You are on page 1of 11

TOPIC 1: 3 CHÍNH SÁCH CỦA DOANH NGHIỆP

Key Note: Doanh nghiệp có 3 chính sách tài chính chính: chính sách huy động
vốn (hình thành nên bên phải của BCDKT), chính sách sử dụng vốn (Quyết
định dùng nguồn bên phải hình thành nên tài sản bên trái của BCDKT) và chính
sách cổ tức (Chia lợi nhuận sau thuế, hay chính là quyết định việc rút vốn hay
tiếp tục đầu tư ở năm sau, nếu lợi nhuận được giữ lại thì sẽ làm LNST nhiều
lên, tổng NV và TS của DN cũng được mở rộng hơn)

TOPIC 1: 3 Chính sách của Đáp án


doanh nghiệp
SAI - Đây là chính sách
Doanh nghiệp sẽ phân bổ 40 triệu cổ tức, bao gồm việc
từ lợi nhuận sau thuế vào quỹ chia cổ tức bao nhiêu
đầu tư phát triển là thuộc chính và giữ lại lợi nhuận cho
1 sách sử dụng vốn năm sau bao nhiêu
Doanh nghiệp sẽ dùng 400 triệu SAI - Đây là chính sách
vốn vay và 600 triệu 4 chủ hay đi huy động vốn
vay cả 1 tỷ là quyết định thuộc
2 về chính sách sử dụng vốn
DN quyết định chia lời 10% cho SAI - đây là chính sách
mỗi đồng vốn huy động qua hình cổ tức
thức phát hành cổ phiếu là quyết
3 định huy động vốn
Doanh nghiệp mua máy móc ĐÚNG
thiết bị để tiết kiệm tiền nhân
4 công là chính sách sử dụng vốn
Doanh nghiệp quyết định thay ĐÚNG
đổi từ gói vay ngắn hạn sang dài
5 hạn là chính sách huy động vốn
TOPIC 2: LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP
Key Note: mô hình doanh nghiệp cổ phần đạt được ưu thế vì 2 đặc tính của nó: trách
nhiệm của nhà đầu tư hữu hạn trên số vốn họ góp vào và Qui mô vốn có thể tăng vô
cùng (do có khả năng phát hành cổ phần mới).
Cty TNHH giống DNCP ở chỗ trách nhiệm hữu hạn nhưng lại không được mở rộng
qui mô vốn qua phát hành cổ phần.
TOPIC 2: LOẠI HÌNH DOANH Đáp án
NGHIỆP
DN TNHH giống DNCP ở chỗ thành ĐÚNG.
viên tham gia chỉ phải chịu trách
nhiệm hữu hạn trên khoản vốn góp
1 của mình - Đ
DN CP là doanh nghiệp duy nhất SAI - Đây là chính sách
2 được phát hảnh Cổ phiếu - Đ huy động vốn
DN TNHH 2 thành viên không thể SAI - đây là chính sách cổ
tăng số thành viên thành 4 thành tức
viên vì từ 3 thành viên là thành công
3 ty cổ phần - S
TOPIC 3: VỐN CỐ ĐỊNH
Key Note: Vốn cố định là phần đại diện cho TSCĐ. Nên các đặc đính của nó liên
quan chặt tới TSCĐ.
Vốn cố định LIÊN QUAN chặt tới TSCĐ. Vốn cố định KHÔNG liên quan tới Nguồn
