You are on page 1of 16

Tiểu Luận Quản Trị Chuỗi Cung ứng

Acecook Việt Nam


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
--------

QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG


TIỂU LUẬN
PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA VINA ACECOOK

NHĨM:
Lớp : D18_MAR02
PHẠM MINH ĐAN
PHẠM THỊ THANH NGÂN
NGUYỄN THỊ THANH THẢO
VÕ THỊ THÚY QUỲNH
NGUYỄN THỊ THUỲ LINH
PHẠM NGỌC TRÂM
NGUYỄN THỊ BÍCH DUYÊN

LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế xã hội đang phát triển như hiện nay, nền kinh tế trong nước và trên
thế đang có nhiều thay đổi. Các doanh nghiệp là bộ phận trực tiếp phải chạy đua
với sự thay đổi đó. Có những lý do liên quan đến sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp chẳng hạn như sự giảm sút về lợi nhuận ... Khiến doanh nghiệp phải không
ngừng nỗ lực để giữ vững vị trí trên thị thường .
Vấn đề nghiên cứu các chiến lược kinnh doanh trong một doanh nghiệp và quản trị
chuỗi cung ứng là hết sức quan trọng và cần thiết, để doanh nghiệp tạo dựng được
vị thế và thương hiệu trên thị trường.

Với chính sách mở cửa trong nền kinh tế thị trường đã đặt doanh nghiệp trước cuộc
cạnh tranh gay gắt, việc kinh doanh chịu một sức ép lớn từ nhiều phía trên thị
trường. Muốn tồn tại và phát triển than các doanh nghiệp phải tìm ra những giải
pháp tích cực để có thể phát triển kinh doanh tăng doanh thu và lợi nhuận, giữ
vững uy tín và chỗ đứng trên thị trường.
Nhằm giúp ích cho việc tham khảo cũng như việc nghiên cứu về chiến lược kinh
doanh và chuỗi cung ứng của tổ chức, nhóm nghiên cứu chúng tơi đã thực hiện đề
tài.
“ Phân tích chiến lược kinh doanh và quản trị chuỗi cung ứng của công ty Vina
Acecook VN” nhằm hiểu rõ hơn về tình hình hoạt động của cơng ty và đặc biệt là
những chiến lược kinh doanh mà công ty đang áp dụng hiện nay. Từ đó đưa ra một
số ý kiến đề xuất chiến kinh doanh cho công ty trong thời tới.

2
MỤC LỤC

I.Công ty Acecook Việt


Nam....................................................................................................4
II. Các dạng sản phẩm của Acecook chia làm 5 dạng
chính:...................................................9
III. Các thành phần của chuỗi cung
ứng..............................................................................10
IV. SWOT CỦA
ACECOOK...................................................................................................17
V. Đối thủ cạnh tranh của công ty
Acecook...........................................................................18
VI. Các đánh giá và giải pháp hoạt động chuỗi cung
ứng :..................................................22

I.Công ty Acecook Việt Nam

1. Giới thiệu:
Được thành lập vào này 15/12/1993 và chính thức đi vào hoạt động năm 1995, sau
nhiều năm hoạt động, Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam đã không ngừng lớn
mạnh và trở thành công ty thực phẩm tổng hợp hàng đầu tại Việt Nam với vị trí
vững chắc trên thị trường, chuyên cung cấp các sản phẩm ăn liền có chất lượng và
dinh dưỡng cao.
Acecook Việt Nam là có vốn đầu tư Nhật Bản, sản xuất và kinh doanh thực phẩm
ăn liền hàng đầu Việt Nam với các thương hiệu nổi tiếng: Hảo Hảo, Thế Giới Mì,
Mikochi, Udon, Miến Phú Hương, Phở Xưa & Nay, Lẩu Thái, Enjoy, Nhớ Mãi
Mãi, Modern,…Sản phẩm của Acecook Việt Nam đã có mặt trên 44 quốc gia, được
người tiêu dùng ưa chuộng, bình chọn là sản phẩm có uy tín và chất lượng hơn 20
năm qua.
Acecook Việt Nam có mơi trường làm việc chun nghiệp, thân thiện, nhiều cơ hội
thăng tiến và đang không ngừng phát triển. Công ty ln mong muốn đón nhận
những tài năng trẻ, sáng tạo, nhiệt huyết, đạo đức cùng gia nhập tạo dựng cơ hội
phát triển bản thân và sự nghiệp cùng công ty.
- Sứ mệnh của Acecook: “Cung cấp sản phẩm/dịch vụ chất lượng cao mang đến
cho Sức khỏe – An toàn – An tâm cho khách hàng”.
4

Dựa trên sứ mệnh này, Acecook luôn đặt ưu tiên hàng đầu là chất lượng sản phẩm,
đồng thời hổ trợ truyền đạt những thông tin đúng đắn và khoa học về sản phẩm mì
ăn liền để tạo sự an tồn an tâm cho khách hàng. Những năm gần đây Acecook
Việt Nam tập trung vào những sản phẩm tốt cho sức khỏe, vừa để đáp ứng nhu cầu
mới của người tiêu dùng, vừa nâng cao giá trị cho sản phẩm mì ăn liền.
- Tầm nhìn: "Trở thành doanh nghiệp sản xuất thực phẩm hàng đầu Việt Nam. Có
đủ năng lực quản trị để thích ứng với q trình tồn cầu hóa”.
 Lịch sử hình thành:
Năm 1993:

