You are on page 1of 19

Các kiểu bài nghị luận văn học

Kĩ năng làm một số kiểu bài nghị luận văn học


1) Kiểu bài nghị luận về một tác phẩm văn học
Nhận dạng kiểu bài
Kiểu bà i nghị luậ n về mộ t tá c phẩ m vă n họ c nhằ m kiểm tra nă ng lự c cả m thụ
vă n họ c (hiểu, phâ n tích, lí giả i, bình giá ) củ a ngườ i viết. Đố i tượ ng cả m thụ có
thể là thơ, truyện, kịch hoặ c vă n nghị luậ n; có thể là toà n bộ tá c phẩ m, nhung
cũ ng có thể là mộ t đoạ n trích. Kiểu bà i nghị luậ n về tá c phẩ m vă n họ c thườ ng
đượ c cụ thể hoá thà nh cá c dạ ng đề cơ bả n sau:
Dạng đề bàn về giá trị của một tác phẩm văn học
Phâ n tích giá trị hiện thự c củ a tá c phẩ m vă n họ c
Ví dụ 1: Giá trị hiện thự c trong “Truyện Kiều” củ a Nguyễn Du.
Ví dụ 2: Nét độ c đá o trong cá ch phả n á nh hiện thự c củ a Nguyễn Dữ trong tá c
phẩ m “Chuyện ngườ i con gá i Nam Xương”.
Vớ i dạ ng đề nà y, có thể triển khai theo dà n ý sau:
Mở bà i: Dẫ n dắ t vấ n đề (giớ i thiệu tá c giả , tá c phẩ m), nêu yêu cầ u củ a đề bà i.
Thâ n bà i:
Giớ i thuyết:
+ Về giá trị hiện thự c trong tá c phẩ m vă n họ c:
Giá trị hiện thự c là mộ t trong hai giá trị cơ bả n là m nên giá trị nộ i dung củ a tá c
phẩ m vă n họ c. Phả n á nh hiện thự c là mộ t thuộ c tính củ a vă n họ c nhưng đạ t
đến giá trị hiện thự c lạ i là mộ t phẩ m chấ t củ a vă n họ c. Giá trị hiện thự c củ a tá c
phẩ m vă n họ c thể hiện ở chỗ : tá c phẩ m ấ y có phả n á nh châ n thự c cuộ c số ng
hay khô ng, có thể hiện đượ c nhữ ng quy luậ t, bả n chấ t củ a cuộ c số ng hay
khô ng.
Do hiện thự c cuộ c số ng muô n mà u muô n vẻ nên giá trị hiện thự c cũ ng biểu
hiện vô cù ng phong phú . Để tìm hiểu giá trị hiện thự c trong tá c phẩ m vă n họ c
cầ n trả lờ i cá c câ u hỏ i: Hiện thự c đó ở xã hộ i nà o? Ở đâ u? Đượ c phả n á nh thế
nà o?; Hiện thự c về nhữ ng con ngườ i nà o? Đượ c phả n á nh ra sao?
+ Khá i quá t về tá c phẩ m: Hoà n cả nh ra đò i, đề tà i, tó m tắ t nhữ ng nét cơ bả n về
nộ i dung tá c phẩ m.
Phầ n tích cá c biểu hiện củ a giá trị hiện thự c trong tá c phẩ m:
+ Hiện thự c về cuộ c số ng xã hộ i.
+ Hiện thự c về cuộ c số ng con ngưò i.
Đá nh giá :
+ Hiện thự c đượ c phả n á nh trong tá c phẩ m có châ n thự c, sâ u sắ c hay khô ng?
Điểm gặ p gỡ vó i các tá c phẩ m khá c? Nét riêng, đặ c thù so vó i cá c tá c phẩ m
khá c cù ng thờ i, cù ng đề tà i?
+ Nét độ c đá o trong bú t phá p nghệ thuậ t miêu tả hiện thự c.
Kết bà i:
Khẳ ng định lạ i vấ n đề.
Bà y tỏ cả m nghĩ củ a bả n thâ n.
Phân tích giá trị nhân đạo của tác phẩm văn học
Ví dụ 1: Nét độ c đá o trong tư tưở ng nhâ n đạ o trong đoạ n trích “Kiều ở lầ u
Ngưng Bích” (trích “Truyện Kiều” củ a Nguyễn Du).
Ví dụ 2: Phầ n tích giá trị nhâ n đạ o trong tấ c phẩ m “Chuyện ngườ i con gá i Nam
Xương” củ a Nguyễn Dữ .
Vớ i dạ ng đề nà y, có thể triển khai theo dà n ý sau:
Mở bà ỉ: Dẩ n dắ t vấ n đề (gió i thiệu tá c giả , tá c phẩ m), nêu yêu cầ u củ a đề bà i.
Thă n bà i:
Giớ i thuyết về giá trị nhâ n đạ o:
+ Nhâ n đạ o là đạ o lí hướ ng tớ i con ngườ i, vì con ngưò i, là tình yêu thương
giữ a ngườ i vó i ngườ i.
+ Nhà vă n châ n chính là nhữ ng nhà nhậ n đạ o chủ nghĩa, phấ t cao ngọ n cờ đấ u
tranh giả i phó ng con ngườ i và bênh vự c quyền số ng cho con ngườ i.
+ Trong tá c phẩ m vă n họ c, tư tưở ng nhâ n đạ o là tình cả m, thá i độ củ a chủ thể
nhà vă n đố i vớ i cuộ c số ng con ngườ i đượ c miêu tả trong tá c phẩ m. Giá trị
nhâ n đạ o củ a tá c phẩ m vă n họ c thể hiện cụ thể ở : lò ng xó t thương nhữ ng con
ngườ i bấ t hạ nh; phê phá n nhữ ng thế lự c hung á c á p bứ c, chà đạ p con ngườ i;
trâ n trọ ng nhữ ng phẩ m chấ t và khá t vọ ng tố t đẹp củ a con ngườ i; đò i quyền
số ng, quyền hạ nh phú c cho con ngườ i…
+ Cả m hứ ng nhâ n đạ o cù ng vó i cả m hứ ng yêu nướ c là hai sợ i chỉ đỏ xuyên
suố t toà n bộ nền vă n họ c Việt Nam. về cơ bả n, có nhữ ng biểu hiện chung song
ở mỗ i thờ i kì, mỗ i giai đoạ n, do hoà n cả nh lịch sử xã hộ i, do ý thứ c hệ tư tưở ng
củ a các nhà vă n khá c nhau nên có nhữ ng biểu hiện riêng.