Vốn ngắn hạn, nguồn vốn dài hạn (2 khái niệm nguồn vốn này liên quan tới bên phải
BCDKT)
TOPIC 3: VỐN CỔ ĐỊNH ĐÁP ÁN
1 VCĐ tham gia vào nhiều chu kì ĐÚNG, VCĐ sẽ theo TSCĐ
SXKD-
VCĐ chuyển dịch toàn bộ giá trị vào ĐÚNG,
sản phẩm hoàn thành thông qua
2 khấu hao
Phải đầu tư TSCĐ bằng nguồn vốn SAI - nên thôi chứ không
3 dài hạn phải là Phải
Vốn cố định chính là nguồn vốn dài SAI
4 hạn trong doanh nghiệp
Không nên sử dụng vốn ngắn hạn để ĐÚNG
5 đầu tư TSCĐ
Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn vốn SAI - 2 khải niệm này
6 cố định vì nó dài hạn không liên quan
TOPIC 4: KHẤU HAO
Key Note: 3 phương pháp khấu hao: đường thẳng, nhanh và theo sản lượng
TOPIC 4: PP KHẤU HAO ĐÁP ÁN
Thiết bị vận tải khi phù hợp với phương SAI
pháp khấu hao nhanh vì thường xe di
1 chuyển nhiều và hao mòn nhiều
Hệ thống máy may của công nhân có hàm SAI
lượng công nghệ thấp nên cần sử dụng khấu
2 hao nhanh
Máy xúc cho công trình xây dựng khi không SAI
có công trình để hoạt động thì sẽ
3 không bị hao mòn
Khấu hao theo sản lượng là phương pháp SAI - đơn giản nhất
4 đơn giản dễ làm nhất là PP đường thẳng
Khấu hao theo sản lượng phản ánh mức độ ĐÚNG
5 khai thác tài sản tốt nhất
TOPIC 5: HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VCĐ
Hiệu suất sử dụng VCĐ= Doanh thu/ VCĐbq
Hàm lượng VCĐ = VCĐbq / Doanh thu
TOPIC 5: HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁP ÁN
VCĐ
SAI
Hiệu suất sử dụng vốn cố định cho HS = a/1
biết 1 đồng doanh thu chứa bao Nghĩa là a DT : 1 VCĐ
1 nhiêu đồng vốn cố định hay là 1DT : 1/a VCĐ
SAI
Hệ số sử dụng vốn cố định cho biết HS = a/1
để tạo ra một đồng doanh thu cần Nghĩa là a DT : 1 VCĐ
2 bao nhiêu vốn cố định hay là 1DT : 1/a VCĐ
Hệ số sử dụng vốn cố định cho biết ĐÚNG
một đồng vốn cố định mang lại bao
3 nhiêu đồng doanh thu
ĐÚNG
Một đồng doanh thu có bao nhiêu HÀm lượng = a/1
đồng vốn cố định là hàm lượng vốn nghĩa là a VCĐ : 1
4 cố định DT
Một đồng doanh thu mang đi mua SAI
bao nhiêu đồng vốn cố định là hàm Không phải doanh thu đem
lượng vốn cố định- ảnh mua VCD mà VCD tạo ra
5 doanh thu
TOPIC 6: VỐN LƯU ĐỘNG
Key note: Vốn lưu động là đại diện cho TSLĐ, nên cần quan tâm sự biến động của
TSLĐ để đưa ra kết luận về vốn lưu động.
Vốn lưu động KHÔNG LIÊN QUAN tới Nguồn vốn ngắn hạn
TOPIC 6: VLĐ ĐÁP ÁN
Doanh nghiệp thương mại không sản xuất SAI
