1 Đ I Cương

You might also like

You are on page 1of 19

11/3/2021

KHOA Y – DƯỢC Mục tiêu


BỘ MÔN DƯỢC • Phân tích ưu nhược điểm của các đường hấp thu thuốc.
• Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân phối thuốc
ĐẠI CƯƠNG VỀ trong cơ thể.

DƯỢC LÝ HỌC • Kể tên và nêu ý nghĩa của quá trình chuyển hóa thuốc
trong cơ thể.

Đối tượng: SV ĐH ĐD, XN, YTCC,


PHCN, KTHY

ThS DS Nguyễn Ngọc Anh Đào

1. DƯỢC LÝ HỌC LÀ GÌ? 2. THUỐC LÀ GÌ?


o Một ngành khoa học chuyên nghiên cứu về sự tương o Hợp chất có tác dụng:
tác của thuốc với các hệ sinh học của cơ thể động vật
• Điều trị bệnh: trị viêm phổi, suy tim.
và người.
• Phòng bệnh: phòng sốt rét, phòng lao.
• Chẩn đoán bệnh: I131, chất cản quang.
• Khôi phục, điều chỉnh chức năng sinh lý:
o Giúp giải thích: cơ chế tác dụng, td điều trị, td độc hại vitamin, hormon.
 SD thuốc an toàn, hiệu quả, hợp lý.
o Nguồn gốc: thiên nhiên, bán TH, TH.

1
11/3/2021

2. THUỐC LÀ GÌ? 2. THUỐC LÀ GÌ?


o Tên thuốc: o Cần phân biệt:
• Tên hoạt chất: tên gốc, tên QT, không viết hoa (giữa câu) • thuốc biệt dược gốc (thuốc được sx bởi nhà phát minh): Valium
• Tên biệt dược: tên thương mại, viết hoa (tên riêng do nhà SX đặt) (diazepam)
• VD: hoạt chất paracetamol/ acetaminophen • thuốc generic: được sx sau khi hết hạn bảo hộ bản quyền. Với
diazepam có các biệt dược khác như Seduxen, Diazepin, Diazefar ...

3. SV NGÀNH KHSK CẦN BIẾT GÌ VỀ


THUỐC? NGUYÊN TẮC KHI CẤP PHÁT THUỐC
CHO BỆNH NHÂN
oCác ngành DD, XN, YTCC, KTHY, PHCN không trực
tiếp điều trị, k CĐ cho người bệnh dùng thuốc. Tuy
nhiên cần có kiến thức dược lý để: Đảm bảo 5 đúng khi cấp phát:
– Đúng người bệnh;
• Cộng tác với BS theo dõi QT điều trị.
– Đúng thuốc;
• Phát hiện các biến cố bất lợi của thuốc, giúp BS sử lý kịp thời. – Đúng liều dùng;
– Đúng đường dùng;
• Tư vấn sd thuốc trên cơ sở CĐ của BS.
– Đúng thời gian.
• Phát hiện các vấn đề liên quan đến quản lý và sd thuốc trong
cộng đồng.

• Tham gia hiệu quả vào nhóm chăm sóc SK.

2
11/3/2021

DƯỢC ĐỘNG HỌC LÀ GÌ?


ĐẠI CƯƠNG VỀ
DƯỢC ĐỘNG HỌC o Dược động học (Pharmacokinetics) nghiên cứu các
quá trình chuyển vận của thuốc từ nơi tiếp xúc đầu tiên
với cơ thể (bôi, tiêm, uống...) để được hấp thu vào máu
• Phân tích ưu nhược điểm của các đường hấp thu thuốc. cho đến khi bị thải trừ hoàn toàn.
• Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân phối thuốc trong • Sự hấp thu (Absorption)
cơ thể.
• Sự phân phối (phân bố) (Distribution)
• Kể tên và nêu ý nghĩa của quá trình chuyển hóa thuốc trong
• Sự chuyển hóa (Metabolism)
cơ thể.
• Sự thải trừ (Excretion)