- Ngày 15/12/1993: thành lập cơng ty liên doanh Vifon-Acecook


- Vốn đầu tư: 4 triệu USD
- Thành phần liên doanh gồm:
+ Công ty thực phẩm Việt Nam(VIFON): 40%
+ Nhật Bản: Acecook, MAURUBENI, hiệp hội hợp tác hỗ trợ kinh tế Nhật Bản
JAIDO: 60%
Năm 1994:
- Hộp hội đồng quản trị lần 1
- Tổng giám đốc: SAKAI KIMIO
- Phó tổng giám đốc: Hồng Cao Trí
Năm 1995:
- 7/7/1995: Bắt đầu đưa vào sản xuất.
- Số chuyền sản xuất: 1 dây chuyền.
- Sản phẩm đầu tiên: Mì và Phở cao cấp được sản xuất để phục vụ thị trường phía
Nam.
- Số lượng nhân viên: 100 người( 8 người Nhật: TGĐ, Trưởng kinh doanh, Trưởng
xuất khẩu. Kỹ thuật: 3 người, chuyên gia: 2-3 người).
- Sản lượng sản xuất: 3.8 triệu gói/năm.
Năm 1996:
- Ơng MORIMOTO MAKOTO làm Tổng giám đốc cơng ty.
5

- Ngày 28/2/1996: thành lập chi nhánh bán hàng tại Cần Thơ(162/3 Trần Quang
Diệu – phường An Thới – TP. Cần Thơ). Chịu tất cả trách nhiệm bám hàng cho tất
cả các tỉnh thuộc Đông bằng Sông Cử Long.
- Bắt đầu thâm nhập vào thị trường xuất khẩu: thị trường Mỹ, doanh số xuất khẩu
0.15 triệu USD.
Năm 1997:
- 6/9/1997: thành lập chi nhánh bán hàng Hà Nội phục vụ toàn bộ thị trường phía

Bắc.
Năm 1998:
- Ơng SAKAI YASUO làm Tổng giám đốc công ty( ngày 1/4/1998).
- Việc ra đời sản phẩm Hoành Thánh đã gây được sự chú ý của thị trường, là một
sản phẩm cao cấp đầu tiên và tạo ra một bước đột phá mới trong ngành Mì ăn liền
Việt Nam.
- Tăng thêm 2 dây chuyền sản xuất mới.
Năm 1999:
- Ra đời sản phẩm Mì Kimchi với hương vị Hàn Quốc.
- Đạt doanh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao lần đầu tiên.
- Đạt huy chương vàng, bạc, đồng trong hội chợ hàng Công Nghiệp Việt Nam.
Năm 2000:
- Ra đời sản phẩm Hảo Hảo: một bước đột phá mới, một thương hiệu ấn tượng, tạo
một bước nhảy vọt của công ty lên thị trường.
- Đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao lần 2.
- Đạt huy chương vàng, bạc, đồng trong hội chợ hàng Công Nghiệp Việt Nam.
Năm 2001:
- Ơng NAMIE SOICHI làm Tổng giám đốc cơng ty.
- 25/5/2001: thành lập chi nhánh Hưng Yên có chức năng sản xuất và kinh doanh.
- Đầu tư thêm 4 dây chuyền mới, nâng tổng số dây chuyền: 7 dây.
- Ngày 6/6/2001: thành lập chi nhánh bán hàng ở Đà Nẵng tại số 43 Ngô Quyền, P.
Thọ Quang, Q Sơn Trà, TP. Đà Nẵng. Cung cấp đơn hàng cho cả miền Trung từ
Bình Định ra Quảng Bình.
6
- Đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao lần 3.
- Đạt huy chương vàng, bạc, đồng trong hội chợ hàng Công Nghiệp Việt Nam.
Năm 2002:
- Đến ngày 11/12/2002, cơng ty đã thành lập thêm 1 văn phịng đại diện tại

Cambodia: 7a st, 19 Sangkat Chaychumnes Khandounphenh, Phnompenh,


Combodia.
- Doanh nghiệp trẻ xuất sắc năm 2002.
- Sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố 2002 – 2005.
- Đạt danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao lần 4.
- Đạt huy chương vàng, bạc, đồng trong hội chợ hàng Công Nghiệp Việt Nam.
Năm 2003:
- Năm thành công của công ty trên cả 2 lĩnh vực kinh doanh trong nước, xuất khẩu
và quảng bá thương hiệu. Thể hiện qua việc tăng trưởng mạnh về doanh số năm
2003: gần 800 tỷ đồng tương ứng 675 triệu gói( trong đó xuất khẩu gần 3 triệu
USD) và công ty đã nhận được rất nhiều giải thưởng lớn trong năm:
+ Giải thưởng "Sao vàng đất Việt 2003” do hội doanh nghiệp trẻ Việt Nam tổ chức.
+ Giải thưởng Rồng Vàng năm 2003 do thời báo kinh tế Việt Nam tổ chức.
- Năm 2003 là năm của xuất khẩu, dưới sự hỗ trợ của UBNDTPHCM Acecook Việt
Nam đã đồng loạt mở rộng thị trường xuất khẩu: Úc, Mỹ, Nga, Đông Âu, Trung
Quốc, Đông Nam Á, Châu Phi,...và đã nâng được kim ngạch xuất khẩu lên 3 triệu
USD.
- Ngày 4/3/2003: thành lập thêm 1 nhà máy tại Ấp 1B An Phú, Huyện Thuận An,
tỉnh Bình Dương. Nâng tổng dây chuyền công ty lên 12 dây chuyền.
- Kể từ khi thành lập đến nay, doanh số công ty liên tục tăng 85% mỗi năm. Đến
cuối năm 2003 đạt trên 800 tỷ đồng chiếm trên 60% thị phần mì ăn liền cả nước
với hệ thống trên 700 đại lý bao phủ khắp cả nước.
- Nộp ngân sách nhà nước: 32 tỷ đồng tăng 12 lần so với năm 1995.
- Sản phẩm mới: Đệ nhất mì gia.
Năm 2004:
- Chính thức đổi tên thành công ty TNHH Acecook Việt Nam và di dời nhà máy về
khu cơng nghiệp Tân Bình.
7