thì không có vốn lưu động trong thành Hàng hóa nhập về là một
1 phẩm vì toàn bộ là nhập hàng về phần của vốn lưu động
Vốn lưu động chính là nguồn vốn ngắn SAI
hạn Vì tài sản lưu động là tài sản ngắn hạn
2
Nguyên vật liệu sẽ Chuyển toàn bộ giá trị SAI - việc NLV chuyển toàn
sau một vài chu kỳ kinh doanh vì một lô bộ giá trị không được xét
hàng nguyên vật liệu sẽ không dùng được theo lô hàng hay không
3 hết trong một kỳ
Nếu vốn vật tư cấp từ kho sang dây SAI
chuyền sản xuất tăng thì vốn lưu động Không đổi
4 tăng
ĐÚNG, ghi nhận phải
Nếu bán hàng Thu lời thì vốn lưu động thu/tiền mặt đều khiến VLĐ
5 tăng tăng
SAI
Nếu bán hàng nhưng khách hàng nợ tiền KH nợ thì nằm ở Phải thu
6 thì vốn lưu động giảm chứ vẫn tăng VLĐ
TOPIC 7: PHÂN LOẠI VLĐ
Theo khả năng hoán tệ thì tiền mặt - phải thu - tồn kho - Phân loại theo các khâu:
Dựa theo căn cứ trên, vốn lưu động của doanh nghiệp có thể chia thành các loại sau:
+Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất bao gồm các khoản: Vốn nguyên liệu, vật liệu
chính, vốn vật liệu phụ, vốn nhiên liệu, vốn phụ tùng thay thế, vốn vật tư đóng gói, vốn
công cụ dụng cụ nhỏ.
+Vốn lưu động trong khâu trực tiếp sản xuất gồm các khoản sau: Vốn sản phẩm đang
chế tạo, vốn về chi phí trả trước.
+Vốn lưu động trong khâu lưu thông bao gồm các khoản: Vốn thành phẩm, vốn bằng
tiền, vốn trong khâu thanh toán, các khoản vốn đầu tư ngắn hạn về chứng khoán, cho
vay ngắn hạn…
7 PHÂN LOẠI VLĐ THEO KN HOÁN TỆ ĐÁP ÁN
Sản phẩm dở dang thuộc khâu dự trữ sản SAI
1 xuất
2 Chứng khoán thuộc khâu lưu thông ĐÚNG
3 Một chi phí trả trước thuộc khâu lưu thông ĐÚNG
4 Thành phẩm thuộc khâu trực tiếp sản xuất SAI
TOPIC 8: NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG VÀ VỐN LƯU ĐỘNG THƯỜNG XUYÊN
Keynote: Nhu cầu vốn lưu động = TS kinh doanh - Nợ Kinh doanh = (Phải thu + tồn
kho) - Nợ ngắn hạn
Vốn lưu động thường xuyên = TS ngắn hạn - Nợ ngắn hạn = (Tiền mặt + Phải thu +
Tồn kho) - Nợ ngắn hạn
Ở các công thức này, chỉ tập trung vào các tài sản chính liên quan trực tiếp đến hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, việc doanh nghiệp có các khoản đầu tư tài
chính hay góp vốn vào doanh nghiệp khác hoặc phát hiện các tài sản thừa thiếu,...sẽ
thuộc về phần hoạt động tài chính và hoạt động khác, không phải hoạt động sản xuất
kinh doanh chính.