1. Sự hấp thu

o Sự vận chuyển thuốc từ nơi dùng (uống, tiêm...) vào


máu
o Phụ thuộc
• Độ hòa tan: dd > nhũ tương, hỗn dịch > thuốc viên
• pH: sự ion hóa, độ tan
• Nồng độ thuốc: càng cao càng hấp thu nhanh
• Tuần hoàn tại vùng hấp thu: càng nhiều mạch càng
hấp thu nhanh.
• S vùng hấp thu: phổi, niêm mạc ruột

3
11/3/2021

1. Sự hấp thu 1. Sự hấp thu


1.1. Qua ống tiêu hóa 1.1. Qua ống tiêu hóa
Đường uống Đường uống
Ưu: dễ dùng, đường hấp thu tự nhiên o Dạ dày: pH 1-3, chỉ hấp thu các acid yếu, ít hấp thu
Nhược thuốc (ít mạch máu, thời gian lưu lại ngắn), khi đói hấp
• Bị phá hủy bởi enzym đường TH thu nhanh hơn nhưng dễ bị kích ứng.
• Tạo phức với TĂ o Ruột non: pH 6-8, nơi hấp thu chủ yếu, thuốc ít/ k tan
trong lipid khó hấp thu (sulfaguanidin), thuốc ion hóa
•Bị chuyển hóa qua gan lần đầu mạnh khó hấp thu (amin bậc 4, MgSO4, Na2SO4).
 giảm sinh khả dụng (lượng thuốc vào được tuần hoàn
chung)
• Kích ứng, viêm loét đường TH

1. Sự hấp thu
1.1. Qua ống tiêu hóa

Đặt dưới lưỡi


o Ngấm trực tiếp qua niêm mạc
miệng
o Vào thẳng vòng tuần hoàn
o K bị dịch vị phá hủy
o K bị chuyển hóa qua gan lần đầu.

Shika Advankar, Rahul Maheshwari, Vishakha Tambe, Pooja Todke, Nidhi Raval, Devesh Kapoor, Rakesh K. Tekade, Chapter
13 - Specialized tablets: ancient history to modern developments, Editor(s): Rakesh K. Tekade, In Advances in Pharmaceutical
Product Development and Research, Drug Delivery Systems, Academic Press, 2019, Pages 615-664,

4
11/3/2021

1. Sự hấp thu
1.1. Qua ống tiêu hóa
Đặt trực tràng
o Khi NB k uống được (nôn, hôn mê, trẻ em)
o K bị enzym tiêu hóa phá hủy
o Chỉ khoảng 50% bị chuyển hóa qua gan lần đầu
o Nhược: hấp thu k hoàn toàn, kích ứng

Tùy thuộc vào vị trí đặt thuốc, quá trình hấp thu dược chất sẽ khác
nhau. Dược chất đi theo đường trực tràng dưới và giữa sẽ hấp thu
vào tĩnh mạch chủ dưới vào tuần hoàn chung, đi theo đường trực
tràng trên sẽ hấp thu vào tĩnh mạch cửa gan vào tuần hoàn chung vì
vậy đường thứ 2 khiến thuốc dễ bị chuyển hoá qua gan lần đầu.

1. Sự hấp thu
1.2. Qua đường tiêm
Tiêm dưới da (SC)
o Đau (nhiều sợi TK cảm giác)
o Hấp thu chậm (ít mạch máu)
Tiêm bắp (IM)
o Khắc phục 2 nhược điểm trên
o Thuốc gây hoại tử cơ (oubain, calci clorid k IM)
Tiêm tĩnh mạch (IV)
o Hấp thu nhanh, hoàn toàn, điều chỉnh liều nhanh
o Thuốc tan trong dầu, làm kết tủa các thành phần máu,
làm tan hồng cầu thì k được tiêm IV.
https://fr.dreamstime.com/types-d-injections-fond-blanc-image119259218#dt