Phâ n tích cá c biểu hiện củ a giá trị nhă n đạ o trong tá c phẩ m:
+ Tấ m lò ng cả m thô ng, xó t thương củ a nhà vă n trướ c nỗ i thố ng khổ củ a con
ngườ i.
+ Thá i độ lên á n, tố cá o nhữ ng thế lự c tà n á c chà đạ p lên vậ n mệnh con ngưò i.
+ Trâ n trọ ng, ngợ i ca, thể hiện niềm tin và o vẻ đẹp củ a con ngườ i.
+ Đề cao khá t vọ ng củ a con ngưò i. Đò i quyền số ng, quyền tự do, hạ nh phú c cho
con ngườ i.
+ Đưa ra nhữ ng giả i phá p giú p con ngườ i thoá t khỏ i bi kịch, bế tắ c.
Đá nh giá :
+ Chỉ ra điểm mó i, nét độ c đá o trong giá trị nhâ n đạ o củ a tá c phẩ m, nó gó p
phầ n là m phong phú thêm nhữ ng biểu hiện củ a cả m hứ ng nhâ n đạ o trong vă n
họ c như thế nà o? Lí giả i nguyên nhâ n tạ o nên nhữ ng nét mó i mẻ đó .
+ Chỉ ra nhữ ng nét hạ n chế trong giá trị nhâ n đạ o củ a tá c phẩ m (nếu có ). Lí
giả i nhữ ng nguyên nhâ n tạ o nên nét hạ n chế đó .
+ Tà i nă ng nghệ thuậ t củ a tá c giả trong việc truyền tả i giá trị nhâ n đạ o củ a tá c
phẩ m. Giá trị nhâ n đạ o đượ c thể hiện qua cá c hình tượ ng nghệ thuậ t, qua
giọ ng điệu…
+ Bài họ c cho sá ng tạ o nghệ thuậ t: Có đượ c mộ t giọ ng điệu riêng, phong cách
độ c đá o là hết sứ c khó , nhưng đó là điều kiện và yêu cầ u củ a sá ng tạ o nghệ
thuậ t. Muố n có đượ c điều đó cầ n tạ o ra đượ c cá ch cả m và đặ c biệt cách thể
hiện khá c nhau. Tuy nhiên, cá i gố c củ a nhà vă n vẫ n là tấ m lò ng. Đú ng như thi
hà o Nguyễn Du đã từ ng viết: Chữ tâ m kia mó i bằ ng ba chữ tà i. Vì thế, trên hết,
nhà vă n phả i viết vì cuộ c đờ i, vì con ngườ i, tứ c phả i là nhà vă n nhâ n đạ o chủ
nghĩa.
Kết bà i:
Khẳ ng định lạ i vấ n đề.
Bà y tỏ cả m nghĩ củ a bả n thâ n.
Phân tích giá trị nghệ thuật của tác phẩm văn học
Ví dụ 1: Đặ c sắ c nghệ thuậ t trong bà i thơ “Đoà n thuyền đá nh cá” củ a Huy Cậ n.
Ví dụ 2: Giá trị nghệ thuậ t đặ c sắ c trong tá c phẩ m “Lặ ng lẽ Sa Pa” củ a Nguyễn
Thà nh Long.
Vớ i dạ ng đề nà y, có thể triển khai theo dà n ý sau:
Mở bà i: Dẫ n dắ t vấ n đề (gió i thiệu tá c giả , tá c phẩ m), nêu yêu cầ u củ a đề bà i.
Thâ n bà i:
Giớ i thuyết:
+ về đặ c sắ c nghệ thuậ t củ a tá c phẩ m vă n họ c nó i chung.
+ về tá c phẩ m: Hoà n cả nh ra đò i, xuấ t xứ , chủ đề.
+ Khá i quá t nhữ ng đặ c sắ c về nghệ thuậ t củ a tá c phẩ m đượ c phâ n tích.
Phâ n tích cá c biểu hiện củ a giá trị nghệ thuậ t trong tá c phẩ m:
+ Vớ i thể loạ i truyện ngắ n cầ n chú ý nhữ ng phương diện sau: cố t truyện, kết
cấ u; khô ng gian, thò i gian nghệ thuậ t; tình huố ng truyện; nghệ thuậ t miêu tả
tính cá ch và tâ m lí nhâ n vậ t; nghệ thuậ t dự ng cả nh; nghệ thuậ t trầ n thuậ t:
điểm nhìn trầ n thuậ t, ngô n ngữ , giọ ng điệu, cá c thủ phá p, biện phá p nghệ
thuậ t…
+ Vớ i thể loạ i thơ trữ tình cầ n chú ý nhữ ng phương diện sau: thể thơ, bú t phá p
chủ đạ o; kết cấ u; hình ả nh thơ; ngô n ngữ thơ; giọ ng điệu; các biện phá p nghệ
thuậ t, biện phá p tu từ …
Đá nh giá :
+ Nhữ ng đặ c sắ c nghệ thuậ t trên gó p phầ n thể hiện, chuyển tả i thà nh cô ng tư
tưở ng, chủ đề củ a tá c phẩ m. Qua đó , thấ y đượ c tà i nă ng và nhữ ng đó ng gó p
sá ng tạ o củ a nhà vă n.
+ Đặ c sắ c nghệ thuậ t là m nên sứ c hấ p dẫ n cho tá c phẩ m, thể hiện phong cách
nghệ thuậ t củ a nhà vă n.