TOPIC 8: NHU CẦU VỐN LƯU ĐÁP ÁN


ĐỘNG VÀ VỐN LƯU ĐỘNG
THƯỜNG XUYÊN
Nhu cầu vốn lưu động có tính tới SAI- vì nhu cầu vốn lưu động
1 tiền mặt không có tính tới tiền mặt
SAI- vì Vốn ngắn hạn là các
Nguồn vốn ngắn hạn có quan tâm khoản nợ ngắn hạn, không
2 tới tiền mặt liên quan tiền mặt
Nguồn vốn tạm thời có quan tâm tới SAI- vì Vốn tạm thời với vốn
3 tiền mặt ngắn hạn là 1
ĐÚNG -Vốn lưu động thường
xuyên thì có quan tâm tới tài
Nguồn vốn lưu động thường xuyên sản ngắn hạn mà trong TSNH
4 có quan tâm tới tiền mặt có tiền mặt
ĐÚNG - Nguồn vốn dài hạn =
Nguồn vốn dài hạn bằng tài sản Nợ dài hạn + VCSH = NV - Nợ
5 trừ nợ ngắn hạn ngắn hạn = TS - Nợ NH
ĐÚNG - NVLDTX = TSNH - Nợ
Nguồn vốn lưu động thường xuyên NH = (TS - TSDH) - (NV -
bằng nguồn vốn dài hạn - tài sản Nguồn vốn DH)
6 dài hạn = Nguồn vốn DH - TS dài hạn
Nguồn vốn lưu động thường xuyên SAI
bằng tài sản lưu động + tài sản dài
7 hạn
Nguồn vốn tạm thời bằng nguồn SAI
8 vốn lưu động Vốn tạm thời chính là Nợ NH
TOPIC 9: NGUỒN VỐN BÊN TRONG VÀ BÊN NGOÀI
Keynote: Nguồn vốn bên trong là nguồn vốn có thể huy động được vào đầu tư từ chính
hoạt động của bản thân doanh nghiệp tạo ra. Nguồn vốn bên trong thể hiện khả năng tự
tài trợ của doanh nghiệp.
Nguồn vốn từ bên trong doanh nghiệp bao gồm:
+ Lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư
+ Tiền nhượng bán tài sản, vật tư không cần dùng hoặc thanh lý TSCĐ
TOPIC 9: NGUỒN VỐN BÊN TRONG BÊN ĐÁP ÁN
NGOÀI
Doanh nghiệp không trả lương cho nhân viên ĐÚNG -vì trả lương sẽ làm
thì vừa bảo toàn tiền mặt vừa bảo toàn nguồn tăng chi phí, giảm lợi nhuận
1 vốn bên trong sau thuế, giảm lợi nhuận giữ lại
Nếu doanh nghiệp có tài sản thừa đem cho ĐÚNG -vì đem thuê thì tăng
doanh nghiệp khác thuê thì làm tăng nguồn LNST và tăng LNGL
2 vốn bên trong cho doanh nghiệp
Nếu doanh nghiệp giảm vay nợ ngân hàng và ĐÚNG- vì vay nợ giảm thì lãi
các nội dung khác không đổi thì nguồn vốn giảm, LNST tăng nghĩa là
bên ngoài giảm và nguồn vốn bên trong tăng - LNGL tăng
3 ĐÚNG (do bớt phải trả lãi)
Doanh nghiệp tăng vốn do Phát hành trái SAI- Trái phiếu là vốn bên
4 phiếu giúp nguồn vốn bên trong tăng ngoài
TOPIC 10: NGUỒN VỐN NGẮN HẠN, DÀI HẠN
- Vốn ngắn hạn = Nợ ngắn hạn
- Vốn dài hạn = Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu
TOPIC 10: NGUỒN VỐN DÀI HẠN ĐÁP ÁN
Doanh nghiệp ký hợp đồng với nhà cung cấp 5 SAI - đây là phải trả ngắn hạn
năm, giao hàng đều tháng 2 hàng năm, điều làm tăng vốn ngắn hạn
khoản thanh toán là doanh nghiệp sẽ chỉ thanh
toán ngay 1/3 tiền hàng mỗi lần giao hàng, ⅔ sẽ
trả ở lần giao hàng tiếp theo thì nguồn vốn dài
1 hạn tăng vì đây là Phải trả nhà cung cấp dài hạn
Nếu doanh nghiệp nhận một thương phiếu từ SAI - Doanh nghiệp giảm tiền
doanh nghiệp khác và chiết khấu cho doanh mặt và tăng 1 tài sản tài chính,
nghiệp này thì nguồn vốn ngắn hạn của doanh thay đổi tài sản ngắn hạn,
nghiệp tăng - S (thay đổi tài sản chứ không phải vốn ngắn hạn
2 ko phải nguồn vốn)
Nếu doanh nghiệp bán các khoản nợ do bên khác SAI - bán nợ thì Giảm phải thu
nợ mình cho ngân hàng thì nguồn vốn ngắn hạn và tăng tiền mặt, ảnh hưởng tài
3 của doanh nghiệp tăng sản chứ không phải nguồn vốn
ĐÚNG - bên khác thuê thì
Doanh nghiệp Mang tài sản đi cho bên khác thuê tăng LNST nghĩa là tăng
4 làm tăng nguồn vốn dài hạn Nguồn vốn dài hạn
RỦI RO - LỢI NHUẬN - LỢI TỨC - CP THƯỜNG - CP ƯU ĐÃI - TRÁI PHIẾU
Trái phiếu được trả lãi ĐÚNG hạn và cố định nên độ rủi ro thấp, đồng nghĩa với rủi ro
thấp là lợi tức cũng thấp
CP ưu đãi cũng được tính lãi như trái phiếu nhưng lại có thể bị chậm trả lãi, lợi tức có
thể cao hơn nhưng rủi ro sẽ cao hơn trái phiếu
CP thường là có độ rủi ro cao nhất vì không có cam kết về trả lãi và nếu rủi ro xảy ra,
công ty sẽ trả nợ cho trái phiếu, cổ phiếu ưu đãi rồi mới tới cổ phiếu thường
RỦI RO - LỢI NHUẬN - LỢI TỨC - CP ĐÁP ÁN
THƯỜNG - CP ƯU ĐÃI - TRÁI PHIẾU