5
11/3/2021

1. Sự hấp thu 1. Sự hấp thu


1.3. Thuốc dùng ngoài 1.3. Thuốc dùng ngoài
Qua niêm mạc Thuốc nhỏ mắt
o Bôi, nhỏ niêm mạc mũi, họng, âm đạo, bàng quang để điều o Td tại chỗ
trị tại chỗ o Có thể chảy qua ống mũi – lệ xuống niêm mạc mũi 
o Có thể thấm trực tiếp vào máu  td toàn thân (lidocain) máu  td k mong muốn.
Qua da
o Thuốc mỡ, thuốc xoa bóp, cao dán...
o Ít ngấm qua da lành, có td nông; da bị tổn thương: có thể
hấp thu được
o Các chất dễ tan trong mỡ  thấm  độc (thuốc trừ sâu P
hữu cơ, anilin)
o Dược phẩm giải phóng dược chất qua da: nitroglycerin,
scopolamin, fentanyl)
o Da trẻ SS và trẻ nhỏ: dễ thấm thuốc, hạn chế S bôi https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/suc-khoe-tong-quat

1. Sự hấp thu 1. Sự hấp thu


1.4. Đường khác 1.5. Thông số dược động học
o Phổi: khí, thuốc bay hơi (thuốc khí dung trị hen, thuốc o Sinh khả dụng là thông số biểu thị tỷ lệ thuốc vào
mê dạng hơi)
o Tủy sống được vòng tuần hoàn chung ở dạng còn hoạt tính so với
liều đã dùng (F%), tốc độ (Tmax) và cường độ (Cmax)
thuốc thâm nhập được vào vòng tuần hoàn chung.

o Khi nói tới SKD thường đề cập đến 3 đại lượng: F%,
Tmax, Cmax.

o Thuốc tiêm TM được coi có SKD 100%. Một viên nén


vitamin C cùng hàm lượng, khi uống chỉ 70% hấp thu
vào tuần hoàn thì SKD là 70%.

6
11/3/2021

1. Sự hấp thu
1.5. Thông số dược động học
o Hiệu quả điều trị của thuốc phụ thuộc vào lượng dược
chất tại nơi tác dụng (cơ quan đích). Hiện nay, do chưa
có khả năng định lượng được dược chất tại cơ quan
đích  dựa vào nồng độ dược chất trong máu để đánh
giá hiệu quả điều trị của thuốc.

o Do phản ánh nồng độ dược chất trong máu nên SKD


gắn liền với tác dụng lâm sàng của thuốc.

https://vi.wikipedia.org/wiki/Sinh_kh%E1%BA%A3_d%E1%BB%A5ng

1. Sự hấp thu
1.5. Thông số dược động học
2 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến SKD của thuốc:

oNhóm các yếu tố sinh học: bao gồm các yếu tố thuộc
về người dùng thuốc, đường dùng.

oNhóm yếu tố dược học: bao gồm các yếu tố thuộc về


dược chất (thuộc tính lý – hoá, đặc tính hấp thu,…), về tá
dược, về kỹ thuật bào chế, về bao bì, bảo quản.

https://www.researchgate.net/publication/281734573_Effect_of_exposure_routes_on_the_relationships_of_lethal_toxicity_to_rat
s_from_oral_intravenous_intraperitoneal_and_intramuscular_routes/figures?lo=1

7
11/3/2021

2. Sự phân bố 2. Sự phân bố
2.1. Sự gắn thuốc vào protein huyết tương
o Sau khi được hấp thu vào máu, một phần thuốc sẽ gắn
vào protein của huyết tương. oVị trí gắn: phần lớn gắn vào albumin huyết tương (các
thuốc là acid yếu) và vào a1 glycoprotein (các thuốc là
o Phần thuốc tự do sẽ qua được thành mạch để chuyển
base yếu) theo cách gắn thuận nghịch.
vào các mô, vào nơi tác dụng (các receptor), vào mô
dự trữ, hoặc bị chuyển hóa rồi thải trừ (H1). oTỷ lệ gắn: tuỳ theo ái lực của từng loại thuốc với protein
o Cân bằng động: huyết tương.

