You are on page 1of 25

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn


----------

BÀI TẬP GIỮA KỲ


HỌC PHẦN: NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI
Lớp môn học: ITS3045
Giáo viên hướng dẫn: TS. Vũ Thị Anh Thư

Nhóm sinh viên thực hiện:


1. Nguyễn Thị Thanh Tâm
2. Dương Thị Thơm
3. Trần Đức Việt
4. Lê Thị Trâm
5. Nguyễn Hồng Trâm
6. Vương Thị Yến

Hà Nội – 2022

1
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

STT Họ tên Mã sv Công việc Đánh giá

1 Nguyễn Thị Thanh Tâm 19031929 Câu 1 (Thái Lan & Tích cực
Trung Quốc) + tổng
hợp Word

2 Dương Thị Thơm 19031942 Câu 1 (Việt Nam & Tích cực
Trung Quốc)

3 Trần Đức Việt 19031960 Câu 2 Tích cực

4 Lê Thị Trâm 19031954 Câu 3 Tích cực

5 Nguyễn Hồng Trâm 19031955 Câu 3 Tích cực

6 Vương Thị Yến 19031963 Câu 3 Tích cực

2
Câu 1: So sánh xã giao quốc tế (chọn 2-3 nước, trong đó có Việt Nam), có thể
dùng hình ảnh để thuyết minh.
- Khác nhau:

STT Các nghi thức Việt Nam Thái Lan Trung Quốc

1 Chào hỏi - bắt * Chào hỏi: * Chào hỏi: * Chào hỏi:


tay - giới thiệu Việt Nam – một - Do tư tưởng Phật - Khi chào hỏi
nước Á Đông khá giáo đã ăn sâu vào cần bắt đầu chào
coi trọng thứ bậc ý thức hệ chung hỏi từ người cao
giao tiếp trong xã của tất cả các giai tuổi nhất hoặc
hội nên cách chào tầng trong xã hội người có chức
hỏi cũng trở nên qua bao đời nên đã quyền, địa vị cao
phức tạp tùy theo hình thành ở người rồi mới lần lượt
mối quan hệ. Thái lối chào theo tới những người
- Khi chào cần tỏ kiểu Phật. Wai là khác.
thái độ đúng mực, một phần quan - Nên tránh việc
thân thiện và tôn trọng trong phong ôm hôn, thậm chí
trọng nhau. Người tục của người Thái chỉ là hôn má
có chức vụ thấp Lan. Theo đó, Wai hay hôn tay, bởi
chào người có là kiểu chào mà điều này được
chức vụ cao trước; người chào chắp coi là không thể
người ít tuổi chào hai tay trước ngực chấp nhận được
người lớn tuổi và đầu hơi cúi ở Trung Quốc
hơn. xuống. Wai được (trừ khi người
- Người được chào sử dụng để bày tỏ gặp có quan hệ
có nghĩa vụ trả lời. lòng biết ơn, xin gần gũi).
- Khi đang ngồi, lỗi, chào ai đó hoặc
chào khách hay khi rời khỏi nhà * Bắt tay:
đáp lại lời chào cũng như nhiều Nếu như bắt tay,
cần đứng dậy, tình huống khác. theo phong tục
nhưng phu nhân có thì cần phải cúi

3
thể vẫn ngồi và nhẹ người xuống,
chào đáp lại. Tuy hai tay thả lỏng,
nhiên, đối với nhẹ nhàng không
người có chức vụ nên bắt tay quá
- Cách để tay và
cao, người lớn chặt vì điều này
thời gian vái xác
tuổi, người được cho thấy sự kính
định bởi địa vị xã
kính trọng thì nên cẩn.
hội của người được
đứng dậy.
chào (người có địa
- Cách xưng hô: * Giới thiệu:
vị xã hội càng cao
Người Việt Nam - Khi giới thiệu
thì tay phải để càng
khi làm việc xưng ai đó, không
cao và vái càng
“tôi”, “em” và gọi được dùng ngón
lâu).
người khác theo tay chỉ vào họ
- Thái độ chào
chức vụ (Tổng mà phải dùng cả
nhau của người
giám đốc, Trưởng bàn tay ngả lòng
Thái Lan hết sức
phòng,…) hoặc ra và hướng về
nghiêm túc, không
anh/chị. Đây là người được giới
được ẩn chứa
cách xưng hô thể thiệu. Đối với
những dấu hiệu thể
hiện sự tôn trọng người có chức
hiện sự khinh bỉ
người nghe trong quyền, người
hay coi thường
tiếng Việt, họ đặt Trung Quốc luôn
nhau. Lưu ý khi
mình ở vị trí thấp giới thiệu cả
chào tránh nhìn
hơn, đặt người chức vụ và bằng
thẳng vào người
nghe ở vị trí cao cấp. Sẽ là thiếu
đối diện vì điều đó
hơn. Ví dụ như sót lớn nếu bỏ
được cho là thiếu
“Quý Công ty” là qua chi tiết này.
tôn trọng hoặc ví
cách thể hiện sự - Người Trung
như là cách chào
tôn trọng đối với Quốc ưa thích
không được đẹp
người nghe. việc dùng cách
trong lòng người
nói ẩn chứa hàm
Thái. Cũng theo