+ Bà i họ c cho sá ng tạ o nghệ thuậ t: có đượ c mộ t giọ ng điệu riêng, phong cá ch
độ c đá o là hết sứ c khó , nhưng đó là điều kiện và yêu cầ u củ a sá ng tạ o nghệ
thuậ t.
Kết bà i:
Khẳ ng định lạ i vấ n đề.
Bà y tỏ cả m nghĩ củ a bả n thâ n.
Dạng đề phân tích tình huống truyện trong truyện ngắn
Ví dụ 1: Phâ n tích tình huố ng truyện độ c đá o trong tá c phẩ m “Là ng” củ a Kim
Lâ n.
Ví dụ 2: Phâ n tích tình huố ng truyện độ c đá o trong tá c phẩ m “Chiếc lượ c ngà ”
củ a Nguyễn Quang Sá ng.
Vớ i dạ ng đề nà y, có thể triển khai theo dà n ý sau:
Mở bà i. Dẫ n dắ t vấ n đề (giớ i thiệu tá c giả , tá c phẩ m), nêu yêu cầ u củ a đề bà i.
Thâ n bà i:
Giớ i thuyết:
+ Về khá i niệm và vai trò củ a tình huố ng trong tá c phẩ m tự sự : Truyện ngắ n là
nghệ thuậ t củ a khoả nh khắ c. Vì thế, tình huố ng truyện có vai trò vô cù ng quan
trọ ng. Tình huố ng truyện là sự kiện đặ c biệt củ a đờ i số ng mà nhà vă n mô tả
trong tá c phẩ m. Theo Nguyễn Minh Chà u, tình hù ố ng truyện giố ng như “mộ t
lá t cắ t trên thâ n câ y mà nhìn và o đó ngưò i ta thấ y cả mộ t đò i thả o mộ c”. Tình
huố ng truyện cò n giố ng như mộ t thứ “nướ c rử a ả nh” là m nổ i hình, nổ i sắ c
nhâ n vậ t và chiều sâ u tư tưở ng, tà i nă ng nghệ thuậ t củ a ngườ i nghệ sĩ. Ngưò i
ta thườ ng nhắ c tó i ba loạ i tình huố ng truyện: tình huố ng truyện hà nh độ ng,
tình huố ng truyện tâ m trạ ng và tình huố ng truyện nhậ n thứ c.
+ Khá i quá t về tình huố ng truyện trong tá c phẩ m đượ c phâ n tích.
-Phâ n tích tình huố ng:
+ Nhậ n diện tình huố ng (tó m lượ c tình huố ng, nêu rõ đặ c điểm củ a tình
huố ng).
+ Phâ n tích tình huố ng.
+ Ý nghĩa củ a tình huố ng truyện.
Đá nh giá :
+ Khẳ ng định tá c giả đã xây dụ ng đượ c mộ t tình huố ng truyện độ c đá o, già u ý
nghĩa.
+ Tình huố ng đã gó p phầ n là m nổ i bậ t nhâ n vậ t, chủ đề, tư tưở ng củ a tá c phẩ m
và thể hiện tà i nă ng củ a nhà vă n.
+ Bài họ c cho ngườ i nghệ sĩ.
Kết bà i:
Khẳ ng định lạ i vấ n đề.
Bà y tỏ cả m nghĩ củ a bả n thâ n.
Kiểu bài chứng minh một nhận định văn học
Nhậ n dạ ng kiểu bà i
Kiểu bà i chứ ng minh mộ t nhậ n định vă n họ c thườ ng đưọ ’c cụ thể hoá thà nh
cá c dạ ng đề cơ bả n sau:
Dạng đề nhận định về một vấn đề lí luận văn học
Đạ ng đề nhậ n định về mộ t vấ n đề lí luậ n vă n họ c thườ ng nêu lên mộ t vấ n đề lí
luậ n vă n họ c thuộ c cá c phạ m trù kiến thứ c như: đặ c trưng vă n họ c, chứ c nă ng
củ a vă n họ c, đặ c trưng thể loạ i, tiếp nhậ n vă n họ c… Ở dạ ng đề nà y, kiến thứ c lí
luậ n vă n họ c thườ ng đượ c truyền tả i dướ i hình thứ c mộ t nhậ n định ngắ n. Mứ c
độ yêu cầ u chỉ đò i hỏ i HS hiểu ý nghĩa củ a lò i nhậ n định, lí giả i ngắ n gọ n lờ i
nhậ n định và tậ p trung là m sá ng tỏ qua mộ t hoặ c mộ t số tá c phẩ m tiêu biểu.
Ví dụ : Nhà thơ Xuâ n Diệu cho rằ ng: “Thơ hay là hay cả hồ n lẫ n xá c, hay cả bà i”.
Qua thỉ phẩ m “Mù a xuâ n nho nhỏ ” củ a nhà thơ Thanh Hả i, anh/chị hã y là m
sá ng tỏ nhậ n định trên.
Dạng đề nhận định về một giai đoạn văn học
Vớ i dạ ng đề nà y nhậ n định đượ c đưa ra trong phầ n đề bà i thườ ng yêu cầ u
chứ ng minh nộ i dung, hình thứ c nổ i bậ t củ a mộ t giai đoạ n vă n họ c trong tiến
trình vă n họ c sử .
Ví dụ : Trong bà i “Mấ y nét khá i quá t về vã n họ c Việt Nam từ sau Cá ch mạ ng
thá ng Tá m 1945″, Vă n họ c 9, tậ p hai, có viết: “Vă n họ c Việt Nam đã xây dự ng
nhữ ng hình tượ ng cao đẹp về Tổ quố c và Nhâ n dâ n, đặ c biệt, thể hiện sinh
độ ng hình ả nh củ a thế hệ trẻ “Xẻ dọ c Trườ ng Son đi cứ u nướ c” vớ i ý thứ c ngà y
cà ng sâ u sắ c về trá ch nhiệm củ a thế hệ trướ c dâ n tộ c và nhâ n dâ n, trướ c Tổ
quố c và lịch sử ”.
