You are on page 1of 97

GIẢI PHẪU

TAI NGOÀI – TAI GIỮA – XƯƠNG CHŨM


Lớp CH TMH năm 2020 - 2022
Nhóm 4
GVHD: TS Lê Nguyễn Uyên Chi
Loa tai:
- Là 1 mảnh sụn elastin được đặc trưng bởi
các gờ và rãnh lõm.
- Bốn gờ:
Gờ luân
Gờ đối luân
Bình tai
Đối bình tai
- Lõm
Hố thuyền (hố tam giác)
Cửa tai
- Dái tai: phần dưới của tai, không có sụn
Ống tai ngoài (external auditory canal - EAC)
Cấu tạo:

• 1/3 ngoài:
• Da dày, di động, có lông và tuyến.
• Sụn ống tai (từ sụn loa tai).
• 2/3 trong:
• Da mỏng, bất động, ít lông và tuyến.
• Phần nhĩ của Xương thái dương.

- Hướng:

• Xuống dưới và ra trước

- Dài: 2,5 cm (đường kính: 0,8-1,2cm)

• thành trên: khoảng 25 mm


• thành dưới khoảng 31mm
Ống tai ngoài: liên quan
Thành trên:
thượng nhĩ, tầng
giữa xương thái
dương

Thành trước:
Thành sau:
Khớp thái dương
xương chũm
- hàm

Thành Dưới:
tuyến mang tai
Ống tai ngoài
 Chỗ nối sụn – xương (hẹp nhất), là 1 giao diện
sợi, con đường lan rộng của bệnh ác tính bên
ngoài tai → Cắt bỏ toàn bộ phần bên ngoài
xương thái dương là cần thiết để triệt căn.
 Cốthóa không hoàn toàn thành trước ống tai
xương → lỗ mở vào vùng dưới thái dương (lỗ
Huschke) đường lan các khối u ác tính từ EAC
vào thùy sâu tuyến mang tai.
 Khuyết phần sụn (khe Santorini) cung cấp
đường lan đến thùy nông tuyến mang tai.
Ống tai ngoài

 Thời kỳ phôi thai, EAC bít tắc thoáng qua do biểu mô tăng sinh tạo nút ống tai
sau đó tiêu biến.
 Nếu thất bại hoặc biến mất không hoàn toàn nút ống tai → dị tật tịt ống tai
(atresia).
Dị tật loa tai
 Thất bại trong biệt hóa các gờ tai dẫn đến các
dị dạng của loa tai như thiểu sản loa tai
(microtia, anotia).
 Hiếm khi thấy các dị dạng loa tai nặng mà
không liên quan đến các bất thường EAC và tai
giữa, bởi vì nó cho thấy sự phát triển bị gián
đoạn trong giai đoạn phôi thai.
 CT xương thái dương là thích hợp xác định các
khiếm khuyết (vd: cholesteatoma tai giữa bẩm
sinh) → để PT sớm.
Màng nhĩ (Tympanic Membrane - TM)
 Tạo nên thành trong EAC và phần lớn thành
ngoài tai giữa.
 Gồm 3 lớp (ngoài → trong):
 Lớp bì: từ tb ngoại bì của khe mang thứ nhất.
 Lớp sợi: từ tb trung bì của trung mô mào thần
kinh, có 2 lớp sợi gồm lớp tia (ngoài) & lớp
vòng(trong).
 Lớp niêm mạc: từ tb nội bì của túi hầu thứ
nhất.
 Vòng xương nhĩ (tympanic ring) tạo khung
cho TM và EAC nhưng không hoàn toàn với
khía Rivinus ở trên.
Vòng xương nhĩ (tympanic ring)
 Sau sinh vòng xương nhĩ tiếp tục cốt hóa
và mở rộng tạo nên EAC.
 Giúp đóng lại các con đường phôi thai của
EAC & tai giữa đến màng não (Khe hyrtl) và
đường đến tuyến mang tai (lỗ Huschke).
 Sự tồn tại của các con đường trên → các
biến chứng nội sọ (VMN, áp xe ngoài màng
cứng) & ngoài sọ (viêm tuyến mang tai)
của VTG do nhiễm trùng lây lan.

