You are on page 1of 17

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA




BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

ĐỀ TÀI:

GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP


CÔNG NHÂN. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC XÂY DỰNG
GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM HIỆN NAY

LỚP L01--- NHÓM 01 --- HK222

NGÀY NỘP ………………

Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên Điểm số


Xếp theo TT trong danh sách
lớp

Giảng viên hướng dẫn: ThS. ĐOÀN VĂN RE


Thành phố Hồ Chí Minh – 2023
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH
KHOA
KHOA KHOA HỌC ỨNG
DỤNG
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH
TRỊ

BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL
Môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (MSMH: SP1035)
Nhóm/Lớp: ........... Tên nhóm: ...............HK ...............Năm học ...........................
Đề tài:
GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN. THỰC TRẠNG VÀ
GIẢI PHÁP TIẾP TỤC XÂY DỰNG GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM THỜI KỲ ĐẨY MẠNH
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC

%
ST Mã số Điểm
Họ Tên Nhiệm vụ được phân công Điểm Ký tên
T SV BTL
BTL
1 Nguyễn Văn A Phần mở bài, chương 1, 1.2 21%
Xếp theo TT
2 trong danh sách 19%
lớp
3 20%
4 20%
5 20%
Họ và tên nhóm trưởng:..............................................., Số ĐT: ..................................... Email: .................................................
Nhận xét của GV: .......................................................................................................................................................................
GIẢNG VIÊN NHÓM TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ, tên) (Ký và ghi rõ họ, tên)

ThS. Đoàn Văn Re


MỤC LỤC

Trang

I. MỞ ĐẦU............................................................................................................3

1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................

2. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................

3. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................

4. Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................

5. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................

6. Kết cấu của đề tài..........................................................................................

II. NỘI DUNG......................................................................................................

Chương 1. GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI


CẤP CÔNG NHÂN...................................................................................................

1.1. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về giai cấp công nhân và sứ
mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân.........................................................

1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân....................................

1.1.2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân...............................

1.1.3. Những điều kiện quy định và thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân...................................................................................................................

1.2. Giai cấp công nhân và việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân hiện nay............................................................................................................

1.2.1. Giai cấp công nhân hiện nay...................................................................

1.2.2. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên thế giới hiện nay

Chương 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC XÂY DỰNG GIAI
CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM HIỆN NAY..........................................................

2.1. Khái niệm, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam..................

2.1.1. Khái niệm giai cấp công nhân Việt Nam...............................................


2.1.2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam..............................

2.2. Thực trạng và giải pháp tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước....................................

2.2.1. Thực trạng xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thời gian qua.............................................

2.3.1.1. Những mặt đạt được và nguyên nhân..............................................

2.3.1.2. Những hạn chế và nguyên nhân..................................................

2.2.2. Giải pháp tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thời gian tới....................................

III. KẾT LUẬN....................................................................................................

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................


I. MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời với mục đích trực tiếp nghiên cứu, làm sáng tỏ sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, những điều kiện, những con đường để giai cấp
công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình. Hơn nữa, chủ nghĩa xã hội khoa học
chỉ ra những luận cứ chính trị - xã hội rõ ràng, trực tiếp nhất để chứng minh, khẳng
định sự thay thế tất yếu của chủ nghĩa tư bản bằng chủ nghĩa xã hội. Trong công cuộc
chuyển biến hình thái xã hội mang tính lịch sử đó, giai cấp công nhân chính là người
nắm vai trò chủ chốt.

Nói về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, chủ nghĩa Mác đã viết: “Thực hiện
sự nghiệp giải phóng thế giới ấy, - đó là sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản hiện đại”.
Sứ mệnh lịch sử vĩ đại của giai cấp công nhân được chủ nghĩa xã hội khoa học khẳng
định: họ chính là giai cấp duy nhất có khả năng lãnh đạo các tầng lớp nhân dân lao
động bị áp bức, bóc lột trong cuộc đấu tranh từng bước xoá bỏ chủ nghĩa tư bản và xây
dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Giai cấp công nhân đại biểu cho lực lượng sản xuất
hiện đại, cho phương thức sản xuất tiên tiến thay thế phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa, đại biểu cho tương lai, cho xu thế đi lên của tiến trình phát triển lịch sử.

