới vợ cho nó, cƣời…………. vì gia Ďình vợ
nó ngƣời Kinh mà, nên phải theo phong tục ngƣời Kinh, cƣời………………..
Hỏi: Vậy chứ sƣớng rồi, chú Ďƣợc trải nghiệm thêm phong tục của ngƣời
Kinh, cƣời……………………
Trả lời: Sƣớng gì! Cƣời nhẹ……………………
Hỏi: Trƣớc tiên là cháu muốn hỏi chú về trƣờng hợp ngƣời con Ďầu của chú
Ďó, cái ngƣời mà có vợ ở trong buôn mình luôn Ďó!
Trả lời: Cháu muốn hỏi về vấn Ďề gì?
Hỏi: Hôm nay cháu sẽ hỏi chú nhiều vấn Ďề lắm, nói chung là xoay quanh
những nghi lễ của ngƣời ÊĎê, cƣời nhẹ…….. nhƣng trƣớc tiên cháu muốn hỏi chú
là hồi trƣớc, lúc ngƣời con dâu Ďầu của chú qua bên gia Ďình chú Ďể hỏi cƣới con
trai của chú về làm chồng Ďó. Thì ngƣời ta thực hiện các bƣớc nhƣ thế nào? Trong
Ďoàn gồm những ai? Rồi lễ vật gồm những gì?
Trả lời: À! Hồi Ďó ngƣời ta qua bên nhà chú khoảng 7 hoặc 8 ngƣời gì Ďó,
không tới 10 ngƣời Ďâu.
Hỏi: Cụ thể là mấy ngƣời chú? Chú ráng nhớ thử coi! Cƣời………………
Trả lời:……………………………………
Hỏi:………………………………………………
Hỏi: Chú cho cháu hỏi cái này nè! Hồi nãy chú có kể là mẹ Ďẻ của chú qua Ďời
cách Ďây 3 năm Ďó, cháu muốn hỏi chú là hồi Ďó khách Ďến tham dự nghi lễ tang
81
Là ở trung tâm Buôn Ma Thuột.
58

của mẹ chú Ďông không? Rồi những Ďồ ăn Ďể mời khách ăn thì chắc gia Ďình chú tự
nấu luôn hả chú? Hay là mua ngoài quán?
Trả lời: Cƣời nhẹ…….., lúc gia đình tôi có đám tang, khách đến thăm đông
lắm, đến bữa ăn thì tôi ra tiệm mua cơm hộp, đem về mời mỗi ngƣời một hộp
cho tiện, chứ nhà tôi ít ngƣời quá, đâu có thời gian đâu mà nấu. Buổi tối, ai
thức đêm cùng với gia đình thì tôi chạy ra chợ mua hai con gà về nấu cháo mời
ngƣời ta ăn và uống rƣợu, rƣợu gạo thôi, không có rƣợu cần đâu.
Hỏi: Dạ, vậy hồi Ďó, Ďể quan tài của mẹ chú ở nhà mấy ngày rồi Ďem Ďi chôn
vậy chú?
Trả lời: Ba ngày, ba ngày cháu!
Hỏi:……………………………………………………
Trả lời:……………………………………………

20. TRÍCH BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 30


Ngƣời hỏi: Tác giả
Ngƣời trả lời: ông Y Bl…, 77 tuổi ở buôn Dhă Prŏng (cán bộ hƣu trí)
Thời gian: Từ 7h30 Ďến 9h30, ngày 05 tháng 06 năm 2018.
Địa điểm: Tại quán cà phê Y Moan, Ďƣờng Y Moan.
Hỏi:………………….
Trả lời:…………………
Hỏi: Bác ơi! Bác ở Buôn Dhă Prŏng này từ hồi nhỏ luôn hả bác?
Trả lời: Đúng rồi cháu! Ba mẹ tôi Ďẻ tôi ở Ďây luôn mà! Hồi Ďó buôn này
hoang sơ lắm, thỉnh thoảng thú rừng còn chạy về mà! Chứ không có xây nhà cửa
nhiều nhƣ bây giờ Ďâu! Hồi Ďó toàn nhà sàn, nhà gỗ thôi mà!
Hỏi: Dạ, rẫy gia Ďình ông ngoại cháu ở trong buôn này mà, nên cháu có biết
phần nào. Hồi nhỏ cứ cuối tuần là ông ngoại cháu bắt con cháu phải ra rẫy làm, ổng
chở cả nhà Ďi bằng xe máy cày! Ba mẹ của cháu cũng phải Ďi luôn Ďó bác!
Cƣời………..
Trả lời: Ba cháu năm nay bao nhiêu tuổi rồi? Chắc cũng già rồi nhỉ?
Hỏi: Dạ, ba cháu qua Ďời rồi bác, nhƣng nêu ba cháu còn sống thì năm nay 74
tuổi, thua bác 3 tuổi, cƣời nhẹ…………. Cháu nhớ hồi nãy bác nói là bác 77 tuổi
phải không bác?
Trả lời: Đúng rồi cháu! Tôi 77 rồi!
59

