You are on page 1of 21

• FREIGHTER

• PASSENGER
Top 15 Largest Airports in the World 2019

• 15. NL/Amsterdam Airport Schiphol • 8. TH/Suvarnabhumi Airport


• 14. UAE/Dubai International Airport • 7. EG/Cairo International Airport
• 13. IT/Leonardo da Vinci International Airport • 6. CN/Shanghai Pudong International Airport
• 12. SP/Adolfo Suarez Madrid-Barajas Airport • 5. US/Kansas City International
• 11. US/Chicago O’Hare International Airport • 4. US/Washington Dulles International Airport
• 10. US/Salt Lake City International Airport • 3. US/Dallas/Fort Worth International Airport
• 9. FR/Paris Charles de Gaulle Airport • 2. US/Denver International Airport
• 1. S.A/ King Fahd International Airport
IATA /ICAO
ICAO : International Civil Aviation Organization

Tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc chịu trách nhiệm soạn thảo
và đưa ra các quy định về hàng không trên toàn thế giới.

IATA: International Air Transport Association

Hiệp hội giao thông vận tải quốc tế, đó là một tổ chức
thương mại của các hãng Hàng không.
AIR
• Tính chất: • Phân hoại hàng hóa:

• Code Airlines/ Airport:


• Các sân bay lớn:

• Đọc hiểu lịch bay và hành trình, tần suất bay:


Lịch bay
Lịch bay
Tính chất hàng hóa trong vận chuyển
• Hàng thông thường
• Hàng đặc biệt
Hàng thông thường
• Là loại hàng hóa mà:
• Thuộc tính của nó không xảy ra các vấn đề liên quan đến bao
bì, nội dung và kích thước,…
Hàng đặc biệt
• Là hàng hóa đòi hỏi phải xử lý đặc biệt trong quá trình lưu trữ
và vận chuyển. Điều này bao gồm các loại sau đây:
• Động vật sống
• Hàng hóa giá trị cao ( >=100.000/ kg)
• Hàng hóa ngoại giao ( Diplomatic Pouch)
• Hài cốt
• Hàng dễ hỏng ( Perishable)
• Hàng nguy hiểm ( DG)
• Hàng hóa ướt
• Hàng hoá nặng mùi
• Hàng hóa có khổ lớn
Hàng nguy hiểm
• (DG – Dangerous Good) là vật phẩm hoặc các chất có khả
năng gây tác hại đến sức khỏe, an toàn, tài sản, môi trường
thuộc danh mục hàng hóa nguy hiểm của Hiệp hội Vận tải Hàng
không Quốc tế (IATA) quy định.
Hàng nguy hiểm
• Theo tính chất hóa, lý, hàng nguy hiểm được phân thành 9 loại sau
đây:
• – Loại 1: Các chất nổ; các chất và vật liệu nổ công nghiệp.
• – Loại 2: Khí ga dễ cháy; khí ga không dễ cháy, không độc hại; khí ga độc hại.
• – Loại 3: Các chất lỏng dễ cháy và các chất nổ lỏng khử nhậy.
• – Loại 4: Các chất đặc dễ cháy; các chất tự phản ứng và các chất nổ đặc khử
nhậy; các chất dễ tự bốc cháy; các chất khi gặp nước phát ra khí ga dễ cháy.
• – Loại 5: Các chất ôxy hóa; các hợp chất ô xít hữu cơ.
• – Loại 6: Các chất độc hại; các chất lây nhiễm.
• – Loại 7: Các chất phóng xạ .
• – Loại 8: Các chất ăn mòn.
• – Loại 9: Các chất và hàng nguy hiểm khác.
Hàng nguy hiểm
Pin Lithium
• Theo quy định của IATA/ICAO, pin lithium bị cấm vận chuyển trên
máy bay chở khách bắt đầu từ tháng 1 năm 2015. Tuy nhiên, không
phải tất cả các loại pin lithium đều bị cấm :
MSDS
• Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất (tiếng Anh viết tắt MSDS từ Material Safety
Data Sheet). Để cho những người cần phải tiếp xúc hay làm việc với hóa
chất đó một cách an toàn hay các xử lý cần thiết khi bị ảnh hưởng.
• MSDS áp dụng cho những mặt hàng có thể gây nguy hiểm cho quá trình
vận chuyển như cháy nổ, hóa chất dễ ăn mòn, hàng hóa có mùi…
• MSDS sẽ chỉ dẫn cho người vận chuyển thực hiện các quy trình an toàn
hàng hóa trong quá trình sắp xếp hàng, hoặc xử lý hàng khi gặp sự cố.
• MSDS được cung cấp bởi người bán hoặc nhà cung cấp sản phẩm. Một
MSDS hoàn chỉnh yêu cầu chính xác từ thông tin sản phẩm, tên gọi cho
đến các thành phần, độ sôi, nhiệt độ cháy nổ và hình thức được phép vận
chuyển (qua đường hàng không hoặc đường biển).
Các đơn vị đo lường trong vận chuyển
• Air
• DIM, CW vs GW
• Sea
• Sea LCL/FCL, Trucking
• CBM; R.T,M.T; W/M

• Tỷ lệ quy đổi CBM sang Kg


• Đối với các phương thức vận chuyển
khác nhau sẽ có cách quy đổi CBM sang
kg khác nhau
• Air: 1 CBM = 167 Kg
• Truck: 1 CBM = 333 kg
• Sea: 1 CBM = 1000 kg

You might also like