You are on page 1of 6

 

Đại lý là một thương nhân (có thể là một pháp nhân hay một cá nhân) được người khác
(người ủy nhiệm) giao cho thực hiện một hoặc một số hành vi pháp lý nhất định trong
hoạt động thương mại. Đại lý là người đại diện cho quyền lợi của người ủy thác.
Trong thực tế hoạt động kinh doanh, tùy theo từng tiêu chí mà người ta phân loại và đưa
ra nhiều tên gọi cho các dạng đại lý khác nhau. Một số tiêu thức phân loại chính và ứng
với mỗi tiêu thức sẽ có các tên gọi cụ thể.
·  Nếu căn cứ vào mối quan hệ giữa đại lý với người ủy thác thì có thể chia đại lý
làm ba loại:
-  Đại lý thụ ủy (Mandatory):là người được chỉ định hành động thay cho người ủy thác,
với danh nghĩa và chi phí của người ủy thác. Thù lao của người đại lý này có thể là một
khoản tiền hoặc một mức % nào đó
-  Đại lý hoa hồng (Commission Agent):là đại lý hoạt động với danh nghĩa của chính
mình nhưng với chi phí do người ủy nhiệm chi trả và cũng được hưởng một khoản thù
lao nhất định theo thỏa thuận tùy theo khối lượng và hiệu quả công việc
-  Đại lý kinh tiêu (Merchant Agent):là đại lý hoạt động với danh nghĩa của chính mình
với chi phí của chính mình và cũng được hưởng một khoản thù lao (do chênh lệch
giá).Nếu căn cứ vào phạm vi quyền hạn được ủy thác thì có ba dạng:
-  Đại lý toàn quyền (Universal Agent):Là người được phép thay mặt người ủy thác làm
mọi công việc mà người ủy thác làm
-  Đại lý đặc biệt (Special Agent):là người được ủy thác chỉ đảm nhiệm thực hiện một
công việc cụ thể
-  Tổng đại lý (General Agent):là đại lý được phép thực hiện một phần công việc của
người ủy nhiệm và đó là đại lý duy nhất của người ủy nhiệm về phần công việc đó trên
một vùng lãnh thổ nhất định
·    Trong trường hợp căn cứ vào số lượng đại lý cùng được thực hiện một công việc
trên cùng một địa bàn thì có hai loại:
-  Đại lý phổ thông: các đại lý này được ủy thác thực hiện cùng một công việc trên một
địa bàn. Đại lý phổ thông sẽ căn cứ vào doanh số hoặc theo thỏa thuận trong hợp đồng
đại lý để trích % thù lao.
-  Đại lý độc quyền (sole/exclusive agent): Là đại lý duy nhất được giao thực hiện một
công việc nào đó trên một vùng lãnh thổ nhất định.
-  Đại lý bán độc quyền (Semi-exclusive)
·        Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động của đại lý thì có các loại:
-  Đại lý xuất khẩu
-  Đại lý nhập khẩu
-  Đại lý giao nhận
-  Đại lý làm thủ tục hải quan
Ngoài ra tùy theo cách phân loại có thể gặp những tên gọi đại lý khác mà chức năng
nhiệm vụ được ủy thác ngoài những điểm tương tự như những đại lý trên:
-  Đại lý gửi bán (ký gửi) (Consignee hoặc agent carrying stock)đại lý được ủy thác bán
ra với danh nghĩa của mình và chi phí, rủi ro do người ủy thác chịu, những hàng hóa do
người ủy thác giao cho để bán ra từ kho của người đại lý.
-  Đại lý bao tiêu (Distributor):là đại lý bán hàng phân phối, tự mình chịu chi phí và
mọi nghiệp vụ thanh toán, giao dịch… Chỉ được bán một số mặt hàng và ở một số khu
vực nhất định.
-  Factor: Là người đại lý được giao quyền chiếm hữu hàng hóa hoặc chứng từ sở hữu
hàng hóa, được phép đứng tên mình bán hay cầm cố hàng hóa với mức giá mà mình cho
là có lợi nhất cho người ủy thác, được trực tiếp nhận tiền hàng từ người mua.
-  Đại lý đảm bảo thanh toán (Del Credere agent)là người đại lý đứng ra đảm bảo sẽ bồi
thường cho người ủy thác nếu người mua hàng ký kết hợp đồng với mình không thanh
toán tiền hàng.
 
