You are on page 1of 5

ÔN TẬP CHƯƠNG 6.

CHUYỂN HOÁ VÀ ĐIỀU HOÀ THÂN NHIỆT


La Hồng Ngọc
CẤM SAO CHÉP DƯỚI MỌI HÌNH THỨC

1. Đường không được hấp thu vào trong máu


A. Glucose
B. Saccarose
C. Fructose
D. Galactose
2. Đường vào trong máu dự trữ ở gan và cơ dưới dạng
A. Glycogen
B. Glycolipid
C. Glycocalyx
D. Glycoprotein
3. Chức năng không phải của carbohydrate trong cơ thể
A. Cung cấp năng lượng
B. Cầm máu
C. Hỗ trợ miễn dịch
D. Cấu tạo tế bào
4. Năng lượng tiêu hao của cơ thể trưởng thành chủ yếu dùng cho
A. Duy trì nhiệt độ cơ thể
B. Chuyển hoá cơ sở
C. Tiêu hoá
D. Vận động
5. Vitamin có vai trò chuyển hoá năng lượng hiệu quả
A. A
B. B1
C. B3
D. B9
6. Lipoprotein có vai trò vận chuyển cholesterol từ mô ngoại biên đến gan
A. HDL
B. LDL
C. IDL
D. VLDL
7. Lipoprotein có vai trò vận chuyển cholesterol từ gan đến các tế bào
A. HDL
B. LDL
C. IDL
D. VLDL
8. Lipoprotein giúp vận triglycerid từ gan đến các cơ quan
A. HDL
B. LDL
C. VLDL
D. Chylomicron
9. Chất béo trong máu được cung cấp từ con đường ngoại sinh, tồn tại dưới dạng
A. Chylomicron
B. LDL
C. HDL
D. VLDL
10. Thay đổi thành phần lipoprotein làm tăng nguy cơ xơ vữa động
A. Giảm LDL
B. GiảmHDL
C. GiảmVLDL
D. Giảm chylomicron
11. Thành phần chủ yếu của HDL
A. Triglycerid
B. Cholesterol
C. Phospholipid
D. β – lipoprotein
12. Đường không tồn tại trong cơ thể ở dạng
A. Dự trữ
B. Vận chuyển
C. Cấu tạo tế bào
D. Kết hợp albumin
13. Chất béo trong cơ thể không tồn tại ở dạng
A. Cấu tạo tế bào
B. Cấu tạo hormon
C. Cấu tạo mô mỡ
D. Dự trữ ở gan
14. Vai trò có lợi của HDL
A. Vận chuyển cholesterol từ gan đến các tế bào ngoại vi
B. Vận chuyển cholesterol từ tế bào ngoại vi trở về gan
C. Vận chuyển triglycerid từ gan đến các tế bào ngoại vi
D. Vận chuyển triglycerid từ các tế bào ngoại vi đến gan
15. Đặc điểm không phải của LDL
A. Vận chuyển cholesterol từ gan đến các tế bào ngoại vi
B. Vận chuyển cholesterol từ tế bào ngoại vi trở về gan
C. Vận chuyển triglycerid từ gan đến các tế bào ngoại vi
D. Vận chuyển triglycerid từ các tế bào ngoại vi đến gan
16. Loại protein đóng vai trò chính trong tạo áp suất keo cho cơ thể
A. Plasmin
B. Thrombin
C. Albumin
D. Fibrin
17. Năng lượng dùng cho cơ thể nhiều nhất là vào
A. Sinh nhiệt
B. Vận động cơ
C. Tiêu hoá
D. Chuyển hoá cơ sở
18. Sốt là
A. Trung tâm điều hoà thân nhiệt làm tăng thân nhiệt do môi trường tác động
B. Trung tâm điều hoà thân nhiệt chủ động làm tăng thân nhiệt
C. Rối loạn nội tiết làm tăng chuyển hoá nên tăng thân nhiệt trong sốt
D. Tổn thương thần kinh cao cấp làm tăng thân nhiệt
19. Trung tâm điều nhiệt nằm ở
A. Hạ đồi
B. Đồi thị
C. Dưới đồi
D. Cầu não
20. Thân nhiệt cơ thể người dao động xung quanh 37oC do
