You are on page 1of 6

1.

BITS

What: Amazon Kindle

When: Sự ra đời và phát triển của Amazon Kindle


+ 19/11/2007: Amazon Kindle ra đời vào dưới dạng thiết bị có màn hình 6
inch và bộ nhớ 250GB
+ 28/6/2010: Phần mềm Amazon Kindle ra đời trên các nền tảng thiết bị được
hỗ trợ bao gồm các hệ điều hành iOS, Android, Windows Phone, Mac,
Windows, Kindle Cloud Reader.
+ 28/7/2010: Amazon Kindle thế hệ mới được tung ra với giao diện mỏng hơn
và bộ nhớ 2GB có kết nối Wifi và 3G
Who: Amazon
How: chuyển đổi sách, tài liệu giấy thành sách, tài liệu ở dạng số hóa
USE: cung cấp khách hàng về trải nghiệm:
+ Lưu trữ lâu dài, an toàn số lượng sách, tài liệu khổng lồ
+ Tìm kiếm, sắp xếp sách, tài liệu dễ dàng
+ Thiết bị mỏng nhẹ, tiện lợi giúp dễ dàng mang đi mọi nơi
+ Tiết kiệm chi phí mua sách
+ Tiết kiệm không gian sống
+ Lưu trữ trích dẫn yêu thích
+ Tra cứu và highlight ngay trong lúc đọc
+ Gợi ý sách cùng thể loại
+ Tham gia cộng đồng đọc sách của Kindle
ACHIEVEMENT:
- Phần mềm Amazon Kindle có hơn 100 triệu lượt tải xuống và ngày
càng tăng
- Doanh thu bán máy Amazon Kindle đạt 4.5 tỷ USD (2013)
2. CÔNG NGHỆ TRUNG GIAN

What: Microsoft Teams (hay được gọi tắt là Teams) là một nền tảng giao tiếp
trực tuyến dành cho doanh nghiệp, tổ chức

When + Why:

- Thời gian ra đời và phát triển: 14/3/2017


- Phát triển bùng nổ: nhu cầu gặp gỡ trực tiếp tăng cao hình thành
sau những ảnh hưởng của đại dịch Covid 19, MS Teams trở thành
lựa chọn ưu tiên để các công ty trường học để tổ chức các buổi gặp
mặt trực tiếp,

Who: công ty công nghệ đa quốc gia Microsoft


How: chuyển đổi sách, tài liệu giấy thành sách, tài liệu ở dạng số hóa
USE: cung cấp khách hàng về trải nghiệm:
+ Kết nối mọi người ở trên thế giới trên một nền tảng số để giao tiếp, chia
sẻ thông tin với nhau
+ Tạo ra nhiều cơ hội học tập, làm việc cho mọi người mà không bị giới hạn
bởi không gian và thời gian
+ Giảm thiểu chi phí, tiết kiệm thời gian và công sức so với các cuộc họp
offline
ACHIEVEMENT:
Đạt hơn 100 triệu lượt tải xuống

3. TIẾP CẬN TOÀN CẦU

What: Hình thức Dropshipping trên Etsy


Why: mong muốn tìm ra cách để các sản phẩm có thể đến tay người tiêu
dùng ở bất cứ đâu trên thế giới
Who: Thương mại điện tử Etsy
How: Dropshipping cho phép người bán mua trực tiếp từ các nhà cung cấp và
nhà sản xuất, sau đó giao hàng trực tiếp cho khách hàng. Với mô hình
dropshipping, người bán sẽ không phải mua bất kỳ sản phẩm nào trừ khi bạn
đã bán được hàng và khách hàng đã thanh toán.
USE:
- Giúp người bán tập trung vào marketing và dịch vụ khách hàng
- Không lo lắng về vấn đề lưu kho và những thách thức về hậu cần
liên quan đến việc điều hành một doanh nghiệp bán lẻ theo truyền
thống.
- Tạo cơ hội khởi đầu kinh doanh an toàn bằng số vốn nhỏ, không
cần kinh nghiệm

4. MẠNG LƯỚI BÊN NGOÀI

What: SOCIAL HEAT (của YouNet Media)

When: Chiến dịch bắt đầu từ ngày 1/7/2020


Who: Hanwha
Why: tạo ra một Insight phù hợp cho chiến dịch sắp tới của mình
How: đã làm tối ưu hóa một trong những lợi thế của công cụ lắng nghe trong
việc thu thập thông tin của 1 bên thứ 3 là SocialHeat thuộc công ty
“YouNet Media” là công ty hàng đầu cung cấp giải pháp phân tích dữ liệu
mạng xã hội

