You are on page 1of 53

CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI CHỨA THAM SỐ

A) LÍ THUYẾT
1) Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

CÔNG THỨC NGHIỆM CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN

  b 2  4ac  '  b'2  ac

 > 0 : phương trình có 2 nghiệm phân biệt ’ > 0: phương trình có 2 nghiệm phân biệt
b   b    b '  ' b '  '
x1  ; x2  x1  ; x2 
2a 2a a a

 = 0: phương trình có nghiệm kép ’ > 0: phương trình có nghiệm kép


b b '
x1  x 2  x1  x 2 
2a a

 > 0: phương trình vô nghiệm ’ > 0: phương trình vô nghiệm

2) Hệ thức Vi-et
a) Hệ thức Vi - ét
 b
 x1  x 2  
 a
Nếu phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0, (a  0) có 2 nghiệm x1 , x 2 thì 
 x .x  c
 1 2 a

b) Hệ quả của định lí Vi – ét

Cho phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0, (a  0) (1)

c
 Nếu a + b + c = 0 thì phương trình (1) có 2 nghiệm: x1  1 ; x 2 
a

c
 Nếu a - b + c = 0 thì phương trình (1) có 2 nghiệm: x1  1 ; x 2  
a

 Nếu x1  x 2  S, x1x 2  P ) thì x1 , x 2 là nghiệm của phương trình x 2  Sx  P  0

 Nếu phương trình (1) có hai nghiệm là x1 ; x 2 thì ax 2  bx  c  a(x  x1 )(x  x 2 )

 Nếu p.trình có dạng x 2  (m  n)x  m.n  0 thì phương trình có 2 nghiệm x1  m, x 2  n

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 143 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP


DẠNG 1. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
I. Phương pháp: Ta xét phương trình bậc hai ở 3 dạng cơ bản:
 Dạng 1.1: Phương trình ax2 + bx = 0
x  0
x  0
ax  bx  0  x  ax  b   0  
2

 ax  b  0 x   b
 a
2
 Dạng 1.2. Phương trình ax + c = 0
c
ax 2  c  0  ax 2  c  x 2  
a
c c c
Nếu   0  x   . Nếu   0  phương trình vô nghiệm.
a a a
2
 Dạng 1.3: Phương trình ax + bx + c = 0
Đối với phương trình có thể nhẩm được nghiệm ta làm như sau:
c
+ Nếu a + b + c = 0 thì phương trình có hai nghiệm: x1  1; x 2  .
a
c
+ Nếu a – b + c = 0 thì phương trình có hai nghiệm: x1  1; x 2   .
a
 Đối với phương trình không nhẩm được nghiệm) ta sử dụng công thức nghiệm
hoặc
công thức nghiệm thu gọn để giải.
II. Ví dụ
Ví dụ 1. Giải các phương trình sau:
a) 4x 2  3x  0. b) 0,5x 2  1,5x  0.
c) 25x 2  16  0 d) 2x 2  1  0.
Lời giải
x  0
x  0
a ) 4x  3x  0  x  4x  3  0  
2

 4x  3  0 x   4
 3
 4
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S  0 ;  
 3
 0,5x  0 x  0
b) 0,5x 2  1,5x  0  0,5x  x  0,3  0   
 x  0,3  0  x  0,3
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S   0 ; 0 , 3 
16 4
c) 25x 2  16  0  25x 2  16  x 2  x
25 5
 2
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S    
 3
1
d) 2x 2  1  0  2x 2  1  x 2   Vô nghiệm) vì x  0 với mọi x
2
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 144 PHONE: 0983.265.289
CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 145 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

Ví dụ 2. Giải các phương trình sau:


a) 1,5x 2  1,6x  0,1  0. b)  
3x 2  1  3 x  1  0.

  
c) 2  3 x 2  2 3x  2  3  0.  d)  m  1 x 2   2m  3 x  m  4  0 ) m  1
Lời giải
a) Giải các phương trình 1,5x  1,6x  0,1  0.
2

Ta có: a  b  c  1,5  1,6  0,1  0.


c 0,1 1
Phương trình có hai nghiệm x1  1; x 2    .
a 1,5 15
b) Giải các phương trình  
3x 2  1  3 x  1  0.
Ta có a  b  c  3  1  3  1  0.
c 1  3
Phương trình có hai nghiệm x1  1; x 2      .
a 3 3
 
c) Giải các phương trình 2  3 x 2  2 3x  2  3  0.  
     
Ta có 2  3  2 3    2  3   2  3  2 3  2  3  0.

c  2 3  
 
2
Phương trình có hai nghiệm x1  1; x 2     2 3 .
a 2 3
d) Giải các phương trình  m  1 x   2m  3 x  m  4  0 với m  1.
2

Ta có:  m  1   2m  3  m  4  m  1  2m  3  m  4  0.
c m4
Phương trình có hai nghiệm x1  1; x 2   .
a m 1
Ví dụ 3. Giải các phương trình sau:
a) 3x 2  x  5  0. b) 5x 2  2 10x  2  0. c) x 2  5x  6  0.
Lời giải
a) Giải các phương trình 3x  x  5  0.
2

Ta có   b 2  4ac  12  4. 3 .5  61  0    61.


Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt:
 b   1  61 1  61  b   1  61 1  61
x1    ; x2    .
2a 6 6 2a 6 6
b) Giải các phương trình 5x 2  2 10x  2  0.
Ta có:
 10 
2
 '  b'2  ac   2.5  10  10  0.
 b '  10
Vậy phương trình có nghiệm kép: x1  x 2   .
a 5
c) Giải các phương trình x 2  5x  6  0.
Ta có   b 2  4ac   5   4.1.6  1  0    1.
2

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt:


b   5  1 b   5  1
x1    3; x 2    2.
2a 2 2a 2

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 146 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

III. BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1 . Giải các phương trình sau:
a) x2 - 11x + 30 = 0 b) x2 - 10x + 21 = 0 c) x2 - 12x + 27 = 0 d) 5x2 - 17x + 12 = 0
e) 3x2 - 19x - 22 = 0 f) x2 - 14x + 33 = 0 g) 6x2 - 13x - 48 = 0 h) 3x2 + 5x + 61 = 0

Bài 2. Giải các phương trình sau:


a) x2 - 24x + 70 = 0 b) x2 - 6x - 16 = 0 c) 2x2 + 3x + 1 = 0 d) x2 - 5x + 6 = 0
e) 3x2 + 2x + 5 = 0 f) 2x2 + 5x - 3 = 0 g) x2 - 7x - 2 = 0 h) -x2 - 7x - 13 = 0
Bài 3. Giải các phương trình sau:
a) 3x2 - 2x - 1 = 0 b) x2 - 8x + 15 = 0 c) 2x2 + 6x + 5 = 0 d) 5x2 + 2x - 3 = 0
e) x2 - 9x + 18 = 0 f) 3x2 + 5x + 4 = 0 g) 2x2 - 7x + 7 = 0 h) -5x2 + 3x - 1 = 0
Bài 4. Giải các phương trình sau:
a) x2 + 13x + 42 = 0 b) x2 - 10x + 2 = 0 c) x2 - 7x + 10 = 0 d) 5x2 + 2x - 7 = 0
e) 4x2 - 5x + 7 = 0 f) x2 - 4x + 21 = 0 g) 5x2 + 2x -3 = 0 h) 4x2 +28x + 49 = 0
Bài 5. Giải các phương trình sau:
a) x2 - 6x + 48 = 0 b) 3x2 - 4x + 2 = 0 c) x2 - 16x + 84 = 0 d) x2 + 2x - 8 = 05
e) x2 + 8x + 4 = 0 f) x2 - 6x + 8 = 0 g) 3x2 - 4x + 2 = 0 h) x2 - 16x + 84 =

Bài 6. Giải các phương trình sau:


a) x2 + 2x - 8 = 0 b) 5x2 + 8x + 4 = 0 c) 11x2 + 13x - 24 = 0 d) x2 - 11x + 30 = 0
e) x2 - 13x + 42 = 0 f) 11x2 - 13x - 24 = 0 g) x2 - 13x + 40 = 0 h) 3x2 + 5x - 1 = 0
Bài 7. Giải các phương trình sau:
a) 5x2 + 7x - 1 = 0 b)11x2 + 13x+24 = 0 c) x2 + 13x + 42 = 0 d) 11x2 - 13x -24 = 0
e) 2x2 - 3x - 5 = 0 f) x2 - 4x + 4 = 0 g) x2 - 7x + 10 = 0 h) 4x2 + 11x - 3 = 0
Bài 8. Giải các phương trình sau:
a) 3x2 + 8x - 3 = 0 b) x2 + x + 1 = 0 c) x2 + 16x + 39 = 0 d) 3x2 - 8x + 4 = 0

e) 4x2 + 21x - 18 = 0 f) 4x2 + 20x + 25 = 0 g) x2 - 2 3 x - 6 = 0 h) 5x2- 3 3 x - 3 = 0

Bài 9. Giải các phương trình sau:

a) x2 - (1+ 2 )x + 2 =0 b) x2 - 3 x - 2 - 6 = 0 c) 3x2 - 2 3 x - 2 = 0
Bài 10. Giải các phương trình sau:

a) 2 x2 – 2( 3  1) x -3 2 = 0 b) x2 – 2( 3  2 ) x + 4 6 = 0 c) x2 - 2 2 x + 1 = 0

Bài 11. Giải các phương trình sau:

a) x2 – 2( 3  2) x + 4 6 = 0  
b) x2 - 2 3  1 x -2 3 = 0 c) x 
2
2x  1  0

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 147 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

Bài 12. Giải các phương trình sau:


a) x2 + 5 = 0 b) x2 - 4 = 0 c) x2 - 2x = 0 d) x4 - 13x2 + 36 = 0
e) 9x4 + 6x2 + 1 = 0 f) 2x4 + 5x2 + 2 = 0 g) 2x4 - 7x2 - 4 = 0 h) x4 - 5x2 + 4 = 0

Bài 13. Giải các phương trình sau:

a) x 2  2 x  5  0 b) x 2  2 x  10  0 c) 3x 2  x  1  0

d) 2 x 2  8 x  1  0 e) x 2  2 x  1  0 f) x 2  6 x  8  0
Bài 14. Giải các phương trình sau:

a) x 2  3 x  6  0 b) x 2  2 x  1  0 c)  x 2  2 x  1  0

d) 3 x 2  x  1  0 e) 2 x 2  2 x  1  0 f) x 2  6 x  9  0
Bài 15. Giải các phương trình sau:

a) x 2  7 x  10  0 b) x 2  8 x  12  0 c) 3 x 2  4 x  1  0

d)  x 2  2 x  3  0 e) x 2  3 x  2  0 f) x 2  6 x  15  0

Bài 16. Giải các phương trình sau:

a) x 2  10 x  16  0 b) x 2  8 x  12  0 c) 2 x 2  5 x  7  0

d) 3 x 2  5 x  8  0 e) x 2  11x  30  0 f) 2 x 2  5 x  7  0
Bài 17. Giải các phương trình sau:

a) 10 x 2  17 x  3  2(2 x  1) –15 b) x 2  7 x    3  x ( x  1)  1

c) 2 x 2  5 x    3  ( x  1)( x  1)  3 d) 5 x 2  x    3  2 x( x  1)  1  x 2

e) ( x  1)2  4( x 2  2 x  1)  0 f) 9( x  2)2  4( x  1)2  0

Bài 18. Giải các phương trình sau:

a) 7 x 2  13 x  6  0 b) - 3x 2  4 x  1  0 c)  x 2  6 x  7  0
Bài 19. Giải các phương trình sau:

a) 3x 2  7 x  10  0  
b) 5x 2  5  3 x  3  0 c) 9x 2   
7 9 x 7  0

Bài 20. Giải các phương trình sau:

a) x 2   
6 3 x  6  4  0  
b) x 2  3  5 x  5  4  0

   
c) 1  2 x 2  2 1  2 x  1  3 2  0 d)  
3  1 x2  2  
3 1 x  3 3 1  0

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 148 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

DẠNG 2
Tìm điều kiện để phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 có nghiệm là x1 = x0. Tìm nghiệm còn lại x2?
I. PHƯƠNG PHÁP
Cách 1 . Phương trình không nhẩm nghiệm được
+ Phương trình f (x)  0 nhận x  a là nghiệm  f (a)  0
+ Giải phương trình f (a)  0 tìm được giá trị của tham số
+ Vận dụng hệ thức Vi – ét tìm nghiệm còn lại của phương trình
Cách 2. Phương trình nhẩm nghiệm được
+ Nhẩm và xác định 2 nghiệm của phương trình x1  x n , x 2  f (m)
+ Phương trình nhận x  x 0 là nghiệm khi và chỉ khi x 0  f (m)
+ Giải phương trình x 0  f (m) ) kêt luận giá trị cần tìm
II. VÍ DỤ
Ví dụ 2.1. Cho phương trình  a – a – 3 x   a  2  x – 3a  0 ) a là tham số
2 2 2

Tìm giá trị của a để phương trình nhận x = 2 là nghiệm.Tìm nghiệm còn lại của phương trình?
Lời giải
Phương trình đã cho nhận x1  2 là nghiệm
 4  a 2 – a – 3  2  a  2  – 3a 2  0

 a  2
 a 2 – 2a – 8  0  
a  4
3a 2
Khi đó theo hệ thức Vi-et ta có: x1x 2 
(a 2  a  3)
3a 2
 Nghiệm còn lại của phương trình là: x 2 
2(a 2  a  3)
+ Nếu a  2 ) nghiệm còn lại của phương trình là x 2  2 .
8
+ Nếu a  4, nghiệm còn lại của phương trình là x 2  
3
Ví dụ 2.2. Cho phương trình x 2   3  m  x  2  m  5   0 với m là tham số.

a) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m phương trình luôn có nghiệm x  2 .
b) Tìm giá trị của m để phương trình trên có nghiệm x  1  2 2 .
(Đề thi lớp 10 tỉnh Nam Định năm 2009-2010)
Lời giải
a) Với x  2 ta có:
x 2   3  m  x  2  m  5   22   3  m  .2  2(m  5)  4  6  2m  2m  10  0

Vậy với mọi giá trị của m phương trình luôn có nghiệm x  2 .