Hỏi: Hồi Ďó khoảng năm 87, 88, cháu nhớ hồi Ďó Ďƣờng sá vô Ďây còn xấu
lắm, mỗi lần mƣa là Ďƣờng lầy lội quá trờ, có khi máy cày nhà ông ngoại cháu bị
lầy, chạy không Ďƣợc luôn mà! Cƣời………… lúc Ďó cả gia Ďình phải xuống Ďẩy,
ngay cái dốc phía trƣớc buôn mình nè chú! Hồi Ďó trời mƣa là lầy kinh khủng!
Cƣời………………
Trả lời: Đúng rồi! Hồi Ďó Ďƣờng xấu lắm! Cƣời…………………
Hỏi: Bác 77 mà khỏe quá trời, bác còn nhanh nhẹn, phong Ďộ lắm!
Cƣời………….
Trả lời: Cƣời………. tôi yếu rồi, mới Ďi bệnh viện thành phố khám tuần
trƣớc.
Hỏi: Bác bị bệnh gì mà khám? Cháu thấy bác còn khỏe quá mà!
Trả lời: Ôi, già mà, Ďủ thứ bệnh! Cƣời………………………
Hỏi: Nhƣng 77 tuổi mà còn nhanh nhẹn, phong Ďộ nhƣ bác là tuyệt vời rồi!
Cƣời………. À bác ơi! Cháu có nghe chị trƣởng buôn nói là bác rành về cồng
chiêng lắm hả bác?
Trả lời: Cƣời…………. Hồi trƣớc tôi trong Ďội chiêng trong buôn mà, mấy
chục năm luôn Ďó!
Hỏi: Dạ, vậy hiện giờ chú còn trong Ďội cồng chiêng của buôn không?
Trả lời: Cƣời………. Cồng chiêng bây giờ làm gì còn nữa, không còn nhiều
năm nay rồi. Lâu lâu có hội diễn của nhà nƣớc thì biểu diễn thôi!
Hỏi: Dạ, vậy trong buôn mình giờ giải tán Ďội chiêng rồi hả bác?
Trả lời: Bỏ lâu rồi! Chiêng trong buôn giờ cũng Ďâu còn! À, nhà Y Tuyên còn
2 cái, nhƣng không còn Ďủ bộ Ďƣợc Ďâu.
Hỏi: Vì sao không còn cồng chiêng bác? Ngƣời ta bán hay là bị mất?
Trả lời: Hồi trƣớc khổ lắm, có ngƣời vào trong buôn hỏi mua, trả giá cao thì
mọi ngƣời bán thôi!
Hỏi: Bác có cảm thấy tiếc không?
Trả lời: Tiếc lắm chứ! Chiêng quý lắm, nhƣng………………..
Hỏi: Bác ơi! Hồi xƣa, nghi lễ nào ngƣời ÊĎê mình cũng diễn tấu cồng chiêng
hết hả bác? Hay là nhƣ thế nào vậy bác?
Trả lời: Trƣớc kia, cồng chiêng chỉ đƣợc diễn tấu ở các nghi lễ có con vật
hiến sinh là heo trở lên. Phong cách đánh chiêng của ngƣời Êđê khác với ngƣời
60

