You are on page 1of 11

11/10/21

CHƯƠNG 4

CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH QUỐC TẾ

NỘI DUNG

•GIAO DỊCH TRỰC TIẾP


•GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN
•BUÔN BÁN ĐỐI LƯU
•GIAO DỊCH TẠI HỘI CHỢ VÀ TRIỂN LÃM
•GIA CÔNG HÀNG XUẤT KHẨU
•TÁI XUẤT KHẨU
•ĐẤU THẦU QUỐC TẾ

1. GIAO DỊCH TRỰC TIẾP

Giao dịch trực tiếp là hình thức giao dịch,


trong đó người bán & người mua liên hệ trực tiếp
với nhau để thoả thuận về hàng hoá, giá cả và các
điều kiện giao dịch khác.

1
11/10/21

Ưu điểm: Nhược điểm:


§ Nắm bắt được nhu § Chi phí cao.
cầu thị trường.
§ Đòi hỏi đội ngũ có
§ Không bị chia sẻ kinh nghiệm, vững
lợi nhuận. nghiệp vụ.
§ Giúp xây dựng § Khó khăn ở thị
chiến lược tiếp thị trường mới, mặt
phù hợp. hàng mới.

Áp dụng: Doanh nghiệp có khả năng tài chính mạnh và có kinh


nghiệm nghiên cứu thị trường, kinh nghiệm kinh doanh quốc tế.

2. GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN


Khái niệm:
Giao dịch qua trung gian là hình thức mua bán quốc tế được thực hiện
nhờ sự giúp đỡ của trung gian thứ ba. Người thứ ba này được hưởng một
khoản tiền nhất định.

Đại lý
Phân loại

Môi giới

6 2.1. ĐẠI LÝ
Khái niệm:
- Là 1 bên (bên đại lý) nhận sự uỷ thác của 1người hoặc 1 công
ty (bên uỷ thác) thực hiện việc mua bán hoặc dịch vụ phục vụ
việc mua bán như quảng cáo, vận tải & bảo hiểm cho bên uỷ
thác; và bên đại lý được hưởng thù lao từ việc làm trung gian
này.

à Quan hệ giữa người uỷ thác với người đại lý thể hiện trên
hợp đồng đại lý

2
11/10/21

7 2.2. MÔI GIỚI


Là thương nhân trung gian (bên môi giới) giữa bên mua & bên bán hàng
hoá, cung ứng dịch vụ (gọi là bên được môi giới) trong việc đàm phán,
giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ.

Ø Người môi giới không đứng tên chính mình mà đứng tên của người ủy
thác.
Ø Không chiếm hữu hàng hóa.
Ø Không chịu trách nhiệm cá nhân trước người uỷ thác về việc khách
hàng không thực hiện hợp đồng.
Ø Quan hệ với người ủy thác là hợp đồng từng lần.

ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN


8

Ưu điểm Nhược điểm


§ Tận dụng sự hiểu biết của § Mất sự liên hệ trực tiếp với
người trung gian về thị thị trường.
trường. § Vốn hay bị bên nhận đại lý
§ Tận dụng cơ sở vật chất của chiếm dụng.
người trung gian. § Đáp ứng yêu sách của trung
§ Nhờ dịch vụ của trung gian gian.
trong việc lựa chọn phân § Lợi nhuận bị chia sẻ.
loại , đóng gói nên có thể
giảm được chi phí vận tải.

• Trường hợp áp dụng


9

§ Mua bán hàng hoá mới hoặc thâm nhập vào thị trường
mới.
§ Khi tập quán đòi hỏi phải bán hàng qua trung gian.
§ Khi hàng hoá đòi hỏi sự chăm sóc thường xuyên, đặc
biệt.

3
11/10/21

3. BUÔN BÁN ĐỐI LƯU


10

Khái niệm
Là một phương thức giao dịch trao đổi hàng hóa, trong đó
XK kết hợp chặt chẽ với NK, người bán đồng thời là người
mua, lượng hàng giao đi có giá trị tương xứng với lượng
hàng nhận về.
Các hình thức đối lưu:
§ Hàng đổi hàng (Barter)
§ Trao đổi bù trừ (Compensation)
§ Mua đối lưu (Counter-purchase)
§ Mua lại (buy-backs)

10

- Mua bán thanh toán bình hành (Clearing)

- Mua bồi hoàn (offset)

- Chuyển nợ (Switch)

11

ƯU ĐIỂM HẠN CHẾ

• Không bị ảnh hưởng bởi • Nghiệp vụ phức tạp.


sự biến động của tỷ giá. • Bị ảnh hưởng bởi
• Giảm chi phí giao dịch nguyên tắc cân bằng.
và thanh toán với ngân
hàng.
• Vẫn có thể thức hiện khi
một bên thiếu ngoại tệ,
hàng hoá khiếm khuyết,
hàng tồn kho…

Áp dụng:
- Chính phủ áp dụng chính sách quản lý ngoại hối chặt chẽ.
- Thiếu hụt ngoại tệ để nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu.
- Sự trao đổi của các nước phát triển và nước đang phát triển.

