You are on page 1of 9

plasmodium faciparum

I,
1, Cấu tạo
Thành phần chính của kí sinh trùng sốt rét plasmodium
faciparum gồm có
- Tế bào chất
- Nhân
- Sắc tố sốt rét
- Hạt trên màng hồng cầu : Maurer
- Ở người , Plasmodium faciparum trải qua 3 giai
đoạn phát triển
Giai đoạn 1: Thể tư dưỡng , non và già
Giai đoạn 2: thể phân liệt, non và già
Giai đoạn 3: thể giao bào , đực và cái
 3 giai đoạn này người ta quán sát trong máu của
người bị nhiễm sốt rét

2, Hình thể
Thể tư dưỡng T ( Trophozoite)
 Thể tư dưỡng non
- gọi là tư dưỡng non bởi vì lúc đó các manh trùng
nó mới xâm nhập vào hồng cầu nên còn non
- gồm 1 chấm là nhân , tế bào chất hình vòng và
bên trong là khoảng không bào . nhìn vào như chiếc
nhẫn nên người ta gọi là hình nhẫn .
Tư dưỡng non: Hình nhẫn, mảnh, nhỏ, nhân hình tròn
bắt màu đỏ thẫm hay đỏ tía. Nguyên sinh chất bắt màu
xanh lơ, kích thước khoảng 1/5-1/6 hồng cầu. Thường
có 2-3 thể nhẫn trong một hồng cầu .

 Thể tư dưỡng già


-Trong hồng cầu chứa hemoglobin hay còn gọi là
huyết sắc tố và đây chính là thức ăn của các manh
trùng này, và nó lớn lên nhờ nó hấp thụ các huyết
sắc tố này
- khi manh trùng càng lớn thì nó càng hấp thụ
huyết sắc tố nhiều hơn -> đến 1 lúc nào đó thì
huyết sắc tố ở trong hồng cầu trở nên ít đi và rỗng
hơn -> khi đó hồng cầu chỉ còn màng mỏng bên
ngoài
Xuất hiện thêm các hạt maurer to , thô , kích thước
khác nhau
Tư dưỡng già: hình cả rá, nhân và nguyên sinh chất lớn
hơn nhiều so với thể tư dưỡng non, giữa nhân và
nguyên sinh chất có khoang không bào .
Hồng cầu có hạt sắc tố Maurer to, thô, kích thước
không đều nhau.

Thể phân liệt S (Schizonte)


- Tư dưỡng già nó vẫn lớn lên nhưng khi này nó
không còn giữ nguyên 1 tế bào chất và không giữ
nguyên 1 nhân nữa -> khi này nhân và tế bào nó sẽ
tiến hành cắt nhỏ thành nhiều mãnh -> cuối cùng
thì 1 nhân nhỏ nó sẽ cộng với 1 tế bào chất để cho ra
1 con mới .
- Nếu như ở tư dưỡng già nó còn ít huyết sắc tố và
trong hồng cầu nó rỗng hơn thf ở thể phân liệt không
còn huyết sắc tố và bên trong hồng cầu thì rỗng ->
khi đó thì màng hồng cầu nó mỏng manh hơn + cộng
với việc chứa nhiều con nên sau 1 tg màng hồng cầu
này chịu không nổi nữa thì nó sẽ vỡ ra