4
* Bắt tay: người Thái, kiểu ý trong giao tiếp.
- Dùng để chào chào chắp tay có tư Cụ thể, họ không
khi gặp hoặc tạm thế giống hình búp nói “không” một
biệt. sen, loài hoa biểu cách thẳng thừng
- Người Việt Nam tượng của sự trong và trực tiếp. Ví
hay bắt tay vào sạch thường được dụ, họ sẽ nói
những dịp trang trồng trong các “thật bất tiện”
trọng để bày tỏ ngôi chùa. Đi kèm thay vì “không
thái độ kính trọng, với việc chắp tay là thoải mái”.
đôi khi là bày tỏ sự hành động hai tay Người Trung
thân tình hoặc xã nép sát vào lòng Quốc không bao
giao. ngực, thể hiện cái giờ nói không
- Khi bắt tay, bàn chào đó xuất phát với bất cứ lời đề
tay phải siết chặt từ tấm lòng của nghị nào hay để
bàn tay phải của người chào. lộ vẻ không đồng
người kia; lịch sự - Việc không đáp ý ra ngoài mặt.
khi bắt tay, thái độ lại Wai được coi là Họ thường che
niềm nở, vui vẻ. rất bất lịch sự, chỉ giấu cảm xúc
- Đầu hơi cúi, mắt có các nhà sư và bằng nụ cười
nhìn vào người đó nhà vua không cần mỉm hoặc cười
khi bắt tay. phải đáp lại. to. Nếu người
- Hình thức chào Trung Quốc đáp
cũng đa dạng tùy lại một lời đề
theo mối quan hệ ở nghị bằng cách
hai bên. Người nhỏ nói “để sau” rồi
tuổi hơn phải chào sau đó không đề
trước, người lớn cập đến nữa thì
tuổi hơn thì đáp trả điều này đồng
bằng cách chắp tay nghĩa với việc là
thấp hơn người trẻ. họ không thể đáp

5
Để biểu hiện sự ứng lời đề nghị.
cung kính hay kính
trọng thì người
chào có thể kết hợp
cúi mình hoặc
nhún đầu gối.
- Tuyệt đối không
được hất hàm hay
chạm tay lên đầu
đối phương (ở
Thái, đầu là bộ
phận thiêng liêng,
cao quý nhất nên
không được tự ý
chạm vào).
- Cách xưng hô:
+ Tên đầu tiên
thường được đặt
trước từ “Khun”
(phát âm là
“Koon”) được sử
dụng như một thuật
ngữ chung để chỉ
Miss, Mrs hoặc Mr
trong tiếng Anh. Ví
dụ: Khun Mary
hoặc Khun Simon.
+ Những người có
tầm quan trọng,
chẳng hạn như giáo

6
viên, giáo sư hoặc
nhà sư, tên đầu tiên
nên được đặt trước
là “Ajarn”.
+ Họ được dành
cho những dịp rất
trang trọng hoặc tài
liệu bằng văn bản.

* Bắt tay:
Người Thái thường
chào nhau bằng
Wai, song khi gặp
các đối tác nước
ngoài hay khi tiếp
đón các nguyên thủ
quốc gia nước
khác, họ cũng sử
dụng cách bắt tay
thông thường như
các quốc gia khác
trên thế giới.

Chủ tịch nước


Nguyễn Xuân Phúc
(trái) bắt tay Thủ
tướng Thái Lan
Prayut Chan-ocha

7
(phải)
Đặc biệt, đối với
phụ nữ Thái Lan,
nếu họ không chìa
tay ra trước thì
không được chủ
động chìa tay ra để
bắt tay.

* Giới thiệu:
- Khi được giới
thiệu hoặc chào hỏi
ai đó, đàn ông nói
Sawatdee-krap và
phụ nữ nói
Sawatdee-kah.
- Nếu cùng giới
tính thì người lớn
tuổi hơn sẽ được
giới thiệu tên
trước.
- Nếu khác giới
tính thì phụ nữ sẽ
được giới thiệu tên
trước.