3.3. 
4. International processing trade (Giao dịch gia công quốc tế)
4.1. Concept
Commercial processing means a commercial activitiy whereby the processor uses part
or all of the raw materials and supplies provided by the supplier in order to carry out
one or more stages of the production process at the request of the supplier to receive
remuneration. (Vietnam Commercial Law 2005, art178)
Gia công quốc tế là phương thức giao dịch kinh doanh trong đó một bên (gọi là bên
nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu, bán thành phẩm của bên khác (gọi là bên đặt gia
công) để chế biến thành thành phẩm và giao cho bên kia.
 Global value chain
 High end (designs, distribution)  >< Low-end (manufacturing)
4.2. Foundations
 Tax, tariff (kinds of tariffs ?)
 Expand the market through exporting
Q&A: 
 Does the processor pay for the materials ? —> No, the supplier pays it.
 The suppliers provide which types of materials ? (The main materials or the
supplementary/ additional materials) —> At least the main ones.

4.3. Đặc điểm


 Hoạt động sản xuất gia công gắn liền với hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu:
Bên đặt gia công quốc tế chuyển giao nguyên vật liệu để bên nhận gia công chế
tạo thành thành phẩm và xuất trả lại cho bên đặt gia công. Chuỗi hoạt động đó
liên quan đến các nghiệp vụ xuất khẩu và nhập khẩu nên có sự liên kết chặt chẽ
giữa sản xuất gia công và ngoại thương. 
 Mặt khác, hàng hóa được gia công thường là những mặt hàng thông thường có
hàm lượng lao động kết tinh trong giá trị lớn do đó không đòi hỏi nhiều chất
xám. Từ đặc điểm đó dẫn đến hoạt động gia công quốc tế thường diễn ra theo
một chiều. Phần lớn các nước phát triển là các nước đi đặt gia công và các nước
kém phát triển là các nước nhận gia công. 
4.4. Các hình thức gia công quốc tế
a. Xét về hình thức thanh toán phí gia công
- Hình thức gia công khoán: có nghĩa là bên đặt gia công khoán cho bên nhận gia công
một khoản phí nhất định để bên nhận gia công tự quản lý và hạch toán chi trong phạm
vi đó.
- Hình thức thực thanh thực chi: bên đặt gia công chỉ thanh toán những chi phí thực tế
do bên nhận gia công chi ra. Chi phí gia công trong hình thức này được tính như là chi
phí lương của lao động. 
b. Xét về quyền chuyển giao sở hữu nguyên vật liệu và thành phẩm
- Hình thức giao nguyên vật liệu và nhận thành phẩm: sẽ không có sự chuyển giao về
quyền sở hữu nguyên vật liệu.
- Hình thức mua nguyên liệu bán thành phẩm: có sự chuyển giao về sở hữu nguyên vật
liệu trong giai đoạn gia công. Hình thức này thường áp dụng khi bên nhận gia công có
trình độ quản lí cao và hệ thống hạch toán giá thành và chi phí chính xác. 
c. Căn cứ vào chủ thể tham gia
- Gia công hai bên
- Gia công nhiều bên
4.5. Ưu, nhược điểm của giao dịch gia công xuất khẩu
a. Ưu điểm
- Gia công quốc tế đóng vai trò rất lớn trong việc luân chuyển hàng hóa vô hình.
- Thúc đẩy việc chuyên môn hóa lao động trên phạm vi toàn cầu, giúp cho việc phân
công lao động quốc tế phát triển mạnh mẽ
- Có tác dụng lớn trong việc giúp các doanh nghiệp nhận gia công tiếp thu nhiều kinh
nghiệm quốc tế và người lao động được tiếp cận với nhiều trang thiết bị và công nghệ
tiên tiến hơn. 
- Đây là hình thức được áp dụng tất yếu trong giai đoạn đầu hội nhập kinh tế quốc tế và
phát triển lực lượng lao động bản địa thành lực lượng lao động quốc tế hùng hậu.
b. Nhược điểm
- Bên nhận gia công thường là bên yếu kém về nhiều mặt như vốn, công nghệ, kĩ
năng,... nên nhận được thù lao rẻ mạt. Do đó, khó có loại hình gia công trường tồn cho
các bên tham gia. 
- Mâu thuẫn về văn hóa trong việc sử dụng lao động quốc tế. Thông thường, bên đặt gia
công luôn luôn muốn khai thác triệt để lao động nên áp dụng nhiều phương pháp quản
lý công nghiệp mạnh hay giảm thiểu các chế độ đãi ngộ trong khi lao động ở bên nhận
gia công chưa quen với cường độ và phong cách làm việc mới. Đây là nguyên nhân đổ
vỡ của không ít các quan hệ kinh tế bạn hàng.
4.6. Selling … and purchasing finished goods

