You are on page 1of 5

Câu 1: Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản là:

A. Nhằm mục đích cuối cùng thiết lập quyền thống trị của giai cấp vô sản
B. Cuộc đấu tranh giai cấp gay go, quyết liệt nhất
C. Cuộc đấu tranh giai cấp cuối cùng trong lịch sử
D. Cả B và C
Câu 2: Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản là hình thức nào?
A. Đấu tranh tư tưởng
B. Đấu tranh kinh tế
C. Đấu tranh chính trị
D. Đấu tranh vũ trang
Câu 3: Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân là gì?
A. Đập phá máy móc, đốt công xưởng
B. Bãi công đòi tăng lương, giảm giờ làm
C. Bỏ trốn tập thể khi bị đàn áp
D. Tất cả các hình thức trên
________________________________________________
_
ĐẤU TRANH GIAI CẤP
Nguyên
nhân đấu

Lợi ích kinh tế

Giai cấp tiến bộ Giai cấp bảo thủ

Lực lượng sản Quan hệ sản xuất


xuất tiến bộ lạc hậu

Trong xã hội có phân chia giai cấp thì tất yếu có sự đấu tranh giai cấp
Đấu tranh giai cấp là cái j ? là cuộc đấu tranh của những người bị tước hết quyền bị áp bức và
nô dịch chống lại bọn có Đặc quyền đặc lợi bọn đi áp bức và bóc lột
Trong lịch sử có những cuộc đấu tranh
Địa chủ phong kiến >< nông nô(xh pk)

Ví dụ: giai cấp nô lệ với chủ nô (chiến hữu


nô lệ)

Ở phương Đông có khởi nghĩa khăn vàng năm 184 những năm đầu thới Tam quốc

Như vậy tại sao lại diễn ra các cuộc đấu tranh giai cấp?
Theo C.Mác, trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị chiếm đoạt lao động của các giai cấp và
tầng lớp bị trị. Các giai cấp, tầng lớp bị trị không những bị chiếm đoạt kết quả lao động mà họ
còn bị áp bức về chính trị, tư tưởng và tinh thần. Bởi sự hình thành giai cấp cũng là sự hình
thành các lợi ích khác nhau. Lợi ích giai cấp không phải do ý thức giai cấp quy định mà do địa
vị kinh tế - xã hội của giai cấp ấy tạo nên một cách khách quan. Giai cấp bóc lột bao giờ cũng
dùng mọi biện pháp và phương tiện bảo vệ địa vị giai cấp của họ, duy trì củng cố chế độ kinh tế
xã hội cho phép họ được hưởng những đặc quyền, đặc lợi giai cấp. Lợi ích cơ bản của giai cấp
bị trị đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp thống trị. Đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới đấu
tranh giai cấp.
Nguyên nhân sâu xa dẫn tới đấu tranh giai cấp, theo C.Mác là mâu thuẫn giữa trình độ phát
triển cao của lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất đã lỗi thời. Theo C. Mác, đấu tranh giai
cấp mà đỉnh cao là cách mạng xã hội chỉ có thể nổ ra trên cơ sở lực lượng sản xuất phát triển tới
mức mâu thuẫn không thể giải quyết với quan hệ sản xuất đã lỗi thời trong lòng xã hội cũ.
C.Mác gọi đây là "tiền đề thực tiễn tuyệt đối cần thiết, vì không có nó thì tất cả sẽ chỉ là sự
nghèo nàn sẽ trở thành phổ biến; mà với sự thiếu thốn tột độ thì ắt sẽ bắt đầu trở lại một cuộc
đấu tranh để giành những cái cần thiết, thế là người ta lại không tránh khỏi rơi vào cũng sự ti
tiện trước đây”
đấu tranh giai cấp được thực hiện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
Trong lĩnh vực kinh tế: đấu tranh giai cấp giảm xóa bỏ quan hệ sản xuất lại lỗi thời, thời kìm
hãm lực lượng sản xuất phát triển,qua đó củng cố chế độ kinh tế cho giai cấp đại diện cho lực
lượng sản xuất mới
Trong lĩnh vực chính trị: đấu tranh giai cấp nhằm xóa bỏ nhà nước pháp luật và hệ tư tưởng cũ.
Xây dựng một bộ máy nhà nước mới, xác lập hệ tư tưởng chính trị mới, phù hợp với lợi ích của
giai cấp mới.
trong lĩnh vực văn hóa tư tưởng xã hội: đấu tranh giai cấp nhằm cải tạo xã hội văn hóa tư tưởng
của xã hội cũ xây dựng đời sống văn hóa mới theo hướng tiến bộ hơn
Vai trò của đấu tranh giai cấp
1.thông qua đấu tranh giai cấp và đỉnh cao đó là cách mạng xã hội thì quan hệ sản xuất mới
được xác lập phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất từ đó thì thúc đẩy sự phát triển
của xã hội
2.đấu tranh giai cấp góp phần cải tạo xã hội Xóa bỏ lạc hậu tạo cơ sở cho cái mới tiên tiến phát
triển và đấu tranh giai cấp sẽ giúp cải tạo giai cấp cách mạng để giai cấp đó có đủ năng lực lãnh
đạo xã hội
3.thông qua đấu tranh giai cấp thì các lĩnh vực văn hóa tư tưởng nghệ thuật đạo đức sự phát
triển phù hợp với sự tiến bộ của xã hội.