2 Đón tiếp - Nghi thức tiếp - Thành viên - Nguyên thủ


khách đón tại sân bay: Hoàng gia sẽ đón quốc gia các
treo cờ hai nước, và tiễn Nguyên thủ nước được đón
xe trưởng đoàn có quốc gia/Nguyên trực tiếp tại sân
cắm cờ hai nước, thủ quốc gia Hoàng bay Bắc Kinh với

8
người đón cao nhất gia tại sân bay. sự có mặt của
ở sân bay ngồi - Biểu ngữ sẽ được nhiều cán bộ chủ
cùng xe trưởng thể hiện bằng tiếng chốt trong bộ
đoàn về nhà Thái và tiếng nước máy nhà nước
khách, một xe dẫn của chức sắc nước Trung Quốc như:
đường và đội môtô ngoài. Trong Ủy viên Trung
hộ tống (Tổng trường hợp không ương Đảng, Phó
thống có 8 môtô thể sử dụng tiếng Chủ tịch Chính
hộ tống, Thủ nước ngoài của hiệp toàn quốc,
tướng có 6 môtô chức sắc, biểu ngữ Trưởng Ban Liên
hộ tống), đường sẽ được thể hiện lạc đối ngoại
phố gần nơi đón có bằng tiếng Thái và Trung ương
dây cờ, biển cờ, tiếng Anh. Đảng Cộng sản
biểu ngữ chào - Nếu chức sắc Trung Quốc, cán
mừng bằng tiếng nước ngoài đi bộ Ban Liên lạc
Việt và tiếng nước chuyến bay thương đối ngoại Trung
có đoàn tới Việt mại, đại diện ương Đảng Cộng
Nam. Chính phủ sẽ đón sản Trung Quốc
- Tại nơi đón chính và trao vòng hoa và quan chức Bộ
thức ở Phủ Chủ cho chức sắc nước Ngoại giao
tịch: Treo quốc kỳ ngoài khi đến sân Trung Quốc.
hai nước, có dây bay quốc tế - Lễ đón tiếp
cờ trang trí và Suvarnabhumi được tổ chức
khẩu hiệu chào (Bangkok). trang trọng với
mừng bằng hai thứ nghi thức Chủ
tiếng, thiếu nhi tịch nước Trung
tặng hoa trưởng Quốc và người
đoàn nước ngoài, đồng cấp bước
cử quốc thiều hai lên bục danh dự,
nước, duyệt đội nhạc quân đội

9
danh dự quân đội Trung Quốc và
nhân dân Việt nước đối tác
Nam. vang lên, tiếp đó
- Tại nhà ở của là 21 phát đại bác
trưởng đoàn có chào mừng.
treo cờ của nước
khách.

Tổng Bí thư, Chủ


tịch nước Tập
Cận Bình và
Tổng Bí thư
Nguyễn Phú
Trọng trên bục
danh dự

3 Tổ chức và dự - Nguyên tắc tôn ti Tiệc chiêu đãi - Người Trung


tiệc trật tự: Người trên trọng thể sẽ được Quốc thường
trước, người dưới tổ chức trong ngồi theo chức
sau. chuyến thăm cấp vụ, địa vị. Ghế
- Nhường chỗ: Nhà nước tại Tòa đối diện lối ra
Khách nước ngoài nhà Chính phủ vào (hay hướng
đến thăm được xếp Thái Lan. Các chức Đông) được coi
trước khách thuộc sắc nước ngoài sẽ là “ghế chủ tọa”
nước chủ nhà hay được mời ký vào dành cho người
ít nhất thì trong sổ của du khách, có địa vị cao
buổi lễ họ được sau đó sẽ nhận nhất. Những
dành một vị trí ưu được quà từ Chính người càng ngồi
đãi. phủ Hoàng gia gần với người có
- Ngôi thứ không Thái Lan. Thủ địa vị cao nhất
uỷ quyền: Có tướng Chính phủ sẽ chứng tỏ một

10
nghĩa là một người mời chức sắc nước điều rằng cấp bậc
khi đại diện một ngoài đứng ở trung của họ càng cao.
người khác thì tâm hội trường - Đàm phán với
không thể được nâng ly chúc mừng người Trung
đối xử như người Nguyên thủ quốc Quốc thường khá
mình đại diện trừ gia/Nguyên thủ phức tạp và kéo
trường hợp người quốc gia nước dài. Trong một
thay thế cùng cấp ngoài. Các chức bữa tiệc, họ sẽ
với người được sắc nước ngoài sẽ không bàn về
thay thế. Tuy nâng ly chúc mừng chuyện làm ăn
nhiên, đối với Quốc vương và mà để dành tới
nguyên thủ quốc Hoàng hậu. Các cuối bữa. Nếu
gia vì không có quan chức cấp cao không đi tới nhất
người ngang cấp của Thái Lan và trí, hãy kiên nhẫn
tương đương nên nước thăm cùng và quả quyết với
được dành cho các thành viên việc đạt được sự
người đại diện trong Đoàn Ngoại nhất trí với nhau
(Phó Thủ tướng giao sẽ được mời để phát triển mối
hay Bộ trưởng) sự tham dự Tiệc chiêu quan hệ hợp tác.
đối xử trọng thị đãi trọng thể.
như được dành cho
Nguyên thủ quốc
gia.
- Lịch sự với phụ
nữ: Các quan chức
nam giới chỉ
nhường chỗ cho
phụ nữ khi người
phụ nữ có cùng
cấp bậc.