ACHIEVEMENT:
- Từ việc phân tích các thông tin từ 1,1 triệu người thảo luận bằng giải
pháp phân tích dữ liệu mạng xã hội của (Social Media Analytics),
Hanwha đã chọn được An Nhiên, và cũng đi cùng những nhóm từ
khác như “sống”, “cảm giác”, “thiền”. Hầu hết đều diễn tả một trạng
thái tĩnh lặng và bình yên trong tâm hồn.
- Từ chủ đề đó sáng tạo nên MV âm nhạc “An Yên là phải để dành"
đạt được lượng tương tác kỷ lục của Fanpage Hanwha Life Việt Nam
chỉ trong 1 tháng:
- Lượt tiếp cận: 330.1K
- Lượt view: >200K
- Lượt tương tác: ~ 13K
- Chương trình CSR cũng có kết quả đáng kể dù chỉ được thực hiện
trong một thời gian ngắn:
- Lượt tiếp cận: 468.3K
- Lượt view: 135K
- Lượt tương tác: ~ 10K
- Concept “An Yên Tự Tại" cũng tạo nên độ buzz đáng kể trong 1
tháng với tổng lượng mention gần 3K, và kèm theo đó là chỉ số cảm xúc
tích cực của người dùng đến gần 65%, vượt hẳn các thương hiệu
cùng ngành.

5. TÍNH KIỂM DUYỆT VỀ THỜI GIAN và TÁC NGHIỆP TỰ ĐỘNG HÓA

What: Chatbot, Autochat

Who: Domino’s Pizza

When: được triển khai vào năm 2017

Why: Tìm một phương pháp để tối ưu hóa trải nghiệm khách hàng, đảm bảo
rằng họ có thể đặt hàng:

+ Bất kỳ đâu
+ Bất kỳ lúc nào

How: công nghệ AnyWare của Domino’s Pizza cung cấp cho khách hàng đa
dạng lựa chọn khi đặt hàng tận nhà. Qua đó, khách hàng có thể gọi món qua
điện thoại, Amazon Echo, hay từ trang chủ Google, tin nhắn văn bản,
Twitter, đồng hồ thông minh, hay thậm chí là … qua TV.

ACHIEVEMENT:

- TÍNH KIỂM DUYỆT VỀ THỜI GIAN: tránh bỏ lỡ và ối đa hóa cơ hội


mua hàng của 1 tỷ khách hàng trên Facebook và Messenger. Ngoài ra
củng cố cho slogan của thương hiệu “You got 30 minutes” của hãng.
- TÁC NGHIỆP TỰ ĐỘNG HÓA: Cắt giảm chi phí thuê nhân viên hỗ
trợ trực tuyến hàng năm của Domino’s Pizza. Với các công cụ giúp tự
động hóa dịch vụ khách hàng, doanh nghiệp tiết kiệm 40% chi phí
cho hoạt động tư vấn, chăm sóc và giải đáp thắc mắc của khách
hàng

6. THÔNG TIN ĐỐI XỨNG


What: Hệ thống đánh giá/bình luận do những người đã mua sản phẩm
cung cấp
Who:
- Người cung cấp: Lazada, Tiki, Shopee và các trang thương mại điện
tử khác
- Người sử dụng: Người tiêu dùng đang có ý định mua sản phẩm
When: Khi thói quen mua hàng trực tuyến thường xuyên được hình
thành sau những ảnh hưởng của đại dịch Covid, hệ thống đánh giá/bình
luận càng trở nên phát triển và trở thành nguồn tham khảo quan trọng của
người tiêu dùng trước khi đưa ra quyết định mua sản phẩm.
How: 95% người tiêu dùng đọc đánh giá online trước khi mua hàng.
Đánh giá trực tuyến giống như một dạng “marketing truyền miệng” (word of
mouth) của thời đại số. Người ta “truyền tai” nhau về chất lượng sản phẩm
dịch vụ bằng sao (điểm đánh giá), rating, bình luận... Những đánh giá tích cực
chính là lời khẳng định và đảm bảo chắc chắn nhất để các khách hàng tiềm
năng tin tưởng mua hàng và trải nghiệm ở thương hiệu.
USE: Không còn bị định hướng một chiều từ doanh nghiệp/ thương
hiệu, người tiêu dùng nay có nhiều thông tin hơn trước khi đưa ra một
quyết định mua và sử dụng một mặt hàng nào đó