CP ưu đãi được ưu tiên mức cổ tức luôn cao SAI - Không phải lúc nào cũng
1 hơn cổ tức của cổ phiếu thường cao hơn
Trái phiếu là công cụ vốn có thời hạn nợ xác SAI - công cụ nợ, không phải
2 định công cụ vốn
Vay ngân hàng và trái phiếu giống nhau nếu xét ĐÚNG
3 theo cách thức trả lãi và gốc
Lãi trái phiếu và lãi cổ phiếu ưu đãi đều có thể
SAI - lãi trái phiếu không hoãn
4 hoãn qua năm sau được
Vay nợ bằng trái phiếu và cổ phiếu ưu đãi đều ĐÚNG - cổ phiếu ưu đãi thường
không làm chia sẻ quyền quản lý công ty ưu đãi cổ tức và không có
5 quyền bỏ phiếu
Vay ngân hàng có tính an toàn về khả năng ĐÚNG - vay NH thì có TS bảo
thanh toán cho chủ nợ hơn là phát hành trái đảm còn trái phiếu thì đa phần
6 phiếu là không
Lãi trả trái phiếu giúp doanh nghiệp tiết kiệm ĐÚNG - lãi trái phiếu tính vào
7 thuế chi phí khi tính thuế
Lãi trả cổ phiếu giúp doanh nghiệp tiết kiệm SAI - Cổ tức trả cổ phiếu lấy từ
8 thuế lợi nhuận sau thuế
SAI - Cổ phiếu ưu đãi cũng
Lãi trả cổ phiếu ưu đãi giúp doanh nghiệp tiết giống cổ tức, đều lấy từ lợi
9 kiệm thuế nhuận sau thuế.
Nếu doanh nghiệp phá sản thì sẽ phải trả tiền ĐÚNG - cổ phiếu ưu đãi được
cho cổ phiếu ưu đãi trước cố phiếu thường trả trước
10
Để thu hút nhà đầu tư vào CP thường thì cần ĐÚNG - Nếu DN phá sản thì
đưa ra mức kì vọng cao hơn CP ưu đãi và trái CP thường là người cuối cùng
11 phiếu vì nó có độ rủi ro cao nhất được chi trả
Xét về độ an toàn thì cổ phiếu ưu đãi là an toàn SAI - an toàn nhất là trái phiếu
nhất trong nhóm CP,CP ưu đãi, trái phiếu
12
CP ưu đãi cố tức cố định có rủi ro bằng với trái SAI - rủi ro cao hơn
13 phiếu nên lãi suất cũng bằng trái phiếu
Độ thanh khoản của cổ phiếu thường là mạnh SAI - CP thường thanh khoản
nhất trong nhóm Trái phiếu,CP ưu đãi, CP thấp nhất
14 thường đối với nhà đầu tư -S
TOPIC 12: THUÊ TÀI CHÍNH Keynote:
Thuê tài sản có 2 phương thức chủ yếu là thuê vận hành và thuê tài chính. Thuê vận hành
hay thuê hoạt động là hình thức thuê ngắn hạn tài sản.
Khác biệt trong việc hạch toán và quản lý là khi thuê hoạt động, người cho thuê phải
khấu hao, chịu trách nhiệm bảo trì, bảo hiểm, thuế tài sản, cũng như mọi rủi ro, thiệt hại
về tài sản cho thuê. Trong khi thuê tài chính thì bên đi thuê phải chịu những nội dung
này.
Thuê tài chính thì là thuê dài hạn. Các hình thức giao dịch thuê tài chính điển hình bao
gồm:
+ Thuê tài chính với sự tham gia của ba bên: Sau khi đã lựa chọn máy móc, thiết bị
cần mua và thương lượng về giá cả với nhà sản xuất hoặc nhà phân phối thiết bị, bên thuê
tiến hành ký hợp đồng thuê tài sản với người cho thuê (hoặc công ty cho thuê tài chính).
Đây là hình thức thuê tài chính được áp dụng phổ biến nhất (khoảng 80% số hợp đồng
thuê tài chính trên thế giới thực hiện theo hình thức này).
+ Thuê tài chính với sự tham gia của hai bên (thuê trực tiếp): Đây là hình thức thuê tài
chính trong đó tài sản cho thuê thuộc quyền sở hữu của bên cho thuê trước khi xảy ra giao
dịch thuê. Hình thức này thường nảy sinh khi các công ty kinh doanh địa ốc đầu tư xây
dựng cao ốc, văn phòng, chung cư sau đó ký hợp đồng cho khách hàng thuê. +
Bán và tái thuê (Sale and Lease back): là hình thức thuê trong đó: Người
thuê bán tài sản của chính mình cho người thuê (thường là công ty cho thuê tài chính),
đồng thời ký luôn hợp đồng thuê mua lại chính tài sản mà họ vừa bán.
+ Thuê mua giáp lưng (Under – lease): Thuê mua giáp lưng là hình thức thuê
trong đó: Được sự thỏa thuận của người cho thuê, người thuê thứ nhất cho người thuê
thứ hai thuê lại tài sản mà họ đã thuê từ người cho thuê. Về thực chất, người thuê thứ
nhất chỉ là trung gian giữa người cho thuê và người thuê thứ hai.
+ Thuê mua trả góp (Hire Purchase or Lease Purchase): Tín dụng thuê mua
trả góp là một hình thức mua trả góp tài sản trong một khoảng thời gian từ 1 đến 5 năm
được áp dụng đối với trường hợp người mua có thế chấp và cả trường hợp không có thế
chấp; trong đó, phổ biến là không có thế chấp