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 149 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

b)
Cách 1. Phương trình x 2   3  m  x  2  m  5   0 có nghiệm x  1  2 2

   
2
 1 2 2   3  m  1  2 2  2  m  5  0

 1  4 2  8  3  6 2  m  2 2m  2m  10  0
 1  4 2  8  3  6 2  m  2 2m  2m  10  0
 
 1  2 2 m  2  10 2

m
2  10 2

 
 
2  10 2 2 2  1 4 2  40  2  10 2
 6  2 2.
2 2 1 8 1 7
Vậy m  6  2 2 là giá trị cần tìm.
Cách 2. Vì phương trình luôn có nghiệm x1  2 . Gọi x 2 là nghiệm còn lại.
b
Theo hệ thức Vi-et ta có: x1  x 2   m3
a
Với x1  2 ta có: x 2  m  3  x1  m  3  2  m  5
Do đó phương trình có nghiệm x  1  2 2  m  5  1  2 2  m  6  2 2 .
Vậy m  6  2 2 là giá trị cần tìm.
Bài tập áp dụng:
Bài 1. Với giá trị nào của m thì phương trình:
a) x 2  2mx  3m  2  0 có 1 nghiệm x  2 . Tìm nghiệm còn lại.
b) 4x 2  3x  m 2  3m  0 có 1 nghiệm x  2. Tìm nghiệm còn lại.
Bài 2. Cho phương trình x 2  2(m  1)x  2m  3  0. Tìm m để phương trình có 1 nghiệm bằng -1
Xác định nghiệm còn lại của phương trình.
Bài 3. Xác định m trong phương trình bậc hai: x 2  8x  m  0 để x  4  3 là nghiệm của
phương trình. Tìm nghiệm còn lại của .phương trình.
Bài 4. Cho phương trình x 2  (2m  5) x  3n  0 . Tìm m) n để phương trình có 2 nghiệm là 3 và -2.
Bài 5. Cho phương trình x 2  (3  m)x  m  4  0 với m là tham số.
Khi phương trình nhận x  4  2018 là nghiệm. Hãy tìm m.
Bài 6. Cho phương trình x 2  (3  m)x  2(m  5)  0 với m là tham số.
Tìm giá trị của m để phương trình trên có nghiệm x  5  2 2 .
Bài 7. Cho phương trình: x 2  2(m  1)x  m 2  0.
Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt) trong đó có 1 nghiệm bằng - 2.
Bài 8. Cho phương trình: x 2  2(m  1)x  m  5  0 . với m là tham số.
Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt) trong đó có 1 nghiệm bằng - 3.

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 150 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

DẠNG 3.
Tìm điều kiện để phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm phân biệt)
có nghiệm kép (hai nghiệm bằng nhau)) có nghiệm (hai nghiệm)) vô nghiệm.
I. PHƯƠNG PHÁP
Trước hết ta nhẩm nghiệm của phương trình (nếu có thể). Nếu không nhẩm được nghiệm) ta
làm như sau:
- Tính   b 2  4ac .
- Phương trình có hai nghiệm phân biệt    0 .
- Phương trình có có nghiệm kép (hai nghiệm bằng nhau)    0
- Phương trình có nghiệm (hai nghiệm)    0
- Phương trình vô nghiệm    0
Lưu ý: Trong trường hợp bài toán yêu cầu chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân
biệt (hoặc có nghiệm) thì ta chứng tỏ phương trình luôn có   0 ( hoặc  '  0) .
II. VÍ DỤ
Ví dụ 3.1. Cho phương trình: x 2  2  m  1 x  m  4  0 (1) ( m là tham số )
1) Giải phương trình (1) với m  5 .
2) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
Lời giải
1) Với m = - 5 phương trình (1) trở thành: x 2  8x  9  0
Có: a  b  c  1  8  9  0.
c
Phương trình có hai nghiệm: x1  1 ; x 2   9.
a
.2) Ta có:    m  1  m  4   m 2  2m  1m  4  m 2  m  5
2

2
1 1 19  1  19
 m  2.m.     m     0 với mọi m.
2

2 4 4  2 4
Vậy phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
Ví dụ 3.2: Cho phương trình: x 2  2  m  1 x  m 2  0. với m là tham số.
Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt) trong đó có 1 nghiệm bằng - 2.
Lời giải
Ta có   b 2  ac   m  1  m2  2m  1
2

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt  ∆’ > 0   m  1  m 2  0


2

1
 2m  1  0  m   (*)
2
Phương trình có nghiệm x  2  4  4  m  1  m 2  0
 m 2  4m  0  m  m4   0  m  0 hoặc m  4.
Ta thấy m = 0 và m = 4 đều thoả mãn điều kiện (*).
Vậy m  0; m  4 là các giá trị cần tìm.

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 151 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

III. Bài tập áp dụng:

Bài 1. Tìm m để các phương trình sau có nghiệm kép:


a) 3x 2   m  1 x  4  0. b) 5x 2  2mx – 2m  15  0.
c) mx 2  2  m  1 x  2  0. d) mx 2  4  m  1 x  8  0.
Bài 2. Tìm m để các phương trình sau có nghiệm :
a) x 2  x  2m  0 b) 2x 2 –  4m  3 x  2m 2 – 1  0.
c) 5x 2  3x  m  1  0 d )  m 2  1 x 2  2  m  3 x  1  0
e) mx 2  x  5  0 f ) mx 2   2m –1 x  m  2  0.
Bài 3. Chứng minh rằng các phương trình sau luôn có nghiệm:
a) x 2 – 2mx – m 2 – 1  0 ; b) x 2 – 2  m  1 x – 3 – m  0;
c)  m  1 x 2 – 2  2m –1 x – 3  m  0; d) x 2 –  2m  3 x  m 2  3m  2  0.
Bài 4. Tìm m để các phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt:
a) x 2  2  m  3 x  m 2  3  0. b) x 2  2  m  1 x  2m  5  0
b)  m  1 x 2  4mx  4m1  0. d) 3x 2  2x  m  0
Bài 5. Chứng minh rằng các phương trình sau (m là tham số) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m  R .
a) x 2 - 2  2m - 1 x + 4m  8  0 b) x 2   m  1 x  m  0
c) x 2  2.  m  1 x  m  3  0 d) x 2   m  3 x  m  1  0
Bài 6. Tìm m để các phương trình sau (m là tham số) có 2 nghiệm
a, x 2  3x  m  2  0
b, x 2  2x  m  1  0
c, x 2  2mx  m 2  m  1  0
Bài 7. Tìm m để các phương trình sau (m là tham số) có nghiệm kép.Tìm nghiệm kép đó
a, x 2  mx  m  1  0
b, x 2  (3  m)x  m  2  0
c, x 2  (m  2)x  m  1  0
Bài 8. Tìm m để các phương trình sau (m là tham số) có nghiệm kép.Tìm nghiệm kép đó
a, x 2  (2m  1)x  m 2  3  0
b, (m  2)x 2  (m  1)x  m  3  0
c, mx 2  (1  2m)x  m  0
d, (m  1)x 2  (1  2m)x  m  1  0

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 152 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

DẠNG 4.
TÌM ĐIỀU KIỆN LIÊN QUAN ĐẾN DẤU CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN


1. Điều kiện để phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm trái dấu.
Phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0 có hai nghiệm trái dấu  a.c  0 .
2. Điều kiện để phương trình có hai nghiệm dương) hai nghiệm âm.
Cách 1. Phương trình nhẩm nghiệm được
+ Nhẩm 2 nghiệm của phương trình
+ Căn cứ vào kết quả nhẩm nghiệm được) tìm điều kiện của tham số theo yêu cầu
Cách 2. Phương trình nhẩm nghiệm được
- Tính   b 2  4ac .
- Phương trình có hai nghiệm    0
- Gọi x1 , x 2 hai nghiệm của phương trình. Theo hệ thức Vi-et ta có

b c
x1  x 2   và x1x 2 
a a
 x1  x 2  0
- Phương trình có hai nghiệm dương   . Giải tiếp ra điều kiện của tham số) đối
 x1x 2  0
chiếu với điều kiện   0 (nếu có) rồi kết luận.
 x1  x 2  0
- Phương trình có hai nghiệm âm `   . Giải tiếp ra điều kiện của tham số) đối
 x1x 2  0
chiếu với điều kiện   0 (nếu có) rồi kết luận.
Lưu ý: Nếu bài toán yêu cầu tìm điều kiện để phương trình có hai nghiệm phân biệt dương) hai
nghiệm phân biệt âm thì cần đưa ra điều kiện   0 .
3. Điều kiện để phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 có nghiệm dương) nghiệm âm
Cách 1. Phương trình nhẩm nghiệm được
+ Nhẩm 2 nghiệm của phương trình
+ Căn cứ vào kết quả nhẩm nghiệm được) tìm điều kiện của tham số theo yêu cầu
Cách 2. Phương trình nhẩm nghiệm được
- Phương trình có hai nghiệm trái dấu.
- Phương trình có nghiệm kép dương (hoặc âm).
- Phương trình có một nghiệm bằng 0) nghiệm còn lại dương (hoặc âm).
- Phương trình có hai nghiệm dương.

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 153 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

II. VÍ DỤ
Ví dụ 1: Cho phương trình x 2  2x  m  2018  0 với m là tham số.
Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.
Lời giải
Phương trình có hai nghiệm trái dấu  a.c < 0  m – 2018 < 0  m < 2018.
Ví dụ: 2. Cho phương trình  m  1 x 2   2m  3 x  m  4  0 với m  1. Với giá trị nào của m thì
phương trình có hai nghiệm dương.
Lời giải
Phương trình đã cho là phương trình bậc 2  m  1  0  m  1
Ta có: a  b  c  m  1  (2m  3)  m  4  0
c m4
Phương trình có hai nghiệm x1  1; x 2   . với mọi m
a m 1
m4
Phương trình có hai nghiệm dương  x 2  0   0  m  1 hoặc m  4.
m 1
Ví dụ 3. Cho phương trình x 2   2m  1 x  m 2  1  0 (1)
a) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm âm.
b) Chứng minh rằng không có giá trị nào của m để phương trình (1) có 2 nghiệm dương.
Lời giải
a) Ta có   (2m  1) 2  4(m 2  1) = 4m – 3.
3
Phương trình (1) có hai nghiệm    0  4m  3  0  m  (*)
4
b c
Theo hệ thức Vi-et ta có: x1  x 2  
 (2m  1) ) x1x 2   m 2  1
a a
 x1  x 2  0
Phương trình (1) có 2 nghiệm âm  
 x1.x 2  0
(2m  1)  0 1
 2  2m  1  0  m  
m  1  0 2
3
Kết hợp với điều kiện (*) ta có m  là giá trị cần tìm.
4
 x1  x 2  0
b) Phương trình (1) có 2 nghiệm dương  
 x1.x 2  0
(2m  1)  0 1
 2  2m  1  0  m  
m  1  0 2
1 3
Ta thấy m   không thỏa mãn điều kiện m  .
2 4
Vậy không có giá trị nào của m để phương trình (1) có hai nghiệm dương.

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 154 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

Ví dụ 4. Cho phương trình x 2  mx  m  1  0. Tìm m để phương trình có nghiệm âm.


Lời giải
Xét phương trình x 2  mx  m  1  0.
Ta có a  b  c  1  m  m  1  0
c m 1
 Phương trình có hai nghiệm: x1  1; x 2    m  1.
a 1
Do đó phương trình có nghiệm âm  x 2  0  m  1  0  m  1.
Ví dụ 5. Cho phương trình x 2  2mx  m –1  0 . Chứng minh phương trình luôn có hai
nghiệm phân biệt. Hãy xác định m để phương trình có nghiệm dương.
( Đề thi lóp 10 tỉnh Nam Định năm 2008 - 2009)
Lời giải
2
 1 3
Ta có:   m 2  m  1   m     0 với mọi m)
 2 4
 Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
- Trường hợp 1: Phương trình có hai nghiệm trái dấu  a.c  0  m  1  0  m  1.
- Trường hợp 2: Phương trình có một nghiệm bằng 0
 02  2.m.0  m –1  0  m  1  0  m  1.
x  0 x  0
Với m = 1) ta có x 2  2x  0  x(x  2)  0   
x  2  0  x  2  0
- Trường hợp 3: Phương trình có 2 nghiệm dương
 x1  x 2  0  2m  0 m  0
   (vô lý)
 x1x 2  0 m  1  0 m  1
Vậy m < 1 là giá trị cần tìm.

III. BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1. Cho phương trình x2 – 2(m + 2)x + 6m + 1 = 0. với m là tham số
a) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi m.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương.
Bài 2. Cho phương trình bậc hai x2 + 2(m - 1).x + 1 - 2m = 0 (với m là tham số)
a) Chứng tỏ phương trình luôn có hai nghiệm với mọi m.
b) Tìm giá trị của m để phương trình trên có hai nghiệm âm.
Bài 3. Cho phương trình (a + 1)x2 - 2(a - 1) x - a - 3 = 0 với m là tham số
a) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi a khác -1.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.
c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm cùng dấu và nghiệm này gấp đôi nghiệm kia.

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 155 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

Bài 4. Cho phương trình x 2  2(m  1) x  m  6  0 (1) với m là tham số


a) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm trái dấu.
b) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm dương.
c) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm đối nhau.
Bài 5. Cho phương trình x2 + (2m + 1) x + m2 + 1 = 0 (1) với m là tham số
a) Giải phương trình (1) khi m = 1
b) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm âm.
Bài 6. Cho phương trình bậc hai x2 - 2(m +1)x + m - 4 = 0
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
b) Tìm m để phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu.
Bài 7. Cho phương trình x 2  (m  1)x  m 2  m  2  0 ( m là tham số)
Chứng minh rằng phương trình đã cho có hai nghiệm cùng dấu với  m
Bài 8. Tìm m để phương trình 2x 2  (3m  1)x  m 2  m  6  0 có hai nghiệm trái dấu.