Khe hyrtl trên CT axial, khe giữa


mệ đạo xương và TM cảnh.
GIẢI PHẪU TAI GIỮA
Tai giữa
Gồm 2 thành phần nối
thông với nhau:
• Vòi nhĩ
• Hòm nhĩ

Chức năng:

• Dẫn âm thanh từ
màng nhĩ vào tai
trong
• Điều chỉnh âm thanh Mặt cắt coronal hòm nhĩ (T), góc nhìn từ
phía trước.
Hòm nhĩ
 Là khoảng trống chứa không khí nằm
trong xương thái dương
 Có 6 thành:
 Thành trần (thành trên)
 Thành tĩnh mạch cảnh (thành dưới)
 Thành mê đạo (thành trong)
 Thành màng (thành ngoài)
 Thành chũm (thành sau)
 Thành động mạch cảnh .(thành trước)
Endoscopic ear surgery (EES)

 Bước 1: Nâng vạt da ống tai màng nhĩ (Tympanomeatal Flap) & khoang Prussak.
 Bước 2: Tiền nhĩ (Protympanum) & các con đường thông thí.
 Bước 3: Mở thượng nhĩ (Atticotomy) & thượng nhĩ ngoài (Lateral Epitympanum).
 Bước 4: Trung nhĩ (mesotympanum) & hạ nhĩ (Hypotympanum)
 Bước 5: Loại bỏ xương con và mở rộng thượng nhĩ.
 Bước 6: Đám rối nhĩ (Tympanic Plexus) & TK mặt.
 Bước 7: Tiếp cận dưới ốc tai & các mạch máu chính.
Bước 1: Nâng vạt da ống tai màng nhĩ
(Tympanomeatal Flap) & khoang Prussak.

 Rạch vạt tiếp tuyến với


khung nhĩ từ vị trí 6h đến
10h, cách khung nhĩ khoảng
5mm.
 Nâng vạt với 1 dao tròn bóc
tách khỏi xương cứng.

Tai (T)
 Tiếp tục nâng vạt đến
gần sau khía Rivinus.
 Đảm bảo toàn bộ khung
nhĩ (annulus) được nâng
lên và nhìn thấy được,
cũng như thấy được
khoang Prussak.
 Cố gắng xác định dây
chằng búa sau, chạy bên
ngoài thừng nhĩ.
 Nâng vạt về phía trước
dưới để mở vào
khoang Prussak.
 Kéo vạt thêm về phía trước
dưới để tìm dây chằng búa
trước và sự thông thương
giữa khoang Prussak &
thượng nhĩ trước.
 Nâng nắp sụn của mỏm
ngoài xương búa và tiếp
tục đi xuống dọc theo
trục của cán búa, bóc
màng xương ra khỏi
xương búa cho đến rốn
nhĩ.
 Sau khi da được hoàn
toàn được tách khỏi
xương búa, vạt da được
đặt lại và rạch ống tai
phía trước để hoàn
thành việc loại bỏ vạt
da.
 Đây là hình ảnh cuối cùng
của tai giữa sau khi đã loại
bỏ vạt da.
Bước 2: Tiền nhĩ và các đường thông khí.

 Xác định tiền nhĩ


(protympanum) và liên
quan của nó với thượng
nhĩ, trung nhĩ và hạ nhĩ.

Tai (T)
Tiền nhĩ -Protympanum

 Quan sát giới hạn trên


của tiền nhĩ:
 Ống cơ căng màng nhĩ.
 Ngách trên vòi
(supratubal recess).
Tai (T)
 Quan sát giới hạn sau
của tiền nhĩ:
 Mốc phía trong là: TK
Jacobson.
 Phía ngoài là: khung nhĩ
trước.
 Quan sát giới hạn dưới của
tiền nhĩ với mốc là
protiniculum.
 Là 1 dãy xương kéo dài từ ụ
nhô ở thành trong hòm nhĩ,
đi qua thành dưới và đi tới
thành trước.
Protiniculum

 Xác định các biến thể


của protiniculum:
 Type A: tường, dãy
xương.
 Type B: Cầu xương
 Type C: vắng mặt.
Tai (P), ttm: tensor tympanic muscle; ca: carotid artery; prt: protiniculum;
Prs: protympanic spine .
Vòi nhĩ

 Xác định hình dạng lỗ


mở của vòi nhĩ:
 Type A (tứ giác).
 Type B (tam giác)
Tại vị trí vuông góc với
trục vòi nhĩ đi qua đoạn
Tai (P) dọc ĐM cảnh trong.
Vòi nhĩ