TOPIC 12: THUÊ TÀI CHÍNH ĐÁP ÁN


Khấu hao đối với tài sản thuê hoạt SAI - bên cho thuê
1 động do bên đi thuê hạch toán
Thuê máy móc để phục vụ hoạt động ĐÚNG - thuê TS Dài hạn là
trong dài hạn của ngân hàng là thuê tài thuê tài chính
2 chính
Thuê tài sản của công ty bán máy móc SAI - có thể là thuê hoạt
3 là thuê tài chính động
Thuê tài chính thực ra là vay ngân SAI - khác nhau về bản
4 hàng tiền để mua tài sản chất
Đa phần thuê tài chính là thuê mua SAI - thuê tham gia của 3
5 giáp lưng bên mới nhiều nhất
Ngân hàng hỗ trợ khách hàng thuê tài SAI - có thể là thuê tài sản
6 sản của bên thứ 3 thì là thuê tài chính ngắn hạn
Bán và tái thuê là bán tài sản này để có SAI - bán tài sản đó và thuê
7 tiền rồi đi thuê tài sản khác lại luôn
Thuê mua giáp lưng cho cho thuê lại ĐÚNG
8 tài sản mà mình thuê tài chính

TOPIC 13: CHI PHÍ CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ BIẾN ĐỔI


- Chi phí cố định là chi phí không đổi khi Q thay đổi
- Chi phí biến đổi là chi phí thay đổi khi Q thay đổi
- Có 3 nhóm CP chính là CPSXC, CPBH, CPQLDN