M’Nông và các tộc ngƣời khác ở chỗ họ thƣờng đánh chiêng trong tƣ thế ngồi
thẳng lƣng trên ghế kpan, mặt ngẩng lên, quay về hƣớng đông.
Hỏi:………………………………………………………

PHỤ LỤC 07: BẢNG MỘT SỐ TỪ VỰNG TIẾNG ÊĐÊ


(Nguồn: Tạ Văn Thông. (Chủ biên, 2015). Từ điển Êđê – Việt. Hà Nội: Giáo
dục Việt Nam)
Số thứ tự Ngôn ngữ Êđê Ngôn ngữ Việt (tạm dịch)
1 Dam dei Là ông cậu hoặc ông bác (phía bên gia Ďình
ngƣời vợ)
2 Găp djuê Nghĩa là cùng họ hàng, cùng dòng họ, cùng một
dòng họ gốc sinh ra.
3 Yang Thần, hồn, linh hồn
4 Ung mỗ Vợ chồng
5 Pô lăn Chủ Ďất
6 Pô phat kĎi Ngƣời xử kiện theo luật tục
7 Duê kĎi Những câu nói vần thƣờng Ďƣợc dùng trong xử
kiện
8 Cuê nuê Tục nối dây
9 Kông Chiếc vòng (thƣờng Ďƣợc làm từ chất liệu Ďồng
thau)
10 Klei mlih kông bi Lễ thức trao Ďổi vòng trong những nghi lễ liên
dôkung mỗ quan Ďến cƣới hỏi
11 Hma Rẫy, nƣơng rẫy
12 Mnei mlao Con gái lỡ thì (Ďã lớn tuổi nhƣng chƣa cƣới Ďƣợc
chồng)
13 Klei amâo brei Hành Ďộng không trao của hồi môn khi Ďã quá
ngăn pnũ, êgao leh hẹn
bi kcăh
14 Pô pin ea Chủ bến nƣớc
15 Khoa buôn/ Pô Chủ buôn
buôn/
61

16 Kpin Khố
17 Đrai Loại khố sang trọng dành cho ngƣời Ďàn ông
18 Kteh Loại áo cánh sang trọng của phụ nữ
19 Mlang, bơng Loại khố thƣờng, là loại mặc hàng ngày trong
trong Ďời sống
20 Pông xô Loại áo cánh thƣờng mà phụ nữ mặc hàng ngày
21 Ngă yang kơ asei Nghi lễ cúng sức khỏe
mlei
22 Ngă yang thun Nghi lễ cúng bến nƣớc/ cúng mừng năm mới
mrâo
23 Yang Yut Thần mƣa
24 Yang Mdiê Kuê Thần lúa, hồn lúa
25 Yang Ea Thần suối, thần sông
26 Yang Grăm Thần sấm sét
27 Yang Čƣ Thần núi
28 Ngă Yang Cúng thần
29 Huă êsei mda Nghi lễ ăn cơm mới (lúa mới)
30 Bi kuôl Nghi lễ cƣới
31 Cang djiê Nghi lễ tang
32 Djuê ana Dòng họ bên mẹ
33 Pô mtruh kông Lễ thức trao vòng
34 Agam Sự loạn luân
35 Găp djuê Gia Ďình lớn
36 Bi khăp mă Sự lấy nhau vì yêu nhau
37 Mtĩ êa ksâo Cái bát bằng Ďồng
38 Knăm Nghi lễ thỏa thuận (thách cƣới)
39 Ngăn nũ, jao ngăn Lễ vật thách cƣới
mnu
40 Juê ngai traih raih Lễ vật của anh, chị, em dòng họ bên nhà trai
mbha
41 Mtruh Nghi lễ trả cô gái về với gia Ďình
42 Ngăn kpil Lễ vật nhà gái mang sang cho nhà trai
62