 Xác định khẩu kính vòi


nhĩ phía trước và quan
sát lồi ĐM cảnh trong,
nơi thường có các tế bào
khí hoặc gai xương.
Tai (T)
Ngách dưới ống cơ căng màng nhĩ

 Quan sát ngách dưới ống


cơ căng màng nhĩ
(subtensor recess).
 Là 1 vùng khí hóa phía
dưới-trong ống cơ căng
màng nhĩ.
Tai (T)
Ngách dưới ống cơ căng màng nhĩ

 Xác định hình dạng ngách


dưới ống cơ căng màng nhĩ
(subtensor recess):
 Type A: bằng phẳng.
 Type B: nông.
 Type C: sâu.
Tai (T)
Các đường thông khí

 Kiểm tra con đường


thông khí chính, và
chú ý các cấu trúc
xung quanh nó.
Các đường thông khí
 Xác định con đường
thông khí:
 Con đường chính (màu
xanh dương) đi qua eo
trước.
 Đường phụ (màu xanh
mờ) đi qua eo sau.
 Con đường thay thế
(xanh lá cây) sau khí cắt
bỏ nếp căng (tensor
fold).

Tai (T)
Bước 3: mở thượng nhĩ

 Thượng nhĩ nằm phía


trên trung nhĩ và bên
trong tường thượng nhĩ
(scutum).
 Khoang Prussak nằm
phía trong màng chùng,
ở mặt dưới-ngoài của
thượng nhĩ.

Tai (T)
Scutum

 Bắt đầu nạo tường


thượng nhĩ (scutum).
 Cẩn thận không phạm
vào dây chằng và các
nếp niêm mạc.
Thừng nhĩ

 Xác định và lần theo


đường đi của thừng nhĩ
từ lồi thừng nhĩ, chạy
về phía trước và phía
trong cổ xương búa.

Tai (T)
Thừng nhĩ

 Thừng nhĩ thoát ra ở


phía trước gai trước
khía Rivinus, đi qua khe
đá nhĩ. Và cũng kèm
theo ĐM nhĩ trước và
dây chằng búa trước.
Khoang Prussak

 Tiếp tục nạo cho tới khi


khoang Prussak được
tìm thấy, giới hạn:
 Ngoài: màng chùng.
 Trong: cổ xương búa.
 Trên: nếp búa ngoài.
 Dưới: túi von Tröltsch
trước & sau.
Khoang Prussak

 Dùng dụng cụ bóc


tách để loại bỏ nếp
búa ngoài, phá vỡ
khoang Prussak để
vào thượng nhĩ thật.
Cắt bỏ cán búa

 Dùng kìm kẹp tại cổ


xương búa và loại bỏ
cán búa để đánh giá tốt
hơn các đường thông
khí.
 Và để hiểu rõ hơn tầm
quan trọng của nếp
căng (tensor fold).
Nếp căng (tensor fold)
 Nếp căng kéo dài ra phía
trước từ cân cơ căng màng
nhĩ.
 Nếu còn nguyên vẹn, nó
tách biệt tiền nhĩ với
thượng nhĩ trước.
 Cắt cân cơ căng màng nhĩ
để có thể loại bỏ cán búa.
Nếp & Dây chằng:
 Xương búa - hòm nhĩ: nếp & dây chằng búa trên (18 & 23), dây chằng búa trước
(22), nếp căng (13).
 Xương đe - hòm nhĩ: nếp đe trên (11) và dây chằng đe sau (24).
Nếp căng (tensor fold)

 Phẫu thuật mở nếp căng


là PT nội soi đơn giản và
mở ra 1 con đường thông
khí thay thế quan trọng.
 Hãy xem hình ảnh
giải phẫu cuối cùng
trước khi chuyển
sang bước 4.

Tai (T)
Bước 4: Trung nhĩ và hạ nhĩ.
 Cắt thừng nhĩ.

Tai (T)
 Nạo lồi thừng nhĩ
(chordal eminence) để
cho phép góc nhìn tốt
hơn vào trung nhĩ.