Đấu tranh chính trị Đấu tranh tư tưởng

Đấu tranh kinh tế

Ngày nay vẫn còn đấu tranh gia cấp.


Ví dụ: Trong 1 công ty nào đó
Đấu tranh chính trị: một nhân viên ưu tú có thể đấu tranh lên làm lãnh đạo (giám đốc, chủ
tịch…)
Đấu tranh kinh tế: nếu tiền lương công ty trả ko phù hợp với năng lực của nhân viên thì có thể
đấu tranh đòi tăng tiền lương..
Đấu tranh tư tưởng:Lãnh đạo là 1 ng khó tính hay hành sách bắt nạt vẫn có thể đấu tranh đòi
quyền lợi về mặt tinh thần, bắt ông đấy phải thay đổi..
Muốn đạt được mục tiêu xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, muốn đảm bảo thắng lợi trong
cuộc đấu tranh chống lại các thế lực thù địch, thì giai cấp công nhân Việt Nam phải xây dựng,
củng cố và phát huy được khối liên minh giữa giai cấp công nhân - nông dân và tầng lớp trí
thức. Phải củng cố và tăng cường được sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua Đảng
Cộng sản Việt Nam. Đặc biệt, giai cấp công nhân phải nắm vững công cụ chuyên chính của
mình, tức là phải xây dựng nhà nuớc xã hội chủ nghĩa vững mạnh, trở thành một công cụ trấn
áp các thế lực đi ngược lại lợi ích của nhân dân.
LIÊN MINH GIAI CẤP
Khái niệm:
Là sự liên kết, hợp tác, hôc trợ nhau giữa các cấp, tầng lớp có ích cơ bản thông nhất(Vấn đề
chiến lược) Vd: công – nông – trí thức.

Trong trường hợp cụ thể, vì mục đích trung, có thể xảy ra liên minh giữa các giai cấp, tầng lớp
lợi ích cơ bản đối kháng (Vấn đề sách lược)
Vd: như là trong chủ Tư bản nhưng mà rồi là giai cấp tư sản đã từng liên minh với công nhân
với vô sản với các tầng lớp khác để chống phong Kiến.
Nội dung liên minh giữa giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp tri thức trong thới kì
quá độ lên XHCN.
Nội dung chính trị: Dưới sự lãnh đạo của đảng, sự quản lý của nhad nước XHCN, xây dựng nên
DCXHCN – quyền lực thuộc về nhân dân
Nội dung kinh tế: Thực hiện các mối quan hệ công nghiệp – nông nghiệp – khoa học công nghệ,
dịch vụ: thành thị với nông thôn… nhằm xây dựng Quan hê sản xuất xã hội chủ nghĩa
Nội dung văn hoá – xã hội : Nâng cao trình độ học vấn, văn hoá, khoa học công nghệ và kĩ năng
vận dụng công nghệ vào đợi sống cho giai cấp công nhân, nông dan và các tầng lớp xã hội.

You might also like