43 Jơng juă eh kbao Lễ vật trả ơn cho ngƣời mai mối


44 Amiêt ava Ngƣời anh hoặc em trai của mẹ
45 Đi dôk sang Tục gửi dâu
46 Ami Ďiêt Chị gái hoặc em gái của mẹ
47 Uyêng mut Loại váy thƣờng, là loại phụ nữ mặc thƣờng
ngày
48 Mah ziang Kết nghĩa anh em
49 Kpih ung mô Lễ thức cúng vợ chồng
50 Juê rai amai ring Lễ vật dành tặng cho chị, em bên dòng họ của
mẹ chồng
51 Ami ra ami ring Lễ vật dành tặng cho anh chị em dòng họ bên
nhà trai
52 Êpei jhat Cơn ác mộng
53 Dơr An táng
54 Bông Quan tài, áo quan
55 Mnăm huă, huă Ăn uống
mnăm
56 Klei kƣt mnuň Âm nhạc
57 Buôn atâo Âm phủ
58 Mlam Ban Ďêm
59 Yang hruê, hruê Ban ngày
60 Grua kdrăp djuê Bản sắc
ana
61 Răng pioh Bảo tồn
62 Hdơr knga Báo ơn
63 Rŭ ênua Báo thù
64 Hƣn djiê Báo tử
65 Amâo răk rai, Bất diệt
amâo luĭ rai
66 Klei ruă duam Bệnh tật
67 Klei mlih prŏng Biến cố
68 Jing Biến hóa
63

69 Hnŭk ênang, êĎăp Bình yên


ênang
70 Bruă cuăn Bổn phận
71 Ngĭt nguăt Bơ vơ
72 Chĭ mnia Buôn bán
73 Ênguôt dhuôt Buồn bã
74 Kƣt mmuň Ca hát
75 Kdŏ mmuň Ca múa
76 Dap kngƣ Cao nguyên
77 Hƣn (mthâo) Cáo phó
78 Kyâo lŏ hma Cây nông nghiệp
79 Klei sĭt nik Chân lý
80 Kpă ênuah Chân thành
81 Tlao djik djak Chê cƣời
82 Djiê brŭ Chết chóc
83 Asâo Con chó
84 Tlŏ êrah Chọc tiết
85 Tum Chòi
86 Cing gông Nhạc cụ
87 Blŭ klei kăm Nói gở

PHỤ LỤC 08: DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI ÊĐÊ THAM GIA
PHỎNG VẤN VÀ NHỮNG NGƢỜI ÊĐÊ CUNG CẤP THÔNG TIN KHÁC.
Số thứ tự Họ và tên Năm sinh và nghề nghiệp Địa bàn
(Ďã Ďƣợc mã hóa) Nghiên cứu
1 Y B (Bb1) 1956, làm rẫy (chủ rẫy) Xã Eatu

