You are on page 1of 17

CƠ SỞ PHÁP LÝ LOGISTICS

Hà Nội - 2021
1

Mục tiêu môn học


 Hiểu một cách hệ thống những vấn đề cơ bản về pháp luật
Việt Nam và công ước, tập quán quốc tế liên quan đến hoạt
động logistics.
 Nắm được các quy định pháp lý liên quan tới thương mại
quốc tế
 Nắm được những nội dung cơ bản về luật và công ước điều
chỉnh hoạt động vận tải theo từng phương thức: đường biển,
hàng không, đường bộ, đường sắt…
 Nắm được các quy định pháp lý liên quan tới giải quyết
tranh chấp
 Có thể vận dụng xử lý các tình
huống cụ thể.
2

1
Nội dung môn học

 Chương 1: Tổng quan về cơ sở pháp lý Logistics

 Chương 2: Cơ sở pháp lý về thương mại quốc tế

 Chương 3: Cơ sở pháp lý của hoạt động vận tải

 Chương 4: Giải quyết tranh chấp

Tài liệu tham khảo


 Các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành của Việt Nam liên quan
tới hoạt động Logistics như Bộ luật Dân sự, Luật thương mại, Luật
quản lý ngoại thương, Luật hải quan, Bộ luật hàng hải, Luật giao
thông đường bộ, Luật đường sắt, Luật hàng không dân dụng, …
 Các công ước quốc tế về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, công
ước quốc tế về vận tải biển, vận tải hàng không, vận tải đường sắt
quốc tế, hiệp định về vận tải đa phương thức và vận tải đường bộ
xuyên biên giới.
 Incoterms 2020, 2010 và 2000

2
Chương 1

Tổng quan về cơ sở pháp lý


logistics

Nội dung chương 1

1.1. Khái quát về nhà nước và pháp luật


1.2. Khái niệm, phân loại dịch vụ Logistics
1.3. Các quy định chung điều chỉnh dịch vụ Logistics
1.4. Các quy định chuyên ngành điều chỉnh dịch vụ
Logistics
1.5. Các công ước quốc tế có liên quan

3
1.1. Khái quát về Nhà nước và Pháp

Hệ thống cơ quan nhà nước Việt Nam


7

Khái niệm, vai trò của pháp luật


 Khái niệm: Là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước đặt ra có tính quy
phạm phổ biến (có tính bắt buộc chung); có tính xác định chặt chẽ về hình
thức; thể hiện ý chí của giai cấp nắm quyền lực của nhà nước và được nhà
nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.

 Vai trò của pháp luật:

 Là công cụ để thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng

 Là công cụ để NN quản lý mọi mặt của đời sống xã hội,; thiết lập, duy trì
và củng cố quyền lực của NN

 Là công cụ thực hiện, bảo vệ quyền và lợi ích hơp pháp của mỗi công
dân

4
Văn bản quy phạm pháp luật
 Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật,
được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định
trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

 Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung,
được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân
trong phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhất định, do cơ quan nhà
nước, người có thẩm quyền ban hành và được Nhà nước bảo đảm thực
hiện

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật


1. Hiến pháp.
2. Bộ luật, luật (sau đây gọi chung là luật), nghị quyết của Quốc hội.
3. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị quyết liên tịch
giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt
trận Tổ quốc VN.
4. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
5. Nghị định của Chính phủ; nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ
tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
6. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
7. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
8. Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; thông tư của Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan
ngang bộ; thông tư liên tịch; quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước.

10

5
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật (tiếp)
9. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
(sau đây gọi chung là cấp tỉnh).
10. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
11. Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở đơn vị hành
chính - kinh tế đặc biệt.
12. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc
tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là
cấp huyện).
13. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
14. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung
là cấp xã).
15. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã
(Xem thêm Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật số 80/2015/QH13 ban
hành ngày 22/06/2015, có hiệu lực từ 01/07/2016 (thay thế Luật ban hành văn
bản quy phạm pháp luật số 17/2008/QH12)
11

Các ngành luật trong hệ thống pháp luật VN

12

6
1.2. Khái niệm, phân loại dịch vụ logistics
 Khái niệm chung: logistics là quá trình hoạch định, thực hiện và
kiểm soát dòng dịch chuyển và dự trữ hàng hóa và dịch vụ cùng các
thông tin liên quan một cách hiệu quả từ điểm xuất phát đầu tiên tới
điểm tiêu dùng nhằm mục tiêu đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Dòng xuôi

Dòng ngược
Dòng thông tin Dòng tài chính Dòng hàng
hóa, dịch vụ
Lập kế hoạch

Thực hiện

Quản trị logistics


Kiểm soát
13

1.2. Khái niệm, phân loại dịch vụ logistics

 Khái niệm dịch vụ logistics- Luật thương mại (điều 233):


Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương
nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm
nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải
quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói
bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có
liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để
hưởng thù lao.

