You are on page 1of 11

Câu 1: sau cách mạng tháng tám năm 1945, việt nam có những thuận lợi gì?

a. Việt Nam được độc lập


b. Việt Nam được thống nhất
c. Việt Nam giành được chính quyền
d. Việt Nam được các nước XHCN giúp đỡ
Câu 2: Đâu là Việt Nam sau cách thuận lợi của mạng tháng tám năm 1945?
a. Việt Nam được hòa bình thống nhất
b. Việt Nam có khí thế cách mạng trên cả nước
c. Việt Nam quyết tâm bảo vệ nền độc lập dân tộc
d. Việt Nam hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
Câu 3: Đổi mới tư duy của đảng về hệ thống chính trị ở việt nam trong thời kỳ đổi
mới thể hiện ở?
a. Nhận thức mới về quan hệ ngoại giao với các nước trong khu vực
b. Nhận thức mới về coi trọng nền tảng văn hóa truyền thống trong xây dựng
hệ thống chính trị
c. Nhận thức mới về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới hệ thống
chính trị
d. Nhận thức về XD nhà nước pháp quyền trong hệ thống chính trị
Câu 4: đâu không phải là thuận lợi của việt nam sau cách mạng tháng tám năm
1945?
a. Việt nam được hòa bình thống nhất
b. Việt nam được độc lập
c. Việt nam giành được chính quyền
d. Việt nam quyết tâm bảo vệ nền độc lập đân tộc
Câu 5: sau cách mạng tháng tám năm 1945, việt nam gặp phải những khó khăn gì?
a. Việt nam bị kẻ thù bao vây tứ phía
b. Việt nam bị đế quốc mỹ xâm lược
c. Việt nam với nền kinh tế kiệt quệ, tiêu điều
d. Việt nam bị phát xít nhật xâm lược
Câu 6: đâu là khó khăn của việt nam sau cách mạng tháng tám năm 1945?
a. Việt nam bị đế quốc mỹ xâm lược
b. Việt nam với nền kinh tế kiệt quệ
c. Việt nam bị thù trong giặc ngoài bao vây chống phá
d. Việt nam đang bị phát xít nhật thống trị
Câu 7: nội dung nào không phải là quan điểm của đảng về đổi mới hệ thống chính
trị của việt nam hiện nay?
a. Nâng cao vị thế chính trị của việt nam trên chính trường quốc tế
b. Nâng cao vai trò của ngoại giao kinh tế
c. Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi
mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị
d. Đổi mới mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị với
nhau và với xã hội
Câu 8: đâu là khó khăn việt nam sau cách mạng tháng tám năm 1945?
a. Việt nam với nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu
b. Việt nam bị giặc ngoài cấm phá, chống vận
c. Việt nam chưa được nước nào trên thế giới công nhận đặt quan hệ
ngoại giao
d. Việt nam bị thù trong giặc ngoài bao vây, chống phá
Câu 9: đâu là khó khăn việt nam sau cách mạng tháng tám năm 1945?
a. Việt nam với nền kinh tế tài chính kiệt quệ, tiêu điều
b. Việt nam bị thù trong giặc ngoài bao vây chống phá
c. Việt nam bị đế quốc mỹ xâm lược
d. Việt nam bị phát xít nhật xâm lược
Câu 10: đâu là nội dung chủ trương “kháng chiến-kiến quốc” của đảng cộng sản
đông dương?
a. Xác định kẻ thù chính là đế quốc mỹ
b. Xác định kẻ thù chính là thực dân pháp
c. Xác định kẻ thù chính là quân đội tưởng
d. Xác định kẻ thù chính là quân đội anh
Câu 11:
Câu 12: đâu không phải là nội dung chủ trương “kháng chiến-kiến quốc” của đảng
cộng sản đông dương?
a. Xác định kẻ thù chính là đế quốc mỹ
b. Xác định kẻ thù chính là thực dân pháp
c. Xác định kẻ thù chính là quân đội tưởng
d. Xác định kẻ thù chính không phải là quân đội anh
Câu 13: chủ trương đảng trong xây dựng hệ thống chính trị ở biệt nam là?
