You are on page 1of 103

BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2023

THÍCH NGHI ĐỂ TỒN TẠI

© RESEARCH DEPARTMENT ǀ 2022


KINH TẾ VĨ MÔ

THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU

THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

© RESEARCH DEPARTMENT 2
BỐI CẢNH KINH TẾ THẾ GIỚI 2023

KINH TẾ THẾ GIỚI CHỨNG KIẾN NHIỀU BIẾN ĐỘNG TIÊU CỰC Hầu hết NHTW tăng mạnh lãi suất điều hành

Tăng lãi suất


Chiến tranh Nga- Ukraine tiếp tục đẩy tăng giá cả năng lượng, gián đoạn Bắc Mỹ và EU tăng lãi suất liên
chuỗi cung ứng kéo dài. tiếp trong 6 tháng
Lạm phát từ cú sốc cung có tín hiệu chuyển sang vòng xoáy tiền lương-
giá cả.
Xu hướng chính sách của các NHTW nâng lãi suất để ứng phó với lạm
phát. Giảm lãi suất hoặc
Tăng trưởng thấp đi kèm lạm phát cao. giữ nguyên
Xu hướng nợ công tăng đặc biệt ở một số quốc gia châu Âu. Nga và một số nước châu Á như Trung
Xu hướng đồng USD mạnh lên so với hầu hết các đồng tiền khác. Quốc, Nhật Bản duy trì nới lỏng

200
Chỉ số giá hàng hóa quy đổi theo USD, 2010=100
180
Lạm phát tại một số quốc gia tính đến tháng 10/2022
160
10
140
8
120
100 6
80 4
60 2
40
0
20 Năng lượng Kim loại Nông sản
-2
0

08/19
10/18
12/18
02/19
04/19
06/19

10/19
12/19
02/20
04/20
06/20
08/20
10/20
12/20
02/21
04/21
06/21
08/21
10/21
12/21
02/22
04/22
06/22
08/22
10/22
Jan-19

Jan-20

Jan-21

Jan-22
Mar-19

Mar-21
Jul-19

Nov-19

Mar-20

Nov-20

Nov-21

Mar-22
Jul-20

Jul-21

Jul-22
Sep-19

Sep-20

Sep-21

Sep-22
May-19

May-20

May-21

May-22

Mỹ Canada Pháp

Nguồn: WB, Bloomberg, Statista, CEIC, VCBS Research © RESEARCH DEPARTMENT ǀ NOV - 2022 3 Back
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

Dự báo tăng trưởng GDP


KINH TẾ VIỆT NAM VẪN ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ TÍCH CỰC SO VỚI KHU VỰC 9%
8%
8%
7% 5.8-6.2%
Động lực tăng trưởng Rủi ro 6%
5%
4%
Dịch vụ ăn uống Lạm phát kỳ vọng cao 3%
2%
1%
Dịch vụ du lịch Áp lực từ tỷ giá và lãi suất 0%
2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022E 2023

Các Hiệp định thương mại tự do


Công nghệ chế biến chế tạo Yếu tố rủi ro địa chính trị leo
thang

Các hiệp định thương mại tự do

Nhìn chung, Việt Nam vẫn có thể coi là nền kinh tế ổn định và còn tiềm năng tăng trưởng
trong dài hạn, bất chấp những yếu tố tiêu cực ngắn hạn về vĩ mô
Dự báo tăng trưởng cho 2023 có thể đạt 5,8%-6,2%

Nguồn : Bloomberg, Asia Business, VCBS Research © RESEARCH DEPARTMENT ǀ NOV - 2022 4 Back
SỰ ỔN ĐỊNH CỦA NỀN KINH TẾ

CPI growth 25,400 Tỷ giá USD/VND


2.0% 7% 25,000
1.5% 6% 24,600
1.0% 5% 24,200
4%
0.5% 23,800
3% 23,400
0.0%
2% 23,000
-0.5%
1% 22,600
-1.0% 0% 22,200
-1.5% -1% 21,800
-2.0% -2% 21,400
21,000
03/18 07/18 11/18 03/19 07/19 11/19 03/20 07/20 11/20 03/21 07/21 11/21 03/22 07/22
CPI (mom) CPI (yoy) Tỷ giá trung tâm Tỷ giá trần Tỷ giá sàn
Lãi suất huy động tiền gửi bình quân (Đơn vị: %) 120
Chỉ số sức mạnh đồng USD (DXY) Tỷ giá mua ngay của VCB Tỷ giá bán ngay của VCB
8.00 115
7.50 Trước
11/05 04/07 07/09 30/09 17/10 24/10
7.00 110 11/05
6.50
105 Giá
6.00 23.050 23.250 23.400 23.700 23.925 24.480 24.870
bán
5.50 100
5.00 Bán kỳ Bán kỳ hạn
Hợp Giao Giao Giao Giao Giao
4.50 95 hạn được không được
đồng ngay ngay ngay ngay ngay
4.00 hủy ngang hủy ngang
90
3.50
3.00 85
22/09 NHNN nâng lãi suất điều hành 1%
80
24/10 NHNN nâng lãi suất điều hành 1%
02/04/20
02/01/18
02/04/18
02/07/18
02/10/18
02/01/19
02/04/19
02/07/19
02/10/19
02/01/20

02/07/20
02/10/20
02/01/21
02/04/21
02/07/21
02/10/21
02/01/22
02/04/22
02/07/22
02/10/22
HĐ 1 tháng HĐ 3 tháng
HĐ 6 tháng HĐ trên 12 tháng

Nguồn: GSO, CEIC, VCBS Research © RESEARCH DEPARTMENT ǀ NOV - 2022 5 Back
TRIỂN VỌNG KINH TẾ 2023:
Nỗ lực bình ổn trong bối cảnh thế giới xuất hiện nhiều yếu tố tiêu cực

Xung đột Nga vs Ukraine và căng


thẳng địa chính trị leo thang

LS huy động: CHÍNH


+150 bps
GDP LS cho vay: SÁCH
5,8% - 6,2% +150-200 bps
Tín dụng: +13% -
15%

Xu hướng tăng lãi suất Rủi ro từ nợ công tại Châu


của các NHTW thế giới Âu, xu hướng chuyển dịch
năng lượng xanh
LẠM
TỶ GIÁ PHÁT
Tỷ giá tăng ~ 4% Nguy cơ chuyển dịch
Cán cân thương mại sang lạm phát cầu
5 – 7 tỷ USD kéo
~5% - 5,5%

Vòng xoáy lương-tiền

© RESEARCH DEPARTMENT ǀ NOV - 2022 6 Back


KINH TẾ VĨ MÔ

THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU

THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

© RESEARCH DEPARTMENT 7
ÁP LỰC TỪ XU HƯỚNG TĂNG LÃI SUẤT VÀ RÚT RÒNG VỐN TẠI THỊ
TRƯỜNG MỚI NỔI VÀ CẬN BIÊN
6.0%
Lợi suất TPCP các kỳ hạn 8.0% Lãi suất thị trường liên ngân hàng

5.0% 7.0%

6.0%
4.0%
5.0%

3.0% 4.0%

3.0%
2.0%
2.0%
1.0%
1.0%

0.0% 0.0%

02/05/21
02/01/21

02/02/21

02/03/21

02/04/21

02/06/21

02/07/21

02/08/21

02/09/21

02/10/21

02/11/21

02/12/21

02/01/22

02/02/22

02/03/22

02/04/22

02/05/22

02/06/22

02/07/22

02/08/22

02/09/22

02/10/22
04/21

06/21
01/21

02/21

03/21

05/21

07/21

07/21

08/21

09/21

10/21

11/21

12/21

01/22

02/22

03/22

04/22

05/22

06/22

07/22

08/22

09/22

10/22
1Y 2Y 3Y 4Y 5Y ON 1W 2W 1M
7Y 10Y 15Y 20Y 30Y

GTGD bình quân ngày Phát hành Phát hành


Giao dịch NĐT nước ngoài trên thị trường TPCP 2,700 10,491
10,001
12,000 Kỳ hạn KH 2022 % KH 2022
10.2022 10T.2022
x1,000 VND bn
2,400 7,976
8,970 10,000 5Y 30,000
2,100 8,962 7,902
1,800 8,000 7Y 15,000

VND bn
1,225
1,500 6,354
6,000 10Y 140,000 14,600 72,072 51.5%
1,200
900 3,642 3,655 4,000 15Y 150,000 10,050 56,470 37.6%
-1,300
-396 600
-788 -691 -777 1,668
20Y 30,000 2,265 7.6%
-1,245 -1,206 -1,214 2,000
-1,322 300
30Y 35,000 8,625 24.6%
-1,207 0 0
Net position (Unit: bn.VND)
Tổng 400,000 24,650 139,432 34.9%
02/22
01/22

03/22

04/22

05/22

06/22

07/22

08/22

09/22

10/22

Tổng KLGD (bên trái) GTGD bình quân ngày (bên phải) Nguồn: HNX, VBMA, VCBS tổng hợp

© VCBS Research Department © RESEARCH DEPARTMENT ǀ Nov - 2022 8 Back


TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG TPCP: ÁP LỰC TIẾP TỤC ĐẾN TỪ XU
HƯỚNG TĂNG LÃI SUẤT VÀ RÚT RÒNG VỐN.
tỷ đồng Trái phiếu CP và CP bảo lãnh đáo hạn 2023
Các ngân hàng trung ương trên toàn thế giới tiếp tục thắt chặt tiền tệ 12000

để đối phó với lạm phát “dai dẳng”. Động thái tiếp cận mang tính diều 10000

hâu: Fed, BOE & ECB. 8000

6000
Thị trường tài sản tiếp tục được định giá lại, đặc biệt là giá tài sản có
tham chiếu lợi suất trái phiếu dài hạn. 4000

2000
Thị trường tiền tệ Việt Nam: mặt bằng lãi suất liên ngân hàng cao hơn
0
trung bình ~ 7% (cao hơn mức bình quân 5 năm).

07/23
01/23

02/23

03/23

04/23

05/23

06/23

08/23

09/23

10/23

11/23

12/23
KBNN NHPT VBS Khác
Các yếu tố vẫn đang ủng hộ khả năng đường lợi suất trái phiếu phẳng
và dịch chuyển lên trên. Dự báo Lợi suất TPCP 10Y có thể đạt 5,5%. Duy trì ổn định Thu hút dòng vốn Ổn định tỷ giá
cân đối vĩ mô đầu tư nước ngoài USD/VND
Lượng trái phiếu đáo hạn tặng nhẹ so với năm 2022. Tuy nhiên, sẽ
không xảy ra tình trạng mất cân đối cung - cầu do KBNN tiếp tục thể
hiện khả năng điều tiết nguồn cung hợp lý nhằm tối ưu hóa lợi ích cho
NSNN trong từng thời kỳ. Đáp ứng thanh
Lợi suất TPCP
khoản thị trường

Nguồn: HNX, VCBS tổng hợp & dự báo

© VCBS Research Department © RESEARCH DEPARTMENT ǀ Nov - 2022 9 Back


THỊ TRƯỜNG TPDN– ĐIỂM NHẤN 9T.2022
Giá trị mua lại trước hạn (tỷ USD)
35000
Trong 9T.2022, có 411 đợt phát hành TPDN trong nước với tổng giá trị phát hành đạt 244.191 tỷ đồng (-
67,78% yoy). 30000

25000
Theo dữ liệu chuyên trang thông tin TPDN, trong 9T.2022, khối lượng trái phiếu mua trước hạn đạt 135.180 tỷ
đồng. Lượng mua lại trái phiếu có xu hướng tăng cao kể từ tháng 6/2022. 20000

15000
Ngân hàng và bất động sản tiếp tục chiếm tỷ trọng lớn trong lượng phát hành thành công với tỷ trọng 63% và
10000
24%.
5000

0
01/22 02/22 03/22 04/22 05/22 06/22 07/22 08/22 09/22
Khối lượng phát hành TPDN Khối lượng phát hành 9T.2022 theo
(đơn vị: nghìn tỷ VNĐ) Kỳ hạn và lãi suất trung bình 9T.2022
700,000 7% Khác ngành 7 12%
4%
600,000 6%
6 10%
500,000 5% Xây dựng
9% 5
400,000 4% 8%
4
300,000 3% 6%
Bất động 3
200,000 2% sản
4%
100,000 1% 24% 2
Ngân hàng
0 0% 63% 1 2%

0 0%
Ngân hàng BĐS Xây dựng Hàng tiêu Dịch vụ Năng Chứng
Phát hành ra công chúng Phát hành riêng lẻ dùng tiêu dùng lượng khoán
Tỷ trọng phát hành TP công chúng
Kỳ hạn TB (trục trái) Lãi suất (trục phải)

© VCBS Research Department Nguồn: VBMA, Cổng thông tin TPDN, VCBS tổng hợp © RESEARCH DEPARTMENT ǀ Nov - 2022 10 Back
TPDN: ÁP LỰC LỚN TRONG NGẮN HẠN

450,000 Trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn trong tính từ thời điểm 07/11/2022*
Tiềm năng tăng trưởng trong dài hạn nhờ nhu cầu phát triển của thị 400,000

trường vốn với nền kinh tế tăng trưởng. 350,000


300,000

Tuy vậy, áp lực ngắn hạn với thị trường từ việc khối lượng đáo hạn 250,000
200,000
lớn trong ngắn hạn và xu hướng tăng lãi suất.
150,000
100,000
Đồng thời, thị trường cần thời gian thích nghi với khung pháp lỳ
50,000
mới nhiều thay đổi căn bản. 0
2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 2031 2032 2033 2034 2035 2036 2037 2038 2042
Năm 2023 được kỳ vọng là thời điểm hoạt động tái cấu trúc thị
trường trái phiếu doanh nghiệp diễn ra mạnh mẽ. Kịch bản vỡ nợ có Giá trị đáo hạn theo tháng và ngành nghề*
60,000
thể xảy ra với một phần các trái phiếu kém chất lượng, tổ chức phát 50,000
hành mất khả năng thanh toán. Theo đó, là quá trình xử lý tài sản 40,000

đảm bảo. Các trái phiếu chất lượng và đáp ứng một số điều kiện 30,000

nhất định có thể dược cân nhắc chuyển dịch trở lại tín dụng. 20,000

10,000

0
Nov Dec Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec
2023
Khác Ngân hàng BĐS
Source: HNX, VCBS forecast

* Nguồn dữ liệu: VBMA tính đến ngày 07/11/2022, VCBS tổng hợp và tính toán © RESEARCH DEPARTMENT ǀ Nov - 2022 11 Back
KINH TẾ VĨ MÔ

THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU

THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

© RESEARCH DEPARTMENT 12
Điểm nhấn thị trường cổ phiếu

VN Index -25.79% HNX Index -41.22%


1,800 600
GDP Q1 GDP Q2
+5,03% yoy +7,72% yoy GDP Q3
1,600 +13,67% yoy
FED nâng lãi suất 50 bps 500
trong kỳ họp tháng 5
1,400
FED nâng lãi suất 75 bps trong
kỳ họp tháng 7
1,200 FED nâng lãi suất 75 bps 400
trong kỳ họp tháng 6
Hiệp định RCEP chinh Nga mở chiến dịch quân sự đặc
1,000
thức có hiệu lực biệt ở miền Đông Ukraine
300
800
FED nâng lãi suất 25 bps
Chính thức giảm thuế trong kỳ họp tháng 3
600 VAT xuống 8% 200
FED nâng lãi suất 75 bps trong
Công điện về chấn chỉnh hoạt kỳ họp tháng 9
động thị trường TPDN và đấu
400
giá quyền sử dụng đất
Chính phủ đồng ý mở hoàn toàn 100
du lịch từ 15/03 NHNN tăng lãi suất
200 Giá dầu thô và giá hàng hóa tiếp
tục leo thang trên thế giới
điều hành

0 0
01/04/2022 02/04/2022 03/04/2022 04/04/2022 05/04/2022 06/04/2022 07/04/2022 08/04/2022 09/04/2022 10/04/2022 11/04/2022
VN-Index HNX

© RESEARCH DEPARTMENT ǀ NOV - 2022 13 Back


Diễn biến VN Index năm 2022

KLGD VN-Index
➢ Tính đến ngày 15/11, VN Index nối tiếp chu kỳ giảm 1,800.00 1400
trước áp lực bán liên tiếp kể từ tháng 4/2022 và lùi 1,600.00 1200
sâu về khu vực 870 - 900. Trước những thông tin tiêu 1,400.00
1000
cực về lạm phát và triển vọng kinh tế, thị trường 1,200.00
chứng khoán Việt Nam diễn biến đồng pha với thị 1,000.00 800

trường thế giới và liên tục hình thành đáy mới. Nhìn 800.00 600
600.00
chung, nhà đầu tư vẫn chưa thoát khỏi tâm lý tiêu cực 400
400.00
trong ngắn hạn dẫn đến áp lực bán tháo cổ phiếu vẫn 200
200.00
chưa có tín hiệu dừng lại và dòng tiền đang dần rút ra 0.00 0
khỏi thị trường.
➢ Đi cùng xu hướng tiêu cực của VN-Index, HNX
Index cũng chịu áp lực điều chỉnh mạnh. Tính trong Source: Fiinpro, Bloomberg, VCBS
giao đoạn quý 3, thanh khoản trung bình mỗi phiên Top cổ phiếu ảnh hưởng tới VN Index năm 2022 (tính đến 15.11)
trên HSX cũng sụt giảm đáng kể, chỉ đạt xấp xỉ 77 1.00%
triệu cổ phiếu với giá trị giao dịch tương đương 1.597 0.50%
tỷ mỗi phiên, giảm 25% so với quý 2. 0.00%
-0.50%
➢ Tính đến giữa quý 4, nhiều cổ phiếu vốn hóa lớn chịu -1.00%
áp lực bán mạnh và ảnh hưởng tiêu cực lên xu hướng -1.50%
của chỉ số chung như HPG, VIC, VHM. Chỉ có số ít -2.00%
-2.50%
các cổ phiếu còn duy trì được thị giá ổn định như
-3.00%
SAB, GAS nhưng không thể giúp cho chỉ số chung
thoát khỏi quán tính giảm điểm.
© RESEARCH DEPARTMENT ǀ NOV - 2022 14 Back
Điểm nhấn khối ngoại

Tính đến giữa quý 4, dưới áp lực về tình Top cổ phiếu mua ròng/ bán ròng tính đến 15.11.2022
4,000,000
hình kinh tế vĩ mô và biến động tỉ giá,
dòng tiền khối ngoại liên tục duy trì đà bán 2,000,000

ròng với thanh khoản lớn. Tuy nhiên, nếu 0

Triệu VND
tính từ đầu năm đến 15/11, khối ngoại hiện -2,000,000
đang mua ròng với thanh khoản 4201 tỷ.
-4,000,000
Tính từ đầu năm 2022, khối ngoại vẫn mua
-6,000,000
ròng nhiều nhất là cổ phiếu STB, DGC và
chứng chỉ quỹ FUEVFVND. Ngược lại, -8,000,000

các cổ phiếu vốn hóa lớn như HPG, VIC,


NVL, MSN và EIB là những cổ phiếu bị
bán ròng mạnh nhất từ đầu năm. Source: Fiinpro, Bloomberg, VCBS
Hoạt động khối ngoại tính đến 15.11 2022
5,000.00

3,000.00

1,000.00

-1,000.00

-3,000.00

-5,000.00
01/04/2022 02/04/2022 03/04/2022 04/04/2022 05/04/2022 06/04/2022 07/04/2022 08/04/2022 09/04/2022 10/04/2022 11/04/2022
Giá trị mua (Tỷ VND) Giá trị bán (Tỷ VND) Giá trị ròng (Tỷ VND)

© RESEARCH DEPARTMENT ǀ NOV - 2022 15 Back


Diễn biến VN 30 Index Q3.2022

14,000 1,600 150,000 6,000

12,000 1,400
4,000
100,000
1,200
10,000
2,000
1,000
50,000
8,000
800 0
6,000
600 0
-2,000
4,000
400
-50,000
2,000 -4,000
200

0 0 -100,000 -6,000

Giá trị giao dịch VN30 Index Giá trị ròng (Tỷ VNĐ) (RHS) Khối lượng ròng (CP) (LHS)

Nguồn: Fiinpro, Bloomberg, VCBS

• Trong năm 2022, chỉ số VN30 đã đạt đỉnh từ đầu năm và sau đó ghi nhận nhịp điều chỉnh giảm hơn -22% vào tháng 5 và sau đó là nhịp điều chỉnh hơn -16% vào
tháng 9. Khối lượng giao dịch trung bình mỗi phiên đạt 6,836 tỷ đồng, ghi nhận sự sụt giảm -31.1% so với mức cùng kỳ năm 2021. Hiện tại, chỉ số VN30 đang là
nhóm chịu ảnh hưởng lớn nhất khi những thông tin kém tích cực từ tình hình kinh tế vĩ mô được đẩy ra ngoài thị trường, góp phần lớn tác động lớn đến chỉ số thị
trường trong những phiên điều chỉnh giảm mạnh.
• Về phía khối ngoại, trong ba quý đầu năm 2022 thì nhà đầu tư nươc ngoài đã bán ròng 9,963 tỷ đồng các cổ phiếu trong rổ VN30, trung bình mỗi phiến bán ròng 54
tỷ đồng. Đáng chú ý, phiên giao dịch ngày 3/8 khối ngoại mua ròng 709 tỷ đồng, ghi nhận phiên mua ròng mạnh nhất trong Quý 3, tập trung chủ yếu vào STB.

© RESEARCH DEPARTMENT ǀ NOV - 2022 16 Back


Diễn biến thị trường hợp đồng tương lai chỉ số VN30

120,000 1,800
1,600
100,000
1,400
80,000 1,200
1,000
60,000
800
40,000 600
400
20,000
200
0 0
01/04/2022 02/04/2022 03/04/2022 04/04/2022 05/04/2022 06/04/2022 07/04/2022 08/04/2022 09/04/2022 10/04/2022 11/04/2022

GTGD (tỷ VNĐ) (LHS) Open Interest (Hợp đồng) (LHS) VN30F1M (RHS)

Nguồn: Fiinpro, Bloomberg, VCBS

• Tính đến 15/11/2022, thị trường chứng khoán phái sinh ghi nhận hoạt động giao dịch sôi động hơn bất ngờ so với cùng kỳ năm 2021. Cụ thể, giá trị giao dịch
trung bình trong phiên đạt 28,206 tỷ đồng, tăng mạnh 33.1% so với cùng kỳ. Năm 2021. Áp lực bán lớn dẫn tới chỉ số VN30 sụt giảm mạnh từ đầu năm, kích
thích thị trường phái sinh với hàng loạt các lệnh bán khống (Short) là nguyên nhân chính giúp cho thanh khoản và giá trị giao dịch tại thị trường phái sinh tăng
trưởng một cách đột biến tính đến thời điểm hiện tại
• Mặt khác, hiện đang có 157 mã chứng quyền có đảm bảo được giao dịch dựa trên tài sản cơ sở 20 mã chứng khoán. Nhìn chung, thị trường chứng quyền có đảm
bảo năm 2022 giao trầm lắng, giá trị giao dịch chỉ đạt 25 tỷ đồng mỗi phiên và giảm -68.4% so với cùng kỳ năm 2021.