2 H’Y (Bb3) 1974, làm rẫy thuê Xã Eatu

3 Y D (Bb4) 1962, làm rẫy (chủ rẫy) Xã Eatu

4 Y M (Bb5) 1984, viên chức Xã Eatu

5 H’N (Bb6) 1962, kế toán Xã Eatu


64

6 H’Y (Bb8) 1962, nội trợ Xã Eatu

7 Y B (Bb9) 1964, trƣởng buôn Xã Eatu

8 Y Đ (Bb10) 1963, phụ hồ Xã Eatu

9 Y T (Bb11) 1987, kiểm lâm Xã Eatu

10 Y B (Bb12) 1987, công chức Xã Eatu

11 Y B (Bb18) 1962, làm rẫy thuê Xã Eatu

12 H’R (Bb19) 1964, làm rẫy (chủ rẫy) Xã Eatu

13 Y D (Bb21) 1979, viên chức Xã Eatu

14 Y S (Bb22) 1963, bác sĩ Xã Eatu

15 H’R (Bb23) 1962, kỹ sƣ lâm nghiệp Xã Eatu

16 Y T (Bb24) 1980, kỹ sƣ nông nghiệp Xã Eatu

17 Y T (Bb25) 1976, công chức Xã Eatu

18 H’R (Bb26) 1982, kế toán Xã Eatu

19 H’W (Bb28) 1971, kế toán Xã Eatu

20 Y N (Bb29) 1966, giáo viên cấp 1 Xã Eatu

21 H’Ň (Bb33) 1992, thợ sửa xe gắn máy Xã Eatu

22 Y K (Bb34) 1978, làm rẫy thuê Xã Eatu

23 Y T (Bb35) 1987, luật sƣ Xã Eatu

24 H’B (Bb43) 1974, làm rẫy thuê Xã Eatu

25 Y P (Bb44) 1985, phụ bán quán cà phê Xã Eatu

26 H’R (Bb46) 1960, làm thuê công nhật Xã Eatu

27 H’T (Bb47) 1996, kế toán Xã Eatu

28 H’Y (Bb48) 1989, nhân viên bán hàng Xã Eatu

29 Y T (Bb49) 1980, làm thuê công nhật Xã Eatu

30 Y D (Bb50) 1955, thầu xây dựng Xã Eatu

31 H’I (Ena1) 1977, làm rẫy thuê Xã Eatu


65

32 Y M (Ena2) 1943, nội trợ Xã Eatu

33 Y B (Ena3) 1968, phụ bán quán cơm Xã Eatu

34 H’W (Ena11) 1945, thợ Ďào giếng Xã Eatu

35 Y T (Ena12) 1979, làm thuê công nhật Xã Eatu

36 H’Ň (Ena14) 1956, nội trợ Xã Eatu

37 Y N (Ena15) 1971, làm rẫy thuê Xã Eatu

38 H’V (Ena21) 1986, kế toán Xã Eatu

39 Y Ň (Ena22) 1973, viên chức Xã Eatu

40 Y M (Ena23) 1956, kỹ sƣ lâm nghiệp Xã Eatu

41 H’Y (Ena26) 1976, trƣởng buôn Xã Eatu

42 H’N (Ena27) 1981, nhân viên bán hàng Xã Eatu

42 H’U (Ena28) 1978, kế toán Xã Eatu

44 H’Č (Ena43) 1942, nội trợ Xã Eatu

45 H’R (Ena44) 1959, làm rẫy thuê Xã Eatu

46 Y K (Ena45) 1975, viên chức Xã Eatu

47 H’N (Ena47) 1953, trƣởng buôn Xã Eatu

48 H’B (Ena48) 1966, làm thuê công nhật Xã Eatu

49 H’Q (Ena49) 1987, viên chức Xã Eatu

50 Y S (Ena50) 1979, công chức Xã Eatu

51 Y Đ (Ena51) 1978, viên chức Xã Eatu

52 Y N (Ena52) 1962, hƣu trí Xã Eatu

53 Y Đ (Enb2) 1973, thợ mộc Xã Eatu

54 Y D (Enb3) 1960, làm rẫy (chủ rẫy) Xã Eatu

55 Y K (Enb8) 1970, thợ Ďào giếng Xã Eatu

56 H’G (Enb9) 1968, nội trợ Xã Eatu

57 H’D (Enb10) 1989, kế toán Xã Eatu


66

58 Y T (Ena24) 1957, viên chức Xã Eatu

59 Y T (Ena25) 1966, làm rẫy thuê Xã Eatu

60 Y T (Enb11) 1967, công chức Xã Eatu

61 Y B (Enb12) 1972, viên chức Xã Eatu

62 H’R (Enb14) 1969, làm thuê công nhật Xã Eatu

63 H’B (Ena29) 1972, chủ quán cà phê Xã Eatu

64 Y D (Ena30) 1985, làm rẫy thuê Xã Eatu

65 Y S (Ena31) 1981, làm thuê công nhật Xã Eatu