11
- Các cặp vợ
chồng: Tại một
buổi lễ hay buổi
biểu diễn người ta
xếp các cặp vợ
chồng với nhau
theo cấp bậc của
người giữ cương vị
được mời.
- Vị trí danh dự:
Trong cuộc gặp gỡ
của các nhân vật
ngoại giao, bên
phải luôn được
công nhận là vị trí
ưu tiên.

4 Trang phục Khi tham gia các - Trang phục phải - Vụ Lễ tân
hoạt động đối sạch đẹp, chỉnh tề không có quy
ngoại, trang phục theo nghi thức và định khắt khe đối
phải lịch sự, trang dịp lễ, trong thiệp với trang phục
nhã, không lòe loẹt mời. Trong các của lãnh đạo
nhiều màu, là ủi cuộc họp, phong nhưng Vụ Lễ tân
cẩn thận, phù hợp cách ăn mặc sẽ thông báo
với quy định, văn thường được chỉ trước về các yêu
hóa sở tại. định trước. Tuy cầu, tính chất,
- Đối với nam nhiên, trang phục nội dung sự kiện,
giới: bộ comple được chia thành sau đó nhà lãnh
hoặc áo vest sẫm nhiều loại khác đạo Trung Quốc
màu đi kèm với áo nhau như lễ phục, sẽ tự quyết định
sơ mi màu sáng và thường phục màu về trang phục

12
cà vạt, đôi khi có trắng hoặc toàn bộ tham dự.
thể đi kèm áo gile. hoặc quốc phục, cà - Trong yến tiệc,
Nam giới tham dự vạt trắng, cà vạt các nhà lãnh đạo,
các hoạt động đối đen, bộ âu phục quan chức và các
ngoại đi giày, sẫm màu hoặc lễ nhà ngoại giao
không đi dép; giày phục. Trung Quốc
phải đánh xi; - Tại các cuộc thảo thường mặc trang
không nên dùng luận song phương phục truyền
giày đen đi với tất tại phòng chờ: thống dân tộc
trắng hay đi giày + Trang phục theo trong các hoạt
thể thao khi mặc truyền thống sẽ là động có tính chất
comple caravat. bộ vest tối màu, cài cấp cao như
- Đối với nữ giới: cúc gọn gàng. trang phục Tôn
bộ váy, áo vest hay + Gặp gỡ ở những Trung Sơn. Theo
bộ áo vest với nơi quan trọng có đó, kiểu trang
quần. Bên cạnh đó, lịch sử lâu đời, phục này vừa
nữ nên mặc áo dài chẳng hạn như Tòa mang phong cách
truyền thống khi đi thị chính của Bộ truyền thống vừa
dự những buổi lễ Nội vụ, sẽ thể hiện mang yếu tố hiện
trang trọng, dự tiệc sự tôn trọng tuyệt đại, vừa mang
và có túi xách tay. đối đối với những phong cách kín
Áo dài được may vị khách đến thăm đáo Trung Quốc
lịch sự với màu Bộ Nội vụ. nhưng cũng rất
sắc, kiểu kiểu cách cởi mở.
phù hợp với lứa
tuổi.

Thủ tướng Nguyễn

13
Xuân Phúc và phu
nhân đồng điệu Chủ tịch Tập
với gam màu xanh Cận Bình trong
nhã nhặn trang phục Tôn
Trung Sơn
- Bên cạnh trang
phục truyền
thống, comple
cũng được sử
dụng trong các
hoạt động đón
tiếp khách,
thường là các bộ
vest tối màu đi
kèm với sơ mi
trắng.

5 Sử dụng danh - Khi rút danh - Danh thiếp được - Đối với việc sử
thiếp thiếp ra phải trao trực tiếp. Khi dụng danh thiếp
nghiêm túc từ tốn. trao nên sử dụng ở Trung Quốc,
Danh thiếp nên cất tay phải hoặc cả các kí tự trên
vào chỗ dễ lấy, có hai tay. Tương tự, danh thiếp được
thể lấy ra đúng lúc, khi nhận danh in bằng màu
cung kính đưa tận thiếp thì phải nhận vàng vì vàng là
tay. bằng tay phải hoặc màu tốt lành đối
- Khi nhận danh cả hai tay. Khi với người Trung
thiếp phải tỏ ra lễ nhận được danh Quốc.
độ trước khi tiếp thiếp thì nên bỏ ra - Ngoài ra, người
nhận danh thiếp. một vài phút để Trung Quốc rất
Nguyên tắc cơ bản đọc thay vì cất trọng giá trị
là: đứng lên để ngay vào túi hoặc truyền thống nên

14
nhận danh thiếp và để lên bàn. ngôn ngữ của
mỉm cười, cung - Ngôn ngữ trên chữ trên danh
kính dùng hai tay danh thiếp là tiếng thiếp bắt buộc là
nhận nâng, sau khi Thái và tiếng Anh. tiếng Hoa và có
nhận phải gật đầu thể thêm một
cảm ơn. Sau khi ngôn ngữ khác là
nhận được danh tiếng Anh.
thiếp, phải chăm - Khi đưa và
chú đọc ít nhất nhận danh thiếp,
một lần, không phải sử dụng cả
được nhét luôn vào hai tay để bày tỏ
túi. Càng không sự chân thành và
được tùy tiện để trân trọng, cần
bừa bãi, không nên đọc danh thiếp
ghi chú vào danh trước rồi mới cất
thiếp, hoặc viết đi.
chữ vào danh
thiếp.
- Hình thức danh
thiếp cần được
trình bày đơn giản,
một mặt in chữ
tiếng Việt và mặt
còn lại in chữ tiếng
Anh. Không dùng
danh thiếp nhàu
nát, bẩn.