Bài 9. Cho phương trình x 2  2(m 1)x  2m  3  0 (1)


a) Chứng minh (1) luôn có nghiệm với mọi m
b) Tìm giá trị của m để (1) có hai nghiệm trái dấu
Bài 10. Cho phương trình x 2  5x  m  0
a) Giải phương trình với m = 6
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương.
Bài 11. Cho phương trình x 2  2(m  3)x  4m 1  0
Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm dương
Bài 12. Xác định m để phương trình
a) mx 2  2(m  2)x  3(m  2)  0 có hai nghiệm cùng dấu

b) (m 1)x 2  2x  m  0 có ít nhất một nghiệm không âm


Bài 13. Tìm điều kiện của m để phương trình sau: 2x2 + (2m - 1)x + m - 1 = 0
a) Có hai nghiệm phân biệt đều âm
b) Có hai nghiệm phân biệt đều dương
c) Có hai nghiệm bằng nhau về giá trị tuyệt đối và trái dấu nhau
Bài 14. Cho phương trình: x 2   m  2  x  m  3  0 (1) (m là tham số)
a) Chứng minh rằng với mọi m phương trình (1) luôn có nghiệm.
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm âm phân biệt.
Bài 15. Cho phương trình x 2  2 m  2 x  2m  1  0 (1)
a) Giải phương trình khi m = 1
b) Xác định m để phương trình (1) có hai nghiệm dương

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 156 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

DẠNG 5
2
Tìm điều kiện để phương trình bậc hai ax + bx + c = 0 có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn điều kiện
liên quan đến các nghiệm của phương trình có tính đối xứng
m m
1) p(x1  x 2 )  q.x1.x 2 2) (x1  m)(x  m)  b 3)  n
x1 x 2
4) x1 (a  x 2 )  x 2 (a  x1 )  c 5) x12  x 22  d . 6) x13  x 32 có GTNN…

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN


1. Kiến thức trọng tâm

+ Phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0, a  0 có 2 nghiệm    0

+ Phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0, a  0 có 2 nghiệm phân biệt    0

+ Hệ thức Vi – ét: Phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0, a  0 có 2 nghiệm x1 , x 2 thì

b c
 x1  x 2    x1 x 2 
a a
+ Một số kết quả biến đổi liên quan

 x12  x 22  (x1  x 2 ) 2  2x1x 2

 (x1  x 2 )2  (x1  x 2 )2  4x1x 2

 x13  x 32  (x1  x 2 ) (x1  x 2 ) 2  3x1x 2 

2. Phương pháp giải

Bước 1. Tính   b 2  4ac hoặc  '  (b ') 2  ac

Bước 1. Xác định điều kiện có 2 nghiệm (hoặc 2 nghiệm phân biệt) của phương trình

b c
Bước 3. Viết hệ thức Vi – ét x1  x 2   ) x1x 2  theo tham số
a a

b c
Bước 4. Thay x1  x 2   ) x1x 2  vào hệ thức theo yêu cầu của đề bài
a a
Bước 5. Giải điều kiện theo yêu cầu của đề bài tìm giá trị của tham số
Bước 6. Đối chiếu điều kiện) kết luận về giá trị cần tìm của tham số
3. Một số luu ý: Trong quá trình làm bài có thể sẽ phải thực hiện:
 Biến đổi biểu thức để làm xuất hiện tổng và tích của 2 nghiệm
 Đặt thêm điều kiện khi 2 nghiệm xuất hiện dưới mẫu hoặc dưới dấu căn bậc 2

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 157 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

II. CÁC VÍ DỤ.


Ví dụ 1. Cho phương trình x 2  x  m  0 với m là tham số
Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x 2 thỏa mãn: (x1x 2  1)2  9(x1  x 2 )
Lời giải
Ta có:   b 2  4ac  1  4m
1
Phương trình đã cho có hai nghiệm    0  1  4m  0  m 
4
Theo hệ thức Vi-ét ta có: x1  x 2  1 và x1.x 2  m.

Do đó ta có  x1x 2  1  9  x1  x 2    m  1  9  m  1  3 hoặc m  1  3
2 2

1
+) m  1  3  m  4 ( không thỏa mãn m  )
4
1
+) m  1  3  m  2 ( thỏa mãn m  )
4
Vậy m  2 là giá trị cần tìm.

Ví dụ 2. Cho phương trình x 2   m  5 x  3m  6  0 với m là tham số

Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 thỏa mãn điều kiện x12  x 22  25
Lời giải

  m  5    4.1.  3m  6    m  5   12m  24   m  1
2 2 2
Có   

Phương trình có hai nghiệm x1 , x 2 phân biệt    0   m  1  0  m  1 .


2

b c
Theo định ký Viét) ta có x1  x 2    m  5 , x1x 2   3m  6 .
a a
Ta có: x12  x 22  25   x1  x 2   2x1x 2  25
2

  m  5   2  3m  6   25
2

 m2  4m  12  0 (1)
Phương trình (1) có   42  4.1.(12)  64  0,  8
Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt:
4  8 4  8
m1   2, m2   6
2 2
Đối chiếu điều kiện ta thấy m  6, m  2 thỏa mãn điều kiện m  1
Vậy m  6, m  2 là giá trị cần tìm.

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 158 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

Ví dụ 3. Cho phương trình x 2  2(m  1)x  m 2  2  0 ) ( x là tham số) m là tham số).


Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 , x 2 thỏa mãn x12  2(m  1)x 2  12m  2
Lời giải
Ta có:  '   (m  1)  1.(m  2)  m2  2m  1  m 2  2  2m  1
2 2

1
Phương trình có hai nghiệm phân biệt    0  2m  1  0  m 
2
 x  x 2  2(m  1)
Theo hệ thức Vi-ét ta có:  1 .
 x1 x 2  m  2
2

Theo đề bài ta có: x12  2(m  1)x 2  12m  2


 x12   x1  x 2  x 2  12m  2  x12  x1x 2  x 22  12m  2

  x1  x 2   2x1x 2  x1x 2  12m  2   x1  x 2   x1x 2  12m  2


2 2

 4(m  1) 2   m 2  2   12m  2  4m 2  8m  4  m 2  2  12m  2

  m  0(ktm)
 m0
 3m  4m  0  m(3m  4)  0 
2
 4
3m  4  0  m  (tm)
  3
4
Vậy m  là thỏa mãn bài toán.
3
Ví dụ 4. Cho phương trình x 2  2  m  3 x  2  m  1  0 ) ma là tham số. Tìm m để phương

trình có 2 nghiệm phân biệt x1 , x 2 sao cho biểu thức A  x12  x 22 đạt giá trị nhỏ nhất.
Lời giải
Phương trình dã cho có các hệ số a  1, b'  (m  3), c  2(m  1)

  m  3   1. 
 2  m  1
2
  

  m  3  2m  2  m 2  4m  7   m  2   3  0 với mọi m
2 2

Phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 với mọi m
Có A  x12  x 22   x1  x 2   2x1x 2 .
2

b c
Theo định lý Viét) ta có x1  x 2    2  m  3 ) x1x 2   2  m  1
a a
Thay vào biểu thức A ta được

 2  m  1   4m  20m  32   2m  5   7  7
A  2  m  3    2 
2 2 2

5
 Min A  7 khi m  .
2
5
Vậy m  là giá trị cần tìm.
2

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 159 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

III. BÀI TẬP VẬN DỤNG


DẠNG 1.1 BIỂU THỨC ĐỐI XỨNG CƠ BẢN
Bài 1. Cho phương trình x 2  (2m  1)x  2m  5  0 ) m là tham số
Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1 ; x 2 thỏa mãn 3x1x 2  5(x1  x 2 )  16 .

Bài 2. Cho phương trình x 2  2(m 1)x  m  7  0


Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x 2 thỏa mãn x1  x 2  x1x 2

Bài 3. Cho phương trình x 2  mx  3  0 ) m là tham số.


a) Giải phương trình với m  2.
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 , x 2 và (x1  6)(x 2  6)  2019

Bài 4. Cho phương trình x  4x  m  0 ) m là tham số


2

a) Biết phương trình có một nghiệm bằng 1 . Tính nghiệm còn lại.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn 3x1  13x 2  1  4
Bài 5. Cho phương trình: x2 – mx + m + 7 = 0 ) m là tham số
Xác định m để phương trình có hai nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn hệ thức x12  x 22  10

Bài 6 . Cho phương trình bậc hai : x 2  2(m  1)x  m 2  3m  2  0 ) m là tham số.
a) Tìm các giá trị của m để phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.
b) Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn x12  x 22  12

Bài 7. Cho phương trình: x  2mx  2m  5  0 (1)) m là tham số


2

Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn x12  x 22  34


Bài 8. Cho phương trình x2 – 2mx + 4m – 3 = 0. ( m là tham số ).
Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn: x12  x 22  6
Bài 9. Cho phương trình (m - 1)x2 - 4mx + 4m - 1 = 0 ( x là ẩn) m là tham số)
a) Tìm m để phương trình có nghiệm duy nhất .
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x 2 thỏa mãn x12  x 22  1
Bài 10. Cho phương trình x2 – (m + 1)x + 2m = 0 ) m là tham số
Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 là độ dài hai cạnh góc vuông
của một tam giác vuông có cạng huyền bằng 5.
Bài 11. Cho phương trình x2 - (2m - 1)x - m = 0) m là tham số
a) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi m.
b) Gọi x1 , x 2 là 2 nghiệm của phương trình đã cho. Tìm m để x12  x 22  x1x 2  4
Bài 12. Cho phương trình (m + 3)x2 + 2mx + m - 3 = 0 ) m là tham số
a) Giải phương trình với m = 3
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x 2 thỏa mãn x12  x 22  4
TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 160 PHONE: 0983.265.289
CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

Bài 13. Cho phương trình ẩn x: x2 – 2mx - 1 = 0. m là tham số


Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1 ; x 2 thỏa mãn hệ thức: x12  x 22  x1x 2  7

Bài 14. Cho phương trình: x 2  2(m  2)x  4m 13  0 . (m là tham số).

Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x 2 thỏa mãn x12  x 22  4x1 .x 2  2

Bài 15. Cho phương trình: 2x 2  (2m  1)x  m  1  0 (1) ) m là tham số.
a) Giải phương trình (1) khi m  2 .
b) Tìm m để phương trình (1) có 2 ngiệm x1 ;x 2 thỏa mãn: 4x12  4x 22  2x1x 2  1

Bài 16. Cho phương trình: x  2x  m  1  0 ) với m là tham số.


2

a) Giải phương trình với m = 1


b) Tìm m để pt có 2 nghiệm phân biệt x1 ;x 2 thỏa mãn: x13  x 32  6x1x 2  4(m  m 2 )

Bài 17. Cho phương trình x  2mx  4m  4  0 ( x là ẩn số) m là tham số).


2

a) Giải phương trình khi m  1.


b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 , x 2 thỏa mãn x1  x1 x2 x2 12.
2

Bài 18. Cho phương trình: x2 - 2mx + 2m – 1 = 0) m là tham số


a) Giải phương trình với m = 4
b) Tìm m để pt có 2 nghiệm phân biệt x1 , x 2 thỏa mãn 2(x12  x 22 )  8x1x 2  65

Bài 19. Cho phương trình: x  2mx  2m  6  0 ) m là tham số


2

Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x 2 thỏa mãn x12  x 22  2x1x 2  20

Bài 20. Cho phương trình: x 2  (2m  1)x  m 2  2  0 ) m là tham số


1 1 3
Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x 2 thỏa mãn  
x1 x 2 2
Bài 21. Cho phương trình 2x2 - 6x + 2m – 5 = 0 (m là tham số)
a) Giải phương trình với m = 2
1 1
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn:  6
x1 x 2
Bài 22. Cho phương trình 3x 2  4(m  1)x  m 2  4m  1  0 (m là tham số)
1 1 1
Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1 ; x 2 thỏa mãn   (x1  x 2 )
x1 x 2 2
Bài 23. Cho phương trình x 2  2(m  3)x  2m  7  0 ) m là tham số
a) Chứng tỏ rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m.
1 1
b) Gọi hai nghiệm của phương trình là x1; x 2 . Tìm m để  m
x1  1 x 2  1

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 161 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

Bài 25. Cho phương trình: x 2  2mx  m 2  1 ) m là tham số


1 1 2
Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 ;x 2 thỏa mãn   1
x1 x 2 x1x 2
Bài 26. Cho phương trình: x 2 – 2mx – 4m –11  0 ) m là tham số
a) Giải phương trình khi m = 1
x1 x
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x 2 thoả mãn:  2  5
x 2  1 x1  1
Bài 27. Cho phương trình (m - 1)x2 - 2mx + m + 1 = 0 ) m là tham số
b) Tìm m để phương trình có tích 2 nghiệm bằng 5. Từ đó hãy tính tổng 2 nghiệm.
c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn x1 x 2  x 2 x1  1 .

Bài 28. Cho phương trình x 2  3x  m  0 (x là ẩn).

Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x 2 thỏa mãn x1 1  x2 1  3 3 .


2 2

Bài 29. Cho phương trình 2x2 - 6x + 2m – 5 = 0 ) m là tham số


a) Giải phương trình với m = 2
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x 2 thỏa mãn: x1  x 2  8
2 2

Bài 30. Cho phương trình x 2  2(m 1)x  3  m  0 ) m là tham số

Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x 2 thỏa mãn x1  x 2  10


2 2

2. Biến đổi đưa về biểu thức đối xứng


Bài 31. Cho phương trình x 2 –  m  1 x  m – 5  0 ) m là tham số

 x1  x 2  4
Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 ) x 2 thỏa 
 3
x1  x 2  32
3

Bài 32. Cho phương trình x2 – 2(m + 1)x + 4m = 0 ) m là tham số


Tìm m để phương trình có nghiệm x1; x 2 thỏa mãn  x1  m  x 2  m   3m 2  12

Bài 33. Cho phương trình 8x  8x  m  1  0 ) m là tham số


2 2

Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 ) x 2 thỏa mãn x14  x 24  x13  x 32


Bài 34. Cho phương trình : x2 – 2mx + m2 – m + 1 = 0 ) m là tham số
Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn: x12 + 2mx 2 = 9
Bài 35. Cho phương trình x2 – 2(m + 1)x + m2 + 4 = 0 ) m là tham số
Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn x12  2(m  1)x 2  3m 2  16
Bài 36. Cho phương trình x 2  2mx  4m  4  0 ) m là tham số
a) Tìm điều kiện m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
b) Tìm m để pt có 2 nghiệm phân biệt x1 , x 2 thỏa mãn x12  2mx2  8m  5  0

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 162 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

Bài 37. Cho phương trình: x 2  2m  5 x  2m  9  0. m là tham số

1) Giải phương trình với với m  2.

2) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1 ; x 2 thỏa mãn x1  2 m  5 x 2  4m .


2 2

Bài 38. Cho phương trình: x 2  2 x  m  3  0 . m là tham số


Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x 2 thỏa mãn x12  2x 2  x1x 2  16 .
Bài 39. Cho phương trình x2 – (m – 2)x - 6 = 0 (với m là tham số)
a) Giải phương trình với m = 0
b) Chứng minh rằng với mọi m phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt

c) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1; x 2 thỏa mãn x 22  x1x 2  (m  2)x1  16

Bài 40. Cho pt x2 – (2m -1)x + 2m – 2 = 0 m là tham số


a) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm x = 1 với mọi m.

b) Tìm m để phương trình nhận x  6  4 3 là nghiệm

c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn: x12  2mx 2  2m – x 2  0

Bài 41. Cho phương trình: x 2  2mx  4m  5  0 1 ( m là tham số )

a) Giải phương trình (1) khi m  2


1 2 33
b) Tìm m để pt có 2 nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn x1  m 1 x1  x2  2m   762019
2 2
Bài 42. Cho phương trình x   m  1 x  m  4  0 1 , m là tham số.
2

a) Giải phương trình (1) khi m  1.


b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn  x12  mx1  m  x22  mx2  m   2.