Năm 2006:
- Chính thức gia nhập vào thị trường gạo ăn liền bằng việc xây dựng nhà máy tại
Vĩnh Long, cho ra đời sản phẩm Phở xưa và nay.
Năm 2008:
- Đổi tên thành công ty Cổ phần Acecook Việt Nam vào ngày 18/1/2008.
- Trở thành thành viên chính thức của hiệp hội MAL thế giới.
Năm 2010:
- Ngày 7/7/2010, đón nhận huy chương lao động hạng nhất.
Năm 2012:
- Khánh thành nhà máy Hồ Chí Minh 2 hiện đại hàng đầu Đơng Nam Á.
Năm 2015:
- Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam đã thay đổi nhận diện thương hiệu mới.
Năm 2018:
- Hảo hảo xác nhận kỉ lục Guinness Việt Nam: “Sản phẩm mì ăn liền có số lượng
tiêu thụ nhiều nhất Việt Nam trong suốt 18 năm(2000 – 2018)”.
Năm 2020:
- Kỷ niệm 25 năm ngày Acecook Việt Nam bán sản phẩm đầu tiện.
 Thực trạng chuỗi cung ứng của Acecook:
- Acecook hiện đã sở hữu được 6 nhà máy trải dài trên cả nước. Sản phẩm công ty
rất đa dang về chủng loại kinh doanh trong và ngoài nước.
-Tại thị trường nội địa, công ty đã xây dựng nên một hệ thống phân phối rộng
khắp cả nước với hơn 700 đại lý, thị phần công ty chiếm hơn 60%.
 Hoạt động kinh doanh của Acecook trong năm 2020:
- Năm 2020 Acecook vinh dự đạt được rất nhiều giải thưởng lớn:
+ Giải thưởng chất lượng quốc gia 2020.
+ Giải thưởng thương hiệu vàng của TP. Hồ Chí Minh 2020.
+ Giải thưởng sản phẩm cơng nghiệp tiêu biểu TP. Hồ Chí Minh.
+ Giải Hàng Việt Nam chất lượng cao.
8

+ Giải nơi làm việc tốt nhất Việt Nam.


- Ngoài các giải thưởng trên thì Acecook cịn được xếp hạng 54 trong Top 500 doanh
nghiệp có lợi nhuận tốt nhất Việt Nam. Xếp hạng thứ 2 trong Top 10 doanh nghiệp
uy tín về ngành thực phẩm đóng gói, gia vị, dầu ăn (theo bảng xếp hạng của
VietNam Report 2020).
- Bên cạnh đó sản phẩm Muối chấm Hảo Hảo của Acecook Việt Nam được công ty
Buzzmetrics vinh danh là “New Contributor của giải thưởng BSI Awards 2020” trong
việc tận dụng chuyển đổi số để kết nối và đối thoại với người dùng.

II. Các dạng sản phẩm của Acecook chia làm 5 dạng chính:

- Mì gói: 15 dạng:
+ Mì Hảo Hảo.
+ Thế giới mì.
+ Mì nấu MAXCAY.
+ Mì SiuKay.
+ Mì Udon.
+ Mì Doraemon.
+ Mì Đệ Nhất.
+ Mì Mikochi.
+ Mì Hít Hà.
+ Mì Bốn Phương.
9

+ Mì Hảo 100.
+ Mì Số Đỏ.
+ Mì khơng chiên Block.
+ Good.

+ Mì SPAGHETTI BISTRO.
- TƠ – Ly – Khay: 11 dạng
+ Mì ly ăn liền CayKay.
+ Mì ly Handy Hảo Hảo.
+ Mì ly MEME.
+ Mì ly Modern.
+ Mì ly Enjoy.
+ Tơ nhớ mãi mãi.
+ Khay Táo Qn.
+ Mì tơ ăn liền mì trộn TODAY.
+ Mì ly ăn liền DORAEMON.
+ Mì ly mini ăn liền minni HANDY Hảo Hảo.
+ Mì tơ ăn liền mì trộn CayKay.
- PHỞ - HỦ TIẾU – BÚN:

8 dạng:
10

+ Đệ Nhất Phở.
+ Phở trộn Đệ Nhất.
+ Hủ tiếu khô nhịp sống hương vị Nam Vang.
+ Phở xưa & nay.
+ Hủ tiếu nhịp sống.
+ Bún Hằng Nga.
+ Phở khô xưa & nay.
+ Phở xưa & nay Premium.
- MIẾN: 3 dạng:
+ Miến trộn Phú Hương.
+ Miến Phú Hương.

+ Miến Phú Hương yến tiệc.


- Ngành hàng mới: 2 dạng:
+ SNACK mì Nà Ní.
+ Muối chấm Hảo Hảo.