Tai (T)
Trung nhĩ
 Xem lại bố cục tổng thể của
Cửa sổ bầu dục
trung nhĩ. Đặc biệt:

Xoang nhĩ
 Các ngách:
Ponticulus
 Hốc cửa sổ bầu dục hay xoang
Subiculum
sau (posterior sinus - PS).
 Xoang nhĩ (sinus tympani - ST)
Xoang dưới
nhĩ  Khoang dưới tháp
(subpyramidal space).
Finiculus  Xoang dưới nhĩ (sinus
subtympanicus - SST).
 Các dải phân cách: ponticulus,
subiculum, finiculus.
Tai (T) với tư thế đứng
Ponticulus

 Ponticulus nối ụ nhô với


mỏm tháp.
 Và ngăn cách xoang nhĩ
với xoang sau hay hốc
cửa sổ bầu dục.
Tai (T) với tư thế nằm
Ponticulus
 Các biến thể của ponticulus:
 Type A: rào chắn giữa xoang nhĩ (ST) và xoang sau (PS).
 Type B: cho phép thông thương trực tiếp giữa ST & PS.
 Type C: là 1 cầu xương, với sự thông thương bên dưới.

A B C

Tai (T) với tư thế đứng


Xoang nhĩ - sinus tympani (ST)

 Cần 1 dụng cụ và thước đo độ


sâu của xoang.
 Đánh giá các ranh giới:
 Phía trên: ponticulus.
 Phía dưới: subiculum.
 Và nó nằm bên trong TK mặt.
Tai (T) với tư thế nằm
Hình dạng & độ sâu của
xoang nhĩ
 Type A: nông.
 Type B: sâu và bắt đầu phát triển vào phía
trong (“dưới”) TK mặt.
 Type C: mở rộng đáng kể vào phía sau–trong
TK mặt.

Tai (T)
Pyramid & subpyramidal space.

 Đưa 1 dụng cụ xuống dưới


mỏm tháp vào khoang dưới
tháp.
 Xem nó có hợp lưu với
xoang nhĩ (ST) hoặc xoang
Tai (T) với tư thế nằm sau (PS) không.
Subpyramidal space
 Các biến thể của khoang dưới tháp:
 Type A: hợp lưu với xoang nhĩ - ST và xoang sau - PS.
 Type B: chỉ hợp lưu với xoang nhĩ.
 Type C: chỉ hợp lưu với xoang sau.

A B C

Tai (T) với tư thế đứng


Subiculum

 Subiculum ngăn cách


xoang nhĩ (ST) với xoang
dưới nhĩ (SST).
Tai (T) với tư thế nằm
Subiculum
 Các biến thể của Subiculum:
 Type A: rào chắn giữa xoang nhĩ - ST & xoang dưới nhĩ - SST.
 Type B: là 1 cầu xương với đường hầm kết nối giữa ST & SST.
 Type C: là 1 bức tường xương thấp giữa ST & SST.

A B C

Tai (T) với tư thế đứng


Xoang dưới nhĩ - Sinus subtympanicus (SST)

 Xác định các ranh giới


của xoang dưới nhĩ:
 subiculum
 Finiculus
 Cửa sổ tròn.
Finiculus
 Finiculus là ranh giới
giữa xoang dưới nhĩ
(SST) & hạ nhĩ.
 Trên hình này thì
Finiculus không thật
sự phát triển tốt.
Cửa sổ tròn

 Xác định cửa sổ tròn


và dọn dẹp các tổ
chức kết dính.
Fustis
 Fustis là mốc liên quan
với cửa sổ tròn, cũng
là 1 hướng dẫn hữu
ích.
Hạ nhĩ - Hypotympanum

 Xác định các ranh giới:


 Finiculus
 Ụ nhô.
 Protiniculum
 Khung nhĩ dưới (inferior
Tai (T) với tư thế nằm annulus).
Bước 5: loại bỏ các xương con & mở rộng thượng nhĩ.

 Xác định các mốc


giải phẫu đã được
trình bày qua các
bước trước đó.
 Sau đó tiến hành nạo tường
thượng nhĩ (scutum) còn lại
cho tới khi toàn bộ chuỗi
xương con là được thấy.
 Và trần nhĩ phía trên có thể
được xác định rõ ràng.
 Xác định tất cả các
mốc của xương đe
và các dây chằng
gắn xung quang
xương.
 Chú ý dây chằng
đe sau & dây
chằng búa trên.
Eo nhĩ (tympanic isthmus)

 Đặc biệt chú ý đến eo


nhĩ (tympanic isthmus).
Nó quan trọng đến việc
thông khí của thượng
nhĩ & xương chũm.
Tháo khớp đe – đạp.