a. Xây dựng kinh tế thị trường lớn mạnh làm nền tảng cho đổi mới hệ thống
chính trị
b. Xây dựng đảng trong hệ thống chính trị
c. Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
d. Xây dựng đường lối đối ngoại độc lập tự chủ
Câu 14: nội dung nào không phải chủ trương của đảng trong xây dựng hệ thống
chính trị ở việt nam hiện nay?
a. Xây dựng kinh tế thị trường lớn mạnh làm nền tảng cho đổi mới hệ
thống chính trị
b. Xây dựng đảng trong hệ thống chính trị
c. Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
d. Nâng cao vai trò của ngoại giao kinh tế
Câu 15: nội dung chủ trương “kháng chiến-kiến quốc” của đảng cộng sản đông
dương là gì?
a. Đề ra nhiệm vụ cơ bản trước mắt
b. Vạch ra những biện pháp cụ thể
c. Vạch ra đường lối kháng chiến chống pháp
Câu 16: nội dung chủ trương “kháng chiến-kiến quốc” của đảng cộng sản đông
dương là gì?
a. Đề ra nhiệm vụ cơ bản trước mắt
b. Đề ra đường lối kháng chiến chống pháp
c. Xác định kẻ thù chính là thực dân pháp
d. Đề ra đường lối kháng chiến chống mỹ
Câu 17: nội dung chủ trương “kháng chiến-kiến quốc” của đảng cộng sản đông
dương là gì?
a. Đề ra đường lối kháng chiến chống pháp
b. Xác định kẻ thù chính là thực dân pháp
c. Đề ra nhiệm vụ cơ bản trước mắt
d. Xác định kẻ thù chính là quân đội anh
Câu 18: chỉ thị “kháng chiến-kiến quốc” của TƯ đảng ngày 25/11/1945 đã đề ra
những nhiệm vụ cơ bản nào?
a. Củng cố và bảo vệ chính quyền cách mạng
b. Chống thực dân pháp xâm lược
c. Chống đế quốc mỹ xâm lược
d. Chống phát xít nhật xâm lược
Câu 19: chỉ thị “kháng chiến-kiến quốc” của TƯ đảng ngày 25/11/1945 đã đề ra
những nhiệm vụ cơ bản nào?
a. Củng cố lại chính quyền dân chủ nhân dân
b. Bài trừ nội phản
c. Cải thiện đời sống nhân dân
d. Chông thực dân pháp xâm lược
Câu 20:
Câu 21: nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam được xây dựng theo đặc
điểm nào?
a. Do một đảng duy nhất lãnh đạo, có sự giám sát của nhân dân, sự phản
biện của mặt trận tổ quốc và các thành viên mặt trận
b. Nhà nước coi trọng chính sách đối ngoại hòa bình thân thiện
c. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm
soát giữa các cơ quan trong thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp,
tư pháp
d. Hệ tư tưởng là chủ nghĩa mác-lênin
Câu 22: nội dung nào không phải là đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa việt nam?
a. Nhà nước coi trọng chính sách đối ngoại hòa bình thân thiện
b. Hệ tư tưởng là chủ nghĩa mác-lênin
c. Do một đảng duy nhất lãnh đạo, có sự giám sát của nhân dân, sự phản biện
của mặt trận tổ quốc và các thành viên mặt trận
d. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát
giữa các cơ quan trong thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
Câu 23: đâu không phải là nhiệm vụ cơ bản do chỉ thị “kháng chiến-kiến quốc”
của TƯ đảng ngày 25/11/1945 đề ra?
a. Củng cố và bảo vệ chính quyền cách mạng
b. Bài trừ thực dân pháp xâm lược
c. Chống quân nội phản
d. Cải thiện đời sống nhân dân
Câu 24: chỉ thị “kháng chiến-kiến quốc” của TƯ đảng ngày 25/11/1945 xác định
là nhiệm vụ nào là trọng tâm, bao trùm nhất?