A. Cân bằng quá trình sinh nhiệt và sản nhiệt
B. Cân bằng quá trình thoái hoá và tổng hợp
C. Cân bằng quá trình sinh nhiệt và thải nhiệt
D. Cân bằng quá trình thái nhiệt và toả nhiệt
21. Thân nhiệt cơ thể được duy trì hằng định do
A. Thăng bằng giữa sinh nhiệt và tạo nhiệt
B. Thăng bằng giữa sinh nhiệt và toả nhiệt
C. Thăng bằng giữa thoái hoá và tổng hợp các chất
D. Thăng bằng giữa truyền nhiệt và hấp thụ nhiệt
22. Cơ chế thải nhiệt không có
A. Bốc hơi
B. Bức xạ nhiệt
C. Truyền nhiệt trực tiếp
D. Co mạch
23. Khi cơ thể tăng thân nhiệt thì cơ chế đào thải thân nhiệt hiệu quả nhất là qua
A. Hơi thở
B. Mồ hôi
C. Nước tiểu
D. Gan
24. Thải nhiệt qua cơ chế bốc hơi hiệu quả qua
A. Mồ hôi
B. Nước tiểu
C. Mồ hôi, nước tiểu
D. Hô hấp
25. Thành phần khi kích thích thì giúp thải nhiệt
A. Adrenalin
B. Giao cảm
C. Phó giao cảm
D. Aldosteron
26. Cơ chế không giúp sinh nhiệt
A. Run
B. Phản ứng hoá học
C. Vận động cơ
D. Mồ hôi
27. Cơ chế không giúp thải nhiệt
A. Lau mát
B. Co mạch ngoại vi
C. Bức xạ nhiệt với môi trường lạnh xung quanh
D. Ra mồ hôi
28. Khi cơ thể bị mất nhiệt thì cơ chế giúp tăng thân nhiệt khi kích thích trực tiếp
A. Tuyến vỏ thượng thận
B. Tuyến yên
C. Tuyến giáp
D. Tuyến sinh dục
29. Hoá năng được tạo ra từ
A. Các liên kết hoá học vỡ
B. Điện thế màng tế bào
C. Lực máu di chuyển
D. Tổng hợp các chất
30. Men giúp chuyển glucose thành glucose 6 phosphat
A. Glucose 6 phosphatase
B. Glycogen synthetase
C. Hexokinase
D. Phosphatase
31. Men giúp chuyển glycogen thành glucose
A. Glucose 6 phosphat
B. Glycogen synthetase
C. Hexokinase
D. Phosphatase
32. Men giúp chuyển glucose 6 phosphat thành glycogen
A. Glucose 6 phosphatase
B. Glycogen synthetase
C. Hexokinase
D. Phosphatase
33. Nhiệt độ cơ thể được tạo ra khi ngủ chủ yếu do
A. Não
B. Gan
C. Tim
D. Thận
34. Khi cơ thể hạ thân nhiệt nhanh thì cơ chế giúp tăng nhanh nhiệt độ cơ thể
A. Run cơ
B. Tim nhanh
C. Thở nhanh
D. Gan tăng chuyển hoá
35. Khi ngủ, nhiệt độ cơ thể được tạo ra chủ yếu từ hoạt động của
A. Gan
B. Tim
C. Phổi
D. Thận
36. Cơ quan liên quan phần lớn quá trình tạo nhiệt cơ thể
A. Gan
B. Tuyến giáp
C. Não
D. Tuyến thượng thận
37. Vitamin giúp tăng sử dụng năng lượng trong tế bào
A. A
B. B1
C. B9
D. B12
38. Người già thường có thân nhiệt
A. Cao hơn người trẻ
B. Cao hơn trẻ em
C. Thấp hơn trẻ em
D. Ngang người trẻ
39. Thân nhiệt người già thay đổi sinh lý chủ yếu do
A. Cơ thể tăng chuyển hoá sinh lý kéo dài
B. Cơ thể giảm chuyển hoá sinh lý kéo dài
C. Ăn ít
D. Vận động ít
40. Khi đi ngoài trời nắng về, thân nhiệt tăng chủ yếu do
A. Sốt
B. Bức xạ nhiệt mặt trời
C. Tăng hoạt động thần kinh
D. Tăng chuyển hoá cơ thể

You might also like