 Dùng dao tháo khớp và


cắt theo hướng từ sau ra
trước để có thể ổn định
cấu thượng tầng xương
bàn đạp (stapes
superstructure) nhờ có
cân cơ bàn đạp.
Tháo khớp búa - đe
 Dùng kim Rosen để
tháo khớp búa - đe
Loại bỏ xương đe
 Dùng alligator forceps
để loại bỏ xương đe
bằng cách kẹp mỏm dài
xương đe.
Loại bỏ đầu xương búa
 Dùng cupped forceps
mặt phải hoặc trái (phụ
thuộc vào tai) để kẹp lấy
phần còn sót lại của đầu
xương búa và loại bỏ nó.
TK mặt & ống bán khuyên ngoài

 Với việc loại bỏ 2 xương


con, bây giờ có thể đánh
giá đường đi của dây TK
mặt.
 Và ống bán khuyên ngoài
nằm ở phía sau trên.
Tai (T) với tư thế nằm
 Chú ý các ranh giới của
3 khoang.
Xương “Cog”

 Xương “cog” là 1
mảnh xương chạy
xuống từ trần nhĩ đến
mỏm hình ốc.
 Ngăn thượng nhĩ ra
thành 2 phần trước &
sau.

Tai (T)
Hang chũm

 Dùng ống soi 450 để


đánh giá hang chũm.
 Nó có thể thấy được
là 1 hang lớn nhất.
 Dùng các dụng cụ
khác nhau để thám
sát đi vào được bao
xa.

Tai (T)
Bước 6: Đám rối nhĩ & Tk mặt
 Xác định TK Jacobson và
các nhánh của đám rối
nhĩ trên ụ nhô.

Tai (T)
Cơ căng màng nhĩ

 Tiến hành nạo mỏm


hình ốc và bộc lộ bụng
cơ căng màng nhĩ.
 Và đánh giá đường đi
của cơ ở phía trên lỗ mở
vòi nhĩ.

Tai (T)
Dây TK đá nông bé
 Dùng curette để nâng
cơ căng màng nhĩ ra
khỏi rãnh của nó, và
xác định dây TK đá
nông bé thoát ra từ
đám rối sâu của nó.
Dây TK đá nông lớn & hạch gối

 Dùng curette để xác


định hạch gối và
phần bắt đầu của dây
TK đá nông lớn.
 Sau đó cắt bỏ bụng
cơ căng màng nhĩ.

Tai (T)
TK mặt

 PT giải áp TK mặt
thường thực hiện
trong đoạn nhĩ đến
mỏm tháp.

Tai (T)
Bước 7: Tiếp cận dưới ốc tai & các mạch máu chính.

 Đây là hình ảnh nội soi


đầu tiên với ống soi
300, cho thấy vùng
dưới ốc tai
(infracochlear)
Tai (T)
 Dùng curette để nạo bỏ
phần xương trước – dưới.
 Mở rộng đến các tế bào
hạ nhĩ trước, bên ngoài
ĐM cảnh trong.
Bộc lộ tĩnh mạch cảnh trong

 Tiếp tục nạo bỏ xương


ra khỏi TM cảnh trong
Động mạch cảnh trong
 Xương đã được loại bỏ ra
khỏi ĐM cảnh trong.
 Và ĐM cảnh trong hình
thành nên sàn dưới của
tiền nhĩ (protympanum).
 Hình ảnh nội soi 450 sau
cùng khi bóc tách dưới ốc
tai.
infracochlear tunnel/subcochlear canaliculus

 Xác định các biến thể của


đường hầm/ống dưới ốc
tai:
 Type A: thông nối với đỉnh
xương đá.
 Type B: không thông nối
với đỉnh xương đá.
 Type C: không tồn tại
đường hầm.