12

4
11/10/21

4. GIAO DỊCH TẠI HỘI CHỢ VÀ TRIỂN LÃM


Hội chợ là thị trường hoạt động định kỳ được
tổ chức vào thời gian và ở một địa điểm cố
định trong một thời hạn nhất định, tại đó
người bán đem trưng bày hàng hóa của mình
và tiếp xúc với người mua để ký kết hợp đồng
mua bán.

13

Triển lãm là hoạt động xúc


tiến thương mại được
thực hiện tập trung vào
một thời gian và địa điểm
nhất định trong một thời
hạn nhất định nhằm trưng
bày và giới thiệu hàng hoá
dịch vụ để thúc đẩy, tìm
kiếm cơ hội ký kết hợp
đồng mua bán hàng hoá,
dịch vụ.

14

Trình tự tiến hành tham gia hội chợ triển lãm ở nước ngoài

Nhận lời Nghiên Thông


1

mời của cứu các báo,


ban tổ vấn đề hướng
chức hội liên quan dẫn và hỗ
chợ nước đến hội trợ doanh
ngoài chợ nghiệp

Phòng TM&CN hoặc TTPT Ngoại Thương

15

5
11/10/21

Doanh Nghiệp tham dự hội chợ

Nghiên cứu Nghiên cứu tình


Nghiên cứu các Dự trù chi phí
chính sách, tình hình thị trường
hình KT-CT của vấn đề liên quan thực hiện triển của hàng hóa
nước tổ chức đến hội chợ lãm tham dự

Xây dựng sẵn


Chuẩn bị các tài
Chuẩn bị nguồn các mẫu chào
liệu liên quan đến Gởi giấy mời
nhân lực hàng, hợp
sản phẩm đồng…

Chuẩn bị các điều


Chuẩn bị những vật
Dự trù lịch tiếp kiện để đàm phán
lưu niệm và hàng thương mại tại hội
khách tại hội chợ. hóa bán tại chỗ. chợ.

16

ƯU ĐIỂM HẠN CHẾ

• Ghi dấu ấn về thương hiệu • Có thể xảy ra cạnh tranh


sản phẩm, dịch vụ với đối không lành mạnh.
tác. • Khách hàng dễ bị nhầm lẫn
• Được gặp gỡ, giao lưu, tìm thông tin do đối thủ cạnh
kiếm đối tác tiềm năng. tranh đưa ra thông tin
• Nhận được sự phản hồi ngay không chính xác.
của khách hàng.
• Có thể ký được hợp đồng
hoặc bán được hàng tại chỗ.

Áp dụng:
- Doanh nghiệp muốn xâm nhập vào thị trường mới và muốn nghiên cứu
phản hồi của khách hàng cho các sản phẩm nhanh chóng.
- Doanh nghiệp muốn quảng bá sản phẩm mới với khách hàng.

17

5. GIA CÔNG HÀNG XUẤT KHẨU

Khái niệm
´ Gia công hàng xuất khẩu là một phương thức sản xuất hàng
hóa xuất khẩu. Trong đó người đặt gia công ở một nước
cung cấp đơn hàng,hàng mẫu, máy móc thiết bị, nguyên phụ
liệu hoặc bán thành phẩm,… theo định mức cho trước cho
người nhận gia công, ở nước khác. Người nhận gia công tổ
chức quá trình sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của khách.
Toàn bộ sản phẩm làm ra người nhận gia công sẽ giao lại
cho người đặt gia công để nhận tiền công.

18

6
11/10/21

Phân loại

Quyền sở hữu
NVL trong
qtrình SX

Hình thức
nhận Hình thức
nguyên liệu Hình thức mua đứt bán
giao thành kết hợp đoạn
phẩm

19

Phân loại

Giá cả gia công

Hợp đồng
thực chi Hợp đồng
thực thanh khoán

20

Số bên tham gia

Gia công hai


bên Gia công
nhiều bên

21

7
11/10/21

• Thị trường tiêu thụ có sẵn.

• Vốn đầu tư cho sản xuất ít.


Ưu
• Giải quyết công ăn việc làm cho người lao động.
điểm:
• Học hỏi kinh nghiệm

• Thúc đẩy xuất khẩu

• Tính bị động cao.


• Bên đặt GC lợi dụng để bán máy móc cho bên nhận GC.
• Nhập khẩu máy móc cũ gây hại cho nhân công và môi trường.
Nhược • Đưa các nhãn hiệu chưa được đăng ký hoặc giả vào Việt Nam.

điểm • Quản lý định mức gia công và thanh lý các hợp đồng GC không tốt
sẽ là chỗ hở để đưa hàng hóa trốn thuế vào Việt Nam.
• Hiệu quả kinh doanh gia công thấp, thu nhập của nhân công giảm
do sự cạnh tranh trong gia công trong khu vực và nội địa cao.