6 Tặng quà Trong lĩnh vực - Khi tiếp đón các - Kể từ khi thành
ngoại giao của nguyên thủ quốc lập Nước cộng
Việt Nam, tặng gia khác tại sân hòa nhân dân

15
quà là văn hóa, là bay, Phó Thủ Trung Hoa, các
nghệ thuật vô cùng tướng Chính phủ nhà lãnh đạo
công phu và nhất Thái Lan tặng vòng Trung Quốc đi
định phải chuyển hoa cho nguyên thủ thăm hay tiếp
tải một thông điệp quốc gia đến thăm. khách nước
đối ngoại. Món Phu nhân của Phó ngoài đều có quà
quà còn mang giá Thủ tướng Thái biếu. Cũng có
trị văn hóa truyền Lan sẽ tặng vòng những trường
thống, là cơ hội hoa đeo tay cho hợp đặc thù như
quảng bá cho đất Phu nhân của các quốc gia
nước, văn hóa con Nguyên thủ quốc thuộc diện “giao
người Việt Nam. gia/người đứng đầu lưu thân thiết” thì
- Tặng hoa: Trong Chính phủ nước không có quà
những dịp trọng ngoài đến thăm. biếu.
thể (quốc khánh, lễ - Khi tặng quà - Việc tặng quà
hội) nên tặng lẵng hoặc nhận quà, có một số trường
hoa, khi đón đoàn người Thái thường hợp: Những
khách cấp cao tới sử dụng tay phải người đứng đầu
thăm và làm việc hoặc đưa hay nhận nhà nước tặng
với lãnh đạo tỉnh bằng cả hai tay để quà nhau; đoàn
nên tặng bó hoa to. thể hiện sự tôn đại biểu chính
Khi đón một đoàn trọng. Họ hiếm khi phủ đến nước
khách quốc tế, mở quà ngay trước khác tặng quà
người tặng hoa mặt người tặng trừ chúc mừng Quốc
thường là nữ giới, khi được mời làm khánh; khi đoàn
ăn mặc lịch sự như vậy. đại biểu chính
(thường mặc áo phủ hoặc người
dài hoặc vest). lãnh đạo nước
Nếu có phu nhân ngoài đến thăm
của trưởng đoàn tặng quà thì nước

16
cùng đi thì tặng sở tại tặng quà
hoa cho cả hai. đáp lễ; những
- Tặng quà: nhà lãnh đạo
+ Tặng trực tiếp: hoặc đoàn đại
áp dụng đối với biểu chính phủ ra
trưởng đoàn và các nước ngoài dự
thành viên của các cuộc hội nghị
đoàn (trong trường thường mang
hợp thành phần theo một số quà
đoàn ít, dưới 10 tặng. Khi tặng
người, có quan hệ quà không chỉ
mật thiết). Tặng tặng cho những
cho toàn đoàn nhà lãnh đạo mà
ngay tại buổi tiếp. cho tất cả cán bộ
+ Tặng gián tiếp các cấp và nhân
(thông qua lễ tân): viên trong đoàn
đối với các đoàn kể cả phiên dịch,
khác. Trong tất nhiên là giá trị
trường hợp này, quà tặng cũng
chỉ tặng cho phân theo cấp
Trưởng đoàn tại bậc. Đối với các
buổi tiếp còn quà nhân viên công
của các thành viên tác quà tặng
khác sẽ được thường là các vật
chuyển đến lễ tân lưu niệm như
khách sạn nơi máy ảnh, đồng
đoàn ở hoặc hồ, quần áo, cà
chuyển cho một vạt và khăn
đại diện thành viên choàng,…
của đoàn sau buổi - Thời gian sau

17
tiếp nhờ gửi đến này bắt đầu dùng
các cá nhân liên các tập tranh ảnh
quan. làm quà tặng.
Quà tặng có thể là Tặng tranh ảnh là
các tặng phẩm do học tập từ các
chuyên biệt như nước châu Âu,
hộp đựng hạt lúa chủ yếu nội dung
giống, bức bình là giới thiệu các
phong, tranh lụa. thành tựu to lớn
của nền kinh tế
và văn hóa Trung
Quốc, những quà
tặng tranh ảnh in
ấn đẹp và tinh
xảo.