Tai (T)
Tai (P)
Tổn thương ở đỉnh xương đá (T)
GIẢI PHẪU XƯƠNG CHŨM
GP Xương chũm
 Xương chũm là một phần của
xương thái dương.
 Cóhình tháp cụt, đỉnh quay
xuống dưới, đáy ở trên.
 Cơức đòn chũm và bụng sau
cơ nhị thân co liên tục làm kéo
xương chũm xuống thấp hơn
hình thành mỏm chũm.
Xương chũm có 6 mặt:
-Mặt trước: Xương chũm liên quan với xương nhĩ của ống tai ngoài và dây thần kinh số VII.
-Mặt sau: Xương chũm liên quan với tĩnh mạch bên, qua đó liên quan tiểu não.
-Mặt trong: nối tiếp với xương đá và liên quan đến mê nhĩ .
-Mặt ngoài: Là mặt phẫu thuật vào xương chũm.
-Mặt trên: liên hệ với tầng sọ giữa thùy thái dương.
-Mặt dưới: Nhìn thẳng xuống cổ, có tam giác trong & tam giác nhị thân Mouret.

Lát cắt axial của xương thái dương (P)


GP Xương chũm
 Trong khối chũm có nhiều hốc rộng gọi là tế
bào (cellule). Sào bào hay hang chũm
(antre) là tế bào lớn nhất, phía ngoài có tế
bào khá to gọi là Lenoir.

 Xung quanh sào bào có nhiều tế bào nhỏ


hơn gọi là xoang chũm và ăn thông với sào
bào.

 Niêm mạc hòm nhĩ liên tiếp che phủ tất cả


sào bào, sào đạo và các tế bào
Các nhóm thông bào xương chũm
Các mốc phẫu thuật tìm sào bào
 Đường thái dương (linea temporalis)
mốc xác định sàn hố sọ giữa.
 Rễ xương gò má.
 Gai Henle.
 Vùng sàng (thường đi vào phía trong
15mm là sào bào).
 Tam giác Macewen.

Hình: Giải phẫu bề mặt xương thái dương.


1. Lỗ chũm, 2. Mỏm chũm, 3. Đường khớp đá-trai, 4.
Đường thái dương, 5. Phần trai, 6. Mỏm gò má, 7. Đường
khớp nhĩ chũm, 8. Xương nhĩ, 9. Hố sàng (Cribriform
fossa), 10. Gai Henle, 11. Đường khớp nhĩ-trai.
Xương chũm ở trẻ
 Trẻ < 2 tuổi có vòng xương nhĩ chưa
trưởng thành và xương chũm kém phát
triển.
 Và ở trẻ hay người lớn với dị tật ống tai
ngoài, với dị dạng xương nhĩ sẽ dẫn
đến TK mặt thoát ra trực tiếp từ vỏ
xương chũm.
GP Xương chũm
 Tùy tế bào phát triển nhiều hay ít, người ta chia xương chũm làm 3 loại:

 Loại thông bào: Các nhóm tế bào phát triển đầy đủ, thành của tế bào mỏng,xương chũm lỗ
chỗ như tổ ong.

 Loại xốp: Có vài nhóm tế bào ở chung quanh sào bào, tổ chức tủy sọ chiếm đại bộ phận.

 Loại đặc ngà: Xương bị đặc ngà hoặc đầy tổ chức xốp, sào bào nhỏ lại, có khi bằng hạt ngô;
loại này màng não thường bị sa xuống thấp và tĩnh mạch bên thường nhô ra phía trước và
làm kém thông khí xương chũm
 Tĩnh mạch bên:

Thuộc hệ tĩnh mạch nội sọ xuất phát từ hội


lưu Hérophile, nằm mặt trong xương chẩm
nhận máu từ các tĩnh mạch nội sọ đổ về
rồi chảy về vịnh cảnh.

 Ngách mặt (facial recess):

Là khoảng giữa đoạn chũm TK mặt và


thừng nhĩ, được sử dụng trong PT mở nhĩ
sau để tiếp cận vào trung nhĩ từ phía
xương chũm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sydney Endoscopic Ear Surgery Research Group. (2016) “Dissection guide”, ENT and
Audiology News, 1st ed, vol 25.
2. Paul W. Flint., et al. (2010) “Cummings Otolaryngology Head & Neck Surgery”, 5th ed, Mosby.
3. Jonas T. Johnson., Clark A. Rosen. (2014), Bailey's Head and Neck Surgery otolaryngology, 5th
ed, vol 2, Lippincott Williams & Wilkins.
4. Phillip A. Wackym., James B. Snow. (2016) “Ballenger’s Otorhinolaryngology Head and Neck
Surgery”, 18th ed, People’s Medical Publishing House-USA.

You might also like