You are on page 1of 9

KỸ THUẬT TRONG LÀM PHIM

I. CỠ CẢNH (CAMERA POSITION)


1. WIDESHOT (WS) : TOÀN CẢNH CỰC RỘNG
- Dùng để giới thiệu bối cảnh
2. VERY WIDESHOT (VWS) – VERY LONGSHOT (VLS) : TOÀN CẢNH RẤT RỘNG
- Có nhân vật nhưng rất nhỏ, thường chiếm 1/3 chiều cao màn hình
- Dùng để giới thiệu nhân vật trong bối cảnh
3. LONGSHOT (LS) : TOÀN CẢNH
- Lấy hết chiều cao của nhân vật, cho khoảng hở trên đầu hoặc dưới chân nhân vật
- Giới thiệu nhân vật trong bối cảnh và cho thấy hành động
4. MEDIUMSHOT – MIDSHOT (MS) : TRUNG CẢNH
- Cho thấy hành động, diễn xuất của nhân vật
5. MEDIUM LONGSHOT (MLS) : TRUNG CẢNH TOÀN
- Lấy ngang đầu gối (Có thể trên hoặc dưới đầu gối 1 ít)
6. MEDIUM CLOSEUP (MCU) : TRUNG CẢNH CẬN
- Trên khuỷu tay 1 ít
- Tập trung vào diễn xuất và hành động của nhân vật
7. CLOSE UP (CU) : CẬN CẢNH
- Cận cảnh tiêu chuẩn bao gồm đầu và vai của đối tượng
- Cận cảnh thường đề cập đến 1 người
8. EXTREME CLOSE UP (ECU) : ĐẶC TẢ
- Là một cảnh quay “chặt chẽ” hơn, chỉ quay được mắt hoặc môi
- Có thể đề cập đến người hoặc vật
- Thu hút sự chú ý vào 1 đối tượng bằng cách làm cho đối tượng đó lớn hơn trong
cuộc sống
9. TWO SHOT
- 1 trung cảnh 2 người
- Các nhân vật thường được quay từ giữa ngực trở lên
- Có thể thể hiện sự hoà hợp hoặc không
10. OVER THE SHOULDER (OTS) : QUA VAI
- Dùng khi muốn nhập 2 nhân vật vào 1 khung hình
- Qua vai còn cho chúng ta thấy được khoảng cách của 2 nhân vật
- Sử dụng để gợi ý sự căng thẳng, ham muốn thân mật, thù hận, tuỳ đày hoặc âm mưu
11. POINT OF VIEW (POV)
- Thể hiện góc nhìn chủ quan của 1 nhân vật cụ thể
- Mang đến cho khán giả cảm giác thân mật quá mức với nhân vật
- Thường được sử dụng cho nhân vật chính, POV của nhân vật phản diện sẽ mang lại
cảm giác rùng rợn, sợ hãi
12. PROFILE
13. SEMI - PROFILE

II. GÓC MÁY (CAMERA HEIGHT)


1. HIGH ANGLE
- Thể hiện sự kiểm soát, quyền lực của đối tượng nhìn
- Nhân vật (Đối tượng được nhìn) rơi vào trạng thái không ổn định, yếu đuối
- Đối tượng được nhìn có vẻ nhỏ và dễ bị tổn thương
- Thể hiện sự yếu thế, thấp hèn trong xã hội của đối tượng được nhìn
2. LOW ANGLE
- Góc nhìn của 1 đứa con nít, mọi thứ trở nên to lớn hùng vĩ hơn
- Thể hiện đối tượng được nhìn là người có uy lực, sức mạnh
3. HI – LO COMBINEED
- Cách kết hợp này tạo sự hồi hợp cho cảnh quay
4. EYELINE – EYE LEVEL : GÓC MÁY NGANG
- Ngang hàng, như nhau
5. DUTCH ANGEL : GÓC NGHIÊNG
- Thể hiện sự không bình thường

