You are on page 1of 7

CHƯƠNG III: ĐIỆN MÔI 1

§1. HIỆN TƯỢNG PHÂN CỰC ĐIỆN MÔI


I. Hiện tượng
II. Vectơ mômen lưỡng cực điện
III. Vectơ phân cực điện môi và liên hệ với mật độ điện tích mặt liên kết

§2. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG VÀ ĐIỆN CẢM TRONG ĐIỆN MÔI

§3. ĐIỆN MÔI ĐẶC BIỆT


I. Điện môi Secnhet
II. Hiệu ứng áp điện

§1. HIỆN TƯỢNG PHÂN CỰC ĐIỆN MÔI 2


I. Hiện tượng

Quả cầu kim loại Quả cầu điện môi

A B C A B C

Có thể di chuyển tự do được Không thể di chuyển tự do được

Fundamentals of Physics, D. Halliday, Wiley, 2013

§1. HIỆN TƯỢNG PHÂN CỰC ĐIỆN MÔI 3


I. Hiện tượng
−σ - E0 + +σ
E0 - E′ + E0
- E in = E0 + E′ = 0 +

−σ′ +σ′
- E0 +
E0 - E′ + E0
- E in = E0 + E′ ≠ 0 +

Sự khác nhau giữa hiện tượng điện hưởng và hiện tượng


phân cực điện môi







§1. HIỆN TƯỢNG PHÂN CỰC ĐIỆN MÔI 4
II. Vectơ mômen lưỡng cực điện
1. Hiện tượng phân cực điện môi với phân tử không tự phân cực

E 0⃗ = 0 ⃗ E 0⃗ ≠ 0 ⃗

pe = ϵ0 . α . E

H2, O2, N2, CCl4

§1. HIỆN TƯỢNG PHÂN CỰC ĐIỆN MÔI 5


II. Vectơ mômen lưỡng cực điện
2. Hiện tượng phân cực điện môi với phân tử tự phân cực

E 0⃗ = 0 ⃗ E 0⃗ ≠ 0 ⃗

pe = q . ℓ

H2O, NH3, HCl, CH3Cl, . . .

§1. HIỆN TƯỢNG PHÂN CỰC ĐIỆN MÔI 6


III. Véctơ phân cực điện môi và liên hệ với mật độ điện tích
mặt liên kết
1. Định nghĩa véctơ phân cực điện môi
• Định nghĩa: Véctơ phân cực điện môi Pe là một đại lượng đo bằng
tổng các mômen điện pei của các phân tử có trong một đơn vị thể
tích của khối điện môi:
n
∑i=1 pei
Pe =
ΔV
§1. HIỆN TƯỢNG PHÂN CỰC ĐIỆN MÔI 7
III. Véctơ phân cực điện môi và liên hệ với mật độ điện tích
mặt liên kết
1. Định nghĩa véctơ phân cực điện môi
n
∑i=1 pei
Pe =
ΔV
⃗ = p e⃗
• Điện môi có phân tử không tự phân cực: p ei

⇒ Pe = ϵ0 . χe . E χe = n0 . α ⟹

• Điện môi có phân tử tự phân cực:

Pe = ϵ0 . χe . E χe ⟹

• Điện môi tinh thể:


Pe = ϵ0 . χe . E

§1. HIỆN TƯỢNG PHÂN CỰC ĐIỆN MÔI 8


III. Véctơ phân cực điện môi và liên hệ với mật độ điện tích
mặt liên kết
2. Liên hệ véctơ phân cực điện môi và mật độ điện tích mặt
liên kết −q
+q P
E e
ΔS
L
n

σ′ . ΔS . L ⃗
n
∑i=1 pei
Pe = ⇒ Pe = (q = σ . ΔS)
ΔV L . ΔS . cosα
⇒ σ′ = Pe . cosα ≡ Pen = ϵ0 . χe . En

§1. HIỆN TƯỢNG PHÂN CỰC ĐIỆN MÔI 9


III. Véctơ phân cực điện môi và liên hệ với mật độ điện tích
mặt liên kết
2. Liên hệ véctơ phân cực điện môi và mật độ điện tích mặt
liên kết +σ −σ
E Pe
σ′ = Pe . cosα ≡ Pen
L
= ϵ0 . χe . En n



