You are on page 1of 5

Contents

CHƯƠNG 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI..............................................2
CHƯƠNG 2: TRIẾT HỌC MAC-LENIN............................................................................................................4
CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG.........................................................................................5
CHƯƠNG 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC VỚI ĐỜI SỐNG XÃ
HỘI
Triết học và vấn đề cơ bản của triết: khái lược về triết, vấn đề cơ bản của triết, biện chứng và
siêu hình
Triết mác và vai trò trong đời sống xã hội: sự ra đời và phát triển của triết mác, đối tượng và
chức năng của triết, vai trò của triết mác trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở việt
nam ngày nay
1. Nguồn gốc:
- Triết học ra đời ở cả Phương Đông và Phương Tây gần như cùng một thời gian (khoảng
từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI TCN)
- Triết học là một hình thái ý thức xã hội, là bộ phận của kiến trúc thượng tầng
- Nguồn gốc của triết:
Nguồn gốc nhận thức: trước khi có triết thì có thần thoại chi phối hoạt động nhận thức
của con người. Triết học là hình thức tư duy lý luận đầu tiên và thể hiện khả năng tư duy
trừu tượng, năng lực khái quát của con người để giải quyết tất cả vấn đề nhận thức chung
về tự nhiên, xã hội, tư duy
Nguồn gốc xã hội: phân côn lao động xã hội dẫn đến sự phân chia lao động là nguồn gốc
dẫn đến chế độ tư hữu. Khi xã hội có sự phân chia giai cấp, triết học ra đời bản thân nó đã
mang tính “đảng” (nhiệm vụ của nó là luận chúng và bảo vệ lợi ích của 1 giai cấp nhất
định
2. Khái niệm triết:
- TQ: sự truy tìm bản chất của đối tượng nhận thức, thường là con người, xã hội, vũ trị và
tư tưởng tinh thần
- Ở Ấn Độ, thuật ngữ Darśana (triết học) nghĩa gốc là chiêm ngưỡng, hàm ý là tri thức dựa trên lý
trí, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải.
- Ở phương Tây, thuật ngữ “triết học”, Philo-sophia, xuất hiện ở Hy Lạp Cổ đại, với nghĩa là yêu
mến sự thông thái
 Đặc thù của triết học: sử dụng các công cụ lý tính, các tiêu chuẩn logic và những kinh
nghiệm khám phá thực tại của con người để diễn tả thế giới và khái quát thế giới quan
bằng lý luận. Triết khác với kha học khác ở tính đặc thù của hệ thống tri thức khoa học và
phương pháp nghiên cứu
 Các nhà kinh điển nghiên cứu mác lenin về triết: triết là hệ thống quan điểm lí luận chung
nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận
động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
3. Đối tượng của triết học trong lịch sử
Triết học là hạt nhân của lý luận của thế giới quan
- Thế giới quan: là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm
tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người trong thế giới đó. Thế giới
quna quy định các nguyên tắc, thái độ, giái trị trong định hướng nhận thức và hoạt động
thực tiễn của con người.
- Quan hệ giữa thế giới quan và nhân sinh quan
- Các loại hình thế giới quan
1st: bản thân triết học chính là thế giới quan
2nd: trong số các loại thế giới quan phân chia theo các cơ sở khác nhau thì thế giới uqna triết học
bao giờ cũng là thành phần quan trọng, đóng vai trò là nhân tố cốt lõi
3rd: triết học bao giờ cũng coảnh hưởng và chi phối các thế giới quan khác như: thế giới quan
tôn giáo, thế giới quan kinh nghiệm, thế giới quan thông thường,...
4th: thế giới quan triết học quy định mọi quan niệm khác của con người
 Thế giới quan duy vật biện chứng là đỉnh cao của thế giới quan do nó dựa trên quan niệm
duy vật về vật chất và ý thức, trên các nguyên lúa, quy luật của biện chứng
4. Nội dung cơ bản của triết học
- Mối quan hệ của tư duy và tồn tại biểu hiện ra là vật chất và ý thức
- 2 mặt vấn đề:
Bản thể luận: mối quan hệ vật chất – tư duy
Chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm
5. Biện chứng và siêu hình:
Siêu hình Biện chứng
Nhận thức đối tượng trong trạng thái cô lập, Nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ
tĩnh lại phổ biến, vận động, phát triển
Là phương pháp được đưa từ toán học và vật Là phương pháp giúp con người không chỉ
lý học cổ điện vào các khoa học thực nghiệm thấy sự tồn tại của các sự vật mà còn thấy cả
và triết học sự sinh thành, phát triển và tiêu vong của
Có vai trò to lớn trong việc giải quyết các vấn chúng
đề của cơ học nhưng hạn chế khi giải quyết Phương pháp tư duy biện chứng trở thành
các vấn đề về vận động, liên hệ công cụ hữu hiệu giúp con người nhận thức
và cải tạo thế giới
Cô lập + tĩnh tại: không liên hệ, không tác động, không chuyển hóa, không vận động, không phát
triển, không biến đổi(A chỉ là A)
Biện chứng: không cô lập, không tĩnh lại ( A vừa là A vừa không phải là A – đối chiếu trong
không gian và thời gian – trong mối quan hệ này, trong lúc này)