(Vă n họ c 9, tậ p hai)
Anh/chị hã y phâ n tích mộ t số tá c phẩ m đã họ c và đọ c thêm để là m sá ng tỏ
nhậ n xét trên.
Dạng đề nhận định về một tác giả văn học
Vớ i dạ ng đề nà y đề bà i thượ ng nêu ra nhữ ng nhậ n định về tư tưở ng sá ng tá c,
phong cá ch sá ng tá c, sự nghiệp sá ng tá c… củ a mộ t tá c giả vă n họ c.
Ví dụ : Nhậ n định về giá trị tư tưở ng trong cá c sá ng tá c củ a thi hà o Nguyễn Du,
có ý kiến cho rằ ng: “Nguyễn Du là mộ t con ngườ i suố t đờ i khắ c khoả i về con
ngườ i, về lẽ đờ i.” (Mai Quố c Liên, Nguyễn Du toà n tậ p, NXB Vă n họ c, 1996).
Hã y chọ n phâ n tích mộ t hoặ c mộ t số tá c phẩ m củ a Nguyễn Du để là m sá ng tỏ
nhậ n định trên.
Dạ ng đề nhậ n định về mộ t tá c phẩ m vă n họ c (Bà n đến nộ i dung hoặ c nghệ
thuậ t củ a tá c phẩ m)
Ví dụ 1: Có ý kiến cho rằ ng: Bà i thơ “Mù a xuâ n nho nhỏ ” là tiếng lò ng thế hiện
tình yêu và khá t vọ ng đượ c cố ng hiến cho đò i củ a Thanh Hả i.
Hã y phâ n tích bà i thơ để là m sá ng tỏ ý kiến trên.
Ví dụ 2: Ngườ i đọ c “Truyện Kiều” từ xưa đến nay đều cô ng nhậ n: “Thi hà o
Nguyễn Du xứ ng đá ng là bậ c thầ y về nghệ thuậ t miêu tả nhâ n vậ t”.
Qua đoạ n trích “Chị em Thú y Kiều” (trích “Truyện Kiều”) củ a Nguyễn Du,
anh/chị hã y là m sá ng tỏ ý kiến trên.
Dà n ý chung
Mở bà i:
Dẫ n dắ t vấ n đề: có thể dẫ n dắ t theo nhiều cách khá c nhau như đi từ cá i chung
đến cá i riêng, từ hiện thự c đến vấ n đề, từ mộ t nhậ n định khá c…
Trích dẫ n nhậ n định.
Phạ m vi vấ n đề. (Nếu đề yêu cầ u nhưng thườ ng thì khô ng cầ n đến thao tá c
nà y.)
Thâ n bà i:
Giả i thích
+ Giả i thích nhậ n định:
Giả i nghĩa củ a cá c từ ngữ quan trọ ng trong nhậ n định, cấ u trú c củ a nhậ n
định…
Khá i quá t nộ i dung củ a lò i nhậ n định.
Tuy nhiên, đố i vớ i nhữ ng đề bà i nhậ n định đã mang nghĩa tườ ng minh thì
khô ng cầ n giả i thích, chỉ cầ n khá i quá t nộ i dung củ a nhậ n định.
Giả i thích cơ sở củ a vấ n đề (trả lò i nhữ ng câ u hỏ i: Vì sao lạ i thế? Lí do nả y sinh
vấ n đề là gì? Nguyên nhâ n nà o dẫ n đến vấ n đề? Ở đâ y, thườ ng dự a và o kiến
thứ c lí luậ n vă n họ c, kiến thứ c về vă n họ c sử , về tâ c giả , tá c phẩ m để lí giả i).
Chứ ng minh nhậ n định:
+ Luậ n điểm 1: nêu luậ n điểm; chứ ng minh luậ n điểm: luậ n cứ 1; luậ n cứ 2…
luậ n cứ … Kết luậ n luậ n điểm.
+ Luậ n điểm 2…
+ Luậ n điểm 3…
Đá nh giá , mở rộ ng vấ n đề:
+ Đá nh giá thà nh cô ng củ a vấ n đề.
+ So sá nh, đố i chiếu vấ n đề nghị luậ n.
+ Rú t ra bà i họ c sá ng tạ o cho ngưò i nghệ sĩ và bà i họ c tiếp nhậ n cho bạ n đọ c.
Kết bà i:
Khá i quá t, khẳ ng định ý nghĩa củ a vấ n đề.
Vai trò , ý nghĩa củ a vấ n đề vó i bả n thâ n.
Kiểu bà i so sá nh
Khá i niệm, mụ c đích và yêu cầ u củ a kiểu bà i so sá nh
So sá nh là phương phá p nhậ n thứ c, trong đó đặ t sự vậ t nà y bên cạ nh mộ t hay
nhiều sự vậ t khá c để đố i chiếu, xem xét nhằ m hiểu sự vậ t mộ t cá ch toà n diện,
kĩ lưỡ ng, rõ nét và sâ u sắ c hơn. Trong thự c tế đò i số ng, so sá nh trở thà nh mộ t
thao tá c phổ biến, thô ng dụ ng nhằ m đá p ứ ng nhu cầ u nhậ n thứ c, đá nh giá củ a
con ngườ i trong nhiều lĩnh vự c và hoà n cả nh.
Vó i phâ n mô n Tậ p là m vă n trong nhà trườ ng phổ thô ng, khá i niệm so sá nh vă n
họ c cầ n phả i đượ c hiểu theo hai ló p nghĩa khá c nhau. Thứ nhấ t, so sá nh vă n
họ c là mộ t trong nhiều thao tá c lậ p luậ n. Thứ hai, nó đượ c xem như mộ t
phương phá p, mộ t cá ch thứ c trình bà y khi viết bài nghị luậ n vă n họ c, tứ c là
như mộ t kiểu bà i nghị luậ n vă n họ c. Tuy nhiên, so sá nh vă n họ c như mộ t kiểu
bà i nghị luậ n vă n họ c lạ i chưa đượ c cụ thể bằ ng mộ t bà i họ c độ c lậ p trong
chương trình Ngữ vă n THCS. Vì vậ y, từ việc xá c lậ p nộ i hà m khá i niệm kiểu bà i,
mụ c đích, yêu cầ u, đến cá ch thứ c là m bà i cho kiểu bà i nà y thự c sự rấ t cầ n thiết.