2. Sự phân bố
2.1. Sự gắn thuốc vào protein huyết tương

Ý nghĩa:
Làm dễ hấp thu: tại nơi hấp thu, thuốc sẽ được kéo nhanh
vào mạch.
Là kho dự trữ thuốc, sẽ giải phóng từ từ để giữ cân bằng
với nđ thuốc trong dịch kẽ.

https://basicmedicalkey.com/pharmacokinetics-pharmacodynamics-and-drug-interactions/

8
11/3/2021

2. Sự phân bố 2. Sự phân bố
2.1. Sự gắn thuốc vào protein huyết tương 2.2. Sự phân bố lại
Ý nghĩa: Thường gặp với các thuốc tan nhiều trong mỡ, có tác

Nhiều thuốc có thể tranh chấp vị trí gắn kết trên protein dụng trên thần kinh trung ương và dùng thuốc theo

huyết tương. đường tĩnh mạch.

Trong điều trị, lúc đầu dùng liều tấn công để bão hòa các VD: gây mê bằng thiopental, đạt C max trong não rất

vị trí gắn, sau đó cho liều duy trì. nhanh; ngừng tiêm, nđ thiopental trong huyết tương

Bệnh lý làm tăng - giảm lượng protein huyết tương (như giảm nhanh  nđ thuốc trong não giảm theo.

suy dinh dưỡng, xơ gan, thận hư, người già...), cần hiệu  khởi mê nhanh, nhưng td không lâu, cần cho bổ sung

chỉnh liều thuốc. để thuốc tích lũy ở mô mỡ  giải phóng lại vào máu để
tới não khi đã ngừng cho thuốc  kéo dài td.

2. Sự phân bố
2.3. Các phân bố đặc biệt

Vận chuyển thuốc vào thần kinh trung ương


oThuốc phải vượt qua “hàng rào máu – não”: thuốc tan
nhiều trong lipid dễ thấm, tan trong nước rất khó qua.
oHàng rào máu - não phụ thuộc vào lứa tuổi và trạng thái
bệnh lý:
• ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, thuốc dễ khuếch tán được vào não.
• Penicilin không qua được màng não bình thường, nhưng khi bị
viêm, penicilin và nhiều thuốc khác có thể qua được.

https://ib.bioninja.com.au/options/option-a-neurobiology-and/a2-the-human-brain/blood-brain-barrier.html

9
11/3/2021

2. Sự phân bố 2. Sự phân bố
2.3. Các phân bố đặc biệt 2.4. Sự tích lũy thuốc
Vận chuyển thuốc qua nhau thai
o Một số thuốc hoặc chất độc có liên kết rất chặt chẽ
Rất nhiều thuốc có thể vào được
(thường là liên kết cộng hóa trị) với một số mô trong cơ thể
máu thai nhi, gây nguy hiểm
và được giữ lại rất lâu, hàng tháng đến hàng chục năm.
(phenobarbital, sulfamid, morphin)
o VD: tetracyclin gắn vào xương, mầm răng, As gắn vào tế
Nhau thai có nhiều enzym như
bào sừng.
cholinesterase, monoamin
oxydase, hydroxylase chuyển hóa
thuốc  bảo vệ thai nhi.

3. Sự chuyển hóa 3. Sự chuyển hóa


3.1. Mục đích chuyển hóa thuốc 3.1. Mục đích chuyển hóa thuốc

o Tạo ra các phân tử có độc tính thấp o Các pứ chuyển hóa thuốc được phân làm 2 pha:
hơn, dễ tan trong nước hơn do đó dễ thải
trừ ra khỏi cơ thể.

o Vị trí và enzym chuyển hóa thuốc:


• Niêm mạc ruột: protease, lipase,
decarboxylase
• Huyết thanh: esterase
• Phổi: oxydase
• Vi khuẩn ruột: reductase, decarboxylase
• Hệ TKTW: monoaminoxydase, decarboxylase
• Gan: là nơi chuyển hóa chính, chứa hầu hết
các enzym.