© RESEARCH DEPARTMENT ǀ NOV - 2022 17 Back


Triển vọng TTCK Việt Nam 2023

Việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) liên tục tăng lãi suất với mức độ lớn, tần suất dày đặc trong thời gian qua và theo đó khiến cho USD lên giá mạnh mẽ so với
tất cả các đồng tiền khác trên thị trường đã gây áp lực đáng kể lên các cân đối kinh tế vĩ mô lớn của Việt Nam - cụ thể là tạo áp lực lên sự ổn định tỷ giá của VND so
với USD, mục tiêu lạm phát và mặt bằng lãi suất. Với việc đà tăng lãi suất của FED nhiều khả năng sẽ vẫn tiếp tục trong năm 2023 - dù mức độ tăng và tần suất có
thể sẽ chậm lại so với nửa cuối năm 2022 – thì thị trường chứng khoán Việt Nam trong năm 2023 nhiều khả năng sẽ có xu hướng dao động đi ngang trong biên độ
lớn về điểm số, với thanh khoản bình quân nhiều khả năng sẽ thấp hơn đáng kể so với 2022. Dự báo cụ thể như sau:
Chỉ số VN Index dao động trong vùng điểm số khoảng 900 – 1.200 điểm, với mức cao nhất của chỉ số có thể lên đến 1.250 điểm – tương đương giảm gần 18% so
với mức đỉnh của năm 2022. Tuy nhiên, chỉ số cũng có thể sẽ có lúc rơi xuống khoảng 900 điểm trong bối cảnh FED vẫn tiếp tục lộ trình tăng lãi suất trong nửa đầu
năm 2023.
Khối lượng giao dịch trung bình trong nửa đầu năm 2022 ở mức cao khi
mà VN Index vẫn ở vùng 1.500 điểm. Tuy nhiên, thanh khoản đã sụt giảm
mạnh về nửa cuối năm 2022 theo đà giảm của thị trường cũng như những
khó khăn chung về dòng tiền trên thị trường (việc siết hoạt động huy động
và sử dụng vốn sai mục đích thông qua phát hành trái phiếu doanh nghiệp,
các ngân hàng dừng giải ngân mới do đã hết hạn mức tín dụng được
NHNN phân bổ từ đầu năm,…). Khối lượng giao dịch bình quân trong
năm 2023 được kỳ vọng sẽ tương đương với mức bình quân trong những
tháng cuối năm 2022 và đạt bình quân khoảng 600 - 650 triệu cổ phiếu
mỗi phiên trên cả ba sàn, tương ứng giảm hơn 20-25% yoy.
Tương ứng với đà giảm của giá cổ phiếu theo chỉ số VN Index, giá trị giao
dịch trung bình năm 2023 cũng được kỳ vọng giảm 35%-45% so với năm
2022, tương ứng với giá trị giao dịch trung bình mỗi phiên dự báo đạt
khoảng 12.000 – 14.000 tỷ đồng một phiên trên cả ba sàn.

© RESEARCH DEPARTMENT ǀ NOV - 2022 18 Back


Một số gợi ý đầu tư cho năm 2023

Thích nghi để tồn tại (“Survival of the fittest”)


1. Các cổ phiếu ngành ngân hàng là nhóm chiếm tỷ trọng lớn nhất về thanh khoản cũng như vốn hóa trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Nhìn chung thì kết quả
kinh doanh của các ngân hàng sẽ chịu ảnh hưởng nhất định bởi triển vọng kinh tế vĩ mô không quá khả quan trong năm 2023. Tuy nhiên, nhóm ngân hàng quốc
doanh với chất lượng dư nợ tín dụng tốt nhiều khả năng sẽ tiếp tục nhận được phân bổ hạn mức tín dụng khả quan trong năm 2023 và theo đó tiếp tục
duy trì được mạch tăng trưởng tích cực.
2. Việc cơ quan quản lý nhà nước xử lý nghiêm các doanh nghiệp có sai phạm trong lĩnh vực bất động sản cùng với khả năng tiếp cận vốn vay khó khăn hơn trong bối
cảnh mặt bằng lãi suất có xu hướng tăng khiến cho triển vọng trong ngắn hạn của cả nhóm bất động sản nhà ở và bất động sản khu công nghiệp là kém khả quan.
Nhưng xét về dài hạn, tiềm năng tăng trưởng của lĩnh vực bất động sản khu công nghiệp vẫn là rất lớn đi cùng với quá trình mở rộng cơ sở hạ tầng ở Việt Nam để
phục vụ cho mục tiêu công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Tổng hợp lại các yếu tố, chúng tôi cho rằng trong giai đoạn này nhà đầu tư có thể sàng lọc ra những
doanh nghiệp bất động sản khu công nghiệp đang ở chu kỳ bán hàng (chứ không phải ở giai đoạn triển khai dự án) có tỉ lệ vay nợ so với vốn chủ sở hữu
thấp và lựa chọn thời điểm giải ngân khi thị trường hồi phục sau khi đã tạo lập thành công đáy trung hạn.
3. Cổ phiếu thuộc các ngành có tính chất “phòng thủ” với kết quả kinh doanh ít phụ thuộc hơn vào chu kỳ
kinh tế so với các ngành khác nhiều khả năng cũng sẽ ít chịu tác động tiêu cực trong viễn cảnh các nền
kinh tế lớn và cũng là các đối tác thương mại lớn của Việt Nam đối diện với nguy cơ suy thoái kinh tế
trong năm 2023. Mặt khác, đây đều là các nhóm ngành đã có sự phục hồi nhất định từ giữa năm 2022
sau khi Việt Nam kết thúc giai đoạn giãn cách xã hội. Trong bối cảnh hiện tại trên thị trường chứng
khoán Việt Nam, chúng tôi cho rằng những cổ phiếu như vậy sẽ nghiêng nhiều hơn về nhóm vận
tải, công nghệ thông tin & viễn thông và các ngành tiện ích như thủy điện, nhiệt điện, cấp nước,…
4. Ngoài ra, chúng tôi cho rằng nhà đầu tư cũng có thể tìm kiếm cơ hội ở những cổ phiếu có dòng tiền
thuần từ hoạt động kinh doanh duy trì ổn định và có tỷ lệ trả cổ tức tiền mặt so với giá thị trường
cổ phiếu cao hơn so với lãi suất tiết kiệm. Đây thường sẽ là các doanh nghiệp có yếu tố nhà nước và
dùng một tỉ lệ lớn lợi nhuận sau thuế hàng năm để chi trả cổ tức băng tiền mặt.
© RESEARCH DEPARTMENT ǀ NOV - 2022 19 Back
KINH TẾ VĨ MÔ

THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU

THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

© RESEARCH DEPARTMENT 20
DANH SÁCH KHUYẾN NGHỊ

41.000
23.769 LHG
MBB +130%
32.298
+51%
KBC +103%
59.400
VPB 19.383
STB 21.618 IDC +98%
+25% +26%

20.450
QTP +60%

31.850
BĐS KCN NT2 +39%
Ngân hàng
57.500 85.800
DGW +46%
FRT +31%
Điện
Tiêu dùng
58.800 89.000
MWG +45%
VNM +20% 88.835
Khác FPT +24%
45.000
BMP 73.000 CSV +73%
+37%

VCBS RESEARCH DEPARTMENT 21 Back


NGÀNH NGÂN
HÀNG
TÍN DỤNG:
Duy trì tốc độ tăng trưởng tín dụng tích cực
Tăng trưởng tín dụng 9T.2022

Tín dụng toàn hệ thống ghi nhận mức tăng trưởng 11,5% tính tới thời điểm cuối T10.2022, cao hơn so với
HDB 18.1%
mức tăng trưởng 8,8% cùng kỳ 2021. Nhu cầu tín dụng vẫn ở rất cao và kỳ vọng đạt 14 – 16% cho cả năm 2022. VCB 17.3%
MBB 17.0%
Tốc độ tăng trưởng tín dụng toàn ngành dự báo duy trì ở mức cao trong dài hạn: Việt Nam thuộc nhóm các SSB 14.3%
STB 8.5%
nước có tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất thế giới. Tăng trưởng nền kinh tế gắn với khối doanh nghiệp FDI và VPB 13.8%
OCB 13.1%
xu hướng gia tăng tín dụng cá nhân sẽ tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng tín dụng toàn ngành trong dài hạn. VAB 13.1%
VIB 12.6%
TPB 11.8%
SGB 11.1%
Tăng trưởng tín dụng 2016 - 2021 CAGR Tăng trưởng tín dụng ytd ACB 11.1%
BAB 10.9%
16% 20% TCB 10.7%
14% NAB
14% 18% 10.6%
12% 16% CTG 10.2%
12% 11% EIB 10.2%
14% 11.50%
9% BID 10.1%
10% 12%
MSB 10.0%
8% 7% 7% 10% VBB 9.9%
6% 8% BVB 9.6%
6%
4% 6% LPB 9.1%
4% 4% SHB 7.2%
2% 2% NVB 7.1%
0% KLB 6.8%
0% T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 ABB 3.0%
2017 2018 2019 PGB -0.9%
2020 2021 2022 -15.0% -5.0% 5.0% 15.0% 25.0%

Cho vay khách hàng TPDN

© VCBS Research Department Nguồn: CEIC, NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp VCBS RESEARCH DEPARTMENT 23 Back
TÍN DỤNG:
Room tăng trưởng tín dụng
NHNN đã thực hiện nới room tăng trưởng tín dụng 2 lần vào Q3 và Q4. Cuối Q3.2022, các ngân hàng đa phần đã tăng trưởng gần hết hạn mức tín dụng được NHNN cấp.
Chỉ có 4 ngân hàng VPB, HDB, MBB, VCB được chấp thuận nới room tín dụng lần 2 nhờ việc tham gia cơ cấu lại các tổ chức tài chính yếu kém.

Các tiêu chí xét duyệt tín dụng của SBV trong năm 2022 được điều chỉnh chặt chẽ hơn, bao gồm: (1) kết quả xếp hạng từng TCTD theo Thông tư 52 (dựa trên hệ thống
tiêu chí CAMELS), và (2) mức độ hỗ trợ NHNN thực hiện nhiệm vụ chính trị xã hội (tham gia hỗ trợ xử lý các TCTD yếu kém; giảm lãi suất cho vay hỗ trợ doanh nghiệp và
người dân; hạn chế tín dụng vào lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro… ).

Các ngân hàng có phương án nhận chuyển giao bắt buộc (MBB, VCB, HDB, VPB) sẽ được ưu tiên hạn mức tín dụng cao hơn trung bình ngành trong các năm tới.

Các ngân hàng có tỷ trọng cho vay các lĩnh vực rủi ro cao như đầu cơ bất động sản, chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp… sẽ bị hạn chế room tăng trưởng tín dụng ở mức
vừa phải hơn để bảo đảm hạn chế rủi ro hệ thống.
Room tăng trưởng tín dụng các ngân hàng T11.2022

30.0%
17.0%
25.0%
15.0%
20.0%
13.0%
15.0%

10.0% 11.0%

5.0% 9.0%

0.0% 7.0%
BID CTG VCB MBB ACB VPB TCB STB HDB VIB TPB MSB OCB

Room T11.2021 Room T11.2022 CAR Q2.2022 (Trục phải)

© VCBS Research Department Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp VCBS RESEARCH DEPARTMENT 24 Back
TÍN DỤNG:
Tín dụng bán lẻ
Tỷ trọng dư nợ bán lẻ/Danh mục tín dụng*
Tín dụng bán lẻ tiếp tục là động lực tăng trưởng chính của tín dụng hệ thống ngân hàng 50% 47.6%
Việt Nam. Tỷ trọng tín dụng bán lẻ các ngân hàng niêm yết đã tăng từ mức 34% năm 2016 lên 44.6%
45% 42.1%
mức 48% tổng dư nợ tại thời điểm cuối Q3.2022. 41.2%
39.8%
40%
- Trong bối cảnh chính sách tiền tệ thắt chặt và room tín dụng hạn chế, hầu hết các ngân hàng đã 36.6%

chủ động tái cơ cấu danh mục tập trung vào bán lẻ để cân bằng rủi ro và tối ưu hóa NIM. 35% 33.6%

- Cho vay mua nhà là động lực tăng trưởng chính, tại thời điểm cuối T8.2022, dư nợ cho vay 30%
2016 2017 2018 2019 2020 2021 Q3.2022
mua nhà tăng 20,1% ytd nhanh gấp 2 lần tăng trưởng tín dủng toàn hệ thống, chiếm hơn 14%
tổng dư dư nợ. Động lực tăng trưởng đến từ nhu cầu ở thực vẫn mạnh mẽ, trong khi các thị
Tỷ trọng dư nợ bán lẻ
trường đầu tư tài sản đang dần hạ nhiệt.
100% 89%
- Trong dài hạn, cơ cấu dân số trẻ và tầng lớp trung lưu tăng nhanh tiếp tục góp phần mở rộng
80%
65%
quy mô các sản phầm tín dụng bán lẻ Cho vay mua nhà, Cho vay mua ô tô và Tín dụng tiêu 59% 59% 59%
60% 55% 52%
48% 48%
dùng. 43% 42%
38%
40% 30%

20%

0%
VIB ACB TPB STB VPB HDB TCB MBB VCB BID OCB CTG MSB

2021 Q3.2022 Tỷ trọng cho vay mua nhà Q3.2022

© VCBS Research Department Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp VCBS RESEARCH DEPARTMENT 25 Back
TÍN DỤNG:
Tín dụng bất động sản

Cuối T8.2022, dư nợ doanh nghiệp kinh doanh BĐS và dư nợ lĩnh vực xây dựng của các TCTD tăng 7,3% ytd, chậm hơn tăng trưởng tín dụng toàn ngành, chiếm lần lượt
6,8% và 8,3% tổng dư nợ. Các ngân hàng có tỷ trọng cho vay bất động sản, xây dựng cao trong danh mục tín dụng bao gồm NVB, EIB, BVB, TCB, VBB, SHB, MSB… Trừ
TCB hạn chế được rủi ro nhờ lợi thế về CAR và chất lượng tài sản tốt, còn lại là các ngân hàng quy mô nhỏ, chất lượng tài sản ở mức trung bình – thấp.

Do bị giới hạn về tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn, hệ số CAR, room tín dụng, trong giai đoạn này các ngân hàng không ưu tiên giải ngân cho lĩnh vực kinh doanh
bất động sản (có hệ số rủi ro là 200%) và vay mua nhà phân khúc cao cấp giá trị trên 4 tỷ đồng (hệ số rủi ro là 150%), thay vào đó tập trung cấp tín dụng cho vay mua nhà ở xã
hội và nhà phân khúc thấp dưới 1,5 tỷ đồng có hệ số rủi ro dưới 50%.

Dư nợ doanh nghiệp BĐS + Xây dựng toàn hệ thống Tỷ trọng dư nợ BĐS + Xây dựng/Dư nợ tín dụng
2,000 18%
45%
1,800 38%
17% 40%
1,600
17% 35%
1,400 777 28%27%
724 30%
Tỷ đồng

1,200 634 16% 24%


522 25% 22%21%
1,000 463 19%19%18%18%17%
800 471 16% 20%
14%13%
600 15% 15% 12%11%11%11%
954 9% 9% 8%
400 801 854 889 10% 7%
644 700 15% 5%
200 5% 2%
0 14% 0%
2017 2018 2019 2020 2021 T8.2022

Xây dựng BĐS % tổng dư nợ


2021 Q3.2022

© VCBS Research Department Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp VCBS RESEARCH DEPARTMENT 26 Back
TÍN DỤNG:
Trái phiếu doanh nghiệp
Trái phiếu là giải pháp huy động vốn cho các doanh nghiệp khó tiếp cận tín dụng ngân hàng, thuộc ngành nghề có rủi ro cao như Cơ cấu lưu hành TPDN 9T.2022 (ước
doanh nghiệp BĐS (chiếm 17% lượng TPDN đang lưu hành), xây dựng (chiếm 7%), năng lượng (chiếm 4%). tính)

Các ngân hàng hiện nắm giữ trên 20% lượng TPDN đang lưu hành, chiếm khoảng 2,3% tổng dư nợ tín dụng. TPDN được thẩm Năng
lượng
Khác
định như một khoản cho vay trung và dài hạn, bao gồm phương án kinh doanh, nguồn tiền, khả năng trả nợ, có đầy đủ tài sản đảm bảo. Dịch vụ4% 14%
tiêu dùng
Một số ngân hàng nắm giữ khối lượng TPDN lớn như TPB, NVB, MBB, TCB, TPB. 4%
Xây dựng
Trong bối cảnh thị trường trái phiếu kém lạc quan và hạn mức tăng trưởng tín dụng hạn chế, nhiều ngân hàng giảm tỷ trọng 7% Ngân hàng
54%
nắm giữ trái phiếu doanh nghiệp. Hoạt động mua lại trước hạn được các doanh nghiệp BĐS đẩy mạnh do tâm lý lo ngại của nhà đầu tư BĐS
17%
và nhằm giảm bớt áp lực nợ đáo hạn khi chính sách kiểm soát nguồn vốn khiến các dự án khó triển khai tiếp.

Nghị định 65 về phát hành TPDN riêng lẻ được ban hành chưa đáp ứng kỳ vọng tháo gỡ khó khăn về vốn cho doanh nghiệp, tuy nhiên
trong dài hạn có thể củng cố khung pháp lý góp phần minh bạch hóa và tạo ra nền tảng phát triển bền vững cho thị trường TPDN.

Thị trường TPDN hạ nhiệt Tỷ trọng TPDN/Dư nợ tín dụng


15.00 16%
1.20 14% 13%
13.00 1.39 12% 11%10%
Ttiệu tỷ đồng

10%
11.00 1.07 10% 8% 8% 8%
0.66 8%
9.00 6% 5%
0.48 11.57 4%
0.31 10.43 4% 3% 3%
9.18 2% 2% 2% 2% 2%
7.00 1% 1% 1% 1%
8.20 2% 0% 0%
6.51 7.21
5.00 0%
2017 2018 2019 2020 2021 Q3.2022
Tổng dư nợ tín dụng ngân hàng Dư nợ trái phiếu doanh nghiệp (gồm NH)
2021 Q3.2022
© VCBS Research Department Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp VCBS RESEARCH DEPARTMENT 27 Back
TÍN DỤNG:
Lãi suất cho vay

Lãi suất cho vay khách hàng


12.50%
11.78%
11.50%

Trong 9T.2022, lãi suất cho vay trung bình nhóm ngân hàng thương mại 11.07%
10.50%
10.17%
nhà nước và nhóm ngân hàng tư nhân đều ghi nhận tăng thêm lần lượt 9.66%
10.16%
0,63% và 0,77% từ mức đáy Q4.2021 nhờ nhu cầu tín dụng mạnh mẽ và tăng 9.50%
9.39%
tỷ trọng cho vay bán lẻ trong điều kiện room tín dụng hạn chế. 8.50%

Do áp lực lãi huy động tăng nhanh từ thời điểm đầu Q4, lãi suất cho vay 8.04%
7.50%
cũng sẽ ghi nhận áp lực tăng tuy nhiên sẽ có độ trễ so với thời điểm tăng 7.34%
6.50%
của lãi suất huy động và sẽ có sự phân hoá giữa mức tăng và thời điểm tăng 6.71%

giữa các ngành nghề. Theo đó, biên lãi ròng NIM sẽ điều chỉnh thu hẹp trong 5.50%
ngắn hạn.

Lãi suất cho vay nhóm 4 NH TCB, VPB, MBB, ACB


Lãi suất cho vay nhóm 3 NH VCB, BID, CTG
Lãi suất cho vay nhóm NH tư nhân

© VCBS Research Department Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp VCBS RESEARCH DEPARTMENT 28 Back
HUY ĐỘNG:
Lãi suất huy động tăng nhanh
Thanh khoản hệ thống căng thẳng trong bối cảnh nhiều thông tin bất lợi và áp lực tăng lãi suất trong Q4.2022 và Vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn
(%)
năm 2023 là tương đối cao: (1) Áp lực tỷ giá khi đồng USD liên tục tăng giá khiến NHNN phải nâng mặt bằng lãi suất 40
32
điều hành thêm 2% và hút nội tệ về để cân bằng tỷ giá, trong bối cảnh dự trữ ngoại hối không còn dồi dào, (2) Các sai 30 27 27
25 24
phạm về phát hành trái phiếu doanh nghiệp đang bị điều tra gây ảnh hưởng đến tâm lý và niềm tin của người gửi tiền và
20 14
nhà đầu tư.
10
Lãi suất tiền gửi có kỳ hạn trung bình toàn hệ thống ghi nhận tăng thêm 1,75 – 2,12% tùy kỳ hạn so với thời điểm
0
cuối năm 2021, trong đó tăng 1,3 – 1,5% chỉ trong tháng 10. Lãi suất qua đêm trên thị trường liên ngân hàng trong 2 VPB TCB MSB VIB HDB TPB
Vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn Q3.2022
tuần đầu tháng 10 đã có thời điểm chạm mức 8%, cao nhất từ trước đến nay. Một số ngân hàng nhỏ gặp rủi ro thanh
Giới hạn trên tới 30/09/2023 (34%)
khoản ngắn hạn với tỷ lệ LDR vượt trần cho phép (85%) khi các ngân hàng dừng cho vay lẫn nhau. Giới hạn trên từ 30/09/2024 (30%)

Chi phí lãi suất huy động khách hàng Lãi suất huy động tiền gửi bình quân (Đơn Chỉ số LDR (%)
6.00% 5.79% 8.00
vị: %) 85
83 83 83
85
5.50% 78 78
5.00% 4.89% 7.00 80 77
4.53% 74 74
4.50% 4.88% 75 71
3.90% 6.00
4.00% 69
3.64% 70
3.23%
3.50% 5.00 65
3.51% 61
3.00%
4.00 60
2.50% 2.83% 55
3.00
50

Lãi suất huy động nhóm 4 NH TCB, VPB, MBB, ACB


Lãi suất huy động nhóm 3 NH VCB, BID, CTG HĐ 1 tháng HĐ 3 tháng
HĐ 6 tháng HĐ trên 12 tháng LDR Q3.2022 Giới hạn trên (85%)
Lãi suất huy động nhóm tư nhân

© VCBS Research Department Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp VCBS RESEARCH DEPARTMENT 29 Back
HUY ĐỘNG:
CASA
Tiền gửi CASA trong xu hướng giảm
Toàn hệ thống ngân hàng ghi nhận tỷ lệ CASA tiếp tục giảm xuống 21,3% vào Q3.2022 do lãi suất 24% 22.6% 22.6% 2,000
23% 21.9% 1,800
21.3%
tiền gửi có kỳ hạn tăng nhanh hấp dẫn dòng tiền chảy ra khỏi tài khoản thanh toán, cùng với việc các 22% 20.5%
1,600
21% 20.2% 1,400
19.7% 19.8%

Nghìn tỷ đồng
1,200
doanh nghiệp rút tiền phục vụ nhu cầu về vốn hoạt động và thực hiện thanh toán các nghĩa vụ tài chính, 20%
1,000
19% 18.2%
800
trong đó có mua lại TPDN trước hạn. 18% 17.1% 600
17% 400
16% 200
Chúng tôi cho rằng xu hướng lãi suất sẽ tiếp tục chịu áp lực tăng trong thời gian tới, khiến cho tỷ 15%
lệ CASA toàn ngành sụt giảm.