- Giống nhau:
+ Về chào hỏi: Cả ba nước đều bắt đầu chào hỏi từ người cao tuổi nhất hoặc
người có chức quyền, địa vị cao rồi mới lần lượt tới những người khác.
+ Về trang phục: Trang phục phải lịch sự, trang nhã, không lòe loẹt nhiều màu, là
ủi cẩn thận. Bên cạnh các lễ phục truyền thống riêng, đối với nam giới, comple
sẫm hoặc tối màu cũng được sử dụng ở ba quốc gia này.
+ Về sử dụng danh thiếp:
● Danh thiếp chứa hai ngôn ngữ: ngôn ngữ của nước sở tại và tiếng Anh.
● Khi trao hoặc nhận danh thiếp thì nên sử dụng hai tay.
● Khi nhận được danh thiếp thì không nên vội cất đi mà hãy dành ra một ít thời
gian đọc.
+ Về cách thức ngồi trên xe: Cả ba quốc gia đều tuân theo nghi thức quốc tế về vị
trí ngồi trên xe cũng như vị trí treo cờ trong khâu đón tiếp và tổ chức. Đó là
khách chính, người có chức vụ cao nhất sẽ ngồi ở hướng chéo với tài xế. Chủ

18
nhà sẽ ngồi phía sau tài xế. Tuy nhiên, điều này còn phụ thuộc vào hệ thống
giao thông của mỗi nước. Đặc biệt là, hai quốc gia Trung Quốc và Thái Lan
đều lái xe bên trái, nên vị trí tay lái sẽ nằm bên phải, vì vậy mà cách treo cờ
cũng thay đổi theo cấu trúc của xe. Song, về nguyên tắc cơ bản vẫn giống nhau,
cờ của nước tiếp đón cắm ở phía tay lái, cờ nước khách sẽ cắm ở phía còn lại
của đầu xe.
+ Về cách thức tặng quà: Ba quốc gia đều hạn chế việc mở quà ngay sau khi nhận
quà. Tuy nhiên, trong nhiều năm trở lại đây, nước chủ nhà có xu hướng tặng
quà đã mở sẵn, hoặc đựng trong hộp trong suốt có thể nhìn thấy rõ quà tặng đó.
Câu 2: Bước nào trong quá trình chuẩn bị đàm phán là quan trọng nhất? Giải
thích.

Trong quá trình chuẩn bị đàm phán, việc chuẩn bị trước đàm phán là quan trọng nhất.
Bởi vì công tác chuẩn bị về cơ bản là công việc cần thiết và quan trọng khi làm bất cứ
điều gì. Chuẩn bị trước đàm phán cũng vậy, điều này không chỉ làm tăng khả năng
thành công của đàm phán mà còn giúp người đàm phán sẵn sàng ứng phó với mọi tình
huống có thể xảy ra. Việc bên nào chuẩn bị kỹ hơn, thương lượng giỏi hơn, thế mạnh
hơn thì sẽ đưa kết quả đàm phán tới gần đích của mình hơn đối tác.

● Chuẩn bị trước đàm phán là quan trọng bởi vì trong quá trình này có ba

nhiệm vụ vô cùng thiết yếu ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng và kết quả
đàm phán. Đó là xác định mục tiêu và xác định phạm vi vấn đề. Đây là hai
bước đầu tiên trong quá trình chuẩn bị và cũng là hai bước không thể thiếu để
tạo nên một cuộc đàm phán thành công. Việc xác định mục tiêu trước khi đàm
phán sẽ giúp nhà đàm phán có cái nhìn tổng quan về vấn đề, từ đó sẽ đặt ra các
mục tiêu nhỏ hơn để kết quả cuộc đàm phán đạt được gần với mong muốn của
bản thân nhất. Trong đàm phán, mỗi bên sẽ có rất nhiều tham vọng và mục
đích, vì vậy việc xác định rõ mục tiêu thực sự của mình sẽ giúp nhà đàm phán
đánh giá được mức độ ưu tiên của chính mình. Từ đó hình thành những mục
tiêu nhỏ hơn để làm sao đạt được nhiều mục tiêu nhất hay tiệm cận với mục
tiêu cao nhất. Việc xác định đúng mục tiêu thực sự còn giúp người đàm phán
không bị lạc hướng trong quá trình đàm phán và linh hoạt hơn trong việc tìm ra