10
11/3/2021

3. Sự chuyển hóa 3. Sự chuyển hóa


3.1. Mục đích chuyển hóa thuốc 3.1. Mục đích chuyển hóa thuốc

o Pha I o Pha II
• thuốc trở nên có cực hơn, dễ tan trong nước hơn. • trở thành các phức hợp không còn hoạt tính, tan dễ
trong nước và bị thải trừ (trừ sulfanilamid bị acetyl hóa lại
• thuốc có thể mất hoạt tính, hoặc chỉ giảm hoạt tính,
trở nên khó tan trong nước, kết thành tinh thể trong ống thận,
hoặc đôi khi là tăng hoạt tính, trở nên có hoạt tính. gây đái máu hoặc vô niệu).
• Các pứ chính: oxy hóa, khử, thủy phân. • đều là các phản ứng liên hợp: ghép với phân tử nội
sinh (acid glucuronic, glutathion, sulfat, glycin, acetyl,
methyl) tạo thành các phức hợp tan mạnh trong
nước.

3. Sự chuyển hóa 3. Sự chuyển hóa


3.2. Các yếu tố làm thay đổi tốc độ chuyển hóa thuốc 3.2. Các yếu tố làm thay đổi tốc độ chuyển hóa thuốc

o Tuổi o Tuổi
• Trẻ sơ sinh thiếu nhiều enzym chuyển hóa thuốc • Trẻ sơ sinh thiếu nhiều enzym chuyển hóa thuốc
• Người cao tuổi enzym cũng bị lão hoá • Người cao tuổi enzym cũng bị lão hoá

o Di truyền o Di truyền
• Xuất hiện enzym không điển hình (enzym cholinesterase không • Xuất hiện enzym không điển hình (enzym cholinesterase không
điển hình, thuỷ phân rất chậm suxamethonium nên làm kéo dài điển hình, thuỷ phân rất chậm suxamethonium nên làm kéo dài
tác dụng của thuốc) tác dụng của thuốc)
• Thiếu enzym chuyển hóa: thiếu glucose 6 phosphat • Thiếu enzym chuyển hóa: thiếu glucose 6 phosphat
dehydrogenase (G6PD) sẽ dễ bị thiếu máu tan máu khi dùng dehydrogenase (G6PD) sẽ dễ bị thiếu máu tan máu khi dùng
phenacetin, aspirin, quinacrin, vài loại sulfamid... phenacetin, aspirin, quinacrin, vài loại sulfamid...

11
11/3/2021

3. Sự chuyển hóa 3. Sự chuyển hóa


3.2. Các yếu tố làm thay đổi tốc độ chuyển hóa thuốc 3.2. Các yếu tố làm thay đổi tốc độ chuyển hóa thuốc

o Thuốc o Thuốc
• Chất gây cảm ứng enzym gan: làm tăng hoạt tính các enzym. • Chất ức chế enzym gan: làm giảm hoạt tính các enzym.
• Khi dùng chung với các thuốc bị mất hoạt tính khi chuyển hóa • Khi dùng chung với các thuốc bị mất hoạt tính khi chuyển hóa
qua các enzym này  sẽ làm giảm tác dụng của thuốc được qua các enzym này  sẽ làm giảm chuyển hóa  tăng tác
phối hợp  giảm hiệu quả điều trị. dụng của thuốc được phối hợp  nguy cơ quá liều, ngộ độc.
• Khi dùng chung với các thuốc phải qua chuyển hóa mới trở • Khi dùng chung với các thuốc phải qua chuyển hóa mới trở
thành có hoạt tính  sẽ làm tăng tác dụng của thuốc được phối thành có hoạt tính  sẽ làm giảm tác dụng của thuốc được
hợp  nguy cơ quá liều, ngộ độc. phối hợp  giảm hiệu quả điều trị.