Lãi suất tiền gửi không kỳ hạn đã tăng 0,27% trong T10.2022 lên 0,41%/năm, cao hơn mức trước Tổng tiền gửi không kỳ hạn các ngân hàng niêm yết
dịch khi nhiều ngân hàng tăng lãi suất không kỳ hạn lên kịch trần 1%, đẩy chi phí CASA lên cao hơn. Tỷ lệ CASA toàn ngành

Tỷ lệ CASA và chi phí vốn Lãi suất huy động không kỳ hạn bình quân (Đơn
45.0% 6.0% 0.50 vị: %)
40.0% 5.5%
35.0% 0.40
5.0%
30.0%
4.5% 0.30
25.0%
4.0%
20.0% 0.20
3.5%
15.0%
10.0% 3.0% 0.10
5.0% 2.5%
0.00
0.0% 2.0%

HĐ KKH
Tỷ lệ CASA Q3.2022 Chi phí vốn Q3.2022

© VCBS Research Department Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp VCBS RESEARCH DEPARTMENT 30 Back
NIM:
Xu hướng thu hẹp
Trong Q3.2022, NIM của toàn ngành tăng nhẹ lên mức 3,66% từ mức 3,62% cuối năm 2021. Việc tăng lãi suất huy động vẫn chưa phản ánh đầy đủ vào NIM do (1) lợi
suất tài sản sinh lãi tăng nhanh khi nhu cầu tín dụng tốt và room bị hạn chế; (2) Lãi dự thu phục hồi sau thời gian hỗ trợ; (3) Độ trễ của kỳ hạn huy động và thời điểm tăng lãi
suất mạnh nhất rơi vào tháng 10.

Trong các quý tới NIM sẽ chịu áp lực thu hẹp, tuy nhiên mức độ thu hẹp phân hóa giữa các nhóm ngân hàng:

- Nhóm ngân hàng tư nhân tăng nhanh về tập khách hàng và sức hút tiền gửi có NIM giảm nhẹ hoặc đi ngang nhờ duy trì tỷ lệ CASA cao và chi phí vốn thấp.

- Nhóm 4 ngân hàng thương mại nhà nước NIM giảm nhẹ do áp lực duy trì lãi suất cho vay không tăng quá cao.

- Nhóm ngân hàng nhỏ thiếu hụt về thanh khoản NIM sẽ chịu áp lực giảm mạnh nhất

Xu hướng NIM toàn ngành Chênh lệch lãi suất huy động và cho vay
6.00% 10.5% 4.9%
9.5%
5.65% 9.5% 8.8% 9.0% 9.0% 8.8%
5.50% 8.5% 8.6% 4.7%
8.1% 8.1% 8.3%
8.5% 8.0%
5.00% 4.5%
4.50% 7.5%
4.29% 4.3%
4.00% 6.5%
5.3% 5.1% 4.1%
3.66% 5.5% 4.7%
3.50% 4.2%
3.9% 4.1% 3.9%
4.5% 3.8% 3.7% 3.6% 3.6% 3.7%
3.00% 2.94%
3.5% 3.7%
2.50%
2.5% 3.5%

NIM toàn ngành NIM nhóm 3 NH VCB, CTG, BID


NIM nhóm 4 NH TCB, VPB, MBB, ACB NIM nhóm NH tư nhân Chênh lệch (cột phải) Lãi suất cho vay Lãi suất huy động

© VCBS Research Department Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp VCBS RESEARCH DEPARTMENT 31 Back
THU NHẬP NGOÀI LÃI:
Thu nhập phí dẫn dắt tăng trưởng
Thu nhập ngoài lãi chiếm trung bình 23% trong cơ cấu thu nhập của các ngân hàng với đóng góp chủ yếu từ thu nhập dịch vụ:

- Thu nhập phí tăng trưởng mạnh ở nhóm ngân hàng tư nhân (+30,5% yoy) nhưng thu hẹp ở nhóm ngân hàng nhà nước (-3,9% yoy) do các ngân hàng này đã hy sinh thu nhập từ
phí chuyển khoản để cải thiện CASA.

- Thu nhập từ phí thanh toán tại các ngân hàng niêm yết ghi nhận tăng 66% yoy khi quy mô giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt tiếp tục tăng cao. Hoạt động thanh toán
quốc tế và tài trợ thương mại khả quan nhờ kinh tế phục hồi, giá trị xuất nhập khẩu và vốn đầu tư FDI tăng mạnh trong năm 2022.

- Doanh thu phí bảo hiểm khai thác mới qua kênh bancassurance tăng 45% yoy và tổng thu phí bảo hiểm tại các ngân hàng niêm yết tăng 29% yoy. Trong năm 2022, các ngân
hàng VCB, ACB, CTG, STB, VPB ghi nhận 1 phần phí Upfront cho hợp đồng bancassurance độc quyền đã ký kết và thị trường có thể tiếp tục ghi nhận các thương vụ bảo hiểm
độc quyền mới của HDB, VIB và LPB trong 2023.

- Thu nhập từ đầu tư kinh doanh chứng khoán và thu nhập liên quan đến hoạt động kinh doanh trái phiếu doanh nghiệp chịu nhiều ảnh hưởng không thuận lợi kể từ Q2.2022.

Số lượng giao dịch TTKDTM Số lượng thẻ ngân hàng Thị phần doanh thu phí bảo hiểm khai
185% 160
4,000 200% thác mới qua kênh bancasurance,
3,500 140
27
9T.2022
3,000 150% 120 22 23 25
20
Triệu món

106% 18
Triệu thẻ
2,500 100 MBB
2,000 74% 70% 100% 80 NH khác 10%
60 24% STB
1,500 106 108 111
36% 96 98 102 10%
1,000 22% 50% 40
500 20 LPB ACB
0 4% 9%
0 0% CTG
Q1.21 Q2.21 Q3.21 Q4.21 Q1.22 Q2.22 6% VIB
HDB 9%
Số lượng thẻ quốc tế đang lưu hành
6%VCBVPB TCB
Số lượng giao dịch Tăng trưởng yoy Số lượng thẻ nội địa đang lưu hành 7% 7% 8%

© VCBS Research Department Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp VCBS RESEARCH DEPARTMENT 32 Back
CHẤT LƯỢNG TÀI SẢN:
Rủi ro đến từ thị trường bất động sản
Nợ xấu và nợ tiềm ẩn rủi ro vẫn trong tầm kiểm soát: Cuối Q3.2022, tỷ lệ nợ xấu nội bảng tăng lên 1,6% từ mức 1,4% trong Q4.2021, trong đó nợ nhóm 5 tăng mạnh gần
70% ytd do 1 phần nợ tái cơ cấu chuyển nhóm khi Thông tư 14 hết hiệu lực. Tỷ lệ nợ tái cơ cấu hầu hết đều ghi nhận giảm kể từ Q1.2022 nhờ khả năng trả nợ phục hồi khi nền
kinh tế mở cửa trở lại. Tỷ lệ nợ ngoại bảng VAMC ở mức 0,8%, bao gồm khoảng 0,5% đến từ SCB, 0,2% đến từ STB. Chi phí tín dụng duy trì ở mức cao khi các ngân hàng
tiếp tục tăng cường trích lập trước thời hạn cho các khoản nợ xấu tiềm tàng.

Sự đóng băng của thị trường TPDN và thị trường BĐS đang làm tăng rủi ro nợ xấu với hệ thống ngân hàng: (1) các doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc huy động
dòng vốn mới để đảo nợ; (2) hoạt động xử lý nợ xấu khó khăn do BĐS là TSBĐ chính cho phần lớn các khoản vay.

Việc gia hạn Nghị quyết 42 đến hết 31/12/2023 tiến tới xây dựng Luật xử lý nợ xấu kỳ vọng sẽ tiếp tục là cơ chế giúp các ngân hàng khoanh nợ xấu, đẩy nhanh tiến độ xử lý tài
sản tồn đọng và duy trì tỉ lệ nợ xấu nội bảng dưới mức 2%

Dư nợ VAMC sau dự phòng Nợ tái cơ cấu Nợ tái cơ cấu Dự phòng cho


Q3.2022 Nợ xấu LLCR
Q1.2022 Q3.2022 vay (CĐKT)
120,000 108,422 110,504
BID 20.125 25.000 10.000 43.021 214%
100,000 89,507 CTG 17.652 8.400 3.500 39.249 222%
81,927
74,765 VCB 9.003 7.000 2.900 36.173 402%
80,000 69,178 66,416 68,845
Tỷ đồng

ACB 4.056 15.000 11.000 5.589 138%


60,000 MBB 4.415 4.700 2.000 9.171 208%
42,596
40,000 VPB 20.193 12.700 6.100 12.525 62%
TCB 2.665 1.600 400 4.397 165%
20,000 5,820 HDB 3.791 103 119 3.072 81%
VIB 5.309 840 666 2.869 54%
TPB 1.426 NA 726 2.027 142%
MSB 1.681 2.878 1.756 1.609 96%
Dư nợ VAMC của SCB Dư nợ VAMC của STB Dư nợ VAMC không tính SCB và STB OCB 2.801 3.000 2.181 1.485 53%

© VCBS Research Department Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp VCBS RESEARCH DEPARTMENT 33 Back
TRIỂN VỌNG 2023:
Lợi nhuận kém tích cực

Chúng tôi duy trì dự báo tăng trưởng tín dụng đạt 14 – 16% cho cả năm 2022. Tốc độ tăng trưởng tín LNTT các ngân hàng niêm yết
dụng ở mức 13% – 15% trong năm 2023, trước áp lực từ các yếu tố vĩ mô lạm phát, tỷ giá và bất ổn chính
trị trên thế giới vẫn tiếp diễn: 80,000

‐ Các ngân hàng có phương án nhận chuyển giao bắt buộc sẽ được ưu tiên hạn mức tín dụng cao 70,000 68,199
63,873
hơn trung bình ngành. 60,576
60,000
‐ Các ngân hàng giảm tỷ trọng nắm giữ trái phiếu doanh nghiệp trong bối cảnh thị trường trái
50,000
phiếu kém lạc quan và hạn mức tăng trưởng tín dụng hạn chế. 45,789

NIM điều chỉnh giảm từ Q4.2022 đến H1.2023 do lãi suất huy động tăng nhanh và CASA tăng chậm 40,000

lại. Mức độ thu hẹp của NIM rõ ràng hơn ở nhóm ngân hàng quy mô nhỏ gặp khó khăn về thanh khoản,
30,000
trong khi nhóm ngân hàng có lợi thế về CASA, tiếp cận được nguồn vốn offshore giá rẻ sẽ chịu ít áp lực hơn.
20,000
Nợ xấu có xu hướng gia tăng do sự đóng băng của thị trường bất động sản và tăng trưởng kinh tế Q1 Q2 Q3 Q4
chậm lại, tuy nhiên sẽ có sự phân hóa giữa các nhóm ngân hàng:
2020 2021 2022
‐ Các ngân hàng có thể ghi nhận các khoản nợ xấu tăng nhanh trong 2023, áp lực trích lập dự phòng
cao dần trong H2.2023

‐ Chúng tôi cho rằng nhóm ngân hàng có rủi ro ở thời điểm hiện tại là: (1) có tỷ trọng cho vay bất động
sản và TPDN cao, (2) có tỷ lệ bao phủ nợ xấu thấp.
Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp

© VCBS Research Department VCBS RESEARCH DEPARTMENT 34 Back


TRIỂN VỌNG 2023:
Tốc độ tăng trưởng và định giá cổ phiếu phân hóa mạnh giữa các nhóm ngân hàng

Chúng tôi dự báo LNTT toàn ngành ngân hàng giảm tốc trong năm 2023 với tốc độ tăng trưởng đạt khoảng 10%, trong đó có sự phân hóa về triển vọng lợi
nhuận giữa các nhóm ngân hàng. Một số ngân hàng thuộc nhóm quy mô nhỏ có thể ghi nhận suy giảm mạnh về tăng trưởng lợi nhuận trong 2023.

Chúng tôi đánh giá triển vọng đầu tư cổ phiếu ngành ngân hàng đang ở mức phù hợp thị trường:

Định giá P/B toàn ngành hiện thấp hơn khoảng 35% so với mức trung bình 5 năm.

Nhóm cổ phiếu có thể xem xét đầu tư trong dài hạn là các ngân hàng có chất lượng tài sản tốt và tốc độ tăng trưởng vượt trội so với ngành, bao gồm: ACB,
BID, LPB, MBB, STB, TCB, VCB, VIB, VPB.

P/B trung vị lịch sử của các ngân hàng có thanh khoản

2.80

2.30
Trung bình
quá khứ:
1,67x
1.80

1.30
Hiện tại:
1,09x
0.80
10/27/2017 10/27/2018 10/27/2019 10/27/2020 10/27/2021 10/27/2022

© VCBS Research Department Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp VCBS RESEARCH DEPARTMENT 35 Back
TRIỂN VỌNG 2023:
Một số ngân hàng duy trì tốc độ tăng trưởng cao và có mức định giá hấp dẫn

Tốc độ tăng trưởng cao của lợi nhuận và VCSH tại một số ngân hàng giúp hệ số P/B forward duy trì ở mức hấp dẫn.

P/B forward 2023


1.60 1.51

1.40

1.20

1.00 0.93
0.88
0.83
0.78 0.79
0.80

0.60 0.52
0.48
0.40
ACB BID LPB MBB STB TCB VIB VPB

LNTT 2023F 21.324 27.557 6.844 29.420 7.274 31.147 11.629 29.574
Tăng trưởng yoy 17% 32% 12% 23% 22% 13% 15% 8%
ROAE 2023F 27% 21% 24% 28% 15% 20% 26% 21%

© VCBS Research Department Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp VCBS RESEARCH DEPARTMENT 36 Back
BẢNG KHUYẾN NGHỊ CÁC NGÂN HÀNG NĂM 2023
Chỉ tiêu
Khuyến nghị đầu tư Chất lượng tài sản Triển vọng kinh doanh Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu LNTT 9T.2022 NIM NPL LLR ROE TTM
Q3.2022
Đơn vị Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng % % % %
BID Trung lập Lành mạnh Tăng trưởng 2.048.953 100.925 17.677 2,82% 1,30% 214% 17,5%
CTG Trung lập Trung bình Đi ngang 1.750.790 106.109 15.764 3,12% 1,40% 222% 15,5%
VCB Trung lập Lành mạnh Tăng trưởng 1.649.664 128.390 24.940 3,41% 0,80% 402% 22,0%
TCB Trung lập Trung bình Tăng trưởng 671.354 109.899 20.822 5,22% 0,60% 165% 20,9%
MBB Mua Lành mạnh Tăng trưởng 656.804 75.910 18.192 5,78% 1,00% 208% 25,4%
VPB Mua Trung bình Tăng trưởng 595.902 102.366 19.837 7,45% 5,00% 62% 19,2%
STB Mua Trung bình Tăng trưởng 564.193 36.940 4.440 4,43% 0,90% 154% 11,6%
ACB Trung lập Lành mạnh Tăng trưởng 561.114 55.735 13.503 4,49% 1,00% 138% 26,4%
SHB Trung lập Trung bình Tăng trưởng 528.560 42.294 9.035 4,09% 2,30% 74% 21,0%
HDB Trung lập Trung bình Tăng trưởng 399.153 37.163 8.016 4,99% 1,50% 81% 22,1%
VIB Trung lập Trung bình Tăng trưởng 340.910 30.478 7.814 4,62% 2,30% 54% 30,8%
TPB Trung lập Trung bình Tăng trưởng 317.328 30.637 5.926 3,84% 0,90% 142% 21,4%
LPB Trung lập Trung bình Tăng trưởng 313.480 23.387 4.822 4,29% 1,40% 143% 23,0%
SSB Bán Trung bình Đi ngang 229.146 24.620 4.016 3,23% 1,60% 94% 17,0%
MSB Trung lập Trung bình Tăng trường 194.182 25.797 4.824 4,86% 1,50% 96% 19,2%
OCB Trung lập Suy giảm Đi ngang 193.150 23.882 2.649 3,92% 2,50% 53% 15,4%
EIB Bán Suy giảm Đi ngang 183.674 20.123 3.181 3,46% 1,90% 57% 14,5%
NAB Không đánh giá Không đánh giá Không đánh giá 173.971 12.356 1.855 3,31% 2,00% 57% 16,4%
ABB Không đánh giá Không đánh giá Không đánh giá 132.036 12.569 1.748 3,13% 2% 51% 13,8%
BAB Không đánh giá Không đánh giá Không đánh giá 124.093 9.541 715 2,11% 0,60% 190% 7,9%
VBB Không đánh giá Không đánh giá Không đánh giá 109.207 6.143 536 1,55% 4,30% 23% 10,4%
VAB Không đánh giá Không đánh giá Không đánh giá 90.998 7.019 810 1,56% 1,60% 69% 13,5%
KLB Không đánh giá Không đánh giá Không đánh giá 80.626 5.034 513 3,26% 2,00% 73% 10,6%
NVB Không đánh giá Không đánh giá Không đánh giá 78.198 5.583 -180 -0,01% 14,70% 14% -7,5%
BVB Không đánh giá Không đánh giá Không đánh giá 65.745 3.691 36 0,95% 3,20% 30% 2,3%
PGB Không đánh giá Không đánh giá Không đánh giá 46.332 4.491 387 3,35% 3,00% 34% 8,2%
SGB Không đánh giá Không đánh giá Không đánh giá 25.308 3.916 236 3,66% 2,10% 47% 3,9%

© VCBS Research Department Nguồn: Fiin Pro, NHTM, VCBS tổng hợp VCBS RESEARCH DEPARTMENT 37 Back
NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI – MBB
Ngành Giá thị trường Giá mục tiêu Tỷ lệ tăng giá Khuyến nghị

Ngân hàng 15.700 23.769 51% MUA

Diễn biến giá TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP


MBB là ngân hàng TMCP quy mô lớn với mô hình kinh doanh năng động, bao gồm nhiều công ty con hoạt động trong lĩnh vực tài
chính ngân hàng. MBB có những lợi thế đặc biệt nhờ nằm trong khối Quân đội.
Cổ đông: bao gồm 14% sở hữu thuộc Viettel, 9% thuộc SCIC, 23% nước ngoài sở hữu, còn lại là cổ đông khác.
Trong 9T.2022, MBB ghi nhận tổng thu nhập hoạt động đạt 33.841 tỷ đồng (+26,2% yoy) và lợi nhuận trước thuế đạt 18.192 tỷ
đồng (+53,1% yoy. Trong đó, tốc độ tăng trưởng cao ghi nhận ở thu nhập lãi thuần và giảm trích lập dự phòng.

Thông tin cổ phiếu

Biến động 1 năm 15,8 – 28,7 Cơ cấu cổ đông LNTT MBB


GTGD bình quân 52T 11.752.109
7,000 6,296
Viettel
Vốn hóa (tỷ đồng) 71.637 5,910 5,987
6,000
19% SCIC
P/E 5,04x 29% 5,000 4,643

Tỷ đồng
P/B 1,01x Tổng Công ty Trực 4,000
9%
thăng Việt Nam
% NN sở hữu 23,2% 3,000
9% Tổng Công ty Tân
Cập nhật KQKD 9T2022 (tỷ đồng) Cảng Sài Gòn 2,000
23% 7%
4% Vietcombank 1,000
33.841
Tổng thu nhập
(+26,2%)
0
Quỹ ngoại
18.192 Q1 Q2 Q3 Q4
Lợi nhuận trước thuế
(+53,1%) 2020 2021 2022
Nguồn: MBB, VCBS tổng hợp và dự báo

VCBS RESEARCH DEPARTMENT 38 Back


NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI – MBB
Giữ vững tốc độ tăng trưởng cao

LUẬN ĐIỂM ĐẦU TƯ


Tín dụng có thêm động lực tăng trưởng nhờ hạn mức được cấp bổ sung: ước tính MBB có thể đạt tốc độ tăng trưởng tín dụng trên 25% trong 2022 và tiếp tục được ưu tiên tăng
trưởng tín dụng nhanh hơn so với bình quân ngành khoảng 1,5-2 lần trong các năm tới nhờ việc nhận chuyển giao bắt buộc.

NIM duy trì ở mức cao: nhờ room tín dụng hạn chế MBB có thể chọn lựa khách hàng tốt với lợi suất cao hơn, hướng tới chuyển dịch cơ cấu danh mục tăng tỷ trọng bán lẻ lên 50-
55% dư nợ (hiện chiếm 43-45%).

Tỷ lệ CASA duy trì ở mức cao: CASA từ khách hàng cá nhân chiếm 38%, tiếp tục là động lực duy trì CASA ở mức cao.

Chất lượng tài sản tốt: chi phí trích lập trong các năm tới dự báo giảm dần cùng với tỷ lệ NPL thấp hơn 1%.

