You are on page 1of 42

Chuyên đề 3

LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT

Copyright ©2007 FOE. All rights reserved.


Hàm sản xuất

• Hàm sản xuất của một hãng về một hàng


hoá (Q) thể hiện mối quan hệ giữa sản
lượng tối đa có thể thu được từ tập hợp
khác nhau của các yếu tố đầu vào (K) và
(L) với một trình độ công nghệ nhất định

Q = f(K,L)
Bảng sản xuất
Số đơn vị K
được sử dụng Sản lượng (Q)
8 37 60 83 96 107 117 127
7 42 64 78 90 101 110 119
6 37 52 64 73 82 90 97
5 31 47 58 67 75 82 89
4 24 39 52 60 67 73 79
3 17 29 41 52 58 64 69
2 8 18 29 39 47 52 56
1 4 8 14 20 27 24 21
1 2 3 4 5 6 7
Số đơn vị L được sử dụng
Cùng một mức sản lượng Q có thể được tạo ra với nhiều cách kết hợp
khác nhau giữa các yếu tố đầu vào, các yếu tố đầu vào có thể thay thế
lẫn nhau ở một mức độ nhất định
Ngắn hạn và dài hạn
• Trong ngắn hạn một số yếu tố đầu vào là cố định và
một số khác có thể thay đổi
– Ví dụ, doanh nghiệp có thể thay đổi số lao động, nhưng
không thể thay đổi lượng tư bản
– Trong ngắn hạn chúng ta có thể bàn về năng suất nhân tố
• Trong dài hạn mọi yếu tố đầu vào đều có thể thay đổi
– Ví dụ, dài hạn là khoảng thời gian mà một doanh nghiệp có
thể điều chỉnh mọi yếu tố đầu vào theo những tình huống
khác nhau
– Trong dài hạn chúng ta có thể bàn về hiệu suất theo quy mô
Năng suất nhân tố
Số đơn vị K
được sử dụng Mức sản lượng (Q)
8 37 60 83 96 107 117 127 128
7 42 64 78 90 101 110 119 120
6 37 52 64 73 82 90 97 104
5 31 47 58 67 75 82 89 95
4 24 39 52 60 67 73 79 85
3 17 29 41 52 58 64 69 73
2 8 18 29 39 47 52 56 52
1 4 8 14 20 27 24 21 17
1 2 3 4 5 6 7 8
Số đơn vị L được sử dụng

Sản lượng Q thay đổi thế nào khi lượng L tăng?


Hiệu suất quy mô
Số đơn vị K
được sử dụng Mức sản lượng
8 37 60 83 96 107 117 127 128
7 42 64 78 90 101 110 119 120
6 37 52 64 73 82 90 97 104
5 31 47 58 67 75 82 89 95
4 24 39 52 60 67 73 79 85
3 17 29 41 52 58 64 69 73
2 8 18 29 39 47 52 56 52
1 4 8 14 20 27 24 21 17
1 2 3 4 5 6 7 8
Số đơn vị L được sử dụng
Mức sản lượng thay đổi thế nào khi cả L và K tăng?
Sản phẩm hiện vật cận biên

• Sản phẩm hiện vật cận biên là số sản


phẩm đầu ra tăng thêm khi tăng thêm một
đơn vị yếu tố đầu vào, ceteris paribus.

Q
M PK = = fK
K
Q
M PL = = fL
L
Năng suất cận biên giảm dần

• Sản phẩm hiện vật cận biên của một yếu tố


đầu vào phụ thuộc vào việc sử dụng bao
nhiêu yếu tố đầu vào đó
• Nhìn chung, chúng ta giả định rằng năng
suất cận biên giảm dần
 M PK  2 Q
= = f KK  0
K K
 M PL  2 Q
= = f LL  0
L L
Sản phẩm bình quân

• Năng suất lao động thường được đo


bằng đại lượng năng suất bình quân

Q f (K , L)
A PL = =
L L
Lưu ý: APL cũng phụ thuộc vào lượng vốn
được sử dụng
Xác định đầu vào tối ưu