III. Các thành phần của chuỗi cung ứng


Sơ đồ chuỗi cung ứng

Cungcấp Sảnxuất Phânphối Kháchhàng

 Nhà cung cấp

Nguyên vật liệu: Bột mì , bao bì nhựa , bao bì carton


-Nhà cung cấp là các nhà cung cấp sản phẩm nguyên vật liệu và nguyên liệu
đầu vào cho doanh nghiệp, để doanh nghiệp đảm bảo được các hoạt động sản xuất
11

kinh doanh. Do vậy các nhà cung cấp có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng và giá
thành của sản phẩm. Nhà cung cấp ln tạo ra áp lực địi tăng giá nguyên vật liệu
hoặc giảm chất lượng sản phẩm dịch vụ cung ứng.
Acecook Việt Nam ln tìm kiếm các nhà cung ứng trên thị trường nhằm giảm
mức tối thiểu nhất về chi phí để có thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp khác.
- Acecook Việt Nam là một trong những doanh nghiệp lớn tại Việt Nam nên sức
mạnh mặc cả với nhà cung cấp là rất cao. Riêng khối lượng bao bì và bột mì tiêu
thụ hàng năm cũng là một con số đáng kể.
-Đối với công ty Acecook ,hầu hết toàn bộ nguồn nguyên liệu, từ bột mì đến gia
vị , thành phần của bột súp, gói rau… đều được chọn lọc từ những nhà cung cấp
có uy tín, có chứng nhận an tồn vệ sinh thực phẩm, đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng
của công ty…Phần lớn nguyên liệu cho việc sản xuất ra những sản phẩm của

Acecook được cung cấp bởi các cơng ty uy tín hàng đầu Việt Nam
 Một số nhà cung cấp của Acecook
- Cơng ty bột mì Bình An: là một trong số các nhà cung cấp hàng đầu Việt
Nam, sản phẩm chính của cơng ty là các loại bột mì chất lượng cao dùng
cho ngành sản xuất lương thực, thực phẩm.
- Cơng ty bột mì Tiến Hưng: nhà cung cấp ngun liệu bột mì chất lượng,
uy tín cho hàng loạt các công ty lớn như công ty Acecook Việt Nam
(Nhật Bản), công ty ORION Việt Nam ( Hàn Quốc), công ty MIWON
( Hàn Quốc)...
- Cơng ty TNHH bao bì nhựa Thái Dương: chuyên cung cấp các loại bao bì
nhựa cho thực phẩm như cốc nhựa, ly nhựa, dao nhựa dùng trong ngành
mì ăn liền.
- Cơng ty Cổ phần bao bì Tân Thần Đồng II: là một công ty hàng đầu trong
việc sản xuất bao bì carton
 Nguồn nhân lực : cơng nhân , nhân viên , thiết bị máy mốc ,bộ phận nghiên
cứu , bộ phận giám sát , vận hành , điều khiển
Tồn bộ đội ngũ nhân viên của cơng ty là một đội ngủ trẻ được trang bị kĩ
lưỡng về kiến thức và chuyên môn. Acecook Việt Nam luôn sẵn sàng và tự
tin phát triển trong một môi trường cạnh tranh như hiện nay.
 Nhà máy sản xuất
Acecook Việt Nam hiện đã sở hữu 11 nhà máy sản xuất trải rộng khắp cả
nước:
12

- Miền Bắc: 3 nhà máy


+ Nhà máy Bắc Ninh
1 :Khu
công nghiệp Tiên
Sơn, Huyện Tiên

Du, Tỉnh Bắc Ninh.


+ Nhà máy Bắc Ninh
2 :Khu
công nghiệp Tiên
Sơn, Huyện Tiên
Du, Tỉnh Bắc Ninh.
+ Nhà máy Hưng
Yên :Thị Trấn Như Quỳnh, Huyện Văn
Lâm, Tỉnh Hưng Yên.
- Miền Trung: 1 nhà máy
+ Nhà máy Đà Nẵng: Lơ D3, Đường số 10, KCN Hịa Khánh, Q. Liên
Chiểu, Tp. Đà Nẵng
- Miền Nam: 7 nhà máy
+ Nhà máy TP.HCM 1: Lơ II-3, Đường số 11, nhóm CN II, KCN Tân
Bình, Phường Tây Thạnh, Q. Tân Phú, TP.HCM
+ Nhà máy TP.HCM 2: Lơ II-3, đường số 11, Nhóm CN II, KCN Tân
Bình, Phường Tây Thạnh, Q. Tân Phú, TP.HCM
+ Nhà máy TP.HCM 3: Lô II-3, đường số 11, Nhóm CN II, KCN Tân
Bình, Phường Tây Thạnh, Q. Tân Phú, TP.HCM
+ Nhà máy Bình Dương 1: Khu phố 1B, Phường An Phú, Thị Xã Thuận
An, Tỉnh Bình Dương
+ Nhà máy Bình Dương 2: Khu phố 1B, Phường An Phú, Thị xã Thuận
An, Tỉnh Bình Dương
+Nhà máy Vĩnh Long 1: Lơ A3, KCN Hồ Phú, Quốc lộ 1A, Xã Hồ
Phú, H.Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long
+ Nhà máy Vĩnh Long 2: Lơ A3, KCN Hồ Phú, Quốc lộ 1A, Xã Hồ
Phú, H.Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long
Sơ lược về quy trình sản xuất:

Nguyên liệu

13

Vắt mì: được sản xuất từ ngun liệu chính là bột lúa mì
(một loại ngũ cốc, hay cịn gọi là bột mì) và màu được tạo nên từ chiết xuất củ
nghệ.

Gói dầu gia vị: được nấu từ dầu thực vật tinh luyện cùng
các nguyên liệu tươi như hành tím, ớt, tỏi, ngị om…

Gói súp: là hỗn hợp các loại gia vị như muối, đường, bột
ngọt, bột tôm, tiêu, tỏi…
14

Gói rau sấy: bao gồm thịt, tơm, trứng, rau (hành lá, ba rô,
đậu hà lan, cà rốt, cải…) được sấy khơ.