14

7
Phân loại dịch vụ logistics (Nghị định 163/2017/NĐ-CP )
1. Dịch vụ xếp dỡ container, trừ dịch vụ cung cấp tại các sân bay
2. Dịch vụ kho bãi container thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển
3. Dịch vụ kho bãi thuộc dịch vụ hỗ trợ mọi phương tiện vận tải
4. Dịch vụ chuyển phát
5. Dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa
6. Dịch vụ đại lý làm thủ tục hải quan (bao gồm cả dịch vụ thông quan)
7. Dịch vụ khác, bao gồm các hoạt động sau: kiểm tra vận đơn, dịch vụ
môi giới vận tải hàng hóa, kiểm định hàng hóa, dịch vụ lấy mẫu và xác
định trọng lượng, dịch vụ nhận và chấp nhận hàng, dịch vụ chuẩn bị
chứng từ vận tải
8. Dịch vụ hỗ trợ bán buôn, hỗ trợ bán lẻ bao gồm cả hoạt động quản lý
hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa và giao hàng
15

Phân loại dịch vụ logistics (tiếp)


9. Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải biển
10. Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường thủy nội địa
11. Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường sắt
12. Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường bộ
13. Dịch vụ vận tải hàng không
14. Dịch vụ vận tải đa phương thức
15. Dịch vụ phân tích và kiểm định kỹ thuật
16. Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác
17. Các dịch vụ khác do thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics và
khách hàng thỏa thuận phù hợp với nguyên tắc cơ bản của Luật thương
mại

16

8
Phân loại dịch vụ logistics (140/2007/NĐ-CP)
Dịch vụ
logistics

Dịch vụ Dịch vụ Dịch vụ


logistics chủ logistics liên logistics liên
yếu quan đến quan khác
vận tải
- Dịch vụ bốc xếp hàng hoá; - Dịch vụ vận tải - Dịch vụ kiểm tra và phân
- Dịch vụ kho bãi và lưu giữ hàng hải; tích kỹ thuật;
hàng hóa; - Dịch vụ vận tải - Dịch vụ bưu chính;
- Dịch vụ đại lý vận tải (bao thuỷ nội địa; - Dịch vụ thương mại bán
gồm đại lý làm thủ tục hải - Dịch vụ vận tải buôn;
quan); hàng không; - Dịch vụ thương mại bán lẻ,
- Dịch vụ bổ trợ khác (bao - Dịch vụ vận tải bao gồm cả hoạt động quản
gồm cả hoạt động tiếp nhận, đường sắt; lý hàng lưu kho, thu gom, tập
lưu kho và quản lý thông tin - Dịch vụ vận tải hợp, phân loại hàng hóa,
liên quan đến vận chuyển và đường bộ. phân phối lại và giao hàng;
lưu kho hàng hóa trong suốt - Dịch vụ vận tải - Các dịch vụ hỗ trợ vận tải
cả chuỗi logistics; xử lý lại đường ống khác
hàng hóa; cho thuê và thuê
mua container) 17

Quy trình xuất khẩu?


Mua
Nghiên cứu Thuê
bảo Giải quyết
mặt hàng vận tải
hiểm khiếu nại
XK (CIF)
(CIF)