III. ĐỘNG TÁC MÁY (CAMERA MOTION)


1. STATIC : MÁY TĨNH
- Chú ý chuyển động bên trong
- Bố cục là quan trọng nhất
2. PAN
- Theo hành động và cung cấp thêm thông tin
3. WHIP PAN (PAN NHANH)
4. TILT
- Diễn tả sự hỗn loạn, bất bình thường và cung cấp thêm thông tin
5. PUSH IN
- Nhìn rõ., tập trung, thay đổi trong nội tâm nhân vật
6. PULL OUT
- Cảm giác bỏ rơi, bỏ lại, không kết nối với nhân vật
7. ZOOM
- Khác với PUSH IN ở chổ nó tạo cảm giác không thật
8. CRASH ZOOM (ZOOM NHANH)
- Thường dùng cho phim hành động, tăng hiệu ứng
9. DOLLY ZOOM
- Nhân vật đứng yên, Background thay đối => Nội tâm nhân vật thay đổi
10. CAMERA ROLL (XOAY CAMERA)
11. TRACKING
12. TRUCKING (DOLLY NGANG)
13. ARC (DOLLY TRÒN)
14. BOOM
15. RANDOM MOVEMENT – HANDHELD
- Không ổn định, rung lắc

IV. LOOKING ROOM & LEADING ROOM


V. CHUYỂN ĐỘNG NHÂN VẬT
VI. TIMING
- Thời gian được sử dụng để nhấn mạnh những khúc quan trọng của cốt truyện, những
cảnh cao trào và tiết lộ cảm xúc cốt lõi
- Ngoại trừ Mise – en – scene (dàn cảnh – longtake) hầu hết các trình tự được sửa đều
thao túng thời gian thực
1. CONTRAST OF TIME : THỜI GIAN TƯƠNG PHẢN
- Bằng cách xen kẽ hai cảnh riêng biệt, một số hiệu ứng kịch tính có thể được tạo ra
- Việc cắt ngang có thể được sử dụng để tăng tốc độ và tăng độ hồi hợp
2. EXPANDING TIME – OVERLAPPING ACTION
3. SLOW MOTION
- Gợi ý một cách trực quan hai trạng thái của ý thức bằng cách đối chiếu với thời gian
thực
- Thường được sử dụng để cho thấy nhân vật nhìn thế giới như thế nào khi ở một sự
kiện đau buồn
4. FAST MOTION (TIMELAPES)
- Cảnh chuyển động nhanh ngay lập tức bị tách khỏi phần còn lại của bộ phim
- Do đó, chuyển động nhanh được dành riêng cho những khoảnh khắc cần được làm
nổi bật
- Thường được sử dụng trong phim hài, nhưng cũng có thể hiệu quả trong chính kịch
5. FLASHBACK
- Mục đích của hồi tưởng là để khán giả hiểu những sự kiện trước đó của câu chuyện
(BACKSTORY)
6. FLASHFORWARD
- Là một bước cắt cho tương lai
- Chúng ta có thể bắt đầu từ quá khứ và nhanh chóng đến hiện tại hoặc ngược lại
- Một Flashforward thường được hỗ trợ bởi chuyển cảnh mờ để chuẩn bị cho khán giả
trước sự thay đổi thời gian
7. FREEZE FRAME
- Bằng cách tạm dừng hình ảnh, khung hình đóng băng sẽ tạm ngừng nhân vật hoặc
hành động
- Chúng ta có thể nghi ngờ điều gì sẽ xảy ra tiếp theo nhưng chúng ta sẽ không bao giờ
biết được
- Khi đóng băng các nhân vật, nó sẽ bảo vệ họ khỏi thời gian
VII. ÁNH SÁNG
- Color Temperature :
 NHỎ - màu nóng / LỚN – màu lạnh (vùng quay phim 4000 – 6000)
- Ánh sáng ngược : tạo viền, tạo khối, tạo chiều sâu
- Ánh sáng chiếu thẳng : mọi thứ sáng đều như nhau, mất khối

VIII. 3 HỒI

You might also like