Tăng chuyển hóa Tăng chuyển hóa


Giảm tác dụng Tăng tác dụng
+ Cảm ứng + Cảm ứng
enzym gan enzym gan
Giảm hiệu quả điều Nguy cơ quá liều,
A trị A ngộ độc
(chuyển hóa qua (chuyển hóa qua
gan mất td) Giảm chuyển hóa gan tăng td) Giảm chuyển hóa
Tăng tác dụng Giảm tác dụng
+ Ức chế + Ức chế
enzym gan enzym gan
Nguy cơ quá liều, Giảm hiệu quả
ngộ độc điều trị

12
11/3/2021

3. Sự chuyển hóa 4. Sự thải trừ


3.2. Các yếu tố làm thay đổi tốc độ chuyển hóa thuốc 4.1. Thải trừ qua thận

o Bệnh lý o Đường thải trừ quan trọng nhất.


• Các bệnh làm tổn thương chức phận gan: viêm gan, gan nhiễm
mỡ, xơ gan, ung thư gan...  giảm chuyển hóa thuốc của gan 
o Làm giảm thải trừ để tiết kiệm thuốc: probenecid làm
tăng tác dụng hoặc độc tính của thuốc chuyển hóa qua gan. giảm thải trừ penicilin do chung hệ vận chuyển ở ống thận.
• Các bệnh làm giảm lưu lượng máu tới gan (suy tim, hoặc dùng
thuốc chẹn beta giao cảm kéo dài)  giảm hệ số chiết xuất của o Làm tăng thải trừ để điều trị nhiễm độc: base hóa nước
gan  kéo dài t/2 của các thuốc có hệ số chiết xuất cao tại gan.
tiểu, làm tăng độ ion hóa của phenobarbital, tăng thải trừ
khi bị nhiễm độc phenobarbital.

oTrong trường hợp suy thận, cần giảm liều thuốc dùng

4. Sự thải trừ
4.2. Thải trừ qua mật
o Sau khi được chuyển hóa ở gan, thuốc:

• Thải trừ qua mật để theo phân ra ngoài.

• Chuyển hóa thêm ở ruột  tái hấp thu vào máu để thải trừ qua
thận.

• Một số: sau khi thải trừ qua mật xuống ruột có thể được tái hấp thu
về gan để lại vào vòng tuần hoàn, được gọi là thuốc có chu kỳ ruột -
gan. Những thuốc này tích luỹ trong cơ thể, làm kéo dài tác dụng
(morphin, digitalis trợ tim...).

13
11/3/2021

4. Sự thải trừ
4.3. Thải trừ qua phổi
o Các chất bay hơi như rượu, tinh dầu (eucalyptol,
menthol)

o Các chất khí: protoxyd nitơ, halothan

4. Sự thải trừ 4. Sự thải trừ


4.4. Thải trừ qua sữa 4.5. Thải trừ qua các đường khác
o Mồ hôi, qua nước mắt, qua tế bào sừng (lông, tóc,
o Các chất tan mạnh trong lipid (barbiturat, NSAIDs,
móng), tuyến nước bọt.
tetracyclin, các alcaloid), có trọng lượng phân tử dưới 200
thường dễ dàng thải trừ qua sữa. o Số lượng không đáng kể nên ít có ý nghĩa về điều trị.

 TDKMN (diphenyl hydantoin gây tăng sản lợi khi bị bài


oVì sữa có pH hơi acid hơn huyết tương nên các thuốc là
tiết qua nước bọt).
base yếu có thể có nồng độ trong sữa hơi cao hơn huyết
tương và các thuốc là acid yếu thì có nồng độ thấp hơn.  Phát hiện chất độc (có giá trị về mặt pháp y): phát hiện
asen trong tóc của Napoleon sau 150 năm.

14
11/3/2021

4. Sự thải trừ 4. Sự thải trừ


4.6. Thông số dược động học của quá trình 4.6. Thông số dược động học của quá trình
thải trừ thuốc thải trừ thuốc
Khoảng cách dùng thuốc:
o t1/2 thời gian cần thiết để nồng độ thuốc trong huyết
o Khi t1/2 < 6h:
tương giảm còn 1/2.
• nếu thuốc ít độc, cho liều cao,
• nếu không thể cho được liều cao (như heparin, insulin) thì truyền
tĩnh mạch liên tục.
• sản xuất dạng thuốc giải phóng chậm.

o Khi t1/2 từ 6 đến 24h: dùng liều thuốc với khoảng cách
đúng bằng t1/2.

o Khi t1/2 > 24h: dùng liều duy nhất 1 lần mỗi ngày.

