You are on page 1of 1

1.

Định nghĩa văn hóa:


2. Cấu trúc văn hóa: Văn hóa không phải là một tập hợp của những hiện tượng rời rạc, mà là
một khái niệm mang tính hệ thống. Trong đó các yếu tố có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với
nhau, tạo thành một chỉnh thể hoàn chỉnh, gọi là thành tố  Cấu trúc tạo nên tính chỉnh thể,
tính hệ thống cho văn hóa (vật chất: ẩm thực, cư trú, sản xuất, trang phục, tập quán đi lại; tinh
thần: phong tục tập quán, tín ngưỡng - tôn giáo, lễ hội, nghệ thuật, chữ viết; xã hội: làng xã, đô
thị, quốc gia). Văn hóa vật chất và tinh thần không tách rời, riêng biệt, có mối quan hệ tác động
qua lại lẫn nhau  không gian văn hóa
Văn hóa dân gian Văn hóa bác học
- Sản phẩm cộng đồng, không xác định được - Sản phẩm của cá nhân cụ thể, xác định được
tác giả và xuất xứ tác giả và xuất xứ
- Dị bản - Độ chính xác => hệ thống giáo dục
- Truyền khẩu - Văn bản
3. Chức năng:
- Chức năng tổ chức xã hội: Làm tăng độ ổn định của xã hội
- Chức năng điều chỉnh xã hội: Xem xét, điều chỉnh  duy trì được trạng thái cân bằng
- Chức năng giao tiếp: Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của xã hội
- Chức năng giáo dục: Thông tin được mã hóa dưới dạng ngôn ngữ, phong tục, tập quán, nghi
lễ, luật pháp, dư luận  chuyển giao
4. Văn minh:
- Bất cứ XH nào dù trình độ phát triển về vật chất và trí tuệ của nó có như thế nào cũng đều có
văn hóa; còn để có văn minh, bên cạnh trình độ phát triển về vật chất và trí tuệ còn phải có trình
độ đô thị hóa cao cùng với một trình độ phát triển về kỹ thuật nhất định.
- Văn minh là kết quà của quá trình khai sáng khỏi sự ngu muội, lạc hậu, là tác động của thành
thị hóa.
5. Văn hiến, văn vật: Là một khía cạnh của văn hóa nhưng thiên về các giá trị tinh thần/vật
chất
6. Tiếp xúc và giao lưu văn hóa:

You might also like