- Các hình thức cơ bản của phép biện chứng


Phép Là học thuyết về mối liên hệ Biện chứng duy vật
biện phổ biến và phát triển Thế giới quan: duy vật- phương pháp luận:bản
chứng chất
Bản chất của ý niệm Biện chứng duy tâm
 Bản chất của sự vật Phương pháp luận: bản chất- thế giới quan: duy
tâm
Vũ trụ vận động Phép biện chứng cổ đại
Biến hóa Trực quan, tự phát

CHƯƠNG 2: TRIẾT HỌC MAC-LENIN


1. Điều kiện kinh tế xã hội ra đời
- Sự củng cố và phát triển của phương thức sẳn xuất tư bản chủ nghĩa trong điều kiện cách
mạng công nghiệp
- Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử - nhân tố chính trị - xã hội quan trọng
- Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản – cơ sở chủ yếu và trực tiếp
2. Nguồn gốc lý luận
- Triết học cở điển đức
- Kinh tế chính trị cổ điển anh
- Chủ nghĩa xã hội không tưởng pháp
 Chủ nghĩa mác lenin
3. Tiền đề khoa học tự nhiên:
- Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
- Thuyết tiến hóa của darwin
- Thuyết tế bào
4. Nhân tố chủ quan trong sự ra đời của triết học mác
- Dù thuộc tầng lớp trên nhưng tích cực tham gia hoạt động thực tiễn
- Xây dựng hệ thống lý luận để cung cấp cho giai cấp công nhân 1 công cụ sắc bén để nhận
thức và cải tạo thế giới
- Thấu hiểu sự khốn khổ của giai cấp công nhân trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa nên
đã đứng trên lợi ích của giai cấp công nhân
5. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học c.mac và angghen
- Khắc phục tính trực quan, siêu hình của chủ nghĩa duy vật cũ và khắc phục tính chất duy
tâm, thần bí của phép biện chứng duy tâm -> sáng tạo ra 1 chủ nghĩa duy vật triết học
hoàn bị là chủ nghĩa chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Vận dụng và mở rộng quan điểm duy vật biện chứng vào nghiên cứu lịch sử xã hội, sáng
tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử - nội dung chủ yếu của bước ngoặt cách mạng trong triết
học
- Sáng tạo ra 1 triết học chân chính khoa học, với những đặc tính mới của triết học duy vật
biện chứng
6. Khái niệm triết mác lenin
- Triết học mác là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư duy, là
thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng giúp giai cấp công nhân, nhân
dân lao động trong nhận thức và cải tạo thế giới
7. Đối tượng của tiết học mác
- Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng và nghiên cứu
những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
- Phân rõ đối tượng của triết học và đối tượng của các khoa học cụ thể
- Có mối quan hệ chặt với các khoa học cụ thể
8. Chức năng của triết mác
- Chức năng thế giới quan:
Giúp con người nhận thức đúng đắn về bản thân và thế giới, hình thành quan điểm khoa học, xác
định thái độ và cách thức hoạt động của bản thân
Thế giới quan duy vật nâng cao vai trò tích cực, sáng tạo của con người
Thế gưới quan duy vật biện chứng có vai trò lafcow sở khoa học để đấu tranh với các loại thế
giới quan duy tâm, tôn giáo, phản khoa học

- Chức năng phương pháp luận


Là hệ thống những quan điểm, những nguyên tắc xuất phát có vai trò chỉ đạo việc sử dụng các
phương phép trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn nhằm đạt kết quả tối ưu. Phương
pháp luận cũng có nghĩa là lý luận về hệ thống phương pháp
Thực hiện chức năng phương pháp luận chung nhất, phổ biến nhất cho nhận thức và hoạt động
thực tiễn
Trong lĩnh vực nhận thức khoa học, triết mác là phương pháp chung của toàn bộ nhận thức khoa
học
Nhưng không phải vạn năng. Để đem lại hiệu quả trong nhận thức và hành động, cùng với tri
thức triết học, con người phải có tri thức khoa học cụ thể và kinh nghiệm hoạt động thwucj tiễn
xã hội
9. Vai trò triết với Việt Nam
- Là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng con người việt nam trong
nhận thức và thực tiễn
- Cơ sở thế giới quan và phương pháp luận lhoa học và cách mạng để phân tích xu hướng
phát triển xaxhooij
- Là cơ sợ lý luận khoa học cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới và việt
nam

CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

You might also like