Tuy giai cấp công nhân Việt Nam khi ra đời số lượng còn ít, lại sinh trưởng trong
một xã hội nông nghiệp còn mang nhiều tàn dư của tâm lý tiểu nông nhưng giai cấp
công nhân Việt Nam sớm được tôi luyện trong đấu tranh cách mạng chống thực dân đế
quốc nên sớm giác ngộ lý tưởng, mục tiêu cách mạng, tức là giác ngộ về sứ mệnh lịch
sử của giai cấp mình, nhất là từ khi Đảng ra đời. Lịch sử đấu tranh cách mạng và
những phong trào công nhân Việt Nam do Đảng lãnh đạo gắn liền với lịch sử và
truyền thống đấu tranh của dân tộc, nổi bật ở truyền thống yêu nước và đoàn kết đã
cho thấy giai cấp công nhân Việt Nam trung thành với chủ nghĩa Mác – Lênin, với
Đảng Cộng sản, với lý tưởng, mục tiêu cách mạng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

Trước sự khủng hoảng và sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu từ
đầu những năm 90 của thế kỉ trước, nhiều người đã bộc lộ dao động và hoài nghi về sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Các thế lực chống cộng có cơ hội mới để phủ
nhận sứ mệnh lịch sử của giái cấp công nhân, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản và
chủ nghĩa xã hội. Đến tận những năm gần đây, các thế lực chống đối trong và ngoài
nước vẫn không ngừng xuyên tạc, đưa ra những luận điệu thiếu căn cứ, nhằm đánh lừa
dư luận, làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam. Chúng sử dụng các phương tiện truyền thông, các trang mạng
xã hội để thực hiện nhiều chiến dịch tuyên truyền, hòng làm lung lay lòng tin trong
nhân dân, bác bỏ sứ mệnh lịch sử và bản chất cách mạng thuộc về giai cấp công nhân
của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong bối cảnh đó, việc làm sáng tỏ và nhận thức một
cách đúng đắn hơn về giai cấp công nhân, về vai trò sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân không chỉ có ý nghĩa lý luận sâu sắc, mà còn có ý nghĩa thực tiễn hết sức to lớn.

Xuất phát từ tình hình thực tế trên, nhóm chọn đề tài: “Giai cấp công nhân và sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Thực trạng và giải pháp tiếp tục xây dựng
giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay” để nghiên cứu.

2. Đối tượng nghiên cứu

Thứ nhất, giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.

Thứ hai, thực trạng và giải pháp tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam
hiện nay.

3. Phạm vi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu thực trạng và giải pháp tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân
Việt Nam hiện nay.

4. Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:

Thứ nhất, làm rõ lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về giai cấp công nhân
và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân; giai cấp công nhân Việt Nam và sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam.

Thứ hai, đánh giá thực trạng xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời gian
qua.
Thứ ba, đề xuất giải pháp tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện
nay.

5. Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử. Đồng thời, đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên
cứu, trong đó chủ yếu nhất là các phương pháp: phương pháp thu thập số liệu; phương
pháp phân tích và tổng hợp; phương pháp lịch sử - logic;…

6. Kết cấu của đề tài

Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 2
chương:

Chương 1: Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.

Chương 2: Thực trạng và giải pháp tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt
Nam hiện nay.
II. NỘI DUNG

Chương 1. GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA


GIAI CẤP CÔNG NHÂN

1.1. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về giai cấp công nhân và sứ
mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân

(Bám sát giáo trình môn học, trình bày những nội dung cơ bản của phần lý thuyết
theo các đề mục trong giáo trình, bổ sung dẫn chứng minh họa,…)

1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân

1.1.2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

1.1.3. Những điều kiện quy định và thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân

1.2. Giai cấp công nhân và việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân hiện nay

1.2.1. Giai cấp công nhân hiện nay

1.2.2. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên thế giới hiện nay

Tóm tắt chương 1

Tóm gọn một cách vắn tắt những nội dung cơ bản đã trình bày trong chương 1.
Dung lượng khoảng 0,5 trang A4.
Chương 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC XÂY DỰNG GIAI
CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1. Khái niệm, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam

(Xem: Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 28/1/2008 của BCHTWĐ về tiếp tục xây
dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước. Truy cập từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Nghi-quyet-
20-NQ-TW-tiep-tuc-xay-dung-giai-cap-cong-nhan-Viet-Nam-138294.aspx)

2.1.1. Khái niệm giai cấp công nhân Việt Nam

2.1.2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam

2.2. Thực trạng và giải pháp tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam
hiện nay

2.3.1. Thực trạng xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời gian qua

2.3.1.1. Những mặt đạt được và nguyên nhân

a. Những mặt đạt được

- Bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn, chuyên môn, kĩ năng nghề nghiệp, tác
phong công nghiệp, kỷ luật lao động của giai cấp công nhân ở nước ta thích ứng với
cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

- Tuyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởng cho giai cấp công nhân.

- Chăm lo đời sống vật chất tinh thần, nhà ở và phúc lợi xã hội cho công nhân,
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân.

- Vai trò của công đoàn đối với việc đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp, chính đáng của công nhân, tập thể công nhân.

- Sự ra đời, hoạt động của các tổ chức của công nhân tại doanh nghiệp ngoài tổ
chức công đoàn hiện nay

b. Nguyên nhân đạt được


- Bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn, chuyên môn, kĩ năng nghề nghiệp, tác
phong công nghiệp, kỷ luật lao động của giai cấp công nhân ở nước ta thích ứng với
cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

- Tuyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởng cho giai cấp công nhân.

- Chăm lo đời sống vật chất tinh thần, nhà ở và phúc lợi xã hội cho công nhân,
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân.

- Vai trò của công đoàn đối với việc đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp, chính đáng của công nhân, tập thể công nhân.

- Sự ra đời, hoạt động của các tổ chức của công nhân tại doanh nghiệp ngoài tổ
chức công đoàn hiện nay

2.3.1.2. Những hạn chế và nguyên nhân

a. Những mặt hạn chế

- Bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn, chuyên môn, kĩ năng nghề nghiệp, tác
phong công nghiệp, kỷ luật lao động của giai cấp công nhân ở nước ta thích ứng với
cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

- Tuyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởng cho giai cấp công nhân.

- Chăm lo đời sống vật chất tinh thần, nhà ở và phúc lợi xã hội cho công nhân,
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân.

- Vai trò của công đoàn đối với việc đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp, chính đáng của công nhân, tập thể công nhân.

- Sự ra đời, hoạt động của các tổ chức của công nhân tại doanh nghiệp ngoài tổ
chức công đoàn hiện nay

b. Nguyên nhân hạn chế

- Bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn, chuyên môn, kĩ năng nghề nghiệp, tác
phong công nghiệp, kỷ luật lao động của giai cấp công nhân ở nước ta thích ứng với
cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

- Tuyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởng cho giai cấp công nhân.
- Chăm lo đời sống vật chất tinh thần, nhà ở và phúc lợi xã hội cho công nhân,
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân.

- Vai trò của công đoàn đối với việc đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp, chính đáng của công nhân, tập thể công nhân.

- Sự ra đời, hoạt động của các tổ chức của công nhân tại doanh nghiệp ngoài tổ
chức công đoàn hiện nay

2.3.2. Giải pháp tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay

(Nêu giải pháp cụ thể để phát huy những mặt đạt được và khắc phục những hạn
chế đã trình bày ở trên)

2.3.2.1. Giải pháp phát huy mặt đạt được

- Nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn, chuyên môn, kĩ năng nghề
nghiệp, tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động thích ứng với cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ tư.

- Tăng cường tuyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởng cho giai cấp công nhân.

- Chăm lo đời sống vật chất tinh thần, nhà ở và phúc lợi xã hội cho công nhân,
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân.

- Đổi mới tổ chức và hoạt động của công đoàn phù hợp với cơ cấu lao động,
nhu cầu, nguyện vọng của công nhân và yêu cầu hội nhập quốc tế, tập trung làm tốt vai
trò đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân, tập thể công
nhân.

- Định hướng, quản lý tốt sự ra đời, hoạt động của các tổ chức của công nhân
tại doanh nghiệp ngoài tổ chức công đoàn hiện nay

2.3.2.2. Giải pháp khắc phục mặt hạn chế

- Nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn, chuyên môn, kĩ năng nghề
nghiệp, tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động thích ứng với cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ tư.