Có 16 - 32 mảnh trùng.
Các mảnh trùng sắp xếp không đều, các hạt sắc
tố nâu đen, thô tụ lại ở giữa hay môt bên đám
mảnh trùng 
Thể giao bào (Gametocyte):
- Có hình như trái chuối , , không có không bào, có hạt
sắc tố màu nâu đen.
- Giao bào cái: nhân tập trung ở giữa, hạt sắc tố xung
quanh nhân.
- Giao bào đực: nhân có giới hạn không rõ rệt, hạt sắc tố
ít và nằm rãi rác.
- Hồng cầu chứa nhiều hạt Maurer.
II, Chu kỳ phát triển
Giai đoạn ở gan:
Khi muỗi hút máu người, muỗi cái anopheles mang
mầm bệnh sẽ truyền thoa trùng của kst sốt rét ở trong
tuyến nước bọt qua da vào mạch máu. (1)
Sau 30 phút, toàn bộ thoa trùng chui vào gan để phát
triển trong tế bào gan, thoa trùng cuộn tròn lại rồi phát
triển dần thành thể phân liệt. (3)
Thể phân liệt vỡ giải phóng ra các mảnh trùng.(4)
Những mảnh trùng này sẽ vào máu KS trong hồng
cầu. (5) Giai đoạn này được gọi là giai đoạn tiền hồng
cầu.
Giai đoạn ở Hồng cầu:
Các mảnh trùng từ gan xâm nhập vào hồng cầu(5)
Phát triển thể tư dưỡng non, già rồi phát triển thành thể
phân liệt.Thể phân liệt sẽ phá vỡ hồng cầu giải phóng
ra những mảnh trùng.(6)
Mảnh trùng quay trở lại ký sinh trong những hồng
cầu mới (5)
Một số biệt hóa thành thể hữu tính (giao bào đực và
giao bào cái).(7)
Giai đoạn trong vật chủ trung gian
Giao bào được muỗi hút vào dạ dày sẽ tiếp tục phát
triển ở muỗi. Nếu không được muỗi hút giao bào ở lại
trong máu rồi bị tiêu hủy đi. (8)
Giao bào đực, cái muỗi hút vào dạ dày phát triển thành
giao tử đực, cái
Một giao bào cái phát triển thành một giao tử cái
trưởng thành.
Một giao bào đực phát triển thành nhiều giao tử đực
trưởng thành bằng hiện tượng thoát roi.
Giao tử đực hòa hợp với nhiều giao tử cái tạo nên hợp
tử (Zygote).
Hợp tử chuyển động và phát triển thành trứng di động
(Ookynete) (10)
Trứng chui qua thành dạ dày muỗi rồi PT thành trứng
nang (Oocyste).(11)
Khi trứng nang vỡ ra nó sẽ giải phóng thoa trùng và
thao trùng này nó sẽ nằm ở tuyến nước bọt của muỗi
anopheles và có khoảng 10.000 thoa trùng => Khi
muỗi đốt người thoa trùng sẽ xâm nhập vào cơ thể
người để gây bệnh sôt rét

Câu hỏi . Tại sao khi muỗi truyền thoa trùng vào người
thì thoa trùng nó đi vào gan mới đi vào hồng cầu mà
sao nó không đi thẳng vào hồng cầu ?
Tl: thao trùng nó đi vào gan để thay đổi không thể
xâm nhập vào hồng cầu được. Nó phải qua 1 chu trình
ở gan để nó thay hình đổi dạng và thay luôn cả cấu
trúc . khi nó ra khỏi gan mà trở thành mảnh trùng mới
có thể xâm nhập vào hồng cầu

IV, Dịch tể
- Phương thức lan truyền
3 phương thức
+ Muỗi anopheles cái
+ Truyền máu
+ Truyền bệnh sốt rét qua lá nhau ( bẩm sinh ) : Ít
gặp
Khi truyền máu thì người ta thường xát nghiệm kỉ
càng xem trong máu có mắc kst sốt rét hay là các
bệnh truyền nhiễm khác , vậy tại sao trong 1 số
trường hợp truyền máu xog thì bệnh nhân bị sốt rét.
Có b nào có thể giải thích đc ko ạ ?
Tl: kst sốt rét kí sinh ở người có những người lần đầu
mắc thì xét nghiệm dễ thấy . Nhưng có 1 số trường
hợp người ta ở trong vùng bệnh lưu hành người ta cứ
bị nhiễm đi nhiễm lại nhiều lần dẫn đến mãn tính ->
kst ở trong máu ko cao  đi làm xn nhiều khi ko
phát hiện đc
Và xn bằng lam máu thì chỉ lấy 1 giọt máu và giọt
máu đó nta ko thấy vì sl quá ít . nhưng khì truyền cho
thì người ta truyền với số lượng máu lớn nên khi
truyền xog nta mới bị nhiễm

You might also like