• Chúng ta có thể tìm được đáp án cho câu hỏi này từ


khái niệm cầu phái sinh

• Doanh nghiệp phải biết được họ có thể bán được bao


nhiêu sản phẩm, giá của sản phẩm, và chi phí sử dụng
các mức đầu vào L khác nhau

• Bây giờ giả định rằng doanh nghiệp đang hoạt động
trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo đối với cả sản
phẩm đầu ra và yếu tố đầu vào
Giá bán sản phẩm là 2$/sp
Chi phí cho lao động W=10$/lđ

L Q APL MPL TR MRPL TCL MCL TR-TCL MRPL- MCL

0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

1 10 10 10 20 20 10 10 10 10

2 25 12.5 15 50 30 20 10 30 20

3 45 15 20 90 40 30 10 60 30

4 60 15 15 120 30 40 10 80 20

5 70 14 10 140 20 50 10 90 10

6 75 12.5 5 150 10 60 10 90 0

7 78 11.1 3 156 6 70 10 86 -4

8 80 10 2 160 4 80 10 80 -6
Sản xuất trong dài hạn

– Mọi đầu vào (cả K và L) đều có thể thay đổi

– Làm thế nào để xác định được kết hợp tối ưu


giữa các yếu tố đầu vào?

Để minh hoạ cho trường hợp này chúng ta sử


dụng các đường đồng lượng và đường đồng phí
Đường đồng lượng
Số đơn vị K Đường
Sản lượng (Q) đồng
8 37 60 83 96 107 117 127 lượng
7 42 64 78 90 101 110 119
6 37 52 64 73 82 90 97
5 31 47 58 67 75 82 89
4 24 39 52 60 67 73 79
3 17 29 41 52 58 64 69
2 8 18 29 39 47 52 56
1 4 8 14 20 27 24 21
1 2 3 4 5 6 7
Số đơn vị L
Biểu đồ đường đồng lượng
• Để minh hoạ khả năng thay thế các yếu
tố đầu vào với nhau, chúng ta sử dụng
biểu đồ đường đồng lượng
• Đường đồng lượng thể hiện sự kết hợp
giữa hai yếu tố đầu vào là vốn (K) và
lao động (L) để sản xuất ra cùng một
mức sản lượng (Q0)

f(K,L) = Q0
Biểu đồ đường đồng lượng
Mỗi đường đồng lượng thể hiện mức sản
lượng khác nhau

Q = 73
Q = 52

L
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên
(MRTS)
Độ dốc của đường đồng lượng cho biết tỷ
lệ thay thế giữa K và L
K
- Độ dốc = tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận
biên (MRTS)

MRTS giảm dần khi tăng


A
KA thêm lao động
B
KB
Q = 52

L
LA LB
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên
(MRTS)
• Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS)
thể hiện tỷ lệ lao động có thể thay thế
cho vốn khi sản lượng được giữ nguyên
dọc theo đường đồng lượng

− dK
M RT S ( L cho K ) =
dL q = q0
MRTS và năng suất cận biên
• Lấy đạo hàm hàm sản xuất, ta có:

f f
dQ =  dL +  d K = M PL  d L + M PK  d K
L K
• Dọc theo đường đồng lượng dq = 0, do đó
M PL  d L = − M PK  d K
− dK M PL
M RT S ( L cho K ) = =
dL Q =Q0 M PK
Hiệu suất theo quy mô

• Sản lượng sẽ như thế nào khi tăng tất


cả các yếu tố đầu vào?
• Giả sử tăng các yếu tố đầu vào gấp đôi,
liệu sản lượng có tăng gấp đôi?
• Hiệu suất theo quy mô là mối quan tâm
của các nhà kinh tế kể từ sau lý thuyết
của Adam Smith
Hiệu suất theo quy mô
Số đơn vị K
được sử dụng Mức sản lượng (Q)
8 37 60 83 96 107 117 127 128
7 42 64 78 90 101 110 119 120
6 37 52 64 73 82 90 97 104
5 31 47 58 67 75 82 89 95
4 24 39 52 60 67 73 79 85
3 17 29 41 52 58 64 69 73
2 8 18 29 39 47 52 56 52
1 4 8 14 20 27 24 21 17
1 2 3 4 5 6 7 8
Số đơn vị lao động L

