You are on page 1of 3

Trường đại học Đà Nẵng – Đại học kinh tế

Họ và tên : Trương Hồng Hạnh

Lớp : 46k27

Mã số sinh viên : 201121927110

CHỦ ĐỀ 1: "PHÂN BIỆT SỰ KHÁC NHAU GIỮA LÃNH ĐẠO


VÀ QUẢN LÝ TRONG TỔ CHỨC"
Đề bài : Nền hành chính Nhà nước Việt Nam hoạt động dựa trên những
nguyên tắc nào? Theo anh/chị, nguyên tắc nào là quan trọng nhất, vì sao?

BÀI LÀM:

 Nền hành chính Nhà Nước hoạt động dựa trên 6 nguyên tắc :
1. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo , nhân dân làm chủ và Nhà nước quản lí
2. Nguyên tắc tập trung dân chủ
3. Nguyên tắc quả lí theo pháp luật và bằng pháp luật
4. Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành và lĩnh vực với quản lý theo lãnh
thổ
5. Nguyên tắc công khai minh bạch
6. Nguyên tắc kết hợp chế độ làm việc tập thể với chế độ một thủ tướng

Theo em , nguyên tắc quan trọng nhất là nguyên tắc 3 :

Bởi vì , Việc áp dụng quy phạm pháp luật phải tuân theo nguyên tắc pháp chế xã
hội chủ nghĩa, tức là phải phù hợp với yêu cầu của luật và các văn bản quy phạm
pháp luật khác, phải thiết lập trách nhiệm pháp lý đối với các chủ thể áp dụng quy
phạm pháp luật, mọi vi phạm phải xử lý theo pháp luật, áp dụng pháp luật phải
đúng nội dung, thẩm quyền và phải tôn trọng những văn bản quy phạm pháp luật
do chính cơ quan ấy ban hành.

Các chủ thể quản lý hành chính nhà nước phải chịu trách nhiệm do những sai
phạm của mình trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước, xâm phạm đến lợi
ích tới quyền và lợi ích hợp pháp của công dân và phải bồi thường cho công dân.
Chính vì vậy, hoạt động quản lý gắn liền với một chế độ trách nhiệm nghiêm ngặt
đối với một chủ thể quản lý. Chế độ trách nhiệm ấy thông qua pháp luật và các hệ
thống kỷ luật nhà nước. Cụ thể hơn, yêu cầu của quản lý đặt dưới sự thanh tra,
kiểm tra giám sát và tài phán hành chính để pháp chế được tuân thủ thống nhất,
mọi vi phạm đều bị phát hiện và xử lý theo đúng pháp luật. Sự kiểm tra và giám
sát ấy, trước hết phải được bảo đảm thực hiện chính từ chủ thể quản lý. Tự kiểm
tra với tư cách tổ chức chuyên môn vì thế cũng rất cần thiết như sự kiểm tra,
giám sát từ phía các cơ quan nhà nước tương ứng, các tổ chức xã hội và công dân.

You might also like