22

23

Những vấn đề cần lưu ý:


§ Xác định hợp lý chi phí sức lao động
§ Tăng tỉ trọng sử dụng nguyên vật liệu, linh
kiện trong nước
§ Chuyển dần sang tự sản xuất kinh doanh
§ Nậng cao năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp: năng suất lao động, khả năng sản
xuất, nghiệp vụ tay nghề

23

6. TÁI XUẤT TÁI XUẤT KHẨU

Khái niệm:
Tái xuất khẩu là hình thức xuất khẩu những hàng hóa trước
đây đã nhập về nhưng chưa qua quá trình gia công, chế biến
tại nước tái xuất.

Các hình thức tái xuất:


- Tạm nhập – tái xuất
- Chuyển khẩu

24

8
11/10/21

25

Tạm nhập tái xuất: là việc hàng hoá


được đưa từ nước ngoài hoặc từ các khu vực
hải quan riêng vào trong nội địa 1 nước, có
làm thủ tục nhập khẩu, sau đó làm thủ tục
xuất khẩu để xuất khẩu chính hàng hoá đó ra
nước ngoài.

25

Các hình thức tạm nhập tái xuất?

26

27

Chuyển khẩu: là mua hàng của 1 nước để bán lại cho 1 nước khác
nhưng không làm thủ tục nhập vào nước tái xuất và không làm thủ
tục xuất ra khỏi nước tái xuất.
vNước XK Nước NK
vNước XK Nước tái xuất Nước NK
vNước XK Nước tái xuất Kho ngoại quan Nước NK

27

9
11/10/21

ƯU ĐIỂM HẠN CHẾ

• Giúp doanh nghiệp có lợi • Đây không phải là giải pháp


nhuận. kinh doanh lâu dài.
• Giúp cán cân thương mại
chuyển dịch theo hướng
xuất siêu.

Áp dụng: - Hàng hoá có lượng cung cầu lớn, giá cả biến động thường xuyên.
- Doanh nghiệp thường xuyên cập nhật tin tức, có kinh nghiệm kinh doanh quốc tế.
–Doanh nghiệp có nhiều đối tác ở nước ngoài.

28

7. ĐẤU THẦU QUỐC TẾ


Khái niệm

Đấu thầu quốc tế là phương thức giao dịch đặc biệt, trong đó
người mua (bên mời thầu) công bố trước điều kiện mua hàng để
người bán (bên dự thầu) báo giá mình muốn bán, sau đó người
mua sẽ chọn mua của người bán nào có giá cả và điều kiện phù
hợp hơn cả với những điều kiện đã nêu.

29

Nguyên tắc trong đấu thầu:


§Đảm bảo tính cạnh tranh
§Đảm bảo tính công bằng
§Đảm bảo tính minh bạch, công khai

30

10
11/10/21

Các loại hình đấu thầu


Căn cứ vào đối tượng Căn cứ vào phương
tham gia thức đấu thầu Căn cứ vào hợp đồng

Đấu thầu tuyển Đấu thầu 1 túi hồ sơ


chọn tư vấn › Đấu thầu trọn gói

Đấu thầu cung cấp Đấu thầu 2 túi hồ sơ Đấu thầu theo đơn
hàng hoá ›› giá

Đấu thầu xây dựng Đấu thầu theo tỷ lệ


phần trăm

Đấu thầu theo thời


gian

31

Các loại hình đấu thầu


Căn cứ vào Căn cứ vào Căn cứ vào cách
Căn cứ vào đối phương thức đấu Căn cứ vào hợp
tượng tham gia đồng phạm vi tham gia thức tổ chức
thầu

Đấu thầu tuyển Đấu thầu 1 túi Đấu thầu trọn Đấu thầu hạn Đấu thầu một
chọn tư vấn hồ sơ › gói chế giai đoạn

Đấu thầu mở Đấu thầu


Đấu thầu cung Đấu thầu 2 túi Đấu thầu theo nhiều giai
cấp hàng hoá hồ sơ ›› đơn giá rộng
đoạn

Đấu thầu xây Đấu thầu theo


dựng tỷ lệ phần trăm

Đấu thầu theo


thời gian

32

ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM

• Giúp nhà thầu nâng • Chi phí tổ chức tốn


cao uy tín, mở rộng kém.
thị trường. • Chi phí cho bên dự
• Mang nhiều lợi ích từ thầu cao.
nguyên tắc công • Khó kiểm soát được
khai, bình đẳng đối thông thầu.
với 2 bên.
• Có tính an toàn cao.

Áp dụng: Mua sắm và thi công các công trình mà các nhà thầu trong
nước không có khả năng đáp ứng đuọc yêu cầu chất lượng, giá cả.

33

11

You might also like