4.7. Multiple subjects processing


            Supplier       First processor
                  
                                                                Second processor
Finished goods:
 Product name
 Brand name
 Quality/ Specification (used for complicated & demanding products)
 Quantity
 Machinery
 Brand name
 Finished product inspection ( before products being distributed to retailer and
wholesaler)

INTERNATIONAL AUCTION
 To notify an auction sale
 To display the good to be auctioned
 Opening an auction sale
 Upward bidding method
 Downward bidding method
 To design the contract and deliver the goods
 So sánh hai phương pháp đấu giá
 Đấu giá lên: áp dụng cho các tài sản có giá trị cao (đồ cổ, đá quý, …)
 Đấu giá xuống: áp dụng cho các tài sản thông thường, các tài sản đấu giá giống
nhau
 Yêu cầu pháp luật đối với đấu giá trực tuyến:
 Hạ tầng kỹ thuật (bảo mật, lịch sử, phải hiển thị giá cao nhất 30p/lần)
 Thông báo if ko cho rút lại giá đề xuất
 Chịu trách nhiệm tài sản đấu giá, đăng ký, khai báo
 Đấu giá tài sản nhà nước ?
 Đấu giá chủ yếu là đấu giá công, đặc biệt là tài sản đất đai.
 Nhà hát Chim Vương (do không đủ kinh phí vận hành nên cho thuê địa điểm
đấu giá, …)
 Bất cập trong luật pháp đấu giá của Việt Nam
 Gây lũng đoạn thị trường, thao túng đấu giá, dìm giá, nâng giá đầu cơ BĐS
6. International Tendering 
Means a commercial activity whereby one party purchase goods or services by way
of an invitation to tender (referred to as the party calling for tender) aimed at
selecting from a number of business entities participating in the
tendering( referred to as 
6.2. Characteristics
 Time sand placed specified; THE BUYERS decide Hàng hóa đấu thầu là hàng
hóa vô hình hoặc hữu hình, thường có khối lượng lớn, quy cách, phẩm chất phức
tạp và có giá trị cao.
 High value commodity
 The BUYERS determine the market
 The bidding is carried out upon terms pre-stipulated
 The buyer depends on conditions of loans and capital usage. 
Consulting firms
 Loans and capital usage
 Banks, financial institution, state finance 
 Vay vốn của Nhật để đấu thầu => Nguyên vật liệu, các dịch vụ khác phải dùng
của 

 Open tender, open bidding hay international competitive


 Limited (legal) tender
 Single tender 

6.3. Forms of tendering 

7 Re-export
7.1 Concept
Re-export means exporting goods which were previously imported and those goods are required
not to be processed in the territory of a re-exporting country.
Reasons:
- kiếm lợi nhuận nhanh hơn bán hàng (tiêu thụ) trong nước
- giá bán tại nước xuất khẩu lại cao hơn (due to high demand)
Characteristic:
- Goods are not processed in the country where goods are transited
- High demand of the products
- Preferential tax
- Profit is obtained upon the difference between values of the two contracts
- Participation of parties
Varieties:
- Conventional reexport:

- Transmit of goods:

You might also like