a. Chống thực dân pháp xâm lược
b. Củng cố và bảo vệ chính quyền cách mạng
c. Cải thiện đời sống nhân dân
d. Bài trừ nội phản
Câu 25: chỉ thị “kháng chiến-kiến quốc” của TƯ đảng ngày 25/11/1945 xác định
tính chất của cách mạng đông dương lúc này là gì?
a. Chống thực dân pháp xâm lược
b. Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc
c. Cải thiện đời sống nhân dân
d. Củng cố và bảo vệ chính quyền cách mạng
Câu 26: chỉ thị “kháng chiến-kiến quốc” của TƯ đảng ngày 25/11/1945 xác định
khẩu hiệu cách mạng việt nam sau cách mạng tháng tám năm 1945 là gì?
a. Dân tộc trên hết, tổ quốc trên hết
b. Dân tộc giải phóng là trên hết
c. Đoàn kết dân tộc và thế giới là trên hết
d. Thành lập chính quyền cách mạng là trên hết
Câu 27: nội dung nào không phải là đặc điểm nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa việt nam hiện nay?
a. Đẩy mạnh cải cách hành chính
b. Đổi mới cách thức phân công quyền lực nhà nước
c. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thích ứng với quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước
d. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát
giữa các cơ quan trong thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
Câu 28: biện pháp của đảng nhằm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa ở việt nam hiện nay?
a. Xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân
b. Xây dựng chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa quan hệ đối
ngoại
c. Đẩy mạnh đấu tranh giai cấp
d. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi của các quy
định trong văn bản pháp luật
Câu 29: biện pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của quốc hội trong xây dựng nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay?
a. Xây dựng cơ quan tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, văn minh
b. Đẩy mạnh cải cách hành chính
c. Đổi mới quy trình xây dựng luật
d. Hoàn thiện cơ chế bầu cử nhằm nâng cao chất lượng đại biểu quốc hội
Câu 30: tình hình việt nam sau cách mạng tháng tám năm 1945 được ví như hình
ảnh?
a. Nước sôi, lửa bỏng
b. Nước sôi, lửa nóng
c. Khó khăn chồng chất khó khăn
d. Ngàn cân treo sợi tóc

ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNH


Câu 31: Cơ sở Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược được tập trung
trong văn kiện nào?
a. Lời kêu gọi toàn Quốc kháng chiến
b. Chỉ thị kháng chiến kiến quốc
c. Chỉ thị toàn dân kháng chiến
d. Kháng chiến nhất định thắng lợi
Câu 32: Quan điểm chỉ đạo và chủ trương của Đảng về xây dựng, phát triển nền văn hóa
Việt Nam hiện nay?
a. Kiên quyết đẩy lùi sự khác biệt về văn hóa do tác động từ văn hóa bên ngoài Việt
Nam
b. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực
thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội
c. Đẩy mạnh hội nhập về văn hóa không phân biệt sự khác biệt nhằm tăng lợi thế
trong hội nhập kinh tế
d. Nền văn hóa Việt Nam xây dựng là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong
cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Câu 33: Văn kiện nào không được coi như là cơ sở của Đường lối kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược
a. Lời kêu gọi toàn Quốc kháng chiến
b. Chỉ thị kháng chiến kiến quốc
c. Chỉ thị toàn dân kháng chiến
d. Chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta
Câu 34: Đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, hoàn toàn động lập dân tộc, từng bước xây
dựng chế độ mới: Là thuộc nội dung nào của Đường lối kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược?
a. Mục đích kháng chiến
b. Tính chất kháng chiến
c. Chính sách kháng chiến
d. Phương châm kháng chiến
Câu 35: Cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam là cuộc chiến tranh chính nghĩa: Là
thuộc nội dung nào của Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược?
a. Mục đích kháng chiến
b. Tính chất kháng chiến
c. Chính sách kháng chiến
d. Phương châm kháng chiến
Câu 36: Mục đích kháng chiến trong Đường lối kháng chiến chống thưc dân Pháp xâm
lược?
a. Cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam là cuộc chiến tranh chính nghĩa
b. Đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, hoàn thành độc lập dân tộc, từng bước
xây dựng chế độ mới
c. Toàn dân kháng chiến
d. Toàn diện kháng chiến
Câu 37: Phương châm chiến lược của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
gồm?