Kiểu bà i so sá nh vă n họ c yêu cầ u thự c hiện cá ch thứ c so sá nh trên nhiều bình
diện: về tá c giả (phong cá ch, nộ i dung tư tưở ng, đặ c điểm nghệ thuậ t…); về tá c
phẩ m (đề tà i, nhâ n vậ t, tình huố ng, cố t truyện, cá i tô i trữ tình, chi tiết nghệ
thuậ t, nghệ thuậ t trầ n thuậ t…). Quá trình so Sá nh có thể chỉ diễn ra ở cá c tá c
phẩ m củ a cù ng mộ t tá c giả , nhưng cũ ng có thể diễn ra ở nhữ ng tá c phẩ m củ a
cá c tá c giả cù ng hoặ c khô ng cù ng mộ t thờ i đạ i, giữ a cá c tá c phẩ m củ a nhữ ng
trà o lưu, trườ ng phá i khá c nhau củ a mộ t nền vă n họ c. Mụ c đích cuố i cù ng củ a
kiểu bài nà y là yêu cầ u HS chỉ ra đượ c chỗ giố ng và khá c nhau giữ a hai tá c
phẩ m, hai tá c giả , từ đó thấ y đượ c nhữ ng mặ t kế thừ a, nhữ ng điểm cá ch tâ n
củ a từ ng tá c giả , từ ng tá c phẩ m; thấ y đượ c vẻ đẹp riêng củ a từ ng tá c phẩ m; sự
đa dạ ng muô n mà u củ a phong cá ch nhà vă n. Khô ng dừ ng lạ i ở đó , kiểu bài nà y
cò n gó p phầ n hình thà nh kĩ nă ng lí giả i nguyên nhâ n củ a sự khá c nhau giữ a
cá c hiện tượ ng vă n họ c – mộ t nă ng lự c rấ t cầ n thiết gó p phầ n trá nh đi khuynh
hướ ng “bình tá n” khuô n sá o trong cá c bà i vă n củ a HS hiện nay. Đố i vớ i đố i
tượ ng HS THCS, cá c yêu cầ u về nâ ng lự c lí giả i cầ n phả i họ p lí, vừ a sứ c. Nghĩa
là cá c tiêu chí so sá nh cầ n có mứ c độ khó vừ a phả i, khả nă ng lí giả i sự giố ng và
khá c nhau cũ ng cầ n phả i tính toá n họ p lí vớ i nă ng lự c củ a cá c em.
Như vậ y, kiểu bà i so sá nh vă n họ c có yêu cầ u so sá nh khá phong phú , đa dạ ng,
khó có thể tìm ra mộ t dà n bà i khá i quá t thoả mã n tấ t cả cá c dạ ng đề bài. Trong
yêu cầ u củ a từ ng đề bà i cụ thể thuộ c kiểu bà i nà y, HS cầ n linh hoạ t, sá ng tạ o.
Vấ n đề cố t tuỷ củ a mọ i bà i nghị luậ n là là m thế nà o để vừ a “trú ng” vừ a “hay”.
Nguyên tắ c trình bà y mộ t bài nghị luậ n so sá nh vă n họ c cũ ng khô ng đi ra ngoà i
mụ c đích đó .
Cầ n thấ y, cả m thụ vă n họ c trong thế đố i sá nh là mộ t kiểu bài nghị luậ n, trong
đó , thao tá c đố i sá nh khô ng tồ n tạ i như mộ t phương tiện hỗ trợ mà trở thà nh
yêu cầ u chính yếu, trở thà nh yếu tố trung tâ m củ a bà i viết. Việc đố i sá nh đượ c
thự c hiện trên cơ sở sự cả m thụ sâ u sắ c củ a ngườ i viết về cá c đố i tượ ng so
sá nh. HS phả i thâ m nhậ p đượ c và o từ ng đố i tượ ng, phâ n tích thấ u đá o và đặ t
chú ng trong thế tương chiếu để khá m phá nhữ ng nét tương đồ ng củ ng như dị
biệt củ a chú ng. Ngườ i viết phả i là m chủ đượ c cá c đố i tượ ng và có khả nă ng
khá i quá t, tổ ng họ p từ nhữ ng thao tá c phâ n tích, bình giá cụ thể. Tấ t cả cá c
dạ ng bà i đố i sá nh đều hướ ng đến mụ c tiêu tố i hậ u là HS phả i chỉ ra đượ c điểm
giố ng nhau và khá c nhau, nét gặ p gỡ và nét riêng biệt củ a cá c đố i tượ ng, luậ n
giả i đượ c nguyên nhâ n dẫ n đến sự tương đồ ng và khá c biệt đó . Muố n là m tố t
kiểu bà i nà y, cá c em vừ a phả i có sự tinh tế vó i tâ m hồ n dạ t dà o mĩ cả m để phá t
hiện đượ c cá i hay, cá i đẹp củ a từ ng đố i tượ ng, lạ i vừ a phả i phá t huy cao độ tư
duy lí tính, nă ng lự c trí tuệ sắ c sả o để nhậ n diện đượ c cá i chung và cá i riêng
củ a chú ng. Nó i mộ t cá ch khá i quá t, kiểu bà i cả m thụ vă n họ c trong thế đố i
sá nh là “phép thử ” rấ t hiệu quả để tìm ra nhữ ng HS giỏ i có chấ t vă n, có tư chấ t
trí tuệ trong “cuộ c chơi” vớ i nghệ thuậ t ngô n từ .