Bao bì: là loại chun dụng dùng cho thực phẩm, đạt chứng
nhận an toàn trong thực phẩm.
 Trộn bột
Bột lúa mì , dung dịch nghệ và các loại gia vị ( muối , đường, bột ngọt, nước
tương, nước mắm...) được trộn đều trong cối trộn , bằng thiết bị tự động và khép
kín.
 Cán tấm
Bột sau khi trộn được chuyển đến thiết bị cán tấm bằng hệ thống băng tải. Tại đây ,
các lô cán thô và cán tinh sẽ cán mỏng dần lá bột cho đến khi đạt yêu cầu về độ dai
, độ dày- mỏng theo quy cách của từng loại sản phẩm
 Cắt tạo sợi
Lá bột được cắt sợi thành những sợi mì to, nhỏ, trịn, dẹt khác nhau và hình thành
những gợn sóng đặt trưng bởi hệ thống trục lược
 Hấp chín
Sợi mì được hấp chín bên trong tủ hấp hồn tồn kín bằng hơi nước, ở nhiệt độ
khoảng 100°C
 Cắt định lượng và bỏ khuôn
Sau khi được hấp chín, sợi mì được cắt ngắn bằng hệ thống dao tự động và rơi
xuống phểu, nằm gọn trong khuôn chiên. Tùy từng sản phẩm mà khuôn chiên có
hình vng, trịn,...để tạo nên hình dáng tương ứng cho vắt mì.
Để bảo quản trong thời gian từ 5 – 6 tháng ở nhiệt độ bình thường, vắt mì sẽ đi qua
hệ thống chiên hoặc sấy để làm giảm độ ẩm trong vắt mì xuống mức thấp nhất.
 Làm khơ
Mì chiên: Vắt mì được chiên qua dầu ở nhiệt độ khoảng 160°C – 165°C trong thời
gian khoảng 2,5 phút. Độ ẩm vắt mì sau chiên khoảng dưới 3%. Dầu dùng để chiên
mì là dầu thực vật (có nguồn gốc từ dầu cọ), được tách lọc bằng công nghệ làm
lạnh tự nhiên nên giúp hạn chế tối đa phát sinh Trans fat. Đồng thời, nhờ việc kết
hợp ứng dụng công nghệ hiện đại, sử dụng dầu luôn tươi mới nên các sản phẩm mì
15

ăn liền của Acecook Việt Nam ln có chỉ số AV (Acid Value) rất thấp (AV≤2mg
KOH/gram dầu), giúp sản phẩm có mùi vị thơm ngon.
Mì khơng chiên: Vắt mì được sấy bằng nhiệt gió ở nhiệt độ 65 – 80°C trong thời
gian khoảng 30 phút. Độ ẩm vắt mì sau sấy khoảng dưới 10%.
 Làm nguội
Khơng khí tự nhiên được lọc sạch và dẫn vào hệ thống đường ống, thổi xuyên qua
vắt mì để làm nguội vắt mì về nhiệt độ của mơi trường trước khi chuyển qua cơng
đoạn đóng gói.
 Cấp gói gia vị
Đối với mì gói: các gói gia vị sẽ được bổ sung bằng thiết bị tự động.
Đối với mì ly: thiết bị cung cấp ly sẽ tự động bỏ vắt mì vào bên trong, sau đó tiếp
tục bổ sung các nguyên liệu sấy và các gói gia vị.
 Đóng gói
Sau khi có đầy đủ các thành phần gia vị theo quy cách của từng sản phẩm, vắt mì
sẽ
được
đóng
gói
hồn
chỉnh.
Hạn sử dụng được in trên bao bì trong q trình đóng gói.
 Kiểm tra chất lượng sản phẩm : cân trọng lượng,dò dị vật và kim loại
Để đảm bảo chất lượng tốt nhất , mỗi sản phẩm đều phải đi qua 03 thiết bị kiểm
tra, bao gồm: máy dò kim loại, máy cân trọng lượng và máy dò dị vật (Máy X-ray).
Những sản phẩm không đạt chuẩn sẽ bị loại ra khỏi dây chuyền và chuyển đến bộ
phận xử lý sản phẩm lỗi.
 Đóng thùng
Thành phẩm được đóng thùng theo quy cách của từng sản phẩm, in ngày sản xuất,

lưu kho và được kiểm tra chất lượng bởi phòng QC (Quality Control) trước khi
phân phối ra thị trường.

16

Sơ đồ chế biến sản phẩm mì ăn liền tổng quát


 Kho dự trữ , logistic, phương tiện vận tải , dây chuyền
- Cuối tháng 3 vừa qua, CTCP Acecook Việt Nam đã tiến hành hợp tác cùng
với Công ty TNHH Fujitsu để xây dựng hệ thống thông tin Logistics - lưu
17

thơng vận chuyển hàng hóa và kho bãi , nhằm mục đích nâng cao chất lượng
hệ thống điều phối hàng hoá tại Việt Nam.
- Trong tương lai, việc ứng dụng hệ thống này sẽ giúp cho các doanh nghiệp
Nhật Bản tại Việt Nam có thể cùng tiếp cận một hệ thống điều phối hàng hoá
chất lượng cao ngay tại Việt Nam.
 Nhà phân phối : nhà phân phối chính, nhà bán buôn, nhà bán lẻ…
- Hầu hết sản phẩm tấn công phân phối từ các siêu thị hiện đại cho đến
những tiệm tạp hóa nhỏ từ thành thị đến nơng thôn.
- Doanh nghiệp chọn ra nhiều nhà bán sỉ ( đại lí cấp 1) và nhiệm vụ của
các nhà bán sỉ này là phân phối xuống các nhà bán sỉ cấp dưới rồi phủ
đến các tiệm bán lẻ. Khi khách hàng có nhu cầu các nhà bán lẻ sẽ báo lên
các nhà bán sỉ và doanh nghiệp này sẽ cung cấp sản phẩm theo hình thức
bán đứt.
Kênh phân phối này được miêu tả như sau:

Nhà sản xuất

Nhà bán lẻ

Nhà bán sỉ

Người tiêu dùng

 Khách hàng
- Khách hàng là một áp lực cạnh tranh ảnh hưởng trực tiếp của hoạt động
sản xuất kinh doanh của ngành.Khách hàng là các tổ chức, các cá nhân,
các doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp có thể tiêu thụ sản phẩm hàng
hóa của mình tới người tiêu dùng cuối cùng. Đối tượng khách hàng
hướng tới của công ty Acecook Việt Nam là ở mọi lứa tuổi.
- Cơng ty cần dựa vào lứa tuổi, giới tính, mức thu nhập, sở thích tiêu dùng,
vị trí trong xã hội để tạo ra nhiều chủng loại, mẫu mã sản phẩm . Khách
hàng chính là người ni sống cơng ty, là mục đích mà cơng ty hướng tới,
do đó khách hàng có ảnh hưởng rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của
công ty. Khách hàng quyết định công ty sản xuất loại sản phẩm mùi vị
thế nào, hương vị ra sao.Sở thích khẩu vị ăn của khách hàng là nhân tố
quyết định đến sản xuất sản phẩm của công ty.
- Cũng giống như các doanh nghiệp khác , Acecook Việt Nam luôn phải
đối đầu với các áp lực từ khách hàng. Ln phải thường xun có các
chương trình chăm sóc khách hàng và phải làm khách hàng hài lịng.Bất
cứ lúc nào khách hàng cũng có thể từ bỏ khơng dùng sản phảm của mình

18

và chuyển sang dúng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Đây là áp lực
luôn theo đuổi doanh nghiệp và nó khơng bao giờ giảm xuống cả.
Khách hàng được phân thành 2 nhóm:
+ Khách hàng lẻ
+ Khách hàng lớn như các nhà phân phối, các đại lí
Cả 2 nhóm khách hàng này đều tạo ra áp lực cho doanh nghiệp về giá cả, chất
lượng sản phẩm, dịch vụ đi kèm và chính họ là người điều khiển cạnh tranh
trong ngành thông qua quyết định mua hàng.

IV. SWOT CỦA ACECOOK

=> biện pháp cải thiện :


ĐIỂM MẠNH
-

Nguồn tài chính mạnh


Đầu tư 10 nhà sản xuất trải rộng
khắp cả nước và đều được trang
bị hiện đại đảm bảo sản xuất sản
phẩm đạt tiêu chuẩn
Thương hiệu nổi tiếng lâu năm,
nhiều người biết đến, có lượng
KH trung thành nhất định
Sản phẩm tiện lợi, đa dạng, nhiều
sự lựa chọn, phong phú về khẩu
vị
Giá cả phải chăng phù hợp với
thu nhập của người VN

ĐIỂM YẾU
-

CƠ HỘI
-

19

Công ty sẽ tiếp tục phát triển khi


thị trường mì ăn liền tăng trưởng
tốt
Những sản phẩm của Acecook đã
và đang được nhiều người tin
dùng
Nhiều sản phẩm như mì Hảo Hảo,
mì Siukay và miến Phú Hương
phù hợp với nhu cầu tiêu dùng
của người Việt Nam

Sản phẩm khơng có sự khác biệt


so với thị trường nhìn chung
Việc đầu tư cho sản xuất,
marketing, nghiên cứu phát triển
sản phẩm mới khá chậm và thiếu
linh hoạt
Chưa có chính sách chăm sóc
khách hàng 1 cách tồn diện
Chưa đột phá về khẩu vị của sản
phẩm
Chiến

dịch
truyền
thông
marketing chưa được đẩy mạnh

THÁCH THỨC
-

Người tiêu dùng quan tâm đến


sức khoẻ
Mức tiêu dụng và thu nhâp của
người Việt ngày càng cao không
quan tâm đến giá cả nhiều
Đối thủ cạnh canh liên tục ra các
chiêu thức quảng cáo dành thị
phần
Mức độ cạnh tranh gay gắt hơn
khi có nhiều cơng ty trong và
ngồi nước tham gia vào thị
trường

- Đẩy mạnh tiếp thị, chăm sóc khách hàng đặt biệt là những khách hàng ở vùng
sâu, vùng xa
- Nghiên cứu, tìm cách đột phá về khẩu vị của sản phẩm
- Tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt hơn đối thủ đáp ứng nhu cầu, mong
muốn của khách hàng

V. Đối thủ cạnh tranh của cơng ty Acecook


Có lẽ trong các thị trường ngành

hàng FMCG, thị trường mì gói là sôi


động và cạnh tranh khốc liệt nhất.
Theo báo cáo Brand Footprint 2014
do Kantar Worldpanel thực hiện, mì
ăn liền là ngành hàng có vị thế quan
trọng trong rổ hàng thực phẩm tiêu
dùng nhanh (FMCG) của người tiêu
dùng Việt Nam, và là ngành hàng lớn
nhất hiện nay.
Với khoảng 50 đối thủ trên thị
trường, thị trường mì gói hiện được 3 "đại gia" chi phối là Vina Acecook, Masan
và Asia Food chiếm đến 80% thị phần. Riêng Vina Acecook đã nắm đến hơn 50%
thị phần. Ngồi ra cịn có một số tên tuổi khác được người dùng biết đến như
Vifon, Việt Hưng hay Micoem...
Theo thống kê của Euromonitor, Acecook Việt Nam hiện là cơng ty mì ăn liền lớn
nhất Việt Nam với thị phần áp đảo lên đến 51,5%. Riêng nhãn hiệu Hảo Hảo có vị
trí đầu bảng, đóng góp 60% doanh số của Vina Acecook mỗi năm.
Tuy nhiên, trong những tháng đầu năm 2015, khi "ông trùm" Hảo Hảo gặp vấn đề
về việc khan/cháy hàng, thì thị trường mì gói trở nên sơi động hơn bao giờ hết. Các
ơng lớn mì ăn liền đều có động thái ngay lập tức, nhảy vào để mong cắn được một
miếng bánh dù nhỏ hay lớn trong phân khúc trung cấp béo bở mà bao năm nay Hảo
Hảo vẫn chiếm giữ.
Khán giả truyền hình dễ dàng nhận thấy một loạt TVC quảng cáo trên giờ vàng
sóng truyền hình quốc gia có đến 3, 4 quảng cáo mì liền nhau. Mì nào cũng là vị
chua cay mới, hảo hạng nhất, ngon nhất, giá tốt nhất...
20