- Tăng cường tuyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởng cho giai cấp công nhân.
- Chăm lo đời sống vật chất tinh thần, nhà ở và phúc lợi xã hội cho công nhân,
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân.

- Đổi mới tổ chức và hoạt động của công đoàn phù hợp với cơ cấu lao động,
nhu cầu, nguyện vọng của công nhân và yêu cầu hội nhập quốc tế, tập trung làm tốt vai
trò đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân, tập thể công
nhân.

- Định hướng, quản lý tốt sự ra đời, hoạt động của các tổ chức của công nhân
tại doanh nghiệp ngoài tổ chức công đoàn hiện nay

Giải Giải
Nguyên pháp pháp
Đạt Nguyên
nhân đạt Hạn chế phát huy khắc
được nhân hạn chế
được mặt đạt phục hạn
được chế
1 1 1 1
- -
-
2
3

Tóm tắt chương 2

Tóm gọn một cách vắn tắt những nội dung cơ bản đã trình bày trong chương 2.
Dung lượng khoảng 0,5 trang A4
III. KẾT LUẬN

Lập luận, đúc kết các vấn đề đã trình bày trong chương 1 và chương 2. Dung
lượng tối thiểu 1 trang A4.
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO

(Xem kỹ và thực hiện theo hướng dẫn, trích dẫn Tài liệu tham khảo.)

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2021). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học. Hà Nội:
NXB Chính trị quốc gia.

2. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa & Đặng Hữu Toàn. (2002). Công nghiệp
hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam: Lý luận và thực tiễn. Hà Nội: NXB Chính trị quốc
gia.

3. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia, các bộ môn khoa học
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. (2008). Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học.
Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.

4. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn bộ giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học
Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. (1996). Một số vấn đề về chủ nghĩa Mác -
Lênin trong thời đại hiện nay. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.

5. Nguyễn Linh Khiếu. (31/12/2007). Một số giải pháp xây dựng và phát triển giai
cấp công nhân trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Truy cập từ
https://www.tapchicongsan.org.vn/nghien-cu/-/2018/3764/mot-so-giai-phap-xay-
dung-va-phat-trien-giai-cap-cong-nhan-trong-thoi-ky-day-manh-cong-nghiep-hoa
%2C-hien-dai-hoa.aspx

6. Nguyễn An Ninh. (17/10/2020). Nhận thức mới về giai cấp công nhân hiện nay.
Truy cập từ
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/819840/nhung-
nhan-thuc-moi-ve-giai-cap-cong-nhan-hien-nay*.aspx

7. Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 28/1/2008 của BCHTWĐ về tiếp tục xây dựng giai
cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Truy cập từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Nghi-quyet-20-NQ-
TW-tiep-tuc-xay-dung-giai-cap-cong-nhan-Viet-Nam-138294.aspx
8. Nghị quyết số 07-NQ/HNTW ngày 30/7/1994 của Hội nghị lần thứ 7 BCHTW Đảng
(khoá VII) về phát triển công nghiệp, công nghệ đến năm 2000 theo hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựng giai cấp công nhân trong giai đoạn
mới. (23/2/2017). Truy cập từ https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tu-
lieu-ve-dang/hoi-nghi-bch-trung-uong/khoa-vii/nghi-quyet-so-07-nqhntw-hoi-nghi-
lan-thu-7-bchtw-dang-khoa-vii-ve-phat-trien-cong-nghiep-cong-nghe-den-nam-
2000-theo-huong-1141

9.

10. Ngô Đăng Thành (chủ biên). (2010). Các mô hình công nghiệp hóa trên thế
giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam: sách chuyên khảo . Hà Nội: NXB
Chính trị quốc gia.

Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước. (30/9/2015). Truy cập từ
https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tu-lieu-ve-dang/gioi-thieu-van-kien-
dang/tiep-tuc-xay-dung-giai-cap-cong-nhan-viet-nam-thoi-ky-day-manh-cong-
nghiep-hoa-hien-dai-hoa-dat-nuoc-929

11. Đặng Hữu Toàn. (2002). Chủ nghĩa Mác - Lênin và công cuộc đổi mới ở Việt
Nam: Sách tham khảo. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.

12……….

You might also like