Cá ch lậ p ý
Bướ c 1: Xá c định đú ng yêu cầ u đề bà i, xá c định nộ i dung cầ n so sá nh.
Bướ c 2: sắ p xếp, trình bày ý theo phương phá p đố i chiếu.
+ Chỉ ra nhữ ng nét tương đồ ng:
Nêu nhữ ng biểu hiện, dẫ n chứ ng;
Lí giả i nguyên nhâ n giố ng nhau.
+ Chỉ ra nhữ ng nét khá c biệt:
Nêu nhữ ng biểu hiện, dẫ n chứ ng;
Lí giả i nguyên nhâ n khá c nhau (do hoà n cả nh lịch sử ; do hoà n cả nh số ng củ a
mỗ i cá nhâ n; do sự chi phố i củ a ý thứ c hệ về thi phá p, hệ thố ng quan điểm
thẩ m mĩ; do cá tính củ a tá c giả ; cơ sở lí luậ n vă n họ c; mỗ i tá c phẩ m là số phậ n
củ a mộ t cá nhâ n cụ thể, tá c phẩ m muố n tồ n tạ i phả i có “chấ t ngườ i” độ c đá o,
có sự sá ng tạ o).
Bướ c 3: Tổ ng họ p, đá nh giá , khá i quá t, nâ ng cao vấ n đề đã trình bà y, nêu lên ý
nghĩa củ a sự giố ng và khá c nhau đó .
Lưu ý:
Khô ng nên phâ n tích tá ch rò i mà phả i phâ n tích song song, chia thà nh cá c bình
diện rồ i sắ p xếp cá c bình diện đó theo thứ tự trướ c sau cho họ p lí.
Nhấ n mạ nh nhữ ng điểm khá c nhau cơ bả n nhấ t.
Khi gọ i tên cá c bình diện trá nh dù ng nhữ ng từ ngữ có tính chấ t tuyệt đố i hoá .
Cá c dạ ng đề so sá nh
So sá nh tá c phẩ m vă n xuô i
Khi so sá nh tá c phẩ m vă n xuô i cầ n lưu ý cá c bình diện:
Nộ i dung:
Hiện thự c phả n á nh xã hộ i và con ngườ i thô ng qua hệ thố ng biến cố , sự kiện.
Tư tưở ng, chủ đề mà nhà vă n muố n thể hiện thô ng qua việc phả n á nh bứ c
tranh hiện thự c đó .
Nghệ thuậ t:
Truyện ngắ n, tiểu thuyết: điểm nhìn trầ n thuậ t và cá ch trầ n thuậ t; tình huố ng
(nhậ n thứ c, tâ m trạ ng, hà nh độ ng); cố t truyện (đậ m hay nhạ t, trậ t tự , diễn
biến); nhâ n vậ t (tư tưở ng hay hà nh độ ng, cách xâ y dự ng nhâ n vậ t); ngô n ngữ ,
giọ ng điệu, các bú t phá p nghệ thuậ t đặ c sắ c khá c…
Tuỳ bú t, bú t kí: nhâ n vậ t, chủ thể củ a tuỳ bú t – cá i “tô i” biểu hiện ra sao; vố n
vă n hoá , ngô n ngữ , hình ả nh; cá ch viết, cá ch tổ chứ c lờ i vă n.
Kịch: mâ u thuẫ n, xung độ t kịch; nhâ n vậ t kịch; lờ i thoạ i; dự ng cả nh.
So sá nh tá c phẩ m thơ trữ tình
Nhữ ng bình diện cầ n lưu ý khi so sá nh tá c phẩ m thơ:
Nộ i dung-.
Bố i cả nh trữ tình (hoà n cả nh thò i gian, khô ng gian… khơi nguồ n cho thi cả m).
Đố i tượ ng trữ tình: đố i tượ ng đượ c chủ thể trự c tiếp bà y tỏ tình cả m, cả m xú c,
suy tưở ng.
Cả m xú c trữ tình: định danh – gọ i tên chính xá c tình cả m, cả m xú c chủ đạ o củ a
đoạ n thơ, bà i thơ cầ n so sá nh. Sau đó triển khai và là m sá ng tỏ biểu hiện cá c
cung bậ c, sắ c thá i khá c nhau củ a cả m xú c chủ đạ o.
Chủ thể trữ tình:
+ Tá c giả trự c tiếp thể hiện (xưng “tô i”) => tá c dụ ng trong cách thể hiện nà y:
tính châ n thự c, chủ quan, mang tính cá nhâ n sâ u sắ c, có trả i nghiệm và gắ n vó i
kinh nghiệm, đờ i tư củ a ngườ i viết.
+ Thô ng qua mộ t chủ thể trữ tình khá c (tá c giả giấ u mình) => tính khá ch quan,
khá i quá t cho nhiều đố i tượ ng.
Tuy nhiên, sự phâ n chia ở đây chỉ mang tính tương đố i.
Nghệ thuậ t’, thể thơ (tứ thơ: việc sắ p xếp, tổ chứ c, cấ u tứ cá c câ u thơ, đoạ n
thơ, hình tượ ng tạ o nên nét độ c đá o cho bà i thơ); hình ả nh thơ; ngô n ngữ thơ;
giọ ng điệu; cá c biện phá p tu từ …
So sá nh hai đoạ n thơ hoặ c hai đoạ n vă n
Đố i vó i dạ ng bà i nà y, HS vừ a phả i thâ m nhậ p đượ c và o cá c đoạ n thơ, đoạ n vă n,
xem xét chú ng như nhữ ng đơn vị nghệ thuậ t độ c lậ p lạ i vừ a phả i đặ t chú ng
trong mố i liên hệ vó i chỉnh thể tá c phẩ m để việc phâ n tích, luậ n giả i đượ c xá c
thự c, thoả đá ng hơn. HS cú ng phả i nắ m đượ c đặ c trưng thể loạ i để lấ y đó là m
hệ quy chiếu cho quá trình giả i quyết vấ n đề.