Theo nguồn tin từ các nhân sự trong ngành mì cho biết, có tin đồn rằng, cơng ty mì
đứng đầu đang có vấn đề nội bộ khiến việc sản xuất Hảo Hảo bị ngừng trệ vào đầu

tháng 1 năm 2015, sản phẩm mì gói Hảo Hảo bỗng cháy hàng. Hàng khơng có để
bán, các cửa hàng/siêu thị khơng nhập được hàng, giá bán sản phẩm Hảo Hảo tăng
do cung thiếu. Theo khảo sát thực tế của chúng tôi tại một số chợ/siêu thị lớn, gần

đây, sản phẩm mì Hảo Hảo nói riêng và một số sản phẩm của Vina Acecook đúng
là đã vắng bóng trên quầy kệ.

Nhận thấy thời cơ có một khơng hai, đồng loạt các đối thủ cạnh tranh thi nhau cho
ra đời các sản phẩm mới, mà rõ nét nhất là tập trung vào sản phẩm mì chua cay vốn là
sản phẩm mũi nhọn của Hảo Hảo.

Mì "Hảo Hạng" - Asia Food


Đầu tiên phải kể đến “Hảo Hạng” của Công ty Thực Phẩm Á Châu (Asia Food).
Quảng cáo mì Hảo Hạng trên tivi với tên gần giống Hảo Hảo, bao bì được thiết kế
hao hao Hảo Hảo và với mức giá bán rẻ hơn Hảo Hảo.
Mì "Mum Ngon chua cay" - Micoem

21

Tiếp đến là "Mum Ngon chua cay" của công ty Micoem. Nhãn mì này chọn cách
quảng cáo khác biệt hóa bằng việc tặng kèm chai ớt trong mỗi thùng mì để gia tăng
vị cay.
Mì Omachi chua cay và Mì Chinsu Xốt cá hồi - Masan
Omachi và Chinsu được nhiều người biết đến, Masan đã cho ra đời hai sản phẩm
mới là mì Omachi chua cay và mì Chinsu xốt cá hồi. Cả hai được tung ra liền nhau
và đều nhắm đến hương vị chua cay. Đây có thể xem như hai gọng kìm chắc chắn
của Masan, quyết giành miếng bánh hời nhất trên thị trường trung cấp từ Hảo Hảo .
Omachi lại cạnh tranh gây gắt hơn là về sản phẩm mì mới với giá thấp hơn mì Hảo
Hảo , đây có lẽ một ngoại lệ với sản phẩm thuộc phân khúc cao cấp như Omachi
MƠ HÌNH 5 TÁC LỰC

1 . Đối thủ cạnh tranh hiện tại


-

22
Acecook đang được biết đến là một doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực sản
xuất thực phẩm ăn liền và hiện đang có rất nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với
nhau
Một trong những đối thủ cạnh tranh với Acecook là Masan và Asia Food. Các đối
thủ này có quy mơ lơn và đang phát triển.
 Acecook luôn ưu tiên về yếu tố chất lượng và giá trị dinh dưỡng cao và luôn
đảm bảo cho người tiêu dùng ở bất cứ nơi đâu cũng có thể mua được sản phẩm
Vina Acecook một cách dễ dàng
 Masan với màn quảng cáo thu hút đông đảo người tiêu dùng với thơng điệp đó
là “vấn đề an tồn sức khoẻ”.

 Asia Food liên tục nâng cao chất lượng, cải tiến hương vị mì, tạo ra nhiều khẩu
vị mới lạ và luôn quan tâm đến chất lượng, giá cả hợp lí nhưng phải an tồn.
Chiến lược của hãng là với mỗi gói mì Gấu Đỏ bán ra sẽ đóng góp 10 đồng vào
quỹ trẻ em nghèo.

2. Khách hàng
- Do mì hảo hảo có thời gian tắn giá đột ngột vì sản xuất bị ngừng trì truệ ,
khách hàng quay lưng khơng có chi phí để trả
- Khách hàng có nhiều sự lựa chọn với mức giá cao họ có thể mua các sản
phẩm mì khác
-

Quy mơ khách hàng cáng lớn thì áp lực càng nhiều => khó khăn trong việc chăm
sóc khách hàng cũng như tìm hiểu thơng tin khách hàng
 Acecook phải ln thường xun chăm sóc và làm hài lòng khách hàng. Bất cứ lúc
nào khách hàng cũng có thể từ bỏ sản phẩm của mình để chuyển sang sử dụng sản
phẩm của đối thủ => Đây là áp lực ln theo đuổi các doanh nghiệp và nó không
bao giờ giảm xuống

3. Nhà cung cấp


-

Nhà cung ứng luôn tạo ra áp lực đòi tăng giá nguyên vật liệu hoặc giảm chất lượng
sản phẩm dịch vụ cung ứng. Do đó họ có thể chèn ép lợi nhuận của một ngành khi
ngành đó khơng có khả năng bù đắp chi phí tăng lên trong giá thành sản xuất.
 Acecook phải ln ln tìm kiếm các nhà cung ứng trên thị trường nhằm giảm
mức tối thiểu nhất về chi phí để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.