Tìm Giấy Nhận


kiếm Chuẩn phép thanh
thị bị hàng chuyên toán
trường ngành còn lại

Nhận Thủ tục


T/T hải
Báo giá hoặc quan …
L/C XK

Giao Gửi
Ký hợp
P/I hàng, chứng
đồng xin C/O từ

18

9
Quy trình nhập khẩu?
Mua Thanh
Nghiên cứu Thuê bảo toán
mặt hàng vận tải Khiếu nại
hiểm phần
NK (FOB)
(FOB) còn lại

Tìm
Giục
kiếm Nhận
giao …
nguồn hàng
hàng
hàng

Ứng Nhận Thủ tục


Hỏi trước
chứng hải quan
hàng T/T hoặc
từ NK
L/C

Giấy
Ký hợp Nhận phép
P/O
đồng AN chuyên
ngành

19

1.3. Các quy định chung điều chỉnh dịch vụ Logistics


 Bộ luật dân sự năm 2015 (thay thế bộ luật dân sự năm 2005 từ
01/01/2017);
 Luật thương mại năm 2005; Nghị định 163/2017/NĐ-CP;
 Luật doanh nghiệp năm 2020 (thay thế luật doanh nghiệp năm 2014 từ
01/01/2021)
 Luật đầu tư 61/2020/QH14 (thay thế luật đầu tư năm 2014);
 Luật quản lý ngoại thương năm 2017 và Nghị định số 69/2018/NĐ-CP
 Luật cạnh tranh năm 2018 (có hiệu lực từ 1/7/2019) và Nghị định số
71/2014/NĐ-CP
 Luật Giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ngày 29/11/2005 và Nghị định
52/2013/NĐ-CP về thương mại điện tử
 Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa năm 2007
 Các quy định pháp luật khác có liên quan

20

10
Các quy định chung (tiếp)
 Bộ luật dân sự số 91/2015/QH13 có hiệu lực từ 01/01/2017 (thay thế
bộ luật dân sự số 33/2005/QH11 có hiệu lực từ 01/01/2006): là
nguồn luật cơ bản điều chỉnh các quan hệ dân sự ở Việt Nam (quy
định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý về cách ứng xử của cá nhân,
pháp nhân; quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của cá nhân,
pháp nhân)

 Luật thương mại số 36/2005/QH11 có hiệu lực từ 01/07/2006: là


nguồn luật điều chỉnh các hoạt động thương mại ở Việt Nam – là
nguồn luật nền tảng, cơ sở pháp lý cho hoạt động logistics

 Nghị định 163/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 quy định về kinh


doanh dịch vụ logistics: nguồn luật quan trọng bổ sung cho luật
thương mại (phân loại dịch vụ logistics, điều kiện kinh doanh
logistics và giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh
dịch vụ logistics)

21

Các quy định chung (tiếp)


 Luật doanh nghiệp 59/2020/QH14 có hiệu lực từ
01/01/2021 (thay thế luật số 68/2014/QH13 có hiệu lực từ
01/07/2015): quy định về việc thành lập, tổ chức quản lý và
hoạt động của công ty TNHH, công ty CP, công ty hợp danh
và doanh nghiệp tư nhân thuộc mọi thành phần kinh tế.
 Luật đầu tư 61/2020/QH14 có hiệu lực từ 01/01/2021 (thay
thế luật đầu tư 67/2014/QH14): quy định về hoạt động đầu
tư kinh doanh tại Việt Nam và hoạt động đầu tư kinh doanh
từ Việt Nam sang nước ngoài

22

11
Các quy định chung (tiếp)

 Luật quản lý ngoại thương số 05/2017/QH14 có hiệu lực từ


01/01/2018: quy định về biện pháp quản lý ngoại thương, phát triển
hoạt động ngoại thương; giải quyết tranh chấp về áp dụng biện pháp
quản lý ngoại thương

 Luật cạnh tranh số 23/2018/QH14 sẽ có hiệu lực từ 01/7/2019 (thay


thế luật số 27/2004/QH11): quy định về hành vi hạn chế cạnh tranh,
hành vi cạnh tranh không lành mạnh, trình tự, thủ tục giải quyết vụ
việc cạnh tranh, biện pháp xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh

 Luật Giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ngày 29/11/2005 có hiệu


lực từ 01/03/2006 quy định về giao dịch điện tử (giao dịch thực hiện
bằng phương tiện điện tử) trong hoạt động của các cơ quan nhà
nước; trong lĩnh vực dân sự, kinh doanh, thương mại và các lĩnh vực
khác do pháp luật quy định
.
23

1.4. Các quy định chuyên ngành?


 Vận tải đường biển
 Vận tải thủy nội địa
 Vận tải đường bộ
 Vận tải đường sắt
 Vận tải hàng không
 Vận tải đa phương thức
 Hải quan
 Bảo hiểm
 Bưu chính
 ...