66 Y Ň (Ena32) 1967, viên chức Xã Eatu

67 Y B (Ena34) 1955, làm rẫy (chủ rẫy) Xã Eatu

68 H’N (Ena35) 1945, nội trợ Xã Eatu

69 H’K (Ena36) 1960, bán quán cơm (chủ quán) Xã Eatu

70 H’R (Enb15) 1964, bán hàng tạp hóa Xã Cƣ Êbur

71 Y W (Enb16) 1967, thợ sửa Ďiện thoại Xã Cƣ Êbur

72 Y N (Eb5) 1950, trƣởng buôn Xã Cƣ Êbur

73 Y L (Ena20) 1967, nhân viên môi trƣờng Xã Cƣ Êbur

74 Y K (Ena21) 1972, hƣớng dẫn du lịch Xã Cƣ Êbur

75 Y P (Ena22) 1974, trƣởng buôn Xã Cƣ Êbur

76 Y L (Ena23) 1969, kinh doanh tự do Xã Cƣ Êbur

77 Y W (Eb1) 1941, hƣu trí Xã Cƣ Êbur

78 Y S (Eb6) 1955, làm rẫy thuê Xã Cƣ Êbur

79 Y D (Eb7) 1947, làm rẫy (chủ rẫy) Xã Cƣ Êbur

80 Y N (Eb8) 1955, chủ quán cà phê Xã Cƣ Êbur

81 H’L (Eb9) 1932, nội trợ Xã Cƣ Êbur

82 H’B (Eb10) 1939, nội trợ Xã Cƣ Êbur

83 Y D (Eb11) 1963, làm thuê công nhật Xã Cƣ Êbur


67

84 H’Ƣ (Eb12) 1968, kế toán Xã Cƣ Êbur

85 H’N (Eb14) 1955, luật sƣ Xã Cƣ Êbur

86 Y K (Eb15) 1960, làm thuê công nhật Xã Cƣ Êbur

87 H’M (Eb16) 1966, phóng viên Xã Cƣ Êbur

88 Y C (Eb17) 1979, công chứng viên Xã Cƣ Êbur

89 Y L (Eb18) 1969, công chức Xã Cƣ Êbur

90 H’C (Eb19) 1986, viên chức Xã Cƣ Êbur

91 Y P (Eb20) 1989, viên chức Xã Cƣ Êbur

92 H'W (Kt10) 1985, dƣợc sĩ trung cấp Xã Cƣ Êbur

93 Y S (Kt11) 1979, nhân viên bán hàng Xã Cƣ Êbur

94 Y W (Kt12) 1981, chủ quán cà phê Xã Cƣ Êbur

95 H’L (Kt13) 1971, môi giới bất Ďộng sản Xã Cƣ Êbur

96 Y L (Kt14) 1978, môi giới bất Ďộng sản Xã Cƣ Êbur

97 H’N (Kt15) 1979, kinh doanh quần áo Xã Cƣ Êbur

98 Y B (Kt16) 1943, kinh doanh Ďiện thoại Xã Cƣ Êbur

99 H’W (Kt17) 1958, nhân viên môi trƣờng Xã Cƣ Êbur

100 H’M (Kt18) 1954, nội trợ Xã Cƣ Êbur

101 Y P (Kt20) 1958, nhân viên siêu thị Xã Cƣ Êbur

102 Y D (Kt27) 1958, bán tạp hóa Xã Cƣ Êbur

103 Y W (Dp1) 1941, trƣởng buôn Xã Cƣ Êbur

104 H’L (Kt28) 1965, trƣởng buôn Xã Cƣ Êbur

105 Y B (Kt19) 1939, nội trợ Phƣờng Tân Lợi

106 Y T (Dp15) 1964, viên chức Phƣờng Tân Lợi

107 Y R (Dp16) 1976, công chức Phƣờng Tân Lợi

108 Y N (Dp17) 1966, trƣởng buôn Phƣờng Tân Lợi

109 Y S (Dp2) 1954, nhân viên bán hàng Phƣờng Tân Lợi
68

110 Y G (Eb2) 1955, làm rẫy thuê Phƣờng Tân Lợi

111 H’Č (Eb4) 1947, hƣu trí Phƣờng Tân Lợi

112 Y T (Dp18) 1968, viên chức Phƣờng Tân Lợi

113 H’B (Dp19) 1968, dƣợc sĩ Ďại học Phƣờng Tân Lợi

114 Y D (Dp20) 1970, thợ xây Phƣờng Tân Lợi

115 Y G (Dp21) 1987, viên chức Phƣờng Tân Lợi

116 Y S (Dp24) 1954, hƣớng dẫn viên du lịch Phƣờng Tân Lợi

117 H’N (Dp22) 1988, thất nghiệp Phƣờng Tân Lợi

118 Y N (Dp23) 1972, thất nghiệp Phƣờng Tân Lợi

119 Y B (Dp3) 1944, cán bộ hƣu trí Phƣờng Tân Lợi

120 H’M (Kt5) 1981, giảng viên Ďại học Phƣờng Tân Lợi

You might also like