Tăng trưởng tín dụng mạnh mẽ NIM Số lượng khách hàng


17.0
500 10.0% 18.0 16.0 50%
16.0 14.0

Triệu khách hàng


450 49 8.0% 14.0 12.4
51 50 5.8% 5.9% 10.6 45%
Nghìn tỷ đồng

5.3% 5.7% 12.0


400 6.0% 5.2% 44.6%
42 10.0
40%
350 39 4.0% 8.0 41.4% 41.9%
6.0 39.1%
416 415 426 2.0% 4.0 35%
300 36.1%
364 2.0
336 0.0%
250 0.0 30%
200
NIM
Tỷ suất sinh lời của TS sinh lời
Chi phí vốn KH sử dụng App Số lượng KH Tỷ lệ CASA
Cho vay KH TPDN
Nguồn: MBB, VCBS tổng hợp và dự báo

VCBS RESEARCH DEPARTMENT 39 Back


NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI – MBB
Dự báo lợi nhuận tăng trưởng 23%, giá mục tiêu 23.769 đồng/cp (+51%)

Định giá và dự báo tăng trưởng DỰ BÁO KQKD


(Đơn vị: tỷ đồng) 2021F 2022F 2023F
Mục tiêu: 23.769 (P/B =1,18)
Tổng thu nhập hoạt động 36.934 45.834 54.959
+/- yoy (%) 35,0% 24,1% 20,0%
Lợi nhuận trước thuế 16.527 23.937 29.392
+/- % 54,6% 44,8% 22,8%
BVPS (đồng/cổ phiếu) 15.768 16.507 20.153

Thị giá: 15.700 Một số giả định trong dự báo Một số rủi ro
• Tăng trưởng cho vay khách hàng 2022, • Rủi ro nợ xấu đến từ TPDN
2023: 25%, 24% • Rủi ro thanh khoản
• NIM 2022, 2023: 5,2%, 5,1%
• Tỷ lệ nợ xấu nội bảng và tỷ lệ dự phòng rủi
ro bao phủ nợ xấu 2022, 2023: 1%, 1%/
310%, 335%.
• Tỷ lệ CIR 2022, 2023: 30%, 30%

Nguồn: MBB, VCBS tổng hợp và dự báo

VCBS RESEARCH DEPARTMENT 40 Back


NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN – STB
Ngành Giá thị trường Giá mục tiêu Tỷ lệ tăng giá Khuyến nghị

Ngân hàng 17.100 21.618 26% MUA

Diễn biến giá TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP


STB là ngân hàng niêm yết lớn thứ 7 của Việt Nam về mặt tài sản, hoạt động tập trung chủ yếu vào mảng bán lẻ và SME. STB
đang trong giai đoạn cuối của quá trình tái cơ cấu dưới sự giám sát của NHNN, và được kỳ vọng sẽ bước sang chu kỳ hồi phục
mạnh mẽ trong những năm tới
Cổ đông: 32,5% cổ phần đang được ủy quyền cho NHNN quản lý thông qua VAMC, sở hữu của khối ngoại khoảng 20,19%, còn lại
thuộc sở hữu của các cổ đông khác.
Trong 9T.2022, STB ghi nhận tổng thu nhập hoạt động đạt 18.309 tỷ đồng (+39,9% yoy) và lợi nhuận trước thuế đạt 4.440 tỷ đồng
Thông tin cổ phiếu (+36,7% yoy), mức tăng khả quan nhờ tăng trưởng thu nhập ngoài lãi và tiết giảm chi phí hoạt động.

Biến động 1 năm 14,9 – 35,6


Cơ cấu cổ đông LNTT STB
GTGD bình quân 52T 18.183.012
1,800
1,589
Vốn hóa (tỷ đồng) 28,561 1,600 1,532

1,400 1,319
P/E 9,97x
32.5% VAMC 1,151
1,200
P/B 0,83x

Tỷ đồng
44.0% Quỹ ngoại 1,000
% NN sở hữu 20,2% Dương Công Minh 800
Cập nhật KQKD 9T2022 (tỷ đồng) Khác 600
3.3% 20.2% 400
18.309
Tổng thu nhập 200
(+39,9%)
0
4.440 Q1 Q2 Q3 Q4
Lợi nhuận trước thuế
(+36,7%)
2020 2021 2022

Nguồn:
VCBS STB, VCBS
RESEARCH tổng hợp và dự báo
DEPARTMENT 41 Back
NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN – STB
Gánh nặng từ tài sản tồn đọng giảm nhanh

LUẬN ĐIỂM ĐẦU TƯ


Thu nhập lãi kỳ vọng cải thiện: STB đã hoàn tất xử lý lãi dự thu và biên lãi ròng NIM sẽ không phải chịu thêm áp lực trong thời gian tới. Thêm vào đó, tín dụng tăng trưởng tốt
với hạn mức tín dụng năm 2022 đạt 11%, giúp STB có tốc độ tăng trưởng thu nhập lãi thuần khả quan.

Thu nhập ngoài lãi được gia tăng mạnh nhờ hoạt động thu phí dịch vụ: việc tái ký hợp đồng bancassurance với Dai-ichi Life đem lại cho STB mức upfront fee lớn có thể được
ghi nhận trong năm nay các năm tới. Trong 9T.2022, doanh thu phí bảo hiểm mới tăng gấp 2 lần cùng kỳ vươn lên Top 2 toàn hệ thống và thu từ dịch vụ thanh toán nằm trong Top 3
các ngân hàng TMCP tư nhân (sau TCB và MBB).

Kỳ vọng tiến độ xử lý tài sản tồn đọng của STB sẽ được đẩy nhanh trong thời gian tới và hoàn thành trong 2022-2023: STB có thể đẩy nhanh quá trình đấu giá các tài sản bảo
đảm bất động sản và chào bán thành công 32,5% cổ phần STB do VAMC quản lý. Nếu thương vụ này được thực hiện thành công, STB được kỳ vọng sẽ trở lại cuộc đua một cách
mạnh mẽ do có thể cùng lúc giải quyết 2 vấn đề về nợ xấu tồn đọng và chủ sở hữu

Tăng trưởng tín dụng NIM Tỷ lệ nợ xấu


440,000 14.0% 16.0% 10.0% 10.0% 8.63%
14.0% 7.59%
420,000 8.0% 8.0% 6.91% 6.65%
12.0% 6.18%
400,000 8.5% 10.0% 6.0% 6.0%
6.9% 4.5%
380,000 6.5% 8.0% 4.0% 3.0% 4.0%
4.8% 6.0% 2.2% 2.2% 2.1%
360,000 1.56% 1.47% 1.28% 1.27%
2.0% 2.0% 0.90%
4.0%
340,000 2.0% 0.0% 0.0%
320,000 0.0%
Q3.2021 Q4.2021 Q1.2022 Q2.2022 Q3.2022

Cho vay KH TPDN Tăng trưởng ytd NIM


Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu bao gồm ngoại bảng
Tỷ suất sinh lời của TS sinh lời

Nguồn:
VCBS STB, VCBS
RESEARCH tổng hợp và dự báo
DEPARTMENT 42 Back
NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN – STB
Dự báo lợi nhuận tăng trưởng 22%, giá mục tiêu 21.618 đồng/cp (+26%)

Định giá và dự báo tăng trưởng DỰ BÁO KQKD


(Đơn vị: tỷ đồng) 2021 2022F 2023F
Mục tiêu: 21.618 (P/B=0,99)
Tổng thu nhập hoạt động 17.704 22.182 26.323
+/- yoy (%) 2,5% 25,3% 18,7%
Lợi nhuận trước thuế 4.400 5.980 7.274
+/- % 31,8% 35,9% 21,6%
BVPS (đồng/cổ phiếu) 18.174 19.691 21.778

Thị giá: 17.100 Một số giả định trong dự báo Một số rủi ro
• Tăng trưởng cho vay khách hàng 2022, • Rủi ro trì hoãn trong quá trình
2023: 14%, 14% xử lý tài sản tồn đọng
• NIM 2022, 2023: 2,5%, 2,7% • Rủi ro nợ xấu
• Tỷ lệ nợ xấu nội bảng và tỷ lệ dự phòng rủi • Rủi ro thanh khoản
ro bao phủ nợ xấu 2022, 2023: 1,4%,
1,4%/159%, 179%.
• Tỷ lệ CIR 2022, 2023: 49%, 44%

Nguồn:
VCBS STB, VCBS
RESEARCH tổng hợp và dự báo
DEPARTMENT 43 Back
NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG – VPB
Ngành Giá thị trường Giá mục tiêu Tỷ lệ tăng giá Khuyến nghị

Ngân hàng 15.500 19.383 25% MUA

Diễn biến giá TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP


VPB có mô hình hoạt động hiệu quả và năng động, với chất lượng tài sản ổn định, VCSH tăng trưởng mạnh trong 2 năm gần đây,
hiện tại cao thứ 4 trong ngành ngân hàng.
Cổ đông: Các thành viên HĐQT và người có liên quan nắm giữ 29,91%. Quỹ và nhà đầu tư nước ngoài đang nắm giữ 17.5%, còn lại
là các cổ đông trong nước khác nắm giữ 52,59%.
KQKD 9T.2022, VPB ghi nhận LNTT đạt 19.837 tỷ đồng (+69,03% yoy). Tăng trưởng thu nhập tích cực đến từ thu nhập từ lãi
+19% yoy, biên lãi ròng NIM giảm nhẹ nhưng vẫn ở mức cao nhất trong ngành. Tăng trưởng thu phí dịch vụ và đẩy mạnh thu hồi nợ
ngoại bảng, cùng với việc giảm áp lực trích lập nợ xấu tồn đọng.
Thông tin cổ phiếu

Biến động 1 năm 17,5 – 26,11


Cơ cấu cổ đông LNTT và NIM VPB
GTGD bình quân 52T 14.466.073 40,000 10%
35,000
Vốn hóa (tỷ đồng) 117.481 9%
30,000
P/E 6,5x Thành viên HĐQT và 25,000
8%
30% người có liên quan
P/B 1,13x 20,000 7%
15,000
Quỹ và NĐT nước 6%
% NN sở hữu 17,64% 53% 10,000
ngoài 5%
Cập nhật KQKD 9T2022 (tỷ đồng) 5,000
18% 0 4%
Tổng thu nhập hoạt động
45.029 Nhà đầu tư trong
(+35,5%) nước khác
19.837
Lợi nhuận trước thuế LNTT Hợp nhất LNTT Riêng lẻ NIM
(+69%)

Nguồn: VPB, VCBS tổng hợp và dự báo VCBS RESEARCH DEPARTMENT 44 Back
NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG – VPB
Động lực từ tăng trưởng tín dụng

LUẬN ĐIỂM ĐẦU TƯ


Kỳ vọng tăng trưởng tín dụng ~25%: 9T.2022 VPB đạt tăng trưởng tín dụng 15%, mức cao trong ngành, tổng tín dụng được cấp cho cả năm 2022 cũng thuộc top đầu ngành,
ước tính tăng trưởng tín dụng năm 2022 đạt 25 - 27%.
Kỳ vọng tăng trưởng VCSH từ việc phát hành riêng lẻ cho NĐT nước ngoài: VCSH của VPB tăng mạnh trong 2 năm gần đây, đạt 102.366 tỷ cuối Q3.2022, +83%, thuộc
top 4 ngân hàng có VCSH lớn nhất hệ thống. Phát hành cổ phiếu riêng lẻ thành công sẽ tạo đà tăng trưởng cho hoạt động kinh doanh từ năm 2023.
Kỳ vọng về phương án nhận chuyển giao ngân hàng yếu kém: Việc nhận chuyển giao 1 ngân hàng yếu kém sẽ mở ra cơ hội được cấp “room” tín dụng cao trong các năm tới
cho VPB, tạo động lực để VPB đạt được các mục tiêu lợi nhuận.
Tiết giảm chi phí hoạt động nhờ ứng dụng công nghệ và số hóa vào hoạt động.
Kết quả kinh doanh FE-Credit có dấu hiệu hồi phục tốt sau đại dịch.

Quy mô tín dụng hợp nhất NIM - cao nhất ngành NH Chi phí hoạt động giảm
30% 450 14,000 36% 40%
16% 34% 34%
25% 12,000 35%
29%
Nghìn tỷ đồng

400 12% 30%


20% 8.9% 9.1% 10,000 24%
7.7% 7.5% 22% 25%
6.9% 7.2%
15% 350 8% 8,000
20%
10% 4% 6,000
15%
300 4,000
5% 0% 10%
2,000 5%
0% 250
0 0%

Cho vay khách hàng TPDN NIM


Tỷ suất sinh lời của TS sinh lời
Tăng tưởng tín dụng Chi phí hoạt động CIR
Chi phí vốn

VCBS RESEARCH DEPARTMENT 45 Back


NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG – VPB
Dự báo lợi nhuận tăng trưởng 8,5%, giá mục tiêu 19.383 đồng/cp (+25%)

Định giá và dự báo tăng trưởng DỰ BÁO KQKD


(Đơn vị: tỷ đồng) 2021 2022F 2023F
Mục tiêu: 19.383 (P/B= 1,04) Tổng thu nhập hoạt động 44.301 63.052 73.550
+/-yoy (%) 13,5% 42,3% 16,7%
LNTT 14.365 27.264 29.574
+/- % 10,3% 89,8% 8,5%
BVPS (đồng/cổ phiếu) 17.400 15.325 18.653

Thị giá: 15.500

Một số giả định trong dự báo Một số rủi ro


• Tăng trưởng tín dụng 26% và 25% cho năm • Rủi ro nợ xấu và thu hồi nợ xấu
2022/2023. cho VPB ngân hàng mẹ cũng
• Lợi suất sinh lời của tài sản: 11,45% và 11,13% như FE Credit.
cho năm 2022/2023
• Chi phí vốn: 4,78% và 5,23% cho 2022/2023
• Tỷ lệ nợ xấu 5% và bao phủ nợ xấu 60%.

VCBS RESEARCH DEPARTMENT 46 Back


NGÀNH BẤT ĐỘNG
SẢN KHU CÔNG
NGHIỆP 1H.2023
VIỆT NAM – ĐIỂM ĐẾN HẤP DẪN CHO DÒNG VỐN FDI

LỢI THẾ CẠNH TRANH TỐT USD/tháng Mức lương tối thiểu
Thuế TNDN 350
Chi phí nhân công, giá điện thấp cùng với tỷ giá ổn định. 30%
300
250
Tương đồng về văn hóa và ổn định về chính trị. 20% 200
150
Ký nhiều FTA tạo môi trường đầu tư 10%
100
0% 50
Nhiều ưu đãi thuế. Philippine Indonesia Malaysia Cambodia Thailand Vietnam 0
Nguồn: VCBS
30% Tỷ giá ổn định Free trade agreements
25%
Nguồn: World population review, VCBS
20%
15%
10%
USD/kWh
5% Giá điện kinh doanh
0% 0.18 0.162
-5% 0.16
-10% 0.14 0.114 0.105
-15% 0.12 0.101
0.1 0.089 0.087 0.082
-20% 0.0710.071
01/16 01/17 01/18 01/19 01/20 01/21 01/22 0.08
0.06
0.04
0.02
USD/VND USD/THB USD/MYR USD/IDR 0
USD/PHP USD/INR USD/CNY

Nguồn: Blommberg, VCBS Nguồn: GSO, CEIC, Asia Business, VCBS Research
Nguồn: petrolprice.com, VCBS
VCBS RESEARCH DEPARTMENT 48 Back
VIỆT NAM – ĐIỂM ĐẾN HẤP DẪN CHO DÒNG VỐN FDI

PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐỒNG BỘ


Phát triển đường cao tốc Bắc – Nam phía Đông, kết nối cả nước.
Phát triển các đường vành đai như VĐ 4 ở HN và VĐ 3 ở HCM.
Phát triển trục đường cao tốc Phía Nam, nâng tầm các khu vực xung quanh HCM và miền Tây.
Cụm cảng Cái Mép đã lọt top 11/370 cảng hoạt động hiệu quả nhất thế giới theo CPPI 2021.
Giá cho thuê trung bình tiếp tục tăng tại Đồng Nai, Bình Dương, HCM và Hưng Yên nhờ nhu cầu tăng thêm.

Nguồn: PLO Nguồn: PLO


VCBS RESEARCH DEPARTMENT 49 Back
VIỆT NAM – ĐIỂM ĐẾN HẤP DẪN CHO DÒNG VỐN FDI

Tỷ USD
Giá trị giao dịch TMĐT
TMĐT THÚC ĐẦU NHU CẦU THUÊ KHO, XƯỞNG 45 35%
Doanh thu hoạt động TMĐT tăng trưởng cao. Dựa theo SEA, Giá trị giao dịch TMĐT Việt Nam có thể đạt 40 30%
35
tới gần 40 tỷ USD năm 2025. với CAGR đạt trên 30%. 25%
30
25 20%
VỐN FDI GIẢI NGÂN CAO NHẤT 10 THÁNG TRONG 5 NĂM 20 15%
15
10%
FDI đăng ký trong 10M.2022 vẫn tăng 8.8% yoy nếu không tính dự án LNG Long An 1, 2 với 3,1 tỷ USD trong năm 10
5 5%
ngoái.
0 0%
Vốn FDI giải ngân cao nhất trong 5 năm trở lại đây đạt 17,45 tỷ USD (+15,18% yoy). 2017 2018 2019 2020 2021 2022F … 2025F

Doanh thu Tăng trưởng


Tỷ USD
FDI trong 10T.2022 FDI theo loại hình Nguồn: SEA, VCBS
35 10M.2022
30
25 28.24 27.9 29.11
20 23.48 23.74 22.46
15
10 17.45
14.2 15.1 16.21 15.8 15.15
5
0
2017 2018 2019 2020 2021 2022
FDI đăng ký FDI giải ngân Đăng ký mới Tăng vốn Mua cổ phần SXCN BĐS SX/phân phối điện KHCN Khác

Nguồn: SGO, IPCS, VCBS


VCBS RESEARCH DEPARTMENT 50 Back
VIỆT NAM – ĐIỂM ĐẾN HẤP DẪN CHO DÒNG VỐN FDI

GIÁ, NGUỒN CUNG KCN CHO THUÊ


Bình Dương, Hải Phòng và Bắc Ninh là các tỉnh có nguồn cung mới nhiều nhất.
Giá cho thuê trung bình tiếp tục tăng tại Đồng Nai, Bình Dương, HCM và Hưng Yên nhờ nhu cầu tăng thêm.

KCN phía Nam KCN phía Bắc Giá cho thuê trung bình (USD/m2)
9000 100% 4000 100% 300
8000 95% 3500 90%
80% 250
7000 90% 3000
6000 70% 200
85% 2500 60%
5000 150
Ha
ha

80% 2000 50%


4000
75% 1500 40% 100
3000 30%
2000 70% 1000
20% 50
1000 65% 500 10% 0
0 60% 0 0%
HCM Long An Đồng Nai Bình Hà Nội Bắc Hải Hưng Hải
Dương Ninh Phòng Yên Dương

Diện tích thương phẩm (ha) - trái Tỷ lệ lấp đầy - phải Diện tích cho thuê thuần Tỷ lệ lấp đầy HCM Binh Duong Dong Nai Long An

Source: CBRE, VCBS


VCBS RESEARCH DEPARTMENT 51 Back
DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

CÁC DOANH NGHIỆP TIÊU BIỂU TRONG NGÀNH

STT Mã CK Vốn hóa P/E P/B D/A ROE PP hạch toán DT Khuyến nghị

1 BCM 77.418 41,59 4,42 31% 10,44% 1 lần N/A


2 VGC 12.733 6,44 1,71 16% 22,29% Hỗn hợp MUA
3 KBC 12.282 5,45 0,76 21% 13,10% 1 lần MUA
4 IDC 9.504 4,52 1,85 23% 36,16% Hỗn hợp MUA
5 SIP 5.382 6,46 1,60 3% 23,80% Nhiều kỳ MUA
6 PHR 4.770 6,79 1,39 6% 20,87% Nhiều kỳ MUA
7 SZC 2.340 10,27 1,56 38% 15,59% 1 lần MUA
8 NTC 2.253 7,71 2,78 2% 40,14% Nhiều kỳ MUA
9 DPR 1.883 3,79 0,78 0% 17,34% Nhiều kỳ N/A
10 SZL 840 8,06 1,43 13% 17,84% Nhiều kỳ Trung lập
11 LHG 780 3,98 0,52 5% 13,28% 1 lần MUA
Nguồn: SGO, IPCS, VCBS

Cho năm 2023, chúng tôi khuyến nghị MUA đối với 02 cổ phiếu LHG và IDC.