Vớ i đoạ n thơ, bá m và o đặ c trưng thể loạ i, có thể phâ n tích và chỉ ra điểm giố rig
nhau, khá c nhau theo cá c bình diện:
+ Bố i cả nh trữ tình đượ c nó i đến trong cá c đoạ n thơ.
+ Nộ i dung cả m xú c củ a chủ thể trữ tình trong cá c đoạ n thơ.
+ Các yếu tố nghệ thuậ t đượ c sử dụ ng.
+ Phong cá ch nghệ thuậ t cỉia các tá c giả qua nhữ ng đoạ n thơ đang phâ n tích.
Vớ i dạ ng đề cả m nhậ n về cá c đoạ n vă n, có thể phâ n tích, chỉ ra điểm giố ng
nhau và khá c nhau theo cá c bình diện sau:
+ Nộ i dung hiện thự c đượ c phả n á nh trong cá c đoạ n vă n.
+ Nộ i dung tư tưở ng củ a các đoạ n vă n.
+ Nhữ ng yếu tố nghệ thuậ t đượ c sử dụ ng trong cá c đoạ n vă n.
+ Ý nghĩa củ a cá c đoạ n vă n trong việc thể hiện giá trị nộ i dung, nghệ thuậ t củ a
tá c phẩ m.
+ Phong cá ch nghệ thuậ t củ a cá c tá c giả qua nhữ ng đoạ n vă n ấ y.
So sá nh giá trị hiện thự c trong tá c phẩ m vă n họ c
Ví dụ : Bứ c tranh hiện thự c xã hộ i phong kiến Việt Nam qua hai tá c phẩ m
“Chuyện ngườ i con gá i Nam Xương” củ a Nguyễn Dữ và “Truyện Kiều’’ củ a
Nguyễn Du.
Khá i niệm nà y khô ng đượ c dù ng phổ biến, rộ ng rã i trong trườ ng phổ thô ng
như khá i niệm tư tưở ng nhâ n đạ o, nhưng đố i vớ i.HS giỏ i, đâ y là mộ t vấ n đề
cầ n chú ý. Tư tưở ng hiện thự c củ a mộ t nhà vă n là cá ch nhìn, quan niệm củ a
nhà vă n ấ y về hiện thự c đờ i số ng. Tư tưở ng hiện thự c thể hiện ở sự nhậ n thứ c,
lí giả i củ a ngườ i cầ m bú t về cuộ c số ng, khả nă ng phá t hiện nhữ ng mố i quan hệ
nhâ n sinh phứ c tạ p, nhìn ra nhữ ng mâ u thuẫ n trong lò ng hiện thự c… Mỗ i nhà
vă n có thể có cá i nhìn khá c nhau về cù ng mộ t hiện thự c. Tư tưở ng hiện thự c
chi phố i việc xây dự ng thế giớ i nghệ thuậ t củ a nhà vă n trong tá c phẩ m vì hiện
thự c trong tá c phẩ m là hiện thự c đã đượ c khú c xạ qua lă ng kính chủ quan củ a
ngườ i cầ m bú t. Tư tưở ng hiện thự c thườ ng gắ n bó chặ t chẽ vớ i tấ m lò ng nhâ n
đạ o củ a tá c giả .
Khi phâ n tích, đố i sá nh tư tưở ng hiện thự c củ a cá c nhà vă n, cầ n chú ý cá c bình
diện sau:
Cá ch nhìn nhậ n, quan niệm củ a cá c nhà vă n ấ y về cuộ c số ng và con ngưò i.
Tư tưở ng hiện thự c củ a cá c nhà vă n ấ y mang tính lạ c quan hay bi quan, thể
hiện đượ c điều gì trong tấ m lò ng nhâ n đạ o củ a tá c giả ?
Cá c phương thứ c, phương tiện nghệ thuậ t gó p phầ n thể hiện tư tưở ng hiện
thự c củ a cá c nhà vă n ấ y.
So sá nh giá trị nhâ n đạ o
Ví dụ : Nét độ c đá o trong tư tưở ng nhâ n đạ o củ a Nguyễn Dữ và Nguyễn Du qua
tá c phẩ m “Chuyện ngườ i con gá i Nam Xương” và đoạ n trích “Kiều ở lầ u Ngưng
Bích” (trích “Truyện Kiều”).
Để là m tố t dạ ng đề so sá nh giá trị nhâ n đạ o, trên cơ sở nắ m chắ c khá i niệm,
cá c biểu hiện củ a giá trị nhâ n đạ o, HS cầ n lưu ý đến cá c bình diện sau để đố i
sá nh:
Niềm cả m thương củ a cá c tá c giả đố i vó i nhữ ng khổ đau, bấ t hạ nh củ a con
ngườ i.
Thá i độ lên á n, tố cá o củ a cá c tá c giả đố i vó i nhữ ng đố i tượ ng chà đạ p lên
quyền số ng con ngườ i.
Sự trâ n trọ ng, ngợ i ca củ a cá c tá c giả đố i vó i nhữ ng giá trị, vẻ đẹp, phẩ m chấ t
củ a con ngườ i.
Thá i độ bênh vự c, đồ ng tình củ a cá c tá c giả đố i vớ i nhữ ng khá t vọ ng số ng
chính đá ng củ a con ngườ i.
 
So sá nh tư tưở ng (hoặ c cả m hứ ng, chủ nghĩa) yêu nướ c
Ví dụ : Điểm gặ p gỡ và nét khá c biệt trong cả m hứ ng yêu nướ c qua hai tá c
phẩ m Lặ ng lẽ Sa Pa củ a Nguyễn Thà nh Long và Nhữ ng ngô i sao xa xô i củ a Lê
Minh Khuê.
Vớ i dạ ng đề so sá nh tư tưở ng (hoặ c cả m hú ng, chủ nghĩa) yêu nướ c, HS cầ n
chú ý đến cá c bình diện sau:
Lò ng tự hà o dâ n tộ c, ý thứ c tự tô n dâ n tộ c (ý thứ c về chủ quyền đấ t nướ c, về
phong tụ c, tậ p quá n, cương vự c lã nh thổ , truyền thố ng vă n hoá …).