Bài 43. Cho phương trình x  6x  m  3  0 (m là tham số). Tìm giá trị của m để phương
2

 
trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 thỏa mãn  x1  1 x 2  5x 2  m  4  2 .
2

Bài 44. Cho phương trình x 2  4x  m  4  0 (m là tham số). Tìm giá trị của m để phương
 
trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 thỏa mãn  x1  1 x 2  3x 2  m  5  2
2

Bài 45. Cho phương trình : x  6x  2m  3  0


2
(1)) m là tham số
a) Giải phương trình (1) với m = 4
b) Tìm m để pt có 2 nghiệm phân biệt x1 , x 2 thoả mãn

x2
1  
 5 x1  2m  4 x22  5 x2  2m  4  4
Bài 46. Cho phương trình x 2  2(m  1)x  2m  5  0 ) m là tham số
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm với mọi m.

b) Tìm m để pt có 2 nghiệm phân biệt x1 , x 2 thoả mãn x 22  2(m  1)x1  10


TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 163 PHONE: 0983.265.289
CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

Bài 47. Cho phương trình x 2  3x  m 2  m  1  0 (1) ) m là tham số


a) Giải phương trình khi m = - 4
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x 2 thỏa mãn 3x1  x 22  6  8m
3. Giá trị lớn nhất nhỏ nhất
Bài 48. Cho phương trình x 2  (m  1)x  m 2  m  2  0 m là tham số
Gọi 2 nghiệm của phương trình là x1 và x2. Tìm m để x12  x22 đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài 49. Cho phương trình x 2 – 2  m  4  x  m 2  8  0 trong đó m là tham số.
Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x 2 thỏa mãn: A = x1  x 2 – 3x1x 2 đạt GTLN
Bài 50. Cho phương trình x2 + 2x – m = 0 (1) . (x ; là ẩn) m là tham số)
a) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (1) có nghiệm.
b) Gọi x1 , x 2 là 2 nghiệm của phương trình. Tìm m để P  x14  x 24 đạt giá trị nhỏ nhất.

Bài 51. Tìm m để pt x 2  2(m  4)x  m 2  8  0 có 2 nghiệm x1 ; x 2 thỏa mãn:


a) A  x1  x 2  3x1x 2 đạt giá trị lớn nhất

b) B  x12  x 2 2  x1x 2 đạt giá trị nhỏ nhất

Bài 52. Cho phương trình x 2  (4m  1)x  2(m  4)  0 có hai nghiệm x1 ; x 2 .

Tìm m để A  (x1  x 2 ) 2 đạt giá trị nhỏ nhất

Bài 53. Cho phương trình  m  1 x  m x  (m  2m  2)  0 (1)) m là tham số


4 2 2 2

a) Giải phương trình (1) khi m = 1


b) Gọi x1 ; x 2 là nghiệm của phương trình (1).Tìm giá trị lớn nhất của x1  x 2

Bài 54. Cho phương trình x 2  (3m  1)x  2(m 2  1)  0 (1) )(m là tham số)
a) Giải phương trình (1) khi m = 2
b) Gọi x1 ;x 2 là hai nghiệm của (1)) tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A  x12  x 22
Bài 55. Cho phương trình x2 – 2(m + 1) x + m2 + m = 0 (m là tham số)
1) Giải phương trình khi m = 1
2) Gọi x1; x 2 là 2 nghiệm phân biệt của pt. Tính GTNN của biểu thức P  x1  x 2
2 2

Bài 56. Cho phương trình x 2  (m  2)x  8  0 ) với m là tham số. Tìm m để pt có 2

nghiệm phân biệt x1 ; x 2 thỏa mãn Q = (x12 1)(x 22  4) có giá trị lớn nhất.

Bài 57. Cho phương trình x 2  2mx  m 2  m  3  0 (1) ( m là tham số)


a) Giải phương trình (1) với m  4
b) Tìm giá trị của m để phương trình 1 có hai nghiệm x1 , x 2 và biểu thức
P  x1x 2  x1  x 2 đạt giá trị nhỏ nhất

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 164 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

Bài 58. Cho phương trình: x 2  (m  2)x  m 1  0 (1) (m là tham số)


Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m. Khi đó tìm m để biểu
thức A  x12  x 22  3x1x 2 đạt giá trị nhỏ nhất.

Bài 59. Cho phương trình: x  2mx  m  m  3  0 (1)) với m là tham số.
2 2

a) Giải phương trình (1) với m  4


b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x 2 và biểu thức:
P  x1x 2  x1  x 2 đạt giá trị nhỏ nhất.

Bài 60. Cho phương trình x  5x  m  2  0 1 với m là tham số.


2

Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x 2 sao cho biểu thức
S  (x1  x 2 )2  8x1x 2 đạt giá trị lớn nhất.
Bài 61. Cho phương trình x 2  ( 2m  1)x  2m  4  0 .Tìm m để phương trình luôn có
hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A  x12  x 22 .

Bài 62. Cho phương trình x  2mx  m  2  0


2
1 ( m là tham số )
a) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm x1 , x 2 với mọi m.
b) Tìm m sao cho biểu thức M  x12  x 22  6x1x 2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài 63. Cho phương trình x 2  2mx  m 2  m  1  0 với m là tham số.
a) Giải phương trình (1) khi m = 1.
b) Xác định m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn điều kiện:
x1 (x1  2)  x 2 (x 2  2)  10
Bài 64. Cho phương trình x 2  2 mx  m 2  9  0 (m là tham số).
Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn x12  x2 ( x1  x2 )  12 .
Bài 65. Cho phương trình x 2 – 2  m  1 x  4m  0 (m là tham số).

Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn  x1  m  x 2  m   3m 2  12.

Bài 66. Cho phương trình x 2  2  m  1 x  4m  0 . (m là tham số).

Tìm m để phương trình có nghiệm x1 , x 2 sao cho A  2x12  2x 2 2  x1x 2 nhận GTNN.
Bài 67. Cho phương trình x 2   m  2  x  2m  0 . (m là tham số).
Tìm m để phương trình có nghiệm phân biệt x1 , x 2 sao cho (2x1  x 2 )(x1  2x 2 )  0 .
Bài 68. Cho phương trình: x 2  2  m  1 x  m  1  0 (m là tham số).
x1 x2
Tìm m để phương trình có nghiệm x1 , x 2 sao cho  4
x2 x1

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 165 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

DẠNG 6
Tìm điều kiện để phương trình ax2 + bx + c = 0 có nghiệm x1; x 2 thỏa mãn điều kiện:
mx1  nx 2  p ) x1  2x 2 ; x1  x 2  a; x 2  2x1  b; x 2  3x1 ...

DẠNG 6.1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC 2 NHẨM NGHIỆM ĐƯỢC


I. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
+ Nhẩm nghiệm của phương trình được x  m, x  n ra vở nháp
+ Đưa phương trình về phương trình tích dạng a(x  m).(x  n)  0
+ Tìm được hai nghiệm của phương trình là x  m, x  n
+ Khẳng định phương trình luôn có 2 nghiệm với mọi giá trị của tham số
+ Tìm điều kiện để phương trình có 2 nghiệm phân biệt (Nếu cần)
+ Xét 2 trường hợp x1  m, x 2  n và x1  n, x 2  m với yêu cầu của bài toán
+ Giải 2 trường hợp để tìm giá trị của tham số
+ Đối chiếu điều kiện) kết luận
II. VÍ DỤ
Ví dụ 1. Cho phương trình x 2  2  m  1 x  4m  0 ) với m là tham số. Tìm m để phương
trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 thỏa mãn x1  3x 2
Lời giải
x  2  0 x  2
Ta có: x 2  2  m  1 x  4m  0  (x  2)(x  2m)  0   
 x  2m  0  x  2m
Phương trình có 2 nghiệm x  2, x  2m với mọi m
Phương trình có hai nghiệm phân biệt  2m  2  m  1
Trường hợp 1: Xét x1  2, x 2  2m thay vào x1  3x 2 ta được
1
2  3.2m  m   (thỏa mãn)
3
Trường hợp 2: Xét x1  2m, x 2  2 thay vào x1  3x 2 ta được
2m  3.2  m  3 (thỏa mãn)
1
Vậy m  3, m   là giá trị cần tìm.
3
Ví dụ 2. Cho phương trình x 2  4x  4a  a 2  0 ) với a là tham số . Tìm giá trị của a để
phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 thỏa mãn x1  x 22  6
Lời giải
x 2  4x  4a  a 2  0
Ta có:  (x  a)  x  (a  4)  0
x  a  0  x  a
 
 x  (a  4)  0 x  a  4

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 166 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

Phương trình có 2 nghiệm x  a, x  a  4 với mọi m


Phương trình có hai nghiệm phân biệt  a  4  a  a  2

Trường hợp 1: Xét x1  a  4, x 2  a thay vào x1  x 22  6 ta được

a  4   a   6  0  a 2  a  2  a 2  a  2a  2  0
2

  a  2  a  1  0  a  2 (loại)) a  1 (thỏa mãn)

Trường hợp 2: Xét x1  a, x 2  a  4 thay vào x1  x 22  6 ta được

a   a  4   6  0  a 2  7a  10  a 2  2a  5a  10  0
2

  a  2  a  5  0  a  2 (loại)) a  5 (thỏa mãn)

Vậy a  1,a  5 là giá trị cần tìm.

Ví dụ 3. Cho phương trình x 2  2mx  m 2  4  0 ) với m là tham số . Tìm các giá trị của m
1 3
để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x 2 thỏa mãn  1
x1 x 2
Lời giải
Có  '  ( m)2  (m 2  4)  m2  m 2  4  4  0 m .
Do đó phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt x  m  2 .
Điều kiện: x1  0, x 2  0  m  2  0  m  2 .

1 3
Trường hợp 1: Xét x1  m  2, x 2  m  2 thay vào   1 ta được
x1 x 2

1 3 m  2  3(m  2) 4m  4
 1 1 2 1
m2 m2 (m  2)(m  2) m 4

 4m  4  m 2  4  m 2  4m  8  0  m 2  4m  4  12  0
 (m  2)2  12  m  2   12  m  2  2 3 (thỏa mãn).
1 3
Trường hợp 2: Xét x1  m  2, x 2  m  2 thay vào   1 ta được
x1 x 2

1 3 m  2  3(m  2) 4m  4
 1 1 2 1
m2 m2  m  2  m  2  m 4

 4m  4  m2  4  m 2  4m  0  m  0, m  4 (thỏa mãn).


Vậy m  0 ; 4 ; 2  2 3  là giá trị cần tìm.

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 167 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

III. BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1. Cho phương trình x 2  (m  3)x  m  2  0 ) m là tham số
Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 thoả mãn x1  2x 2  1
Bài 2. Cho phương trình x 2  (m  4)x  m  3  0 ) m là tham số
1) Tìm m để phương trình nhận x  5  6 3 là nghiệm. Tìm nghiệm còn lại
2) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x 2 thoả mãn 3x1  x 2  2
Bài 3. Cho phương trình x 2  (2m  1)x  m 2  m  0 ) m là tham số
1) Giải phương trình khi m  2
2) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 thoả mãn x12  x 22  3

Bài 4. Cho phương trình x 2  2(m 1)x  2m  3  0 (1) ) với m là tham số


a) Giải phương trình khi m = 2
b) Tìm m để (1) có hai nghiệm sao cho nghiệm này gấp đôi nghiệm kia
Bài 5. Cho phương trình x 2  3(m  1)x  2m 2  6m  0 ) m là tham số
1) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
2) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x 2 thoả mãn x12  2x 22  8
Bài 6. Cho phương trình x 2  2(m  2)x  2m  5  0 với m là tham số
a) Chứng minh rằng phương trình có nghiệm với mọi giá trị của m
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn x1  3x 2  m

Bài 7.. Cho phương trình x 2  2mx  m 2  1  0 ) m là tham số


1) Tìm giá trị của m để phương trình nhận x  3 là nghiệm. Tìm nghiệm còn lại
2) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 thoả mãn x12  x 2  2
Bài 8. Cho phương trình: x 2  (m  2)x  m  3  0 (1) ) với m là tham số
1) Tìm m để phương trình (1) có 1 nghiệm x  2
2) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm mà nghiệm này gấp 2 lần nghiệm kia
Bài 9. Cho phương trình: x 2  2mx  2m  1  0 (1) ) với m là tham số
1) Tìm m để phương trình (1) có 1 nghiệm bằng 3  2
2) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm mà nghiệm này gấp 3 lần nghiệm kia
Bài 10. Cho phương trình: x 2  2(m  1)x  2m  1  0 (1) ) với m là tham số
1) Tìm m để phương trình (1) có 1 nghiệm bằng 5
2) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x 2 thoả mãn x1  3x 2  2
Bài 11. Cho phương trình: x 2  2(m  2)x  3  2m  0 (1) ) với m là tham số
1) Tìm m để phương trình (1) có 1 nghiệm bằng x  2018  2019
2) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm thỏa mãn điều kiện: x1  3x 2  5

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 168 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

Bài 12. Cho phương trình: x 2  (2m  3)x  4m  2  0 (1) ) với m là tham số
a) Tìm m để phương trình (1) có 1 nghiệm bằng x  2018  2019
b) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm thỏa mãn điều kiện: 2x1  5x 2  6
Bài 13. Cho phương trình: x 2  (m  2)x  3m  3  0 (1) ) với m là tham số
1) Tìm m để phương trình (1) có 1 nghiệm bằng x  2019  2020
2) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm thỏa mãn điều kiện: 3x1  x 2  2
Bài 14. Cho phương trình: x 2  mx  m  1  0 (1) ) với m là tham số
1) Tìm m để phương trình (1) có 1 nghiệm x  2021  2023
2) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1 , x 2 sao cho 2x1  x 2  5
Bài 15. Cho phương trình: x 2 –  2m – 1 x  m 2 – m  0 (1) với m là tham số
1) Tìm m để phương trình (1) có 1 nghiệm x = 2. tìm nghiệm còn lại của phương trình
2)Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn x12  x 22  2x1x 2  3  0
Bài 16. Cho phương trình: x 2 – 1 – m  x  2m 2 – 2m  0 (1) với m là tham số
1) Tìm m để phương trình (1) có 1 nghiệm x = -3. tìm nghiệm còn lại của pt
2)Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn 2x1  3x 2  m  2
Bài 17. Cho phương trình: x 2  2  m – 1 x  m 2 – 2m  0 (1) với m là tham số
1) Tìm m để phương trình (1) có 1 nghiệm x = 1. tìm nghiệm còn lại của phương trình
2)Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn 2x1  x 2  m  2
Bài 18. Cho phương trình x 2  2  m  1 x  2m  1  0 )với m là tham số
1) Gải phương trình khi m = -2
2) Tìm m để pt (1) có 2 nghiệm phân biệt x1 , x 2 thỏa mãn x12 (x1  x 2 )x 2  2x1x 2  7
Bài 19. Cho phương trình: x 2  2x  m2  2m  0 (1) ) với m là tham số
1) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn x1  3x 2  4
2) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn x12  x 22  3
3) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn x12  2x 2  3x1x 2  2
Bài 20. Cho phương trình: x 2   2m  3 x  3m  m 2  0 ) với m là tham số
1) Tìm m để phương trình có 1 nghiệm x  1
2) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn 2x1  x 2  2
Bài 21. Cho phương trình: x 2   m  1 x  2m  2  0 ) với m là tham số
1) Giải phương trình khi m = - 2
2) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn x1  2x 2  2
Bài 27. Cho phương trình: x 2  2  m  2  x  2m  5  0 ) với m là tham số
1) Gải phương trình khi m  1
2) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 , x 2 thỏa mãn x1  x 2  2
Bài 28. Cho phương trình x 2  (m  8) x  3m  6  0 ) m là tham số
1) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt
2) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn
a) x1  2x 2  1
b) x12  x2  12
c) x12  3x 2  1