24

12
1.4. Các quy định chuyên ngành
 Bộ luật hàng hải số 95/2015/QH13 (từ 1/7/2017), trước đây là số
40/2005/QH11
 Nghị định số 160/2016/NĐ-CP về điều kiện kinh doanh vận tải biển,
kinh doanh dịch vụ đại lý tàu biển và dịch vụ lai dắt tàu biển;
 Luật giao thông đường thủy và nội địa số 23/2004/QH11 (từ 01/01/2005)
và luật số 48/2014/QH13 (từ 01/01/2015)
 Nghị định số 110/2014/NĐ-CP quy định điều kiện kinh doanh vận tải
đường thủy nội địa.
 Luật hàng không dân dụng Việt Nam số 66/2006/QH11 (từ 01/01/2007) và
luật số 61/2014/QH13 (từ 01/7/2015).
 Nghị định 30/2013/NĐ-CP về kinh doanh vận chuyển hàng không và
hoạt động hàng không chung;
 Điều lệ vận chuyển hàng hóa của Hãng hàng không quốc gia VN,…

25

Các quy định chuyên ngành (tiếp)


 Luật giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 (từ 01/7/2009).
 Nghị định số 10/2020/NĐ-CP ngày 17/01/2020 về điều kiện kinh doanh
vận tải bằng ô tô (có hiệu lực từ 01/04/2020, thay thế nghị định
86/2014/NĐ-CP)
 Thông tư số 12/2020/TT-BGTVT ngày 29/5/2020 quy định về tổ chức,
quản lý hoạt động vận tải bằng xe ô tô và dịch vụ hỗ trợ vận tải đường
bộ (thay thế Thông tư số 63/2014/TT-BGTVT ngày 7/11/2014 và Thông
tư số 60/2015/TT-BGTVT ngày 2/11/2015 của Bộ Giao thông vận tải)
 Luật đường sắt năm 06/2017/QH14 (từ 01/07/2018)
 Nghị định 65/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của
luật đường sắt 2017
 Thông tư số 22/2018/TT-BGTVT của Bộ Giao thông vận tải ngày
2/5/2018 quy định về vận tải hàng hóa trên đường sắt quốc gia và đường
sắt chuyên dụng có nối ray với đường sắt quốc gia

26

13
Các quy định chuyên ngành (tiếp)

 Nghị định 87/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 của Chính phủ về


vận tải đa phương thức
 Nghị định 89/2011/NĐ-CP ngày 10/10/2011 của Chính phủ về
sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 87/2009/NĐ-CP
về vận tải đa phương thức (hết hiệu lực từ 16/10/2018)
 Nghị định 144/2018/NĐ-CP ngày 16/10/2018 của Chính phủ
sửa đổi, bổ sung các Nghị định về vận tải đa phương thức
 Văn bản số 03/VBHN-BGTVT ngày 31/1/2019 Nghị định về
vận tải đa phương thức.

27

Các quy định chuyên ngành (tiếp)


 Luật hải quan số 54/2014/QH13 có hiệu lực từ 01/01/2015 (thay thế
Luật hải quan số 29/2001/QH10 và Luật số 42/2005/QH11): quy
định quản lý nhà nước về hải quan đối với hàng hóa được xuất khẩu,
nhập khẩu, quá cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá
cảnh của tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài trong lãnh thổ
hải quan; về tổ chức và hoạt động của Hải quan.
 Nghị định số 128/2020/NĐ-CP ngày 19/10/2020 của Chính phủ quy
định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan
 Thông tư số 33/2017/TT-BTC sửa đổi, bổ sung mã HS trong danh
mục ban hành kèm thông tư số 29/2016/TT-BTC ngày 13/12/2016
của Bộ công thương quy định danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả
năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của BCT
 Thông tư số 38/2015/TT-BTC Quy định về thủ tục hải quan; kiểm
tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý
thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu
28

14
Các quy định chuyên ngành (tiếp)
 Thông tư số 39/2018/TT-BTC ngày 20/4/2018 của Bộ tài chính sửa đổi bổ
sung thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ tài chính quy
định về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quản, thuế xuất khẩu, thuế
nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
 Thông tư số 50/2018/TT-BTC của Bộ tài chính ngày 23/5/2018 ban hành
các chỉ tiêu thông tin, mẫu chứng từ khai báo hải quan khi làm thủ tục xuất
cảnh, nhập cảnh, quá cảnh đối với phương tiện qua cửa khẩu đường không,
đường biển, đường sắt, đường bộ và cửa khẩu đường song theo quy định tại
Nghị định 59/2018/NĐ-CP của Chính phủ
 Văn bản hợp nhất số 25/VBHN-BTC ngày 6/9/2018 của Bộ tài chính quy
định về thủ tục hải quan, kiểm tra giám sát hải quan, thuế xuất khẩu, thuế
nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
 Công văn số 1237/TCHQ-TXNK ngày 8/3/2018 của Tổng cục hải quan về
việc phí CIC, DO, vệ sinh container

29

Các quy định chuyên ngành (tiếp)