a. Đường lối kháng chiến toàn dân
b. Đường lối kháng chiến toàn diện
c. Đường lối kháng chiến nhất định thắng lợi
d. Đường lối kháng chiến lâu dài và tự lực cánh sinh dựa vào sức mình là chính
Câu 38: Đâu không phải là phương châm chiến lược của cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp xâm lược?
a. Đường lối kháng chiến toàn dân
b. Đường lối kháng chiến toàn diện
c. Đường lối kháng chiến nhất định thắng lợi
d. Đường lối chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc
Câu 39: Nội dung nào không thuộc quan điểm chỉ đạo và chủ trương của Đảng về xây
dựng, phát triển nền văn hóa Việt Nam hiện nay?
a. Nền văn hóa Việt Nam xây dựng là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng
đồng các dân tộc Việt Nam
b. Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu
c. Kiên quyết đẩy lùi sự khác biệt về văn hóa do tác động từ văn hóa bên ngoài
Việt Nam
d. Văn hóa là nền tảng tinh thần xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự
phát triển kinh tế xã hội
Câu 40: Phương châm chiến lược nào trong Đường kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lược đã có tác dụng tạo ra sức mạnh toàn diện cho cách mạng Việt Nam đánh thắng
Pháp?
a. Đường lối kháng chiến toàn dân
b. Đường lối kháng chiến toàn diện
c. Đường lối kháng chiến lâu dài
d. Đường lối kháng chiến tự lực cánh sinh dựa vào sức mình là chính
Câu 41: Khi bắt đầu tiến hành xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp đã thực hiện chiến
lược>
a. Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh
b. Đánh nhanh thắng nhanh
c. Dùng người Việt đánh người Việt
d. Dùng người Việt trị người Việt
Câu 42: Trên cơ sở theo dõi tình hình địch ở Điện Biên Phủ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp
đã quyết định thay đổi thực hiện phương châm:
a. Cơ động, chủ động, linh hoạt
b. Đánh nhanh, thắng nhanh
c. Đánh chắc, tiến chắc
d. Chắc thắng mới đánh, không chắc thắng không đánh
Câu 43: Nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 –
1954)?
a. Pháp với dã tâm xâm lược Việt Nam một lần nữa
b. Pháp với dã tâm biến Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới
c. Pháp đã có những hành động trắng trợn vi phạm các điều đã ký kết với chính
phủ Việt Nam
d. Mặc dù Việt Nam đã nhân nhượng Pháp, nhưng càng nhân nhượng, Pháp
càng lấn tới
Câu 44: Đại hội đải biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) họp trong hoàn cảnh
lịch sử nào?
a. Hiệp định Giơnevơ được ký kết
b. Mỗi miền có một chế độ chính trị khác nhau
c. Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền
d. Việt Nam hoàn toàn được thống nhất
Câu 45: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) họp trong hoàn cảnh
lịch sử nào?
a. Đế quốc Mỹ trắng trợn phá hoại hiệp định Pari
b. Đế quốc Mỹ trắng trợn phá hoại hiệp định Giơnevơ
c. Đế quốc Mỹ nhằm chia cắt lâu dài đất nước Việt Nam
d. Đễ quốc Mỹ trắng trợn phá hoại hiệp định sơ bộ 6/3
Câu 46: Thất bại trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mỹ chuyển sang thực hiện chiến
lược nào?
a. Chiến lược chiến tranh đơn phương
b. Chiến lược chiến tranh đặc biệt
c. Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh
d. Chiến lược chiến tranh lâu dài
Câu 47: Thực hiện quan điểm của Đảng “Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công
nghệ là quốc sách hàng đầu”, Việt Nam chủ trương?
