You are on page 1of 20

4.

1 MÔ HÌNH CÁC PHẦN TỬ HTCCĐ


4.1.1. Mô hình đường dây
4.1.2 Mô hình máy biến áp
4.1.3 Mô hình thiết bị bù
4.1.4 Mô hình phụ tải điện
4.1.5 Mô hình máy phát điện

12/10/2021 1
4.1.1 MÔ HÌNH ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN
Các thông số đường dây
a. Điện trở tác dụng: R = r0.l, 
 1
r0 = = , /km
F F
 - điện trở suất của vật liệu chế tạo dây dẫn (mm2/km);
 - điện dẫn suất của vật liệu chế tạo dây dẫn (km/  mm2);
F - tiết diện dây dẫn (mm2) .
r0 t = r0 1 + (t − t 0 )
t - nhiÖt ®é m«i trêng, 0C;
t0 - nhiÖt ®é tiªu chuÈn, t0= 200C;
 - hÖ sè d·n në nhiÖt (®èi víi Cu vµ Al  = 0,004 1/ 0C)
12/10/2021 2
4.1.1. Các thông số đường dây
b. Điện kháng: X = x0.l, 
a Dtb 0,0157
x0 = 0,144 lg + ,  / km
Dca Dab Rtd n
Dtb - khoảng cách trung bình hình học giữa các pha, m

c b Dtb = 3 Dab .Dac .Dbc , m


Dbc
Uđm, kV <1 6-10 35 110 220 330 500 750 1150
K/c giữa 0,5 1 3 4 7 9 12 15 21,7-
các dd, m 26

Rtđ = n R.a ( n −1) , m - bán kính tương đương của dây dẫn trong 1 pha
R - bán kính mỗi dây dẫn trong 1 pha
a - khoảng cách giữa các dây dẫn trong 1 pha
n - số lượng dây dẫn trong 1 pha
12/10/2021 3
4.1.1. Các thông số đường dây
c. Điện dẫn tác dụng G (S): đặc trưng cho tổn thất P do dòng
điện rò và vầng quang gây ra:
P0
G = g 0 .l = 2 .10 −3.l
U
P0 - tổn thất vầng quang trên một km đường dây (kW/km);
d. Điện dẫn phản kháng B (S): Điện dẫn phản kháng hay dung
dẫn của đường dây được sinh ra bởi điện dung giữa các dây dẫn
các pha và điện dung giữa các dây dẫn đối với đất.
7,58
B = b0.l, Với: b0 = .10 −6
Dtb
lg
Rtd
Ngoài cách xác định: r0, x0, g0 và b0 như nêu trên, thực tế cũng có thể xác
định bằng cách tra catalogue của nhà chế tạo (hay phụ lục) ứng với các
loại dây dẫn và kích thước bố trính hình học của nó.
12/10/2021 4
4.1.2. Sơ đồ thay thế của đường dây tải điện
a. ĐDK điện áp U  35kV
1 2 Z = R + jX
F, l (km) 1 2
r0,x0 (/km)
b. ĐDK điện áp 66kV  U 330kV và các đường cáp
Z
1 2
1 2
l (km)
r0,x0 (/km), b0 (S/km) jB/2 jB/2

c. Đường dây siêu cao áp chiều dài dưới 250km


Z = R + jX
1 2 1 2
l (km)
r0,x0 (/km), b0, g0(S/km) Y/2 Y/2
12/10/2021 5
4.2 MÔ HÌNH MÁY BIẾN ÁP
4.2.1. MBA 2 cuộn dây
U1 U2
S1 S2

S1 U 1 Rb Xb U2 Rb U2
S2 S1 U 1 Xb S2

Gb Bb S0 = P0 + jQ0

Các nhà chế tạo MBA sẽ cho các thông số:


Sđm (kVA), U1đm (kV), U2đm (kV), ΔP0 (kW), ΔPN (kW), I0%,
UN% (theo cuộn cao); Ta sẽ xác định được các thông số:
12/10/2021 6
4.2.1. MBA 2 cuộn dây
➢ Thí nghiệm ngắn mạch MBA (cuộn dây thứ cấp nối
ngắn mạch), ta xác định được điện trở và điện kháng:
S 2
P .
U 2
PN = 3I đm
2
Rb = đm2
Rb  Rb = N
2
1đm
, 
U 1đm S đm
U N %U1đm U N %U12đm U N %.U12đm
UN = = 3I đm X b  U N = = 3I đmU1đm X b  X b = ,
100 100 100 S đm

➢ Thí nghiệm không tải MBA (hở mạch cuộn dây thứ

cấp), ta có:
 S 0 = P0 + jQ0 = PFe + j QFe MVA
Và điện dẫn được xác định theo biểu thức:
P0 Q0 I 0 %.S đm
Gb = 2 S ; Bb = 2 = 2
S
U1đm U1đm 100U1đm
12/10/2021 7
Tóm lại đối với MBA 2 cuộn dây:
U1 U2 Rb Xb U2 S
S1 S2 S1 U 1 2

S1 U 1 Rb Xb U2 S2 Gb Bb

S0 = P0 + jQ0


P .U 2
U N %.U12đm P0
Rb = N 2 1đm
 Xb =  Gb = 2
S
S đm 100 S đm U1đm
• I 0 %.S đm
I 0 %.S đm
Bb = 2
S  S 0 = P0 + jQ0 = P0 + j MVA
100U1đm 100

Với đơn vị tính các đại lượng là: Sđm (MVA); U1đm (kV), U2đm
(kV); ΔP0(MW), ΔPN(MW); I0%, UN% (theo cuộn cao);
12/10/2021 8
4. XÁC ĐỊNH CÁC DẠNG TỔN
THẤT TRONG HTCCĐ
4.1 Khái quát chung
4.2 Tổn thất công suất, tổn thất điện năng và tổn thất điện áp trong
mạng điện phân phối đến 35kV
4.3 Tính chế độ mạng điện truyền tải điện áp từ 110kV trở lên
4.3.1. Một số điểm cần lưu ý khi tính toán
- Do có thành phần tổng dẫn nên tính toán có thay đổi chút ít
- Tổn thất công suất
- Tổn thất điện áp
4.3.2. Tính toán các thông số chế độ mạng điện
4.4 Tính toán mạng điện có nhiều cấp điện áp
4.5 Tính toán mạng điện kín
12/10/2021 9
4.1. KHÁI QUÁT CHUNG
❑ Chế độ xác là chế độ, trong đó các thông chế độ
(công suất, dòng điện, điện áp,…) có thể coi là không
đổi.
❑ Tính toán, phân tích chế độ HTĐ có ý nghĩa quan
trọng trong quá trình vận hành, thiết kế HTĐ; làm cơ
sở để giải quyết các bài toàn tối ưu hóa chế độ và phân
tích quá trình quá độ HTĐ.
❑ Tính toán chế độ hệ thống điện là tính các thông số
chế độ tại một nút (điện áp, công suất,…) nào đó trong
HTĐ. Do đó để tính được các thông số chế độ, chúng
ta phải xác định được các tổn thất như: ΔS, ΔA, ΔU.
12/10/2021 10
4.1. KHÁI QUÁT CHUNG
❑ Khi truyền tải điện năng từ nguồn đến hộ tiêu thụ
thì mỗi phần tử trong HTĐ do các phần tử có tổng
trở nên gây tổn thất công suất và điện áp.
➢ Tổn thất công suất gây thiếu hụt điện năng cung cấp cho
hộ tiêu thụ, làm tăng giá thành truyền tải, hiệu quả kinh
tế thấp.
➢ Tổn thất điện áp có thể dẫn đến không đảm bảo chất
lượng điện năng.
❑ Chương này chỉ phân tích chế độ xác lập của HTĐ
đơn giản có điện áp Uđm ≤ 220kV với các đường
dây chiều dài l ≤ 250km (ĐD ngắn và trung bình).
12/10/2021 11
4.2. TỔN THẤT CÔNG SUẤT, TỔNG THẤT
ĐIỆN NĂNG VÀ TỔNG THẤT ĐIỆN ÁP TRONG
MẠNG PHÂN PHỐI
4.2.1. TT công suất và TT điện năng trên đường dây
a. Tổn thất công suất trên ĐD có một phụ tải:

Uđm = U Z S = P + jQ
Ta có: 0
S2
S = 3I Z ; S = 3UI  S = 3U I  I =
2 2 2 2 2
2
và S 2
= P 2
+ Q 2

3U
Vậy:
• S 2
P +Q 2 2
S = 2 Z = 2
( R + jX ) = P + jQ
U dm U dm
P +Q
2 2
P2 + Q2
P = 2
.R Q = 2
.X
U U
12/10/2021 12
b. Tổn thất công suất trên ĐD có nhiều phụ tải:
Z01 1 Z12 2
➢Xét ĐD có 2 phụ tải:
0
• •
S 1 = P1 + jQ1 S 2 = P2 + jQ2
• ( P1 + P2 )2 + ( Q1 + Q2 )2 S22  • •
 S =  2
Z 01 + 2 Z12  =  S 01 +  S 12
 U đm U đm 
 (P1 + P2 )2 + (Q1 + Q2 )2 S 22 
 P  =  P 01 +  P12 =  2
R01 + 2 R12 
 U dm U dm 
 (P1 + P2 )2 + (Q1 + Q2 )2 S 22 
 Q  =  Q 01 + Q12 =  2
X 01 + 2 X 12 
 U dm U dm 
➢ Với ĐD có n phụ tải:
 (P )
n n


 ij
S 2

i j i j
2
ij + Qij2
12/10/2021 S = 2
Z ij = 2
Z ij 13
U đm U đm
c. Tổn thất điện năng trên đường dây:
Ad = Pmax . = P.
 có thể xác định theo 2 cách sau:
• Theo đồ thị quan hệ  = f(Tmax, cos);
A
• Công thức kinh điển:  = (0,124+Tmax.10 ) .8760; max
-4 2 T =
Pmax
❖ Nếu xét đến tổn thất công suất do vầng quang điện gây ra:
Pd = Pmax . + Pvq .t
Pvq - tổn thất vầng quang trên đoạn đường dây;
t - thời gian trong năm, t = 8760n h;
❖ Đường dây có n đoạn: Ad =  Adi hoặc: Ad  = Pd  . tb
n

 (S T )
i =1
i max i
tb = (0,124 + Tmaxtb.10-4)2.8760 h; Tmax tb = i =1
n
,h

12/10/2021
S
i =1
i
14
4.2.2. Tổn thất công suất và tổn thất điện năng
trong trạm biến áp phân phối
TBA phân phối thường sử dụng MBA 2 cuộn dây.
➢ Tổn thất công suất: 2 2
1  St  1  St 
PB = n.P0 + PN .  ; QB = n.Q0 + QN  
n  S đm  n  S đm 
I 0 %.S đm 1 U N %.St2
QB = n. + kVAr
100 n 100.S đm
➢ Tổn thất điện năng: 2
1  S max 
AB = n.P0 .t + .PN   .
n  S đm 
Smax - phụ tải cực đại của máy biến áp, kVA;
t - thời gian trong năm, t = 8760h.
12/10/2021 15
4.2.3. Tổn thất điện áp trong mạng điện phân phối
Khái niệm về tổn thất điện áp? Ů1 Ů2
I Z P, Q
➢ Điện áp giáng: là hiệu điện áp phức
đầu •và cuối đường dây.  1 2
• • • S P − jQ
U = U 1− U 2 = 3 I Z = 
Z= 
( R + jX )
• U2 U2
- Giả thiết: U 2 = U 20 (véc tơ Ů2 trùng với trục thực) thì:
0