VCBS RESEARCH DEPARTMENT 52 Back


CTCP LONG HẬU - LHG
Ngành Giá thị trường Giá mục tiêu Tăng/giảm Khuyến nghị

KCN 17.800 41.000 130% MUA

Biến động giá TỔNG QUAN


LHG đang kinh doanh 3 KCN với tổng diện tích gần 370ha tại Long An – Ngay cạnh TPHCM và cảng Hiệp Phước. Tổng diện tích
có thể cho thuê còn lại hơn 50ha.
LHG đang xin cấp phép thêm 290ha KCN: Long Hậu 3.2 (90ha tại Long An) và An Định (200ha tại Vĩnh Long).
Sở hữu hơn 100.000 m2 nhà xưởng xây sẵn tại Long An, KCNC Đà Nẵng và đang tiếp tục mở rộng.
KQKD 9T.2022: Doanh thu và LNST lần lượt đạt 526 tỷ đồng (-26,8% yoy) và 171,9 tỷ đồng (-36,4% yoy) do diện tích cho thuê
thấp hơn cùng kỳ. Năm nay ước tính LHG cho thuê được khoảng 6ha tại KCN LH3.1.
Thông tin cổ phiếu
Tỷ đồng
Cơ cấu cổ đông KQKD 9T.2022
Biên độ giao động 1 năm 16.3 – 57.7
600 60%
Giá trị GD trung bình 52T 584.567
IPC 500 50%
Vốn hóa (Tỷ đồng) 815.2
Kingsmead 400 40%
P/E 3.32x Vietnam… 300 30%
Lumen Vietnam
P/B 0.55 Fund 200 20%
HPI
% Sở hữu nước ngoài 12.86% 100 10%
Dự phóng 2023 (tỷ đồng) 0 0%
744 Cho thuê đất/bán NX Cho thuê NX, VP Khác
DTT
(+13.4%) Doanh thu 9M.2021 Doanh thu 9M.2022
218 BLNG 9M.2021 BLNG 9M.2022
LNST
(+25%)
Nguồn: Fiinpro, VCBS Nguồn: LHG, VCBS

VCBS RESEARCH DEPARTMENT 53 Back


CTCP LONG HẬU – LHG

LUẬN ĐIỂM ĐẦU TƯ


Công ty sở hữu nhiều tiền với Tiền ròng – nợ > Vốn hóa. Tiền/tương đương tiền ròng sau khi trừ nợ vay và các khoản phải trả tiềm tang đạt 840 tỷ đồng, trong khi vốn hóa thị
trường đóng cửa phiên 14/11/2022 chỉ đạt 760 tỷ đồng
Long Hậu 3.1 còn hơn 50ha đất trống với 20ha có thể cho thuê ngay. Giá cho thuê đạt mức cao với 250 USD/m2.
100.000 m2 NXXS đem về dòng tiền ổn định và đang tiếp tục mở rộng. LHG sở hữu 11,69 ha tại Đà Nẵng và 11ha tại Long Hậu 3.1 sẵn sàng có thể xây nhà xưởng. Dòng tiền
hiện tại đem về hàng năm đạt hơn 100 tỷ đồng.
Long Hậu 3.2 (90ha) và An Định (200ha) sẽ đảm bảo cho hoạt động kinh doanh trong dài hạn của LHG.

m2 Các loại NXXS Các KCN của Long Hậu


160,000
Diện tích Diện tích còn Giá cho Tổng mức Năm hoạt
KCN NSA (ha)
120,000 (ha) lại thuê đầu tư động

80,000 KCN Long Hậu 1 137 91 0 2006


40,000 KCN Long Hậu 2 109 83 0 2009
- KCN Long Hậu 3.1 123 91 58 220 - 240 2107 2016

KCN Long Hậu 3.2 90 62 62 220 - 240 2591 2024F


KCN An Định 200 149 149 100 - 120 2414 2024F
RBF T4 compound HRF 6 floors J4 RBF

Nguồn: LHG, VCBS

VCBS RESEARCH DEPARTMENT 54 Back


CTCP LONG HẬU
Tiền ròng lớn hơn vốn hóa. Giá mục tiêu 41.000 VND/cp (+130%)

Giả định và dự phóng DỰ PHÓNG


(Đơn vị: tỷ đồng) 2021 2022F 2023F
Mục tiêu: 41.000
Doanh thu thuần 782 589 744
+/-yoy (%) 16% -25% 26%
LNST 296 211 297
+/- % 49% -29% 41%
EPS (VND) 5.924 4.218 5.937

Nguồn: VCBS
Thị giá: 17.800

GIẢ ĐỊNH RỦI RO

• Diện tích cho thuê hàng năm 5 – 8ha. • Khoản phải trả liên quan IPC
• Giá cho thuê xưởng trung bình: 6-6,8 • Dòng vốn FDI chậm lại
USD/m2/tháng (Long An), 5 USD/m2/tháng • Thủ tục pháp lý/giải tỏa chậm
(Đà Nẵng)

VCBS RESEARCH DEPARTMENT 55 Back


TCT IDICO - IDC
Ngành Giá thị trường Giá mục tiêu Tăng/giảm Khuyến nghị

KCN 30.000 59.400 98% MUA

Biến động giá TỔNG QUAN


IDC là công ty có gốc nhà nước, được cổ phần hóa từ năm 2011.
IDC hoạt động trên các mảng như KCN, BĐS dân cư, Sản xuất và phân phối điện, xây lắp CSHT…
IDC là một trong các nhà phát triển KCN lớn nhất Việt Nam bên cạnh Becamex, VSIP, KBC, Viglacera với 3,200ha đang cho
thuê/sẵn sàng cho thuê và dự kiến hơn 1.000ha đang xin cấp phép.
KQKD 9T.2022: Doanh thu và LNST tăng trưởng mạnh đạt lần lượt 7.034 tỷ đồng (+119% yoy) và 2.104 tỷ đồng (+364% yoy) nhờ
vào việc cho thuê/ký MOU KCN lên tới khoảng 160ha và đổi phương pháp hạch toán của KCN Nhơn Trạch 5, KCN Mỹ Xuân B1.
Thông tin cổ phiếu Ngoài ra, các hoạt động như thu phí, sản xuất điện cũng hồi phục đáng kể so với cùng kỳ 2021.
Biên độ giao động 1 năm 29,1 – 82,3 tỷ đồng Cơ cấu doanh thu các năm
Cơ cấu cổ đông
Giá trị GD trung bình 52T 3.310.736 8,000

Vốn hóa (Tỷ đồng) 9.603


SSG group 6,000
P/E 6,32x
Bách Việt
P/B 1,68 4,000
Vu Thi Thu Hang
% Sở hữu nước ngoài 4,46%
Others 2,000
Dự phóng 2023 (tỷ đồng)
7.664
DTT 0
(-4,0%)
2019 2020 2021 2022F 2023F
1.970
LNST
(-22%) Điện KCN Thu phí Khác

Nguồn: Fiinpro, VCBS Nguồn: IDC, VCBS


VCBS RESEARCH DEPARTMENT 56 Back
TCY IDICO – IDC

LUẬN ĐIỂM ĐẦU TƯ


Diện tích sẵn sàng cho thuê lớn lên tới hơn 750ha chủ yếu tại Long An, BR-VT and Bắc Ninh. KCN Hựu Thạnh IP và Phú Mỹ 2& 2 MR còn nhiều quỹ đất nhất và đang thu hút
khá nhiều dòng vốn với giá cho thuê rất tốt lên tới 125 – 135 USD/m2
Sở hữu giấy phép phân phối điện trong KCN Nhơn Trạch I, V và KCN Hựu Thạnh đồng thời sở hữu công suất 114 MW thủy điện đem lại dòng tiền ổn định hàng năm và có
động lực tăng trưởng dựa trên diện tích cho thuê mới khá nhanh của KCN Hựu Thanh.
Có thể phát triển điện áp mái bán trong nội khu mà không cần tới chính sách giá bán của EVN. IDC đang có kế hoạch lắp 150 MWp tới 2025.
Kế hoạch xây dựng hơn 100ha nhà xưởng. Bắt đầu với 10ha tại KCN Nhơn Trạch I và 28ha tại KCN Hựu Thạnh KCN Quế Võ

Dòng tiền đều từ việc thu phí của công ty con HTI.

tỷ đồng Cơ cấu doanh thu các năm Cau Nghin


KCN Cầu Nghìn
8,000
Que Vo 2
6,000
Huu Thanh
4,000

Phu My II expand
2,000

Phu My II
KCN Phú Mỹ 2&2 MR
0
2019 2020 2021 2022F 2023F
0 100 200 300 400 500
Điện KCN Thu phí Khác
ha
Nguồn: IDC, VCBS KCN Hựu Thạnh
VCBS RESEARCH DEPARTMENT 57 Back
IDICO - IDC
Quỹ đất sẵn sàng cho thuê lớn. Giá mục tiêu 59.400 VND/share (104%)

GIẢ ĐỊNH, DỰ PHÓNG DỰ PHÓNG


(Đơn vị: tỷ đồng) 2021 2022F 2023F
TP: 59.400
DTT 4.301 8.002 7.664
+/-yoy (%) -5% 86% -4%
LNST sau CĐTS 454 2.513 1.970
+/- % 34% 353% -21%
EPS (VND) 1.434 7.219 5.678

MP: 29.100 ASSUMPTION RISK


• Cho thuê bình quân 150 – 180ha với mức • Dòng vốn đầu tư chậm lại
giá 125 – 130 USD/m2 • Pháp lý, giải phóng
• Giá cho thuê tăng trưởng 1% - 2%/năm.
• Bắt đầu cho thuê NXXS từ 2024
• Thủy điện Dak Mi 3 hoạt động trở lại năm
2023.

VCBS RESEARCH DEPARTMENT 58 Back


TCT PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ KINH BẮC (CTCP) - KBC
Ngành Giá thị trường Giá mục tiêu Tỷ lệ tăng giá Khuyến nghị

BĐS KHU CÔNG NGHIỆP 16.400 33.298 103,0% MUA

Diễn biến giá TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP


Các mảng kinh doanh chính: Phát triển Khu công nghiệp & BĐS dân cư
Cơ cấu cổ đông: Chủ tịch Đặng Thành Tâm và các tổ chức liên quan nắm 28,03% cổ phần. 15,32% cổ phần được nắm bởi cổ đông
nước ngoài.
KQKD 9T.2022: Doanh thu sụt giảm đáng kể so với cùng kì do diện tích đất công nghiệp bàn giao thấp. Trong khi đó, lợi nhuận
thuần tăng mạnh do đánh giá lại khoản đầu tư vào CTCP Đầu tư Sài Gòn – Đà Nẵng (SDN).

Thông tin cổ phiếu Cơ cấu cổ đông


Kết quả kinh doanh 9T.2022 của KBC (tỷ đồng)
Biến động 1 năm 14,0 – 46,6
3,500
GTGD bình quân 52T 6.953.557 3,077
3,000
Vốn hóa (tỷ đồng) 12.627 Chủ tịch và tổ chức
28.03% liên quan 2,500
P/E 10,34x 2,135
2,000 1,731
P/B 0,68x
Nhà đầu tư nước 1,500 1,289
% NN sở hữu 15,32%
56.65% ngoài
1,000 733
Cập nhật KQKD 9T.2022 (tỷ đồng) 15.32% 560
500
1.288 Cổ đông khác
Doanh thu thuần
(-58,1%) 0
9T.2021 9T.2022
2.135
Lợi nhuận sau thuế
(+191,3%) Doanh thu Lợi nhuận gộp LNST

Nguồn: KBC, VCBS tổng hợp VCBS RESEARCH DEPARTMENT 59 Back


TCT PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ KINH BẮC (CTCP) - KBC
Kỳ vọng dòng tiền tích cực trong năm 2023

LUẬN ĐIỂM ĐẦU TƯ


Chờ đợi dòng tiền từ các KCN Diện tích bàn giao và doanh thu ghi nhận từ KCN Nam Sơn
Hạp Lĩnh và Quang Châu mở rộng
▪ KCN Nam Sơn Hạp Lĩnh: Việc bàn giao mặt bằng cho Oppo dự kiến được thực hiện 4,000 3,678
vào cuối năm 2022 – đầu năm 2023.
3,000 2,404
▪ KCN Quang Châu Mở rộng: đã chính thức được chấp thuận chủ trương đầu tư và mặt
bằng đã tương đối sẵn sàng để bàn giao cho Foxconn. 2,000
1,100
1,000 685
Chuẩn bị triển khai các dự án KCN lớn 401 228

▪ KCN Tràng Duệ 3 kỳ vọng nhận chủ trương đầu tư vào đầu năm 2023. Hiện tại việc 0
2022F 2023F 2024F
đền bù GPMB đang được doanh nghiệp xúc tiến mạnh mẽ.
Doanh thu (tỷ đồng) Diện tích (nghìn m2)
▪ KBC bắt đầu giải ngân đầu tư KCN Tân Lập từ giữa năm 2022. Với diện tích 650ha,
đây là dự án KCN lớn nhất tại khu vực phía Nam mà KBC đầu tư. Diện tích các KCN do KBC triển khai (ha)
800 687
611 650
600 543
Tiềm năng đột biến tại KĐT Tràng Cát
426 402
▪ Quy hoạch chung TP.Hải Phòng dự kiến được công bố vào đầu năm 2023 với nhiều 400 300
dự án giao thông tăng cường kết nối tại Tràng Cát. 200
▪ Trong trường hợp đạt được thỏa thuận bán buôn, KĐT Tràng Cát sẽ đóng góp nguồn
0
lợi nhuận và dòng tiền lớn cho KBC.
Quế Võ Quang Nam Sơn Tân Phú Tràng Duệ Tràng Duệ Tân Lập
hiện hữu & Châu Hạp Lĩnh Trung 1 &2 3
mở rộng
Nguồn: KBC, VCBS tổng hợp và dự báo VCBS RESEARCH DEPARTMENT 60 Back
TCT PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ KINH BẮC (CTCP) - KBC
Dự báo lợi nhuận cốt lõi tăng trưởng mạnh, giá mục tiêu 33.298 đồng/cp (+103,0%)

Định giá và dự báo tăng trưởng DỰ BÁO KQKD


(Đơn vị: tỷ đồng) 2021 2022F 2023F
Mục tiêu: 33.298 VNĐ
Doanh thu thuần 4.246 2.218 6.233
+/-yoy (%) 97% -48% 181%
LN thuần (không ghi nhận Tràng Cát) 782 2.407 1.730
+/- % 249% 208% -28%
EPS (đồng/cổ phiếu) 1.586 3.136 2.254
LN thuần (có ghi nhận Tràng Cát) 3.626
Thị giá: 16.400 +/- % 51%
EPS (đồng/cổ phiếu) 4.724

Một số giả định trong dự báo Một số rủi ro


• KCN Tràng Duệ 3 & Tân Lập bắt đầu được • Thiếu hụt dòng tiền phát triển
khai thác từ năm 2024. dự án trong năm 2023 khi trái
• KBC không ghi nhận thêm lãi từ đánh giá phiếu đáo hạn.
lại tài sản. • Chậm tiến độ triển khai và bán
hàng tại các dự án đô thị.

VCBS RESEARCH DEPARTMENT 61 Back


NGÀNH BÁN LẺ
TRIỂN VỌNG NGÀNH
Cơ hội tăng trưởng hiện hữu nhưng phân hóa

Social
Trong dài hạn, thu nhập gia tăng nhanh chóng (~ 4.100 USD/ng 2026F) và tỷ lệ đô thị hóa ở mức vừa phải Tỷ lệ dân số phân theo thu nhập và tiêu dùng trung bình
(~40%) sẽ là tiền đề vững chắc cho sự tăng trưởng của doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam. Tuy nhiên, trong
environment Nhóm chi tiêu thấp
2023 chúng tôi cho rằng lạm phát và thắt chặt tiền tệ sẽ là yếu tố quan trọng tác động tới triển vọng trong
(<$11/ngày) 27
ngắn hạn.
Chi tiêu trung bình 58
Ảnh hưởng của lạm phát lên các nhu cầu tiêu dùng sẽ có sự phân hóa giữa các ngành hàng, phân khúc và ($11-$30/ngày)
đối tượng khác nhau. Nhóm sản phẩm không thiết yếu thuộc phân khúc tầm trung dự kiến sẽ chịu ảnh 72 57
Chi tiêu trung bình 74
hưởng nặng nề nhất khi không còn hưởng lợi từ yếu tố nền thấp hay nhu cầu dồn nén sau dịch (Laptop (- cao ($30-$70/ngày)
5%), Điện thoại (-3%),..). Trái lại, xu hướng cao cấp hóa sẽ hỗ trợ cho sức cầu đối với các mặt hàng xa xỉ 36
Chi tiêu cao (> 14
trong khi tiêu dùng thiết yếu được kì vọng sẽ duy trì. $70/ngày) 5 18
1 1 4
2000 2010 2020 2030
Nhãn hiệu Tác động của lạm phát
Trang sức Thị phần các phân khúc điện thoại theo giá và tăng trưởng yoy %
Thấp
ICT phân khúc cao cấp

Q2 2022 26% 15% 34% 25% >= $1.000


Gia dụng
Cao $800 - $999
-37% 5% -35%
95%
FRT
ICT phân khúc trung cấp $600 - $799
Q2 2021 12% 22% 30% 36%
$400 - $599
Dược phẩm Thấp
Bách hóa

Nguồn: VCBS tổng hợp VCBS RESEARCH DEPARTMENT 63 Back


TRIỂN VỌNG NGÀNH
Bán lẻ hiện đại tiếp tục định vị thị trường offline phân mảnh, bán lẻ trực tuyến gia tốc

Thị trường bán lẻ phân mảnh với quy mô tỷ USD như dược phẩm OTC (~ 2 tỷ USD), FMCG (~ tỷ USD), Quy mô TMĐT và tăng trưởng dự kiến (21-26F)
chăm sóc sức khỏe và sắc đẹp (~1.5 tỷ USD) sẽ tiếp tục là mảnh đất màu mỡ để các doanh nghiệp bán lẻ - tiêu 60 20%
dùng như MSN, MWG, FRT khai thác. Ở kênh offline, sự mở rộng sẽ diễn ra mạnh mẽ thông qua sự phát triển 15%
40
của các chuỗi bán lẻ quy mô lớn như WinMart, Bách Hóa Xanh, Long Châu và An Khang. 10%
Ở kênh online, bên cạnh việc tự phát triển mảng bán lẻ trực tuyến thông qua website và app, xu hướng hợp tác 20
5%
giữa nhà bán lẻ với các nền tảng thương mại điện tử như Tiki. Shopee, Lazada cũng trở nên phổ biến. Quy mô
0 0%
thị trường TMĐT dự kiến sẽ lớn nhất đối với ngành hàng điện tử (~2.2 tỷ USD) và F&B (~1.2 tỷ USD) vào Thời Chăm Thiết bị Điện tử Dược F&B Chăm
năm 2026F, tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thuộc về ngành hàng điện tử, chăm sóc sắc đẹp và không gian sống. trang sóc cá gia dụng phẩm sóc nhà
nhân cửa
2021 2026 CAGR 21-26F
Số cửa hàng Kế hoạch mở rộng
Chuỗi Chủ sở hữu Thị phần tại T10/22
T10/22 (2023F – 2025F)

Cao
Thời Chăm
Thế giới di động MWG ~55% 1.116 1.180 1.400 trang sóc sức
khỏe và
FPT Shop FRT ~20% 745 821 1.255 làm đẹp
Dược

Độ phân mảnh
Điện máy xanh MWG ~50% 2.246 2.402 3.048 phẩm
FMCG
FPT Shop FRT ~6% 745 821 1.255
Bách Hóa Xanh MWG ~1,7% 1.727 1.877 2.577
Thiết bị
WinMart MSN ~2% 3.177 ~3500 ~4500 di động
PNJ Gold, Silver PNJ ~26% 354 ~400 ~520
Điện
Long Châu FRT ~17% 1.200 máy
800 2.100

Thấp
An Khang MWG ~5% 529 ~ 600 ~1.200
Thấp Tăng trưởng Cao

Nguồn: Eurominitor, VCBS tổng hợp VCBS RESEARCH DEPARTMENT 64 Back


TRIỂN VỌNG NGÀNH
Biên lợi nhuận kì vọng ổn định dù áp lực chi phí gia tăng

Chúng tôi cho rằng biên LNG của các nhà bán buôn, bán lẻ trong 2023 có thể giảm nhẹ do (1) chi phí đầu vào gia tăng trong khi giá bán đầu ra khó tăng tương ứng (2)
áp lực giải phóng hàng tồn kho dẫn tới nhiều chương trình khuyến mại để kích cầu. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp lớn như MWG, FRT, DGW sẽ ít chịu tác động
hơn nhờ lợi thế về quy mô và chiến lược tái cơ cấu Product Mix giúp cải thiện biên gộp.
Biên LNG của FRT
Biên LNG của MWG
100% 20%
100% 25%

80% 16%
80% 20%
Điện thoại + điện 60% FPT Shop
máy 70%
60% 79% 76% 78% 75% 15% 60% 82% 12%
95% 89% 97% 92%
100% Long Châu
Bách Hóa Xanh
40% 10% 40% 8%
Biên LNG
20% 5% 20% 40% 4%
Biên LNG 30%
21% 24% 22% 25%
11% 0% 3% 18%
0% 5% 0% 8%
0% 0%
2018 2019 2020 2021 2022 2023F 2018 2019 2020 2021 2022 2023F

Bên cạnh đó, biên LNR được kì vọng duy trì tương đối so với năm 2022 dù chi phí lãi vay chịu áp lực gia tăng. Điều này đến từ khả năng cải thiện hiệu quả hoạt động
của doanh nghiệp trong vận hành các chuỗi mới, điển hình như Long Châu, Bách Hóa Xanh và WinMart.
Biên lợi nhuận MWG Biên lợi nhuận FRT
30% 20.0%
25.0% 15.8% 16.4%
22.8% 22.6% 22.3% 21.4% 23.1% 21.9% 13.9% 15.2% 15.5%
Biên LNG 13.9%
20% 12.6%
Biên LNHĐ 10.0%

10% 5.4% Chi phí lãi vay


5.5% 4.7% 5.1% 5.1% 2.7%
3.5% 1.2% 1.6%
0.7% 0.5% 0.9% 1.50%
5.0% 0.0%
0%
Q1.21 Q2.21 Q3.21 Q1.22 Q2.22 Q3.22 2023F Q1.2021 Q2.2021 Q3.2021 Q1.2022 Q2.2022 Q3.2022 2023F

Nguồn: VCBS tổng hợp VCBS RESEARCH DEPARTMENT 65 Back


CTCP THẾ GIỚI SỐ - DGW
Ngành Giá thị trường Giá mục tiêu Tỷ lệ tăng giá Khuyến nghị

Bán lẻ 39.300 57.500 46% MUA

Diễn biến giá TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP


DGW là doanh nghiệp phân phối đa ngành bao gồm hàng điện tử, thiết bị văn phòng, gia dụng, dược phẩm và hàng tiêu dùng
Cổ đông chính là Công ty TNHH Created Future (16.42%), Probus Opportunities (4.97%) và ông Đoàn Hồng Việt (4.28%)
KQKD 9T22 tăng trưởng tích cực được đóng góp chủ yếu bởi mảng phân phối điện thoại (+41% yoy) và laptop (+28% yoy). Bên
cạnh đó, DGW chính thức tham gia phân phối ngành hàng mới là thiết bị gia dụng từ Q2/22 cho hai đối tác mới JoYoung và
Whirlpool.