a. Xây dựng một hướng đi riêng cho giáo dục Việt Nam
b. Thực hiện xã hội hóa giáo dục
c. Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục đào tạo. Tiếp cận chuẩn mực giáo
dục tiên tiến trên thế giới phù hợp với yêu cầu phát triển của Việt Nam
d. Tạm thời giảm mục tiêu tăng trưởng kinh tế, tập trung cho phát triển giáo dục
Câu 48: Nội dung nào không phải chủ trương trong thực hiện quan điểm của Đảng “Giáo
dục và đạo tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu” ở Việt Nam hiện
nay?
a. Đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ
b. Phát triển mạnh mẽ hệ thống giáo dục nghề nghiệp
c. Tạm thời giạm mục tiêu tăng trưởng kinh tế, tập trung cho phát triển giáo
dục
d. Xây dựng hướng đi riêng cho giáo dục Việt Nam
Câu 49: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) xác định cách mạng
mỗi miền?
a. Miền Bắc thực hiện cách mạnh dân tộc dân chủ nhân dân
b. Miền Nam đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa
c. Miền Bắc làm cách mạng xã hội chủ nghĩa
d. Miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
Câu 50: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) xác định vai trò, vị trí
chiến lược cách mạng mỗi miền?
a. Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc có vai trò trực tiếp
b. Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc có vai trò quyết định nhất
c. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Miền Nam có vai trò quyết định nhất
d. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Miền Nam có vai trò quyết định trực
tiếp
Câu 51: Đặc trưng chủ yếu của công nghiếp hóa thời kỳ trước đổi mới là gì?
a. Xác định mục tiêu và bước về xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật
b. Mô hình nền kinh tế khép kín, hướng nội và thiên về phát triển công nghiệp nặng
c. Dựa vào lợi thế về lao động, đất đai và nguộn viện trợ của các nước xã hội chủ
nghĩa
d. Tiến hành công nghiệp hóa thông qua cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu,
bao cấp
Câu 61: Giai đoạn nào Việt Nam thực hiện xác lập mối quan hệ đối ngoại độc lập tự chủ,
mở rộng và đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ quốc tế?
a. 1945-1954
b. 1954-1975
c. 1975-1985
d. 1986-1996
Câu 62: Quan điểm của Đảng về mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại của Việt Nam hiện nay?
a. Lấy việc giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, tạo các điều kiện quốc tế thuận
lợi cho công cuộc đổi mới để phát triển kinh tế xã hội
b. Chủ động tạo lợi thế so sánh trong giải quyết các mỗi quan hệ Việt Nam và quốc
tế
c. Sẵn sàng đánh bại các thế lực thù địch
d. Phát huy và nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế, góp phần tích cực vào
cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giời vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chú
và tiến bộ xã hội
Câu 63: tư tưởng chủ đạo của Đảng CSVN trong hội nhập Quốc tế hiện nay?
a. Chủ động hội nhập quốc tế nhằm tạo lợi thế với những nước đi sau
b. Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính là xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc
Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, thực hiện nghĩa vụ quốc tế theo khả năng của Việt Nam
c. Đẩy mạnh ngoại giao kinh tế nhằm nâng cao vị thế chính trị cho Việt Nam
d. Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đi đôi với đẩy mạnh đa phương hóa, đa dạng
hóa quan hệ đối ngoại
Câu 69: Đảng CSVN xác định “giải quyết tốt các vấn đề văn hóa, xã hội, môi trường
trong hội nhập quốc tế” tức là?
a. Bảo vệ, phát huy những giá trj văn hóa dân tộc trong hội nhập
b. Coi việc nhượng bộ về văn hóa là giải pháp hữu hiệu thúc đẩy nhanh hội nhập
quốc tế
c. Có trách nhiệm chung với quốc tế về bảo vệ môi trường
d. Tiếp thu chọn lọc các giá trị văn hóa tiên tiến trên thế giới
Câu 70: Thành tựu của Việt Nam trong hội nhập quốc tế thời kỳ đổi mới?
a. Xây dựng thành công quan hệ lợi ích đan xen, tùy thuộc lẫn nhau với các nước lớn
b. Thành công trong phá thế bị bao vây cấm vận
c. Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa
d. Việt Nam sớm xây dựng được lộ trình tổng thế, dài hạn, phù hợp trong thực hiện
các cam kết quốc tế

You might also like