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 169 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

DẠNG 6.2 PHƯƠNG TRÌNH BẬC 2 KHÔNG NHẨM NGHIỆM ĐƯỢC


I. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
Bước 1. Tính   b2  4ac hoặc  '  (b ') 2  ac
Bước 2. Tìm điều kiện để phương trình có 2 nghiệm hoặc 2 nghiệm phân biệt
b c
Bước 3. Viết các hệ thức Vi-et của phương trình x1  x 2   và x1x 2 
a a
 b
b  x1  x 2  
Bước 4. Kết hợp x1  x 2   và mx1  nx 2  p ta có hệ phương trình:  a .
a  mx1  nx 2  p
Bước 5. Giải hệ phương trình tìm x1 , x 2
c
Bước 6. Thay x1 , x 2 vừa tìm được vào x1x 2  ) giải tiếp tìm giá trị của tham số
a
Bước 7. Đối chiếu với điều kiện của  hoặc  ' chọn các giá trị thỏa mãn và kết luận.
II. VÍ DỤ
Ví dụ 1. Cho phương trình x 2  2  k  1 x  4k  0 . ) với k là tham số. Tìm các giá trị của k
để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 thỏa mãn 3x1  x 2  2 .
Lời giải
  k  1   1.  4k    k  1  4k   k  1
2 2 2
Có   
Do đó phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 khi k  1
b c
Theo định lý Viét) ta có x1  x 2    2k  2 ) x1x 2   4k
a a
3x  x 2  2 k 3k  4
Giải hệ  1  4x1  2k  x1   x 2  .
 x1  x 2  2k  2 2 2
k 3k  4 c
Thay x1  , x2  . vào x1x 2   4k ) ta được
2 2 a
k 3k  4
  4k  3k 2  12k  0  k  0,k  4 (thỏa mãn).
2 2
Vậy k  0, k  4 là giá trị cần tìm.
Ví dụ 2. Cho phương trình x 2  6x  m  3  0 . Tìm các giá trị của m để phương trình có
hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 phân biệt thỏa mãn x 2  x12
Lời giải
Có    3  1.  m  3  6  m.
2

Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt    0  6  m  0  m  6


b c
Theo định lý Viét) ta có x1  x 2    6 ) x1x 2   m  3
a a
 x  x1 2
 x1  3
Giải hệ  2  x12  x1  6  0  
 x1  x 2  6  x1  2
 Với x1  3  x 2  9 thay vào x1x 2  m  3  m  30 (thỏa mãn)
 Với x1  2  x 2  4 thay vào x1x 2  m  3  m  5 (thỏa mãn)
Vậy m  30; m  5 là giá trị cần tìm.

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 170 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

Ví dụ 3. Cho phương trình x 2  (m  2)x  m 2  1  0 ) m là tham số


Tìm m sao cho phương trình có 2 nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn: x12  2x 22  3x1x 2 .
Lời giải
  b 2  4ac   ( m  2)  4.( m 2  1)  m 2  4m  4  4m 2  4  3m 2  4m
2

Phương trình có 2 nghiệm    0  3m 2  4m  0


b c
Theo hệ thức Vi – ét ta có: x1  x 2    m  2, x1x 2   m 2  1
a a
x  x 2
Theo bài ra ta có: x12  2x 22  3x1x 2  (x1  x 2 )(x1  2x 2 )  0   1
 x1  2x 2
+ Trường hợp 1: x1  x 2  phương trình đã cho có nghiệm kép
4
   0  m  0, m 
3
1
+ Trường hợp 2: x1  2x 2  7m 2  8m  1  0  m  1, m 
7
 1 4
Đối chiếu điều kiện ta được m  0 ; ; 1 ;  là giá trị cần tìm
 7 3
III. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Cho phương trình bậc hai x 2  4x  2m  1  0 ) với m là tham số
1) Giải phương trình khi m = 2.
2) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn điều kiện x1  x 2  2.
Bài 2. Cho phương trình x 2  x  m  1  0 ) với m là tham số
1) Tìm m để phương trình có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép đó
2) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x 2 thoả mãn 2x1  x 2  5
Bài 3. Cho phương trình x 2  2x  m  0 ) với m là tham số
1) Tìm m để phương trình nhân x  3 là nghiệm
2) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x 2 thoả mãn 3x1  2x 2  1
Bài 4. Cho phương trình x 2  2mx  2m  2  0 ) với m là tham số.
Tìm giá trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn x1  3x 2  6 .
Bài 5. Cho phương trình x 2  (m  1)x  2m  3  0 ) m là tham số
1) Chứng minh phương trình có hai nghiệm phân biệt với mọi m
2) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x 2 thoả mãn x1  x 2  2
Bài 6. Cho phương trình x 2  (2  m)x  m  6  0 ) m là tham số
1) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm với mọi m
2) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x 2 thoả mãn 2x1  x 2  11
Bài 7. Cho phương trình x 2  (2m  1)x  m  3  0 ) m là tham số
1) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
2) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x 2 thoả mãn x1  2x 2

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 171 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

Bài 8. Cho phương trình x 2  2(m  1)x  m  6  0 ) m là tham số


1) Giải phương trình với m = 0
2) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 thoả mãn 3x1  x 2  4
Bài 9. Cho phương trình x 2  (2m  1)x  m  7  0 ) m là tham số
1) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
2) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x 2 thoả mãn 2x1  1  x 2
Bài 10. Cho phương trình x 2  (2m  3)x  m 2  2  0 ) m là tham số
1) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
2) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 thoả mãn 5x1  3x 2  11
Bài 11. Cho phương trình x 2  (m  3)x  2m  1  0 ) m là tham số
1) Giải phương trình với m  1
2) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 thoả mãn 2x1  3x 2  9
Bài 12. Cho phương trình x 2  (1  2m)x  m  6  0 ) m là tham số
1) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
2) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x 2 thoả mãn x 2  x1  5
Bài 13. Cho phương trình x 2  2(2m  1)x  4m 2  3  0 ) m là tham số
1) Giải phương trình với m  2
2) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 thoả mãn x1  6  3x 2
Bài 14. Cho phương trình x 2  (3m  1)x  2m  5  0 ) m là tham số
1) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
2) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x 2 thoả mãn 2x 2  x1  5
Bài 15. Cho phương trình x 2  2(2m  1)x  m  3  0 ) m là tham số
1) Giải phương trình với m  1
2) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 thoả mãn x 2  x1  4
Bài 16. Cho phương trình x 2 – x  m  1  0 ) với m là tham số
a) Tìm các giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 , x 2 thỏa mãn x12  x1x 2  3x 2  7
Bài 17. Cho phương trình x 2  x  m  1  0 ) m là tham số
1) Giải phương trình khi m  5
2) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1) x2 thoả mãn x12  x1x 2  3x 2  1
Bài 18. Cho phương trình x 2  (3  m)x  2m  10  0 ) m là tham số
1) Tìm giá trị của m để phương trình nhận x  2 là nghiệm. Tìm nghiệm còn lại
2) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x 2 thoả mãn x1  4x 2  2

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 172 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

Bài 19. Cho phương trình: x 2  2mx  m  3  0 ) với m là tham số


a) Chứng minh phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn 2x1  3x 2  3
Bài 20. Cho phương trình : x 2  (m  1)x  5m  6  0 ) với m là tham số
Tìm m để 2 nghiệm x1 và x2 thoả mãn hệ thức: 4 x1  3 x2  1
Bài 21. Cho phương trình x 2  2(m  1)x  6m  4  0 ) với m là tham số
Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x 2 thoả mãn (2m  2)x1  x 2 2  4x 2  4
Bài 22. Cho phương trình x 2  5x  m  3  0 ) với m là tham số
a) Chứng tỏ rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x 2 thỏa mãn x12  2x 2 x 2  3x 2  1
Bài 23. Cho phương trình : 3x 2  (3m  2)x  3m  1  0 ) với m là tham số
Tìm m phương trình có hai nghiệm x1 ; x 2 thoả mãn hệ thức : 3 x1  5 x2  6
Bài 24. Cho phương trình (ẩn số x): x 2  4x  m 2  3  0 * . ) với m là tham số
a) Chứng minh phương trình (*) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
b) Tìm giá trị của m để phương trình (*) có hai nghiệm x1 , x 2 thỏa x 2  5x1 .
Bài 25. Cho phương trình mx 2  2( m  1) x  3( m  2)  0 ) với m là tham số
Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 , x 2 thoả mãn x1  2x 2  1.
Bài 26. Cho phương trình : x 2  2(m  1)x  2m  5  0 ) với m là tham số
Tìm m để 2 nghiệm x1 , x 2 thoả mãn hệ thức :  x12  2mx1  2m  1  x 2  5   0

Bài 21. Cho phương trình x 2  4x  m  0 với m là tham số


a) Giải phương trình khi m  12.
b) Tìm m sao cho phương trình có 2 nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn x1  x 2 và x 2 2  x12  8
Bài 27. Cho phương trình: x  2x  m  1  0 ) với m là tham số
2

Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 ;x 2 thỏa mãn x13  x 32  x1x 2  4.
Bài 28. Cho phương trình 4x2 m2  2m 15 x m 12  20  0 ) với m là tham số.
Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x 2 thỏa mãn hệ thức: x12  x 2  2019  0
Bài 29. Cho phương trình x 2  2(m  1)x  m 2  0 ) với m là tham số
Tìm m để pt có 2 nghiệm phân biệt x1 , x 2 thỏa mãn (x1  x 2 ) 2  6m  x1  2x 2 .
Bài 30. Cho phương trình x 2  6x  m  0 ) với m là tham số
a)Tìm giá trị m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 .
b)Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 thỏa mãn x12  x 22  12 .
Bài 31. Cho phương trình x 2  (2m  8)x  m 2  2m  2  0 ) với m là tham số
Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn hệ thức (x1  x 2 )2  2x1  x 2 .

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 173 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

DẠNG 7
BÀI TOÁN VỀ ĐIỀU KIỆN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN CHUNG
+ A  0 với mọi A

+ A AA0 A  A  A  0
2
+ A  A 2 với mọi A A  A2

+ A . B  A.B A  B  A  B

 x x  0  x1  0  x1 x 2  0  x1  0
+ 1 2   
 x1  x 2 x 2  0  x1  x 2  0  x 2  0
II. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP
DẠNG 1. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỀU KIỆN CÓ TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG
1. Phương pháp giải
Bước 1. Tính ) tìm điều kiện để phương trình có nghiệm theo yêu cầu của bài toán
Bước 2. Viết các hệ thức về 2 nghiệm của phương trình
2
Bước 3. Vận dụng tính chất A  A 2 ) giải điều kiện tìm giá trị của tham số

Bước 4. Đối chiếu điều kiện của tham số) kết luận
2. Ví dụ.

Ví dụ 1. Cho phương trình x 2  2mx  3  0 ) với m là tham số


Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 thoả mãn x1  x 2  6.
Lời giải

Xét phương trình x 2  2mx  3  0


Ta có   (  m) 2  1.( 3)  m 2  3  0 với mọi m. ( Hoặc a = 1 > 0) c = - 3< 0)
 phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 với mọi m.
 x  x 2  2m
Theo hệ thức Vi - et ta có:  1
 x1.x 2  3
Ta có : x1  x 2  6  x12  x 22  2 x1 . x 2  36
 (x12  x 22  2x1x 2 )  2x1x 2  2 x1 . x 2  36
 (x1  x 2 )2  2x1x 2  2 x1x 2  36

Suy ra : 4m 2  2  3  2 3  36  m 2  6  m   6.

Vậy m   6 là giá trị cần tìm.

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 174 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

Ví dụ 2. Cho phương trình x 2  4mx  4m 2  m  2  0 ) với m là tham số


Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 sao cho x1 - x 2  2 .
Lời giải
Ta có ∆’ = m - 2
Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2  ∆ > 0 hay m  2  0  m  2
Theo hệ thức Vi-ét) ta có x1  x 2  4m ; x1 , x 2 = 4m 2 – m  2 .
Ta có x1  x 2  2  (x1  x2 )2  4  (x1  x2 )2  4x1x 2  4

 (4m) 2  4(4m 2  m  2)  4  4m  12  0  m  3 (thỏa mãn m  2 )


Vậy m = 3 là giá trị cần tìm.
Ví dụ 3. Cho phương trình: x2 – 2(m + 1)x + m – 4 = 0 (1) ) với m là tham số
a) Chứng minh phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 với mọi m.

b) Tìm m để x1  x2 nhận giá trị nhỏ nhất ( x1 , x 2 là 2 nghiệm của phương trình (1)).

Lời giải
2
 1  19
Ta có:  '   (m  1)  1.(m  4)  m 2  2m  1  m  4  m2  m  5   m   
2

 2 4
2 2
 1  1  19 19
Vì  m    0 với mọi m. Nên  '   m      0 với mọi m
 2  2 4 4

Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x1 , x 2 với mọi m

b c
Theo hệ thức Vi – ét ta có: x1  x 2    2(m  1)  2m  2 ) x1.x 2   m  4
a a

 x1  x 2   x1  x 2 
2 2
Ta có: x1  x 2    4x1x 2  (2m  2) 2  4(m  4)

 4m 2  8m  4  4m  16  4m 2  4m  20  (2m  1) 2  19

Vì (2m  1) 2  0 với mọi m. Nên (2m  1) 2  19  19 với mọi m

1
Dấu “ = “ xảy ra khi (2m  1) 2  0  2m  1  0  m  
2
1
Vậy x1  x 2 đạt giá trị nhỏ nhất bằng 19 khi m  
2
Sai lầm: Học sinh lập luận x1  x 2  0 với mọi m

Suy ra x1  x 2 đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0. Khi đó x1  x 2 . Điều này không xảy ra vì

phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x1 , x 2 với mọi m

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 175 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

Ví dụ 4. Cho phương trình: x 2  2(m  2)x 1  0 ) với m là tham số

Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn x1  x 2  2 5

Lời giải
Ta có: a.c  1.(1)  1  0 với mọi m

Nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt với mọi m


b c
Theo hệ thức Vi – ét ta có: x1  x 2    2(m  2)  2m  4 ) x1.x 2   1
a a
2
Theo bài ra ta có: x1  x 2  2 5  x1  x 2  20

  x1  x 2   4x1x 2  20
2

 (2m  4) 2  4.( 1)  20

 (2m  4) 2  24

 2 6  2m  4  2 6

 2 6  m 2 6

Vậy  2  6  m  2  6 là giá trị cần tìm

Ví dụ 5. Cho phương trình x 2  mx  m  2  0 (1) ) với m là tham số


Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x 2 thỏa mãn x1  x 2  4

Lời giải
Ta có   (  m) 2  4.1.(  m  2)  m 2  4m  8  (m  2) 2  4

Vì (m  2) 2  0 với mọi m . Nên   (m  2) 2  4  4  0 với mọi m

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt với mọi m


b c
Theo hệ thức Vi – ét ta có: x1  x 2    m ) x1.x 2    m  2
a a

Ta có x1  x 2  4   x1  x 2 
2
 16  x12  x 22  2 x1x 2  16
 m 2  2( m  2)  2  m  2  16  2 m  2   m 2  2m  12

Nếu m  2  0  m  2 . Ta có phương trình m 2  4m  8  0 (2)

Nếu m  2  0  m  2 . Ta có phương trình m 2  16  0 (3)


Giá trị của m cần tìm là nghiệm của phương trình (2) và (3)

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 176 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

3. Bài tập vận dụng


Bài 1. Cho phương trình x 2  mx  3  0 ) với m là tham số
a) Giải phương trình khi m  2

b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 ; x 2 thỏa mãn x1  x2  4

Bài 2. Cho phương trình x 2  mx  m  1  0 ) với m là tham số


a) Tìm m để phương trình nhận x  2021  2023 là nghiệm
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 ; x 2 thỏa mãn x1  x2  2 .