Thông tin cổ phiếu Cơ cấu doanh thu DGW


Cơ cấu cổ đông T7/22
Biến động 1 năm 36.8 – 87.0 10000 120%
100%
GTGD bình quân 52T 792.500 Công ty TNHH
8000
16.4% Created Future 80%
Vốn hóa (tỷ đồng) 6.408
41%
6000 46%
P/E 7,48 Probus Opportunities 28%
5.0% 40%
P/B 2,88x 4000
4.6%
JPMC-EVLI -8% 0%
% NN sở hữu 25.81% 4.3% 2000
69.7% Emerging Frontier
Cập nhật KQKD 9T2022 (tỷ đồng) Fund
Đoàn Hồng Việt 0 -40%
17.984 Laptop & Mobile Office Home Consumer
Doanh thu thuần
(+37,8%) Tablet Phone Equipment Appliance goods

Lợi nhuận sau thuế


528 Doanh thu 9M.21 Doanh thu 9M.22 Tăng trưởng 9M.22 yoy %
(59.5%)

Nguồn: DGW, VCBS tổng hợp VCBS RESEARCH DEPARTMENT 66 Back


CTCP THẾ GIỚI SỐ - DGW
Tăng trưởng đa dạng từ nhiều hướng

Hưởng lợi từ xu hướng cao cấp hóa và thương vụ M&A Achison $ 900
ASP smartphone US $

Xu hướng cao cấp hóa thúc đẩy tăng trưởng doanh thu mảng điện thoại $800
$700
Động lực tăng trưởng mảng điện thoại của DGW trong 2023 sẽ chủ yếu đến từ việc tăng giá bán sản phẩm trung bình (+8-10% yoy $600
2023F). Điều này là do (1) Chính sách ưu tiên mở rộng thị trường Việt Nam của Apple đã thúc đẩy mạnh mẽ nhu cầu tiêu dùng đối $500

với Iphone (2) Chiến lược cao cấp hóa của các hãng điện thoại tầm trung như Xiaomi, Samsung. $400
$300
Mô hình phân phối B2B giúp DGW đi ngược dòng trong triển vọng kém khả quan của mảng laptop $200
$100
Trong khi nhu cầu laptop từ người tiêu dùng cuối đã dần bão hòa sau COVID 19, nhu cầu chuyển đổi số mạnh mẽ từ doanh nghiệp

Q4 2019
Q1 2020
Q1 2016
Q2 2016
Q3 2016
Q4 2016
Q1 2017
Q2 2017
Q3 2017
Q4 2017
Q1 2018
Q2 2018
Q3 2018
Q4 2018
Q1 2019
Q2 2019
Q3 2019

Q2 2020
Q3 2020
Q4 2020
Q1 2021
Q2 2021
Q3 2021
Q4 2021
Q1 2022
Q2 2022
$0
(chiếm ~ 50%) được kì vọng sẽ là động lực thúc đẩy thị trường, bù đắp lại sự sụt giảm nhu cầu từ mặt hàng không thiết yếu trong thời
gian tới. Tăng trưởng mảng này dự kiến đạt 5% -15% lần lượt trong 2023-24F theo Canalys có thể thúc đẩy doanh thu mảng laptop của
DGW + 15.4% trong 2023. Cơ cấu và tăng trưởng thị trường laptop Việt Nam
50,000 30%
Lợi nhuận từ thương vụ M&A Achison sẽ đóng góp vào LNST của DGW từ Q4/2022 Enterprise +
40,000 Public sector
20%
Lợi nhuận từ công ty liên kết Achison dự kiến sẽ khoảng 60 tỷ đồng (chiếm 6% LNST DGW) cho 2023 nhờ (1) triển vọng từ mảng
Consumer
phân phối thiết bị văn phòng cho các doanh nghiệp FDI và (2) tiềm năng từ thị trường KCN phía Bắc chưa khai phá. Dự kiến lợi 30,000
10%
nhuận này có thể cao hơn nữa sau 2023 theo kế hoạch hợp nhất Achison của DGW. % yoy
20,000
Enterpise &
Ngoài ra, phân phối ngành hàng mới cho thấy những tín hiệu tích cực nhưng hiệu quả cần them thời gian để chứng minh 0% Public sector
10,000 % yoy
consumer
- -10%
2022 2023F 2024F 2025F 2026F 2027F

Q4.2022 49%

Q4 2023 75%

Nguồn: DGW, Canalys, Counterpoint Research, VCBS tổng hợp và dự báo VCBS RESEARCH DEPARTMENT 67 Back
CTCP THẾ GIỚI SỐ - DGW
Dự báo lợi nhuận tăng trưởng 18%, giá mục tiêu 57.500 đồng/cp (+46%)

Định giá và dự báo tăng trưởng DỰ BÁO KQKD


(Đơn vị: tỷ đồng) 2022 2023F 2024F
Mục tiêu 57.500
Doanh thu thuần 26,311 30,816 39,366
+/-yoy (%) 25.8% 17.1% 27.7%
LNST 773 912 1,105
+/- % 18.2% 17.9% 21.2%
EPS (đồng/cổ phiếu) 4,741 5,590 6,778

Thị giá 39.300 Một số giả định trong dự báo Một số rủi ro
• Doanh thu từ Apple +25%, từ Xiaomi +16% • Nhu cầu laptop và điện thoại
trong 2023 từ giả định ASP tăng 8-10% tăng trưởng thấp hơn kì vọng
• Biên LNG giảm nhẹ svck do áp lực chi phí • Tình trạng thiếu hàng do mất
giá vốn tăng cùng áp lực tỷ giá cân đối cung cầu, đặc biệt đối
• Lợi nhuận từ công ty liên kết đạt 60 tỷ trong với Iphone
2023
Thông tin bên lề (nếu có)
• DGW tham gia phân phối sản
phẩm gia dụng thông qua hợp
tác với Nova Services

VCBS RESEARCH DEPARTMENT 68 Back


CTCP Đầu tư Thế giới Di động - MWG
Ngành Giá thị trường Giá mục tiêu Tỷ lệ tăng giá Khuyến nghị

Bán lẻ 40.450 58.800 45% MUA

Diễn biến giá TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP


MWG là tập đoàn bán lẻ đa ngành với các mặt hàng thiết bị di động, điện máy, hàng tiêu dùng và dược phẩm.
Cổ đông chính là Công ty TNHH MTV Tư vấn Đầu tư Thế giới Bán lẻ (10.48%), Công ty TNHH Tri Tâm (7.92%)
KQKD 9T22 tăng trưởng 18% yoy chủ yếu nhờ đóng góp từ hai chuỗi Thế giới di động (+23% yoy), Điện máy xanh (+18% yoy)
LNST chỉ tăng 4% yoy phần lớn do phần lỗ từ Bách Hóa Xanh nhiều dự kiến và việc đóng hơn 400 cửa hàng BHX trong 2022.

Cơ cấu cổ đông T6/22 Doanh thu (tỷ VND) và biên LNST


Thông tin cổ phiếu
Công ty TNHH 8.0%
Biến động 1 năm 37.9 – 79.6 MTV Tư vấn đầu tư 60,000
2.3% Thế giới Bán lẻ 50,000
GTGD bình quân 52T 2.329.416 Công ty TNHH Tri
2.9%
Vốn hóa (tỷ đồng) 59.200
10.5% Tâm 40,000

P/E 11,67 5.9% Arisaig Asean Fund 30,000 -14.2%


Limited
P/B 2,54x 20,000
Arisaig Asean 10,000
% NN sở hữu 49%
Consumer Fund
7.0% 7.9% Limited -
Cập nhật KQKD 9T2022 (tỷ đồng)
PYN Elite Fund DT Thế giới di DT Điện máy DT Bách Hóa DT An Khang
Doanh thu thuần
102.816 động xanh Xanh
(+18,4%)
9M.21 9M.22 Biên LNST 9M.22
3.485
Lợi nhuận sau thuế
(4,3%)

Nguồn: MWG, VCBS tổng hợp VCBS RESEARCH DEPARTMENT 69 Back


CTCP Đầu tư Thế giới Di động - MWG
Kì vọng từ biên lợi nhuận cải thiện

Tập trung vào tăng cường hiệu quả các chuỗi hiện tại
Tăng trưởng doanh thu đến từ xu cao cấp hóa ICT và triển vọng BHX Thị phần smartphone Việt Nam
(1) Trong xu hướng cao cấp hóa sản phẩm IT, Apple sẽ trở thành động lực tăng trưởng chính cho thị trường điện thoại nói chung 60%

cũng như các đối tác phân phối trực tiếp cho hãng. Hiện nay, Apple đóng góp ~10% doanh thu MWG, chúng tôi kì vọng tăng 115%
trưởng 25-30%/năm của hãng sẽ kéo mảng ICT của MWG tăng trưởng ít nhất 3-5% trong thời gian tới. 40%
25.4%
(2) Bách Hóa Xanh đã có những biến chuyển tích cực về doanh thu +20% yoy và DT/CH + 5% mom sau 6 tháng tái cấu trúc từ
T3/22. Chúng tôi kì vọng DT/CH sẽ đạt ~1.6 tỷ đồng trong 2023 nhờ định vị “Chợ hiện đại giá rẻ” đã xây dựng thành công với KH 20% 3.5%

Cải thiện hiệu quả hoạt động của các chuỗi thúc đẩy tăng trưởng lợi nhuận ròng -21.9%
0%
Hiệu quả hoạt động của cả 3 chuỗi thể hiện tăng trưởng mạnh mẽ trong 9M.22 khi lợi nhuận EBITDA tăng 34.5% yoy và biên Q1/21 Q2/21 Q3/21 Q4/21 Q1/22 Q2/22
-25.2%
EBITDA tăng 110 bps svck. Đặc biệt ở BHX, việc không phải ghi nhận các chi phí một lần do việc đóng cửa hàng và tiếp tục tối ưu Others
hóa vận hành sẽ là động lực chính thúc đẩy lợi nhuận của chuỗi trong năm 2023 Samsung Oppo Apple Xiaomi Others

Chuỗi An Khang duy trì tăng trưởng tốt nhờ sản phẩm đa dạng và giá cả hợp lí Doanh thu/CH/tháng của BHX và tăng trưởng mom %
Nhu cầu tiêu dùng ít co giãn với giá là yếu tố nền tảng cho tăng trưởng tốt của An Khang ngay cả dưới áp lực lạm phát. Doanh thu/CH 2.5 80%
đạt trung bình 400 triệu trong Q2.22, cao hơn 2 lần so với đầu năm chứng minh lợi thế cạnh tranh của chuỗi trong việc thu hút khách 2.0
40%
hàng. Chúng tôi kì vọng An Khang sẽ đạt điểm hòa vốn khi DT/CH đạt 500 triệu đồng.
1.5
Quy mô và cơ cấu thị trường dược OTC 0%
Doanh thu theo Thuốc/Thực phẩm Sản phẩm khác ngoài 1.0
loại sản phẩm chức năng thuốc và TPCN 120,000 80%
-40%
0.5
90,000 Doanh thu
Pharmacity 30-40% 60-70% dược phẩm - -80%
60,000 40%

T3.21

T5.22
T1.21
T2.21

T4.21
T5.21
T6.21
T7.21
T8.21
T9.21

T2.22
T3.22
T4.22

T6.22
T7.22
T8.22
T9.22
T10.21
T11.21
T12.21
T1 .22
OTC
Long Châu 70-80% 20-30%
30,000
An Khang 50-60% 40-50% Thị phần bán
- 0% lẻ dược phẩm
hiện đại Doanh thu/CH/tháng % mom

Nguồn: MWG, EIU, Counterpoint Research, VCBS tổng hợp và dự báo VCBS RESEARCH DEPARTMENT 70 Back
CTCP Đầu tư Thế giới Di động - MWG
Dự báo lợi nhuận tăng trưởng 10%, giá mục tiêu 58.800 đồng/cp (+45%)

Định giá và dự báo tăng trưởng DỰ BÁO KQKD


(Đơn vị: tỷ đồng) 2022 2023F 2024F
Mục tiêu 58.800
Doanh thu thuần 132,595 143,543 159,671
+/-yoy (%) 7.8% 8.3% 11.2%
LNST 5,137 5,620 7,029
+/- % 4.9% 9.4% 25.1%
EPS (đồng/cổ phiếu) 3,510 3,840 4,802

Thị giá 40.450 Một số giả định trong dự báo Một số rủi ro
• Biên LNR BHX cải thiện lần lượt 3% và 2% • Nhu cầu laptop và điện thoại
yoy trong 2023 và 2024 nhờ tối ưu vận hành tăng trưởng thấp hơn kì vọng
• Kì vọng mở rộng Bách Hóa Xanh, An • Bách Hóa Xanh tiếp tục thử
Khang, Topzone tích cực trở lại từ nửa sau nghiệm mô hình mới và thua lỗ
2023 vượt dự kiến

Thông tin bên lề (nếu có)


• MWG thông báo sẽ tạm dừng
mở mới tất cả các chuỗi để bảo
vệ dòng tiền hoạt động từ
Q4/22.
VCBS RESEARCH DEPARTMENT 71 Back
CTCP Bán lẻ Kỹ thuật số FRT
Ngành Giá thị trường Giá mục tiêu Tỷ lệ tăng giá Khuyến nghị

Bán lẻ 65.100 85.800 31% MUA

Diễn biến giá TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP


FRT hoạt động chính trong lĩnh vực bán lẻ thiết bị ICT và dược phẩm
Cổ đông chính là Công ty cổ phần FPT (46.5%) và CTBC Vietnam Equity Find (3.55%)
KQKD 9T22 tăng trưởng 55% yoy được đóng góp bởi chuỗi FPT Shop (+32% yoy) và Long Châu với doanh thu gấp 2 lần cùng kì.
LNTT hợp nhất đạt 369 tỷ đồng, gấp 2,7 lần 9M .2021chủ yếu nhờ. Kết thúc 9 tháng đầu năm 2022, chuỗi FPT Shop có 745 cửa
hàng, tăng thêm 98 cửa hàng so với đầu năm 2022, hoàn thành kế hoạch mở mới năm 2022.

Thông tin cổ phiếu Cơ cấu cổ đông T11/22 Doanh thu (tỷVND) và biên LNST FRT
16000 1.60%
Biến động 1 năm 37.1 – 112.8
1.40%
GTGD bình quân 3 tháng 1.466.047
Công ty cổ phần 12000 1.20%
Vốn hóa (tỷ đồng) 7.712 FPT
P/E 11.37x 46.5% CTBC Vietnam 8000 0.80% 0.80%
50.0%
Equity Fund
P/B 3.95x
Khác 4000 0.40%
% NN sở hữu 24,3%

Dự phóng KQKD 2023 (tỷ đồng) 3.6% 0 0.00%


9M.21 9M.22
36.765
Doanh thu thuần
(+29%) DT FPT Shop DT Long Châu Biên LNST
624
Lợi nhuận sau thuế
(+23%)

Nguồn: FRT, VCBS tổng hợp VCBS RESEARCH DEPARTMENT 72 Back


CTCP Bán lẻ Kỹ thuật số FRT
Lợi nhuận kì vọng tiếp tục bứt phá

Long Châu tiếp tục là động lực tăng trưởng trong năm tới Doanh thu trung bình/CH/tháng (tỷ VND)
3 2.40
Chuỗi Long Châu tiếp tục mở rộng mạnh mẽ 400-600 CH/năm tạo đà bùng nổ doanh thu
Sau khi đạt điểm hòa vốn, Long Châu tiến hành mở rộng mạnh mẽ hơn từ năm 2022 với dự kiến đạt quy mô 3.000 cửa hàng vào 2

năm 2027. Chiến lược mở bổ sung sẽ tập trung nhiều hơn vào các thành phố Tier 2 sau khi đã có sự hiện ở 63 tỉnh thành. Doanh 2 1.29
thu/CH ổn định ở mức 1.1 tỷ đồng/tháng và sẽ được duy trì để tạo dư địa cho việc mở mới. 1.21
0.95 0.94 1.32 0.91
1 1.1
Biên lợi nhuận kì vọng cải thiện tốt trong thời gian tới 0.90 0.96 0.58 0.61
0.87
1
Chúng tôi kì vọng Long Châu sẽ có chuyển biến tích cực trong biên lợi nhuận nhờ (1) Gia tăng biên LNG từ điều chỉnh Product Mix 0.66

hướng tới sản phẩm có biên cao (2) Tăng hiệu quả kinh tế theo quy mô (3) Tối ưu hóa vận hành để giảm chi phí quản lí doanh nghiệp. 0
Trong đó, nâng cao biên lãi gộp sẽ là động lực chính, chủ yếu đến từ nhu cầu cho các sản phẩm TPCN rất lớn tại Việt Nam.

Trong bối cảnh chi phí tăng củ 2023, Long Châu còn có lợi thế để duy trì biên lợi nhuận tốt do tính thiết yếu của chi tiêu cho dược phẩm. Doanh thu/CH/tháng

Chuỗi FPT Shop duy trì hưởng lợi từ đối tác Apple

Với vị thế là đơn vị phân phối sản phẩm Apple chính hãng đầu tiên tại Việt Nam, FRT sẽ hưởng lợi lớn từ chính sách mở rộng thị Biên LNG của Long Châu
trường Việt Nam của hãng. Cùng với đó, doanh thu sẽ tăng ổn định nhờ kế hoạch mở rộng 80-100 CH/năm, chiến lược phát triển thị 30%
trường ngách và bổ sung thêm ngành hàng mới.
Số cửa hàng của các chuỗi nhà thuốc lớn 25%
1147 23,0%
22,0%
1200 20,9%
Doanh thu theo Thuốc/Thực phẩm Sản phẩm khác ngoài 20%
800 800 17,5%
loại sản phẩm chức năng thuốc và TPCN 17,0%
800
511 529 15%
Pharmacity 30-40% 60-70% 400
400 252 200
150 178
Long Châu 70-80% 20-30% 22 7 70 17 68 10%
2019 2020 2021 2022F 2023F
An Khang 50-60% 40-50% 0
2018 2019 2020 2021 T9/2022 Biên LNG
Pharmacity Long Châu An Khang

Nguồn: FRT, VCBS tổng hợp và dự báo VCBS RESEARCH DEPARTMENT 73 Back
CTCP Bán lẻ Kỹ thuật số FRT
Dự báo lợi nhuận tăng trưởng 23%, giá mục tiêu 85.800 đồng/cp (+31%)

Định giá và dự báo tăng trưởng DỰ BÁO KQKD


(Đơn vị: tỷ đồng) 2022 2023F 2024F
Mục tiêu 85.800
Doanh thu thuần 29,462 35,706 45,265
+/-yoy (%) 31.0% 21.2% 26.8%
LNST 508 624 853
+/- % 14.5% 22.8% 36.7%
EPS (đồng/cổ phiếu) 4,289 5,267 7,198

Thị giá 65.100 Một số giả định trong dự báo Một số rủi ro
• Long Châu mở rộng ~400 CH, FPT Shop • Việc mở cửa hàng gặp khó khan
mở rộng ~~80 CH trong 2023 trong điều kiện thị trường không
• Biên LNTT Long Châu cải thiện từ mức thuận lợi
1.1% năm 2022 lên dần 2.5% tới 2025 • Tốc độ cải thiện biên lợi nhuận
Long Châu chậm hơn dự kiến

Thông tin bên lề (nếu có)


• FRT dự kiến góp thêm 225 tỷ
đồng vào CTCP Dược phẩm
chuỗi Long Châu.

VCBS RESEARCH DEPARTMENT 74 Back


NGÀNH TIÊU
DÙNG
CTCP SỮA VIỆT NAM - VNM
Ngành Giá thị trường Giá mục tiêu Tỷ lệ tăng giá Khuyến nghị

Tiêu dung (Sữa) 74.500 89.000 19,5% MUA

Diễn biến giá TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP


VNM là công ty sữa lớn nhất Việt Nam với thị phần ~ 60%. Đứng đầu về thị phần sữa đặc có đường, sữa chua, sữa nước. VNM nỗ lực đa dạng hóa sản
phẩm cũng như mở rộng sang các thị trường XK mới cũng như ngành hàng mới.
KQKD 9T.22 giảm nhẹ 0,5% yoy đạt 44.887,6 tỷ đồng, LNST CĐ mẹ đạt 6.708,5 tỷ đồng, giảm 20,3%. Dù DT nội địa giảm nhẹ 0,7% yoy, DT các
mảng XK trực tiếp và CN nước ngoài có diễn biến trái chiều khi thị trường tại Mỹ và CPC có tăng trưởng cao 26% ngược lại Trung Đông giảm 13,6%
yoy. Tuy nhiên do biên gộp cả nội địa, XK đều bị giảm khiến cho KDKD kém khả quan sv cùng kỳ năm trước. (Biên LNG: 40,2% sv 43,3% của 9T.21)

Cơ cấu cổ đông Biên gộp


DTT
Thông tin cổ phiếu
61.4% 61.3%
Biến động 1 năm 64.5 – 90.8 60.0%
62%
56.2% 54.9%
CN
GTGD bình quân 52T 2.100.000 +26% 52.4%
nước ngoài
46.8% 47.0% 52%
Vốn hóa (tỷ đồng) 146.715 46.3%
43.0%
41.0% 40.3%
P/E 15,5x 42%
XK -13,6%
P/B 4,1x 29.8%
32%
24.2%
% NN sở hữu 54,99% -0,7% 23.4%
20.4%
22%
Cập nhật KQKD 9T2022 (tỷ đồng) Nội địa 16.8% 16.0%
SCIC (gồm MCM)
Doanh thu thuần 44.888 (-0,5%) 12%
F&N Dairy Investments Private Limited
Lợi nhuận sau thuế 6.709 (-20,3%) Platinum Victory Private Limited - 10,000 20,000 30,000 40,000
Jardine Matheson Limited
Khác 9T.22 9T.21 Nội địa (gồm MCM) XK trực tiếp CN nước ngoài

Nguồn: VNM, VCBS tổng hợp và dự báo VCBS RESEARCH DEPARTMENT 76 Back
CTCP SỮA VIỆT NAM – VNM
Hưởng lợi từ sự hồi phục thị trường sữa và giá nguyên liệu giảm

SỨC MUA THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA PHỤC HỒI, KỲ VỌNG BIÊN GỘP CẢI THIỆN NHỜ GIÁ NVL NK GIẢM
Giá sữa bột giảm mạnh sau khi tạo đỉnh vào cuối Q1.22 kỳ vọng hỗ trợ biên gộp hồi phục KQKD từ Q4.2022 trở đi.
Nhu cầu nội địa quay trở lại mức bình thường và người tiêu dùng quen với mức giá đầu ra tăng trong đợt điều chỉnh tăng giá vừa qua. (bình quân tang 5% YtD)
Các hoạt động mở rộng ngoài sữa cùng hoạt động của các công ty con trong nước và nước ngoài kỳ vọng bắt đầu đóng góp cũng như tăng trưởng mạnh.
Tiềm lực tài chính mạnh, lượng tiền mặt ròng cao trong điều kiện tăng lãi suất.
Biến động hàng tồn kho của VNM
Thị phần sữa nước Thị phần sữa bột Thị phần sữa Thị phần sữa đặc
Hàng mua đang đi đường NVL Thành phẩm
trẻ em chua
5,000
4,000
3,000
2,000
1,000
- VNM Khác VNM Khác VNM Khác VNM Khác

10 trang trại trong nước đạt


Biên gộp VNM và xu hướng giá sữa bột
5,200 SMP Biên gộp VNM chuẩn GlobalG.A.P lớn nhất
4,700 Châu Á
48.6% 49.0%
46.9%
4,200
2 trang trại bò sữa hữu cơ
43.6%
3,700 41.8%
41.7% 40.7% chuẩn Châu Âu
3,200 38.7%
3 trang trại đang phát triển
2,700
tại Lào, Cần Thơ, Mộc Châu
2,200
dự kiến tang tỷ lệ sữa tự chủ
của VNM đáng kể
1,700

1,200
Jan-13 Jan-14 Jan-15 Jan-16 Jan-17 Jan-18 Jan-19 Jan-20 Jan-21 Jan-22

VCBS RESEARCH DEPARTMENT 77 Back


CTCP SỮA VIỆT NAM – VNM
Dự báo lợi nhuận tăng trưởng 23%, giá mục tiêu 89.000 đồng/cp (+19,5%)

Định giá và dự báo tăng trưởng DỰ BÁO KQKD


(Đơn vị: tỷ đồng) 2021 2022F 2023F
Mục tiêu: 89.000
Doanh thu thuần 60.919 61.068 63.148
+/-yoy (%) 2,2% 0,2% 3,8%
LNST 10.532 9.048 11.126
+/- % -5,1% -14,1% 23,0%
EPS (đồng/cổ phiếu) 4.517 4.329 5.323

Thị giá: 74.500 Một số giả định trong dự báo Một số rủi ro
• Biên gộp năm 2023 kỳ vọng phục hồi và đạt • Giá sữa bột NK không giảm
43% nhờ vào áp lực giá NVL giảm. như kỳ vọng.
• Thị trường nội địa phục hồi tốt. • Sức tiêu thụ nội địa không phục
• Người tiêu dùng chấp nhận mức giá mới với hồi do người tiêu dung nhạy
các sản phẩm thuộc nhóm cao cấp cảm với giá

Thông tin bên lề


• 2023-2024 dự kiến tăng đàn bò từ 8-10.000 con (chủ yếu tại Lào)
• NM Hưng Yên dự kiến có doanh thu từ năm 2025.
• Bò thịt dự kiến đóng góp DT từ Q1.2024, dự kiến DT 500-1000 tỷ trong 2 năm đầu và
tăng 2.000-3.000 tỷ sau 5 năm.
VCBS RESEARCH DEPARTMENT 78 Back
NGÀNH ĐIỆN
DIỄN BIẾN NGÀNH ĐIỆN 2022

• Sản lượng điện thương phẩm phục hồi. Sản lượng điện 10T.2022 đạt 225,98 tỷ kWh (+6,1% yoy), sản lượng điện tăng trưởng nhờ các hoạt động sản xuất, kinh doanh trở lại trạng
thái bình thường sau giai đoạn dịch bệnh.