Quá trình sản xuất này có hiệu suất tăng theo quy mô

20
Hiệu suất theo quy mô

• A.Smith đã xác định 2 nhân tố ảnh


hưởng đến sản lượng khi tăng gấp đôi
đầu vào:
– Chuyên môn hoá và phân công lao động

– Tổn thất trong hiệu quả do quản lý (quy mô


lớn sẽ khó quản lý hơn)
Hiệu suất theo quy mô
• Nếu hàm sản xuất là Q = f(K,L) và mọi yếu
tố đầu vào nhân với một hằng số dương
(m > 1), khi đó:

Ảnh hưởng đến Q Hiệu suất quy mô


f(mK,mL) = mf(K,L) Không thay đổi
f(mK,mL) < mf(K,L) Giảm
f(mK,mL) > mf(K,L) Tăng
Dạng hàm sản xuất

• Hàm tuyến tính


Q = f(K,L) = aK + bL
• Hàm có tỷ lệ cố định:
Q = min (aK,bL) a,b > 0
• Hàm Cobb Douglas:
Q = f(K,L) = AKaLb A,a,b > 0
• Hàm CES: Q = f(K,L) = [AKaLa]e/a
Hàm sản xuất tuyến tính

Vốn và lao động thay thế hoàn hảo

K
MRTS không đổi
khi K/L thay đổi
Độ dốc = -b/a

Q1 Q2 Q3
L
Tỷ lệ cố định
• Giả sử hàm sản xuất là:
Q = min (aK,bL) a,b > 0
• Vốn và lao động phải luôn được sử dụng
theo tỷ lệ cố định
– Hãng luôn hoạt động dọc theo một tia tại đó
K/L không thay đổi
• Do K/L không thay đổi
Tỷ lệ cố định

Không có sự thay thế giữa vốn và lao động

K K/L cố định tại b/a

q3/a q3

q2

q1

L
q3/b
Hàm sản xuất Cobb-Douglas
• Giả sử hàm sản xuất là:
Q = f(K,L) = AKaLb A,a,b > 0
• Hàm sản xuất này có thể thể hiện mọi hiệu
suất theo quy mô
f(mK,mL) = A(mK)a(mL) b = Ama+b KaLb = ma+bf(K,L)
– Nếu a + b = 1 → hiệu suất không đổi
– Nếu a + b > 1 → hiệu suất tăng
– Nếu a + b < 1 → Hiệu suất giảm
Hàm sản xuất Cobb-Douglas

• Hàm sản xuất Cobb-Douglas sẽ có dạng


tuyến tính nếu lấy logarith
ln Q = ln A + a ln K + b ln L

– a là hệ số co giãn của sản lượng theo K

– b là hệ số co giãn của sản lượng theo L


Tiến bộ kỹ thuật

• Những phương pháp sản xuất thay đổi


theo thời gian
• Với sự phát triển của tiến bộ kỹ thuật
sản xuất, cùng một mức sản lượng có
thể được sản xuất ra với ít yếu tố đầu
vào hơn
– Đường đồng lượng dịch chuyển vào trong
Tiến bộ kỹ thuật

K Tiến bộ kỹ thuật dịch chuyển đường


đồng lượng Q=30 về gốc toạ độ, với
vốn là K1 chỉ cần lao động là L1.

K2

K1 Q = 30
Q = 30

L
L1 L2
Lợi nhuận kinh tế
• Lợi nhuận kinh tế là hàm số theo vốn và
lao động được thuê
– Chúng ta nghiên cứu hãng sẽ chọn K và L
như thế nào để tối đa hoá lợi nhuận
• Lý thuyết “Cầu phái sinh” của vốn và lao động
• Ngoài ra, chúng ta giả định rằng hãng đã
chọn mức sản lượng cho nó (Q0) và
muốn tối thiểu hoá chi phí
Lựa chọn đầu vào tối thiểu hoá chi phí