Tình yêu thương đồ ng bà o, nhâ n dâ n.
Lò ng că m thù giặ c, ý chí chiến đấ u, tinh thầ n xả thâ n vì Tổ quố c.
Khá t vọ ng dự ng xâ y đấ t nướ c già u mạ nh.
Lò ng yêu mến, gắ n bó vớ i cả nh trí non sô ng.
Cá c yếu tố nghệ thuậ t thể hiện lò ng yêu nướ c.
So sánh tình huống truyện
Ví dụ : Nét độ c đá o trong việc sá ng tạ o tình huố ng truyện củ a Kim Lâ n và
Nguyễn Quang Sá ng qua hai tá c phẩ m “Là ng” và “Chiếc lượ c ngà ”.
Vó i dạ ng đề so sá nh tình huố ng truyện, HS cầ n triển khai cá c luậ n điểm sau:
Cá c tình huố ng truyện ấ y thuộ c loạ i nà o? (tình huố ng hà nh độ ng, tình huố ng
tâ m trạ ng hay tình huố ng nhậ n thứ c)
Việc tổ chứ c tình tiết, tổ chứ c mố i quan hệ giữ a cá c nhâ n vậ t trong tình huố ng
truyện đượ c thự c hiện như thế nà o?
Ngô n ngữ xây dự ng tình huố ng truyện đượ c sử dụ ng ra sao?
Tình huố ng truyện đượ c xâ y dự ng như vậ y gó p phầ n thể hiện cá c giá trị nộ i
dung như thế nà o?
So sá nh nhâ n vậ t trong tá c phẩ m tự sự
Ví dụ : Vẻ đẹp củ a thế hệ trẻ Việt Nam trong cô ng cuộ c xâ y dự ng và bả o vệ Tổ
quố c qua nhâ n vậ t anh thanh niên trong “Lặ ng lẽ Sa Pa” củ a Nguyễn
Thà nh Long và nhă n vậ t Phương Định trong “Nhưng ngô i sao xa xô i” củ a Lê
Minh Khuê.
Có thể triển khai luậ n điểm dạ ng đề so sá nh nhâ n vậ t trong tá c phẩ m tự sự
như sau:
Mở bà i: Giớ i thiệu cá c tá c giả , tá c phẩ m và các nhâ n vậ t.
Thâ n bà i:
Giớ i thuyết:
+ Đề tà i, nhâ n vậ t trong tá c phẩ m tự sự ;
+ Xá c định vị trí nhâ n vậ t (chính, phụ );
+ Khẳ ng định cá c nhâ n vậ t vừ a có nhữ ng nét chung vừ a có nhữ ng nét riêng
khó trộ n lẫ n.
Phâ n tích:
+ Nét chung: hoà n cả nh số ng, số phậ n; phẩ m chấ t; nghệ thuậ t miêu tả .
+ Lí giả i nguyên nhâ n: đề tà i, hoà n cả nh sá ng tá c, gặ p gỡ tư tưở ng củ a tá c giả .
+ Nét riêng: ngoạ i hình; số phậ n; tính cá ch, phẩ m chấ t; nghệ thuậ t miêu tả .
+ Lí giả i nguyên nhâ n: thờ i đạ i; quan điểm sá ng tá c; phong cách nghệ thuậ t; cơ
sở lí luậ n vă n họ c: mỗ i tá c phẩ m là số phậ n củ a mộ t cá nhâ n cụ thể, tá c phẩ m
muố n tồ n tạ i phả i có chấ t ngườ i độ c đá o, có sự sá ng tạ o.
Đá nh giá :
+ Các nhâ n vậ t gó p phầ n là m phong phú thêm cho đề tà i.
+ Thể hiện tấ m lò ng và tà i nă ng củ a nhà vă n.
+ Bài họ c cho ngườ i sá ng tạ o.
(k) So sá nh ở cấ p độ chi tiết
Ví dụ : Có ngườ i khi đọ c ‘‘Chuyện ngườ i con gá i Nam Xưong” củ a Nguyễn Dữ và
“Chiếc lá cuố i cù ng” củ a o. Hen-ri đã có nhậ n xét: “Chiếc bó ng trên vá ch đã giết
chết Vũ Nưong nhưng chiếc lá trên tườ ng lạ i cứ u số ng Giô n-xi”. Hã y phá t biểu
ý kiến củ a anh/chị về vấ n đề nà y.
Cầ n chú ý đến cá c bình diện sau đây khi phâ n tích, đố i sá nh cá c chi tiết:
Hoà n cả nh xuấ t hiện chi tiết.
Chi tiết thể hiện điều gì trong số phậ n, tính cá ch, tâ m hồ n củ a nhâ n vậ t?
Chi tiết thẽ hiện điều gì trong giá trị hiện thự c, giá trị nhâ n đạ o củ a tá c phẩ m
và trong quan niệm nhâ n sinh củ a ngưò i cầ m bú t?
Chi tiết đượ c thể hiện qua ngô n ngữ , giọ ng điệu như thế nà o?
Việc sử dụ ng chi tiết như vậ y có phả n á nh điều gì trong phong cá ch nghệ thuậ t
củ a nhà vă n khô ng?
Như vậ y, vớ i cá c đố i tượ ng so sá nh khá c nhau, HS nên lưu ý nhữ ng bình diện
tương ứ ng để hệ thố ng ý đượ c triển khai thoả đá ng và đầy đủ . Việc giả i quyết
cá c đề vă n so sá nh cụ thể phụ thuộ c hoà n toà n và o sự chủ độ ng, kinh nghiệm
đã tích luỷ, khả nă ng tư duy và nă ng lự c vă n chương củ a cá nhâ n mỗ i ngườ i
viết. Vă n chương là lã nh địa củ a sự sá ng tạ o, là vương quố c củ a sự độ c đá o, đố i
vớ i HS giỏ i, điều đó cà ng cầ n thiết.

You might also like