Bài 3. Cho phương trình x 2  2(m  1)x  m  3  0 ) với m là tham số

a) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu


b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 ; x 2 thỏa mãn x1  x2  4

Bài 4. Cho phương trình x 2  2x  m  2  0 ) với m là tham số


a) Giải phương trình khi m  2
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 ; x 2 thỏa mãn x1  x 2  2

Bài 5. Cho phương trình x 2  mx  5  0 ) với m là tham số


a) Tìm m để phương trình nhận x  1 . Tìm nghiệm còn lại của phương trình
Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x 2 thỏa mãn x1  x 2  6

Bài 6. Cho phương trình x 2  2(m  1)x  2m  5  0 ) với m là tham số

a) Giải phương trình khi m  3

b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 ; x 2 thỏa mãn x1  x 2  2

Bài 7. Cho phương trình x 2  (m  3)x  m  4  0 ) với m là tham số

a) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt âm


b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x 2 thỏa mãn x1  x 2  2 x1  x 2

Bài 8. Cho phương trình 2x 2  (m  3)x  m  0 (1) ) với m là tham số

a) Giải phương trình khi m = - 5

b) Tìm m để p.trình có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x 2 thỏa mãn x1  x 2 đạt GTNN

Bài 9. Cho phương trình x 2  mx  m – 5  0 ) với m là tham số


a) Tìm m để phương trình nhận x  2 là nghiệm
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x 2 thỏa mãn x1  x 2  4

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 177 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

Bài 10. Cho phương trình 2x 2  (m  3)x  m  0 ) với m là tham số


a) Giải phương trình khi m  1
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x 2 thỏa mãn x1  x 2 đạt GTNN

Bài 11. Cho phương trình x 2  2mx  m 2  m  1  0 ) với m là tham số


a) Giải phương trình với m  3
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1; x 2 thỏa mãn x1  x 2  5

Bài 12. Cho phương trình x 2  (2m  5)x  2m  6  0 ) với m là tham số


a) Giải phương trình khi m  1 .
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1; x 2 thỏa mãn: x1  x 2  7 .
Bài 13. Cho phương trình x2 - 2mx - 3 = 0.
Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1; x 2 thoả mãn x1  x 2  6.
Bài 14. Cho phương trình: x2 – 5x + m = 0 ) với m là tham số
a) Giải phương trình trên khi m = 6.
b) Tìm m để phương trình trên có hai nghiệm x1; x 2 thỏa mãn: x1  x2  3 .
Bài 15. Cho phương trình: x2 – (2m + 3)x – 2m – 4 = 0 (1) ) với m là tham số
a) Giải phương trình khi m = 2.
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 ; x 2 sao cho x1  x 2  5
Bài 16. Cho phương trình: x2 – 2(m + 1)x + m – 4 = 0 (1) ) với m là tham số
a) Giải phương trình (1) với m = - 5.
b) Chứng minh phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 ; x 2 với mọi m.
c) Tìm m để x1  x2 nhận giá trị nhỏ nhất ( x1; x 2 là hai nghiệm của phương trình (1)).

Bài 17. Cho phương trình x 2  mx  m 2  4  0 ) với m là tham số


a) Giải phương trình khi m = 6
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1 , x 2 sao cho x1  x 2 đạt giá trị nhỏ nhất

Bài 18. Cho phương trình 2x 2  (m  3)x  m  0 (1) ) với m là tham số


a) Giải phương trình khi m = - 5
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x 2 thỏa mãn x1  x 2 đạt GTNN
Bài 19. Cho phương trình: x2 – (2m + 5)x + 2m + 1 = 0. Tìm m để phương trình có 2
nghiệm dương phân biệt x1) x2 sao cho biểu thức P  x1  x2 đạt giá trị nhỏ nhất.

Bài 20. Cho phương trình:  m –1 x 2 – 2  m  1 x  m  0. với m là tham số


Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 sao cho x1  x 2  2.

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 178 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

DẠNG 2. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỀU KIỆN CÓ TÍNH CHẤT x1  x 2 VÀ a.c  0
1. Phương pháp giải
Bước 1. Tính tích a.c
Bước 2. Lập luận a.c  0 . Nên phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
Bước 3. Viết các hệ thức Vi – ét. Chứng minh x1x 2  0 . Khi đó x1  x1 , x 2  x 2
Bước 4. Giải điều kiện tìm giá trị của tham số
Bước 5. Đối chiếu điều kiện của tham số) kết luận
2. Ví dụ.
Ví dụ 1. Cho phương trình 2x 2  2mx  1  0 ) với m là tham số
Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1  x 2 thỏa mãn x 2  x1  2021
Lời giải
Phương trình đã cho có các hệ số a  2, b  2m, c  1
Ta có a.c  2.(1)  2  0 với mọi m
Suy ra phương đã cho có hai nghiệm phân biệt với mọi m
b c 1
Theo hệ thức Vi – ét ta có: x1  x 2    m, x1x 2   
a a 2
1
Vì x1x 2    0 Nên x1 và x 2 trái dấu
2
Mà x1  x 2 . Suy ra x1  0, x 2  0  x1   x1 , x 2  x 2
Khi đó x 2  x1  2021  x 2    x1   2021  x1  x 2  2021  m  2021
Vậy m  2021 là giá trị cần tìm
Ví dụ 2. Cho phương trình x 2  (m  2)x  1  0 (1) ) với m là tham số
Lời giải
Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1  x 2 thỏa mãn x1  x 2  1
Phương trình đã cho có các hệ số a  1, b  (m  2), c  1
Ta có a.c  1.(1)  1  0 với mọi m
Suy ra phương đã cho có hai nghiệm phân biệt với mọi m
b c
Theo hệ thức Vi – ét ta có: x1  x 2    m  2, x1x 2   1
a a
Vì x1x 2  1  0 Nên x1 và x 2 trái dấu
Mà x1  x 2 . Suy ra x1  0, x 2  0  x1   x1
Khi đó x1  x 2  1   x1  x 2  1  x1  x 2  1  m  2  1  m  3
Vậy m  3 là giá trị cần tìm

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 179 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

Ví dụ 3. Cho phương trình: x 2  2(2  m)x  m 2  1  0 ) với m là tham số


Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1  x 2 thỏa mãn x1  x 2  x1x 2

Lời giải
Phương trình đã cho có các hệ số a  1, b  2(2  m)  2m  4, c   m 2  1

Ta có a.c  1.(  m 2  1)   m 2  1

Vì m2  0 với mọi m. Nên m2  1  1  0 với mọi m


 a.c  0 với mọi m
Phương đã cho có hai nghiệm phân biệt với mọi m
b c
Theo hệ thức Vi – ét ta có: x1  x 2    4  2m, x1x 2    m 2  1
a a
Vì x1x 2  m 2  1  0 với mọi m Nên x1 và x 2 trái dấu

Mà x1  x 2 . Suy ra x1  0, x 2  0  x1   x1 , x 2  x 2

Khi đó x1  x 2  x1x 2  x1  x 2  x1x 2  x1  x 2  x1x 2  0

 4  2m  m 2  1  0  m 2  2m  3  0 (2)
Phương trình (2) có: a  b  c  1  2  3  0
Suy ra Phương trình (2) có 2 nghiệm m1  1, m 2  3
Vậy m  1, m  3 là giá trị cần tìm

Ví dụ 4. Cho phương trình x 2 – 2  m  1 x – m 2  1  0 ( m là tham số). Chứng minh rằng


phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi giá trị của m. Hãy xác định m để phương trình
có hai nghiệm x1; x 2 với x1  x 2 thỏa mãn x1   x1x 2  2   2021  x 2 .
Lời giải
Vì a.c  – m 2  1  0 với mọi m
Nên phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
Vì x1; x 2 là các nghiệm của phương trình. Theo định lý Vi-ét ta có
x1  x 2  2(m  1); x1.x 2  m2  1
c
Vì  0 . Nên x1 ; x 2 trái dấu.
a
Mà x1  x 2 nên x1  0; x 2  0  x1   x1; x 2  x 2
Khi đó x1   x1x 2  2   2021  x 2   x1   x1x 2  2   2021  x 2
  x1  x 2   x1x 2  2023
 m  44
 2(m  1)  m 2  1  2023   m  1  2025  
2

 m  46
Vậy m  44; m  46 là giá trị cần tìm

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 180 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

3. Bài tập vận dụng.


Bài 1. Cho phương trình: x 2  (2m  1)x  3  0 ) với m là tham số
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 với mọi m.
b) Tìm các giá trị của m sao cho x1  x 2  5 với x1  x 2 .

Bài 2. Cho phương trình x  4mx  8  0 (1) ) với m là tham số


2

a) Chứng minh phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1  x 2 thỏa mãn x1  2 x 2  8
Bài 3. Cho phương trình x 2  2(m  2)x  m 2  5  0 (1) ) với m là tham số.
a) Giải phương trình (1) với m  0 .
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1  x 2 thỏa mãn x1  x 2  1  5
Bài 4. Cho phương trình x 2  (m  1)x  m 2  2  0 ) với m là tham số
Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1  x 2 thỏa mãn 2 x1  x 2  4
Bài 5. Cho phương trình x 2  2(m  2)x  m 2  5  0 (1) ) với m là tham số.
a) Giải phương trình (1) với m  0 .
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1  x 2 thỏa mãn x1  x 2  1  5
Bài 6. Cho phương trình x 2  mx  m2  m  4  0 ) với m là tham số
a) Chứng minh rằng phương trình có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1  x 2 thỏa mãn x1  x 2  2
Bài 7. Cho phương trình x 2  3x  2m  1  0 ) với m là tham số
a) Tìm giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
b) Giả sử x1  x 2 là 2 nghiệm trái dấu của phương trình. Tìm m sao cho x1  2 x 2
Bài 8. Cho phương trình x 2  (2m  1)x  7  0 ) m là tham số
1) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
2) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1  x 2 thoả mãn 2 x1  1  x 2
Bài 9. x 2  (2m  3)x  m 2  2  0 ) với m là tham số

1) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt


2) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1  x 2 thoả mãn 5 x1  3 x 2  11

Bài 10. Cho phương trình x 2  3x  m 2  6  0 ) với m là tham số


1) Giải phương trình với m  1
2) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1  x 2 thoả mãn 2 x1  3 x 2  9
Bài 11. Cho phương trình x 2  (1  2m)x  6  0 ) với m là tham số
Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1) x2 thoả mãn x 2  x1  5

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 181 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

DẠNG 3. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN PHƯƠNG TRÌNH NHẨM NGHIỆM ĐƯỢC
1. Phương pháp giải
Bước 1. Xác định các hệ số a) b) c của phương trình
Bước 2. Nhẩm nghiệm của phương trinh (Áp dụng hệ thức Vi – ét nếu có thể)
Bước 3. Xét 2 trường hợp nghiệm của phương trình giải điều kiện
Bước 4. Đối chiếu điều kiện của tham số) kết luận
2. Ví dụ.
Ví dụ 1. Cho phương trình x 2  (2  m)x  m  3  0 ) với m là tham số
a) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi m
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1  x 2 thỏa mãn x1  x 22  2 .
Lời giải
a) Phương trình đã cho có các hệ số: a  1;b  2  m;c  m  3
a  b  c  1 2  m  m  3  0
Phương trình có hai nghiệm x  1, x  m  3 với mọi m
Suy ra phương trình có nghiệm với mọi m
Phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt  1  m  3  m  4
b) Theo bài có: x1  x 2 2  2
Trường hợp 1: x1  1; x 2  m  3
m  3  1  m  4 (ko t / m)
Ta có: 1   m  3  2   m  3   1  
2 2

 m  3  1  m  2 (t / m)
Trường hợp 2: x 2  1; x1  m  3
m  3  1  m  4 (ko t / m)
Ta có: m  3  12  2  m  3  1   
 m  3  1  m  2 (t / m)
Vậy m  2 là giá trị cần tìm.
Ví dụ 2. Cho phương trình ẩn x : x 2   m  3 x  m  2  0 (1) ) với m là tham số
a) Giải phương trình (1) khi m  5 .
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x 2 thỏa mãn x12  x 2  8 .
Ta có phương trình: x 2   m  3 x  m  2  0 (1)
Lời giải
 x  1
a) Khi m  5 ta có phương trình: x 2  2x  3  0   x  1 x  3  0  
x  3
Vậy m  5 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1  1; x 2  3
b) Xét phương trình: x 2   m  3 x  m  2  0 (1)
Ta có a  1;b    m  3 ;c  m  2  a  b  c  1  m  3  m  2  0

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 182 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

Suy ra phương trình có hai nghiệm x  1, x  m  2 với mọi m


Theo đề bài có: x12  x 2  8
Trường hợp 1: x1  1; x 2  m  2 ta có:  1  m  2  8  m  9
2

Trường hợp 2: x1  m  2; x 2  1 ta có:


m  2  3 m  5
 m  2    1  8   m  2   9  
2 2

 m  2  3  m  1
Vậy m  1, m  5, m  9 là giá trị cần tìm.
Ví dụ 3. Cho phương trình x 2  2  m  1 x  m 2  2m  0 ) với m là tham số.
Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x 2 (với x1  x 2 ) thỏa mãn: x1  3 x 2
Lời giải
Phương trình (1) có các hệ số: a  1, b  2(m  1), c  m 2  2m
 '    m  1    m 2  2m   m 2  2m  1  m 2  2m  1  0 với mọi m
2

Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1; x 2 với mọi m )


Ta có: x  m 1 1  m và x  m 11  m  2
Vì m  m  2 và x1  x 2 nên: x1  m, x 2  m  2
x1; x 2 thỏa mãn: x1  3 x 2  m  3 m  2

m  3 m  2  m  3  thoû a maõ n ñieàu kieä n x1 < x 2 


3m  6  m
    3
 m  3  m  2   m  3m  6  m   2  thoûa maõn ñieàu kieän x1 < x 2 
3
Vậy m  3 và m   là giá trị cần tìm.
2
Ví dụ 4. Cho phương trình x 2 – 2  m  2  x  2m  5  0 ) với m là tham số
a) Chứng minh rằng phương trình có nghiệm x  1 với mọi giá trị của m.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x 2 thỏa mãn x1  x 2  10.
Lời giải
Phương trình đã cho có các hệ số a  1, b  2(m  2)  2m  4, c  2m  5
Ta có a  b  c  1  2m  4  2m  5  0 .
Phương trình đã cho có 2 nghiệm x  1, x  2m  5 với mọi m
Trường hợp 1: x1  1, x 2  2m  5 .
Ta có: x1  x 2  10  1  (2m  5)  10  1  2m  5  10  m  2
Trường hợp 2: x1  2m  5, x 2  1
m  8
Ta có: x1  x 2  10  2m  5  1  10  2m  5  11  
 m  3
Vậy m  2, m  3, m  8 là giá trị cần tìm

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 183 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

3. Bài tập vận dụng


Bài 1. Cho phương trình x 2  (m  8)x  3m  6  0 ) với m là tham số
1) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt
2) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn x12  x 2  12
Bài 2. Cho phương trình x 2  (3m  5)x  2m 2  10  0 ) với m là tham số
1) Tìm m để phương trình nhận x  2 là nghiệm
2) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn : x1  3x 2  6
Bài 3. Cho phương trình x 2  (3m  5)x  2m 2  10  0 ) với m là tham số
1) Tìm m để phương trình nhận x  2 là nghiệm
2) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn : x1  3 x 2  8
Bài 4. Cho phương trình x 2  2(m  2)x  2m  3  0 ) với m là tham số
1) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1 ; x 2 thỏa mãn x1  2 x 2  3
2)Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1; x 2 thỏa mãn x1  3x 2  6
Bài 5. Cho phương trình: x 2  (m  1)x  m 2  m  1  0 ) với m là tham số
a) Giải phương trình với m  1
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1 ; x 2 thỏa mãn x1  x 2  2

Bài 6. Cho phương trình: x 2  (m  2)x  m  3  0 (1) ) với m là tham số


Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1; x2 thỏa mãn x1  2 x2  3

Bài 7. Cho phương trình: x 2  2mx  2m  1  0 (1) ) với m là tham số


Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1; x2 thỏa mãn x1  4 x 2

Bài 8. Cho phương trình: x 2  2(m  2)x  3  2m  0 (1) ) với m là tham số


Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1; x2 thỏa mãn 3 x1  2 x 2

Bài 9. Cho phương trình: x 2  (2m  3)x  4m  2  0 (1) ) với m là tham số


Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1; x2 thỏa mãn 3x1  x 2  1

Bài 10. Cho phương trình: x 2  (m  2)x  3m  3  0 (1)) với m là tham số


Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1; x2 thỏa mãn 2 x1  x2  1

Bài 11. Cho phương trình: x 2 –  2m – 1 x  m 2 – m  0 (1)) với m là tham số

Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1; x2 thỏa mãn x1  2x 2  x2  1

Bài 12. Cho phương trình: x 2 – 1 – m  x  2m 2 – 2m  0 (1)) với m là tham số

Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1; x2 thỏa mãn x1  x 2  x1  2

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 184 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

DẠNG 8
So sánh nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 với một số nào đó.
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
Định lí về so sánh nghiệm của phương trình bậc 2 với 1 số) 2 số ( kiến thức THPT)
1. So sánh nghiệm của tam thức với một số cho trước.

 x1    x 2  af ( )  0


  0

   x1  x 2  af ( )  0
S
   0
2

  0

 x1  x 2    af ()  0
S
   0
2
  0
   [x1 ; x 2 ]  
af ( )  0
2. So sánh nghiệm của tam thức với hai số cho trước α < β

af ( )  0
 x1      x 2  
af ()  0
af ( )  0
 x1    x 2    
af ()  0
af ( )  0
   x1    x 2  
af ()  0
3. Phương trình có 2 nghiệm phân biệt và chỉ có 1 nghiệm thuộc   ;   khi f    .f     0



  0

af ( )  0

4. Phương trình có hai nghiệm phân biệt và   x1  x 2    af ()  0
S
   0
2
S
   0
2

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 185 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

Dạng 1. Tìm điều kiện để phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (1) có nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn
x1  m  x 2 ; với m là một số cho trước.
Cách 1. Phương trình nhẩm nghiệm được
+ Nhẩm 2 nghiệm của phương trình
+ Giải căn cứ vào giá trị của nghiệm) giải yêu cầu của bài toán
Cách 2. Phương trình không nhẩm nghiệm được
Phương pháp giải chung:
Cách 1: Đặt y = x – m và biến đổi phương trình đã cho (1) (ẩn x) về phương trình mới (2) (ẩn y).
Phương trình (1) có nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn điều kiện x1  m  x 2  phương trình (2) có
hai nghiệm trái dấu  a.c < 0. Giải tiếp ra điều kiện.
Cách 2: - Tính   b 2  4ac
.- Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2    0
b c
- Khi đó theo hệ thức Vi-et ta có: x1  x 2   và x1x 2 
a a
- Ta có x1  m  x 2   x1  m  x 2  m   0  x1x 2  m  x1  x 2   m 2  0 .
b c
Đến đây ta thay x1  x 2   và x1x 2  vào và giải tiếp ra tham số.
a a
Chú ý đối chiếu với điều kiện   0 (nếu có) trước khi kết luận.
Ví dụ 1: Cho phương trình x 2  ( 2  m )x  2m  0 Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x 2
thỏa mãn điều kiện x1  3  x 2 .
Lời giải
Cách 1: Đặt y = x – 3 ta có phương trình đã cho trở thành:
 y  3 –  2  m  y  3  2m  0
2

 y 2  6y  9 – 2y – 6 – my – 3m  2m  0
 y 2   4 – m  y  3 – m  0 (1)
Phương trình đã cho có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn điều kiện x1  3  x 2  phương trình (1)
có hai nghiệm trái dấu  a.c < 0  3 – m < 0  m > 3.
Cách 2: Ta có:    2  m   8m   m  2   0 với mọi giá trị của m) nên phương trình đã cho
2 2

có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2  m  2.


b c
Theo hệ thức Vi-et ta có: x1  x 2    m  2 và x1x 2   2m
a a
Ta có x1  3  x 2   x1  3 x 2  3  0  x1x 2  3  x1  x 2   9  0
 2m – 3(m + 2) + 9 < 0  - m + 3 < 0  m > 3 (tm m  2 ).
Cách 3: Ta có x 2 –  2  m  x  2m  0   x  2  x  m   0  x  2 hoặc x = m.
Do đó phương trình có hai nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn điều kiện x1  3  x 2  m > 3.

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 186 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

Ví dụ 2. Cho phương trình x 2   m  2  x  m  4  0 . Tìm m để phương trình có hai


nghiệm phân biệt x1 , x 2 thỏa mãn x1  0  x 2
Lời giải
Có    m  2   4.1.   m  4   m 2  8m  20   m  4   4  0 m
2 2

Do đó phương trình đã cho luôn có hai nghiệm x1 , x 2 phân biệt với mọi m .
Trường hợp 1: Xét riêng x 2  0 ) thay vào phương trình đã cho ta được
02   m  2  .0  m  4  0  m  4
Thay m  4 vào phương trình đã cho ta được
x 2  2x  0  x  0, x  2  x 2  0, x1  2 (loại)
Trường hợp 2: Xét x1  0  x 2  a và c trái dấu
 1.  m  4   0  m  4
Vậy m  4 là giá trị cần tìm.
Ví dụ 2. Cho phương trình x 2   m  2  x  m  5  0 . Tìm m để phương trình có hai
nghiệm phân biệt x1 , x 2 thỏa mãn x1  0  x 2
Lời giải
Có    m  2   4.1.  m  5  m 2  8m  24   m  4   8  0
2 2
m
Do đó phương trình đã cho luôn có hai nghiệm x1 , x 2 phân biệt với mọi m .
Trường hợp 1: Xét riêng x1  0 ) thay vào phương trình đã cho ta được
0 2   m  2  .0  m  5  0  m  5
Thay m  5 vào phương trình đã cho ta được
x 2  3x  0  x  0, x  3  x1  0, x 2  3 (loại).
Trường hợp 2: xét x1  0  x 2  a và c trái dấu  1  (m  5)  0  m  5 .
Vậy m  5 là giá trị cần tìm.
Ví dụ 4. Cho phương trình x 2  (m  3)x  m  1  0 Tìm m để phương trình có hai nghiệm
3
phân biệt thoả mãn x1    x 2 .
2
Lời giải
Do phương trình đã cho luôn có hai nghiệm x1 , x 2 phân biệt với mọi m .
b c
Theo định lý viét) ta có x1  x 2    m  3; x1x 2   m  1.
a a
3 3 3
Có x1    x 2  x1   0  x 2 
2 2 2
 3  3 3 9
  x1   x 2    0  x1x 2   x1  x 2    0
 2  2 2 4
Thay x1  x 2  m  3; x1x 2  m  1 ta được
3 9 5 23 23
(m  1)  (m  3)   0  m  0m
2 4 2 4 10
23
Vậy: m   là giá trị cần tìm.
10
TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 187 PHONE: 0983.265.289
CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

8.2. Tìm điều kiện để phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0 (1) có nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn điều
kiện x1  x 2  m ( hoặc x1  x 2  m ); với m là một số cho trước.
Phương pháp giải chung: Trước hết ta nhẩm nghiệm phương trình đã cho. Nếu không nhẩm được ta
có thể làm theo hai cách sau:
Cách 1: - Tính   b 2  4ac .
- Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2    0
b c
- Khi đó theo hệ thức Vi-et ta có: x1  x 2   và x1x 2  .
a a
- Phương trình (1) có nghiệm x1; x2 thỏa mãn điều kiện x1  x 2  m ( hoặc x1  x 2  m )
 x1  m    x2  m   0  x1  m    x2  m   0
  (hoặc  ).
 x1  m  x2  m   0  x1  m  x2  m   0
Giải tiếp ra tham số. Chú ý đối chiếu với điều kiện   0 (nếu có) trước khi kết luận.
Cách 2: Đặt y = x – m và biến đổi phương trình đã cho (1) (ẩn x) về phương trình mới (2) (ẩn y).
Sau đó ta nhẩm nghiệm của phương trình (2) (nếu có thể). Nếu phương trình (2) không nhẩm
được nghiệm) ta làm như sau:
- Tính   b 2  4ac .
- Phương trình có hai nghiệm phân biệt y1; y 2    0
b c
- Khi đó theo hệ thức Vi-et ta có: y1  y 2   và y1 y 2  .
a a
- Phương trình (1) có nghiệm thỏa mãn điều kiện x1  x 2  m  phương trình (2) có hai
 y  y2  0
nghiệm âm   1 .
 y1.y 2  0
Giải tiếp ra tham số. Chú ý đối chiếu với điều kiện   0 (nếu có) trước khi kết luận.
Lưu ý: Với điều kiện x1  x2  m ta làm tương tự như trên. Thay điều kiện phương trình
(2) có hai nghiệm âm thành điều kiện phương trình (2) có hai nghiệm dương.
Ví dụ 8.2. Cho phương trình x2 – (4 + m)x + 3m + 3 = 0 (1). Tìm m để phương trình (1) có hai
nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn điều kiện 1  x1  x 2
Lời giải
Cách 1:
   4  m  4 3m  3  16  8m  m2 12m 12  m2  4m  4   m  2  0 với mọi m.
2 2

Do đó phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2  m  2  0  m  2.


Theo hệ thức Vi-et ta có: x1  x 2  4  m và x1x 2  3m  3 .
Phương trình (1) có nghiệm x1; x2 thỏa mãn điều kiện 1  x1  x 2 .
 x1  1   x2  1  0  x1  x2  2 m  4  2 m  2
     m0
 x1  1 x2  1  0  x1 x2   x1  x2   1 3m  3   m  4   1 m  0
Vậy m > 0 và m  2 là các giá trị cần tìm.

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 188 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

Cách 2: Đặt y = x – 1) ta có phương trình đã cho trở thành:


 y  1 –  4  m  y  1  3m  3  0
2

 y 2  2y  1 – 4y – 4 – my – m  3m  3  0
 y 2 –  m  2  y  2m  0 (2)

Ta có    m  2   8m   m  2   0 với mọi m.
2 2

Nên phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt y1; y 2  m  2  0  m  2.


b c
Theo hệ thức Vi-et ta có: y1  y 2    m  2 và y1 y 2   2m
a a
Phương trình (1) có có nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn điều kiện 1  x1  x 2  phương trình (2) có hai
 y1  y 2  0 m  2  0  m  2
nghiệm dương      m  0.
 y1.y 2  0 2m  0 m  0
Vậy m > 0 và m ≠ 2 là các giá trị cần tìm.
Cách 3: Ta có x 2 –  4  m  x  3  m  1  0   x  3 x  m  1  0  x  3 hoặc x  m  1 .
Do đó phương trình (1) có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn điều kiện 1  x1  x 2
m  1  1 m  0
khi và chỉ khi  
m  1  3 m  2
Bài tập áp dụng:
Bài 1. Cho phương trình x2 – (m – 1)x – 2m – 2 = 0. m là tham số
Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn điều kiện x1  x 2  1.
Bài 2. Cho phương trình 3x2 - 2(m - 1)x + 2m - 5 = 0. m là tham số
Tìm giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm x1) x2 thoả mãn x1 < 1 < x2.
Bài 3. Tìm m để phương trình x2 – 4x + 2(m – 1) = 0 có hai nghiệm phân biệt nhỏ hơn 2.
Bài 4. Cho phương trình x2 – (2m + 1)x + m2 + m = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2
thỏa mãn điều kiện 2  x1  x 2  4.
Bài 5. Cho phương trình x2 – (2m + 5)x + m2 +5m = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2
thỏa mãn điều kiện 1  x1  x 2  2.
Bài 6. Cho phương trình x 2  2m  1 x  m 2  m  0 m là tham số
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt.
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1; x 2 thỏa mãn: 2  x1  x 2  4 .
Bài 7. Cho phương trình x 2  2(m  1)x  2m  0 (1) m là tham số
Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1; x 2 thỏa mãn: x1  2  x 2
Bài 8. Cho phương trình (ẩn x): x 2 - 2(m +1)x + 4m = 0 .
a) Giải phương trình với m = 0.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng lớn hơn 1.
Bài 9. Cho phương trình (ẩn x) : x2 – 2(m - 1)x + 2m - 5 = 0 (1) m là tham số
Tim m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1) x2 thỏa mãn: x1 > - 3 > x2
Bài 10. Cho phương trình bậc hai: x2 + mx - m - 1 = 0 (*) m là tham số
a) Giải phương trình (*) khi m = 1
b) Tìm m để phương trình (*) có hai nghiệm cùng lớn hơn -1

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 189 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

DẠNG 9
Cho phương trình phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 . Lập hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm
x1; x2 của phương trình không phụ thuộc vào tham số.