• Để tối thiểu hoá chi phí với mức sản lượng


cho trước, hãng sẽ chọn điểm tại đó
đường đồng phí tiếp xúc với đường đồng
lượng (MRTS = w/r)
– điều này thể hiện tỷ lệ đánh đổi của K và L
trong quá trình sản xuất bằng tỷ lệ đánh đổi
của chúng trên thị trường
Lựa chọn đầu vào tối thiểu hoá chi phí

• Về mặt toán học, chúng ta tìm tổng chi


phí tối thiểu Q = f(K,L) = Q0
• Lập hàm Lagrange:
L = wL + rK + [Q0 - f(K,L)]
• Điều kiện cần:
L/L = w - (f/L) = 0
L/K = r - (f/K) = 0
L/ = Q0 - f(K,L) = 0
Lựa chọn đầu vào tối thiểu hoá chi phí

• Chia hai vế đầu cho nhau ta có:

w f / L
= = M RT S ( L cho K )
r f / K

• Hãng tối thiểu hoá chi phí phải đảm bảo


điều kiện MRTS = w/r
Lựa chọn đầu vào tối thiểu hoá chi phí

Cho sản lượng Q0, chúng ta muốn tìm ra điểm


chi phí nhỏ nhất trên đường đồng lượng
K
Chi phí là những đường song
TC1
song nhau với độ dốc -w/r
TC3

TC2

TC1 < TC2 < TC3


Q0
L
Lựa chọn đầu vào tối thiểu hoá chi phí

Chi phí tối thiểu để sản xuất ra Q0 là TC2


K
Xảy ra tại điểm tiếp
TC1 xúc giữa đường đồng
TC3
lượng và đồng phí
TC2

K* Lựa chọn tối ưu


q0 là L*, K*
L
L*
Tối đa hoá sản lượng

• Bài toán ngược lại của vấn đề tối thiểu


hoá chi phí là tối đa hoá sản lượng với
mức chi phí cho trước

• Lập hàm Lagrange:


L = f(K,L) + D(TC1 - wL - rK)

• Điều kiện cần là yếu tố cơ bản nhất


Tối đa hoá sản lượng
Sản lượng tối đa có thể đạt được với chi
phí TC2 là Q0
K Xảy ra tại điểm tiếp
xúc giữa đường đồng
phí và đồng lượng Q0
TC2 = wL + vK

K* Lựa chọn tối ưu


q1
q0 là L*, K*
q2
L
L*
Đường mở rộng của hãng
• Hãng có thể xác định tập hợp chi phí
thấp nhất để mua K và L cho mọi mức
sản lượng
• Nếu chi phí đầu vào không đổi với mọi
số lượng K và L hãng có thể mua,
chúng ta có thể xác định được điểm tối
thiểu hoá chi phí
– Đó gọi là đường mở rộng của hãng
Đường mở rộng của hãng
Đường mở rộng là quỹ tích của những
điểm tiếp xúc tối thiểu hoá chi phí
K

Nó thể hiện đầu vào


E
tăng như thế nào khi
sản lượng tăng
Q1

Q0

Q00
L
Thảo luận
• Nếu hàm sản xuất của một doanh
nghiệp được ước lượng là hàm Cobb-
Douglas Q = 10K0.5L0.7
– Xác định hệ số co giãn của sản lượng theo
vốn và lao động. Nếu doanh nghiệp chỉ
tăng số vốn hoặc số lao động lên 10% thì
sản lượng có thể tăng lên bao nhiêu?
– Doanh nghiệp này có hiệu suất tăng, giảm
hay không đổi theo qui mô?
Thảo luận
Nếu hai công ty có cùng giá nhân công và giá thuê vốn
như nhau nhưng tiêu các số tiền về lao động và vốn
khác nhau thì đường đồng chi phí của họ khác nhau
như thế nào? Điều gì sẽ xảy ra đối với các đường đồng
phí của họ nếu giá nhân công tăng lên? Nếu giá nhân
công tăng, điều gì sẽ xảy ra đối với tỷ lệ vốn/lao động
trong sản xuất? Tại sao? Nêu sự khác nhau giữa tỷ lệ
vốn/lao động và đường mở rộng.

You might also like