You are on page 1of 1

CHÍ PHÈO – NAM CAO

I. Mở bài:
- Giới thiệu cuộc đời tác giả SGK (từ cuộc đời viết nên 2 đề tài: nông dân, tiểu tư
sản trí thức)
- Quan điểm nghệ thuật: mượn nhân vật phát ngôn cho quan điểm của bản thân
SGK (SGK11: Đến Nam Cao, chủ nghĩa hiện thực,...)
(Trước năm 45: văn học hiện thực, sau năm 45: văn học cách mạng)
- Quan điểm sáng tác: thể hiện rõ qua 2 tác phẩm: Trăng sáng và Chí Phèo.
(“Nghệ thuật không là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối ...”-Nam
Cao)
Văn chương không cần phải nói những điều mỹ miều
+ Không được thi vị hóa, văn học vị nhân sinh chứ không phải vị nghệ thuật.
+ Nhìn thẳng vào sự thật, văn học đối với Nam Cao là chiếc gương phản chiếu
cuộc sống.
+ Yêu cầu giới văn nghệ sĩ đề cao sự sáng tạo, đòi hỏi sự mới mẻ, không theo
khuôn mẫu.
(VD: “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố nói về áp bức sưu thuế nặng, “Hai đứa trẻ” của
Thạch Lam nói về những người nghèo bị xã hội lãng quên”, “Bước đường cùng”
của Nguyễn Công Hoan nói về sự chia rẽ người dân của quan lại. Còn đối với
Nam Cao là sự đấu tranh tư tưởng giữa những người trí thức)

You might also like