4. Sản phẩm thay thế


- Do đối tượng của Hảo Hảo_Acecook là trung bình , thấp nên có một số đối
thủ thương hiệu mới có sức cạnh tranh cho ra đời cho sản phẩm cao cấp hơn
giành phần lớn khách hàng ưa chuộng về sức khoẻ , chất lượng mì , hình
thức , gói mì , lạ đối với ngừoi VN như: Thương hiệu: NongShim _“Mì Cay
Hàn Quốc Shin Ramyun Nónghim”
Thương hiệu: Samyang_“Mì Khơ Gà Cay Samyang ”
- Thương hiệu: Indofood_“Mì Xào Khô Indomie goẻng” , v.v..
- Với việc kinh doanh nhiều sản phẩm mì ăn liền. Ngồi yếu tố chất lượng, giá
cả, sản phẩm của Acecook cũng đang phải đối đầu với nhiều sản phẩm thay
thế bởi sự tiện lợi và giá trị riêng mà từng sản phẩm mang lại cho người tiêu
dùng như cháo, miến, hủ tiếu, bún bò Huế,…
23

- Vấn đề sức khoẻ ngày càng được người tiêu dùng chú tâm đến, vì vậy trước
những tác hại của mì ăn liền thì các sản phẩm thay thế lại đang là sự lựa
chọn tốt nhất của người tiêu dùng bởi sản phẩm thay thế đáp ứng đủ những
gì khách hàng cần đó là sự tiện lợi, chất lượng, giá cả. Nắm bắt được tình
hình, Acecook đã mở rộng nghiên cứu sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm thay
thế để đáp ứng được thị hiếu của khách hàng. Các sản phẩm ln đảm bảo
chất lượng và an tồn thực phẩm, sử dụng các nguyên liệu sản xuất sạch,
thân thiện với môi trường, ngon hơn, bổ dưỡng, đa dạng hơn phù hợp với
nhịp sống tương lai.
- Chi phí chuyển đổi sản phẩm thay thế khá tốn kém và mất nhiều thời gian
5. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
-

Nếu tính theo số gói mì tiêu thụ tại Việt Nam thì đứng thứ 3 sau Hàn Quốc và
Indonesia. Với một thị trường như vậy, Acecook không thể không quan tâm đến
các đối thủ tiềm năng đang gia nhập những bước chân đầu vào thị trường.
 Nissin Foods Holdings (Nhật): với thơng điệp “mì khơng chiên 365 vì khơng
chiên qua dầu nên bạn có thể an tâm về sức khoẻ” qua cách quảng cáo này
Nissin bị cho rằng quảng cáo không lành mạnh, gây bất lợi cho doanh nghiệp
mì ăn liền khác. Vì hiện nay các sản phẩm mì ăn liền đều là sản phẩm chiên
qua dầu
 Kinh đô: tuyên bố lấn sân sang thị trường mì gói. Vì là thương hiệu mạnh,
Kinh Đơ cho biết rất tự tin khi tham gia vào ngàng hàng này và sẽ không cạnh
tranh trực tiếp với các đối thủ phân khúc sản phẩm phổ thông khác mà sẽ đi
vào phân khúc hẹp hơn nhưng mà cao cấp hơn để đáp ứng xu hướng tiêu thụ
các sản phẩm có lợi cho sức khoẻ của người tiêu dùng

VI. Các đánh giá và giải pháp hoạt động chuỗi cung ứng :
Điểm mạnh:

Chuỗi cung ứng của công ty Acecook được đánh giá là một chuỗi cung ứng thành
công từ khâu thu mua nguyên vật liệu đến khâu đưa sản phẩm đến tay người tiêu
dùng cuối cùng, đầu tư và kiểm soát hoạt động một cách hiệu quả và chất lượng.
Sử dụng máy móc thiết bị hiện đại ,cơng nghệ sản xuất khép kín được chuyển giao
từ Nhật, mang lại sự an tồn cho sức khỏe người tiêu dùng.
Cơng ty cổ phần Acecook có mối quan hệ với nhiều nhà cung cấp ( bột mì , bao
bì...) nên nguồn nguyên vật liệu đầu vào luôn được cung cấp đầy đủ và tạo điều
24

kiện để có thể lựa chọn các nhà cung ứng phù hợp giúp giảm thiểu chi phí cho
doanh nghiệp.
Nguyên vật liệu được kiểm soát chặt chẽ qua từng giai đoạn từ việc nhập nguyên
liệu đến giai đoạn đóng gói để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm .
Điểm yếu:
Về nguyên vật liệu đầu vào còn khá phụ thuộc vào nhà cung cấp , công ty phải trả
khá nhiều chi phí để nhập nguyên liệu từ nhà cung ứng , khiến giá thành sản phẩm
tăng cao thì đối thủ cạnh tranh có cơ hội lơi kéo khách hàng
- Giải pháp cho hoạt động chuỗi cung ứng:
 Một là, hợp lý hóa tối đa quy trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, những
công đoạn chưa phù hợp được thiết kế lại cho hợp lý nhất, đưa tự động hóa
vào quá trình sản xuất.
 Hai là , liên kết với các nhà phân phối để đưa sản phẩm trực tiếp đến người
tiêu dùng, hạn chế các chi phí trung gian, tổ chức vận chuyển và phân phối
hàng hóa hợp lý để đảm bảo chất lượng của sản phẩm không bị thay đổi và
hư hao trong quy trình vận chuyển và phân phối.

You might also like