§2. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG VÀ ĐIỆN CẢM 10
TRONG ĐIỆN MÔI
I. Véctơ cường độ điện trường
−σ′ +σ′
- E0 +
+σ - + −σ
K - E = E0 + E′ +
- E′ +

E ⃗ = E 0⃗ + E ′⃗ ⇒ E = E0 − E′ (do E ′⃗ ↑ ↓ E 0⃗ )

§2. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG VÀ ĐIỆN CẢM 11


TRONG ĐIỆN MÔI
I. Véctơ cường độ điện trường
−σ′ +σ′
σ′ ϵ0 . χe . E
E′ =
ϵ0
=
ϵ0
= χeE - E0 +
E0 E σ +σ - + −σ
E= = 0 = K - E = E0 + E′ +
1 + χe ϵ ϵ0ϵ
U - E′ +
E= (ϵ = 1 + χe)
d

σ = ϵ0ϵE

σ′ = ϵ0 χeE = ϵ0(ϵ − 1)E

Hằng số điện môi và điện áp đánh thủng 12


của một số chất ở nhiệt độ 200C
Vật liệu Hằng số điện môi ϵ Điện áp đánh thủng (106 V/m)

SrTiO3

BaTiO3







College Physics, A. Giambattista et al., McGraw-Hill, 2010







§2. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG VÀ ĐIỆN CẢM 13
TRONG ĐIỆN MÔI
I. Véctơ cường độ điện trường
II. Vectơ cảm ứng điện

D ⃗ = ϵ0 . ϵ . E ⃗ = ϵ0 . (1 + χe) . E ⃗ = ϵ0 . E ⃗ + ϵ0 . χe . E ⃗

(ϵ = 1 + χe) ( Pe ⃗ = ϵ0 . χe . E )⃗

⇒ D ⃗ = ϵ0 . E ⃗ + Pe ⃗

§3. ĐIỆN MÔI ĐẶC BIỆT 14


I. Điện môi Secnhet
1. Có hằng số điện môi lớn, phụ thuộc nhiệt độ.

§3. ĐIỆN MÔI ĐẶC BIỆT 15


I. Điện môi Secnhet
1. Có hằng số điện môi lớn, phụ thuộc nhiệt độ
2. Hằng số điện môi phụ thuộc cường độ điện trường.
Véctơ phân cực điện môi phụ thuộc điện trường

Pe

Peb
ϵ

0 Eb E
§3. ĐIỆN MÔI ĐẶC BIỆT 16
I. Điện môi Secnhet
3. Véctơ phân cực
điện môi còn Pe
DD
phụ thuộc vào P
trạng thái phân DDeb
cực trước đó
DD
Ped
của điện môi
DD
Ek E
0 Eb

Chu trình điện trễ

§3. ĐIỆN MÔI ĐẶC BIỆT 17


I. Điện môi Secnhet
4. Khi nhiệt độ điện môi vượt quá giá trị Tc (nhiệt độ Curie),
điện môi secnhet mất hết các tính chất đặc biệt trên và
trở thành điện môi thông thường

DM Secnhet Tc
BaTiO3 1330C
LiNbO3 12100C

§3. ĐIỆN MÔI ĐẶC BIỆT 18


I. Điện môi Secnhet

Trước phân cực Sau phân cực

E0

Lý thuyết miền phân cực tự nhiên


§3. ĐIỆN MÔI ĐẶC BIỆT 19
II. Hiệu ứng áp điện
Thạch anh

Không tác động Tác động nén Tác động kéo dãn

Hiệu ứng áp điện thuận Hiệu ứng áp điện nghịch


Đặt một hiệu
điện thế giữa
Làm biến
hai mặt của
dạng tinh
tinh thể
thể thạch
thạch anh
anh

§3. ĐIỆN MÔI ĐẶC BIỆT 20


II. Hiệu ứng áp điện
1. Hiệu ứng áp điện thuận - Ứng dụng

§3. ĐIỆN MÔI ĐẶC BIỆT 21


II. Hiệu ứng áp điện
2. Hiệu ứng áp điện nghịch - Ứng dụng

Loa áp điện (Sound on Display) trong thiết bị di động

You might also like