I. Phương pháp giải chung:


- Ta có x1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình ax 2  bx  c  0. Theo hệ thức Vi-et ta có
b c
x1  x 2   và x1x 2  .
a a
b c c
- Rút tham số từ x1  x 2   rồi thế vào x1x 2  (hoặc rút tham số từ x1x 2  rồi thế vào
a a a
b
x1  x 2   ta sẽ được hệ thức giữa hai nghiệm x1 , x 2 của phương trình không phụ thuộc vào m.
a
II. Ví dụ
Ví dụ 1. Cho phương trình: x 2  2(m  1)x  m  3  0 .
a) Chứng minh rằng phương trình luôn luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
b) Tìm hệ thức giữa x1 , x 2 không phụ thuộc vào m.
Lời giải
a) Ta có:
 '   m 1   m  3  m2  2m  1  m  3
2

 3 7
2 với mọi m)
 m2  3m  4   m     0
 2 4
 Phương trình luôn luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
b) Theo hệ thức Vi-et ta có: x1  x 2  2  m  1 và x1x 2  m  3 .

Từ x1x 2  m  3  m  x1x 2  3 thay vào x1  x 2  2  m  1 ta được:

x1  x 2  2  x1x 2  3  1 hay x1  x 2  2x1x 2  4


Vậy hệ thức giữa x1 và x 2 không phụ thuộc vào m là x1  x 2  2x1x 2  4 .

Ví dụ 2. Cho phương trình x 2  2  m  1 x  m  4  0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2

Chứng minh biểu thức: M  x1 1  x 2   x 2 1  x1  không phụ thuộc m.


Lời giải
Ta có x1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình x 2  2  m  1 x  m  4  0

Theo hệ thức Vi-et ta có x1  x 2  2  m  1 và x1x 2  m  4 .

Do đó: M  x1 1  x 2   x 2 1  x1    x1  x 2   2x1x 2  2  m  1  2  m  4 
 2m  2  2m  8  10 không phụ thuộc vào m.

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 190 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

III. Bài tập áp dụng:


Bài 1. Cho phương trình bậc hai (m - 2)x2 - 2(m + 2)x + 2(m - 1) = 0. Khi phương trình có nghiệm.
Hãy tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm x1) x2 của phương trình không phụ thuộc vào m.
Bài 2. Cho phương trình x2 – 2(m + 2)x + 6m + 1 = 0. Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm x1) x2 của
phương trình không phụ thuộc vào m.
Bài 3. Cho phương trình trình x2 - 2mx - m2 - 1 = 0.
a) Chứng minh phương trình có hai nghiệm x1) x2 với mọi m.
b) Tìm hệ thức giữa x1; x2 không phụ thuộc vào m.
Bài 4. Cho phương trình x2 – 2mx + m – 1 = 0.
a) Chứng minh phương trình có hai nghiệm phân biệt x1) x2 với mọi m.
b) Chứng minh rằng: x1  x 2  2  x1x 2  1 có giá trị không phụ thuộc vào m.
Bài 5. Cho phương trình bậc hai x2 - 2(m +1)x + m - 4 = 0
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
b) Không giải phương trình hãy tìm một biểu thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ
thuộc vào m.
Bài 6. Cho Phương trình mx 2  (2m  3)x  m  4  0 ( m là tham số)
a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x 2
b) Tìm hệ thức liên hệ giữa x1; x 2 không phụ thuộc vào m
Bài 7. Gọi x1; x 2 là nghiệm của phương trình (m 1)x 2  2mx  m  4  0
Chứng minh biểu thức A  3(x1  x 2 )  2x1x 2  8 không phụ thuộc giá trị của m
Bài 8. Cho phương trình x 2  (m  2)x  2m 1  0 có hai nghiệm x1; x 2 .
Hãy lập hệ thức liên hệ giữa x1; x 2 sao cho chúng độc lập (không phụ thuộc) với m
Bài 9. Cho phương trình x 2  2(m  1)x  m 2 1  0(1)
a) Giải phương trình (1) khi m = 7
b) Tìm tất cả các giá trị m để (1) có nghiệm
c) Tìm hệ thức kiên hệ giữa hai nghiệm x1; x 2 của (1) sao cho hệ thức đó không phụ
thuộc tham số m
Bài 10. Cho phương trình x 2  2(m  3)x  4m  1  0
Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào m
Bài 11. Cho phương trình x2 - 2(m + 1) x + m2 =0
a) Tìm m để phương trình có nghiệm
b) Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào m
Bài 12. Cho phương trình x 2  2(m  1)x  m  2  0 ) với x là ẩn số) m  R
a) Giải phương trình đã cho khi m  – 2
b) Giả sử phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 và x 2 . Tìm hệ thức liên hệ
giữa x1 và x 2 mà không phụ thuộc vào m.

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 191 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

DẠNG 10
Lập phương trình bậc hai ẩn y có hai nghiệm y1 và y2 phụ thuộc vào x1; x2 (trong đó x1; x2 là
hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0).
I. PHƯƠNG PHÁP GIẢI CHUNG
- Ta có x1; x 2 là hai nghiệm của phương trình ax 2  bx  c  0 . Theo hệ thức Vi - et ta có
b c
x1  x 2   và x1x 2 
a a
- Ta tính: y1  y 2 và y1.y 2 theo x1  x 2 và x1.x 2 ở trên) giả sử tính được: y1  y 2  S và y1.y 2  P.
- Khi đó) ta có y1 và y 2 là hai nghiệm của phương trình y 2  Sy  P  0.

 
II.VÍ DỤ. Cho phương trình: 1  3 x 2  2mx  1  3  0 có hai nghiệm x1 , x 2 .
1 1
Lập một phương trình bậc hai ẩn y có 2 nghiệm là y1  và y 2  .
x1 x2
Lời giải
 
Vì x1 , x 2 là 2 nghiệm của phương trình 1  3 x 2  2mx  1  3  0 ) nên theo hệ thức Vi-et) ta

2m 1 3
có: x1  x 2  ) x1 x 2 
1 3 1 3

1 x1  x 2 2m 1  3  
Do đó) ta có : y1  y 2 
1

x1 x 2

x1 x 2

2m
1 3

2
  1 3 m .  
 
2
1 3 1 3 42 3
1 1
và y1.y 2  . 
1

x1 x 2 x1x 2 1  3

2

2
  2 3 .  
 
Vậy phương trình bậc 2 cần tìm là: y 2  1  3 my  2  3  0 .  
Chú ý : Chúng ta có thể sử dụng Định lí Vi - et để kiểm tra nhanh kết quả của bài toán
III. Bài tập áp dụng :
Bài 1: Lập các phương trình có 2 nghiệm
a) x1  7, x 2  10 ; b) x1  3, x 2  8
5 6 5 6 1 5
c) x1  , x2  d) x1  , x 2 
2 2 3 2
Bài 2. Cho phương trình x  2  m  1 x  m  0.
2

1 1
Với m ≠ 0) lập phương trình ẩn y thỏa mãn y1  x1  , y2  x 2  .
x2 x1
Bài 3. Cho phương trình bậc hai x 2  4x  (m 2  3m)  0
y1 y
Lập pt bậc 2 ẩn số y có 2 nghiệm y1 , y 2 thoả mãn: y1  y 2  x1  x 2 ;  2 3.
1 y2 1 y1
Bài 4. Gọi x1 , x 2 là nghiệm của phương trình: x 2  3mx  m 2  1  0 .
1 1
Lập phương trình bậc hai ẩn y có hai nghiệm là y1  vµ y 2  .
x1  1 x2  1

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 192 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

PHƯƠNG TRÌNH TRÙNG PHƯƠNG


ax4 + bx2 + c = 0

1. Cách giải phương trình trùng phương.


Bước 1. Đặt x 2  y (*)) y  0 đưa phương trình trùng phương về pt bậc hai ẩn y .
Bước 2. Giải phương trình bậc hai vừa thu được để có nghiệm y.
Bước 3. Thay y vừa tìm được vào (*) để có nghiệm x.
Bước 4. Kết luận.
2. Điều kiện về nghiệm của phương trình trùng phương.
Xét phương trình trùng phương: ax 4  bx 2  c  0 ( a  0) (1)
Đặt: x 2  y (ĐK y  0 ). Khi đó) phương trình (1) trở thành ay 2  by  c  0 (2)
+ Phương trình (1) vô nghiệm  phương trình (2) vô nghiệm hoặc phương trình (2)
có hai nghiệm đều âm.

  0 ('  0)

c
Tức là phương trình (2) có   0 (  '  0) hoặc   0
a
 b
 a  0
+ Phương trình (1) có một nghiệm  phương trình (2) có nghiệm kép bằng 0) hoặc
phương trình (2) có một nghiệm bằng 0 và nghiệm còn lại âm.
 
   0 (  '  0)    0 (  '  0)
   0 (  '  0)  
 c c
Tức là phương trình (2) có :   b  b' hoặc   0 hay   0
  0 a a
 2a a  b  b
 a  0  a  0
Lưu ý: Vì nếu x 0 là nghiệm của phương trình (1) thì  x 0 củng là một nghiệm của
phương trình (1). Nên để phương trình (1) có một nghiệm thì x0   x0  x0  0 .
Từ đó chúng ta tìm được mối quan hệ giữa a; b; c ).
+ Phương trình (1) có 2 nghiệm  phương trình (2) phải có nghiệm kép dương) hoặc
phương trình (2) phải có hai nghiệm trái dấu.
   0 (  '  0)
 c
Tức là phương trình (2) có :   b  b' hoặc  0.
  0 a
 2a a
+ Phương trình (1) có 3 nghiệm  phương trình (2) có một nghiệm bằng 0 và một
nghiệm dương.
b c
Tức là phương trình (2) có :   0,   0,  0
a a
+ Phương trình (1) có 4 nghiệm  phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt đều dương.

  0 ('  0)

c
Tức là phương trình (2) có :   0
a
 b
 a  0

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 193 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

3. Ví dụ. Cho phương trình trùng phương ẩn x) tham số m: x 4  2mx 2  (2m  1)  0 (1)
1) Giải phương trình (1) khi m = 1.
2) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình (1) có:
a) Hai nghiệm. b) Ba nghiệm. c) Bốn nghiệm.
Lời giải: Đặt x 2  y ) y  0 .Khi đó phương trình (1) trở thành: y 2  2my  (2m  1)  0 (2)

1) Thay m = 1 vào phương trình (2) ta được: y 2  2 y  1  0


 ( y  1) 2  0  y  1  0  y  1 (thoả mãn)  x  1  x  1 .
2

Vậy khi m =1 phương trình (1) có hai nghiệm là x1  1 và x 2  1 .


2) Ta có: Phương trình hai là một phương trình bậc hai ẩn y có:
a  1 ; b  2m ; c  2m  1 ; b'  m và
 '  (b' ) 2  ac  (m) 2  (2m  1)  m 2  2m  1  (m  1) 2
a) Để phương trình (1) có 2 nghiệm thì phương trình (2) phải có nghiệm kép dương)
hoặc
phương trình (2) phải có hai nghiệm trái dấu.
Trường hợp 1. Phương trình (2) có nghiệm kép dương:
 '  0
 ( m  1) 2  0 m  1  0 m  1
   b'     m  1.
 a  0  m  0  m  0  m  0

Trường hợp 2. Phương trình (2) có hai nghiệm trái dấu:


c 1
  0  2m  1  0  2m  1  m  .
a 2
1
Vâỵ với m  hoặc m  1 thì phương trình (1) có hai nghiệm.
2
b) Để phương trình (1) có 3 nghiệm thì phương trình (2) phải có một nghiệm bằng 0 và
một nghiệm dương.

   0 (  '  0) (m  1) 2  0 (m)
 m  0
 b  m  0  1
 0  2 m  0   1 m .
 a 2 m  1  0  2 m  1 m  2 2
c 
 a  0
1
Vâỵ với m  thì phương trình (1) có ba nghiệm.
2

c) Để phương trình (1) có 4 nghiệm thì pT (2) phải có hai nghiệm phân biệt đều dương.

 '  0 m  1
 (m  1) 2  0 m  1  0   1
c    1 m 
   0  2 m  1  0  2 m  1  m    2
a 2 m  0 m  0  2 m  1
 b   m  0
 a  0

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 194 PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG
1
Vâỵ với m  và m  1 thì phương trình (1) có bốn nghiệm.
2

4. Bài tập vận dụng

Bài 1. Giải các phương trình sau:


2x  5 3x 4x x 1 2x 5 5
a)  b)  c)   2
x 1 x  2 x2 x2 x  2 x  3 x  5x  6
Bài 2. Giải các phương trình sau:
1 3 1 x x3 2x  1 x3
a)   1 b)  6 c) 3
3x  27 4
2
x 3 x  2 x 1 x 2x  1
Bài 3. Giải các phương trình sau:
a) x 3  3x 2  x  3  0 b) x 3  5x 2  7x  3  0 c) x 3  6x 2  11x  6  0
Bài 4. Giải các phương trình sau:
a) (4x 2  25)(2x 2  7x  9)  0

b) (2x 2  3) 2  4(x  1) 2  0

c) 2x(3x  1) 2  9x 2  1  0
Bài 5. Tìm m để các phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt:
a) x 3  (2m  1)x 2  3(m  4)x  m  12  0

b) x 3  (2m  3)x 2  (m 2  2m  2)x  m 2  0


Bài 6. Tìm m để các phương trình sau có 4 nghiệm phân biệt:
a) x 4  (2m  1)x 2  m 2  0

b) (x 2  1)(x  3)(x  5)  m
Bài 7. Giải các phương trình sau:

a) (x – 2x) – 2(x – 2x) – 3  0


2 2 2

b) (x  4x  2)  4x  16x  11  0
2 2 2

c) (x – x) – 8(x – x)  12  0
2 2 2

Bài 8. Giải các phương trình sau:

a) (2x  1) – 8(2x  1) – 9  0
4 2

b) (x  4x  4) – 4(x  2) – 77  0
4 2 2

2
 2x  1   2x  1 
c)    4 3 0
 x2   x2 

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN 195 PHONE: 0983.265.289

You might also like