• PR + QX PR − QX
U = +j = U d + jU n
U2 U2 +j •
U1 B
- Điện áp

đầu• đường dây: jU n
U 1 = U 2 + U d + jU n •
3Z I 12
- Mô đun điện áp đầu đường dây: 0  •
U d
A C D +1
U 1 = ( U 2 + U d ) + ( U )
2 2 U2
n
U n
- Góc lệch pha giữa Ů1 và Ů2: tg =
( U 2 + U d )
12/10/2021 16
4.2.3. Tổn thất điện áp trong mạng điện phân phối
Đối với đường dây có Uđm ≤ 110kV, ΔUn rất nhỏ có thể bỏ qua (C≡D).
➢ Tổn thất điện áp: Là hiệu
mô đun giữa điện áp đầu và U1 U2
U
Cuối ĐD:
U = U1 – U2 = AD 1 2
Trong tính toán thiết kế cung cấp điện (cụ thể là khi chọn tiết diện
dây dẫn) phải kiểm tra xem tổn thất điện áp U không lớn hơn
tổn thất điện áp cho phép Ucp thì mạng điện đó mới đảm bảo
chất lượng điện áp: •
- Đường dây làm việc bình thường: +j
U1 B
ΔU  Ucp =  5%Uđm jU n

- Đường dây sự cố: 3Z I 12
ΔU  Ucp =  10%Uđm 0  U d

A C D +1
U2

12/10/2021 17
4.2.3. Tổn thất điện áp trong mạng điện phân phối

b. Tổn thất điện áp trên đường dây nhiều phụ tải:

 (P .R + Q .X )
m
1 n 1
U =  (Pi .Ri + Qi .X i ) hoặc: U = j j j j
U đm i =1 U đm j =1

Trong đó:
Pi, Qi: công suất tác dụng và phản kháng của phụ tải thứ i;
Ri, Xi: điện trở và điện kháng kể từ nguồn cấp đến phụ tải thứ i;
Pj, Qj: công suất tác dụng và phản kháng chạy trên đoạn đường dây thứ j;
Rj, Xj: điện trở và điện kháng của đoạn đường dây thứ j;

18
12/10/2021
b. Tổn thất điện áp trên đường dây nhiều phụ tải:
VÝ dô: X¸c ®Þnh tæn thÊt ®iÖn ¸p cña ®êng d©y 3 phô t¶i
P1 , Q 1 P2, Q2 P3 , Q 3
0 a b c
Uđm R1+jX1 R2+jX2 R3+jX3
Pa+jQa Pb+jQb Pc+jQc
Pa .Ra + Pb .Rb + Pc .Rc + Qa .X a + Qb .X b + Qc .X c
U =
U đm
Ra = R1; Rb = R1 + R2 ; Rc = R1 + R2 +R3;
Xa = X1; Xb = X1 + X2 ; Xc = X1 + X2 +X3;
12/10/2021 19
P1, Q1 P2, Q2 P3, Q3
0 a b c
Uđm R1+jX1 R2+jX2 R3+jX3
Pa+jQa Pb+jQb Pc+jQc
P1 .R1 + P2 .R2 + P3 .R3 + Q1 .X 1 + Q2 .X 2 + Q3 .X 3
U =
U đm
P1 = Pa + Pb + Pc ; P2 = Pb + Pc ; P3 = Pc;
Q1 = Qa + Qb + Qc ; Q2 = Qb + Qc ; Q3 = Qc;

Chú ý: Trong thực tế, có thể gặp mạng điện phân


nhánh (tức là tại một nút nào đó thì rẽ thành nhiều
tuyến theo hướng khác nhau) như HV:
12/10/2021 20

You might also like