19
các giải pháp thoả mãn nhu cầu nhằm đạt được mục tiêu sau cùng. Xác định
phạm vi đàm phán cũng vậy. Bước chuẩn bị này sẽ giúp xác định được mức độ
nhượng bộ trong mỗi mong muốn và những mong muốn nào có thể hy sinh,
những mong muốn nào thì không thể. Bởi lẽ, trong đàm phán, mong muốn của
chúng ta thường bị giới hạn bởi mong muốn của đối tác đàm phán, việc tất cả
các mong muốn đều được đáp ứng thường hiếm khi xảy ra. Do đó, đây cũng là
bước chuẩn bị quan trọng giúp người đàm phán linh hoạt hơn, cương nhu đúng
lúc. Từ hai bước trên ta sẽ tiến tới hình thành bước quan trọng thứ ba đó là xây
dựng chiến lược đàm phán. Khi đã xác định được mục tiêu, phạm vi thì việc
xây dựng chiến lược đàm phán sẽ giúp chúng ta nhanh chóng, dễ dàng đạt được
những mục tiêu này hơn. Trong xây dựng chiến lược đàm phán, hướng đàm
phán sẽ được xác định rõ ràng và là sợi chỉ xuyên suốt đảm bảo cho người đàm
phán kiên trì với những mục tiêu đàm phán đã đề ra từ đầu, ngay cả khi xảy ra
nhiều sự kiện làm thay đổi tình hình trong quá trình đàm phán. Mặt khác, xây
dựng chiến lược đàm phán đảm bảo sự linh hoạt trong quá trình đàm phán với
việc đặt ra mục tiêu cụ thể, bao gồm mục tiêu tối đa (kết quả tốt nhất có thể đạt
được), mục tiêu tối thiểu (kết quả thấp nhất có thể chấp nhận), mục tiêu chính
(kết quả mà người đàm phán hướng tới).
● Công tác chuẩn bị trước đàm phán hiển nhiên là công việc quan trọng

nhất. Bởi lẽ khi thực sự chú trọng việc chuẩn bị, thực tâm chuẩn bị kỹ
lưỡng thì mọi hành động sẽ được trơn tru, hiệu quả nhất, đáp ứng được
mục tiêu đặt ra. Khi đã có sự chuẩn bị thì người đàm phán sẽ không phải mất
nhiều thời gian vào những việc nhỏ nhặt làm lệch hướng đi mà sẽ tập trung vào
vấn đề chính. Nhờ có sự chuẩn bị trước, người đàm phán gần như đã dự liệu
hầu hết mọi tình huống có thể xảy ra và sẵn sàng ứng phó tốt nhất. Nếu chuẩn
bị tốt, họ sẽ luôn ở tư thế chủ động và làm chủ hoàn cảnh, nắm bắt được thời
cơ, đưa ra quyết định chính xác nhanh chóng trên bàn đàm phán. Từ đó có thể
đảm bảo sẽ hạn chế mắc sai lầm hoặc giảm sai sót đến mức tối thiểu.

20
Câu 3: Chọn một tình huống dưới đây và tiến hành đàm phán. Yêu cầu chỉ ra:
mục đích, chiến lược, chiến thuật, phương pháp đàm phán của mỗi bên, tóm tắt
nội dung và kết quả chung.
Bên A: Một người bạn cùng phòng thường xuyên đi ngủ muộn và thích là việc
riêng vào đêm khuya, nhiều người đã góp ý nhưng bạn đó không nghe. Bạn thấy
cần phải góp ý với bạn đó.
Bên B: Bạn có thói quen đi ngủ muộn và làm việc riêng vào đêm khuya, bạn biết là
gây sự khó chịu cho các bạn trong phòng, nhiều người góp ý nhưng bạn không
muốn thay đổi thói quen này.

Bên A Bên B

- Chọn người mở đầu cuộc đàm phán


Công tác chuẩn bị - Thống nhất thời gian và địa điểm
- Chuẩn bị luận điểm, luận cứ

Trước Bên B: Bên A:


đàm - Thích làm việc vào - Đông người
Xác định thông tin đối
phán đêm khuya - Có thói quen ngủ sớm
phương
- Có thói quen ngủ
muộn

Bên A Bên B

Phương thức đàm phán Đàm phán nguyên tắc (đôi bên cùng có lợi )

- Ngủ trước 11h - Được làm việc đến 1h


Trong
- Không có ánh điện - Có đủ ánh sáng để làm việc
đàm
quá sáng và nhiều
phán BATNA
tiếng ồn khi ngủ

21
Chiến lược “cộng
Chiến lược Chiến lược “hòa giải”
tác”
- Cần có sự chấp - Cần có sự chấp thuận của
thuận của bên B để bên A để tiếp tục duy trì
hai bên cùng có thói quen sinh hoạt.
lợi. - Bên B muốn bên A thông
- Giải thích tại sao cảm cho bản thân vì khối
phải đàm phán với lượng công việc của bên B
bên B, đưa ra lý lẽ nhiều, thời gian ban ngày
để bên B hiểu và không đủ để hoàn thành.
Chiến thuật thay đổi. - Đưa ra phương án thỏa
- Đưa ra các phương hiệp. Nếu bên A không
án từ cao xuống đồng ý thì đưa ra phương án
thấp. cuối cùng là tìm nơi ở mới.
- Lường trước việc
bên B không chấp
thuận và đưa ra
phương án dự
phòng.
Bạn cùng phòng hay Bạn cùng phòng có giờ giấc
Đối tác
thức khuya sinh hoạt điều độ