 Luật 24/2000/QH10 Kinh doanh bảo hiểm ngày 09/12/2000
 Nghị định 45/2007/NĐ-CP ngày 27/03/2007 Quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm
 Luật sửa đổi bổ sung Luật kinh doanh bảo hiểm 61/2010/QH11 ngày
24/11/2010 sửa đổi bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo
hiểm
 Nghị định 123/2011/NĐ-CP ngày 28/12/2011 Quy định chi tiết một
số điều của Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh
bảo hiểm và sửa đổi bổ sung nghị định 45/2007/NĐ-CP
 Quy tắc bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường hàng không (ICC-
AIR 1982)
 Quy tắc Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển Điều kiện
A/B/C (ICC-A 1982…)

30

15
Các quy định chuyên ngành (tiếp)
 Luật bưu chính số 49/2010/QH12
 Nghị định số 47/2011/NĐ-CP quy định chi tiết việc thi hành

một số điều của luật bưu chính;


 Nghị định 43/2017/NĐ-CP ngày 14/4/2017 của Chính phủ về
nhãn hàng hóa
 Quyết định số 2186/QĐ-BTNMT ngày 11/9/2017 của Bộ tài
nguyên và môi trường công bố tiêu chí nhãn xanh Việt Nam
 Các quy định khác.

31

1.5. Các công ước quốc tế có liên quan


 Điều ước quốc tế là văn bản ghi nhận thỏa thuận của các chủ thể
luật quốc tế và được pháp luật quốc tế điều chỉnh, không phụ
thuộc vào việc thỏa thuận được ghi nhận trong một văn kiện duy
nhất hoặc trong hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với nhau,
cũng như không phụ thuộc vào việc tên gọi của nó là gì (Công
ước Viên 1969). Một điều ước quốc tế có thể được thể hiện trong
công ước, hiệp ước, hiệp định, định ước, thỏa thuận, nghị định
thư, bản ghi nhớ, công hàm trao đổi hoặc văn kiện có tên gọi
khác.
 Tập quán quốc tế là các quy tắc xử sự chung có nội dung rõ
ràng được hình thành trong thực tiễn quan hệ quốc tế và lặp lại
nhiều lần trong một thời gian dài giữa các bên, được các bên
(chủ thể luật quốc tế) thừa nhận hiệu lực pháp lý bắt buộc đối
với mình (không thành văn hoặc được thừa nhận trong văn kiện)
32

16
Các công ước quốc tế có liên quan (tiếp)
 Công ước quốc tế (Convention) là văn bản ghi rõ những việc cần
tuân theo và những điều bị cấm thi hành, liên quan đến một lĩnh vực
nào đó, do một nhóm nước thoả thuận và cùng cam kết thực hiện,
nhằm tạo ra tiếng nói chung, sự thống nhất về hành động và sự hợp
tác trong các nước thành viên.
 Hiệp định (Agreement) là điều ước thông dụng do hai hay nhiều
nước đã kí kết nhằm giải quyết những vấn đề chính trị, kinh tế, văn
hoá, quân sự có liên quan.
 Hiệp ước (Treaty) là một cuộc thỏa thuận về ngoại giao ký kết giữa
hai hay nhiều nước; cũng có thể hiểu đó là văn bản được ký kết sau
khi đã thảo luận giữa các bên (có thể sẽ có bên không thực hiện).
 Nghị định thư (Protocol) là văn kiện phụ của Công ước (hiệp
định…), nhằm cụ thể hóa những điểm mà Công ước chỉ nói khái
quát hoặc thi hành/sửa đổi/bổ sung Công ước. Nghị định thư cũng
có thể trở thành một văn kiện độc lập.
33

Các công ước quốc tế có liên quan (tiếp)

 Công ước quốc tế liên quan tới vận tải biển: công ước Brussels
(quy tắc Hague, 1924), quy tắc Hague-Visby (1968), quy tắc
Hamburg (1988), quy tắc Rottedam (2009)
 Công ước quốc tế liên quan tới vận tải hàng không: Công ước
Vác-sa-va (1929), nghị định thư Hague (1955); công ước
Guadalajara (1961), nghị định thư Guatemala (1971), các nghị
định tư sửa đổi Công ước Vác-sa-va số 1,2,3,4 ký tại Montreal
 Công ước quốc tế liên quan tới vận tải đường bộ: Hiệp định
vận tải đường bộ VN ký với TQ, Lào, Campuchia
 Công ước quốc tế liên quan tới vận tải đường sắt: Công ước
quốc tế về vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt CIM (1961)
và công ước COTIF (1980), hiệp định liên vận hàng hóa
đường sắt quốc tế SMGS (1951)

34

17

You might also like