TOPIC 13: CHI PHÍ ĐÁP ÁN


Lương cho người bán hàng là chi phí SAI - số người bán hàng có thể
1 cố định thay đổi khi Q thay đổi
Chi phí khấu hao máy bán hàng là SAI - CP bán hàng
2 chi phí sản xuất chung
Lương nhân viên làm việc phân ĐÚNG
3 xưởng là chi phí nhân công trực tiếp
4 CP mua nguyên vật liệu là chi phí ĐÚNG
biến đổi
CP khẩu hao là chi phí biến đổi nếu ĐÚNG
5 khấu hao theo khối lượng, sản lượng
SAI - nếu đã tham gia dự thầu
CP mua hồ sơ dự thầu là Chi phí thì dù trúng hay không trúng
6 biến đổi cũng đã mất chi phí này.
CP mua đồ khuyến mãi để thưởng ĐÚNG
7 cho khách hàng là chi phí biến đổi
8 CP thuế TNDN là chi phí biến đổi ĐÚNG
9 CP thuế môn bài là CP cố định ĐÚNG
TOPIC 14: THUẾ VÀ PHÍ
- Thuế trực thu: đánh trên thu nhập là chủ yếu. Thuế gián thu: đánh trên hành vi là chủ
yếu, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế
bảo vệ môi trường.
- Thứ tự của các loại thuế: XNK, TTBD, GTGT
- Thuế tài nguyên do DN chịu trên lượng tài nguyên khai thác
- Thuế bảo vệ môi trường cho Người tiêu dùng chịu, cộng vào giá bán sản phẩm
- Phí bảo vệ môi trường: Doanh nghiệp hoặc cá nhân xả thải ra môi trường
Thuế GTGT được cộng vào giá thành sản phẩm ĐÚNG
1
Thuế giá trị gia tăng là thuế trực thu khách hàng SAI - GTGT là thuế
2 gián thu
Người bán hàng phải thay mặt người mua hàng nộp thuế ĐÚNG
3 GTGT cho NSNN
Người bán hàng chịu thuế GTGT trên toàn bộ doanh thu SAI - được hoàn thuế
4 bán được đầu vào
Người tiêu dùng cuối cùng chịu toàn bộ thuế GTGT - Đ ĐÚNG
5
DN SX mặc dù đóng thuế nhưng không phải đối tượng chịu ĐÚNG
6 thuế
Người tiêu dùng không được hoàn thuế GTGT nhưng DN ĐÚNG
7 thì được hoàn
Tiền thưởng hay tiền bồi thường đều cũng phải nộp thuế SAI - nộp thuế thu
8 GTGT nhập cá nhân
Người nộp thuế tài nguyên là người tiêu dùng SAI - DN nộp
9
1 Người chịu thuế tài nguyên là người khai thác tài nguyên ĐÚNG- DN khai thác
0 thì DN phải chịu
Người tiêu dùng phải chịu thuế bảo vệ môi trường ĐÚNG
1
Người tiêu dùng phải chịu phí bảo vệ môi trường SAI - DN phải chịu
2
Doanh nghiệp chịu thuế tài nguyên + Phí bảo vệ môi trường ĐÚNG
3
Ng tiêu dùng mua xăng chịu thuế NK, TTĐB,VAT và phí SAI - thuế BVMT
4 bảo vệ môi trường chứ ko phải phí
5 Thuế TTĐB tính trên giá đã có VAT SAI - VAT tính sau
TT đặc biệt
Thuế TTĐB tính trên hàng hoá thuộc 1 số lĩnh vực ít hoạt SAI
6 động nên gọi là đặc biệt
Thuế TNDN tăng nếu chi phí tăng hoặc doanh thu tăng SAI
7
Thuế TNDN đánh trên toàn bộ tiền thu về trong kì SAI
8
Thuế TNDN đánh trên dòng tiền thuần từ các hoạt động SAI
9 sản xuất kinh doanh

You might also like