You are on page 1of 2

NỘI DUNG MỞ RỘNG

Chương 1 – Những vấn đề chung của Tâm lý học


Bài 1. Tâm lý học là một khoa học

I. Đối tượng, nhiệm vụ của Tâm lý học


1. Tâm lý là gì?
Hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc con người, gắn liền và điều
hành mọi hoạt động, hành động của con người
2. Lịch sử hình thành và phát triển
- Chưa phân ngành khoa học  TLH là 1 bộ phận của Triết học
- TK19, TLH là một khoa học độc lập
- Những năm 30 (TK20), TLH Macxit ra đời với cơ sở và phương
pháp luận là Triết học Mac - Lenin
3. Đối tượng nghiên cứu của TLH
Các hiện tượng tâm lý người:
- Có cơ sở tự nghiên là hoạt động của hệ thần kinh và hoạt động biến
đổi nội tiết
- Chỉ nảy sinh và hình thành trong hoạt động – các quan hệ xã hội
4. Nhiệm vụ của TLH
Nghiên cứu:
- Yếu tố khách quan và chủ quan tạo ra TL người
- Cơ chế hình thành & biểu hiện
- Vai trò  hoạt động

II. Bản chất của tâm lý người theo quan điểm Chủ nghĩa duy vật biện chứng
1. Tâm lý là sản phẩm phản ánh hiện thực khách quan qua hoạt động
của mỗi người
- “Phản ánh” là quá trình tác động qua lại giữa hệ thống này và hệ
thống khác, kết quả là để lại dấu vết tác động ở cả 2 hệ thống
- Phản ánh tâm lý – hình thức cao nhất = kết quả tác động của
HTKQ vào não –> dấu vết trên vỏ não
*Mang tính tích cực
Kết quả lần phản ánh trước ảnh hưởng trực tiếp đến lần phản ánh
sau -> kinh nghiệm -> tồn tại và phát triển
*Mang tính sinh động, sáng tạo: TL mỗi người do nhiều yếu tố
chi phối.
Mỗi chủ thể phản ánh khác nhau
Mỗi thời điểm phản ánh khác nhau
* Mang tính chủ thể: đậm màu sắc cá nhân.
2. Tâm lý là chức năng của não
- Hiện thực khách quan tác động vào hệ TK + não hoạt động -> TL
- Não chỉ qui định hình thức biểu hiện của TL

3. Tâm lý là kinh nghiệm xã hội lịch sử của loài người biến thành cái
riêng của từng người
a. Bản chất XH của hiện tượng TL
- TL có nguồn gốc là XH
* Các mối quan hệ trong XH quyết định bản chất TL người
* Thoát ly khỏi các mối quan hệ XH -> TL người sẽ mất bản
tính người
- TL có nội dung XH
TL là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của con người trong các
quan hệ XH
b. Tính lịch sử của hiện tượng TL
Biên soạn: HOÀNG ANH (Viện SPKT – ĐHSPKT TP.HCM) 1
- TL là kết quả của quá trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm XH
- TL mỗi người được hình thành, phát triển và biến đổi cùng với sự
phát triển của lịch sử cá nhân, dân tộc và cộng đồng
 TK mỗi người vừa mang nét chung, đặc trưng lịch sử - xã hội, vừa
mang bản sắc riêng.

III. Chức năng và phân loại các hiện tượng tâm lý


1. Phân loại
- Các quá trình TL
Quá trình nhận thức
Quá trình xúc cảm
Quá trình ý chí và hành động ý chí
- Các trạng thái TL
- Các thuộc tính TL
2. Chức năng
- Đối với hoạt động của con người:
Định hướng
Động lực
Điểu khiển, kiểm soát
Điều chỉnh

IV. Các phương pháp nghiên cứu Tâm lý học


- Quan sát
- Thực nghiệm
- Đàm thoại (trò chuyện)
- Nghiên cứu tiểu sử
- Trắc nghiệm
-…

Biên soạn: HOÀNG ANH (Viện SPKT – ĐHSPKT TP.HCM) 2

You might also like