ĐẠI CƯƠNG VỀ Khái niệm dược lực học

DƯỢC LỰC HỌC


• Trình bày được cơ chế tác dụng của thuốc qua receptor
và không qua receptor.
• Phân biệt được các cách tác dụng của thuốc. Nghiên cứu tác dụng của thuốc lên cơ thể sống.
• Trình bày được những yếu tố thuộc về bản thân thuốc
quyết định tác dụng của thuốc (lý hóa, cấu trúc, dạng bào Giải thích cơ chế td của thuốc
chế).
 Cung cấp cơ sở để sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả,
• Nêu được những yếu tố chính về phía người bệnh có ảnh
hưởng đến tác d ụng của thuốc (tuổi, quen thuốc). hợp lý
• Trình bày được 5 trạng thái tác dụng đặc biệt của thuốc.

15
11/3/2021

1. Cơ chế tác dụng của thuốc


1.1. Thông qua sự gắn kết với receptor

o Receptor là một thành phần đại phân tử tồn tại với một
lượng giới hạn trong một số tế bào đích, có thể nhận biết
một cách đặc hiệu chỉ một phân tử "thông tin" tự nhiên
(hormon, chất dẫn truyền thần kinh), hoặc một tác nhân
ngoại lai (chất hóa học, thuốc) để gây ra một tác dụng sinh
học đặc hiệu, là kết quả của tác dụng tương hỗ đó.
o Thường là protein vì chỉ có protein mới có cấu trúc phức
tạp để nhận biết đặc hiệu của một phân tử có cấu trúc 3
chiều.
https://www.msdmanuals.com/home/drugs/drug-dynamics/site-selectivity

1. Cơ chế tác dụng của thuốc


1.1. Thông qua sự gắn kết với receptor

o Thuốc gắn vào receptor phụ thuộc vào ái lực (affinity)


của thuốc với receptor.
o Hai thuốc có cùng receptor, thuốc nào có ái lực cao hơn
sẽ đẩy được thuốc khác ra.
o Còn tác dụng của thuốc là do hiệu lực (efficacy) của
thuốc trên receptor đó.
o Ái lực và hiệu lực không phải lúc nào cũng đi cùng nhau.
http://pharmacymagazine.blogspot.com/2013/11/how-do-drugs-work.html

16
11/3/2021

Chủ vận Chủ vận một phần Đối vận


(Angonist) (Partial angonist) (Antagonist)
TƯƠNG TÁC THUỐC
• SV đọc tài liệu theo hướng dẫn.
• Nội dung này vẫn thi.

Các dạng thuốc rắn


THUỐC THIẾT YẾU, ĐƠN THUỐC,
CÁC DẠNG THUỐC

• SV đọc tài liệu theo hướng dẫn.


Viên nén sủi bọt/ viên sủi
• Nội dung này vẫn thi. Viên nén
Viên nén bao phim

17
11/3/2021

Các dạng thuốc rắn Các dạng thuốc rắn

Viên nang mềm


Viên nang cứng

Thuốc bột uống Thuốc bột pha tiêm

Các dạng thuốc bán rắn Các dạng thuốc lỏng

Thuốc mỡ/ kem/ gel bôi da Thuốc đặt trực tràng/


Thuốc đạn

Siro thuốc Cồn thuốc

Thuốc đặt âm đạo/


Thuốc trứng

18
11/3/2021

Các dạng thuốc lỏng Các dạng thuốc lỏng

Dung dịch tiêm/ tiêm truyền


Hỗn dịch/ nhũ tương thuốc

Các dạng thuốc lỏng Các dạng thuốc khí dung

Thuốc nhỏ mắt

19

You might also like