• Sản lượng thủy điện tăng mạnh do La Nila hoạt động mạnh gây mưa bất thường đầu năm và lượng nước về hồ lớn, đạt 82,24 tỷ kWh (chiếm 36,5%, +29,5% yoy). Sản lượng
điện than giảm do tình trạng thiếu than đầu năm và thủy văn thuận lợi, đạt 86,56 tỷ kWh (chiếm 38,4%, -14,1% yoy). Sản lượng điện khí tăng nhẹ so với cùng kỳ, đạt 23,87 tỷ kWh
(chiếm 10,6%, +6,4% yoy), NLTT đạt 29,87 tỷ kWh (chiếm 13,3%, +23,9% yoy), đóng góp chủ yếu từ các dự án điện gió vận hành từ cuối năm 2021.

• Tổng công suất nguồn điện vào cuối T10.2022 đạt 79.351 MW, tăng nhẹ so với đầu năm. Nhiệt điện than chiếm tỷ trọng lớn nhất (chiếm 32,5%), thủy điện chiếm 28,2%, tua bin
khí chiếm 11,3%, công suất nguồn điện NLTT không có nhiều thay đổi sau giai đoạn tăng trưởng nóng (chiếm 27,2%).

• Giá NVL đầu vào cho các nhà máy nhiệt điện tăng cao. Tình trạng thiếu than từ đầu năm và giá khí đầu vào tăng cao góp phần làm tăng giá bán điện trên thị trường cạnh tranh,
giá CGM trung bình 9T.2022 đạt 1.479 đồng/kWh (+42,1% yoy).
SẢN LƯỢNG ĐIỆN TOÀN QUỐC (kWh) CƠ CẤU NGUỒN ĐIỆN HUY ĐỘNG GIÁ THANH TOÁN TOÀN PHẦN
FMP (Đồng/kWh)
30 20%
25 2,000
15% 10T.2021
20 1,500
10%
15 1,000
5% 10T.2022 500
10
5 0% -

T1
T2
T3
T4
T5
T6
T7
T8
T9
T10
T11
T12
0 -5% 0% 20% 40% 60% 80% 100%
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10
Thủy điện Nhiệt điện than Tua-bin khí 2018 2019 2020
2021 2022 Tăng trưởng NLTT Nhập khẩu 2021 2022
Nguồn: Genco 3, VCBS tổng hợp
VCBS RESEARCH DEPARTMENT 80 Back
DIỄN BIẾN NGÀNH ĐIỆN 2022

• Cơ cấu phân bổ nguồn điện trong 10T.2022 không có nhiều thay đổi so với thời điểm đầu năm. Chỉ có 1 số dự án nhiệt điện than mới được đưa vào vận hành trong năm như:
Sông Hậu 1 (1.200 MW), Nghi Sơn 2 (1.200 MW) và Thái Bình 2 (1.200 MW). Các dự án thủy điện lớn như: Trị An MR, Ialy hiện vẫn đang gặp khó khăn trong công tác chuẩn bị
đầu tư, dự án Hòa Bình MR vẫn chưa được thi công trở lại. Chủ đầu tư các dự án NLTT vẫn đang chờ cơ chế giá mới.

• Các dự án nhiệt điện than chủ yếu trung ở khu vực phía Bắc (chiếm khoảng 52% công suất) do có vị trí thuận lợi, gần khu vực có trữ lượng than cao nhất cả nước. Nhiệt điện
khí hiện nay gần như tập trung chủ yếu ở phía Nam (hơn 98% công suất), nơi hiện có các bể khí của PVN đang khai thác. Thủy điện được phát triển ở cả 3 miền nhưng các nhà
máy có công suất lớn tập trung chủ yếu ở khu vực miền Bắc với 53% công suất và miền Trung khoảng 36%. NLTT được phát triển chủ yếu ở khu vực miền Trung và miền Nam
do đây là các khu vực có điều kiện thời tiết thuận lợi hơn so với khu vực phía Bắc.

• Miền Bắc và miền Nam đang là 2 khu vực tiêu thụ điện cao nhất cả nước, chiếm hơn 90% tổng lượng điện tiêu thụ toàn quốc. Nhu cầu tiêu thụ điện ở miền Bắc đang có xu
hướng tăng mạnh trong các năm gần đây với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) ở mức 11,2% trong giai đoạn 2011-2020, cao hơn so với mức 8,7% ở miền Trung và miền
Nam.
CÔNG SUẤT ĐẶT THEO TỪNG MIỀN (GW) TỶ TRỌNG TIÊU THỤ ĐIỆN THƯƠNG PHẨM
40 100%
30
80%
20
10 60%
0
40%

Nam
Nam

Nam

Nam

Nam

Nam

Nam

Nam
Bắc
Trung

Trung

Trung

Trung

Trung

Trung

Trung

Trung
Bắc

Bắc

Bắc

Bắc

Bắc

Bắc

Bắc
20% 41.5% 42.1% 42.6% 43.1% 43.2% 44.1%
2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 10T.2022
0%
Than Khí Dầu Sinh Khối 2015 2016 2017 2018 2019 2020

Thủy điện Gió Mặt trời Nhập khẩu Miền Bắc Miền Trung Miền Nam
Nguồn: QHĐ VIII, VCBS tổng hợp
VCBS RESEARCH DEPARTMENT 81 Back
TRIỂN VỌNG NGÀNH ĐIỆN 2023

NHÓM DOANH NGHIỆP NHIỆT ĐIỆN HƯỞNG LỢI NHỜ EL NINO


• Nhu cầu tiêu thụ điện tăng trưởng ổn định trong dài hạn. Nhu cầu phụ tải được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP nhờ vào làn sóng dịch chuyển sản
xuất và nguồn vốn đầu tư FDI lớn Việt Nam. Trong kịch bản cơ sở, nhu cầu phụ tải được dự báo sẽ đạt mức tăng trưởng kép ở mức 9,08%/năm trong giai đoạn 2021-2025 và
7,95%/năm trong giai đoạn 2026-2030, công suất cực đại cũng được dự báo tăng trưởng ở mức tương đương. Công suất cực đại dự báo tăng trưởng lần lượt 8,91%/năm và
7,82%/năm trong giai đoạn 2021-2025 và 2026-2030.

• El Nino trở lại. Lanila hiện nay kéo dài khoảng 3 năm từ năm 2020 nên nhiều khả năng sẽ bắt đầu suy yếu vào nửa đầu năm 2023. Theo dự báo IRI, xác suất để ENSO duy trì trạng
thái trung tính vào T3.2023 ở mức 70% nên tình hình thủy văn sẽ bắt đầu kém khả quan hơn cho các doanh nghiệp thủy điện. Các doanh nghiệp nhiệt điện với các nhà mới có tuổi
đời còn mới, vận hành ổn định được kỳ vọng sẽ được huy động sản lượng cao hơn.
TĂNG TRƯỞNG PHỤ TẢI XÁC SUẤT EL NINO, LANILA
Oceanic Nino Index
12% 100%
20
90%
10% 80%
15
8% 70%
10 60%
6% 50%
4% 5 40%
30%
2% 0
20%

2010
1950
1954
1958
1962
1966
1970
1974
1978
1982
1986
1990
1994
1998
2002
2006

2014
2018
2022
0% -5 10%
0%
-10
-15
Phụ tải thấp Phụ tải cơ sở Phụ tải cao -20 La Niña Neutral El Niño

Nguồn: QHĐ VIII, VCBS tổng hợp


VCBS RESEARCH DEPARTMENT 82 Back
TRIỂN VỌNG NGÀNH ĐIỆN 2023

NHIỀU THÁCH THỨC CHO SỰ PHÁT TRIỂN NHIỆT ĐIỆN KHÍ LNG
• Nhiệt điện khí được ưu tiên phát triển mạnh sau nguồn NLTT. Việt Nam dự kiến sẽ phát triển hơn 28.400 MW nguồn điện sử dụng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) nhập khẩu và
có hơn 14.900 MW nguồn điện khác được chuyển đổi sang sử dụng LNG nhằm bù đắp cho nguồn khí đốt khai thác trong nước và hạn chế phát thải từ nhiệt điện than.

• Giá khí đốt chưa thể hạ nhiệt ngay. Nga hiện đang là quốc gia xuất khẩu LNG lớn thứ 4 trên thế giới và xung đột giữa Nga và Ukraine xảy ra từ đầu năm đã đẩy giá LNG tăng vọt
lên mức 70USD/mmBTU vào đầu T3.2022 trước khi hạ nhiệt về mức 30USD/mmBTU hiện tại, nhưng mức giá này vẫn rất cao so với mức trung bình 15-18USD/mmBTU trong
năm 2021.

• Giá khí LNG gây khó khan cho quá trình đàm phán giá bán diện. Theo tính toán của một số chuyên gia hiện tại để giá bán điện có thể ở mức 7UScents/kWh thì giá LNG nhập
khẩu cần ở mức 12 USD/mmBTU. Ngoài ra, hợp đồng mua bán khí giữa các quốc gia thường sẽ được ký kết trong 1 khoảng thời gian dài và hạn chế sự tham gia của bên thứ 3. Do
đó, quá trình tìm kiếm nguồn cung từ các đối tác và đàm phán 3 bên giữa nhà cung cấp, chủ đầu tư và EVN sẽ có thể mất nhiều thời gian.

NGUỒN CUNG LNG TOÀN CẦU TIÊU THỤ LNG TOÀN CẦU GIÁ LNG NHẬP KHẨU CHÂU Á
100% 100%
80% 80%
60% 60%
40% 40%
20% 20%
0% 0%
2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021

Australia Qatar Hoa Kỳ Nga Malaysia Khác Trung Quốc EU Nhật Bản Hàn Quốc Ấn Độ Khác

Nguồn: IEA, QHĐ VIII, VCBS tổng hợp


VCBS RESEARCH DEPARTMENT 83 Back
TRIỂN VỌNG NGÀNH ĐIỆN 2023

ƯU TIÊN PHÁT TRIỂN NLTT, DN XÂY LẮP HƯỞNG LỢI NHỜ VỐN ĐẦU TƯ LỚN
• Cơ cấu nguồn điện được phát triển theo hướng xanh hơn theo QHĐ VIII. Điện gió sẽ là nguồn điện được ưu tiên phát triển mạnh nhất với tốc độ tăng trưởng công suất
hàng năm (CAGR) ở mức 29,1%/năm trong giai đoạn 2020-2035 và 7,5%/năm trong giai đoạn 2035-2050. Điện mặt trời sau giai đoạn tăng trưởng nóng sẽ không được đẩy
mạnh đầu tư cho đến năm 2030, tuy nhiên kể từ giai đoạn 2030-2050 công suất sẽ đạt mức tăng trưởng trung bình 12%/năm.

• Nhiệt điện khí sử dụng nguồn khí LNG nhập khẩu cũng sẽ là nguồn điện được ưu tiên phát triển mạnh cho đến năm 2035 với tổng công suất dự kiến ở mức 28.400 MW
(chiếm khoảng 15% tổng công suất nguồn điện). Công suất thủy điện gần như không có sự thay đổi nhiều do tiềm năng thủy điện gần như đã được khai thác hết. Tỷ trọng nhiệt
điện than sẽ giảm dần từ 29% (2020) xuống chỉ còn 10% trong tổng cơ cấu nguồn điện vào năm 2050. Nhiệt điện than sẽ không được phát triển mới sau năm 2030.

• Nguồn vốn đầu tư lớn để phát triển nguồn và lưới điện. Nguồn vốn đầu tư dự kiến cho các công trình lưới điện và nguồn điện trong giai đoạn từ năm 2021-2045 lần lượt khoảng
83 tỷ USD và 9,35 tỷ USD. Các doanh nghiệp trong mảng xây lắp, tư vấn như PC1, TV2 sẽ được hưởng lợi nhờ khối lượng hợp đồng lớn.
CƠ CẤU CÔNG SUẤT NGUỒN ĐIỆN (MW)
VỐN ĐẦU TƯ NGUỒN VÀ LƯỚI ĐIỆN
(TỶ ĐỒNG)
300,000
1,500,000 80%
200,000
60%
100,000 1,000,000
40%
- 500,000
2025 2030 2035 2040 2045 2050 20%

Điện than Thủy điện Điện khí (bao gồm LNG) - 0%


2021-2025 2026-2030 2031-2035 2036-2040 2041-2045
Điện gió onshore Điện gió offshore Điện mặt trời quy mô lớn
NLTT khác Nhập khẩu Khác Nguồn điện Lưới điện Nguồn điện NLTT
Nguồn: QHĐ VIII, VCBS tổng hợp
VCBS RESEARCH DEPARTMENT 84 Back
TRIỂN VỌNG NGÀNH ĐIỆN 2023

CÁC DỰ ÁN NGUỒN ĐIỆN MỚI


• Cắt giảm mạnh công suất nhiệt điện than. Sẽ có khoảng 14.120 MW nhiệt điện than không được phát triển mới sau khi QHĐ VIII được rà soát lại.

• Không phát triển thêm dự án điện than sau năm 2030. Chỉ có 05 nhà máy điện than mới với tổng công suất 4.592 MW đi vào vận hành trong giai đoạn 2021-2025, các dự án dự
kiến phát triển trong giai đoạn 2026-2030 hiện vẫn đang gặp khó khăn trong quá trình triển khai đầu tư.

• Các dự án nhiệt điện khí được phát triển mạnh trong thời gian tới. Dự kiến sẽ có khoảng 3 nhà máy điện khí sử dụng nguồn khí Lô B: Ô Môn II (1.050 MW), Ô Môn III (1.050)
và Ô Môn IV (1.050) đi vào vận hành trong giai đoạn 2021-2025. Quá trình triển khai các dự án trên hiện đang có những tín hiệu khả quan nhất định.

Nguồn: QHĐ VIII, VCBS tổng hợp


VCBS RESEARCH DEPARTMENT 85 Back
DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

CÁC DOANH NGHIỆP TIÊU BIỂU TRONG NGÀNH

Cho năm 2023, chúng tôi khuyến nghị MUA đối với 02 cổ phiếu QTP và NT2.

VCBS RESEARCH DEPARTMENT 86 Back


CTCP NHIỆT ĐIỆN QUẢNG NINH- QTP
Ngành Giá thị trường Giá mục tiêu Tăng/giảm Khuyến nghị

Điện 12.800 20.450 59,8% MUA

Biến động giá TỔNG QUAN


QTP hoạt động chính trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và phân phối điện.

Tổng công ty phát điện 1 (GENCO 1) nắm giữ hơn 42% cổ phần, CTCP Nhiệt điện Phả Lại (PPC) nắm giữ 16,35%.

KQKD 9T.2022 tăng trưởng ấn tượng nhờ sản lượng cải thiện và giá bán trên thị trường điện tăng mạnh so với cùng kỳ. Sản lượng
huy động 9T đạt 5,125 triệu kWh (+6,8% yoy) và giá CGM bình quân 9T đạt 1.479 đồng/kWh (+42% yoy). BLNG cải thiện lên mức
12,2% so với 9,0% cùng kỳ. Chi phí lãi vay giảm mạnh còn 100 tỷ đồng (-33,8% yoy) do dư nợ vay giảm đáng kể trong những năm
Thông tin cổ phiếu gần đây, tuy nhiên QTP đã ghi nhận khoản lỗ tỷ giá 60 tỷ đồng từ việc đánh giá lại các khoản vay có gốc USD.
Biên độ giao động 1 năm 16,0 – 12,8
CƠ CẤU CỔ ĐÔNG KẾT QUẢ KINH DOANH (TỶ ĐỒNG)
Giá trị GD trung bình 52T 920.447 12,000 25%
10,127
Vốn hóa (Tỷ đồng) 5.625 10,000 9,018 9,182
20%
13.0% 8,571 8,155.28
P/E 9,52x 8,000
6.6% 6,238.14 15%
42.0%
P/B 0,90x 6,000
10.6%
10%
4,000
% Sở hữu nước ngoài 0,97% 11.4%
2,000 1,306 5%
651 578 745
Dự phóng 2023 (tỷ đồng) 16.4%
275 396
- 0%
9.784 2018 2019 2020 2021 9T.2021 9T.2022
DTT
(-4,5%)
GENCO 1 PPC SCIC Tổng công ty Điện lực - TKV REE Khác Doanh thu LNST Biên lợi nhuận gộp
958
LNST
(16,2%)
Nguồn: QTP, VCBS

VCBS RESEARCH DEPARTMENT 87 Back


CTCP NHIỆT ĐIỆN QUẢNG NINH – QTP

LUẬN ĐIỂM ĐẦU TƯ


Miền Bắc có nguy cơ thiếu điện từ năm 2023. Miền Bắc có tốc độ tăng trưởng tiêu thụ điện cao nhất cả nước nhưng có rất ít các nguồn điện mới đi vào hoạt động.
ENSO chuyển sang trạng thái trung tính. Sản lượng nhiệt điện kỳ vọng được EVN tăng cường huy động do La Nila nhiều khả năng sẽ suy yếu vào đầu năm 2023 và chuyển dần
sang trạng thái trung tính.
Sắp trả hết nợ vay và hết khấu hao TSCĐ. QTP sẽ thanh toán hết nợ vay vào năm 2024 và TSCĐ sẽ hết khấu hao vào năm 2026. KQKD được kỳ vọng sẽ cải thiện mạnh mẽ
trong thời gian tới.
Tỷ suất cổ tức hấp dẫn. Chúng tôi kỳ vọng QTP sẽ tăng tỷ lệ chi trả cổ tức lên mức 20% vào năm 2023 và duy trì ổn định trong tương lai với dòng tiền HĐKD ở mức cao và ổn
định.
CÔNG SUẤT ĐẶT THEO TỪNG MIỀN (GW) TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (TỶ ĐỒNG) NỢ VAY (TỶ ĐỒNG)
40 20,000 12,000 11,112
35
15,309 10,000 9,286
30
15,000 13,369
25 7,616
11,474 8,000
20
9,517 5,642
15 10,000 6,000
7,612
10 6,160 3,751
5 5,195 4,476 4,000
5,000 2,414
0 1,405
2,000 879
Nam

Nam

Nam

Nam

Nam

Nam

Nam

Nam
Bắc

Bắc

Bắc

Bắc

Bắc

Bắc

Bắc

Bắc
Trung

Trung

Trung

Trung

Trung

Trung

Trung

Trung

- 0
2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 10T.2022

Than Khí Dầu Sinh Khối


Thủy điện Gió Mặt trời Nhập khẩu Tài sản cố định Khấu hao Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn

Nguồn: QTP, VCBS


VCBS RESEARCH DEPARTMENT 88 Back
CTCP NHIỆT ĐIỆN QUẢNG NINH - QTP
Tỷ suất cổ tức hấp dẫn. Giá mục tiêu 20.450 VND/CP (59,8%)

GIẢ ĐỊNH, DỰ PHÓNG DỰ PHÓNG


(Đơn vị: tỷ đồng) 2021 2022F 2023F
TP: 20.450
Doanh thu thuần 8.571 10.249 9.784
+/-yoy (%) -6,7% 19,6% -4,5%
LNST 578 824 958
+/- % -55,7% 42,5% 16,2%
EPS (đồng/cổ phiếu) 1.284 1.767 2.068

MP: 12.800 Một số giả định trong dự báo Một số rủi ro

• Giá CGM được duy trì ở mức cao • Rủi ro nguyên vật liệu
• Sản lượng điện dự phóng tăng • Rủi ro thời tiết
trưởng nhẹ • Rủi ro biến động tỷ giá

VCBS RESEARCH DEPARTMENT 89 Back


CTCP ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ NHƠN TRẠCH 2 – NT2
Ngành Giá thị trường Giá mục tiêu Tăng/giảm Khuyến nghị

Điện 23.000 31.850 38,5% MUA

Biến động giá TỔNG QUAN


NT2 hoạt động chính trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và phân phối điện.

PV Power đang nắm giữ hơn 59% số cổ phần, Công ty TNHH Phát triển Công Nghệ (CFTD) sở hữu 8,3%.