7. LƯU TRỮ DỮ LIỆU NHANH


What: Ứng dụng trong việc phát triển, đổi mới sản phẩm như Tesla, P&G
hay Netflix sử dụng. Khi người tiêu dùng phản hồi, để lại các feedback hay
thông tin
Who: Tesla, P&G hay Netflix,...
When: Big Data thực chất đã hình thành từ khoảng thập kỷ 80 - 90 của thế kỷ
XX. Năm 1984, tập đoàn Teradata đưa ra thị trường hệ thống xử lý dữ liệu
song song DBC 1012. Các hệ thống xử lý của Teradata là một trong những hệ
thống đầu tiên lưu trữ và phân tích đến 1 terabyte dữ liệu vào năm 1992
Why: Hoạt động phát triển sản phẩm là kế hoạch thường xuyên của doanh
nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu thay đổi từng ngày của khách hàng.
How: Người tiêu dùng khi mua các sản phẩm họ để lại các thông tin và các
feedback và doanh nghiệp có thể từ những thông tin đó để biết được các sản
phẩm của mình đang tốt và chưa tốt ở đâu để có thể có các phương án cải
thiện phù hợp
Dựa trên thông tin thu thập được về khách hàng, các feedback các doanh
nghiệp sẽ tiến hành lên kế hoạch, triển khai thử nghiệm, xây dựng chiến
lược ra mắt sản phẩm mới, và cải thiện những nhược điểm của sản
phẩm. . Đây cũng là phương pháp mà các tập đoàn hàng đầu thế giới như
Tesla, P&G hay Netflix sử dụng để nâng cao khả năng giữ chân khách hàng
và tối ưu hóa lợi nhuận.
ACHIEVE
Netflix là một trong những ví dụ điển hình cho thành công của doanh
nghiệp khi ứng dụng dữ liệu lớn (Big Data) và phân tích dữ liệu (Data
Analytics) để cải thiện mô hình kinh doanh trong những năm gần đây.
Với hơn 100 triệu người đăng ký từ 190 quốc gia toàn cầu, doanh nghiệp này
có khả năng thu thập được nguồn dữ liệu khổng lồ mà không phải ai cũng có
được

8. TIÊU CHUẨN MỞ
What: trong việc thanh toán và phương thức vận chuyển của shopee
Who: Shopee, khi khách hàng thanh toán và khi nhận sản phẩm

Why: Với mục đích gia tăng độ tiện lợi trong khâu thanh toán cũng như
tối ưu việc giao nhận hàng của khách khiến trải nghiệm khách hàng mượt
mà hơn các doanh nghiệp đã chia sẻ cơ sở thông tin với nhau để đưa ra
phương án tốt nhấn cho khách hành.

How + Use: Nhờ có tiêu chuẩn mở mà các bên hỗ trợ thanh toán như ngân
hàng, hay với bên vận chuyển họ mới có thể truy cập vào cơ sở dữ liệu
của shopee để có thể biết rõ được các thông tin cơ bản của khách hàng
(tên khách hàng, địa chỉ, số điện thoại, mã đơn,...) để có thể tích hợp
được việc thanh toán online qua shopee pay giúp cho việc thanh toán diễn ra
nhanh chóng và dễ dàng hơn, bên vận chuyển cũng có thể nắm được
khách hàng của mình tiện lợi trong việc vận chuyển giao đến tay người nhận

9. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG MỞ


What: Dịch vụ Giao hàng cá nhân toàn quốc
Who: Grab, các đơn vị Logistics
Why: Khi đại dịch covid 19 bùng nổ, thói quen của người tiêu dùng thay đổi,
ngoài ngành hàng giao hàng tận nơi phát triển thì giao hàng cá nhân
toàn quốc dần trở thành một nhu cầu thiết thực trong đời sống và mở ra tiềm
năng to lớn để phát triển
Why: Dịch vụ sử dụng cho mục đích cá nhân như gửi đồ cho người thân,
phục vụ công việc, gửi giấy tờ, vật phẩm... không theo định kỳ, trong phạm
vi toàn quốc.
Trên thực tế, nguồn cung cho giao hàng cá nhân toàn quốc khá khan
hiếm, chưa có nhiều đơn vị công nghệ hoặc các hãng lớn khai thác. Các "ông
lớn" trong lĩnh vực giao nhận đang tập trung vào thị trường giao hàng thương
mại. Khách hàng cá nhân muốn chuyển hàng liên tỉnh vẫn phải phụ thuộc
vào dịch vụ giao hàng cá nhân truyền thống, chưa tích hợp công nghệ
như hình thức gửi hàng theo tài xế hoặc gửi kèm các tuyến xe khách liên
tỉnh, bưu cục. Do vậy, việc phát triển các tính năng giao hàng cá nhân công
nghệ sẽ rất có ý nghĩa, mang đến nhiều lựa chọn an toàn và tiện lợi cho
khách hàng.

You might also like