Bên B đồng ý thay Bên A chấp nhận bên B thức


Hướng Mục tiêu
đổi giờ giấc sinh hoạt và làm việc đêm khuya
giải
quyết Đôi bên cùng trao đổi và tìm ra các hướng giải quyết,
Nhượng bộ
vấn đề đảm bảo cùng có lợi

của hai
Thái độ Hai bên đều cần có thái độ hòa nhã
bên

Tín nhiệm Không liên quan đến đàm phán

Lập trường Đôi bên cùng có lợi. Bên A được đảm bảo giấc ngủ thì

22
bên B cũng được thức khuya
- Ngủ trước 11h - Không đồng ý vì giờ đó còn
- Ngủ trước 12h rất nhiều việc phải giải quyết
Cách làm nhưng không được - Đồng ý nhưng bên A phải
gây ra tiếng động và đảm bảo không đề cập đến
bật điện quá sáng vấn đề này nữa
Điều kiện thỏa
Hai bên đạt được mục tiêu mình mong muốn
thuận
Nêu ra một số ảnh Đưa ra những lý do phải thức
hưởng tiêu biểu của khuya: Chủ yếu là do khối
việc thức khuya tới lượng công việc nhiều.
bên B và mọi người:
- Gây đau đầu và suy
giảm trí nhớ.
Phương án - Uể oải, khả năng tập
trung suy giảm.
- Ảnh hưởng hệ miễn
dịch.
- Rối loạn nội tiết.
- Ảnh hưởng hệ tiêu
hóa.

Sau Kết quả Bên A Bên B


đàm Đồng ý cho bên B thức và làm việc đêm Đồng ý các điều kiện của bên
phán khuya với điều kiện: A và Bên A không nên tranh
- Thức đến 12h. luận về vấn đề này nữa.
- Nếu muộn hơn phải báo trước với mọi
người.
- Bên B hứa không tạo nhiều tiếng ồn,
không bật đèn quá sáng.

23
- Hạn chế thức khuya vào thời điểm: thi
cử, có việc quan trọng,…

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Thục Anh (2022), “Tìm hiểu kiểu chào chắp tay trước ngực của người Thái”, Báo
Thế giới và Việt Nam, truy cập ngày 15/11/2022.
https://baoquocte.vn/tim-hieu-kieu-chao-chap-tay-truoc-nguc-cua-nguoi-thai-
174732.html
2. Vinh Hà (2019), “Quà tặng ngoại giao: Việt Nam tặng quà gì cho thế giới?”, Báo
quốc tế, truy cập ngày 15/11/2022.
https://baoquocte.vn/qua-tang-ngoai-giao-viet-nam-tang-qua-gi-cho-the-gioi-
105614.html
3. Quang Hiếu (2022), “Phép lịch sự xã giao trong tiếp xúc đối ngoại”, Báo Thế giới
và Việt Nam, truy cập ngày 15/11/2022.
https://baoquocte.vn/phep-lich-su-xa-giao-trong-tiep-xuc-doi-ngoai-140270.html
4. “Những lưu ý trong văn hóa ăn uống của người Trung Quốc nên biết”, Ngaodu24,
truy cập ngày 16/11/2022.
https://ngaodu24.com/nhung-luu-y-trong-van-hoa-an-uong-cua-nguoi-trung-quoc-nen-
biet.html
5. Nguyễn Đình Thiêm (2019), “Các nguyên thủ quốc gia tặng quà như thế nào?”, An
ninh thế giới online, truy cập ngày 16/11/2022.
https://antg.cand.com.vn/hau-truong/Cac-nguyen-thu-quoc-gia-tang-qua-nhu-the-nao-
i522444/
6. Huyền Trâm (2022), “Đôi nét trong văn hóa giao tiếp của người Trung Quốc (Phần
1)”, Báo Thế giới và Việt Nam, truy cập ngày 16/11/2022.
https://baoquocte.vn/doi-net-trong-van-hoa-giao-tiep-cua-nguoi-trung-quoc-phan-1-
203544.html
7. Huyền Trâm (2022), “Đôi nét trong văn hóa giao tiếp của người Trung Quốc (Phần
2)”, Báo Thế giới và Việt Nam, truy cập ngày 16/11/2022.

24
https://baoquocte.vn/doi-net-trong-van-hoa-giao-tiep-cua-nguoi-trung-quoc-phan-2-
204154.html

Tài liệu tiếng Anh


8. “Thailand - Thai Language, Culture, Customs and Etiquette”, Commisceo Global,
truy cập ngày 14/11/2022.
https://www.commisceo-global.com/resources/country-guides/thailand-guide
9. Department of Protocol, “Guidelines on Protocol Practice”, truy cập ngày
14/11/2022.
https://bit.ly/3hL8gFL
10. “Thailand”, e Diplomat, truy cập ngày 14/11/2022.
http://www.ediplomat.com/np/cultural_etiquette/ce_th.htm

25

You might also like