KQKD 9T.2022 tăng trưởng ấn tượng do sản lượng phục hồi từ mức nền thấp cùng kỳ và giá bán trên thị trường điện tăng cao. Cụ
thể: sản lượng huy động 9T đạt 3.018 triệu kWh (+27,4% yoy) và giá CGM bình quân 9T đạt 1.479 đồng/kWh. Trong Q3, NT2 đã ghi
nhận 310 tỷ đồng khoản đền bù chênh lệch tỷ giá từ EVN trực tiếp vào doanh thu và trích lập dự phòng phải thu hơn 187 tỷ đồng phát
Thông tin cổ phiếu sinh từ việc EVN chậm trả phần chi phí vận chuyển NVL được kết chuyển vào giá bán điện theo hợp đồng PPA. NT2 không chịu ảnh
Biên độ giao động 1 năm 21,1 – 22,5 hưởng từ tỷ giá do đã hoàn tất thanh toán các khoản vay có gốc ngoại tệ vào năm 2021.
Giá trị GD trung bình 52T 1.436.508 CƠ CẤU CỔ ĐÔNG KẾT QUẢ KINH DOANH (TỶ ĐỒNG)
Vốn hóa (Tỷ đồng) 6.822 10,000 16.0%
7,670 7,654 14.0%
8,000 6,863 12.0%
P/E 12,94x 6,082 6,150
21.7% 10.0%
2.3% 6,000 4,515
P/B 1,49x 3.3% 8.0%
59.4% 4,000 6.0%
5.0%
4.0%
% Sở hữu nước ngoài 15,39% 2,000 782 754 625 534 413 724
2.0%
8.3%
- 0.0%
Dự phóng 2023 (tỷ đồng)
PV Power CFTD
9.246
DTT Samarang Asian Prosperity Apollo Asia Fund
(-0,4%)
EVN Khác Doanh thu LNST Biên lợi nhuận gộp
1.137
LNST
(+23,6%)
Nguồn: NT2, VCBS
VCBS RESEARCH DEPARTMENT 90 Back
CTCP ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ NHƠN TRẠCH 2 – NT2

LUẬN ĐIỂM ĐẦU TƯ


KQKD và dòng tiền cải thiện mạnh mẽ. KQKD và dòng tiền tự do của NT2 sẽ tăng mạnh từ năm 2023 khi doanh nghiệp thanh toán hết nợ vay và hết thời gian khấu hao TSCĐ.
ENSO chuyển sang trạng thái trung tính. Lanila suy yếu sẽ giúp cho sản lượng của các nhà máy điện khí được huy động cao hơn vào mùa khô.
Nhu cầu phụ tải tăng cao trong khi các dự án năng lượng tái tạo mới chưa có chính sách giá và công suất hoạt động không ổn định.
Tỷ suất cổ tức cao và ổn định. Tỷ lệ chi trả cổ tức có thể tăng cao ở mức 25%-30% từ năm 2023 đến từ dòng tiền kinh doanh ổn định và NT2 không có nhu cầu đầu tư lớn trong
suốt vòng đời dự án.

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (TỶ ĐỒNG) NỢ VAY (TỶ ĐỒNG) TỶ LỆ CỔ TỨC TIỀN MẶT
8,000 7,589 6,000 60%
6,907
6,221 5,000
5,538 50%
6,000
4,853 4,000
4,162 40%
4,000 3,475 3,000
2,959
2,000 30%
2,000
1,000
20%
0 -
10%

0%
TSCĐ Khấu hao Vay ngắn hạn Vay dài hạn 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021

Nguồn: NT2, VCBS

VCBS RESEARCH DEPARTMENT 91 Back


CTCP ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ NHƠN TRẠCH 2 – NT2
Tỷ lệ chi trả cổ tức cao. Giá mục tiêu 31.850 VND/CP (38,5%)

GIẢ ĐỊNH, DỰ PHÓNG DỰ PHÓNG


(Đơn vị: tỷ đồng) 2021 2022F 2023F
TP: 31.850
Doanh thu thuần 6.150 9.285 9.246
+/-yoy (%) -1,1% 51,0% -0,4%
LNST 534 921 1.137
+/- % -14,6% 72,4% 23,6%
EPS (đồng/cổ phiếu) 1.778 3.148 3.890

Một số giả định trong dự báo Một số rủi ro


MP: 23.000
• Giá CGM được duy trì ở mức cao • Rủi ro nguyên vật liệu
• Sản lượng điện dự phóng tăng trưởng nhẹ • Rủi ro thời tiết
• Hoàn nhập dự phòng phải thu trong 2023

VCBS RESEARCH DEPARTMENT 92 Back


CỔ PHIẾU KHÁC
CTCP FPT - FPT
Ngành Giá thị trường Giá mục tiêu Tỷ lệ tăng giá Khuyến nghị

CÔNG NGHỆ 71.500 88.835 24,2% MUA

Diễn biến giá TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP


Các mảng kinh doanh chính: Viễn thông, Công nghệ, Giáo dục & Đầu tư
Cơ cấu cổ đông: Khá phân mảnh. Chủ tịch Trương Gia Bình nắm 7% cổ phần, SCIC nắm 5,8% và cổ đông nước ngoài sở hữu 49%
cổ phần doanh nghiệp.
KQKD 9T.2022: FPT duy trì mức tăng trưởng cao. Mảng công nghệ duy trì vị thế là nguồn đóng góp chính trong KQKD.

Thông tin cổ phiếu Kết quả kinh doanh 9T.2022 của FPT (tỷ đồng) Cơ cấu LNTT các mảng kinh doanh trong 9T.2022
Biến động 1 năm 65,9 – 95,1
35,000
30,975 861
GTGD bình quân 52T 1.800.116
30,000
Vốn hóa (tỷ đồng) 78.437 24,953 +24,0% yoy 15%
25,000
P/E 16,44x
20,000 2.635
P/B 3,26x 47%
15,000 2.169 +25,7% yoy
% NN sở hữu 49,0%
38%
10,000 +21,6% yoy
Cập nhật KQKD 9T.2022 (tỷ đồng) 4,575 5,665
5,000
30.975
Doanh thu thuần
(+24,1%) 0
4.856 9T.2021 9T.2022 Công nghệ Viễn thông Giáo dục, đầu tư & khác
Lợi nhuận sau thuế
(+28,3%)
Doanh thu LNTT

Nguồn: FPT, VCBS tổng hợp VCBS RESEARCH DEPARTMENT 94 Back


CTCP FPT– FPT
Duy trì đà tăng trưởng tích cực

LUẬN ĐIỂM ĐẦU TƯ


Mảng viễn thông quay trở lại mức tăng trưởng hai chữ số Biên LNTT mảng viễn thông
20% 18.8%
▪ Doanh thu dịch vụ Internet băng thông rộng và FPT Play khôi phục đà tăng trưởng sau 17.5%
giai đoạn giãn cách. 18% 16.7%

▪ Biên lợi nhuận cải thiện nhờ: (1) Xu hướng nâng cấp gói Internet; (2) Các dịch vụ 16% 15.3% 15.2%
GTGT đã vượt qua điểm hòa vốn. 13.8%
14% 12.7%
Bùng nổ trong lĩnh vực công nghệ nhờ chuyển đổi số
12%
▪ Nhu cầu đầu tư số hóa hệ thống văn bản, tự động quy trình làm việc trên nền tảng số,
10%
Cloud nhờ hình thành thói quen làm việc mới hậu đại dịch. 2016 2017 2018 2019 2020 2021 9T.2022
▪ Các doanh nghiệp ưu tiên thuê ngoài tại các dự án công nghệ do việc xây dựng từ đầu
KQKD mảng chuyển đổi số thuộc lĩnh vực công nghệ (Tỷ đồng)
hạ tầng và hệ thống phần mềm là không hiệu quả về chi phí, đặc biệt trong môi trường
12,000 11,084
lạm phát và áp lực cắt giảm ngân sách cho các dự án.
10,000 8,868
Tiềm năng tại thị trường công nghệ trong nước 8,000 7,094
5,522
6,000
▪ Thị trường đã đủ lớn để tạo hiệu quả lợi nhuận cho các doanh nghiệp giải pháp công
4,000 3,219
nghệ. 1,434 1,774 2,217
2,000 653 1,071
▪ Gia tăng mạnh tỷ trọng đóng góp từ các dịch vụ Made by FPT với biên lợi nhuận cao.
0
2020 2021 2022F 2023F 2024F
Doanh thu LNTT
Nguồn: FPT, VCBS tổng hợp và Dự báo VCBS RESEARCH DEPARTMENT 95 Back
CTCP FPT– FPT
Dự báo lợi nhuận tăng trưởng 21%, giá mục tiêu 88.835 đồng/cp (+24,2%)

Định giá và dự báo tăng trưởng DỰ BÁO KQKD


(Đơn vị: tỷ đồng) 2021 2022F 2023F
Mục tiêu: 88.835 VNĐ
Doanh thu thuần 35.671 43.353 50.945
+/-yoy (%) 19% 22% 18%
LN thuần 4.337 5.422 6.537
+/- % 21% 25% 21%
EPS (đồng/cổ phiếu) 5.128 5.415 5.966

Thị giá: 71.500 Một số giả định trong dự báo Một số rủi ro
• Tỷ giá JPY/ VND không còn chịu nhiều áp • Mảng công nghệ chịu tác động
lực giảm giá từ năm 2023. tiêu cực khi các doanh nghiệp
gặp khó khăn tài chính và cắt
giảm chi phí.
• Áp lực gia tăng chi phí nhân sự
IT.

VCBS RESEARCH DEPARTMENT 96 Back


CTCP Nhựa Bình Minh - BMP
Ngành Giá thị trường Giá mục tiêu Tỷ lệ tăng giá Khuyến nghị

VLXD 53.000 73.000 37% MUA

Diễn biến giá TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP


BMP hoạt động chính trong ngành Vật liệu xây dựng, trong đó sản phẩm tập trung là ống nhựa xây dựng và phụ tùng.
Cổ đông chính là Công ty NAWAPLASTIC INDUSTRIES (54,4%) đang chi phối là công ty con của Tập đoàn SCG Thái Lan. Bên
cạnh đó quỹ ngoại KWE Beteiligungen AG cũng nắm giữ 10,5% cổ phần.
KQKD 9T22 tăng trưởng tích cực được đóng góp chủ yếu bởi giá nhựa đầu vào PVC giảm mạnh trong khi giá bán được duy trì ở
mức cao.

Thông tin cổ phiếu Cơ cấu cổ đông của BMP Kết quả kinh doanh của BMP
1,800 30%
Biến động 1 năm 50.1 – 65.2 1,555
The Nawaplastic 1,600 1,452 1,496
1,420
GTGD bình quân 52T 69.946 Industries
1,400
1,350 25%
Vốn hóa (tỷ đồng) 4.420 1,153
1,200 20%
P/E 7,86x 35.09% 1,000
KWE 800 15%
P/B 1,68x Beteilgungen AG 527
600
54.40% 10%
% NN sở hữu 85,68% 400
127 145 175
Cập nhật KQKD 9T2022 (tỷ đồng) 200 84 42 114 5%
10.51% Khác 0
4.400
Doanh thu thuần Q1/2021 Q2/2021 Q3/2021
-26 Q4/2021 Q1/2022 Q2/2022 Q3/2022
(+40,7%) -200 0%

Lợi nhuận sau thuế


448 Doanh thu thuần LNST GPM
(+348%)

Nguồn: VGC, VCBS tổng hợp và dự báo VCBS RESEARCH DEPARTMENT 97 Back
CTCP Nhựa Bình Minh - BMP
Giá nguyên liệu giảm mạnh hỗ trợ biên lợi nhuận

GIÁ PVC GIẢM MẠNH LÀ ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY LỢI NHUẬN
Giá PVC giảm mạnh : Nguyên nhân chủ yếu do nhu cầu PVC cho hoạt động xây dựng (chiếm 62% nhu cầu) sụt giảm mạnh do thị trường bất động sản tụt dốc. Hiện nay giá
PVC đã rơi về mức giá khoảng 800 USD/Tấn từ mốc đỉnh 2,000 USD/Tấn. Bên cạnh đó, giá bán trung bình của BMP đã tăng mạnh kể từ đầu năm 2022 và doanh nghiệp
chưa có kế hoạch điều chính giá bán trong cuối năm 2022. Theo dự báo của VCBS, biên lợi nhuận gộp sẽ tiếp tục mở rộng trong Q4.2022 nhờ giá PVC tiếp tục đà giảm sâu.

Giá PVC tại Trung Quốc Giá bán và giá vốn bình quân của BMP
2,500 70

60
2,000
50
Nguồn cung bị gián

Triệu VND/Tấn
1,500 đoạn do cơn bão ở Mỹ 40

30
1,000
20

500
10

Q4/2016

Q4/2020
Q1/2016
Q2/2016
Q3/2016

Q1/2017
Q2/2017
Q3/2017
Q4/2017
Q1/2018
Q2/2018
Q3/2018
Q4/2018
Q1/2019
Q2/2019
Q3/2019
Q4/2019
Q1/2020
Q2/2020
Q3/2020

Q1/2021
Q2/2021
Q3/2021
Q4/2021
Q1/2022
Q2/2022
2H.2022F
0

Giá bán bình quân Giá vốn bình quân

Nguồn: Sunsir, BMP, VCBS tổng hợp VCBS RESEARCH DEPARTMENT 98 Back
CTCP Nhựa Bình Minh - BMP
Dự báo lợi nhuận tăng trưởng 194%, giá mục tiêu 73.000 đồng/cp (+37%)

Định giá và dự báo tăng trưởng DỰ BÁO KQKD


(Đơn vị: tỷ đồng) 2021 2022F 2023F
Mục tiêu: 73.000
Doanh thu thuần 4.553 5.876 5.298
+/-yoy (%) -2,84% 29% -9,84%
LNST 214 630 587
+/- % -59% 194% -9%
EPS (đồng/cổ phiếu) 2.619 7.691 7.168

Thị giá: 53.000 Một số giả định trong dự báo Một số rủi ro
• Sản lượng tăng trưởng nhẹ trong 2023 về • Rủi ro tiêu thụ
mức trước dịch, tuy nhiên giá bán sẽ có điều • Rủi ro giá đầu vào và đầu ra
chỉnh để tăng khả năng cạnh tranh trong bối • Rủi ro cạnh tranh dẫn tới tăng
cảnh nhu cầu không quá tích cực. chiết khấu
• Giá PVC duy trì ở vùng thấp khoảng 1,000
USD/Tấn khi nhu cầu trên toàn thế giới
chững lại trong khi nguồn cung hồi phục.
Thông tin bên lề
• Công ty không có gia tăng công
suất trong năm tới

VCBS RESEARCH DEPARTMENT 99 Back


CTCP Hoá chất Cơ bản Miền Nam - CSV
Ngành Giá thị trường Giá mục tiêu Tỷ lệ tăng giá Khuyến nghị

Hoá chất 26.000 45.000 73% MUA

Diễn biến giá TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP


CSV hoạt động chính trong ngành Hoá chất cơ bản, trong đó sản phẩm tập trung là Xút (NAOH), 𝐻2 𝑆𝑂4 , HCl, Silicate, Pac, P4…
Cổ đông chính là Tập đoàn Hoá chất Việt Nam đang chi phối là 65%. Bên cạnh đó CSV cũng có một số cổ đông là các quỹ lớn.
KQKD 9T22 tăng trưởng tích cực được đóng góp chủ yếu bởi giá hoá chất cơ bản tăng cao và sản lượng tiêu thụ tích cực.

Thông tin cổ phiếu Cơ cấu cổ đông của CSV Kết quả kinh doanh của CSV
Biến động 1 năm 23.8 – 65
700 40%
562 575
600 35%
GTGD bình quân 52T 644.820 519
483 30%
Vốn hóa (tỷ đồng) 1.124 21,5% 500 404
356 25%
P/E 3.0x 400
10% 295 20%
P/B 0,84x 300
65% 15%
% NN sở hữu 3,85% 200 129 116 10%
3.85% 112
Cập nhật KQKD 9T2022 (tỷ đồng) 100 58
83
37 40 5%
1.619
Doanh thu thuần 0 0%
(+53,4%)
Q1/2021 Q2/2021 Q3/2021 Q4/2021 Q1/2022 Q2/2022 Q3/2022
Lợi nhuận sau thuế 357 (+164%) Tập đoàn Hóa chất Việt Nam America LLC
Các quỹ thuộc Vinacapital Khác Doanh thu thuần LNST GPM

Nguồn: CSV, VCBS tổng hợp VCBS RESEARCH DEPARTMENT 100 Back
CTCP Hoá chất Cơ bản Miền Nam – CSV
Giá đầu ra neo cao và tỷ lệ cổ tức hấp dẫn

GIÁ HOÁ CHẤT CƠ BẢN NEO GIỮ MỨC CAO LÀ ĐỘNG LỰC DUY TRÌ LỢI NHUẬN
Giá Xút neo cao: Nguyên nhân chủ yếu đến từ 1) Nhu cầu Xút cho sản xuất Nhôm và các Giá Xút (NAOH 100%) duy trì vùng đỉnh thời đại
hoá chất tẩy rửa ở Trung Quốc tăng cao phục vụ cho xuất khẩu và tiêu thụ trong mùa dịch; 2) 1,200

Tình trạng thiếu điện do hạn hán và chính sách kiểm soát sản xuất của Trung Quốc gây gián 1,000
đoạn nguồn cung sản xuất và chi phí bị điện gia tăng vào mùa tiêu thụ điện cao điểm. 800

USD/Tấn
Gia tăng công suất: CSV đã hoàn thành lắp đặt bình điện phân mới với công suất 10,000 600

tấn/Năm (+25% công suất). Dự kiến dây chuyền sẽ giúp CSV duy trì mức doanh thu cao 400
trong năm 2023. 200
0

Jul-21

Jul-22
Jan-21

Jan-22
Dec-20

Oct-21

Dec-21

Oct-22
Aug-21

Nov-21
Feb-21

Apr-21

Apr-22

Aug-22
Jun-22
Mar-21

May-21
Jun-21

Sep-21

Feb-22
Mar-22

May-22

Sep-22
Tỷ lệ cổ tức trên thị giá hiện tại cao
Tỷ suất cổ tức trên thị giá hiện tại khá cao
Tỷ lệ cổ tức có thể lên tới 12% với mức thị giá hiện tại: Theo ước tính của VCBS, CSV có
3,500 15%
thể đạt mức 452 tỷ VND LNST trong năm 2022 (tương ứng EPS 9.090 VND), theo giai đoạn 11.7% 11.8% 14.1% 12.0%
3,000
lịch sử thì CSV hoàn toàn có thể chi trả ít nhất 3.000 VND cổ tức tiền mặt trong năm 2022 và 13.9% 12.0%
2,500 10%
2023. Mức tỷ suất sinh lợi tốt và vùng định giá rẻ sẽ cho tỷ suất lợi nhuận cao trong 1 năm 2,000 8.3%
tới. 1,500
5%
Ngoài ra, CSV cũng đang có lượng tiền mặt 384 tỷ VND tính đến Q3/2022 trong khi chỉ có 1,000
500 2.9%
nợ vay ngắn hạn 49 tỷ VND, vị thế tài chính vững mạnh này có thể giúp CSV hưởng lợi trong
giai đoạn lãi suất tăng cao và ít chịu rủi ro tài chính. 0 0%
2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022F 2023F
Cổ tức tiền mặt (LHS) Tỷ suất cổ tức trên thị giá (RHS)
Nguồn: Sunsir, VCBS tổng hợp và dự báo VCBS RESEARCH DEPARTMENT 101 Back
CTCP Hoá chất Cơ bản Miền Nam – CSV
Dự báo lợi nhuận tăng trưởng 107%, giá mục tiêu 45.000 đồng/cp (+73%)

Định giá và dự báo tăng trưởng DỰ BÁO KQKD


(Đơn vị: tỷ đồng) 2021 2022F 2023F
Mục tiêu: 45.000
Doanh thu thuần 1.576 2.205 2.146
+/-yoy (%) 17,8% 39,8% -2,7%
LNST 218 452 443
+/- % 21% 107% -1.9%
EPS (đồng/cổ phiếu) 4.299 9.090 8.891

Thị giá: 26.000 Một số giả định trong dự báo Một số rủi ro
• Sản lượng sản phảm Xút tăng trưởng do • Rủi ro giá bán các sản phẩm
bình điện phân mới đi vào hoạt động trong điều chỉnh giảm
khi các sản phẩm khác đi ngang trong bối • Rủi ro di dời nhà máy
cảnh nhu cầu có xu hướng kém đi.
• Giá Xút điều chỉnh giảm nhẹ 10% so với
trung bình năm 2022 tuy nhiên vẫn ở mức Thông tin bên lề
rất cao.
• Công ty có dự định tiếp tục lắp
nâng thêm bình điện phân gia
tăng công suất trong 2023

VCBS RESEARCH DEPARTMENT 102 Back


Điều khoản và Thông tin liên hệ

Điều khoản sử dụng Thông tin liên hệ


Báo cáo này và/hoặc bất kỳ nhận định, thông tin nào trong báo cáo này không phải là các lời chào Mọi thông tin liên quan đến báo cáo trên, xin quý
mua hay bán bất kỳ một sản phẩm tài chính, chứng khoán nào được phân tích trong báo cáo và khách vui lòng liên hệ:
cũng không là sản phẩm tư vấn đầu tư hay ý kiến tư vấn đầu tư nào của VCBS hay các đơn
vị/thành viên liên quan đến VCBS. Do đó, nhà đầu tư chỉ nên coi báo cáo này là một nguồn tham Trần Minh Hoàng
khảo. VCBS không chịu bất kỳ trách nhiệm nào trước những kết quả ngoài ý muốn khi quý khách
Giám đốc Nghiên cứu – Phân tích
sử dụng các thông tin trên để kinh doanh chứng khoán.
tmhoang@vcbs.com.vn
Tất cả những thông tin nêu trong báo cáo phân tích đều đã được thu thập, đánh giá với mức cẩn
trọng tối đa có thể. Tuy nhiên, do các nguyên nhân chủ quan và khách quan từ các nguồn thông tin
công bố, VCBS không đảm bảo về tính xác thực của các thông tin được đề cập trong báo cáo phân
tích cũng như không có nghĩa vụ phải cập nhật những thông tin trong báo cáo sau thời điểm báo Lý Hoàng Anh Thi
cáo này được phát hành. Phó Giám đốc Nghiên cứu – Phân tích
Báo cáo này thuộc bản quyền của VCBS. Mọi hành động sao chép một phần hoặc toàn bộ nội dung
lhathi@vcbs.com.vn
báo cáo và/hoặc xuất bản mà không có sự cho phép bằng văn bản của VCBS đều bị nghiêm cấm.

© RESEARCH DEPARTMENT ǀ NOV - 2022 103

You might also like